Những kết quả nghiên cứu trên đây của luận án đóng góp cả về mặt lý luận
cũng như thực tiễn, cho việc nâng cao ứng dụng CNTT trong khối DNNVV lĩnh vực
dịch vụ ở Việt Nam. Đây là vấn đề hết sức cấp bách trong chiến lược phát triển của
doanh nghiệp, bởi trong tất cả các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp không thể
tách rời chiến lược phát triển CNTT. Mặc dầu, hiện nay tích hợp ứng dụng đã được
cộng đồng doanh nghiệp của các nước trên thế giới áp dụng rất nhiều, nhưng chủ yếu
họ sử dụng giải pháp của các nhà cung cấp lớn. Đó là những giải pháp rất đắt đỏ và
cồng kềnh, khó có thể áp dụng phù hợp cho khối DNNVV ở Việt Nam. Vì vậy, nghiên
cứu đề xuất mô hình tích hợp đảm bảo tính khả thi cho khối doanh nghiệp này mang ý
nghĩa thực tiễn rất lớn. Do phạm vi lớn và tính phức tạp của giải pháp công nghệ, chắc
chắn còn có những thiếu sót, hạn chế và vướng mắc mà luận án chưa thể đề cập đến
trong quá trình triển khai thực tế. Nhưng chắc chắn rằng, với những lợi ích mà HTTT
tích hợp mang lại sẽ giúp các DNNVV trong lĩnh vực dịch vụ đối phó được với các áp
lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Các kết quả của luận án cũng mở ra hướng
nghiên cứu tiếp theo, là xây dựng các HTTT tích hợp quản trị tổng thể cho DNNVV
trong lĩnh vực sản xuất, các doanh nghiệp lớn, các tổ chức ngân hàng, bệnh viện,
trường học, với cơ sở hạ tầng CNTT sẵn có của tổ chức.
188 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Lượt xem: 444 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Xây dựng mô hình hệ thống thông tin tích hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực dịch vụ tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ăng
20
Mô hình hóa các quy trình
nghiệp vụ
3
Nghiên cứu
giải pháp
Giải pháp công nghệ theo
yêu cầu
10
4
Xây dựng 5
ứng dụng
Phân tích và thiết kế hệ
thống
30 5 ứng dụng * 6
công/1 ứng dụng
Thiết kế cơ sở dữ liệu 20 5 ứng dụng * 4
công/1 ứng dụng
Thiết kế giao diện người
dùng
30 5 ứng dụng * 6
công/1 ứng dụng
Lập trình 150 5 ứng dụng * 30
công/1 ứng dụng
Kiểm thử và sửa lỗi 25 5 ứng dụng * 5
công/1 ứng dụng
5 Triển khai hệ thống 5
6 Đào tạo và 15
119
STT
Danh mục
công việc
Mô tả
cụ thể
Số công Giải thích
chuyển giao
7
Bảo trì và vận
hành hệ thống
15
8
Nhập dữ liệu
hoặc xây
dựng chương
trình chuyển
dữ liệu từ các
ứng dụng sẵn
có sang hệ
thống mới
15
TỔNG 350
QUY RA SỐ THÁNG 11.7
QUY RA SỐ TIỀN
525,000,000
15.000.000/1 người/1
tháng * Số tháng
* Hệ số quản lý * Hệ
số lợi nhuận
+ Lợi ích của việc xây dựng hệ thống tích hợp theo mô hình SOA
- Tiết kiệm chi phí về thời gian và kinh phí xây dựng, khoảng 30% - 40% so với
xây dựng hệ thống tích hợp mới ngay từ đầu.
- Tiết kiệm chi phí trong việc đào tạo lại nhân viên vận hành hệ thống, vì hệ
thống được xây dựng trên nền tảng sẵn có của doanh nghiệp nên sự thay đổi
trong việc vận hành hệ thống không lớn.
- Tận dụng hoàn toàn cơ sở dữ liệu của các ứng dụng sẵn có.
- Hệ thống tích hợp theo mô hình SOA dễ dàng mở rộng, có khả năng dung hòa
giữa các ứng dụng cũ và mới. Khi cần thêm các ứng dụng mới có thể xây dựng
và tích hợp vào hệ thống.
120
- Các ứng dụng xây dựng phía sau sẽ sử dụng các dịch vụ sẵn có của hệ thống, vì
vậy tiết kiệm chi phí thời gian và kinh phí.
- Hệ thống tích hợp theo mô hình SOA tạo thuận lợi trong việc liên kết với các hệ
thống của các đối tác bên ngoài doanh nghiệp. Cụ thể, doanh nghiệp có thể sử
dụng các dịch vụ do đối tác cung cấp và ngược lại đối tác có thể sử dụng các
dịch vụ do doanh nghiệp cung cấp.
4.4. Các khuyến nghị đối với doanh nghiệp khi triển khai kiến trúc hướng dịch vụ
Những lợi ích mà SOA đem lại cho doanh nghiệp là rất to lớn. Tuy nhiên, để
xây dựng thành công hệ thống SOA thì doanh nghiệp cần phải có kế hoạch, phân tích
kỹ càng, xác định các yếu tố đảm bảo cho sự thành công. Để xây dựng và triển khai
thành công hệ thống SOA thì cần phải tìm hiểu một số vấn đề sau:
4.4.1. Về góc độ quản lý
+ Mô hình hóa quy trình nghiệp vụ
Mục đích của tích hợp ứng dụng là để có sự liên thông dữ liệu, tạo điều kiện
cho việc thực hiện tự động các quy trình nghiệp vụ trong doanh nghiệp. Vì vậy, việc
cần làm trước khi triển khai SOA là mô hình hóa các quy trình nghiệp vụ trong doanh
nghiệp. Mô hình hóa được càng nhiều quy trình nghiệp vụ càng tốt.
+ Có thể ứng dụng giải pháp SOA ngay từ đầu
Đối với những doanh nghiệp mới thành lập, lần đầu triển khai các ứng dụng
CNTT cũng có thể áp dụng mô hình để triển khai phát triển ứng dụng tích hợp theo
giải pháp SOA.
+ Sự quyết tâm cao của Ban lãnh đạo doanh nghiệp
Phải có sự quyết tâm cao của Ban lãnh đạo doanh nghiệp trong việc triển khai
dự án tích hợp hệ thống. Ban lãnh đạo phải coi dự án là ưu tiên hàng đầu, mục tiêu dự
án phải phù hợp với mục tiêu kinh doanh. Cố gắng huy động nguồn lực của các tổ
chức, cá nhân có liên quan để đảm bảo cho dự án được thực hiện thành công.
+ Phải thay đổi văn hóa trong doanh nghiệp
Phải có sự tuyên truyền mạnh mẽ đến tất cả các nhân viên, tạo cho họ sự sẵn
sàng thay đổi văn hóa trong doanh nghiệp, từ việc sử dụng các hệ thống thông tin rời
rạc, chuyển sang ứng dụng hệ thống tích hợp. Các quy trình nghiệp vụ được thực hiện
tự động, vì vậy các công đoạn cần phải đảm bảo tính nghiêm nghặt trong việc xác
nhận dữ liệu.
