Luận án Sinh kế bền vững cho người dân ven biển tỉnh Nghệ An

Qua nghiên cứu lý luận, thực trạng sinh kế bền vững tại vùng ven biển Nghệ An luận án đã đưa ra một số kết luận sau: 1. Luận án đã hệ thống các vấn đề lý luận, các quan điểm của các tác giả, những nhà nghiên cứu về vấn đề sinh kế, sinh kế bền vững, khái niệm sinh kế và cải thiện sinh kế cho người dân ven biển. Luận án đã xây dựng nội dung nghiên cứu sinh kế bền vững đối với người dân ven biển bao gồm: (1) Các nguồn lực sinh kế bền vững cho người dân ven biển (Theo khung sinh kế bền vững của DFID, nguồn lực sinh kế gồm: (i) Nguồn lực tài chính; (ii) Nguồn nhân lực; (iii) Nguồn lực vật chất; (iv) Nguồn lực xã hội và (v) Nguồn lực tự nhiên). (2) Chiến lược phát triển sinh kế của người dân cho người dân ven biển ((i) Căn cứ chính sách, thể chế của nhà nước và địa phương; (ii) Khả năng thích ứng của chiến lược; (iii) Thay đổi chiến lược sinh kế). Đồng thời, luận giải rõ các nhân tố ảnh hưởng có tác động đến sinh kế bền vững cho người dân ven biển, gồm: Nhân tố khách quan ( Điều kiện tự nhiên; Hội nhập kinh tế quốc tế; Nhân tố thị trường; Cách mạng công nghiệp 4.0; Biến đổi khí hậu) và Nhân tố chủ quan (Nguồn lực mặt đất, mặt nước; Vốn đầu tư; Nguồn nhân lực; Cơ sở hạ tầng; Chính sách của Nhà nước về phát triển sinh kế bền vững). Từ những thực tiễn phát triển khai thác hải sản, hỗ trợ, cải thiện sinh kế đối với người dân ven biển của các nước trên thế giới và một số địa phương trong nước đã rút ra năm bài học kinh nghiệm cho Nghệ An trong xử lý những vấn đề này trong thời gian tới. 2. Luận án nghiên cứu thực trạng sinh kế vùng ven biển Nghệ An cho thấy sinh kế của cộng đồng dân cư ở vùng ven biển tỉnh Nghệ An trong quá trình đô thị hóa tuy có chuyển biến, song còn thiếu bền vững. So với thời kỳ làm nông nghiệp, thì từ các xã trở thành phường, nhiều hộ dân trở nên thiếu thốn nhiều thứ, khiến cuộc sống trở nên bấp bênh. Công tác quản lý Nhà nước về tạo sinh kế cho người dân ven biển còn nhiều bất cập. Tổ chức bộ máy chưa thống nhất, chưa có cán bộ theo dõi chuyên trách cấp huyện, xã; năng lực cán bộ chuyên môn còn yếu và thiếu, nhất là từ khi sáp nhập sở Thủy sản về sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Công tác điều tra nguồn lợi, quy hoạch, thực hiện quy hoạch phát triển khai thác hải sản, cơ sở hạ tầng nghề cá chưa tốt. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm còn chưa nghiêm, tình trạng vi phạm trong hoạt động khai thác vẫn diễn ra khá phổ biến, chưa có chế tài và biện pháp xử lý triệt để. Hệ thống văn bản pháp luật, cơ chế chính sách về phát kinh tế ven biển của Trung ương và tỉnh Nghệ An được ban hành khá đầy đủ, bước đầu động viên, khuyến khích được người dân. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn có một số chính sách tính khả thi còn thấp, người dân khó tiếp cận.

pdf202 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 219 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sinh kế bền vững cho người dân ven biển tỉnh Nghệ An, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ural livelihoods in coastal Bangladesh under climate and environmental change-a model framework. Environ Sci Process Impacts, Jun;17(6), 1018-31. 159. Lebel, L. (2012). Governance and coastal boundaries in the tropics. Curr Opin Environ Sustain 4, 243-251. 160. Leo, D., & Annelies, Z. (2005). Exploring the frontier of livelihood research. Dev.Chang, 36, 27-47. 161. Pro. Du Yang (2014), Improving livelihoods in China: The challenges, livelihoods-china-challenges 162. Robin J. Kemkes (2015), The role of natural capital in sustaining livelihoods in remote mountainous regions: The case of Upper Svaneti, Republic of Georgia, Ecological Economics 117 (2015) 22–31. 163. Eugenia Kalnay, Ming Cai & Hong Li (2003), Impact of urbanization and land-use change on climate, Florida State University, 167 https://ams.confex.com/ams/pdfpapers/71830.pdf 164. Mallick, E. (2011). Coastal livelihood and physical infrastructure in Bangladesh after cyclone Aila. Mitig Adapt strateg Glob Change 16. 165. McDowell, C., & de Haan, A. (1997). Migration and sustainable livelihoods: A critical review of the literature. 29SUSTAINABLE LIVELIHOODS RESEARCH PROGRAMME (SLP). 166. McElwee, P. (2010). The Social Demeisons of Adaptation to Climate Change in Vietnam. Washington, DC: The International Bank for Restruction and Development (the World Bank). 167. Mondal, M., Ali, M., Sarma, P., & Alam, M. (2012). Assessment of aquaculture as a means of sustainable livelihood development in Fulpur upazila under Mymensingh district. J. Bangladesh Agril. Univ. 10(2), 391–402. 