Qua nghiên cứ u đề tài: “Đánh giá viêc̣ thưc̣ hiêṇ chính sách bồi thườ ng,
hỗ trợ và tái điṇ h cư khi Nhà nướ c thu hồi đất taị môṭ số dự án trên điạ bàn thi ̣
xã Sơn Tây, thành phố Hà Nôị ”, tôi rút ra môṭ số kết luâṇ sau:
Thi xã Sơn Tây có nhiều điều kiêṇ tự nhiên, kinh tế - xã hôị thuâṇ lơị để
phát triển giao thông, công nghiêp̣ , dic̣ h vu ̣ cũng như xây dưṇ g các khu đô thi ̣
mớ i, vâỵ nhu cầu chuyển muc̣ đích sử duṇ g đất, thu hồi đất để phuc̣ vu ̣ cho sự
phát triển kinh tế - xã hôị là rất lớ n. Vì vâỵ chính sách bồi thườ ng, hỗ trợ và tái
điṇ h cư khi Nhà nướ c thu hồi đất có vai trò cưc̣ kỳ quan troṇ g trong viêc̣ đảm
bảo ổn điṇ h tình hình, kinh tế - xã hôị taị điạ phương.
Viêc̣ thưc̣ hiêṇ chính sách bồi thườ ng, hỗ trợ và TĐC khi Nhà nướ c thu
hồi đất taị 02 dự án trên điạ bàn nghiên cứ u:
- Xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường: Khi tiến hành thực
hiện phương án bồi thường, hỗ trợ TĐC ở 2 dự án, Hội đồng đã chỉ đạo các cơ
quan chức năng chuyên môn triển khai, tính toán công việc một cách một cách
thận trọng, tỷ mỷ và chính xác. Trên cơ sở xem xét các hồ sơ pháp lý, các giấy
tờ pháp lý liên quan Hội đồng đã quyết định xét duyệt cho: 121 hộ gia đình, 01
tổ chứ c vớ i tổng diêṇ tích đất bi ̣thu hồi là: 137.222m2 thuôc̣ dự án: Xây dưṇ g
tiểu khu nhà ở Đồi Dền, thi ̣xã Sơn Tây và 139 hô ̣ gia đình, 01 tổ chứ c vớ i tổng
diêṇ tích đất bi ̣thu hồi là: 38.830,8m2 thuôc̣ dự án: Đầu tư xây dưṇ g công trình
đườ ng trưc̣ phát triển thi ̣xã Sơn Tây lý trình Km 13 + 740,6 đến Km 14 + 704,
có đủ điều kiện được bồi thường, hỗ trợ theo đúng quy điṇ h pháp luật. Bên cạnh
đó, do nhiều hộ tự ý lấn chiếm đất, chuyển mục đích sử dụng đất mà địa phương
không nắm được, nên đã dẫn đến khó khăn trong việc xác định đối tượng, diện
tích được bồi thường, hỗ trợ.
115 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1694 | Lượt tải: 7
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Đánh giá việc thực hiện chính sách bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rung Sơn
Trầm và chủ đầu tư vận động các hộ nhận tiền và bàn giao mặt bằng trong thời gian
sớm nhất.
2.3.4.9. Đánh giá chung việc thực hiện các chính sách bồi thường, hỗ trợ
và tái định cư 2 dự án trên địa bàn thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội
* Một số thành công
- Quán triệt các ý kiến chỉ đạo, điều hành sâu sát của Thị ủy, HĐND,
UBND Thị xã, Hội đồng BT, HT&TĐC đã chỉ đạo trực tiếp Ban Bồi thường
GPMB, Trung tâm phát triển quỹ đất và các phòng, ban theo từng chức năng,
nhiệm vụ chuyên môn đã bám sát các nhiệm vụ trọng tâm, đồng bộ có hiệu
quả nhiều giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ công tác GPMB các dự án đầu tư
trên địa bàn. tổ chức thực hiện tốt công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
tại các dự án.
- Dưới sự chỉ đạo chặt chẽ từ Thành phố nên các phòng, ban, ngành, đoàn
thể, đơn vị của Thị xã đã làm tốt vai trò trách nhiệm trong nhiệm vụ GPMB,
Thang Long University Libraty
84
thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động giải thích các chế độ chính sách,
chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước để người dân nhận thấy rõ quyền lợi
và nghĩa vụ của mình đối với sự phát triển kinh tế xã hội chung. Vì vậy đại đa số
nhân dân thông hiểu chế độ chính sách của Đảng, Nhà nước và ủng hộ chủ
trương GPMB khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng,
an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng và mục đích phát triển kinh tế. Các
chính sách của Nhà nước đã được các cơ quan chuyên môn tham mưu kịp thời.
Do đó trong quá trình lập phê duyệt phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
luôn đảm bảo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và các quy định của Pháp
luật. Công khai dân chủ, minh bạch đảm bảo quyền lợi cho các tổ chức, cá nhân
có đất bị thu hồi, góp phần đẩy nhanh tiến độ và bàn giao bàn giao mặt bằng cho
các nhà đầu tư được kịp thời.
- Việc thực hiện các chính sách về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi
Nhà nước thu hồi đất đã thực hiện đúng theo Nghị định số 197/2004/NĐ-CP
ngày 03/12/2004; Nghị định số 84/2007/NĐ-CP ngày 25/5/2007 của Chính phủ;
Nghị định 69/2009/NĐ-CP ngày 13/8/2009 của Chính Phủ; Quyết định
108/2009/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 của UBND thành phố Hà Nội. Bên cạnh
đó UBND thành phố Hà Nội và UBND Thị xã Sơn Tây đã có nhiều văn bản
hướng dẫn chỉ đạo mang tính quyết định trong quá trình xây dựng và phát triển
các dự án trên địa bàn Thị xã. Các văn bản được ban hành trong thời gian này
thể hiện sự đồng bộ, tập trung trong chỉ đạo và sát với thực tế nên đã tạo một
bước phát triển mới trong công tác quản lý Nhà nước về GPMB của thành phố
cũng như của Thị xã.
