Hướng nghiên cứu trong tương lai
Khi có đầy đủ số liệu ở gần như tất cả các nước đang phát triển thì nghiên cứu
nên mở rộng ra cho tất cả các quốc gia này. Khi đó số mẫu nghiên cứu sẽ rộng
hơn, gồm mẫu tổng thể ở tất cả các nước đang phát triển trên thế giới và ba mẫu
nghiên cứu cho ba châu lục (Châu Á, Châu Phi, và Châu Mỹ Latin). Ngoài ra,
việc nghiên cứu có thể sử dụng cả mẫu các quốc gia phát triển. Khi đó, việc đánh
giá sẽ có sự so sánh giữa nhóm các nước đang phát triển và phát triển.
Nghiên cứu kết hợp tác động ngưỡng của nợ công và ngưỡng lạm phát lên tăng
trưởng kinh tế ở một quốc gia cụ thể. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi số
liệu thống kê phải dài và đầy đủ hơn, và một số phương pháp ước lượng mới phù
hợp hơn với kiểu dữ liệu này.
Các nghiên cứu trong tương lai nếu có nên tách riêng phần nợ công thành hai
phần: nợ trong nước và nợ nước ngoài bởi lẻ tác động của hai loại nợ này có sự
khác biệt ở một số quốc gia. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể thực hiện được chỉ
khi nào công tác thống kê phải đầy đủ và nhất quán, và số liệu phải đầy đủ hơn.
Sử dụng thêm một số phương pháp ước lượng như GMM Arellano-Bond hệ
thống hoặc FE-2SLS để vừa kiểm chứng tính bền vững của mô hình vừa khắc
phục các điểm yếu của ước lượng GMM Arellano-Bond sai phân.
163 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tác động của nợ công và lạm phát lên tăng trưởng kinh tế ở các nước đang phát triển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
& Presbitero
(2015), Lee & Ng (2015), Mitze & Matz (2015), chỉ ra nợ công cao có thể kìm
hãm sự tăng trưởng kinh tế và các hoạt động kinh tế khác. Đặc biệt, với một lượng
nợ công khổng lồ, không thể kiểm soát thì khả năng vỡ nợ rất lớn, đưa đến khủng
hoảng kinh tế trong tương lai và đẩy đất nước vào tình trạng suy thoái kéo dài, bất
ổn xã hội.
Ngoài ra, kết quả thực nghiệm cũng cho thấy lạm phát có thể bào mòn giá trị thực
của nợ công. Một số nhà kinh tế học nổi tiếng như Ken Rogoff, Olivier Blanchard
và Paul Krugman đề xuất sử dụng lạm phát cao như một trong số các giải pháp làm
giảm nợ công của chính phủ trong trường hợp các khoản nợ của các chính phủ được
định giá theo đồng nội tệ. Nhưng liệu các nước đang phát triển, với hầu hết đều có
mức độ ổn định vĩ mô tương đối thấp (so với các nước phát triển) và khả năng phát
triển chưa bền vững, có dám sử dụng lạm phát cao như một công cụ để bào mòn giá
trị của nợ? Một số nghiên cứu trước đây như Gillman et al. (2004), Gillman &
Harris (2008), Bittencourt (2012), Kaouther & Besma (2014), Bittencourt et al.
(2015), Samimi & Kenari (2015), xác định lạm phát cao có tác động âm lên tăng
trưởng kinh tế và có thể gây bất ổn xã hội do vật giá leo thang.
Vì vậy, có thể nhận thấy một mặt lạm phát cao có thể làm giảm lượng nợ công của
các chính phủ nhưng mặt khác cũng có thể có hại cho tăng trưởng kinh tế ở những
nước này. Ngoài ra, nợ công quá cao sẽ kìm hãm sự tăng trưởng kinh tế, đưa đến
khả năng vỡ nợ và khủng hoảng kinh tế trong tương lai. Điều này cho thấy chính
phủ của các nước đang phát triển trên thế giới cần có một thái độ thận trọng về việc
điều hành kinh tế liên quan đến nợ công và lạm phát.
110
Những gợi ý chung về chính sách cho chính phủ các nước đang phát triển
Chính phủ ở các nước đang phát triển nên thận trọng trong vấn đề vay nợ. Việc
vay nợ cần phải có mục tiêu và chiến lược rõ ràng, phải tính đến khả năng thu hồi
vốn để chi trả nợ. Đặc biệt, các chính phủ không nên vay nợ để tài trợ cho chi
thường xuyên, phải hướng đến các dự án đầu tư mang lại lợi ích cho nền kinh tế.
Đặc biệt, lượng nợ công phải được giữ ở mức độ an toàn, không quá cao vì một
mặt có thể làm tăng lạm phát và mặt khác có thể gây mất khả năng trả nợ và
khiến đất nước rơi vào suy thoái kinh tế.
Việc ban hành và thực hiện các chính sách có liên quan đến nợ công cần phải lưu
ý đến các yếu tố tác động có ý nghĩa lên nợ công như đầu tư tư nhân và độ mở
thương mại có tác động dương trong khi GDP bình quân đầu người thực và
nguồn thu chính phủ có tác động âm lên nợ công. Theo đó, để có thể làm giảm
nợ công thì:
Giữ cho lạm phát ở một mức vừa phải sao cho tránh hiện tượng giảm phát
có hại cho việc sản xuất và tiêu dùng, đồng thời cũng tránh gây bất ổn xã
hội do sự tăng giá của các mặt hàng thiết yếu khi lạm phát tăng lên nhanh,
vượt khỏi tầm kiểm soát của chính phủ.
Tạo điều kiện cho đầu tư tư nhân mở rộng sản xuất, tránh việc đầu tư của
khu vực tư vào những lĩnh vực mà đất nước không ưu tiên vì nếu không
việc đầu tư của khu vực tư có thể giúp tăng trưởng kinh tế một phần
nhưng cũng khiến cho nợ công tăng cao.
Việc ban hành các chính sách giao thương với các nước khác phải chú ý
đến việc nợ công có thể tăng cao nên phải có tính toán thận trọng và nên
tiếp thu ý kiến của các chuyên gia kinh tế.
Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa phải để tăng nguồn thu để chính phủ có
thể trả nợ vì tăng trưởng quá nóng có thể dẫn đến lạm phát tăng cao.
Nâng cao nguồn thu ngân sách của chính phủ nhưng tránh tận thu ngân
sách bằng mọi giá, chẳng hạn như tăng thuế vì sẽ làm giảm việc đầu tư
111
của tư nhân. Việc tăng nguồn thu cũng có thể bằng cách mở rộng các đối
tượng chịu thuế hợp lý.
Tương tự, việc ban hành và thực hiện các chính sách có liên quan đến lạm phát
cũng cần phải tính đến các yếu tố tác động có ý nghĩa lên lạm phát như GDP bình
quân đầu người thực và đầu tư tư nhân có tác động dương lên lạm phát trong khi
lực lượng lao động, cơ sở hạ tầng và độ mở thương mại có tác động âm. Theo đó,
để giữ cho mức lạm phát thấp ở mức vừa phải thì:
Giữ mức nợ công vừa phải, việc vay nợ chỉ dành cho các dự án đầu tư có
khả năng thu hồi nợ và phục vụ tốt nhất lợi ích cho người dân và các
doanh nghiệp. Đảm bảo việc giám sát và quản lý các dự án đầu tư công
hiệu quả, minh bạch và có sự tham gia giám sát của người dân. Đặc biệt,
trước khi bắt đầu một dự án đầu tư nào, phải lấy ý kiến rộng rãi của các
chuyên gia kinh tế, của người dân có liên quan đến dự án.
