Luận án Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn

Xâm nhập mặn và những tác động của xâm nhập mặn ngày càng rõ rệt đến các hình thức sinh kế nói chung và sinh kế NTTS tại các tỉnh ven biển ĐBSH nói riêng. Phát triển sinh kế bền vững trong NTTS tại các tỉnh ven biển ĐBSH thích ứng xâm nhập mặn là điều cần thiết. Thông qua việc hệ thống các cơ sở lý luận về sinh kế, sinh kế bền vững, sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản thích ứng xâm nhập mặn kết hợp với các phương pháp nghiên cứu: điều tra hộ gia đình, thu thập số liệu thứ cấp, phân tích, thống kê, mô tả về thực trạng sinh kế NTTS tại các tỉnh ven biển ĐBSH, luận án đã đạt được các kết quả sau: Thứ nhất, luận án đã nghiên cứu và phân tích thực trạng sinh kế NTTS tại các tỉnh ven biển ĐBSH theo cách tiếp cận sinh kế bền vững gồm thực trạng tài sản sinh kế, chiến lược sinh kế, kết quả sinh kế. Trong đó, tài sản sinh kế gồm các nguồn vốn tự nhiên, vật chất, con người, tài chính, xã hội tại các tỉnh ven biển ĐBSH là cơ sở thuận lợi để phát triển NTTS. Tuy nhiên, lực lượng lao động chất lượng cao tham gia hoạt động NTTS vẫn còn thiếu. Chiến lược sinh kế của các hộ NTTS trong những năm vừa qua là tương đối phù hợp. Thứ hai, về thực trạng và tác động của XNM đến hoạt động NTTS tại các tỉnh ven biển ĐBSH. XNM đang diễn ra theo hướng nghiêm trọng hơn và có ảnh hưởng rõ rệt hơn tới hoạt động NTTS tại các tỉnh ven biển ĐBSH. Đối với tài sản sinh kế, XNM làm thay đổi diện tích mặt đất, mặt nước và nguồn nước NTTS; làm hư hỏng trang thiết bị, thiệt hại về năng suất nuôi trồng; gây thiệt hại đến thu nhập và tài chính của các hộ NTTS. Chiến lược sinh kế của các hộ NTTS cũng phải thay đổi để thích ứng dẫn tới gia tăng chi phí sản xuất. Kết quả sinh kế do ảnh hưởng của XNM cũng không thực sự đạt được như mong đợi.

pdf244 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 373 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng thích ứng xâm nhập mặn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh Kim Sơn Kim Trung Xóm 5 Hoàng Văn Dương NTTS 42 Nam 0/12 411 Ninh Bình Kim Sơn Kim Trung Xóm 5 Nguyễn Đình Cẩm NTTS 56 Nam 7/10 412 Ninh Bình Kim Sơn Cồn Thoi Xóm 8A Đỗ Văn Hà NTTS 40 Nam 10/12 413 Ninh Bình Kim Sơn Kim Tân Xóm 2 Nguyễn Thị Huệ NTTS 58 Nữ 0/10 414 Ninh Bình Kim Sơn Kim Tân Xóm 2 Vũ Mạnh Hùng 0162917 5005 NTTS 58 Nam 7/10 415 Ninh Bình Kim Sơn Kim Mỹ Mỹ Hóa Trần Thị Hòa NTTS 32 Nữ 12/12 416 Ninh Bình Kim Sơn Kim Mỹ Mỹ Hóa Nguyễn Văn Hậu NTTS 58 Nam 7/10 Phụ lục 3. Tổng hợp kết quả phỏng vấn Bảng 1. Độ tuổi trung bình, tỉ lệ giới tính của những người được phỏng vấn STT Tỉnh/ thành phố Số lượng (người) Tuổi trung bình Giới tính Nam Nữ 1 Hải Phòng 63 48,4 39 24 2 Thái Bình 96 50,2 55 41 3 Nam Định 111 46,8 85 26 4 Ninh Bình 146 48,0 77 69 5 Toàn vùng 416 48,3 256 160 Tỉ lệ giới tính 61,54% 38,46% Bảng 2. Trình độ học vấn của những người được phỏng vấn STT Tỉnh/ thành phố Số lượng (người) Trình độ học vấn Không biết chữ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3 Trung cấp Cao đẳng Đại học 1 Hải Phòng 63 0 16 23 24 0 0 0 2 Thái Bình 96 2 8 51 30 1 1 3 3 Nam Định 111 0 24 56 31 0 0 0 4 Ninh Bình 146 5 52 69 18 1 1 0 5 Toàn vùng 416 7 100 199 103 2 2 3 Tỉ lệ 1,68% 24,04% 47,84 % 24,76 % 0,48% 0,48% 0,72 % Bảng 3a. Nhận thức về rủi ro của xâm nhập mặn đối với nuôi trồng thủy sản STT Mức độ nhận thức Biểu hiện 1 2 3 4 5 6 7 Số người đánh giá > =4 1 Mất đất nuôi trồng thủy sản 323 58 15 15 2 2 1 20 4,81% 2 Giảm năng suất nuôi trồng thủy sản 3 10 21 70 113 143 56 382 91,83% 3 Cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản bị phá hủy 67 82 97 82 49 33 6 170 40,87% 4 Suy giảm chất lượng nguồn nước 9 18 32 55 106 107 89 357 85,82% 5 Suy giảm chất lượng nguồn thức ăn nuôi trồng thủy sản 78 74 90 87 51 28 8 174 41,83% 6 Thay đổi thời gian, mùa vụ nuôi trồng thủy sản 104 88 71 62 52 28 11 153 36,78% (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1-Hoàn toàn không ảnh hưởng; 7-Ảnh hưởng rất nghiêm trọng) Bảng 3b. Điểm trung bình nhận thức về rủi ro của xâm nhập mặn đối với NTTS STT Tỉnh Số lượng Mất đất nuôi trồng thủy sản Giảm năng suất nuôi trồng thủy sản Cơ sở hạ tầng nuôi trồng thủy sản bị phá hủy Suy giảm chất lượng nguồn nước Suy giảm chất lượng nguồn thức ăn nuôi trồng thủy sản Thay đổi thời gian, mùa vụ nuôi trồng thủy sản 1 Hải Phòng 63 1,35 4,44 3,44 4,25 3,63 3,46 2 Thái Bình 96 1,58 4,84 3,09 4,65 3,35 2,90 3 Nam Định 111 1,39 5,56 3,62 5,60 2,81 2,60 4 Ninh Bình 146 1,25 5,61 2,87 5,62 3,15 3,16 Điểm trung bình 1,39 5,11 3,26 5,03 3,24 3,03 (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1-Hoàn toàn không ảnh hưởng; 7-Ảnh hưởng rất nghiêm trọng) Bảng 4a. Niềm tin về xâm nhập mặn của người dân tại các tỉnh ven biển ĐBSH STT Mức độ tin tưởng 1 2 3 4 5 6 7 Số người tin tưởng mức độ >=4 1 Tin rằng xâm nhập mặn đang thực sự diễn ra tại địa phương 3 4 6 33 110 134 126 403 96,88% 2 Tin rằng nuôi trồng thủy sản đang bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn 1 5 6 37 101 153 113 404 97,12% 3 Tin rằng tài chính (thu nhập) của gia đình đang bị ảnh hưởng do xâm nhập mặn 2 11 22 53 98 106 124 381 91,59% (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó:1-Hoàn toàn không tin tưởng; 7-Hoàn toàn tin tưởng) Bảng 4b. Điểm trung bình niềm tin về xâm nhập mặn Tỉnh Số lượng Tin rằng xâm nhập mặn đang thực sự diễn ra tại địa phương Tin rằng NTTS đang bị ảnh hưởng bởi xâm nhập mặn Tin rằng tài chính (thu nhập) của gia đình đang bị ảnh hưởng do xâm nhập mặn 1 Hải Phòng 63 5,87 5,44 5,57 2 Thái Bình 96 5,38 5,55 4,97 3 Nam Định 111 5,95 5,75 5,51 4 Ninh Bình 146 5,83 6,01 5,86 Điểm trung bình 5,76 5,69 5,48 (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó:1-Hoàn toàn không tin tưởng; 7-Hoàn toàn tin tưởng) Bảng 5a. Nhận định không thích ứng với xâm nhập mặn STT Mức độ Nhận định 1 2 3 4 5 6 7 Số người nhận định >=4 1 Không cần thiết phải thay đổi phương thức NTTS để thích ứng với xâm nhập mặn vì không hiệu quả 76 100 72 74 43 32 19 168 40,38% 2 Khó thay đổi vì khó khăn trong dự báo thiên tai và thời tiết thất thường 44 49 70 85 85 59 24 253 60,82% 3 Thiếu các kiến thức, thông tin để tiến hành thay đổi 15 44 62 56 105 95 39 295 70,91% 4 Thiếu nguồn lực vật chất, tài chính để thực hiện 7 26 30 