Luận án Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp trong điều kiện ở Việt Nam

Việt Nam đang trong quá trình xây dựng một hệ thống BCTC doanh nghiệp hòa hợp với chuẩn mực kế toán và thông lệ quốc tế, hữu ích với đối tượng sử dụng. Theo đó, quan điểm xuyên suốt quá trình xây dựng và hoàn thiện hệ thống BCTC là: hòa hợp với chuẩn mực kế toán và thông lệ quốc tế; phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế ở Việt Nam; đề cao tính linh hoạt của hệ thống BCTC, phù hợp với quy mô, đặc thù doanh nghiệp và tính đa dạng về đối tượng sử dụng thông tin. Nếu việc xác lập quan điểm, phương hướng được xem là then chốt, thì việc đề ra các giải pháp và một lộ trình thực hiện hợp lý được xem là trọng tâm của quá trình phát triển và hoàn thiện hệ thống BCTC. Theo đó, trong ngắn hạn, cần bổ sung, điều chỉnh về khung pháp lý cho BCTC, hệ thống báo cáo, nội dung một số khoản mục trên BCTC; thống nhất một chế độ kế toán, từng bước xây dựng hệ thống BCTC linh hoạt trong nền kinh tế thị trường. Trong dài hạn, thực hiện các bước đi phù hợp để cập nhật và ban hành mới các chuẩn mực phù hợp với IAS/IFRS , sử dụng giá trị hợp lý trong định giá, ghi nhận và báo các nguồn lực tri thức, báo cáo trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trên BCTC, tiến tới áp dụng đầy đủ hệ thống chuẩn mực kế toán theo IAS/IFRS

pdf238 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 08/02/2022 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Vận dụng chuẩn mực kế toán quốc tế để hoàn thiện hệ thống Báo cáo tài chính doanh nghiệp trong điều kiện ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ban hành theo Quyết định số 100/2005/QĐ-BTC. 11. Bộ Tài chính, 2006. Chế độ kế toán doanh nghiệp, ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. 12. Bộ Tài chính, 2006. Chế độ kế toán doanh nghiệp nhỏ và vừa, ban hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006. - 185 - 13. Bộ Tài chính, 2009. Hướng dẫn áp dụng Chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính và thuyết minh thông tin đối với công cụ tài chính, ban hành theo thông tư số 210/2009/TT-BTC ngày 06/11/2009. 14. Bộ Tài chính, 2012. Hướng dẫn về việc công bố thông tin trên thị trường chứng khoán, theo thông tư số 52/2012/TT-BTC ngày 5/04/2012. 15. Bùi Văn Dương, 2007. Lập báo cáo tài chính hợp nhất trong trường hợp các công ty con cầm giữ cổ phiếu lẫn nhau, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 199, trang 36-37. 16. Chính phủ, 2013. Tình hình kinh tế - xã hội năm 2013 [on line] < categoryId=100002927&articleId=10053063 > [ngày truy cập: 12 tháng 2 năm 2014]. 17. Đảng cộng sản Việt Nam, 2011. Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011- 2020, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI, 2011, tr.4. 18. Đường Nguyễn Hưng, Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam. Tạp chí Kế toán và kiểm toán, số 10/2012 (tr. 21-21-22), số 12/2012 (tr. 21-23). 19. Hội đồng Nhà nước, 1988. Số: 6-LCT/HĐNN8–Pháp lệnh Kế toán thống kê, Hà Nội, 1988. 20. Nguyễn Đình Hùng, 2010. Hệ thống kiểm soát sự minh bạch thông tin tài chính công bố của các công ty niêm yết tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM. 21. Nguyễn Đình Hùng, 2009, Trách nhiệm xã hội và vấn đề trình bày chỉ số đánh giá trách nhiệm xã hội trên báo cáo thường niên của công ty niêm yết tại Việt nam, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 230, tr 41-45 22. Nguyễn Phúc Sinh, 2008. Nâng cao tính hữu ích của BCTC doanh nghiệp Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM. 23. Nguyễn Thế Lộc, 2010. Tính hợp lý của“ Giá trị hợp lý” trong hệ thống chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế. Tạp chí Kiểm toán, số 11, trang 36-39; - 186 - 24. Nguyễn Thị Kim Cúc, 2009. Hoàn thiện hệ thống BCTC doanh nghiệp nhằm phù hợp với yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế của Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM. 25. Nguyễn Thị Kim Oanh, 2010. So sánh đối chiếu chuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính hợp nhất, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM. 26. Nguyễn Thị Liên Hương, 2010. Phân tích ảnh hưởng sự khác biệt chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế đến quyết định của nhà đầu tư. Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM. 27. Phạm Hoài Hương, 2010. Mức độ hài hòa giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và chuẩn mực kế toán quốc tế, Tạp chí Khoa học và công nghệ, ĐH Đà Nẳng số 5(40), trang 155-162. 28. Phạm Đức Hiếu, 2010. Kế toán theo giá trị hợp lý và khủng hoảng tài chính - Các tranh luận và liên hệ thực tế ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển kinh tế, số 239, trang 8-13. 29 . Phan Thị Phước Lan, Việt Nam chưa áp dụng toàn bộ IFRS/IAS, tại sao? < 63>, [ngày truy cập : 25/01/2012]. 30. Quế Chi, 2011. Chuẩn mực lập và trình bày báo cáo tài chính quốc tế: Những thách thức mới. Tạp chí Kế toán và kiểm toán, số 07, trang 40. 31. Quốc hội (2003), Luật số 03/2003/QH – Ban hành Luật Kế toán, Quốc hội Khóa XI. 32. Trần Quốc Thịnh, 2012. Thách thức của quá trình hội tụ kế toán quốc tế và những kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Kiểm toán, số 3/2012. 33. Trần Xuân Nam, Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế : Việt Nam và sự khác biệt, < toan-viet-nam/chuan-muc-bao-cao-tai-chinh-quoc-te-viet-nam-va-su- khac-3.html > [ ngày truy cập : 09/12/2012]. 34. Trình Quốc Việt, 2009. Đề xuất chiến lược hội nhập kế toán quốc tế cho Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, ĐH Kinh tế TP.HCM. - 187 - 35. Võ Văn Nhị, Nguyễn Ngọc Dung, 2009. Các hạn chế từ khuôn mẫu chung cho việc ghi nhận và trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong mối liên hệ với môi trường và bảo vệ môi trường, Tạp chí Kiểm toán, số 8, trang 20. 36. Võ Văn Nhị, Nguyễn Đình Hùng, 2009. Trách nhiệm xã hội và vấn đề trình bày chỉ số đánh giá trách nhiệm xã hội trên báo cáo thường niên của công ty niêm yết. Tạp chí Phát triển kinh tế , số 230, trang 41-43. 37. Vũ Hữu Đức, 2010. Những vấn đề cơ bản của Lý thuyết kế toán, NXB Lao động. Tiếng nước ngoài 38. AASB, 2009. Framework for the Preparation and Presentation of Financial Statements [pdf] Available at : <aasb.gov.au/admin/file/content105/c9/Framework_07- 04_COMPdec07_01-09.pdf> [Accessed 7 July 2012] 39. Abeysekera, I., 2003. Intellectual accounting scorecard - Measuring and reporting Intellectual Capital [online] Availableat: [Accessed 28 March 2013] 40. Ahmed, Riahi and Belkaoui, 2004. Accounting theory, 4th Edition, International Edition, the University Press, Cambridge. 