Để quản lý và kiểm soát các HĐKD một cách hiệu quả các NQT trong DN luôn
luôn tìm kiếm, đổi mới các phương thức quản trị nhằm giúp họ quản lý và khai thác tốt
các nguồn lực cũng như đề ra các giải pháp hữu hiệu cho DN mình. Hệ thống chỉ tiêu
đánh giá TTTN quản lý là một trong những phương thức quản lý giúp các NQT đạt
được những mục tiêu này và cũng là một trong những phương thức quản trị được các
nhà nghiên cứu và những người làm công tác thực tế đánh giá cao.
Trong chương 1, với mục tiêu nghiên cứu sâu hơn về hệ thống chỉ tiêu đánh giá
TTTN quản lý, tác giả đã thu thập, tìm hiểu các công trình nghiên cứu, các bài viết trên
tạp chí khoa học về KTTN và hệ thống chỉ tiêu đánh giá TTTN quản lý trên các khía
cạnh cơ bản như: Các yếu tố trụ cột của KTTN; Các TTTN quản lý trong DN; Các loại
TTTN quản lý; Nội dung các chỉ tiêu, phương pháp đánh giá và quy trình xây dựng,
vận dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá TTTN quản lý;. để hình thành nền tảng tri thức
về KTTN và hệ thống chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm quản lý trong các DN.
Trong chương 2, tác giả đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về hệ thống chỉ tiêu
đánh giá TTTN quản lý trong các DNSX trên nền tảng các tri thức đã nghiên cứu ở
chương 1. Cụ thể về những vấn đề như: HĐKD và yêu cầu quản lý HĐKD; Các mô
hình phân cấp quản lý phổ biến trong các DN hiện nay; Nhu cầu thông tin phục vụ ra
quyết định quản lý của các NQT; Các phương pháp phân tích, đánh giá TTTN quản lý;
Nội dung các chỉ tiêu đánh giá TTTN quản lý trong các DNSX. Đó chính là những lý
luận cơ bản đã được đúc kết từ quá trình nghiên cứu, tìm hiểu của tác giả qua các công
trình nghiên cứu trước.
Trong chương 3, tác giả chọn các DN thuộc ngành sản xuất Cao su Việt Nam để
tìm hiểu quá trình vận dụng và những khiếm khuyết tồn đọng khi áp dụng hệ thống chỉ
tiêu đánh giá TTTN quản lý trong công tác quản trị DN. Dựa trên đặc điểm tổ chức
HĐKD và phân cấp quản lý tại các DN cao su, các dữ liệu thực tế về kết quả vận dụng
hệ thống chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm đối với từng trung tâm (về các cấp bậc trách
nhiệm, phạm vi của các TTTN quản lý, các loại TTTN quản lý, nội dung các chỉ tiêu,
phương pháp xác định, kỳ xác định và đánh giá trách nhiệm, chế độ đãi ngộ khuyến
khích người lao động,.) tác giả đã đưa ra những đánh giá nhất định về mức độ vận
dụng hệ thống chỉ tiêu đánh giá TTTN quản lý trong các DNSX Cao su Việt Nam.
Trong chương 4, tác giả kết hợp các kết quả nghiên cứu giữa lý luận và thực
tiễn tại các DN thuộc ngành sản xuất Cao su Việt Nam đồng thời nghiên cứu định138
hướng phát triển và yêu cầu quản lý các DN ngành cao su tác giả đề xuất xây dựng hệ
thống chỉ tiêu đánh giá TTTN quản lý như sau: (1) Xác định quy trình xây dựng hệ
thống chỉ tiêu đánh giá TTTN quản lý; (2) Vận dụng BSC để xây dựng hệ thống chỉ
tiêu đánh giá TTTN quản lý trong các DN thuộc ngành sản xuất Cao su Việt Nam;
(3)Xác định các điều kiện để đề xuất xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá TTTN quản
lý cả về phía các cơ quan quản lý Nhà nước về kế toán và các DNSX Cao su Việt
Nam.
Tóm lại, những lợi ích mà hệ thống chỉ tiêu đánh giá TTTN quản lý mang lại cho
các DN trong công tác quản trị của mình rất nhiều, là một trong những phương thức
quản trị có đủ cơ sở mặt lý luận cũng như những kinh nghiệm thực tiễn quý báu của các
DN trong và ngoài nước chia sẻ. Do vậy phương thức quản trị này là cơ sở để các DN
nghiên cứu, tìm hiểu và vận dụng nhằm khai thác tốt các nguồn lực của mình, duy trì và
phát triển thịnh vượng hơn nữa.
267 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 648 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá trung tâm trách nhiệm quản lý trong các doanh nghiệp thuộc ngành sản xuất cao su Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-6.189 31.308.284 46.562.400 -15.254.116
Cộng 10.960 10.500 460 380.110.044 417.406.500 -37.296.456
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty TNHH MTV Cao su Quảng Nam
PHỤ LỤC 5.4. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTLN NĂM 2016
A. MỘT SỐ CHỈ TIÊU DỰ TOÁN
TT Chỉ tiêu
Số lượng
(tấn)
Giá trị
(1.000đ)
I Lợi nhuận kinh doanh cao su (56.795.873)
1. Mủ thành phẩm 1.533,88 63.354.331
2. Chi phí chế biến trong kỳ 10.171,20 247.508.968
3. Doanh thu trong kỳ 9.450,00 375.665.850
3.1 Xuất khẩu trực tiếp 5.670,00 225.399.510
3.2 Nội địa 3.780,00 150.266.340
4. Chi phí kinh doanh 432.461.723
4.1 Giá vốn hàng bán 392.257.017
4.2 Chi phí bán hàng 10.434.957
4.3 Chi phí QLDN 29.769.748
II Hoạt động tài chính (18.601.678)
1 Doanh thu hoạt động tài chính 14.558.718
2 Chi phí hoạt động tài chính 33.160.396
III Thu nhập khác (31.242.864)
1 Thu nhập hoạt động khác 15.569.719
2 Chi phí khác 46.812.583
IV Tổng lợi nhuận (106.640.414)
B. MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỰC HIỆN
STT Chỉ tiêu
Số lượng
(tấn)
Giá trị
(1.000đ)
I Lợi nhuận kinh doanh cao su (12.932.451)
1. Mủ thành phẩm 1.722,55 61.453.701
2. Chi phí chế biến trong kỳ 11.976,77 240.083.699
3. Doanh thu trong kỳ 9.864,00 342.099.040
3.1 Xuất khẩu trực tiếp 5.331,60 188.903.920
3.2 Nội địa 4.532,40 153.195.120
4. Chi phí kinh doanh 355.031.491
4.1 Giá vốn hàng bán 318.318.933
4.2 Chi phí bán hàng 9.400.863
4.3 Chi phí QLDN 27.311.695
II Hoạt động tài chính (19.186.576)
1 Doanh thu hoạt động tài chính 14.107.320
2 Chi phí hoạt động tài chính 33.293.896
III Thu nhập khác (44.442.865)
1 Thu nhập hoạt động khác 20.369.719
2 Chi phí khác 64.812.584
IV Tổng lợi nhuận (76.561.892)
C. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
TT Chỉ tiêu
Số lượng (tấn) Giá trị (1.000đ)
Thực tế Dự toán
Chênh
lệch
Thực tế Dự toán Chênh lệch
I.
Lợi nhuận kinh
doanh cao su
(12.932.451) (56.795.873) 43.863.422
1. Mủ thành phẩm 1.722,55 1.533,88 188,67 61.453.701 63.354.331 (1.900.630)
2.
Chi phí chế biến
trong kỳ
11.976,77 10.171,20 1.805,58 240.083.699 247.508.968 (7.425.269)
3.
Doanh thu trong
kỳ
9.864,00 9.450,00 414,00 342.099.040 375.665.850 (33.566.810)
3.1 Xuất khẩu 5.331,60 5.670,00 (338,40) 188.903.920 225.399.510 (36.495.590)
3.2 Nội địa 4.532,40 3.780,00 752,40 153.195.120 150.266.340 2.928.780
4. Chi phí kinh doanh 355.031.491 432.461.723 (77.430.232)
4.1 Giá vốn hàng bán 318.318.933 392.257.017 (73.938.084)
4.2 Chi phí bán hàng 9.400.863 10.434.957 (1.034.095)
4.3 Chi phí QLDN 27.311.695 29.769.748 (2.458.053)
II.
Hoạt động tài
chính
(19.186.576) (18.601.678) (584.899)
1.
Doanh thu hoạt
động tài chính
14.107.320 14.558.718 (451.399)
2.
Chi phí hoạt động
tài chính
33.293.896 33.160.396 133.500
III. Thu nhập khác (44.442.865) (31.242.864) (13.200.001)
1.
Thu nhập hoạt
động khác
20.369.719 15.569.719
4.800.000
2. Chi phí khác 64.812.584 46.812.583 18.000.001
IV. Tổng lợi nhuận (76.561.892) (106.640.414) 30.078.522
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú
PHỤ LỤC 5.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTĐT NĂM 2016
(LIÊN KẾT, TÀI CHÍNH)
A. MỘT SỐ CHỈ TIÊU DỰ TOÁN
TT Tên công ty đầu tư
Vốn góp
Vốn
CSH của
cty LK
(trđ)
Doanh
thu (trđ)
LN sau
thuế
(trđ)
Cổ
tức/LN
được
chia
(trđ)
Tỉ lệ
LN
được
chia
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ lệ
(%)
A B 1 2 4 5 6 7 8
I Công ty liên kết 43.270 151.397 191.518 15.554 2.003 -
1
CTCP Chế biến
Gỗ CS Đắk Lắk
3.020 45,13% 105 25.962 -4.000 0 0
2
CTCP Kỹ thuật
Cao su
6.250 36,00% 21.271 41.908 1.702 170,22 10,0
.
