Luận án Yếu tố tiên đoán diễn tiến mãn tính của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em

Điểm mạnh của nghiên c u: ✓ Nghiên cứu kế thừa và phát huy các công trình nghiên cứu trong nước và trên thế giới nhưng không trùng lắp. ✓ Giải quyết được bài toán về việc tiên đoán diễn tiến thành mãn tính của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch tại khoa Huyết học mà các nghiên cứu trong nước chưa thực hiện được. ✓ Thiết kế nghiên cứu đoàn hệ, tiến cứu thực hiện trên cỡ mẫu 205 bệnh nhân: 48 trẻ mãn tính và 157 trẻ không mãn tính để đưa ra mô hình tiên đoán mãn tính cho từng trẻ ở thời điểm ban đầu chẩn đoán dựa trên các yếu tố lâm sàng cận lâm sàng kết hợp các thang điểm tiên đoán mãn tính ở trẻ em với phương pháp khử nhiễu hồi qui logistic. ✓ Điểm mới đặc biệt của nghiên cứu có thể vận dụng một hoặc cả hai thang điểm tiên đoán có bao gồm xét nghiệm gen hoặc không có để tiên đoán diễn tiến mãn tính của trẻ xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch bằng việc đưa ra thang điểm sát hợp để tiên đoán mãn tính dựa trên mô hình tiên đoán vừa xây dựng được để giúp các bác sĩ lâm sàng thực hành dễ dàng. ✓ Kết quả nghiên cứu có thể ứng dụng và giải quyết được các vấn đề về tiên đoán xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch mãn tính tại Việt Nam tai các tuyến không đồng nhất: tuyến cơ sở có thể áp dụng thang điểm tiên đoán mãn tính bao gồm làm xét nghiệm gen hoặc các tuyến điều trị ban đầu có thể áp dụng thang điểm tiên đoán mãn tính không bao gồm xét nghiệm gen.

pdf204 trang | Chia sẻ: Kim Linh 2 | Ngày: 09/11/2024 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận án Yếu tố tiên đoán diễn tiến mãn tính của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
al Association. 2014;64(12):1358-1362. 24. Jung JY, O AR, Kim JK. Clinical course and prognostic factors of childhood immune thrombocytopenia: single center experience of 10 years. Korean journal of pediatrics. 2016;59(8):335-340. 25. D'Orazio JA, Neely J, Farhoudi N. ITP in children: pathophysiology and current treatment approaches. Journal of pediatric hematology/oncology. 2013;35(1):1-13. 26. Lâm Thị Mỹ. Xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch. Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Thu Nhạn, Hoàng Trọng Kim. Sách giáo khoa Nhi khoa. Hội Nhi khoa Việt Nam; 2016:1039-1043. 27. Đào Thị Thanh Hường. Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thái độ xử trí với thai phụ bị giảm tiểu cầu. Luận án Tiến sĩ Y học. Trường Đại học Y Hà Nội. 2022. 28. Zeller B, Rajantie J, Hedlund-Treutiger I, et al. Childhood idiopathic thrombocytopenic purpura in the Nordic countries: epidemiology and predictors of chronic disease. Acta paediatrica. 2005;94(2):178-184. 29. Courtney DT. The Anemias. J. Paul Scott, Veronica HF. Nelson Textbook of Pediatrics. 21st ed. Elsiever; 2020: 2505-2509. 30. Elalfy MS, Nugent D. Viruses, anti-viral therapy, and viral vaccines in children with immune thrombocytopenia. Seminars in hematology. 2016;53(1):S70-72. 31. Tsao HS, Chason HM, Fearon DM. Immune Thrombocytopenia (ITP) in a Pediatric Patient Positive for SARS-CoV-2. Pediatrics. 2020;146(2). Doi: 10.1542/peds.2020 1419. 32. O'Leary ST, Glanz JM, McClure DL, et al. The risk of immune thrombocytopenic purpura after vaccination in children and adolescents. Pediatrics. 2012;129(2):248-255. 33. Trần Thu Thủy, Dương Thị Hưng, Hoàng Thị Hồng và cộng sự. Báo cáo loạt ca bệnh nhi xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch sau tiêm phòng tại Viện Huyết học Truyền máu Trung Ương 2016 – 2017. Y Học TP Hồ Chí Minh. 2019;23(6):223-229. 34. Zufferey A, Kapur R, Semple JW. Pathogenesis and Therapeutic Mechanisms in Immune Thrombocytopenia (ITP). Journal of clinical medicine. 2017;6(2). doi:10.3390/jcm6020016. 35. LeVine DN, Brooks MB. Immune thrombocytopenia (ITP): Pathophysiology update and diagnostic dilemmas. Veterinary clinical pathology. 