Hạn chế thấp nhất khả năng tăng trưởng nóng: việc tăng trưởng kinh tế
quá cao trong thời gian ngắn sẽ làm gia tăng lạm phát. Vì vậy, phát triển
kinh tế phải phù hợp với hiện trạng và tiềm năng của đất nước.
Đầu tư của khu vực tư nhân phải được khuyến khích đến những ngành
nghề, lĩnh vực có lợi có nền kinh tế, không nên khuyến khích đầu tư vào
những lĩnh vực chỉ sinh lợi tức thời, không mang tính bền vững.
Phát triển lực lượng lao động: lực lượng lao động phải được giáo dục và
đào tạo mang tính kỷ luật, phù hợp với môi trường công nghiệp và bối
cảnh cạnh tranh ngày càng cao giữa các quốc gia. Chính phủ nên khuyến
khích các doanh nghiệp có chương trình nâng cao tay nghề, đào tạo các kỹ
năng phù hợp với định hướng phát triển của doanh nghiệp để nâng cao
năng suất lao động.
Phát triển cơ sở hạ tầng: cơ sở hạ tầng đóng vai trò quan trọng trong việc
thúc đẩy sự giao thương hàng hóa trong nước, thúc đẩy các hoạt động sản
xuất và kinh doanh của các doanh nghiệp vì vậy nhà nước nên phát triển
cơ sở hạ tầng thông qua các dự án đầu tư công, các dự án hợp tác công tư.
112
Đặc biệt, để giúp các vùng miền còn nghèo, lạc hậu phát triển kịp với trình
độ phát triển chung của quốc gia, chính phủ nên mở rộng cơ sở hạ tầng
đến các vùng này.
Chính sách giao thương và mở cửa: tăng cường khả năng cạnh tranh của
quốc gia thông qua nâng cao năng suất lao động của vốn và lao động;
khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra các nước và chỉ nên
nhập khẩu các hàng hóa mà quốc gia chưa sản xuất được; đặc biệt chính
phủ nên phổ biến các chương trình hội nhập của quốc gia vào các tổ chức
quốc tế và khu vực.
Những gợi ý riêng về chính sách theo từng khu vực
Khu vực Châu Á:
Chính phủ nên thúc đẩy gia tăng các hoạt động xuất nhập khẩu, giao thương
kinh tế với các nước khác trên thế giới (giảm lạm phát lẫn nợ công); tăng
cường hội nhập bằng cách tham gia các tổ chức đa phương, các tổ chức khu
vực mang tính hội nhập kinh tế như Hiệp định đối tác Thái Bình Dương
(TPP); khuyến khích việc xuất khẩu các hàng hóa ra các nước và chỉ nên nhập
khẩu các mặt hàng mình chưa sản xuất được.
Chính phủ cần thiết ban hành các chính sách phù hợp để thúc đẩy phát triển
kinh tế bền vững, thúc đẩy sự gia tăng đầu tư của khu vực tư và tạo nguồn thu
chính phủ hợp lý vì những điều này giúp giảm đi lượng nợ công trong tương
lai. Việc giảm thâm hụt ngân sách, từ đó giảm đi lượng nợ công, có thể bằng
cách hạn chế các khoản chi không cần thiết, các khoản chi không tạo năng
suất, tránh việc gia tăng nguồn thu bằng cách tăng thuế hoặc tận thu các khoản
phí, lệ phí không phù hợp vì có thể tạo nên các gánh nặng không cần thiết cho
người dân.
Lực lượng lao động phải được phát triển phù hợp với tình hình kinh tế, khuyến
khích các doanh nghiệp tham gia vào việc đào tạo các kỹ năng và nâng cao tay
nghề cho người lao động. Bên cạnh đó, chính phủ cần có các chương trình
113
giáo dục và đào tạo phổ thông, mang tính định hướng cho học sinh, và nâng
cao năng suất lao động của quốc gia.
Khu vực Châu Phi:
Chính phủ nên ban hành các chính sách hợp lý để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
và phát triển cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện tốt cho các hoạt động kinh tế vì
những điều này giúp giảm đi nợ công ở những quốc gia này. Châu Phi là khu
vực giàu tài nguyên thiên nhiên nhưng do việc khai thác và sử dụng không
hợp lý, không bền vững nên cuối cùng điều này lại gây hại cho nền kinh tế.
Đầu tư tư nhân: chính phủ ở lục địa này nên khuyến khích việc đầu tư của khu
vực tư nhân vào nhũng lĩnh vực, ngành nghề gắn với lợi ích thiết thực của đât
nước, cần tránh đầu tư vào những lĩnh vực mà nhu cầu không nhiều, đặc biệt
nên hướng vào những lĩnh vực mà quốc gia có lợi thế và hướng đến việc xuất
khẩu ra các nước khác.
Độ mở thương mại làm tăng nợ công chủ yếu là do việc nhập khẩu các hàng
hóa từ các nước. Để có thể tránh được điều này, chính phủ ở các quốc gia
Châu Phi nên khuyến khích việc xuất khẩu dựa trên các thế mạnh của quốc gia
và khai thác tài nguyên thiên nhiên phải hợp lý, mang tính bền vững; tránh
nhập khẩu các hàng hóa không cần thiết. Đặc biệt, nên tham gia vào các tổ
chức thương mại trong khu vực, hình thành các liên minh kinh tế để hỗ trợ lẫn
nhau trong việc giao thương và xuất khẩu.
(b) Những chính sách liên quan đến tăng trưởng kinh tế do các tác động của nợ
công, lạm phát, và tương tác của chúng
Các kết quả thực nghiệm chỉ rõ có sự khác biệt trong các tác động của nợ công, lạm
phát và tương tác của chúng lên tăng trưởng kinh tế ở các nhóm nước đang phát
triển khác nhau (tổng thể, Châu Á, và Châu Phi). Điều này hàm ý các chính sách
liên quan đến tăng trưởng kinh tế do các tác động của nợ công, lạm phát, và tương
tác của chúng ở mỗi quốc gia đang phát triển phải tùy vào đặc điểm của nhóm quốc
gia mình và đặc điểm riêng của từng quốc gia.
114
Những gợi ý chung về chính sách cho chính phủ các nước đang phát triển
Việc ban hành chính sách ở những nước đang phát triển cần lưu ý đến tác động
âm của nợ công và lạm phát. Điều này hàm ý chính phủ ở các nước đang phát
triển cần giới hạn mức nợ công phù hợp và giữ lạm phát ở mức vừa phải. Đặc
biệt phải lưu ý nợ là một gánh nặng phải trả trong tương lai, có khả năng gây ra
khủng hoảng và suy thoái kinh tế do vấn đề vỡ nợ gây ra, vì vậy việc vay nợ phải
dành cho các dự án đầu tư phát triển, có khả năng thu hồi vốn và đảm bảo mang
lại lợi ích cho người dân và doanh nghiệp.