168. Moniruzzaman, M. (2012). Impact of climate change in Bangladesh: water logging at south-west coast. Berlin: Springer. 169. Morris, M. (2002). Understanding household coping strategies in semi-arid Tanzania. Final Technical Report for project R7805. UK: Chatham: Natural Resources Institute. 170. Moser, S. (2000). Linking global and local scales: designing dynamic assessment and management processes. The University of Arizona, Center for Climate change Adaptation Science and Solutions. 171. Motsholapheko, M., Kgathi, D., & Vanderpost, C. (2011). Rural livelihoods and household adaptation to extreme flooding in the Okavango Delta, Botswana. Physics and Chemistry of the Earth, 36, 984-995. 172. Muhammad, L., Babar, S., Muhammad, M. Z., & Mehar, R. M. (2017). Impact of Climate change on Rural Livelihoods - A case of Hazara Region of Pakistan. Journal of Agric.Res., Vol. 55(2), 441-452. 173. Murray, Colin (2002), Livelihoods research: Transcending boundaries of time and space, Journal of Southern African Studies, Vol. 28, No. 3 (Special Issue: Changing Livelihoods), pp. 489-493. 168 174. Murli Manohar Prasad Sinha (2006). The impact of urbanization on land use in the rural-urban fringe:A Case Study of Patna, Concept, 2006. 175. Melita Z., Shackleton C.M., Shaanker R.U., Ganeshaiah K.N., and Radloff S (2015). The influence of livelihood dependency, local ecological knowledge and market proximity on the ecological impacts of harvesting non-timber forest products. Forest Policy and Economics Journal. Vol 50 (2015), pp. 285-291 176. Marcel Meler & Dragan Maga, 2014. "Sustainable marketing for sustainable development," Proceedings of International Academic Conferences 0300294, International Institute of Social and Economic Sciences. 177. International Monertary Fund (1998), The Asian crisis and the Regions’s long-term growth performances. 178. IFAD (2003), Agricultural Marketing Companies as Sources of Smallholder Credit in Eastern and Southern Africa, Eastern and Southern Africa Division, International Fund for Agricultural Development, Rome. 179. LeBlanc, Michael and James Hrubovcak (1986), The Effects of Tax Policy on Aggregate Agricultural Investment, American Journal of Agricultural Economics, Vol. 68 (4): 767-777. 180. Mark Godfrey (2012), China’s water cleanup brings mixed blessings, A report from from Beijing, China, Available online at news/environment-sustainability/17120-china-s-water-cleanup-brings-mixed blessings, Downloaded on 20 September 2016. 181. Meadows, D. H., Meadows, D. L., Randers, J, & Behrens, W. W. (1972), The Limits to Growth, London: Earth Island. 182. Miltin, D. (1992), Sustainable development: A guide to the literature, Environment and Urbanisation, UNEP Publishing. 183. Netherlands Business Support Office (NBSO) (2010), An overview of China’s Aquaculture, A report, Dalian, China. 184. Nunnally, J.(1978), Psychometric Theory, New York, Mc Graw-Hill 185. Nicholls, R., Wong, P., & Hanson, C. (2007). Climate change: impacts, adaptation 169 and vulnerability. Contribution of working group II to the Fourth assessment report of the intergovernmental panel on climate change. 186. OECD (2013), Policy Instruments to Support Green Growth in Agriculture, OECD Green Growth Studies, OECD Publishing. 187. OECD (2015), Fostering Green Growth in Agriculture: The Role of Training, Advisory Services and Extension Initiatives, OECD Publishing. 188. Pearce, D., Barbier, E., & Markandya, A. (1990), Sustainable development, economics and environment in the Third World, Aldershot: Edward Elgar. 189. Peter P. Rogers, Kazi F. Jalal and Jonh A. Boyd (2007), An introduction to Sustainable Development, Earth Scan, Sterling, VA. 190. Pinstrup-Andersen, Per and Satoru Shimokawa (2006), Rural Infrastructure and Agricultural Development, Paper prepared for presentation at the Annual Bank Conference on Development Economics, Tokyo, Japan. 191. Pray, Carl E., Keith O. Fuglie and Daniel K.N. Johnson (2007), Private Agricultural Research, Chapter 49 in Evenson & Pingali. 192. Pray, Carl E. and Keith Fuglie (2001), Private Investment in Agricultural Research and International Technology Transfer in Asia, Agricultural EconomicReport No. 805, United States Department of Agriculture (USDA). 193. PANȚA Nancy Diana (2019), "Clashing Perspectives On Sustainable Development," Studies in Business and Economics, Lucian Blaga University of Sibiu, Faculty of Economic Sciences, vol. 14(1), pages 181-190, April. 194. Peng, W., Zheng, H., Brian, E., Li, C., & Wang, F. (2017). Household Livelihood Strategy Choices, Impact Factors, and Environmental Consequences in Miyun Reservoir Watershed, China. Sustainability, 9,175, 1-12. 