2019;48(1):17-28. 36. Provan D, Stasi R, Newland AC, et al. International consensus report on the investigation and management of primary immune thrombocytopenia. Blood. 2010;115(2):168-186. 37. Lambert MP GT. Clinical updates in adult immune thrombocytopenia (ITP). Blood. 2017;129(21):2829-2835. 38. Adrienn T.O. NC, James T.B. Detection of anti-platelet antibodies in immune thrombocytopenia by flow cytometry. British journal of haematology. 2018. doi: 10.1111/bjh.15187. 39. Semple JW, Rebetz J, Maouia A, Kapur R. An update on the pathophysiology of immune thrombocytopenia. Curr Opin Hematol. 2020;27(6):423-429. 40. Qifeng L. YL. Role of IL‐10 and IL‐22 cytokines in patients with primary immune thrombocytopenia and their clinical significance. J Clin Lab Anal. 2022;36(8). doi:https://doi.org/10.1002/jcla.24573. 41. Cines DB BJ, Liebman HA, Luning Prak ET. The ITP syndrome: pathogenic and clinical dive. Jill Johnsen Hematology. 2012;306-312. 42. Georgi JA, Middeke JM, Bornhäuser M. Deciphering the genetic basis of immune thrombocytopenia: current evidence for genetic predisposition in adult ITP. Blood advances. Jul 25 2023;7(14):3710-3724. 43. Kühne T, Berchtold W, Michaels LA, et al. Newly diagnosed immune thrombocytopenia in children and adults: a comparative prospective observational registry of the Intercontinental Cooperative Immune Thrombocytopenia Study Group. Haematologica. Dec 2011;96(12):1831- 1837. 44. Neunert C, Noroozi N, Norman G, et al. Severe bleeding events in adults and children with primary immune thrombocytopenia: a systematic review. Journal of thrombosis and haemostasis: JTH. 2015;13(3):457-64. 45. Neunert C, Lim W, Crowther M, et al. The American Society of Hematology 2011 evidence-based practice guideline for immune thrombocytopenia. Blood. 2011;117(16):4190-4207. 46. Bay A, Coskun E, Leblebisatan G, et al. Prevalence and clinical significance of antithyroid antibodies in children with immune thrombocytopenic purpura. Pediatric hematology and oncology. 2013;30(8):698-704. 47. Singh G, Bansal D, Wright NAM. Immune Thrombocytopenia in Children: Consensus and Controversies. Indian journal of pediatrics. 2020;87(2):150-157. 48. Kühne T, Imbach P, Bolton-Maggs PH, et al. Newly diagnosed idiopathic thrombocytopenic purpura in childhood: an observational study. Lancet 2001;358(9299):2122-2125. 49. Provan D AD, Bussel JB, Chong BH. Updated international consensus report on the investigation and management of primary immune thrombocytopenia. Blood Adv. 2019;3(22):3780-3817. 50. Schoettler ML GD, Tao W, et al. Increasing observation rates in low-risk pediatric immune thrombocytopenia using a standardized clinical assessment and management plan (SCAMP®). Pediatr Blood Cancer. 2017;64. doi:10.1002/pbc.26303. 51. Zitek T, Weber L, Pinzon D, Warren N. Assessment and Management of Immune Thrombocytopenia (ITP) in the Emergency Department: Current Perspectives. Open access emergency medicine : OAEM. 2022;14:25-34. doi:10.2147/oaem.s331675. 52. Boruchov DM, Gururangan S, Driscoll MC, Bussel JB. Multiagent induction and maintenance therapy for patients with refractory immune thrombocytopenic purpura (ITP). Blood. Nov 15 2007;110(10):3526-3531. 53. Mayer B, Salama A. Successful treatment of bleeding with tranexamic acid in a series of 12 patients with immune thrombocytopenia. Vox Sang. 2017;112(8):767-772. 54. Klaassen RJ, Mathias SD, Buchanan G, et al. Pilot study of the effect of romiplostim on child health-related quality of life (HRQoL) and parental burden in immune thrombocytopenia (ITP). Pediatr Blood Cancer. 2012;58(3):395-398. 55. Nguyễn Thanh Hùng. Phác đồ điều trị Nhi khoa Bệnh viện Nhi Đồng 1. Nhà xuất bản Y học. 2020;807-812. 56. Kühne T, Berchtold W, Van Be T, Van Binh T, Imbach P. Ethnicity and Environment May Affect the Phenotype of Immune Thrombocytopenic Purpura in Children. Pediatric research. 2000;48(3):374-379. 