68 82 97 106 353 84,86% 5 Một số chính sách của nhà nước làm hạn chế việc chuyển đổi giống, mùa vụ 215 47 46 56 26 14 12 108 25,96% (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó:1-Hoàn toàn không đồng ý; 7-Hoàn toàn đồng ý) Bảng 5b. Điểm trung bình nhận định không thích ứng với xâm nhập mặn STT Tỉnh/ thành phố Số lượng Không cần thiết phải thay đổi phương thức NTTS để thích ứng xâm nhập mặn vì không hiệu quả Khó thay đổi vì khó khăn trong dự báo thiên tai và thời tiết thất thường Thiếu các kiến thức, thông tin để tiến hành thay đổi Thiếu nguồn lực vật chất, tài chính để thực hiện Một số chính sách của nhà nước làm hạn chế việc chuyển đổi giống, mùa vụ 1 Hải Phòng 63 3,40 4,17 4,65 4,98 3,54 2 Thái Bình 96 2,90 3,61 4,64 4,78 1,93 3 Nam Định 111 3,30 4,09 4,56 5,11 2,25 4 Ninh Bình 146 3,22 3,94 4,36 5,58 2,13 Điểm trung bình 3,20 3,95 4,55 5,11 2,46 (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó:1-Hoàn toàn không đồng ý; 7-Hoàn toàn đồng ý) Bảng 6a. Đánh giá về mức hiệu quả các hoạt động thích ứng mà địa phương đang áp dụng STT Mức độ hiệu quả Hoạt động 1 2 3 4 5 6 7 Số người đánh giá >=4 1 Sử dụng các nguồn giống loài tăng khả năng thích nghi với môi trường 73 87 80 69 63 40 4 176 42,31% 2 Sử dụng các loại giống năng suất cao, có khả năng kháng bệnh tốt 55 67 93 75 73 38 15 201 48,32% 3 Tuyên truyền những chính sách bảo vệ tài nguyên thủy hải sản 27 40 83 110 91 51 14 266 63,94% 4 Áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới giúp thủy hải sản nuôi trồng thích nghi với xâm nhập mặn 41 85 89 97 73 21 10 201 48,32% 5 Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao 14 23 54 52 90 135 48 325 78,13% 6 Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt hoặc phi nông nghiệp) 119 107 94 54 34 5 3 96 23,08% (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1- Hoàn toàn không có hiệu quả, 7 – Hoàn toàn có hiệu quả) Bảng 6b. Điểm trung bình mức hiệu quả các hoạt động thích ứng mà địa phương đang áp dụng STT Tỉnh/ Thành phố Số lượng Sử dụng các nguồn giống loài tăng khả năng thích nghi với môi trường Sử dụng các loại giống năng suất cao, có khả năng kháng bệnh tốt Tuyên truyền những chính sách bảo vệ tài nguyên thủy hải sản Áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới giúp thủy hải sản nuôi trồng thích nghi với xâm nhập mận Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt hoặc phi nông nghiệp) 1 Hải Phòng 63 2,92 3,24 4,11 3,63 4,68 2,14 2 Thái Bình 96 3,26 3,66 3,97 3,30 5,47 2,17 3 Nam Định 111 3,90 4,16 4,14 3,65 4,99 2,80 4 Ninh Bình 146 2,85 3,08 3,80 3,26 4,47 2,73 Điểm trung bình 3,23 3,53 4,01 3,46 4,90 2,46 (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1- Hoàn toàn không có hiệu quả, 7 – Hoàn toàn có hiệu quả) Bảng 7a. Khả năng của hộ gia đình trong việc thực hiện các hoạt động thích ứng STT Khả năng thực hiện Hoạt động 1 2 3 4 5 6 7 Số người đánh giá >=4 1 Sử dụng các nguồn giống loài tăng khả năng thích nghi với môi trường 39 70 91 67 69 58 22 216 51,92% 2 Sử dụng các loại giống năng suất cao, có khả năng kháng bệnh tốt 36 59 78 65 79 57 42 243 58,41% 3 Tuyên truyền những chính sách bảo vệ tài nguyên thủy hải sản 39 41 73 128 88 37 10 263 63,22% 4 Áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới giúp thủy hải sản nuôi trồng thích nghi với xâm nhập mặn 51 68 91 92 58 42 14 206 49,52% 5 Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao 12 25 74 74 106 94 31 305 73,32% 6 Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt hoặc phi nông nghiệp) 146 98 79 57 26 8 2 93 22,36% (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1- Hoàn toàn không có khả năng áp dụng, 7 – Hoàn toàn có khả năng áp dụng) Bảng 7b. Điểm trung bình Khả năng của hộ gia đình trong việc thực hiện các hoạt động thích ứng STT Tỉnh/ thành phố Số lượng Sử dụng các nguồn giống loài tăng khả năng thích nghi với môi trường Sử dụng các loại giống năng suất cao, có khả năng kháng bệnh tốt Tuyên truyền những chính sách bảo vệ tài nguyên thủy hải sản Áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới giúp thủy hải sản nuôi trồng thích nghi với xâm nhập mặn Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt hoặc phi nông nghiệp) 1 Hải Phòng 63 3,24 3,37 3,68 2,92 3,49 2,27 2 Thái Bình 96 3,56 3,54 3,94 3,52 4,98 2,32 3 Nam Định 111 4,31 4,87 3,63 3,83 4,71 2,48 4 Ninh Bình 146 3,72 4,01 3,91 3,57 4,59 2,45 Điểm trung bình 3,71 3,95 3,79 3,46 4,44 2,38 (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1- Hoàn toàn không có khả năng áp dụng, 7 – Hoàn toàn có khả năng áp dụng) Bảng 8a. Mức độ khuyến khích của chính sách, cơ chế đối với các hoạt động thích nghi STT Mức độ khuyến khích Hoạt động 1 2 3 4 5 6 7 Số người đánh giá >= 4 1 Sử dụng các nguồn giống loài tăng khả năng thích nghi với môi trường 38 66 99 79 63 45 26 213 51,20% 2 Sử dụng các loại giống năng suất cao, có khả năng kháng bệnh tốt 27 61 92 90 71 51 24 236 56,73% 3 Tuyên truyền những chính sách bảo vệ tài nguyên thủy hải sản 21 30 55 90 116 80 24 310 74,52% 4 Áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới giúp thủy hải sản nuôi trồng thích nghi với xâm nhập mặn 24 69 93 90 76 46 18 230 55,29% 5 Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao 33 27 49 47 90 116 54 307 73,80% 6 Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt hoặc phi nông nghiệp) 81 107 98 66 37 19 8 130 31,25% (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1- Khuyến khích ở mức độ rất thấp, 7 – Hoàn toàn khuyến khích) Bảng 8b. Điểm trung bình mức độ khuyến khích của chính sách, cơ chế đối với các hoạt động thích nghi STT Tỉnh/ thành phố Số lượng Sử dụng các nguồn giống loài tăng khả năng thích nghi với môi trường Sử dụng các loại giống năng suất cao, có khả năng kháng bệnh tốt Tuyên truyền những chính sách bảo vệ tài nguyên thủy hải sản Áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới giúp thủy hải sản nuôi trồng thích nghi với xâm nhập mặn Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt hoặc phi nông nghiệp) 1 Hải Phòng 63 3,94 3,78 4,00 3,24 4,89 2,29 2 Thái Bình 96 3,34 3,66 4,70 3,90 4,95 2,68 3 Nam Định 111 4,49 4,78 4,40 4,27 4,99 3,84 4 Ninh Bình 146 3,31 3,38 4,40 3,64 4,17 2,61 Điểm trung bình 3,77 3,90 4,37 3,76 4,75 2,85 (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1- Khuyến