Luận án Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia chuyển đổi

Tham nhũng là một trong những vấn đề luôn nhận được sự quan tâm của giới học giả cũng như những nhà hoạch định chính sách. Đặc biệt ở các quốc gia chuyển đổi khi mà tình trạng tham nhũng luôn ở mức cao cùng với đó là chất lượng thể chế còn nhiều hạn chế. Theo các nghiên cứu trước đây của các cá nhân và các tổ chức, khái niệm cũng như việc đo lường tham nhũng là đa dạng và phức tạp. Nó tùy thuộc vào mục tiêu nghiên cứu và cách tiếp cận của người nghiên cứu. Luận án này quan tâm đến vấn đề tham nhũng của giới chức làm việc khu vực công và vì vậy tham nhũng ở đây được hiểu là “lạm dụng công quyền để nhằm tư lợi”. Luận án cũng sử dụng chỉ số cảm nhận tham nhũng được khảo sát bởi tổ chức Minh bạch Quốc tế để đại diện cho biến tham nhũng trong việc thực hiện các nghiên cứu định lượng.

pdf222 trang | Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tham nhũng và tăng trưởng kinh tế tại các quốc gia chuyển đổi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
wth? The Role of Corruption", The Manchester School, 83(6), 623-651. 83. Hartwig, J. (2009),"A panel Granger-causality test of endogenous vs. exogenous growth", SSRN, 231, 34. 84. Heckelman, J. C., & Powell, B. (2010),"Corruption and the institutional environment for growth", Comparative Economic Studies, 52(3), 351-378. 85. Herzfeld, T., & Weiss, C. (2003),"Corruption and legal (in) effectiveness: an empirical investigation", European Journal of Political Economy, 19(3), 621-632. 86. Hodge, A., Shankar, S., Rao, D., & Duhs, A. (2011),"Exploring the links between corruption and growth", Review of Development Economics, 15(3), 474-490. 87. Holtz-Eakin, D., Newey, W., & Rosen, H. S. (1988),"Estimating vector autoregressions with panel data", Journal of the Econometric Society, 56(6), 1371-1395. 88. Huntington, S. P. (2006). Political order in changing societies. New Haven and London, Yale University Press. 89. Husted, B. W., & Estudios, I. T. y. d. (1999),"Wealth, culture, and corruption", Journal of International Business Studies, 30(2), 339-359. 90. Iwasaki, I., & Suzuki, T. (2012),"The determinants of corruption in transition economies", Economics Letters, 114(1), 54-60. 91. Jain, A. K. (2001),"Corruption: A review", Journal of economic surveys, 15(1), 71-121. 92. Javorcik, B. S., & Wei, S.-J. (2009),"Corruption and cross-border investment in emerging markets: Firm-level evidence", Journal of International Money and Finance, 28(4), 605-624. 93. Johnson, S., Kaufmann, D., & Zoido-Lobaton, P. (1998),"Regulatory discretion and the unofficial economy", American Economic Review, 88(2), 387-392. 94. Johnston, M. (1998). What can be done about entrenched corruption? Paper presented at the Annual World Bank Conference on Development Economics 1997. 95. June, R., Laberge, M., Nahem, J., & Integrity, G. (2008). A Users' Guide to Measuring Corruption. United Nations Development Programme, UNDP Oslo Governance Centre. 96. Kant, I. (2003). To Perpetual peace: A philosophical sketch. Hackett Publishing, Cambridge University Press Cambridge. 97. Kaufmann, D., & Kraay, A. (2002),"Growth without governance", World Bank Policy Research Working Paper(2928). 98. Kaufmann, D., Kraay, A., & Mastruzzi, M. (2011),"The worldwide governance indicators: methodology and analytical issues", Hague Journal on the Rule of Law, 3(02), 220-246. 99. Klitgaard, R. (1988). Controlling corruption. Univ of California Press. 100. Knack, S., & Azfar, O. (2003),"Trade intensity, country size and corruption", Economics of Governance, 4(1), 1-18. 101. Knack, S., & Keefer, P. (1995),"Institutions and economic performance: Cross‐country tests using alternative institutional measures", Economics & Politics, 7(3), 207-227. 102. Kotera, G., Mizuno, N., Okada, K., & Samreth, S. (2011),"Ethnic Diversity, Democracy, and Health: Theory and Evidence", KIER Discussion Paper, 790. 103. Kotera, G., Okada, K., & Samreth, S. (2012),"Government size, democracy, and corruption: An empirical investigation", Economic Modelling, 29(6), 2340-2348. 104. Kristiansen, S., & Ramli, M. (2006),"Buying an income: The market for civil service positions in Indonesia", Contemporary Southeast Asia: A Journal of International and Strategic Affairs, 28(2), 207-233. 105. Krueger, A. O. (1974),"The political economy of the rent-seeking society", The American economic review, 64(3), 291-303. 106. Kunicová, J., & Rose-Ackerman, S. (2005),"Electoral rules and constitutional structures as constraints on corruption", British Journal of Political Science, 35(04), 573-606. 107. La Porta, R., Lopez-de-Silanes, F., Shleifer, A., & Vishny, R. (1999),"The quality of government", Journal of Law, Economics, and organization, 15(1), 222-279. 108. Lambsdorff, J. G. (2002),"Background Paper to the 2002 Corruption Perceptions Index–Framework Document 2002", Transparency International and University of Göttingen.( transparency. org). 109. Lambsdorff, J. G. (2003). Background Paper to the 2003 Corruption Perceptions Index: mimeo: Transparency International. 110. Landau, D. (1983),"Government expenditure and economic growth: a cross-country study", Southern Economic Journal, 783-792. 111. Lederman, D., Loayza, N. V., & Soares, R. R. (2005),"Accountability and corruption: Political institutions matter", Economics & Politics, 17(1), 1- 35. 112. Lee, K., & Kim, B.-Y. (2009),"Both institutions and policies matter but differently for different income groups of countries: Determinants of long- run economic growth revisited", World Development, 37(3), 533-549. 113. Leff, N. H. (1964),"Economic development through bureaucratic corruption", American behavioral scientist, 8(3), 8-14. 114. Leite, C. A., & Weidmann, J. (1999),"Does mother nature corrupt? Natural resources, corruption, and economic growth", Natural Resources, Corruption, and Economic Growth (June 1999). IMF Working Paper(99/85). 115. Levine, R., & Renelt, D. (1992),"A sensitivity analysis of cross-country growth regressions", The American economic review, 82(4), 942-963. 116. Leys, C. (1965),"What is the Problem about Corruption?", The Journal of Modern African Studies, 3(02), 215-230. 