II Đầu tư tài chính 410
1
CT CP Thuốc
BVTV Sài Gòn
410 0,1% Đang giai đoạn đầu tư
Tổng cộng 43.680 151.397 191.518 15.554 2.003 -
B. MỘT SỐ CHỈ TIÊU THỰC HIỆN
TT Tên công ty đầu tư
Vốn góp Vốn
CSH của
cty con,
cty LK
(trđ)
Doanh
thu (trđ)
LN sau
thuế
(trđ)
Cổ
tức/LN
được
chia
(trđ)
Tỉ lệ
LN
được
chia
(%)
Giá trị
(trđ)
Tỉ lệ
(%)
A B 1 2 4 5 6 7 8
I Công ty liên kết 43.270 151.397 191.518 14.805 1.950,92 -
1
Cty CP Chế biến
Gỗ CS Đắk Lắk
3.020 45,13% 105 25.962 -4.212 0,00 0
2
Cty CP Kỹ thuật
Cao su
6.250 36,00% 21.271 41.908 1.659 170,22 10,0
II Đầu tư tài chính 410
1
Cty CP Thuốc
BVTV Sài Gòn
410 0,1% Đang giai đoạn đầu tư
Cộng 43.680 - 151.397 191.518 14.805 1.950,92 -
C. MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ
TT
Tên công ty
đầu tư
Vốn góp
Lợi nhuận sau thuế
(trđ)
Cổ tức/Lợi nhuận được
chia (trđ) Giá trị vốn góp (trđ) Tỉ lệ vốn góp (%)
TT DT. CL. TT DT. CL. TT DT. CL. TT DT. CL.
A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
I
Công ty liên
kết
44.170 43.270 900 14.805 15.554 -749 1.950,92 2.001,99 -51,07
1
CTCP CB
Gỗ CS. Đắk
Lắk
3.020 3.020 0 45,13% 45,13% 0,00% -4.212 -4.000 -212 0,00 0,00 0,00
2
CTCP Kỹ
thuật CS.
5.448 6.250 -802 35,52% 36,00% -0,48% 1.659 1.702 -43 170,22 170,21 0,01
II
Đầu tư tài
chính
413 410
1
CTCP Thuốc
BVTV Sài
Gòn
413 410 3 0,12% 0,12% 0%
Tổng cộng 44.584 43.680 900 14.805 15.554 -749 1.950,92 2.001,99 -51,07
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Công ty TNHH MTV Cao su Đăklăk
PHỤ LỤC 6: NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTCP TIÊU CHUẨN
- NTCS THUỘC NHÓM DN CÓ QUY MÔ LỚN
6.1 – KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khía cạnh học hỏi và phát triển bao gồm:
Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình đào tạo, bồi dưỡng tay nghề thợ cạo,
CN chăm sóc, NV tuần tra bảo vệ an ninh trật tự:
Tỷ lệ thợ cạo, CN
chăm sóc vườn cây
lành nghề (%)
=
Số thợ cạo, CN chăm sóc có tay nghề từ bậc 4
* 100 (6.1)
Tổng số thợ cạo, CN chăm sóc hiện có
Tỷ lệ thợ cạo, CN
chăm sóc được bồi
dưỡng tay nghề kỳ
TH so với DT (%)
=
Số thợ cạo, CN chăm sóc
có tay nghề từ bậc 1-3 kỳ TH
*100 (6.2)
Tổng số thợ cạo, CN chăm sóc
có tay nghề từ bậc 1-3 kỳ DT
Nhóm chỉ tiêu đánh giá động lực làm việc (quyền) cũng như trách nhiệm
của người lao động:
Biến động mức lương
bình quân /NV kỳ TH so
với kỳ DT
=
Mức lương
BQ/NV kỳ TH
-
Mức lương
BQ/NV kỳ DT
(6.3)
Tỷ lệ thợ cạo, CN
chăm sóc được khen
thưởng kỳ TH so
với kỳ DT (%)
=
Số thợ cạo, CN chăm sóc được khen
thưởng kỳ TH
*100 (6.4) Số thợ cạo, CN chăm sóc được khen
thưởng kỳ DT
Tỷ lệ thợ cạo, CN
chăm sóc bị kỷ luật,
bồi thường TH so
với DT (%)
=
Số thợ cạo, CN chăm sóc bị kỷ luật, bồi
thường kỳ TH
*100 (6.5)
Số thợ cạo, CN chăm sóc bị kỷ luật, bồi
thường kỳ DT
6.2- KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ
Các chỉ tiêu phản ánh khía cạnh quy trình nội bộ: Đây là các chỉ tiêu cụ thể hóa
các chiến lược của DN trong việc cải tiến, nâng cao chất lượng mủ khai thác tại các
nông trường. Do vậy các nhóm chỉ tiêu cần xác định, bao gồm:
Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình cung ứng vật liệu, dụng cụ tại NTCS:
Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu về
khối lượng từng loại vật
liệu, dụng cụ (phân bón,
thuốc trừ sâu,) (%)
=
Khối lượng của từng loại vật liệu, dụng cụ
(phân bón, thuốc trừ sâu,) cung ứng kỳ TH
*100 (6.6)
Khối lượng từng loại vật liệu, dụng cụ (phân
bón, thuốc trừ sâu,) kỳ DT
Mức độ cung ứng kịp
thời của từng loại vật
=
Số lần cung ứng không kịp thời của từng
loại vật liệu, dụng cụ (phân bón, thuốc,..)
* 100 (6.7)
liệu, dụng cụ (phân
bón, thuốc,) (%)
Tổng số lần cung ứng của từng loại vật
liệu, dụng cụ (phân bón, thuốc,)
Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình chăm sóc vườn cây cao su:
Tỷ lệ vườn cây được
chăm sóc, phòng
bệnh kỳ TH so với
kỳ DT (%)
=
Số lần vườn cây được chăm sóc, phòng
bệnh kỳ TH
* 100 (6.8)
Số lần vườn cây được chăm sóc, phòng
bệnh kỳ DT
Nhóm chỉ tiêu đánh giá chất lượng vườn cây:
Tỷ lệ vườn cây đáp ứng
khối lượng mủ theo độ
tuổi khai thác kỳ TH so
với kỳ DT(%)
=
Số vườn cây đáp ứng khối lượng mủ theo
độ tuổi khai thác kỳ TH
*100 (6.10)
Tổng số vườn cây đáp ứng mức mủ theo
độ tuổi khai thác kỳ dự kiến
Tỷ lệ vườn cây thanh
lý trước tuổi (%)
=
Số vườn cây thanh lý trước tuổi thực tế
* 100 (6.11)
Số vườn cây thanh lý trong kỳ
Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình khai thác mủ vườn cây kinh doanh:
Tỷ lệ ngày cạo bình
quân kỳ TH so với
DT(%)
=
Số ngày cạo bình quân kỳ TH
* 100 (6.12)
Số ngày cạo bình quân kỳ DT
Tỷ lệ mủ nước khai thác
kỳ TH so với kỳ DT(%)
=
Khối lượng mủ nước khai thác kỳ TH *
100
(6.13)
Khối lượng mủ nước khai thác kỳ DT
6.3- KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG
Sau khi các NTCS khai thác mủ cao su nguyên liệu sẽ chuyển giao cho XNCB
để sơ chế thành mủ cao su thành phẩm. Vì vậy xét trên khía cạnh khách hàng, chính là
phải xét ở khía cạnh đầu ra của các NTCS có đảm bảo đáp ứng được khối lượng, chất
lượng, mủ cao su nguyên liệu đến XNCB hay không so với kỳ DT đã xác định. Các
chỉ tiêu cần xây dựng ở khía cạnh này cho NTCS gồm:
Tỷ lệ hàm lượng DRC
của mủ nước (%)
=
Hàm lượng DRC của mủ nước kỳ TH
* 100 (6.14)
Hàm lượng DRC bình quân của mủ nước
Tỷ lệ hàm lượng DRC
của mủ phụ (%)
=
Hàm lượng DRC của mủ phụ kỳ TH
* 100 (6.15)
Hàm lượng DRC bình quân của mủ phụ
6.4- KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
Các nhóm chỉ tiêu cần xây dựng gồm:
Nhóm chỉ tiêu đánh giá CPVLTT, BHLĐ:
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá CPVLTT, BHLĐ do công ty cung ứng:
Theo kết quả tìm hiểu thực tế thì những nguyên vật liệu chủ yếu được công ty
đấu thầu và ký hợp đồng đầu năm (giá linh hoạt), các nhà cung cấp trúng thầu cung
ứng theo tiến độ. Khối lượng các loại vật liệu cung ứng sẽ được theo dõi song song tại
nông trường và văn phòng công ty. Tại các nông trường chỉ nhận, sử dụng và quyết
toán khối lượng với công ty. Gồm những chỉ tiêu sau:
* Chênh lệch khối lượng nguyên vật liệu do công ty cung cấp:
(6.16)
Kết quả chênh lệch trên là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
.Ảnh hưởng của diện tích vườn cây chăm sóc: (6.17)
.Ảnh hưởng của định mức vật liệu (phân bón, thuốc,):
(6.18)
Trong đó:
Diện tích của từng vườn cây kỳ TH/kỳ DT
Chênh lệch khối lượng vật liệu cho từng vườn cây kỳ TH so với kỳ DT;
Chênh lệch khối lượng vật liệu cho từng vườn cây do ảnh hưởng
của diện tích chăm sóc, định mức phân bón;
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí nguyên vật liệu, BHLĐ do NTCS tự cung ứng
định kỳ thanh quyết toán với công ty:
Chênh lệch CPVLTT, BHLĐ của từng vườn cây kỳ TH so với DT:
(6.19)
Kết quả biến động chi phí trên là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
.Ảnh hưởng của diện tích vườn cây chăm sóc: (6.20)
. Ảnh hưởng của định mức vật tư, BHLĐ: (6.21)
. Ảnh hưởng của đơn giá vật tư, BHLĐ: (6.22)
Trong đó:
Chênh lệch CPVLTT, BHLĐ của từng vườn cây kỳ TH so với kỳ DT;
Biến động CPVLTT, BHLĐ của từng vườn cây do ảnh hưởng
của diện tích chăm sóc, định mức tiêu hao, đơn giá nguyên vật liệu, BHLĐ;
Đơn giá vật tư, BHLĐ kỳ DT/kỳ TH.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá CPNCTT chăm sóc, khai thác, bảo vệ vườn cây và vận
chuyển mủ tại mỗi nông trường
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá tiền lương CN khai thác, gồm các chỉ tiêu:
Quỹ lương khai thác kỳ DT: Lkt0i= n0i* CN0i * lkt0i (6.23)
Quỹ lương khai thác kỳ TH: Lkt1i= n1i* CN1i * lkt1i (6.24)
Chênh lệch quỹ lương khai thác kỳ TH so với kỳ DT:
(6.25)
Biến động tiền lương CN khai thác trên là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
. Ảnh hưởng của số tháng khai thác: (6.26)
.Ảnh hưởng của số lượng CN khai thác: (6.27)
. Ảnh hưởng của tiền lương khai thác BQ/tháng của mỗi CN:
- ) (6.28)
Trong đó:
Lkt0i/1i: Tổng quỹ tiền lương CN khai thác kỳ DT, kỳ TH;
n0i/1i: Số tháng khai thác trong năm kỳ DT, kỳ TH;
CN0i/1i: Tổng số CN khai thác kỳ DT, kỳ TH;
lktoi/1i: Tiền lương khai thác BQ/tháng của mỗi CN;
Biến động quỹ lương do ảnh hưởng của số tháng khai
thác, số CN khai thác, TL khai thác BQ/tháng/người.
