Trong bối cảnh nước ta đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương
mại thế giới WTO thì không thể tránh khỏi những thay đổi trong chế độ kế
toán cũng như luật pháp. Điều này cũng đã ảnh hưởng đến công tác kế toán
tại công ty. Tuy nhiên, với việc tổ chức công tác kế toán tập trung tại phòng
Tài chính kế to án cũng như sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, công tác tài
chính kế toán của công ty thuận lợi chính xác trôi chảy hơn.
59 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Công tác kế toán tại Công ty Xe lửa Gia Lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iểm soát.
- Các khoản đầu tư chứng khoán ngắn hạn
- Các khoản đầu tư ngắn hạn, dài hạn khác
- Phương pháp lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn, dài hạn.
f. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí để vay: theo chế độ ban
hành
- Nguyên tắc ghi nhận chi phí đi vay
- Tỷ lệ vốn hoá được sử dụng để xác định chi phí đi vay được vốn hoá trong
kỳ
g. Nguyên tắc ghi nhận và vốn hoá các khoản chi phí khác:
- Chi phí trả trước: theo chi phí thực tế phát sinh
- Chi phí khác: theo chứng từ hợp lệ
- Phương pháp phân bổ chi phí trả trước: nhiều lần
- Phương pháp và thời gian phân bổ lợi thế thương mại
h. Nguyên tắc ghi nhận chi phi phải trả: theo chứng từ hợp lệ
i. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng phải trả: theo chế
độ quy định
j. Nguyên tắc ghi nhận VCSH: theo chế độ quy định
24
- Nguyên tắc ghi nhận vốn đầu tư của CSH, thặng dư vốn cổ phần, vốn khác
của CSH
- Nguyên tắc ghi nhận đánh giá lại TS
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch tỷ giá
- Nguyên tắc ghi nhận chênh lệch lợi nhuận chưa phân phối
k. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu: theo chuẩn mực và chế độ
kế toán
- Doanh thu bán hàng
- Doanh thu cung cấp dịch vụ
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu hoạt động xây dựng
l. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí: theo chi phí thực tế
m. Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN hiện hành, chi
phí thuế TNDN hoãn lại: theo chế độ quy định
n. Các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái
o. Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác: theo chế độ quy định
2.2.2. Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán:
Công ty sử dụng hầu hết các chứng từ theo quy định của chế độ kế toán
hiện hành với 4 chỉ tiêu chính:
- Lao động tiền lương
- Hàng tồn kho
- Tiền tệ
- Tài sản cố định
Công ty không sử dụng các chứng từ liên quan đến bán hàng như: thẻ
quầy hàng, bảng thanh toán hàng đại lý, hàng ký gửi … do sản phẩm của
Công ty đều làm theo đơn đặt hàng và sau khi hoàn thành thì giao thẳng cho
khách hàng.
TT
TÊN CHỨNG TỪ
SỐ HIỆU
A/CHỨNG TỪ KẾ TOÁN BAN HÀNH THEO QUYẾT ĐỊNH
NÀY
I/ Lao động tiền lương
1 Bảng chấm công 01a-LĐTL
2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL
3 Bảng thanh toán tiền lương 02-LĐTL
4 Bảng thanh toán tiền thửơng 03-LĐTL
5 Giấy đi đường 04-LĐTL
6 Bảng lương sản phẩm 05-LĐTL
25
7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06-LĐTL
8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 07-LĐTL
9 Hợp đồng giao khoán 08-LĐTL
10 Biên bản thanh lý (nghiệm thu) hợp đồng giao
khoán
09-LĐTL
11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10-LĐTL
12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11-LĐTL
II/ Hàng tồn kho
1 Phiếu nhập kho 01-VT
2 Phiếu lĩnh vật tư 02-VT
3 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, công cụ, sản phẩm,
hàng hóa
03-VT
4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT
5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng
hóa
05-VT
6 Bảng kê mua hàng 06-VT
7 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cô, dụng
cụ
07-VT
III/ Tiền tệ
1 Phiếu thu 01-TT
2 Phiếu chi 02-TT
3 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT
4 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 04-TT
5 Giấy đề nghị thanh toán 05-TT
6 Biên lai thu tiền 06-TT
8 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VND) 08a-TT
9 Bảng kê chi tiền 09-TT
10 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài
IV/ Tài sản cố định
1 Biên bản giao nhận TSCĐ 01-TSCĐ
2 Biên bản thanh lý TSCĐ 02-TSCĐ
3 Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thành 03-TSCĐ
4 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 04-TSCĐ
5 Biên bản kiểm kê TSCĐ 05-TSCĐ
6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06-TSCĐ
B/ CHỨNG TỪ BAN HÀNH THEO CÁC VĂN BẢN PHÁP
LUẬT KHÁC
26
1 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
2 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai
sản
3 Hóa đơn Giá trị gia tăng 01GTKT-
3LL
4 Hóa đơn bán hàng thông thường 02GTGT-
3LL
5 Phiếu xuất kho hàng gửi đại lý 04 HDL-
3LL
6 Hoá đơn dịch vụ cho thuê tài chính 05 TTC-LL
7 Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa
đơn
04/GTGT
8 ..........................
2.2.3. Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán:
Là doanh nghiệp sản xuất sử dụng phương pháp kê khai thường xuyên,
công ty sử dụng hầu hết các tài khoản kế toán, ngoại trừ một số tài khoản liên
quan đến công ty cổ phần, các tài khoản liên quan đến phương pháp kiểm kê
định kỳ.
HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN DOANH NGHIỆP
Số SỐ HIỆU TK
TT Cấp 1 Cấp 2 TÊN TÀI KHOẢN
2 3 4
LOẠI TK 1
TÀI SẢN NGẮN HẠN
1 111
Tiền mặt
1111 Tiền Việt Nam
2 112
Tiền gửi Ngân hàng
1121 Tiền Việt Nam
7 131
Phải thu của khách hàng
8 133
Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dịch vô
27
1332 Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ
0 138
Phải thu khác
1388 Phải thu khác
2 141
Tạm ứng
3 142
Chi phí trả trưíc ngắn hạn
1421 Chi phí trả trưíc
6 152
Nguyên liệu, vật liệu
1521 Nguyên liệu, vật liệu chính
1522 Nguyên liệu, vật liệu phô
1523 Nhiên liệu
1526 Dự bị phẩm
1527 Thiết bị QLCT
7 153
Công cô, dông cô
1531 Công cô, dông cô
8 154
Chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang
9 155
Thành phẩm
0 156
Hàng hóa
1561 Giá mua hàng hóa
1562 Chi phí thu mua hàng hóa
3 159
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
4 161
Chi sự nghiệp
1611 Chi sự nghiệp năm trưíc
1612 Chi sự nghiệp năm nay
LOẠI TK 2
TÀI SẢN DÀI HẠN
5 211
Tài sản cố định hữu hình
2111 Nhà của, vật kiến trúc
2112 Máy móc, thiết bị
2113 Phương tiện vận tải, truyền dẫn
2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý
2118 TSCĐ khác
6 212
Tài sản cố định thuê tài chính
28
8 214
Hao mòn tài sản cố hình
2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình
5 241
Xây dựng cơ bản dở dang
LOẠI TK 3
NỢ PHẢI TRẢ