117. Lien, D.-H. D. (1986),"A note on competitive bribery games", Economics Letters, 22(4), 337-341. 118. Lipset, S. M., & Lenz, G. S. (2000),"Corruption, culture, and markets", Culture matters: How values shape human progress, 112, 112. 119. Lui, F. T. (1985),"An equilibrium queuing model of bribery", The journal of political economy, 93(4), 760-781. 120. Mankiw, N. G., Romer, D., & Weil, D. N. (1990),"A contribution to the empirics of economic growth", Quarterly Journal of Economics, 107(2), 407-437. 121. Marlow, M. L. (1988),"Fiscal decentralization and government size", Public Choice, 56(3), 259-269. 122. Mauro, P. (1995),"Corruption and growth", The quarterly journal of economics, 110(3), 681-712. 123. Mauro, P. (1997),"The effects of corruption on growth, investment, and government expenditure: a cross-country analysis", IMF Working Paper, 96/98, 1-28. 124. Mauro, P. (1998),"Corruption and the composition of government expenditure", Journal of Public economics, 69(2), 263-279. 125. Méndez, F., & Sepúlveda, F. (2006),"Corruption, growth and political regimes: cross country evidence", European Journal of Political Economy, 22(1), 82-98. 126. Méon, P.-G., & Sekkat, K. (2005),"Does corruption grease or sand the wheels of growth?", Public choice, 122(1-2), 69-97. 127. Méon, P.-G., & Weill, L. (2010),"Is corruption an efficient grease?", World development, 38(3), 244-259. 128. Mo, P. H. (2001),"Corruption and economic growth", Journal of comparative economics, 29(1), 66-79. 129. Montinola, G. R., & Jackman, R. W. (2002),"Sources of corruption: a cross-country study", British Journal of Political Science, 32(01), 147- 170. 130. Moulton, B. R. (1986),"Random group effects and the precision of regression estimates", Journal of econometrics, 32(3), 385-397. 131. Moulton, B. R. (1990),"An illustration of a pitfall in estimating the effects of aggregate variables on micro units", The review of Economics and Statistics, 19(2), 334-338. 132. Murphy, K. M., Shleifer, A., & Vishny, R. W. (1990). The allocation of talent: Implications for growth: National Bureau of Economic Research. 133. Myint, U. (2000),"Corruption: Causes, consequences and cures", Asia pacific development journal, 7(2), 33-58. 134. Nafziger, E. W. (2006). From Seers to Sen: the meaning of economic development. Research Paper, UNU-WIDER, United Nations University (UNU). 135. Nickell, S. (1981),"Biases in dynamic models with fixed effects", Journal of the Econometric Society, 49(6), 1417-1426. 136. Nickell, S. J. (1996),"Competition and corporate performance", Journal of political economy, 104(4), 724-746. 137. North, D. (1981). Structure and change in economic history. Norton. 138. North, D. C. (1990). Institutions, institutional change and economic performance. Cambridge university press. 139. North, D. C. (1993),"Institutions and credible commitment", Journal of Institutional and Theoretical Economics (JITE)/Zeitschrift für die gesamte Staatswissenschaft, 11-23. 140. Olken, B. A. (2006),"Corruption and the costs of redistribution: Micro evidence from Indonesia", Journal of public economics, 90(4), 853-870. 141. Olson, M. (1965). The logic ofcollective action (Vol. 124). Harvard Economic Studies 142. Ostrom, E. (1990). Governing the commons: The evolution of institutions for collective action. Cambridge university press. 143. Paldam, M. (2002),"The cross-country pattern of corruption: economics, culture and the seesaw dynamics", European Journal of Political Economy, 18(2), 215-240. 144. Park, H. (2003),"Determinants of corruption: A cross-national analysis", Multinational Business Review, 11(2), 29-48. 145. Peev, E., & Mueller, D. C. (2012),"Democracy, economic freedom and growth in transition economies", Kyklos, 65(3), 371-407. 146. Pellegrini, L., & Gerlagh, R. (2004),"Corruption's effect on growth and its transmission channels", Kyklos, 57(3), 429-456. 147. Persson, T., Tabellini, G., & Trebbi, F. (2003),"Electoral rules and corruption", journal of the European Economic Association, 1(4), 958- 989. 148. Pope, J. (2000). Confronting corruption: The elements of a national integrity system. Transparency International. 149. Putnam, R. D., Leonardi, R., & Nanetti, R. Y. (1994). Making democracy work: Civic traditions in modern Italy. Princeton, Princeton university press. 150. Rada, C., & Taylor, L. (2006),"Developing and transition economies in the late 20th century: diverging growth rates, economic structures, and sources of demand", DESA Working Paper, 34. 151. Rauch, J. E., & Evans, P. B. (2000),"Bureaucratic structure and bureaucratic performance in less developed countries", Journal of public economics, 75(1), 49-71. 152. Reinikka, R., & Svensson, J. (2004),"Local capture: evidence from a central government transfer program in Uganda", The Quarterly Journal of Economics, 119(2), 679-705. 153. Rivera‐Batiz, F. L. (2002),"Democracy, governance, and economic growth: theory and evidence", Review of Development Economics, 6(2), 225-247. 154. Rock, M. T. (2009),"Corruption and democracy", Journal of Development Studies, 45(1), 55-75. 155. Rodrik, D., Subramanian, A., & Trebbi, F. (2004),"Institutions rule: the primacy of institutions over geography and integration in economic development", Journal of economic growth, 9(2), 131-165. 156. Rohwer, A. (2009),"Measuring corruption: A comparison between the transparency international's corruption perceptions index and the world bank's worldwide governance indicators", CESifo DICE Report, 7(3), 42- 52. 157. Rose-Ackerman, S. (1999),"Political corruption and democracy", Conn. J. Int'l L., 14(2), 363-371. 158. Sachs, J. D., & Warner, A. M. (1997),"Fundamental sources of long-run growth", The American Economic Review, 87(2), 184-188. 159. Saha, S., & Gounder, R. (2013),"Corruption and economic development nexus: variations across income levels in a non-linear framework", Economic Modelling, 31, 70-79. 160. Saha, S., Gounder, R., & Saha, S. (2011),"Does higher levels of democracy and economic freedom reduce corruption: some cross-national and regional evidence", Australasian Development Economics Workshop, 7. 161. Saha, S., Gounder, R., & Su, J.