41. Ball, R., 2006. International Financial Reporting Standards (IFRS): Pros and Cons for Investors. Accounting & Business Research 36. [online] Available at: < 78&site=ehost-live> [Accessed 28 March 2012] 42. Beams, F. A., 1996. Advanced Accounting, Sixth Edition, Prentice-Hall International, Inc. 43. Beest, F., Braam,G. and Boelens, S. (2009), Quality of Financial Reporting: measuring qualitative characteristics [pdf] Available at [Accessed 15 March 2012] - 188 - 44. Choi, F.D.S. and Meek, G.K, 2011. Intrenational Accountting, 7 th edition, Prentice Hall. 45. Cronje, C.J. and Moolman, S., 2012. Intellectual Capital : Measurement, recognition and reporting [pdf] Available at: < pital.pdf?sequence=1> [Accessed 16 March 2013]. 46. Dally, D., 2009. Fair value accounting: Is it an appropriate measure of value for today’s financial instruments? [ pdf ] Available at: < view/assets/pwc_pointofview_fairvalue.pdf> [Accessed 12 November 2012]. 47. Deloitte, 2006. China’s New Accounting Standard. [on line] Available at:< 0000ba42f0 0aRCRD.htm> [Accessed 10 August, 2012]. 48. Deloitte, 2010. Leading the way IFRSs & VASs, Comparison of IFRSs and VASs/VN GAAP. 49. Deloitte, 2013. Use of IFRS by jurisdiction [on line] Available at [Accessed 10 March, 2013]. 50. Doupnik, S. & Taylor M. E., 1985. An Empirical Investigation of the Observance of IASC Standards in Western Europe. Management International Review. [on line] Available at: < &uid=4&sid= 21101154891933> [Accessed 12 August, 2012]. 51. EC, 2011. A renewed EU strategy 2011-14 for Corporate Social Responsibility [online] Available at: < lex.europa.eu/LexUriServ/LexUriServ.do?uri=COM:2011:0681:FIN:EN: PDF> [Accessed 26 March 2013]. - 189 - 52. EC, 2001. Promoting a European framework for Corporate Social Responsibility [online] Available at: < lex.europa.eu/LexUriServ/site/en/com/2001/com2001_0366en01.pdf> [Accessed 29 March 2013]. 53. FASB, 2008. SFAC 5- Recognition and Measurement in Financial Statements of Business Enterprises [pdf] Available at [Accessed 17 July, 2012]. 54. FASB, 2008. SFAC 6- Elements of Financial Statements [pdf] Available at : [Accessed 25 July, 2012]. 55. FASB , 2008, SFAC 7- Using Cash Flow Information and Present Value in Accounting Measurements [pdf] Available at [Accessed 19 June, 2012]. 56. FASB, 2010. Conceptual Framework for Financial Reporting [pdf] Available at [Accessed 04 May, 2012]. 57. FASB , 2012, Presentation of Comprehensive Income: Reclassifications of Items of Other Comprehensive Income, [pdf] Available at < id=1176159219593> [Accessed 04 November, 2012]. 58. Finch, N., 2009. Towards an understanding of cultural influence on the international practice of accounting. Journal of international business and cultural studies, [pdf] Available at: [Accessed August 12, 2011]. 59. Gray, J.S. , 1988. Towards a Theory of Cultural Influence on the Development of Accounting Systems Internationally [pdf] Available at : < 027-Hooghiemstra-Institutional-environment-and-internal-control- disclosures.pdf> [Accessed 18 October, 2011]. - 190 - 60. Greuning, H., 2000. International Accounting Standards, A practice Guide. The National Politica Publishing House. 61. Hofstede G., 1984. Cultural dimensions in management and planning [pdf] Available at: [Accessed 8 September, 2012]. 62. Hofstede, G., 2013. Cultural Demesion of Vietnam. [on line] Available at: [Accessed April 24, 2013]. 63. IASB, 2009. IAS 38 - Intangible Assets, was approved July 2009 [pdf] Available at [Accessed 15 April , 2012]. 64. IASB, 2010. The Conceptual Framework for Financial Reporting, was approved September, 2010 [pdf] Available at , [Accessed 3 Septemper 2012]. 65. IASB, 2010. IFRS Practice Statement Management Commentary, [pdf] Available at < Projects/Management-Commentary/IFRS-Practice- Statement/Documents/Managementcommentarypracticestatement8Decemb er.pdf> [Accessed 15 November , 2012]. 66. IASB, 2011. IAS 36 - Impairment of Assets, was approved May 2013 [pdf] Available at : [Accessed 15 July, 2013]. 67. IASB, 2011. IFRS 13 - Fair Value Measurement, was approved , May 2011 [pdf] Available at [Accessed 8 November 2012]. 68. IASB, 2012. IAS 1- Presentation of Financial Statements, was approved May, 2012 [pdf] Available at : , [Accessed 8 November 2012]. - 191 - 69. IASB, 2012. IAS 7 - Statement of Cash Flows, was approved , October 2012 [pdf] Available at : [Accessed 8 November 2012]. 70. IASB, 2012. IAS 16 - Property, Plant and Equipment, was approved , May, 2012 [pdf] Available at : [Accessed 8 November 2012]. 71. IFRS , 2011. An AICPABackgrounder [pdf] Available at: [Accessed 12 November 2012]. 72. IFRS, 2011. IASB and FASB issue common fair value measurement and disclosure requirements [on line] Available at: < m> [Accessed 22 December 2012]. 73. IFRS, 2012. The IFRS Foundation and its translation policies. [on line] Available at: < translations.aspx> [Accessed 15 October, 2012]. 74. Ismail, T.H., 2008. Intellectual Capital Reporting in Knowledge Economy: Evidence from Egypt [pdf] Available at: [Accessed 24 April 2013]. 75. Jaggi, B. and Lowf, P.Y., 2000. Impact of Culture, Market Forces, and Legal System on Financial Disclosures, The International Journal of Accounting, Vol. 35, No. 4, p. 495—519. 76. Japan Ministry of Economy, Trade and Industry, 2012. Japan’s Policy for CSR [pdf] Available at: [Accessed 28 July 2013]. - 192 - 77. Jones, S., and A. R. Belkaoui, 2010. Financial accounting theory. Melbourne: Cengage Learning. Point of view 2009. Available at: [Accessed 2 April, 2011]. 78. Keener, M.H., 2011. The relative value relevance of earnings and book value across industries, Journal of Finance and Accountancy, Available at [Accessed 12 Septemper 2012]. 79. KPMG, 2011. Corporate responsibility reporting has become de facto law for business [online] Available at: < rporate-responsibility/pages/de-facto-business-law.aspx> [Accessed 18 November 2012]. 80. Lev, B. and Zarowin, P., 1999. The Boundaries of Financial Reporting and How to Extend Them, Journal of Accounting Research, Vol. 37, No. 2, p. 353-385. 81. Moolman, S., 2010. Intellectual Capital : Measurement, recognition and reporting, Masters of commerce in the subject Accounting, University of South Africa [pdf] Available at: < _s.pdf?sequence=1> [Accessed 24 March 2013]. 