Luận án Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường chính trị và hành chính nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay

Mục đích và mục tiêu của quá trình đổi mới nội dung chương trình, giáo trình ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào là nhằm đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt, cán bộ kế cận của các cơ quan cấp tỉnh, địa phương; góp phần trang bị cho họ tri thức một cách có hệ thống và sâu sắc về lý luận chính trị, lý luận hành chính, quản lý kinh tế cùng với một số tri thức khác liên quan trực tiếp đến sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước cho họ. Trên cơ sở đó giúp họ có lập trường chính trị vững vàng, có đạo đức cách mạng, thế giới quan, nhân sinh quan khoa học, có lối sống mới, quán triệt và thống nhất ở mức độ cao với đường lối chính sách của Đảng, thể chế và pháp luật của Nhà nước, biết lựa chọn lấy các nguyên tắc lý luận tiên tiến, vận dụng vào công tác của mình phục vụ đất nước và nhân dân. Đồng thời, cũng làm cho người học nắm vững tính cách mạng, khoa học của lý luận Mác - Lênin, nội dung tinh thần của đường lối đổi mới của Đảng trong từng lĩnh vực cụ thể, làm cho người học có những tri thức sâu rộng, có khả năng vận dụng lý luận đường lối của Đảng vào đời sống cụ thể. Trước hết, nội dung chương trình, giáo trình phải mang tính thực tiễn cao, đảm bảo tính hệ thống, tính khách quan, tính chính xác, đảm bảo nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong từng bài, từng chương. Khắc phục tình trạng chỉ nặng về lý luận, chỉ chú ý tới việc trình bày những nguyên lý, qui luật, phạm trù và những vấn đề liên quan. một cách chung chung, phần ý nghĩa thực tiễn trình bày hết sức sơ lược; phải làm nổi bật tầm quan 127 trọng phương pháp luận khoa học của các môn khoa học Mác - Lênin, để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới phương pháp giảng dạy. Thứ hai, để việc biên soạn nội dung chương trình, giáo trình giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin tốt hơn, ngoài việc phải căn cứ vào chương trình chuẩn quốc gia, đặc điểm đối tượng đào tạo, khi biên soạn giáo trình các môn khoa học Mác - Lênin cần có sự kế thừa những giáo trình cũ để tránh sự trùng lắp không cần thiết, tạo sự hứng phấn cho học viên khi cập nhật những tri thức mới của thời đại, sự phát triển của đất nước hiện nay. Cần chú ý rằng, giữa các môn khoa học Mác - Lênin có mối quan hệ biện chứng với nhau, các môn khoa học này đều bao gồm một lượng kiến thức xác định. Đó là, các quy luật, các phạm trù, các nguyên lý và những vấn đề liên quan. cần phải sắp xếp những kiến thức đó theo một trật tự có tính hệ thống, có tính lôgic chặt chẽ, để làm rõ quá trình hình thành những quy luật, những phạm trù. tri thức của môn này, làm tiền đề để hiểu tri thức của môn khác rộng hơn, rõ hơn, sâu hơn và ngược lại. Nhận thức rõ điều này có ý nghĩa quan trọng khi biên soạn giáo trình cần phải vận dụng những tri thức liên ngành để cung cấp cho người học tiếp thu một cách đầy đủ hơn. Làm được yêu cầu trên sẽ góp phần làm rõ tính khoa học của các môn khoa học Mác - Lênin, điều này cũng sẽ làm nâng cao tính thuyết phục của các bài giảng.

pdf175 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2726 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vấn đề giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường chính trị và hành chính nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ả các hoạt động giáo dục lý luận Mác - Lênin ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào. Để thực hiện tốt vấn đề này, cần phải tăng cường hơn nữa sự phối hợp giữa các cơ quan, Ban ngành trong việc tạo dựng cơ sở vật chất phục vụ hoạt động đào tạo. Theo đó, cần nghiên cứu cơ chế đầu tư thích hợp cho việc xây dựng cơ sở vật chất phục vụ công tác này, cần phân định rõ chủ thể tiến hành đầu tư, phương thức tổ chức đấu thầu xây dựng, phương án khai thác hiệu quả công trình trước khi tiến hành đầu tư. Cần phải có chế độ chính sách của các trường và nhà nước phù hợp hơn, thực hiện các chế độ cho giảng viên kịp thời và đầy đủ. Xây dựng ký túc xá cho học viên ở tập trung. Xây dựng hệ thống nhà ăn, phòng tập thể dục, thể thao,v.v… để học viên có điều kiện rèn luyện sức khỏe thể chất. Như vậy, tăng cường đầu tư cơ sở vật chất đáp ứng yêu cầu nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho giảng viên và học viên là nhằm tạo môi trường và điều kiện tốt cho hoạt động dạy và học, có vai trò quan trọng trong nâng cao chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay. 4.2.4. Phát huy tính chủ động , tích cực, sáng tạo của học viên trong việc tự giáo dục lý luận Mỏc - Lờnin Giáo dục lý luận Mác - Lênin là một bộ phận rất quan trọng của quá trình giáo dục và đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ở các trường Chính trị và Hành chính Lào. Đây là một luận đề mà xuất phát từ mục tiêu giáo dục - đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt, cán bộ kế cận cho các cơ quan 134 đoàn thể trong tỉnh và địa phương mà Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đã đề ra. Đây cũng là một phần rất quan trọng của sự biểu hiện đường lối chính sách và nhiệm vụ của nền giáo dục xã hội chủ nghĩa để nhằm nâng cao phẩm chất chính trị, đạo đức, tư tưởng cho các chuyên gia, tri thức của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Để nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào thì không thể không nói đến đối tượng học viên và đồng thời là chủ thể của quá trình giáo dục đào tạo và bồi dưỡng ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào. Trong quá trình tự học tập các môn khoa học Mác-Lênin có hệ thống của học viên sẽ dần dần hình thành ở họ những kỹ năng phân tích các vấn đề, các hiện tượng, các mặt khác nhau của đời sống xã hội một cách vững chắc. Tự nghiên cứu và phân tích những tài liệu lý luận và thực tiễn có ảnh hưởng mạnh mẽ tới sự phát triển một cách tự giác và có chủ đích những kỹ năng vững chắc của lao động học tập. Dĩ nhiên, nó góp phần hình thành niềm tin, tư tưởng, góp phần phát triển những phẩm chất của cá nhân học viên như: tính tự giác, tính tích cực, tính chủ động, ý chí sẵn sàng tham gia vào sự nghiệp xây dựng đất nước theo hướng tiến lên chủ nghĩa xã hội. Đó là biểu hiện cụ thể của năng lực, tự giáo dục của học viên, là tác động trực tiếp đến chất lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào. Có thể nói, những tác động của chủ thể giáo dục đến đối tượng giáo dục chỉ có ý nghĩa khi đối tượng giáo dục tự nhận thức, lĩnh hội những giá trị của nội dung giáo dục, biến nó thành nguyên tắc chi phối sự suy nghĩ và hành động của chính mình. Tính chủ động của học viên trong việc tự giáo dục