Tiền lương khai thác BQ/tháng của mỗi CN được xác định như sau:
Tiền lương
BQ/tháng mỗi CN
=
Mức lương được xác
định đầu năm/CN
*
Hệ số lương tính theo
năng suất bình quân
mỗi CN
(6.29)
Hệ số lương tính theo
năng suất BQ/CN
=
Năng suất BQ/ người năm hiện tại (6.30)
Năng suất BQ/ người năm trước
Năng suất BQ/CN =
Tổng sản lượng khai thác
(6.31)
Số CN khai thác
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá tiền lương CN chăm sóc, bảo vệ vườn cây và vận
chuyển mủ: xác định tương tự các chỉ tiêu đánh giá tiền lương CN khai thác tuy nhiên
chỉ khác là thời gian chăm sóc 12 tháng/năm.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí SXC tại nông trường:
Các chỉ tiêu đánh giá cần xây dựng để kiểm soát và đánh giá trách nhiệm của
các nhà quản lý đối với các chi phí SXC tại nông trường, gồm:
+ Quỹ lương của bộ phận lao động gián tiếp (LĐGT) tại NTCS:
Kỳ DT: LGTNT0i= lGTNT0i * ∑HSLQĐ0i * 12 (6.32)
Kỳ TH: LGTNT1i= lGTNT1i *∑HSLQĐ1i * 12 (6.33)
Chênh lệch quỹ lương bộ phận LĐGT kỳ TH so với kỳ DT:
(6.34)
Kết quả biến động tiền lương bộ phận LĐGT trên là do ảnh hưởng của:
. Ảnh hưởng của mức lương chung/người/tháng:
(lGTNT1i-lGTNT0i) * ∑HSLQĐ0i * 12 (6.35)
. Ảnh hưởng của hệ số lương quy đổi:
lGTNT1i *∑(HSLQĐ1i- HSLQĐ0i) * 12 (6.36)
Trong đó:
LGTNT0i/1i: Tổng quỹ tiền lương của bộ phận LĐGT kỳ DT, kỳ TH;
lGTNT0i/1i: Mức lương chung/người/tháng của bộ phận LĐGT kỳ DT, kỳ TH;
HSLQĐ0i/1i: Hệ số lương quy đổi/người của bộ phận LĐGT;
Biến động quỹ lương do thay đổi mức lương chung/người/tháng;
Biến động quỹ lương do ảnh hưởng của hệ số lương quy đổi.
+ Chi phí khấu hao: Chi phí khấu hao tại NTCS gồm có chi phí khấu vườn cây và
khấu hao các tài sản khác. Các chi phí này đều được công ty xác định theo phương pháp
đường thẳng, mức trích khấu hao theo quy định của văn bản hiện hành. Vì vậy công ty
không đánh giá đánh giá trách nhiệm NQT NTCS đối với khoản chi phí này.
+ Nhóm các chỉ tiêu chi phí sản xuất chung khác:
Các khoản chi phí chung khác phát sinh ở NTCS như: văn phòng phẩm, báo chí,
dụng cụ hành chính, BHLĐ, tiếp khách, hội nghị, dịch vụ mua ngoài (điện, nước, điện
thoại, internet, fax,), phí bảo trì đường bộ, sửa chữa thường xuyên đường lô,... Các
khoản chi phí chung này nên được xây dựng và đánh giá bằng các chỉ tiêu tài chính dưới
đây:
Chi phí chung tại các NTCS kỳ DT:
GCNT0i= mNT0i*[(HSS0i + HSQ0i)/2]*12 (6.37)
Chi phí chung tại các NTCS kỳ TH:
GCNT1i= mNT1i*[(HSS1i + HSQ1i)/2]*12 (6.38)
Chênh lệch các khoản chi phí chung kỳ TH so với kỳ DT:
∆GCNTi = GCNT1i – GCNT0i (6.39)
Kết quả biến động các khoản chi phí chung trên là do ảnh hưởng của:
. Ảnh hưởng của mức khoán cho từng khoản chi phí chung/tháng:
∆GCNT.mi = (mNT1i – mNT0i)*[(HSS0i + HSQ0i)/2]*12 (6.40)
. Ảnh hưởng của hệ số diện tích chăm sóc và hệ số sản lượng khai thác mỗi
NTCS:
∆GCNT.HSS.Qi = mNT1i *[[(HSS1i + HSQ1i) -(HSS0i + HSQ0i)]/2]*12 (6.41)
Trong đó:
GCNT0i/1i: Chi phí chung tại NTCS kỳ DT, kỳ TH;
mNT0i/1i: Mức khoán cho từng khoản chi/tháng kỳ DT, kỳ TH (các khoản chi: văn
phòng phẩm, tiếp khách, hội nghị,);
HSS0i/1i: Hệ số diện tích NTCS chăm sóc kỳ DT, kỳ TH;
HSQ0i/1i: Hệ số diện tích sản lượng khai thác của từng NTCS kỳ DT, kỳ TH;
∆GCNT.mi: Biến động chi phí SXC do mức khoán từng khoản chi/tháng;
∆GCNT.HSS.Qi: Biến động chi phí SXC do ảnh hưởng của hệ số diện tích chăm sóc
và hệ số sản lượng khai thác của từng NTCS.
PHỤ LỤC 7:
NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTCP TIÊU CHUẨN- XNCB
7.1 – KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Các chỉ tiêu đánh giá quá trình học hỏi và phát triển đối với công nhân XNCB
tương tự như các chỉ tiêu đánh giá quá trình học hỏi và phát triển đối với công nhân
NTCS về cơ sở dữ liệu, phương pháp xác định nhưng đối tượng tham gia là các công
nhân XNCB và nội dung phản ánh là quá trình học hỏi phát triển về quá trình công
nghệ chế biến mủ cao su thành phẩm. Các chỉ tiêu đánh giá quá trình học hỏi và phát
triển đối với NTCS được tác giả đã trình bày tại Phụ lục 6.1.
