Luận án Vận dụng bộ hướng dẫn của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào quản trị công ty trong các doanh nghiệp có nguồn vốn nhà nước chi phối tại Việt Nam

Vận dụng QTCT là một nhu cầu đặc biệt quan trọng để các doanh nghiệp NN thực hiện thành công các mục tiêu đặt ra cả trong ngắn hạn và dài hạn, đồng thời giúp doanh nghiệp vận hành hiệu quả trong nền KTTT và hội nhập quốc tế. Với những đặc thù khác biệt về chế độ sở hữu và mô hình hoạt động, gắn với các nhiệm vụ xã hội và phi thương mại làm cho yêu cầu tăng cường và đổi mới QTCT trong các DNNN phải được ưu tiên thực hiện và đặt ra hết sức cấp bách. Tại Việt Nam, DNNN do nắm giữ tài sản và nguồn vốn lớn, hoạt động kinh doanh ở nhiều lĩnh vực thiết yếu, then chốt của nền kinh tế, đồng thời đảm nhận vai trò đầu tàu, dẫn dắt đối với nhiều ngành và lĩnh vực khác trong nền kinh tế. Tuy nhiên, hiệu quả kinh doanh của DNNN chưa xứng với tiềm năng và chưa đáp ứng được yêu cầu đặt ra, kết quả đạt được tại một số lĩnh vực còn hạn chế, chưa làm tốt vai trò là lực lượng kinh tế trọng yếu và nòng cốt. Sự yếu kém trong QTCT tại DNNN được coi là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bộ máy hoạt động kém hiệu lực, gây thua lỗ, thất thoát vốn và tài sản nhà nước, năng lực cạnh tranh thấp so với DNTN và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hiệu quả mang lại chưa tương xứng với nguồn lực và nhiều ưu đãi mà DNNN đang nắm giữ. Vấn đề tự chủ trong kinh doanh và tự chịu trách nhiệm trong hoạt động của DNNN theo nguyên tắc thị trường còn nhiều vấn đề đặt ra cần khắc phục. Về cơ bản, QTCT trong DNNN cũng dựa trên các nguyên tắc của QTCT nói chung. Tuy nhiên, do có những nét đặc thù về yếu tố sở hữu, QTCT trong DNNN cần nghiên cứu và áp dụng một số nguyên tắc khác biệt, theo những chuẩn mực quốc tế đã được thực tế chứng minh tính ưu việt, các thông lệ quản trị tốt, đặc biệt là những nguyên tắc QTCT của OECD để có thể giúp cho quản trị DNNN hoàn thành các mục tiêu mà DN đặt ra. QTCT hiệu quả sẽ giúp các DNNN bảo toàn và phát triển vốn Nhà nước, hoàn thành tốt vai trò của một thực thể sản xuất vật chất quan trọng, cũng như vai trò dẫn dắt kinh tế đất nước phát triển nhanh và bền vững.

pdf196 trang | Chia sẻ: Minh Bắc | Ngày: 16/01/2024 | Lượt xem: 220 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vận dụng bộ hướng dẫn của tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) vào quản trị công ty trong các doanh nghiệp có nguồn vốn nhà nước chi phối tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Corporate Governance of State-Owned Enterprises, OECD. 29. OECD (2015), OECD Guidelines on Corporate Governance of State-Owned Enterprises, OECD 2015 edition. 30. OECD (2018), Managing Risk in the State-Owned Enterprise Sector in Asia, Stocktaking of National Practices, OECD. 31. OECD (2018), Ownership and Governance of State-Owned Enterprises: A Compendium of National Practices, OECD. 32. OECD (2020), Implementing the OECD Guidelines on Corporate Governance on State-Owned Enterprises: Review of Recent Developments, OECD. 33. Perotti, Enrico C. (2003), State Ownership: A Residual Role? IFC Corporate Governance FOCUS publication; discussion paper no. 2. Washington, D.C.: World Bank. 34. Ramanadham, V. V. (1984), Public enterprises in developing countries: the development context, in V. V. Ramanadham (ed.). 35. Shleifer, A. & Vishny, R. W. (1997), A Survey of Corporate Governance, The Journal of Finance, vol. 52, no. 2, pp. 737-783. 154 36. Sonam Gupta and Ishneet Dhilon (2016), Equitization State Owned Enterprises in Vietnam – A case study of Vietnam Airlines Company Limited, Amity Business Review. 37. Tricker, Bob. Corporate Governance - principles, policies and practices, Oxford University Press, Oxford, 2009, 2012, 3rd edn. 2015. 38. Tung Thanh Dao (2008), Corporate Governance and performance of the equitized company in Vietnam, PhD Thesis, Hanoi. 39. William P. Mako và Chunlin Zhang (2004), State Equity Ownership and Management in China: Issues and Lessons from International Experience, Policy Dialogue on Corporate Governance in China, Shanghai 2004. 40. Wong (2004), Improving Corporate Governance in SOEs: An Integrated Approach, Corporate Governance International, Vol. 7, No. 2, June 2004. 41. World Bank (2014), Transparency of SOEs in Vietnam - current status and ideas for reform. 42. Zhengwu (2005), Improving Transparency and Standardizing Information Disclosure is the Social Responsibility of State-owned Enterprises, Policy Dialogue on Corporate Governance in China, Beijing 2005. Tài liệu tiếng Việt 1. Hoàng Thế Anh, Đinh Công Tuấn, Nguyễn Mai Phương, Nguyễn Thanh Giang, Đặng Thu Thủy, Nguyễn Thị Thu Hiền, Lê Thanh Thủy (2017), Cải cách doanh nghiệp nhà nước ở Trung Quốc sau Đại hội XVIII Đảng Cộng sản Trung Quốc và hàm ý chính sách cho Việt Nam, Nhiệm vụ cấp Bộ, Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam. 2. Hồ Quỳnh Anh (2019), Tái cấu trúc các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam - Nhìn lại một chặng đường, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 1. 3. ADB (2013), Chương trình cải cách doanh nghiệp nhà nước và hỗ trợ QTCT, Bộ Tài chính phối hợp ADB, 2009-2015. 4. Aus4Reform (Chương trình Australia Hỗ trợ cải cách kinh tế 2021), Báo cáo Quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm của doanh nghiệp nhà nước theo nguyên tắc thị trường, Hà Nội 2021. 155 5. Ban Chỉ đạo đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2015), Báo cáo về tình hình doanh nghiệp nhà nước, 2015. 6. Nguyễn Ngọc Bích (2004), Luật Doanh nghiệp: Vốn và quản lý trong công ty cổ phần, NXB Trẻ, TP. Hồ Chí Minh 2004. 7. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2022), Báo cáo về vị trí, vai trò, kết quả tái cơ cấu DNNN giai đoạn 2016-2020 và đề xuất định hướng lớn nhằm sắp xếp, nâng cao hiệu quả DNNN, giải pháp huy động tối đa nguồn lực của DNNN trong phát triển kinh tế xã hội, Tài liệu phục vụ Hội nghị của Thủ tướng Chính phủ với DNNN tháng 3 năm 2022. 8. Bộ Tài chính (2022), Kỷ yếu Hội thảo: Nâng cao hiệu qủa quản trị tại các doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội. 9. Bộ Tài chính (2007), Quy chế QTCT áp dụng cho các công ty niêm yết trên Sở Giao dịch Chứng Khoán/Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Hà Nội. 10. Bộ Tài chính (2010), Chính sách và cơ chế quản lý vốn Nhà nước tại doanh nghiệp giai đoạn đến 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 11. Cục Tài chính doanh nghiệp, Bộ Tài chính (2022), Cơ sở pháp lý về QTCT trong doanh nghiệp nhà nước: Thực tiễn và giải pháp, Hội thảo nâng cao năng lực quản trị tại các doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội. 12. Nguyễn Đình Cung (2008), Hoàn thiện chế độ quản trị doanh nghiệp nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Quản lý Kinh tế, số 21 (7+8/2008). 