và rèn luyện không phải là cái gì có sẵn, mà nó chỉ có thể được hình thành và phát triển thông qua quá trình giáo dục, sự phấn đấu, rèn luyện trong quá trình tự giáo dục của học viên và không chỉ dừng lại ở việc nhận thức chung chung, cảm tính của mỗi học 135 viên mà phải từng bước cụ thể hiện thực hóa nó trong cuộc sống thông qua những hoạt động thực tiễn chính trị của mình. Chính vì vậy, việc tiếp thu những tri thức Mác - Lênin một cách tự nguyện, thẩm thấu thành niềm tin và hun đúc thành hành động thực tiễn trong mỗi học viên. Với bất cứ một môn khoa học nào thì vấn đề tự học của học viên là khâu quyết định để biến những kiến thức từ giáo trình, từ bài giảng của giảng viên thành kiến thức của chính bản thân mình. Tuy nhiên, quá trình giảng dạy và quá trình tự học tập là một quá trình biện chứng. Bên cạnh vai trò cực kỳ quan trọng của giảng viên thì việc tự chủ động, tự giác rèn luyện, học tập của các học viên là yếu tố quyết định chất lượng học tập. Chủ tịch Hồ Chí Minh trong “Sửa đổi lối làm việc” đã từng căn dặn: “Việc học phải lấy tự học làm cốt”. Nếu không có sự chủ động, tích cực sáng tạo trong tự giáo dục, tự đào tạo trong mỗi cá nhân thì quá trình giáo dục chỉ giống như tiếng nói giữa sa mạc mênh mông mà thôi. Để nâng cao tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học viên trong việc tự giáo dục lý luận Mác - Lênin, cần thực hiện một sống biện pháp chủ yếu sau: Một là, giáo dục, động viên, thuyết phục để mỗi học viên hiểu rõ rằng trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay, mỗi học viên phải khẳng định mình bằng chính trí tuệ, tài đức chứ không thể dựa vào bất kỳ sự may rủi nào. Học viên tự học, tự thu nạp những tri thức truyền từ các giảng viên cho chính họ để phục vụ công tác chuyên môn. Hai là, bên cạnh động viên, khuyến khích cần có một cơ chế kiểm tra, đánh giá và quy chế khen thưởng, kỷ luật nghiêm minh. Mỗi Trường Chính trị và Hành chính phải tích cực trong việc đổi mới phương pháp kiểm tra, đánh giá để học viên tăng cường tinh thần tự học tập, phát triển tư duy sáng tạo chứ không chỉ dừng lại ở mức độ học thuộc lòng. Khi thực hiện tốt việc tự học tập, tự rèn luyện mỗi học viên dần hình thành những khả năng tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự hoàn thiện theo những yêu cầu, chuẩn mực đạo đức mà xã hội đang hướng đến xây dựng. Đây chính là quá 136 trình con người tự biểu hiện, tự khẳng định. Khi mỗi học viên có ý thức tự giác trong học tập thì việc tiếp thu tri thức và lựa chọn những giá trị sẽ nhanh chóng chuyển thành tình cảm, niềm tin, lý tưởng và cao hơn hết là xây dựng trong mình một thế giới quan khoa học, nhân sinh quan cộng sản chủ ngĩa. Ngoài ra, tính tự giáo dục, rèn luyện của học viên còn được thể hiện rõ trong việc tích cực tham gia vào hoạt động phong trào do các tổ chức đoàn thể và nhà trường tổ chức, thông qua những hoạt động thực tiễn này học viên sẽ được rèn luyện bản thân, qua đó xây dựng niềm tin và bản lĩnh chính trị vững vàng trước mọi thử thách của cuộc sống. Kết luận chương 4 Để nâng cao chất lượng và hiệu quả công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào, góp phần quan trọng vào quá trình phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay cần phải thực hiện tốt những phương hướng và giải pháp chủ yếu sau: Những phương hướng đó là: Giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp phải gắn liền với quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở Lào; gắn liền với giáo dục các môn khoa học khác ; bảo đảm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn. Các giải pháp là: Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin và nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp; từng bước xây dựng đội ngũ giảng viên Mác - Lênin đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng; đổi mới nội dung, chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật và phát huy tính chủ động tích cực, sáng tạo của học viên hệ cao cấp trong việc tự giáo dục lý luận Mác - Lênin. Những phương hướng và giải pháp ấy phải được tiến hành đồng bộ và nhất quán, nếu không thì khó có thể đạt được chất lượng và hiệu quả cao trên thực tế. Tuy nhiên cần thấy rằng, giải quyết tốt những vấn đề đặt ra ấy cũng mới chỉ tạo ra 137 những điều kiện khách quan, những tiền đề cơ bản cần thiết cho giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp mà thôi. Thiếu sự nỗ lực cố gắng, sự học tập, rèn luyện, và tu dưỡng của mỗi học viên, thì không thể nâng cao được thế giới quan duy vật, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, phương pháp luận khoa học cho họ. Vì vậy, ngoài việc tuyên truyền, động viên, giáo dục mỗi học viên không ngừng học tập, trau dồi năng lực trí tuệ và phẩm chất đạo đức, thì còn phải có được cơ chế trên thực tế để hướng được tất cả học viên vào quĩ đạo học tập và rèn luyện, trong đó, tự học tập, tự rèn luyện là quan trọng để nâng cao năng lực và trình độ trong việc vận dụng lý luận Mác - Lênin vào thực tiễn. 138 Kết luận Công tác tư tưởng - chính trị là công tác quan trọng trong công tác giáo dục lý luận chính trị của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào. Công tác giáo dục lý luận chính trị nói chung và giáo dục lý luận Mác - Lênin nói riêng có vị trí rất quan trọng trong sự nghiệp giáo dục cũng như đào tạo cán bộ ở nước CHDCND Lào. Giáo dục lý luận Mác - Lênin là một bộ phận không thể thiếu được trong giáo dục lý luận chính trị ở nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào nói chung và ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào nói riêng. Đây là yêu cầu tất yếu để thực hiện chiến lược giáo dục và mục tiêu đào tạo toàn diện mà Đảng Nhân dân Cách mạng Lào đề ra nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, cán bộ chủ chốt và cán bộ kế cận góp phần hình thành thế giới quan duy vật, nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa, phương pháp luận khoa học, có phẩm chất chính trị vững vàng, có phẩm chất đạo đức cách mạng, có trình độ trí tuệ và năng lực hoạt động thực tiễn đáp ứng được yêu cầu của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Lào. Trong thời gian qua, cùng với sự đổi mới mạnh mẽ của ngành giáo dục đã có những bước phát triển vượt bậc, giáo dục lý luận Mác - Lênin học viên ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào cũng có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, hiệu quả giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên vẫn còn nhiều hạn chế. Đội ngũ giảng viên Mác - Lênin còn thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng; chất lượng học tập các môn khoa học Mác - Lênin của học viên hệ cao cấp chưa cao; chất lượng tự giáo dục rèn luyện của học viên còn hạn