Chính phủ nên thúc đẩy các hoạt động đầu tư của khu vực tư, tạo nguồn thu ngân
sách hợp lý và tạo các điều kiện thuận lợi cho các hoạt động xuất nhập khẩu, tăng
cường sự giao thương của các doanh nghiệp, tham gia các tổ chức thương mại
trong khu vực và thế giới vì những điều này giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Theo đó, những gợi ý cụ thể ở những quốc gia đang phát triển như sau:
Đầu tư tư nhân: để thúc đẩy đầu tư khu vực tư nhân, chính phủ cần ban hành
các quy định, chính sách ưu đãi về thuế, ưu đãi về vay vốn ngân hàng và đặc
biệt nên khuyến khích việc khởi nghiệp từ những người trẻ với việc hỗ trợ về
pháp lý, cấp vốn và vay vốn, và hỗ trợ tiếp cận thị trường.
Nguồn thu chính phủ: việc gia tăng nguồn thu của chính phủ nên thận trọng và
có tính toán kỹ, tránh việc gia tăng nguồn thu từ việc tăng thuế, nên mở rộng
các đối tượng chịu thuế hợp lý và có tính đến các yếu tố kinh tế xã hội. Việc
thúc đẩy các hoạt động sản xuất và kinh doanh của các đơn vị kinh tế trong
nước cũng là cách vừa góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế vừa giúp chính
phủ có thêm nguồn thu thuế từ việc mở rộng các hoạt động này.
Độ mở thương mại: gia tăng hoạt động xuất nhập khẩu giữa các quốc gia, ban
hành các chính sách hướng đến xuất khẩu và tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp xuất khẩu hàng hóa ra các nước, đặc biệt chỉ khuyến khích việc nhập
khẩu các hàng hóa mà trong nước không sản xuất được. Đặc biệt, các chính
phủ nên chủ đọng tăng cường tham gia các liên minh, liên kết kinh tế trong
khu vực để tạo điều kiện và thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hóa ra các nước.
115
Những gợi ý riêng về chính sách theo từng khu vực
Khu vực Châu Á:
Mặc dù nợ công và lạm phát ở những nước này thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
nhưng tương tác của chúng lại có tác động âm. Vì vậy, việc gia tăng nợ công
hoặc các cú shock lạm phát có thể có hại cho tăng trưởng kinh tế nên chính
phủ ở các nước này nên giữ nợ công ở mức vừa phải, hợp lý với hoàn cảnh
của quốc gia, đồng thời giữ lạm phát cũng ở mức thấp vừa phải để vừa tránh
tác động bất lợi lên hoạt động kinh tế đồng thời còn kích thích sản xuất.
Chính phủ cũng nên thúc đẩy đầu tư của khu vực tư, phát triển nguồn lực lao
động, gia tăng nguồn thu thuế hợp lý, phát triển cơ sở hạ tầng phù hợp với
mục tiêu kinh tế, và đặc biệt thúc đẩy các hoạt động giao thương, hội nhập
kinh tế khu vực và thế giới nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế hài hòa và bền
vững hơn thông qua các chính sách và thể chế hợp lý. Theo đó,
Đầu tư tư nhân, nguồn thu chính phủ và độ mở thương mại: tương tự như mẫu
tổng thể.
Lực lượng lao động: chính phủ nên nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo
trong hệ thống các trường học, khuyến khích và ưu đãi các doanh nghiệp có
các chương trình đào tạo và nâng cao kỹ năng, tay nghề cho lực lượng lao
động về thuế.
Cơ sở hạ tầng: phát triển cơ sở hạ tầng đồng bộ và phù hợp với lợi ích của các
đơn vị hoạt động sản xuât kinh doanh, phù hợp với nguyện vọng của người
dân. Đặc biệt nên phát triển cơ sở hạ tầng thông qua các hình thức hợp tác
cong tư (PPP) để tận dụng các lợi thế của khu vực tư, đồng thời đảm bảo việc
giám sát và kiểm tra các dự án đầu tư công.
Khu vực Châu Phi:
Mặc dù lạm phát có tác động dương nhưng nợ công và tương tác của nợ công
và lạm phát có tác động âm nên chính phủ các nước này cần hạn chế việc vay
nợ để thúc đẩy tăng trưởng. Châu Phi là một lục địa có nhiều tài nguyên thiên
nhiên, tuy nhiên lại là lục địa mắc nợ cao và không có khả năng thanh toán.
116
Điều này khiến cho Châu lục này có mức sống thấp, nạn đói xảy ra thường
xuyên. Vì vậy, các quốc gia ở lục địa này cần phải quan tâm đến việc ban hành
các chính sách phù hợp để khai thác tiềm năng của tài nguyên thiên nhiên và
khuyến khích người dân tham gia các hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt
cần ổn định môi trường chính trị, tránh các hành động leo thang chiến tranh và
xung đột sắc tộc.
Chính phủ ở các quốc gia này cần ban hành các chính sách phù hợp để thúc
đẩy các hoạt động xuất nhập khẩu, giao thương kinh tế với các nước khác
trong khu vực và thế giới, cần tham gia liên minh, liên kết dưới dạng các tổ
chức thương mại vì những điều này giúp các quốc gia này thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế.
3. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lai
(a) Hạn chế của luận án
Do số liệu thống kê hiện nay chưa đầy đủ nên việc tách riêng nợ công thành hai
thành phần riêng (nợ trong nước và nợ nước ngoài) để xem xét riêng lẻ tác động
của chúng lên tăng trưởng kinh tế chưa thể thực hiện được.
Do số liệu thống kê ở nhiều quốc gia không đầy đủ, thiếu sót khá nhiều nên mẫu
nghiên cứu của các nước đang phát triển chỉ dừng lại ở con số 60 quốc gia. Nếu
được thực hiện cho một mẫu nghiên cứu rộng hơn, đầy đủ hơn (bao gồm gần như
tất cả các quốc gia đang phát triển trên thế giới) thì các kết quả và hàm ý chính
sách sẽ mang tính phổ quát và đại diện hơn.
Ngoài ra, do số liệu của một số quốc gia ở Châu Mỹ Latin không có hoặc bị thiếu
sót khá nhiều nên số lượng các quốc gia này trong mẫu nghiên cứu khá nhỏ (11
quốc gia) nên không thể tách ra để hình thành một mẫu nghiên cứu riêng như ở
nhóm các nước đang phát triển ở Châu Á và Châu Phi. Vì vậy, các gợi ý về mặt
chính sách liên quan đến nợ công, lạm phát và tăng trưởng kinh tế ở nhóm các
quốc gia này không thể có.
117
Phương pháp ước lượng GMM sai phân cũng có một số hạn chế nhất định như
trong trường hợp các biến có tính “dai dẳng” (persistence), nghĩa là các giá trị
của biến ở những năm trước gần như không giúp dự báo các giá trị ở tương lai, sẽ
khiến cho các biến trễ trở thành các biến công cụ yếu ở dạng sai phân (Arellano
& Bover, 1995). Trong trường hợp này, Arellano & Bover (1995) đề xuất sử
dụng ước lượng GMM Arellano-Bond hệ thống.
(b) Hướng nghiên cứu trong tương lai
Khi có đầy đủ số liệu ở gần như tất cả các nước đang phát triển thì nghiên cứu
nên mở rộng ra cho tất cả các quốc gia này. Khi đó số mẫu nghiên cứu sẽ rộng
hơn, gồm mẫu tổng thể ở tất cả các nước đang phát triển trên thế giới và ba mẫu
nghiên cứu cho ba châu lục (Châu Á, Châu Phi, và Châu Mỹ Latin). Ngoài ra,
việc nghiên cứu có thể sử dụng cả mẫu các quốc gia phát triển. Khi đó, việc đánh
giá sẽ có sự so sánh giữa nhóm các nước đang phát triển và phát triển.