13. Nguyễn Đình Cung và cộng sự (2019), Kinh tế nhà nước, cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước: đánh giá kết quả thực hiện giai đoạn 2011-2020 và đề xuất phương hướng, giải pháp cho giai đoạn 2021-2030, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM). 14. Nguyễn Thị Kim Dung và cộng sự (2005), Đổi mới quản lý nhà nước đối với các loại hình doanh nghiệp ở Việt Nam theo hướng không phân biệt thành phần kinh tế, đề tài NCKH cấp Bộ, CIEM. 15. Lê Trọng Dũng (2016), QTCT trong doanh nghiệp nhà nước sau khi cổ phần hóa – nghiên cứu điển hình tại Ngân hàng thương mại cổ phần (TMCP) Ngoại thương Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội. 16. Trần Ngọc Dương (2007), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư từ 156 nguồn vốn nhà nước, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 4. 17. Võ Hồng Đức và Phan Bùi Gia Thủy (2013), Tác động của đặc điểm HĐQT đến hiệu quả hoạt động công ty: Minh chứng từ Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 188, 2013. 18. Hoàng Trường Giang (2018), Một năm nhìn lại thực hiện Nghị quyết 12 - NQ/TW về cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN: Những vấn đề đặt ra và giải pháp, Kỷ yếu Diễn đàn thúc đẩy quá trình đổi mới và nâng cao hiệu quả DNNN, Hà Nội ngày 06/11/2018. 19. Trương Thị Thu Hà (2004), Những giải pháp cơ bản nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước trong ngành công nghiệp may mặc ở nước ta hiện nay, Luận án Tiến sĩ, Đại học Thương mại. 20. Đinh Văn Hải (2013), Đổi mới doanh nghiệp nhà nước: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính, Số 12/2013. 21. Lê Hồng Hạnh (2004), Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước – những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 22. Nguyễn Thị Minh Hằng (2012), Quản lý giám sát vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước hiện nay, Tạp chí Tài chính, số 9. 23. Nguyễn Lê Quý Hiền (2012), Chuyển biến quan hệ sở hữu trong cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội. 24. Phan Hoài Hiệp (2008), Đánh giá thực trạng quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Tài liệu phục vụ xây dựng Luật Quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Hà Nội. 25. Hoàng Xuân Hòa, Nguyễn Lê Hoa (2012), Kiểm soát tài chính trong tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, Tạp chí Tài chính, số 9. 26. Hà Văn Hội (2003), Tạp chí thương mại số 1 – 2003, (Quantri.vn biên tập và hệ thống hóa). 27. Hồ Sỹ Hùng (2022), Một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp tại các doanh nghiệp nhà nước, Hội thảo nâng cao năng lực quản trị tại các doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội. 28. Nguyễn Thị Thu Hương (2009), Quản lý vốn nhà nước tại các doanh nghiệp 157 sau cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính. 29. IFC (2011), Cẩm nang QTCT, Chương trình Tư vấn của IFC tại Đông Á - Thái Bình Dương. 30. IFC (2017), Hướng dẫn của OECD về QTCT trong Doanh nghiệp Nhà nước, Bản dịch sang tiếng Việt của IFC, tại địa chỉ https://www.ifc.org/wps/wcm/connect/b68d6512-a1f8-489c-b521- 9ffa7dae2f8e/OECD+Guidelines+on+Corporate+Governance+of+SOEs+VIE+ENG +FINAL.pdf?MOD=AJPERES&CVID=lKvo1Vf. 31. Trần Thị Hồng Liên và Hoàng Văn Hải (2012), Chất lượng QTCT theo Bộ tiêu chuẩn Gov-Score: Nghiên cứu điển hình các doanh nghiệp niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, Tạp chí kinh tế và kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, số 1, 2012. 32. Phan Thị Thùy Linh (2017), Cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước có qui mô lớn tại Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương. 33. Chu Tuấn Linh (2017), QTCT trong các doanh nghiệp Nhà nước sau cổ phần hóa - nghiên cứu điển hình tại Tập đoàn Bảo Việt, Luận án tiến sĩ Trường Đại học Ngoại thương. 34. Nguyễn Duy Long (2012), Cơ chế giám sát tài chính, đầu tư vốn nhà nước tại doanh nghiệp: Những vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính, số 9. 35. Ngô Quang Minh (2001), Kinh tế nhà nước và quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia. 36. Nguyễn Xuân Nam (2005), Đổi mới cơ chế quản lý vốn và tài sản đối với tổng công ty 91 phát triển theo mô hình tập đoàn kinh doanh ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội. 37. Ngô Tuấn Nghĩa, Đỗ Tất Cường, Nguyễn Mạnh Hùng, Trương Thị Chí Bình (2018), Tăng cường hệ sinh thái công nghiệp tại Việt Nam, Báo cáo cuối kỳ xây dựng và hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường nhằm tăng cường quản trị nhà nước và phát triển bền vững ở Việt Nam, Dự án DEEP 2018. 38. Phạm Duy Nghĩa (2004), Chuyên Khảo Luật kinh tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 39. Tăng Văn Nghĩa, Bùi Tuấn Thành (2017), Cạnh tranh trung lập: những thách 158 thức đặt ra trong việc áp dụng, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, số 92/2017. 40. Đoàn Ngọc Phúc (2002), Một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp nhà nước ở nước ta hiện nay, Tạp chí Khoa học chính trị, số 6. 41. Nguyễn Mạnh Quân (2013), Tái cấu trúc doanh nghiệp nhà nước – Một số vấn đề về nguyên tắc và phương pháp tiếp cận, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số 193, 7/2013. 42. Mai Công Quyền (2015), Quản lý của Nhà nước đối với vốn nhà nước tại các Tổng công ty xây dựng nhà nước, Luận án Tiến sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội. 43. Nguyễn Trường Sơn (2010), Vấn đề QTCT trong các doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 5, 2010. 44. Nguyễn Đình Tài, (2010), Quản trị doanh nghiệp Nhà nước phù hợp với quy định của WTO, Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội và Quản lý Doanh nghiệp. 45. Tập đoàn Bảo Việt (2014), Quyết định về chế độ với thành viên HĐQT và Ban Kiểm soát, Hà Nội. 46. Tập đoàn Bảo Việt - Các báo cáo (2022). Available at: https://www.baoviet.com.vn/Quan-he-co-dong/Cac-bao-cao/-Bao-cao-tai-chinh- nam-2016/39/3650/ArticleDetail_NoRight/ (Accessed: 24 September 2022). 47. Tập đoàn Bảo Việt - Các báo cáo (2022). Available at: https://www.baoviet.com.vn/Quan-he-co-dong/Cac-bao-cao/-Bao-cao-tai-chinh- nam-2015/39/3508/ArticleDetail_NoRight/ (Accessed: 24 September 2022). 