- Qua quá trình thực hiện các chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
cho thấy: Quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất bị thu hồi được đảm bảo,
đã làm hạn chế việc khiếu nại, tố cáo của nhân dân đồng thời nâng cao hiệu lực
quản lý Nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai.
* Một số hạn chế
Bên cạnh những thành công trên. Quá trình triển triển khai thực hiện công
tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư còn vài điểm chua tốt do còn gặp một số
khó khăn, vướng mắc ảnh hưởng đến tiến độ dự án làm chậm so với thời gian
yêu cầu.
- Có lúc, có nơi hệ thống chính trị cơ sở chưa tạo được sự phối hợp đồng
bộ trong công tác thu hồi đất GPMB, chưa cụ thể hoá và phân công trách nhiệm
rõ ràng, phù hợp với vai trò, trách nhiệm của các cơ quan, đơn vị có liên quan
85
trong việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ GPMB;
- Do trình độ quản lý còn nhiều bất cập, phương pháp, kinh nghiệm làm
việc của một số cán bộ chuyên trách về GPMB còn hạn chế cùng với tinh thần
thực hiện pháp luật của người dân chưa cao, chưa nghiêm dẫn đến gặp nhiều
khó khăn trong việc xác định chính xác, công bằng các đối tượng được bồi
thường và điều kiện được bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
- Do một số chính sách còn nhiều mâu thuẫn giữa quy định và hướng dẫn
gây ra lúng túng cho cơ quan khi vận dụng chính sách bồi thường, hỗ trợ cho
người thu hồi đất.
- Phần lớn các dự án gặp khó khăn trong quá trình xác nhận nguồn gốc sử
dụng đất của các hộ vì các hộ sử dụng nhiều loại đất, đất không có giấy tờ, nhiều
thời gian sử dụng khác nhau.
+ Hồ sơ kỹ thuật thửa đất của các hộ trong quá trình đo đạc còn thiếu
chính xác nên phải chỉnh sửa nhiều.
+ Một số hộ gia đình, cá nhân, tổ chức có đất bị thu hồi vẫn nhận thức
chưa đúng về chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư của Nhà nước.
- Về giá bồi thường, hỗ trợ:
+ Đối với đất ở: Mức giá quy định trong khung giá của thành phố còn
thấp và còn nhiều bất cập, chưa tương xứng với giá thực tế. Việc quản lý thị
trường bất động sản còn lỏng lẻo nên người dân yêu cầu bồi thường thiệt hại với
mức giá rất cao, có trường hợp còn khiếu kiện để gây sức ép với Nhà nước trong
quá trình thực hiện công tác bồi thường GPMB.
+ Đối với đất nông nghiệp: Việc thu hồi đất hiện nay cho các dự án tập
trung chủ yếu là đất nông nghiệp, phần lớn người dân sinh sống, sản xuất chủ
yếu bằng nông nghiệp, không có ngành nghề hoặc thu nhập khác. Đa phần các
địa phương không còn quỹ đất nông nghiệp để giao bù lại diện tích bị thu hồi. Vì
vậy quá trình bồi thường GPMB cũng gặp rất nhiều khó khăn.
+ Đối với tài sản trên đất: Giá bồi thường đối với các tài sản trên đất là giá
tương ứng mức thiệt hại thực tế, nghĩa là bị thu hồi đến đâu thì được bồi thường
đến đó và được bồi thường hoàn toàn theo giá trị xây mới.
- Các chính sách hỗ trợ và tái định cư
+ Việc giới thiệu vị trí, địa điểm khu tái định cư còn chưa sát với tình hình
thực tế tại địa phương nơi thu hồi đất, việc xây dựng các khu tái định cư còn bị
chậm thường đi sau công tác thu hồi đất GPMB.
+ Về nguyên tắc bố trí đất tái định cư chỉ bố trí cho các hộ gia đình, cá
Thang Long University Libraty
86
nhân bị thu hồi đất phải di chuyển chỗ ở song thực tế trong quá trình GPMB
thực hiện các dự án có các trường hợp được Nhà nước cấp đất hoặc mua đất
nhưng chưa đủ điều kiện làm nhà ở nay bị thu hồi để thực hiện dự án không đủ
tiêu chuẩn bố trí tái định cư gây khó khăn trong công tác GPMB.
- Ngoài ra các hộ gia đình thuộc đối tượng phải làm thủ tục phân chia di
sản thừa kế khi Nhà nước thu hồi đất gặp khó khăn do hàng thừa kế trong gia
đình công tác ở nhiều nơi nên khó tập trung để thực hiện.
- Công tác tổ chức thực hiện của một số phòng, ban, đơn vị chức năng
chuyên môn liên quan đôi khi còn chưa thực sự quyết liệt, thiếu năng động, sáng
tạo, thậm chí có lúc, có nơi còn máy móc, đùn đẩy trách nhiệm
- Sự phối hợp giữa một số chủ đầu tư với các phòng, ban đơn vị chức năng
của Thị xã thiếu chặt chẽ, một số chủ đầu tư chưa tích cực trong triển khai dự án, cá
biệt có dự án đã bàn giao mặt bằng sạch nhưng không triển khai, gây lãng phí về
hiệu quả sử dụng đất và tạo bức xúc cho người bị thu hồi đất về chủ trương GPMB.
- Một trong những hạn chế quan trọng của chính sách bồi thường khi Nhà
nước thu hồi đất thực hiện dự án hiện nay là chủ yếu tập trung vào bồi thường về
đất và tài sản trên đất mà chưa thực sự quan tâm đến việc ổn định đời sống và
TĐC của người dân bị thu hồi đất. Nhiều dự án đầu tư không quan tâm đến việc
hỗ trợ và khôi phục cuộc sống cho người dân phải di chuyển nhà ở tới nơi ở mới,
mà ở đó thu nhập của người dân bị gặp nhiều khó khăn.