195. Raduvoicu, Iulya Dobre, Mariana Bran (2011), The management of operating capital in agriculture, Babes Bolyai University. 196. Reardon, Thomas, Eric Crawford, Valerie Kelley and Bocar Diagana (1996), Promoting Farm Investment for Sustainable Intensification of African Agriculture, Techincal Paper No. 26, Bureau for Africa, U.S Agency for International 170 Development. 197. Romeril, M. (1998), The environment-accord or discord”, Tourism Management, OECD Publishing. 198. Rosenzweig, M. R. and O. Stark (1998), ConsumptionSmoothing, Migration, and Marriage: Evidence from Rural India in Economic Demography, Vol. 2. E. Elgar, Cheltenham, UK/Northampton, MA, pp. 592–613. 199. Readon, T. (1997). Using Evidence of Household Income Diversification to Inform Study of the Diversification Strategies in Rural Africa. Cornell University: Department of Agricultural, Resources and Managerial Economics. 200. Readon, T., Delgado, C., & Matlon, P. (1992). Determinants and effects of income diversification among farm households in Burkina Faso. The Journal of Development Studies, Vol 28 No 2, 264-296. 201. Readon, T., Taylor, J., Stamoulis, K., Lanjouw, P., & Balisacan, A. (2000). Effects of nonfarm employment on rural income inequality in developing countries: an investment perspective. J. Agr. Econ. 51, 266–288. 202. Ribeiro, N., & Chaúque, A. (2010). Gender and Climate change:Mozambique Case Study. South Afric. Heinrich Böll Foundation. 203. Ronan, R. (2007). Livelihood approaches as a conservation tool. Report of PhD candidate, IGERT Program University of Rhode Island. 204. Scoones, I. (1998). Sustainable Rural Livelihoods: A Framework for Analysis.Brighton, UK: Institute for Development Studies. : Working Paper 72. 205. Scoones, I. (2009). Livelihood perspectives and rural development. Peasant Studies, 36, 171-196. 206. Schoenberger, L., & Turner, S. (2008). Negotiating Remote Borderland Access: Smale scale Trade on the Vietnam-China Border. Dev.Chang, 39, 667-696. 207. Sen, A. (1993). Capability and well-being. In: Nussbaum, M., Sen, A.K. (Eds.), The Quality of Life . Oxford: Clarendon Press. 208. Shackleton, C., Shackleton, S., Buiten, E., & Bird, N. (2007). The importance of dry woodlands and forests in rural livelihoods and poverty alleviation in South 171 Africa. Forest Policy Econ. 9, 558–577. 209. Shaw, J. (2002). Global warming: Critical thinking about environmental issues series.Greenhaven Press. 210. Shaw, R., & Krishnamurthy, R. (2012). Coast and communities: the linkages. Community, environment and disaster risk management, vol 9. 211. Shen, Y. (2011). Analysis of Household Vulnerability and Adaptation Behaviors to Typhoon Saomai, Zhejiang Province, China. The Economy and Environmental Progam for Southeast Asia (EEPSEA). , South Bridge Court, Singapore. 212. Shirley, T. (2013). Climate change resilience assessment using livelihood assets of coastal fishing community in Nijhum Dwip, Bangladesh. Science and Technology, 397- 422. 213. Sievanen, L., Crawford, B., Pollnac, R., & Lowe, C. (2005). Weeding through assumptions of livelihood approaches in ICM: Seaweed farming in the Philippines and Indonesia. Ocean and Coastal Management 48(3-6), 297-313. 214. Solesbury, W. (2003). Sustainable Livelihoods: A case study of the evolution of DFID Policy. London: ODI Working Paper 217. 215. Soltani, A., Angelsen, A., Eid , T., Naieni, M., & Shamekhi, T. (2012). Poverty, sustainability, and houshold livelihood strategies in Zagros, Iran. Ecol.Econ, 70, 60-70. 216. Stakhiv, E. (1993). Water Resources Planning and Management Under Climate Uncertainty. Proceedings of the First National Conference on Climate Change and Water Resources Management,. 217. Stärken, F., & Wandeln, K. (2009). A case of Central Drought Zone areas: The Role of Women in Adaptating to Climate Change in Tanzania. Rundbrief1. 218. Stein, J. (2001). The magnocellular theory of developmental dyslexia. Dyslexia: An international Journal of Research and Practice, 7, issue 1, 12-36. 219. Simon Bell and Stephen Morse (2008), Sustainability Indicators: Measuring the Immeasurable?, Earth Scan, Sterling, VA. 220. Simon Dresner (2009), The Principles of Sustainability, Earth Scan, Sterling, VA. 221. Slater, S. (1995), Issues in conducting Marketing Strategy Reseach, Journal of Strategic. 172 222. Stamm and Christian von Drachenfels (2011), ILO Value Chain Development: Approaches and activities by seven UN agencies and opportunities for interagency cooperation, Geneva. 