Nhìn lại mục tiêu ban đầu của đề tài: “Tổng hợp và thử nghiệm hoạt tính sinh
học một số dẫn xuất mới của sulfonamide và sulfonylurea”, một số kết quả mới mà
luận án đã đạt được có thể tóm tắt như sau:
1. Đã tổng hợp thành công hợp chất 4-hydrazinylbenzenesulfonamide (D1), tiền
chất quan trọng cho sơ đồ tổng hợp các dẫn xuất sulfonamide và sulfonylurea chứa khung
pyrazole và khung thiazolidine-4-one từ nguyên liệu sulfanilamide, qua trung gian muối
diazonium, ở nhiệt độ 0-5oC với hiệu suất 88%.
2. Đã tổng hợp thành công 35 dẫn xuất của chalcone gồm:
- 28 Dẫn xuất chalcone được tổng hợp từ dẫn xuất của benzaldehyde và dẫn
xuất của acetophenone, hiệu suất 72-93%.
- 07 Dẫn xuất chalcone được tổng hợp từ cinnamaldehyde và dẫn xuất của
acetophenone, hiệu suất 77-90%.
3. Từ dẫn xuất chalcone và 4-hydrazinylbenzenesulfonamide, dưới điều kiện vi
sóng (công suất 450W trong 40 phút), đã tổng hợp thành công 35 dẫn xuất
sulfonamide chứa khung pyrazole với hiệu suất 52-81%, trong đó có 25 hợp chất mới
là D4b, D5b, D6b, D8b, D11b-D14b, D18b-D20b và D22b-D35b.
4. Từ 4-hydrazinyl benzenesulfonamide và các dẫn xuất của benzaldehyde,
dưới điều kiện vi sóng (450W, 60 phút), đã tổng hợp thành công 05 dẫn xuất của
phenylhydrazone với hiệu suất 78-85%.
5. Từ 05 dẫn xuất của phenylhydrazone với mercaptoacetic acid, dưới điều
kiện vi sóng (450W, 10-12 phút), đã tổng hợp thành công 05 dẫn xuất sulfonamide
chứa khung thiazolidine-4-one với hiệu suất 61-68%, trong đó có 02 dẫn xuất mới là
D3d, D4d và rút ngắn đáng kể thời gian phản ứng so với hồi lưu thông thường (120
phút).
175 trang |
Chia sẻ: huydang97 | Ngày: 27/12/2022 | Lượt xem: 491 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Tổng hợp và thử nghiệm hoạt tính sinh học một số dẫn xuất mới của Sulfonamide và Sulfonylurea, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
I SULFONAMIDE KHUNG PYRAZOLE, KHUNG THIAZOLIDINONE VÀ SULFONYLUREA
DẪN XUẤT SULFONAMIDE KHUNG PYRAZOLE
4-(5-(3-Hydroxyphenyl)-3-
phenyl-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D4b (Chất mới)
4-(5-(2-Methoxyphenyl)-3-
phenyl-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D5b (Chất mới)
4-(5-(4-Methoxyphenyl)-3-
phenyl-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D6b (Chất mới)
4-(5-(3-Nitrophenyl)-3-
phenyl-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D8b (Chất mới)
4-(5-(3-Hydroxyphenyl)-3-
(p-tolyl)-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D11b (Chất mới)
4-(5-(2-Methoxyphenyl)-3-
(p-tolyl)-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
4-(5-(4-Chlorophenyl)-3-
(p-tolyl)-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
4-(5-(3-Nitrophenyl)-3-(p-
tolyl)-4,5-dihydro-1H-
4-(5-(2,3-
Dimethoxyphenyl)-3-(4-
methoxyphenyl)-4,5-
4-(5-(2-Chlorophenyl)-3-(4-
methoxyphenyl)-4,5-
dihydro-1H-pyrazol-1-yl)
benzenesulfonamide
132
D12b (Chất mới) D13b (Chất mới) pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D14b (Chất mới)
dihydro-1H-pyrazol-1-yl)
benzene sulfonamide
D18b (Chất mới)
D19b (Chất mới)
4-(3-(4-Methoxyphenyl)-5-
(3-nitrophenyl)-4,5-dihydro-
1H-pyrazol-1-yl)
benzenesulfonamide
D20b (Chất mới)
4-(3-(4-Chlorophenyl)-5-
(3-hydroxyphenyl)-4,5-
dihydro-1H-pyrazol-1-yl
benzene sulfonamide
D22b (Chất mới)
4-(3-(4-Chlorophenyl)-5-
(2-methoxyphenyl)-4,5-
dihydro-1H-pyrazol-1-yl)
benzene sulfonamide
D23b (Chất mới)
4-(3-(4-Chlorophenyl)-5-
(2,3-dimethoxyphenyl)-
4,5-dihydro-1H-pyrazol-1-
yl) benzene sulfonamide
D24b (Chất mới)
4-(3-(4-Chlorophenyl)-5-(3-
nitrophenyl)-4,5-dihydro-
1H-pyrazol-1-yl
benzenesulfonamide
D25b (Chất mới)
4-
(3-(4-Fluorophenyl)-5-(p-
tolyl)-4,5-dihydro-1H-
4-(3-(4-Fluorophenyl)-5-
(4-methoxyphenyl)-4,5-
4-(3-(4-Fluorophenyl)-5-
(3-nitrophenyl)-4,5-
(E)-4-(3-Phenyl-5-styryl-
4,5-dihydro-1H-pyrazol-1-
yl)benzenesulfonamide
(E)-4-(3-Phenyl-5-styryl-
4,5-dihydro-1H-pyrazol-1-
yl)benzenesulfonamide
133
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D26b (Chất mới)
dihydro-1H-pyrazol-1-yl)
benzene sulfonamide
D27b (Chất mới)
dihydro-1H-pyrazol-1-yl)
benzene sulfonamide
D28b (Chất mới)
D29b (Chất mới) D30b (Chất mới)
(E)-4-(3-(4-Methoxyphenyl)-
5-styryl-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-
yl)benzenesulfonamide
D31b (Chất mới)
(E)-4-(3-(2,5-
Dimethoxyphenyl)-5-
styryl-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D32b (Chất mới)
(E)-4-(3-(4-Chlorophenyl)-
5-styryl-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-yl)benzene
sulfonamide
D33b (Chất mới)
(E)-4-(3-(4-
Fluorophenyl)-5-styryl-
4,5-dihydro-1H-pyrazol-1-
yl)benzene sulfonamide
D34b (Chất mới)
(E)-4-(3-(3-Nitrophenyl)-5-
styryl-4,5-dihydro-1H-
pyrazol-1-
yl)benzenesulfonamide
D35b (Chất mới)
134
DẪN XUẤT SULFONAMIDE KHUNG THIAZOLIDINE-4-ONE
4-((2-(4-Methoxyphenyl)-4-oxothiazolidin-3-yl)amino)benzenesulfonamide
(D3d) (Chất mới)
4-((2-(2-Hydroxyphenyl)-4-oxothiazolidin-3-
yl)amino)benzenesulfonamide
(D4d) (Chất mới)
DẪN XUẤT SULFONYLUREA
4-(5-(2-Hydroxyphenyl)-3-phenyl-4,5-dihydro-
1H-pyrazol-1-yl)-N-(o-tolylcarbamoyl) benzene
sulfonamide (D3e)
(Chất mới)
4-(3,5-Di-p-tolyl-4,5-dihydro-1H-pyrazol-1-yl)-N-(p-
tolyl carbamoyl)benzene sulfonamide (D10e)
(Chất mới)
4-(3-(4-Chlorophenyl)-5-phenyl-4,5-dihydro-1H-pyrazol-1-yl)-N-(p-
tolylcarbamoyl)benzene sulfonamide (D21e)
(Chất mới)
135
4-(3-(4-Chlorophenyl)-5-(3,4-dimethoxyphenyl)-4,5-dihydro-1H-pyrazol-1-yl)-N-(p-tolyl
carbamoyl)benzene sulfonamide (D24e)
(Chất mới)
4-(3-(4-Fluorophenyl)-5-(p-tolyl)-4,5-dihydro-1H-pyrazol-1-yl)-N-(p-
tolylcarbamoyl) benzene sulfonamide (D26e)
(Chất mới)
136
3.7. Kết quả thử nghiệm hoạt tính sinh học
3.7.1. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật
Kết quả thử hoạt tính kháng VSV được mô tả ở Bảng 3.23 gồm 33 dẫn xuất
triarylpyrazole sulfonamide và 5 dẫn xuất đã được thử nghiệm hoạt tính kháng khuẩn
đối với hai vi khuẩn Gram âm (E. coli và P. aeruginosa), hai vi khuẩn Gram dương
(B. subtillis và S aureus), hai loại nấm (A. Niger và F. Oxysporum) và hai loại nấm
men (C. albicans và S. cerevisiae). Các giá trị MIC được xác định từ ba nồng độ thử
nghiệm của các hợp chất tương ứng (25, 50 và 100μg/mL). Hầu hết các hợp chất được
tổng hợp không thể hiện hoạt tính kháng nấm ngoại trừ D3b, D4b, D11b và D22b có
giá trị MIC là 100 và 50μg/mL chống lại A. niger và F. oxysporum tương ứng. Ngoài
ra, tất cả triarylpyrazole sulfonamide mang vòng styryl (D29b-D35b) và khung
thiazolidinone (D1d-D5d) không ức chế bất kỳ chủng vi sinh vật nào. Đặc biệt, trong
số các sulfonamide được tổng hợp, các hợp chất (D4b, D12b và D22b) có nhóm thế
3-OH thể hiện hoạt tính kháng khuẩn cao đối với hai loại vi khuẩn gram dương và
một loại nấm men C. albicans. Tương ứng với nghiên cứu trước đó khẳng định các
sulfonamide chứa nhóm thế 2-OH có hoạt tính cao chống lại các chủng vi sinh vật
kiểm định . Các hợp chất khác D14b và D21b mang nhóm thế 4-Cl trên vòng benzen
cũng có hoạt tính cao đối với các chủng này. Nhìn chung, các nhóm thế
hydroxylbenzen và 4-chlorobenzene gắn vào vòng pyrazole rất quan trọng, làm tăng
cường hoạt tính kháng khuẩn. Từ kết quả có thể nhận định rằng, sulfonamide là chất
kiềm khuẩn có phổ tác dụng rộng, có hiệu quả chống lại vi khuẩn gram (+) và một số
vi khuẩn gram (-), như vi khuẩn đường ruột E. coli, Klebsiella, Salmonella, Shigella
và Enterobacter [100-105].