48. Tập đoàn Bảo Việt - Các báo cáo (2022). Available at: https://www.baoviet.com.vn/Quan-he-co-dong/Cac-bao-cao/-Bao-cao-tai-chinh- nam-2014/39/3443/ArticleDetail_NoRight/ (Accessed: 24 September 2022). 49. Tập đoàn Bảo Việt (2022), Tập đoàn Bảo Việt áp dụng các chuẩn mực quốc tế đảm bảo phát triển bền vững, Hội thảo nâng cao năng lực quản trị tại các DNNN, Hà nội 2022. 50. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2022), Nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp trong Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Hội thảo nâng cao năng lực quản trị tại các doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội. 159 51. Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2017, Hà Nội. 52. Tổng Cục thống kê (2017), Kết quả tổng điều tra kinh tế năm 2017, Hà Nội. 53. Tổng cục Thống kê (2022), Sách trắng doanh nghiệp năm 2021, Hà Nội. 54. Tổng công ty Cảng hàng không Việt Nam, Báo cáo thường niên 2021, TP Hồ Chí Minh. 55. Phạm Đức Trung (2022), Khung khổ quản trị doanh nghiệp nhà nước: Kinh nghiệm quốc tế, thực tiễn Việt Nam và một số kiến nghị, Hội thảo nâng cao năng lực quản trị tại các doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội. 56. Hoàng Tuân (2016), Quản lý Nhà nước về cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận án Tiến sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. 57. Đinh Công Tuấn (2018), Cải cách doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc và một vài kinh nghiệm tham khảo cho Việt Nam, Tạp chí Cộng sản, số 144. 58. Ủy ban Đổi mới và phát triển doanh nghiệp (2017), Báo cáo về thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, Hà Nội. 59. Văn kiện Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Báo cáo chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm 2021-2030. 60. Phạm Thị Tường Vân, Nguyễn Thị Hải Bình (2012), Kinh nghiệm các nước về quản lý, giám sát vốn nhà nước tại doanh nghiệp, Tạp chí Tài chính, số 9. 61. Phạm Thị Tường Vân, Mai Thị Hải (2022) Nhân sự quản trị doanh nghiệp nhà nước theo quy tắc quản trị doanh nghiệp của OECD: Kinh nghiệm các nước và hàm ý đối với Việt Nam, Tạp chí Cộng sản online, tại địa chỉ https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/825257/nhan-su-quan- tri-doanh-nghiep-nha-nuoc-theo-quy-tac-quan-tri-doanh-nghiep-cua-oecd--kinh- nghiem-cac-nuoc-va-ham-y-doi-voi-viet-nam.aspx 62. Nguyễn Việt Xô (2011), Quản lý nhà nước về cổ phần hóa theo hướng thành lập các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. 160 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Trường Đại học Ngoại thương ------------------ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập – Tự do – Hạnh phúc -----oOo----- PHIẾU ĐIỀU TRA DOANH NGHIỆP VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY Thuộc đề tài nghiên cứu Luận án tiến sĩ quản trị kinh doanh “Vận dụng Bộ Hướng dẫn của Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) vào QTCT trong các doanh nghiệp có nguồn vốn nhà nước chi phối tại Việt Nam” Kính gửi: Anh/Chị lãnh đạo và quản lý các doanh nghiệp Tôi đang thực hiện công trình nghiên cứu Luận án tiến sĩ với đề tài “Vận dụng Bộ Hướng dẫn của Tổ chức hợp tác kinh tế và phát triển (OECD) vào QTCT trong các doanh nghiệp có nguồn vốn nhà nước chi phối tại Việt Nam". Để cho việc nghiên cứu được khách quan, chính xác, kết quả nghiên cứu có thể hữu ích cho việc đề xuất các giải pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả QTCT tại các doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam, tôi trân trọng kính đề nghị các Anh/Chị giữ các chức danh quản lý tại doanh nghiệp cùng tham gia nghiên cứu thông qua việc trả lời các câu hỏi trong phiếu điều tra này. Tôi cam kết thông tin chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, chỉ công bố thông tin sau khi đã xử lý số liệu. Mọi thông tin riêng liên quan đến cá nhân và doanh nghiệp cụ thể sẽ được giữ kín và không nêu trong Luận án. A. Thông tin doanh nghiệp Tên doanh nghiệp: Địa chỉ: . Điện thoại: Website: Năm thành lập Năm cổ phần hóa: . Tổng vốn điều lệ: .. Tổng số cổ phần: . Tổng số cổ đông: . trong đó: 161 Tổng số cổ đông là người lao động: cổ đông Sở hữu: % CP Tổng số cổ đông nhà nước: ..cổ đông Sở hữu: % CP Tổng số cổ đông bên ngoài: .cổ đông Sở hữu: % CP Tổng số cổ đông nước ngoài: cổ đông Sở hữu: % CP Tổng số cổ đông lớn bên ngoài: .cổ đông Sở hữu: % CP Tổng số cổ đông là cá nhân: ..người Sở hữu: % CP Tổng số cổ đông là tổ chức/pháp nhân: cổ đông Sở hữu: .....% CP Số lượng cán bộ/ nhân viên hiện tại: . B. Nội dung khảo sát (Kính đề nghị anh/chị khoanh tròn vào số nào (1, 2, 3) phù hợp với lựa chọn trả lời của mình, có thể lựa chọn nhiều câu trả lời cho cùng 1 câu hỏi nếu phù hợp) I. Nhận thức chung về QTCT 1. Anh/Chị có được những kiến thức về QTCT từ kênh thông tin nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Tự nghiên cứu, tìm hiểu 1 Được học trong chương trình đào tạo đại học/sau đại học 2 Được tham gia tập huấn, hội thảo 3 Qua các phương tiện thông tin đại chúng 4 Các kênh thông tin khác (có thể nêu rõ): 5 2. Doanh nghiệp Anh/Chị có quy định về QTCT không? (Nếu không chuyển sang câu 5) Không 1 Có 2 3. Vấn đề QTCT của doanh nghiệp Anh/Chị được quy định trong văn bản nào sau đây? (chọn một phương án) Điều lệ công ty 1 Quy chế QTCT 2 Văn bản khác (nêu tên cụ thể): 3 4. Bộ phận nào trong doanh nghiệp Anh/Chị chịu trách nhiệm về xây dựng và 162 thông qua nội dung quy chế QTCT? (chọn một phương án) ĐHĐ cổ đông thông qua 1 HĐQT 2 Ban giám đốc 3 Bộ phận khác (nêu rõ): 4 5. Doanh nghiệp Anh/Chị sử dụng mô hình QTCT nào sau đây? Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ hoặc GĐ 1 Chủ tịch HĐQT không đồng thời là TGĐ hoặc GĐ 2 BKS độc lập 3 BKS bên cạnh HĐQT 4 Mô hình khác (nêu rõ): 5 6. Các hoạt động QTCT của doanh nghiệp Anh/Chị bao gồm các nội dung nào sau đây và hãy đánh giá tầm quan trọng của các hoạt động đã thực hiện? STT Các hoạt động Tầm quan trọng Thực trạng Mức điểm Đã làm Không làm Sẽ làm 1 Đảm bảo cơ cấu QTCT hiệu quả 1 2 3 4 5 2 Xây dựng mô hình QTCT đảm bảo tính bền vững 1 2 3 4 5 3 Trách nhiệm của HĐQT 1 2 3 4 5 4 Việc thực hiện quyền của cổ đông và các chức năng sở hữu cơ bản 1 2 3 4 5 5 Đảm bảo vai trò của các bên có quyền lợi liên quan 1 2 3 4 5 6 Đối xử công bằng với mọi cổ đông 1 2 3 4 5 7 Việc công bố và minh bạch thông tin và trách nhiệm của HĐQT 1 2 3 4 5 163 8 Tuân thủ các quy định của pháp luật 1 2 3 4 5 9 Các hoạt động khác 1 2 3 4 5 II. Khuôn khổ pháp lý và các quy định về sở hữu nhà nước tại DNNN 7. Anh/Chị hãy cho biết Chính phủ có ban hành chính sách nhằm xác định các mục tiêu tổng thể của sở hữu nhà nước hay không? Nếu có, đã có những thay đổi với chính sách này như thế nào? Các lĩnh vực thay đổi bao gồm: - Chính sách sở hữu được xác định như thế nào (ví dụ: thông qua hệ thống luật pháp, nghị định của chính phủ, các quyết định, thông tư, hướng dẫn). Nếu có, hãy nêu tần suất chính sách sở hữu được xem xét và cập nhật. - Luật hoặc hướng dẫn cụ thể xác định phương thức quản lý hoặc kiểm soát các doanh nghiệp thuộc sở hữu nhà nước. - Các mục đích chính của sở hữu nhà nước được đưa ra trong chính sách sở hữu. - Bổ sung hoặc làm cụ thể, phân loại mục tiêu đối với từng (nhóm) DNNN. 8. Nếu câu trả lời cho câu 7 là không, Anh/Chị cho biết đã có những thay đổi nào liên quan đến DNNN trong các luật và quy định hiện hành khác (luật chung về DN, luật liên quan đến DNNN hoặc các luật cụ thể về công ty, về tài chính )? Nếu có, xin vui lòng cho biết chi tiết. 9. Nếu câu trả lời cho câu 7, 8 là không, Anh/Chị cho biết có những thay đổi nào khác trong các quy tắc xác định những trường hợp nào DNNN có thể được thành lập hoặc chấm dứt QSH không? Nếu có, xin vui lòng cho biết chi tiết. 10. Có những thay đổi quan trọng nào trong các mục tiêu tài chính cũng như phi tài chính của từng DNNN không? Nếu có, vui lòng mô tả lý do và bản chất của những thay đổi đó. 11. Anh/Chị vui lòng mô tả ngắn gọn bất kỳ thay đổi nào trong cải cách thể chế để thực hiện chức năng sở hữu nhà nước, đặc biệt là những thay đổi trong các lĩnh vực sau: - Tổ chức (cơ quan, bộ ngành, đơn vị chuyên môn, ...) chịu trách nhiệm thực hiện quyền đại diện chủ sở hữu nhà nước tại DNNN. 164 - Các luật, chính sách và quy định hướng dẫn hoạt động của các tổ chức trên - Mối quan hệ (về thể chế, chính trị hoặc mặt khác) giữa các chủ thể sở hữu và các bộ phận khác của khu vực nhà nước. - Trách nhiệm giải trình của chủ thể sở hữu đối với các cơ quan đại diện có thẩm quyền. 12. Các hình thức pháp lý thành lập DNNN có thay đổi không? Nếu có, xin vui lòng cung cấp chi tiết. 13. Có những thay đổi quan trọng nào trong phương thức nhà nước thực hiện vai trò là chủ sở hữu doanh nghiệp một cách tích cực và có hiểu biết không? Đặc biệt, những thay đổi về: - Thực hiện việc đề cử HĐQT. - Việc thiết lập và giám sát các mục tiêu và nhiệm vụ đối với từng DNNN. - Các hệ thống báo cáo nhằm giám sát, kiểm tra và đánh giá hiệu quả hoạt động và việc tuân thủ các tiêu chuẩn quản trị của DNNN; - Các yêu cầu về công bố thông tin với DNNN, bao gồm công bố công khai. - Đối thoại với kiểm toán viên độc lập và các cơ quan kiểm soát nhà nước. - Chính sách thù lao với HĐQT và ban điều hành DNNN. III. Đối xử bình đẳng với cổ đông và các nhà đầu tư khác 14. Anh/Chị cho biết tóm tắt ý kiến của mình về những thay đổi trong các quy định của pháp luật và quy chế, điều lệ của DN trong việc đối xử bình đẳng với cổ đông và các nhà đầu tư khác ảnh hưởng đến DN như thế nào? Các quy định này có thể bao gồm: - Việc đảm bảo rằng tất cả các cổ đông đều được đối xử bình đẳng. - Sự minh bạch trong quy tắc hướng dẫn và công bố thông tin cho cổ đông. - Chính sách liên quan đến truyền thông và tham vấn cổ đông. - Tạo điều kiện để cổ đông thiểu số tham gia các cuộc họp cổ đông. - Bảo đảm tính thị trường trong giao dịch giữa DNNN và nhà nước. 15. Các nội dung liên quan đến cổ đông và ĐHĐ cổ đông 165 15.1. ĐHĐ cổ đông đã họp bao nhiêu lần từ khi cổ phần hóa: lần, trong đó: + Đại hội thường niên đã họp: lần + Đại hội bất thường đã họp: . lần + Ai chuẩn bị chương trình và nội dung họp (ghi chức danh cụ thể): . 15.2. Chương trình họp ĐHĐCĐ được chuẩn bị như thế nào? Lập danh sách cổ đông có quyền dự họp 1 Dự thảo chương trình, tài liệu họp và giấy mời họp 2 Gửi giấy mời họp và chương trình, tài liệu họp 3 Tiếp thu kiến nghị bổ sung chương trình họp của cổ đông, nhóm cổ đông 4 Các quy trình khác (nêu rõ): 5 15.3. Vấn đề gì thường thảo luận trong ĐHĐCĐ Tổng kết hoạt động kinh doanh 1 Phương hướng và kế hoạch hoạt động kinh doanh 2 Bầu các chức danh quản lý 3 Chia lợi nhuận/cổ tức 4 Thay đổi vốn điều lệ 5 Vấn đề khác (nêu ví dụ): 6 15.4. Phương thức thảo luận trong cuộc họp ĐHĐCĐ Giám đốc báo cáo 1 HĐQT báo cáo 2 BKS báo cáo 3 Thảo luận và góp ý kiến 4 Cổ đông chất vấn 5 Đại hội thông qua 6 Phương thức khác (nêu rõ): 15.5. Phiên họp ĐHĐCĐ thường kéo dài bao lâu? 166 ½ ngày 1 1 ngày 2 1 ngày rưỡi 3 2 ngày hoặc lâu hơn 4 15.6. Tại cuộc họp có phát sinh vấn đề mới so với chương trình họp đã gửi kèm theo giấy mời? Không 1 Có (ví dụ là vấn đề gì): 2 15.7. Có liên minh trong ĐHĐCĐ không, nếu có là liên minh gì? Liên minh cổ đông quen biết nhau trước đại hội 1 Liên minh gồm cổ đông quen biết nhau tại đại hội 2 Liên minh gồm cổ đông bất kỳ 3 Kiểu liên minh khác (nêu tên): 4 15.8. Anh/Chị hãy cho biết cổ đông tại công ty có những quyền/lợi ích nào sau đây và đánh giá tầm quan trọng của các quyền đó tới công tác QTCT? STT Các lợi ích Đánh giá tầm quan trọng (thấp nhất = 1; cao nhất = 5) 1 Đảm bảo các phương thức đăng ký QSH 1 2 3 4 5 2 Chuyển nhượng cổ phần 1 2 3 4 5 3 Tiếp cận các thông tin liên quan và quan trọng về công ty 1 2 3 4 5 4 Tham gia và biểu quyết tại ĐHĐ cổ đông 1 2 3 4 5 5 Bầu và bãi miễn các thành viên HĐQT 1 2 3 4 5 6 Hưởng lợi nhuận của công ty 1 2 3 4 5 7 Được đối xử bình đẳng so với các cổ đông khác 1 2 3 4 5 8 Các quyền khác (nêu rõ): 1 2 3 4 5 15.9. Công ty đã từng phát hành thêm cổ phần không? (nếu không chuyển đến câu 15.11) Không 1 167 Có (phát hành vào những năm nào?): 2 15.10. Phương thức phát hành cổ phiếu của công ty như thế nào? Phát hành cho các cổ đông theo tỷ lệ sở hữu cổ phần hiện hành 1 Phát hành ra bên ngoài (không công bố rộng rãi) 2 Phát hành qua thị trường chứng khoán 3 Cách khác: 4 15.11. Doanh nghiệp Anh/Chị gửi thông tin cho các cổ đông theo hình thức nào sau đây? (Chọn 1 phương án) Định kỳ 1 Bất thường 2 Cả 1 và 2 3 15.12. Các cổ đông của doanh nghiệp Anh/Chị được nhận thông tin bằng phương thức nào sau đây? (có thể chọn nhiều phương án) Qua trang web của công ty 1 Qua email 2 Qua đường bưu điện 3 Trực tiếp tại các hội nghị 4 Cách khác (nêu rõ): 5 15.13. Các cổ đông được nhận những thông tin gì sau đây? Các báo cáo tài chính hàng năm 1 Biên bản và quyết định thông qua tại họp ĐHĐCĐ 2 Biên bản và quyết định của HĐQT 3 Quyết định của Giám đốc, Tổng Giám đốc 4 Thông tin khác (nêu rõ): 5 15.14. Mục đích của cổ đông nhà nước tại công ty là gì? Tối đa hóa lợi nhuận 1 Duy trì nhà cung cấp ổn định, lâu dài 2 168 Huy động thêm vốn bên ngoài để phát triển nhóm công ty, tập đoàn 3 Đảm bảo việc sử dụng vốn nhà nước minh bạch và hiệu quả 4 Mục đích khác (nêu rõ): 5 16. Xin Anh/Chị cho biết các quy tắc QTCT quốc gia (hoặc quy tắc dành riêng cho DNNN nếu có) đã thay đổi chưa và nếu có, DNNN có tuân thủ hoàn toàn hay một phần các quy tắc này không? 