57. Podstawka J, Wall E, Bolster L, Patterson JM, Goodyear MD, Rydz N, Sun HL. Treatment patterns and outcomes of second-line rituximab and thrombopoietin receptor agonists in adult immune thrombocytopenia: A Canadian retrospective cohort study. Thromb Res. 2022 Dec;220:5-11. 58. Grainger J, Bussel J, Tarantino M, Cooper N, Beam D, Despotovic J, Maschan A, Wang K, Eisen M, Bowers C. A single-arm, long-term efficacy and safety study of subcutaneous romiplostim in children with immune thrombocytopenia. Blood Adv. 2023 Feb 14;7(3):396-405. 59. Grace RF, Despotovic JM, Bennett CM, et al. Physician decision making in selection of second-line treatments in immune thrombocytopenia in children. American journal of hematology. 2018;93(7):882-888. 60. Kuter DJ. The structure, function, and clinical use of the thrombopoietin receptor agonist avatrombopag. Blood reviews. May 2022;53. Doi: 10.1016/j.blre.2021.100909. 61. Audia S, Mahévas M, Nivet M, Ouandji S, Ciudad M, Bonnotte B. Immune Thrombocytopenia: Recent Advances in Pathogenesis and Treatments. Hemasphere. 2021;5(6):e574. doi: 10.1097/HS9.0000000000000574. 62. Lv Y, Shi H, Liu H, Zhou L. Current therapeutic strategies and perspectives in refractory ITP: What have we learned recently? Front Immunol. 2022;13:953716. doi: 10.3389/fimmu.2022.953716. 63. Kim DS. Recent advances in treatments of adult immune thrombocytopenia. Blood Res. 2022 Apr 30;57(S1):112-119. 64. Park YH, Kim DY, Kim S, Choi YB, Shin DY, Kim JS, Lee WS, Mun YC, Jang JH, Lee JW, Kook H, Party OBOKAAW. Management of immune thrombocytopenia: 2022 update of Korean experts recommendations. Blood Res. 2022 Mar 31;57(1):20-28. 65. Provan D, Semple JW. Recent advances in the mechanisms and treatment of immune thrombocytopenia. EBioMedicine. 2022 Feb;76:103820. doi: 10.1016/j.ebiom.2022.103820. 66. Zitek T, Weber L, Pinzon D, Warren N. Assessment and Management of Immune Thrombocytopenia (ITP) in the Emergency Department: Current Perspectives. Open Access Emerg Med. 2022;14:25-34. 67. Cooper N, Ghanima W, Vianelli N, et al. Sustained response off treatment in eltrombopag-treated patients with itp who are refractory or relapsed after first- line steroids: Primary analysis of the phase ii taper trial. HemaSphere 6. 2022:193-194. 68. Cooper N, Alexandra K., Caroline K. Immune thrombocytopenia (ITP) World Impact Survey (iWISh): Patient and physician perceptions of diagnosis, signs and symptoms, and treatment. American journal of hematology. 2021;96(2):199-207. 69. Patel VL, Mahevas M, Lee SY, et al. Outcomes 5 years after response to rituximab therapy in children and adults with immune thrombocytopenia. Blood. Jun 21 2012;119(25):5989-5995. 70. Liu AP, Cheuk DK, Lee AH, et al. Cyclosporin A for persistent or chronic immune thrombocytopenia in children. Ann Hematol. 2016;95(11):1881- 1886. 71. Patel AP, Patil AS. Dapsone for immune thrombocytopenic purpura in children and adults. Platelets. 2015;26(2):164-167. 72. Panigrahi A, Clark A, Myers J, Raj A. A novel immunomodulatory treatment involving mycophenolate mofetil and corticosteroids for pediatric autoimmune cytopenias. Pediatr Blood Cancer. Feb 2017;64(2):287-293. 73. Gao L, Yan H, Wang S, et al. Sirolimus is effective in refractory immune thrombocytopenia: Results of an open-label prospective multicenter trial in China. Blood. 2017;130(1):4728. 74. Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh lý huyết học. Bộ Y tế. 2020:59-70. 75. Donato H, Picón A, Martinez M, et al. Demographic data, natural history, and prognostic factors of idiopathic thrombocytopenic purpura in children: a multicentered study from Argentina. Pediatr Blood Cancer. 2009;52(4):491-496. 76. Koçak U, Aral YZ, Kaya Z, Oztürk G, Gürsel T. Evaluation of clinical characteristics, diagnosis and management in childhood immune thrombocytopenic purpura: a single center's experience. The Turkish journal of pediatrics. 