223. Thorpe, A., Reid, C., Van Anrooy, R., Brugere, C., & Becker, D. (2006). Asian development and poverty reduction strategies: integrating fisheries into the development discourse. Food Policy 31, 385–400. 224. Technical Advisory Commitee in ADB (1991), Sustainable intensification of aquaculture for food and nutritional security in the Asia-Pacific region, ADB. 225. The Fish Site (2013), Associations Vow to Increase Sustainable Fishing, Production, Available online at associations-vow-to-increase-sustainable-fishing-production, Downloaded on 23 October 2016. 226. Trieneken jacques (2011), Agricultural Value Chains in Developing Countries: A Framework for Analysis, Internationnal Food and Agribusiness Management Review, Volume 14, Issue 2, 2011. 227. Terry Mc Gee.(2008). Revisiting the urban fringe: reassessing the challenges of the mega-urbanization process in southeast asia, tr.62, colloque international, Ho Chi Minh city 228. United Nations, Report of the United Nations Conference on Environment and Development, United Nations. 229. United Nations Conference on Environment and Development (UNCED) (1992), Rio de Janeiro, Informal name, The Earth Summi. 230. United Nations Conference on Environment and Development (UNCED), Rio de Janeiro, 3-14 June 1992, Informal name, The Earth Summi. 231. UNDP in Indiana (2010), Guidance note on recovery: livelihood. 232. Valin H, P Halisk, A Mosnier, M Herreror, E Schmid, and M Obersteiner (2013), Agricultural productivity and greenhouse gas emissions: trade-offs and synergies between mitigation and food security?, IOP Publishing Ltd. 173 233. Van den Berg, M. (2010). Household income strategies and natural disasters: dynamic livelihoods in rural Nicaragua. Ecol.Econ 69, 592-602. 234. Agriculture needs huge investment, Copyright AsiaNet Pakistan (Pvt) Ltd. Nov, (2013). 235. Wood, D. (1993), Sustainable development in the third world: Paradox or panacea?, Indian Geographical Journal, 68, 6-20. 236. World Bank (2005), Rural Finance Innovations: Topics and CaseStudies, Report No. 32726-GLB, World Bank, Washington D.C. 237. Wright, Brian D., Philip G. Perdey, Carol Nottenburg and Bonwoo Koo (2007), Agricultural Innovation: Investments and Incentives, Chapter 48in Evenson & Pingali (2007). 238. World Bank (2011), The incremental capital output ratio (ICOR), Downloaded on 27 September 2016. 239. WCED (1987), Report of World Commission on Evironment and Development: Our common future, Nairobi- Kenya. 240. WB. (2010). Economics of Adaptation to Climate change in Vietnam. Washington DC: The World Bank group. 241. Weinberger, K., & Lumpkin, T. (2007). Diversification into horticulture and poverty reduction: a research agenda. World Dev. 35, 1464–1480. 242. Woolcock, M., & Deepa, N. (2000). Social Capital: Implications for Development Theory, Research, and policy. 225-250. 243. Zilong Tan, Cedric Komar and William J. Enright (2006), Health management practices for cage aquaculture in Asia-a key component for sustainability, Proceedings of the 2nd International Symposium on Cage Aquaculture in Asia (CAA2), 3-8 July 2006, Hangzhou, China. 174 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1. PHIẾU ĐIỀU TRA 1.1 PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ DÂN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN THÔNG TIN CHUNG Họ và tên người trả lời phỏng vấn : ......................................................................... Xóm : ......................................................................... Xã : ......................................................................... Huyện : ......................................................................... SĐT : ......................................................................... I. THÔNG TIN NGUỒN LỰC SINH KẾ 1.1 NGUỒN LỰC CON NGƯỜI Câu 1. Giới tính 1. Nam [ ] 1. Nữ [ ] Câu 2. Tuổi: ............. Câu 3. Trình độ học vấn: ............................................................. Câu 4. Số năm sống tại địa phương ........... năm Câu 5. Gia đình gia đình ông/bàcó bao nhiêu nhân khẩu? ........... nhân khẩu Trong đó: ......... Nam, .......... Nữ Câu 6. Gia đình có bao nhiêu lao động:................................................................... Trong đó: ......... Nam, .......... Nữ Câu 7. Gia đình có thuê thêm lao động không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 8. Nếu có, số lao động thuê thêm là ............. lao động 1.2 NGUỒN LỰC XÃ HỘI Câu 9. Gia đình ông/bà có thành viên tham gia tổ chức đoàn thể nào không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Nếu có, xin nêu cụ thể 1. Hội nông dân [ ] 2. Hội phụ nữ [ ] 3. Đoàn thanh niên [ ] 4. Hội cựu chiến binh [ ] 5. Các tổ chức khác [ ] Câu 10. Gia đình ông/bà nắm bắt, tìm hiểu những thông tin về sản xuất từ đâu 1. Tivi [ ] 2. Internet [ ] 175 3. Hàng xóm [ ] 4. Cán bộ khuyến nông [ ] Câu 11. Gia đình ông/bà có được phổ biến các quy định, chính sách liên quan đến phát triển nông nghiệp nhằm cải thiện sinh kế không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 12. Ông /Bà đánh giá như thế nào về việc tiếp cận các quy định đó? 1. Dễ dàng [ ] 2. Bình thường [ ] 3. Khó khăn [ ] Câu 13. Ông /Bà đánh giá như thế nào về vai trò của các tổ chức chính quyền, đoàn thể, cộng đồng trong hoạt động sinh kế của hộ? 1. Tốt [ ] 2. Khá [ ] 3. Trung bình [ ] 4. Kém [ ] Ý kiến đóng góp (nếu có): .................................................................................. ............................................................................................................................ 1.3 NGUỒN LỰC TỰ NHIÊN Câu 14. Tổng diện tích đất của gia đình gia đình ông/bà là bao nhiêu? ........... (m2) Trong đó: - Đất trồng lúa: ................. (m2) - Đất trồng màu: ............... (m2) - Đất ở: ............................. (m2) - Đất NTTS: ............................... (m2) - Đất thuê: ........................ (m2) Câu 15. Gia đình gia đình ông/bà có trồng trọt không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 16. Nếu có, gia đình gia đình ông/bà trồng những loại cây gì? Diện tích bao nhiêu? Thời vụ như thế nào? Cây trồng Diện tích (sào/m2) Thời vụ (thángđến tháng.) 1. Lúa 2. Ngô 3. 4. 5. 6. Câu 17. Gia đình gia đình ông/bà có chăn nuôi không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 18. Nếu có, gia đình gia đình ông/bà nuôi những loại con gì? Số lượng bao nhiêu? Thời vụ như thế nào? Vật nuôi Số lượng (con) Thời vụ nuôi (thángđến tháng.) 1. Gà 2. Lợn 3. 4. 5. 6. Câu 19. Gia đình gia đình ông/bà có NTTS không? 176 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 20. Nếu có, gia đình gia đình ông/bà nuôi những loại thuỷ sản gì? Số lượng bao nhiêu? Thời vụ như thế nào? Vật nuôi Số lượng (con/m2/ha) (Phần này ghi diện tích thực của hộ và mật độ/DT nếu có) Thời vụ nuôi trồng (thángđến tháng.) 1. Tôm thẻ 2. Tôm sú 3. Cua thịt 4. . 5. 6. Câu 21. Nước sinh hoạt của gia đình ông/bà lấy từ nguồn nào? 1. Nước mưa 2. Nước giếng khoan [ [ ] ] 3. Nước máy [ ] 4. Nước ao, sông, hồ [ ] 5. Nguồn khác: Câu 22. Gia đình ông/bà có đủ nước cho trồng trọt không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 23. Nếu không, tại sao? Câu 24. Việc tiếp cận nguồn nước cho sản xuất trồng trọt có dễ dàng không? 1. Rất dễ dàng : [ ] 2. Tương đối dễ dàng : [ ] 3. Bình thường : [ ] 4. Tương đối khó khăn : [ ] 5. Rất khó khăn : [ ] Câu 25. Gia đình ông/bà có đủ nước cho NTTS không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 26. Nếu không, tại sao? Câu 27. Việc tiếp cận nguồn nước cho NTTS có dễ dàng không? 1. Rất dễ dàng : [ ] 2. Tương đối dễ dàng : [ ] 3. Bình thường : [ ] 4. Tương đối khó khăn : [ ] 5. Rất khó khăn : [ ] 177 1.4 NGUỒN LỰC VẬT CHẤT Câu 28. Tình trạng nhà ở của gia đình ông/bà như thế nào? 1. Không có nhà, sống ở các khu NTTS [ ] 2. Nhà tạm [ ] 3. Nhà bán kiên cố [ ] 4. Nhà kiên cố [ ] 5. Khác . Câu 30. Tình hình tài sản trang bị cho hoạt động sản xuất của hộ? STT Loại tài sản ĐVT Số lượng Giá trị (triệu đồng) Thời điểm mua (năm nào) Ước tính số năm sử dụng 1 Máy bơm 2 Máy cày 3 Thuyền 4 Lưới 5 Đăng, đó 6 7 8 9 10 Câu 31. Gia đình ông/bà có đủ điện phục vụ sinh hoạt và sản xuất không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 32. Nếu không, tại sao? Câu 33. Việc tiếp cận nguồn điện cho sản xuất và sinh hoạt có thuận lợi không? Câu 34. Đánh giá của ông/bà về hệ thống đường giao thông trong thôn/xã? 1. Rất tốt [ ] 2. Tốt [ ] 3.Khá [ ] 4. Trung bình [ ] 5. Kém [ ] Câu 35. Đánh giá của ông/bà về đường giao thông nội đồng? 1. Rất tốt [ ] 2. Tốt [ ] 3.Khá [ ] 4. Trung bình [ ] 5. Kém [ ] Câu 36. Đánh giá của ông/bà về hệ thống chợ trong xã/huyện? 1. Rất tốt [ ] 2. Tốt [ ] 3.Khá [ ] 4. Trung bình [ ] 5. Kém [ ] Câu 37. Đánh giá của ông/bà về hệ thống đê kè trong xã/huyện? 1. Rất tốt [ ] 2. Tốt [ ] 3.Khá [ ] 4. Trung bình [ ] 5. Kém [ ] 1. Rất thuận lợi : [ ] 2. Tương đối thuận lợi : [ ] 3. Bình thường : [ ] 4. Tương đối khó khăn : [ ] 5. Rất khó khăn : [ ] 178 1.5 NGUỒN LỰC TÀI CHÍNH Câu 38. Tổng thu nhập của gia đình năm 2020 (ước tính): .............. trđ Câu 39. Chi phí đầu tư cho trồng trọt năm 2020 Loại chi phí Cây lúa Cây ngô Cây . Cây . Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) - Làm đất - Giống - Gieo trồng - Phân bón - BVTV - Chăm sóc - Thu hoạch - Khác.. Câu 40. Chi phí đầu tư cho NTTS năm 2020 Loại chi phí Con . Con . Con . Con . Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) - Cải tạo ao/đầm - Giống - Thả - Thức ăn - Thú y - Chăm sóc - Thu hoạch - Khác.. Câu 41. Chi phí đầu tư cho chăn nuôi năm 2020: Loại chi phí Con . Con . Con . Con . Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) Số lượng Giá trị (trđ) - Cải tạo chuồng trại - Giống 179 - Thức ăn - Thú y - Chăm sóc - Khác.. Câu 42. Chi phí cho hoạt động đánh bắt Loại chi phí Số lượng Giá trị (trđ) - Thuyền/tàu - Đăng/đó - Lưới - Xăng - Lao động thuê - .. - .. - Khác.. Câu 43. Vốn đầu tư cho hoạt động sản xuất của gia đình ông/bà được lấy từ đâu? 1. Vốn tự có của gia đình: .............. trđ (Hoặc %) 2. Vốn hỗ trợ: ................................... trđ (Hoặc %) 3. Vốn đi vay ............... trđ (Hoặc %) Câu 44. Nếu đi vay vốn, xin ông/bà cho biết hình thức vay thế nào? Nguồn vay Mục đích sử dụng Số lượng (trđ) Thời hạn (năm) Lãi suất (%/tháng) Khả năng tiếp cận* 1. Ngân hàng 2. Tổ chức tín dụng 3. Vay ngoài 4. Nguồn khác *: 1. Rất dễ dàng, 2. Tương đối dễ dàng, 3. Bình thường, 4. Tương đối khó khăn, 5. Rất khó khăn Câu 45. Gia đình ông/bà có nhu cầu vay vốn nữa không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Nếu có, xin cho biết hình thức vay ông bà mong muốn Nguồn vay Mục đích sử dụng Số lượng (trđ) Thời hạn (năm) Lãi suất (%/tháng) 1. Ngân hàng 2. Tổ chức tín dụng 3. Vay ngoài 4. Nguồn khác 180 Câu 46. Gia đình ông/bà có nhận được hỗ trợ nào từ Nhà nước/chính quyền địa phương/tổ chức liên quan đến tài chính cho hoạt động sản xuất không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Nếu có, xin nêu cụ thể: 1. Lãi suất ưu đãi: [ ] 2. Tiền mặt: [ ] 3. Hỗ trợ khác: [ ] II. CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ VÀ CLSK CỦA HỘ Câu 47. Hoạt động tạo thu nhập chính của gia đình gia đình ông/bà là gì? Ước tính thu nhập năm 2020 Hoạt động sinh kế Thu nhập trung bình năm 2020 Mức độ quan trọng của hoạt động sinh kế* 1. NTTS 2. Trồng trọt 3. Chăn nuôi 4. Đánh bắt thuỷ sản 5. Làm thuê 6. Kinh doanh, buôn bán 7. Lương, trợ cấp 8. Khác * 1.Rất quan trọng, 2.Tương đối quan trọng, 3. Bình thường, 4. Không quan trọng, 5. Rất không quan trọng. Câu 48. CLSK của gia đình ông/bà cách đây 5 năm như thế nào? 1. Chủ yếu dựa vào nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) [ ] 2. Chủ yếu dựa vào nông nghiệp (NTTS) [ ] 3. Chủ yếu dựa vào đánh bắt [ ] 4. Chủ yếu dựa vào làm thuê trong nông nghiệp [ ] 5. Chủ yếu dựa vào phi nông nghiệp [ ] 6. Ý kiến khác:. [ ] Câu 49. CLSK của gia đình ông/bà trong 5 năm tới có gì thay đổi không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 50. Nếu có, chiến lược như thế nào? 1. Chủ yếu dựa vào nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) [ ] 2. Chủ yếu dựa vào nông nghiệp (NTTS) [ ] 3. Chủ yếu dựa vào đánh bắt [ ] 4. Chủ yếu dựa vào làm thuê trong nông nghiệp [ ] 5. Chủ yếu dựa vào phi nông nghiệp [ ] 6. Ý kiến khác:. [ ] Câu 51. Tại sao lại có/không có sự thay đổi đó? Câu 52. Trong bối cảnh BĐKH, các hoạt động sinh kế hiện tại của gia đình ông/bà có thay đổi gì không? 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 53. Nếu có, thay đổi như thế nào? 181 Thay đổi Tình trạng (1: Có; 0: Không) Diễn giải thay đổi (Cụ thể thay đổi như thế nào) Ghi chú 1. Quy mô trồng trọt 2. Quy mô chăn nuôi 3. Quy mô NTTS 4. Quy mô đánh bắt 5. Nâng cấp CSHT, thiết bị SX 6. Thay đổi giống cây trồng 7. Thay đổi giống vật nuôi 8. Thay đổi lịch trồng trọt 9. Thay đổi lịch NTTS 10. Thay đổi phương thức SX 11. Tìm công việc làm thuê trong nông nghiệp 12. Tìm công việc phi nông nghiệp gần nhà 13. Tìm công việc phi nông nghiệp xa nhà 14. Thay đổi khác Câu 54. Trong bối cảnh BĐKH, gia đình ông/bà có chiến lược gì để duy trì sinh kế hiện tại? 1. Sửa chữa/gia cố nhà cửa: [ ] 2. Sửa chữa/gia cố chuồng trại, ao đầm: [ ] 3. Cải tạo đồng ruộng: [ ] 4. Tìm công việc thời vụ trong làng/xã hoặc gần làng/xã: [ ] 5. Khác Câu 55. Trong bối cảnh BĐKH, gia đình ông/bà có chiến lược gì để cải thiện các hoạt động sinh kế? Tại sao lại lựa chọn chiến lược đó? Chiến lược Giải thích cụ thể chiến lược Nguyên nhân lựa chọn chiến lược 1. Tạo thêm nhiều việc làm hơn trước 2. Di cư 3. Vẫn làm các công việc như trước nhưng đầu tư nhiều hơn 5. Khác 182 III. KẾT QUẢ SINH KẾ Câu 56. Ông/bà cho biết kết quả sản xuất của gia đình năm 2020 (Tính trên 1 đơn vị DT) Hoạt động sinh kế ĐVT Năng suất Số vụ canh tác Sản lượng Đơn giá 1. Trồng trọt - Lúa Sào .. 