khích ở mức độ rất thấp, 7 – Hoàn toàn khuyến khích) Bảng 9a. Ý định thích ứng của hộ gia đình với xâm nhập mặn STT Ý định thích ứng Hoạt động 1 2 3 4 5 6 7 Số người đánh giá >=4 1 Sử dụng các nguồn giống loài tăng khả năng thích nghi với môi trường 23 45 41 59 74 87 87 307 73,80% 2 Sử dụng các loại giống năng suất cao, có khả năng kháng bệnh tốt 13 29 37 58 101 86 92 337 81,01% 3 Áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới giúp thủy hải sản nuôi trồng thích nghi với xâm nhập mặn 16 31 55 76 90 99 49 314 75,48% 4 Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao 17 22 33 67 83 98 96 344 82,69% 5 Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt hoặc phi nông nghiệp) 160 75 64 45 40 16 16 117 28,13% (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1- Hoàn toàn không có ý định, 7 – Hoàn toàn có ý định) Bảng 9b. Điểm trung bình ý thực hiện các hoạt động thích ứng với xâm nhập mặn STT Tỉnh/ thành phố Số lượng Sử dụng các nguồn giống loài tăng khả năng thích nghi với môi trường Sử dụng các loại giống năng suất cao, có khả năng kháng bệnh tốt Tuyên truyền những chính sách bảo vệ tài nguyên thủy hải sản Áp dụng các giải pháp kỹ thuật mới giúp thủy hải sản nuôi trồng thích nghi với xâm nhập mặn Cải tạo lòng hồ, gia cố bờ bao, xây đê bao Chuyển đổi nghề nghiệp (sang trồng trọt hoặc phi nông nghiệp) 1 Hải Phòng 63 3,32 4,79 4,32 4,63 5,08 2,83 2 Thái Bình 96 4,86 4,80 4,30 4,65 4,96 2,47 3 Nam Định 111 5,32 5,50 4,08 5,05 5,10 2,82 4 Ninh Bình 146 4,84 4,83 4,07 4,35 5,08 2,48 Điểm trung bình 4,58 4,98 4,19 4,67 5,05 2,65 (Thang đo từ 1 đến 7 trong đó: 1- Hoàn toàn không có ý định, 7 – Hoàn toàn có ý định) Phụ lục 4. Kịch bản nước biển dâng và nguy cơ ngập với các tỉnh A. Nguy cơ ngập đối với tỉnh Thái Bình Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) Hình 1. Bản đồ nguy cơ ngập ứng mực nước dâng 100 cm, tỉnh Thái Bình Bảng 1.Nguy cơ ngập đối với tỉnh Thái Bình Quận/ huyện Diện tích (ha) Nguy cơ ngập (% diện tích) ứng với các mực nước biển dâng 50 cm 60 cm 70 cm 80 cm 90 cm 100 cm TP. Thái Bình 20652 57,41 59,55 61,60 63,56 65,45 67,32 Hưng Hà 21088 0,73 1,86 2,68 3,93 6,25 10,45 Kiến Xương 21750 57,45 63,67 69,17 73,98 78,20 81,78 Quỳnh Phụ 21061 6,08 9,44 13,92 20,06 27,15 36,14 Vũ Thư 26756 21,08 24,79 29,03 33,14 37,62 42,59 Đông Hưng 22313 5,37 7,00 9,63 14,23 21,82 32,47 Tiền Hải 4351 67,47 72,33 76,28 79,36 81,90 83,95 Thái Thuỵ 20162 22,29 29,46 36,80 44,52 52,27 59,46 Tỉnh 158131 27,00 31,20 35,40 39,90 45,10 50,90 (Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) B. Nguy cơ ngập đối với tỉnh Nam Định (Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) Hình 2. Bản đồ nguy cơ ngập ứng mực nước dâng 100 cm,tỉnh Nam Định Bảng 2. Nguy cơ ngập đối với tỉnh Nam Định Quận/ huyện Diện tích (ha) Nguy cơ ngập (% diện tích) ứng với các mực nước biển dâng 50 cm 60 cm 70 cm 80 cm 90 cm 100 cm Hải Hậu 22943 19,37 30,85 42,01 50,23 58,64 65,77 Nghĩa Hưng 22030 32,85 40,08 46,92 54,97 62,71 68,95 Giao Thủy 19747 24,53 34,46 43,34 52,08 58,09 64,53 Trực Ninh 14459 2,30 6,00 12,52 26,13 43,33 56,17 Xuân Trường 11638 6,97 11,49 15,69 30,50 39,29 50,60 Nam Trực 16502 2,59 3,79 7,15 15,48 24,79 35,44 Ý Yên 24596 3,30 5,44 7,42 9,65 12,98 17,07 TP. Nam Định 4632 0,00 0,00 0,00 0,56 1,27 1,40 Vụ Bản 15399 0,54 0,64 0,73 2,17 6,80 12,98 Mỹ Lộc 7448 0,42 0,89 0,92 1,95 3,76 6,21 Tỉnh 159394 12,16 17,16 22,45 29,29 36,55 43,67 (Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) C. Nguy cơ ngập đối với tỉnh Ninh Bình (Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) Hình 3. Bản đồ nguy cơ ngập ứng mực nước dâng 100 cm, tỉnh Ninh Bình Bảng 3. Nguy cơ ngập đối với tỉnh Ninh Bình Quận huyện Diện tích (ha) Nguy cơ ngập (% diện tích) ứng với các mực nước biển dâng 50 cm 60 cm 70 cm 80 cm 90 cm 100 cm TP. Ninh Bình 4711 1,57 2,27 4,15 6,64 11,28 16,22 Yên Mô 15015 3,50 6,20 10,88 16,37 24,25 32,75 Gia Viễn 17870 0,94 1,39 1,97 2,80 3,94 5,38 TP. Tam Điệp 10509 1,78 2,98 4,12 5,34 6,76 7,90 Yên Khánh 14308 2,94 8,03 16,06 25,42 33,71 41,26 Nho Quan 45282 0,00 0,01 0,02 0,12 0,27 0,44 Tỉnh 134700 6,47 8,95 11,66 14,64 17,89 21,12 TP. Ninh Bình 4711 1,57 2,27 4,15 6,64 11,28 16,22 Yên Mô 15015 3,50 6,20 10,88 16,37 24,25 32,75 (Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) D. Nguy cơ ngập đối với thành phố Hải Phòng (Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) Hình 4. Bản đồ nguy cơ ngập ứng mực nước dâng 100 cm, thành phố Hải Phòng Bảng 4. Nguy cơ ngập đối với thành phố Hải Phòng Quận/ Huyện Diện tích (ha) Nguy cơ ngập (% diện tích) ứng với các mực nước biển dâng 50 cm 60 cm 70 cm 80 cm 90 cm 100 cm Q. Đồ Sơn 2928 2,71 5,31 10,67 17,17 22,90 27,74 Kiến Thụy 16430 5,35 8,89 15,53 26,07 40,04 53,49 Kiến An 2932 4,62 7,08 10,97 16,45 23,99 32,18 Hải An 8268 1,10 1,31 1,84 3,64 7,49 10,86 Ngô Quyền 1141 3,82 3,99 4,21 4,60 5,01 5,41 Lê Chân 1190 3,15 3,82 4,98 6,30 9,17 11,30 Hồng Bàng 1631 4,01 4,61 5,75 7,32 9,48 11,59 Cát Hải 34500 2,63 2,83 3,04 3,24 3,41 3,59 Vĩnh Bảo 18685 1,44 3,87 7,25 11,24 17,19 26,86 An Lão 11613 4,94 7,91 12,11 18,12 27,79 38,61 An Dương 10257 5,08 6,85 9,56 13,78 18,97 23,78 Tiên Lãng 18233 1,30 2,36 4,62 9,53 18,68 30,32 Thuỷ Nguyên 26051 7,81 10,54 14,31 19,71 25,55 30,95 Thành Phố 154052 3,81 5,58 8,37 12,61 18,51 25,06 (Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) E. Nguy cơ ngập vì nước biển dâng do biến đổi khí hậu đối với các tỉnh đồng bằng và ven biển Bảng 5. Nguy cơ ngập đối với các tỉnh đồng bằng và ven biển Tỉnh/ TP Diện tích (ha) Nguy cơ ngập (% diện tích) ứng với các mực nước biển dâng 50 cm 60 cm 70 cm 80 cm 90 cm 100 cm Quảng Ninh 967655 0,94 1,23 1,44 1,59 1,75 1,94 Khu vực đồng bằng sông Hồng Hải Phòng 154.052 3,81 5,58 8,37 12,61 18,51 25,06 Thái Bình 158.131 9,26 13,66 18,96 25,06 31,53 38,22 Nam Định 159.394 12,16 17,16 22,45 29,29 36,55 43,67 Ninh Bình 134.700 6,47 8,95 11,66 14,64 17,89 21,12 Toàn ĐBSH 1.492.739 3,26 4,66 6,32 8,40 10,77 13,20 Từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Toàn vùng 9554819 0,75 0,91 1,05 1,21 1,37 1,53 Tp. Hồ Chí Minh 209962 11,53 12,71 12,90 15,21 16,58 17,15 Bà Rịa-Vũng Tàu 190223 1,99 2,40 2,88 3,41 4,08 4,84 Khu vực đồng bằng sông Cửu Long Long