Thực hiện tốt quy hoạch phát triển các vùng chuyên canh rau màu của
tỉnh theo hướng gắn kết với doanh nghiệp theo chuỗi giá trị. Thực hiện quy
hoạch một số loại rau màu có ưu thế như đậu nành rau, bắp non,. trong đó
gắn kết với doanh nghiệp Antesco tập trung thị trường xuất khẩu truyền thống
như Úc, Châu Âu, Mỹ. Một số loại cây màu như bắp lai ở An Phú, Tân
Châu , sẽ gắn kết công ty Ecofarm, AFiex để tiến hành thu mua phục vụ nhu
cầu chế biến thức ăn trong chăn nuôi. Một số loại rau màu khác như ớt, cải,
dưa leo,v.v. sẽ tập trung sản xuất để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ ở các tỉnh khu
vực ĐBSCL; và một phần phục vụ nhu cầu xuất sang Campuchia
194 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 432 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để ứng phó với biến đối khí hậu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng Sông Cửu long và kế hoạch hợp tác liên kết phát
triển bền vững tiểu vùng Đồng Tháp Mười, Đồng Tháp.
13. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Tham vấn quốc gia về chương trình
mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
14. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Chương trình mục tiêu Quốc gia
ứng phó với biến đổi khí hậu triển khai thực hiên Nghị quyết số
60/2007/NQ-CP ngày 3/12/2007 của Chính phủ.
15. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Kịch bản biến đổi khí hậu và nước
biến dâng cho Việt Nam.
152
16. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016), Kịch bản biến đổi khí hậu, nước
biển dâng cho Việt Nam, NXB Tài nguyên Môi trường và Bản đồ
Việt Nam, Hà Nội.
17. Bộ Kế hoạch đầu tư, Ngân hàng Thế giới và Chương trình phát triển của
Liên hiệp quốc (2015), Ngân sách cho ứng phó với biến đổi khí hậu
ở Việt Nam: đầu tư thông minh vì tương lai bền vững
18. Nguyễn Đình Bồng (2013), Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai
ứng phó với biến đổi khí hậu, NXB Chính trị Quốc gia - Sự Thật,
Hà Nội.
19. Hoàng Thị Chỉnh (2015), “Những vấn đề đặt ra đối với nông nghiệp Việt
Nam và các giải pháp đề xuất”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26(2),
tr. 48-64.
20. Cục Thống kê An Giang (2010), Niên giám thống kê năm 2010.
21. Cục Thống kê An Giang (2015), Thông báo tình hình kinh tế xã hội năm 2015.
22. Cục Thống kê An Giang (2015), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2015.
23. Cục Thống kê An Giang (2016), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh An
Giang năm 2016.
24. Cục Thống kê An Giang (2016), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2016.
25. Cục Thống kê An Giang (2017), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2017.
26. Cục Thống kê An Giang (2017), Báo cáo tình hình KT-XH tỉnh An Giang
năm 2017.
27. Cục Thống kê An Giang (2017), Kết quả tổng điều tra nông nghiệp, nông
thôn năm 2016.
28. Chính phủ (2008), Quyết định 158/2008/QĐ-TTg ngày 2/12/2008 của Thủ
tướng Chỉnh phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng
phó với BĐKH.
29. Chính phủ (2011), Quyết định số 2139/QĐ-TTg ngày 05/12/2011 của Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược quốc gia về BĐKH.
153
30. Chính phủ (2012), Quyết định số 801/QĐ-TTg ngày 27/6/2012 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển
kinh tế - xã hội tỉnh An Giang đến năm 2020.
31. Chính phủ (2012), Quyết định 1393/QĐ-TTG ngày 25/9/2012 của Thủ
tướng Chính phủ về việc phê duyệt Chiến lược quốc gia về tăng
trưởng xanh.
32. Chính phủ (2012), Quyết định số 1474/QĐ-TTg ngày 5/ 10/2012 của Thủ
tướng Chính phủ về việc ban hành Kế hoạch hành động Quốc gia
về BĐKH giai đoạn 2012-2020.
33. Chính phủ (2013), Quyết định số 899/QĐ-TTG ngày 10/ 6/2013 của Thủ
tướng Chính phủ về viêc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
34. Chính phủ (2017), Nghị quyết số 120/NQ-CP, ngày 17/11/2017 của Chính
phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với
biến đổi khí hậu.
35. Chu Văn Cấp (2015), “Tái cơ cấu - đột phá phát triển nông nghiệp bền
vững gắn với xây dựng nông thôn mới”, Hội thảo khoa học công
nghiệp hóa, hiện đại hóa – đột phá phát triển nông nghiệp bền vững
và xây dựng nông thôn mới, gắn với nâng cao chất lượng hoạt động
của hệ thống chính trị – Từ thực tiễn Hà Nam, Bộ Biên tập Tạp chí
Cộng sản, Tỉnh ủy Hà Nam, Hà Nam, tr.559-612.
36. Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Châu Thoại (2011), “Tác động của biến đổi
khí hậu đến sản xuất ngành trồng trọt Việt Nam mô hình trường phái
Ricardo”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 249, tr. 2- 9.
37. Dự án GCP/INT/139/EC (2016), Nông nghiệp ứng phó biến đổi khí hậu:
Tài liệu tập huấn cán bộ nông nghiệp các tỉnh miền núi phía Bắc
Việt Nam.
38. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 3/6/2013
Hội nghị Trung ương 7 khóa XI về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng
cường công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
154
39. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
40. Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
An Giang lần thứ IX, nhiệm kỳ 2010 - 2015.
41. Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Nghị quyết số 09-NQ/TU ngày
27/6/2012 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang về phát triển
nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn
2012-2020 và tầm nhìn đến 2030.
42. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh
An Giang lần thứ X, nhiệm kỳ 2015 - 2020.
43. Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Viện Khoa học xã hội Việt Nam
(2012), Tái cấu trúc kinh tế theo mô hình tăng trưởng xanh - Kinh
ghiệm quốc tế và gợi ý cho Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
44. Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu (2013), “Tác động của biến đổi khí hậu
đến tăng trưởng và phát triển ở Việt Nam và một số gợi ý chính
sách”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 193, tr. 15-22.
45. Nguyễn Ngọc Đệ và Lê Anh Tuấn (2012), Sản xuất lúa và tác động của
biến đổi khí hậu ở Đồng bằng Sông Cửu Long, NXB Tổng hợp
Thành phố Hồ Chí Minh.
46. Nguyễn Huy Hoàng (2015), Chính sách tăng trưởng xanh ở một số nước
ASEAN trong bối cảnh tái cấu trúc nền kinh tế và ứng phó với biến
đổi khí hậu, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
47. Nguyễn Trọng Hoài (2012), “Mô hình tăng trưởng xanh khung phân tích
và lựa chọn chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Phát triển kinh tế,
số 259, tr. 30-39.
48. Hội đồng khoa học các cơ quan Trung ương (2013), Chủ động ứng phó
với BĐKH, đẩy mạnh công tác bảo vệ tài nguyên, môi trường – một
số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật,
Hà Nội.
155
49. Học viện Chính trị khu vực I (2016), Kỷ yếu hội thảo khoa học tái cấu
trúc ngành nông nghiệp, nông thôn dưới góc nhìn thể chế, Hà Nội.
50. Nguyễn Khắc Hiếu, Nguyễn Hoàng Bảo (2016), “Tác động của thiên tai
đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Tiếp cận theo mô hình Var”,
Tạp chí Phát triển kinh tế, số 27(2), tr.35-52.