2. Chăn nuôi 100 con - Lợn - Gà 3. NTTS 1 ha - Cá - Tôm 4. Đánh bắt Số tháng đánh bắt BQ/năm Số ngày đánh bắt BQ/tháng Sản lượng đánh bắt BQ/ngày Giá bán BQ/kg - Cá - Cua 5. Khai thác tự nhiên - Cá - Cua, còng, cáy . . Câu 57. Thu nhập từ các hoạt động đi làm thuê trong nông nghiệp Nguồn thu nhập Mô tả công việc Số ngày đi làm Đơn giá tiền công Ghi chú - Cày/cấy/thu hoạch - NTTS - Đánh bắt . . 183 Câu 58. Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp liên quan đến ngày công lao động (triệu đồng) Nguồn thu nhập Mô tả công việc Số ngày đi làm Đơn giá tiền công/ngày/tháng Ghi chú - Phụ hồ/xây - Công nhân . Câu 59. Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp cố định theo tháng (triệu đồng) - Lương hưu: - Trợ cấp xã hội: .. - Lương công chức/viên chức: Câu 60. Thu nhập từ hoạt động phi nông nghiệp khác (triệu đồng) 1. Tiền gửi từ người di cư: 2. Biếu/tặng: IV. MỘT SỐ THÔNG TIN KHÁC Câu 61. Gia đình ông/bà có nhận được trợ cấp/trợ giúp gì khi có thiên tai xảy ra không 1. Có [ ] 2. Không [ ] Câu 62. Nếu có, trợ cấp/trợ giúp đó từ đâu? 1. Họ hàng, người thân: [ ] 2. Hàng xóm: [ ] 3. Chính quyền địa phương: [ ] 4. Các tổ chức xã hội: [ ] 5. Khác [ ] Câu 63. Hình thức trợ giúp/trợ cấp gia đình ông/bà nhận được là gì? 1. Tiền mặt: [ ] 2. Vật chất: [ ] 3. Khác . [ ] Câu 64. Có tổ chức/hiệp hội ngành nghề nào ở địa phương ông/bà sinh sống không? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Câu 65. Có thành viên nào trong gia đình ông/bà làm việc ở chính quyền thôn/xã/huyện không? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Xin chân thành cảm ơn ông/bà! Nghệ An, ngày ..tháng . Năm Người hỏi (Ký và ghi rõ họ tên) Người cung cấp thông tin (Ký và ghi rõ họ tên) 184 1.2 PHIẾU ĐIỀU TRA CÁN BỘ CHÍNH QUYỀN CẤP XÃ, HUYỆN, TỈNH TỈNH NGHỆ AN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN Họ và tên : .............................................................. Xóm : .............................................................. SĐT : .............................................................. I. THÔNG TIN CỦA NGƯỜI TRẢ LỜI PHỎNG VẤN 1. Giới tính Nam [ ] Nữ [ ] 2. Tuổi: ............. 3. Trình độ học vấn: ............................................................. 4. Dân tộc: ........... 5. Số năm sống tại địa phương ........... năm 6. Cơ quan công tác .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 7. Chức vụ: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. II. THÔNG TIN VỀ NGUỒN LỰC CỦA ĐỊA PHƯƠNG 8. Ông/bà cho biết tình hình sử dụng đất ở địa phương? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 9. Ông/bà cho biết tình hình sử dụng nguồn lực vật chất ở địa phương? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 10. Ông/bà cho biết tình hình sử dụng nguồn lực tài chính ở địa phương? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 185 11. Ông/bà cho biết tình hình nguồn nhân lực ở địa phương? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 12. Ông/bà cho biết tình hình vốn xã hội ở địa phương? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. III. THÔNG TIN VỀ MÔI TRƯỜNG TỔN THƯƠNG 13. Diễn biến khí hậu trên địa bàn xã/huyện/tỉnh những năm qua như thế nào? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 14. Về bão .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 15. Về lụt .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 16. Triều cường .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 17. Xâm nhập mặn .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 18. Sạt lở .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 186 19. Các hiện tượng thời tiết bất thường ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất trên địa bàn xã/huyện/tỉnh của gia đình ông/bànhư thế nào? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. a. Về bão .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. b. Về lụt .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. c. Triều cường .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. d. Xâm nhập mặn .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. e. Sạt lở .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. IV. CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ 20. Các hoạt động sinh kế chủ yếu trên địa bàn xã/huyện/tỉnh là gì? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 21. So với 5 năm trước đây, các hoạt động sinh kế có gì thay đổi không? Vì sao? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 187 VI. CẢI THIỆN SINH KẾ 22. Địa phương có những chính sách gì liên quan đến cải thiện sinh kế cho người dân ven biển trong bối cảnh BĐKH? .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cụ thể: a. Quy hoạch .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. b. Chính sách tín dụng .