9 311
Vay ngắn hạn
3111 Vay sở giao dịch I NHCTVN
1 331
Phải trả cho người bán
2 333
Thuế và các khoản phải nộp Nhà nưíc
3331 Thuế giá trị gia tăng phải nộp
33311 Thuế GTGT đầu ra của HHSPDV
3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp
3335 Thuế thu nhập trên vốn
3337 Thuế nhà đất, tiền thuê đất
3 334
Phải trả người lao động
3341 Phải trả công nhân viên
3342 Tiền BHXH phải trả CBCNV
3343 Tiền lương CNSXKD dịch vụ
4 335
Chi phí phả trả
3352 Phải trả tiền điện
3354 Chi phí phải trả khác
5 336
Phải trả nội bộ
7 338
Phải trả, phải nộp khác
3382 Kinh phí công đoàn
3383 Bảo hiểm xã hội
3384 Bảo hiểm y tế
3387 Doanh thu chưa thực hiện
3388 Phải trả, phải nộp khác
LOẠI TK 4
VỐN CHỦ SỞ HỮU
5 411 Nguồn vốn kinh doanh
4111 Vốn của chủ sở hữu
4112 Vốn lưu động
4118 Vốn khác
8 414 Quỹ đầu tư phát triển
4141 Quỹ đầu tư phát triển
29
4142 Quỹ nghiên cứu khoa học và đào tạo
9 415 Quỹ dự phòng tài chính
2 421 Lợi nhuận chưa phân phối
4212 Lợi nhuận chưa phân phối năm nay
3 431 Quỹ khen thưởng, phúc lợi
4311 Quỹ khen thưởng
4312 Quỹ phúc lợi
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
4 441 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
4411 Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản
5 461 Nguồn kinh phí sự nghiệp
4611 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
4612 Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
LOẠI TK 5
DOANH THU
7 511 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vô
5112 Doanh thu bán các thành phẩm
5113 Doanh thu cung cấp dịch vô
9 515 Doanh thu hoạt động tài chính
5151 Doanh thu hoạt động tài chính
5152 Doanh thu hoạt động tài chính(không VAT)
5153 Doanh thu hoạt động tài chính (lãi TGNH)
LOẠI TK 6
CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH
4 621 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp
5 622 Chi phí nhân công trực tiếp
7 627 Chi phí sản xuất chung
6271 Chi phí nhân viên phân xưởng
6272 Chi phí vật liệu phân xưởng
6273 Chi phí dông cô phân xưởng
6274 Chi phí khấu hao TSCĐ
6275 Chi phí bảo hộ lao động
6277 Chi phí dịch vô mua ngoài
6278 Chi phí bằng tiền khác
6279 Chi phí tiền ăn ca
632 Giá vốn hàng bán
30
9
0 635 Chi phí tài chính
6351 Chi phí tài chính
6352 Lãi vay phải trả
1 641 Chi phí bán hàng
6412 Chi phí vật liệu, bao bì
6415 Chi phí bảo hành: bảo hành sản phẩm
6417 Chi phí BH: dịch vô mua ngoài
6418 Chi phí bằng tiền khác
2 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp
6421 Chi phí nhân viên quản lý
6422 Chi phí vật liệu quản lý
6423 Chi phí đồ dùng văn phòng
6424 Chi phí khấu hao TSCĐ
6425 Thuế, phí và lệ phí
6427 Chi phí dịch vô mua ngoài
6428 Chi phí bằng tiền khác
6429 Chi ĐT, CTP, DQTV
LOạI TK 7
THU NHậP KháC
3 711 Thu nhập khác
LOẠI TK 8
CHI PHÍ KHÁC
4 811 Chi phí khác
5 821 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
8211 Chi phí thuế TNDN hiện hành
LOẠI TK 9
XÁC ĐỊNNH KẾT QUẢ KINH DOANH
6 911 Xác định kết quả kinh doanh
9112 Xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
9113 Xác định kết quả hoạt động tài chính
9114 Xác định kết quả khác
31
2.2.4. Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán:
Như đã trình bày ở trên, hiện tại công ty sử dụng hình thức ghi sổ là
Nhật ký chung, bởi vậy các sổ kế toán mà công ty sử dụng hiện nay gồm:
Số
TT Tên sổ Ký hiệu
01 Sổ Nhật ký chung S03a-DNN
02 Sổ Nhật ký thu tiền S03a1-DNN
03 Sổ Nhật ký chi tiền S03a2-DNN
04 Sổ Nhật ký mua hàng S03a3-DNN
05 Sổ Nhật ký bán hàng S03a4-DNN
06 Sổ Cái (dùng cho hình thức kế toán Nhật ký
chung)
S03b-DNN
07 Bảng cân đối số phát sinh S04-DNN
08 Sổ quỹ tiền mặt S05a-DNN
09 Sổ kế toán chi tiết quỹ tiền mặt S05b-DNN
10 Sổ tiền gửi ngân hàng S06-DNN
11 Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng
hóa
S07-DNN
12 Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hóa
S08-DNN
13 Thẻ kho (Sổ kho) S09-DNN
14 Sổ tài sản cố định (TSCĐ) S10-DNN
15 Sổ theo dõi TSCĐ và công cụ, dụng cụ tại nơi
sử dụng
S11-DNN
16 Thẻ Tài sản cố định S12-DNN
17 Sổ chi tiết thanh toán với người mua (người
bán)
S13-DNN
18 Sổ chi tiết tiền vay S16-DNN
19 Sổ chi tiết bán hàng S17-DNN
20 Sổ chi phí sản xuất, kinh doanh S18-DNN
21 Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ S19-DNN
22 Sổ chi tiết các tài khoản S20-DNN
23 Sổ theo dõi chi tiết nguồn vốn kinh doanh S24-DNN
24 Sổ chi phí đầu tư xây dựng S25-DNN
25 Sổ theo dõi thuế GTGT S26-DNN
26 Sổ chi tiết thuế GTGT được hoàn lại S27-DNN
27 Sổ chi tiết thuế GTGT được miễn giảm S28-DNN
28 Các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý của
32
Số
TT Tên sổ Ký hiệu
doanh nghiệp
2.2.5. Tình hình vận dụng báo cáo kế toán:
Theo chế độ kế toán hiện hành, hàng năm phòng tài chính kế toán của
công ty chuẩn bị các báo cáo tài chính gồm:
- Bảng cân đối kế toán
- Báo cáo kết quả kinh doanh
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Thuyết minh tài chính.
Ngoài ra, để hỗ trợ ban giám đốc trong việc ra quyết định trong hoạt
động sản xuất kinh doanh, phòng tài chính kế toán còn chuẩn bị các báo cáo
quản trị theo yêu cầu của ban giám đốc.
2.3. Các phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Xe lửa Gia Lâm
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.3.1.1. Đặc điểm
Tiền của Công ty gồm tiền tại quỹ và tiền gửi tại Ngân hàng. Tiền của
Công ty được hình thành từ nhiều nguồn như: Vốn vay, vốn đầu tư ban đầu,
doanh thu cung cấp dịch vụ…
2.3.1.2. Chứng từ kế toán liên quan
Tuân thủ chế độ hiện hành, chứng từ liên quan đến kế toán vốn bằng
tiền gồm:
- Phiếu thu
- Phiếu chi
- Giấy đề nghị tạm ứng
- Biên lai thu tiền
- Giấy thanh toán tạm ứng
- Giấy đề nghị thanh toán
- Bản thanh toán tiền thuê ngoài
2.3.1.3. Tài khoản sử dụng
Tiền của Công ty gồm tiền tại quỹ và tiền gửi tại Ngân hàng. Tiền của
Công ty là tiền Việt Nam, mọi đồng tiền khác đều được quy đổi ra tiền Việt Nam.
Kế toán vốn bằng tiền tại Công ty đều tuân thủ theo các nguyên tắc,
quy định, chế độ quản lý, lưu thông tiền tệ hiện hành của Nhà nước.
Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm vốn bằng tiền, kế
toán tại Công ty sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 111 “Tiền mặt”: phản ánh các loại tiền của Công ty, chi tiết
tài khoản 1111 – Tiền Việt Nam
33
- Tài khoản 112 “Tiền gửi Ngân hàng”: Theo dõi tiền của Công ty gửi tại
các ngân hàng, chi tiết thành 1121 – Tiền VND gửi Ngân hàng. Do
Công ty gửi tiền tại nhiều ngân hàng khác nhau, kế toán tiền VND gửi
ngân hàng chi tiết thành:
o 11211: Sở GDI – Nh Công thương Việt Nam
o 11212: NH đầu tư phát triển Bắc HN
o 11214: NH Công thương Chương Dương
o 11215: Sở giao dịch NH ngthương VN.