121
+ Thành lập nhóm triển khai dự án có chất lượng
Nhóm dự án phải có ít nhất một chuyên gia về kỹ thuật và một chuyên gia về
kinh doanh. Ngoài ra, các thành viên trong nhóm phải có kiến thức cơ bản về cả kỹ
thuật và kinh doanh. Chủ nhiệm dự án là người hiểu biết về kỹ thuật, có kiến thức và
kinh nghiệm về quản trị doanh nghiệp, quản trị chiến lược kinh doanh, quản lý và phát
triển quy trình nghiệp vụ.
+ Kế hoạch đào tạo lại nhân viên
Doanh nghiệp phải có kế hoạch về thời gian và kinh phí để đào tạo lại nhân
viên vận hành hệ thống và làm việc trong môi trường tích hợp.
4.4.2. Về góc độ kỹ thuật
+ Xác định dịch vụ
Xác định các chức năng nghiệp vụ cần được cung cấp như một dịch vụ. Việc
xác định dịch vụ, độ mịn của dịch vụ và quyết định đối tượng cung cấp dịch vụ một
cách thích hợp, hiệu quả là giai đoạn quan trọng và đầu tiên trong một giải pháp hướng
dịch vụ. Trong thực tế nhiều chức năng nghiệp vụ tương tự nhau có thể được cung cấp
bởi nhiều hệ thống trong một doanh nghiệp.
+ Phân bổ dịch vụ
Xác định vị trí đặt dịch vụ thích hợp. Các dịch vụ thường hoạt động dựa trên
các thực thể nghiệp vụ. Các đối tượng này được lưu và quản lý trong hệ thống. Vị trí
của các thực thể này cũng là vị trí tốt nhất để đặt dịch vụ. Tuy nhiên, bởi đặc tính của
hệ thống là phân tán nên các đối tượng này phân bổ rải rác ở nhiều vị trí và có thể một
đối tượng được quản lý ở nhiều nơi. Vì vậy đồng bộ dữ liệu giữa các hệ thống trở nên
là một yêu cầu quan trọng.
+ Xác định miền dịch vụ
Nhóm các dịch vụ thành các miền logic. Việc phân loại, nhóm các dịch vụ
thành các miền logic sẽ đơn giản hóa kiến trúc bởi sẽ giảm được số lượng các thành
phần cần xây dựng. Việc định nghĩa các miền như thế cũng ảnh hưởng đến nhiều khía
cạnh khác nhau của kiến trúc hệ thống như cân bằng tải, điều khiển truy cập, sự phân
chia theo chiều sâu hay chiều rộng của xử lý nghiệp vụ.
+ Đóng gói dịch vụ
Bao bọc các chức năng sẵn có của hệ thống cũ vào trong một dịch vụ. Nếu hệ
thống khi được thiết kế đã quan tâm và hỗ trợ vấn đề tích hợp với các hệ thống mới thì
vấn đề này sẽ dễ dàng hơn. Tuy nhiên, các hệ thống kế thừa trước đây được xây dựng
theo mô hình kín, đóng gói trong đó chứa toàn bộ các thông tin về nguyên tắc và quy
122
trình xử lý thì nay khi được tích hợp các thông tin này được chia sẻ và phân bố trong
nhiều ứng dụng khác nhau.
+ Kết hợp các dịch vụ
Tạo các dịch vụ tổng hợp. Nhu cầu kết hợp nhiều dịch vụ để đáp ứng yêu cầu
phức tạp từ đối tượng sử dụng là thực tế. Vấn đề là làm sao kết hợp các dịch vụ này
một cách hiệu quả, theo những quy trình với những ràng buộc phức tạp.
+ Định tuyến dịch vụ
Cách thức chuyển một yêu cầu từ một đối tượng sử dụng dịch vụ đến dịch vụ
hay miền dịch vụ thích hợp. Một hệ thống SOA phải có tính độc lập địa chỉ cho đối
tượng sử dụng các dịch vụ của hệ thống. Ngoài ra còn phải quan tâm đến vấn đề hiệu
suất hoạt động của hệ thống vì việc định vị một dịch vụ có ảnh hưởng đáng kể đến thời
gian triệu gọi nó.
+ Quản lý dịch vụ
Vấn đề quản lý và bảo trì các dịch vụ, việc tạo, xây dựng theo dõi và thay đổi
các dịch vụ sao cho có hiệu quả? Làm sao để lựa chọn một chuẩn định dạng thông điệp
trao đổi giữa các chuẩn? Làm sao có thể xây dựng một chuẩn định dạng dữ liệu mà
mọi hệ thống đều có khả năng hiểu và xử lý?
4.5. Kết luận chương
Chương này tác giả đã đề xuất mô hình hệ thống thông tin tích hợp cho khối
DNNVV lĩnh vực dịch vụ theo kiến trúc hướng dịch vụ, trên cơ sở lý luận đã được
nghiên cứu từ các chương trước. Tác giả đã đề xuất quy trình gồm 6 bước để triển khai
áp dụng mô hình. Tác giả đã tích hợp thử nghiệm một số ứng dụng cơ bản cho một
doanh nghiệp cụ thể, đó là Công ty Cổ phần Công nghệ G5, thành phố Vinh, tỉnh Nghệ
An. Hệ thống thử nghiệm đang được doanh nghiệp triển khai áp dụng. Tác giả đã nhận
được thông tin phản hồi rất tích cực từ đơn vị sử dụng hệ thống thử nghiệm.
123
KẾT LUẬN
Trải qua thời gian 4 năm nghiên cứu, với sự giúp đỡ hết sức tận tình của các
Thầy, Cô hướng dẫn, đồng thời với sự nỗ lực không ngừng của bản thân, luận án đã
đạt được những mục tiêu đề ra. Với cách tiếp cận của luận án là nắm bắt cơ hội về
công nghệ hiện có, cụ thể là kiến trúc hướng dịch vụ và công nghệ Web Services hiện
đang rất phát triển trên thế giới, đồng thời đánh giá sự phù hợp đối với DNNVV lĩnh
vực dịch vụ ở Việt Nam hiện nay, luận án đã đề xuất ứng dụng công nghệ mới cho
khối doanh nghiệp này. Luận án cũng đã đề xuất mô hình cụ thể cùng với quy trình
tích hợp ứng dụng theo giải pháp SOA, giúp các doanh nghiệp có thể áp dụng được,
nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp, với chi phí về thời gian
và tài chính chấp nhận được.
Luận án đã đạt được các kết quả cụ thể sau đây:
1. Nghiên cứu và làm sâu sắc thêm lý luận về vấn đề cấp thiết trong việc nâng
cao ứng dụng CNTT cho khối DNNVV lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, trong thời đại
mạng Internet phát triển như hiện nay.