-J. (2009),"The interaction effect of economic freedom and democracy on corruption: A panel cross-country analysis", Economics Letters, 105(2), 173-176. 162. Sandholtz, W., & Koetzle, W. (2000),"Accounting for corruption: Economic structure, democracy, and trade", International studies quarterly, 44(1), 31-50. 163. Schneider, A. L. (1999),"Public-private partnerships in the US prison system", American Behavioral Scientist, 43(1), 192-208. 164. Schumpeter, J. (2012). Capitalism, socialism, and democracy. Start Publishing LLC. 165. Scott, J. C. (1972). Comparative political corruption. Prentice Hall. 166. Shleifer, W. (1993),"Corruption", National Bureau of Economic Research, 02138(Cambridge). 167. Siddiqui, D. A., & Ahmed, Q. M. (2013),"The effect of institutions on economic growth: A global analysis based on GMM dynamic panel estimation", Structural Change and Economic Dynamics, 24, 18-33. 168. Smarzynska, B. K., & Wei, S.-J. (2000),"Corruption and composition of foreign direct investment: Firm-level evidence", NBER Working Paper, 7969. 169. Solow, R. M. (1956),"A contribution to the theory of economic growth", The quarterly journal of economics, 70(1), 65-94. 170. Stiglitz, J. (2002),"Transparency in government", The right to tell: The role of mass media in economic development, 4, 27-44. 171. Suchman, M. C. (1995),"Managing legitimacy: Strategic and institutional approaches", Academy of management review, 20(3), 571-610. 172. Swamy, A., Knack, S., Lee, Y., & Azfar, O. (2001),"Gender and corruption", Journal of development economics, 64(1), 25-55. 173. Swan, T. (1956),"Economic growth and capital accumulation", Economic record, 32, 334-361. 174. Tanzi, V., & Davoodi, H. (1998). Corruption, public investment, and growth. Tokyo, Springer Japan. 175. Tarek, B. A., & Ahmed, Z. (2013),"Governance and Economic Performance in Developing Countries: An Empirical Study", Journal of Economics Studies and Research, 2013, b1-13. 176. Tavares, J. (2003),"Does foreign aid corrupt?", Economics Letters, 79(1), 99-106. 177. Treisman, D. (2000),"The causes of corruption: a cross-national study", Journal of public economics, 76(3), 399-457. 178. Treisman, D. (2007),"What have we learned about the causes of corruption from ten years of cross-national empirical research?", Annu. Rev. Polit. Sci., 10, 211-244. 179. Ugur, M., & Dasgupta, N. (2011),"Evidence on the economic growth impacts of corruption in low-income countries and beyond", London: EPPI-Centre, Social Science Research Unit, Institute of Education, University of London, 2. 180. Van Rijckeghem, C., & Weder, B. (1997),"Corruption and the rate of temptation: do low wages in the civil service cause corruption?", IMF Working Paper, 97/73. 181. Venard, B. (2013),"Institutions, Corruption and Sustainable Development", Economics Bulletin, 33(4), 2545-2562. 182. Voyer, P. A., & Beamish, P. W. (2004),"The effect of corruption on Japanese foreign direct investment", Journal of Business Ethics, 50(3), 211-224. 183. Wei, S.-J. (2000),"How taxing is corruption on international investors?", Review of economics and statistics, 82(1), 1-11. 184. Wooldridge, J. (2012). Introductory econometrics: A modern approach. South-Western, Cengage Learning. 185. WorldBank. (1997). World Development Report 1997. Washington, DC: World Bank. 186. WorldBank. (2000). Anticorruption in Transition. A Contribution to the Policy Debate. Washington, DC: Worldbank. 187. WorldBank. (2007a). Vai trò của quốc hội trong hạn chế tham nhũng. Washington, DC: Worldbank. 188. WorldBank. (2007b),"Worldwide Governance Indicators 2007", WGI2007. 189. WorldBank. (2008). Các hình thái Tham nhũng - Giám sát khả năng Tham nhũng ở cấp ngành. Hà Nội, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin. 190. WorldBank. (2013). Tham nhũng từ góc nhìn của người dân, doanh nghiệp và cán bộ, công chức, viên chức (Vol. 2). Vietnam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. i PHỤ LỤC --------Δ-------- Phụ lục 1: Lý thuyết lựa chọn giữa thất bại thị trường và tham nhũng (Acemoglu & Verdier, 2000) Chúng ta xem xét trạng thái nền kinh tế ổn định bao gồm một tập hợp các đại diện bàng quan với rủi ro (risk-neutral agents) với đại lượng 1. Các đại diện này có thể lựa chọn giữa hai hành động: họ có thể trở thành người kinh doanh, hoặc là nếu có một chính quyền, họ có thể trở thành công chức. Các doanh nghiệp cũng có thể lựa chọn một trong hai vấn đề công nghệ: “xấu” hoặc “tốt”. Cả hai công nghệ này đều tạo ra sản lượng như nhau ở mức y. Tuy nhiên, chi phí là khác nhau. Công nghệ xấu có chi phí bằng 0, trong khi công nghệ tốt có chi phí là e và 0 e y  . Chúng ta lựa chọn thuật ngữ “xấu” và “tốt” là bởi vì công nghệ tốt sẽ tạo ra ngoại tác tích cực. Đặt n là đại lượng đại diện cho phần doanh nghiệp trong nền kinh tế, và x n là phần doanh nghiệp lựa chọn công nghệ tốt. Chúng ta giả định rằng có một hiệu ứng tích cực phi tiền tệ lên thu nhập của các đại diện bằng với x . Hơn nữa, e  để ngoại tác đủ lớn hơn so với chi phí tư nhân. Chúng ta cũng giả định chi phí sử dụng công nghệ tốt e là phi tiền tệ. Các giả định này nhằm làm cho việc phân tích doanh thu thuế cực đại độc lập với lựa chọn công nghệ nhưng cũng không ảnh hưởng đến kết quả của chúng ta. Mô hình tự do kinh doanh Trong mô hình cân bằng phi tập trung, không có chính phủ, tất cả các đại diện trở thành đại diện kinh doanh, vì thế 1n  . Khi đó, thu nhập cho cả hai hoạt động trên là: g y x e    (1.1) ii b y x   Vì thế, b g  cho tất cả x và điểm cân bằng duy nhất khi 1n  và 0x  Khi e  thì điều kiện tốt nhất đầu tiên tại điểm 1n  và 1x  : tất cả đại diện là doanh nghiệp và đều chọn công nghệ tốt. Tuy nhiên, kết quả này không bền vững như điểm cân bằng phi tập trung bởi vì mỗi cá nhân có chiến lược riêng biệt mà họ có thể lựa chọn công nghệ xấu. Đặc biệt, họ không thích tạo ra các ngoại tác tích cực cho các đại diện khác. Ràng buộc tối ưu khi có tham nhũng Bây giờ, chúng ta xem xét đến trường hợp có sự can thiệp của chính phủ quy định việc lựa chọn công nghệ. Ở đây, chúng ta giả định sự can thiệp của chính phủ nhằm tối đa thặng dư xã hội. Vì vậy, không cần phải bận tâm đến việc phân phối cũng như trục lợi trong chính phủ. Nếu việc lựa chọn công nghệ của đại diện là hoàn toàn có thể quan