Nghiên cứu kết hợp tác động ngưỡng của nợ công và ngưỡng lạm phát lên tăng
trưởng kinh tế ở một quốc gia cụ thể. Điều này chỉ có thể thực hiện được khi số
liệu thống kê phải dài và đầy đủ hơn, và một số phương pháp ước lượng mới phù
hợp hơn với kiểu dữ liệu này.
Các nghiên cứu trong tương lai nếu có nên tách riêng phần nợ công thành hai
phần: nợ trong nước và nợ nước ngoài bởi lẻ tác động của hai loại nợ này có sự
khác biệt ở một số quốc gia. Tuy nhiên, điều này chỉ có thể thực hiện được chỉ
khi nào công tác thống kê phải đầy đủ và nhất quán, và số liệu phải đầy đủ hơn.
Sử dụng thêm một số phương pháp ước lượng như GMM Arellano-Bond hệ
thống hoặc FE-2SLS để vừa kiểm chứng tính bền vững của mô hình vừa khắc
phục các điểm yếu của ước lượng GMM Arellano-Bond sai phân.
118
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ
A. Các bài viết đăng trên các tạp chí
1. Nguyen, V. B. (2016). The role of institutional quality in the relationship between FDI
and economic growth in Vietnam: Empirical evidence from provincial data. The Singapore
Economic Review, Vol. 00, No. 0 (2016) 1650022.1-23 (23 pages). DOI:
10.1142/S0217590816500223
2. Nguyen, V. B. (2015). The effects of public debt, inflation and their interaction on
economic growth in developing countries. Asian Journal of Empirical Research 5(11),
221-236.
3. Nguyen, V. B. (2015). The relationship between public debt and inflation in developing
countries: Empirical evidence based on difference panel GMM. Asian Journal of Empirical
Research 5(9), 102-116.
4. Nguyen, V. B. (2015). Effects of Institutional Quality on FDI in Provinces of Vietnam:
Empirical Evidence Based on Differenced Panel GMM. Journal of Economic Development
22(3), 26-.45
5. Nguyen, V. B. (2015). Effects of Public Debt on Inflation in Developing Economies of
Asia: An Empirical Evidence Based on Panel Differenced GMM Regression and PMG
Estimation. The Empirical Economics Letters 14(4), 341-351.
6. Nguyen, V. B. (2015). Effects of fiscal deficit and money M2 supply on inflation:
Evidence from selected economies of Asia. Journal of Economics, Finance &
Administrative Science 20(38), 49–53.
7. Nguyen, V. B. (2014). Current Account and Fiscal Deficits: Evidence of Twin
Divergence from Selected Developing Economies of Asia. Southeast Asian Journal of
Economics 2(2), 33-48.
8. Nguyễn Văn Bổn & Nguyễn Minh Tiến (2014). Các nhân tố quyết định dòng vốn FDI ở
các nước Châu Á. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Phần D: Khoa học Chính
trị, Kinh tế và Pháp luật: 31(2014), 124-131.
119
B. Các đề tài nghiên cứu khoa học
1. Nguyễn Văn Bổn (2015). Tác động của nợ công lên lạm phát ở các nền kinh tế đang
phát triển của Châu Á. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Mã số: NCS-2015-01), ĐH
Kinh tế TPHCM.
2. Sử Đình Thành & Nguyễn Văn Bổn (2015). Tác động của thể chế lên thu hút nguồn
vốn FDI ở các tỉnh/thành của Việt Nam. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường (Mã số:
CS-2015-41), ĐH Kinh tế TPHCM.
120
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Samuelson, P.A., & Nordhaus, W.D., 1989. Kinh tế học. Hà Nội : Nhà xuất bản Thống
kê, Tái bản lần 2 (Tập 2).
Tiếng Anh
1. Abbas, S. A., Akitoby, B., Andritzky, J., Berger, H., Komatsuzaki, T., & Tyson, J.,
2014. Reducing public debt when growth is slow. In Jobs and Growth: Supporting the
European Recovery. Washington, D.C.: International Monetary Fund, pp. 67-93.
2. Adams, C., Ferrarini, B. and Park, D., 2010. Fiscal Sustainability in Developing Asia.
ADB Economics Working Paper Series, No.205.
3. Afonso, A., & Alves, J.R., 2014. The Role of Government Debt in Economic Growth.
ISEG-UTL Economics Department Working Paper, No.16/2014/DE/UECE.
4. Ahmad, M.J., Sheikh, M.R., & Tariq, K., 2012. Domestic Debt and Inflationary
Effects: An Evidence from Pakistan. International Journal of Humanities and Social
Science 2(18), 256-263.
5. Aizenman, J., & Marion, N., 2011. Using inflation to erode the US public debt.
Journal of Macroeconomics 33(4), 524-541.
6. Akitoby, M.B., Komatsuzaki, M.T. & Binder, M.A.J., 2014. Inflation and Public Debt
Reversals in the G7 Countries. IMF Working Paper, No.14/96.
7. Akram, N., 2015. Is public debt hindering economic growth of the Philippines?
International Journal of Social Economics 42(3), 202-221.
8. Al-Zeaud, H.A., 2014. Public Debt And Economic Growth: An Empirical Assessment.
European Scientific Journal 10(4), 148-158.
9. Ancharaz, V.D., 2003. Determinants of Trade Policy Reform in Sub-Saharan Africa.
Journal of African Economics 12(3), 417-443.
10. Arellano, Manuel, and Olympia Bover. 1995. “Another look at the instrumental
variable estimation of error-components models.” Journal of econometrics 68, no. 1:
29-51.
121
11. Arellano, M. & Bond, S., 1991. Some tests of specification for panel data: Monte
Carlo evidence and an application to employment equations. The Review of Economic
Studies 58(2), 277-297.
12. Asiedu, E., 2002. On the Determinants of Foreign Direct Investment to Developing
Countries: Is Africa Different? World Development 30(1), 107-119.
13. Ayyoub, M., Chaudhry, I.S. & Farooq, F., 2011. Does inflation affect economic
growth? The case of Pakistan. Pakistan Journal of Social Sciences 31(1), 51-64.
14. Bacha, E. L., 1990. A three-gap model of foreign transfers and the GDP growth rate in
developing countries. Journal of Development economics 32(2), 279-296.
15. Baglan, D., & Yoldas, E., 2014. Non-linearity in the inflation–growth relationship in
developing economies: Evidence from a semiparametric panel model. Economics
Letters 125(1), 93-96.
16. Bal, D.P., & Rath, B.N., 2014. Public debt and economic growth in India: A
reassessment. Economic Analysis and Policy 44(3), 292-300.
17. Balassone, F., Francese, M., & Pace, A., 2011. Public debt and economic growth in
Italy. Bank of Italy Economic History Working Paper, No.11.
18. Barro, R.J., 1990. Government Spending in a Simple Model of Endogenous Growth.
The Journal of Political Economy 98(5), 103-S125.
19. Barro, R., & Sala-i-Martin, X., 1991. Convergence across States and Regions.
Brookings Papers on Economic Activity 22(1), 107-182.
20. Barro, R.J., & Sala-i-Martin, X., 2004. Economic Growth. Cambridge, Massachusetts:
The MIT Press.
21. Bashir, F., Nawaz, S., Yasin, K., Khursheed, U., Khan, J., & Qureshi, M.J., 2011.
Determinants of inflation in Pakistan: An econometric analysis using Johansen co-
integration approach. Australian Journal of Business and Management Research 1(5),
71-82.