2. Xác định được 5 bài toán nghiệp vụ được triển khai ứng dụng HTTTQL
nhiều nhất trong khối DNNVV lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam hiện nay. Đó là:
- Bài toán Quản lý kế toán tài chính
- Bài toán Quản lý lương
- Bài toán Quản lý nhân sự
- Bài toán Quản lý bán hàng
- Bài toán Quản lý kho
3. Nghiên cứu và đưa ra lập luận xác đáng về các vấn đề liên quan đến ứng
dụng HTTT tích hợp trong môi trường doanh nghiệp.
4. Phân tích mức độ và cách thức tích hợp của các ứng dụng hiện có trong các
DNNVV lĩnh vực dịch vụ để làm cơ sở đề xuất mô hình.
5. Đề xuất mô hình HTTT tích hợp theo giải pháp SOA, nhằm tích hợp các ứng
dụng rời rạc, sẵn có trong doanh nghiệp. Trong môi trường tích hợp, mỗi ứng dụng
không những đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình, mà chúng còn
thực hiện được rất nhiều việc hơn thế khi tích hợp với nhau.
124
6. Đề xuất quy trình gồm 6 bước để tiến hành tích hợp ứng dụng theo mô hình
đã đề xuất.
7. Xây dựng thử nghiệm HTTT tích hợp, nhằm tích hợp các ứng dụng Quản lý
chấm công, Quản lý nhân sự, Quản lý lương, Quản lý kế toán tài chính và áp dụng cho
một doanh nghiệp cụ thể. Kết quả thử nghiệm đã chứng minh tính khả thi của mô hình
đề xuất.
8. Từ quá trình tích hợp thử nghiệm, luận án đã đề xuất các khuyến nghị cho
các doanh nghiệp khi triển khai áp dụng kiến trúc hướng dịch vụ.
Những kết quả nghiên cứu trên đây của luận án đóng góp cả về mặt lý luận
cũng như thực tiễn, cho việc nâng cao ứng dụng CNTT trong khối DNNVV lĩnh vực
dịch vụ ở Việt Nam. Đây là vấn đề hết sức cấp bách trong chiến lược phát triển của
doanh nghiệp, bởi trong tất cả các chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp không thể
tách rời chiến lược phát triển CNTT. Mặc dầu, hiện nay tích hợp ứng dụng đã được
cộng đồng doanh nghiệp của các nước trên thế giới áp dụng rất nhiều, nhưng chủ yếu
họ sử dụng giải pháp của các nhà cung cấp lớn. Đó là những giải pháp rất đắt đỏ và
cồng kềnh, khó có thể áp dụng phù hợp cho khối DNNVV ở Việt Nam. Vì vậy, nghiên
cứu đề xuất mô hình tích hợp đảm bảo tính khả thi cho khối doanh nghiệp này mang ý
nghĩa thực tiễn rất lớn. Do phạm vi lớn và tính phức tạp của giải pháp công nghệ, chắc
chắn còn có những thiếu sót, hạn chế và vướng mắc mà luận án chưa thể đề cập đến
trong quá trình triển khai thực tế. Nhưng chắc chắn rằng, với những lợi ích mà HTTT
tích hợp mang lại sẽ giúp các DNNVV trong lĩnh vực dịch vụ đối phó được với các áp
lực cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Các kết quả của luận án cũng mở ra hướng
nghiên cứu tiếp theo, là xây dựng các HTTT tích hợp quản trị tổng thể cho DNNVV
trong lĩnh vực sản xuất, các doanh nghiệp lớn, các tổ chức ngân hàng, bệnh viện,
trường học, với cơ sở hạ tầng CNTT sẵn có của tổ chức.
125
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
CỦA TÁC GIẢ
1. Trần Thị Kim Oanh (2014), “Kiến trúc hướng dịch vụ - sự lựa chọn phù hợp
cho doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Kinh tế & Phát
triển, số đặc biệt - tháng 11.
2. Trần Thị Kim Oanh (2015), “Thực trạng ứng dụng hệ thống thông tin quản lý
trong doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam”, Kỷ yếu Hội thảo
Quốc gia "Vai trò của Hệ thống thông tin quản lý đối với sự phát triển của các
tổ chức, doanh nghiệp", ISBN: 978-604-65-2317-8, tháng 11.
3. Trần Thị Kim Oanh (2016), “Mức độ tích hợp ứng dụng trong doanh nghiệp
nhỏ và vừa lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, số đặc
biệt - tháng 11.
4. Trần Thị Kim Oanh (2017), “Mô hình kiến trúc hướng dịch vụ hỗ trợ quản lý
quy trình kinh doanh trong doanh nghiệp nhỏ và vừa”, Tạp chí Kinh tế & Dự
báo, số 9 - tháng 3.
126
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. AIIM International (2001), Enterprise Applications: Adoption of E-Business
and Document Technologies, 2000 - 2001: Worldwide Industry Study.
2. Alan R. Hevner et al (2004), Design Science in Information System Research,
MIS Quartely, Vol. 28, No. 1, pp. 75-105.
3. Alexandra Simon, Stanislav Karapetrovic and Martı´ Casadesu´ s (2012),
Difficulties and benefits of integrated management systems, Industrial
Management & Data Systems, Vol. 112, No. 5, 2012, pp. 828-846.
4. Ali Arsanjani, Liang-Jie Zhang, Michael Ellis, Abdul Allam, Kishore
Channabasavaiah (2014), Design an SOA solution using a reference
architecture Improve your development process using the SOA solution stack,
developer Works.
5. Ali Asanjani (2004), Service-oriented modeling and architecture How to
identify, specify, and realize services for your SOA, developer Works,
pdf.pdf
6. Anura Guruge (2004), Web Services: Theory and Practice, Elsevier Inc.
7. Ashish Kr. Luhach, Dr. Sanjay, K. Dwivedi, Dr. C. K. Jha (2014), Designing
and implementing the logical security framwork for e_comerce based on
serviece oriented architecture, International Journal of Advanced Information
Technology (IJAIT), Vol. 4, No. 3.
8. Bhatt G.D. (2000), An empirical examination of the effects of information
systems integration on business process improvement, International Journal of
Operations & Production Management, Vol. 20 No. 11, pp. 1331-59.
9. Bhatt G.D. and Troutt M.D. (2005), Examining the relationship between
business process improvement initiatives, information systems integration and
customer focus: an empirical study, Business Process Management Journal, Vol.
11 No. 5, pp. 532-58.
10. Bộ Thông tin và Truyền thông (2011), Hội thảo “Ứng dụng Công nghệ thông
tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp nhỏ và vừa”, ngày 23
tháng 3 năm 2011.
127
11. Carl-Fredrik Sorensen (2001), A Comparison of Distributed Object
Technologies, DIF8901 Object-Oriented Systems.
12. Chính Phủ (2013), Nghị định số 52/2013/NĐ-CP về Thương mại điện tử, ban
hành ngày 16 tháng 5 năm 2013.