137
Bảng 3.23. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng VSV của các sulfonamide khung pyrazole (D1b-D33b) và các sulfonamide khung
thiazolidine-4-one (D1d-D5d)
TT Ký hiệu
Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC, g/mL)
Vi khuẩn Gr (-) Vi khuẩn Gr (+) Nấm mốc Nấm men
E.coli P.aeruginosa B.subtillis S.aureus A.Niger F.oxysporum S.cerevisiae C.albicans
1 D1b (-) (-) (-) 25 25 25 (-) (-)
2 D2b 50 (-) 25 25 (-) (-) (-) 25
3 D3b (-) (-) 12,5 12,5 12,5 50 >50 >50
4 D4b (-) (-) 50 25 (-) (-) (-) 25
5 D5b (-) (-) (-) (-) (-) (-) 100 (-)
6 D6b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
7 D7b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
8 D8b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
9 D9b (-) (-) (-) 100 (-) (-) (-) (-)
10 D11b (-) (-) 50 50 (-) (-) (-) 25
11 D12b (-) (-) 100 (-) (-) (-) (-) (-)
12 D13b (-) (-) 25 50 (-) (-) (-) 50
13 D14b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
14 D15b (-) (-) (-) (-) 25 (-) (-) (-)
15 D16b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
138
TT Ký hiệu
Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC, g/mL)
Vi khuẩn Gr (-) Vi khuẩn Gr (+) Nấm mốc Nấm men
E.coli P.aeruginosa B.subtillis S.aureus A.Niger F.oxysporum S.cerevisiae C.albicans
16 D17b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
17 D18b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
18 D19b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
19 D20b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
20 D21b (-) (-) 50 50 (-) (-) (-) 50
21 D22b (-) (-) 100 50 100 50 (-) 50
22 D23b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
23 D25b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
24 D26b 25 (-) 25 25 (-) (-) (-) 50
25 D27b (-) (-) 50 25 (-) (-) (-) (-)
26 D28b (-) (-) 100 (-) (-) (-) (-) (-)
27 D29b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
28 D30b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
29 D31b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
30 D32b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
31 D33b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
32 D34b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
139
TT Ký hiệu
Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC, g/mL)
Vi khuẩn Gr (-) Vi khuẩn Gr (+) Nấm mốc Nấm men
E.coli P.aeruginosa B.subtillis S.aureus A.Niger F.oxysporum S.cerevisiae C.albicans
33 D35b (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
34 D1d (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
35 D2d (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
36 D3d (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
37 D4d (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
38 D5d (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-) (-)
39 Tetracycline 5,5 11,0 - - - - - -
40 Streptomycin - - 7,2 11,4 - - - -
41 Nystatin - - - - 23,1 11,6 5,8 11,6
140
3.7.2. Kết quả thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào
Hoạt tính chống tăng sinh in vitro của tất cả triarylpyrazole sulfonamide tổng
hợp đã được thử nghiệm trên hai dòng tế bào ung thư biểu mô phổi (A549) và ung
thư biểu mô cổ tử cung (HEP-2C) ở người theo phương pháp sulforhodamine B
(SRB). Trước khi xác định giá trị IC50 và độc tính đối với tế bào vero của động vật
có vú, điều cần thiết là phải thực hiện các nghiên cứu sàng lọc về khả năng sống của
tế bào đối với các dòng tế bào ung thư (%). Kết quả dược lý của 10 hợp chất gồm
D5b, D11b, D13b, D14b, D16b, D18b, D19b, D21b-D23b được tóm tắt trong Bảng
3.20 cho thấy có giá trị sống sót của tế bào thấp hơn 50% đối với cả hai dòng tế bào
ung thư, trong khi D19b chỉ ức chế Hep-2C với tỷ lệ sống sót của tế bào là 46,90
2,21%. Trong đó, 05 hợp chất D5b, D13b, D21b-D23b cho sự ức chế hoàn toàn
(100%) đối với cả hai dòng tế bào ở nồng độ thử nghiệm 10μg/mL. Giá trị IC50 (µM)
được gọi là nồng độ cần thiết để đạt được mức ức chế 50% tế bào do mỗi hợp chất
gây ra, được xác định và so sánh với ellipticine như một loại thuốc gây độc tế bào.
Các hợp chất thể hiện hoạt tính chống tăng sinh với giá trị IC50 đối với Hep-
2C trong khoảng (16,03 1,63) - (22,75 0,19) µM và chống lại A549 trong khoảng
(16,19 0,99) - (20,66 2,09) µM. Trong đó, triarylpyrazole sulfonamide mang vòng
styryl D29b-D35b không thể hiện hoạt tính chống tăng sinh đối với các tế bào ung
thư đã được thử nghiệm. Chứng tỏ rằng cấu trúc của aryl aldehyde ban đầu có vai trò
đặc biệt quan trọng để tăng cường độc tính của triarylpyrazole sulfonamide. Nói
chung, hầu hết các triarylpyrazole sulfonamide mang nhóm thế trên cả hai vòng
benzene như -Me, -OMe, -Cl thể hiện độc tính chống lại hai dòng tế bào ung thư cao
hơn so với các hợp chất không mang nhóm thế và mang nhóm thế khác như -H, -F, -
NO2. Dữ liệu thử hoạt tính chống tăng sinh được mô tả ở Bảng 3.24.
Đặc biệt, khi nghiên cứu sâu hơn về các hợp chất này cho thấy nhiều hợp chất
trong số chúng có tác dụng gây độc thấp đối với tế bào ở động vật có vú. Có 06 hợp
chất D11b, D16b, D18b-D20b, D22b có giá trị CS của tế bào vero hơn 70% ở nồng
độ thử nghiệm 10 μg/mL trong khi ellipticine gây ra độc tính cao với CS là 20,66
1,54% ở nồng độ thử nghiệm 5 μg/mL. Có 02 hợp chất D13b và D21b có giá trị IC50
(19,22 và 23,96) chống lại tế bào vero cao hơn so với thuốc tham chiếu với giá trị
IC50 là 14,34 µM. Bên cạnh đó, các hợp chất này cho thấy cấu hình gây độc tế bào tốt
141
đối với Hep-2C ở các giá trị IC50 lần lượt là 22,75 0,19, 17,10 1,42, 17,23 2,38,
16,03 1,63, 20,69 0,56, 16,62 1,38 μM. Có 05 hợp chất bao gồm D11b, D16b,
D18b, D19b, D22b gây độc đối với tế bào A549 ở các giá trị IC50 lần lượt là 20,32
2,31, 20,66 2,09, 19,82 1,75, 18,64 1,02 và 20,02 2,71 μM. Kết quả 05 hợp
chất như trên được cho là tiềm năng để làm thuốc chống lại các tế bào ung thư nhưng
không có độc tính đối với tế bào của động vật có vú [106].