22. Baum, A., Checherita-Westphal, C., & Rother, P., 2013. Debt and growth: New
evidence for the euro area. Journal of International Money and Finance 32(2013),
809-821.
122
23. Bawa, S., & Abdullahi, I.S., 2012. Threshold Effect of Inflation on Economic Growth
in Nigeria. CBN Journal of Applied Statistics 3(1), 43-63.
24. Bhattarai, S., Lee, J.W., & Park, W.Y., 2014. Inflation dynamics: The role of public
debt and policy regimes. Journal of Monetary Economics 67(2014), 93-108.
25. Bick, A., 2010. Threshold effects of inflation on economic growth in developing
countries. Economics Letters 108(2), 126-129.
26. Bildirici, M., & Ersin, O.O., 2007. Domestic Debt, Inflation and Economic Crises: A
Panel Cointegration Application to Emerging and Developed Economies. Applied
Econometrics and International Development 7(1), 31-47.
27. Bissoon, O., 2012. Can better institutions attract more foreign direct investment
(FDI)? Evidence from developing countries. International Research Journal of
Finance & Economics 82, 142-158.
28. Bittencourt, M., 2012. Inflation and economic growth in Latin America: some panel
time-series evidence. Economic Modelling 29(2), 333-340.
29. Bittencourt, M., Eyden, R., & Seleteng, M., 2015. Inflation and Economic growth:
evidence from the southern African Development Community. South African Journal
of Economics 83(3), 411-424.
30. Buffie, E.F., 1995. Public investment, private investment, and inflation. Journal of
Economic Dynamics and Control 19(5), 1223-1247.
31. Burdekin, R.C., Denzau, A.T., Keil, M.W., Sitthiyot, T., & Willett, T.D., 2004. When
does inflation hurt economic growth? Different nonlinearities for different economies.
Journal of Macroeconomics 26(3), 519-532.
32. Calderón, C., & Servén, L., 2004. The effects of infrastructure development on growth
and income distribution. Washington, D.C.: World Bank Publications, No. 270.
33. Calderón, C., & Fuentes, J.R., 2013. Government Debt and Economic Growth. Inter-
American Development Bank Working Paper Series, No.IDB-WP-424.
34. Caner, M., Grennes, T. & Koehler-Geib, F., 2010. Finding the Tipping Point: When
Sovereign Debt Turns Bad. World Bank Policy Research Working Paper Series,
No.5391.
123
35. Canning, D., & Pedroni, P., 2004. The effect of infrastructure on long run economic
growth. Harvard University Working Paper, pp.1-30.
36. Čeh Časni, A., Andabaka Badurina, A., & Basarac, M., 2014. Public debt and growth:
evidence from Central, Eastern and Southeastern European countries. Journal of
Economics and Business 32(1), 35-51.
37. Cecchetti, S.G., Mohanty, M.S., & Zampolli, F., 2011. The real effects of debt. BIS
Working Paper, No. 352.
38. Chang, T., & Chiang, G., 2011. Regime-switching effects of debt on real GDP per
capita the case of Latin American and Caribbean countries. Economic Modelling
28(6), 2404-2408.
39. Chang, W.Y., & Lai, C.C., 2000. Anticipated inflation in a monetary economy with
endogenous growth. Economica 67(267), 399-417.
40. Checherita-Westphal, C., & Rother, P., 2012. The impact of high government debt on
economic growth and its channels: An empirical investigation for the euro area.
European Economic Review 56(7), 1392-1405.
41. Chenery, H.B., & Strout, A.M., 1966. Foreign Assistance and Economic
Development. The American Economic Review 56(4), 679-733.
42. Chudik, A., Mohaddes, K., Pesaran, M.H., & Raissi, M., 2013. Debt, inflation and
growth: robust estimation of long-run effects in dynamic panel data models. Federal
Reserve Bank of Dallas Working Paper, No.162.
43. Cockburn, J., Dissou, Y., Duclos, J.Y., & Tiberti, L., 2013. Infrastructure and
Economic Growth in Asia. Springer International Publishing, Dordrecht London.
44. Combes, J.L., & Saadi-Sedik, T., 2006. How does trade openness influence budget
deficits in developing countries? Journal of Development Studies 42(8), 1401-1416.
45. Cordella, T., Ricci, L.A., & Ruiz-Arranz, M., 2005. Debt Overhang Or Debt
Irrelevance? Revisiting the Debt-growth Link. IMF Working Paper, No.WP/05/223.
46. Craigwell, R., Greenidge, K., Thomas, C., & Drakes, L., 2012. Threshold Effects of
Sovereign Debt: Evidence from the Caribbean. IMF Working Paper, No.WP/12/157.
124
47. Silva, A.C., Oliveira de Carvalho, L., & Ladeira de Medeiros, O., 2010. Brazil -
Public debt : the Brazilian experience. Washington, DC.: World Bank Publications.
48. David, D., Pedro, G.P., & Paula, H.E., 2005. Threshold effects in the relationship
between inflation and growth: A new panel-data approach. MPRA Paper, No.38225.
49. Davig, T., & Leeper, E.M., 2011. Temporarily unstable government debt and inflation.
IMF Economic Review 59(2), 233-270.
50. Denton, F.T., & Spencer, B.G., 1997. Population, labour force and long-term
economic growth. In Research Institute for Quantitative Studies in Economics and
Population. Hamilton: McMaster University.
51. DiPeitro, W.R., & Anoruo, E., 2012. Government size, public debt and real economic
growth: a panel analysis. Journal of Economic Studies 39(4), 410-419.
52. Du, J., Lu, Y., & Tao, Z., 2008. Economic institutions and FDI location choice:
Evidence from US multinationals in China. Journal of comparative Economics 36(3),
412-429.
53. Eberhardt, M., & Presbitero, A.F., 2015. Public debt and growth: Heterogeneity and
non-linearity. Journal of International Economics 97(1), 45-58.
54. Egbetunde, T., 2012. Public Debt and Economic Growth in Nigeria: Evidence from
Granger Causality. American Journal of Economics 2(6), 101-106
55. Égert, B., 2015. The 90% public debt threshold: the rise and fall of a stylized fact.
Applied Economics 47(34-35), 3756-3770.
56. Erden, L., & Holcombe, R.G., 2005. The effects of public investment on private
investment in developing economies. Public Finance Review 33(5), 575-602.
57. Erden, L., & Holcombe, R.G., 2006. The linkage between public and private
investment: a co-integration analysis of a panel of developing countries. Eastern
Economic Journal 32(3), 479-492.
58. Fakhri, H., 2011. Relationship between inflation and economic growth in Azerbaijani
economy: is there any threshold effect? Asian Journal of Business and Management
Sciences 1(1), 1-11.
125
59. Ferrarini, B., Ramayandi, A., & Jha, R., 2012. Public debt sustainability in developing
Asia. London: Routledge.
60. Espinoza, R.A., Prasad, A., & Leon, H., 2010. Estimating The Inflation-Growth
Nexus-A Smooth Transition Model. IMF Working Paper, No.WP/10/76.
61. Fincke, B., & Greiner, A. , 2015a. On the relation between public debt and economic
growth: an empirical investigation. Economics and Business Letters, 4(4), 27-45.
62. Fincke, B., & Greiner, A., 2015b. Public debt and economic growth in emerging
market economies. South African Journal of Economics 83(3), 357-370.