2.3.1.4. Sổ kế toán:
- Sổ cái TK 111, 112
- Sổ chi tiết TK 1111, 1121
- Sổ quỹ tiền mặt
- Sổ tiền gửi NH
- Sổ chi tiết tiền vay
2.3.1.5. Trình tự ghi sổ
Hàng ngày mọi khoản thu, chi tiền mặt đều phải có phiếu thu, phiếu chi
hợp lệ. Phiếu thu (chi) được lập thành 3 liên đặt giấy than viết 1 lần được
chuyển cho kế toán trưởng soát xét và giám đốc công ty ký duyệt rồi chuyển
đến cho thủ quỹ làm thủ tục nhập quỹ (xuất quỹ). Trong 3 liên của phiếu thu
(phiếu chi), 1 liên được thủ quỹ giữ lại để ghi sổ, 1 liên giao cho cho người
nộp tiền (người nhận tiền), 1 liên lưu nơi lập phiếu. Riêng đối với trường hợp
chi tiền, trước khi kế toàn tiền mặt lập phiếu chi cần kiểm tra sự hợp lệ của
các giấy đề nghị chi tiền.
Ngoài phiếu thu (phiếu chi), kế toán tiền mặt còn phải lập biên lai thu
tiền. Biên lai thu tiền được lập tương tự như phiếu thu.
Đến cuối mỗi ngày, thủ quỹ tiến hành cập nhật số liệu vào máy tính,
phần mềm kế toán sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ cái, sổ chi tiết…
Phiếu thu,
Phiếu chi, biên -Sổ cái TK111, 112
lai thu tiền… -Sổ chi tiết TK1111
TK1121…
Phần mềm
Kế toán
(máy vi tính)
Sổ NK thu tiền, - báo cáo tài chính
Sổ NK chi tiền - Báo cáo kế toán
quản trị
: Nhập số liệu hàng ngày
34
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
: Đối chiếu, kiểm tra
2.3.2. Kế toán vật liệu, dụng cụ, sản phẩm
2.3.2.1. Đặc điểm
Nguyên vật liệu, dụng cụ của doanh nghiệp gồm nhiều loại với các tính
năng khác nhau nhằm mục đích phục vụ việc sản xuất của Công ty. Phần lớn
nguyên vật liệu, dụng cụ của Công ty là mua ngoài nhưng bên cạnh đó có một
phần nhỏ tự chế gọi là dự bị phẩm.
Theo chế độ hiện hành, vật liệu, dụng cụ, sản phẩm của Công ty được
tính theo giá thực tế (giá gốc)
Giá thực tế vật liệu xuất kho ở Công ty được tính theo phương pháp
bình quân gia quyền
2.3.2.2. Chứng từ sử dụng
- Phiếu nhập kho
- Phiếu lĩnh vật tư
- Hóa đơn mua hàng
2.3.2.3. Tài khoản sử dụng
Để phản ánh tình hình biến động của từng loại nguyên vật liệu, dụng
cụ và phục vụ cho việc quản lý các nguyên vật liệu, dụng cụ được dễ dàng kế
toán theo dõi trên tài khoản 152 và các tài khoản chi tiết:
- Vật liệu chính- TK1521
- Vật liệu phụ – TK1522
- Nhiên liêu – TK1523
- Dự bị phẩm – TK1526
- Thiết bị QLCT – TK1527
Công cụ dụng cụ được theo dõi trên TK153, chi tiết TK1531
Hàng hóa được theo dõi trên TK156, chi tiết TK1561 và TK1562
2.3.2.4. Sổ kế toán
- Sổ NKC
- Sổ cái TK152, 153,156
- Sổ chi tiết TK1521, 1522, 1523, 1526, 1527, 1531, 1561, 1562
- Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hóa
- Thẻ kho
2.3.2.5. Sơ đồ trình tự ghi sổ
Khi nguyên vật liệu, dụng cụ mua về được chuyển đến kho, thủ kho
tiến hành kiểm nghiệm và lập phiếu nhập kho.
Còn đối với trường hợp xuất nguyên vật liệu, dụng cụ: Căn cứ và thiết
kế được duyệt hoặc các bản giải thể, kế hoạch sản xuất, nhu cầu sản xuất thực
tế, phòng kỹ thuật viết phiếu lĩnh vật tư cho các phân xưởng chuyển qua
35
phòng vật tư duyệt, sau đó mới làm thủ tục xuất kho cho các phân xưởng.
Chứng từ gốc xuất vật tư cho sản xuất ở Công ty là phiếu lĩnh vật tư.
Cuối tháng kế toán tiến hành căn cứ vào hoá đơn mua hàng và phiếu
nhập kho để nhập số liệu về vật tư mua trong tháng, căn cứ vào phiếu lĩnh vật
tư để nhập số liệu vật liệu dụng cụ xuất dùng trong tháng. Phần mềm kế toán
sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ cái và sổ chi tiết liên quan…
Phiếu lĩnh vật tư, -Sổ cái TK621,627
Phiếu nhập kho, TK622,154
Hóa đơn - Sổ NKC
Phần mềm
Kế toán
(máy vi tính)
- Thẻ kho
- Sổ chi tiết - báo cáo tài chính
vật liệu - Báo cáo kế toán
quản trị
: Nhập số liệu hàng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
: Đối chiếu, kiểm tra
2.3.3. Kế toán tài sản cố định
2.3.3.1. Đặc điểm
Tài sản cố định tại Công ty bao gồm nhiều loại với chức năng khác
nhau được phân chia thành các nhóm sau:
- Nhà cửa, vật kiến trúc
- Máy móc thiết bị
- Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- Thiết bị, dụng cụ quản lý
- TSCĐ khác (phúc lợi)
2.3.3.2. Chứng từ kế toán
- Biên bản giao nhận TSCĐ
- Biên bản thanh lý TSCĐ
- Biên bản bàn giao TSCĐ sửa chữa lớn hoàn thanh
- Biên bản đánh giá lại TSCĐ
- Bảng phân bổ KH TSCĐ
- Biên bản kiểm kê TSCĐ
36
2.3.3.3. Tài khoản sử dụng
Tài sản cố định của Công ty gồm nhiều loại được theo dõi trên TK211,
chi tiết thành:
- TK2111: Nhà cửa, vật kiến trúc
- TK2112: Máy móc thiết bị
- TK2113: Phương tiện vận tải, truyền dẫn
- TK2114: Thiết bị, dụng cụ quản lý
- TK2118: TSCĐ khác ( phúc lợi)
Hao mòn tài sản cố định được theo dõi trên TK214, chi tiết TK2141
2.3.3.4. Sổ sách kế toán
- Sổ TSCĐ
- Thẻ chi tiết TSCĐ
- Sổ theo dõi TSCĐ, công cụ dụng cụ tại nơi sử dụng
- Sổ NKC
- Sổ cái TK211,214
- Sổ chi tiết TK2111, TK2112, TK2113, TK2114, TK2118, TK2141
2.3.3.5. Sơ đổ trình tự ghi sổ
Bbản giao nhận -Sổ cái TK211, 214
TSCĐ, bbản thanh -Sổ NKC
lý TSCĐ … - Sổ chi tiết TK2111,
TK2112, …
Phần mềm
Kế toán
(máy vi tính)
- Sổ TSCĐ
- Thẻ chi tiết - báo cáo tài chính
TSCĐ - Báo cáo kế toán
quản trị
: Nhập số liệu hàng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
: Đối chiếu, kiểm tra
2.3.4. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương
2.3.4.1. Đặc điểm
Chi phí tiền lương của cán bộ công nhân viên bao gồm: tiền lương trả
theo sản phẩm và tiền lương trả theo thời gian. Trong đó, lương trả theo sản
phẩm là lương khoán cho từng phần công việc.