51. Phước Minh Hiệp và cộng sự (2017), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nông
nghiệp vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, NXb Đại học Cần Thơ.
52. Vương Đình Huệ (2013), “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện
nay”, Tạp chí Cộng sản, số 854.
53. Nguyễn Thị Hường và cộng sự (2015), Báo cáo tổng quan đề tài cấp bộ:
Phát triển nông nghiệp Việt Nam trong điều kiện biến đổi khí hậu.
54. Trần Công Khích (2010), “Tái cấu trúc lại nền kinh tế nông nghiệp Việt
Nam sau khủng hoảng theo hướng toàn diện và hiện đại”, tại trang
dl.ueb.edu.vn/.../Tai%20cau%20truc%20lai%20nen%20kinh%20te
%20nong%20nghi [Truy cập ngày 09/11/2017].
55. Nguyễn Thị Lang và cộng sự (2015), Chọn giống lúa ngập và mặn phục
vụ Đồng bằng Sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp, TP.HCM.
56. Bùi Lai (2012), Cơ sở khoa học để Đồng bằng Sông Cửu long thích ứng
với biến đổi khí hậu và nước biển dâng, NXB Nông nghiệp,
TP.HCM.
57. Bùi Đức Luận (2015), Biến đổi khí hậu, NXB Dân Trí, Hà Nội.
58. Nguyễn Đình Long và Nguyễn Thị Hải Yến (2016), “Tái cơ cấu ngành
nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số
2(99), tr. 8-15.
59. Liên minh HTX tỉnh An Giang (2016), Báo cáo tổng kết hoạt động nhiệm
kỳ IV (2011-2016).
60. Phạm Thị Khanh và cộng sự (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia,
Hà Nội.
156
61. Đào Thị Hoàng Mai (2015), “Nông nghiệp xanh và triển vọng tái cấu trúc
ngành nông nghiệp Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 443,
tr. 43 - 48.
62. Trần Quang Minh (2013), Đối sách của các quốc gia và các vùng lãnh thổ
ở Đông Bắc Á về biến đổi khí hậu và các vấn đề môi trường giai
đoạn 2001- 2020 , NXB Từ điển Bách khoa.
63. Nguyễn Thị Hà Mi và Võ Quang Minh (2014), “Đánh giá mức độ ảnh
hưởng đến canh tác lúa tỉnh An Giang trên cơ sở các kịch bản biến
đổi khí hậu khác nhau”, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần
Thơ, số 3, tr 42-52.
64. Võ Quang Minh và cộng sự (2015), Biến động cơ cấu sử dụng đất lúa và
vùng dễ bị ảnh hưởng dưới tác động của biến đổi khí hậu ở Đồng
bằng Sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
65. Nhóm Ngân hàng thế giới, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2016), Việt Nam 2035:
Hướng tới Thịnh vượng, Sáng tạo, Công bằng và Dân chủ.
66. Nguyễn Thị Nguyệt và cộng sự (2013), Một số điều cần biết về biến đổi
khí hậu với nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
67. Trần Ngọc Ngoạn (2016), Chính sách thúc đẩy tăng trưởng xanh: Kinh
nghiệm quốc tế và thực tiễn Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia - Sự
thật, Hà Nội.
68. Trương Thị Mỹ Nhân và Lê Thị Thục (2016), Chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu ở các tỉnh duyên hải
Nam Trung Bộ, NXB Khoa Học Xã Hội, Hà Nội.
69. Phẩm An Ninh (1999), Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
trong quá trình CNH, HĐH ở Đồng Nai, Luận án tiến sĩ kinh tế,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
70. Phạm Văn Ơn (2014), Đầu tư phát triển nông nghiệp Đồng bằng Sông
Cửu Long trong điều kiện biến đổi khí hậu toàn cầu, Luận án Tiến
sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh,
TP.HCM.
157
71. Vũ Văn Phúc (2013), Đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh
tế, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội.
72. Phùng Hữu Phú, Nguyễn Văn Đặng và Nguyễn Viết Thông (2016), Tìm
hiểu một số thuật ngữ trong Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc
lần thứ XII của Đảng, NXB Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội.
73. Sở Nông ngiệp và PTNT An Giang (2014), Báo cáo tổng hợp quy hoạch
chi tiết phát triển các vùng sản xuất chuyên canh hàng hóa tỉnh An
Giang đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.
74. Sở Nông ngiệp và PTNT An Giang (2015), Báo cáo số 99/BC-
SNN&PTNT, ngày 12/10/2015 của Sở NN&PTNT An Giang về việc
đánh giá kết quả thực hiện giai đoạn 2011 – 2015 về ứng phó với
biến đổi khí hậu.
75. Sở Nông ngiệp và PTNT An Giang (2016), Sơ kết 1 năm thực hiện TCC
ngành nông nghiệp.
76. Sở Nông ngiệp và PTNT An Giang (2017), Báo cáo số 260/BC-
SNN&PTNT, ngày 26-09-2017 về hoạt động ngành nông nghiệp 9
tháng và phương hướng 3 tháng cuối năm 2017.
77. Sở Nông ngiệp và PTNT An Giang (2017), Báo cáo số 1583/SNN&PTNT-
KHTC, ngày 19/10/2017 về kết quả thực hiện trả lời chất vấn tại kỳ
họp thứ 5 HĐND tỉnh khóa IX, nhiệm kỳ 2016 - 2021.
78. Đặng Kim Sơn (2012), Tái cơ cấu nền nông nghiệp Việt Nam theo hướng
giá trị gia tăng cao, NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật.
79. Nguyễn Công Tạn, Nghiên cứu Hà Lan: Một nước nhỏ, nghèo tài nguyên
thiên nhiên đã xây dựng được một nền nông nghiệp có sức cạnh tranh
cao, phát triển bền vững, có hiệu quả cao nhất thế giới, tại trang
www.vncold.vn/Modules/CMS/Upload/10/NghienCuuHaLanNCT-
p.doc [Truy cập ngày 09/11/2017].
158
80. Vũ Bằng Tâm, Eric Iksoon Im (2014), “Thiên tai và nông thôn Việt Nam:
Ước lượng và dự báo”, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26 (1), tr. 39-58.
81. Vũ Bằng Tâm, Eric Iksoon Im (2016), “Hiện tượng tăng nhiệt toàn cầu,
thiệt hại do bão và vấn đề du lịch bền vững ở Đông Nam Á”, Tạp chí
Phát triển kinh tế, số 27 (1), tr. 102 - 120.
82. Lê Bá Tâm (2016), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng
phát triển bền vững ở tỉnh Nghệ An, Luận án tiến sĩ Kinh tế Chính
trị, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội.
83. Từ điển Triết học (1975), NXB Tiến bộ, Matxcơva.
84. Lê Anh Tuấn (2009), “Tổng quan về nghiên cứu biến đổi khí hậu và các
hoạt động thích ứng ở miền Nam Việt Nam”, Hội thảo cùng nổ lực
để thích ứng biến đổi khí hậu, Huế.
85. Lê Anh Tuấn (2011), Phương pháp lồng ghép biến đổi khí hậu vào kế
hoạch phát triển kinh tế – xã hội địa phương, NXB Nông Nghiệp.
86. Lê Anh Tuấn (2016), Diễn biến sự thay đổi khí tượng – thủy văn ở An
Giang và tác động đến nuôi trồng thủy sản.