63. Fischer, S., Sahay, R., & Végh, C.A., 2002. Modern hyper- and high inflations.
Journal of Economic Literature 40(3), 837–880.
64. Friedman, M., 1977. Nobel Lecture: Inflation and Unemployment. Journal of Political
Economy 85(3), 451-472.
65. Gacanja, E.W., 2012. Tax revenue and economic growth: an empirical case study of
Kenya. PhD thesis. University of Nairobi.
66. Ghazouani, S., 2012. Threshold effect of inflation on growth: Evidence from MENA
region. The Economic Research Forum Working Paper, No.715.
67. Ghura, M.D., 1997. Private investment and endogenous growth: Evidence from
Cameroon. IMF Working Paper, No.97-165.
68. Gillman, M., Harris, M.N., & Mátyás, L., 2004. Inflation and growth: Explaining a
negative effect. Empirical economics 29(1), 149-167.
69. Gillman, M., & Harris, M.N., 2008. The effect of inflation on growth: Evidence from a
panel of transition countries. Cardiff University Working Papers, No.E2008/25.
70. Gjini, A., & Kukeli, A., 2012. Crowding-out effect of public investment on private
investment: an empirical investigation. Journal of Business & Economics Research
10(5), 269-276.
71. Gomme, P., 1993. Money and growth revisited: Measuring the costs of inflation in an
endogenous growth model. Journal of Monetary economics 32(1), 51-77.
72. González, A., Terasvirta, T., & Van Dijk, D., 2005. Panel smooth transition regression
models.. University of Technology Sydney Working Paper, No.165.
126
73. Greiner, A., & Fincke, B., 2015. Debt and Growth: Empirical Evidence. In Public
Debt, Sustainability and Economic Growth. Basel: Springer International Publishing,
pp.233-244
74. Grossman, G.M., & Helpman, E., 1991. Innovation and Growth in the Global
Economy. Cambridge, MA: MIT Press.
75. Grossman, G.M., & Helpman, E., 1991. Trade, knowledge spillovers, and growth.
European Economic Review 35(2), 517-526.
76. Gyebi, F., & Boafo, G.K., 2013. Macroeconomic determinants of inflation in Ghana
from 1990–2009. International Journal of Business and Social Research 3(6), 81-93.
77. Hasanov, F., & Cherif, R., 2012. Public Debt Dynamics; The Effects of Austerity,
Inflation, and Growth Shocks. IMF Working Paper, No.12/230.
78. Hassan, S., Othman, Z., & Karim, M.Z.A., 2011. Private and Public Investment in
Malaysia: A Panel Time-Series Analysis. International Journal of Economics and
Financial Issues 1(4), 199-210.
79. Hilscher, J., Raviv, A., & Reis, R., 2014. Inflating Away the Public Debt? An
Empirical Assessment. NBER Working Paper, No.W20339.
80. Holtz-Eakin, D., Newey, W., & Rosen, H.S., 1988. Estimating vector autoregressions
with panel data. Econometrica: Journal of the Econometric Society 56(6), 1371-1395.
81. Hurlin, C., & Venet, B., 2001. Granger causality tests in panel data models with fixed
coefficients. Cahier de Recherche EURISCO, September, Université Paris IX
Dauphine.
82. IMF., 2010. Public Sector Debt Statistics – Guide for Compliers and Users.
(Acessed 20 September 2015).
83. Jayaraman, T.K., Chen, H., & Bhatt, M., 2013. Inflation and Growth in Fiji: A Study
on Threshold Inflation Rate. The Empirical Economics Letters 2(12), 163-171.
84. Jha, R., & Dang, T.N., 2012. Inflation variability and the relationship between
inflation and growth. Macroeconomics and Finance in Emerging Market Economies
5(1), 3-17.
127
85. Jin, J., & Zou, H.F., 2005. Fiscal decentralization, revenue and expenditure
assignments, and growth in China. Journal of Asian Economics 16(6), 1047-1064.
86. Judson, R. A., & Owen, A. L. (1999). Estimating dynamic panel data models: a guide
for macroeconomists. Economics letters, 65(1), 9-15.
87. Kaouther, A., & Besma, T., 2014. Study of the Relationship between Economic
Growth and Inflation: Application to the Countries of the South Side of the
Mediterranean - A Panel Data Approach. Journal of Social Economics Research 1(8),
180-190.
88. Kasidi, F., & Mwakanemela, K., 2013. Impact of Inflation on Economic Growth: A
case study of Tanzania. Asian Journal of Empirical Research 3(4), 363-380.
89. Kaur, B., & Mukherjee, A., 2012. Threshold Level of Debt and Public Debt
Sustainability: The Indian Experience. Reserve Bank of India Occasional Papers 33(1-
2), 1-37.
90. Lumbila, K. N., 2005. What Makes FDI Work?: A Panel Analysis of the Growth Effect
of FDI in Africa. Washington, D.C.: World bank Publications, No.80.
91. Khan, M.S., & Ssnhadji, A.S., 2001. Threshold effects in the relationship between
inflation and growth. IMF Staff papers 48(1), 1-21.
92. Kizilgol, O.A., & Ipek, E., 2014. An Empirical Evaluation of the Relationship between
Trade Openness and External Debt: Turkish Case. International Econometric Review
6(1), 42-58.
93. Kočner, M., 2015. The Impact of Public Debt on Economic Growth and Inflation. Acta
Universitatis Agriculturae et Silviculturae Mendelianae Brunensis 62(6), 1545-1549.
94. Kremer, S., Bick, A., & Nautz, D., 2013. Inflation and growth: new evidence from a
dynamic panel threshold analysis. Empirical Economics 44(2), 861-878.
95. Krogstrup, S., & Matar, L., 2005. Foreign direct investment, Absorptive capacity and
Growth in the Arab world. HEI Working Paper, No.02/2005.
96. Kuzmina, O., Volchkova, N., & Zueva, T., 2014. Foreign direct investment and
governance quality in Russia. Journal of Comparative Economics 42(4), 874-891.
128
97. Kwon, G., McFarlane, L., & Robinson, W., 2009. Public debt, money supply, and
inflation: a cross-country study. IMF Economic Review, 56(3), 476-515.
98. Lee, S.P., & Ng, Y.L., 2015. Public Debt and Economic Growth in Malaysia. Asian
Economic and Financial Review 5(1), 119-126.
99. Li, M., 2006. Inflation and economic growth: threshold effects and transmission
mechanisms. University of Alberta Working Paper, pp.8-14.
100. Li, X., & Liu, X., 2005. Foreign direct investment and economic growth: an
increasingly endogenous relationship. World development 33(3), 393-407.
101. Looney, R.E., 1990. Infrastructure investment and inflation in Saudi Arabia.
International Journal of Transport Economics 17(3), 267-283.
102. Lopes da Veiga, J.A., Ferreira-Lopes, A., & Sequeira, T.N., 2015. Public Debt,
Economic Growth and Inflation in African Economies. South African Journal of
Economics 84(2), 294–322.
103. López-Villavicencio, A., & Mignon, V., 2011. On the impact of inflation on output
growth: Does the level of inflation matter? Journal of Macroeconomics 33(3), 455-
464.
104. Lucas, R.E., 1988. On the Mechanism of Economic Development. Journal of
Monetary Economics 22(1), 3-42.
105. Maghyereh, A., Omet, G., & Kalaji, F., 2003. External debt and economic growth in
Jordan: the threshold effect. Economia Internazionale 56(2003), 337-356.