An 449100 0,61 1,36 2,85 7,12 12,89 27,21 Tiền Giang 251061 3,79 6,71 12,58 25,23 37,57 47,80 Bến Tre 239481 6,74 10,19 15,11 21,46 27,83 35,11 Trà Vinh 235826 2,29 4,95 11,51 22,22 32,79 43,88 Vĩnh Long 152573 1,31 2,02 3,66 8,28 18,34 32,03 Đồng Tháp 337860 0,36 0,69 0,96 1,28 1,94 4,64 An Giang 342400 0,08 0,16 0,29 0,49 0,90 1,82 Kiên Giang 634878 36,82 48,85 75,68 66,16 71,69 75,68 Cần Thơ 143896 0,99 2,88 9,97 26,69 44,89 55,82 Hậu Giang 162170 18,83 29,37 38,50 45,88 53,21 60,85 Sóc Trăng 331188 11,32 14,97 20,25 26,91 33,13 55,41 Bạc Liêu 266901 20,08 27,78 36,84 46,31 54,38 61,87 Cà Mau 522119 40,318,47 48,05 56,81 64,42 73,58 79,62 Toàn ĐBSCL 3969550 4,48 8,58 14,7 21,0 28,2 38,9 (Nguồn: Kịch bản BĐKH, Bộ TN và MT, 2020) Phụ lục 5. Quan điểm của các tỉnh ven biển ĐBSH về phát triển thủy sản STT Tỉnh Quan điểm Mục tiêu Định hướng 1 Hải Phòng - Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản phải phù hợp với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp thành phố và Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, định hướng 2030 của cả nước; phát triển ngành thủy sản thành một ngành sản xuất hàng hóa lớn với khả năng cạnh tranh cao, góp phần xây dựng Hải Phòng là trọng điểm phát triển kinh tế biển của cả nước. - Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố trên cơ sở khai thác, sử dụng có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của thành phố; tranh thủ tối đa sự hỗ trợ đầu tư của Trung ương và thu hút các nguồn vốn đầu tư của xã hội, tiếp tục thực hiện tái cơ cấu ngành thủy sản đến năm 2020 theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững và hiện đại hóa nghề cá; xây dựng Hải Phòng trở thành Trung tâm nghề cá lớn gắn với ngư trường trọng điểm Vịnh Bắc Bộ. - Quy hoạch phát triển kinh tế thủy sản thành phố trong mối quan hệ hài hoà lợi ích với các ngành kinh tế khác và phát triển kinh tế - xã hội của các địa phương liên quan; thích ứng với biến đổi khí hậu, bảo vệ môi trường và nguồn lợi thủy sản gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng và chủ quyền biển đảo. - Bố trí, định vị phát triển và chuyển đổi cơ cấu kinh - Ngành thủy sản cơ bản được công nghiệp hóa vào năm 2025 hiện đại hóa vào năm 2030; phát triển đồng bộ các lĩnh vực sản xuất; Khai thác có hiệu quả vùng biển xa bờ; hình thành các vùng nuôi thâm canh tập trung, tổ chức nuôi biển với số lượng lồng bè, giàn nuôi nhuyễn thể phù hợp, áp dụng công nghệ tiên tiến; gắn kết chặt chẽ các cơ sở chế biến với vùng sản xuất nguyên liệu; ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng và dịch vụ, hậu cần đồng bộ trên biển, hải đảo; đẩy mạnh nghiên cứu khoa học công nghệ, đào tạo nghề thủy sản, hướng tới xây dựng Trường Đại học Thủy sản tại Hải Phòng. - Mục tiêu cụ thể đến năm 2020: Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 80 triệu USD, tốc độ tăng bình quân 5 - 6%/năm. Tổng sản lượng thủy sản đạt 130 - 140 nghìn tấn; trong đó, nuôi trồng thủy sản chiếm 59%. Tổng giá trị sản xuất thủy sản đạt 4.940 tỉ đồng, bình quân tăng trưởng 5,0 - 5,2%/năm (2014 - 2020); trong đó nuôi trồng thủy sản tăng 5 - 6%/năm; Hoàn thành quy hoạch xây dựng Trung tâm nghề cá lớn của cả nước tại thành phố Hải Phòng. - Mục tiêu cụ thể đến năm 2025: Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 100 triệu USD, bình quân tăng trưởng từ 4,2 - 4,5%/năm (giai đoạn 2020 - 2025). Tổng sản lượng thủy sản đạt 147 - 157 nghìn tấn; trong đó, nuôi trồng thủy sản chiếm 63%. Tổng giá - Định hướng đến năm 2030: Giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 122 triệu USD, bình quân tăng trưởng từ 4,0 - 4,5%/năm (giai đoạn 2025 - 2030). Tổng sản lượng thủy sản đạt 160 - 170 nghìn tấn; trong đó, nuôi trồng thủy sản chiếm 64%. Tổng giá trị sản xuất thủy sản đạt 7.505 tỉ đồng. Bình quân tăng trưởng 4,05%/năm (2025 - 2030). Trong đó, nuôi trồng thủy sản tăng 4,12%/năm. - Đến năm 2020, diện tích nuôi trồng thủy sản: 11.640 ha; đến năm 2025, diện tích nuôi trồng khoảng 11.790 ha; tổng số bè nuôi trồng thủy sản 152 bè/2.432 ô lồng và 18 bè dịch vụ; giàn bè nuôi nhuyễn thể 80 bè/80.000 m2; giữ ổn định đến năm 2030; Diện tích nuôi nước mặn: 1.590 ha, nuôi nước lợ: 4.700 ha và nuôi nước ngọt: 5.350 ha; giai đoạn 2025-2030 diện tích nuôi nước mặn: 2.090 ha, nuôi nước lợ: 4.400 ha và nuôi nước ngọt: 5.300 ha. Sản lượng đạt 81.450 tấn; trong đó sản lượng nuôi nước mặn 23.780 tấn, nước lợ đạt 25.400 tấn, nước ngọt đạt 32.270 tấn. - Đến năm 2025, diện tích nuôi thâm canh: 2.920 ha chiếm 24,77%, nuôi bán thâm canh: 4.350 ha chiếm 36,90%, diện tích nuôi quảng canh cải tiến: 4.520 ha chiếm 38,34% tổng diện tích nuôi trồng. Sản lượng đạt 98.990 tấn; trong đó sản lượng nuôi nước mặn 36.720 tấn, nước lợ đạt 27.200 tấn, nước ngọt đạt 35.070 tấn. tế nội bộ ngành thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa với trình độ kỹ thuật và công nghệ ngày càng cao, gắn với xây dựng nông thôn mới; giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân. trị sản xuất thủy sản đạt 6.155 tỉ đồng, bình quân tăng trưởng 4,5%/năm (2020 - 2025). Trong đó, nuôi trồng thủy sản tăng 4,8%/năm. Hoàn thành xây dựng cơ sở hạ tầng cơ bản và cảng cá động lực thuộc Trung tâm nghề cá lớn của cả nước tại thành phố Hải Phòng. - Định hướng năm 2030, diện tích nuôi thâm canh: 3.220 ha chiếm 27,31% và diện tích nuôi bán thâm canh: 4.250 ha chiếm 36,05% tổng diện tích nuôi trồng. Sản lượng đạt 108.000 tấn; trong đó sản lượng nuôi nước mặn 41.090 tấn, nước lợ đạt 29.100 tấn, nước ngọt đạt 37.810 tấn. 2 Nam Định - Phát triển sản xuất thuỷ sản giai đoạn 2010-2020 và tầm nhìn 2030 phải gắn với xây dựng nông thôn mới, phù hợp với điều kiện từng vùng, từng lĩnh vực để sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội. - Phát triển nông nghiệp hàng hoá, chất lượng cao, bền vững, chủ động giải quyết các vấn đề thiết thực về đời sống và đáp ứng nhu cầu của nông dân và nông thôn trong đó chú trọng tạo điều kiện cho các xã khó khăn, hộ nghèo tổ chức sản xuất vươn lên thoát nghèo. - Ưu tiên ứng dụng khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ sinh học vào sản xuất nông nghiệp để nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất nông nghiệp trong điều kiện đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp. Đầu tư xây