37
2.3.4.2. Chứng từ kế toán
- Bảng chấm công
- Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH
- Danh sách người lao động hưởng trợ cấp BHXH
- Bảng thanh toán tiền thưởng
- Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành
- Phiếu báo làm thêm giờ
- Hợp đồng giao khoán
- Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
- Bảng kê trích các khoản theo lương
- Bảng lương sản phẩm
2.3.4.3. Tài khoản sử dụng
Tiền lương phải trả người lao động được theo dõi trên TK334, chi tiết
thành:
- TK3341: Tiền lương phải trả CNV
- TK3342: Tiền BHXH trả CBCNV
- TK3343: Tiền lương CNSXKD dịch vụ
Các khoản trích theo lương gồm: BHXH, BHYT, kinh phí công đoàn,
được theo dõi trên TK338, cụ thể:
- TK3382: Kinh phí công đoàn
- TK3383: BHXH
- TK3384: BHYT
2.3.4.4. Sổ kế toán
- Sổ NKC
- Sổ cái TK334, 338
- Sổ chi tiết TK3341, 3342, 3343, TK3382, 3383, 3384
2.3.4.5. Sơ đồ trình tự ghi sổ
Hàng tháng căn cứ vào bảng chấm cô ng, biên bản kiểm tra kế hoạch
sản xuất của từng phân xưởng, định mức lao động, đơn giá mức lao động và
mức lương cơ bản của cán bộ công nhân viên trong Công ty, phòng Tổ chức
Nhân chính lập bảng thanh toán lương tính tiền lương phải trả trong tháng.
Bảng thanh toán lương sau đó được chuyển đến phòng kế toán, kế toán sẽ tiến
hành nhập số liệu vào máy tính. Số liệu sẽ được phần mềm kế toán xử lý và
chuyển vào các sổ kế toán liên quan.
38
Bảng chấm công, -Sổ NKC
Bảng thanh toán -Sổ cái TK334, 338
tiền thưởng… - Sổ chi tiết TK3341,
TK3342, …
Phần mềm
Kế toán
(máy vi tính)
- báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
quản trị
: Nhập số liệu hàng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
: Đối chiếu, kiểm tra
2.3.5. Kế toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm
2.3.5.1. Đặc điểm
Toàn bộ chi phí sản xuất trong Công ty được chia thành 3 yếu tố:
- Chi phí nguyên liệu, vật liêu trực tiếp.
- Chi phí nhân công trực tiếp.
Chi phí nhân công trực tiếp của Công ty bao gồm toàn bộ chi phí về
tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT) của công nhân trực
tiếp tham gia sản xuất.
Chi phí tiền lương của công nhân trực tiếp sản xuất bao gồm:
o Tiền lương trả theo sản phẩm: lương khoán cho từng phần công
việc.
o Tiền lương trả theo thời gian
Chi phí tiền lương được tính cho từng phân xưởng rồi sau đó tập hợp
toàn công ty vào định kỳ cuối tháng, bao gồm cả lương công nhân sản xuất
hàng trong chỉ tiêu và ngoài chỉ tiêu cấp trên giao.
- Chi phí sản xuất chung: không được hạch tóan riêng cho từng phân
xưởng mà tập hợp chung toàn công ty, bao gồm: vật liệu, nhiên liệu, thiết
bị, dự bị phẩm dùng cho sản xuất chung.
Công ty xác định kỳ tính giá thành là hàng tháng vào ngày cuối tháng,
phù hợp với kỳ kế toán.
39
Về phương pháp tính giá thành, Công ty vận dụng phương pháp đơn
giản, chỉ tính tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm trong tháng. Cụ thể:
Tổng giá
thành sản
phẩm trong
tháng
=
Sphẩm dở
dang đầu
tháng
+
Chi phí
ps trong
tháng
-
Gtrị
DBP chế
tạo nhập
kho
-
Giá trị
phế liệu
thu hồi
-
Sphẩm
dở dang
cuối tháng
Hiện nay do không tập hợp CPSX theo đơn đặt hàng nên kế toán không
đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng của từng đơn đặt hàng mà đánh giá sản
phẩm đánh giá sản phẩm dở dang của toàn Công ty. Cụ thể:
Giá trị sản phẩm dở
dang cuối tháng =
Giá bán công nghiệp
của sản phẩm x
Tỷ lệ % mức độ hoàn
thành của chúng
2.3.5.2. Chứng từ kế toán liên quan:
- Phiếu lĩnh vật tư
- Bảng phân bổ KH
- Bảng phân bổ CPSXC
2.3.5.3. Tài khoản sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất:
Theo quy định hiện hành, toàn bộ chi phí trong Công ty được chia
thành 3 yếu tố:
- Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp – TK621
- Chi phí nhân công trực tiếp – TK622
- Chi phí sản xuất chung – TK627:
o Chi phí dụng cụ phân xưởng – TK6273
o Chi phí khấu hao tài sản cố định – TK6274
o Chi phí bảo hộ lao động dùng cho sản xuất – TK6275
o Chi phí nâng cấp bậc cho công nhân – TK6276
o Chi phí dịch vụ mua ngoài dùng cho sản xuất chung bao gồm chi
phí điện, nước, điện thoại…. – TK6277
o Chi phí khác bằng tiền trong phạm vi phân xưởng: chi phí tiếp
khách, hội nghị, công tác phí cho nhân viên phân xưởng –
TK6278
o Chi phí tiền ăn ca – TK6279
2.3.5.4. Sổ kế toán gồm:
- Sổ NKC
- Sổ cái TK 627, 621, 622, 154
- Sổ chi tiết TK6273, 6274, 6275, 6276, 6277, 6278, 6279
- Sổ chi phí SXKD
- Thẻ tính giá thành sản phẩm, dịch vụ
40
2.3.5.5. Sơ đồ trình tự ghi sổ
Cuối mỗi tháng, kế toán chi phí sản xuất thu thập các chứng từ liên
quan đến tình hinh sản xuất từ các phân xưởng liên quan để phân loại và nhập
số liệu vào máy tính. Thông qua chương trình đã được cài đặt sẵn về cách
thức phân bổ chi phí, cách tính sản phẩm dở dang… phần mềm kế toán sẽ
tính ra giá thành sản phẩm cũng như giá trị sản phẩm dở dang.
Phiếu lĩnh vật tư, -Sổ cái TK621,627
Bảng phân bổ KH, TK622,154
Bảng phân bổ - Sổ NKC
CPSXC…
Phần mềm
Kế toán
(máy vi tính)
- Sổ chi phí SXKD - báo cáo tài chính
- Thẻ tính giá - báo cáo kế toán
thành sph, dịch vụ quản trị
: Nhập số liệu hàng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
: Đối chiếu, kiểm tra
2.3.6. Kế toán doanh thu
2.3.6.1. Đặc điểm
Do đặc thù hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh thu của doanh nghiệp
được ghi nhận khi sản phẩm hoàn thành và giao cho khách hàng.