106. Makki, S.S., & Somwaru, A., 2004. Impact of foreign direct investment and trade on
economic growth: evidence from developing countries. American Journal of
Agricultural Economics 86(3), 795-801.
107. Mallik, G., & Chowdhury, A., 2001. Inflation and economic growth: evidence from
four south Asian countries. Asia-Pacific Development Journal 8(1), 123-135.
108. Marbuah, G., 2010. On the Inflation-Growth Nexus: Testing for Optimal Inflation for
Ghana. Journal of Monetary and Economic Integration 11(2010), 71-72.
109. Martin, F.M., 2015. Debt, Inflation and Central Bank Independence. European
Economic Review 7(11/2015), 129-150.
129
110. Melina, G., Yang, S.C.S., & Zanna, L.F., 2016. Debt Sustainability, Public
Investment, and Natural Resources in Developing Countries: the DIGNAR Model.
Economic Modelling, 52, 630-649.
111. Mencinger, J., Aristovnik, A., & Verbic, M., 2014. The impact of growing public debt
on economic growth in the European Union. Amfiteatru economic 16(35), 403-414.
112. Minea, A., & Parent, A., 2012. Is high public debt always harmful to economic
growth? Reinhart and Rogoff and Some Complex Nonlinearities. Association Franaise
de Cliomtrie (AFC) Working Paper, No.201208.
113. Mitra, P., 2006. Has government investment crowded out private investment in India?
The American Economic Review 96(2), 337-341.
114. Mitze, T., & Matz, F., 2015. Public debt and growth in German federal states: What
can Europe learn? Journal of Policy Modeling 37(2), 208-228.
115. Mohanty, D., Chakraborty, A., Das, A., & John, J., 2011. Inflation Threshold in India:
An Empirical Investigation . Reserve Bank of India Working Paper Series, No.18.
116. Moore, W., & Thomas, C., 2010. A meta-analysis of the relationship between debt and
growth. International Journal of Development Issues 9(3), 214-225.
117. Mubarik, Y.A., & Riazuddin, R., 2005. Inflation and growth: An estimate of the
threshold level of inflation in Pakistan. State Bank of Pakistan Research Bulletin 1(1),
35-44.
118. Nastansky, A., Mehnert, A., & Strohe, H. G., 2014. A vector error correction model
for the relationship between public debt and inflation in Germany. Universität
Potsdam Working Paper, No.51.
119. Nautet, M., & Van Meensel, L., 2011. Economic impact of the public debt. Economic
Review 2(2011), 7-19.
120. Nguyen, V.B., 2015. Effects of Public Debt on Inflation in Developing Economies of
Asia: An Empirical Evidence Based on Panel Differenced GMM Regression and PMG
Estimation. The Empirical Economics Letters 14(4), 341 – 351.
121. Okafor, R.G., 2012. Tax Revenue Generation and Nigerian Economic Development.
European Journal of Business and Management 4(19), 49-56.
130
122. Omay, T., & Öznur Kan, E., 2010. Re-examining the threshold effects in the inflation–
growth nexus with cross-sectionally dependent non-linear panel: Evidence from six
industrialized economies. Economic Modelling 27(5), 996-1005.
123. Öner, C., 2012. Inflation: Prices on the Rise, [online] Available at
(Acessed 10 September
2015)
124. Palei, T., 2015. Assessing the Impact of Infrastructure on Economic Growth and
Global Competitiveness. Procedia Economics and Finance 23(2015), 168-175.
125. Panizza, U., & Presbitero, A.F., 2014. Public debt and economic growth: is there a
causal effect?. Journal of Macroeconomics 41, 21-41.
126. Pattillo, C., Poirson, H., & Ricci, L.A., 2011. External debt and growth. Review of
Economics and Institutions 2(3), 1-30.
127. Pereima, J.B., Merki, M., & Correia, F.M., 2015. Economic growth and public debt:
addressing unobserved heterogeneity, [online] Available at
(Acessed 25 June 2015).
128. Phelps, E. S. (1968). Phillips Curves, Expectations of Inflation and Optimal
Unemployment over Time: Reply. Economica, 35(139), 288-296.
129. Phetsavong, K., & Ichihashi, M., 2012. The Impact of Public and Private Investment
on Economic Growth: Evidence from Developing Asian Countries. IDEC Discussion
paper. Hiroshima University.
130. Pollin, R., & Zhu, A., 2006. Inflation and economic growth: a cross-country nonlinear
analysis. Journal of post Keynesian economics, 28(4), 593-614.
131. Raza, S.H., Javed, M.R., & Naqvi, S.M.A., 2013. Economic growth and inflation: A
time series analysis of Pakistan. International Journal of Innovative Research and
Development 2(6), 689-703.
132. Real, A., Takuma, K., & Keigo, N., 2014. Is Public Debt Growth-Enhancing or
Growth-Reducing? KIER Discussion Paper, No.884. Kyoto University,
133. Rebelo, S.T., 1991. Long-run policy analysis and long-run growth. Journal of Political
Economy 99, 500-21.
131
134. Reinhart, C., Reinhart, V.R., & Rogoff, K., 2015. Dealing with debt. Journal of
International Economics 96(1), S43-S55.
135. Reinhart, C., & Rogoff, K., 2010. Growth in a Time of Debt. American Economic
Review 100(2), 573-8.
136. Risso, W.A., & Carrera, E.J.S., 2009. Inflation and Mexican economic growth: long-
run relation and threshold effects. Journal of Financial Economic Policy 1(3), 246-
263.
137. Romer, D., 1993. Openness and Inflation: Theory and Evidence. The Quarterly
Journal of Economics 108(4), 869-903.
138. Romer, P.M., 1986. Increasing Returns and Long Rung Growth. The Journal of
Political Economy 94(5), 1002-1037.
139. Roodman, D. 2006. How to Do xtabond2: An introduction to "Difference" and
"System" GMM in Stata. Working Paper 103, Center for Global Development,
Washington.
140. Schclarek, A., 2004. Debt and economic growth in developing and industrial
countries. Department of Economics Working Paper, No.2005-34. Lund University.
141. Seleteng, M., Bittencourt, M., & van Eyden, R., 2013. Non-linearities in inflation–
growth nexus in the SADC region: A panel smooth transition regression approach.
Economic Modelling 30(1/2013), 149-156.
142. Shahid, M., 2014. Impact of Labour Force Participation on Economic Growth in
Pakistan. Journal of Economics and Sustainable Development 5(11), 89-93.
143. Šimić, V., & Muštra, V., 2012. Debts (Public and External) and Growth–Link or No
Link? Croatian Operational Research Review 3(1), 91-102.
144. Spilioti, S., & Vamvoukas, G., 2015. The impact of government debt on economic
growth: An empirical investigation of the Greek market. The Journal of Economic
Asymmetries 12(1), 34-40.
145. Samimi, A.J., Ghaderi, S., Hosseinzadeh, R., & Nademi, Y., 2012. Openness and
inflation: New empirical panel data evidence. Economics Letters 117(3), 573-577.
132
146. Samimi, A.J., & Kenari, S.G., 2015. Inflation and Economic Growth in Developing
Countries: New Evidence. International Journal of Economics and Empirical
Research, 3(2), 51-56.
147. Samuelson, P.A., & Nordhaus, W.D., 1976. Economics (1948). New York: MC Graw-
Hül, 199214.