chế; nội dung, chương trình chưa phù hợp với đặc điểm học viên; cơ sở vật chất, phương tiện thông tin, phương tiện dạy và học các môn khoa học Mác -Lênin chưa đầy đủ. Để góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay, trên cơ sở phân tích thực trạng và những vấn đề đặt ra trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường trong thời gian qua, cần phải nâng cao chất 139 lượng giáo dục lý luận Mác - Lênin, phải thực hiện tốt một số phương hướng cơ bản và một số giải pháp chủ yếu như sau: - Về phương hướng: Giáo dục lý luận Mác - Lênin phải gắn với quá trình phát triển kinh tế - xã hội lành mạnh để phát huy những tác động tích cực, hạn chế những tác động tiêu cực trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên. Đồng thời phải gắn với các môn khoa học khác và Bảo đảm nguyên tắc thống nhất giữa lý luận với thực tiễn trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp. - Về giải pháp: Để thực hiện tốt các phương hướng trên, giải pháp đầu tiên là tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin và nâng cao nhận thức về vai trò của giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên hệ cao cấp. Hai là, từng bước xây dựng đội ngũ giảng viên các môn khoa học Mác - Lênin đủ về số lượng và bảo đảm về chất lượng. Ba là, đổi mới nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin và tăng cường đầu tư về cơ sở vật chất cho công tác giáo dục lý luận Mác - Lênin. Bốn là, phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo trong việc tự giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên ở các Trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay. Thời kỳ mới, hội nhập, phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đòi hỏi thế hệ cán bộ trẻ phải có đủ năng lực chuyên môn và phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu mới của đất nước. Vì vậy, công tác giáo dục, đào tạo những thế hệ cán bộ trẻ phát triển toàn diện có đức - trí - thể - mỹ, sống có lý tưởng, niềm tin vì tương lai của bản thân và của đất nước là một vấn đề mang tính cấp bách hiện nay. Để thực hiện nhiệm vụ ấy, cần phải thực hiện đồng bộ những giải pháp đã nêu trên và đòi hỏi sự quan tâm, phối hợp đồng bộ của các cấp, các ngành. Từ đó sẽ tạo ra bước chuyển biến tích cực trong giáo dục lý luận Mác - Lênin cho học viên, tạo động lực thực hiện thắng lợi sự nghiệp đổi mới của đất nước, từng bước tiến lên xã hội chủ nghĩa. 140 Các công trình của tác giả đã công bố có liên quan đến đề tài luận án 1. Sai kham MOUNMANIVONG (2013), “Một số vấn đề về giáo dục lý luận Mác- Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay”, Tạp chí Korsangphak (Xây dựng Đảng), (Lào), có dịch sang tiếng Việt, số 137. Tr. 43 - 46 và 49. 2. Sai kham MOUNMANIVONG (2013), “Giảng dạy lý luận Mác- Lênin tại các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay”,Tạp chí lý luận chính trị (5). Tr. 102 - 105. 141 Danh mục tài liệu tham khảo A. TIẾNG VIỆT. 1. Lê Thị Nam An (2007), “Giảng dạy triết học Mác - Lênin với việc giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng cho sinh viên ở Nghệ An hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 2. Hoàng Anh (2006), “Giáo dục lý luận Mác- Lênin với việc hình thành và phát triển nhân cách ở sinh viên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay”,Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 3. Nguyễn Khánh Bật (chủ biên), (2010), “Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản Việt Nam trong cách mạng giải phóng dân tộc”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 4. Lương Gia Ban (2002) (chủ biên), “Góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy và đổi mới nội dung chương trình các môn khoa học Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh”,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Nguyễn Duy Bắc (chủ biên) (2004), “Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn về dạy và học môn học Mác - Lênin và tư tượng Hồ Chí Minh trong trường đại học”,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 6. Nguyễn Lương Bằng (2002), “Đổi mới phương pháp giảng dạy lý luận Mác - Lênin ở các trường đại học hiện nay”, Tạp chí lý luận chính trị, (7). 7. Nguyễn Trọng Bảo làm chủ biên (1998), “Xây dựng đội ngũ cán bộ và cán bộ quản lý kinh doanh thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”,Nxb giáo dục, Hà Nội. 8. Cao Khoa Bảng (2008), “ Tăng cường đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt của hệ thống chính trị cấp tỉnh, thành phố (kinh nghiệm của Hà 142 Nội)”,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), “Nâng cao chất lượng đào tao bậc đại học để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”, kỷ yếu hội nghị chuyên đề, Hà Nội. 10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1996), “Định hướng chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, từ nay đến 2020”,Hà Nội. 11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), “Giáo dục đại học Việt nam”,Nxb giáo dục, Hà Nội. 12. Nguyễn Hữu Cát (1999), “Một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (9). 13. Nguyễn Văn Cần (2001), “Nâng cao chất lượng giáo dục chính trị - tư tưởng trong Quân đội trước yêu cầu của cuộc đấu tranh tư tưởng ở nước ta hiện nay”,Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 14. Vũ Hoàng Công (2003), “ Những vấn đề cơ bản trong tư tưởng chính trị của chủ nghĩa Mác-Lênin”, Tạp chí thông tin chính trị học, (4). 15. Lương Minh Cừ (2003), “Một số ý kiến về công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên hiện nay”, Tạp chí giáo dục,(60). 16. Nguyễn Văn Chỉnh (chủ biên), (2009), “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về công tác huấn luyện, đào tạo cán bộ, nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ hiện nay”,Nxb Đà Nẵng. 17. Phạm Tất Dong (1996), “Đổi mới qui hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ giảng dạy và nghiên cứu khoa học Mác - Lênin - kiến nghị và giải pháp”, đề tài KX. 10-09, Hà Nội. 18. Đại học quốc gia Hà Nội (2008),“Một số chuyên đề về những nguyên lý cơ bản chủ chủ nghĩa Mác-Lênin”, Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội. 143 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện hội nghị lần thứ 6 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật Hà Nội. 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện hội nghị lần thứ 7 Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Sự thật Hà Nội. 23. Dương Minh Đức (2006), “Nâng cao năng lực tư duy lý luận của cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 24. Phạm Minh Hạc (1996), Giỏo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 25. Phan Thị Thanh Hải (2003), “Thông tin với hoạt động giảng dạy lý luận Mác-Lênin ở các Trường Đại học” , Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 26. Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh - Khoa triết học (1997), “Giỏo trỡnh triết học Mỏc - Lờnin chương trỡnh cao cấp”, tập III, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 27. Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên soạn bộ giáo trình quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin (1996), “Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác- Lênin trong thời đại hiện nay”,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 28. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh-Khoa Triết học (2000), “Giáo trình Mỹ học Mác - Lênin”,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 29. Nguyễn Văn Hộ - Hà Thị Đức (2000), “Giáo dục học đại cương”, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 144 30. Trần Tất Hùng (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục lý luận Mác- Lênin”, Tạp chí giáo dục, (30). 31. Nguyễn Tấn Hùng (2002), “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập môn triết học Mác-Lênin”, Tạp chí lý luận chính trị,(6). 32. Nguyễn Văn Huyên (1995), “Một số chuẩn mực giá trị vượt trội khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường”, Triết học, (1). 33. Nguyễn Văn Huyên (2002), Mấy vấn đề triết học về xã hội và phát triển con người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 34. Trần Đình Hoan (chủ biên) (2009), “Đánh giá, quy hoạch, luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”,Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 35. Nguyễn Huy Hùng (2002). “Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo cán bộ quản lý cấp tỉnh, huyện”, Tạp chí Cộng sản,(3). 36. Bùi ỉnh (1988), “Vấn đề xây dựng thế giới quan duy vật biện chứng đối với cán bộ, đảng viên là người dân tộc thiểu số trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 37. Nguyễn Thế Kiệt (1999), “Giáo dục lý luận Mác-Lênin với vấn đề phát triển năng lực tư duy lý luận cho sinh viên”,Nghiên cứu lý luận, (5). 38. Nguyễn Thế Kiệt (chủ biên), (2009), “Triết học Mác- Lênin với việc xác định con đường và động lực đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 39. Huỳnh Minh Khởi (2006), “Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ báo cáo viên của Đảng bộ cấp huyện ở đồng bằng sông Cửu Long hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 145 40. Hoàng Thúc Lân (2004), “Giảng dạy Triết học Mác- Lênin với việc nâng cao năng lực tư duy biện chứng cho sinh viên các trường đại học” (Qua khảo sát một số trường đại học ở Hà Nội), Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 41. Nguyễn Thị Hồng Lê (2004), “Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo chủ chốt cấp cơ sở ở tỉnh Hưng yên trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 42. Nguyễn Ngọc Long (1993), “Triết học Mỏc-Lờnin với việc nhận thức xó hội trong thời đại ngày nay”, Triết học. (3). 43. Nguyễn Ngọc Long (1998), “Nghiờn cứu và giảng dạy triết học phương Tõy hiện đại trong tỡnh hỡnh hiện nay”, Nghiờn cứu lý luận, (11). 44. Nguyễn Ngọc Long (chủ biên), (2010), “Chủ nghĩa Mác - Lênin với vận mệnh và tương lai của chủ nghĩa xã hội hiện thực”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 45. V.I.Lênin (1974), Toàn tập, tập 1, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 46. V.I.Lênin (1975), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 47. V.I.Lênin (1979), Toàn tập, tập 6, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 48. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 8, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 49. V.I.Lênin (1980), Toàn tập, tập 23, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 50. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 51. V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 43, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 52. C.Mác - Ph.Ăgghen - V.I. Lênin. Bàn về các xã hội tiền tư bản, Nxb khoa học xã hội, Hà Nội (1975). 53. C.M cá-Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, tập 16, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 54. C.Mác-Ph.Ăngghen (1995),Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 55. C.Mác-Ph.Ăngghen (1996), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 146 56. C.Mác-Ph.Ăngghen (1999),Toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 57. C.Mác-Ph.Ăngghen, V.I.Lênin, I.V.Xtalin (1976), Bàn về giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội. 58. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 59. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 60. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 61. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 6, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 62. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 63. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 64. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 65. Hồ Chí Minh (1996), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 66. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 67. Hồ Chí Minh (2002), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 68. Võ Thị Mai (2007), “Phương pháp dạy học trong các trường Đảng ở Trung Quốc”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (8). 69. Đinh Cảnh Nhạc (2003), “Sự vận dụng phép biện chứng duy vật của Đảng ta trong giai đoạn hiện nay”,luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 70. Lê Xuân Nam, Lê Thanh Sinh, Nguyễn Thanh, Lương Minh Cừ, Hoàng Trung (Đồng chủ biên) (2002), “Một số ý kiến trao đổi về phương pháp giảng dạy các môn khoa học lý luận Mác - Lênin ở đại học và cao đẳng”của tập thể tác giả Nxb TP. Hồ Chí Minh. 71. Trần Nhâm (1996), Một số vấn đề về chủ nghĩa Mác - Lênin trong thời đại ngày nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 72. Trần Nhõm (2004), Tư duy lý luận với sự nghiệp đổi mới, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội. 73. Trần Minh Nhiệt (2008), “Nâng cao trình độ lý luận Mác - Lênin cho cán bộ báo cáo viên đảng bộ cấp huyện ở tỉnh Kiên Giang hiện 147 nay”,Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 74. Trần Viết Quân (2010), “Vấn đề bồi dưỡng thế giới quan duy vật biện chứng cho đội ngũ cán bộ chủ chốt cấp cơ sở ở tây nguyên hiện nay”, luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 75. Trần Sĩ Phán (2007), “Đổi mới phương pháp giảng dạy môn triết học Mác-Lênin trong điều kiện hiện nay”, Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 76. Hoàng Phê (Chủ biên) (1977), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 77. Trần Văn Phòng (2004), “Sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn trong quá trình hình thành Triết học Mác”, Lý luận Chính trị, (1). 