7.2 – KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ
Các chỉ tiêu phản ánh khía cạnh quy trình nội bộ bao gồm:
Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình tiếp nhận mủ và xử lý ban đầu:
Tỷ lệ phân hạng
mủ sai quy định
kỳ TH so với kỳ
DT (%)
=
Số lần phân hạng
mủ sai quy định kỳ
TH
-
Số lần phân hạng
mủ sai quy định kỳ
DT
*100 (7.1)
Số lần phân hạng mủ sai quy định kỳ DT
Tỷ lệ mẻ lọc thô
đảm bảo cảm
quan kỳ TH so
với kỳ DT (%)
=
Số mẻ lọc thô đảm
bảo cảm quan kỳ
TH
-
Số mẻ lọc thô
đảm bảo cảm
quan kỳ DT
*100 (7.2)
Số mẻ lọc thô đảm bảo cảm quan kỳ DT
Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình sơ chế mủ cao su:
Tỷ lệ mẻ đông tụ, đánh
đông, sấy và lưu trữ
đúng tiêu chuẩn kỳ TH
so với kỳ DT (%)
=
Số mẻ đông tụ, đánh đông, sấy và lưu trữ
đúng tiêu chuẩn kỳ TH
*100 (7.3) Số mẻ đông tụ, đánh đông, sấy và lưu trữ
đúng tiêu chuẩn kỳ DT
Tỷ lệ mẻ đánh đông chứa
Serum vượt quy định (%)
=
Số mẻ đánh đông chứa Serum vượt quy
định kỳ TH *100 (7.4)
Số mẻ đánh đông kỳ TH
Nhóm chỉ tiêu đánh giá cải tiến công nghệ sản xuất:
. Số lần cải tiến phương pháp đông tụ, đánh đông, cán, sấy ép; (7.5)
. Số lần cải tiến phương pháp phân hạng và sàng lọc tạp chất; (7.6)
Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả cải thiện về xử lý chất thải, vệ sinh môi trường
sản xuất:
.Số lần vi phạm các quy định về xử lý nước thải công nghiệp; (7.7)
.Tiêu chí thiết bị, hóa chất xử lý chất thải thực hiện so với quy định; (7.8)
. Số lần vệ sinh môi trường sản xuất và cảnh quang khu vực nhà máy (7.9)
7.3 – KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG
Hoạt động giao dịch bán hàng không thuộc thẩm quyền và trách nhiệm của
XNCB mà do TTDT đảm nhận. Vì vậy các chỉ tiêu phản ánh khía cạnh khách hàng đối
với XNCB được xác định như sau:
Về chất lượng sản phẩm:
Chênh lệch chỉ số
DRC, PRI, VFA kỳ
TH so với kỳ DT (%)
=
Chỉ số DRC,
PRI,VFA kỳ TH
-
Chỉ số RCC, PRI,
VFA kỳ DT *100 (7.10)
Chỉ số DRC, PRI, VFA kỳ DT
Chênh lệch chỉ số
tạp chất kỳ TH so
với kỳ DT (%)
=
Chỉ số tạp chất kỳ
TH
-
Chỉ số tạp chất kỳ
DT *100 (7.11)
Chỉ số tạp chất kỳ DT
Về tính kịp thời của sp:
Tỷ lệ các đơn hàng giao kịp
thời kỳ %)
=
Số đơn hàng giao kịp thời kỳ TH
*100 (7.12)
Tổng số đơn hàng đã giao kỳ TH
7.4 – KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
Nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí nguyên vật liệu và BHLĐ:
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí nguyên vật liệu do công ty cung ứng:
Chênh lệch khối lượng vật liệu thực hiện so với dự toán:
(7.13)
Kết quả chênh lệch trên là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
.Ảnh hưởng của khối lượng mủ sơ chế: (7.14)
.Ảnh hưởng của định mức sử dụng mủ cao su thô, hóa chất,:
(7.15)
Trong đó:
Khối lượng cao su sản xuất kỳ (cao su khối) kỳ TH so với kỳ DT;
Chênh lệch khối lượng mủ cao su, hóa chất, kỳ TH so với kỳ DT;
Chênh lệch khối lượng mủ cao su, hóa chất, do ảnh hưởng của
khối lượng sản xuất, định mức mủ cao su, hóa chất,;
- Nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí nguyên vật liệu và BHLĐ do XNCB tự cung
ứng: tương tự nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí nguyên vật liệu BHLĐ do NTCS cung
cấp (trình bày ở Phụ lục số 6.4). Riêng yếu tố ảnh hưởng của khối lượng mủ sơ chế
đến sự biến động của chi phí nguyên vật liệu được xác qua chỉ tiêu:
(7.16)
Nhóm chỉ tiêu đánh giá CPNCTT thuộc các tổ tiếp nhận; phân hạng, bốc
xếp; dây chuyền sản xuất; vệ sinh môi trường; đóng palllet tại XNCB:
.Nhóm chỉ tiêu đánh giá tiền lương tổ CN dây chuyền sản xuất và đóng pallet:
Quỹ lương kỳ DT: Lcb10i= Q0i * h0i *lcb10i (7.17)
Quỹ lương kỳ TH: Lcb11i= Q1i * h1i * lcb11i (7.18)
Chênh lệch quỹ lương kỳ TH so với kỳ DT:
(7.19)
Kết quả biến động tiền lương trên là do ảnh hưởng của các nhân tố sau:
.Ảnh hưởng của khối lượng sản xuất (cao su khối):
(7.20)
.Ảnh hưởng của số công chế biến/tấn sp:
(7.21)
Ảnh hưởng của đơn giá tiền công chế biến/tấn sp:
- ) (7.22)
Trong đó: Lcb10i/1i: Tổng quỹ tiền lương CN các dây chuyền sản xuất và đóng pallet kỳ
DT, kỳ TH;
h0i/1i: Định mức công chế biến (gồm cả đóng pallet)/tấn sp kỳ DT, kỳ TH;
lcb1oi/1i: Đơn giá tiền công (gồm cả đóng pallet)/tấn sp kỳ DT, kỳ TH;
Biến động quỹ lương do ảnh hưởng của khối lượng
sp sản xuất, định mức công chế biến/tấn, đơn giá tiền công/tấn.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá chi phí SXC tại XNCB:
Các chỉ tiêu đánh giá cần xây dựng để kiểm soát và đánh giá trách nhiệm của
các nhà quản lý đối với các chi phí phát sinh chung tại XNCB cũng bao gồm các nội
dung các chỉ tiêu, căn cứ tính, phương pháp tính tương tự như các NTCS. Riêng hệ số
chế biến được sử dụng thay cho hệ số diện tích chăm sóc và hệ số sản lượng khai thác tại
NTCS. Các chỉ tiêu đánh giá chi phí SXC của NTCS được trình bày tại Phụ lục số 6.4.
PHỤ LỤC 8: NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTCP DỰ TOÁN
8.1 – KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Nhóm chỉ tiêu phản ánh học hỏi và phát triển về kiến thức, kỹ năng quản lý:
Tỷ lệ NV tham gia
các lớp bồi dưỡng về
kỹ năng, nghiệp vụ
quản lý lao động, TL,
TCKT, XNK, TH
so với DT(%)
=
Số NV tham gia các lớp bồi dưỡng về kỹ năng,
nghiệp vụ quản lý lao động, TL, TCKT,
XNK, kỳ TH
*100 (8.1)
Tổng số NV phải tham gia các lớp bồi dưỡng về
kỹ năng, nghiệp vụ quản lý lao động, TL,
TCKT, XNK, kỳ DT
Nhóm chỉ tiêu phản ánh về động lực làm việc và trách nhiệm của người lao
động tương tự về căn cứ, phương pháp lập các chỉ tiêu trong nhóm này ở NTCS.
8.2 – KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ
Các chỉ tiêu phản ánh khía cạnh quy trình nội bộ gồm có:
Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy trình quản lý nhân sự:
Tỷ lệ các văn bản đã soạn
thảo về quản lý lao động,
TL, thưởng và quy chế làm
việc kỳ TH so với kỳ DT(%)
=
Số văn bản đã soạn thảo về quản lý lao động,
TL, thưởng và quy chế làm việc kỳ TH
*100 (8.2)
Số văn bản soạn thảo về quản lý lao động,
TL, thưởng và quy chế làm việc kỳ DT
Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy trình kỹ thuật sản xuất, kiểm định CLSP:
Tỷ lệ thực hiện các
nghiên cứu ứng dụng
công nghệ mới vào sản
xuất, kiểm định CLSP
kỳ TH với kỳ DT(%)
=
Số lượng các nghiên cứu ứng dụng công nghệ
mới vào sản xuất, kiểm định CLSP kỳ TH
*100 (8.3)
Số lượng các nghiên cứu ứng dụng công nghệ
mới vào sản xuất, kiểm định CLSP kỳ DT
Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy trình quản lý đầu tư, XDCB, đấu thầu mua sắm:
Tỷ lệ các văn bản đã soạn
thảo về phương án đầu tư
mới, tái canh, kỳ TH so
với kỳ DT (%)
=
Số lượng các văn bản đã soạn thảo về
phương án đầu tư mới, tái canh, kỳ TH
*100 (8.4)
Số lượng các văn bản soạn thảo về
phương án đầu tư mới, tái canh, kỳ DT
Tỷ lệ các văn bản đã
soạn thảo về quy
trình, thủ tục cung cấp
vật tư, BHLĐ, kỳ
TH so với kỳ DT (%)
=
Số lượng các văn bản đã soạn thảo về quy trình,
thủ tục cung cấp vật tư, BHLĐ, kỳ TH
*100 (8.5)
Số lượng các văn bản soạn thảo về quy trình, thủ
tục cung cấp vật tư, BHLĐ,kỳ DT
Nhóm chỉ tiêu phản ánh quy trình tiêu thụ sp và quản lý TCKT:
Tỷ lệ các văn bản đã = Số lượng các văn bản đã soạn thảo về quy *100 (8.6)
soạn thảo về quy chế
quản trị DN, bán hàng,
TCKT kỳ TH so với kỳ
DT (%)
chế quản trị DN, bán hàng, TCKT kỳ TH
Số lượng các văn bản soạn thảo về quy chế
quản trị DN, bán hàng, TCKT kỳ DT
Mức độ đầy đủ các
tiêu chí trong các báo
cáo phân tích kết quả
SXKD, đầu tư theo
yêu cầu của NQT (%)
=
Số lượng các tiêu chí về nội dung, kết quả,
nguyên nhân, trách nhiệm, trong các báo cáo
phân tích kết quả SXKD, đầu tư đã thực hiện
*100(8.7)
Số lượng các tiêu chí trong các báo cáo phân tích
kết quả SXKD, đầu tư theo yêu cầu quản trị
8.3 – KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG
Kết quả đầu ra của TTCP dự toán là các chính sách, phương án kinh doanh
tham mưu cho các NQT ra quyết định. Do vậy ở góc độ này các nhóm chỉ tiêu gồm:
Nhóm chỉ tiêu tham mưu về công tác quản lý nhân sự:
Tỷ lệ các văn bản tham
mưu về quy chế lao
động, TL, thưởng,
được thông qua (%)
=
Số văn bản tham mưu về quy chế lao động,
tiền lương, thưởng, được thông qua
*100(8.8)
Tổng số văn bản tham mưu về quy chế lao
động, tiền lương, thưởng, đã đề xuất
Nhóm chỉ tiêu tham mưu về kỹ thuật sản xuất, quản lý CLSP:
Tỷ lệ các văn bản
hướng dẫn quy trình sản
xuất và kiểm định
CLSP hiệu quả(%)
=
Số văn bản hướng dẫn quy trình sản xuất và kiểm
định CLSP hiệu quả
*100 (8.9)
Tổng số các văn bản hướng dẫn quy trình sản
xuất và kiểm định CLSP đã đề xuất
Tỷ lệ kết quả kiểm
nghiệm chính xác chỉ số
DRC/ PRI/VFA/ Mg/
tạp chất (%)
=
Số lượng kết quả kiểm nghiệm chính xác chỉ số
DRC/ PRI/VFA/Mg/tạp chất kỳ TH
*100 (8.10)
Số lượng kết quả kiểm nghiệm chỉ số DRC/
PRI/VFA/Mg/tạp chất kỳ dự kiến
Nhóm chỉ tiêu tham mưu về đầu tư, XDCB, đấu thầu mua sắm:
Tỷ lệ các phương án
đầu tư mới/tái canh/
thanh lý vườn cây được
chấp thuận (%)
=
Số lượng các phương án đầu tư mới/tái
canh/ thanh lý vườn cây được chấp thuận
*100 (8.11)
Tổng số các phương án đầu tư mới/tái canh/
thanh lý vườn cây đã đề xuất
Tỷ lệ các cải thiện về
quy trình, thủ tục cung
cấp vật tư, BHLĐ,
(%)
=
Số lượng các cải thiện về quy trình, thủ tục
cung cấp vật tư, BHLĐ, thực hiện
*100 (8.12)
Số lượng các cải thiện về quy trình, thủ tục
cung cấp vật tư, BHLĐ, dự kiến
Nhóm chỉ tiêu tham mưu về tiêu thụ sản phẩm và quản lý TCKT:
Tỷ lệ các nội dung thuộc
quy chế quản trị, quản lý
TCKT, tài sản, khả
dụng, sát thực (%)
=
Các nội dung thuộc quy chế quản trị/quản
lý TCKT, tài sản, khả dụng, sát thực
*100 (8.13)
Các nội dung thuộc quy chế quản trị, quản
lý TCKT, tài sản,
Tỷ lệ các nội dung thuộc
báo cáo phân tích tài chính,
SXKD, đầu tư chính xác,
rõ ràng về trách nhiệm,
nguyên nhân và biện pháp
khắc phục (%)
=
Các nội dung thuộc báo cáo phân tích tài
chính, SXKD, đầu tư chính xác, rõ ràng
về trách nhiệm, nguyên nhân và biện
pháp khắc phục
*100(8.14)
Các nội dung thuộc báo cáo phân tích tài
chính, SXKD, đầu tư
8.4 – KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
Gồm các chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ biến động chi phí kỳ TH so với kỳ DT:
∆C (%) = (∆C1- ∆C0)/∆C0 *100 (8.15)
Trong đó: ∆C = ∆VC+ ∆BFC (8.16)
.Đối với các loại biến phí:
- (8.17)
Biến động của từng loại biến phí:
- (8.18)
Biến động trên là do ảnh hưởng của:
Mức tiêu hao của từng biến phí:
(8.19)
Đơn giá của từng loại biến phí:
(8.20)
.Đối với các loại định phí
(8.21)
PHỤ LỤC 9:
NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRUNG TÂM DOANH THU
9.1 – KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Các chỉ tiêu đánh giá quá trình học hỏi và phát triển đối với TTDT tương tự như
các chỉ tiêu đánh giá quá trình học hỏi và phát triển đối với TTCP dự toán về cơ sở dữ
liệu, phương pháp xác định nhưng đối tượng tham gia là các NV thuộc phạm vi TTDT
và nội dung phản ánh là quá trình học hỏi phát triển về nghiệp vụ bán hàng, marketing.
Các chỉ tiêu đánh giá quá trình học hỏi và phát triển đối với TTCP dự toán được tác
giả đã trình bày tại Phụ lục 8.1.
9.2- KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ
Các chỉ tiêu đánh giá TTDT trên khía cạnh quy trình nội bộ bao gồm:
Hoạt động khuyến khích bán hàng:
Mức độ quảng bá sp
trên tạp chí chuyên
ngành trong nước/ quốc
tế (%)
=
Số lần đã quảng bá sp trên tạp chí chuyên
ngành trong nước/quốc tế
*100 (9.1)
Số tạp chí chuyên ngành trong nước/quốc tế
phát hành
Hoạt động đàm phán, ký kết hợp đồng bán hàng:
Tỷ lệ hợp đồng bán
hàng dài hạn đã ký kết
TH so với DT (%)
=
Số hợp đồng bán hàng dài hạn đã ký kết kỳ TH
*100 (9.2)
Số hợp đồng bán hàng dài hạn sẽ ký kết kỳ DT
Tỷ lệ các hợp đồng bán
hàng phát sinh mới (%)
=
Số các hợp đồng bán hàng phát sinh mới
*100 (9.3)
Tổng số các hợp đồng bán hàng đã thực hiện
Hoạt động theo dõi và phân hạng khách hàng:
Tỷ lệ khách hàng được
mã hóa và theo dõi
thông tin (%)
=
Số khách hàng được mã hóa và theo dõi
thông tin thực hiện *100 (9.4)
Tổng số khách hàng giao dịch trong kỳ
Dự kiến nhu cầu tiêu thụ:
Tỷ lệ biến động số
vòng quay thành
phẩm kỳ TH so với
kỳ DT (%)
=
Số vòng quay
thành phẩm
thực hiện
-
Số vòng quay
thành phẩm dự
toán
*100 (9.5)
Số vòng quay thành phẩm dự toán
Tỷ lệ chiếm lĩnh
thị trường của
công ty (%)
=
Giá trị (hoặc khối lượng) sp của công ty đã tiêu
thụ trên thị trường khu vực *100 (9.6)
Tổng giá trị (hoặc khối lượng) sp của các công
ty đã tiêu thụ trên thị trường khu vực
9.3- KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG
Các chỉ tiêu phản ánh khía cạnh khách hàng bao gồm:
Sự hài lòng của khách hàng
Tỷ lệ các đơn hàng
giao đúng hạn (%)
=
Số đơn hàng giao đúng hạn đã thực hiện
*100 (9.7)
Tổng số đơn hàng đã giao
Tỷ lệ khách hàng khiếu
nại/tranh chấp (%)
=
Số khách hàng khiếu nại/tranh chấp
*100 (9.8)
Tổng số khách hàng
Duy trì và tăng trưởng khách hàng
Tỷ lệ tăng trưởng
khách hàng (%)
=
Số khách hàng mới
*100 (9.9)
Tổng số khách hàng
Tỷ lệ khách hàng
rời khỏi doanh
nghiệp (%)
=
Số khách hàng kỳ trước đã không ký kết
hợp đồng trong kỳ này *100 (9.10)
Tổng số khách hàng
9.4- KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
Gồm các chỉ tiêu dưới đây:
. Mức biến động tổng doanh thu:
∆R= ∑Q1i*P1i - ∑Q0i*P0i (9.11)
. Tỷ lệ biến động tổng doanh thu:
∆R(%) =
∑Q1i*P1i - ∑Q0i*P0i
*100
(9.12)
∑Q0i*P0i
Kết quả biến động mức doanh thu trên là do các nguyên nhân sau:
Do biến động của khối lượng sp tiêu thụ:
∆RQi = ∑(Q1i-Q0i) x P0i (9.13)
Do biến động của giá bán sp: ∆RPi =∑ Q0i x (P1i- P0i) (9.14)
PHỤ LỤC 10:
NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRUNG TÂM LỢI NHUẬN-
THUỘC NHÓM DN CÓ QUY MÔ LỚN
10.1 – KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Các chỉ tiêu đánh giá quá trình học hỏi và phát triển đối với TTLN tương tự như
các chỉ tiêu đánh giá quá trình học hỏi và phát triển đối với TTCP dự toán về cơ sở dữ
liệu, phương pháp xác định nhưng đối tượng tham gia là các NQT thuộc TTLN và nội
dung phản ánh là quá trình học hỏi phát triển về kiến thức và kỹ năng quản trị DN
(quản trị sản xuất, bán hàng, TCKT,...) đồng thời tiếp cận các phương thức quản lý
mới, các công nghệ mới nhằm quản trị tốt hơn các hoạt động của TTLN (Phụ lục 6.1
và Phụ lục 8.1).