148. Sargent, T.J., & Wallace, N., 1981. Some unpleasant monetarist arithmetic. Federal
reserve bank of minneapolis quarterly review 5(3), 1-17.
149. Sidrauski, M., 1967. Rational choice and patterns of growth in a monetary economy.
American Economic Review, Papers and Proceedings 57, 534-44.
150. Solimano, A., 1990. Macroeconomic constraints for medium-term growth and
distribution: a model for Chile. Washington, D.C. : World Bank Publications, No.400.
151. Szabó, Z., 2013. The Effect of Sovereign Debt on Economic Growth and Economic
Development. Public Finance Quarterly 58(3), 251-270.
152. Taghavi, M., 2000. Debt, growth and inflation in large European economies: a vector
auto-regression analysis. Journal of Evolutionary Economics 10(1), 159-173.
153. Tahir, M., & Khan, I., 2014. Trade openness and economic growth in the Asian
region. Journal of Chinese Economic and Foreign Trade Studies 7(3), 136-152.
154. Taylor, L., 1994. Gap models. Journal of Development Economics 45(1), 17-34.
155. Temple, J., 2000. Inflation and growth: Stories short and tall. Journal of Economic
Surveys 14(4), 395–426.
156. Thanh, S.D., 2015. Threshold effects of inflation on growth in the ASEAN-5
countries: A Panel Smooth Transition Regression approach. Journal of Economics
Finance and Administrative Science 20(38), 41-48.
157. Theocarakis, N.J., 2014. The history of the political economy of public debt. 4th
ESHET Latin America Conference. Brazil, 19-21 November 2014. Belo Horizonte.
158. Tondl, G., 2001. Convergence After Divergence? Regional Growth in Europe. New
York: Springer-Verlag Wien.
159. Topal, P., 2014. Threshold Effects of Public Debt on Economic Growth in the Euro
Area Economies. Goethe University Working Paper, No.129.
133
160. Trupkin, D., & Ibarra, R., 2011. The Relationship between Inflation and Growth: A
Panel Smooth Transition Regression Approach for Developed and Developing
Countries. Montevideo: Universidad de Montevideo, No.107.
161. Tsoulfidis, L., 2007. Classical economists and public debt. International Review of
Economics 54(1), 1-12.
162. Tung, L.T., & Thanh, P.T., 2015. Threshold in the Relationship between Inflation and
Economic Growth: Empirical Evidence in Vietnam. Asian Social Science 11(10), 105-
112.
163. UN., 2015. The Launch of the World Economic Situation Prospects 2015 Report. In
the UN Conference on Trade and Development. Bangkok, Thailand 19 Jan 2015.
United Nations Economic and Social Commission for Asia and the Pacific
164. Vaona, A., & Schiavo, S., 2007. Nonparametric and semiparametric evidence on the
long-run effects of inflation on growth. Economics Letters 94(3), 452-458.
165. Vinayagathasan, T., 2013. Inflation and economic growth: A dynamic panel threshold
analysis for Asian economies. Journal of Asian Economics 26(6/2013), 31-41.
166. Westerlund, J., 2007. Testing for error correction in panel data. Oxford Bulletin of
Economics and Statistics 69, 709-748.
167. Woo, J., & Kumar, M.S., 2015. Public debt and growth. Economica 82(328),705-739.
168. World Bank., 2002. Global Development Finance. [online] Available at
(Acessed on
10 November 2015).
169. Worlu, C.N., & Nkoro, E., 2012. Tax revenue and economic development in Nigeria:
A macroeconometric approach. Academic Journal of Interdisciplinary Studies, 1(2),
211-223.
170. Wright, A., & Grenade, K., 2014. Determining Optimal Public Debt and Debt-Growth
Dynamics in the Caribbean. Research in Applied Economics 6(2), 87-115.
171. Wurstbauer, D., & Schäfers, W., 2015. Inflation hedging and protection characteristics
of infrastructure and real estate assets. Journal of Property Investment & Finance
33(1), 19-44.
134
172. Xiao, J., 2009. The Relationship between Inflation and Economic Growth of China:
Empirical Study from 1978 to 2007. Master thesis. Lund University.
173. Yanikkaya, H., 2003. Trade openness and economic growth: a cross-country empirical
investigation. Journal of Development economics 72(1), 57-89.
174. Zhang, T., & Zou, H.F., 1998. Fiscal Decentralization, Public Spending and Economic
Growth in China. Journal of Public Deconomic 67(2), 221-240.
175. Zouhaier, H., & Fatma, M., 2014. Debt and Economic Growth. International Journal
of Economics and Financial Issues 4(2), 440-448.
135
PHỤ LỤC
A. Kết quả xử lí bằng phần mềm Stata cho mẫu tổng thể gồm 60 quốc gia
136
137
xtabond2 d.pdebt l.pdebt infla lngdp pinv labo rev tele open, gmm(l3.open, lag(2 2)) iv(l.pdebt
l4.infla l.lngdp l2.pinv l2.labo l2.rev tele) noleveleq small nocons
xtabond2 d.infla l.infla pdebt lngdp pinv labo rev tele open, gmm(l.labo, lag(2 2)) iv(l.infla l.pdebt
l.lngdp l.pinv l.rev tele l.open) noleveleq small nocons
138
xtabond2 d.lngdp l.lngdp pdebt infla i_pdebt pinv labo rev tele open, gmm(l3.open, lag(2 2))
iv(l2.lngdp l2.pdebt infla l.i_pdebt l3.pinv labo l.rev l5.tele) noleveleq small nocons
139
B. Kết quả xử lí bằng phần mềm Stata cho mẫu Châu Á
140
141
xtabond2 d.pdebt l.pdebt infla lngdp pinv labo rev tele open, gmm(l3.open, lag(2 2)) iv(l.pdebt
l3.infla l2.lngdp l2.pinv l2.labo rev tele) noleveleq small nocons
xtabond2 d.infla l.infla pdebt lngdp pinv labo rev tele open, gmm(l.open, lag(2 2)) iv(l.infla pdebt
lngdp l.pinv labo l.rev l.exp tele) noleveleq small nocons
142
xtabond2 d.lngdp l.lngdp pdebt infla i_pdebt pinv labo rev tele open, gmm(l.open, lag(2 2))
iv(l2.lngdp l.pdebt infla l2.i_pdebt l3.pinv l2.labo l3.rev tele) noleveleq small nocons
C. Kết quả xử lí bằng phần mềm Stata cho mẫu Châu Phi
143
144
145
xtabond2 d.pdebt l.pdebt infla lngdp pinv labo rev tele open, gmm(l.open, lag(2 2)) iv(l.pdebt
l3.infla lngdp pinv labo l4.rev l3.tele) noleveleq small nocons
xtabond2 d.infla l.infla pdebt lngdp pinv labo rev tele open, gmm(open, lag(2 2)) iv(l.infla pdebt
lngdp pinv labo rev tele) noleveleq small nocons
146
xtabond2 d.lngdp l.lngdp pdebt infla i_pdebt pinv labo rev tele open, gmm(l3.labo, lag(2 2))
iv(l2.lngdp l.pdebt l.infla i_pdebt pinv rev l.exp l2.tele l.open) noleveleq small nocons
147
D. Kết quả ước lượng bằng fixed effects và kiểm định phương sai sai số
đồng nhất
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tac_dong_cua_no_cong_va_lam_phat_len_tang_truong_kinh_te_o_cac_nuoc_dang_phat_trien_tv_0016.pdf