78. Tô Huy Rứa - Đỗ Công Tuấn (1994), Vấn đề dạy - Học các môn lý luận Mác-Lênin trong trường đại học - thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp đổi mới; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, mã số 92-98- 045; Hà Nội. 79. GS.TS Tô Huy Rứa (1994), Đổi mới nội dung, chương trình đào tạo giảng viên lý luận chính trị các trường đại học cao đẳng, đề tài khoa học, mã số: KX 10-09D, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 80. Trần Xuân Sầm (1999), Xác định cơ cấu, tiêu chuẩn đội ngũ cán bộ trong hệ thống chính trị đổi mới, mã số KX 0511. Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 81. Phương Kỳ Sơn (2004), “Đổi mới phương phỏp giỏo dục triết học”, Đề tài nghiờn cứu khoa học cấp bộ, Mó số B 2002-39-20, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội. 82. Lê Doãn Tá (2004), Một số vấn đề Triết học Mác-Lênin lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 83. Hoàng Thị Xuân Thanh (1998), Nâng cao trình độ lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh cho cán bộ Đảng viên ta trong công cuộc 148 đổi mới hiện nay, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 84. Phạm Văn Thanh (2000), “Xây dựng đội ngũ giáo viên khoa học Mác-Lênin trong các trường đại học, cao đẳng”, Tạp chí nghiên cứu lý luận, (5). 85. Phạm Văn Thanh (2001), Xõy dựng đổi ngũ trớ thức khoa học Mỏc- Lờnin, trong cỏc trường đại học nước ta hiện nay, Luận ỏn tiến sĩ Triết học, Học viện Chớnh trị quốc gia Hồ Chớ Minh, Hà Nội. 86. Song Thành (2005), “Yêu cầu đổi mới nội dung đào tạo của Học viện Quốc gia Hồ Chí Minh”, Tạp chí lý luận chính trị, (7). 87. Trần Thành (chủ biên), (2007), “Triết học với đổi mới và đổi mới nghiên cứu giảng dạy triết học”, Nxb chính trị quốc gia, Hà Nội. 88. Trần Thành (chủ biên), (2008), “Các chuyên đề triết học Mác - Lênin (dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành triết học)”, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội. 89. Ngô Ngọc Thắng ( 2004), “Đào tạo bồi dưỡng lý luận chính trị cho đội ngũ cán bộ cơ sở trong thời kỳ mới”, Tạp chí lý luận chính trị, (8). 90. Nguyễn Đăng Tiến (2002), Khỏi niệm giỏo dục và vai trũ quan trọng của giỏo dục qua cỏc thời kỳ lịch sử, Tạp chớ giỏo dục, (36). 91. Lê Minh Thông - Nguyễn Danh Châu (đồng chủ biên) (2009), “Kinh nghiệm công tác nhân sự của một số nước”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 92. Lê Hanh Thông (2003), “Đổi mới giáo dục lý luận chính trị cho cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị cấp xã các tỉnh khu vực Nam bộ”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 93. Lê Quang Thưởng (2002), “Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo cấp tỉnh, thành phố trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay”,đề tài cấp Bộ, Ban tổ chức Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội. 149 94. Đặng Hữu Toàn (2002), Chủ nghĩa Mác-Lênin và công cuộc đổi mới ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 95. Nguyễn Đỡnh Trói (2001), Nõng cao năng lực tư duy lý luận cho cỏn bộ giảng dạy lý luận Mỏc-Lờnin ở cỏc Trường Chớnh trị Tỉnh, Luận ỏn tiến sĩ triết học, HVCTQGHCM, Hà Nội. 96. Nguyễn Hữu Tri (chủ biên), (2006), “Kiện toàn và đổi mới tổ chức bộ máy của Đảng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ mới”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 97. Trung tâm bồi dưỡng cán bộ giảng dạy lý luận Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Quán triệt, vận dụng nghị quyết Đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 98. Trung tâm Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam (1995), Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 99. Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva. 100. Nguyễn Hữu Vui (2002), “Đổi mới phương pháp giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin ở Việt Nam - những vấn đề chung”,đề tài khoa học, mã số KX 10-08, Hà Nội. 101. Vũ Quang Vinh (2002), “Tư tưởng Hồ Chí Minh và đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ lãnh đạo”, Tạp chí lý luận chính trị, (5). 102. Viện nghiên cứu phát triển giáo dục (1998), “Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nxb, giáo dục, Hà Nội. 103. I.V.Xtalin (1977),Những vấn đề của chủ nghĩa Lênin,Nxb Sự thật, Hà Nội. b. tiếng lào 104. Ban Tuyên huấn Trung ương (2003), “Một số về công tác Chính trị - Tư tưởng của ĐNDCM Lào trong giai đoạn hiện nay”,Tạp chí cộng 150 sản, số 32/12/2003. 105. Ban Tuyên huấn Trung ương (2009), “Cuộc đời và sự nghiệp vĩ đại của Chủ tịch Kay Sỏn Phôm Vi Hản”. Nxb Nhà Nước. 106. Báo cáo của phòng chuyên môn các trường Chính trị và Hành chính năm 2012-2013. 107. Bộ Chính trị (1995), “Nghị quyết số 09/BCT ngày 27/02/1995 về việc thành lập Học viện Chính trị và Hành chính quốc Lào”. 108. Bộ Chính trị(2012), “Quyết định số: 3/BCT, ngày 15/2/2012 về việc ba xây ở cơ sở”. 109. Bộ giáo dục (2003), “Dự án thực hiện giáo dục quốc dân vì mọi người, từ 2003-2015”, Nxb Giáo dục. 110. Bộ giáo dục (2006), “Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo nghề 2006- 2020”, Nxb Giáo dục. 111. Bộ giáo dục (2005), “Quyết định số:1188/BGD, ngày 12/7/2005 về việc phê duyệt sử dụng chương trìnhcao cấp của HVCT-HCQG Lào”. 112. Bộ giáo dục (2012), “Báo cáo tổng kết thực hiện dự án phát triển giáo dục 2011-2012 và dự án phát triển giáo dục 2012-2013”. 113. Bun Phết Xu Ly Vông Xắc (1994), “Nâng cao trình độ tư duy lý luận cho cán bộ Đảng viên Nhân dân Cách mạng Lào trong giai đoạn cách mạng hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 114. Bun kết - Kê sỏn (2003), “Nâng cao đạo đức cách mạng của cán bộ chủ chốt cấp tỉnh nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong giai đoạn hiện nay”, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 115. Bun xợt - Thăm ma vông (2004), “Xây dựng đội ngũ cán bộchủ chốt cấp huyện ở các tỉnh phía Nam nước Cộng hào Dân chủ Nhân dân 151 Lào trong giai đoạn hiện nay”, Luận án tiến sĩ lịch sử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 116. Bun khăm - Xay xa na (2000), “Một số vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý trong bộ máy hành chính ở Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào”, Tạp chí A Lun may, (5). 117. Chit Sa Van Thep Yo Thin (2013), “Nâng cao trình độ lý luận Mác- Lênin cho học viên trường Chính trị của Bộ An ninh, nước CHDCND Lào hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 118. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1986), Văn kiện Đại hội lần thứ IV, Nxb Nhà nước. 119. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1996), Văn kiện Đại hội lần thứ VI, Nxb Nhà nước. 120. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (1997), Văn kiện hội nghị về công tác chính trị - tư tưởng toàn quốc lần thứ III. 121. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2001), Văn kiện Đại hội lần thứ VII, Nxb Nhà nước. 122. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2006),Văn kiện Đại hội lần thứ VIII, Nxb Nhà nước. 123. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2011),Văn kiện Đại hội lần thứ IX, Nxb Nhà nước. 124. Đảng Nhân dân cách mạng Lào (2003), Văn kiện hội nghị về công tác chính trị - tư tưởng toàn quốc lần thứ IV. 125. Đen - Mương xiêng (2009), “Đạo đức cách mạng của cán bộ lãnh đạo với sự phát triển xã hội theo đường lối của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (97). 126. Giám đốc HVCT-HCQG Lào (2004),“Quyết định số:176/HVCT- HCQG, 152 ngày 28/4/2004 về việc sử dụng chương trình lý luận chính trị- Hành chính cao cấp”. 127. Giám đốc HVCT-HCQG Lào (2005),“Quyết định số:399/HVCT- HCQG, ngày 29/7/2005 về việc xuất bản sách giáo trình lý luận chính trị- hành chính hệ cao cấp”. 128. Kay Sỏn Phôm Vi Hản (1979), “Triệt để đưa giáo dục đi trước một bước”, Bài phát biểu tại Hội nghị Bộ Chính trị Trung ương Đảng, tháng 3 năm 1979. 129. Kay Sỏn Phôm Vi Hản (1986), “Bài phát biểu tại Hội nghị phối hợp Trung ương-Hội đồng Bộ trưởng”, Nxb Nhà nước. 130. Khăm phăn - Vông pha chăn (2010), “Một số biện pháp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo hệ thống chính trị trong điều kiện hiện nay”, Tạp chí Xây dựng Đảng, (106). 131. Phu thắc - Phít tha nu sỏn (2007), “Quan điểm của hai Đảng, hai Nhà nước Việt Nam - Lào về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chính trị ở Lào”, Tạp chí lịch sử Đảng, (12). 132. Quốc hội nước CHDCND Lào (12/2002), Luật Giáo dục. 133. Si Sôm Phu Tha Vi Xay (2010), “Nâng cao trình độ lý luận chính trị cho cán bộ tổng cục chính trị Bộ Quốc phòng nước CHDCND Lào trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 134. Sổm Phăn Sỉ Vông Xay (2007), “Nâng cao chất lượng giáo dục lý luận chính trị cho sinh viên ở trường đại học công an nhân dân Lào hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 135. Thủ tướng chính phủ (1995), “Nghị định số 59/CP ngày 29/07/1995 về việc thành lập Học viện Chính trị và Hành chính quốc Lào”. 153 136. Thủ tướng chính phủ (1993), “Nghị định số 173/CP. Ngày 11/11/1993, về việc xác định cấp, bậc của cán bộ hành chính nước CHDCND Lào”. 137. Trường Chính trị và Hành chính Thủ Đô Viêng chăn, “Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013”. 138. Trường Chính trị và Hành chính tỉnh Sa Văn Na Khệt, “Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013”. 139. Trường Chính trị và Hành chính tỉnh Chăm Pa Sắc, “Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013”. 140. Trường Chính trị và Hành chính tỉnh Luông Pha Bang, “Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013”. 141. Trường Chính trị và Hành chính tỉnh U Đôm Xay, “Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013”. 142. U senh - Phết xa vông (2011), “Một số vấn đề về nâng cao bản lĩnh chính trị của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở tỉnh U Đôm Xay”, Tạp chí Lý luận chính trị - Hành chính quốc gia Lào, (6). 143. Vi La Phăn Đuông Ma Ny (2006), “Giáo dục thế giới quan duy vật biện chứng với việc khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí trong đội ngũ cán bộ ở Lào hiện nay”, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 154 Phụ lục 1 Bảng A1. Kết quả học tập môn Triết học Mác-Lênin của 321 học viên các trường Chính trị và Hành chính Lào (Khóa 2010 - 2012) Loại Thủ Đô Viêng Chăn (64 người) Sa Văn Na Khệt (60) Chăm Pa Sắc (65) Luông Pha Bang (77) U Đôm Xay (55) Giỏi 22 34,37% 19 31,66% 18 27,69% 15 19,48% 20 36,36% Khá 26 40,63% 23 38,33% 30 46,15% 42 54,54% 22 40% Trung bình 16 25% 18 30% 17 26,15% 20 25,97% 13 23,63% Bảng A2. Kết quả học tập môn KTCT của 321 học viên các trường Chính trị và Hành chính Lào (Khóa 2010 - 2012) Loại Thủ Đô Viêng Chăn (64 người) Sa Văn Na Khệt (60) Chăm Pa Sắc (65) Luông Pha Bang (77) U Đôm Xay (55) Giỏi 27 42,18% 16 26,66% 19 29,23% 24 31,16% 15 27,27% Khá 20 31,25% 23 38,33% 32 49,23% 42 54,54% 18 32,72% Trung bình 17 26,56% 21 35% 14 21,53% 11 24,28% 22 40% Bảng A3. Kết quả học tập môn CNXHKH của 321 học viên các trường Chính trị và Hành chính Lào ( Khóa 2010 - 2012) Loại Thủ Đô Viêng Chăn (64 người) Sa Văn Na Khệt (60) Chăm Pa Sắc (65) Luông Pha Bang (77) U Đôm Xay (55) Giỏi 24 37,5% 15 25% 20 30,76% 19 24,67% 18 32,72% Khá 26 40,62% 23 38,33% 33 50,76% 37 48,05% 24 43,63% Trung bình 14 21,87% 22 36,66% 12 18,46% 21 27,27% 13 23,63% 155 Bảng A4. Tổng kết cả 3 môn của 321 học viên các trường Chính trị và Hành chính Lào (Khóa 2010 - 2012) Môn Kết quả học tập cả 3 mônGiỏi Khá Trung bình TH MLN 94/321 29,28% 143 44,54% 84 26,16% KTCT 101 31,46% 135 42,05% 85 26,47% CNXHKH 96 29,90% 143 44,54% 82 25,54% Tổng % 30,21 43,71 26,05 156 phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho học viên) Để góp phần nâng cao chất lượng học tập các môn khoa học Mác-Lênin cho học viên. Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vấn đề giáo dục lý luận Mác-Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay”. Vì vậy, xin các anh, chị vui lòng giúp đỡ chúng tôi phiếu điều tra như sau: (Xin vui lòng đánh dấu  vào ô vuông  phù hợp với ý kiến của mình) Câu 1: Theo các anh, chị hệ thống các môn học ở các trường Chính trị và Hành chính Lào, bộ môn Mác-Lênin có vị trí như thế nào? Quan trọng nhất Như các môn khác Không quan trọng Câu 2: Học tốt các môn khoa học Mác-Lênin sẽ giúp ta tự tin, vững vàng hơn trong sự nghiệp của mình. Có đúng không?  Đúng  Phân vân  Không đúng Câu 3: Học các môn khoa học Mác-Lênin thấy trừu tưởng, khô khan và thiếu sinh động, có đúng như vậy không?  Đúng  Phân vân  Không đúng Câu 4: Các anh, chị có thấy hài lòng, hứng thú khi nghe giảng viên giảng các môn khoa học Mác-Lênin không?  Có  Bình thường  Không Câu 5: Anh, chị tự nhìn thấy mình thiếu nhiệt tình và niềm tin đối với các kiến thức của môn học Mac-Lênin phải không?  Có  Bình thường  Không Câu 6: Ngoài việc học tốt, theo anh, chị có đúng học viên cần phải tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động xã hội để học hỏi rèn luyện mình không?  Đúng  Phân vân  Không đúng Câu 7: Anh, chị có hay quan tâm và bàn luận về những vấn đề liên quan đến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước không? 157  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Câu 8: Anh, chị cho rằng học viên nên quan tâm đến những vấn đề khác hơn là thời sự và chính trị phải không?  