Điều chỉnh mức cho vay phù hợp với tình hình mới đặc biệt hai thành phố
Hà Nội và Hồ Chí Minh: Do điều kiện nền kinh tế hiện nay lạm phát và chi phí tăng
cao, đặc biệt học phí của tất cả các trường đều tăng lên. Để HSSV có kinh phí trang
trải nhu cầu cần thiết phục vụ học tập là 2 triệu đồng/tháng. Có 162 ý kiến của
HSSV chiếm 32%, 230 ý kiến của phụ huynh chiếm 46% và nhiều ý kiến của cán
bộ NHCSXH đề nghị Thủ tướng Chính phủ điều chỉnh mức cho vay (Phụ lục 1, 2,
4). Tăng mức cho vay đồng nghĩa với nguồn vốn cần huy động sẽ rất lớn. Chính
phủ chỉ đạo các Bộ, ngành liên quan nghiên cứu, cân đối để xác định tăng mức cho
vay hợp lý. Bởi theo tính toán của tác giả doanh số cho vay HSSV của Hà Nội năm
2015 là 75 tỷ đồng với mức vay là 1,1 triệu, tăng mức vay lên 2 triệu thì số vốn tăng
thêm khoảng 61,35 tỷ đồng
187 trang |
Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tín dụng cho học sinh, sinh viên của thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tự của phương án. Nếu có ý
kiến bổ sung hoặc giải thích, đề nghị Anh/Chị ghi cụ thể. Ý kiến của Anh/Chị sẽ
góp phần quan trọng cho thành công của cuộc khảo sát, góp phần giúp Đảng và
Nhà nước đưa ra được những chủ trương, biện pháp và định hướng phù hợp cho
việc thực hiện chính sách tín dụng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn ở thành
phố Hà Nội nói riêng và ở nước ta nói chung.
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của Anh/Chị!
Ngày thángnăm 2016
Họ tên người được phỏng vấn (có thể không ghi tên): ..Nam(nữ)
Trường học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề: ..
Khoa: Khóa:.
Địa chỉ thường trú: xã (phường)................huyện (quận)Tỉnh(tp).
Bản thân thuộc diện: Hộ nghèo: £ Hộ cận nghèo: £ Mồ côi: £
Hộ có khó khăn đột xuất £ Bộ đội xuất ngũ: £
Số nhân khẩu trong gia đình: £ người, trong đó số người đang đi học: £ người.
Câu 1: Anh (chị) cho biết, thu nhập bình quân 1 tháng của anh (chị):...Tr.đồng.
Trong đó: - Từ gia đình chu cấp:triệu đồng.
- Từ làm thêm của bản thân: triệu đồng.
- Từ các nguồn khác (ghi cụ thể):..triệu đồng...
Câu 2: Nghề chính của gia đình anh (chị) :
- Trồng trọt, chăn nuôi:.
- Lao động tự do, làm cho tư nhân.
- Cán bộ, viên chức :..................................................
- Kinh doanh:.
Câu 3: Tổng chi tiêu cho học tập trong 1 tháng bao gồm (học phí, đồ dùng, sách vở, ăn, ở, đi lại)
của anh (chị) khoảng mức nào sau đây (Đánh dấu x vào hàng tương ứng):
- Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng £
- Trên 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng £
- Trên 2.000.000 đồng đến 2.500.000 đồng £
- Mức khác(ghi cụ thể)
2
Câu 4: Anh(chị) có biết đến chương trình tín dụng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại
NHCSXH không?
Trả lời
1.Không biết
2.Đã nghe nhắc tới nhưng không biết rõ
3.Biết một số thông tin cơ bản
4.Nắm rõ chính sách nhưng không tham gia
5.Hiểu rõ và tham gia chính sách
Câu 5: Anh (chị) biết thông tin về tín dụng cho HSSV tại NHCSXH qua kênh nào dưới đây?
(Đánh dấu x vào các kênh đã biết).
- Qua internet £
- Thông tin đại chúng (báo, đài) £
- Tuyên truyền tại địa phương £
- Từ nhà trường đang học £
- Qua cha mẹ họ hàng £
- Qua bạn bè £
Câu 6: Anh (chị) có nhu cầu vay tiền từ NHCSXH không? (đánh dấu x vào câu trả lời).
- Có £ - Không £
Câu 7: Anh (chị) có vay tiền từ NHCSXH không? (đánh dấu x vào câu trả lời).
- Có £ - Không £ - Làm thủ tục nhưng không vay được £
Câu 8: Nếu không vay, anh (chị) cho biết lý do không vay tiền tại NHCSXH
- Sợ không trả được nợ £
- Chưa biết về chương trình vay £
- Thủ tục vay phức tạp £
- Đã vay được nơi khác (ghi rõ nơi vay) £
- Lý do khác £
Câu 9: Anh (chị) muốn vay ở mức nào trong 1 tháng? Đánh dấu x vào mức lựa chọn.
- Từ 1.000.000 đồng đến 1.500.000 đồng £
- Trên 1.500.000 đồng đến 2.000.000 đồng£
- Trên 2.000.000 đồng đến 2.500.000 đồng£
- Trên 2.500.000 đồng đến 3.000.000 đồng£
Câu 10: Thời điểm bắt đầu trả nợ mà anh chị muốn. Đánh dấu x vào câu trả lời.
- Sau khi tốt nghiệp: 1 năm £ Trên 2-3 năm £ Sau khi có việc làm £
Câu 11: Phương thức thanh toán nợ mà anh (chị) muốn. Đánh dấu x vào câu trả lời.
- Trả lãi trước, sau khi tốt nghiệp trả gốc £
- Trả lãi và vốn hàng tháng £
- Trả lãi và vốn theo quí £
Câu 12: Đối tượng vay mà anh (chị) muốn là (trả lời 1 trong các phương án sau):
- HSSV gia đình có hoàn cảnh khó khăn theo qui định £
- HSSV gia đình có hoàn cảnh khó khăn và gia đình có 2 con trở lên đang đi học tại
các trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề £
- Tất cả HSSV khó khăn về tài chính £
Câu 13: Theo anh (chị) khi HSSV vay tiền của ngân hàng ai sẽ là người trả nợ? Đánh dấu x vào
sự lựa chọn.
- Gia đình £ - HSSV £
Câu 14: Giữ bằng tốt nghiệp của HSSV để đảm bảo khả năng thu hồi nợ của NH. Anh (chị) nghĩ
sao về vấn đề này? Đánh dấu x vào các ý kiến lựa chọn.
- Đây là cách tốt nhất để đảm bảo khả năng thu nợ của NH £
3
- Không cần thiết vì khi ra trường nếu HSSV không tìm được việc làm thì giữ bằng
cũng không có giá trị £
- Không nên vì như vậy ảnh hưởng đến khả năng xin việc của HSSV £
- Ý kiến khác £
Câu 15: Theo anh (chị) ngân hàng nên dựa vào đâu để đảm bảo khả năng thu hồi nợ nếu cho
HSSV vay vốn?. Đánh dấu x vào các ý kiến lựa chọn
- Uy tín của người bảo lãnh £
- Cam kết trả nợ của HSSV £
- Bằng tốt nghiệp £
- Ý kiến khác £
Câu 16: Theo anh (chị) mục đích của chương trình tín dụng cho HSSV là? Đánh dấu x vào các ý
kiến lựa chọn
- Giảm bớt gánh nặng tài chính vào ngân sách nhà nước £
- Tạo điều kiện để mở rộng hệ thống giáo dục đại học £
- Tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho người nghèo, đảm bảo công bằng trong giáo dục
đại học £
- Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nằm trong ưu tiên quốc gia £
- Giảm bớt gánh nặng tài chính lên tất cả các nhóm sinh viên và mang lại khả năng
có thể độc lập về tài chính cho họ. Sinh viên đến tuổi trưởng thành không nên phụ
thuộc vào sự hỗ trợ tài chính của bố mẹ £
- Khác (ghi cụ thể) £
Câu 17: : Theo anh(chị) vay vốn có hiệu quả tạo động lực học tập và rèn luyện cho HSSV như thế
nào?(đánh dấu x vào ô lựa chọn)
- Tạo động lực tốt £
- Hiệu quả tạo động lức chưa cao £
- Không mang lại hiệu quả £
Câu 18: Kết quả học tập của anh (chị) trong năm học đạt loại.
- Kém £ Trung bình £ Khá £ Giỏi £
Câu 19: Thái độ của nhân viên ngân hàng có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng cho HSSV hay
không? Đánh dấu x vào các ý kiến lựa chọn
- Có £ Không £
Câu 20: Khó khăn lớn nhất của anh (chị) khi tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi này là gì? Đánh số
1,2,3,4 theo mức độ khó khăn tăng dần vào các phương án trả lời.