2.3.6.2. Chứng từ sử dụng
- Hoá đơn GTGT
2.3.6.3. Tài khoản sử dụng
- TK 511: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, chi tiết:
o TK5111: Doanh thu bán hàng hoá
o TK5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
- TK515: Doanh thu hoạt động tài chính, chi tiết:
o TK5151: Doanh thu hoạt động tài chính
o TK5152: Doanh thu hoạt động tài chính (không VAT)
o TK5153: Doanh thu hoạt động tài chính (lãi TGNH)
- TK641: Chi phí bán hàng, chi tiết:
o TK6412: Chi phí vật liệu, bao bì
o TK6415: Chi phí bảo hành
41
o TK6417: Chi phí BH: dịch vô mua ngoài
- TK642: Chi phí quản lý doanh nghiệp
o TK6421: Chi phí nhân viên quán lý
o TK6422: Chi phí vật liệu quản lý
o TK6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
o TK6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
o TK6425: Thuế, phí và lệ phí
o TK6426: Chi phí dự phòng
o TK6427: Chi phí dịch vô mua ngoài
o TK6428: Chi phí bằng tiền khác
o TK6429:
2.3.6.4. Sổ kế toán
- Sổ NKC
- Sổ cái TK 511 và sổ chi tiết TK tương ứng
- Sổ cái TK515 và sổ chi tiết TK tương ứng
- Sổ chi tiết bán hàng
2.3.6.5. Sơ đồ trình tự ghi sổ:
-Sổ NKC
Hoá đơn GTGT… -Sổ cái TK511, 515
- Sổ chi tiết TK5111,
TK5151, …
Phần mềm
Kế toán
(máy vi tính)
- Báo cáo tài chính
- Báo cáo kế toán
quản trị
: Nhập số liệu hàng ngày
: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm
: Đối chiếu, kiểm tra
42
2.4. Kế toán tài sản cố định
2.4.1. Đặc điểm TSCĐ
Là doanh nghiệp sản xuất, tài sản cố định có giá trị lín và chiếm tỷ
trọng lớn trong tổng số tài sản của Công ty. Tài sản cố định của Công ty được
quản lý theo dõi dựa trên quyết định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của
Bộ trưởng Bộ tài chính.
Tài sản cố định của Công ty gồm nhiều loại được chia thành nhiều
nhóm được theo dõi trong sổ TSCĐ theo các chỉ tiêu:
- Tên tài sản
- Số thẻ
- Công suất sử dông
- Năm sử dông
- Ghi chú: để ghi những thay đổi của tài sản
Dưới đây là trích của sổ TSCĐ
43
Danh mục TSCĐ
STT Tên Tài sản Số thẻ Công suất Năm sử dụng Nguyên giá Ghi chú
1 2 3 4
Nhà xưởng - VKT
PX cơ khí – 7B 7B 5.516 m 1978 2.183.391.000
PX đầu máy – 3B 3B 7.920 1978 2.562.358.000
…
VP giá chuyển 12/01 199.078.096
Nhà A1 đơn nguyên 5 (có tầng trệt cạnh
TTDV)
Vật kến trúc
Đ/bộ chính phô Cp S/nền 1987 01,02 1.014.471.427
Đưêng sắt nội bộ (Trong công ty) 1992 784.080.000
…
Cầu lăn toa xe 4B 60T 13.752.000
Bãi NL 17B 17B 250m2 1985 17.929.000
Hệ thống p/phối nưíc(gồm tháp nước, đài pp
nước, bể sát trùng, bể lọc 3 buồng)
1980 55.420.000
Nhóm MMTBCT
Gch Máy hàn MAG – 630 N01802 H90 BL 1996 56.307.000
…
TCKT Máy tính Compag QL40010 VT8 t/chế 30/10/2000 16.265.520 Thanh lý T12/2006
…
TSCĐ hết KH còn sử dông 2003
Gch Lò đúc CUSINE 1994 18.000.000
Cân bơm cao áp – 012 Hung 1995 16.000.000
…
Máy tính compag VT09 QL40012 p.kỹ thuật 2001 20.904.610
44
Thiết bị vận tải
tdv Nhóm xen P chở nước mắm (802,05,06,07) 1991 706.800.000
…
đmy Xe công vụ phát điện – 81328 1995 2.077.009.000
Thiết bị quản lý
Tcnc Máy tính compag inlade Vt10 3/2002 21.830.400
…
Tcnc điện thoại di động 8/2003 10.454.545 Thanh lý T12/2006
TSCĐ cần dùng chưa dùng
ck Máy phay đứng FYA – 41 P25 10kw 55.287.000
…
đ/my Máy khoan cần WC -50618 K10 4KW 46.194.000
TSCĐ không cần dùng
Máy phay đứng FYD – 32n2 P16 6kw 33.662.000
…
Máy búa Mai động 75kg U07 7kw 24.686.072
Hết KH – xin thanh lý
33B Máy ép gió S2W – 331 E12 1992 31.590.000
…
TSCĐ không KH
Sân tennis Sân 1 1400m2 720.022.327
…
Tăng năm 2006
Tăng máy tính compag 512mb QL40022 6/2006 15.184.000
Lò trung tần ( số TT292) LT
20292
10/2006 553.300.083
Máy nén khí (biên bản kiểm toán N.nước) 2005 21.428.571
45
Ngoài ra, Công ty còn sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết từng
TSCĐ của Công ty, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn của từng
TSCĐ.
2.4.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình
Trong phần này, em xin phép chỉ trình bày số liệu đối với những
nghiệp vụ liên quan đến TSCĐ xảy ra trong tháng 12/2006.
2.4.2.1. Kế toán nghiệp vụ tăng tài sản cố định hữu hình
2.4.2.1.1. Kế toán tăng TSCĐ do xây dựng cơ bản
Trong tháng 12/2006, cú một nghiệp vụ tăng TSCĐ do xây dựng cơ
bản. Thiết bị được bàn giao là máy nộn khí, máy này được đầu tư từ nguồn
khấu hao cơ bản. Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ và chứng từ liên quan,
kế toán tiến hành ghi sổ.
HÓA ĐƠN (GTGT) Mẫu số: 01 GTKT – 3LL
Liên 3 (Dùng để thanh toán)
Ngày 5 tháng 12 năm 2006
Đơn vị bán hàng: ………………….
Địa chỉ: …………………..
MST: ……………………….
Họ tên người mua hàng: …………………
Đơn vị: Công ty Xe Lửa Gia Lâm
Địa chỉ: Số tài khoản:………………………..
Hình thức thanh toán: ………………. MST: ……………………
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính SL ĐG Thành tiền
Máy nén khí c 01 21.428.571 21.428.571
Cộng tiền hàng 21.428.571
Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 2.142.857,1
Tổng cộng tiền thanh toán 23.571.428,1
Số tiền viết bằng chữ:
Hai mươi ba triệu năm trăm bảy mươi mốt nghìn bốn
trăm hai mươi tám đồng
Người mua hàng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
46
Căn cứ vào hoá đơn GTGT của máy nén khí, kế toán nhập số liệu vào
máy tính, phần mềm kế toán tự động chuyến số liệu vào nhật ký chung và các
sổ liên quan:
Nợ TK 241 21.428.571
Nợ TK 133 2.142.857, 1
Cú TK 111 23.571.428, 1
Sổ Nhật ký chung
Tháng 12/2006
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
… … … … … … …
05/12/2006 Máy nén khí 241 111 21.428.571 21.428.571
133 111 2.142.857,1 2.142.857,1
… … … … … … …
Tổng cộng: 19.904.794.326 19.904.794.326
Sổ chi tiết tài khoản
Tài khoản: 241 – XDCB
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài
khoản
đ/ư
Phát sinh Số dư
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
01/12/2006 Dư đầu kỳ
05/12/2006 Máy nén khí 111 21.428.571 21.428.571
31/12/2006 Máy nén khí lắp
ráp hoàn thành
2114 21.428.571 21.428.571
Tổng ps 21.428.571 21.428.571
Dư cuối kỳ
Ngày… tháng … năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ tổng hợp chữ T của 1 tài khoản
TK 241–XDCB
Từ ngày 1/12 đến ngày 31/12/2006
Số dư đầu kỳ:
TK đối
ứng Tên Tài khoản
Sổ phát sinh
Nợ Có
111 Máy nén khí 21.428.571
241 Máy nén khí lắp ráp hoàn thành 21.428.571
Tổng phát sinh 21.428.571 21.428.571
Số dư cuối kỳ
Ngày… tháng… năm ….
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
47
Đến ngày 31/12, máy nén khí được lắp ráp xong và tiến hành bàn giao:
Công ty Xe lửa Gia Lâm
Biên bản giao nhận TSCĐ
Tháng 12/2006
Số: MNK0015
Nợ: TK2112
Có: TK241
Căn cứ quyết định số 327 ngày 31 tháng 12 năm 2006 của giám đốc
công ty.