Bảng 3.24. Hoạt tính chống tăng sinh của các dẫn xuất sulfonamide khung pyrazole
TT Hợp chất
CS (%)a IC50 (μM)
Hep-2C A549 Vero Hep-2C A549 Vero
1 D4b 79,082,16 83,543,07 - - - -
2 D5b 0 0 6,990,97 17,422,95 18,160,83 5,99
3 D7b 99,860,09 99,570,41 - - - -
4 D8b 99,080,68 99,890,07 - - - -
5 D9b 96,781,51 97,190,22 - - - -
6 D11b 23,622,80 11,543,23 99,780,68 22,750,19 20,322,31 -
7 D12b 98,170,48 98,741,60 - - - -
8 D13b 0 0 2,441,20 16,560,89 18,472,31 19,22
9 D14b 0 3,252,75 20,140,86 16,261,49 20,872,38 12,59
10 D16b 3,230,43 26,312,26 70,240,89 17,101,42 20,662,09 -
11 D17b 98,231,67 96,641,26 - - - -
12 D18b 19,302,16 41,851,97 78,570,66 17,232,38 19,821,75 -
13 D19b 0 0 94,280,32 16,031,63 18,641,02 -
14 D20b 46,902,21 66,652,33 87,620,73 20,690,56 - -
15 D21b 0 0 43,880,86 17,202,11 18,440,92 23,96
16 D22b 0 0 71,191,63 16,621,38 20,022,71 -
17 D23b 0 0 0 16,262,17 16,190,99 4,42
18 D24b 94,930,84 96,380,90 - - - -
19 D27b 99,070,53 99,360,44 - - - -
21 D29b 99,071,45 97,320,77 - - - -
22 D30b 98,700,25 97,661,02 - - - -
23 D31b 98,530,77 98,911,24 - - - -
24 D32b 59,753,25 60,691,83 - - - -
142
TT Hợp chất
CS (%)a IC50 (μM)
Hep-2C A549 Vero Hep-2C A549 Vero
25 D33b 96,991,03 95,251,73 - - - -
26 D34b 89,912,57 94,182,05 - - - -
27 D35b 98,520,24 96,312,17 - - - -
28 DMSO 100 100 100 - - -
29 Ellipticineb 1,340,52 2,821,69 20,661,54 0,890,28 1,340,61 14,34
aCác hợp chất thử với nồng độ10 μg mL-1; b Mẫu chuẩn với nồng độ 5 μg mL-1
3.7.3. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng viêm
Từ rất sớm các nhà khoa học đã phát hiện ra khả năng kháng viêm của các hợp
chất sulfonamide. Cụ thể, neutrophil được biết đến như chất trung gian gây ra tổn
thương mô trong nhiều bệnh viêm khác nhau. Khả năng gây độc được cho là có liên
quan đến proteinase và chất oxy hóa, chủ yếu là acid hypochlorous (HOCI). Trong
nghiên cứu của Lucian và cộng sự vào 1995, họ tìm thấy rằng sulfanilamide và những
thuốc kháng viêm có liên quan sulfanilamide như dapsone, nimesulide và
sulfapyridine làm giảm khả năng của HOCl trong môi trường ngoại bào kích hoạt
neutrophil và ngăn cản sự bất hoạt của α1-antitrypsin bởi những tế bào này trong dãy
phụ thuộc nồng độ [107].
Hoạt tính chống viêm được khảo sát bằng thử nghiệm nitric oxide (NO), là
một chỉ số quan trọng của tình trạng viêm do đại thực bào, tế bào nội mô và tế bào
thần kinh tạo ra theo nhiều quá trình sinh lý khác nhau. Do lượng NO dư thừa có thể
liên quan đến tình trạng viêm, việc ức chế sản xuất NO là yếu tố chính để sàng lọc
các loại thuốc chống viêm mạnh. Trong nghiên cứu này, dòng tế bào đại thực bào của
chuột, Raw 264.7 được xử lý bằng lipopolysaccharide (LPS) được sử dụng làm môi
trường điều hòa tạo ra NO. Giá trị IC50 được tính toán từ thử nghiệm ở các nồng độ
khác nhau và độc tính của các hợp chất tổng hợp chống lại tế bào RAW 264,7 được
đo theo thử nghiệm SRB ở 20μg/mL của mỗi hợp chất.
Khả năng ức chế sản sinh NO của các mẫu nghiên cứu được thể hiện ở Bảng
3.21. Kết quả trên cho thấy, các mẫu D4b, D5b, D8b, D20b, D21b, D22b đã thể hiện
hoạt tính ức chế sinh NO với giá trị IC50 từ 5,81 - 64,08 µg/mL. Trong đó, 07 mẫu
D4b, D5b, D8b, D22b, D23b, D25b và D27b thể hiện hoạt tính cao hơn so với hợp
chất tham chiếu. Các mẫu còn lại D1b-D4b, D6b-D9b, D11b, D14b, D16b, D23b-D
143
33b chưa thể hiện hoạt tính ở các nồng độ nghiên cứu. Mẫu đối chứng dương L-
NMMA hoạt tính ổn định trong thí nghiệm. Giá trị IC50 của các chất thử nghiệm trong
khoảng (14,78 ± 2,44) - (28,36 ± 3,55) μM. Từ đó có thể nhận định rằng, hoạt tính
kháng viêm của triarylpyrazole sulfonamide phụ thuộc vào nhóm thế trên vòng
benzene của các acetophenone. Các hợp chất này có nhóm 4-Cl hoặc 4-F được gắn
vào vòng acetophenone tạo ra các triarylpyrazole sulfonamide D22b, D23b, D25b,
D27b, có thể ngăn chặn tốt quá trình sản sinh NO. Trong khi vòng benzene chứa các
nhóm -CH3 hoặc -OCH3 không thể hiện khả năng kháng viêm. Đáng chú ý là
triarylpyrazole sulfonamide D29b-D35b mang vòng styryl không có hoạt tính kháng
viêm.
Đồ thị 3.6. Đường chuẩn NO
Bảng 3.25. Khả năng ức chế sản sinh NO của các triarylpyrazole sulfonamide
TT Hợp chất IC50 (μM) CS (%)
1 D4b 14,78 ± 2,44 31,55
2 D5b 23,76 ± 2,18 80,14
3 D7b 61,36 ± 8,54 42,09
4 D8b 19,39 ± 0,99 53,71
5 D9b >250 3,79
6 D11b 157,44 ± 7,91 68,57
7 D12b 85,39 ± 7,05 78,54
8 D13b 34,61 ± 4,49 3,98
9 D14b 51,28 ± 5,98 26,17
10 D15b >250 40,95
11 D16b 139,45 ± 3,43 44,55
y = 0,0109x + 0,0194
R² = 0,9979
0
0,2
0,4
0,6
0,8
1
1,2
0 20 40 60 80 100 120
Đường chuẩn NO
OD
Linear (OD)
144
TT Hợp chất IC50 (μM) CS (%)
12 D17b >250 58,01
13 D19b 128,55 ± 7,5 59,18
14 D20b >250 72,72
15 D21b 32,04 ± 4,06 30,12
16 D22b 30,09 ± 3,09 11,95
17 D23b 15,5 ± 0,52 54,23
18 D25b 28,36 ± 3,55 50,06
19 D27b 16,9 ± 0,69 7,59
20 D29b >250 57,38
21 D30b >250 74,48
22 D31b >250 70,38
23 D32b >250 63,39
24 D33b >250 78,39
25 D34b >250 76,28
26 D35b >250 85,51
27 L-NMMA 31,37 ± 1,33 91,55
Dựa trên kết quả của xét nghiệm NO in vitro, 05 hợp chất D4b, D5b, D8b,
D23b và D25b có độc tính thấp đối với các tế bào đại thực bào với giá trị (CS > 30%)
ở nồng độ 20μg/mL có thể mang lại hiệu quả điều trị viêm. Vì thế chúng đã được
chọn để khảo sát hoạt tính chống viêm in vivo bằng phương pháp gây phù tai chuột.