Mức 1 Mức 2 Mức 3 Mức 4
Thủ tục hành chính của ngân hàng
Xin xác nhận tại trường
Ngân hàng giải ngân muộn
Bình xét tại địa phương
Câu 21: Anh (chị) cho biết cách thức nào giúp HSSV tiếp cận với tín dụng của ngân hàng dễ dàng
hơn (ghi cụ thể).
Câu 22 : Anh(chị)có đề đạt nguyện vọng gì đối với
- Chính phủ:..................................................................................................................................
- Ngân hàng chính sách thành phố Hà Nội: .....................................................................................
- Nhà trường: .....................................................................................................................................
(Xin cám ơn sự giúp đỡ của anh, chị).
4
TỔNG HỢP KẾT QUẢ ĐIỀU TRA LẤY Ý KIẾN HSSV
Bản thân thuộc diện hộ:
Nội dung Số lượng phiếu %
Hộ nghèo 117 23%
Hộ cận nghèo 289 58%
Mồ côi 4 1%
Hộ có khó khăn đột xuất 87 17%
Bộ đội xuất ngũ 3 1%
Tổng 500 100%
Câu 1: Anh/ chị cho biết mức thu nhập bình quân 1 tháng của anh chị
Từ gia đình chu
cấp
Từ làm thêm của
bản thân
Từ các nguồn
khác
Mức thu
Số lượng
phiếu %
Số
lượng
phiếu %
Số
lượng
phiếu %
Dưới 1 triệu 60 12% 0 0
Trên 1 triệu đến 2 triệu 280 56% 2 10
Trên 2 triệu đến 3 triệu 140 28% 15 20
Trên 3 triệu 20 4% 15 30
Tổng 500 32 6% 60 12%
Câu 2: Ngành nghề chính của gia đình anh chị
Nghề Số lượng %
Trồng trọt 340 68%
Lao động tự do 92 18%
Cán bộ, viên chức 49 10%
Kinh doanh 19 4%
Tổng 500 100%
Câu 3: Tổng chi tiêu cho học tập trong 1 tháng
Mức chi Số lượng %
Từ 1.250.000 đến 1.500.000 180 36%
Trên 1.500.000 đến 2.000.000 157 32%
Trên 2.000.000 đến 3.000.000 136 27%
Mức 3.000.000 27 5%
Tổng 500 100%
5
Câu 4: Anh/ chị có biết đến chương trình tín dụng cho HSSV tại NHCSXH?
Nội dung Số lượng %
Không biết 168 34%
Đã nghe nhắn tới nhưng không biết rõ 168 34%
Biết một số thông tin cơ bản 108 22%
Nắm rõ chính sách nhưng không tham gia 28 5%
Hiểu rõ và tham gia chính sách 28 5%
Tổng 500 100%
Câu 5: Anh/ chị biết thông tin tín dụng cho HSSV tại NHCS qua kênh nào dưới đây
Nội dung Số lượng %
Qua Internet 75 15%
Thông tin đại chúng ( báo, đài) 76 15%
Tuyên truyền tại địa phương 78 16%
Từ nhà trường đang học 200 40%
Qua cha mẹ họ hàng 32 6%
Qua bạn bè 39 8%
Tổng 500 100%
Câu 6: Anh/ chị có nhu cầu vay tiền từ NHCSXH không?
Nội dung Số lượng %
Có 277 55%
Không 223 45%
Tổng 500 100%
Câu 7: Anh/ Chị có vay tiền từ NHCSXH không?
Nội dung Số lượng %
Có 95 34%
Không 182 66%
Tổng 277 100%
Câu 8: Nếu không vay Anh/ chị cho biết lý do không vay tại NHCSXH
Nội dung Số lượng %
Sợ không trả được nợ 64 19%
Chưa biết chương trình vay 107 32%
Thủ tục phức tạp 103 31%
Đã vay được nơi khác 48 15%
Lý do khác 9 3%
Tổng 331 100%
Câu 9: Anh/ Chị muốn vay mức nào trong 1 tháng
Mức chi Số lượng %
Từ 1.250.000 đến 1.500.000 149 30%
Trên 1.500.000 đến 2.000.000 162 32%
Trên 2.000.000 đến 3.000.000 143 29%
Mức 3.000.000 46 9%
Tổng 500 100%
6
Câu 10: Thời điểm trả nợ Anh/ Chị muốn ?
Sau khi tốt nghiệp Số lượng %
1 năm 143 29%
Trên 2-3 năm 123 24%
Sau khi có việc làm 234 47%
Tổng 500 100%
Câu 11: Phương thức thanh toán Anh/ chị muốn?
Phương thức Số lượng %
Trả lãi trước, sau khi tốt nghiệp trả gốc 269 54%
Trả lãi và vốn hàng tháng 128 26%
trả lãi và vốn theo quý 103 20%
Tổng 500 100%
Câu 12: Đối tượng vay Anh/ chị muốn là ?
Đối tượng Số lượng %
HSSV gia đình có hoàn cảnh khó khăn theo
quy định 167 33%
HSSV gia đình có hoàn cảnh khó khăn và gia
đình có 2 con trở lên đang đi học tại các
trường đại học, cao đẳng, trung cấp, dạy nghề 98 20%
Tất cả HSSV khó khăn về tài chính 235 47%
Tổng 500 100%
Câu 13: Theo Anh/ chị khi HSSV vay tiền ngân hàng ai sẽ là người trả nợ?
Nội dung Số lượng %
Gia đình 187 37%
HSSV 313 63%
Tổng 500 100%
Câu 14: Giữ bằng tốt nghiệp của HSSV để đảm bảo khả năng thu hồi nợ của NH. Anh/ Chị
nghĩ sao về vấn đề này?
Nội dung Số lượng %
Đây là cách tốt nhất để đảm bảo khả năng
thu hồi nợ của NH 129 26%
Không cần thiết vì khi ra trường nếu HSSV
không tìm được việc làm thì giữ bằng cũng
không có giá trị 62 13%
Không nên vì như vậy ảnh hưởng đến khả
năng xin việc của HSSV 187 37%
Ý kiến khác 122 24%
Tổng 500 100%
7
Câu 15: Theo Anh/ Chị Ngân hàng nên dựa vào đâu để đảm bảo khả năng thu hổi nợ nếu
cho HSSV vay vốn?
Nội dung Số lượng %
Uy tín của người bảo lãnh 81 16%
Cam kết trả nợ của HSSV 214 43%
Bằng tốt nghiệp 168 34%
Ý kiến khác 38 7%
Tổng 500 100%
Câu 16: Mục đích của chương trình tín dụng cho HSSV
Nội dung Số lượng %
Giảm bớt gánh nặng tài chính vào NH nhà nước 31 6%
Tạo điều kiện mở rộng hệ thống giáo dục đại
học 62 12%
Tăng cơ hội tiếp cận giáo dục cho người nghèo,
đảm bảo công bằng trong giáo dục đại học 130 26%
Đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực nằm trong ưu
tiên quốc gia 70 14%
Giảm bớt gánh nặng tài chính lên tất cả các
nhóm sinh viên và mang lại khả năng có thể độc
lập về tài chính cho hộ. Sinh viên đến tuổi
trưởng thành không nên phụ thuộc vào sự hỗ
trợ tài chính của bố mẹ
128 26%
Ý kiến khác 79 16%
Tổng 500 100%
Câu 17: Theo Anh/ chị vay vốn có hiệu quả tác động học tập cho HSSV như thế nào?
Nội dung Số lượng %
Tạo động lực tốt 213 43%
Hiệu quả tạo động lực chưa cao 239 48%
Không mang lại hiệu quả 49 10%
Tổng 500 100%
Câu 18: Kết quả học tập của anh/chị trong năm học
Học lực Số lượng %
Kém 24 5%
Trung bình 159 32%
Khá 162 32%
Giỏi 155 31%
Tổng 500 100%
Câu 19: Thái độ của nhân viên NH có ảnh hưởng đến việc tiếp cận tín dụng cho HSSV hay
không?
Lựa chọn Số lượng %
Có 272 54%
Không 228 46%
Tổng 500 100%
8
Câu 20: Khó khăn lớn nhất của anh/ chị khi tiếp cận với nguồn vốn ưu đãi này là gì?