17. Xin Anh/Chị cho biết, các quy tắc hướng dẫn DNNN tham gia vào các dự án hợp tác như liên doanh và hợp tác công tư có thay đổi không? IV. Quan hệ với các bên liên quan và kinh doanh có trách nhiệm 18. Xin Anh/Chị cho biết, có thay đổi nào trong cách tiếp cận chung của DN đối với quyền của các bên liên quan theo luật hoặc thông qua các thỏa thuận chung không? Nếu vậy, xin vui lòng cung cấp chi tiết. Ngoài ra, vui lòng mô tả bất kỳ thay đổi nào trong các yêu cầu báo cáo liên quan đến mối quan hệ với các bên liên quan. 15. Xin Anh/Chị cho biết, có yêu cầu mới nào liên quan đến nghĩa vụ của HĐQT DNNN trong việc thiết lập các chương trình hoặc biện pháp kiểm soát nội bộ, đạo đức và tuân thủ không? 16. Xin Anh/Chị vui lòng mô tả những thay đổi trong chính sách, yêu cầu và kỳ vọng liên quan đến hành vi kinh doanh có trách nhiệm (RBC) trong các DNNN. Ngoài ra, vui lòng mô tả bất kỳ thay đổi nào về kỳ vọng của chính phủ về RBC được truyền đạt tới các DNNN và đã được thực thi. 17. Xin Anh/Chị cho biết, có sự thay đổi nào trong các quy tắc hoặc thông lệ quốc gia liên quan đến vai trò của DNNN đối với hệ thống chính trị, bao gồm các khoản đóng góp cho chiến dịch, tài trợ và vận động hành lang không? Nếu có, xin vui lòng mô tả chi tiết. V. Công khai và minh bạch thông tin 18. Xin Anh/Chị cho biết về những thay đổi nào trong nghĩa vụ công bố thông tin và báo cáo chung đối với các DNNN? Những nội dung này có thể bao gồm: - Các mục tiêu của doanh nghiệp và quy trình thực hiện chúng. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Cơ cấu quản trị, sở hữu và biểu quyết của doanh nghiệp. 169 - Thù lao của thành viên HĐQT và cán bộ điều hành chủ chốt. - Trình độ của HĐQT và quy trình lựa chọn HĐQT. - Các rủi ro quan trọng có thể dự đoán trước. - Bảo lãnh tài chính, các báo cáo tài chính - Các giao dịch quan trọng với các đơn vị có liên quan. - Các vấn đề liên quan đến nhân viên hoặc các bên liên quan khác. 19. Xin Anh/Chị cho biết, có thay đổi nào với các quy tắc và thông lệ liên quan đến kiểm toán độc lập đối với báo cáo tài chính của DNNN hay không? Có sự thay đổi nào trong vai trò được giao cho kiểm toán viên độc lập và chức năng kiểm toán/kiểm soát nhà nước không? Nếu có, xin vui lòng mô tả chi tiết. 20. Xin Anh/Chị cho biết, có thay đổi nào trong báo cáo tổng hợp hàng năm của nhà nước về danh mục đầu tư của mình không? Điều này có thể bao gồm việc bắt đầu (hoặc chấm dứt) báo cáo tổng hợp; những thay đổi về phạm vi báo cáo (tức là bao gồm cả DNNN) và tính công khai của báo cáo; và những thay đổi về loại dữ liệu và thông tin định tính có trong các báo cáo. VII. Trách nhiệm của HĐQT doanh nghiệp nhà nước 21. Xin Anh/Chị cho biết, có thay đổi nào trong vai trò của HĐQT DNNN, như được quy định trong luật pháp hoặc các quy định có liên quan hoặc kỳ vọng của chủ sở hữu không? Điều này có thể bao gồm: - Quyền hạn của HĐQT trong việc bổ nhiệm/miễn nhiệm quản lý điều hành cấp cao. - Quyền hạn của HĐQT trong việc thiết lập chiến lược công ty và giám sát việc quản lý. - Quyền hạn của HĐQT trong việc giám sát các thủ tục kiểm toán nội bộ và bên ngoài. - Đánh giá thường xuyên/tự đánh giá của HĐQT và thành viên. - Các báo cáo giữa chức năng kiểm toán nội bộ và HĐQT (và/hoặc ủy ban liên quan hoặc tương đương) 22. Xin Anh/Chị cho biết, có sự thay đổi nào trong thành phần của HĐQT trong DNNN không? Đặc biệt, số lượng nhân sự từ các cơ quan nhà nước trong HĐQT của 170 DNNN có thay đổi không? Ngoài ra, vui lòng cung cấp thông tin về bất kỳ thay đổi nào trong sự cân bằng giữa giám đốc độc lập và đại diện nhà nước (bao gồm bất kỳ quy tắc hoặc hướng dẫn mới nào về mặt này); trình độ chuyên môn của giám đốc; tránh xung đột lợi ích; và bình đẳng giới và hòa nhập. 23. Xin Anh/Chị cho biết, mức độ các DNNN thành lập các ủy ban chuyên trách hỗ trợ HĐQT có thay đổi gì không? Nếu có, vui lòng cung cấp thông tin chi tiết về nhiệm vụ của các ủy ban cũng như số lượng và lĩnh vực hoạt động của các DNNN đã thực hiện các thay đổi. 24. Các nội dung liên quan đến HĐQT 24.1. HĐQT có chức năng gì sau đây? Kiểm soát 1 Tư vấn 2 Điều hành 3 Huy động thêm nguồn lực 4 Chức năng khác (nêu rõ): 5 24.2. Phương thức đề cử và tuyển chọn HĐQT Cổ đông có sở hữu lượng lớn số cổ phần 1 Được bầu thông qua ĐHĐCĐ (không phụ thuộc vào cổ phần sở hữu) 2 Được nhà nước chỉ định (nếu có cổ đông nhà nước) 3 Cách khác (nêu rõ): 4 24.3. HĐQT có các quyền và nhiệm vụ gì sau đây? Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty 1 Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại 2 Quyết định chào bán cổ phần mới 3 171 Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty 4 Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 Điều 91 của Luật Chứng khoán 5 Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư 6 Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ 7 Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác 8 Giám sát, chỉ đạo Giám đốc hoặc Tổng giám đốc và người quản lý khác 9 Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty 1 10 Quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác 1 11 Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp ĐHĐ cổ đông 1 12 Triệu tập họp ĐHĐ cổ đông 1 13 Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên ĐHĐ cổ đông 1 14 Kiến nghị mức cổ tức được trả 1 15 Quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh 1 16 Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty 1 7 Các quyền và nhiệm vụ khác (nêu rõ): 1 8 24.4. HĐQT ở công ty Anh/Chị có thành lập tiểu ban hỗ trợ hay không? (Nếu không, xin tiếp câu 24.6) Có 1 Không 2 24.5. Các tiểu ban của HĐQT gồm những tiểu ban nào sau đây? Tiểu ban kinh doanh 1 Tiêu ban hành chính -nhân sự 2 172 Tiêu ban tài chính – kế toán 3 Tiêu ban kế hoạch – đầu tư 4 Tiểu ban khác (nêu tên): 5 24.6. HĐQT ở công ty Anh/Chị có thành viên độc lập không? (Nếu không, xin tiếp câu 25.1) Có 1 Không 2 24.7. Thành viên HĐQT độc lập có vai trò gì đối với hoạt động QTCT. Giám sát hoạt động của HĐQT 1 Bảo vệ lợi ích chính đáng của cổ đông 2 Giảm rủi ro lạm dụng quyền hạn của những người quản lý công ty 3 Cung cấp các thông tin độc lập, khách quan và kịp thời cho các cổ đông 4 Vai trò khác (nếu có): 5 25. Các nội dung liên quan đến BKS 25.1. BKS của Công ty Anh/Chị được thành lập theo cách nào sau đây? Được bầu từ ĐHĐCĐ 1 Được HĐQT bầu ra 2 Được bầu ra từ số cổ đông có số cổ phần lớn 3 Không phụ thuộc vào số cổ phần sở hữu 4 Phương thức khác: 5 25.2 BKS có những quyền gì sau đây? BKS thực hiện giám sát HĐQT, Giám đốc hoặc Tổng giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty 1 Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh 2 Thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hàng năm và sáu tháng của công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của HĐQT 3 Xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty 4 Kiến nghị HĐQT hoặc ĐHĐ cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty 5 BKS có quyền sử dụng tư vấn độc lập để thực hiện các nhiệm vụ được giao 6 173 Các quyền khác (nêu rõ): 7 25.3. Tiền lương và thu nhập khác đối với thành viên HĐQT, giám đốc, BKS? - Có tương xứng không? Có 1 Không 2 - Việc xác định và trả lương đối với thành viên HĐQT, giám đốc và BKS có khó khăn không? Có (là vấn đề gì?): . 1 Không 2 25.4. Công ty đã có tranh chấp nội bộ chưa? Có (là vấn đề gì?): . 1 Không 2 - Tranh chấp đã được giải quyết chưa? Có (khi nào?): . 1 Không 2 - Phương thức giải quyết tranh chấp bằng cách nào? Tự hòa giải 1 Hòa giải qua trung gian (nhờ Luật sư hoặc bên thứ ba) 2 Trọng tài 3 Tòa án 4 Cách khác (nêu rõ): 5 VIII: Hiệu quả hoạt động QTCT 26. Anh/Chị đánh giá thế nào về hiệu quả của hoạt động QTCT của doanh nghiệp mình? Rất thấp 1 Thấp 2 Trung bình 3 Khá hiệu quả 4 Rất hiệu quả 5 174 27. Theo Anh/ Chị, yếu tố nào ảnh hưởng đến hiệu quả QTCT và đánh giá tầm quan trọng của từng yếu tố. STT Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả QTCT Đánh giá tầm quan trọng (thấp nhất = 1; cao nhất = 5) 1 Các yếu tố bên ngoài 1.1 Nguy cơ DN bị thâu tóm 1 2 3 4 5 1.2 Sự cạnh tranh trên thị trường hàng hóa 1 2 3 4 5 1.3 Sự phát triển của thị trường lao động dành cho nhà quản lý 1 2 3 4 5 1.4 Hệ thống luật pháp bảo vệ quyền lợi cổ đông 1 2 3 4 5 2 Các yếu tố bên trong 2.1 Quy mô của HĐQT 1 2 3 4 5 2.2 Sự tham gia của thành viên HĐQT độc lập 1 2 3 4 5 2.3 Việc các thành viên HĐQT tham gia vào nhiều công ty khác nhau 1 2 3 4 5 2.4 Sự đa dạng trong đội ngũ của HĐQT 1 2 3 4 5 2.5 Chế độ đãi ngộ 1 2 3 4 5 2.6 Sự tồn tại của các cổ đông lớn trong DN 1 2 3 4 5 2.7 Việc DN sử dụng đòn bẩy tài chính 1 2 3 4 5 2.8 Các yếu tố khác (nêu rõ): 1 2 3 4 5 28. Anh/Chị hãy gợi ý các phương hướng và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động QTCT tại doanh nghiệp mình: Thông tin liên hệ của người điền phiếu (có thể điền hoặc không điền mục này): Họ tên: . Vị trí công tác: . Điện thoại: ... Email: ... XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 175 PHỤ LỤC 2: CÂU HỎI THEO THẺ ĐIỂM QUẢN TRỊ CÔNG TY A. Quyền của cổ đông 1. Công ty có trả cổ tức (kỳ giữa và kỳ cuối hàng năm) một cách bình đẳng và kịp thời; nghĩa là, tất cả cổ đông được đối xử bình đẳng và được trả trong vòng 30 ngày sau khi được (i) công bố đối với cổ tức giữa kỳ và (ii) được cổ đông thông qua tại các đại hội cổ đông đối với cổ tức cuối năm? Trong trường hợp công ty công bố phương án chọn lựa chi trả cổ tức cổ phiếu (script dividend), công ty có trả cổ tức trong vòng 60 ngày kể từ ngày công bố hay không? 2. Cổ đông có quyền tham gia sửa đổi qui chế công ty? 3. Cổ đông có quyền tham gia biểu quyết phát hành thêm cổ phiếu? 4. Cổ đông có cơ hội, thể hiện bởi nội dung trên chương trình nghị sự, thông qua thù lao (phí, thù lao, các hình thức quyền lợi hiện vật hoặc các bổng lộc khác) hoặc mọi khoản tăng thù lao cho thành viên/uỷ viên HĐQT không điều hành? 5. Công ty có cho phép cổ đông không có quyền kiểm soát quyền đề cử thành viên/ủy viên HĐQT? 6. Công ty có cho phép cổ đông bầu chọn từng thành viên/ủy viên HĐQT? 7. Công ty có công bố thủ tục biểu quyết được sử dụng trước khi đại hội tiến hành? 8. Biên bản họp ĐHĐCĐ mới nhất có ghi nhận rằng cổ đông có cơ hội đặt câu hỏi và câu hỏi cùng câu trả lời có được ghi nhận? 9. Công ty có công bố kết quả bầu chọn bao gồm số phiếu thông qua, phản đối, và phiếu trống cho mỗi nội dung dự thảo lấy ý kiến của ĐHĐCĐ gần nhất? 10. Công ty có công bố danh sách thành viên HĐQT tham dự ĐHĐCĐ gần nhất? 11. Công ty có công bố rằng tất cả thành viên HĐQT và TGĐ/Giám đốc Điều hành (nếu TGĐ/Giám đốc Điều hành không phải là thành viên HĐQT) có tham dự ĐHĐCĐ gần nhất? 12. Công ty có cho phép biểu quyết vắng mặt? 13. Công ty sử dụng hình thức biểu quyết căn cứ theo số phiếu biểu quyết của cổ đông (không phải bằng cách giơ tay) đối với mọi nghị quyết tại ĐHĐCĐ mới nhất? 176 14. Công ty có công bố việc đã bổ nhiệm một bên độc lập (kiểm tra, giám sát viên) tham gia ban kiểm phiếu để đếm và/hoặc thẩm định phiếu bầu tại ĐHĐCĐ? 15. Công ty có công bố công khai vào ngày làm việc tiếp theo kết quả biểu quyết đối với tất cả nghị quyết trong ĐHĐCĐ gần nhất? 16. Công ty có thông báo ĐHĐCĐ và ĐHCĐ bất thường trước tối thiểu 21 ngày? 17. Công ty có cung cấp cơ sở, thông tin và giải trình cho mỗi mục trong dự thảo nghị quyết cần được cổ đông thông qua trong thông báo về ĐHĐCĐ/ tài liệu ĐHĐCĐ/Dự thảo và/hoặc các báo cáo đính kèm? 18. Cổ đông có được cho cơ hội để đóng góp (các) vấn đề thảo luận vào trong chương trình nghị sự của ĐHĐCĐ? 19. Công ty có công bố công khai chính sách/thực hành nhằm khuyến khích tham gia của cổ đông bên ngoài khuôn khổ ĐHĐCĐ? B. Đối xử bình đẳng với cổ đông 1. Mỗi cổ phiếu phổ thông của công ty có một phiếu biểu quyết? 2. Trong trường hợp công ty có nhiều hơn một loại cổ phiếu, công ty có công bố số phiếu biểu quyết gắn với mỗi loại cổ phiếu? 3. Mỗi nghị quyết trong ĐHĐCĐ gần nhất chỉ liên quan đến một nội dung của dự thảo nghị quyết, nghĩa là không gộp nhiều nội dung vào trong cùng một nghị quyết? 4. Thông báo và tài liệu ĐHĐCĐ gần nhất có được dịch đầy đủ sang tiếng Anh và công vố vào cùng ngày với tài liệu theo ngôn ngữ địa phương? 5. Có cung cấp tiểu sử của thành viên/uỷ viên HĐQT sẽ được bầu chọn/bầu chọn lại ? 6. Kiểm toán viên/công ty kiểm toán chuẩn bị được bầu chọn/bầu chọn lại có được xác định rõ ràng? 7. Giấy uỷ quyền tham dự ĐHĐCĐ được cung cấp dễ dàng? 8. Công ty có chính sách và/hoặc quy định cấm thành viên HĐQT và nhân viên không được kiếm lợi từ những kiến thức không được công bố ra bên ngoài? 