Về việc bàn giao TSCĐ.bàn giao TSCĐ
Ban giao nhận TSCĐ gồm:
- Ông/bà: …………… Chức vụ: ……… Đại diện bên giao: ..............
- Ông/bà: …………… Chức vụ: ……… Đại diện bên nhận: ……….
- Ông/bà: …………… Chức vụ: ……… Đại diện: …………………..
Địa điểm giao nhận TSCĐ:
Xác nhận về việc bàn giao TSCĐ như sau:
STT Tên Tài sản
Số
hiệu
Nước sản
xuất
Năm sản
xuất
Năm sử
dụng
Công
suất Nguyên giá
1 Máy nén khí
Việt
Nam 2005 2006 21.428.571
Giám đốc Kế toán trưởng Người nhận Người giao
Căn cứ vào biên bản giao nhận trên, kế toán tiến hành nhập số liệu vào
máy tính, máy tính sẽ tự động cập nhật số liệu vào sổ Nhật ký chung:
Nợ TK2112 21.428.571
Có TK241 21.428.571
Đồng thêi máy tính máy tính sẽ tự động chuyển số liệu vào sổ cải
TK2112, TK211.
Sổ Nhật ký chung
Tháng 12/2006
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
… … … … … … …
31/12/2006 MNK0015 Máy nén khí 2112 241 21.428.571 21.428.571
… … … … … … …
Tổng cộng: 19.904.794.326 19.904.794.326
48
Sổ chi tiết tài khoản
Tài khoản: 2112 – MMTBCT
Từ ngày 1/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài
khoản
đ/ư
Phát sinh Số dư
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
01/12/2006 Dư đầu kỳ 25.054.600.966
… … …. …
31/12/2006 MNK0015 Máy nén khí 241 21.428.571 21.428.571
Tổng ps 21.428.571
Dư cuối kỳ 25.076.029.537
Ngày… tháng … năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ tổng hợp chữ T của 1 tài khoản
TK 211 –TSCĐ hữu hình
Từ ngày 1/12/2006 đền ngày 31/12/2006
Số dư đầu ký: 48.880.773.745
TK đ/ứng Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có
2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 26.720.065
241 Xây dựng cơ bản hoàn thành 21.428.571
Tổng phát sinh 21.428.571 26.720.065
Số dư cuối kỳ 48.875.482.251
Ngày… tháng… năm….
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
2.4.2.1.2. Kế toán tăng TSCĐ do mua sắm
Để có thể mua TSCĐ, bộ phận có nhu cầu làm đơn trình lên ban giám
đốc. Sau khi xem xét đơn đề nghị, giám đốc công ty sẽ ra quyết định gửi tới
phòng vật tư và bộ phận đề nghị mua tài sản. Phối hợp với bộ phận đề nghị
mua tài sản, phòng vật tư sẽ tìm kiếm nhà cung cấp phù hợp và đặt mua tài
sản cố định. Các chi phí liên quan đến việc mua tài sản đều được tính vào
nguyên giá của tài sản.
Căn cứ vào hoá đơn, hợp đồng kinh tế và các chứng từ liên quan, kế
toán tiến hành kiểm tra đối chiếu và nhập số liệu vào máy tính. Phần mềm kế
toán sẽ tự động cập nhật số liệu vào các sổ kế toán liên quan.
2.4.2.2. Kế toán giảm TSCĐ hữu hình
Trong tháng 12 có nghiệp vụ thanh lý 2 tài sản cố định làm giảm tài sản
cố định của Công ty. Hai tài sản được thanh lý là máy tính Compag và máy di
động. Hai thiết bị này thuộc sự quản lý của phòng tài chính kế toán và phòng
tổ chức nhân chính.
49
Để có thể thanh lý được tài sản, bộ phận đang sử dụng tài sản làm đơn
đề nghị với ban giám đốc công ty. Sau đó, một ban thanh lý TSCĐ được
thành lập để kiểm nghiệm TSCĐ. Kế tiếp, ban thanh lý TSCĐ sẽ nộp báo cáo
lên ban giám đốc. Ban giám đốc xem xột báo cáo và ra quyết định có hay
không đồng ý nhập kho tài sản chờ thanh lý.
Dưới đây là sơ đồ quy trình thanh lý TSCĐ:
Cụ thể:
CôNG TY XE LỬA GIA LÂM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
**********
ĐƠN ĐỀ NGHỊ
Kính gửi ông giám đốc công ty
Tên tôi là: …………., đại diện phòng tài chính kế toán.
Qua nhiều năm sử dụng, máy tính Compag trong phòng đó bi hư hỏng nặng không
có thiết bị phụ tùng thay thế không thể sử dụng được. Nay tôi viết đơn nay xin được
thanh lý máy tính Compag.
Kính mong ông phê chuẩn.
Hà Nội, ngày 9 tháng 12 năm 2006
Người làm đơn
(Ký, họ tên)
Đơn đề nghị
thanh
lýTSCĐ
Báo cáo của ban
thanh lý TSCĐ
Quyết định của
Giám đốc
Biên bản thanh lý
TSCĐ và các
chứng từ liên quan
Ghi sổ
50
TỔNG CôNG TY ĐS VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty Xe lửa Gia Lâm Độc lập - Tự do - Hạnh phỳc
Hà nội, ngày 12 tháng 12 năm 2006
Báo cáo
Kính gửi: ông giám đốc công ty
Căn cứ vào đề nghị của phòng tài chính kế toán ngày 09 tháng 12 năm 2006, phòng kỹ
thuật cơ điện đó cùng phòng phòng tài chính kế toán, phòng vật tư, phòng kế hoạch điều
độ, phòng tổ chức nhân chính tiến hành rà soát và kiểm tra lại tscđ sau:
stt Tên tài sản thẻ Năm sử
dông
N/giá (đ) Đó kh Gtcl Địa
điểm
1 Máy vi tinh Vt08 2000 16.265.520 16.265.520 0 tckt
Cộng
Tscđ trên đó khấu hao hết, bị hư hỏng nặng, lạc hậu kỹ thuật, không có phụ tùng có khả
năng sửa chữa phục hồi:
Vậy đề nghị ông giám đốc Công ty cho phép thanh lý.
Phòng kỹ thuật cơ điện Phòng vật tư
(Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Phòng kế hoạch điều độ Phòng tổ chức nhân chính
(ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu)
Phòng tài chính kế toán
(Ký tên, đóng dấu)
51
TỔNG CÔNG TY ĐS VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Công ty Xe lửa gia lâm Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Quyết định 15/QĐ-xlgl-ktcđ
Hà nội, ngày 16 tháng 12 năm 2006
QUYẾT ĐỊNH
Về việc: Thanh lý tài sản cố định
……..
Giám đốc công ty Xe Lửa Gia Lâm
- Căn cứ báo cáo thực trạng của các máy móc thiết bị.
- Xét đề nghị của các trưởng phòng TCKT
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1:
Thanh lý tài sản cố định là tbdc quản lý: máy vi tính compag
stt Tên ts thẻ Năm sử
dụng
n/giá(đ) Đó kh Gtcl địa điểm
1 Máy vi tính Vt08 2000 16.265.520 16.265.520 0 tckt
Cộng 16.265.520 16.265.520 0
Tình trạng hiện tại: tài sản cố định trên đó bị hư hỏng lạc hậu kỹ thuật, không có phụ tùng
cùng loại thay thế. Không có khả năng hồi phục
Điều 2:
Tài sản trên chuyển về kho bảo quản, nếu có điều kiện bán thu hồi
Điều 3:
Phòng TCNC, phòng kế hoạch, phòng tài chính kế toán, phòng kỹ thuật cơ điện,
phòng vật tư và các đơn vị liên quan theo chức năng liên quan của mỡnh thực hiện
theo quyết định này.