- Đối với đất ở yếu tố giá đất tính bồi thường, cơ chế tái định cư là nguyên
nhân cơ bản dẫn đến khiếu nại của nhân dân trong việc chấp hành phương án bồi
thường do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Từ đó làm chậm tiến độ triển khai
các công trình dự án, còn đối với đất nông nghiệp là tư liệu sản xuất của nông dân
khi bị thu hồi đất với quy mô lớn, người dân sẽ không còn tư liệu sản xuất, không
còn nghề nghiệp, không đảm bảo sinh kế cho người dân. Do vậy việc chuyển đổi
nghề nghiệp, tạo công ăn việc làm cho người dân sau khi bị thu hồi đất là trách
nhiệm của Nhà nước và của chủ đầu tư.
87
CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG
CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG
HỖ TRỢ VÀ TÁI ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
TRÊN ĐỊA BÀN THỊ XÃ SƠN TÂY
3.1. TÁC ĐỘNG CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ ĐẦU TƯ CỦA THỊ
XÃ SƠN TÂY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG CHÍNH SÁCH BT,
HT&TĐC
Tác động trong đền bù, giải phóng mặt bằng rất đa dạng, có thể phân ra
thành 2 loại chính: lợi ích vật chất và lợi ích phi vật chất. Lợi ích vật chất trong
đền bù và phóng mặt bằng bao gồm đất và các tài sảngắn liền với đất. Trong đa
số các trường hợp đây là bất động sản. Ở Việt Nam nói chung và ở thị xã Sơn
Tây nói riêng, đất có vai trò rất quan trọng vì tư cách pháp lý của đất không chỉ
quyết định giá trị đền bù của đất, mà còn ảnh hưởng đến tư cách pháp lý của các
công trình gắn liền với đất, và dẫn đến mức độ đền bù đối với các công trình đó.
Các tài sản gắn liền với đất rất đa dạng bao gồm nhà ở, các công trình xây dựng
khác, cây trồng, vật nuôi. Đặc biệt, ở nước ta có các mồ mả chôn rải rác ở các
khu dân cư. Tất cả các loại lợi ích này đều là đối tượng của đền bù và phóng mặt
bằng ở Việt Nam nói chung và ở thị xã Sơn Tây nói riêng. Ở nước ta các mục
đích đền bù và phóng mặt bằng bao gồm: lợi ích công cộng, lợi ích quốc phòng,
an ninh và lợi ích quốc gia hoặc vì mục đích phát triển kinh tế. Trong đó, theo
pháp luật hiệnhành (Luật đất đai 2003, Nghị định 197/CP, Nghị định 81/CP),
mục đích kinh tế (có thể được hiểu là mục đích phát triển sản xuất kinh doanh
phù hợp với quy hoạch sử dụng đất đã được xét duyệt). Nói một cách tổng thể,
hệ thống cơ quan quản lý nhà nước đối với đất đai cần phải có những bước tiến
dài, có hệ thống để có thể thực sự “điều tiết” được đất đai trong khung cảnh kinh
tế mở, hội nhập.
3.2. ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ
XÃ HỘI CỦA THỊ XÃ SƠN TÂY
Ngày 28/5, UBND Thành phố ban hành Quyết định số 3356/QĐ-UBND
về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thị xã Sơn Tây
đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. Theo đó, quy hoạch xây dựng thị xã
Sơn Tây thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị xanh, đô thị vệ
tinh cửa ngõ Tây Bắc thành phố Hà Nội. Là trung tâm kinh tế, văn hóa - nghệ
thuật - vui chơi giải trí, dịch vụ cao cấp khu vực phía Tây Bắc của Thủ đô gắn
Thang Long University Libraty
88
với phát triển các khu du lịch nghỉ dưỡng cuối tuần, vui chơi giải trí, thể thao tại
khu vực Hồ Đồng Mô, Suối Hai, Ba Vì; có vị trí quan trọng về an ninh quốc
phòng và là đầu mối giao thông quan trọng của Thủ đô trên tuyến đường Hồ Chí
Minh, quốc lộ 32, đường vành đai 5, là hạt nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã
hội khu vực Tây Bắc thủ đô.
Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế theo giá trị tăng trên địa bàn thời
kỳ 2016 - 2020 bình quân đạt 17% - 17,5%/năm, thời kỳ 2021 - 2030 là 16% -
17%/năm.
Về cơ cấu kinh tế: Giảm nhóm ngành công nghệp, xây dựng, nông
nghiệp, tăng nhóm ngành dịch vụ.
Về xã hội: Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 1% - 1,5%/năm, tỷ lệ lao động qua
đào tạo giai đoạn 2021 - 2030 đạt trên 80%. Nâng cao chất lượng giáo dục ở tất
cả các bậc học, phấn đấu đưa tỷ lệ các trường (từ mầm non đến THPT). Năm
2020 có 100% trường đạt chuẩn quốc gia ở cấp tiểu học và THCS, 80% trường
đạt chuẩn quốc gia ở cấp THPT, đến năm 2030 có 100% các trường đạt chuẩn
các cấp. Phát triển các hoạt động bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe, tăng
tuổi thọ cho nhân dân.
Hệ thống kết cấu hạ tầng: Phát triển nhanh và đồng bộ mạng lưới giao
thông trên địa bàn thị xã để phục vụ cho phát triển kinh tế - xã hội. Đảm bảo
phát triển hệ thống cung cấp nước sạch, phấn đấu năm 2020 có 100% dân số
được sử dụng nước hợp vệ sinh, năm 2030 cơ bản dân được sử dụng nước sạch.
Về vệ sinh và môi trường: Bảo vệ nguồn nước mặt sông hồ đều đạt tiêu
chuẩn môi trường Việt Nam tương ứng với chức năng sử dụng của mỗi nguồn
nước; Giảm thiểu ô nhiễm bụi và ngăn ngừa ô nhiễm khí thải độc hại trên địa
bàn thị xã... Giữ vững trật tự, an toàn xã hội và an ninh quốc gia, xây dựng thế
trận quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ
vững chắc, sẵn sang phục vụ mọi tình huống.