10.2- KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ
Các chỉ tiêu đánh giá quy trình nội bộ bao gồm:
Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất, tiêu thụ:
Tỷ lệ chênh lệch
cơ cấu spi sản
xuất/ tiêu thụ kỳ
TH so với kỳ DT
(%)
=
Khối lượng spi sản
xuất/tiêu thụ kỳ TH
*100-
Khối lượng spi sản
xuất/ tiêu thụ kỳ DT
*100 (10.1) Tổng khối lượng sp
sản xuất/ tiêu thụ kỳ
TH
Tổng khối lượng sp
sản xuất/tiêu thụ kỳ
DT
Tỷ trọng các thông số
đảm bảo CLSP (%)
Kết quả kiểm tra các thông số CLSP
*100 (10.2)
Các thông số CLSP tiêu chuẩn
Xác định cơ cấu chi phí:
Tỷ lệ biến phí kỳ TH
(%)
Tổng biến phí
*100 (10.3)
Tổng chi phí
Tỷ lệ định phí kỳ TH = 100 - Tỷ lệ biến phí kỳ TH (10.4)
Chênh lệch cơ cấu biến
phí/ định phí kỳ TH so với
kỳ DT
=
Tỷ lệ cơ cấu biến
phí/định phí kỳ
TH
-
Tỷ lệ cơ cấu biến
phí/định phí kỳ
DT
(10.5)
Về xác định giá bán sản phẩm:
(1) Đối với sản phẩm truyền thống: Giá bán là giá thị trường, trường hợp thị
trường giá giảm sâu thì DN cần cân nhắc mức giá tối thiểu để sản xuất và tiêu thụ là
Pmin= VCi (giá tối thiểu phải bù đặp được phần biến phí).
(2) Đối với các sản phẩm mới: Nếu các sản phẩm mới này có sự khác biệt hoặc
hoàn toàn mới thì DN có thể làm giá trên cơ sở cân nhắc về nhu cầu thị trường, các chi
phí đã bỏ ra để có được các sản phẩm trên.
Để đánh giá việc xác định giá bán sản phẩm có phù hợp hay không, các công ty
cần so sánh giá bán của họ với giá bán trung bình ngành của từng loại sp:
Chênh lệch giá bán từng loại sp so
với giá bán trung bình ngành
= P1i - Ptbni (10.6)
Tỷ lệ chênh lệch giá bán spi so với giá
bán trung bình ngành (%)
=
P1i - Ptbni
*100 (10.7)
Ptbni
Trong đó: Ptbni: là giá bán trung bình ngành của spi.
Xác định thị phần tiêu thụ:
Tỷ lệ các thị phần mới
thâm nhập (%)
Quy mô các thị trường mới đã thâm nhập
*100 (10.8) Tổng quy mô các thị trường mới dự kiến
thâm nhập
10.3- KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG
Gồm những chỉ tiêu dưới đây:
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng:
Mức độ hài lòng của khách
hàng về giá bán sp (%)
=
Kết quả đánh giá về giá bán sp *100 (10.9)
Kết quả tối đa các tiêu chí giá bán sp
Mức độ hài lòng
về CLSP của
khách hàng (%)
=
Kết quả đánh giá của khách hàng về CLSP
*100 (10.10)
Kết quả tối đa đánh giá về các tiêu chí CLSP
Mức độ tín nhiệm
của khách hàng
với DN (%)
=
Kết quả đánh giá về độ tín nhiệm của khách hàng
*100 (10.11) Kết quả tối đa đánh giá về các tiêu chí độ tín
nhiệm của khách hàng
Điều chỉnh cơ cấu khách hàng
Tỷ trọng khách hàng
Trung Quốc (%)
=
Doanh thu bán hàng cho các khách hàng
Trung Quốc *100 (10.12)
Tổng doanh thu hàng XK
Tỷ trọng khách hàng
Malaysia/ Ấn Độ/
(%)
=
Doanh thu bán hàng cho các khách hàng
Malaysia/ Ấn Độ/ *100 (10.13)
Tổng doanh thu hàng XK
10.4- KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
Gồm những chỉ tiêu dưới đây:
Biến động lợi nhuận kỳ TH so với kỳ DT toàn công ty: ∆Pr = Pr1- Pr0 (10.14)
Trong đó:
Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ: ∆Prp = ∑(Q1i-Q0i) x P0i (10.15)
Ảnh hưởng của nhân tố giá bán sp: ∆PrQ = ∑Q1i x (P1i-P0i) (10.16)
Ảnh hưởng của cơ cấu sp tiêu thụ: ∆PrT = ∑(Q1i-Ti xQ0i) x P1i (10.17)
Ảnh hưởng của nhân tố giảm trừ doanh thu: ∆PrGi = -∑Q1i x (G1i-G0i) (10.18)
Ảnh hưởng của biến phí đơn vị: ∆Prvci = -∑Q1i x (vc1i-vc0i) (10.19)
Biến động lợi nhuận kỳ TH so với kỳ DT của từng loại sản phẩm:
∆Pri = Pr1i- Pr0i (10.20)
Trong đó:
Ảnh hưởng của nhân tố sản lượng tiêu thụ: ∆Prpi = (Q1i-Q0i) x P0i (10.21)
Ảnh hưởng của nhân tố giá bán sp: ∆PrQi = Q1i x (P1i-P0i) (10.22)
Ảnh hưởng của nhân tố giảm trừ doanh thu: ∆PrGi = -Q1i x (G1i-G0i) (10.23)
Ảnh hưởng của biến phí đơn vị: ∆Prvci = Q1i x (vc1i-vc0i) (10.24)
Tổng hợp ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động của lợi nhuận spi kỳ TH
so với kỳ DT: ∆Pri = ∆Prpi+∆PrQi +∆PrGi+∆Prvci +∆Prfci (10.25)
Về cải thiện khả năng sinh lời: Đánh giá qua các chỉ tiêu tài chính sau:
Tỷ suất biến phí đơn
vị/giá bán (%)
=
VCi
*100 (10.26)
P
Tỷ suất lợi nhuận/
doanh thu (%)
=
Pr
*100 (10.27)
R
Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh
doanh bình quân (%)
=
Pr
*100 (10.28)
VKDbq
PHỤ LỤC 11: NHÓM CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TRUNG TÂM ĐẦU TƯ
11.1 – KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Khía cạnh học hỏi, phát triển của TTĐT được đánh giá qua những chỉ tiêu sau:
Tỷ lệ NV tham gia bồi
dưỡng kiến thức về
đánh giá và QLDA đầu
tư (%)
=
Số NV tham gia bồi dưỡng kiến thức về đánh
giá và QLDA đầu tư thực hiện
*100 (11.1)
Số NV tham gia bồi dưỡng kiến thức về đánh
giá và QLDA đầu tư dự kiến
Tỷ lệ NV tham gia bồi
dưỡng về quản lý TCKT
dự án (%)
=
Số NV tham gia bồi dưỡng về quản lý tài
chính thực hiện
*100 (11.2)
Số NV tham gia bồi dưỡng về quản lý tài
chính dự kiến
Ngoài 2 chỉ tiêu trên, ở khía cạnh này còn bao gồm các chỉ tiêu phản ánh động
lực làm việc của nhân viên- Các chỉ tiêu này được xác định tương tự như các chỉ tiêu
đánh giá động lực làm việc của nhân viên ở TTCP dự toán (Phụ lục 8.1).
11.2- KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ
Các nhóm chỉ tiêu đánh giá khía cạnh quy trình nội bộ trong TTĐT như sau:
Xác định và quyết định đầu tư:
Tỷ lệ các dự án có tỷ
suất sinh lời cao (%)
=
Số dự án có tỷ suất sinh lời cao
*100 (11.3)
Tổng số các dự án đã đã thực hiện
Tỷ lệ diện tích đầu
tư mới/tái canh (%)
=
Tổng diện tích đầu tư mới/tái canh đã thực hiện
*100 (11.4)
Tổng diện tích đầu tư mới/tái canh theo dự toán
Tỷ trọng các dự án đã
hoàn đủ vốn (%)
=
Số dự án đã hoàn đủ vốn
*100 (11.5)
Tổng các dự án đang thực hiện
Tỷ trọng các dự án phải
thoái vốn đầu tư (%)
=
Số dự án phải thoái vốn đầu tư
*100 (11.6)
Tổng các dự án đang thực hiện
Vấn đề an ninh tài chính:
Tỷ lệ chênh lệch
hệ số tự tài trợ (%)
=
Hệ số tự tài trợ
thực hiện
-
Hệ số tự tài trợ
dự toán
*100 (11.7)
Hệ số tự tài trợ dự toán
Tỷ suất đủ tiền
(%)
=
Dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh
*100 (11.8) Tổng nhu cầu vốn đầu tư, vốn bổ sung vào
hàng tồn kho và trả cổ tức
Vấn đề nguồn nhân lực, sản xuất và tài chính:
Tỷ lệ chênh lệch = Hệ số tay nghề lao - Hệ số tay nghề lao *100 (11.9)
hệ số tay nghề
lao động (%)
động kỳ TH động kỳ DT
Hệ số tay nghề lao động kỳ DT
Tỷ lệ hoàn thành kế
hoạch tuyển dụng lao
động về số lượng (%)
=
Số lượng lao động đã tuyển dụng kỳ TH
*100 (11.10)
Số lượng lao động tuyển dụng kỳ DT
Tỷ lệ các định mức
kinh tế, kỹ thuật, lao
động phải điều
chỉnh, bổ sung (%)
=
Số lượng định mức kinh tế, kỹ thuật, lao
động chưa phù hợp
*100 (11.11)
Số lượng định mức kinh tế, kỹ thuật, lao
động đã điều chỉnh, bổ sung
Tỷ lệ các quy định
về tiêu chuẩn
CLSP cần phải
điều chỉnh (%)
=
Số lượng các quy định về tiêu chuẩn CLSP
chưa phù hợp
*100 (11.12)
Số lượng các quy định về tiêu chuẩn CLSP
Các quyết định thường niên:
. Quyết định về khối lượng sản phẩm sản xuất/ khối lượng vật tư cung ứng:
Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu
về khối lượng spi sản
xuất (%)
=
Khối lượng spi sản xuất thực tế
*100 (11.13)
Khối lượng spi dự trữ ở mức tối thiểu
Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu
về vật tư j (%)
=
Khối lượng vật tư j cung ứng tồn kho thực tế
*100 (11.14)
Khối lượng vật tư j dự trữ ở mức tối thiểu
Các quyết định về khối lượng spi sản xuất hoặc vật liệu j cung ứng sẽ phù hợp
khi kết quả chỉ tiêu này có giá trị là 1. Nếu giá trị chỉ tiêu trên lớn hơn 1 nhiều lần hoặc
nhỏ hơn 1 thì các quyết định trên chưa phù hợp cần phải điều chỉnh.