2007;49(3):250-255. 77. Kühne T, Buchanan GR, Zimmerman S, et al. A prospective comparative study of 2540 infants and children with newly diagnosed idiopathic thrombocytopenic purpura (ITP) from the Intercontinental Childhood ITP Study Group. The Journal of pediatrics. 2003;143(5):605-608. 78. Yaprak I, Atabay B, Durak İ, Türker M, Öniz H, Arun Özer E. Variant clinical courses in children with immune thrombocytopenic purpura: Sixteen year experience of a single medical center. Turkish journal of haematology: official journal of Turkish Society of Haematology. 2010;27(3):147-155. 79. Roganovic J, Letica-Crepulja M. Idiopathic thrombocytopenic purpura: a 15-year natural history study at the Children's Hospital Rijeka, Croatia. Pediatr Blood Cancer. 2006;47(5):662-664. 80. Al-Mulla N, Bener A, Amer A, Abu Laban M. Idiopathic thrombocytopenic purpura in childhood: a population-based study in Qatar. Jornal de pediatria. 2009;85(3):269-272. 81. Justiz Vaillant AA, Gupta N. ITP-Immune Thrombocytopenic Purpura. StatPearls. 2023. PMID: 30725925. 82. Al-Suheel A, Shati A, Sultan A. Immune thrombocytopenia among children living at a high altitude region: a hospital-based retrospective study. Med J Cairo Univ. 2014;82(2):87-93. 83. Glanz J, France E, Xu S, Hayes. A population-based, multisite cohort study of the predictors of chronic idiopathic thrombocytopenic purpura in children. Pediatrics. 2008;121(3):506-512. 84. Heitink-Pollé KM, Nijsten J, Boonacker CW, de Haas M, Bruin MC. Clinical and laboratory predictors of chronic immune thrombocytopenia in children: a systematic review and meta-analysis. Blood. 2014;124(22):3295-3307. 85. Santhosh S, Malik B, Kalantary A, Kunadi A. Immune Thrombocytopenic Purpura (ITP) Following Natural COVID-19 Infection. Cureus. 2022;14(7). doi:10.7759/cureus.26582. 86. Schaefers C, Paulsen FO, Frenzel C, Weisel K, Bokemeyer C, Seidel C. Increased incidence of immune thrombocytopenia (ITP) in 2021 correlating with the ongoing vaccination campaign against COVID-19 in a tertiary center - A monocentric analysis. British journal of haematology. 2023;201(2):222-226. 87. Chiang MR, Wei CC, Muo CS, Fu LS, Li TC, Kao CH. Association of primary immune thrombocytopenia and common allergic diseases among children. Pediatric research. 2015;77(4):597-601. 88. Rosthøj S, Hedlund-Treutiger I, Rajantie J, et al. Duration and morbidity of newly diagnosed idiopathic thrombocytopenic purpura in children: A prospective Nordic study of an unselected cohort. The Journal of pediatrics. 2003;143(3):302-307. 89. Rodeghiero F, Stasi R, Gernsheimer T, et al. Standardization of terminology, definitions and outcome criteria in immune thrombocytopenic purpura of adults and children: report from an international working group. Blood. 2009;113(11):2386-2393. 90. Heitink-Pollé KMJ, Uiterwaal CSPM, Porcelijn L, et al. Intravenous immunoglobulin vs observation in childhood immune thrombocytopenia: a randomized controlled trial. Blood. 2018;132(9):883-891. 91. Celik M, Bulbul A, Aydogan G, et al. Comparison of anti-D immunoglobulin, methylprednisolone, or intravenous immunoglobulin therapy in newly diagnosed pediatric immune thrombocytopenic purpura. Journal of thrombosis and thrombolysis. 2013;35(2):228-233. 92. Neunert CE, Buchanan GR, Imbach P, et al. Bleeding manifestations and management of children with persistent and chronic immune thrombocytopenia: data from the Intercontinental Cooperative ITP Study Group (ICIS). Blood. 2013;121(22):4457-4462. 93. Killie MK, Husebekk A, Kjeldsen-Kragh J, Skogen B. A prospective study of maternal anti-HPA 1a antibody level as a potential predictor of alloimmune thrombocytopenia in the newborn. Haematologica. 2008;93(6):870-877. 94. Perez EE, Orange JS, Bonilla F, et al. Update on the use of immunoglobulin in human disease: A review of evidence. The Journal of allergy and clinical immunology. 2017;139(3):1-46. 