Mức độ 1 Mức độ 2 Mức độ 3
Nội dung
Số lượng %
Số
lượng %
Số
lượng %
Thủ tục hành chính của ngân
hàng
187 37% 216 43% 63 13%
Xin xác nhận tại trường 122 24% 217 43% 68 14%
Ngân hàng giải ngân muộn 57 11% 199 40% 190 38%
Bình xét tại địa phương 84 17% 52 10% 84 17%
9
PHỤ LỤC 2
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN PHỤ HUYNH HỌC SINH, SINH VIÊN
VỀ VIỆC THỰC HIỆN TÍN DỤNG CHO HỌC SINH, SINH VIÊN
CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
Kính thưa Ông/Bà,
Tín dụng cho HSSV (học sinh, sinh viên) là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta nhằm
tạo sự bình đẳng trong giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xóa đói giảm nghèo và
an sinh xã hội. Để có cơ sở luận chứng đề xuất giải pháp thúc đẩy tín dụng cho HSSV có hoàn
cảnh khó khăn, rất cần có những thông tin xác thực về thực trạng thực hiện chính sách trong
giai đoạn hiện nay ở thành phố Hà Nội. Là gia đình có con học ở các trường Đại học, cao
đẳng, chúng tôi xin tham khảo ý kiến của Ông/Bà về những vấn đề có liên quan.
Trong phiếu tham khảo này, chúng tôi đã chuẩn bị sẵn các câu hỏi và phương án trả lời,
Ông/Bà đồng ý với phương án trả lời nào xin đánh dấu "X" vào ô tương ứng hoặc khoanh tròn
vào số thứ tự của phương án. Nếu có ý kiến bổ sung hoặc giải thích, đề nghị Ông/Bà ghi cụ
thể. Ý kiến của Ông/Bà sẽ góp phần quan trọng cho thành công của cuộc khảo sát, góp phần
giúp Đảng và Nhà nước đưa ra được những chủ trương, biện pháp và định hướng phù hợp cho
việc thực hiện chính sách tín dụng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn ở thành phố Hà Nội nói
riêng và ở nước ta nói chung.
(Ông/Bà không cần ký hoặc ghi tên vào phiếu này).
Xin chân thành cảm ơn sự đóng góp của Ông/Bà!
Ngày thángnăm 2016
Phường (Xã):...........
Quận (Huyện):.........
Tỉnh:...........
Câu 1: Gia đình Ông/Bà thuộc diện nào?: (đánh dấu vào ô tương ứng)
1. Hộ nghèo £
2. Hộ có khó khăn đột xuất £
3. Hộ cận nghèo £
4. Khác (ghi cụ thể) £
Câu 2: Ông/ Bà cho biết số nhân khẩu trong gia đình: :người.
Trong đó:
1. Số người đang đi học: người.
2. Số người già người.
Câu 3: Nghề nghiệp và thu nhập chính của gia đình Ông/Bà từ :
1. Trồng trọt, chăn nuôi:..triệu đồng.
2. Tiền làm công (lao động phổ thông) :..triệu đồng.
3. Từ tiền lương:..triệu đồng.
4. Từ kinh doanh:..triệu đồng.
5. Khác (ghi cụ thể)triệu đồng
Câu 4: Ông/Bà đầu tư khoảng bao nhiêu % cho giáo dục trong tổng thu nhập gia
đình? (đánh dấu vào ô tương ứng)
1. Dưới 20% £
2. 20% - 40% £
3. 40% trở lên £
4. Khác (ghi cụ thể bao nhiêu %):
10
Câu 5: Bản thân Ông/Bà có vay vốn tín dụng cho HSSV tại ngân hàng chính sách xã hội
thành phố Hà Nội không? (đánh dấu vào ô tương ứng)
1. Đang vay £
2. Chưa bao giờ vay £
3. Đã vay và ngừng vay £
4. Đã làm hồ sơ vay nhưng không vay được £
Câu 6: Lý do vì sao Ông/Bà không vay hoặc không vay được vốn ưu đãi tại NHCSXH thành
phố Hà Nội? (đánh dấu vào ô tương ứng)
1. Thủ tục hành chính phức tạp £
2. Mức cho vay quá thấp £
3. Giải ngân chậm nên không đóng học phí đúng thời hạn £
4. Do cán bộ địa phương chưa hướng dẫn cụ thể £
5. Không biết về chính sách £
6. Đã vay nơi khác(nêu rõ nơi vay) £
7. Sợ vay không trả được £
8. Lý do khác(ghi cụ thể):
..................................................................................................................................................................
Câu 7: Ông/bà có tham gia các hoạt động bình xét hộ nghèo ở cộng đồng hay không? (đánh
dấu vào ô tương ứng)
1. Có £
2. Không £
Câu 8: Theo Ông/Bà, việc bình xét hộ nghèo ở xã/phường của Ông/Bà có đảm bảo công
bằng hay không? (đánh dấu vào ô tương ứng)
1. Rất công bằng £
2. Chưa thực sự công bằng £
3. Rất không công bằng £
4. Khó trả lời £
Câu 9: Nếu Ông/Bà thấy “không công bằng” thì vì sao?
......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Câu 10: Khi gặp khó khăn hoặc có thắc mắc về chính sách tín dụng cho HSSV có hoàn cảnh
khó khăn thì Ông/bà làm thế nào để giải quyết, và Ông/Bà có hài lòng với kết quả của việc
làm đó hay không?
Mức độ hài lòng
Rất hài
lòng
Không hài
lòng lắm
Không
hài lòng
1. Gặp trưởng thôn để giải quyết
2. Gặp cán bộ lãnh đạo xã/phường để giải quyết
3. Gặp cán bộ chuyên trách lĩnh vực tín dụng để giải quyết
4. Gặp các Hội, đoàn thể (Hội Phụ nữ, Đoàn Thanh niên,
Hội Cựu chiến binh, v.v.) để tìm cách giải quyết
5. Tự tìm cách giải quyết
6. Không làm gì cả
7. Gặp đối tượng khác (đề nghị ghi rõ đối tượng và cung cấp thông tin chi tiết về việc gặp gỡ,
kết quả giải quyết công việc...)
....................................................................................................................
11
Câu 11: Nếu gia đình có vay vốn cho HSSV, Ông/Bà vui lòng cho biết mức độ hài lòng của
mình đối với các khía cạnh sau đây của việc thực hiện tín dụng cho HSSV có hoàn cảnh khó
khăn bằng cách chấm điểm vào các ô tương ứng (cao nhất là 10 điểm)
Điểm số
1. Mức cho vay
2. Lãi suất cho vay
3. Mức độ đáp ứng yêu cầu về thời gian giải ngân, phương thức cho vay
4. Sự tiện nghi, thuận tiện
5. Thái độ phục vụ của cán bộ chuyên trách
6. Thái độ giải quyết công việc của cán bộ thôn, xã/phường
7. Sự hỗ trợ của các tổ chức Hội, đoàn thể
Câu 12: Ông/ Bà cảm thấy khó chịu nhất đối với những vấn đề nào sau đây? (chọn 3 vấn đề
mà Ông/Bà thấy khó chịu nhất)
1. Thủ tục hành chính phức tạp, mất nhiều thời gian
2. Thiếu công khai, minh bạch về quy trình giải quyết công việc
3. Không được hiểu rõ về các thủ tục vay, mức vay, thời hạn trả nợ, lãi suất
4. Phải chi “lót tay” cho cán bộ
5. Thiếu công bằng về các đối tượng được thụ hưởng chính sách (ví dụ người không
nghèo lại được xác nhận cho vay, người nghèo thực sự lại không được vay...)
6. Các khoản cho vay là quá nhỏ, không đáng kể so với thu nhập và chi phí cho học
tập, sinh hoạt của HSSV.
7. Sự kém hiệu quả của bộ máy chính trị trong thực thi các chính sách an sinh XH
8. Bất cập khác (ghi rõ)......................................................................................
Câu 13: Ông/Bà có đề xuất gì với: (nêu rõ ý kiến cá nhân)
- Chính phủ: .......................................................................................................................................
- Ngân hàng chính sách thành phố Hà Nội: .....................................................................................
- Chính quyền địa phương: ................................................................................................................
Câu 14: Cuối cùng, đề nghị Ông/Bà cho biết một vài thông tin về bản thân
- Tuổi (ghi rõ tuổi theo dương lịch):................................