dựng khu sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nâng cao chất lượng nông sản, bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm. - Phát huy lợi thế các tiểu vùng sinh thái (vùng đồng bằng ven sông, vùng ven biển, vùng đô thị) để hình - Tốc độ tăng trưởng bình quân giá trị sản xuất ngành nông nghiệp, thủy sản, muối thời kỳ 2011-2020 đạt 3,7%; trong đó ngành nông nghiệp đạt 3,0% (trồng trọt 1,3%; chăn nuôi 5,2%; dịch vụ 4,0%), ngành thủy sản đạt 6,5%; muối giảm 0,5%/năm. Giai đoạn 2011- 2015 đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 3,5%; trong đó ngành nông nghiệp 2,7% (trồng trọt 1,1%; chăn nuôi 5,1%; dịch vụ 4,1%), ngành thủy sản đạt 7,0%. Định hướng giai đoạn 2011-2030 đạt tốc độ tăng trưởng chung toàn ngành khoảng 3%. - Phát triển NTTS trên cơ sở có quy hoạch đảm bảo lợi ích kinh tế, xã hội chung giữa các thành phần kinh tế, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn. - Phát triển NTTS đồng đều ở cả ba vùng nước, tập trung hơn cho phát triển nuôi hải sản mặn, lợ, tăng cường đầu tư cho khu vực nuôi nước ngọt nhằm tăng nhanh sản lượng. Đầu tư hình thành các vùng nuôi tập trung theo phương thức bán thâm canh và thâm canh, áp dụng công nghệ nuôi tiên tiến cho năng suất cao và an toàn. - Đầu tư xây dựng, nâng cấp các cơ sở sản xuất giống đặc biệt là giống tôm biển, cua biển, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, cá biển... đáp ứng giống thuỷ sản một cách chủ động cho nhu cầu nuôi. Tiếp nhận công nghệ sản xuất các con giống có giá trị kinh tế và phù hợp với địa phương. - Phát triển ngành khai thác hải sản một cách hiệu quả đi đôi với bảo vệ và tái tạo nguồn lợi trên cơ sở hợp lý hoá các đội tàu khai thác, tăng cường năng lực đội tàu khai thác xa bờ, giảm dần số lượng tàu thuyền nhỏ khai thác gần bờ. - Tập trung hoàn thiện cơ sở hạ tầng, dịch vụ nghề cá, đặc biệt ưu tiên đầu tư các thành các vùng sản xuất hàng hóa tập trung (lúa năng suất cao, lúa chất lượng cao, rau an toàn, hoa cây cảnh, cây ăn quả, chăn nuôi, thủy sản...) gắn với hệ thống chế biến, phân phối và tiêu thụ sản phẩm để nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp. - Phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn, chú trọng việc xây dựng hoàn chỉnh hệ thống tưới tiêu, củng cố đê điều, xây dựng giao thông nông thôn, giao thông nội đồng để bảo đảm phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, cải thiện nâng cao đời sống sinh hoạt của dân cư nông thôn, phù hợp với tiêu chí xây dựng nông thôn mới. khu neo đậu tránh trú bão tàu cá, các cảng cá, chợ cá, bến cá; đầu tư nâng cấp hạ tầng kỹ thuật cho các vùng nuôi trồng thủy sản; đổi mới công nghệ chế biến & xúc tiến thương mại xuất khẩu thủy sản. - Tăng cường áp dụng các công nghệ tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh tiên tiến, tiếp cận với các thoả thuận khu vực và luật pháp quốc tế có liên quan tới nghề cá đảm bảo cho ngành thuỷ sản của tỉnh hoà nhập được với sự phát triển chung của ngành thuỷ sản cả nước. 3 Thái Bình - Phù hợp với Chiến lược, Quy hoạch của ngành thủy sản cả nước; tái cơ cấu ngành thủy sản; phù hợp Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, chủ trương phát triển kinh tế khu vực ven biển của tỉnh theo Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thử XIX, tái cơ cấu ngành nông nghiệp của tỉnh và các quy hoạch có liên quan. - Phát triển ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững; tăng tỉ trọng đóng góp của thủy sản trong cơ cấu nông - lâm - ngư; nâng cao năng suất, chất lượng hiệu quả, khả năng cạnh tranh, hội nhập kinh tế, trong mối quan hệ liên ngành, liên vùng thích ứng với BĐKH, bảo vệ môi trường sinh thái và nguồn lợi thủy sản ven bờ. - Phát huy tiềm năng, lợi thế về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh để phát triển ngành thủy sản theo hướng hiệu quả, bền vững nhằm nâng cao thu nhập cho người dân; gắn phát triển thủy sản với bảo vệ an ninh quốc phòng và chủ quyền vùng biển của Tổ quốc. Tăng tỉ trọng của thủy sản trong cơ cấu nông - lâm - ngư. - Đến năm 2020: Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành thủy sản đạt 6,4%/năm, chiếm 30% tỉ trọng cơ cấu toàn ngành nông nghiệp. Diện tích nuôi NTTS đạt 15.720 ha, trong đó diện tích nuôi nước mặn đạt 4.100 ha, nước lợ đạt 3.120 ha, nước ngọt đạt 8.500 ha. Tổng sản lượng thủy sản đạt 245-255 nghìn tấn. Trong đó sản lượng khai thác thủy sản chiếm 28%, nuôi trồng thủy sản chiếm 72%. Giá trị kim - Đẩy mạnh phát triển NTTS theo nhiều hình thức, đa dạng hóa chủng loại với các đối tượng mặn, lợ, ngọt có giá trị kinh tế phù hợp với điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội của từng vùng trong tỉnh (gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp); tổ chức sản xuất gắn với thông tin thị trường, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu để hướng tới một ngành sản xuất thân thiện với môi trường, an toàn, bền vững. Đẩy mạnh đầu tư xây dựng hạ tầng cho các vùng nuôi tập trung. - Đối với nuôi nước mặn (nuôi ngao): Là đối tượng nuôi chủ lực, sản phẩm phục vụ tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. Khuyến khích người dân liên kết sản xuất để hình thành các tổ hợp tác, hợp tác xã nuôi ngao; đại diện các tổ chức đó đứng ra liên doanh, liên kết, ký kết hợp đồng tiêu thụ - Nâng cao năng lực, hiệu lực quản lý nhà nước về thủy sản, thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước đẩy mạnh phân cấp quản lý và nâng cao vai trò quản lý cộng đồng trong sản xuất thủy sản. - Phát huy tiềm năng, lợi thế ngành thủy sản của tỉnh trên tất cả các lĩnh vực, chuyển dịch cơ cấu ngành nghề; đầu tư, nâng cấp đồng bộ cơ sở hậu cận dịch vụ nghề cá, gắn liền với việc bảo vệ an ninh, quốc phòng và chủ quyền vùng biển của Tổ quốc. ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 25 triệu USD, tăng trưởng bình quân 18- 19%/năm. - Đến năm 2025: Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành thủy sản đạt 1,2%/năm, chiếm 30-32% tỉ trọng cơ cấu toàn ngành nông nghiệp. Diện tích NTTS đạt 15.490 ha, trong đó diện tích nuôi nước mặn đạt 4.100 ha, nước lợ đạt 2,890 ha, nước ngọt ổn định 8.500 ha. Tổng sản lượng thủy sản đạt 260-270 nghìn tấn. Trong đó sản lượng khai thác thủy sản chiếm 28%, nuôi trồng thủy sản chiếm 72%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 40 triệu USD, tăng trưởng bình quân 9- 10%/năm. - Tầm nhìn đến năm 2030: Tốc độ tăng trưởng bình quân toàn ngành thủy sản đạt 0,4%/năm, chiếm 32- 34% tỉ trọng cơ cấu toàn ngành nông nghiệp. Diện tích NTTS ổn định và đạt 15.240 ha, trong đó diện tích nuôi nước mặn đạt 4.100 ha, nước lợ đạt 2.640 ha, nước ngọt đạt 8.500 ha. Tổng sản lượng thủy sản đạt 270-275 nghìn tấn. Trong đó sản lượng khai thác thủy sản chiếm 28%, nuôi trồng thủy sản chiếm 72%. Giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản đạt 60 triệu USD, tăng trường bình quân 8-9%/năm. sản phẩm với các cơ sở thu mua, sơ chế, nhà máy chế biến để tìm đầu ra tiêu thụ sản phẩm. Phát triển nuôi các đối tượng nhuyễn thể khác như: Hàu, sò huyết... ở những vùng có điều kiện phù hợp, cung cấp cho nhu cầu tiêu thụ lớn cả trong và ngoài tỉnh. - Đối với nuôi nước lợ: Tôm là đối tượng nuôi chính trong vùng nước lợ. Ưu tiên đẩy mạnh phát triển theo hình thức thâm canh ở các vùng nuôi có điều kiện thuận lợi, đã được đầu tư cơ bản về thủy lợi, giao thông, điện. Xây dựng một số vùng nuôi tôm công nghệ cao tại các xã Thái Thượng, Thái Đô (huyện Thái Thụy), xã Nam Cường, Nam Thịnh, Đông Hải (huyện Tiền Hải) để nâng cao chất lượng và giá trị kinh tế. Đối với tôm sú: Giảm dần diện tích nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến, bán thâm canh, áp dụng các quy trình nuôi tôm thân thiện với môi trường để tăng chất lượng và phát triển bền vững. Tăng diện tích nuôi luân canh, xen ghép các đối tượng có giá trị khác (cua, cá các loại...) để hạn chế dịch bệnh trên tôm nuôi. Đối với cá nước lợ và các đối tượng nuôi khác (cua, rong câu...): Mở rộng diện tích nuôi cá nước lợ trên cơ sở giảm diện tích nuôi tôm hiệu quả thấp, hình thành một số vùng nuôi cá chuyên canh để nâng cao hiệu quả kinh tế và phát triển bền vững. - Đối với nuôi nước ngọt: Phát triển NTTS nước ngọt tập trung. Đầu tư về cơ sở hạ tầng, kỹ thuật để phát triển nuôi thâm canh và bán thâm canh các đối tượng có giá trị kinh tế, như cá rô phi, diêu hồng, chép lai, cá lăng.... nhằm tăng năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích ao nuôi. - Sản xuất giống: Tập trung đầu tư sản xuất giống thủy sản, đặc biệt là giống ngao, nâng cao chất lượng con giống, chuyển giao ứng dụng công nghệ sản xuất các đối tượng giống thủy sản có giá trị kinh tế cao. - Tăng cường áp dụng khoa học công nghệ (KHCN) vào NTTS theo từng loại hình nuôi để tăng năng suất, tạo sản phẩm có chất lượng, đảm bảo an toàn thực phẩm. 4 Ninh Bình - Tái cơ cấu ngành nông nghiệp là một hợp phần của tái cơ cấu tổng thể nền kinh tế, phù hợp với chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và phù hợp với định hướng phát triển ngành chung của cả nước; gắn với phát triển kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trường để bảo đảm phát triển bền vững. - Thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp vừa phải theo cơ chế thị trường, vừa phải đảm bảo các mục tiêu cơ bản về phúc lợi cho nông dân và người tiêu dùng; chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lượng làm mục tiêu phấn đấu sang nâng cao chất lượng, hiệu quả thể hiện bằng giá trị, lợi nhuận; đồng thời, chú trọng đáp ứng các yêu cầu về xã hội; gắn sản xuất nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao để nâng cao giá trị sản xuất của ngành nông nghiệp. - Nhà nước giữ vai trò hỗ trợ, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các thành phần kinh tế; tập trung hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và chuyển giao - Phát triển NTTS ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả chuyển đổi sang nuôi chuyên canh là theo hình thức thâm canh, bán thâm canh, nếu nuôi kết hợp với lúa thì nuôi theo hình thức bán thâm canh, quảng canh cải tiến. - Tập trung phát triển các đối tượng nuôi có giá trị kinh tế cao và ưu thế như: tôm sú, tôm thẻ chân trắng, ngao, cá bớp. - Xây dựng các vùng nuôi trồng thủy sản tập trung có giá trị kinh tế cao: Vùng nước lợ huyện Kim Sơn; nuôi cá ruộng trũng huyện Nho Quan, Gia Viễn, Yên Mô. - Xây dựng và mở rộng các vùng ương giống cá tập trung có lợi thế cao tại các huyện Yên Mô, Yên Khánh, Nho Quan để chủ động cung ứng giống cho vùng nuôi ruộng trũng trong tỉnh. - Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản: Thả các giống cá bớp, cá chẽm, cua xanh ra biển; Hỗ trợ chuyển đổi ngư dân khai thác ven bờ sang nuôi nhuyễn thể vùng Cồn Nổi và - Tiếp tục chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu sản xuất, cơ cấu sản phẩm, cơ cấu lao động thuỷ sản theo định hướng thị trường có sự quản lý, điều tiết của Nhà nước, đảm bảo duy trì và phát triển thuỷ sản ổn định, hiệu quả, bền vững, nâng cao hiệu quả kinh tế và thu nhập của người sản xuất, Khai thác hiệu quả, hợp lý và bền vững tiềm năng đất đai mặt nước. - Xây dựng cơ cấu ngành thuỷ sản, sản phẩm thuỷ sản phát triển theo chiều sâu tăng giá trị gia tăng, tập trung phát triển các sản phẩm có ưu thế cạnh tranh cao, trên cơ sở áp dụng khoa học công nghệ tiên tiến, áp dụng quy trình quản lý VietGAP, tăng năng suất, bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm. khoa học, công nghệ, phát triển thị trường, cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất và đời sống, cung cấp thông tin, dịch vụ. - Tăng cường sự tham gia của tất cả các thành phần kinh tế, xã hội vào trong quá trình tái cơ cấu ngành. Nông dân và doanh nghiệp trực tiếp đầu tư đổi mới quy trình sản xuất, công nghệ và thiết bị để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và sử dụng tài nguyên hiệu quả hơn. khoanh nuôi rừng ngập mặn; Chuyển đổi nghề cho các hộ khai thác trong các bãi đẻ thuỷ sản. Thiết lập các khu bảo tồn và quản lý các bãi đẻ, đầu tư trang thiết bị cho công tác bảo vệ nguồn lợi thủy sản, thiết lập khu bảo tồn thuỷ sản ven biển. Phụ lục 6. Kết quả kiểm định độ tin cậy bằng thang đo Cronbach's Alpha, phân tích EFA, SEM 1. Kết quả kiểm định CrA cho nhân tố: Nhận thức về rủi ro của xâm nhập mặn Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .706 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted PE2 11.212 8.784 .532 .618 PE3 12.406 9.673 .460 .662 PE4 11.166 7.503 .537 .618 PE5 12.409 9.606 .454 .665 2. Kết quả kiểm định CrA cho nhân tố: Niềm tin về xâm nhập