Hình 3.7. Hình ảnh sau 15 phút thử nghiệm in vivo ức chế phù tai chuột sử dụng
D4b (A), D5b (B), D8b (C), D23b (D), D25b (E) và mẫu điều khiển (F). Khả năng
145
ức chế của các chất sau 15, 30 và 60 phút (G); Dấu * cho thấy sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê so với mẫu điều khiển (p < 0,05)
Khả năng ức chế của D4b, D5b, D8b, D23b và D25b được đánh giá bằng cách
đo độ dày của tai và phần trăm ức chế được tính toán bằng cách so sánh giữa độ dày
tai của chuột được xử lý bằng các hợp chất và đối chứng tại các thời điểm khác nhau
15, 30 và 60 phút [96, 108, 109]. Tất cả các hợp chất thử nghiệm cho thấy sự giảm
phù nề tai đáng kể sau 15 phút và ức chế viêm được tìm thấy là khoảng 30% so với
chất đối chứng. Triarylpyrazole sulfonamide D4b và D25b cho thấy khả năng ức chế
viêm cao nhất trong thời gian thử nghiệm. Trong đó hợp chất D25b cho thấy khả năng
điều trị triệu kháng viêm tốt đồng thời độc tính tế bào thấp. Vì thế, hợp chất D25b là
một thuốc tiềm năng có thể được sử dụng trong điều trị kháng viêm.
146
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Nhìn lại mục tiêu ban đầu của đề tài: “Tổng hợp và thử nghiệm hoạt tính sinh
học một số dẫn xuất mới của sulfonamide và sulfonylurea”, một số kết quả mới mà
luận án đã đạt được có thể tóm tắt như sau:
1. Đã tổng hợp thành công hợp chất 4-hydrazinylbenzenesulfonamide (D1), tiền
chất quan trọng cho sơ đồ tổng hợp các dẫn xuất sulfonamide và sulfonylurea chứa khung
pyrazole và khung thiazolidine-4-one từ nguyên liệu sulfanilamide, qua trung gian muối
diazonium, ở nhiệt độ 0-5oC với hiệu suất 88%.
2. Đã tổng hợp thành công 35 dẫn xuất của chalcone gồm:
- 28 Dẫn xuất chalcone được tổng hợp từ dẫn xuất của benzaldehyde và dẫn
xuất của acetophenone, hiệu suất 72-93%.
- 07 Dẫn xuất chalcone được tổng hợp từ cinnamaldehyde và dẫn xuất của
acetophenone, hiệu suất 77-90%.
3. Từ dẫn xuất chalcone và 4-hydrazinylbenzenesulfonamide, dưới điều kiện vi
sóng (công suất 450W trong 40 phút), đã tổng hợp thành công 35 dẫn xuất
sulfonamide chứa khung pyrazole với hiệu suất 52-81%, trong đó có 25 hợp chất mới
là D4b, D5b, D6b, D8b, D11b-D14b, D18b-D20b và D22b-D35b.
4. Từ 4-hydrazinyl benzenesulfonamide và các dẫn xuất của benzaldehyde,
dưới điều kiện vi sóng (450W, 60 phút), đã tổng hợp thành công 05 dẫn xuất của
phenylhydrazone với hiệu suất 78-85%.
5. Từ 05 dẫn xuất của phenylhydrazone với mercaptoacetic acid, dưới điều
kiện vi sóng (450W, 10-12 phút), đã tổng hợp thành công 05 dẫn xuất sulfonamide
chứa khung thiazolidine-4-one với hiệu suất 61-68%, trong đó có 02 dẫn xuất mới là
D3d, D4d và rút ngắn đáng kể thời gian phản ứng so với hồi lưu thông thường (120
phút).
6. Bằng kỹ thuật vi sóng (công suất 450W, 60 phút), đã tổng hợp thành công 05
dẫn xuất mới D3e, D10e, D21e, D24e và D26e của sulfonylurea từ 05 dẫn xuất
sulfonamide chứa khung pyrazole là D3b, D10b, D21b, D24b và D26b với hiệu suất
40-70% và nếu tính từ nguyên liệu đầu sulfanilamide qua 3 bước thì hiệu suất toàn
phần đạt 21-49%.
147
7. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định, cho thấy các hợp
chất (D4b, D12b và D22b) có nhóm thế 3-OH thể hiện hoạt tính kháng khuẩn cao
đối với hai loại vi khuẩn Gram dương và một loại nấm men C. albicans.
8. Kết quả thử nghiệm hoạt tính kháng viêm, cho thấy các mẫu D4b, D5b,
D8b, D20b, D21b, D22b đã thể hiện hoạt tính ức chế sinh NO với giá trị IC50 từ 5,81-
64,08 µg/mL. Trong đó, 07 mẫu D4b, D5b, D8b, D22b, D23b, D25b và D27b thể
hiện hoạt tính cao hơn so với hợp chất tham chiếu. Các hợp chất có nhóm 4-Cl hoặc
4-F được gắn vào vòng acetophenone tạo ra các triarylpyrazoline sulfonamide D22b,
D23b, D25b, D27b, có thể ngăn chặn sản xuất NO bằng cách ức chế hoạt động của
enzyme iNOS. Kết quả của xét nghiệm NO in vitro, 05 hợp chất D4b, D5b, D8b,
D23b và D25b có độc tính thấp đối với các tế bào đại thực bào với giá trị CS hơn
30% ở nồng độ 20μg/mL có thể mang lại hiệu quả điều trị viêm. Trong đó,
triarylpyrazoline sulfonamide D4b và D25b cho thấy khả năng ức chế viêm cao nhất
trong thời gian thử nghiệm.
9. Đã thử nghiệm hoạt tính gây độc tế bào, kết quả dược lý của 10 hợp chất
D5b, D11b, D13b, D14b, D16b, D18b, D19b, D21b-D23b trên hai dòng tế bào ung
thư ung thư biểu mô phổi (A549) và ung thư biểu mô cổ tử cung (HEP-2C) ở người
cho thấy D19b chỉ ức chế Hep-2C với tỷ lệ sống sót của tế bào là 46,90 2,21%,
trong khi 05 hợp chất D5b, D13b, D21b-D23b cho sự ức chế hoàn toàn (100%) đối
với cả hai dòng tế bào ở nồng độ 10μg/mL. Các hợp chất cũng thể hiện hoạt tính
chống tăng sinh với giá trị IC50 đối với Hep-2C trong khoảng (16,03 1,63) - (22,75
0,19) µM và chống lại A549 trong khoảng (16,19 0,99) - (20,66 2,09) µM.
06 Hợp chất D11b, D16b, D18b-D20b, D22b có giá trị CS của tế bào vero
hơn 70% ở nồng độ 10 μg/mL (ellipticine đối chứng gây độc tính cao ở nồng độ 5
μg/mL với CS là 20,66 1,54%).
02 Hợp chất D13b và D21b có giá trị IC50 (19,22 và 23,96) chống lại tế bào
vero cao hơn so với thuốc tham chiếu với giá trị IC50 là 14,34 µM.
05 Hợp chất D11b, D16b, D18b, D19b, D22b gây độc tế bào A549 với IC50
lần lượt là 20,32 2,31, 20,66 2,09, 19,82 1,75, 18,64 1,02 và 20,02 2,71 μM
và được cho là tiềm năng để làm thuốc chống lại các tế bào ung thư nhưng không có
độc tính đối với tế bào của động vật có vú.
148
Kiến nghị
Từ một số kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi đề nghị
hướng phát triển tiếp theo cho đề tài như sau:
1. Tiếp tục phát triển nghiên cứu tổng hợp các dẫn xuất sulfonamide từ
sulfanilamide qua trung gian chalcone, qua trung gian các dẫn xuất phenylhydrazone
với nhóm thế đa dạng.
2. Tiếp tục phát triển tổng hợp các dẫn xuất sulfonylurea dựa trên nền các dẫn
xuất phenylhydrazone, dẫn xuất sulfonamide chứa khung pyrazole và khung hoặc
thiazolidine-4-one đã tổng hợp.
3. Tiếp tục phát triển tổng hợp các dẫn xuất sulfonamide dạng oxazolidine-4-
one từ dẫn xuất của phenylhydrazone với 2-hydroxyacetic acid nhằm làm phong phú
các dẫn xuất sulfonamide.