- Giới tính:
1. Nam
2. Nữ
- Bậc học cao nhất đã qua:
1. Không biết chữ hoặc chưa tốt nghiệp tiểu học
2. Tiểu học (cấp 1)
3. Trung học cơ sở (cấp 2)
4. Trung học phổ thông (cấp 3)
5. Trung học chuyên nghiệp (trung cấp)
6. Cao đẳng
7. Đại học
8. Trên đại học
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác của Ông/Bà
12
TỔNG HỢP KẾT QUẢ LẤY Ý KIẾN PHỤ HUYNH HSSV
Câu 1: Gia đình Ông/ bà thuộc diện hộ:
Nội dung Số lượng phiếu %
Hộ nghèo 91 18%
Hộ có khó khăn đột xuất 44 9%
Hộ cận nghèo 274 55%
Khác 91 18%
Tổng 500 100%
Câu 2: Ông/ bà cho biết nhân khẩu trong gia đình
Số nhân khẩu trong gia đình
Số người Số
lượng
phiếu
%
Số người đang
đi học
Số người già
Từ 1 đến 3 người 75 15% 75 2
Trên 3 đến 5 người 310 62% 415 303
Trên 5 đến 7 người 75 15% 145 100
Trên 7 người 40 8% 80 78
Tổng 500 100% 715 413
Câu 3: Ngành nghề và thu nhập chính của gia đình
Trồng trọt,
chăn nuôi
Lao động phổ
thông Từ tiền lương Mức thu nhập Số
lượng %
Số
lượng % Số lượng %
Dưới 3 triệu 280 56%
Trên 3 triệu đến 5 triệu 115 23%
Trên 5 triệu đến 7 triệu 105 21%
Trên 7 triệu
Câu 4: Ông/ bà đầu tư khoảng bao nhiêu % cho giáo dục trong tổng thu nhập gia đình
Nội dung Số lượng %
Dưới 20% 100 20%
20%- 40% 235 47%
40% trở lên 162 32%
Khác 3 1%
Tổng 500 100%
Câu 5: Bản thân ông bà có vay vốn tín dụng cho HSSV tại NHCSXH thành phố Hà Nội không?
Nội dung Số lượng %
Đang vay 303 66%
Chưa bao giờ vay 100 15%
Đã vay và ngừng vay 97 19%
Đã làm hồ sơ vay nhưng không vay được 0 0%
Tổng 500 100%
13
Câu 6: Lý do nào sau đây Ông/ bà không vay hoặc không vay được vốn ưu đãi tại NHCSXH thành
phố Hà Nội?
Nội dung Số lượng %
Thủ tục hành chính phức tạp 35 35%
Mức cho vay quá thấp 40 40%
Giải ngân chậm nên không đóng học phí đúng thời
hạn 2 2%
Do cán bộ địa phương chưa hướng dẫn cụ thể 2 2%
Không biết về chính sách 11 11%
Đã vay nơi khác 5 5%
Sợ vay không trả được 5 5%
Lý do khác 0 0%
Tổng 100 100%
Câu 7: Ông/ bà có tham gia các hoạt động bình xét hộ nghèo ở cộng đồng hay không?
Nội dung Số lượng %
Có 465 93%
Không 35 7%
Tổng 500 100%
Câu 8: Theo Ông bà, việc bình xét hộ nghèo ở xã phường của Ông/ bà có đảm bảo công bằng hay
không?
Nội dung Số lượng %
Rất công bằng 442 88%
Chưa thực sự công bằng 40 8%
Rất không công bằng 6 1%
Khó trả lời 12 2%
Tổng 500 100%
Câu 10: Khi gặp khó khăn hoặc có thắc mắc về chính sách tín dụng cho HSSV có hòan cảnh khó
khăn thì Ông/ bà làm thế nào để giải quyết, và Ông/ bà có hài lòng với kết quả của việc làm đó hay
không?
Rất hài lòng
Không hài
lòng lắm Không hài lòng
Nội dung
Số
lượng %
Số
lượng % Số lượng %
Gặp trưởng thông để giải quyết 448 90% 52 10% 0 0%
Gặp cán bộ lãnh đạo xã/ phường để
giải quyết 130 26% 260 52% 110 22%
Gặp cán bộ chuyên trách lĩnh vực tín
dụng để giải quyết 251 50% 58 12% 191 38%
Gặp các Hội, đoàn thể để tìm cách giải
quyết 335 67% 156 31% 9 2%
Tự tìm cách giải quyết 124 25% 199 40% 176 35%
Không làm gì cả 410 82% 85 17% 5 1%
14
Câu 11: Nếu gia đình có vay vốn cho HSSV, Ông/ bà vui lòng cho biết mức độ hài lòng của mình đối
với các khía cạnh sau đây của việc thực hiện tín dụng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn
Mức độ dưới 7 Mức độ 8-9 Mức độ 10
Nội dung Số
lượng %
Số
lượng %
Số
lượng %
Mức cho vay 280 56% 170 34% 50 10%
Lãi suất cho vay 170 34% 225 45% 55 11%
Mức độ đáp ứng yêu cầu về thời gian giải
ngân, phương thức cho vay 125 25% 170 34% 205 41%
Sự tiện nghi, thuận tiện 60 12% 230 46% 210 42%
Thái độ phục vụ của cản bộ chuyên trách 185 37% 190 38% 125 25%
Thái độ giải quyết công việc của cán bộ
thôn/ xã/ phường 230 46% 125 25% 145 29%
Sự hỗ trợ của các tổ chức Hội, đoàn thể 185 37% 230 46% 85 17%
Câu 12: Ông/ bà cảm thấy khó chịu nhất đối với những vấn đề nào sau đây?
Nội dung Số lượng %
Thủ tục hành chính phức tạp, mất nhiều thời gian 130 26%
Thiếu công khai , minh bạch về quy trình giải quyết công việc 21 4%
Không được hiểu rõ về các thủ tục vay, mức vay, thời gian trả nợ và lãi
suất 83 17%
Không chi " Lót tay" cho cán bộ 2 0%
Thiếu công bằng về các đối tượng được thụ hưởng chính sách 37 7%
Các khoản cho vay là quá nhỏ, không đáng kể so với thu nhập và chi phí
cho học tập, sinh hoạt của HSSV 206 41%
Sự kém hiệu quả của bộ máy chính trị trong thực thi các chính sách an
ninh XH 21 4%
500 100%
15
PHỤ LỤC 3:
THỰC TRẠNG CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHO HSSV CỦA
NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Bảng 1: Tỷ trọng nguồn vốn cho vay HSSV
Đơn vị: Tỷ đồng; %
Năm Tổng
nguồn vốn
Nguồn vốn cho
vay HSSV
Tỷ trọng nguồn vốn cho vay HSSV
trong Tổng nguồn vốn
2011 3.574 1.042 29,0
2012 4.008 1.001 25,0
2013 4.318 838 19,0
2014 4.736 598 13,0
2015 5.188 406 8,0
Nguồn: [49; 50; 51; 52; 53].
Bảng 2: Doanh số cho vay và tỷ trọng doanh số cho vay các chương trình tín theo các năm
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Doanh số cho vay 1.513 1.750 1.838 2.175 2.383
Doanh số cho vay HSSV 206 175 129 82 75
Tỉ trọng DS cho vay (%) 13,6 10 7 3,8 3,1
Nguồn: [49; 50; 51; 52; 53; 60; 61; 62; 63; 64].
Bảng 3: Kết quả cho vay các chương trình tín dụng theo các năm
ĐVT: Tỷ đồng,%
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015
Doanh số cho vay 1,750 1,838 2,175 2,383
Doanh số thu nợ 1,310 1,529 1,752 1,939
Dư nợ 3,994 4,300 4,721 5,165
Quá hạn 13.3 12.2 7.5 7.1
Nguồn: [49; 50; 51; 52; 53; 60; 61; 62; 63; 64].
Bảng 4: Tình hình cho vay HSSV từ năm 2011-2015
Đơn vị: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Tổng dư nợ 3.554 3.994 4.300 4.721 5.165
Tỷ lệ tăng trưởng tổng dư nợ (%) 12,3 7,7 9,8 9,4
Dư nợ cho vay HSSV 1.042 1.001 838 598 406
Tỷ lệ tăng trưởng DN HSSV (%) -3,9 -16,3 -29 -32
Tỷ trọng DN HSSV/Tổng DN (%) 29,3 25 19,4 12,7 7,9
Nguồn: [49; 50; 51; 52; 53; 60; 61; 62; 63; 64].
16
Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình quân một HSSV
Đơn vị tính: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Dư nợ cho vay HSSV 1.042.000 1.001.000 838.067 598.455 406.000
Số HSSV còn dư nợ tại NH 77.000 69.259 66.093 62.569 55.684
Bình quân dư nợ/HSSV 13.532 14.452 12.679 9.557 7.291
Tốc độ tăng trưởng dư nợ bình
quân một HSSV (%)
6,7 -12 -25 -26
Nguồn: [49; 50; 51; 52; 53; 60; 61; 62; 63; 64].
Bảng 6. Kết quả ủy thác cho vay hộ gia đình HSSV có hoàn cảnh khó khăn qua các tổ chức
chính trị xã hội năm 2015
Đơn vị: Tỷ đồng
STT Đơn vị Số tổ Số HSSV Số tiền Trong đó nợ quá hạn
1 Hội nông dân 1408 7113 126197 426
2 Hội phụ nữ 2341 12650 226638 894
3 Hội cựu chiến binh 426 1916 33625 241
4 Đoàn thanh niên 84 353 6533 17
Tổng cộng
Nguồn: [60; 61; 62; 63; 64].