87. Lê Quang Trí (2016), “Tác động của biến đổi khí hậu đối với sản xuất
nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long”, tại trang
khoahocvacongnghevietnam.com.vn/.../13122-tac-dong-cua-bien-
doi-khi-hau-doi-v [Truy cập ngày 09/11/2017].
88. Nguyễn Ngọc Trân (2009), “Ứng phó với BĐKH và nước biển dâng”,tại
trang:
n_doi_khi_hau.pdf, [Truy cập ngày 8/11/2017].
89. Nguyễn Hiếu Trung và cộng sự (2015), Quy hoạch chiến lược sử dụng
bền vững tài nguyên đất và nước thích ứng với biến đổi khí hậu
Đồng bằng Sông Cửu Long, NXB Nông Nghiệp.
90. Trung tâm phát triển nông thôn bền vững, Viện nghiên cứu BĐKH - Đại
học Cần Thơ (2013), Tổng hợp một số hoạt động ứng phó với
BĐKH ở ĐBSCL, Hà Nội.
159
91. Trung Tâm Thông tin - Tư liệu, Viện Quản lý kinh tế Trung ương (2014),
Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp Việt Nam 10 năm
vừa qua, Hà Nội.
92. Trường Đại học Cần Thơ (2010), Phát triển nông nghiệp bền vững thích
ứng với biến đổi khí hậu, NXB Nông nghiệp, TP.HCM.
93. Tổng cục Thống kê (2017), Báo cáo sơ bộ kết quả tổng điều tra nông
thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2016.
94. Đinh Vũ Thanh và Nguyễn Văn Viết (2012), Tác động của biến đổi khí hậu
đến các lĩnh vực nông nghiệp và giải pháp ứng phó, NXB Nông
nghiệp, Hà Nội .
95. Đinh Vũ Thanh và Nguyễn Văn Viết (2014), Biến đổi khí hậu và nông
nghiệp Việt Nam, NXB Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam,
Hà Nội .
96. Ngô Quang Thành (2015), “Đánh giá ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
thu nhập nông nghiệp của hộ nông dân Đồng bằng Sông Cửu Long”,
Tạp chí Phát triển kinh tế, số 26(7), tr. 87- 104.
97. Trần Hồng Thái và cộng sự (2014), Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến
tài nguyên nước và ngập lụt vùng đồng bằng Sông Cửu Long, NXB
Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.
98. Nguyễn Văn Thắng và cộng sự (2010), Biến đổi khí hậu và tác động ở Việt
Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
99. Bùi Tất Thắng (2016), Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam,
NXB Khoa học xã hội, Hà Nội.
100. Ngô Trọng Thuận và Nguyễn Văn Liêm (2014), Những thông tin cập
nhật về biến đổi khí hậu dùng cho các đối tượng cộng đồng, NXB
Tài nguyên môi trường và Bản đồ Việt Nam, Hà Nội.
101. Vũ Thị Hoài Thu (2015), “Phát triển nông nghiệp thông minh với khí
hậu ở Việt Nam” , Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 220, tr. 21-30.
160
102. Nguyễn Trọng Uyên (2007), Cơ sở khoa học và giải pháp chủ yếu thúc
đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh, TP.HCM.
103. Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2008), Quyết định số 2278/QĐ-UBND
ngày 30/10/2008 ban hành chương trình hành động thực hiện chiến
lược Quốc gia về phòng chống và giảm nhẹ rủi ro tỉnh An Giang
đến năm 2020.
104. Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2009), Quyết định số 1618/QĐ-UBND
ngày 28/7/2009 của UBND tỉnh An Giang ban hành Chương trình
hành động thích ứng với biến đổi khí hậu của ngành Nông nghiệp
và Phát triển nông thôn tỉnh An Giang giai đoạn 2009-2020.
105. Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2010), Quyết định số 2075/QĐ-UBND
ngày 04/11/2010 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt Kế
hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh An Giang.
106. Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2011), Quyết định số 582/QĐ-UBND
ngày 07/4/2011 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt đề
cương kế hoạch hành động chi tiết các ngành, lĩnh vực ứng phó với
biến đổi khí hậu tỉnh An Giang trong khuôn khổ mục tiêu quốc gia.
107. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2012), Quyết định số 1231/QĐ-UBND
ngày 24/7/2012 của UBND tỉnh An Giang về việc Phê duyệt Đề án
phát triển chăn nuôi tỉnh An Giang giai đoạn 2012 – 2020.
108. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2012), Quyết định số 2163/QĐ-UBND,
ngày 29/11/2012 của UBND tỉnh An Giang ban hành kế hoạch phát
triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn
2012 – 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
109. Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013), Quyết định số 1848/QĐ-UBND
ngày 27/8/2013 của UBND tỉnh An Giang về việc phê duyệt kế hoạch
hành động chi tiết của các ngành, lĩnh vực ứng phó với BĐKH tỉnh An
Giang trong khuôn khổ Chương trình mục tiêu Quốc gia.
161
110. Uỷ ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013), Kế hoạch số 62-KH/TU ngày
26/8/2013 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh An Giang thực hiện
Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 03/6/2013 của Ban chấp hành
Trung ương Đảng (khóa XI) về chủ động ứng phó với BĐKH, tăng
cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường.
111. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2015), Đề án tái cơ cấu ngành nông
nghiệp An Giang đến năm 2020.
112. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo điều chỉnh quy hoạch
sử dụng đất tỉnh An Giang giai đoạn 2016 – 2020.
113. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Quyết định số 228/QĐ-UBND,
ngày 29/01/2016 về việc Ban hành Kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội 5 năm 2016 – 2020.
114. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo số 07/BC-UBND, ngày
08/06/2016 của UBND tỉnh An Giang đánh giá kết quả 04 năm
triển khai Chương trình phát triển nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao (giai đoạn 2012 - 2016).
115. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo số 383/BC-UBND,
ngày 18/07/2016 của UBND tỉnh An Giang sơ kết 1 năm TCC
ngành nông nghiệp.
116. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo số 17/BC-UBND, ngày
28/12/2016 của UBND tỉnh An Giang kết quả thực hiện Nghị quyết
số 09-NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển nông nghiệp ứng dụng công
nghệ cao.
117. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo tình hình KT-XH năm 2016.
118. Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2016), Báo cáo năm 2016 về kết quả
thực hiện Nghị quyết số 09- NQ/TU của Tỉnh ủy về phát triển nông
nghiệp công nghệ cao.
162
119. Ủy ban Nhân dân tỉnh Cà Mau (2016), Kế hoạch số 715/KH-
BCĐBĐKHNBD, ngày 13/09/2016 của Ban Chỉ đạo thực hiện
Chương trình ứng phó với BĐKH và nước biển dâng tỉnh Cà Mau.
120. Ủy ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang (2016), Quyết định số: 405/QĐ-
UBND, ngày 24/02/2016 phê duyệt Đề án TCC ngành nông nghiệp
Kiên Giang theo hướng giá trị gia tăng và phát triển bền vững.
121. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đồng Tháp (2014), Quyết định số 591/QĐ-
UBND.HC, ngày 30/06/2014 phê duyệt Đề án TCC ngành nông
nghiệp tỉnh Đồng Tháp đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.
122. Viện Kinh tế và Quy hoạch thủy sản (VIFEP), Trung tâm Nghề cá Thế
giới (WorldFish) (2014), Phương pháp và kinh nghiệm nghiên cứu
đánh giá biến đổi khí hậu trong ngành thủy sản , NXB Đại học Quốc
gia Hà Nội.