3.3. HOÀN THIỆN CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
VIỆC THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH BỒI THƯỜNG, HỖ TRỢ VÀ TÁI
ĐỊNH CƯ KHI NHÀ NƯỚC THU HỒI ĐẤT
3.3.1. Các giải pháp chung
3.3.1.1. Chính sách bồi thường, hỗ trợ về đất
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cần phải chỉ đạo sâu sát hơn
các phòng ban, đơn vị chuyển môn triển khai, tổ chức thực hiện chính sách bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư theo Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND ngày
89
07/01/2013 của UBND thành phố Hà Nội.
Về chính sách tái định cư: UBND Thành phố nên xem xét, điều chỉnh quy
định về chính sách tái định cư khi Nhà nước thu hồi hết diện tích đất ở đối với
các hộ gia đình được Nhà nước cấp đất nhưng chưa làm nhà hoặc những hộ gia
đình bị thu hồi diện tích đất ở lơn để toạ điều kiện thuận lợi cho các hộ dân, tạo
sự ủng hộ, chấp hành tốt việc bàn giao đất cho Nhà nước. Thành lập cơ quan
nghiên cứu và quản lý thị trường bất động sản,
3.3.1.2. Chính sách bồi thường, hỗ trợ về tài sản trên đất bị thu hồi
Về cơ bản chính sách bồi thường, hỗ trợ về tài sản như hiện nay đã được
phần lớn người dân khi bị thu hồi đất chấp nhận.
Kết quả điều tra cho thấy giá bồi thường, hỗ trợ về tài sản vẫn còn thấp so
với giá thị thường tại thời điểm thu hồi đất nhất là đối với các công trình, vật
kiến trúc kiên cố, việc vận dụng đơn giá theo thành phố quy định chỉ tương sứng
một phần nào so với giá thực tế xây dựng. Vì vậy cần phải sớm hoàn thiện hơn
công tác định giá tài sản trên đất để các hộ dân tự nguyện tháo rỡ, bàn giao mặt
bằng, tránh trường hợp phải cưỡng chế.
Việc bồi thường thiệt hại về tài sản cần tính theo mức thiệt hại thực tế,
được xem xét bằng giá trị xây dựng mới. Cần thường xuyên xác định lại đơn giá
bồi thường tài sản trên đất bị thu hồi sao cho sát với giá thị trường.
3.3.1.3. Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống người dân
Không chỉ dừng lại ở việc bố trí nơi ở mới, mà cần lưu ý các giải pháp
khôi phục cuộc sống cũng như tạo điều kiện cho người bị thu hồi đất có nguồn
thu nhập mới, đây là vấn đề cần được quan tâm
Để ổn định đời sống và phát triển sản xuất cho người dân phải di chuyển
là một nhu cầu tất yếu khách quan. Vì vậy cần có những chính sách, hỗ trợ cuộc
sống cho họ như:
- Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Phát triển các làng nghề truyền
thống, xây dựng các công trình dịch vụ nhỏ phục vụ cộng đồng dân cư.
- Hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề: Người dân có thể được hỗ trợ bằng tiền
hoặc bằng đào tạo trong các trường, trung tâm dạy nghề để được làm việc trong
các dự án thu hồi trên đất của họ.
3.3.2. Các giải pháp cụ thể.
* Thị uỷ, HĐND, UBND Thị xã, các ngành đoàn thể cần quan tâm hơn
trong việc thống nhất chỉ đạo công tác bồi thường GPMB, đặc biệt là việc tổ
chức triển khai thực hiện của cấp xã, phường và thôn
Thang Long University Libraty
90
* Cải cách thủ tục hành chính trong việc giao đất, cho thuê đất, cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất
* Kiên trì vận động thuyết phục nhân dân hiểu chính sách, pháp luật của
Đảng và Nhà nước. Tăng cường công tác phổ biến, tuyên truyền, giáo dục chính
sách, pháp Luật Đất đai đến các cấp ủy Đảng, chính quyền và toàn thể người dân.
* Phát huy vai trò của cán bộ, Đảng viên trong các chi bộ Đảng, các tổ
chức quần chúng nhằm tăng hiệu quả của công tác BT, HT&TĐC khi Nhà nước
thu hồi đất.
* Cần nâng cao năng lực cho các cán bộ, đầu tư cơ sở vật chất, điều kiện
làm việc và quán triệt, nâng cao tinh thần trách nhiệm cho các cán bộ trong
công tác BT, HT&TĐC
* Quan tâm, chỉ đạo quyết liệt hơn nữa công tác tổ chức chính quyền, chú
trọng kiện toàn bộ máy tổ chức làm nhiệm vụ giải phóng mặt bằng, trong đó đặc
biệt quan tâm cán bộ tại địa phương thôn, xã.
3.4. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC
3.4.1. Đối với Chính phủ
- Bô,̣ ngành, địa phương sớm ban hành các văn bản quy điṇh chi tiết thi
hành Luâṭ Đất đai đa ̃đươc̣ giao; theo chức năng, nhiêṃ vu ̣đươc̣ giao rà soát các
văn bản quy phaṃ pháp luâṭ thuôc̣ liñh vưc̣ Bô,̣ ngành, địa phương mình quản lý
để đề xuất sửa đổi, bổ sung cho phù hơp̣.
- Đề nghị Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương
nghiêm túc trong viêc̣ tổ chức thi hành Luâṭ Đất đai, tăng cường công tác
tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về đất đai tại địa phương; thực
hiện nghiêm túc chế độ báo cáo, phản ánh kịp thời những vướng mắc, bất cập
trong tổ chức thi hành Luật Đất đai về Bộ Tài nguyên và Môi trường để có
giải pháp tháo gỡ kịp thời
3.4.2. Đối với thành phố Hà nội
Đơn giá đất làm cơ sở tính bồi thường, hỗ trợ và tái định cư, giải phóng mặt
bằng thực hiện các dự án được áp dụng theo bảng giá các loại đất trên địa bàn
thành phố Hà Nội do UBND Thành phố công bố, ban hành hằng năm, sau khi có
ý kiến thống nhất của Hội đồng nhân dân Thành phố (năm 2013 thực hiện theo
bảng giá đất quy định tại Quyết định 51/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của
UBND Thành phố).