13. Crimson Consulting Group (2011), Oracle SOA vs. IBM SOA.
14. Cục ứng dụng Công nghệ thông tin (2010), Tổng quan về mô hình hướng dịch
vụ SOA, Bộ Thông tin truyền thông, Hà Nội.
15. Dimitrios Maditinos, Dimitrios Chatzoudes, Charalampos Tsairidis (2012),
Factors affecting ERP system implementation effectiveness, Journal of
Enterprise Information Management, Vol. 25 No. 1, 2012, pp. 60-78.
16. Gheorghe Matei (2011), SOA and BPM, a Partnership for Successful
Organizations, Informatica Economică vol. 15, no. 4/2011.
17. Gopala Krishna Behara (2006), BPM and SOA: A Strategic Alliance, BPTrends.
18. Hải Phạm (2008), SOA thế chỗ cho ERP, PC World Việt Nam,
phap/2008/01/1203166/soa-the-cho-erp/, truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2014.
19. Hartwig Gunzer (2002), Introduction to Web Services, Sales Engineer, Borland.
20. Helen Shiels, Ronan McIvor and Dolores O’Reilly (2003), Understanding the
implications of ICT adoption: insights from SMEs, Logistics Information
Management, Vol 16, No. 5/ 2003, pp. 312-326.
21. Henderson, J., and Venkatraman, N., (1993), Strategic Alignment: Leveraging
Information Technology for Transforming Organizations, IBM Systems Journal
(32:1).
22. Hevner et al (2004), Design Science in Information System Research, MIS
Quartely, Vol. 28, No. 1, pp. 75-105.
23. Hoàng Xuân Hòa (2009), Kinh nghiệm phát triển dịch vụ ở Nhật Bản, Trung
Quốc và một số gợi ý cho Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, Số
10/2009.
24.
integration.html, truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2016.
25. https://www.ibm.com/developerworks/vn/library/ws-soa-
progmodel/index.html, truy cập ngày 25 tháng 6 năm 2015.
128
26. IBM (2006), Patterns: SOA Foundation - Business Process Management
Scenario, Redbooks.
27. IBM (2007), Design an SOA solution using a reference architecture, IBM
white paper, www.ibm.com/developerworks/web services/library/ar-
acrhtemp/index.html, truy cập ngày 10 tháng 10 năm 2014.
28. IBM (2009a), Achieving business agility with BPM and SOA together.
29. IBM (2009b), Business Process Management Enabled by SOA, Redbooks.
30. IBM Việt Nam (2007), Đổi mới ngân hàng theo kiến trúc hướng dịch vụ - SOA,
PC World Việt Nam,
nuoc/2007/04/1200666/doi-moi-ngan-hang-theo-kien-truc-huong-dich-vu-soa/,
truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2014.
31. Imran Sarwar Bajwa, Ali Samad, Shahzad Mumtaz, Rafaqut Kazmi, Abbas
Choudhary (2009), BPM meeting with SOA: A Customized Solution for Small
Business Enterprises, International Conference on Information Management
and Engineering
32. Ioannis G. Baltopoulos (2005), Introduction to Web Services, CERN School of
Computing (iCSC), Geneva, Switzerland.
33. Jasmine Noel (2005) , BPM and SOA: Better Together, IBM Corporation
34. Jeremy Rosenberger (1998), Teach Yourself CORBA In 14 Days, Sams
Publishing.
35. Joe Clabby (2004), Web Services Explained: Solutions and Applications for the
Real World, Elsevier Inc.
36. Laudon, K.C., Laudon, P.J. (2005), Essentials of Management Information
Systems, 6th ed., Pearson Prentice-Hall, Englewood Cliffs, New Jersey.
37. Liang-Jie Zhang, Jia Zhang (2009), Componentization of Business Process
Layer in the SOA Reference Architecture, IEEE International Conference on
Services Computing, United State of America, P.316-323.
38. M Solotruk, M Krištofič (1980), Increasing the degree of information system
integration and developing an integrated information system, Information &
Management 3, 1980, pp 207-212
39. Marinela Mircea, Anca Ioana Andreescu (2011), Service-Oriented University:
changes and opportunities towards innovation, Procedia - Social and
Behavioral Sciences 31 (2012), pp. 251 – 256.
129
40. Mark Endrei, Jenny Ang, Ali Arsanjani, Sook Chua, Philippe Comte, Pål
Krogdahl, Min Luo và Tony Newling (2004), Patterns: Service Oriented
Architecture anh Web Services, IBM Corp.
41. Marks. E.A, Bell.M (2006), Service-oriented architecture: A planning and
implementation guide for business and technology, Wiley & Sons.
42. Martin Hughes, William Golden, Philip Powel, Inter-organisational ICT
systems: the way to innovative practice for SMEs?, Jounal of Small Business
and Enterprise Development, Vol 10, No. 3, 2003, pp. 277-286.
43. Microsoft (2011), Guidelines for Application Integration.
44. Mike Rosen, Boris Lublinsky, Kevin T. Smith và Marc J. Balcer (2008),
Applied SOA: Service-Oriented Architecture and Design Strategies, Wiley
Publishing, Inc., Indiana.
45. Mohsen Mohammadi, Muriati Mukhtar (2013), A Review of SOA Modeling
Approaches for Enterprise Information Systems, Procedia Technology 11, pp.
794 – 800.
46. N.A.B. Gray (2004), Comparison of Web Services, Java-RMI, and CORBA
service implementations, Proceedings The Fifth Australasian Workshop on
Software and System Architectures.
47. Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2011), Luận án tiến sĩ, Tin học hóa quá trình quản lý
hồ sơ tư vấn cho các công ty tư vấn Bộ xây dựng.
48. Nguyễn Trúc Lê (2014), Mô hình kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) và khuyến
nghị cho Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Số 204(II), Tháng 6/2014.
49. Nguyễn Văn Vỵ (2002), Phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin hiện đại -
Hướng cấu trúc và hướng đối tượng, Nhà xuất bản Thống kê, HàNội.
50. Nguyễn Văn Vỵ (2010), Phân tích và thiết kế các hệ thống thông tin, Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam.
51. Norshidah Mohame, Batiah Mahadi, Suraya Miskon, Hanif Haghshenas,
Hafizuddin Muhdadnan (2013), Information System Integration: A Review of
Literature and a Case Analysis, Malaysia.
52. Nunamaker, J., Chen, M., and Purdin, T. D. M., (1991), System Development in
Information Systems Research, Journal of Management Information Systems
(7:3), Winter 1991a, pp.89-106.
130
53. Phi Quân (2009), Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA): Không còn là khái niệm, PC
World Việt Nam,
luc/2009/06/1194174/kien-truc-huong-dich-vu-soa-khong-con-la-khai-niem/,
truy cập ngày 20 tháng 8 năm 2014.
54. Ruzaini Abdullah Arshah, Mohammad Ishak Desa, Ab. Razak Che Hussin
(2012), Establishing Important Criteria and Factors for Successful Integrated
Information System, Research Notes in Information Science (RNIS),
Volume10, October 2012.