Bảng 7: Số HSSV vay vốn tại NHCSXH
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Số khách hàng còn dư nợ các chương
trình(người)
265.000 282.000 284.000 293.000
254.241
Tỷ lệ tăng trưởng (%) 6,4 0,7 3,1 0,7
Số HSSV còn dư nợ(người) 77.000 69.259 66.093 62.569 55.684
Tỷ lệ tăng trưởng (%) -10 -5 -5,3 -11
Tỷ trọng HSSV/tổng khách hàng (%) 29 24,26 23,2 21,3 27,4
Nguồn: [49; 50; 51; 52; 53; 60; 61; 62; 63; 64].
Bảng 8. Doanh số thu hồi nợ qua các năm
Đơn vị %, tỉ đồng
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 2014 2015
Doanh số thu nợ 1.184 1310 1529 1752 35169
Doanh số thu nợ HSSV 129 214 292 322 858
Tỉ trọng thu nợ(%) 10,9 16,3 19 18,3 8,6
Tốc độ tăng DS thu nợ HSSV(%) 66 36,4 10,2
Nguồn: [49; 50; 51; 52; 53; 60; 61; 62; 63; 64].
17
Bảng 9: Bảng tổng hợp số lượng HSSV và dư nợ cho vay HSSV theo khu vực đến
31/12/2015
Đơn vị triệu đồng
STT Quận, huyên,
thị xã
Dư nợ Số HSSV
còn dư nợ
DS
cho vay
DS
thu nợ
Nợ
quá hạn
1. Sơn tây 25056 2925 5314 5566 39
2. Chương mỹ 25866 4457 1981 33794 392
3. Ba vì 54477 7332 15703 6579 30
4. Thường tín 17977 2707 4872 7144 136
5. Mỹ đức 23677 3289 4739 3688 103
6. Phú xuyên 43673 5441 9290 12079 0
7. Phúc thọ 25653 4113 3729 9503 145
8. ứng hòa 16308 2343 3088 5217 0
9. Thanh oai 46426 6250 8032 11730 185
10. Thạch thât 24117 3108 4788 3871 236
11. Quốc oai 27889 3794 3981 6214 67
12. Hoài đức 18990 2270 2900 2941 0
13. Đan phượng 693 118 54 382 100
14. Hai Bà Trưng 4905 685 927 980 30
15. Thanh trì 207 30 24 66 0
16. Nam Từ liêm 850 103 245 133 0
17. Gia lâm 15862 1923 1633 2592 29
18. Đông anh 9441 1298 1010 2642 7
19. Sóc sơn 12278 1888 1703 2476 165
20. Mê linh 659 98 42 150 143
21. Ba đình 545 90 36 249 11
22. Thanh xuân 607 88 58 199 95
23. Long biên 276 40 71 50 0
24. Hoàng mai 4089 480 792 764 36
25. Hà đông 4809 665 356 665 9
26. Bắc từ liêm 557 83 101 66 11
27. Cầu giấy 526 66 34 83 24
28. Tổng 406413 55684 75504 84750 1993
Nguồn: [64].
18
PHỤ LỤC 4:
PHỎNG VẤN SÂU
Ý KIẾN CỦA CÁC CẤP, NGÀNH, TỔ CHỨC, HỘ GIA ĐÌNH VÀ HỌC SINH
SINH VIÊN TRONG VIỆC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH TÍN DỤNG CHO HSSV
CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN
Hộp 1: Phỏng vấn hộ gia đình HSSV vay vốn vào ngày 4/3/2016 của tác giả
Câu hỏi 1: Ông(bà) cho biết ý nghĩa của chương trình tín dụng cho HSSV.
Chương có ý nghĩa vô cùng to lớn bổ ích, thiết thực. Tạo điều kiện thuận lợi cho các gia
đình có hoàn cảnh khó khăn có con học đại học, động lực thúc đẩy sự phát triển của xã hội.
Câu 2: Ông (bà) có hài lòng với chương trình tín dụng cho HSSV về thái độ phục vụ, thủ
tục hành chính, mức vạy, thời hạn trả nợ?
Chúng tôi rất hài lòng với chương trình cho vay vốn ưu đãi của chính phủ:
Hộ gia đình Ông Lê Văn Huỳnh là hộ nghèo ở xã Hoa sơn, huyện Ứng Hòa đang vay
vốn số tiền 11 triệu đồng một kỳ để cho 02 con theo học tại trường Đại học Công nghiệp và
Đại học Mỏ địa chất. Ông cho rằng không có chương trình này thì chắc chắn hai con của ông
không được đến đi học.
Hộ gia đình bà Nguyễn Thị Tính là hộ nghèo ở xã Quang Tiến, huyện Sóc Sơn vay đợt
1 số tiền 11 triệu đồng cho hai con theo học tại trường Đại học Công nghiệp và Đại học Khoa
học Tự nhiên.
Tại Phúc Thọ, Gia đình hộ Nguyễn Thị Tuyết là hộ nghèo xã Tam Hiệp, vay được số
tiền 33 triệu đồng cho 03 con theo học Đại học Bách Khoa , Đại học Ngoại Thương và Học
viện Quan Hệ Quốc Tế.
Câu hỏi 3: Ông(bà) cho biết những khó khăn vướng mắc gặp phải khi tham gia chương
trình tín dụng cho HSSV?
Ông Lê Qúy Nghiên hộ nghèo ở xã NX, quận Bắc Từ Liêm: Tôi đã làm thủ tục vay vốn
HSSV, do chứng minh thư quá hạn về làm lại, nhưng khi tôi nộp chứng minh thư mới để hoàn
thành hồ sơ, tổ trưởng tổ TK&VV trả lời khi nào được vay sẽ gọi, tôi đi lại nhiều lần không
được và đành vay ngoài.
Câu 4: Ông (bà) có đề xuất gì với chính phủ, NHCSXH, chính quyền địa phương?
Các hộ gia đình đều có ý kiến tăng mức cho vay để giải quyết khó khăn về tài chính cho
gia đình.
Hộp 2: Phỏng vấn các HSSV tại trường Đại học, Cao đẳng vào ngày 6/4/2016 của tác giả.
Câu hỏi: Hãy nêu ý kiến của em về chương trình tín dụng cho HSSV về các mặt thủ tục,
mức vay, lãi suất?
Sinh viên Nguyễn Văn Huân khoa cơ khí, Đại học Công nghiệp Hà Nội khi em có giấy
báo đỗ đại học gia đình em báo với chính quyền địa phương, lúc đó địa phương mới bình xét
quyết định cho vay. Em lên trường xin xác nhận mất 3 ngày gửi về quê, làm thủ tục như vậy
phải mất rất nhiều thời gian, khoảng đến tháng 11 mới được vay vốn. Mà nhà trường đóng
học phí vào tháng 9. Cho nên gia đình em phải đi vay nóng ở ngoài đây là khó khăn rất lớn
cho các hộ gia đình nghèo.
19
Hộp 3: Phỏng vấn chuyên gia trong lĩnh vực tài chính tiền tệ ông Lê Quốc Lý nguyên vụ
trưởng vụ tài chính tiền tệ nay là phó giám đốc Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh vào ngày 8/5/2016 của tác giả.
Câu1: Ông(bà) hay cho biết ý kiến của mình về chương trình tín dụng cho HSSV.
Mục tiêu của NHCSXH là ngân hàng cho người nghèo, nên chương trình này rất phù hợp với
đối tượng là HSSV có hoàn cảnh khó khăn.
Câu 2: Theo ông (bà) việc xét đối tượng cho vay có nên giới hạn chỉ có HSSV có hoàn
cảnh khó khăn hay không?
Nhu cầu của vay vốn của các hộ gia đình rất lớn, nhưng ngân sách nhà nước hạn hẹp, nếu mở
rộng đối tượng không có tiêu chí rõ ràng sẽ dẫn đến khó quản lý. Trước mắt vẫn hạn chế đối
tượng là HSSV có hoàn cảnh khó khăn. Tuy nhiên ở Hà Nội theo ý kiến của tôi là nâng mức
chuẩn nghèo lên cao hơn so với hiện nay, để đối tượng được hưởng chính sách tăng lên phù
hợp giá cả sinh hoạt ở thủ đô.
Câu 3: Theo ông (bà) ngân hàng nên dựa vào đâu để đảm bảo khả năng thu hồi nợ nếu
cho HSSV vay vốn?