Khi thực hiện thu hồi đất GPMB cho các dự án, UBND cấp huyện căn cứ
bảng giá đất đã được UBND Thành phố ban hành để tính bồi thường, hỗ trợ.
91
Trường hợp giá đất do UBND Thành phố quy định tại thời điểm sau thông báo
thu hồi đất chưa sát với giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất thực tế trên thị
trường trong điều kiện bình thường thì UBND cấp huyện nơi thu hồi đất căn cứ
tình hình thực tế và mặt bằng giá bồi thường, hỗ trợ đất ở của các dự án đã và
đang thực hiện trên địa bàn có Tờ trình đề xuất hệ số (K) điều chỉnh giá đất so
với giá đất quy định tại bảng giá đất do UBND Thành phố ban hành hàng năm
làm cơ sở tính bồi thường, hỗ trợ, báo cáo Sở Tài chính chủ trì cùng liên ngành
thẩm định, trình UBND Thành phố xem xét, quyết định.
Về công tác giao đất dịch vụ cho các hộ gia đình cá nhân bị thu hồi đất nông
nghiệp trên địa bàn Thành phố
UBND Thành phố đã tập trung chỉ đạo các cấp, các ngành thực hiện nhiều
giải pháp để đẩy nhanh tiến độ GPMB, xây dựng hạ tầng kỹ thuật để giao đất
cho các hộ gia đình, cá nhân bị thu hồi trên 30% đất nông nghiệp theo phương
án được cấp có thẩm quyền phê duyệt trước đây (văn bản số 1130/UBND-
TNMT ngày 21/2/2011; Thông báo số 375/TB-UBND ngày 21/12/2011; số
49/TB-UBND ngày 15/3/2012; số 4673/UBND-TNMT ngày 01/7/2013; số
87/TB-VP ngày 12/8/2013 ....). Đến nay công tác giao đất dịch vụ trên địa bàn
đã có chuyển biến tốt: đã giới thiệu vị trí để GPMB, xây dựng hạ tầng kỹ thuật
các khu đất dịch vụ đạt 65% nhu cầu quỹ đất; đã xây dựng xong hạ tầng kỹ
thuật tại 472ha đất; giao đất cho 9.080 hộ với diện tích 48,44ha...; tuy nhiên kết
quả thực hiện còn thấp so với yêu cầu.
Trong thời gian tới UBND Thành phố tiếp tục xác định công tác giao đất
dịch vụ là nhiệm vụ trọng tâm, phải tập trung chỉ đạo với nhiều giải pháp đồng bộ
để sớm có quỹ đất giao cho các hộ dân theo các quy định của Nhà nước. Ủy ban
nhân dân Thành phố đã chỉ đạo các quận, huyện, thị xã tập trung đảm bảo đủ diện
tích đất theo nhu cầu giao đất; đẩy nhanh công tác GPMB, xây dựng hạ tầng kỹ
thuật; huy động hiệu quả các nguồn lực; đẩy nhanh công tác giao đất.
3.4.3. Đối với Thị xã Sơn Tây
3.4.3.1. Các giải pháp chung
* Chính sách bồi thường, hỗ trợ về đất
Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư cần phải chỉ đạo xâu sát hơn
các phòng ban, đơn vị chuyển môn triển khai, tổ chức thực hiện chính sách bồi
thường, hỗ trợ và tái định cư theo Quyết định số 02/2013/QĐ-UBND ngày
07/01/2013 của UBND thành phố Hà Nội. Thuê đơn vị tư vấn xác định giá đất
sát với giá thị trường trong điều kiện bình thường làm sao đảm bảo kết hợp hài
Thang Long University Libraty
92
hoà về lợi ích cho người dân giữa quyền - nghĩa vụ của người sử dụng đất, góp
phần tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc trong công tác BTHT&TĐC.
Về chính sách tái định cư: UBND Thành phố nên xem xét, điều chỉnh quy
định về chính sách tái định cư khi Nhà nước thu hồi hết diện tích đất ở đối với
các hộ gia đình được Nhà nước cấp đất nhưng chưa làm nhà hoặc những hộ gia
đình bị thu hồi diện tích đất ở lớn để tạo điều kiện thuận lợi cho các hộ dân, tạo
sự ủng hộ, chấp hành tốt việc bàn giao đất cho Nhà nước.
Cần thành lập cơ quan nghiên cứu và quản lý thị trường bất động sản, việc
quản lý thị trường này vừa thể hiện chức năng quản lý của Nhà nước vừa sử
dụng là công cụ để Nhà nước điều tiết lại chính thị trường đó theo các định
hướng chiến lược của Nhà nước. Trong công tác quản lý đất đai bồi thường
GPMB, việc quản lý thị trường bất động sản có tác dụng cực kỳ to lớn, đó là xác
định được chính xác giá trị tài sản đặc biệt là đất đai khi Nhà nước thực hiện các
quyền và nghĩa vụ của mình theo Luật Đất đai và các quy định của bộ Luật dân
sự (thu tiền sử dụng đất khi giao đất, tính các loại thuế thu từ đất, bồi thường
thiệt hại từ đất...)
*Bồi thường, hỗ trợ về tài sản trên đất bị thu hồi
Về cơ bản chính sách bồi thường, hỗ trợ về tài sản như hiện nay đã được
phần lớn người dân khi bị thu hồi đất chấp nhận.