123. Viện KHKTTV&MT, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2007), Nghiên cứu
BĐKH ở Đông Nam Á và đánh giá tác động, tổn thương và biện
pháp thích ứng.
124. Viện KHKTTV&MT, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Tác động
của nước biển dâng và các biện pháp thích ứng ở Việt Nam.
125. Viện KHKTTV&MT, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2008), Tác động của
BĐKH đến tài nguyên nước ở Việt Nam và các biện pháp thích ứng.
126. Viện KHKTTV&MT, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Biến đổi khí
hậu và tác động ở Việt Nam.
127. Viện KHKTTV&MT, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Tác động
của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích
ứng Đồng bằng Sông Cửu Long.
128. Viện KHKTTV&MT, Bộ Tài nguyên và Môi trường (2017), Cập nhật
kịch bản biến đổi khí hậu và nước biển dâng cho khu vực Đồng
bằng Sông Cửu Long.
163
129. Viện Tài chính vi mô và phát triển cộng đồng (2015), Các biện pháp ứng
phó với biến đổi khí hậu, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
130. Viện Chiến lược, Chính sách tài nguyên và môi trường (2013), Xây dựng
và thực hiện các giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào
hệ sinh thái tại Việt Nam, Hà Nội, tại trang
awsassets.panda.org/.../wwf_wb_eba_project_2014_vn_eba_custo
m_framework_vne [Truy cập ngày 09/11/2017].
B. Tài liệu tiếng Anh
131. United Nations (1992), United Nation Framework convention on
climate change.
132. Fakhri Bazzaz và Wim Sombroek (1996), Clobal Climate Change and
Agricutural Production, Published by the Food and agriculture
organization of the United Nations.
133. Thomas L. Friedman (2009), Hot, Flat, and Crowded, Farrar, Straus
and Giroux, New York.
134. UNDP (2007), Human Development Report 2007/2008: Fighting
Climate Change, First Published in 2007 by Palgrave Macmillan
Houndmills, Basingstoke, Hampshire RG21 6XS and 175 Fifth
Avenue, New York.
135. Nicholas Stern (2006), Stern Review: The Economics of Climate
Change, CambridgeUniversity Press, UK, at page
mudancasclimaticas.cptec.inpe.br/~rmclima/pdfs/.../sternreview_re
port_complete.pdf [08-11-2017].
136. WB (2010), World development report 2010: Development and climate
change.
137. .World Bank (2010), Viet Nam: Economics of Adaptation to Climate
Change, Washington, DC.
164
138. Phokele Maponya, Sylvester Mpandeli (2012), Climate Change and
Agricultural Production in South Africa: Impacts and Adaptation
options , Published by Canadian Center of Science and Education.
139. The World Bank (2010), Viet nam: Economics of Adaptation to
Climate Change.
140. ADB (2009), Building Climate Resilience in the Agricuture Sector of
Asia and the Pacific, Asian Development Bank.
141. Dr. Reiner Wassmann, Prof. Le Quang Tri and Dr. Nguyen Hieu
Trung (2013), Climate Change Affecting Land Use in Mekong
Delta: Adaptation of Rice – based Cropping Systems.
142. Richard M. Adams, Brian H. Hurd, Stephanie Lenhart, Neil Leary
(1998), Effects of global climate change on agriculture: an
interpretative review.
143. Max Spoor (2004), Agricultural Restructuring and Trends in Rural
Inequalities in Central Asia: A Socio-Statistical Survey, Geneva.
144. Zhang Hongzhou (2012), China's Economic Restructuring: Role of
Agriculture Singapore: S. Rajaratnam School of International
Studies, Nanyang Technological University, 21 May 2012.
145. Tuan Le Anh (2011), “Climate Change in the Mekong River Delta and
Key Concerns on Future Climate Threats”, in Chapter in: Mart A.
Stewart and Peter A. Coclanis (Eds.), Environmental Change and
Agricultural Sustainability in the Mekong Delta, Advances in
Global Change Research, 2011, 45(3): 207-217, DOI: 10.1007/978-
94-007-0934-8_12.
146. P. D. T. Van, I. Popescu, A. van Griensven, D. P. Solomatine, N. H.
Trung, and A. Green (2012), A study of the climate change impacts
on fluvial flood propagation in the Vietnamese Mekong Delta,
Published in Hydrol. Earth Syst. Sci. Discuss.: 8 June 2012.
165
147. Vietnam Institute of Meteorology, Hydrology and Environment (2010),
Impacts of Climate Change on Water Resources and Adaptation
Measures.
148. World Bank Group (2016), Vietnam Development Report 2016 -
Transforming Vietnamese Agricuture: Gaining more from less.
149. ADB ( 2009), The Economics of Climate Change in Southeast Asia: A
Regional Review.
150. Richard M. Adams and partner (1998), Effects of global climate change
on agriculture: an interpretative review, Published in CR Vol. 11,
No. 1. Online publication date: December 17, 1998.
151. Helen E.Parson (1999), Regional Trends of Agricultural Restructuring
in Canada.
152. Gertrud Buchenrieder (2007), Conceptual framework for analysing
structural change in agriculture and rural livelihoods.
153. Richard M. Adams, Brian H. Hurd and John Reilly (1999), Agriculture
& Global Climate Change: A Review of Impacts to U.S.
Agricultural Resources.
154. IRRI (2013), Climate Change Affecting Land Use in Mekong Delta:
Adaptation of Rice – based Cropping Systems.
166
PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI NGÀNH NÔNG
NGHIỆP TỈNH AN GIANG
Nhằm góp phần thu thập thêm thông tin, dữ liệu phục vụ cho hoạt động
nghiên cứu của đề tài: “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp An Giang để ứng phó với
biến đổi khí hậu” , kính mong Quý Ông/ Bà hợp tác, trả lời những câu hỏi dưới đây
(Bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp)
Tôi xin cam đoan những thông tin thu được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên
cứu khoa học. Xin trân thành cám ơn !
Câu 1: Ông / Bà vui lòng cho biết một số thông tin cơ bản về cá nhân:
a. Tuổi: .................................... (xin ghi số tuổi hoặc năm sinh)
b. Giới tính: Nam Nữ
c. Trình độ học vấn: (xin ghi ra):
d. Trình độ chuyên môn: (xin ghi ra):.
e. Hộ khẩu thường trú: Xã/TT:.; Huyện: .........................
Câu 2: Ông/ Bà cho biết ngành nghề sản xuất chính của gia đình hiện nay:
a) Hộ nông nghiệp b) Hộ lâm nghiệp
b) Hộ thủy sản
c) Mô hình kết hợp:
Câu 3: Trong thời gian qua Ông/ Bà có được tiếp cận những thông tin cập nhật về tình
hình biến đổi khí hậu không ?
a) Có b) Không
Câu 4: Ông/ Bà đánh giá như thế nào về tình hình thời tiết, khí hậu ở địa phương thời gian qua ?
a) Ổn định b) Ít thay đổi
c) Thất thường
Câu 5: Những biểu hiện nào cho thấy biến đổi khí hậu ở nơi Ông/ Bà sinh sống ?
a) Nhiệt độ tăng b) Thời tiết thay đổi thất thường
167
c) Mưa nhiều d) Lũ lụt, bão, thiên tai
e) Hạn hán f) Xâm nhập mặn
g) Dịch bệnh cây trồng, vật nuôi h)Khác: ...