mặn Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .728 5 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted BN1 21.108 18.747 .480 .689 BN2 21.632 15.799 .502 .678 BN3 21.204 17.936 .561 .662 BN4 21.745 15.713 .424 .721 BN5 21.204 16.987 .546 .660 3. Kết quả kiểm định CrA cho nhân tố: Không thích ứng về xâm nhập mặn Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .794 3 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted NA2 9.166 8.760 .619 .737 NA3 8.584 9.024 .636 .720 NA4 8.462 8.505 .653 .700 4. Kết quả kiểm định CrA cho nhân tố: Đánh giá về mức hiệu quả các hoạt động thích ứng mà địa phương đang sử dụng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .839 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted LA1 10.067 10.906 .763 .769 LA2 10.127 10.049 .701 .784 LA4 10.358 10.953 .702 .788 LA5 9.125 9.416 .592 .853 5. Kết quả kiểm định CrA cho nhân tố: Khả năng thực tế của gia đình trong việc thực hiện các hoạt động thích ứng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .818 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AA1 11.565 14.950 .717 .732 AA2 11.296 14.623 .692 .745 AA4 11.803 17.200 .557 .808 AA5 11.332 18.299 .608 .788 6. Kết quả kiểm định CrA cho nhân tố: Mức độ khuyến khích của địa phương đối với các hoạt động thích ứng Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .847 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted EN1 11.663 15.684 .697 .801 EN2 11.510 15.889 .721 .790 EN4 11.774 17.303 .708 .800 EN5 11.221 16.510 .624 .833 7. Kết quả kiểm định CrA cho nhân tố: Ý định thích ứng của hộ gia đình với xâm nhập mặn Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .771 4 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted AI1 14.447 15.077 .652 .671 AI2 14.332 14.969 .721 .634 AI4 14.425 18.274 .486 .759 AI5 14.019 18.380 .448 .778 8. Kết quả phân tích EFA cho các nhân tố KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .764 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 4675.977 df 276 Sig. .000 Total Variance Explained Factor Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Rotation Sums of Squared Loadingsa Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total 1 5.126 21.359 21.359 4.782 19.925 19.925 3.734 2 3.364 14.018 35.378 2.976 12.400 32.325 3.778 3 2.465 10.269 45.647 1.992 8.301 40.626 2.129 4 1.929 8.037 53.684 1.484 6.183 46.809 2.468 5 1.652 6.882 60.566 1.265 5.272 52.081 3.238 6 1.241 5.169 65.736 .847 3.531 55.612 2.196 7 1.048 4.366 70.101 .619 2.580 58.191 1.817 8 .766 3.190 73.291 9 .711 2.963 76.254 10 .644 2.681 78.935 11 .550 2.293 83.801 12 .533 2.223 86.024 13 .446 1.860 89.928 14 .387 1.614 91.542 15 .379 1.578 93.119 16 .299 1.247 95.858 17 .265 1.103 96.961 18 .241 1.005 97.966 19 .202 .841 98.807 20 .161 .671 99.477 21 .125 .523 100.000 Extraction Method: Principal Axis Factoring. a. When factors are correlated, sums of squared loadings cannot be added to obtain a total variance. Pattern Matrixa Factor 1 2 3 4 5 6 7 EN5 .825 EN2 .726 EN1 .704 LA1 .917 LA4 .784 LA2 .686 NA3 .840 NA4 .767 NA2 .715 AI4 .681 AI2 .655 AI5 .572 AI1 .554 AA1 .836 AA2 .824 BN5 .919 BN3 .787 BN1 .532 PE4 .683 PE2 .623 PE3 .551 Extraction Method: Principal Axis Factoring. Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 7 iterations. 9. Kết quả phân tích mô hình SEM cho khu vực nghiên cứu Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Standardized Regression Weights: (Group number 1 - Default model) Estimate S.E. C.R. P Label Estimate AI <--- PE -,145 ,048 -3,007 ,003 AI <--- PE -,211 AI <--- BN ,164 ,055 2,997 ,003 AI <--- BN ,171 AI <--- NA ,079 ,031 2,576 ,010 AI <--- NA ,147 AI <--- LA -,215 ,076 -2,820 ,005 AI <--- LA -,294 AI <--- AA ,323 ,050 6,522 *** AI <--- AA ,651 AI <--- EN ,131 ,049 2,670 ,008 AI <--- EN ,282 PE2 <--- PE 1,000 PE2 <--- PE ,735 PE3 <--- PE ,613 ,085 7,214 *** PE3 <--- PE ,484 PE4 <--- PE 1,126 ,144 7,827 *** PE4 <--- PE ,678 BN1 <--- BN 1,000 BN1 <--- BN ,572 BN3 <--- BN 1,446 ,129 11,241 *** BN3 <--- BN ,816 BN5 <--- BN 1,779 ,160 11,099 *** BN5 <--- BN ,873 NA3 <--- NA 1,000 NA3 <--- NA ,731 NA4 <--- NA 1,131 ,090 12,575 *** NA4 <--- NA ,790 NA2 <--- NA 1,043 ,085 12,331 *** NA2 <--- NA ,729 LA1 <--- LA 1,000 LA1 <--- LA ,813 LA2 <--- LA 1,180 ,068 17,338 *** LA2 <--- LA ,781 LA4 <--- LA 1,134 ,060 19,025 *** LA4 <--- LA ,880 AA1 <--- AA 1,000 AA1 <--- AA ,757 AA2 <--- AA 1,272 ,088 14,480 *** AA2 <--- AA ,925 EN1 <--- EN 1,000 EN1 <--- EN ,827 EN2 <--- EN 1,025 ,060 17,109 *** EN2 <--- EN ,874 EN5 <--- EN ,685 ,060 11,492 *** EN5 <--- EN ,566 AI5 <--- AI 1,000 AI5 <--- AI ,383 AI2 <--- AI 2,589 ,324 8,002 *** AI2 <--- AI ,963 AI4 <--- AI 1,123 ,147 7,639 *** AI4 <--- AI ,443 AI1 <--- AI 2,474 ,309 8,017 *** AI1 <--- AI ,859 Phụ lục 7. Phiếu khảo sát mức độ quan trọng của các giải pháp phát triển sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản tại các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SINH KẾ BỀN VỮNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI CÁC TỈNH VEN BIỂN ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG (dành cho các chuyên gia và người có kinh nghiệm) Phần 1. THÔNG TIN CÁ NHÂN (A) Họ và tên: __________________________________ Tuổi: ________Giới tính: ________ Địa chỉ: __________________________________________________________________ Cơ quan công tác: __________________________________________________________ Chức vụ: _________________________________________________________________ Phần 2. ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG CỦA CÁC GIẢI PHÁP (B) Ông/bà hãy đánh giá mức độ quan trọng của các giải pháp phát triển sinh kế bền vững trong nuôi trồng thủy sản (NTTS) tại các tỉnh ven biển đồng bằng sông Hồng (ĐBSH) tại các bảng từ 1 đến 7 theo các thông tin dưới đây. * Các giải pháp phát triển sinh kế bền vững trong NTTS tại các tỉnh ven biển ĐBSH STT Giải pháp Ký hiệu 1 Tăng cường hiệu quả sử dụng diện tích đất nhiễm mặn và mặt nước NTTS GP1 2 Áp dụng khoa học - công nghệ trong quản lý và hoạt động NTTS GP2 3 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực NTTS GP3 4 Nâng cao chất lượng, trình độ kỹ thuật, sức khỏe của người dân tham gia NTTS GP4 5 Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng NTTS GP5 6 Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ NTTS GP6 7 Nâng cao sự liên kết cộng đồng trong hoạt động NTTS ở các cấp độ GP7 8 Thu hút và phân bổ hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển NTTS GP8 * Thang đo đánh giá quan hệ so sánh mức độ quan trọng giữa các cặp giải pháp như sau Giải pháp Mức quan trọng hơn Mức ít quan trọng hơn Quan trọng như nhau 1 1 Hơi quan trọng hơn 2 1/2 Tương đối quan trọng hơn 3 1/3 Rất quan trọng 4 1/4 Cực kỳ quan trọng 5 1/5 * Khoanh tròn vào mức điểm theo thang đánh giá ở trên. Ví dụ: So sánh GP1 với GP2, nếu thấy GP1 “tương đối quan trọng hơn” GP2 thì khoanh vào 3 GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP2 - Nếu GP1 “tương đối ít quan trọng hơn” GP2 thì khoanh vào 1/3 GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP2 Bảng 1. So sánh mức độ quan trọng của giải pháp GP1 “Tăng cường hiệu quả sử dụng diện tích đất nhiễm mặn và mặt nước NTTS” so với các giải pháp khác GP1 quan trọng hơn GP1 kém quan trọng hơn GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP2 GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP3 GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP4 GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP5 GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP6 GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP7 GP1 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP8 (Trong đó: GP2: Áp dụng khoa học - công nghệ trong quản lý và hoạt động NTTS; GP3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực NTTS; GP4: Nâng cao chất lượng, trình độ kỹ thuật, sức khỏe của người dân tham gia NTTS; GP5: Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng NTTS; GP6: Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ NTTS; GP7: Nâng cao sự liên kết cộng đồng trong hoạt động NTTS ở các cấp độ; GP8: Thu hút và phân bổ hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển NTTS) Bảng 2. So sánh mức độ quan trọng của giải pháp GP2 “Áp dụng khoa học - công nghệ trong quản lý và hoạt động NTTS” so với các giải pháp khác GP2 quan trọng hơn GP2 kém quan trọng hơn GP2 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP3 GP2 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP4 GP2 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP5 GP2 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP6 GP2 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP7 GP2 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP8 (Trong đó: GP3: Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực NTTS; GP4: Nâng cao chất lượng, trình độ kỹ thuật, sức khỏe của người dân tham gia NTTS; GP5: Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng NTTS; GP6: Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ NTTS; GP7: Nâng cao sự liên kết cộng đồng trong hoạt động NTTS ở các cấp độ; GP8: Thu hút và phân bổ hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển NTTS) Bảng 3. So sánh mức độ quan trọng của giải pháp GP3 “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trong lĩnh vực NTTS” so với các giải pháp khác GP3 quan trọng hơn GP3 kém quan trọng hơn GP3 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP4 GP3 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP5 GP3 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP6 GP3 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP7 GP3 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP8 (Trong đó: GP4: Nâng cao chất lượng, trình độ kỹ thuật, sức khỏe của người dân tham gia NTTS; GP5: Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng NTTS; GP6: Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ NTTS; GP7: Nâng cao sự liên kết cộng đồng trong hoạt động NTTS ở các cấp độ; GP8: Thu hút và phân bổ hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển NTTS) Bảng 4. So sánh mức độ quan trọng của giải pháp GP4 “Nâng cao chất lượng, trình độ kỹ thuật, sức khỏe của người dân tham gia NTTS” so với các giải pháp khác GP4 quan trọng hơn GP4 kém quan trọng hơn GP4 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP5 GP4 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP6 GP4 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP7 GP4 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP8 (Trong đó: GP5: Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng NTTS; GP6: Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ NTTS; GP7: Nâng cao sự liên kết cộng đồng trong hoạt động NTTS ở các cấp độ; GP8: Thu hút và phân bổ hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển NTTS) Bảng 5. So sánh mức độ quan trọng của giải pháp GP5 “Nâng cao chất lượng cơ sở hạ tầng NTTS” so với các giải pháp khác GP5 quan trọng hơn GP5 kém quan trọng hơn GP5 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP6 GP5 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP7 GP5 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP8 (Trong đó: GP6: Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ NTTS; GP7: Nâng cao sự liên kết cộng đồng trong hoạt động NTTS ở các cấp độ; GP8: Thu hút và phân bổ hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển NTTS) Bảng 6. So sánh mức độ quan trọng của giải pháp GP6 “Nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của các hộ NTTS” so với các giải pháp khác GP6 quan trọng hơn GP6 kém quan trọng hơn GP6 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP7 GP6 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP8 (Trong đó: GP7: Nâng cao sự liên kết cộng đồng trong hoạt động NTTS ở các cấp độ; GP8: Thu hút và phân bổ hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển NTTS) Bảng 7. So sánh mức độ quan trọng của giải pháp GP7 “Nâng cao sự liên kết cộng đồng trong hoạt động NTTS ở các cấp độ” so với các giải pháp khác GP7 quan trọng hơn GP7 kém quan trọng hơn GP7 5 4 3 2 1 1/2 1/3 1/4 1/5 GP8 (Trong đó: GP8: Thu hút và phân bổ hiệu quả nguồn vốn từ các thành phần kinh tế để phát triển NTTS) Xin trân trọng cảm ơn Ông/Bà! Phụ lục 8. Kết quả phân tích AHP

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_sinh_ke_ben_vung_trong_nuoi_trong_thuy_san_cac_tinh.pdf
  • pdfQD_PhanKhanhDUong.pdf
  • docTrangThongTin_PhanKhanhDuong.doc
  • pdfTT Eng Phan Khanh Duong.pdf
  • pdfTT Phan KhanhDuong.pdf
Luận văn liên quan