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. c. Chính sách đất đai .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. d. Chính sách về thị trường .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. e. Chính sách hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. f. Chính sách khác .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 23. Nhận xét của gia đình ông/bàvề thuận lợi/bất cập đối với người dân trong việc cải thiện sinh kế ứng phó với BĐKH? a. Thuận lợi: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 188 b. Khó khăn .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. VII. Thông tin chung về địa phương 24. Có những tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội nào hoạt động trên địa bàn của ông/bà? a. Tổ chức 1: * Năm thành lập: * Vai trò của tổ chức: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. b. Tổ chức 2: * Năm thành lập: * Vai trò của tổ chức: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. c. Tổ chức 3: * Năm thành lập: * Vai trò của tổ chức: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 24. Địa phương của ông/bà có quỹ cho các hoạt động sau không? a. Hoạt động sản xuất: Có [ ] Không [ ] b. Hoạt động ứng phó với BĐKH: Có [ ] Không [ ] c. Các vấn đề về giới: Có [ ] Không [ ] d. Quỹ khác . Có [ ] Không [ ] Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của ông/bà! Nghệ An, ngày ..tháng . Năm Người hỏi (Ký và ghi rõ họ tên) Người cung cấp thông tin (Ký và ghi rõ họ tên) 189 1.3. NỘI DUNG PRA ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN TỈNH NGHỆ AN 1. Sơ đồ lược sử các hiện tượng thời tiết bất thường trên địa bàn nghiên cứu (Historical Timeline) 1.1 Cách thức thực hiện Thảo luận nhóm với cán bộ và người dân 1.2 Số lượng nhóm Mỗi xã tiến hành thảo luận nhóm với hai đối tượng là cán bộ và người dân 1.3 Nội dung thảo luận Tập trung vào bão lũ, nhiễm mặn, xói mòn, triều cường cà các hiện tượng thời tiết cực đoan khác. 2. Lược đồ phân bố tài nguyên trên địa bàn xã (Resource Map) 2.1 Cách thức thực hiện Tiến hành thông qua thảo luận nhóm với cán bộ và người dân 2.2 Số lượng nhóm Mỗi xã tiến hành thảo luận nhóm với hai đối tượng là cán bộ và người dân 2.3 Nội dung thảo luận - Các loại tài nguyên trên địa bàn xã/huyện - Phân vùng các loại tài nguyên - Vẽ sơ đồ phân bổ tài nguyên: Sơ đồ phản ánh được người dân ven biển sống dựa vào tài nguyên gì? Sinh kế của họ như thế nào? Bảng thực trạng quản lý và sử dụng nguồn lực trên địa bàn xã Nguồn lực Thuận lợi Kh khăn Vật chất Đường Giao thông nội đồng Đê Trạm y tế Trường học Tự nhiên Đất trồng trọt Đất NTTS trong đê Đất NTTS ngoài đê Rừng ngập mặn Nguồn hải sản tự nhiên Nguồn nước 190 Con người Số lượng lao động Kinh nghiệm sản uất Vốn xã hội Tổ chức đoàn thể Hội nghề nghiệp Trao đổi công, giúp đỡ lẫn nhau Tài chính Tín dụng Tiếp cận tín dụng 3. Lịch mùa vụ (Crop Calendar) 3.1 Cách thức thực hiện Thảo luận nhóm với cán bộ và người dân 3.2 Số lượng nhóm Mỗi xã tiến hành thảo luận nhóm với hai đối tượng là cán bộ và người dân 3.3 Nội dung thảo luận - Các hoạt động sinh kế diễn ra vào mùa nào? Tháng mấy - Sự khan hiếm/sẵn có của các nguồn lực sinh kế diễn ra vào mùa nào? Tháng mấy Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lúa xuân Lúa mùa NTTS Đánh bắt Khai thác .. 4. Đánh giá ảnh hưởng và thiệt hại của thời tiết, khí hậu 4.1 Cách thức thực hiện Thảo luận nhóm với cán bộ và người dân 4.2 Số lượng nhóm Mỗi xã tiến hành thảo luận nhóm với hai đối tượng là cán bộ và người dân 4.3 Nội dung thảo luận - Các hiện tượng thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến đối tượng nào? Với từng hiện tượng liệt kê đối tượng ảnh hưởng, mức độ ảnh hưởng. - Cách khắc phục của hộ gia đình, cộng đồng và chính quyền địa phương với ảnh hưởng của hiện tượng thời tiết cực đoan như thế nào? 191 Bảng: Đánh giá thiệt hại của thời tiết, khí hậu Hiện tượng Đối tượng ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng Cách khắc phục của Hộ Cộng đồng Chính quyền địa phương 1.Bão 2.Lụt 3.Triều cường 4.Xâm nhập mặn 5.Sạt lở ..

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_sinh_ke_ben_vung_cho_nguoi_dan_ven_bien_tinh_nghe_an.pdf
  • pdf2a. Tóm tắt luận án (tiếng Việt).pdf
  • pdf2b. Tóm tắt luận án (tiếng Anh).pdf
  • docx3a. Trích yếu luận án (tiếng Việt).docx
  • pdf3a. Trích yếu luận án (tiếng Việt).pdf
  • pdf3b. Trích yếu luận án (tiếng Anh).pdf
  • docx4a. Thông tin điểm mới luận án (tiếng Việt).docx
  • pdf4a. Thông tin điểm mới luận án (tiếng Việt).pdf
  • pdf4b. Thông tin điểm mới luận án (tiếng Anh).pdf
  • pdfCV đăng LA_Nguyễn thị Phương Thúy.pdf
Luận văn liên quan