Cho vay theo hộ gia đình là hiệu quả, có cơ sở để thu hồi nợ. Tuy nhiên, nên phát huy vai trò
của nhà trường giáo dục ý thức, quyền lợi và nghĩa vụ của HSSV khi vay vốn.
Câu 4: Ý kiến của ông(bà) về mức tiền vay và lãi suất cho vay?
Cần nâng mức vay lên 2 triệu vì mức vay hiện nay không đủ trang trải cuộc sống HSSV. Mức
vay căn cứ theo hệ số giá hoặc căn cứ vào giá gạo vì mục tiêu cho vay là đảm bảo cuộc sống
tối đa. Ngoài ra còn căn cứ vào học phí của các cơ sở đào tạo.
Lãi suất như hiện nay là phù hợp. Tuy nhiên, cần nghiên cứu cơ chế giảm cấp bù lãi suất, thực
hiện lãi suất theo thị trường tạo sự năng động, sáng taọ cho NHCSXH. Đây cũng thể hiện sự
khát vọng vươn lên thoát nghèo của HSSV.
Câu 5: Ông (bà) có ý kiến gì khi để NHTM tham gia vào việc cho vay HSSV.
NHTM tham gia vào khi xây dựng lãi suất theo thị trường, chỉ ưu đãi về thủ tục. Nhưng rất
khó thực hiện.
Hộp 4: Câu hỏi phỏng vấn cán bộ xã làm công tác tín dụng cho HSSV vay vốn vào ngày
6/3/2016 của tác giả
Câu1: Ông (bà) gặp khó khăn gì khi thực hiện chương trình tín dụng cho HSSV ở địa
phương?. Ông (bà) có đề xuất gì với chính phủ, NHCSXH, chính quyền địa phương?
Bà Nguyễn Thị Huệ tổ trưởng tổ TK & VV nêu lên trường hợp gia đình bà Nguyễn Thị
Bé tại xã HS, Ứng Hòa, Hà Nội vay vốn tại NHCSXH đến nay con bà ra trường đi làm ở
Thành phố Hồ Chí Minh, nhưng không trả nợ. Khi chúng tôi hỏi bà Bé thì bà cho rằng con
không gửi tiền về thì bà không có tiền để trả nợ, nếu đòi thì Chính Quyền cứ đi mà “đòi nó”.
Bà Nguyễn Thị Dụ phó chủ tịch Hội phụ nữ ở xã HS, huyện Ứng Hòa, Hà Nội cho rằng:
Việc bình xét hộ nghèo, cận nghèo ở xã rất chặt chẽ chỉ những gia đình có người thân mắc
bệnh nan y, mất khả năng lao động mới đưa vào danh sách. Bên cạnh đó quy định xây dựng
nông thôn mới, để đạt tiêu chí xã cũng phải cân nhắc để tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo đạt chuẩn.
Chính vì điều này, 2 năm 2014, 2015 trong xã có 4 HSSV trong diện được vay vốn nhưng
không ai vay. Mặc dù rất nhiều gia đình có nhu cầu vay vốn, đặc biệt những gia đình có hai
con đi học. Tôi đã đề xuất rất nhiều lần lên chính quyền, cấp ủy về nguyện vọng của các hộ
gia đình có khó khăn về tài chính, nhưng không được chấp thuận.
20
Hộp 5: Câu hỏi phỏng vấn cán bộ nhà trường liên quan đến công tác tín dụng cho HSSV
vay vốn vào ngày 8/4/2016 của tác giả.
Câu 1: Ông (bà) cho biết ý kiến của bản thân về thực trạng triển khai chương trình tín
dụng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn tại trường ?
Th.S Nguyễn Minh Tiến, phụ trách công tác hỗ trợ SV Trường Đại học Công Nghiệp Hà Nội :
Mỗi năm học, nhà trường ký giấy xác nhận cho chục ngàn SV về địa phương vay vốn. Trường
hợp nào chưa kịp giải ngân thì được vay từ Quỹ Khuyến học của trường để đóng học phí.
Hộp 6: Phỏng vấn cán bộ NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội ngày 24/12/2015 của
tác giả.
Câu hỏi 1: Ông đánh giá như thế nào về việc triển khai chương trình tín dụng cho HSSV
có hoàn cảnh khó khăn ở NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội?
Ông Hoàng Văn Tứ cán bộ NHCSXH huyện Phúc Thọ cho rằng: Thực hiện chủ trương
của Chính phủ, sự chỉ đạo của NHCSXH chi nhành thành phố Hà Nội, huyện Phúc Thọ lập
danh sách số HSSV thuộc diện được vay vốn để có kế hoạch về nguồn vốn. Kết quả trên địa
bàn không có HSSV nào làm thủ tục mà không được vay vốn.
Ông Tạ Văn Tự trưởng phòng kinh doanh nghiệp vụ của NHCSXH thành phố Hà Nội.
Chương trình tín dụng cho HSSV đang gặp một số khó khăn: Đối tượng nghèo, cận
nghèo của thành phố giảm, thời gian cho vay kéo dài các tổ TK&VV ngại triển khai, sinh viên
ra trường không có việc làm ảnh hưởng đến thu hồi nợ, một số trường yêu cầu có giấy xác
nhận của xã cho vay đúng đối tượng mới xác nhận cho HSSV.
Đề nghị gia hạn nợ choHSSV chưa có việc làm; ưu đãi lãi suất cho hộ nghèo; tăng mức
cho vay; đối tượng mở rộng cho hộ có hai con đi học.
Câu hỏi 2: Ông(bà) cho ý kiến về điều chỉnh mức vay, lãi suất hiện nay, và những khó
khăn của chương trình tín dụng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn so với chương trình
khác?
Bà Nguyễn Thị Ánh, cán bộ NHCSXH chi nhánh Hà Nội:
- Mức vay thấp so với nhu cầu chi tiêu cho bản thân HSSV, đề nghị tăng mức vay lên 2 triệu,
lãi suất phù hợp. Chỉ ưu đãi về lãi suất cho các hộ gia đình nghèo khi trả vốn và lãi trước thời
hạn theo quy định
-Thời hạn vay kéo dài; giải ngân nhiều lần; trong thời gian vay có sự thay đổi về mức vay, lãi
suất rất khó khăn trong quản lý, trong thủ tục vay.
Ông Hoàng Liên Sơn Phó giám đốc NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội(phỏng vấn
ngày 31/5/2016) ông cho rằng:
-Chương trình tín dụng cho HSSV có hoàn cảnh khó khăn đã đạt những thành tựu lớn. Tính
đến thời điểm 31/3/2016, tức sau gần 10 năm thực hiện Quyết định 157/2007/QĐ-TTg, tại Hà
Nội đã có trên 120 nghìn HSSV được vay vốn với tổng doanh số cho vay trên 1.600 tỷ đồng,
doanh số thu nợ trên 1.300 tỷ đồng. Nợ quá hạn: 2,5 tỷ đồng. Có thể nói đây là một chính
sách lớn của Đảng và Nhà nước, chương trình cho vay mang tính xã hội hóa cao, được các
cấp các ngành và nhân dân đồng tình ủng hộ, cùng chung , chung lòng triển khai thực hiện.
Sau gần 10 năm nguồn vốn giải ngân qua NHCSXH thành phố Hà Nội đã tạo điều kiện cho
trên 110 ngàn hộ nghèo và đối tượng chính sách được vay vốn cho con em học tập, đảm bảo
thực hiện tốt chủ trương của Chính phủ đó là: Không để 1 HSSV nào vì khó khăn về tài chính
mà phải bỏ học.
- Tuy nhiên, trong quá trình triển khai thực hiện chương trình tín dụng cho HSSV cũng có
những khó khăn nhất định.
+Tại một số nơi, UBNN cấp xã chưa thực hiện việc khảo sát, điều tra bổ sung kịp thời hộ thu
nhập bằng 150% hộ nghèo, hộ có khó khăn đột xuất về tài chính từ đó nhiều hộ thuộc đối
tượng theo quy định nhưng chưa được tham gia vay vốn.
21
+ Việc xác nhận HSSV của một số trường còn chưa đầy đủ các thông tin theo quy định. Giaáy
xác nhận của HSSV một số trường để cho HSSV tự ghi hoặc ghi sai nên có tình trạng tẩy xóa,
sữa chữa, không phù hợp về mức học phí, nội dung thời gian khóa học và năm họckhông
đủ yếu tố pháp lý để NHCXSH xác định thời hạn cho vay, số tiền cho vay.
+ Chương trình tín dụng cho HSSV thường có thời hạn cho vay dài, trong thời gian HSSV
học được ân hạn chưa phải trả lãi tiền vay, tiềm ẩn rủi rovì vậy tâm lý của các Hội đoàn thể
nhận ủy thác, của tổ trưởng tổ TK&VV còn e ngại không muốn quản lý chương trình cho vay.