Câu 6: Theo Ông/ Bà, nguyên nhân chủ yếu gây ra BĐKH là gì ?
a) Sự biến đổi tự nhiên
b) Hoạt động con người
c) Do tự nhiên và con người
Câu 7: Theo Ông/ Bà, ngành nào sẽ chịu tác động nặng nề nhất bởi BĐKH ?
a)Nông nghiệp
b) Công nghiệp
c) Dịch vụ
Câu 8: Lĩnh vực nào trong sản xuất nông nghiệp chịu tác động nhiều nhất do BĐKH ?
a) Trồng trọt
b) Chăn nuôi
c) Lâm nghiệp
d) Thủy sản
Câu 9: Theo Ông/ Bà, biến đổi khí hậu gây ra những tác động tiêu cực nào đối với phát
triển nông nghiệp ?
a) Giảm diện tích đất canh tác
b) Thay đổi chu kỳ sinh trưởng của cây trồng vật nuôi
c) Thay đổi lưu lượng nước cung cấp cho nông nghiệp
d) Giảm mức độ màu mỡ của đất đai
e) Giảm năng suất của cây trồng, vật nuôi
f) Gây nhiều dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi
g) Giảm sản lượng thu hoạch
h) Giảm thu nhập của nông dân
k) Giảm việc làm trong sản xuất nông nghiệp
l) Khác: .
Câu 10: Theo Ông/ Bà, biến đổi khí hậu có tạo ra cơ hội phát triển triển đối với ngành
nông nghiệp không ?
a) Không
b) Có
168
Nếu có (Ghi cụ thể):....
.
.
Câu 11: Biến đổi khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh
doanh của Ông/ Bà trong thời gian qua ?
a) Rất nghiêm trọng b) Nghiêm trọng
c) Không nghiêm trọng d) Không đáng kể
Câu 12: Theo Ông/ Bà, biến đỏi khí hậu ảnh hưởng như thế nào đối với năng suất cây
trồng, vật nuôi ?
a) Năng suất giảm b) Năng suất tăng
c)Không thay đổi d) Ít thay đổi
Câu 13: BĐKH đã ảnh hưởng đến thu nhập của Ông/ Bà như thế nào?
a) Thu nhập bị giảm b) Thu nhập tăng
c) Không thay đổi d) Ít thay đổi
Câu 14: Trong thời gian qua, địa phương nơi Ông/ Bà sinh sống có triển khai các
chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu không ?
a) Có b) Không c) Không biết
Câu 15: Trong sản xuất nông nghiệp, Ông/ Bà đã làm gì để ứng phó với biến đổi khí hậu
thời gian qua ?
a) Thay đổi giống cây trồng, vật nuôi
b) Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
c) Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới
d) Chuyển đổi sang ngành nghề khác
e) Khác (Ghi cụ thể): ..............
...
Câu 16: Trong ứng phó với biến đổi khí hậu, Ông/ Bà có nhận được sự hỗ trợ
nào từ chính quyền, đoàn thể địa phương không ?
a) Không b) Có
Nếu có (Ghi cụ thể): .
...
169
Câu 17: Theo Ông/ Bà, thời gian tới địa phương có cần thiết phải tiến hành tái cơ cấu
ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH không ?
a) Rất cần thiết b) Cần thiết
c) Chưa cần thiết d) Không cần thiết
Câu 18: Ông/ Bà có những khó khăn, hạn chế gì trong ứng phó với BĐKH hiện nay ?
a) Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng nhanh chóng, phức tạp
b) Thiếu thông tin cập nhật về biến đổi khí hậu
c) Ứng phó với BĐKH còn lúng túng, bị động
d) Thiếu vốn để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
e) Chưa tiếp cận những kỹ thuật, công nghệ mới trong nông nghiệp
f) Chính quyền địa phương chưa thật sự quan tâm
g) Giá nông sản không ổn định, tiêu thụ khó khăn
h)Liên kết trong sản xuất chưa hiệu quả
k) Chưa được hướng dẫn, tập huấn về ứng phó BĐKH
k)Khác:
Câu 19: Theo Ông/ Bà, để tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang ứng phó
với biến đổi khí hậu cần tập trung thực hiện những giải pháp chủ yếu nào ?
a) Hoàn thiện cơ chế, chính sách về ứng phó với BĐKH
b) Làm tốt công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp
c) Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
d) Phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng
e) Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ
f) Huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lự
g) Thực hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường
h)Đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
k)Đảm bảo đầu ra nông sản cho nông dân
l)Tăng cường hợp tác quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu
m)Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước
n)Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động
170
o)Khác (Ghi cụ thể): .
Câu 20: Để giúp người nông dân ứng phó hiệu quả với biến đổi khí hậu, Ông/ Bà
có kiến nghị, đề xuất gì với các cấp chính quyền ?
Một lần nữa xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của Ông/ Bà!
171
PHIẾU KHẢO SÁT
Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÝ VỀ TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP
TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Nhằm góp phần thu thập thêm thông tin, dữ liệu phục vụ cho hoạt động
nghiên cứu của đề tài: “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp An Giang để ứng phó với
biến đổi khí hậu” , kính mong Quý Ông/ Bà hợp tác, trả lời những câu hỏi dưới đây
(Bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp)
Tôi xin cam đoan những thông tin thu được chỉ phục vụ cho mục đích nghiên
cứu khoa học. Xin trân thành cám ơn !
Câu 1: Xin Ông / Bà vui lòng cho biết một số thông tin cơ bản về bản thân:
a) Họ và tên: ..; Tuổi:
b) Chức vụ, đơn vị công tác: .........
c) Trình độ chuyên môn:..
Lý luận chính trị:..
Câu 2: Ông/ Bà đánh giá như thế nào về tình hình thời tiết, khí hậu ở An Giang
thời gian qua ?
b) Ổn định b) Ít thay đổi
c) Thất thường d) Khác: ........................................
Câu 3: Ông/ Bà đánh giá như thế nào về mức độ nghiêm trọng của biến đổi khí
hậu (BĐKH) hiện nay ?
a) Rất nghiêm trọng b) Nghiêm trọng
c) Không nghiêm trọng d) Không đáng kể
Câu 4: Theo Ông/ Bà, ngành nào sẽ chịu tác động nặng nề nhất do BĐKH ?
a)Nông nghiệp b) Công nghiệp
c) Dịch vụ
Câu 5: Theo Ông/ Bà, lĩnh vực nào trong sản xuất nông nghiệp chịu tác động
nhiều nhất do BĐKH ?
e) Trồng trọt b) Chăn nuôi
c)Lâm nghiệp d)Thủy sản
172
Câu 6: Theo Ông/ Bà, BĐKH gây ra những tác động tiêu cực gì đối với phát
triển nông nghiệp ?
a) Giảm diện tích canh tác
b) Thay đổi chu kỳ sinh trưởng của cây trồng vật nuôi
c) Thay đổi lưu lượng nước cung cấp cho nông nghiệp
d) Giảm mức độ màu mỡ của đất đai
e) Giảm năng suất của cây trồng, vật nuôi
f) Gây nhiều bệnh là cho cây trồng, vật nuôi
g) Giảm sản lượng thu hoạch
h) Giảm thu nhập của nông dân
k) Giảm việc làm trong sản xuất nông nghiệp
l) Khác:..
Câu 7: Theo Ông/ Bà, BĐKH có tạo ra cơ hội phát triển triển đối với ngành
nông nghiệp không ?
a) Không b) Có
Nếu có (Ghi cụ thể):...