4. Tiếp tục phát triển các thử nghiệm hoạt tính kháng vi sinh vật, kháng viêm,
gây độc tế bào đối với các dẫn xuất sulfonamide và sulfonylurea đã tổng hợp.
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ
Trong nước
1. Thạch Thị Dân, Bùi Thị Bích Hạnh, Nguyễn Hữu Thiên An, Nguyễn Thành
Danh, Đặng Văn Sử, Đặng Chí Hiền, Tổng hợp một số dẫn xuất của
thiazolidinone qua trung gian phenylhydrazone bằng kỹ thuật vi sóng, Tạp chí
hóa học, 2017, 55 (5E34), 274-279.
2. Thạch Thị Dân, Nguyễn Thị Kim Ngân, Lê Thị Tường Vi, Nguyễn Thành Danh,
Đặng Văn Sử, Đặng Chí Hiền, Tổng hợp sulfonylurea và một số sulfonamide từ
sulfonamide, acetophenone và dẫn xuất của benzaldehyde, Tạp chí hóa học,
2017, 55 (5E34), 288-293.
Quốc tế
1. Thi-Dan Thach, T.Tuong Vi Le, H.Thien-An Nguyen, Chi-Hien Dang, Van-Su
Dang, Thanh-Danh Nguyen, Synthesis of sulfonamides bearing 1,3,5-
triarylpyrazoline and 4-thiazolidinone moieties as novel antimicrobial agents,
Journal of the Serbian Chemical Society, 2019, (84 (0)), 1-8 (Q3, IF 1.116).
2. Thi-Dan Thach, T. My-Thao Nguyen, T. Anh-Thu Nguyen, Chi-Hien Dang,
Thanh-Binh Luong, Van-Su Dang, Kien-Sam Banh, Van-Sieu Luc, Thanh-Danh
Nguyen, Synthesis and antimicrobial, antiproliferative and anti-inflammatory
activities of novel 1,3,5- substituted pyrazoline sulphonamides, Arabian Journal
of Chemistry, 2021, Vol.14, 11, 103408 (Q1, IF 5.165).
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] K. O. Alfarouk, C.-M. Stock, S. Taylor, M. Walsh, A. K. Muddathir, and D.
Verduzco, Resistance to cancer chemotherapy: failure in drug response from
ADME to P-gp, Cancer cell international, 2015, 15 (1), 1-13.
[2] T. Burroughs, M. Najafi, S. M. Lemon, and S. L. Knobler, The resistance
phenomenon in microbes and infectious disease vectors: implications for
human health and strategies for containment: workshop summary, 2003,
[3] J. M. Thiede, S. L. Kordus, B. J. Turman, J. A. Buonomo, C. C. Aldrich, and
Y. Minato, Targeting intracellular p-aminobenzoic acid production
potentiates the anti-tubercular action of antifolates, Scientific reports, 2016,
6 (1), 1-8.
[4] E. Borowska, E. Felis, and K. Miksch, Degradation of sulfamethoxazole using
UV and UV/H2O2 processes, Journal of Advanced Oxidation Technologies,
2015, 18 (1), 69-77.
[5] Đ. C. Hiền, Một số phương pháp trong tổng hợp hữu cơ hiện đại, NXB. Đại
học Quốc gia TP.HCM, 2017,
[6] S. Sen, K. D. Ruchika, T. Easwari, and S. Gohri, Therapeutic Aspects of
Sulfonylureas: A Brief Review, Journal of Chemical and Pharmaceutical
Research, 2016, 8 (12), 121-130.
[7] M. A. Abd el and Gawaad Awas, Synthesis and Cyclization Reactions with
Pyrazolopyrimidinyl Keto-esters and their Enzymaic Activity, Acta Chimica
Slovenica, 2008, 55 (3), 492-501.
[8] A.-R. Farghaly, Synthesis of some new indole derivatives containing pyrazoles
with potential antitumor activity, Arkivoc, 2010, 11 177-187.
[9] J. Yadav, B. S. Reddy, G. Narasimhulu, and G. Satheesh, First example of C-
3 alkylation of indoles with activated azetidines catalyzed by indium (III)
bromide, Synlett, 2009, 2009 (05), 727-730.
[10] Y.-S. Zhang, X.-Y. Tang, and M. Shi, Divergent synthesis of indole-fused
polycycles via Rh (II)-catalyzed intramolecular [3+ 2] cycloaddition and C–
H functionalization of indolyltriazoles, Organic Chemistry Frontiers, 2015, 2
(11), 1516-1520.
[11] T. T. Đ. Trương Phương, Hóa dược tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội,
2011.
[12] A. Tačić, V. Nikolić, L. Nikolić, and I. Savić, Antimicrobial sulfonamide
drugs, Advanced technologies, 2017, 6 (1), 58-71.
[13] J. J. Petkowski, W. Bains, and S. Seager, Natural products containing a
Nitrogen–Sulfur bond, Journal of natural products, 2018, 81 (2), 423-446.
[14] G. S. Hassan, S. M. Abou-Seri, G. Kamel, and M. M. Ali, Celecoxib analogs
bearing benzofuran moiety as cyclooxygenase-2 inhibitors: design, synthesis
and evaluation as potential anti-inflammatory agents, European journal of
medicinal chemistry, 2014, 76 482-493.
[15] G. Dannhardt and W. Kiefer, Cyclooxygenase inhibitors–current status and
future prospects, European journal of medicinal chemistry, 2001, 36 (2), 109-
126.
[16] A. Zarghi and S. Arfaei, Selective COX-2 inhibitors: a review of their
structure-activity relationships, Iranian journal of pharmaceutical research:
IJPR, 2011, 10 (4), 655.
[17] M. Mahdavi, M. S. Shirazi, R. Taherkhani, M. Saeedi, E. Alipour, and F. H.
Moghadam, Synthesis, biological evaluation and docking study of 3-aroyl-1-
(4-sulfamoylphenyl) thiourea derivatives as 15-lipoxygenase inhibitors,
European journal of medicinal chemistry, 2014, 82 308-313.
[18] A. Bertolini, A. Ottani, and M. Sandrini, Dual acting anti-inflammatory drugs:
a reappraisal, Pharmacological Research, 2001, 44 (6), 437-450.
[19] A. Zarghi, L. Najafnia, B. Daraee, O. G. Dadrass, and M. Hedayati, Synthesis
of 2, 3-diaryl-1, 3-thiazolidine-4-one derivatives as selective cyclooxygenase
(COX-2) inhibitors, Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2007, 17 (20),
5634-5637.
[20] S. A. Rostom, Synthesis and in vitro antitumor evaluation of some indeno [1,
2-c] pyrazol (in) es substituted with sulfonamide, sulfonylurea (-thiourea)
pharmacophores, and some derived thiazole ring systems, Bioorganic &
medicinal chemistry, 2006, 14 (19), 6475-6485.
[21] H. M. Faidallah, M. S. Al-Saadi, S. A. Rostom, and H. T. Fahmy, Synthesis of
some sulfonamides, disubstituted sulfonylureas or thioureas and some
structurally related variants. A class of promising antitumor agents, Medicinal
Chemistry Research, 2007, 16 (6), 300-318.
[22] J. Sławiński, K. Szafrański, D. Vullo, and C. T. Supuran, Carbonic anhydrase
inhibitors. Synthesis of heterocyclic 4-substituted pyridine-3-sulfonamide
derivatives and their inhibition of the human cytosolic isozymes I and II and
transmembrane tumor-associated isozymes IX and XII, European journal of
medicinal chemistry, 2013, 69, 701-710.
[23] K. Szafrański and J. Sławiński, Synthesis of novel 1-(4-substituted pyridine-3-
sulfonyl)-3-phenylureas with potential anticancer activity, Molecules, 2015,
20 (7), 12029-12044.
[24] G. Pasello, L. Urso, P. Conte, and A. Favaretto, Effects of sulfonylureas on
tumor growth: a review of the literature, The oncologist, 2013, 18 (10), 1118.
[25] G. Pasello, ESMO Translational Research Fellowship “Identification of novel
molecular targets and biological agents for the chemotherapy of malignant
pleural mesothelioma”, 2012.
[26] C. Wu, M. Wang, Q. Tang, R. Luo, L. Chen, and P. Zheng, Design, synthesis,
activity and docking study of sorafenib analogs bearing sulfonylurea unit,
Molecules, 2015, 20 (10), 19361-19371.
[27] R. Wondergem, M. Cregan, L. Strickler, R. Miller, and J. Suttles, Membrane
potassium channels and human bladder tumor cells: II. Growth properties,
The Journal of membrane biology, 1998, 161 (3), 257-262.