. Quyết định về chính sách bán chịu sản phẩm:
Tỷ lệ các chính sách
nới lỏng bán chịu có
hiệu quả (%)
=
Các chính sách nới lỏng bán chịu có hiệu quả
*100 (11.15)
Tổng các chính sách bán chịu đã thực hiện
Trong đó:
Chính sách nới
lỏng bán chịu có
hiệu quả (%)
=
Mức tăng lợi nhuận
do chính sách nới
lỏng bán chịu
-
Mức tăng chi phí do bị
chiếm dụng vốn từ chính
sách nới lỏng bán chịu
>0 (11.16)
Ngược lại các DN cũng có thể đánh giá các chính sách thắt chặt bán hàng có
hiệu quả hay không? Từ đó điều chỉnh chính sách thanh toán của DN hiệu quả hơn.
11.3- KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG
Đối với TTĐT thì đối tượng khách hàng chính là các nhà đầu tư, các đối tác
kinh doanh quan tâm đến kết quả đầu ra của TTĐT. Trên góc độ này sự hài lòng và gia
tăng giá trị cho nhà đầu tư chính là những mục tiêu của trung tâm này. Do vậy nhóm
chỉ tiêu đánh giá TTĐT trên khía cạnh khách hàng bao gồm:
Mức độ hài lòng của
khách hàng về tỷ suất sinh
lời của dự án (%)
=
Tỷ suất sinh lời của dự án kỳ TH
*100 (11.17)
Tỷ suất sinh lời của dự án kỳ DT
Mức độ hài lòng của
khách hàng về khả năng
hoàn vốn của dự án (%)
=
Khả năng hoàn vốn của dự án kỳ TH
*100 (11.18)
Khả năng hoàn vốn của dự án kỳ DT
Mức độ hài lòng của
khách hàng về tính
chuyên nghiệp trong
QLDA (%)
=
Kết quả đánh giá của khách hàng về
tính chuyên nghiệp trong QLDA
*100 (11.19) Kết quả tối đa đánh giá về tính chuyên
nghiệp trong QLDA
11.4- KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
Bao gồm các chỉ tiêu đánh giá trách nhiệm quản lý gắn với kết quả, hiệu quả
hoạt động đầu tư sau:
Chênh lệch tỷ suất sinh lợi của vốn CSH: = ROE1- ROE0 (11.20)
Chênh lệch tỷ suất sinh lợi doanh thu: = ROS1- ROS0 (11.21)
Chênh lệch lãi cơ bản trên cổ phiếu: = EPS1- EPS0 (11.22)
Chênh lệch tỷ suất hoàn vốn đầu tư: ROI = ROI1- ROI0 (11.23)
Chênh lệch lợi nhuận còn lại: RI = RI1- RI0 (11.24)
Chênh lệch giá trị kinh tế tăng thêm: EVA = EVA1- EVA0 (11.25)
Chênh lệch giá trị thị trường tăng thêm: MVA = MVA1- MVA0 (11.26)
PHỤ LỤC 12:
PHỤ LỤC 12.1. MÔ HÌNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTCP TIÊU CHUẨN (NTCS) TRONG CÁC DN CÓ QUY
MÔ VỪA
Khía cạnh
khách
hàng
(6.14) Tỷ lệ hàm lượng DRC
của mủ nước
(6.15) Tỷ lệ hàm lượng DRC
mủ phụ
NÔNG TRƯỜNG
Cải thiện chất lượng mủ cao su Tiết kiệm chi phí sản xuất
Mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược
Chi phí VL, DC, BHLĐ Chi phí nhân công Chi phí SXC
Khía cạnh
tài chính
Công ty cung cấp
(6.17) Diện
tích c.sóc
(6.18) Định
mức VL,
DC
Khai thác
(6.26) Số
tháng
K.Thác
(6.27) Số
CN
k.thác
(6.28)
TL BQ/
CN
.
Tiền lương
(6.35)
Mức
lương
(6.36) HS
lương quy
đổi
Cung cấp
VL,DC,BHLĐ C.sóc vườn cây
Chất lượng vườn cây
(6.6) Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu
về khối lượng từng loại vật
liệu, dụng cụ (%)
(6.7) Mức độ cung ứng kịp thời
về từng loại VL, DC,BHLĐ
(6.8)Tỷ lệ vườn cây
được chăm sóc, phòng
bệnh
(6.10) Tỷ lệ vườn cây
đáp ứng khối lượng mủ
theo độ tuổi khai thác
(6.11) Tỷ lệ vườn cây
thanh lý trước tuổi
(%)
Khía cạnh
quy trình
nội bộ
Khai thác mủ
(6.12) Tỷ lệ ngày cạo
BQ
(6.13) Tỷ lệ mủ nước
khai thác
Khía
cạnh
học hỏi
và
phát
triển
Đào tạo, bồi dưỡng thợ cạo, CN
chăm sóc vườn cây
Động lực làm việc và trách nhiệm
của người lao động
(6.1) Tỷ lệ thợ cạo, công nhân
chăm sóc vững tay nghề
(6.2)Tỷ lệ thợ cạo, công nhân
chăm sóc được đào tạo bồi
dưỡng tay nghề
(6.3) Tỷ lệ biến động mức lương BQ
(6.4) Tỷ lệ thợ cạo, công nhân chăm
sóc, được khen thưởng
(6.5) Tỷ lệ thợ cạo, công nhân chăm
sóc bị kỷ luật, bồi thường
PHỤ LỤC 12.2. MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU TRONG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TTCP TIÊU CHUẨN (NTCS) TẠI CÁC DN CÓ
QUY MÔ VỪA
Nguồn: Tác giả tự xây dựng
+
+ -
+
+
+
+ +
+
-
+
+
Mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược
Công ty cung
cấp Khai thác
Tiền lương
Khía cạnh
khách
hàng
NÔNG TRƯỜNG
Cải thiện chất lượng mủ cao su Tiết kiệm chi phí
Chi phí VL, DC, BHLĐ Chi phí nhân công Chi phí sản xuất chung
Khía cạnh
tài chính
Cung cấp
VL,DC,BHLĐ C.sóc vườn cây
Chất lượng vườn cây Khai thác mủ
Khía cạnh
quy trình
nội bộ
6.14
6.26 6.27 6.28 6.35 6.36 6.18 6.17
6.15
6.7
6.6
6.8
6.11
6.10
6.13
6.12
Đào tạo, bồi dưỡng thợ cạo, CN
chăm sóc vườn cây
Động lực làm việc và trách
nhiệm của người lao động
Khía cạnh
học hỏi
và PT
6.1
6.2 6.4 6.3
6.5
+ -
- -
+
-
PHỤ LỤC 13- NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTCP TIÊU
CHUẨN - NTCS THUỘC NHÓM DN CÓ QUY MÔ VỪA
Phần lớn nội dung và phương pháp xác định các chỉ tiêu đánh giá NTCS trong
các DN có quy mô vừa tương tự các chỉ tiêu đánh giá NTCS trong các DN có quy
mô lớn. Điểm khác biệt trong nhóm chỉ tiêu đánh giá NTCS so với DN có quy mô
lớn là không xác định các chỉ tiêu đánh giá các loại vật liệu, BHLD do NTCS tự
cung ứng và quyết toán.
13.1 – KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Ở khía cạnh này các chỉ tiêu đánh giá khía cạnh học hỏi và phát triển trong các
NTCS tại các DN có quy mô vừa tương tự (về nội dung các chỉ tiêu, công thức xác
định) các DN có quy mô lớn (Phụ lục 6.1).
13.2- KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ
Chỉ bao gồm các chỉ tiêu sau: Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình cung ứng vật
liệu, dụng cụ, BHLĐ cho các NTCS; Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình chăm sóc
vườn cây KTCB và vườn cây tái sinh; Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình chăm sóc
vườn cây kinh doanh; Nhóm chỉ tiêu đánh giá quá trình khai thác mủ vườn cây kinh
doanh. Các nhóm chỉ tiêu này đã được tác giả trình bày tại Phụ lục 6.2.
13.3- KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG
Về nội dung, phương pháp, công thức xác định tương tự các chỉ tiêu phản ánh
khía cạnh khách hàng của các DN có quy mô lớn vì vậy nhóm chỉ tiêu này đã được
trình bày tại Phụ lục 6.3.
13.4- KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
Các nhóm chỉ tiêu này đã được tác giả trình bày tại Phụ lục 6.4. Riêng nhóm chỉ
tiêu đánh giá quá trình cung ứng các vật liệu, dụng cụ, BHLĐ, cho các NTCS tại các
công ty có quy mô vừa chỉ bao gồm các chỉ tiêu đánh giá CPVLTT, BHLĐ do công ty
cung cấp bởi các NTCS trong công ty có quy mô vừa không có thẩm quyền này.