Kết quả điều tra cho thấy giá bồi thường, hỗ trợ về tài sản vẫn còn thấp so
với giá thị thường tại thời điểm thu hồi đất nhất là đối với các công trình, vật
kiến trúc kiên cố, việc vận dụng đơn giá theo thành phố quy định chỉ tương sứng
một phần nào so với giá thực tế xây dựng. Vì vậy cần phải sớm hoàn thiện hơn
công tác định giá tài sản trên đất để các hộ dân tự nguyện tháo rỡ, bàn giao mặt
bằng, tránh trường hợp phải cưỡng chế.
Việc bồi thường thiệt hại về tài sản cần tính theo mức thiệt hại thực tế,
được xem xét bằng giá trị xây dựng mới. Cần thường xuyên xác định lại đơn giá
bồi thường tài sản trên đất bị thu hồi sao cho sát với giá thị trường.
* Chính sách hỗ trợ ổn định đời sống
Không chỉ dừng lại ở việc bố trí nơi ở mới, mà cần lưu ý các giải pháp khôi
phục cuộc sống cũng như tạo điều kiện cho người bị thu hồi đất có nguồn thu
nhập mới, đây là vấn đề cần được quan tâm. Điều này không chỉ là trách nhiệm
của chủ đầu tư dự án mà còn là trách nhiệm của cả chính quyền địa phương.
Để ổn định đời sống và phát triển sản xuất cho người dân phải di chuyển
là một nhu cầu tất yếu khách quan. Đảm bảo cho người dân bị thu hồi đất có một
93
cuộc sống tốt hơn hoặc ít nhất cũng bằng trước lúc di chuyển, mặt khác như là
một biện pháp hữu hiệu nhằm ngăn ngừa những hậu quả xấu về kinh tế, xã hội,
môi trường mà quá trình tái định cư có thể đem lại. Vì vậy cần có những chính
sách, hỗ trợ cuộc sống cho họ như:
- Hỗ trợ chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Phát triển các làng nghề truyền
thống, xây dựng các công trình dịch vụ nhỏ phục vụ cộng đồng dân cư.
- Hỗ trợ đào tạo chuyển đổi nghề: Người dân có thể được hỗ trợ bằng tiền
hoặc bằng đào tạo trong các trường, trung tâm dạy nghề để được làm việc trong
các dự án thu hồi trên đất của họ.
3.4.3.2. Các giải pháp cụ thể
Thị uỷ, HĐND, UBND Thị xã, các ngành đoàn thể cần quan tâm hơn
trong việc thống nhất chỉ đạo công tác bồi thường GPMB, đặc biệt là việc tổ
chức triển khai thực hiện của cấp xã, phường và thôn vì đây là lực lượng gần gũi
bám sát nhất đối với các đối tượng được BTHT&TĐC khi Nhà nước thu hồi đất.
Kiên trì vận động thuyết phục nhân dân hiểu chính sách, pháp luật của Đảng
và Nhà nước. Vận động sự quan tâm hỗ trợ chính đáng của doanh nghiệp đối với các
hộ dân trong công tác bồi thường GPMB là cần thiết, đặc biệt là việc quan tâm giải
quyết việc làm cho người lao động. (có thể dùng biện pháp cưỡng chế để thực hiện).
Công tác BTHT&TĐC luôn là vấn đề nhạy cảm, phức tạp liên quan trực
tiếp đến quyền lợi người dân, nhà đầu tư và Nhà nước. Vì vậy khi trực tiếp, tiếp
xúc với nhân dân để tuyên truyền chủ trương chính sách, pháp luật cần phải
được cân nhắc kỹ càng, chính xác, thống nhất, điều gì đã hứa với nhân dân thì
phải thực hiện cho bằng được, để tạo niềm tin sự đồng tình ủng hộ của nhân dân.
Muốn thực hiện được việc này thuận lợi thì khâu chuẩn bị phải luôn được cụ thể,
chu đáo và công phu.
Từ những kết quả nghiên cứu trên, để bảo đảm tính đồng bô,̣ thống nhất
và khắc phuc̣ những tồn taị, bất câp̣ trong viêc̣ áp duṇg chính sách về thu hồi đất,
bồi thường, hỗ trơ ̣GPMB theo quy điṇh của Nhà nước trên điạ bàn thi ̣xa ̃Sơn
Tây, chúng tôi xin đề nghi:̣
1. Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về đất đai ở địa phương, đặc
biệt là đăng ký biến động đất đai, cập nhật thường xuyên những thay đổi vào
hồ sơ địa chính để có dữ liệu đầy đủ, chính xác diện tích đất, loại đất, chủ sử
dụng đối với từng thửa đất và tài sản gắn liền với đất.
2. Tiếp tục nghiên cứu và sớm điều chỉnh mức giá bồi thường thiệt hại
khi GPMB nhằm đáp ứng quyền lợi của người dân, đảm bảo công bằng xã hội.
Thang Long University Libraty
94
Trên cơ sở đó cần nghiên cứu, xem xét các mức hỗ trợ của từng dự án, từng khu
vực cho nhân dân.
3. Cần xây dựng chính sách hỗ trợ dài hạn bảo đảm việc làm cho người
lao động bị thu hồi đất, có định hướng cụ thể về sử dụng một cách hiệu quả các
khoản tiền bồi thường, hỗ trợ cho người được bồi thường nhằm ổn định đời
sống, sản xuất lâu dài. Ngoài ra, cũng cần thực hiện những dự án phát triển tiểu
thủ công nghiệp, công nghiệp, dịch vụ để thu hút lao động tại địa phương, đặc
biệt là nhóm đối tượng ít có khả năng chuyển đổi nghề nghiệp.
4. Xây dựng khu TĐC cần phải đi trước một bước trước khi thực hiện dự
án GPMB, đồng thời phải công bố công khai và trưng cầu ý kiến của nhân dân.
Cũng như quy định rõ hơn về các tiêu chuẩn cơ sở hạ tầng của khu tái định cư
tùy theo từng vùng.
5. Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động nhân dân, nêu cao vai trò
trách nhiệm của các Ban, ngành, đoàn thể, Đảng viên, cán bộ trong công tác bồi
thường hỗ trợ và tái định cư cũng như cộng đồng dân cư. Cần tập trung sự phối
kết hợp các cấp, các ngành từ thành phố xuống xã, phường để tuyên truyền, giải
thích cho nhân dân nắm rõ chủ trương, chính sách, pháp luật của Nhà nước trong
công tác bồi thường . hỗ trợ và tái định cư./.
95
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài: “Đánh giá viêc̣ thưc̣ hiêṇ chính sách bồi thường,
hỗ trơ ̣và tái điṇh cư khi Nhà nước thu hồi đất taị môṭ số dư ̣án trên điạ bàn thi ̣
xa ̃Sơn Tây, thành phố Hà Nôị”, tôi rút ra môṭ số kết luâṇ sau:
Thi ̣xa ̃Sơn Tây có nhiều điều kiêṇ tư ̣nhiên, kinh tế - xa ̃hôị thuâṇ lơị để
phát triển giao thông, công nghiêp̣, dic̣h vu ̣cũng như xây dưṇg các khu đô thi ̣
mới, vâỵ nhu cầu chuyển muc̣ đích sử duṇg đất, thu hồi đất để phuc̣ vu ̣cho sư ̣
phát triển kinh tế - xa ̃hôị là rất lớn. Vì vâỵ chính sách bồi thường, hỗ trơ ̣và tái
điṇh cư khi Nhà nước thu hồi đất có vai trò cưc̣ kỳ quan troṇg trong viêc̣ đảm
bảo ổn điṇh tình hình, kinh tế - xa ̃hôị taị điạ phương.
Viêc̣ thưc̣ hiêṇ chính sách bồi thường, hỗ trơ ̣và TĐC khi Nhà nước thu
hồi đất taị 02 dư ̣án trên điạ bàn nghiên cứu:
- Xác định đối tượng và điều kiện được bồi thường: Khi tiến hành thực
hiện phương án bồi thường, hỗ trợ TĐC ở 2 dự án, Hội đồng đã chỉ đạo các cơ
quan chức năng chuyên môn triển khai, tính toán công việc một cách một cách
thận trọng, tỷ mỷ và chính xác. Trên cơ sở xem xét các hồ sơ pháp lý, các giấy
tờ pháp lý liên quan Hội đồng đã quyết định xét duyệt cho: 121 hộ gia đình, 01
tổ chức với tổng diêṇ tích đất bi ̣thu hồi là: 137.222m2 thuôc̣ dự án: Xây dưṇg
tiểu khu nhà ở Đồi Dền, thi ̣xa ̃Sơn Tây và 139 hô ̣gia đình, 01 tổ chức với tổng
diêṇ tích đất bi ̣thu hồi là: 38.830,8m2 thuôc̣ dự án: Đầu tư xây dưṇg công trình
đường trưc̣ phát triển thi ̣xa ̃Sơn Tây lý trình Km 13 + 740,6 đến Km 14 + 704,
có đủ điều kiện được bồi thường, hỗ trơ ̣theo đúng quy điṇh pháp luật. Bên cạnh
đó, do nhiều hộ tự ý lấn chiếm đất, chuyển mục đích sử dụng đất mà địa phương
không nắm được, nên đã dẫn đến khó khăn trong việc xác định đối tượng, diện
tích được bồi thường, hỗ trợ.
- Thưc̣ hiêṇ và áp duṇg giá bồi thường: Hôị đồng BTHT&TĐC đa ̃áp giá
đúng với bảng giá đất và giá đền bù tài sản trên đất, cây cối hoa màu do thành
phố ban hành.
+ Đối với đất ở: Giá bồi thường chênh lêc̣h khá nhiều so với giá đất thưc̣
tế trên thi ̣trường trong điều kiêṇ bình thường khoảng từ 2,6 đến 3 lần nên chưa
nhâṇ đươc̣ sư ̣đồng thuâṇ của người dân.
+ Đối với đất nông nghiêp̣: Giá đất nông nghiêp̣ do UBND thành phố Hà
Nôị ban hành để tính bồi thường taị 2 dư ̣ án bằng mức tối đa cho phép theo
khung giá các loaị đất do Chính phủ quy điṇh nhưng vâñ còn thấp. Nhưng bên
caṇh đó laị có các chính sách hỗ trơ ̣ổn đình đời sống, chuyển đổi nghề và taọ
Thang Long University Libraty
96
viêc̣ làm và các khoản hỗ trơ ̣ khác đều bằng tiền theo quy điṇh nên đa ̃ đươc̣
người dân đa số đồng tình ủng hô.̣
+ Giá bồi thường, hỗ trơ ̣về tài sản công trình, vâṭ kiến trúc và cây cối hoa
màu trên đất nhìn chung là thỏa đáng, phù hơp̣ với giá cả taọ dưṇg tài sản nên
đươc̣ người dân đồng tình ủng hô.̣
Các chính sách hỗ trơ ̣và tái điṇh cư: Trong quá trình triển khai thực hiêṇ
các dự án thì nhìn chung các chính sách hỗ trợ cho người dân bị ảnh hưởng của
các dự án là tốt, thực thi nghiêm túc, đảm bảo cho người dân khắc phục được về
kinh tế, khôi phục lại mức sống như trước khi có dự án, với các mức hỗ trợ như:
khi thu hồi đất ngoài tiền bồi thường theo mục đích sử dụng thì được hỗ trợ về ổn
điṇh đời sống, hỗ trợ chuyển đổi nghề và taọ viêc̣ làm, hỗ trợ di chuyển, thuê nhà
taṃ cư, hỗ trơ ̣gia đình chính sách và hỗ trơ ̣khác. Nhìn chung các mức hỗ trợ đã
phần nào giảm bớt khó khăn cho người dân nhưng theo đánh giá và ý kiến của
nhiều người dân thì giá các khoản hỗ trợ là còn thấp hơn so với thị trường hiện
hành qua đó phần nào đã gây không ít thiệt thòi cho người dân. Tuy nhiên, vấn đề
tạo việc làm, chuyển đổi nghề nghiệp cho những người nông dân sau khi bị mất
đất sản xuất nông nghiệp chưa được quan tâm sát sao. Các dự án đều chưa có
định hướng cụ thể về sử dụng một cách hiệu quả các khoản tiền bồi thường, hỗ
trợ cho người được bồi thường nhằm ổn định đời sống, sản xuất lâu dài.