Câu 8: Theo Ông/ Bà, BĐKH ảnh hưởng như thế nào đối với năng suất cây
trồng, vật nuôi ?
b) Năng suất giảm b) Năng suất tăng
c) Không thay đổi d) Ít thay đổi
Câu 9: BĐKH ảnh hưởng như thế nào đến nguồn thu nhập của nông dân hiện
nay ?
b) Thu nhập bị giảm b) Không thay đổi
c) Ít thay đổi d)Thu nhập tăng
Câu 10: Ông/ Bà đánh giá như thế nào về khả năng của người nông dân trong
ứng phó với BĐKH ?
a) Đủ khả năng tự ứng phó b) Không đủ khả năng
173
c)Chưa đủ khả năng d) Khác: ......................................
Câu 11: Thời gian qua chính quyền địa phương có triển khai các chương trình,
kế hoạch ứng phó với BĐKH không ?
a) Không có b) Không thường xuyên
c) Có triển khai
Câu 12: Ông/ Bà đánh giá như thế nào về hiệu quả các chương trình, kế hoạch
ứng phó với BĐKH đang được triển khai thực hiện ?
a) Hiệu quả cao b) Hiệu quả thấp
c) Chưa hiện quả d) Không hiệu quả
Câu 13: Thời gian qua chính quyền địa phương có lồng ghép nội dung ứng phó
với BĐKH vào các chương trình, kế hoạch phát triển KT- XH không ?
a) Có b) Không c) Không biết
Câu 14: Theo Ông/Bà, thời gian tới tỉnh An Giang có cần thiết thực hiện tái cơ
cấu ngành nông nghiệp để ứng phó với BĐKH không ?
b) Rất cần thiết b) Cần thiết
c) Chưa cần thiết d) Không cần thiết
e) Ý kiến khác:
.............................................................................................................
Câu 15: Theo Ông/ Bà, việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp An Giang
để ứng phó với BĐKH thời gian qua có những khó khăn, hạn chế gì ?
h) Biến đổi khí hậu diễn ra ngày càng nhanh, phức tạp
i) Ứng phó với BĐKH còn lúng túng, bị động
j) Công tác quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu
k) Kết cấu hạ tầng KT- XH còn nhiều khó khăn
l) Nguồn lực đầu tư chưa tương xứng
m) Chính quyền chưa thật sự quan tâm
n) Thiếu thông tin về biến đổi khí hậu
o) Giá nông sản không ổn định, tiêu thụ khó khăn
k) Liên kết trong sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu
l) Chưa lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển KT-XH
174
m) Khác:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 16: Theo Ông/ Bà, những nội dung nào cần tập trung thực hiện để tái cơ cấu
ngành nông nghiệp An Giang hiện nay ?
a) Cơ cấu lại tổng thể ngành nông nghiệp
b) Cơ cấu lại nội bộ chuyên ngành nông nghiệp thuần
c) Cơ cấu lại nội bộ chuyên ngành lâm nghiệp
d) Cơ cấu lại nội bộ chuyên ngành thủy sản
e) Định vị lại kết cấu hạ tầng
f) Tăng cường ứng dụng khoa học - công nghệ
g) Khác:.......................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
Câu 17: Để thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp ứng phó với BĐKH,
tỉnh An Giang nên tập trung vào những giải pháp nào ?
h) Hoàn thiện cơ chế, chính sách về ứng phó với BĐKH
i) Quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp
j) Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi
k) Phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng
l) Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ
m) Huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực
n) Khảo sát, đánh giá, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên
o) Thực hiện các mô hình sản xuất nông nghiệp thân thiện với môi trường
k)Đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp
l)Đảm bảo đầu ra nông sản cho nông dân
m)Tăng cường hợp tác quốc tế về ứng phó với biến đổi khí hậu
n)Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước
o)Tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức người dân
175
p)Ý kiến khác (Ghi cụ thể): ..
Câu 18: Quý Ông/ Bà có những sáng kiến, đề xuất gì để thực hiện tái cơ cấu
ngành nông nghiệp An Giang ứng phó với BĐKH từ nay đến năm 2030
Một lần nữa xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ quý báu của Ông/ Bà!
176
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN NÔNG DÂN VỀ
TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI
NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG
Câu 1: Một số thông tin cơ bản về đối tượng khảo sát:
a. Tổng số phiếu khảo sát: 300 phiếu
b. Địa bàn khảo sát: Xã Định Thành (Huyện Thoại Sơn), Xã Cần Đăng (huyện Châu
Thành), xã Lương An Trà (huyện Tri Tôn), xã Mỹ Phú (huyện Châu Phú), xã Long
Hòa (huyện Phú Tân), xã Phú Hội (huyện An Phú), xã Tân Lợi (huyện Tịnh Biên),
phường Vĩnh Ngươn (Thành phố Châu Đốc).
c. Tuổi đời:
Độ tuổi 25 – 40 tuổi 41- 50 tuổi 51- 60 tuổi Trên 60 tuổi
Số người 82 107 68 43
Tỷ lệ (%) 27,33 35,66 22,66 14,33
d. Giới tính: Nam: 251 phiếu; Nữ: 49 phiếu
e. Trình độ học vấn:
Trình độ Cấp 1 Cấp 2 Cấp 3
Số người 36 153 111
Tỷ lệ (%) 12 51 37
f. Trình độ chuyên môn:
Chuyên môn Không có Trung cấp Đại học
Số người 267 19 14
Tỷ lệ (%) 89 6,33 4,67
Câu 2: Ngành nghề sản xuất chính của hộ hiện nay:
Loại hình Số hộ Tỷ lệ (%)
Hộ nông nghiệp 170 56,67
Hộ lâm nghiệp 29 9,67
Hộ thủy sản 63 21
Mô hình kết hợp 38 12,66
177
Câu 3: Số người được tiếp cận những thông tin cập nhật về tình hình biến đổi khí hậu
tại địa phương
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Được tiếp cận thông tin 258 86
Không được tiếp cận 42 14
Câu 4: Đánh giá của nông dân về tình hình thời tiết, khí hậu ở địa phương thời gian qua
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Ổn định 32 10,67
Ít thay đổi 27 9,0
Thất thường 241 80,3
Câu 5: Những biểu hiện của biến đổi khí hậu ở địa phương hiện nay
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Nhiệt độ tăng 129 43
Thời tiết thay đổi thất thường 130 43,33
Mưa nhiều 75 25
Lũ lụt, bão, thiên tai 51 17
Hạn hán 55 18,33
Xâm nhập mặn 27 9
Dịch bệnh cây trồng, vật nuôi 83 27,66
Khác: 0 0
Câu 6: Nguyên nhân chủ yếu gây ra BĐKH
Các nguyên nhân Ý kiến Tỷ lệ (%)
Sự biến đổi tự nhiên 85 28,33
Do hoạt động con người 83 27,66
Do tự nhiên và con người 143 47,67
Câu 7: Ngành chịu tác động nặng nề nhất bởi BĐKH