sát được thì điểm tối ưu nhất sẽ đạt được. Tuy nhiên, trên thực tế giả định việc lựa chọn công nghệ là hoàn toàn không quan sát được. Chính phủ sẽ tuyển dụng một số đại diện vào khu vực công để kiểm tra các doanh nghiệp và đề nghị loại công nghệ nào nên đưa vào sử dụng. Để đơn giản, chúng ta giả định rằng một công chức chỉ giám sát một doanh nghiệp. Chúng ta biểu diễn nguồn thu thuế mà các doanh nghiệp lựa chọn công nghệ xấu phải trả là  và khoản trợ cấp mà doanh nghiệp lựa chọn công nghệ tốt nhận được là s (cả hai được áp đặt khi mà doanh nghiệp bị kiểm tra). Chú ý rằng, chúng ta không giả định 0s  , vì thế các doanh nghiệp có công nghệ tốt vẫn có thể bị đánh thuế. Chúng ta thể hiện tiền lương của công chức bằng w . Trước khi kiểm tra, chúng ta không biết doanh nghiệp nào đã lựa chọn công nghệ xấu, việc kiểm tra là ngẫu nhiên. Vì thế, xác suất để một doanh nghiệp bị kiểm tra là   ( ) ax 1 / ,1p n m n n  , đây là phần iii công chức được phân chia từ các doanh nghiệp nếu không có nhiều công chức hơn so với doanh nghiệp. Bây giờ, chúng ta kết hợp hai trong ba thành phần cơ bản: (i) cần tuyển công chức để ra các quyết định độc lập hoặc thu thập thông tin; và (ii) khả năng xảy ra tham nhũng. Một công chức có thể khai thác lợi ích thông tin theo quy định mà anh ta am hiểu. Điều này có thể thực hiện trong hai trường hợp. Thứ nhất, khi gặp doanh nghiệp ứng dụng công nghệ tốt, công chức sẽ đe dọa là nếu không đưa tiền hối lộ thì anh ta sẽ báo cáo là công nghệ xấu. Thứ hai, khi gặp doanh nghiệp sử dụng công nghệ xấu, công chức đề nghị đưa tiền để báo cáo là tốt. Trong cả hai trường hợp, việc tối đa hóa thặng dư mà công chức có thể thu được là 𝑠 + 𝜏. Chúng ta giả định rằng cả hai trường hợp công chức có thể thu được phần σ của khoản này như là tiền đút lót. Công chức tham nhũng có thể bị phát hiện với xác suất 𝑞. Trong trường hợp này, công chức nhận hình phạt nghiêm khắc theo trách nhiệm pháp lý giới hạn; công chức mất hết toàn bộ thu nhập. Chú ý rằng (1 − 𝑞) là sự đo lường lợi ích thông tin của công chức. Khi mà 𝑞 = 0, thì tham nhũng không bao giờ bị phát hiện. Ngược lại, nếu 𝑞 = 1, tham nhũng ngay lập tức bị phát hiện. Chúng ta cũng cần lưu ý về ràng buộc trách nhiệm pháp lý giới hạn: Bởi vì tất cả đại diện đều là cá nhân bang quan với rủi ro, một mức phạt nặng khi bị phát hiện sẽ không khuyến khích công chức tham nhũng. Các giai đoạn của sự kiện sẽ được diễn ra theo trình tự sau: 1. Chính phủ thông báo mức lương khu vực công 𝑤, khoản thuế 𝜏, khoản trợ cấp 𝑠, và số lượng công chức được thuê tối đa là (1 − 𝑛). 2. Các đại diện tự lựa chọn nghề của họ. Nếu có nhiều hơn các ứng viên làm việc cho khu vực công so với (1 − 𝑛), khi đó (1 − 𝑛) của iv chúng được lựa chọn ngẫu nhiên và phần còn lại làm việc cho doanh nghiệp. 3. Những người tham gia vào khu vực tư lựa chọn một công nghệ. Sự lựa chọn công nghệ của họ không được quan sát bởi các đại diện khác trong giai đoạn này. 4. Mỗi công chức kiểm tra ngẫu nhiên một doanh nghiệp và sẽ phát hiện ra một doanh nghiệp đã lựa chọn công nghệ tốt hay xấu. 5. Sau đó, mỗi công chức quyết định có nên cấu kết với doanh nghiệp hay không. Nếu công chức quyết định không nhận tiền thì công chức sẽ báo cáo trung thực và trò chơi kết thúc. Trong trường hợp công chức chấp nhận hối lộ thì báo cáo của công chức hoàn toàn phụ thuộc vào phản ứng của doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp chấp nhận lời đề nghị và chi tiền thì ngay tại thời điểm này công chức cho ra báo cáo theo thỏa thuận. Nếu doanh nghiệp từ chối lời đề nghị, chắc chắn công chức sẽ báo cáo dự án là xấu. 6. Cuối cùng, bước thứ 6 là báo cáo của công chức bị kiểm tra và số công chức ra báo cáo sai bị phát hiện với xác suất 𝑞. Tất cả khoản thu của công chức ra báo cáo sai sẽ bị tịch thu. Bởi vì tất cả đại diện, đặc biệt là tất cả công chức, là đồng nhất nên sẽ có một điều kiện duy nhất quyết định đến việc có chi trả tiền hối lộ hay không. Nếu trung thực, công chức nhận được mức lương 𝑤. Nếu tham nhũng, họ có thể mất tất cả với xác suất 𝑞, và 1 − 𝑞 là xác suất mà công chức nhận được cả lương và tiền đút lót 𝑏 = 𝜎 ∗ (𝜏 + 𝑠). Vì vậy, nếu ràng buộc về tham nhũng là bất đẳng thức 𝑤 ≥ 1−𝑞 𝑞 ∗ 𝜎 ∗ (𝜏 + 𝑠) = 1−𝑞 𝑞 ∗ 𝑛 1−𝑛 ∗ 𝜎 ∗ 𝑒 (1.2) bị vi phạm, tất cả công chức sẽ là tham nhũng. Trong trường hợp này, các doanh nghiệp nhận 𝜎 ∗ (𝜏 + 𝑠) về lựa chọn công nghệ của họ, và sự can v thiệp của chính phủ là hoàn toàn lãng phí. Như vậy, sự can thiệp của chính phủ thỏa mãn điều kiện (1.2). Quan sát này cũng giải thích tại sao tham nhũng lại gây hại cho nền kinh tế. Vai trò của sự can thiệp chính phủ để chuyển đổi các điều kiện trước đây lên sự lựa chọn công nghệ để mà các quyết định sau này có hiệu lực. Khi công chức tham nhũng, việc chuyển đổi là vô điều kiện và can thiệp của chính phủ không tác động lâu dài lên các lựa chọn về sau. Ngược lại, khi (1.2) thỏa mãn, không công chức nào dám nhận hối lộ. Vì vậy, chúng ta cần đảm bảo ràng buộc về tham nhũng (1.2) và các ràng buộc khác đối với chính sách chính phủđược thỏa mãn. Kết hợp (1.1) với hình thức rút gọn của ràng buộc ngân sách, 𝑤 + 𝑥 1−𝑛 = 𝑦, cho ra ràng buộc tham nhũng trong khoảng (𝑥, 𝑛) như sau: 𝑥 ≤ 𝑦 𝑒 − ( 𝑦 𝑒 + 1−𝑞 𝑞 ∗ 𝜎) ∗ 𝑛 (1.3) Trong trường hợp nguồn thu chính phủ giảm thấp để tài trợ cho sự phân phối khi mà các doanh nghiệp lựa chọn công nghệ tốt. Và cách duy nhất để tăng nguồn thu là phải có một vài doanh nghiệp lựa chọn công nghệ xấu để chính phủ đánh thuế 𝜏 = 𝑦. Chúng ta có mệnh đề sau: Mệnh đề 1: giả sử rằng công chức là tham nhũng. Sự phân bổ tối ưu là: 1. Nếu 𝑦 𝑒 ≥ [1 + 𝜎 ∗ (1 − 𝑞)/𝑞]2 và 𝛽 > √𝑒 ∗ (√𝑦 + √𝑒) thì sự can thiệp chính phủ 𝑛 = 𝑥 = �̂� 2. Nếu 𝑦 𝑒 ∈ (1 + 𝜎 ∗ 1−𝑞 𝑞 ; [1 + 𝜎 ∗ 1−𝑞 𝑞 ] 2 ) và 𝛽 > 2𝑒 + 𝑒 ∗ 𝜎 ∗ (1 − 𝑞)/𝑞, thì sự phân bổ tối ưu có sự can thiệp chính phủ 𝑛 = 𝑥 = 𝑛𝑐 3. Nếu 𝑦 𝑒 𝑒 + 𝑦/ [ 𝑦 𝑒 − 𝜎 ∗ (1 − 𝑞)/𝑞] thì can thiệp chính phủ với 𝑛 = 1 2 , 𝑥 = 1/2 [ 𝑦 𝑒 − 𝜎 ∗ (1 − 𝑞)/𝑞]. 