55. Saulo Barbará de Oliveira, Antonio José Balloni, Felipe Nogueira Barbará de
Oliveira and Favio Akiyoshi Toda (2012), Information and Service-Oriented
Architecture & Web Services: enabling integration and organizational agility,
Procedia Technology 5, pp. 141 – 151.
56. Singh, V. (1997), Systems integration - coping with legacy systems, Integrated
Manufacturing Systems, Vol. 8 No. 1, pp. 24-8.
57. Tariq Rahim Soomro, Abrar Hasnain Awan (2012), Challenges and Future of
Enterprise Application Integration, International Journal of Computer
Applications (0975 – 8887) Volume 42, No.7.
58. Teresa Waring, Dimitra Skoumpopoulou (2012), Through the kaleidoscope:
Perspectives on cultural change within an integrated information systems
environment, International Journal of Information Management 32, pp. 513–
522
59. Themistocleous M., Irani Z. (2001), Benchmarking the benefits and barriers of
application integration, Benchmarking: An International Journal , Vol. 8 No. 4,
pp. 317-331.
60. Thomas Erl (2005), Service-Oriented Architecture: Concepts, Technology, and
Design, Prentice Hall PTR.
61. Thomas Erl (2007), Service-Oriented Architecture: Principles of Service
Design, Prentice Hall PTR.
62. Thomas Gulledge, Greg Deller (2009), Service-oriented concepts: bridging
between managers and technologists, Industrial Management & Data Systems
Vol. 109, No. 1, pp. 5-15.
63. Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định số 191/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án
“Hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ hội nhập và phát
triển giai đoạn 2005 - 2010”, ban hành ngày 29 tháng 7 năm 2005.
131
64. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 1755/QĐ-TTg phê duyệt Đề án
“Đưa Việt Nam sớm trở thành nước mạnh về Công nghệ Thông tin và Truyền
thông”, ban hành ngày 22 tháng 9 năm 2010.
65. Thụy Anh (2008), SOA - Kết nối những ốc đảo thông tin, PC World Việt Nam,
noi-nhung-oc-dao-thong-tin/, truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2014.
66. Tổng cục Thống kê (2010), Thực trạng doanh nghiệp qua kết quả điều tra năm
2007, 2008, 2009, Nhà xuất bản Thống kê, 2010.
67. Tổng cục Thống kê (2013), Sự phát triển của doanh nghiệp Việt Nam giai đoạn
2006 - 2011, Nhà xuất bản Thống kê, 2013.
68. Tổng cục Thống kê (2015), Niên giám thống kê 2015, Nhà xuất bản Thống kê.
69. Trần Thị Kim Oanh, Kiến trúc hướng dịch vụ - sự lựa chọn phù hợp cho doanh
nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam hiện nay, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, Tháng
11/2014, Tr. 59-67.
70. Trần Thị Song Minh (2012), Giáo trình Hệ thống thông tin quản lý, Nhà xuất
bản Đại học Kinh tế quốc dân.
71. Trương Văn Tú (2015), Hệ thống thông tin và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh
nghiệp, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia, Nhà xuất bản Lao động - Xã hội,
Tr. 25 - 38.
72. Vandersluis K. (2004), XML-based Integration , 1st ed., Maximum Press, Gulf
Breeze FL.
73. Walls, J. G., Widmeyer, G. R., and El Sawy, O. A., (1992), Building an
Information System Design Theory for Vigilant EIS,. Information Systems
Research (3:1), March 1992, pp. 36-59.
74. Waseem Rosen (2012), Kiểu Cổng đa năng như USB dùng cho Enterprise
Service Bus: Phần 1: Vấn đề với các ESB hiện nay, developer Works
75. WU Ying-pei, SHU Ting-ting (2011), Research on Information System
Integration in Colleges Based on SOA, Procedia Engineering 24, pp. 345 – 349.
76. Yên Khuê (2007), Tìm hiểu SOA, PC World Việt Nam,
soa/, truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2014.
130
PHỤ LỤC A. PHIẾU ĐIỀU TRA
PHIẾU ĐIỀU TRA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRONG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA LĨNH VỰC DỊCH VỤ
Kính gửi: Quý Lãnh đạo doanh nghiệp
Trước hết xin gửi tới Quý Lãnh đạo doanh nghiệp lời chúc sức khỏe và thành
công. Hiện chúng tôi đang thực hiện nghiên cứu xây dựng mô hình hệ thống thông tin
tích hợp cho doanh nghiệp nhỏ và vừa lĩnh vực dịch vụ ở Việt Nam. Mong muốn của
chúng tôi là giúp các doanh nghiệp có thể ứng dụng dễ dàng, thuận tiện và thành công
công nghệ thông tin (CNTT) để tăng sức cạnh tranh và tăng lợi nhuận. Một trong
những nội dung quan trọng của nghiên cứu là đánh giá thực trạng ứng dụng CNTT
trong các doanh nghiệp để đề xuất giải pháp cho phù hợp. Vì vậy, xin được gửi đến
Quý doanh nghiệp phiếu hỏi này và rất mong nhận được sự hợp tác và giúp đỡ của
Quý vị, cho những ý kiến xác thực, khách quan giúp chúng tôi hoàn thành tốt nghiên
cứu và đưa ra được giải pháp tốt cho doanh nghiệp.
Cam kết bảo mật thông tin: Chúng tôi cam kết các thông tin thu được từ doanh
nghiệp chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, không dùng cho mục đích thương mại
và không cung cấp cho bên thứ 3. Nếu Quý doanh nghiệp cần thông tin tổng hợp sau
khi điều tra chúng tôi sẵn lòng cung cấp.
Xin trân trọng cảm ơn Quý doanh nghiệp!
Hướng dẫn trả lời:
Xin đánh dấu vào ô tròn () hoặc ô vuông () hoặc điền thông tin thích hợp
vào chỗ có dấu chấm ()
Ô tròn (): Chỉ chọn MỘT câu trả lời
Ô vuông (): Có thể chọn NHIỀU câu trả lời
A. THÔNG TIN CHUNG
1. Tên doanh nghiệp: .........
Địa chỉ trụ sở chính: ..........................................................................................................
Điện thoại: ..................................................... Email: ........................................................
Website (nếu có): ..............................................................................................................
Họ và tên người trả lời phiếu: .Chức vụ ...............................
2. Loại hình doanh nghiệp
a. Nhà nước d. Cổ phần
b. Tư nhân e. Liên doanh nước ngoài
c. Trách nhiệm hữu hạn f. Khác:
131
3. Lĩnh vực kinh doanh
a. Du lịch, khách sạn f. Thủ công, mỹ nghệ
b. Dệt may, da dày g. Xây dựng, giao thông vận tải
c. Nông sản, thực phẩm h. Thủy hải sản
d. Dược, y tế, hóa mỹ phẩm i. Giáo dục và đào tạo
e. Công nghệ thông tin, truyền thông j. Khác:
4. Chi nhánh, đại lý
Số lượng chi nhánh, đại lý:
5. Thị trường tiêu thụ sản phẩm
a. Địa phương
b. Cả nước
c. Xuất khẩu, tỷ lệ xuất khẩu (%): ..