Ngành Ý kiến Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp 278 92,67
Công nghiệp 20 6,67
Dịch vụ 2 0,66
178
Câu 8: Lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất do BĐKH
Lĩnh vực Ý kiến Tỷ lệ (%)
Trồng trọt 275 91,66
Chăn nuôi 77 25,66
Lâm nghiệp 12 4,0
Thủy sản 29 9,66
Câu 9: Tác động tiêu cực của BĐKH đối với ngành nông nghiệp
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Giảm diện tích đất canh tác 121 40,3
Thay đổi chu kỳ sinh trưởng của cây trồng vật nuôi 53 17,67
Thay đổi lưu lượng nước cung cấp cho nông nghiệp 77 25,67
Giảm mức độ màu mỡ của đất đai 51 17
Giảm năng suất của cây trồng, vật nuôi 99 33
Gây nhiều dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi 93 31
Giảm sản lượng thu hoạch 60 20
Giảm thu nhập của nông dân 71 23,67
Giảm việc làm trong sản xuất nông nghiệp 22 7,33
Câu 10: Cơ hội phát triển ngành nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Không tạo cơ hội phát triển nông nghiệp 258 86
Tạo cơ hội phát triển nông nghiệp: 42 14
Câu 11: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của
nông dân thời gian qua
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Rất nghiêm trọng 148 49,33
Nghiêm trọng 126 42
Không nghiêm trọng 12 4
Không đáng kể 24 8
179
Câu 12: Ảnh hưởng của biến đỏi khí hậu đối với năng suất cây trồng, vật nuôi
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Năng suất giảm 274 91,33
Năng suất tăng 0 0
Không thay đổi 7 2,33
Ít thay đổi 19 6,33
Câu 13: Ảnh hưởng của BĐKH đến thu nhập của nông dân
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Thu nhập bị giảm 271 90,33
Thu nhập tăng 0 0
Không thay đổi 17 5,67
Ít thay đổi 12 4
Câu 14: Công tác triển các chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa
phương thời gian qua
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Có triển khai 244 81,33
Không triển khai 36 12
Không biết 20 6,67
Câu 15: Những công việc nông dân thực hiện nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu thời
gian qua
Công việc Ý kiến Tỷ lệ (%)
Thay đổi giống cây trồng, vật nuôi 119 39,66
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 117 39
Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới 158 52,66
Chuyển đổi sang ngành nghề khác 21 7,0
Câu 16: Sự hỗ trợ của chính quyền, đoàn thể địa phương đối với nông dân trong
ứng phó với BĐKH thời gian qua
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Không nhận được hỗ trợ 138 46
Có hỗ trợ 162 54
180
Câu 17: Đánh giá về sự cần thiết tiến hành tái cơ cấu ngành nông nghiệp để ứng phó
với BĐKH ở địa phương
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Rất cần thiết 222 74
Cần thiết 69 23
Chưa cần thiết 7 2,3
Không cần thiết 2 0,67
Câu 18: Những khó khăn của nông dân trong ứng phó với BĐKH hiện nay
Khó khăn Ý kiến Tỷ lệ (%)
Biến đổi khí hậu diễn ra nhanh chóng, phức tạp 124 41,33
Thiếu thông tin cập nhật về biến đổi khí hậu 91 30,33
Ứng phó với BĐKH còn lúng túng, bị động 70 23,33
Thiếu vốn để chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 114 38
Chưa tiếp cận những kỹ thuật, công nghệ mới 86 28,66
Chính quyền địa phương chưa thật sự quan tâm 22 7,33
Giá nông sản không ổn định, tiêu thụ khó khăn 80 26,66
Liên kết trong sản xuất chưa hiệu quả 36 12
Chưa được hướng dẫn, tập huấn về ứng phó BĐKH 101 33,66
Câu 19: Đề xuất các giải pháp chủ yếu để tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh An
Giang ứng phó với BĐKH
Đề xuất giải pháp Ý kiến Tỷ lệ (%)
Hoàn thiện cơ chế, chính sách về ứng phó với BĐKH 130 43,33
Làm tốt công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp 56 18,66
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 95 31,66
Phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng 30 10
Nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ 75 25
Huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực 22 7,33
Thực hiện các mô hình SXNN thân thiện với môi trường 71 23,66
Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 27 9
Đảm bảo đầu ra nông sản cho nông dân 77 25,66
Tăng cường hợp tác quốc tế về ứng phó với BĐKH 54 18
Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước 54 18
Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động 31 10,33
181
Câu 20: Những kiến nghị, đề xuất gì của nông dân đối với các cấp chính quyền địa
phương
- Nhà nước phải có chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH; Tăng cường
nguồn lực đầu tư cho công tác ứng phó với BĐKH.
- Nhà nước cần làm tốt công tác quy hoạch sản xuất nông nghiệp.
- Nhà nước hỗ trợ giống cây trồng, vật nuôi cho năng suất cao, thích ứng với
BĐKH.
- Hỗ trợ nông dân tham gia các mô hình liên kết trong sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm.
- Nhà nước hỗ trợ nông dân tiếp cận, chuyển giao và ứng dụng các tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Mở lớp tuyên truyền, tập huấn cho nông dân về tình hình và cách ứng phó
với BĐKH.
- Xây dựng các mô hình điểm về ứng phó với BĐKH, sau đó nhân rộng.
- Nhà nước hỗ trợ nông dân chuyển đổi cây trồng, vật nuôi từng vùng, từng
địa phương phù hợp với điều kiện BĐKH.
- Tăng cường hỗ trợ vốn với lãi suất ưu đãi.
- Ổn định giá cả thị trường, đảm bảo đầu ra cho nông dân.
- Nhà nước hỗ trợ nông dân chuyển đổi ngành nghề.
- Hạn chế, khắc phục các hoạt động sản xuất kinh doanh gây ô nhiễm môi
trường, sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước.
182
TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN CÁC NHÀ QUẢN LÝ VỀ
TÁI CƠ CẤU NGÀNH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG ĐỂ ỨNG
PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
Câu 1: Một số thông tin cơ bản về đối tượng khảo sát
a.Tổng số đối tượng khảo sát: 225 người. Trong đó: Cấp tỉnh 50 người; Cấp huyện,
thị, thành 60 người; Cấp xã, phường, thị trấn 115 người.