95. Bergmann AK, Grace RF, Neufeld EJ. Genetic studies in pediatric ITP: outlook, feasibility, and requirements. Ann Hematol. 2010;89(1):95-103. 96. Elaldi N, Yilmaz M, Bagci B, et al. Relationship between IFNA1, IFNA5, IFNA10, and IFNA17 gene polymorphisms and Crimean-Congo hemorrhagic fever prognosis in a Turkish population range. J Med Virol. 2016;88(7):1159- 1167. 97. Li J, Ma S, Shao L, et al. Inflammation-Related Gene Polymorphisms Associated With Primary Immune Thrombocytopenia. Front Immunol. 2017;8:744. doi:10.3389/fimmu.2017.00744. 98. Wittling MC, Cahalan SR, Levenson EA, Rabin RL. Shared and Unique Features of Human Interferon-Beta and Interferon-Alpha Subtypes. Frontiers in immunology. 2020;11:605-673. 99. IFNA17 Gene - Interferon Alpha 17. Protein Coding (GC09M021227; GIFtS: 36). GeneCards-The Human Database. https://www.genecards.org/cgi- bin/carddisp.pl.gene=IFNA17. 100. Krasnobaeva LA, Yakushevich LV. Rotational dynamics of bases in the gene coding interferon alpha 17 (IFNA17). J Bioinform Comput Biol. Feb 2015;13(1). doi:10.1142/S0219720015400028. 101. Turner MD, Nedjai B, Hurst T, Pennington DJ. Cytokines and chemokines: At the crossroads of cell signalling and inflammatory disease. Biochim Biophys Acta. 2014;1843(11):2563-2582. 102. Zhang J, Min QH, Xu YM, et al. Association Between TNF-alpha -308G/A Polymorphism and Risk of Immune Thrombocytopenia: A Meta-Analysis. Genet Test Mol Biomarkers. 2017;21(2):80-85. 103. Yucesan E, Hatirnaz Ng O, Yalniz FF, et al. Copy-number variations in adult patients with chronic immune thrombocytopenia. Expert Rev Hematol. 2020;13(11):1277-1287. 104. Chasset F, Dayer JM, Chizzolini C. Type I Interferons in Systemic Autoimmune Diseases: Distinguishing Between Afferent and Efferent Functions for Precision Medicine and Individualized Treatment. Front Pharmacol. 2021;12. doi:10.3389/fphar.2021.633821. 105. Kim JW, Roh JW, Park NH, Song YS, Kang SB, Lee HP. Interferon, alpha 17 (IFNA17) Ile184Arg polymorphism and cervical cancer risk. Cancer Lett. 2003;189(2):183-188. 106. Sood R, Wong W, Gotlib J, Jeng M. Gene expression and pathway analysis of immune thrombocytopenic purpura. British journal of haematology.2008;140(1):99-103. 107. Hatton RD. TGF-beta in Th17 cell development: the truth is out there. Immunity. 2011;34(3):288-290. 108. Saitoh T, Tsukamoto N, Koiso H, et al. Interleukin-17F gene polymorphism in patients with chronic immune thrombocytopenia. Eur J Haematol. 2011;87(3):253-258. 109. Liu S, Xiong YZ, Li T, et al. Interleukin-17A and -17F Gene Polymorphisms in Chinese Population with Chronic Immune Thrombocytopenia. Ann Clin Lab Sci. 2016;46(3):291-297. 110. Ismail AM, Higazi AM, Nomeir HM. IL-23/Th17 pathway and IL-17A gene polymorphism in Egyptian children with immune thrombocbytopenic purpura. Ital J Pediatr.2021;47(1):178. doi:10.1186/s13052-021-01131-3. 111. Bruin M BM, Uiterwaal C. Platelet count, previous infection and FCGR2B genotype predict development of chronic disease in newly diagnosed idiopathic thrombocytopenia in childhood: results of a prospective study. Br J Haematol. 2004;127(5):561-567. 112. Rosthøj S H-TI, Rajantie J, Zeller B; Nordic Society for Paediatric Haematology and Oncology Idiopathic Thrombocytopenic Purpura Working Group. Factors predicting development of chronic disease in Nordic children with acute onset of idio. Factors predicting development of chronic disease in Nordic children with acute onset of idiopathic thrombocytopenic purpura. Br J Haematol. 2005;130(1):148-149. 113. Rosthøj S, Hedlund-Treutiger I, Rajantie J, et al. Duration and morbidity of newly diagnosed idiopathic thrombocytopenic purpura in children: A prospective Nordic study of an unselected cohort. The Journal of pediatrics. 09/01 2003;143:302-307. 114. Glanz J FE, Xu S, Hayes T. A population-based, multisite cohort study of the predictors of chronic idiopathic thrombocytopenic purpura in children. Pediatrics. 