4. Các trường hợp khác, phân bổ tối ưu là ngẫu nhiên. vi Mệnh đề 1 cho chúng ta rút ra nhiều kết luận. Thứ nhất, khi 𝑞 đủ lớn hoặc 𝜎 là nhỏ thì tham nhũng dễ dàng được ngăn ngừa và tham nhũng của công chức là không quan trọng. Điều này được lý giải là bởi vì tiền lương của khu vực công là hấp dẫn đối với công chức và cũng rèn luyện họ. Ngược lại, nếu 𝑞 nhỏ hoặc 𝜎 là lớn thì tham nhũng cám dỗ công chức. Để chống tham nhũng, các công chức phải được trả một khoản thu nhập. Cùng với câu hỏi thất bại thị trường có đủ nghiêm trọng (β cao), có cần thiết cho xã hội để kéo một lượng lớn các đại diện từ khu vực sản xuất và trả cho họ một khoản thu nhập theo yêu cầu để nhằm khắc phục thất bại của thị trường. vii Phụ lục 2 : Lý thuyết thể chế và tăng trưởng Mô hình kinh tế này được sửa đổi dựa trên mô hình tăng trưởng Solow (1956). Hàng hóa được sản xuất bằng cách sử dụng kỹ thuật lợi nhuận không đổi theo quy mô (constant return to scale - CRS) trong một thị trường cạnh tranh hoàn hảo. Thể chế được giả định đóng vai trò trung tâm trong việc xác định các yếu tố năng suất và công nghệ, do đó sản lượng (Y) được sản xuất theo hàm sản xuất sau: Y = f (A(T, t), K(T, t), L(T, t)) (2.1) Trong đó L là lao động, 𝐴 ≥ 1 là chỉ số thể hiện mức độ kỹ thuật, K là vốn, T là chỉ số thể hiện chất lượng của thể chế và t là thời gian. Chúng tôi giả định rằng nền kinh tế đại diện là nhỏ và có quyền truy cập vào nền công nghệ được tạo ra mà phát triển với một tốc độ không đổi của g. Ngoài ra, tốc độ tăng trưởng của lực lượng lao động và tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là không đổi theo thời gian, nghĩa là �̇� 𝐿 = 𝑛, trong đó n là tốc độ tăng trưởng dân số. Hơn nữa, T được giả định là tăng theo chất lượng của thể chế mà giải thích cho việc thực thi các hợp đồng và quyền sở hữu, điều này đồng nghĩa với hệ thống phát luật là đáng tin cậy và hiệu quả, nghĩa là sự minh bạch của nền hành chính công, nguyên tắc thị trường chuyên nghiệp (không kiểm soát giá). Để đơn giản, T được giả định là hằng số và có phân phối chuẩn từ 0 đến 1 (0 < T ≤ 1). Do đó, T đạt giá trị 1 khi nền kinh tế có thể chế tốt nhất. Phương trình (2.1) đặt ra một câu hỏi lớn: làm thế nào để thể chế ảnh hưởng đến việc áp dụng các công nghệ sẵn có và năng suất của vốn vật chất? Có thể lập luận rằng các thể chế kém ngăn chặn việc sử dụng các công nghệ có sẵn (Tebaldi & Elmslie, 2008) và hạn chế hiệu quả đạt được từ các đổi mới hiện tại (Matthews, 1986). Vì vậy, tốt (xấu) của thể chế làm tăng (giảm) hiệu quả của công nghệ và mở rộng cho cả năng suất lao động viii và vốn. Đối với vốn, nó đã được chứng minh rằng thể chế kém (tham nhũng và thực thi kém của pháp luật và hợp đồng) giảm lợi nhuận trên vốn và giảm tích lũy vốn (Brunetti & ctg, 1998; Lambsdorff, 1999; Mauro, 1995; Wei, 2000). Chúng tôi xem xét những ý tưởng này bằng cách phát triển hai phương trình thay thế. Đầu tiên, chúng ta bỏ qua những tác động của các thể chế về việc áp dụng công nghệ và tập trung phân tích về ảnh hưởng của thể chế về năng suất vốn vật chất. Sau đó, chúng tôi phát triển một mô hình tổng quát hơn giải thích cho sự tác động của các thể chế về việc áp dụng công nghệ và năng suất vốn. 2.1. Mô hình cơ sở Phần này trình bày phương cách khám phá để giải thích cho sự tác động của thể chế đến năng suất vốn vật chất. Đặc biệt, chúng tôi giả định rằng độ co giãn của sản lượng đối với vốn bị ảnh hưởng bởi thể chế. Chính xác hơn, thể chế tốt hơn làm tăng thêm năng suất vốn và do đó, ảnh hưởng đến việc góp vốn để sản xuất. Công thức:   1 TTY K AL   (2.2) Trong đó, 0 < α <1, Đặt AL Y Y  và AL K K  Khi đó, hàm sản xuất được viết lại như sau: TY K (2.3) Kết hợp phương trình (2.3) và phương trình tích lũy vốn ta được: kgnskK T )(   (2.4) Phương trình (2.4) cho thấy, nền kinh tế sẽ hội tụ về trạng thái cân bằng khi mà 0 k k y y  ix Điều này cho phép xử lý phương trình (2.4) với mục tiêu vốn đầu tư ở trạng thái ổn định T gn s k            1 1 * )( (2.5) Dấu "*" biểu thị giá trị trạng thái ổn định. Phương trình (2.5) có nghĩa là thể chế tác động tích cực đến trạng thái ổn định của vốn, do đó, nó cũng ảnh hưởng tích cực đến mức độ trạng thái ổn định sản lượng hiệu quả cho mỗi lao động. Cụ thể hơn, thế chế tốt hơn (T lớn hơn) tăng lợi nhuận trên tích lũy vốn, làm tăng đầu tư và dẫn đến vốn hiệu quả ở một mức độ ổn định cao hơn (k*) và sản lượng hiệu quả cho mỗi lao động (y*). Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng dài hạn của sản lượng trên mỗi lao động vẫn được quyết định bởi mức độ tiến bộ kỹ thuật. Gọi L Y y  , sử dụng điều kiện 0 * *  k k Lấy log phương trình 3 ta được: g y y g y   (2.6) Theo đó, mô hình này hàm ý rằng các quốc gia sẽ giàu hơn hay nghèo hơn là do chất lượng thể chế của họ. Phương trình (2.5) ngụ ý rằng các quốc gia giàu hơn có thể có thể chế tốt hơn các quốc gia nghèo. Phương trình (2.6) cho thấy rằng vườn như không có sự ảnh hưởng của chất lượng của thể chế lên tốc độ tăng trưởng dài hạn của một quốc gia. Như vậy, thể chế có ảnh hưởng về mức độ nhưng không ảnh hưởng tăng trưởng. Việc thiếu các hiệu ứng tăng trưởng được tìm thấy trong phương trình 2.6 là không phù hợp với các tài liệu về tăng trưởng hiện có (xem chi tiết trong Tebaldi & Elmslie, 2008). x Mô hình Solow điều chỉnh này cũng chính thức hóa ý tưởng rằng thể chế kém có thể gây ra bẫy nghèo và phân hóa thu nhập. Phương trình (2.4), mô tả cụ thể trong hình 1, cho thấy chất lượng của thể chế tạo ra trạng thái ổn định khác nhau. Hãy xem xét hai nền kinh tế với điều kiện ban đầu giống nhau δ, n, g, tỷ lệ tiết kiệm s, công nghệ (A), và vốn ban đầu (k0), nhưng nền kinh tế P được gán cho thể chế kém (Tp) so với nền kinh tế R, do đó TR> TP. Mô hình này có nghĩa là sự khác biệt về chất lượng của các thể chế sẽ tạo ra trạng thái ổn định khác nhau được thể hiện bằng *Pk và * Rk . Quốc gia P sẽ tăng trưởng cho đến khi đạt được điểm *Pk và bị kẹt tại điểm này. Ngược lại, quốc gia R với điều kiện ban đầu giống nhau, nhưng được ưu đãi với thể chế tốt hơn (TR), sẽ phát triển ổn định đạt được một trạng thái ổn định cao hơn *Rk . Trạng thái phát triển thấp hơn * Pk có thể được hiểu như cái bẫy nghèo của một quốc gia có thể chế kém. Vì vậy, mô hình cho thấy thể chế kém sẽ tạo ra bẫy nghèo và cách duy nhất để thoát nghèo đó là thông qua việc cải thiện chất lượng của thể chế. Kết quả này cũng phù hợp với North (1990), người đã đạt ra câu hỏi năng lực của xã hội để loại trừ khung thể chế yếu kém truyền thống mà cản trở các nước nghèo thu hẹp khoảng cách thu nhập với các nước giàu. Hình 1: Thể chế và tăng trưởng xi Nguồn: Trích từ bài nghiên