82. Nguyen Cong Phuong & Jacques Richard, 2011. Economic Transition and Accounting System Reform in Vietnam. European Accounting Review, vol. 20, no. 4. 83. Nguyen Cong Phuong & Tran dinh Khoi Nguyen, 2012. International harmonization and national particularities of accounting - Recent accounting development in Vietnam. Journal of Accounting & Organizational Change, Vol. 8 No. 3. 84. Nobes, C., 1998. Towards a general model of the reasons for international differences in financial reporting [pdf]]. Availableat: [Accessed 12 March , 2012]. - 193 - 85. Prather-Kinsey, J., 2006. Developing countries converging with developed-country accounting standards: Evidence from South Africa and Mexico. The International Journal of Accounting Available at: < 1/2/38d7136adf8eebbeb4c39c49ac5974e6> [Accessed 22 April, 2011]. 86. PricewaterhouseCoopers, 2011. Adoption IFRS in Thailand. [on line] Available at: [Accessed 16, April , 2013] 87. Raj, J.R. and Seetharaman, A. , 2012. The role of accounting in the knowledge economy, African Journal of Business Management , Vol. 6(2), pp. 465-474,18 January, 2012. Available at: < %20Seetharaman.pdf> [Accessed 12 April 2013]. 88. Ramanna, K., 2011. The international politics of IFRS harmonization. Harvard Business School Accounting. [pdf] Available at: [Accessed Mar 12, 2012]. 89. Sujan, A. and Abeysekera, I., 2007. Intellectual capital reporting practices of the top Australian firms [online] Available at: [Accessed 28 March 2013]. 90. Tilt, C.A., 2007. Corporate Responsibility, Accounting and Accountants [online] Available at: < 9783642026294-t1.pdf?SGWID=0-0-45-811817-p173912904 > [Accessed 28 April 2013]. - 194 - 91. Tschopp, D. et al, 2011. The institutional promotion of corporate social responsibility reporting, Journal of Academic and Business Ethics, Western Kentucky University [pdf] Available at: [Accessed 03 April 2013]. 92. UNCTAD, 2008 Guidance on Corporate Responsibility Indicators in Annual Reports [pdf] Available at: [Accessed 28 October 2012] 93. World Bank, 2008. Report On The Observance Of Standards And Codes – Accounting and Auditing - Kingdom Of Thailand. [online] < thailand-report-observance-standards-codes-rosc-accounting-auditing> [Accessed 05 April 2013]. 94. World Bank, 2011. Report On The Observance Of Standards And Codes - Accounting and Auditing -Indonesia. [online] <https://openknowledge.worldbank.org/bitstream/handle/10986/12845/700860E SW0P1160C00rosc0aa0indonesia.pdf?sequence=1> [Accessed 26 March 2013] 95. Yapa, S. et al, 1995. The development of accounting systems and accounting education in high income oil exporting countries: An overview [pdf] Available at : [Accessed 28 November, 2011]. 96. Zhang, G., 2005. Environmental Factors in China's Financial Accounting Development since 1949, Doctor Thesis, Erasmus University Rotterdam. Available at : [Accessed 28 November, 2012]. - 195 - PHỤ LỤC Phụ lục 01 : Các yếu tố của BCTC (theo FASB) Tài sản là nguồn lực mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai, được doanh nghiệp kiểm soát và là kết quả của các sự kiện trong quá khứ. Nợ phải trả là một một nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp phát sinh từ các sự kiện trong quá khứ mà việc thanh toán sẽ làm giảm lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, hoặc làm chuyển giao tài sản hoặc cung cấp dịch vụ cho các đơn vị khác. Vốn chủ sở hữu là phần còn lại của tài sản doanh nghiệp sau khi trừ đi mọi khoản nợ phải trả. Đầu tư của chủ sở hữu (Investments by owners) là “sự gia tăng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp thông qua việc chuyển giao một lợi ích hay nghĩa vụ để gia tăng quyền sở hữu” (FASB, 2008, p.66). Phân phối cho chủ sở hữu (Distributions to owners) là “sự giảm đi của vốn chủ sở hữu thông qua việc chuyển giao tài sản, dịch vụ, hoặc hình thành nợ phải trả cho các chủ sở hữu” (FASB, 2008, p.67). Lợi nhuận tổng hợp (Comprehensive income) “bao gồm tất cả những thay đổi của vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp trong kỳ, ngoại trừ kết quả từ đầu tư của chủ sở hữu và phân phối cho chủ sở hữu” (FASB, 2008, p.70). Doanh thu là sự tăng lên của tài sản hay sự giảm đi của nợ phải trả (hoặc kết hợp cả hai) từ việc cung cấp hàng hóa dịch vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. Chi phí là sự giảm xuống của tài sản hay gia tăng nợ phải trả (hoặc kết hợp cả hai) từ việc cung cấp hàng hóa dịch vụ trong quá trình hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. Thu nhập khác (Gains) là sự gia tăng trong vốn chủ sở hữu từ các giao dịch không thường xuyên, nhưng không phải là doanh thu hoặc đầu tư của chủ sở hữu. Chi phí khác (Losses) là sự giảm đi trong vốn chủ sở hữu từ các giao dịch - 196 - không thường xuyên, nhưng không phải là chi phí hoặc phân phối cho chủ sở hữu. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn: FASB, 2008. SFAC 6- Elements of Financial Statements. - 197 - Phụ lục 02 : Các đặc tính cơ bản của BCTC (theo IASB) (1) Trình bày trung thực hợp lý và tuân thủ Chuẩn mực BCTC quốc tế Các BCTC phải trình bày trung thực hợp lý tình hình tài chính, kết quả tài chính và lưu chuyển tiền tệ của một doanh nghiệp. Việc trình bày trung thực hợp lý đòi hỏi phải mô tả trung thực ảnh hưởng của các giao dịch, sự kiện và điều kiện phù hợp với các định nghĩa và tiêu chí ghi nhận tài sản, nợ phải trả, thu nhập và chi phí như quy định tại Khuôn mẫu lý thuyết cho BCTC. Việc áp dụng chuẩn mực BCTC, với các thuyết minh bổ sung nếu cần, sẽ giúp các BCTC được trình bày một cách trung thực, hợp lý. (2) Hoạt động liên tục Khi lập BCTC, Ban Giám đốc phải đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp. Doanh nghiệp phải lập các BCTC trên cơ sở hoạt động liên tục trừ khi Ban Giám đốc có ý định giải thể doanh nghiệp hoặc ngừng kinh doanh, hoặc không có phương án khả thi nào khác ngoài việc giải thể doanh nghiệp hoặc ngừng kinh doanh. Trong quá trình đánh giá khả năng hoạt động liên tục, nếu ban lãnh đạo nhận thấy yếu tố không chắc chắn trọng yếu liên quan đến các sự kiện hoặc điều kiện có thể gây nghi ngờ đáng kể về khả năng tiếp tục hoạt động của đơn vị, doanh nghiệp phải thuyết minh những yếu tố không chắc chắn này. Trong trường hợp không lập các BCTC trên cơ sở hoạt động liên tục, doanh nghiệp phải thuyết minh điều này cùng với nguyên tắc lập BCTC và lý do tại sao doanh nghiệp không thể hoạt động liên tục. (3) Cơ sở kế toán dồn tích Doanh nghiệp phải lập các BCTC theo cơ sở dồn tích ngoại trừ thông tin lưu chuyển tiền tệ. Khi áp dụng cơ sở dồn tích, doanh nghiệp ghi nhận các khoản mục như tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, thu nhập và chi phí (các khoản mục trên các BCTC) nếu chúng thỏa mãn các định nghĩa và tiêu chí ghi nhận như quy định tại Khuôn mẫu lý thuyết cho BCTC. (4)Trọng yếu và tập hợp Doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt từng nhóm các khoản mục trọng yếu có tính chất tương đồng. Doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt các khoản - 198 - mục có bản chất hay đặc điểm không tương đồng, trừ khi các khoản mục này là không trọng yếu. (5) Bù trừ Doanh nghiệp không được phép bù trừ tài sản với nợ phải trả hoặc thu nhập với chi phí trừ khi chuẩn mực kế toán quy định hoặc cho phép bù trừ. (6) Tần suất báo cáo Doanh nghiệp phải trình bày một bộ hoàn chỉnh các BCTC (bao gồm cả thông tin so sánh) tối thiểu là hàng năm. Khi một doanh nghiệp thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán và trình bày các BCTC cho một giai đoạn dài hơn hoặc ngắn hơn một năm, doanh nghiệp phải thuyết minh bổ sung về: - Nguyên nhân sử dụng kỳ kế toán dài hơn hay ngắn hơn; và - Việc số liệu trình bày trên các BCTC không hoàn toàn có thể so sánh được (7) Thông tin so sánh Doanh nghiệp phải trình bày thông tin so sánh đối với giai đoạn liền trước cho tất cả các số liệu trình bày trên các BCTC cho kỳ kế toán hiện tại ngoại trừ trường hợp các chuẩn mực kế toán cho phép hoặc có yêu cầu khác. Doanh nghiệp phải trình bày thông tin có thể so sánh cho các thông tin diễn giải và mô tả nếu các thông tin này là cần thiết để hiểu các BCTC cho kỳ kế toán hiện tại. Doanh nghiệp phải trình bày, ở mức tối thiểu, hai báo cáo tình hình tài chính, hai báo cáo lãi/lỗ và các lợi nhuận tổng hợp khác, hai báo cáo lưu chuyển tiền tệ và hai báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu và các thuyết minh liên quan. Nếu trong trường hợp không thể phân loại lại số liệu so sánh, doanh nghiệp phải thuyết minh: - Lý do của việc không phân loại số liệu so sánh, và - Bản chất của những điều chỉnh sẽ được thực hiện nếu số liệu được phân loại lại. (8) Trình bày nhất quán Doanh nghiệp phải phân loại và trình bày các khoản mục trên BCTC một cách nhất quán giữa các kỳ, trừ khi: - 199 - - Việc áp dụng cách trình bày khác hay phân loại khác sẽ rõ ràng là phù hợp hơn; hoặc - Một chuẩn mực kế toán yêu cầu thay đổi cách trình bày. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn: IASB, 2012. IAS 1- Presentation of Financial Statements. - 200 - Phụ lục 03 : Báo cáo khuôn mẫu kế toán tài chính (SFAC) SFAC Nội dung SFAC 1 Mục đích BCTC của doanh nghiệp kinh doanh ( thay thế bởiSFAC 8) SFAC 2 Tiêu chuẩn chất lượng của thông tin kế toán (được thay thế bởiSFAC 8) SFAC 3 Các yếu tố của BCTC (được thay thế bởi SFAC 6) SFAC 4 Mục đích BCTC của tổ chức phi lợi nhuận SFAC 5 Ghi nhận và đánh giá trong BCTC của doanh nghiệp kinh doanh SFAC 6 Các yếu tố của BCTC SFAC 7 Sử dụng các dòng tiền và hiện giá để đánh giá trong kế toán SFAC 8 Khuôn mẫu lý thuyết về BCTC Nguồn: www.fasb.org , . Bộ chuẩnmực kế toán (ASC) Chủ đề Nội dung Chủ đề 100 Nguyên tắc chung Chủ đề 200 Trình bày Chủ đề 300 Tài sản Chủ đề 400 Nợ phải trả Chủ đề 500 Vốn chủ sở hữu Chủ đề 600 Doanh thu Chủ đề 700 Chi phí Chủ đề 800 Nghiệp vụ mở rộng Chủ đề 900 Ngành nghề Nguồn: www.fasb.org , [accessed 15 December 2012]. - 201 - Phụ lục 04 : Các dấu mốc quan trọng trong lịch sử hình thành và phát triển chuẩn mực kế toán quốc tế 1959 – Jacob Kraayenhof, thành viên sang lập của một công ty kiểm toán độc lập lớn ở Châu Âu đề xuất thành lập các chuẩn mực quốc tế. 1966 – Tổ nghiên cứu kế toán quốc tế được hình thành bởi các hiệp hội nghề nghiệp ở các nước Canada, Vương Quốc Anh và Mỹ. 1973 - Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế (IASC) được thành lập. 1977 – Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) được sáng lập. 1978 - Ủy ban cộng đồng Châu Âu phát hành Chỉ thị thứ tư (Fourth Directive) lần đầu để tiến tới việc hòa hợp kế toán ở Châu Âu. 1981 – IASC lập ra nhóm tư vấn về các tổ chức chưa phải là thành viên để mở rộng dữ liệu cho việc xây dựng chuẩn mực quốc tế. 1987 – Tổ chức quốc tế các Ủy ban chứng khoán (IOSCO) kiên quyết xúc tiến việc sử dụng các chuẩn mực chung trong thực hành kế toán và kiểm toán qua các kỳ hội nghị thường niên. 1989 – IASC phát hành Bản dự thảo số 32 (Exposure Draft 32) về tính so sánh được của các BCTC. Khuôn mẫu soạn thảo và trình bày BCTC ( Framework) được ban hành bởi IASC. 1995 – Hội đồng IASB và Ủy ban kỹ thuật IOSCO có được sự đồng thuận về một kế hoạch làm cho IAS trở thành một bộ chuẩn mực toàn diện có tính hạt nhân, điều đó sẽ cho phép Ủy ban này tán thành IAS cho mục đích niêm yết và tăng vốn trên thị trường toàn cầu. 1995 – Ủy ban Châu Âu thông qua việc cho phép sử dụng IAS tại các công ty niêm yết trên thị trường vốn quốc tế. 1996 – Ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC) tuyên bố: “ hỗ trợ các mục tiêu của IASB để phát triển nhanh nhất các chuẩn mực kế toán có thể phục vụ cho việc soạn thảo BCTC và đăng ký phát hành ở hải ngoại”. 2001 – EC đề xuất một quy định về việc yêu cầu tất cả các công ty niêm yết trên - 202 - thị trường chính thức của EU phải soạn thảo BCTC hợp nhất phù hợp với IAS vào năm 2005. 2001 – Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế (IASB) kế tục IASC. Các chuẩn mực của IASB là các chuẩn mực BCTC quốc tế đã được chỉ định (IFRS), và bao gồm các IAS được ban hành bởi IASC. 2002 – Nghị viện Châu Âu tán thành đề nghị của Ủy ban rằng hầu hết các công ty niêm yết EU phải tuân theo các chuẩn mực của IASB khi lập BCTC hợp nhất trễ nhất là vào năm 2005. 2002 – IASB và FASB đã ký kết văn bản “Norwalk Agreement” để cam kết hội tụ giữa các chuẩn mực kế toán Mỹ và quốc tế. 2003 – Hội đồng Châu Âu chấp thuận sửa đổi Chỉ thị Thứ tư và Chỉ thị Thứ bảy để giải quyết sự thiếu nhất quán giữa các chỉ thị cũ và IFRS. 2003 – IASB ấn hành IFRS 1 và duyệt lại IAS 15. 2007 - Tại cuộc họp của FASB, SEC đã chấp nhận quy định mới là cho phép các công ty nước ngoài niêm yết được lập BCTC theo IFRS của IASB mà không cần chỉnh hợp theo US GAAP Từ 2003 - 2014, IASB đã sửa đổi, cập nhật và ban hành mới nhiều IAS/IFRS. Đến tháng 30/01/2014, có 42 IAS/IFRS đang có hiệu lực. ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn : Choi, F.D.S. and Meek, G.K. (2011), Intrenational Accountting, 7 th edition, Prentice Hall; tổng hợp của tác giả. - 203 - Phụ lục 05 : Các chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực BCTC quốc tế (IAS/IFRS), đến 30/01/2014 STT Số hiệu Tên chuẩn mực 01 IAS 1 Trình bày BCTC 02 IAS 2 Hàng tồn kho 03 IAS 7 Báo cáo lưu chuyển tiền 04 IAS 8 Chính sách kế toán, sự thay đổi ước tính kế toán và sai sót 05 IAS 10 Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm 06 IAS 11 Hợp đồng xây dựng 07 IAS 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp 08 IAS 16 Nhà xưởng, máy móc và thiết bị 09 IAS 17 Thuê tài sản 10 IAS 18 Doanh thu 11 IAS 19 Lợi ích nhân viên 12 IAS 20 Kế toán các khoản trợ cấp và công bố về sự tài trợ từChính phủ 13 IAS 21 Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái 14 IAS 23 Chi phí đi vay 15 IAS 24 Công bố về các bên liên quan 16 IAS 26 Kế toán và báo cáo về các quỹ hưu trí 17 IAS 27 BCTC riêng 18 IAS 28 Đầu tư vào công ty liên kết 19 IAS 29 BCTC trong nền kinh tế siêu lạm phát 20 IAS 32 Công cụ tài chính: Trình bày 21 IAS 33 Thu nhập trên mỗi cổ phiếu 22 IAS 34 BCTC giữa niên độ - 204 - STT Số hiệu Tên chuẩn mực 23 IAS 36 Suy giảm giá trị tài sản 24 IAS 37 Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng 25 IAS 38 Tài sản vô hình 26 IAS 39 Công cụ tài chính: Ghi nhận và đánh giá 27 IAS 40 Bất động sản đầu tư 28 IAS 41 Nông nghiệp 29 IFRS 1 Áp dụng lần đầu chuẩn mực BCTC quốc tế 30 IFRS 2 Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu 31 IFRS 3 Hợp nhất kinh doanh 32 IFRS 4 Hợp đồng bảo hiểm 33 IFRS 5 Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động gián đoạn 34 IFRS 6 Hoạt động thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản 35 IFRS 7 Công cụ tài chính : Công bố 36 IFRS 8 Bộ phận hoạt động 37 IFRS 9 Công cụ tài chính 38 IFRS 10 BCTC hợp nhất 39 IFRS 11 Hoạt động liên doanh 40 IFRS 12 Công khai lợi ích trong các doanh nghiệp khác 41 IFRS 13 Đo lường giá trị hợp lý 42 IFRS 14 Regulatory Deferral Accounts -------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn: IFRS, 2014, , [ accessed 18 March, 2014]. - 205 - Phụ lục 06 : Các chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) đối chiếu với IAS/IFRS, đến 30/01/2014 VAS IAS/IFRS VAS 1: Chuẩn mực chung Framework : Khuôn mẫu lý thuyết cho BCTC VAS 21: Trình bày BCTC IAS 1: Trình bày BCTC VAS 2: Hàng tồn kho IAS 2: Hàng tồn kho VAS 24: Báo cáo Lưu chuyển tiền tệ IAS 7: Báo cáo Lưu chuyển tiền VAS 29: Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót. IAS 8: Chính sách kế toán, thay đổi ước tính kế toán, và sai sót VAS 23: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm IAS 10: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm .VAS 15: Hợp đồng xây dựng IAS 11: Hợp đồng xây dựng VAS 17: Thuế thu nhập doanh nghiệp IAS 12: Thuế thu nhập doanh nghiệp VAS 3: Tài sản cố định hữu hình IAS 16: Tài sản cố định hữu hình VAS 6: Thuê tài sản IAS 17: Thuê tài sản VAS 14: Doanh thu và thu nhập khác IAS 18: Doanh thu Chưa có IAS 19: Lợi ích nhân viên Chưa có IAS 20: Kế toán các khoản trợ cấp và công bố về sự hỗ trợ từ Chính phủ VAS 10: Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá hối đoái IAS 21: Ảnh hưởng của sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ VAS 16: Chi phí đi vay IAS 23: Chi phí đi vay VAS 26: Thông tin về các bên liên quan IAS 24: Thông tin về các bên liên quan Chưa có IAS 26: Kế toán và báo cáo về các quỹ hưu trí - 206 - VAS IAS/IFRS VAS 25: BCTC hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con IAS 27: BCTC riêng VAS 7: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kết IAS 28: Đầu tư vào công ty liên kết Chưa có IAS 29: BCTC trong nền kinh tế siêu lạm phát Chưa có IAS32 : Công cụ tài chính : Trình bày VAS 30: Lãi trên cổ phiếu IAS 33: Lãi trên cổ phiếu VAS 27: BCTC giữa niên độ IAS 34: BCTC giữa niên độ Chưa có IAS 36: Suy giảm giá trị tài sản VAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng IAS 37: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàng VAS 4: Tài sản cố định vô hình IAS 38: Tài sản vô hình Chưa có IAS 39: Công cụ tài chính: Ghi nhận và đánh giá VAS 5: Bất động sản đầu tư IAS 40: Bất động sản đầu tư Chưa có IAS 41: Nông nghiệp Không có IFRS 1: Áp dụng lần đầu IFRS Chưa có IFRS 2: Thanh toán trên cơ sở cổ phiếu VAS 11: Hợp nhất kinh doanh IFRS 3: Hợp nhất kinh doanh VAS 19: Hợp đồng bảo hiểm IFRS 4: Hợp đồng bảo hiểm Chưa có IFRS 5: Tài sản dài hạn nắm giữ để bán và hoạt động gián đoạn Chưa có IFRS 6: Hoạt động thăm dò và đánh giá tài nguyên khoáng sản - 207 - VAS IAS/IFRS VAS 22 : Trình bày bổ sung BCTC của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự (dựa trên IAS 30) IFRS 7: Công cụ tài chính : Công bố VAS 28 : Báo cáo bộ phận IFRS 8: Bộ phận hoạt dộng Chưa có IFRS 9 : Công cụ tài chính Chưa có IFRS 10 : BCTC hợp nhất Chưa có IFRS 11 : Hoạt động liên doanh Chưa có IFRS 12 : Công khai lợi ích trong các doanh nghiệp khác Chưa có IFRS 13 : Đo lường giá trị hợp lý Chưa có IFRS 14 : Regulatory Deferral Accounts ------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn: IFRS, 2014 ; tổng hợp của tác giả. - 208 - Phụ lục 07 : Mẫu phiếu khảo sát doanh nghiệp, nhà đầu tư PHIẾU KHẢO SÁT Ý kiến về Hệ thống Báo cáo tài chính Doanh nghiệp hiện hành A. NGƯỜI CHO Ý KIẾN: 1. Họ và tên : 2. Vị trí công việc:  Ban Giám đốc  Kế toán trưởng  Nhà đầu tư 3. Doanh nghiệp công tác : 4. Địa chỉ : ... Điện thoại 5. Loại hình: Nhà nước  TNHH, DNTN  Cổ phần Khác 6. Quy mô :  Lớn ;  Vừa & nhỏ. 6. Lĩnh vực : SX  T/mại  X/dựng B. NỘI DUNG Xin Quý Anh, Chị vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh chéo (×) vào ô chọn: 1. Không đồng ý 2. Đồng ý một phần 3. Đồng ý 4. Hoàn toàn đồng ý 1. Cơ sở tính giá, các nguyên tắc, yêu cầu lập và trình bày BCTC hiện hành Đã thống nhất, đồng bộ  1  2  3  4 Đã phù hợp với điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam  1  2  3  4 Đã phù hợp với điều kiện của Doanh nghiệp  1  2  3  4 Dễ hiểu, dễ áp dụng  1  2  3  4 2. Hình thức, nội dung, kết cấu, phương pháp lập BCTC hiện nay Đã đầy đủ, hợp lý  1  2  3  4 Đã phù hợp với điều kiện, quy mô của Doanh nghiệp  1  2  3  4 Dễ hiểu, dễ thực hiện  1  2  3  4 3. Sử dụng thông tin trên BCTC Thông tin trên BCTC hiện có ảnh hưởng đến các quyết định kinh tế của Doanh nghiệp và nhà đầu tư  1  2  3  4 - 209 - Thông tin trên BCTC hiện là kênh thông tin ưu tiên được sử dụng trong việc ra quyết định kinh tế của DN và nhà đầu tư  1  2  3  4 Thông tin và công bố thông tin về BCTC hiện đã đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thông tin của Doanh nghiệp và nhà đầu tư  1  2  3  4 4. Hạn chế của hệ thống BCTC hiện hành BCTC hiện mang tính khuôn mẫu, thiếu linh hoạt, chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin đa dạng cho nhiều đối tượng  1  2  3  4 BCTC hiện chưa đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng thông tin hữu ích cho việc ra quyết định là do thông tin không phù hợp và không kịp thời.  1  2  3  4 5.