PHỤ LỤC 14.1. MÔ HÌNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTLN TRONG CÁC DN CÓ QUY MÔ VỪA
Sự hài lòng và tăng trưởng khách hàng
Khía cạnh
khách
hàng
TRUNG TÂM
LỢI NHUẬN
Cải thiện khả năng sinh lời
Mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược
Khía cạnh
tài chính
Tối đa hóa doanh thu
Điều chỉnh cơ cấu khách hàng
(10.9) Mức độ hài lòng của khách hàng về giá
bán các sản phẩm
(13.8) Tỷ lệ tăng trưởng khách hàng
(10.10) Mức độ hài lòng của khách hàng về
CLSP
(13.9) Tỷ lệ khách hàng khiếu nại, tranh chấp
(10.12) Tỷ trọng khách hàng Trung Quốc
(10.13) Tỷ trọng khách hàng các nước còn lại
(13.13) Biến động doanh thu do ảnh
hưởng của giá bán sản phẩm
(13.12) Biến động doanh thu do ảnh
hưởng của sản lượng tiêu thụ
(10.26) Tỷ suất biến phí đơn vị/giá bán
(10.11)
Mức độ
tín nhiệm
của
khách
hàng với
DN
Cải thiện cơ cấu sản phẩm tiêu thụ,
doanh thu
(10.17) Biến động kết cấu sản phẩm tiêu thụ
(10.27) Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
(10.28) Tỷ suất lợi nhuận/ vốn kinh
doanh bình quân
Khả năng sinh lời
Nguồn: Tác giả xây dựng
Khía
cạnh
học hỏi
và phát
triển
Kiến thức, kỹ năng quản lý Động lực làm việc và trách nhiệm của NLĐ
(8.1) Tỷ lệ nhân viên tham gia bồi dưỡng
kiến thức về các phương thức QLSX
(6.4) Tỷ lệ nhân viên được khen thưởng
(6.3) Tỷ lệ nhân viên được nâng lương
(6.5) Tỷ lệ nhân viên chịu các hình thức xử
phạt, bồi thường
Khía
cạnh
quy
trình
nội bộ
Xác định cơ cấu sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm
Xác định cơ cấu chi
phí
Xác định giá bán,
sản lượng tiêu thụ
Xác định thị trường và
chính sách tiêu thụ
(10.8) Tỷ lệ các thị trường
mới đã thâm nhập
(13.5) Chênh lệch giá
bán từng loại sản phẩm
so với giá bán dự kiến
(13.6) Chênh lệch khối
lượng sản phẩm tiêu thụ
thực hiện so với dự toán
(13.1), (13.2) Tỷ lệ biến
phí, định phí kỳ thực
hiện
(13.3) Chênh lệch cơ
cấu biến phí/ định phí
thực hiện so với dự toán
(13.4) Chênh lệch cơ
cấu sản phẩm sản xuất
thực hiện so với dự toán
(10.1) Tỷ lệ chênh lệch cơ
cấu sản phẩm i sản xuất/ tiêu
thụ kỳ thực hiện
(10.2) Tỷ trọng các thông số
đảm bảo CLSP
(13.7) Chênh lệch cơ
cấu sản phẩm tiêu thụ
thực hiện so với dự toán
PHỤ LỤC 14.2 MỐI QUAN HỆ NHÂN QUẢ GIỮA CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTLN TRONG CÁC DN CÓ QUY MÔ VỪA
6.4
6.3
6.5
10.10
10.9 10.11
13.8
10.12
10.17 13.13 13.12
10.13
10.1
13.4
13.1, 13.2
13.3 10.2
13.7
13.5, 13.6
10.28
10.26 10.27
13.9
10.8
8.1
Kiến thức, kỹ năng quản lý
Động lực làm việc và trách nhiệm
của người lao động
Sự hài lòng của khách hàng và tăng
trưởng KH
Điều chỉnh cơ cấu khách hàng
Xác định cơ cấu sản xuất,
tiêu thụ sản phẩm
Xác định cơ cấu chi
phí
Xác định giá bán
sản phẩm
Xác định thị trường và
chính sách tiêu thụ
Khía cạnh
khách
hàng
Khía cạnh
tài chính
Khía cạnh học
hỏi và phát
triển
Khía cạnh
quy trình
nội bộ
Mục tiêu chiến lược Mục tiêu chiến lược TRUNG TÂM
LỢI NHUẬN
Cải thiện khả năng sinh lời Tối đa hóa doanh thu và giảm chi phí
Khả năng sinh lời
Cải thiện cơ cấu sản phẩm tiêu thụ, giá
bán sản phẩm, chính sách tiêu thụ
- + +
+ + +
+
+
+
+
+
+ +
-
-
+ + + +
Nguồn: Tác giả xây dựng
PHỤ LỤC 15: NHÓM CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TTLN TRONG
NHÓM DN CÓ QUY MÔ VỪA
Tương tự như Phụ lục 12, Phụ lục 13 tác giả cũng chỉ trình bày những chỉ tiêu
bổ sung thêm, còn những chỉ tiêu đánh giá TTLN trong các công ty có quy mô vừa
và các công ty có quy mô lớn tương tự nhau (về nội dung, phương pháp xác định,
công thức xác định) thì tác giả đã được trình bày trong Phụ lục 10.
15.1 – KHÍA CẠNH HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN
Tương tự nhóm chỉ tiêu đánh giá TTLN trong các DN có quy lớn (chi tiết tại
Phụ lục 10.1.)
15.2- KHÍA CẠNH QUY TRÌNH NỘI BỘ
Các chỉ tiêu đánh giá quy trình nội bộ bao gồm:
Xác định cơ cấu sản phẩm sản xuất, tiêu thụ và thị trường tiêu thụ, chính
sách tiêu thụ: Các nhóm chỉ tiêu này đã trình bày chi tiết tại Phụ lục 10.2.
Xác định cơ cấu chi phí:
Tỷ lệ biến phí kỳ
TH (%)
Tổng biến phí kỳ TH
*100 (15.1)
Tổng chi phí kỳ TH
Tỷ lệ định phí kỳ
TH
= 100 -
Tỷ lệ biến phí kỳ
TH
(15.2)
Chênh lệch cơ cấu biến
phí/ định phí kỳ TH so
với kỳ DT
=
Tỷ lệ cơ cấu biến
phí/định phí kỳ
TH
-
Tỷ lệ cơ cấu
biến phí/định
phí kỳ DT
(15.3)
Chênh lệch cơ
cấu spi sản xuất
kỳ TH so với
kỳ DT
=
Số lượng spi sản xuất
kỳ TH
-
Số lượng spi sản xuất
kỳ DT
(15.4)
Tổng sản lượng sp sản
xuất
Tổng sản lượng sp
sản xuất
Về xác định giá bán sản phẩm: Đối với các chỉ tiêu xác định giá bán sp thì
tác giả đã trình bày chi tiết tại Phụ lục 10.2. Riêng các chỉ tiêu đánh giá giá bán sp
được xác định như sau:
Chênh lệch giá bán từng loại sp
so với giá bán dự kiến
= P1i - P0i (15.5)
Chênh lệch khối lượng sp tiêu thụ kỳ
TH so với kỳ DT
= Q1i - Q 0i (15.6)
Chênh lệch cơ
cấu spi tiêu thụ
kỳ TH so với
kỳ DT
=
Số lượng spi tiêu thụ kỳ
TH
-
Số lượng spi tiêu thụ
kỳ DT
(15.7)
Tổng sản lượng sp tiêu
thụ
Tổng sản lượng sp
tiêu thụ
15.3- KHÍA CẠNH KHÁCH HÀNG
Gồm những chỉ tiêu dưới đây:
Đánh giá sự hài lòng của khách hàng và mức độ tăng trưởng khách hàng:
Nhóm chỉ tiêu này đã có một số chỉ tiêu đã trình bày tại Phụ lục 10.3. do vậy trong
phần này tác giả chỉ bổ sung các chỉ tiêu riêng của các DN quy mô vừa gộp chung
TTDT vào trong TTLN, cụ thể:
Tỷ lệ tăng trưởng
khách hàng (%)
=
Số khách hàng mới
*100 (15.8)
Tổng số khách hàng
Tỷ lệ khách hàng khiếu
nại, tranh chấp (%)
=
Số khách hàng khiếu nại/tranh chấp
*100 (15.9)
Tổng số khách hàng
Điều chỉnh cơ cấu khách hàng: Nhóm chỉ tiêu này trình bày ở Phụ lục 10.3.
15.4- KHÍA CẠNH TÀI CHÍNH
Gồm những chỉ tiêu dưới đây:
Biến động lợi nhuận của toàn công ty và từng loại sản phẩm, và cải thiện khả
năng sinh lời: Các nhóm chỉ tiêu này đã được trình bày ở Phụ lục 10.4.
Nhóm chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình tổng doanh:
. Mức biến động tổng doanh thu:
∆R= ∑Q1i*P1i - ∑Q0i*P0i (15.10)
. Tỷ lệ biến động tổng doanh thu:
∆R(%) =
∑Q1i*P1i - ∑Q0i*P0i
*100
(15.11)
∑Q0i*P0i
. Kết quả biến động mức doanh thu trên là do các nguyên nhân sau:
Do biến động của khối lượng sp tiêu thụ:
∆RQi = ∑(Q1i-Q0i) x P0i (15.12)
Do biến động của giá bán sp: ∆RPi =∑ Q0i x (P1i- P0i) (15.13)./.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_an_xay_dung_he_thong_chi_tieu_danh_gia_trung_tam_trach.pdf