+ Trong quá trình vay vốn, do thông tin 2 chiều giữa NHCSXH và các trường còn hạn chế
nên NHCSXH không nắm bắt kịp thời về tình trạng học của HSSV(phải đến đầu năm mới có
giấy xác nhận)
+ Việc thu nợ đến hạn và nợ phân kỳ gặp nhiều khó khăn: Do nhiều trường hợp HSSV ra
trường không có việc làm, không có thu nhập, trong khi gia đình vẫn thuộc diện hộ nghèo, hộ
có khó khăn nên không có nguồn trả nợ. Đối với HSSV vay trực tiếp khi ra trường do một số
HSSV ý thức trả nợi chưa cao, đi làm ăn các nơi không về địa phương nơi cư trú trước khi
nhập trường, vì vậy NHCSXH không rõ địa chỉ liên lạc để đôn đốc trả nợ, việc thu nợ khó
khăn, phát sinh nợ quá hạn.
Hộp 7: Theo ông Nguyễn Văn Lý, Phó tổng giám đốc Ngân hàng Chính sách Xã hội
Việt Nam, cho học sinh, sinh viên vay vốn đã trở thành chương trình tín dụng tầm cỡ
quốc gia.(phóng viên Hà Lê phỏng vấn trên báoNewzing.vn ngày 4/1/2016)
Cho học sinh, sinh viên vay vốn đã trở thành chương trình tín dụng tầm cỡ quốc gia kể từ khi
Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg. Chương trình đã thực sự đi
vào cuộc sống và trợ giúp người nghèo hưởng sự bình đẳng về giaó dục- đào tạo để có công
ăn việc làm
- Thưa ông, Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên đã trải qua hơn 8 năm
hoạt động. Là đơn vị thực hiện Chương trình, ông đánh giá như thế nào về chương trình
này?
- Tôi còn nhớ cách đây hơn 8 năm, dịp khai giảng năm học mới, ngày 27/9/2007, Chương
trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên theo Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg của Thủ
tướng Chính phủ ra đời. Thủ tướng Chính phủ giao Ngân hàng chính sách Việt Nam phối hợp
với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội và Bộ Tài chính triển khai
thực hiện một chương trình tín dụng mang tầm cỡ quốc gia. Đây là chương trình tín dụng ưu
đãi dành cho học sinh, sinh viên (HS, SV) đang theo học tại các trường ĐH, CĐ, trung cấp và
trung cấp nghề vay vốn học tập. Đối tượng được vay là con hộ nghèo, hộ cận nghèo theo
quyết định của Chính phủ; con của các gia đình gặp khó khăn tài chính tạm thời, gặp thiên tai,
hỏa hoạn, dịch bệnh, ốm đau, tai nạn dẫn đến khó khăn tài chính mà nếu không cho vay dẫn
đến bỏ học. Kể cả các em mồ côi (mồ côi cha, mồ côi mẹ hoặc mồ côi cả cha lẫn mẹ).
Trong 5 năm đầu tiên có rất nhiều áp lực, nhưng lớn nhất là làm sao tính toán cho 1 chu kỳ
vay của học sinh, sinh viên, sao cho sau khi học tập 4 năm và sau khi tốt nghiệp 1 năm (tổng
số 5 năm) có thể trả nợ cho ngân hàng. Trong năm đầu tiên chúng tôi tập trung thông báo
chính sách này đến đúng đối tượng là học sinh, sinh viên cần vay và đảm bảo đủ tiền cho vay.
Đến năm thứ 2: lo làm sao cho vay đúng đối tượng (không sai đối tượng) và học sinh, sinh
viên nhận tiền vay thuận lợi. Năm thứ 3: đối diện với việc lo người vay trả nợ có đúng hạn
không? Bổ sung vốn vay và tăng mức vay. Năm thứ 4 và thứ 5: Lo các khoảng trả nợ đến hạn
năm thứ 5có đủ cho người vay mới hay không?
Trong 5 năm đầu tiên quyết liệt triển khai Quyết định 157, chúng tôi đã có thể trả lời được 4
câu hỏi: Thứ nhất: cho vay đúng đối tượng không? Thứ hai: Ngân sách có đáp ứng được
không? Thứ ba: Đối tượng vay vốn trả nợ có đúng hạn không? Thứ tư: Chương trình có tự
duy trì vòng vốn cho vay hay không?
22
Có thể nói qua hơn 8 năm thực hiện, Chương trình đã góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục
lớp trẻ của đất nước đồng thời đảm bảo tính công bằng trong giáo dục. Đồng thời, Chương
trình vừa tham gia giảm nghèo bền vững vừa đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội thời hội nhập
quốc tế. Đặc biệt, Chương trình có tính nhân văn rất cao đó là quan tâm tới học sinh, sinh viên
nghèo nhưng có ý chí vươn lên bằng tri thức nhưng gặp khó khăn về tài chính. Đó cũng là thể
hiện tính ưu việt của chế độ ta.
- Như ông đánh giá thì Chương trình đã có những kết quả rất tốt về mọi mặt trong xã
hội. Tại sao như vậy, còn kết quả chuyên môn của ngành Ngân hàng thì như thế nào,
thưa ông?
- Thành công, bởi Chương trình đáp ứng đúng nhu cầu cuộc sống người dân. Vì thế khi nó ra
đời đã nhanh chóng nhận được sự vào cuộc của toàn xã hội từ người thụ hưởng đến các Bộ,
Ngành, chính quyền địa phương và các cấp đoàn thể. Các bộ ngành rất tích cực cùng Ngân
hàng chính sách tham mưu kịp thời cho Chính phủ.
Tôi còn nhớ thời gian đầu thực hiện Chương trình, từ Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn
Dũng, Phó Thủ tướng Thường trực Nguyễn Sinh Hùng, lãnh đạo Bộ Tài chính, Lao động,
Thương binh và Xã hội, Giáo dục và Đào tạo đều rất lo lắng. Đặc biệt đồng chí Nguyễn
Thiện Nhân lúc đó giữ cương vị là Phó Thủ tướng Chính phủ được Thủ tướng phân công theo
dõi, chỉ đạo công việc này. Tôi vẫn rất nhớ tinh thần chỉ đạo sát sao, quyết liệt. Cứ một tháng,
chậm nhất hai tháng là chúng tôi phải họp giao ban liên Bộ, ngành dưới sự chủ trì của đồng
chí Phó Thủ tướng. Việc mới chưa quen, nhưng sau khi giao ban, rút kinh nghiệm thường
xuyên đã giúp anh em chúng tôi, nhất là các địa phương hiểu và xử lý những vướng mắc phát
sinh rất hiệu quả. Với cách làm việc, điều hành đó đã trở thành bài học kinh nghiệm cho chính
chúng tôi khi triển khai những công việc mới cần sự đồng thuận cao là phải có sự quyết liệt và
làm tới nơi tới chốn, có đáp số rõ ràng, không cho phép thấy khó, có phản ứng là lùi bước.
Hàng năm Chính phủ đều tổ chức sơ kết, tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm để chỉ đạo giai
đoạn tiếp theo sao cho phù hợp. Do đó mà thời điểm cao nhất của Chương trình đã có tới 2,1
triệu hộ vay vốn cho 2,3 triệu HS, SV đang theo học. Tính đến nay doanh số cho vay đạt
khoảng 55.000 tỷ đồng và trên 3,3 triệu lượt HS, SV đã được vay vốn từ chương trình này.
Dư nợ tính đến 31/10/2015 là khoảng trên 24 nghìn tỷ trong đó nợ quá hạn là 133 tỷ đồng,
chiếm tỷ lệ 0,54%. Như vậy tỷ lệ nợ xấu của chương trình là rất thấp, ngoài dự kiến và đây
thực sự là một thành công của Ngân hàng chính sách xã hội. Bởi cứ 100 đồng đến hạn chúng
tôi thu ngay được khoảng 70 đồng, còn 30 đồng là do hoàn cảnh rủi ro, khách quan như học
sinh ra trường chưa có việc làm, bố mẹ ốm đau, gia đình gặp thiên tai... Chúng tôi gia hạn nợ
cho họ sau đó họ cũng vẫn trả được nợ. Con số 99,5% đã trả xong nợ nói lên sự thành công
của chương trình tín dụng rất đặc biệt này.