cứu của Tebaldi (2008) 2.2. Mô hình mở rộng Các tài liệu cho thấy thể chế có thể tạo ra những khó khăn (ví dụ như sự không hoàn hảo của thị trường lao động, hoặc khả năng thương lượng liên minh, hoặc quy định của Chính phủ) để sử dụng công nghệ có sẵn (Baldwin & Lin, 2002; Haucap & Wey, 2004; Tebaldi & Elmslie, 2008). Đồng thời một thể chế tốt hơn cũng cho phép các đại diện kinh tế có thể hợp tác với nhau hiệu quả hơn và cuối cùng thúc đẩy năng suất các nhân tố (Matthews, 1986). Từ mô hình cơ sở, chúng tôi xây dựng lại hàm sản xuất như sau:     11 TT TY A K AL   (2.7) Phương trình (2.7) thể hiện các kết hợp các tác động của thể chế lên sản lượng trong hàm sản xuất Solow truyền thống. Vì T là một thước đo chuẩn về chất lượng thể chế có giá trị chạy từ 0 đến 1, một nền kinh tế có thể chế tốt nhất (T = 1) sẽ có hàm sản xuất giống như trong mô hình Solow chuẩn. Tuy nhiên, không phải tất cả các quốc gia đều có chất lượng thể chế tương tự nhau. Vì vậy, mô hình Solow là một trường hợp đặc biệt khi thể chế xii không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất. Hơn nữa, các hạn tử  1TA  đại diện cho các ngoại tác của thể chế đến việc áp dụng công nghệ và năng suất các nhân tố tổng hợp. Điều đó cho thấy một đất nước với một thể chế kém sẽ không thể hưởng lợi đầy đủ từ việc tăng năng suất tiềm năng được tạo ra bởi các công nghệ có sẵn. Mô hình này được xử lý bằng cách đặt T Y y A L  và 'T K k A L  , từ đó cho phép chúng tôi viết hàm sản xuất trong điều kiện hiệu quả trên lao động: Ty k (2.8) Phương trình tích lũy hiệu quả trên vốn được tính như sau:   * 1Tk sk n Tg k      (2.9) Mô hình này đạt trạng thái ổn định khi 0 y k y k   , vì vậy:   1 1 * Ts k n Tg            (2.10) Mô hình mở rộng cho thấy rằng thể chế tác động dài hạn lên mức độ và tốc độ tăng trưởng dài hạn sản lượng đầu ra của mỗi lao động. Cho ' Y y L  , * * 0 k k  , sử dụng * * 0 k k  , lấy log đạo hàm phương trình (2.6) ta được: y y g Tg y   (2.11) Vì vậy, mô hình hàm ý tốc độ tăng trưởng của sản lượng trên mỗi lao động là không chỉ được quyết định bởi sự thay đổi công nghệ, mà còn bị ảnh hưởng bởi chất lượng của thể chế. Một nền kinh tế có thể tiếp cận với công nghệ tiên tiến, nhưng với một thể chế kém của nó có thể cản trở việc áp xiii dụng các công nghệ sẵn có và làm giảm năng suất của các yếu tố sản xuất, gây cản trở tăng trưởng kinh tế. Thể chế cũng ảnh hưởng đến thời gian truyền dẫn của sản lượng của mỗi công nhân. Hình 2 mô tả các trường hợp trong đó một nền kinh tế đang tăng trưởng với tốc độ 1T g và sau đó, vào thời điểm kt , một cú sốc ngoại sinh cải thiện chất lượng của thể chế từ T1 đến T2 (T2 >T1 ). Sự cải thiện về chất lượng của thể chế tạo ra một sự thay đổi toàn diện lên mức sản lượng của mỗi công nhân. Hình 2: Tác động của chất lượng thể chế đến sản lượng trên mỗi lao động Nguồn: Trích từ bài nghiên cứu của Tebaldi (2008) Sự ảnh hưởng của thể chế lên sản lượng của mỗi công nhân bắt nguồn không chỉ từ những tác động của nó đối với hiệu quả chuyển giao và trạng thái ổn định của công nghệ, mà còn từ những tác động của nó đối với sự tích lũy vốn. Thể chế ảnh hưởng đến năng suất biên của vốn và do đó ảnh hưởng đến các khoản đầu tư và tích lũy vốn. Trường hợp đặc biệt, cho tỷ số y k là hằng số và có giá trị xoay quanh trạng thái ổn định, bằng cách lấy đạo hàm phương trình 8 theo k, ta đánh giá được các tình huống phát sinh của nó xung quanh các trạng thái ổn định được cho: xiv * * 1 * * 0Tk y y MP Tk T K k         (2.12) Điều này ngụ ý rằng sự cải thiện chất lượng của thể chế có ảnh hưởng tương ứng lên trạng thái ổn định năng suất biên của vốn. Nói cách khác, thể chế tốt làm tăng lợi nhuận đầu tư, thúc đẩy tích lũy vốn, cuối cùng làm tăng sản lượng của mỗi công nhân. Kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu thực nghiệm của (Brunetti, 1998; Mauro, 1995; Wei, 2000) khi thấy rằng sự tích lũy vốn đang bị ảnh hưởng xấu bởi một thể chế yếu kém. xv Phụ lục 3: Lý thuyết tác động của thể chế đến mối quan hệ tham nhũng và tăng trưởng 3.1. Mô hình cơ bản cho tham nhũng và tăng trưởng Để khảo sát vai trò của thể chế trong mối quan hệ giữa tham nhũng và tăng trưởng De Vaal & Ebben (2011) đã xây dựng mô hình sự tác động trực tiếp và gián tiếp của tham nhũng lên tăng trưởng. Tác giả phát triển mô hình hai tầng, trong đó mô hình tầng thứ nhất thể hiện mối quan hệ trực tiếp giữa tham nhũng và tăng trưởng, và mô hình tầng thứ hai thể hiện sự tương tác giữa tham nhũng và thể chế đến mối quan hệ này. Mô hình thứ nhất dựa theo nghiên cứu của Mauro (2004), ông xây dựng mô hình chứng minh tham nhũng làm giảm hiệu suất sản xuất và gây cản trở tăng trưởng. Căn cứ xây dựng mô hình này được dựa vào khung lý thuyết của Barro (1988), khi đó hàng hóa công được cung cấp bởi chính phủ và hoạt động giống như đầu vào cho sản xuất của khu vực tư. Lợi nhuận theo quy mô của khu vực tư có thể giảm dần, nhưng lợi nhuận xã hội có thể không đổi hoặc tăng lên. Mauro đưa tham nhũng vào mô hình như một khoản trục lợi làm thay đổi tỷ lệ tăng trưởng. Nền kinh tế bao gồm các đại diện kinh tế và các đại diện này cố gắng để tối đa hóa tổng hữu dụng theo hàm: 𝑈 = ∫ 𝑢(𝑐)𝑒−𝜌𝑡𝑑𝑡 ∞ 0 (3.1) Trong đó c là tiêu dùng bình quân đầu người và ρ thể hiện tỷ lệ không đổi của sở thích theo thời gian. Hàng hóa tiêu dùng được sản xuất bởi các đại diện kinh tế sử dụng vốn, lao động và hàng hóa công G theo phương trình sau: 𝑌 = 𝐹(𝐾, 𝐿, 𝐺) (3.2) xvi Yếu tố G thể hiện vai trò sản xuất của chính phủ trong mô hình. Tuy nhiên, sự kết hợp với vai trò của chính phủ cũng tạo môi trường cho tham nhũng hành chính hoạt động. Các đại diện kinh tế sẽ nổ lực để sử dụng hàng hóa công vì lợi ích của chính họ thay vì sử dụng chúng cho hoạt động sản xuất. Trong mô hình này, các cá nhân phân bổ thời gian của họ cho hoạt động sản xuất (L) và tham nhũng (S). Vì vậy, tham nhũng có hai ảnh hưởng đến đầu ra: đeo đuổi mục tiêu tham nhũng sẽ làm giảm thời gian dành để sản xuất; trong khi đó nó cũng hàm ý rằng giảm lượng hàng hóa công đưa vào tiến trình sản xuất như một yếu tố đầu vào. Cụ thể: 𝑌 = 𝐾1−𝛼𝐿𝛼[𝐺(1 − 𝑆)]𝛼 (3.3) Các cá nhân phân bổ thời gian của họ cho hoạt động sản xuất và tham nhũng. Tại điểm cân bằng, lương ròng phải bằng với năng suất biên của tham nhũng. Đối với