9. Thành viên HĐQT có được yêu cầu phải báo cáo giao dịch cổ phiếu công ty trong 177 vòng 3 ngày làm việc? 10. Công ty có chính sách yêu cầu thành viên HĐQT công bố lợi ích có liên quan trong các giao dịch và mọi xung đột lợi ích với công ty không? 11. Công ty có chính sách yêu cầu một tiểu ban bao gồm thành viên HĐQT độc lập rà soát giao dịch bên liên quan trọng yếu/quan trọng để xác định liệu những giao dịch đó có phục vụ lợi ích tốt nhất của công ty và cổ đông không? 12. Công ty có chính sách yêu cầu thành viên HĐQT không tham gia họp HĐQT trong các cuộc họp về các hoạt động, giao dịch mà thành viên đó có xung đột lợi ích? 13. Công ty có chính sách về khoản vay cho thành viên HĐQT, trong đó quy định cấm hoạt động này hoặc đảm bảo rằng các khoản vay được thực hiện trên cơ sở giao dịch hợp lý theo lãi suất thị trường? 14. Công ty có công bố về việc giao dịch bên liên quan được thực hiện theo cách đảm bảo rằng những giao dịch đó là hợp lý và theo cơ chế thị trường? 15. Trong trường hợp cần có phê duyệt của cổ đông thông qua các giao dịch các bên liên quan, việc biểu quyết phê duyệt phải được biểu quyết bởi các cổ đông không liên quan lợi ích? C. Quan hệ với các bên có quyền lợi liên quan 1. Công ty có công bố chính sách và các thực hành nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng? 2. Công ty có công bố chính sách và các thực hành, quy trình và thủ tục lựa chọn nhà cung cấp/nhà thầu? 3. Công bố chính sách và các thực hành, mô tả nỗ lực của công ty nhằm bảo đảm chuỗi giá trị của công ty thân thiện với môi trường hoặc phù hợp với việc thúc đẩy phát triển bền vững? 4. Công ty có công bố chính sách và các thực hành, mô tả nỗ lực của công ty trong việc tương tác với cộng đồng nơi công ty hoạt động? 5. Công bố chính sách và các thực hành phòng chống tham nhũng của công ty? 6. Công bố chính sách và các thực hành, mô tả phương thức bảo vệ quyền lợi của chủ nợ? 178 7. Công ty có viết báo cáo/nội dung riêng mô tả các nỗ lực về các vấn đề về môi trường/kinh tế và xã hội? 8. Công ty có cung cấp thông tin liên hệ trên website của công ty hay Báo cáo thường niên để các bên có quyền lợi liên quan có thể sử dụng để lên tiếng về lo ngại và/hoặc khiếu kiện về những vi phạm có thể xảy ra đối với quyền lợi của họ? 9. Công ty có công bố rõ ràng chính sách và thực hành, nỗ lực về sức khỏe, an toàn, và phúc lợi cho nhân viên? 10. Công ty có công bố rõ ràng chính sách và thực hành, nỗ lực về các chương trình đào tạo và phát triển cho nhân viên? 11. Công ty có chính sách khen thưởng gắn với hiệu quả hoạt động của công ty trong dài hạn hơn là trong ngắn hạn? 12. Công ty có chính sách tố giác bao gồm quy trình khiếu nại dành cho nhân viên và các bên liên quan về hành vi không hợp pháp (kể cả tham nhũng) hoặc không phù hợp đạo đức và cung cấp thông tin liên hệ khiếu nại chi tiết được đề cập trên trang web công ty hoặc báo cáo thường niên? 13. Công ty có chính sách hay thủ tục để bảo vệ nhân viên/cá nhân khỏi bị trả đũa vì đã tiết lộ hành vi không hợp pháp/không phù hợp đạo đức? D. Minh bạch và công bố thông tin 1. Thông tin về cổ đông có tiết lộ danh tính của các chủ sở hữu nắm giữ 5% cổ phần trở lên? 2. Công ty có công bố việc sở hữu cổ phần trực tiếp và (được cho là) gián tiếp của cổ đông lớn? 3. Công ty có công bố việc sở hữu cổ phần trực tiếp và (được cho là) gián tiếp của thành viên HĐQT? 4. Công ty có công bố việc sở hữu cổ phần trực tiếp và (được cho là) gián tiếp của ban điều hành? 5. Báo cáo thường niên của công ty có công bố những nội dung sau: Mục tiêu của công ty, chỉ số hiệu quả tài chính, chỉ số hiệu quả phi tài chính, chính sách cổ tức, chi tiết tiểu sử, chi tiết về tham gia của mỗi thành viên HĐQT trong các cuộc họp HĐQT đã thực hiện trong năm, tổng thù lao của mỗi thành viên HĐQT? 179 6. Báo cáo thường niên có công bố phát biểu, tuyên bố khẳng định sự tuân thủ đầy đủ của công ty với quy tắc QTCT và trong trường hợp có tình trạng không tuân thủ, có xác định rõ và giải thích lý do cho mỗi vấn đề đó không? 7. Công ty có công bố chính sách về rà soát và phê duyệt giao dịch bên liên quan trọng yếu/quan trọng? 8. Công ty có công bố tên của bên liên quan, mối quan hệ, bản chất và giá trị cho mỗi giao dịch bên liên quan trọng yếu/quan trọng? 9. Công ty có công bố giao dịch cổ phiếu của công ty do người người nội bộ của công ty thực hiện? 10. Phí kiểm toán và phi kiếm toán có được công bố công khai? 11. Phí dịch vụ phi kiểm toán có cao hơn phí dịch vụ kiểm toán? 12. Công ty có sử dụng các hình thức truyền thông sau đây? ● Báo cáo quý ● Trang thông tin điện tử của công ty ● Đánh giá của chuyên gia phân tích ● Thông tin trên phương tiện truyền thông/họp báo 1. Báo cáo tài chính năm đã kiểm toán có được công bố công khai trong vòng 120 ngày kể từ thời điểm kết thúc năm tài chính? 2. Báo cáo thường niên có được công bố công khai trong vòng 120 ngày kể từ thời điểm kết thúc năm tài chính? 3. Sự trung thực và hợp lý của báo cáo tài chính năm có được thành viên HĐQT và/hoặc thành viên điều hành có thẩm quyền của công ty khẳng định? 4. Công ty có trang thông tin điện tử công bố thông tin cập nhật về: ● Báo cáo Tài chính (quí gần nhất) ● Tài liệu của chuyên gia phân tích và cơ quan truyền thông ● Báo cáo thường niên có thể được tải về ● Thông báo và tài liệu họp ĐHĐCĐ và/hoặc ĐHCĐ bất thường 180 ● Biên bản họp ĐHĐCĐ và/hoặc ĐHCĐ bất thường ● Điều lệ công ty có thể được tải về 5. Công ty có công bố thông tin liên hệ (vd: số điện thoại, fax, và email) của cán bộ/bộ phận chịu trách nhiệm về quan hệ nhà đầu tư? E. Trách nhiệm của HĐQT trong DNNN 1. Công ty có công bố qui chế QTCT / điều lệ hoạt động của HĐQT? 2. Các loại quyết định phải có phê duyệt của thành viên HĐQT có được công bố công khai? 3. Vai trò và trách nhiệm của thành viên HĐQT có được quy định và công bố rõ ràng? 4. Công ty có công bố tầm nhìn và sứ mệnh được xem xét, cập nhật? 5. Thành viên HĐQT có đóng vai trò lãnh đạo trong quá trình xây dựng/theo dõi chiến lược của công ty ít nhất một năm? 6. Thành viên HĐQT có quy trình xem xét, giám sát, theo dõi việc thực hiện chiến lược của công ty? 7. Chi tiết của Bộ Quy tắc Đạo đức hoặc Ứng xử có được công bố công khai? 8. Công ty có công bố về việc tất cả thành viên HĐQT, lãnh đạo cấp cao và nhân viên phải tuân thủ bộ quy tắc? 9. Công ty có công bố cách thực hiện và giám sát việc tuân thủ Bộ Quy tắc đạo đức hoặc ứng xử? 10. Thành viên HĐQT độc lập có chiếm tối thiểu 50% số thành viên HĐQT? 11. Công ty có giới hạn về nhiệm kỳ tối đa 9 năm hoặc ít hơn hoặc tối đa 2 nhiệm kỳ 5 năm đối với mỗi thành viên HĐQT độc lập? 12. Công ty có đặt ra giới hạn tối đa năm vị trí HĐQT mà một thành viên HĐQT độc lập/không điều hành có thể nắm giữ đồng thời tại những công ty khác không? 