Ý kiến về sửa đổi, bổ sung BCTC doanh nghiệp BCTC phải được lập theo quy mô DN và phù hợp với nhu cầu của người sử dụng thông tin đa dạng  1  2  3  4 Thống nhất một chế độ kế toán nhưng quy định DN được lựa chọn hình thức BCTC phù hợp với quy mô và nhu cầu cung cấp, sử dụng thông tin.  1  2  3  4 BCTC công ty cổ phần đại chúng hoặc niêm yết phải được công bố bắt buộc trên Website.  1  2  3  4 6. Ý kiến khác về BCTC doanh nghiệp Xin Chân thành cảm ơn. Kính chào trân trọng. Ngày tháng năm 2013 Người cho ý kiến - 210 - Phụ lục 08 : Thông tin về đối tượng khảo sát - Các doanh nghiệp: 57 Số phiếu phát ra: 95, số thiếu thu về: 66; số phiếu sử dụng được: 57. Theo loại hình doanh nghiệp Số lượng Tỷ lệ % Nhà nước 09 15,8 Tư nhân, TNHH 31 54,4 Cổ phần 17 29,8 Theo lĩnh vực hoạt động Số lượng Tỷ lệ % Sản xuất 25 43,9 Thương mại, dịch vụ 16 28,1 Xây dựng 12 21,1 Khác 04 6,9 Theo quy mô hoạt động Số lượng Tỷ lệ % Lớn 21 36,8 Nhỏ và vừa 36 63,2 - Các nhà đầu tư: 36 Nhà đầu tư cá nhân tại TP.HCM, Cần Thơ và Vĩnh Long, có trình độ từ Cao đẳng trở lên. Số phiếu phát ra: 80; số thiếu thu về: 42; số phiếu sử dụng được: 36. - 211 - Phụ lục 09 : Mẫu Phiếu phỏng vấn chuyên gia PHIẾU PHỎNG VẤN Ý kiến của Chuyên gia về Hệ thống Báo cáo tài chính Doanh nghiệp Việt Nam A. CHUYÊN GIA CHO Ý KIẾN: 1. Họ và tên : 2. Học hàm, học vị : 4. Chức danh : 3. Đơn vị công tác : B. NỘI DUNG Xin Quý Chuyên gia cho biết ý kiến bằng cách check (X) vào ô được chọn: 1. Không đồng ý 2. Đồng ý một phần 3. Đồng ý 4. Hoàn toàn đồng ý 1. Các quy định ghi nhận, định giá các yếu tố của Báo cáo tài chính doanh nghiệp (BCTC DN); nguyên tắc, yêu cầu soạn thảo và trình bày BCTC DN hiện hành: Đã đầy đủ, thống nhất, đồng bộ  1  2  3  4 Đã phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế  1  2  3  4 Phù hợp với điều kiện thực tế Việt Nam  1  2  3  4 Dễ hiểu, dễ áp dụng  1  2  3  4 2. Hệ thống báo cáo, nội dung cơ bản của BCTC DN hiện hành: Hệ thống, đầy đủ, cấu trúc hợp lý  1  2  3  4 Phù hợp với thông lệ quốc tế  1  2  3  4 Dễ hiểu, dễ soạn thảo  1  2  3  4 3. Tính hữu ích của BCTC DN: Thông tin trên BCTC DN hiện nay hữu ích để ra quyết định kinh tế  1  2  3  4 Đáp ứng được nhu cầu thông tin đa dạng cho nhiều đối tượng sử dụng  1  2  3  4 Dễ hiểu, dễ sử dụng  1  2  3  4 - 212 - 4. Hạn chế chủ yếu của hệ thống BCTC DN hiện hành : Giá trị hợp lý được quy định và sử dụng còn rời rạc, chưa có hệ thống trong đánh giá các yếu tố của BCTC DN  1  2  3  4 BCTC DN còn mang tính khuôn mẫu, chưa linh hoạt để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin đa dạng cho nhiều đối tượng.  1  2  3  4 Hệ thống báo cáo, một số nội dung trên BCTC DN liên quan đến thị trường vốn, thị trường chứng khoán chưa phù hợp với thông lệ quốc tế.  1  2  3  4 Phỏng vấn Chuyên gia : Hỏi Trả lời của Chuyên gia 1.Theo ý kiến của chuyên gia, trong ngắn hạn (1-3 năm tới) vấn đề gì là quan trọng cần làm ngay để khắc phục hạn chế của hệ thống BCTC DN hiện hành ? 2.Theo ý kiến chuyên gia, cần thiết đa dạng hóa BCTC theo quy mô, đặc thù DN ? 3. Theo ý kiến của chuyên gia, có nên thống nhất một chế độ kế toán doanh nghiệp ? Trên cơ sở đó, quy định DN được lựa chọn hình thức và nội dung BCTC phù hợp với quy mô và đặc thù theo hướng dẫn của Nhà nước? - 213 - 4. Theo ý kiến của chuyên gia, trong vòng 05 năm tới, có cần quy định về hạch toán kế toán và báo cáo về nguồn lực tri thức, trách nhiệm xã hội doanh nghiệp trên BCTC DN? 5. Theo ý kiến của chuyên gia, trong 10 năm tới, vấn đề gì là quan trọng nhất trong thực hiện chiến lược về kế toán DN nói chung và hệ thống BCTC DN nói riêng? 6. Các ý kiến khác của chuyên gia? Xin Chân thành cảm ơn. Kính chào trân trọng. Ngàytháng.. năm 2013 Người hỏi Chuyên gia cho ý kiến - 214 - Phụ lục 10 : Thông tin về các chuyên gia STT Chuyên gia Học hàm/ học vị Chức vụ/Đơn vị công tác 1 Chuyên gia 1 Phó Giáo sư, Tiến sĩ Vụ trưởng, Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán - Bộ Tài Chính, Việt Nam. 2 Chuyên gia 2 Thạc sĩ Phó trưởng Phòng Kế toán Doanh nghiệp, Vụ Chế độ Kế toán và Kiểm toán - Bộ Tài Chính, Việt Nam. 4 Chuyên gia 3 Tiến sĩ Phó trưởng Khoa Kế toán-Kiểm toán,ĐH Tài chính-Marketing. 3 Chuyên gia 4 Tiến sĩ Giảng viên, ĐH Kinh tế TP.Hồ Chí Minh 5 Chuyên gia 5 Tiến sĩ, CPA Partner, VIETVALUES AUDIT ANDCONSULTING Co., LTD. 6 Chuyên gia 6 Cử nhân Kế toán trưởng - Công ty CPTMBia Sài Gòn Sông Tiền. - 215 - Phụ lục 11: Mẫu Báo cáo Tình hình tài chính theo đề xuất Doanh nghiệp: . Mẫu : B01-DN BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH tại ngày //n Đơn vị tính : 1.000đ CÁC CHỈ TIÊU Mãsố Thuyết minh Cuối năm Đầu năm (1) (2) (3 ) (4) (5) PHẦN TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 V.01 1. Tiền 111 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 V.02 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 2. Trả trước cho người bán 132 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. Các khoản phải thu ngắn hạn khác 138 V.03 5. Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 1. Nguyên vật liệu, công cụ 141 2. Chi phí sản xuất dở dang 142 3. Thành phẩm, hàng hóa 143 V.04 4. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V.05 - 216 - CÁC CHỈ TIÊU Mãsố Thuyết minh Cuối năm Đầu năm V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 2. Các khoản thuế nộp thừa hoặc được khấu trừ 152 V.06 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 3. Phải thu nội bộ dài hạn 213 V.07 4. Phải thu dài hạn khác 214 V.08 5. Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) 219 II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.09 ▫ Nguyên giá 222 ▫ Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 2. Tài sản cố định thuê tài chính 224 V.10 ▫ Nguyên giá 225 ▫ Giá trị hao mòn lũy kế (*) 226 3. Tài sản cố định vô hình 227 V.11 ▫ Nguyên giá 228 ▫ Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 V.12 IV. Bất động sản đầu tư 240 V.13 ▫ Nguyên giá 241 ▫ Giá trị hao mòn lũy kế (*) 242 V. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 250 - 217 - CÁC CHỈ TIÊU Mãsố Thuyết minh Cuối năm Đầu năm 1. Đầu tư vào công ty con 251 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 252 3. Đầu tư chứng khoán dài hạn 253 4. Đầu tư dài hạn khác 254 V.14 5. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 255 V.15 VI. Tài sản dài hạn khác 260 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 V.16 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại 262 V.17 3. Tài sản dài hạn khác 268 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 PHẦN NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán ngắn hạn 312 3. Người mua trả tiền trước 313 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.18 5. Phải trả người lao động 315 6. Phải trả nội bộ ngắn hạn 317 7. Doanh thu chưa thực hiện 318 8. Quỹ khen thưởng phúc lợi 319 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 320 V.19 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 321 II. Nợ dài hạn 330 1. Phải trả người bán dài hạn 331 2. Vay và nợ dài hạn 332 3. Trái phiếu chuyển đổi 333 - 218 - CÁC CHỈ TIÊU Mãsố Thuyết minh Cuối năm Đầu năm 4. Phải trả nội bộ dài hạn 334 V.20 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 6. Quỹ phát triển khoa học công nghệ 336 7. Phải trả dài hạn khác 337 8. Dự phòng phải trả dài hạn 339 B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 3.Quyền chọn chuyển đổi trái phiếu 413 4. Vốn khác của chủ sở hữu 414 5. Cổ phiếu quỹ (*) 415 6. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 416 7. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 417 8. Quỹ đầu tư phát triển 418 (...) (...) 9. Quỹ dự phòng tài chính 419 10. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 420 11. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 12. Nguồn vốn đầu tư XDCB 422 II. Nguồn kinh phí 430 1. Nguồn kinh phí 431 V23 2. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 432 TỔNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 440 - 219 - Phụ lục 12 : Công thức xác định lãi trên cổ phiếu (EPS) và lãi suy giảm trên cổ phiếu Công thức xác định lãi trên cổ phiếu (EPS) (1) Trường hợp quỹ khen thưởng phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế, lãi cơ bản trên cổ phiếu được xác định theo công thức sau: Lãi cơ bản trên cổ phiếu = Lãi hoặc lỗ phân bổ cho Số trích quỹ cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông - khen thưởng, phúc lợi ------------------------------------------------------------------------------ Số lượng bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ (2) Trường hợp quỹ khen thưởng phúc lợi được trích vào chi phí, lãi cơ bản trên cổ phiếu được xác định theo công thức sau: Lãi cơ bản trên cổ phiếu = Lãi hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông -------------------------------------------- Số lượng bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ Công thức xác định lãi suy giảm trên cổ phiếu (1) Trường hợp quỹ khen thưởng phúc lợi được trích từ lợi nhuận sau thuế, lãi suy giảm trên cổ phiếu được xác định theo công thức: Lãi suy giảm trên cổ phiếu = Lãi hoặc hoặc lỗ phân bổ cho Số trích quỹ cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông - khen thưởng, phúc lợi ------------------------------------------------------------------------------- Số bình quân gia quyền Số bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông + của cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ sẽ được phát hành thêm (2) Trường hợp quỹ khen thưởng phúc lợi được trích vào chi phí, lãi suy giảm trên cổ phiếu được xác định theo công thức: Lãi suy giảm trên cổ phiếu = Lãi hoặc lỗ phân bổ cho cổ đông sở hữu cổ phiếu phổ thông -------------------------------------------------------- Số bình quân gia quyền Số bình quân gia quyền của cổ phiếu phổ thông + của cổ phiếu phổ thông đang lưu hành trong kỳ sẽ được phát hành thêm - 220 - Phụ lục 13 : Mẫu Báo cáo lợi nhuận theo đề xuất của luận án Doanh nghiệp báo cáo: ... Mẫu số B02-DN BÁO CÁO LỢI NHUẬN Năm : ... ĐV tính: 1.000đ. CÁC CHỈ TIÊU Mã số Thuyết minh Năm X Năm X-1 (1) (2) (3) (4) (5) 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26 3. Doanh thu thuần (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp (20 = 10 - 11) 20 6. Chi phí bán hàng 21 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 8. Chi phí lãi vay hoạt động kinh doanh 23 9. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh {30 = 20 - (21 + 22 + 23)} 30 10. Thu nhập hoạt động đầu tư, tài chính 31 VI.27 11. Chi phí hoạt động đầu tư, tài chính 32 VI.28 12. Lợi nhuận hoạt động đầu tư, tài chính (40 = 31 – 32) 40 13. Lợi nhuận khác 50 VI.29 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (60 = 30 + 40 + 50) 60 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 61 VI.30 16. Lợi nhuận kế toán sau thuế (70 = 60 – 61) 70 17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 80 VI.31 18. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 81 - 221 - Phụ lục 14: Mẫu Báo cáo Lợi nhuận tổng hợp theo đề xuất của luận án BÁO CÁO LỢI NHUẬN TỔNG HỢP Năm : ... ĐV tính: 1.000đ. CÁC CHỈ TIÊU Mã số Thuyếtminh Năm X Năm X-1 (1) (2) (3) (4) (5) A. BÁO CÁO LÃI LỖ 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 VI.26 3. Doanh thu thuần (10 = 01 - 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 5. Lợi nhuận gộp (20 = 10 - 11) 20 6. Chi phí bán hàng 21 7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 22 8. Chi phí lãi vay hoạt động kinh doanh 23 9. Lợi nhuận hoạt động kinh doanh {30 = 20 - (21 + 22 + 23)} 30 10. Thu nhập hoạt động đầu tư, tài chính 31 VI.27 11. Chi phí hoạt động đầu tư, tài chính 32 VI.28 12. Lợi nhuận hoạt động đầu tư, tài chính (40 = 31 – 32) 40 13. Lợi nhuận khác 50 VI.29 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (60 = 30 + 40 + 50) 60 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 61 VI.30 16. Lợi nhuận kế toán sau thuế (70 = 60 – 61) 70 17. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 80 VI.31 - 222 - CÁC CHỈ TIÊU Mã số Thuyếtminh Năm X Năm X-1 18. Lãi suy giảm trên cổ phiếu 81 B. BÁO CÁO THU NHẬP TỔNG HỢP KHÁC 1.Thay đổi trong thặng dư đánh giá lại tài sản 91 2.