2008;121(3):506-512. 115. Hoàng Văn Minh, Lưu Ngọc Hoạt. Tính toán cỡ mẫu nghiên cứu. Trường Đại học Y tế công cộng Mạng lưới Nghiên cứu Khoa học Sức khỏe Việt Nam. Hà Nội; 2020. 116. Lisa M. Sullivan JMM, d Ralph B. Tutorial in biostatistics- Presentation of multivariate data for clinical use: The Framingham Study risk score functions. Statist Med. 2004;23:1631-1660. 117. Hosmer WD. Model-Building Strategies and Methods for Logistic Regression. Applied Logistic Regression. 3rd ed. 2013:91 -143. 118. Hajian TK. Receiver Operating Characteristic (ROC) Curve Analysis for Medical Diagnostic Test Evaluation. Caspian J Intern Med. 2013;4(2):627- 635. 119. Nguyễn Công Khanh. Bệnh máu tại khoa huyết học lâm sàng Viện Nhi. Kỷ yếu công trình 10 năm 1981 - 1991. 1991:93-99. 120. Nguyễn Công Khanh. Huyết học lâm sàng Nhi khoa. Nhà xuất bản Y học. 2004:233-250. 121. Moussalem M, Yassine N. Immune thrombocytopenic purpura in childhood: a Lebanese perspective. Molecular immunology. 2003;39(17-18):1105-1107. 122. Sauvé LJ, Scheifele D. Do childhood vaccines cause thrombocytopenia? Paediatrics & child health. 2009;14(1):31-32. 123. Hachisuga K, Hidaka N, Fujita Y, Fukushima K, Kato K. Can we predict neonatal thrombocytopenia in offspring of women with idiopathic thrombocytopenic purpura? Blood research. Dec 2014;49(4):259-64. 124. Watts RG. Idiopathic thrombocytopenic purpura: a 10-year natural history study at the childrens hospital of alabama. Clinical pediatrics. 2004;43(8):691-702. 125. Nguyễn Thị Ngọc Sang, Suzanne MCB. Mô tả đặc điểm lâm sàng, sinh học ở bệnh nhân giảm tiểu cầu miễn dịch người lớn có hiện diện kháng thể kháng nhân (ANA). Tạp chí Y học. 2021;505(2):48-52. 126. A EL. The Effect of Anti-Nuclear Antibody Positivity on Immune Thrombocytopenic Purpura and its Clinical Course. Hematology Blood Transfusion & Disorder. 2017;4:1-3. 127. Dal M. S. KA, Dal T., Aydin B. B., , Hattapoglu E. ea. Assessment of the underlying causes of the immune thrombocytopenia: Ten years experience. J Pak Med Assoc. 2017;67(7):1004-1008. 128. Trần Thị Mạnh, NTM Hương, DB Trực. Nhận xét kết quả điều trị xuất huyết giảm tiểu cầu tiên phát ở trẻ từ 1 tháng đến 24 tháng tuổi tại bệnh viện nhi trung ương. Tạp chí nghiên cứu và thực hành nhi khoa. 2019;2:17-23. 129. Bùi Quang Vinh. Điều trị bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu vô căn ở trẻ em. Luận văn nội trú. Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. 1991. 130. Cines DB, McKenzie SE, Siegel DL. Mechanisms of action of therapeutics in idiopathic thrombocytopenic purpura. Journal of pediatric hematology/oncology. 2003;25(1):52-56. PHỤ LỤC 1 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU STT: 1. Hành chánh Họ và tên BN:.................................................................................................... Nam □ Nữ □ SHS: .../ Ngày sinh □□/□□/□□ Ngày vào viện □□/□□/□□ Ngày xuất viện □□/□□/□□ Địa chỉ: Điện thoại:. 2. Tiền căn Nhiễm siêu vi trong vòng 4 tuần Có □ Không □ Chủng ngừa trong vòng 6 tuần Có □ Không □ MMR □ Khác □ Sử dụng thuốc trong vòng 4 tuần Có □ Không □ 3. Triệu ch ng lâm s ng Đặc điểm Có Không Thời gian khởi phát xuất huyết (ghi rõ số ngày) .(ngày) Cách khởi phát xuất huyết Tự nhiên Va chạm, thủ thuật, phẫu thuật Vị trí xuất huyết Da Niêm Niêm kéo dài Tiêu hóa Tiết niệu Tử cung - âm đạo Não Mức độ xuất huyết Nhẹ Trung bình Nặng Nguy kịch Thiếu máu Gan to Lách to Khác 4. Triệu ch ng cận lâm s ng Đặc điểm Có Không Tiểu cầu lúc nhập viện .(x 10³/µL) Bạch cầu .(x 10³/µL) Bạch cầu đa nhân trung tính .(x 10³/µL) Bạch cầu Lympho .(x 10³/µL) Hemoglobin .(g/dL) ANA dương Anti-ds DNA dương C3 giảm C4 giảm Coombs dương HBV dương (HbsAg) HCV dương (Anti HCV) EBV dương IgM IgG CMV dương IgM IgG Khác 5. Điều trị Đặc điểm Có không Thuốc điều trị IVIG IVIG và Corticosteroids Corticosteroids uống Corticosteroids tĩnh mạch Truyền tiểu cầu Truyền Hồng cầu lắng Khác 6. Xét nghiệm gen Interfer n-alpha 17 (IFNA17) Kiểu gen Kết quả TT GG TG 7. Theo dõi, tái khám Đặc điểm . x 10³/µL Tiểu cầu lúc 1 tuần Tiểu cầu lúc 4 tuần Tiểu cầu lúc 3 tháng Tiểu cầu 12 tháng ❖ Tử vong: PHỤ LỤC 2 PHIẾU THÔNG TIN CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU Nghiên cứu: “Yếu tố tiên đoán diễn tiến mãn tính của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em” Người thực hiện: BS Nguyễn Thị Mộng Hồng • Giới thiệu về nghiên cứu Chúng tôi muốn mời con của bạn tham gia vào một nghiên cứu để tìm yếu tố tiên đoán diễn tiến mãn tính của bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch. Bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch là một trong những bệnh lý huyết học thường gặp nhất ở trẻ em, đa số thường xảy ra dưới dạng cấp tính, tuy nhiên 20% sẽ diễn tiến mãn tính có tiểu cầu giảm < 100 x 10³/µL kéo dài kéo dài trên 12 tháng. Tình trạng giảm tiểu cầu kéo dài làm trẻ dễ bị xuất huyết và nhập viện nhiều lần, có thể trầm trọng dẫn đến tử vong nhanh chóng nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời, phải điều trị nhiều đợt với corticoid kéo dài, khiến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bị ảnh hưởng. Vì vậy việc tìm yếu tố tiên đoán được bệnh mãn tính sớm sẽ giúp thực hiện các xét nghiệm tìm nguyên nhân thứ phát và chọn lựa kế hoạch điều trị phù hợp sớm hơn, có thể giúp giảm thiểu nguy cơ xuất huyết, giảm việc hạn chế hoạt động và cải thiện chất lượng cuộc sống tốt hơn cho bệnh nhi. Chúng tôi hy vọng các thông tin thu thập từ con bạn có thể giúp cho việc theo dõi, chăm sóc và điều trị cho trẻ tốt hơn, đồng thời cũng giúp cho bác sĩ có được những kinh nghiệm quý báu để hoàn thiện hơn nữa việc chăm sóc và điều trị những trẻ mắc bệnh tương tự trong tương lai. • Cách thức tham gia nghiên cứu Nghiên cứu này là tự nguyện nên dù bạn có đồng ý tham gia vào khảo sát hay không, bạn và con bạn sẽ không mất đi bất kỳ quyền lợi nào mà bé đáng được hưởng. Nếu bạn đồng ý tham gia, chúng tôi sẽ tiến hành đánh giá về tuổi, giới, khám lâm sàng các dấu hiệu xuất huyết, thiếu máu. Các phương tiện chẩn đoán cần thiết như xét nghiệm máu về số lượng tiểu cầu, nhiễm trùng, miễn dịch, xét nghiệm khảo sát gen Interferon – α17 sẽ được thực hiện để đánh giá khi điều trị, theo dõi tái khám giống như mọi trẻ xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch khác không tham gia trong chương trình nghiên cứu này. Tái khám sau 3 tuần, 3 tháng, 12 tháng: Bé sẽ được hẹn tái khám tại phòng khám ngoại trú của khoa Sốt xuất huyết - Huyết học Bệnh viện Nhi Đồng 1, tại đây bác sĩ tham gia nghiên cứu sẽ khám và xét nghiệm số lượng tiểu cầu của bé. • Bảo mật thông tin Tất cả những thông tin có được chúng tôi đều giữ bí mật tuyệt đối. Những kết quả hình ảnh sẽ do bác sĩ điều trị quản lý. Tên của bé sẽ không được nêu trong bất cứ giấy tờ hay thông tin nào về khảo sát, chúng tôi sẽ dùng mã số thay cho tên. Tên của bạn và con bạn sẽ không được đề cập đến trong mọi kết quả của nghiên cứu này. Những thông tin chúng tôi thu thập từ bạn sẽ không dùng cho mục đích nào khác ngoài nghiên cứu này và cũng không đưa thông tin này cho ai khác. Mọi thông tin có được từ những cá nhân liên quan đến nghiên cứu này sẽ được giữ bảo mật nghiêm ngặt. • Nguy cơ Hầu như không có nguy cơ nào cho bé khi tham gia khảo sát này. Đây là nghiên cứu quan sát, mô tả, các hoạt động chẩn đoán và điều trị hoàn toàn tuân theo phác đồ điều trị bệnh viện nên không có các tổn thương liên quan đến nghiên cứu. • Chi phí Khi tham gia nghiên cứu này, bạn và con bạn sẽ không tốn thêm chi phí nào khác ngoài những chi phí điều trị và tái khám theo phác đồ điều trị của bệnh viện. Chi phí xét nghiệm gen Interferon – α17 do người nghiên cứu chi trả, con bạn sẽ không phải trả bất kỳ khoản phí nào liên quan xét nghiệm gen Interferon – α17. • Từ chối tham gia Bạn có thể từ chối tham gia cuộc khảo sát bất cứ lúc nào. Việc bạn không muốn bé tham gia cũng không