[28] H. Malhi, A. N. Irani, P. Rajvanshi, S. O. Suadicani, D. C. Spray, and T. V.
McDonald, KATP Channels Regulate Mitogenically Induced Proliferation in
Primary Rat Hepatocytes and Human Liver Cell Lines: Implications for liver
growth control and potential therapeutic targeting, Journal of Biological
Chemistry, 2000, 275 (34), 26050-26057.
[29] Y. Murti, A. Goswam, and P. Mishra, Synthesis and antioxidant activity of
some chalcones and flavanoids, Inter J Pharm Tech Res, 2013, 5, 811-818.
[30] W. G. Lima, J. Tauany Andrade, F. Rocha da Silva Santos, J. M. Campos
Palumbo, K. M. Silva Herrera, and L. E. de Castro, Antibacterial, antifungal,
and antiviral activities of chalcone-bearing tetrahydropyranyl and 2, 4-
dihydroxyl moieties, Revista Colombiana de Ciencias Químico-
Farmacéuticas, 2020, 49 (1), 218-233.
[31] R. Kalirajan, S. Sivakumar, S. Jubie, B. Gowramma, and B. Suresh, Synthesis
and biological evaluation of some heterocyclic derivatives of chalcones,
International J. of Chem Tech Research, 2009, 1 (1), 27-34.
[32] B.-z. Ren, M. Ablise, X.-c. Yang, B.-e. Liao, and Z. Yang, Synthesis and
biological evaluation of α-methyl-chalcone for anti-cervical cancer activity,
Medicinal Chemistry Research, 2017, 26 (9), 1871-1883.
[33] S. A. Khan, B. Ahmed, and T. Alam, Synthesis and antihepatotoxic activity of
some new chalcones containing 1, 4-dioxane ring system, Pak J Pharm Sci,
2006, 19 (4), 290.
[34] S. Sakthinathan, G. Vanangamudi, and G. Thirunarayanan, Synthesis, spectral
studies and antimicrobial activities of some 2-naphthyl pyrazoline derivatives,
Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy,
2012, 95, 693-700.
[35] K. Manna and Y. K. Agrawal, Microwave assisted synthesis of new
indophenazine 1, 3, 5-trisubstruted pyrazoline derivatives of benzofuran and
their antimicrobial activity, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, 2009,
19 (10), 2688-2692.
[36] B. F. Abdel-Wahab, H. A. Abdel-Aziz, and E. M. Ahmed, Synthesis and
antimicrobial evaluation of 1-(benzofuran-2-yl)-4-nitro-3-arylbutan-1-ones
and 3-(benzofuran-2-yl)-4, 5-dihydro-5-aryl-1-[4-(aryl)-1, 3-thiazol-2-yl]-
1H-pyrazoles, European journal of medicinal chemistry, 2009, 44 (6), 2632-
2635.
[37] P. G. Baraldi, S. Manfredini, R. Romagnoli, L. Stevanato, A. Zaid, and R.
Manservigi, Synthesis and anti-HSV-1 activity of 6 substituted pyrazolo [3, 4-
d] pyridazin-7-one nucleosides, Nucleosides & nucleotides, 1998, 17 (12),
2165-2173.
[38] Z. N. Siddiqui, T. M. Musthafa, A. Ahmad, and A. U. Khan, Thermal solvent-
free synthesis of novel pyrazolyl chalcones and pyrazolines as potential
antimicrobial agents, Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2011, 21 (10),
2860-2865.
[39] B. P. Bandgar, S. S. Gawande, R. G. Bodade, N. M. Gawande, and C. N.
Khobragade, Synthesis and biological evaluation of a novel series of pyrazole
chalcones as anti-inflammatory, antioxidant and antimicrobial agents,
Bioorganic & medicinal chemistry, 2009, 17 (24), 8168-8173.
[40] S. Bano, K. Javed, S. Ahmad, I. Rathish, S. Singh, and M. Alam, Synthesis
and biological evaluation of some new 2-pyrazolines bearing benzene
sulfonamide moiety as potential anti-inflammatory and anti-cancer agents,
European journal of medicinal chemistry, 2011, 46 (12), 5763-5768.
[41] R. Bashir, S. Ovais, S. Yaseen, H. Hamid, M. Alam, and M. Samim, Synthesis
of some new 1, 3, 5-trisubstituted pyrazolines bearing benzene sulfonamide as
anticancer and anti-inflammatory agents, Bioorganic & medicinal chemistry
letters, 2011, 21 (14), 4301-4305.
[42] I. Rathish, K. Javed, S. Ahmad, S. Bano, M. Alam, and K. Pillai, Synthesis
and antiinflammatory activity of some new 1, 3, 5-trisubstituted pyrazolines
bearing benzene sulfonamide, Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2009,
19 (1), 255-258.
[43] R. S. Joshi, P. G. Mandhane, S. D. Diwakar, S. K. Dabhade, and C. H. Gill,
Synthesis, analgesic and anti-inflammatory activities of some novel
pyrazolines derivatives, Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2010, 20
(12), 3721-3725.
[44] M. Amir, H. Kumar, and S. A. Khan, Synthesis and pharmacological
evaluation of pyrazoline derivatives as new anti-inflammatory and analgesic
agents, Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2008, 18 (3), 918-922.
[45] P. K. Sharma, S. Kumar, P. Kumar, P. Kaushik, D. Kaushik, and Y. Dhingra,
Synthesis and biological evaluation of some pyrazolylpyrazolines as anti-
inflammatory–antimicrobial agents, European journal of medicinal chemistry,
2010, 45 (6), 2650-2655.
[46] S. Khode, V. Maddi, P. Aragade, M. Palkar, P. K. Ronad, and S. Mamledesai,
Synthesis and pharmacological evaluation of a novel series of 5-(substituted)
aryl-3-(3-coumarinyl)-1-phenyl-2-pyrazolines as novel anti-inflammatory and
analgesic agents, European journal of medicinal chemistry, 2009, 44 (4),
1682-1688.
[47] F. F. Barsoum and A. S. Girgis, Facile synthesis of bis (4, 5-dihydro-1H-
pyrazole-1-carboxamides) and their thio-analogues of potential PGE2
inhibitory properties, European journal of medicinal chemistry, 2009, 44 (5),
2172-2177.
[48] M. E. Shoman, M. Abdel-Aziz, O. M. Aly, H. H. Farag, and M. A. Morsy,
Synthesis and investigation of anti-inflammatory activity and gastric
ulcerogenicity of novel nitric oxide-donating pyrazoline derivatives, European
journal of medicinal chemistry, 2009, 44 (7), 3068-3076.
[49] M. Johnson, B. Younglove, L. Lee, R. LeBlanc, H. Holt Jr, and P. Hills,
Design, synthesis, and biological testing of pyrazoline derivatives of
combretastatin-A4, Bioorganic & medicinal chemistry letters, 2007, 17 (21),
5897-5901.
[50] Z. Ratković, Z. D. Juranić, T. Stanojković, D. Manojlović, R. D. Vukićević,
and N. Radulović, Synthesis, characterization, electrochemical studies and
antitumor activity of some new chalcone analogues containing ferrocenyl
pyrazole moiety, Bioorganic chemistry, 2010, 38 (1), 26-32.
[51] H. Rajak, M. D. Kharya, and P. Mishra, Synthesis of some novel oxadiazole
and oxadiazoline analogues for their antiinflammatory activity, Yakugaku
Zasshi, 2007, 127 (10), 1757-1764.
[52] S. Rollas and S. G. Küçükgüzel, Biological activities of hydrazone derivatives,
Molecules, 2007, 12 (8), 1910-1939.
[53] S. O. Mihigo, W. Mammo, M. Bezabih, K. Andrae-Marobela, and B. M.
Abegaz, Total synthesis, antiprotozoal and cytotoxicity activities of
rhuschalcone VI and analogs, Bioorganic & medicinal chemistry, 2010, 18
(7), 2464-2473.
[54] O. Unsal-Tan, K. Ozadali, K. Piskin, and A. Balkan, Molecular modeling,
synthesis and screening of some new 4-thiazolidinone derivatives with
promising selective COX-2 inhibitory activity, European journal of medicinal
chemistry, 2012, 57, 59-64.