- Thưa ông, nhiều ý kiến cho rằng mức vay 1,1 triệu đồng/tháng cho một HSSV như
hiện nay là rất thấp so với nhu cầu sống, học tập của họ ở các đô thị. Bước sang năm
2016 Ngân hàng chính sách xã hội có thể nâng mức cho vay này hay không?
- Thực ra, mức vay đó chỉ đảm bảo hỗ trợ cho đối tượng được vay thôi. Năm 2007, chúng tôi
khảo sát chi tiêu bình quân 1 học sinh sóng ở thành phố khoảng 1,2 triệu, chúng tôi đề xuất
cho vay là 800 ngàn đồng; vốn ngân hàng chính sách hỗ trợ khoảng trên 60% và còn lại gia
đình lo liệu.
Trong quá trình thực hiện nếu có biến động về giá cả và tăng học phí thì mức cho vay này sẽ
được thay đổi. Do đó mức vay ban đầu từ 800 nghìn đồng, sau đó lên 900 nghìn đồng...và
hiện mức cho vay đang là 1,1 triệu đồng/tháng. Một năm cho vay 10 tháng tức là 11 triệu
đồng/năm.
Vừa rồi các đại biểu Quốc hội đã có phản ánh ý kiến của cử tri cả nước đến Ngân hàng chính
sách xã hội là tha thiết đề nghị xem xét lại mức vay này. Qua khảo sát, chúng tôi cũng thấy
rằng một học sinh bây giờ cũng cần phải chi 3,5 triệu đồng/ tháng mới đảm bảo cuộc sống đi
học. Chưa kể học phí tăng. Như vậy nếu cho vay mức 60% thì phải là 1,5 triệu/tháng, còn tính
23
thêm cả trượt giá thì 1,9 triệu đồng. Chúng tôi đã đề xuất Chính phủ nâng mức cho vay từ 1,1
triệu lên 1,5 triệu đồng/ tháng từ năm 2016. Khi các cơ sở đào tạo tăng học phí chúng tôi sẽ
tính toán bổ sung sau cho phù hợp với thực tế.
Hộp 8: GS Nguyễn Minh Thuyết: Chủ trương đào tạo một đằng, thực thi một
nẻo(Phóng viên Phương Hòa báo vnexpress ngày 24.4.2016)
Nhà nước chủ trương phân luồng sau THCS, nhưng Sở Giáo dục, Bộ Giáo dục lại tham mưu
lập THPT, đại học, cao đẳng tư thục để đón học sinh trượt trường công thì ai vào trung cấp
nghề? Như thế là tay phải bó tay trái, GS Nguyễn Minh Thuyết nêu bất cập.
- Ông nghĩ gì trước con số gần 200.000 người trình độ đại học trở lên thất nghiệp và nhiều
người trong số đó phải liên thông ngược trung cấp mong kiếm được việc làm?
- Đào tạo đại học mà phải liên thông ngược xuống trung cấp rõ ràng là sự lãng phí. Nếu ngay
từ khi tốt nghiệp phổ thông, thậm chí tốt nghiệp trung học cơ sở mà những thanh niên này đi
học nghề thì sẽ không mất 3 hoặc 7 năm học và mất cơ hội tìm kiếm việc làm.
Con số thất nghiệp trên cho thấy quy mô giáo dục đại học của Việt Nam phát triển không hợp
lý, không phù hợp nhu cầu thị trường. Năm 2004 trên nghị trường Quốc hội, tôi đã cảnh báo
về tình trạng thừa cử nhân. Thời điểm đó, các đại học đào tạo khoảng 200.000 sinh viên mỗi
năm nhưng thị trường lao động chỉ cần khoảng 20.000-30.000. Bây giờ, chỉ tiêu đào tạo đại
học hàng năm lên đến 600.000 sinh viên. Chỉ vài chục nghìn trong số đó ra trường được bố trí
việc làm thì thất nghiệp nhiều, liên thông ngược là đúng thôi.
Tình trạng này cũng phản ánh cơ cấu không hợp lý và sự phát triển có hạn của nền kinh tế
Việt Nam. Hiện chúng ta chủ yếu phát triển kỹ nghệ gia công lắp ráp cho nước ngoài, khai
thác xuất khẩu khoáng sản thô, chuyển nhượng đất đai, kinh doanh nhà hàng, khách sạn... các
ngành khác có phát triển được đâu. Không chỉ những người tốt nghiệp đại học mà hàng trăm
nghìn thanh niên trong độ tuổi lao động cũng đang thất nghiệp.
Tại sao nhiều sinh viên Việt Nam lại khó hòa nhập thị trường lao động khi ra trường?
- Không biết có chủ quan không nhưng tôi cho rằng nhiều học sinh, sinh viên không biết học
để làm gì, chỉ đi học theo thói quen, xong cấp này thì tiếp cấp kia và cố gắng để có bảng điểm
đẹp khi ra trường.
Vì không xác định được mục tiêu học tập là để có nghề nghiệp, đóng góp cho sự phát triển
của xã hội nên trong quá trình học không chủ động tích lũy kiến thức, học ngoại ngữ, kỹ năng
cần thiết cho công việc sau này. Khi ra trường, họ lơ mơ về công việc, không tìm được việc
làm, cũng không đủ bản lĩnh để khởi nghiệp.
- Thất nghiệp, liên thông đã thành câu chuyện "biết rồi, khổ lắm, nói mãi" nhưng vì sao
vẫn chưa giải quyết được?
- Có mấy lý do, trước hết là dự báo về nhu cầu nhân lực gần như là không làm. Nếu có dự báo
thì việc đào tạo sẽ sát với nhu cầu thực tế. Ví dụ, chỉ nói ngành sự phạm, chúng ta chắc chắn
biết rõ hiện nay có bao nhiêu trường, lớp, bao nhiêu giáo viên, học sinh ở từng cấp và mỗi
năm có thêm bao nhiêu trẻ em ra đời. Có thể tính toán chính xác mỗi năm cần đào tạo thêm
bao nhiêu giáo viên và bố trí ở đâu. Nếu dự báo tốt thì đào tạo xong bố trí việc làm cũng dễ.
Nhưng chúng ta đang thả nổi việc đào tạo, không dự báo mà nếu có thì dự báo ấy cũng không
mấy chính xác.
Những năm qua, giáo dục đại học đã trở thành lĩnh vực kinh doanh dễ có lãi, thu vốn nhanh
nên được mở ào ạt. Trường mở cứ mở, người học cứ học, chẳng ai để ý đến những lời cảnh
24
báo. Nhà nước thì coi việc nâng tỷ lệ sinh viên và số năm đi học bình quân là thành tích để
nâng thứ hạng về chỉ số phát triển con người, về năng lực cạnh tranh của nền kinh tế.
Tôi chỉ lấy ví dụ, cả nước hiện có trên 10 cơ sở đào tạo có ngành Triết học - Chính trị,
một năm tuyển ít nhất 100 sinh viên ngành này. Tính ra mỗi năm trên dưới 1.000 cử
nhân Triết học - Chính trị ra trường thì bố trí vào đâu?
- Để hạn chế tình trạng trên thì phải hướng trọng tâm thay đổi vào đâu, thưa ông?
- Phải xem lại nguyên nhân ở đâu để có giải pháp. Thanh niên phải xác định lại mục đích học
đại học để làm gì, không thể cứ "tiến lên hàng đầu rồi không biết đi đâu". Nhà nước phải có
chính sách nhân lực đúng. Nếu cứ để diễn ra tình trạng "nhất hậu duệ, nhì tiền tệ" mãi thì sinh
viên lấy đâu động lực học tập? Cuối cùng, phải phát triển kinh tế như thế nào để tạo thị trường
lao động.
Phía Bộ Giáo dục cần thực hiện phân luồng đào tạo cho tốt. Nhiều cơ quan, nhiều người Việt
Nam hay nói một đằng, làm một nẻo. Nhà nước chủ trương phân luồng ngay sau THCS,
nhưng Sở Giáo dục các tỉnh lại tham mưu lập một loạt trường THPT tư thục để đón những
học sinh không vào được trường công. Hết trung học đáng lẽ phải phân luồng lần nữa thì Bộ
Giáo dục lại tham mưu lập hàng trăm đại học, cao đẳng thì ai vào trung cấp nghề? Như thế là
tay phải bó tay trái.
Dự thảo Hệ thống giáo dục quốc dân mà Bộ Giáo dục trình Thủ tướng phê duyệt chưa đưa
được giải pháp phân luồng; cấp trung học phổ thông thực chất chỉ phân ban cho phù hợp với
yêu cầu tuyển sinh đại học.
Về phía người học, gần đây cũng có những tín hiệu thay đổi. Chẳng hạn 40% học sinh Nghệ
An không đăng ký xét tuyển đại học, cao đẳng cho thấy các em đã có sự "tỉnh ngộ" rồi đấy.
25
PHỤ LỤC 5:
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tin_dung_cho_hoc_sinh_sinh_vien_cua_thanh_pho_ha_noi_6565.pdf