6. Doanh thu trung bình hàng năm
a. Dưới 500 triệu d. 3 tỷ đồng đến dưới 5 tỷ đồng
b. 500 triệu đồng đến dưới 1 tỷ đồng e. 5 tỷ đồng đến dưới 10 tỷ đồng
c. 1 tỷ đồng đến dưới 3 tỷ đồng f. Từ 10 tỷ đồng trở lên
7. Nhân viên
a. Số nhân viên làm việc toàn thời gian: ..........người
b. Số nhân viên làm việc bán thời gian: ..........người
c. Số nhân viên làm công việc quản lý: ..........người
d. Số nhân viên có trình độ cao đẳng trở lên: ..........người
B. ĐẦU TƯ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
8. Thiết bị tin học trong doanh nghiệp
Số lượng thiết bị (cái) Mạng sử dụng
a. Máy tính
để bàn
b. Máy tính
xách tay
c. Máy
chủ
d. Máy
in
e. Máy
scan
f. Máy
fax
g. LAN h. Internet
. ..
9. Các phần mềm đã sử dụng
TT Tên phần mềm
a. Đã
sử
dụng
b. Năm
triển
khai
Nguồn gốc Ngôn ngữ sử dụng
c .
Mua
d. Tự
viết
e. C,
C#,
Java,
Basic,
f.
Web:
PHP,
JSP,
g.
Chuyên
dụng:
Excel,
Domino,
1 QL kế toán tài
chính
2 QL nhân sự
3 QL tiền lương
4 QL bán hàng
5 QL tài sản
132
TT Tên phần mềm
a. Đã
sử
dụng
b. Năm
triển
khai
Nguồn gốc Ngôn ngữ sử dụng
c .
Mua
d. Tự
viết
e. C,
C#,
Java,
Basic,
f.
Web:
PHP,
JSP,
g.
Chuyên
dụng:
Excel,
Domino,
6 QL lý kho
7 QL cổ đông & chi
trả cổ tức
8 QL nhà hàng khách sạn
9 QL quan hệ khách hàng (CRM)
10 QL nhà cung cấp,
đối tác (SCM)
11 QL tổng thể
nguồn lực (ERP)
12 Các phần mềm khác
13 Website
10. Đầu tư cho công nghệ thông tin 5 năm trở lại đây
a. Chi mua
thiết bị (triệu)
b. Chi mua
phần mềm
(triệu)
c. Chi bảo trì
(triệu)
d. Số cán bộ
chuyên trách
(người)
e. Tỷ lệ chi so
với tổng chi DN
(%)
f. Mức đáp ứng
nhu cầu DN (%)
11. Người phụ trách chiến lược đầu tư, phát triển ứng dụng CNTT của doanh nghiệp
a. Giám đốc điều hành (CEO) d. Phụ trách bộ phận CNTT
b. Giám đốc tài chính (CFO) e. Người khác
c. Giám đốc công nghệ thông tin (CIO) f. Không có
C. MỨC ĐỘ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
12. Thực trạng sử dụng phần cứng, phần mềm máy tính
TT Chỉ tiêu Số lượng
1. Tổng số các loại chương trình sử dụng trong DN
Trong đó:
1a. Chương trình cho hoạt động nghiệp vụ
1b. Chương trình cung cấp dịch vụ
1c. Các hệ quản trị cơ sở dữ liệu
1d. Các chương trình công cụ (trợ giúp các chương trình trên)
2. Chương trình hoạt động trên môi trường mạng nói chung
3. Chương trình hoạt động trên môi trường mạng Internet
133
TT Chỉ tiêu Số lượng
4. Mức độ các chương trình đáp ứng các hoạt động nghiệp vụ (%)
5. Số người được đào tạo CNTT hay ngành gần (toán tin, điện tử,.)
6. Số người có thể sử dụng trực tiếp chương trình nghiệp vụ và dịch vụ
7. Số người đảm nhận bảo trì phần mềm
8. Số người đảm nhận bảo trì phần cứng
9. Số lần trung bình thuê ngoài dịch vụ bảo trì/năm
10. Số chương trình nghiệp vụ mới/nâng cấp tăng trung bình hàng năm
11. Số máy tính được trang bị thêm/nâng cấp trung bình hàng năm
13. Quy trình hoạt động nghiệp vụ trong doanh nghiệp
a. Số hoạt động nghiệp vụ có quy trình
0. Không có 1. Một số 2. Phần lớn 3. Tất
cả
b. Hình thức mô tả quy trình
1. Ghi chép 2. Theo 1 chuẩn 3. Theo chuẩn ISO
c.Tỷ lệ số hoạt động nghiệp vụ có quy trình được mô tả theo chuẩn hay ISO: .
d. Mỗi hoạt động nghiệp vụ mới đưa ra có xây dựng quy trình không?
0. Không 1. Có
14. Quan hệ giữa các phần mềm đang sử dụng
(Giải thích: Một chương trình có thể tương tác với nhiều chương trình khác. Trong
phần này xin Quý doanh nghiệp cho biết thông tin về quan hệ và cách tương tác của 1
chương trình với nhiều nhất 3 chương trình khác, thể hiện bằng cách ghi số thứ tự
hoặc tên 3 chương trình trên 3 dòng và điền các thông tin tương ứng)
TT
Tên
chương
trình
Quan hệ và cách tương tác giữa các chương trình
a. Số
thứ tự
hoặc tên
chương
trình
tương
tác
Phạm vi Yêu cầu Cách tương tác i. Số
trường
hợp
tương
tác
khác
nhau
b.
Cùng
một
HT
c.
Độc
lập
d. Xử
lý
thông
tin
e.
Cấp
dữ
liệu
f.
Chức
năng
có
sẵn
g.
Viết
chương
trình
h.
Thao
tác
bằng
tay
1 QL kế toán
tài chính
....... ...
....... ...
....... ...
2 QL nhân sự
....... ...
....... ...
....... ...
3 QL tiền lương
....... ...
....... ...
....... ...
134
TT
Tên
chương
trình
Quan hệ và cách tương tác giữa các chương trình
a. Số
thứ tự
hoặc tên
chương
trình
tương
tác
Phạm vi Yêu cầu Cách tương tác i. Số
trường
hợp
tương
tác
khác
nhau
b.
Cùng
một
HT
c.
Độc
lập
d. Xử
lý
thông
tin
e.
Cấp
dữ
liệu
f.
Chức
năng
có
sẵn
g.
Viết
chương
trình
h.
Thao
tác
bằng
tay
4
QL bán
hàng
....... ...
....... ...
....... ...
5 QL tài sản
....... ...
....... ...
....... ...
6 QL lý kho
....... ...
....... ...
....... ...
7
QL cổ đông
& chi trả cổ
tức
....... ...
....... ...
....... ...