13. Công ty có thành viên HĐQT điều hành nào phục vụ tại hơn 2 HĐQT của các công ty niêm yết ngoài tập đoàn? 14. Công ty có Tiểu ban Nhân sự hay không? 181 15. Tiểu ban Nhân sự có bao gồm đa số thành viên HĐQT độc lập? 16. Chủ tịch của Tiểu ban Nhân sự có phải là thành viên HĐQT độc lập? 17. Công ty có công bố quy chế hoạt động/ cơ cấu quản trị/ điều lệ của Tiểu ban Nhân sự? 18. Sự tham gia của thành viên trong các cuộc họp của Tiểu ban Nhân sự có được công bố công khai, nếu có, Tiểu ban Nhân sự có họp tối thiểu hai lần trong năm ? 19. Công ty có Tiểu ban Thù lao không? 20. Công ty có Tiểu ban Kiểm toán không? 21. Họp HĐQT có được lập kế hoạch trước khi bắt đầu năm tài chính? 22. Thành viên HĐQT có họp tối thiểu sáu lần trong năm? 23. Mỗi thành viên HĐQT có tham dự tối thiểu 75% số cuộc họp HĐQT trong năm? 24. Công ty có yêu cầu về số đại biểu tham dự tối thiểu phải đạt 2/3 số thành viên HĐQT đối với các cuộc họp cần ra quyết định của HĐQT? 25. Thành viên HĐQT không điều hành của công ty có họp riêng tối thiểu một lần trong năm mà không có mặt các thành viên điều hành? 26. Văn bản cho các cuộc họp HĐQT có được cung cấp cho HĐQT tối thiểu năm ngày làm việc trước khi diễn ra cuộc họp HĐQT? 27. Thư ký công ty có đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ HĐQT thực hiện trách nhiệm của mình? 28. Thư ký công ty có được đào tạo về pháp lý, kế toán hay thực hành công tác thư ký công ty và được cập nhật các vấn đề mới có liên quan các nội dung trên? 29. Công ty có công bố các tiêu chí sử dụng để lựa chọn thành viên HĐQT mới? 30. Công ty có mô tả quy trình được áp dụng trong việc bổ nhiệm thành viên HĐQT mới? 31. Tất cả các thành viên HĐQT có được bầu lại tối thiểu 3 năm, hoặc 5 năm đối với công ty niêm yết ở những quốc gia có pháp luật quy định nhiệm kỳ 5 năm một lần? 32. Công ty có công bố chính sách/thực hành về thù lao (phí, thù lao, các hình thức quyền lợi hiện vật hoặc các bổng lộc khác) (nghĩa là việc sử dụng các chính sách khích 182 lệ và các chỉ tiêu hiệu quả ngắn và dài hạn) đối với thành viên HĐQT điều hành và TGĐ? 33. Cơ cấu thù lao cho thành viên HĐQT không điều hành có được công bố công khai? 34. Cổ đông hay HĐQT có thông qua thù lao của thành viên HĐQT điều hành và/hoặc lãnh đạo cấp cao? 35. Công ty có các chính sách, tiêu chuẩn có thể đo lường để gắn mức thù lao chi trả dựa trên thành tích của các thành viên HĐQT điều hành hoặc ban điều hành với lợi ích lâu dài của công ty, chẳng hạn như áp dụng điều khoản thu hồi, chính sách khoản thưởng hoãn lại? 36. Công ty có công bố quy trình kiểm soát nội bộ/hệ thống quản lý rủi ro và định kỳ xem xét tính hiệu quả của hệ thống mà công ty đang thực hiện? 37. Báo cáo thường niên/Báo cáo QTCT có công bố rằng thành viên HĐQT đã rà soát các chốt kiểm soát trọng yếu của công ty (bao gồm các chốt kiểm soát về hoạt động, tài chính và tuân thủ) và các hệ thống quản lý rủi ro? 38. Công ty có công bố phương thức quản lý các rủi ro quan trọng (như tài chính, vận hành bao gồm công nghệ thông tin, môi trường, xã hội và kinh tế)? 39. Báo cáo thường niên/Báo cáo QTCT có trình bày tuyên bố của thành viên HĐQT hay Tiểu ban Kiểm toán về sự đầy đủ của các chốt kiểm soát nội bộ/hệ thống quản lý rủi ro của công ty? 183 PHỤ LỤC 3: CÁC DNNN THAM GIA KHẢO SÁT STT Tên doanh nghiệp Cơ quan chủ sở hữu 1 Cty Môi trường và Dịch vụ đô thị Phúc Yên Vĩnh Phúc 2 Cty Môi trường và Dịch vụ đô thị Vĩnh Yên Vĩnh Phúc 3 TCT Thiết bị điện Việt Nam Bộ Công Thương 4 Cty TNHH MTV Tư vấn đầu tư và Xây dựng Hải Dương Hải Dương 5 Cty Đầu tư xây lắp và Phát triển nhà Hà Nội 6 Cty Thanh niên Hải Phòng 7 Cty TNHH 1TV Du lịch và Xúc tiến thương mại Bộ Công Thương 8 Cty Lắp máy điện nước Bộ Xây dựng 9 Tổng Công ty Đầu tư nước và môi trường Việt Nam Bộ Xây dựng 10 Tổng Công ty Xây dựng Bạch Đằng Bộ Xây dựng 11 Tổng Công ty Viglacera Bộ Xây dựng 12 Tổng Công ty PVGAS TĐ Dầu khí 13 Tổng Công ty PETEC TĐ Dầu khí 14 Cty TNHH MTV Quản lý công trình đô thị Hải Dương Hải Dương 15 Công ty Khách sạn du lịch Thắng Lợi Bộ Văn hóa thể thao và du lịch 16 Cty Tôn Vinashin Bộ Giao thông VT 17 Công ty TNHH MTV Quản lý Bến xe Hà Nội Hà Nội 18 Công ty TNHH nhà nước MTV Thực phẩm Hà Nội Hà Nội 19 Công ty TNHH MTV Thương mại thời trang Hà Nội Hà Nội 20 Công ty Cấp nước Hải Phòng Hải Phòng 21 Công ty TNHH MTV Bao bì 277 Hà Nội Hà Nội 184 22 Công ty TNHH MTV Giầy Thụy Khuê Hà Nội 23 Công ty Da giày Hải Phòng Hải Phòng 24 Công ty Kinh doanh nước sạch Thái Bình Thái Bình 25 Công ty Môi trường và CT đô thị Thái Bình 26 Cty TNHH MTV oto 1-5 (thuộc TCT CN oto Việt Nam) Bộ Giao thông 27 Cty TNHH MTV 18-4 Hà Nội Hà Nội 28 Cty TNHH MTV 19-12 Hà Nội Hà Nội 29 Cty TNHH MTV Quản lý và Sửa chữa đường bộ Phú Yên Bộ Giao thông 30 Cty TNHH MTV Quản lý và Khai thác hầm đường bộ Hải Vân Bộ Giao thông 31 Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Ngân hàng Nhà nước 32 Cty TNHH MTV Cơ khí Đông Anh Bộ Xây dựng 33 Công ty Dược phẩm Trung ương 3 Bộ Y tế 34 Công ty mẹ Tổng công ty Công nghiệp ô tô VN Bộ Giao thông VT 35 Công ty mẹ Tổng công ty Tư vấn thiết kế GTVT Bộ Giao thông VT 36 Đoạn Quản lý đường thủy nội địa số 1 Bộ Giao thông VT 37 Đoạn Quản lý đường thủy nội địa số 4 Bộ Giao thông VT 38 Tập đoàn Bảo Việt Bộ Tài chính 39 Tổng công ty hàng không Việt Nam Bộ Giao thông VT 40 Công ty Điện chiếu sáng Hải Phòng Hải Phòng 41 Công ty Công trình giao thông Đường bộ Hải Phòng Hải Phòng 42 Công ty Công viên Cây xanh Hải Phòng 43 Công ty Công trình công cộng và xây dựng Hải Hải Phòng 185 Phòng 44 Công ty Khoáng sản Lào Cai Lào Cai 45 Công ty Môi trường đô thị Lào Cai Lào Cai 46 Công ty Quản lý và Xây dựng đường bộ Lào Cai Lào Cai 47 Công ty Đăng kiểm phương tiện GT cơ giới Lào Cai

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_van_dung_bo_huong_dan_cua_to_chuc_hop_tac_va_phat_tr.pdf
  • pdfCV gửi Cục CNTT Nguyễn Mạnh Hùng.pdf
  • pdfFTU - Nguyen Manh Hung - QTKD - Diem moi _ Tieng Anh.pdf
  • pdfFTU - Nguyen Manh Hung - QTKD - Diem moi _ Tieng Viet.pdf
  • pdfFTU - Nguyen Manh Hung - QTKD - Tom tat LA _ Tieng Anh.pdf
  • pdfFTU - Nguyen Manh Hung - QTKD - Tom tat LA _ Tieng Viet.pdf
  • docFTU - Nguyen Manh Hung - QTKD - Trich yeu LA.doc
  • pdfFTU - Nguyen Manh Hung - QTKD - Trich yeu LA.pdf
Luận văn liên quan