[55] P. Liu, Y.-M. Pan, Y.-L. Xu, and H.-S. Wang, PTSA-catalyzed Mannich-type–
cyclization–oxidation tandem reactions: one-pot synthesis of 1, 3, 5-
substituted pyrazoles from aldehydes, hydrazines and alkynes, Organic &
biomolecular chemistry, 2012, 10 (24), 4696-4698.
[56] S. Y. Hassan, Synthesis, antibacterial and antifungal activity of some new
pyrazoline and pyrazole derivatives, Molecules, 2013, 18 (3), 2683-2711.
[57] Z. Liu, L. Pan, Y.-h. Li, S.-h. Wang, and Z.-m. Li, Synthesis and herbicidal
activity of novel sulfonylureas containing 1, 2, 4-triazolinone moiety,
Chemical Research in Chinese Universities, 2013, 29 (3), 466-472.
[58] A. Lavania, K. Dasary, M. Yadav, and A. V. Anand, Eco-friendly Synthesis
and characterization of some (2-pyrazoline) and (2-isoxazoline) containing
anthracene moiety by using PEG (400) as a Catalyst, J. Appl. Chem, 2013, 2,
1341-1346.
[59] H. M. Faidallah, S. A. Rostom, and K. A. Khan, Synthesis and biological
evaluation of pyrazole chalcones and derived bipyrazoles as anti-
inflammatory and antioxidant agents, Archives of pharmacal research, 2015,
38 (2), 203-215.
[60] K. R. Abdellatif, M. A. Abdelgawad, H. A. Elshemy, and S. S. Alsayed,
Design, synthesis and biological screening of new 4-thiazolidinone derivatives
with promising COX-2 selectivity, anti-inflammatory activity and gastric
safety profile, Bioorganic chemistry, 2016, 64, 1-12.
[61] E. I. M. Fatma Abd El-Fattah Ragab , Gehad A Abdel Jaleel , Ahmed Abbass
Mohamed Abd El-Rahman Selim, and Yassin Mohammed Nissan, Synthesis
of Hydroxybenzofuranyl-pyrazolyl and Hydroxyphenyl-pyrazolyl Chalcones
and Their Corresponding Pyrazoline Derivatives as COX Inhibitors, Anti-
inflammatory and Gastroprotective Agents, Chem Pharm Bull (Tokyo), 2020,
68 (8), 742-752.
[62] D. L. Namera, S. S. Thakkar, P. Thakor, U. Bhoya, and A. Shah, Arylidene
analogues as selective COX-2 inhibitors: synthesis, characterization, in silico
and in vitro studies, Journal of Biomolecular Structure and Dynamics, 2020,
1-10.
[63] M. A. Almehmadi, A. Aljuhani, S. Y. Alraqa, I. Ali, N. Rezki, and M. R.
Aouad, Design, synthesis, DNA binding, modeling, anticancer studies and
DFT calculations of Schiff bases tethering benzothiazole-1, 2, 3-triazole
conjugates, Journal of Molecular Structure, 2021, 12 (25), 129-148.
[64] V. Angelova, V. Karabeliov, P. A. Andreeva‐Gateva, and J. Tchekalarova,
Recent developments of hydrazide/hydrazone derivatives and their analogs as
anticonvulsant agents in animal models, Drug development research, 2016, 77
(7), 379-392.
[65] K. Bozorov, J. Zhao, and H. A. Aisa, 1, 2, 3-Triazole-containing hybrids as
leads in medicinal chemistry: A recent overview, Bioorganic & medicinal
chemistry, 2019, 27 (16), 3511-3531.
[66] Z. REZKI and M. R. Aouad, Green ultrasound-assisted three-component click
synthesis of novel 1H-1, 2, 3-triazole carrying benzothiazoles and fluorinated-
1, 2, 4-triazole conjugates and their antimicrobial evaluation, Acta
pharmaceutica, 2017, 67 (3), 309-324.
[67] G. Mariappan, B. Saha, S. Datta, D. Kumar, and P. Haldar, Design, synthesis
and antidiabetic evaluation of oxazolone derivatives, Journal of Chemical
Sciences, 2011, 123 (3), 335-341.
[68] D. L. Namera, K. M. Kapadiya, M. M. Chhatrola, and U. C. Bhoya,
Microwave Assisted Synthesis of some Novel Sulphonamide Bearing
Pyrazolone Core Structure, International Letters of Chemistry, Physics and
Astronomy, 2014, 30, 116-126.
[69] N.-B. Sun, J.-Z. Jin, and F.-Y. He, Microwave assisted synthesis, antifungal
activity, and DFT study of some novel triazolinone derivatives, BioMed
research international, 2015, 1-8.
[70] S. L. Gaonkar, N. B, N. S. Shetty, and H. Shimizu, Microwave-assisted
synthesis and evaluation of N-substituted thiazolidine-2,4-dione derivatives as
antimicrobial agents, Interactive Medicinal Chemistry, 2014, 2 (1), 1-5.
[71] A. Kołaczek, I. Fusiarz, J. Ławecka, and D. Branowska, Biological activity
and synthesis of sulfonamide derivatives: a brief review, Chemik, 2014, 68
(7), 620-628.
[72] G. A. Suaifan, M. B. Shehadeh, R. M. Darwish, H. Al-Ijel, and V. Abbate,
Design, synthesis and in vivo evaluation of novel glycosylated sulfonylureas
as antihyperglycemic agents, Molecules, 2015, 20 (11), 20063-20078.
[73] C. Kharbanda, M. S. Alam, H. Hamid, K. Javed, S. Bano, and Y. Ali, Novel
benzothiazole based sulfonylureas/sulfonylthioureas: design, synthesis and
evaluation of their antidiabetic potential, New Journal of Chemistry, 2016, 40
(8), 6777-6786.
[74] R. Soliman, Preparation and antidiabetic activity of some sulfonylurea
derivatives of 3, 5-disubstituted pyrazoles, Journal of medicinal chemistry,
1979, 22 (3), 321-325.
[75] K. E.P, Benzalacetophenone (Chalcone), Organic Syntheses, 1941, 1-78.
[76] P. D. Neuenfeldt, B. B. Drawanz, G. M. Siqueira, C. R. Gomes, S. M. Wardell,
and A. F. Flores, Efficient solvent-free synthesis of thiazolidin-4-ones from
phenylhydrazine and 2, 4-dinitrophenylhydrazine, Tetrahedron Letters, 2010,
51 (23), 3106-3108.
[77] Z. Azza and M. Oudghiri, In vivo anti-inflammatory and antiarthritic activities
of aqueous extracts from Thymelaea hirsuta, Pharmacognosy research, 2015,
7 (2), 2-13.
[78] H. Jouad, M. Haloui, H. Rhiouani, J. El Hilaly, and M. Eddouks,
Ethnobotanical survey of medicinal plants used for the treatment of diabetes,
cardiac and renal diseases in the North centre region of Morocco (Fez–
Boulemane), Journal of Ethnopharmacology, 2001, 77 (2-3), 175-182.
[79] Y. Miyamae, M. O. Villareal, M. B. Abdrabbah, H. Isoda, and H. Shigemori,
Hirseins A and B, daphnane diterpenoids from Thymelaea hirsuta that inhibit
melanogenesis in B16 melanoma cells, Journal of natural products, 2009, 72
(5), 938-941.
[80] M. Karnati, R. H. Chandra, C. Veeresham, and B. Kishan, Anti-arthritic
activity of root bark of Oroxylum indicum (L.) vent against adjuvant-induced
arthritis, Pharmacognosy research, 2013, 5 (2), 121.
[81] W. A. Mulla, S. Kuchekar, V. Thorat, A. Chopade, and B. Kuchekar,
Antioxidant, Antinociceptive Anti-inflammatory Activities of Ethanolic Extract
of Leaves of Alocasia indica (Schott.), Journal of young pharmacists, 2010, 2
(2), 137-143.
[82] M. Balouiri, M. Sadiki, and S. K. Ibnsouda, Methods for in vitro evaluating
antimicrobial activity: A review, Journal of pharmaceutical analysis, 2016, 6
(2), 71-79.
[83] S. Cheenpracha, E.-J. Park, B. Rostama, J. M. Pezzuto, and L. C. Chang,
Inhibition of nitric oxide (NO) production in lipopolysaccharide (LPS)-
activated murine macrophage RAW 264.7 cells by the norsesterterpene
peroxide, epimuqubilin A, Marine drugs, 2010, 8 (3), 429-437.