Đánh giá lại giá trị của các kế hoạch phúc lợi 92 3. Lãi và lỗ phát sinh từ việc chuyển đổi BCTC của hoạt động nước ngoài 93 4. Lãi và lỗ từ khoản đầu tư vào công cụ vốn được xác định theo giá trị hợp lý 94 5. Lãi và lỗ được ghi nhận đối với công cụ bảo hiểm rủi ro dòng tiền 95 6. Phần thay đổi trong giá trị hợp lý do các thay đổi về rủi ro tín dụng đối với các nghĩa vụ nợ cụ thể được xác định theo giá trị hợp lý 96 7. Tổng thu nhập tổng hợp khác 100 - 223 - Phụ lục 15: Báo cáo Tình hình tài chính minh họa của Công ty TNHH thương mại X (quy mô vừa và nhỏ) Doanh nghiệp: . Mẫu : B01-DN BÁO CÁO TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH tại ngày //n Đơn vị tính : 1.000đ CÁC CHỈ TIÊU Mã số Thuyếtminh Cuối năm Đầu năm (1) (2) (3) (4) (5) PHẦN TÀI SẢN A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 V.01 1. Tiền 111 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121 2. Đầu tư ngắn hạn khác 128 3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129 V.02 III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 1. Phải thu ngắn hạn của khách hàng 131 2. Các khoản phải thu ngắn hạn khác 138 V.03 3. Dự phòng khoản phải thu khó đòi (*) 139 IV. Hàng tồn kho 140 1. Thành phẩm, hàng hóa 144 V.04 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 V.05 V. Tài sản ngắn hạn khác 150 1. Thuế GTGT được khấu trừ 152 2. Các khoản thuế nộp thừa 152 V.06 - 224 - CÁC CHỈ TIÊU Mã số Thuyếtminh Cuối năm Đầu năm 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Phải thu dài hạn khác 214 V.08 II. Tài sản cố định 220 1. Tài sản cố định hữu hình 221 V.09 ▫ Nguyên giá 222 ▫ Giá trị hao mòn lũy kế (*) 223 2. Tài sản cố định vô hình 227 V.11 ▫ Nguyên giá 228 ▫ Giá trị hao mòn lũy kế (*) 229 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (270 = 100 + 200) 270 PHẦN NGUỒN VỐN A. NỢ PHẢI TRẢ (300 = 310 + 330) 300 I. Nợ ngắn hạn 310 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 2. Phải trả người bán ngắn hạn 312 3. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 V.18 4. Phải trả người lao động 315 5. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 320 V.19 II. Nợ dài hạn 330 1. Vay và nợ dài hạn 332 2. Phải trả dài hạn khác 337 - 225 - CÁC CHỈ TIÊU Mã số Thuyếtminh Cuối năm Đầu năm B – VỐN CHỦ SỞ HỮU (400 = 410 + 430) 400 I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 2. Quỹ đầu tư phát triển 418 (...) (...) 3. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 421 II. Nguồn kinh phí 430 TỔNG NGUỒN VỐN (430 = 300 + 400) 440 Ghi chú : - Mã số của các chỉ tiêu trên báo của công ty X thống nhất với mã số trên Báo cáo Tình hình tài chính tiêu chuẩn; - Chỉ tiêu “Các khoản thuế nộp thừa hoặc được khấu trừ” (Mã số 152) được Công ty X trình bày chi tiết thành 2 chỉ tiêu “Thuế GTGT được khấu trừ” và “Các khoản thuế nộp thừa”. - 226 - Phụ lục 16 : Định nghĩa một số khái niệm có liên quan đến đo lường giá trị hợp lý Giá mua vào: là giá phải trả để mua tài sản hoặc nhận nợ phải trả trong một giao dịch trao đổi. Dòng tiền dự kiến: là bình quân gia quyền theo xác suất (xác suất phân phối trung bình) của tất cả các dòng tiền có thể có trong tương lai. Dữ liệu đầu vào có thể quan sát được: dữ liệu được thu thập từ dữ liệu thị trường chẳng hạn như thông tin công khai có sẵn về các sự kiện và giao dịch, phản ánh các giả định của các thành viên thị trường sử dụng khi xác định giá tài sản hoặc nợ phải trả. Dữ liệu đầu vào không quan sát được: là dữ liệu chưa có trên thị trường và được xây dựng dựa trên các thông tin có sẵn trên thị trường về các giả định mà các thành viên thị trường sẽ sử dụng khi xác định giá trị của tài sản và nợ phải trả. Dữ liệu thị trường được xác thực: là dữ liệu có nguồn gốc hoặc được kiểm chứng bằng cách thu thập từ giá thị trường tương quan hoặc bằng một phương pháp khác. Thành viên thị trường: là người mua hoặc người bán trên thị trường chính (thị trường thuận lợi nhất) trao đổi các tài sản hoặc nợ phải trả có những đặc điểm sau: - Là những bên độc lập với nhau, không phải là bên liên quan theo định nghĩa được nêu ở VAS 24, mặc dù giá trong một giao dịch với bên liên quan có thể được dùng làm dữ liệu đầu vào để xác định giá trị hợp lý nếu đơn vị có bằng chứng rằng giao dịch đó được thực hiện tuân theo các điều khoản thị trường; - Có hiểu biết hợp lý về tài sản và nợ phải trả và các giao dịch liên quan dựa trên việc sử dụng các thông tin sẵn có bao gồm các thông tin có được thông qua việc tiến hành soát xét toàn diện theo thông lệ hay tập quán; - Có thể tham gia giao dịch mua bán tài sản hoặc nợ phải trả; - Sẵn sàng tham gia thực hiện giao dịch mua bán tài sản hoặc nợ phải trả, họ có động cơ tham gia nhưng không bị ép buộc hoặc đe dọa phải thực hiện giao dịch. -------------------------------------------------------------------------------------------------- Nguồn : IASB, 2011 - IFRS 13. - 227 - Phụ lục 17 : Minh họa các hệ số đánh giá nguồn lực tri thức Đối với Báo cáo lợi nhuận Các Hệ số tác động đến doanh thu • Đầu tư vào đào tạo / thay đổi trong giá trị thị trường; • Doanh thu thay thế / thay đổi trong giá trị thị trường; • Số lượng các phương tiện truyền thông thuận lợi đã phát hành / thay đổi trong giá trị thị trường; • Trung bình doanh thu lặp lại cho mỗi khách hàng trong kỳ / thay đổi trong giá trị thị trường. Các Hệ số tác động đến chi phí • Chi phí giải quyết khiếu nại / thay đổi trong giá trị thị trường; • Chi phí vắng mặt / thay đổi trong giá trị thị trường; • Chi phí ngừng việc do những bất đồng với các công đoàn / thay đổi trong giá trị thị trường; • Chi phí nghỉ ốm / thay đổi trong giá trị thị trường; • Chi phí tai nạn / thay đổi trong giá trị thị trường. Đối với Báo cáo Tình hình tài chính Các Hệ số tác động vào việc tạo ra tài sản: • Tiền đầu tư vào giáo dục lao động / giá trị thị trường; • Tài sản trí tuệ hữu hiệu / giá trị thị trường; • Trung bình doanh thu lặp lại cho mỗi khách hàng trong 5 năm / giá trị thị trường; • Thời gian trung bình làm việc của các chuyên gia trong các công ty / giá trị thị trường; • Doanh thu mỗi khách hàng tăng cường / giá trị thị trường; • Đầu tư mới trong quy trình công nghệ / giá trị thị trường. Các Hệ số tác động vào việc tạo ra trách nhiệm pháp lý • Doanh thu từ 5 khách hàng lớn / giá trị thị trường; • Tăng thuế đối với các sản phẩm / giá trị thị trường. Nguồn : Abeysekera (2003) và tổng hợp, đề xuất của tác giả.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_van_dung_chuan_muc_ke_toan_quoc_te_de_hoan_thien_he.pdf
  • pdfDiemmoiluanan.pdf
  • pdfTomtatLuanan.pdf
Luận văn liên quan