b. Độ tuổi
Độ tuổi Dưới 30 tuổi Từ 30 – 40 tuổi Từ 41- 50 tuổi Từ 51- 60 tuổi
Số người 47 57 68 53
Tỷ lệ (%) 20,89 25,33 30,22 23,55
c.Trình độ chuyên môn:
Trình độ Trung cấp Cao Đẳng Đại học Sau đại học
Số người 58 11 136 20
Tỷ lệ (%) 25,77 4,88 60,44 8,89
d.Lý luận chính trị:
Lý luận chính trị Sơ cấp Trung cấp Cao cấp
Số người 54 141 30
Tỷ lệ (%) 24 62,66 13,34
Câu 2: Tình hình thời tiết, khí hậu ở địa phương thời gian qua
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Ổn định 12 5,33
Ít thay đổi 47 20,89
Thất thường 166 73,78
Khác 0 0
183
Câu 3: Mức độ nghiêm trọng của hiện tượng biến đổi khí hậu hiện nay
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Rất nghiêm trọng 70 31,11
Nghiêm trọng 134 59,55
Không nghiêm trọng 6 2,67
Không đáng kể 15 6,67
Câu 4: Ngành chịu tác động nặng nề nhất bởi BĐKH
Ngành Ý kiến Tỷ lệ (%)
Nông nghiệp 189 84,0
Công nghiệp 25 11,11
Dịch vụ 11 4,89
Câu 5: Lĩnh vực chịu tác động nhiều nhất do BĐKH
Lĩnh vực Ý kiến Tỷ lệ (%)
Trồng trọt 157 69,77
Chăn nuôi 20 8,89
Lâm nghiệp 11 4,89
Thủy sản 37 16,44
Câu 6: Tác động tiêu cực của BĐKH đối với ngành nông nghiệp
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Giảm diện tích đất canh tác 71 31,55
Thay đổi chu kỳ sinh trưởng của cây trồng vật nuôi 78 34,67
Thay đổi lưu lượng nước cung cấp cho nông nghiệp 86 38,22
Giảm mức độ màu mỡ của đất đai 78 34,67
Giảm năng suất của cây trồng, vật nuôi 134 59,55
Gây nhiều dịch bệnh cho cây trồng, vật nuôi 120 53,33
Giảm sản lượng thu hoạch 115 51,11
Giảm thu nhập của nông dân 108 48,0
Giảm việc làm trong sản xuất nông nghiệp 55 24,44
184
Câu 7: Cơ hội phát triển ngành nông nghiệp trong điều kiện biến đổi khí hậu
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Không tạo cơ hội phát triển nông nghiệp 187 83,11
Tạo cơ hội phát triển nông nghiệp: 38 16,89
Câu 8: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đối với năng suất cây trồng, vật nuôi
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Năng suất giảm 221 98,22
Năng suất tăng 0 0
Không thay đổi 1 0,45
Ít thay đổi 3 1,33
Câu 9: Ảnh hưởng của BĐKH đối với thu nhập của nông dân
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Thu nhập bị giảm 219 97,33
Không thay đổi 4 1,78
Ít thay đổi 2 0,89
Thu nhập tăng 0 0
Câu 10: Khả năng của nông dân trong công tác ứng phó với BĐKH
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Đủ khả năng tự ứng phó 12 5,33
Không đủ khả năng 67 29,78
Chưa đủ khả năng 142 63,11
Ý kiến khác 4 1,78
Câu 11: Triển các chương trình, kế hoạch ứng phó với biến đổi khí hậu tại địa
phương thời gian qua
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Không triển khai 16 7,11
185
Không thường xuyên 93 41,33
Có triển khai 116 51,55
Câu 12: Hiệu quả các chương trình, kế hoạch ứng phó với BĐKH đang được
triển khai thực hiện
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Hiệu quả cao 11 4,89
Hiệu quả thấp 130 57,78
Chưa hiệu quả 80 35,55
Không hiệu quả 4 1,78
Câu 13: Lồng ghép nội dung ứng phó với BĐKH vào các chương trình, kế
hoạch phát triển KT- XH của chính quyền địa phương thời gian qua
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ (%)
Có lồng ghép 189 84
Không lồng ghép 14 6,22
Không biết 22 9,78
Câu 14: Sự cần thiết thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh An Giang để
ứng phó với BĐKH trong thời gian tới
Tiêu chí Ý kiến Tỷ lệ
Rất cần thiết 174 77,33
Cần thiết 50 22,22
Chưa cần thiết 1 0,45
Không cần thiết 0 0
Câu 15: Những khó khăn trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp An Giang để ứng phó
với BĐKH thời gian qua
Khó khăn Ý kiến Tỷ lệ (%)
Biến đổi khí hậu diễn ra nhanh chóng, phức tạp 139 61,77
Ứng phó với BĐKH còn lúng túng, bị động 111 49,33
186
Công tác quy hoạch chưa đáp ứng yêu cầu 87 38,66
Kết cấu hạ tầng KT- XH còn nhiều khó khăn 107 47,55
Nguồn lực đầu tư chưa tương xứng 83 36,89
Chính quyền chưa thật sự quan tâm 31 13,78
Thiếu thông tin về biến đổi khí hậu 63 28
Giá nông sản không ổn định, tiêu thụ khó khăn 123 54,67
Liên kết trong sản xuất chưa đáp ứng yêu cầu 89 39,55
Chưa lồng ghép BĐKH vào kế hoạch phát triển KT-XH 44 19,55
Câu 16: Đề xuất những nội dung cần tập trung thực hiện để tái cơ cấu ngành
nông nghiệp An Giang hiện nay
Đề xuất Ý kiến Tỷ lệ (%)
Cơ cấu lại tổng thể ngành nông nghiệp 159 70,66
Cơ cấu lại nội bộ chuyên ngành nông nghiệp thuần 39 17,33
Cơ cấu lại nội bộ chuyên ngành lâm nghiệp 28 12,44
Cơ cấu lại nội bộ chuyên ngành thủy sản 37 16,44
Định vị lại kết cấu hạ tầng 65 28,89
Tăng cường ứng dụng khoa học công nghệ 173 76,89
Câu 17: Đề xuất giải pháp để thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh An
Giang ứng phó với BĐKH
Giải pháp Ý kiến Tỷ lệ (%)
Hoàn thiện cơ chế, chính sách về ứng phó với BĐKH 141 62,67
Quy hoạch lại sản xuất nông nghiệp 115 51,11
Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi 122 54,22
Phát triển, hoàn thiện kết cấu hạ tầng 100 44,44
Nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng khoa học công nghệ 137 60,89
Huy động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực 82 36,44
Đánh giá, sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên 85 37,78
187
Thực hiện các mô hình SXNN thân thiện với môi trường 95 42,22
Phát triển các hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp 82 36,44
Đảm bảo đầu ra nông sản cho nông dân 119 52,89
Tăng cường hợp tác quốc tế về ứng phó với BĐKH 95 42,22
Nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước 110 48,89
Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động 128 56,89
Câu 18: Những sáng kiến, đề xuất để tiến hành tái cơ cấu ngành nông nghiệp
An Giang ứng phó với BĐKH từ nay đến năm 2030
- Nhà nước cần dự báo chính xác, kịp thời tình hình BĐKH để có kế hoạch
ứng phó.
- Làm tốt công tác tuyên truyền, vận động, nâng cao ý thức người dân trong
công tác ứng phó với BĐKH, bảo vệ tài nguyên và môi trường.
- Tái cơ cấu ngành nông nghiệp phải căn cứ vào điều kiện thực tế của từng từng
vùng, từng địa phương, có lộ trình và bước đi phù hợp, tránh chủ quan, nóng vội.
- Tái cơ cấu ngành nông nghiệp phải gắn với chuyển đổi ngành nghề, tổ chức lại
sản xuất và đảm bảo đầu ra cho nông dân, khắc phục tình trạng “được mùa – mất giá”.
- Không trồng lúa bằng mọi giá. Kết hợp trồng lúa với nuôi thủy sản, trồng
rau màu, cây ăn quả.
- Tăng cường nghiên cứu, ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ hiện
đại phục vụ sản xuất nông nghiệp, nhất là tạo ra các giống cây trồng, vật nuôi cho
năng suất, chất lượng cao, phù hợp nhu cầu thị trường. Triển khai các lớp tập huấn
để hướng dẫn, hỗ trợ người dân ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất.
- Phát triển, hoàn thiện hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp.
- Nghiên cứu xây dựng những mô hình thí điểm phát triển những cây trồng,
vật nuôi trong điều kiện BĐKH, sau đó tiến hành nhân rộng mô hình ra cộng đồng.
- Tăng cường hỗ trợ vốn vay với lãi suất ưu đãi để nông dân chuyển đổi cơ
cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất .
- Phát triển các hình thức liên kết, hợp tác trong sản xuất nông nghiệp, nhất là
mô hình liên kết “4 nhà” trên cơ sở gắn kết hài hòa lợi ích giữa các bên.
- Phát huy vai trò lãnh đạo của Đảng, công tác tuyên truyền của các đoàn thể.
Nâng cao vai trò quản lý của nhà nước đối với ngành nông nghiệp.