8
QL nhà
hàng khách
sạn
....... ...
....... ...
....... ...
9 QL quan hệ khách hàng
....... ...
....... ...
....... ...
10
QL nhà
cung cấp,
đối tác
....... ...
....... ...
....... ...
11
QL tổng
thể nguồn
lực
....... ...
....... ...
....... ...
12 Các phần
mềm khác
....... ...
....... ...
....... ...
135
15. Hiện trạng mạng Internet
a. Có mạng Internet trong doanh nghiệp 0. Chưa có 1. Có
b. Đã sử dụng cho mục đích kinh doanh 0. Chưa 1. Rồi
c. Chất lượng mạng 0. Không ổn định 1. Ổn định
d. Mức độ sử dụng 0. Không thường xuyên 1. Thường xuyên
e. Có website riêng 0. Chưa có 1. Có
16. Tình hình sử dụng mạng Internet
TT Tên hoạt động
Đã
thực
hiện
Tần suất
a. Hàng
ngày
b. Hàng
tuần
c. Hàng
tháng
1 Tìm kiếm thông tin
2 Trao đổi thông tin bằng Email
3 Trao đổi thông tin bằng điện thoại
4 Trao đổi thông tin bằng fax
5 Trao đổi qua chuyên mục (trả lời/tư vấn)
6 Giới thiệu tổ chức, sản phẩm dịch vụ
7 Thu thập thông tin khách hàng
8 Hỗ trợ đặt hàng, mua hàng
9 Tiếp nhận đơn hàng
10 Theo dõi việc mua, bán hàng
11 Tư vấn khách hàng trực tuyến
12 Thanh toán trực tuyến
13 Theo dõi việc thanh toán
14 Quảng cáo, tiếp thị
15 Hoạt động khác
17. Nếu chưa sử dụng CNTT để kinh doanh trên mạng, xin Quý doanh nghiệp
cho biết lý do?
a. Chi phí cao
e. Khách hàng chưa biết và sử dụng chưa
nhiều thương mại điện tử
b. Thiếu đội ngũ biết sử dụng CNTT
làm thương mại điện tử
f. Dịch vụ ngân hàng còn hạn chế
c. Mạng Internet còn nhiều hạn chế g. Tính an toàn của giao dịch chưa đảm bảo
d. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện h. Lý do khác:
136
D. ĐÁNH GIÁ CÁC KHÓ KHĂN VÀ HIỆU QUẢ ỨNG DỤNG CNTT
18. Quý doanh nghiệp cho biết lý do chưa sử dụng hoặc sử dụng chưa nhiều các
phần mềm quản lý (đã nêu trong câu 9)
a. Chưa có nhu cầu cấp bách e. Môi trường kỹ thuật thiếu, chưa sẵn sàng
b. Chi phí đầu tư, vận hành, bảo trì
cao
f. Môi trường pháp lý hỗ trợ chưa đầy đủ
c. Ứng dụng chưa tiện dụng, đa dạng
và phù hợp với DN
g. Nhận thức của lãnh đạo, nhân viên về ứng
dụng CNTT chưa đầy đủ
d. Thiếu nhân sự vận hành h. Lý do khác:
19. Đánh giá của Quý doanh nghiệp về hiệu quả ứng dụng CNTT?
Tiêu chí
1. Rất ít
hiệu
quả
2. Ít
hiệu
quả
3. Hiệu
quả
4. Rất
hiệu quả
a. Nâng cao hiệu quả hoạt động
b. Nâng cao chất lượng dịch vụ
c. Giảm chi phí
d. Tăng cường quan hệ trong kinh doanh
e. Tăng doanh thu, lợi nhuận
f. Làm thay đổi văn hóa doanh nghiệp
E. TỔ CHỨC DỮ LIỆU
20. Cách thức tổ chức lưu trữ dữ liệu của bài toán quản lý
TT Tên bài toán
Dạng lưu trữ Cập nhật Đồng bộ
a.
Tệp độc
lập
b.
CSDL
riêng
c.
CSDL
chung
d.
Thường
xuyên
e.
Định
kỳ
f.
Không
g.
Tức
khắc
h. Sau
một thời
gian
1 QL kế toán tài chính
2 QL nhân sự
3 QL tiền lương
4 QL bán hàng
5 QL tài sản
6 QL lý kho
7 QL cổ đông & chi trả
cổ tức
8 QL nhà hàng khách sạn
9 QL quan hệ khách hàng (CRM)
10 QL nhà cung cấp, đối
tác (SCM)
11 QL tổng thể nguồn lực (ERP)
12 Các phần mềm khác
137
21. Có tự động đồng bộ dữ liệu cho các phần mềm?
0. Không
1. Một số phần mềm
2. Tất cả các phần mềm
22. Có xảy ra hiện tượng không nhất quán hay mâu thuẫn dữ liệu trong doanh
nghiệp không?
0. Không 1. Có
23. Các nhân viên có thể truy cập đến mọi thông tin được phép của doanh nghiệp
thông qua mạng không?
0. Không bao giờ 1. Hạn chế 2. Có
F. CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
24. Doanh nghiệp có chiến lược ứng dụng CNTT trong hoạt động kinh doanh
được lãnh đạo phê duyệt?
0. Chưa có 1. Có
25. Có chính sách khuyến khích phát triển ứng dụng CNTT trong doanh nghiệp?
(là các quy định, chỉ thị bằng văn bản do lãnh đạo doanh nghiệp ban hành nhằm
khuyến khích ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các bộ phận của
doanh nghiệp)
0. Chưa có 1. Có
26. Mức độ quan tâm của lãnh đạo doanh nghiệp đối với việc ứng dụng CNTT
(trên cơ sở sự chỉ đạo, sự ủng hộ, thái độ của lãnh đạo đối với các vấn đề liên quan
đến ứng dụng CNTT như xây dựng chiến lược, ban hành chính sách, phân bổ kinh phí,
kiểm tra, động viên, khích lệ,)
1. Rất ít quan tâm 3. Quan tâm ở mức khá
2. Quan tâm ở mức trung bình 4. Rất quan tâm
27. Các ý kiến mở
+ Khó khăn hiện tại của Quý doanh nghiệp trong việc ứng dụng CNTT:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+ Những ý kiến của Quý doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả ứng dụng CNTT trong
DNNVV Việt Nam hiện nay:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
+ Những kỳ vọng của Quý doanh nghiệp về phát triển ứng dụng CNTT trong tương lai:
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn Quý doanh nghiệp đã vui lòng giúp đỡ chúng tôi!
Đại diện doanh nghiệp Người điền thông tin
(Ký tên, đóng dấu) (Họ tên, chữ ký)
138
PHỤ LỤC B. TẬP HỢP CÁC DỊCH VỤ CỦA HỆ THỐNG
B.1. Các dịch vụ tài khoản
B.2. Các dịch vụ chấm công
139
B.3. Các dịch vụ nhân sự
B.4. Các dịch vụ lương
140
B.5. Dịch vụ lấy ngoài hệ thống
https://www.vietcombank.com.vn/ExchangeRates/ExrateXML.aspx
141
PHỤ LỤC C. MÔ TẢ DỮ LIỆU VÀO/RA CỦA CÁC DỊCH VỤ
1. POST Admin/Authentication
Xác thực tài khoản
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
UserName string None.