từng cá nhân, năng suất biên của tham nhũng là G. Khi chính phủ sản xuất nhiều hàng hóa công, người tham nhũng có thể chiếm đoạt một lượng hàng hóa công nhiều hơn. Năng suất biên của lao động là tiền lương ròng sau thuế và bằng (1 − 𝜏)𝜕𝑌/𝜕𝐿. Từ phương trình (3.3), ta có 𝜕𝑌 𝜕𝐿 = 𝛼 𝑌 𝐿 Bởi vì lương ròng phải bằng năng suất biên của tham nhũng nên giá trị cân bằng của L trở thành: 𝐿 = 1 − 𝑆 = 𝛼(1 − 𝜏) 𝑌 𝐺 Thay giá trị L vào hàm sản xuất thu được năng suất biên của vốn 𝜕𝑌 𝜕𝐾 sẽ tạo ra sự gia tăng cho hàm tăng trưởng: 𝛾 = (1 − 𝜏)𝜕𝑌 𝜕𝐾 − 𝜌 𝜎 xvii = 1 𝜎 [(1 − 𝜏)(1 − 𝛼) [𝛼(1 − 𝜏) 𝑌 𝐺 ] 𝛼 1−𝛼 ( 1 𝑌 ) 𝛼 1−𝛼 [𝐺(1 − 𝑆)] 𝛼 1−𝛼 − 𝜌] (3.4) Là phương trình có thuế với 1/𝜎 đại diện độ co giãn thay đổi theo thời gian trong tiêu dùng. Phương trình này có giá trị bằng hoặc gần bằng 1 (Mauro, 2002), nghĩa là tham nhũng gây cản trở cho tăng trưởng. [𝐺(1 − 𝑆)] 𝛼 1−𝛼 làm giảm lượng hàng hóa công đưa vào tiến trình sản xuất, trong khi đó [𝛼(1 − 𝜏) 𝑌 𝐺 ] 𝛼 1−𝛼 cũng làm giảm đầu vào lao động tối ưu (bằng 1-S). Ngoài ra, Barro (1988) cũng cho thấy tác động của chi tiêu chính phủ lên tăng trưởng – G làm cho vốn hiệu quả hơn nhưng cũng ám chỉ rằng gánh nặng thuế làm giảm đầu vào lao động, tăng chi tiêu chính phủ cũng tạo điều kiện cho tham nhũng hoạt động. Điều này dẫn đến một sự gia tăng trong hoạt động tham nhũng và hậu quả là làm giảm hiệu suất sản xuất. 3.2. Mô hình kết hợp thể chế Để kết hợp ảnh hưởng của thể chế lên mối quan hệ giữa tham nhũng và tăng trưởng, chúng tôi mở rộng mô hình cơ bản với tầng thứ hai, tầng thể chế. Bây giờ, chúng tôi mở rộng mô hình với mức độ ổn định chính trị và hệ thống chính trị. a. Ổn định chính trị Một mức độ vững chắc về ổn định chính trị là điều kiện cần thiết cho sản xuất và phát triển kinh tế. Trong bối cảnh ổn định chính trị, người dân có niềm tin vững bền và sự tự tin trong việc đầu tư và hoạt động sản xuất. Ngược lại, trong môi trường bất ổn chính trị, hoạt động sản xuất sẽ bị giảm sút. Hơn nữa, khi xảy ra bất ổn chính trị sẽ dễ dấn tình trạng vô chính phủ và bạo loạn. Khi đó, môi trường hoạt động sản xuất là không hiệu quả. Vì vậy, ổn định chính trị là yếu tố quan trọng của khung thể chế tác động đến sản xuất và tăng trưởng. xviii Để tích hợp vai trò của ổn định chính trị, hàm sản xuất tầng thứ nhất cần được thay đổi và hàm sản xuất mới được hình thành. Theo Klein et al. (1999), hàm sản xuất là sự kết hợp giữa hàm sản xuất dài hạn với biến phụ. Trong hàm thứ nhất, hàm sản xuất phụ thuộc vào vốn, lao động và hàng hóa công. Biến phụ được thêm vào trong trường hợp này là yếu tố ổn định chính trị. Vì vậy, ổn định chính trị thúc đẩy sản xuất và là môi trường quan trọng cho sản xuất: 𝑌 = 𝐾1−𝛼𝐿𝛼[𝐺(1 − 𝑆)]𝛼[𝑆𝑡𝑎𝑏] (3.5) Bản thân mức độ ổn định chính trị cũng phụ thuộc vào tham nhũng, một trong vô số các yếu tố tác động đến nó. Tuy nhiên, sự tác động của tham nhũng đến ổn định chính trị khác nhau trong bối cảnh ổn định chính trị và bất ổn chính trị. Khi một quốc gia có môi trường ổn định chính trị, tham nhũng gây trở ngại cho ổn định chính trị. Ngược lại, trong bối cảnh bất ổn chính trị, tham nhũng lại thúc đẩy bất ổn chính trị. Khi đó, tham nhũng là một cách để ổn định hệ thống kinh tế với nhau, hoặc để tránh hệ thống đổ vỡ. Để định hình các hiệu ứng ngưỡng, chúng tôi giả định hàm ổn định chính trị như sau: 𝑆𝑡𝑎𝑏 = 𝑋 + 𝑆[𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ − 𝑆𝑡𝑎𝑏] Trong đó X thể hiện một tập các yếu tố khác ngoài tham nhũng ảnh hưởng đến ổn định chính trị, và 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ là mức ngưỡng trên (dưới) của ổn định chính trị mà tham nhũng tác động đến ổn định chính trị là tiêu cực (tích cực). Phương trình này được viết lại 𝑆𝑡𝑎𝑏 = (𝑋 + 𝑆. 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ )/(1 + 𝑆) Nó cho thấy chỉ khi (𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ − 𝑋) > 0 thì tham nhũng sẽ tác động tích cực đến ổn định chính trị1. Bằng trực giác cho thấy chỉ khi các yếu tố khác 1 𝑑𝑆𝑡𝑎𝑏/𝑑𝑆 = (𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ − 𝑋)/(1 − 𝑆)2 xix không đủ để nâng mức ổn định vượt qua mức ngưỡng, tham nhũng mới tác động tích cực đến ổn định chính trị. Điều này hàm ý cho một tỷ lệ tăng trưởng như sau: 𝛾 = 1 𝜎 [(1 − 𝜏)(1 − 𝛼) [𝛼(1 − 𝜏) 𝑌 𝐺 ] 𝛼 1−𝛼 ( 1 𝑌 ) 𝛼 1−𝛼 [𝐺(1 − 𝑆)] 𝛼 1−𝛼 ( 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ 1+𝑆 ) 1 1−𝛼 − 𝜌] (3.6) Như đã bình luận, tham nhũng tác động đến tăng trưởng trực tiếp thông qua sự tác động đến lựa chọn đầu vào lao động và làm giảm phần hàng hóa công sẵn có cho sản xuất khu vực tư. Bây giờ, tác động này cũng xuất hiện thông qua tác động lên ổn định chính trị ( 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ 1+𝑆 ) 𝛼 1−𝛼 . Nhưng tác động này là không rõ ràng, nó phụ thuộc vào mức độ ổn định chính trị trong xã hội mà làm cho tham nhũng tác động tích cực hoặc tiêu cực lên ổn định chính trị. Một cách chính thức, tác động của tham nhũng lên tỷ lệ tăng trưởng được cho bởi 𝜕𝛾 𝜕𝑆 𝑆 𝛾 = 𝜎𝛾 + 𝜌 (1 − 𝛼)𝜎𝜌 { 𝑆 1 + 𝑆 ( 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ − 𝑋 𝑋 + 𝑆. 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ) − 2𝛼𝑆 1 − 𝑆 } = 𝑆 1−𝑆 𝜎𝛾+𝜌 (1−𝛼)𝜎𝜌 { 1−𝑆 1+𝑆 ( 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅−𝑋 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ ) − 2𝛼} > <⁄ 0 (3.7) Như vậy, tác động của tham nhũng đến tăng trưởng kinh tế là tiêu cực nếu mức ngưỡng của ổn định là đủ thấp, vì thế tham nhũng cũng tác động tiêu cực đến ổn định chính trị. Trường hợp khác, tham nhũng có thể thúc đẩy tăng trưởng và lao động được cung cấp không quá quan trọng trong sản xuất (α nhỏ). Tham nhũng làm giảm lượng lao động được sử dụng trực tiếp xx cho hoạt động sản xuất vì thế tầm quan trọng của lao động trong sản xuất trở nên nhỏ hơn. b. Hệ thống chính trị Tối ưu hóa các lựa chọn cung cấp lao động Giá trị tối ưu xã hội của L được lấy bởi hiệu suất biên của lao động bằng với hiệu suất biên của tham nhũng. Trong điều kiện hệ thống chính phủ dân chủ tương thích, hiệu suất biên của lao động là 𝛼 𝑌 𝐿 trong khi đó hiệu suất biên của tham nhũng là: 𝑑𝑌 𝑑𝑆 = 𝑌 1+𝑆 [ 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅−𝑋 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ ] − 𝛼𝑌 1−𝑆 (3.8) Điều này khác biệt từ hiệu suất biên của tham nhũng