Nơi nhận: CôNG TY XE LỬA GIA LÂM
- Như điều 3, Giám đốc Công ty
- Lưu TCKT (Ký tên, đóng dấu)
52
Công ty Xe lửa Gia Lâm
Biên bản thanh lý TSCĐ
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Số: TL00015
Nợ: TK2141
Có: TK2114
Căn cứ Quyết định số 857 ngày 16 tháng 12 năm 2006
Về việc thanh lý TSCĐ
I. Ban giao nhận TSCĐ gồm:
- Ông/ bà……………….. Chức vụ: …………… Đại diện……………Trưởng ban
- Ông/ bà……………….. Chức vụ: .…………….. Đại diện…………… Ủy viên
- Ông/ bà……………….. Chức vụ: …………… Đại diện…………… Ủy viên
Địa điểm giao nhận TSCĐ: Công ty Xe lửa Gia Lâm………………………………………
II. Tiền thanh lý TSCĐ:
- Tên TSCĐ: Máy tính Compag ……………………………………………………………
- Số hiệu TSCĐ: QL40010………………………………………………………………….
- Năm đưa vào sử dông: 2000………………Số thẻ TSCĐ: VT8………………………
- Nguyên giá TSCĐ: 16.265.520…………………………………………………………….
- Giá trị hao mòn đã trích đến thêi điểm thanh lý: 16.265.520……………………………..
- Giá trị còn lại của TSCĐ: 0………………………………………………………………..
III. Kết luận của Ban thanh lý: ban thanh lý thực tế đã xem xét tscđ là tb quản lý đã khấu
hao hết, bị hư hỏng nặng, lạc hậu kỹ thuật và công nghệ sản xuất, không có phụ tùng
cùng loại thay thế không thể sử chữa phục hồi. Kết luận thanh lý tscđ.
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV. Kết quả thanh lý:
- Chi phí thanh lý TSCĐ: 0…………………………………………………………………..
- Giá trị thu hồi: 0……………………………………………………………………………
- Đã ghi giảm sổ TSCĐ ngày 31/12/2006……………………………………………
Ngày 31 tháng 12 năm 2006
Giám đốc Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ, kế toán tiến hành xóa sổ TSCĐ.
Kế toán nhập số liệu liên quan đến tài sản được thanh lý vào máy tính vi định
khoản:
Nợ TK2141 16.265.520
Có TK211 16.265.520
Số liệu sẽ tự động được cập nhật vào sổ Nhật ký chung, sổ chi tiết
TK2112 và sổ cái TK211
53
Sổ Nhật ký chung
Tháng 12/ 2006
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
… … … … … … …
31/12/2006 TL00015 Thanh lý máy tính 2141 211 16.265.520 16.265.520
… … … … … … …
Tổng cộng: 19.904.794.326 19.904.794.326
Sổ chi tiết tài khoản
Tài khoản: 2112 – MMTBCT
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài
khoản
đ/ư
Phát sinh Số dư
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
01/12/2006 Dư đầu kỳ 25.054.600.966
… … … … … … … …
31/12/2006 TL00015 Máy tính Compag 2141 16.265.520 16.265.520
Tổng ps
Dư cuối kỳ 25.076.029.537
Ngày… tháng… năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ tổng hợp chữ T của 1 tài khoản
TK 211 –TSCĐ hữu hình
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Số dư nợ đầu kỳ 48.880.773.745
TK đ/ứng Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có
2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 26.720.065
241 Xây dựng cơ bản 21.428.571
Tổng phát sinh 21.428.571 26.720.065
Số dư nợ cuối kỳ 48.875.482.251
Ngày… tháng… năm…
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên )
2.4.2.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định
Như đã trình bày ở trên, phương pháp khấu hao TSCĐ mà công ty đang
áp dông là phương pháp khấu hao theo đường thẳng.
Mức khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng =
Nguyên giá TSCĐ
Số tháng KH
Dựa vào công thức tính trên, máy tính sẽ tự động tính ra mức khấu hao
hàng tháng:
54
Bảng tính KH TSCĐ
Tháng 12/2006
STT Mã Tên TS Ngày tính KH
TSCĐ đầu kỳ Số
tháng
KH
Giá trị KH
trong kỳ
TSCĐ cuối kỳ
NG HMLK GTCL NG HMLK GTCL
1 10001 7B- nhà PX cơ khí 1/05/2006 2.183.391.000 1.470.755.835 712.635.165 600 3.638.985 2.183.391.000 1.474.394.820 708.996.180
2 10002 3B–nhà PX đầu máy 1/05/2006 2.562.358.000 1.970.311.567 592.046.433 600 4..270.579 2.562.358.000 1.974.582.164 587.775.836
…
24 10025 3B - nhà hành lang 1/05/2006 324.000.000 250.593.000 73.407.000 600 540.000 324.000.000 251.133.000 72.867.000
…
52 20028 Hệ thống ghi bản đồ m/ép 1/05/2006 79.894.286 75.579.342 4.314.944 84 851.122 79.894.286 76.530.464 3.363.822
…
110 H20004
H24-máy hàn
GOLSEAL
(138265)
1/05/2006 23.000.000 22.221.337 778.663 120 191.667 23.000.000 22.413.004 586.996
…
140 H20113
H132- máy hàn
KR
11-3500193
1/05/2006 39.767.500 3.976.356 35.791.144 120 331.396 39.767.500 4.307.752 35.459.748
…
190 VT30001 Ô tô con Camry 29N0390-TB3 1/05/2006 645.664.762 349.733.940 295.930.822 120 5.380.540 645.664.762 355.114.480 290.550.282
191 VT30004 Xe công vô PĐ81328 1/05/2006 2.077.009.000 403.862.329 1.673.146.671 180 11.538.939 2.077.009.000 415.401.268 1.601.607.732
Tổng cộng 47.138.799.861 30.883.316.720 16.255.483.141 180.405.398 47.138.799.861 31.063.118 16.075.077.743
Kế tóan trưởng Ngày … tháng… năm…
(Ký, họ tên) Người lập biểu
(Ký, họ tên)
55
Từ bảng tính khấu hao, kế toán phân bổ khấu hao cho các đối tượng sử
dông TSCĐ hàng tháng.
Bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định
Tháng 12 năm 2006
STT Tài khoản
khấu hao
Tên tài khoản khấu hao Tài khoản
chi phí
Tên tài khoản chi phí Giá trị phân
bổ
1 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ
21.400.000
2 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 6274 Chi phí khấu hao TSCĐ
23.636.223
3 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 6351 Chi phí tài chính 104.393.684
4 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 6424 Chi phí Qlý: khấu hao TSCĐ
16.854.450
5 2141 Hao mòn TSCĐ hữu hình 811 Chi phí khác 14.121.041
Tổng cộng: 180.405.398
Ngày …. tháng … năm
Kế toán trưởng Ngưêi lập biểu
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Từ bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, kế toán nhập số liệu vào máy vi tính.