Đúng  Phân vân  Không đúng Câu 9: Trong học tập các môn học Mác-Lênin người được điểm cao chưa hẳn đã là người có kiến thức sâu và vững vàng. Theo anh, chị điều đó có đúng không?  Đúng  Phân vân  Không đúng Câu 10: Trong học tập các môn khoa học Mác-Lênin, anh, chị chỉ làm sao để không thi lại. Có đúng vậy không?  Đúng  Đôi khi đúng  Không đúng Câu 11: Nếu phải thi lại các môn Mác-Lênin thì đâu là lý do chính  Lười học  Học sai phương pháp  Do giảng viên Câu 12: Các anh, chị có bao giờ nghỉ học các môn Mác-Lênin không?  Thường xuyên  ít khi  Không bao giờ Câu 13: Theo anh, chị nên bố trí lớp học với số lượng học viên như thế nào cho phù hợp?  30 sinh viên  31 đến 50  51 sinh viên trở lên Câu 14: Anh, chị có kiến nghị gì về nội dung chương trình các môn học Mác- Lênin mà bạn đã được học  Quá dài  Phù hợp  Ngắn Câu 15: Theo anh, chị giáo trình các môn khoa học Mác-Lênin hiện nay cần:  Biên soạn phù hợp với đối tượng  Biên soạn cho từng chuyên ngành nhiều hơn nữa  Biên soạn chuẩn quốc gia Câu 16: Theo anh, chị đa số học viên ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay, học các môn khoa học Mác-Lênin như thế nào?  Tích cực chủ động  Tích cực nhưng chưa chủ động 158  Không tích cực, thiếu chủ động Câu 17: Anh, chị có sưu tầm đọc thêm tài liệu và các văn kiện của Đảng để hiểu sâu và rộng hơn kiến thức trong bài giảng và trong giáo trình không?  Thường xuyên  Đôi khi  Không bao giờ Câu 18: Theo các anh, chị, những hiện tượng sau đây biểu hiện như thế nào trong học viên ở lớp của anh, chị khi học các môn khoa học Mác-Lênin: a. Lờ là trong học tập:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có b. Không có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có c. Lười biếng, ít tự giác cố gắng:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có d. Gian lận trong thi cử:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có đ. Bỏ học không lý do:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có e. Nói chuyện riêng, làm việc riêng trong giờ học:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có f. Có điểm cao trong thi cử: Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có g. Để học tập tốt các môn khoa học Mác-Lênin, các anh, chị có nguyện vọng gì? ................................................................................................................... ................................................................................................................... Xin anh, chị cho vui lòng biết thêm, anh, chị là học viên lớp...........năm thứ..........Tuổi..............Dân tộc..............Tôn giáo..............Giới tính........... Xin chân thành cảm ơn ! 159 phiếu trưng cầu ý kiến (Dành cho giảng viên) Để góp phần nâng cao chất lượng học tập các môn khoa học Mác-Lênin cho học viên. Chúng tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vấn đề giáo dục lý luận Mác-Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay”. Vì vậy, xin thầy cô vui lòng trả lời giúp chúng tôi phiếu điều tra như sau: (Xin vui lòng đánh dấu  vào ô vuông  phù hợp với ý kiến của mình) Câu 1: Có thể đánh giá chung là đa số học viên ở các trường Chính trị và hành chính Lào hiện nay ham học các môn khoa học Mác-Lênin?  Đúng  Phân vân  Không đúng Câu 2: Trong năm học vừa qua, số học viên tự giác và cố gắng học những môn học này là:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít Câu 3: Theo đồng chí, có thể nói: Nhiều học viên ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay thiếu hiểu biết về các môn khoa học Mác-Lênin?  Đúng  Phân vân  Không đúng Câu 4: Những hiện tượng sau đây biểu hiện như thế nào trong học viên hiện nay khi học các môn khoa học Mác-Lênin: a. Lờ là trong học tập:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có b. Gian lận trong thi cử:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có c. Bỏ học không lý do:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít  Không có d. Nói chuyện riêng trong giờ học:  Nhiều  Tương đối nhiều  ít Không có 160 Câu 5: Xin đồng chí cho biết mức độ áp dụng và hiệu quả thực tế các phương pháp dạy học các môn khoa học Mác-Lênin. a. Mức độ thuyết trình:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ b. Mức độ thảo luận nhóm:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ c. Mức độ nêu vấn đề:  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Chưa bao giờ d. Hiệu quả thuyết trình:  Cao  Trung bình  Thấp đ. Hiệu quả thảo luận nhóm:  Cao Trung bình  Thấp e. Hiệu quả nêu vấn đề:  Cao  Trung bình  Thấp Câu 6: Đồng chí thường sử dụng phương tiện nào để dạy học dưới đây:  Bảng phấn  Đèn chiếu hắt  Hệ thống VIDEO Máy chiếu kỹ thuật số Phương tiện khác Câu 7: Theo đồng chí, để nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả giảng dạy, giảng viên bộ môn này cần được bồi dưỡng thêm những kiến thức nào dưới đây:  Kiến thức lý luận chính trị  Kiến thức chuyên môn  Kiến thức xã hội  Phương pháp dạy học tích cực Câu 8: Theo đồng chí các nhân tố dưới đây đang ảnh hưởng như thế nào đến chất lượng dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin. a. Nạn tham nhũng:Không ảnh hưởng  Chưa nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng b. Tệ quan liêu: Không ảnh hưởng Chưa nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng c. Tình trạng thiếu kỷ cương:Không ảnh hưởngChưa nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng 161 d. Tình trạng phân hóa giàu nghèo: Không ảnh hưởng  Chưa nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng đ. Chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng: Không ảnh hưởng  Chưa nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng e. Kỷ luật Đảng không nghiêm: Không ảnh hưởng  Chưa nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng f. Trì trệ, tiêu cực trong tổ chức cán bộ: Không ảnh hưởng  Chưa nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng g. Tình trạng lãnh đạo không gươngmẫu: Không ảnh hưởng  Chưa nghiêm trọng  Nghiêm trọng  Rất nghiêm trọng Câu 9: Theo đồng chí phương tiện trang thiết bị, cơ sở vật chất của các trường cho việc nâng cao trình độ chuyên môn và hoạt động giảng dạy cho giảng viên là:  Tốt Đầy đủ  Thiếu  Không có Câu 10: Theo đồng chí việc thực hiện các chế độ chính sách đối với GV Mác- Lênin: Đầy đủ  Thiếu Không đầy đủ Câu 11: Đối với công việc chuyên môn đồng chí thấy:  Bình thường  Không yên tâm Muốn thay đổi Câu 12:Xin đồng chí vui lòng cho biết đôi chút về bạn thân: - Tuổi:  Dưới 30  Từ 31-40  Từ 41-50  Trên 51  Đảng viên  Đoàn viên  Nam  Nữ 162 Đồng chí thuộc dân tộc ..........................Tình độ học vấn........................ Đời sống của gia đình hiện nay: Khó khăn Tạm ổn Tốt Câu 13: Theo đồng chí, để nâng cao hiệu quả giáo dục lý luận Mác-Lênin cho học viên hệ cao cấp ở các trường Chính trị và Hành chính Lào cần phải có những giải pháp gì? ................................................................................................................... ................................................................................................................... ................................................................................................................... Xin chân thành cảm ơn ! phụ lục 2 163 Bảng 1. Kết quả xử lý số liệu trưng cầu ý kiến học viên ở các trường Chính trị và Hành chính Lào về dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin trên tổng số 321 học viên Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Số ý kiến Tỷ lệ % Câu 1: Theo các anh, chị hệ thống các môn học ở các trường Chính trị và Hành chính Lào, bộ môn Mác-Lênin có vị trí như thế nào? - Quan trọng nhất - Như các môn khác - Không quan trọng 239 82 0 74,46 25,54 0 Câu 2: Học tốt các môn khoa học Mác- Lênin sẽ giúp ta tự tin, vững vàng hơn trong sự nghiệp của mình. Có đúng không? - Đúng - Phân vân - Không đúng 249 58 14 77,57 18,06 4,36 Câu 3: Học các môn khoa học Mác-Lênin thấy trừu tưởng, khô khan và thiếu sinh động, có đúng như vậy không? - Đúng - Phân vân - Không đúng 89 137 95 27,72 42,67 29,59 Câu 4: Các anh, chị có thấy hài lòng, hứng thú khi nghe giảng viên giảng các môn khoa học Mác-Lênin không? - Có - Bình thường - Không 216 88 17 67,28 27,41 5,29 Câu 5: Anh, chị tự nhìn thấy mình thiếu nhiệt tình và niềm tin đối với các kiến thức của môn học Mac-Lênin phải không? - Đúng - Đôi khi đúng - Không đúng 33 75 213 10,28 23,36 66,36 Câu 6: Ngoài việc học tốt, theo anh, chị có đúng học viên cần phải tích cực, tự giác tham gia vào các hoạt động xã hội để học hỏi rèn luyện mình không? - Đúng - Phân vân - Không đúng 235 37 49 73,21 11,53 15,26 164 Câu 7: Anh, chị có hay quan tâm và bàn luận về những vấn đề liên quan đến chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước không? - Không - Thỉnh thoảng - Thường xuyên 25 139 157 7,78 43,30 48,90 Câu 8: Anh, chị cho rằng học viên nên quan tâm đến những vấn đề khác hơn là thời sự và chính trị phải không? - Đúng - Phân vân - Không đúng 43 130 148 13,40 40,50 46,10 Câu 9: Trong học tập các môn học Mác- Lênin người được điểm cao chưa hẳn đã là người có kiến thức sâu và vững vàng. Theo anh, chị điều đó có đúng không? - Đúng - Phân vân - Không đúng 181 114 26 56,39 35,52 8,09 Câu 10: Trong học tập các môn khoa học Mác-Lênin, anh, chị chỉ làm sao để không thi lại. Có đúng vậy không? - Đúng - Đôi khi đúng - Không đúng 20 127 174 6,23 39,57 54,20 Câu 11: Nếu phải thi lại các môn Mác- Lênin thì đâu là lý do chính? - Lười học - Học sai phương pháp Do giảng viên 45 224 52 14,01 69,79 16,20 Câu 12: Các anh, chị có bao giờ nghỉ học các môn Mác-Lênin không? Do gỉng viên - Thường xuyên - ít khi - Chưa bao giờ 0 42 279 0 13,08 86,92 Câu 13: Theo anh, chị nên bố trí lớp học với số lượng học viên như thế nào cho phù hợp? - 30 sinh viên - 31 đến 50 - 51 học viên trở lên 219 92 10 68,22 28,66 3,11 Câu 14: Anh, chị có kiến nghị gì về nội dung chương trình các môn học Mác-Lênin mà bạn đã được học - Quá dài - Phù hợp - Ngắn 177 111 33 45,19 34,57 10,28 165 Câu 15: Theo anh, chị giáo trình các môn khoa học Mác-Lênin hiện nay cần: - Biên soạn phù hợp với đối tượng 63 19,62 - Biên soạn cho từng chuyên ngành nhiều hơn nữa 98 30,52 - Biên soạn giáo trình mới chuẩn quốc gia 160 49,84 Câu 16: Theo anh, chị đa số học viên ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay, học các môn khoa học Mác- Lênin như thế nào? - Tích cực chủ động 175 54,51 - Tích cực nhưng chưa chủ động 138 43 - Không tích cực, thiếu chủ động 8 2,49 Câu 17: Anh, chị có sưu tầm đọc thêm tài liệu và các văn kiện của Đảng để hiểu sâu và rộng hơn kiến thức trong bài giảng và trong giáo trình không? - Thường xuyên - Đôi khi - Chưa bao giờ 178 114 29 55,45 35,51 9,03 Câu 18: Theo các anh, chị, những hiện tượng sau đây biểu hiện như thế nào trong học viên ở lớp của anh, chị khi học các môn khoa học Mác-Lênin: a. Lờ là trong học tập: - Nhiều - Tương đối nhiều - ít - Không có 5 20 43 253 1,56 6,23 13,39 78,82 b. Không có mục tiêu và kế hoạch rõ ràng: - Nhiều - Tương đối nhiều 18 46 5,61 14,33 166 - ít - Không có 170 87 52,96 27,10 c. Lười biếng, ít tự giác cố gắng: - Nhiều - Tương đối nhiều - ít - Không có 4 23 210 84 1,25 7,16 65,42 26,17 d. Gian lận trong thi cử: - Nhiều - Tương đối nhiều - ít - Không có 62 52 110 97 19,31 16,20 34,26 30,22 đ. Bỏ học không lý do: - Nhiều - Tương đối nhiều - ít - Không có 15 56 88 162 4,67 17,45 27,41 50,47 e. Nói chuyện riêng, làm việc riêng trong giờ học: - Nhiều - Tương đối nhiều - ít - Không có 21 52 97 151 6,54 16,20 30,22 47,04 g. Có điểm cao trong thi cử: - Nhiều - Tương đối nhiều - ít - Không có 87 89 126 19 27,10 27,73 39,25 5,92 167 Bảng 2. Kết quả xử lý số liệu trưng cầu ý kiến giảng viên Mác-Lênin ở các trường Chính trị và Hành chính Lào về dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin (93 giảng viên) Nội dung câu hỏi Phương án trả lời Tỷ lệ% Câu 1: Có thể đánh giá chung là đa số học viên ở các trường Chính trị và Hành chính Lào hiện nay ham học các môn khoa học Mác-Lênin? - Đúng - Phân vân - Không đúng 52,68 43,01 4,30 Câu 2: Trong năm học vừa qua, số học viên tự giác và cố gắng học những môn học này là: - Nhiều - Tương đối nhiều - ít 51,62 48,38 0 Câu 3: Theo đồng chí, có thể nói: Nhiều học viên hiện nay thiếu hiểu biết về các môn khoa học Mác-Lênin? - Đúng - Phân vân - Không đúng 23,66 7,53 68,81 Câu 4: Xin đồng chí cho biết mức độ áp dụng các phương pháp dạy học các môn khoa học Mác-Lênin. - Thuyết trình - Thảo luận nhóm - Nêu vấn đề 100 47,34 38,15 Câu 5: Mức độ sử dụng các phương tiện dạy học - Bảng phấn - Đèn chiếu hắt - Hệ thống VIDEO - Máy chiếu kỹ thuật số - Phương tiện khác 100 35,34 0 15,54 14,23 Câu 6: Để nâng cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả giảng dạy, giảng viên bộ môn này cần được bồi dưỡng thêm những kiến thức nào: -Kiến thức lý luận chính trị 85,13 - Kiến thức chuyên môn 100 - Kiến thức xã hội 83,31 - Phương pháp dạy học 88,38 168 tích cực Câu 7: Theo đồng chí các nhân tố bên đang ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng dạy và học các môn khoa học Mác-Lênin. - Nạn tham nhũng 40,23 - Tệ quan liêu 54,56 - Tình trạng thiếu kỷ cương 60,30 - Tình trạng phân hóa giàu nghèo 57,43 - Chủ nghĩa cá nhân, ích kỷ, thực dụng 66,33 - Kỷ luật Đảng không nghiêm 74,47 - Trì trệ, tiêu cực trong tổ chức cán bộ 47,65 - Tình trạng lãnh đạo không gương mẫu 78,24

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmounmanivong_la_7663.pdf
Luận văn liên quan