cho mỗi cá nhân. Hơn nữa, 𝑑𝑌/𝑑𝑆 là tích cực chỉ khi 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ > 𝑋, nghĩa là khi ổn định chính trị thấp hơn mức ngưỡng. Trong trường hợp này, phương trình (3.8) chứng minh rằng tham nhũng có 2 tác động đối lập nhau. Khi tham nhũng là tập trung, sự so sánh tương quan giữa tác động biên của tham nhũng và của sản xuất so với phần doanh thu thuế vẫn không đổi, (1 − 𝛼)𝜏𝑌. Khi đó, lựa chọn lao động tối ưu khi 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ − 𝑋 > 0: 𝐿 = 2𝛼(𝑆 + 1) [ 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅−𝑋 ] (3.9) L tối ưu tương quan thuận với sự hiện diện của tham nhũng trong xã hội khi và chỉ khi các yếu tố khác tác động đến ổn định chính trị (X) giảm thấp hơn mức ngưỡng của ổn định (𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ). Khi đó, tham nhũng được hiểu là tạo ra ngoại tác tích cực đến ổn định chính trị. Nếu ngoại tác tích cực này không xuất hiện, lợi ích biên của tham nhũng trở thành tiêu cực (thể hiện phương trình 3.8). xxi Tác động không rõ ràng của tham nhũng lên tăng trưởng cũng được phản ánh trong hàm tăng trưởng. Sử dụng giá trị cân bằng của L từ phương trình 3.9, hàm tăng trưởng trở thành 𝛾 = 1 𝜎 [(1 − 𝜏)(1 − 𝛼) [2𝛼(𝑆 + 1) 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅−𝑋 ] 𝛼 1−𝛼 ( 𝐺 𝑌 ) 𝛼 1−𝛼 (1 − 𝑆) 𝛼 1−𝛼 ( 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ 1+𝑆 ) 1 1−𝛼 − 𝜌] (3.10) Như phân tích trên, tham nhũng tác động đến tăng trưởng thông thay đổi mức độ ổn định chính trị, ( 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ 1+𝑆 ) 𝛼 1−𝛼 , và đầu vào của hàng hóa công, (1 − 𝑆) 𝛼 1−𝛼, cho sản xuất tư nhân. Và bây giờ tham nhũng còn tác động thông qua việc tuyển dụng lao động [2𝛼(𝑆 + 1) 𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅ 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅−𝑋 ] 𝛼 1−𝛼 . Tác động cuối cùng này tăng lên bởi vì các nhà hoạch định biết rằng tham nhũng cũng có hậu quả cho tổng sản lượng đầu ra. Ngoài ra, tham nhũng chỉ tác động tích cực đến tăng trưởng khi mà mức độ ổn định giảm thấp hơn mức ngưỡng. Tối ưu hóa cung cấp hàng hóa công Bây giờ, ủng hộ quan điểm cho rằng lập kế hoạch xã hội có liên quan đến việc lựa chọn mức độ tối ưu về cung cấp hàng hóa công, khi đó các quyết định cung lao động phụ thuộc vào G. Điểm này giảm xuống để giả định rằng chính phủ cân bằng chi phí biên và lợi ích của G được dựa trên hàm sản xuất tổng hợp với sự kết hợp của lựa chọn cung lao động tối ưu của cá nhân mà chúng tôi đã tìm thấy từ phần trên. Nhắc lại 𝐿 = 1 − 𝑆 = 𝛼(1 − 𝜏) 𝑌 𝐺 và bỏ qua sự tác động của ổn định chính trị đến sản lượng, hàm sản xuất trở thành: 𝑌 = 𝐾1−𝛼[(1 − 𝜏)𝛼]2𝛼𝑌2𝛼𝐺−𝛼 xxii Sắp xếp lại phương trình ta có: 𝑌 = [(1 − 𝜏)𝛼] 2𝛼 1−2𝛼𝐾 1−𝛼 1−2𝛼𝐺 𝛼 2𝛼−1 (3.11) Trường hợp tham nhũng tập trung, chi phí biên của cung cấp hàng hóa công là bằng 1 và lợi ích biên là 𝑑𝑌 𝑑𝐺 . Điều này ngụ ý 𝐺 𝑌 = 𝛼 2𝛼−1 𝜏 Là tích cực khi và chỉ khi 𝛼 > 1/2. Khi đó, lao động phải đủ lớn trong sản xuất cuối cùng để chứng minh tham nhũng tập trung để tạo ra một lượng tích cực của G. Trong trường hợp chính phủ dân chủ hợp lý, chi phí biên của cung cấp hàng hóa công là 1 trong khi lợi ích biên là lượng 𝑑𝑌 𝑑𝐺 . Điều này mang lại 𝐺 𝑌 = 𝛼 2𝛼−1 Bởi vì cân đối ngân sách yêu cầu 𝐺 = 𝜏𝑌. Một lần nữa, cung cấp hàng hóa công là tích cực khi 𝛼 > 1/2, trong trường hợp này G/Y cũng cao hơn so với trước đây. Khảo sát việc cung cấp hàng hóa công tối ưu khi có sự hiện diện của thể chế, chẳng hạn ổn định chính trị, kết quả có thể thay đổi. Bởi vì lựa chọn cung lao động tối ưu của cá nhân vẫn không đổi, hàm sản xuất được mở rộng từ phương trình (3.11) như sau: 𝑌 = [(1 − 𝜏)𝛼] 2𝛼 1−2𝛼𝐾 1−𝛼 1−2𝛼𝐺 𝛼 2𝛼−1𝑆𝑡𝑎𝑏(𝐺) Khi đó, 𝑆𝑡𝑎𝑏(𝐺) = (𝑋 + 𝑆(𝐺). 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ )/(1 + 𝑆(𝐺)). Hàm ý của sự bao gồm Stab(G) trong hàm sản xuất có thể được khảo sát thông qua dY/dG : 𝑑𝑌 𝑑𝐺 = 𝛼 2𝛼−1 𝑌 𝐺 + 𝛼(1 − 𝜏) ( 𝑌 𝐺 ) 2 [ 𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅−𝑋 (𝑋+𝑆.𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ ̅)(1+𝑆) ] xxiii Do đó, trong điều kiện ổn định chính trị, khi tham nhũng tác động tích cực đến ổn định chính trị (𝑆𝑡𝑎𝑏̅̅ ̅̅ ̅̅ − 𝑋 > 0) thì dY/dG tăng lên. Bởi vì chi phí biên của việc tạo ra G là không đổi cho cả hai trường hợp tham nhũng tập trung và chính phủ dân chủ hợp lí, điều này ngụ ý rằng nếu tham nhũng tạo ra ngoại tác tích cực thông qua ổn định chính trị thì việc gia tăng chi tiêu cho hàng hóa công là tối ưu. Tóm lại, mô hình tầng thứ nhất cho thấy trong điều kiện không có có khung thể chế thì tham nhũng kìm hãm tăng trưởng thông qua việc làm giảm lượng đầu vào của hàng hóa công cho khu vực sản xuất và giảm đầu vào của lao động. Tuy nhiên, mối quan hệ giữa tham nhũng và tăng trưởng trở nên không chắc chắn khi đưa yếu tố khung thể chế vào mô hình phân tích. Khi mức độ ổn định chính trị lớn hơn so với ngưỡng ổn định chính trị, tham nhũng tác động tiêu cực đến ổn định chính trị và vì vậy tham nhũng cũng gây cản trở tăng trưởng. Ngược lại, khi mức độ ổn định chính trị thấp hơn so với ngưỡng ổn định chính trị, tham nhũng tác động tích cực đến ổn định chính trị và vì vậy tham nhũng thúc đẩy tăng trưởng. Tương tự, hệ thống chính trị cũng tác động đến mối quan hệ giữa tham nhũng và tăng trưởng. Ứng dụng mô hình tầng thứ hai để so sánh tham nhũng tại xã hội dân chủ và tham nhũng tại hệ thống chuyên chế và cho thấy tham nhũng thúc đẩy tăng trưởng hay không còn tùy thuộc vào môi trường thể chế. xxiv Phụ lục 4: Các quốc gia trong mẫu nghiên cứu STT Quốc gia STT Quốc gia 1 Benin 24 Malawi 2 Bolivia 25 Mali 3 Burkina Faso 26 Mauritania 4 Burundi 27 Moldova 5 Cambodia 28 Mongolia 6 Cameroon 29 Morocco 7 Chad 30 Mozambique 8 Congo, Rep. 31 Nepal 9 Cote d'Ivoire 32 Nicaragua 10 Egypt, Arab Rep. 33 Niger 11 El Salvador 34 Pakistan 12 Gambia, The 35 Paraguay 13 Georgia 36 Philippines 14 Ghana 37 Rwanda 15 Guatemala 38 Senegal 16 Guinea 39 Sri Lanka 17 Honduras 40 Swaziland 18 India 41 Tajikistan 19 Indonesia 42 Tanzania 20 Kenya 43 Togo 21 Kyrgyz Republic 44 Uganda 22 Lesotho 45 Ukraine 23 Madagascar 46 Vietnam

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftham_nhung_va_tang_truong_kinh_te_tai_cac_quoc_gia_chuyen_doi_tv_6721.pdf
Luận văn liên quan