Số liệu sẽ tự động được chuyển vào sổ Nhật ký chung và sổ cái TK2141
Sổ Nhật ký chung
Tháng 12/ 2006
Chứng từ Diễn giải Tài khoản Số phát sinh
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
… … … … … … …
31/12/2006 PL00016
Phân bổ KHCB TSCĐ
được hình thành từ quỹ
phúc lợi
4313 2141 21.400.000 21.400.000
31/12/2006 PKT00017 Phân bổ KHCB vào CPSXC 6274 2141 23.636.223 23.636.223
31/12/2006 TC00012 Phân bổ KHCB vào chi phí tài chính 635 2141 104.393.684 104.393.684
31/12/2006 QL00034 Phân bổ KHCB vào chí phí Qlý 6424 2141 16.854.450 16.854.450
31/12/2006 PKT00020 Phân bổ KHCB vào chi phí khác 811 2141 14.121.041 14.121.041
… … … … … … …
Tổng cộng: 19.904.794.326 19.904.794.326
56
Sổ chi tiết tài khoản
Tài khoản: 2141 – Hao mòn TSCĐ HH
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Chứng từ
Diễn giải
Tài
khoản
đ/ư
Phát sinh Số dư
Ngày Số Nợ Có Nợ Có
01/12/2006 Dư đầu kỳ 32.625.290.604
31/12/2006 TL00014 Thanh lý máy di động 2114 10.454.545 10.454.545
31/12/2006 TL00015 Thanh lý máy tính Compag 2114 16.265.520 16.265.520
31/12/2006 DC00012
Điều chỉnh KHCB
năm trưíc vào lãi
SXKD năm nay
42122 2.142.857 2.142.857
31/12/2006 PL00016
Trích KHCB của
TSCĐ hình thành
từ quỹ phúc lợi
4313 21.400.000 21.400.000
31/12/2006 PKT00017 Pbổ KHCB vào chi phí sản xuất chung 6274 23.636.223 23.636.223
31/12/2006 TC00012 Pbổ KHCB vào chi phí tài chính 6351 104.393.684 104.393.684
31/12/2006 QL00034 Pbổ KHCB vào chi phí Qlý 6424 16.854.450 16.854.450
31/12/2006 PKT00020 Pbổ KHCB vào chi phí khác 811 14.121.041 14.121.041
Tổng ps 26.720.065 182.548.255
Dư cuối kỳ 32.781.118.794
Ngày… tháng… năm …
Ngưêi ghi sổ Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sổ tổng hợp chữ T của 1 tài khoản
TK 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình
Từ ngày 01/12/2006 đến ngày 31/12/2006
Số dư có đầu kỳ 32.625.290.604
TK đ/ứng Tên tài khoản Số phát sinh Nợ Có
2114 Thiết bị, dụng cụ quản lý 26.720.065
42122 Lãi SXKD năm nay 2.142.857
4313 Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ 21.400.000
6274 CP KH TSCĐ 23.636.223
6351 Chi phí tài chính 104.393.684
6424 Chi phí Qlý: KH TSCĐ 16.854.450
811 14.121.041
Tổng phát sinh 26.720.065 186.833.969
Số dư có cuối kỳ 32.781.118.794
Người ghi sổ Ngày… tháng… năm
(Ký, họ tên) Kế toán trưởng
(Ký, họ tên )
57
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN
XUẤT KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY
3.1. Đánh giá, nhận xét về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty:
Cơ cấu tổ chức của Công ty được bố trí thành nhiều phòng ban và phân
xưởng với chức năng nhiệm vụ khác nhau tạo điều kiện thuận lợi cho công tác
quản lý và đánh giá hiệu quả hoạt động của từng phòng ban, phân xưởng.
Chính những điều này đã góp phần tạo nên những thành tích của Công ty
trong nhiều năm.
Ngoài việc sản xuất theo đơn đặt hàng của Nhà nước, việc tạo điều kiện
cho các phân xưởng nhận gia công và cung cấp các dịch vụ khác ra bên ngoài
đã góp phần tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên công ty.
Tuy nhiên, do tính chất đặc thù của ngành nghề sản xuất kinh doanh
của công ty, nên trong bối cảnh hiện tại của nước ta đôi lúc hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty cũng bị gián đoạn ảnh hưởng đến doanh thu của
công ty cũng như đời sống của cán bộ công nhân viên.
3.2. Đánh giá, nhận xét về công tác kế toán tại công ty:
Trong bối cảnh nước ta đã là thành viên chính thức của Tổ chức thương
mại thế giới WTO thì không thể tránh khỏi những thay đổi trong chế độ kế
toán cũng như luật pháp. Điều này cũng đã ảnh hưởng đến công tác kế toán
tại công ty. Tuy nhiên, với việc tổ chức công tác kế toán tập trung tại phòng
Tài chính kế toán cũng như sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, công tác tài
chính kế toán của công ty thuận lợi chính xác trôi chảy hơn. Bên cạnh đó,
việc phân công công việc rõ ràng giữa các thành viên, sự nhiệt tình trong công
việc cùng tinh thần luôn cập nhật những thay đổi về chế độ kế toán cũng như
pháp luật, đã giúp thông tin chính xác kịp thời các vấn đề tài chính kế toán tới
ban giám đốc, giúp ban giám đốc công ty có những quyết định đúng đắn về
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
58
KẾT LUẬN
Công tác kế toán luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu tại các doanh
nghiệp bởi nó giúp các nhà quản lý ra các quyết định liên quan đến tài chính
ảnh hưởng đến sự tồn tại của donanh nghiệp. Bởi vậy, nắm vững nghiệp vụ kế
toán không chỉ có là điều kiện quan trọng đối với các nhân viên kế toán mà
còn đặc biệt quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành kiểm toán. Điều
này lại đặc biệt quan trọng đối với các sinh viên chuyên ngành kế toán - kiểm
toán năm cuối. Nắm vững các nghiệp vụ kế toán là điều kiện cũng như nền
tảng giúp sinh viên chuyên ngành kiểm toán học tốt chuyên ngành của mình
và làm giảm sự bỡ ngỡ khi đi thực tập kiểm toán vào năm cuối. Chương trình
kiến tập như thế này quả thực là cơ hội tốt để sinh viên tiếp cận công việc
thực tế cũng như hiểu sâu hơn các kiến thức học trên trường.
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XE LỬA GIA LÂM............. 3
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Xe lửa Gia Lâm: ................... 3
1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh: ............................................ 3
1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của các phòng
ban: ............................................................................................................. 4
1.3.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: ................................................. 4
1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: ....................................... 6
1.4. Quy trình quản lý công nghệ: ............................................................. 14
CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XE LỬA GIA
LÂM ............................................................................................................ 17
2.1. Bộ máy kế tóan của Công ty Xe lửa Gia Lâm: ................................... 17
2.1.1. Kế toán trưởng: ............................................................................ 18
2.1.2. Phó phòng: ................................................................................... 18
2.1.3. Chuyên viên kế toán tiền mặt, thanh toán nội bộ, vật liệu ............ 19
2.1.4. Chuyên viên Kế toán Tài sản cố định – tiêu thụ – vật liệu: ........... 20
2.1.5. Chuyên viên kế toán ngân hàng, thanh toán công nợ phải thu phải
trả: ......................................................................................................... 20
2.1.6. Thủ quỹ – chuyên viên kế toán vật liệu: ....................................... 21
2.2. Chuẩn mực và chế độ kế toán áp dụng: .............................................. 22
2.2.1. Chính sách kế toán áp dụng: ....................................................... 23
2.2.2. Tình hình vận dụng chế độ chứng từ kế toán: ............................... 24
2.2.3. Tình hình vận dụng chế độ tài khoản kế toán: .............................. 26
2.2.4. Tình hình vận dụng chế độ sổ kế toán: ......................................... 31
2.2.5. Tình hình vận dụng báo cáo kế toán: ............................................ 32
2.3. Các phần hành kế toán chủ yếu tại Công ty Xe lửa Gia Lâm .............. 32
2.3.1. Kế toán vốn bằng tiền .................................................................. 32
2.3.2. Kế toán vật liệu, dụng cụ, sản phẩm ............................................. 34
2.3.3. Kế toán tài sản cố định ................................................................. 35
2.3.4. Kế toán lao động tiền lương và các khoản trích theo lương .......... 36
2.3.5. Kế toán chi phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm ...................... 38
2.3.6. Kế toán doanh thu ........................................................................ 40
2.4. Kế toán tài sản cố định ....................................................................... 42
2.4.1. Đặc điểm TSCĐ ........................................................................... 42
2.4.2. Kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình ................................... 45
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT
KINH DOANH VÀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY ................. 57
3.1. Đánh giá, nhận xét về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty: ... 57
3.2. Đánh giá, nhận xét về công tác kế toán tại công ty: ............................ 57
KẾT LUẬN ................................................................................................. 58
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Quy hoạch sử dụng đất xã Mai Lâm – huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội.pdf