Password string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
2. POST Admin/GetAdminInfo
Lấy thông tin Admin
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
142
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
3. POST Admin/UpdateAdminInfo
Cập nhật thông tin Admin
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
FullName string None.
Phone string None.
Description string None.
Email string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
143
4. POST Admin/ChangePassword
Đổi mật khẩu
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
OldPassword string None.
NewPassword string None.
RePassword string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
5. POST Admin/ForgotPassword
Lấy lại mật khẩu
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
Email string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
144
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
6. POST TK/GetListTimeKeeping
Lấy danh sách bảng chấm công
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
Year integer None.
Status string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
145
7. POST TK/UpdateTimeKeeping
Cập nhật bảng chấm công
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
Status string None.
Comment string None.
CreateByName string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
8. POST TK/GetTimeKeepingInfo
Lấy thông tin chi tiết bảng chấm công
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
146
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
9. POST TK/GetListTimeKeepingDetail
Danh sách chi tiết bảng chấm công
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
Year integer None.
Month integer None.
FullName string None.
CurrentPage integer None.
PageSize integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
147
10. POST HRM/GetListEmployee
Lấy danh sách nhân sự
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
CurrentPage integer None.
PageSize integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
11. POST HRM/GetListSalaryRecord
Lấy danh sách hồ sơ lương
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
Year integer None.
Status string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
148
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
12. POST HRM/UpdateSalaryRecord
Cập nhật hồ sơ lương
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
Status string None.
Comment string None.
CreateByName string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
149
13. POST HRM/GetListSalaryRecordDetail
Lấy danh sách chi tiết hồ sơ lương
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
Year integer None.
Month integer None.
FullName string None.
CurrentPage integer None.
PageSize integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
14. POST HRM/GetSalaryRecordInfo
Lấy thông tin chi tiết
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
150
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
15. POST HRM/GetEmployeeInfo
Lấy thông tin chi tiết nhân viên
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Request Formats
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
151
16. POST SM/GetListPayTable
Lấy danh sách bảng lương
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
Year integer None.
Status string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
17. POST SM/GetPayTableInfo
Lấy chi tiết bảng lương
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
152
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
18. POST SM/UpdatePayTable
Cập nhật bảng lương
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
Status string None.
Comment string None.
CreateByName string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
153
19. POST SM/GetListPayTableDetail
Danh sách chi tiết bảng lương
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
Year integer None.
Month integer None.
FullName string None.
ApiKey string None.
Service integer None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
20. POST SM/GetEmployeeSalaryDetails
Lấy thông tin chi tiết lương nhân viên
Request Information
Body Parameters
Name Type Additional information
ID integer None.
ApiKey string None.
Service integer None.
154
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
Code integer None.
Message string None.
Data string None.
21. GET ExternalService/ExchangeRates
Tỉ giá ngoại tệ (từ Vietcombank)
Request Information
Body Parameters
None.
Response Information
Resource Description
Name Type Additional information
CurrencyCode string None.
CurrencyName string None.
Buy decimal number None.
Transfer decimal number None.
Sell decimal number None.
155
PHỤ LỤC D. GIAO DIỆN CÁC ỨNG DỤNG CỦA HỆ THỐNG
D.1. Ứng dụng quản lý tài khoản
D.2. Ứng dụng quản lý chấm công
156
D.3. Ứng dụng quản lý nhân sự
D.4. Ứng dụng quản lý lương
157
D.5. Ứng dụng quản lý kế toán tài chính
158
PHỤ LỤC E. THỰC HIỆN QUY TRÌNH NGHIỆP VỤ LƯƠNG
E.1. Bộ phận quản lý chấm công tạo bảng chấm công tháng
E.2. Bộ phận quản lý chấm công gửi Bảng chấm công sang bộ phận quản lý nhân sự
Chọn chức năng hủy Bảng chấm công hoặc gửi Bảng chấm công cho bộ phận
quản lý nhân sự. Trạng thái lúc này là Đang chấm công.
159
E.3. Xác nhận gửi Bảng chấm công
Trạng thái chuyển sang Đang gửi bảng chấm công, có thể chọn chức năng hủy
gửi Bảng chấm công.
160
E.4. Bộ phận quản lý nhân sự duyệt Bảng chấm công
Bảng chấm công đã được gửi sang bộ phận quản lý nhân sự và chờ duyệt. Bộ
phận quản lý nhân sự kiểm tra, nếu đã chấm công chính xác thì duyệt, ngược lại không
duyệt và trả về cho bộ phận quản lý chấm công kiểm tra lại.
Duyệt Bảng chấm công
161
Lúc này, trạng thái chuyển sang Đã duyệt.
E.5. Bộ phận quản lý nhân sự thêm Thưởng - Phạt
162
E.6. Bộ phận quản lý nhân sự gửi Hồ sơ lương sang bộ phận quản lý lương
163
164
Trạng thái chuyển sang trạng thái Chờ duyệt
E.7. Bộ phận quản lý lương duyệt Hồ sơ lương
Bộ phận quản lý lương duyệt Hồ sơ lương được chuyển sang từ bộ phận quản
lý nhân sự. Nếu chính xác thì duyệt, ngược lại trả về cho bộ phận quản lý nhân sự.
165
Nếu duyệt Hồ sơ lương, màn hình hiển thị:
Trạng thái chuyển sang Đã duyệt
166
E.8. Bộ phận quản lý lương tạo Bảng lương tháng
Từ dữ liệu Hồ sơ lương, bộ phận quản lý lương tạo Bảng lương tháng.
Cấu hình Bảng lương
167
E.9. Bộ phận quản lý lương gửi Bảng lương sang bộ phận quản lý kế toán tài
chính
Xác nhận gửi Bảng lương
168
Bảng lương đã được gửi sang bộ phận quản lý kế toán tài chính và đang chờ duyệt.
E.10. Bộ phận quản lý kế toán tài chính duyệt Bảng lương và chi lương
Cấu hình duyệt lương
169
Duyệt Bảng lương
170
Bảng lương đã được duyệt, trạng thái chuyển sang Đã duyệt bảng lương
Bảng lương:
171
Việc chuyển đổi ngoại tệ (nếu cần), dựa vào tỷ giá ngoại tệ được cung cấp bởi
dịch vụ tỷ giá ngoại tệ của ngân hàng Vietcombank.
Địa chỉ URL của dịch vụ tỷ giá ngoại tệ:
https://www.vietcombank.com.vn/ExchangeRates/ExrateXML.aspx
172
PHỤ LỤC F
ĐÁNH GIÁ VỀ TRIỂN KHAI HỆ THỐNG TÍCH HỢP ỨNG DỤNG CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHỆ G5