ảnh hưởng đến bất cứ quyền lợi khám bệnh nào của bé. Người tham gia được quyền tự quyết định, không hề bị ép buộc tham gia. Người tham gia có thể rút lui ở bất kỳ thời điểm nào mà không bị ảnh hưởng gì đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng được hưởng. Vì đây là trường hợp người vị thành niên, nên cần việc lấy bản chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp. • Giải đáp thắc mắc Chúng tôi khuyến khích bạn hỏi thêm bất kỳ câu hỏi gì liên quan đến chương trình nghiên cứu này trong suốt thời gian tham gia. Nếu bạn có thắc mắc về chương trình, các quy trình, nguy cơ và lợi ích, hay các câu hỏi khác, vui lòng liên hệ BS Nguyễn Thị Mộng Hồng (SĐT: 0909494783) để được giải đáp. Nếu bạn có bất kỳ thắc mắc gì về các quyền lợi của con bạn khi tham gia nghiên cứu này, bạn có thể liên hệ BS Nguyễn Thị Mộng Hồng, hoặc nếu bạn muốn nói chuyện với ai khác ngoài nhóm nghiên cứu, bạn có thể liên hệ với Hội Đồng Y Đức tại bệnh viện Nhi Đồng 1. PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU 1. Tôi đã được thông tin đầy đủ về các nguy cơ và lợi ích có thể có của việc cho con tôi tham gia vào chương trình nghiên cứu này và đồng ý rằng con tôi sẽ tham gia. Tôi cũng đã được giải thích về các thủ tục đăng ký tình nguyện tham gia nghiên cứu. 2. Tôi đã có cơ hội hỏi các câu hỏi về nghiên cứu, tôi hài lòng các câu trả lời và giải thích đưa ra. Tôi biết sẽ liên lạc với ai khi cần hỏi thêm thông tin. Tôi hiểu rằng các thông tin về tôi hay con tôi sẽ được bảo mật. 3. Tôi đồng ý cho phép lưu trữ mẫu máu của con tôi và các xét nghiệm trên các mẫu máu này có thể được thực hiện với mục đích tìm hiểu sâu hơn về bệnh xuất huyết giảm tiểu cầu miễn dịch ở trẻ em Việt Nam. 4. Tôi đã hiểu rằng việc tham gia của tôi là tự nguyện và miễn phí. 5. Tôi hiểu được tôi có quyền rút khỏi chương trình nghiên cứu vào bất kỳ lúc nào và vì bất cứ lý do gì mà không ảnh hưởng đến việc chăm sóc sức khỏe tiêu chuẩn mà con tôi sẽ được nhận. Mã số bệnh nhi: . Tên bệnh nhi: . Chữ ký người chấp thuận (hoặc dấu vân tay) Quan hệ với bệnh nhi Họ và tên (Chữ in) Ngày ký Tôi, người ký tên bên dưới, đã giải thích đầy đủ các thông tin liên quan đến chương trình nghiên cứu này cho người tham gia có tên bên trên và sẽ cung cấp cho cô/anh ấy một bản sao cho phiếu chấp thuận đã được ký và ghi ngày tháng này. Chữ ký nghiên cứu viên Họ và tên (chữ in) Ngày ký Nếu người chấp thuận không thể tự đọc phiếu này, một nhân chứng phải có mặt và ký tên dưới đây Tôi đã có mặt cùng với người tham gia trong suốt quá trình lấy chấp thuận. Tất cả các câu hỏi của người tham gia đã được trả lời và người tham gia đã đồng ý tham gia vào chương trình nghiên cứu. Chữ ký nhân chứng Họ và tên (chữ in) Ngày ký PHIẾU ĐỒNG THUẬN CHO XÉT NGHIỆM DI TRUYỀN Tôi xác nhận đồng ý cho phép mẫu máu của con tôi được dùng vào xét nghiệm gen Interferon – α17. Mã số bệnh nhi: Tên bệnh nhi: Chữ ký người chấp thuận: (hoặc dấu vân tay) Quan hệ với bệnh nhi Họ và tên (Chữ in) Ngày ký Tôi, người ký tên bên dưới, đã giải thích đầy đủ các thông tin liên quan đến chương trình nghiên cứu này cho người tham gia có tên bên trên và sẽ cung cấp cho cô/anh ấy một bản sao cho phiếu chấp thuận đã được ký và ghi ngày tháng này. Chữ ký nghiên cứu viên Họ và tên (chữ in) Ngày ký Nếu người chấp thuận không thể tự đọc phiếu này, một nhân chứng phải có mặt và ký tên dưới đây Tôi đã có mặt cùng với người tham gia trong suốt quá trình lấy chấp thuận. Tất cả các câu hỏi của người tham gia đã được trả lời và người tham gia đã đồng ý tham gia vào chương trình nghiên cứu. Chữ ký nhân chứng Họ và tên (chữ in) Ngày ký

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_an_yeu_to_tien_doan_dien_tien_man_tinh_cua_benh_xuat_hu.pdf
  • pdf20240708113453.pdf
  • pdf20240708113453_1.pdf
  • pdf20240709111344.pdf
  • docThông tin luận án đưa lên mạng-NCS NGUYEN THI MONG HONG.doc
  • pdfTom tat Luan an NCS NGUYEN THI MONG HONG.pdf
Luận văn liên quan