[84] Y. Tian, S. Zhou, R. Takeda, K. Okazaki, M. Sekita, and K. Sakamoto, Anti-
inflammatory activities of amber extract in lipopolysaccharide-induced RAW
264.7 macrophages, Biomedicine & Pharmacotherapy, 2021, 141, 111-854.
[85] T.-Y. Hu, J.-M. Ju, L.-H. Mo, L. Ma, W.-H. Hu, and R.-R. You, Anti-
inflammation action of xanthones from Swertia chirayita by regulating COX-
2/NF-κB/MAPKs/Akt signaling pathways in RAW 264.7 macrophage cells,
Phytomedicine, 2019, 55, 214-221.
[86] H. M.-D. Wang, L. Fu, C. C. Cheng, R. Gao, M. Y. Lin, and H. L. Su,
Inhibition of LPS-induced oxidative damages and potential anti-inflammatory
effects of Phyllanthus emblica extract via down-regulating NF-κB, COX-2,
and iNOS in RAW 264.7 Cells, Antioxidants, 2019, 8 (8), 270.
[87] Y. Zheng, S. Liu, C. Fan, H. Zeng, H. Huang, and C. Tian, Holistic quality
evaluation of Qingwen Baidu Decoction and its anti-inflammatory effects,
Journal of Ethnopharmacology, 2020, 263, 113-145.
[88] S. Suzuki, J. Abe, Y. Kudo, M. Shirai, and K.-i. Kimura, Inhibition of melanin
production and promotion of collagen production by the extract of Kuji amber,
Bioscience, biotechnology, and biochemistry, 2020, 84 (3), 518-525.
[89] R. Harigae, K. Moriyama, and H. Togo, Preparation of 3, 5-disubstituted
pyrazoles and isoxazoles from terminal alkynes, aldehydes, hydrazines, and
hydroxylamine, The Journal of organic chemistry, 2014, 79 (5), 2049-2058.
[90] H. I. Gul, E. Mete, P. Taslimi, I. Gulcin, and C. T. Supuran, Synthesis,
carbonic anhydrase I and II inhibition studies of the 1, 3, 5-trisubstituted-
pyrazolines, Journal of enzyme inhibition and medicinal chemistry, 2017, 32
(1), 189-192.
[91] R. Fioravanti, N. Desideri, A. Carta, E. M. Atzori, I. Delogu, and G. Collu,
Inhibitors of Yellow Fever Virus replication based on 1, 3, 5-triphenyl-4, 5-
dihydropyrazole scaffold: design, synthesis and antiviral evaluation,
European journal of medicinal chemistry, 2017, 141, 15-25.
[92] L. Di Nunno, P. Vitale, A. Scilimati, S. Tacconelli, and P. Patrignani, Novel
synthesis of 3, 4-diarylisoxazole analogues of valdecoxib: reversal
cyclooxygenase-2 selectivity by sulfonamide group removal, Journal of
medicinal chemistry, 2004, 47 (20), 4881-4890.
[93] A. S. Kalgutkar, B. C. Crews, S. W. Rowlinson, A. B. Marnett, K. R. Kozak,
and R. P. Remmel, Biochemically based design of cyclooxygenase-2 (COX-2)
inhibitors: facile conversion of nonsteroidal antiinflammatory drugs to potent
and highly selective COX-2 inhibitors, Proceedings of the National Academy
of Sciences, 2000, 97 (2), 925-930.
[94] T. D. Penning, J. J. Talley, S. R. Bertenshaw, J. S. Carter, P. W. Collins, and
S. Docter, Synthesis and biological evaluation of the 1, 5-diarylpyrazole class
of cyclooxygenase-2 inhibitors: identification of 4-[5-(4-methylphenyl)-3-
(trifluoromethyl)-1 H-pyrazol-1-yl] benzenesulfonamide (SC-58635,
celecoxib), Journal of medicinal chemistry, 1997, 40 (9), 1347-1365.
[95] S. Jubie, B. Gowramma, K. Nitin, N. Jawahar, R. Kalirajan, and S. Gomathy,
Synthesis and biological evaluation of some 3-(methoxy phenyl)-2-aryl-
thiazolidin-4-one derivatives, Indian. J. Pharm. Sci, 2009, 1 (1), 32-38.
[96] J. Sharma, A. Al-Omran, and S. Parvathy, Role of nitric oxide in inflammatory
diseases, Inflammopharmacology, 2007, 15 (6), 252-259.
[97] B. Umesha, Y. B. Basavaraju, and C. Mahendra, Synthesis and biological
screening of pyrazole moiety containing analogs of podophyllotoxin,
Medicinal Chemistry Research, 2015, 24 (1), 142-151.
[98] F. A. E.-F. Ragab, E. I. Mohammed, G. A. A. Jaleel, A. A. M. Abd El-Rahman,
and Y. M. Nissan, Synthesis of hydroxybenzofuranyl-pyrazolyl and
Hydroxyphenyl-pyrazolyl chalcones and their corresponding pyrazoline
derivatives as COX inhibitors, anti-inflammatory and gastroprotective agents,
Chemical and Pharmaceutical Bulletin, 2020, 68 (8), 742-752.
[99] I. M. El-Deeb, S. M. Bayoumi, M. A. El-Sherbeny, and A.-M. Alaa, Synthesis
and antitumor evaluation of novel cyclic arylsulfonylureas: ADME-T and
pharmacophore prediction, European journal of medicinal chemistry, 2010,
45 (6), 2516-2530.
[100] R. A. Azzam, R. E. Elsayed, and G. H. Elgemeie, Design, synthesis, and
antimicrobial evaluation of a new series of N-sulfonamide 2-pyridones as dual
inhibitors of DHPS and DHFR enzymes, ACS omega, 2020, 5 (18), 10401-
10414.
[101] R. A. Azzam, H. A. Elboshi, and G. H. Elgemeie, Novel Synthesis and
Antiviral Evaluation of New Benzothiazole-Bearing N-Sulfonamide 2-
Pyridone Derivatives as USP7 Enzyme Inhibitors, ACS omega, 2020, 5 (46),
30023-30036.
[102] R. A. Azzam, R. E. Elsayed, and G. H. Elgemeie, Design and Synthesis of a
New Class of Pyridine-Based N-Sulfonamides Exhibiting Antiviral,
Antimicrobial, and Enzyme Inhibition Characteristics, ACS omega, 2020, 5
(40), 26182-26194.
[103] R. E. Elsayed, T. M. Madkour, and R. A. Azzam, Tailored-design of
electrospun nanofiber cellulose acetate/poly (lactic acid) dressing mats
loaded with a newly synthesized sulfonamide analog exhibiting superior
wound healing, International Journal of Biological Macromolecules, 2020,
164, 1984-1999.
[104] R. Sethi and M. Ahuja, Synthesis., Characterization and Antibacterial Activity
of Cobalt Complex of 2-Pyrazoline with Pyridinyl Moiety, Int. J. Pharm. Tech.
Res, 2016, 9 (1), 35-40.
[105] K. A. Kamani and K. D. Patel, Synthesis, characterization and biological
evaluation of coumarin-pyrazole-pyrazoline hybrids, World J Pharm Res,
2017, 6, 939-953.
[106] F. V. Ahmad Pesaran Seiied Bonakdara, Mahbobeh Farokhpourb, Mohammad
Hossein Nasr Esfahanic and Ahmad Reza Massaha, Synthesis and Anticancer
Activity Assay of Novel Chalcone-Sulfonamide Derivatives, Iran J Pharm Res,
2017, 16 (2), 565–568.
[107] L. Ottonello, P. Dapino, M. C. Scirocco, A. Balbi, M. Bevilacqua, and F.
Dallegri, Sulphonamides as anti-inflammatory agents: old drugs for new
therapeutic strategies in neutrophilic inflammation?, Clinical Science, 1995,
88 (3), 331-336.
[108] M. J. Banez, M. I. Geluz, A. Chandra, T. Hamdan, O. S. Biswas, and N. S.
Bryan, A systemic review on the antioxidant and anti-inflammatory effects of
resveratrol, curcumin, and dietary nitric oxide supplementation on human
cardiovascular health, Nutrition Research, 2020, 78, 11-26.
[109] K.-J. Yun, D.-J. Koh, S.-H. Kim, S. J. Park, J. H. Ryu, and D.-G. Kim, Anti-
inflammatory effects of sinapic acid through the suppression of inducible
nitric oxide synthase, cyclooxygase-2, and proinflammatory cytokines
expressions via nuclear factor-κB inactivation, Journal of agricultural and
food chemistry, 2008, 56 (21), 10265-10272.