- Bên cạnh đó, chính sách TĐC lại chưa đề cập đến quyền lợi và trách
nhiệm của người bị thu hồi đất có nhu cầu vào ở khu TĐC, đối với những hô ̣có
diêṇ tích đất bi ̣thu hồi lớn, có nhiều thế hê,̣ nhiều căp̣ vơ ̣chồng đang sinh sống
trên diêṇ tích bi ̣thu hồi thì diêṇ tích đất TĐC còn thấp chưa phù hơp̣. Một số dự
án thu hồi GPMB chưa thực hiện việc xây dựng khu TĐC trước khi thực hiện
công tác GPMB, đây thật sự là vấn đề bất cập trong công tác bồi thường GPMB.
Trình tự và thủ tục của công tác bồi thường, hỗ trơ ̣ GPMB đa ̃ đươc̣
UBND thi ̣xa,̃ Hôị đồng bồi thường, hỗ trơ ̣và tái điṇh cư, UBND các phường và
các phòng. ban có liên quan thưc̣ hiêṇ theo đúng quy định.
97
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban chấp hành Đảng bộ Thị xã Sơn Tây khóa XVIII (2010), Báo cáo
chính trị trình Đại hội Đảng bộ Thị xã Sơn Tây lần thứ XIX nhiệm kỳ 2010-
2015.
2. Ban chỉ đạo Thành phố (2012), Báo cáo số 929/BC-BCĐ ngày 13/12/2012
báo cáo kết quả thực hiện công tác giải phóng mặt bằng năm 2012 và chương trình
cho năm 2013.
3. Trung tâm Phát triển quỹ đất Thị xã Sơn Tây (2013), Báo cáo tổng kết
công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư trên địa bàn Thị xã Sơn Tây.
4. Bộ Tài chính (2004), Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004
của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày
03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất.
5. Bộ Tài chính (2006), Thông tư số 69/2006/TT-BTC ngày 02/8/2006 của
Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung Thông tư số 116/2004/TT-BTC ngày 07/12/2004
của Bộ Tài Chính hướng dẫn thực hiện Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày
03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo về tình hình sử dụng đất
nông nghiệp xây dựng các khu công nghiệp và đời sống việc làm của người có
đất bị thu hồi.
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo kiểm tra thi hành Luật Đất
đai.
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2005), Báo cáo đề tài “Nghiên cứu
những vấn đề kinh tế đất trong thị trường bất động sản”.
9. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2012), Báo cáo số 193/BC-BTNMT ngày
6/9/2012 Báo cáo Tổng kết tình hình thi hành Luật Đất đai 2003 và định hướng
sửa đổi Luật Đất đai
10. CARE Quốc tế tại Việt Nam - Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật
Việt Nam (2005). Quản lý và sử dụng đất đai ở nông thôn Miền Bắc nước ta,
NXB Lao động- xã hội
11. Chính phủ, Nghị định (1994), Nghị định số 87/1994/ NĐ-CP ngày
17/8/1994 ban hành khung giá các loại đất
12. Chính phủ, Nghị định (1994), Nghị định số 90/1994/NĐ-CP ngày
17/8/1994 của Chính phủ quy định về việc bồi thường thiệt hại khi Nhà nước thu
hồi đất để sử dụng vào mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích công
cộng
Thang Long University Libraty
98
13. Chính phủ, Nghị định (1998), Nghị định số 22/1998/NĐ-CP ngày
24/4/1998 về việc đền bù thiệt hại khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào mục
đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng
14. Chính phủ, Nghị định (2004), Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày
16/11/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá đất và khung giá các loại
đất
15. Chính phủ, Nghị định (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP ngày
03/12/2004 của Chính phủ về bồi thường thiệt hại và tái định cư khi Nhà nước
thu hồi đất
16. Chính phủ, Nghị định (2006), Nghị định số 17/2006/NĐ-CP ngày
27/01/2006 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của các Nghị định
hướng dẫn thi hành Luật đất đai
17. Chính phủ, Nghị định (2007), Nghị định 84/2007/NĐ-CP ngày
25/5/2007 của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất,
thực hiện quyền sử dụng đất, trình tự, thủ tục bồi thường, hỗ trợ, tái định cư khi
nhà nước thu hồi đất và giải quyết khiếu nại về đất đai
18. Chính phủ, Nghị định (2009), Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày
13/08/2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất,
thu hồi đất, hỗ trợ và tái định cư
19. Hoàng Hải (2009), hướng đi mới cho giải phóng mặt bằng
20. Nguyễn Đức Minh (2001), “Quy hoạch đất đai và thị trường bất động
sản”, Hội thảo Một số vấn đề hình thành và phát triển thị trường bất động sản
Việt Nam ngày 15-16/11/2001, Hà Nội.
21. Huyên Ngân (2009), Một số dự án “treo” tại tỉnh Khánh Hòa, Báo Pháp
luật và Đời sống.
22. Ngân hàng Phát triển Châu Á (2006), Cẩm nang về tái định cư (Hướng
dẫn thực hành).
23. Ngân hàng phát triển Châu Á (2005), Dự án nâng cao hiệu quả thị
trường cho người nghèo.
24. Phòng Tài nguyên và Môi trường Thị xã Sơn Tây (2010-2013), Số liệu
thống kê đất đai các năm 2010-2013.
25. Phòng Thống kê Thị xã Sơn Tây (2005-2013), Niên giám thống kê các
năm 2005 -2013.
26. Phạm Đức Phong (2002), “Mấy vấn đề then chốt trong việc đền bù và giải
phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam (2002), Hội thảo Đền bù và giải
99
phóng mặt bằng các dự án xây dựng ở Việt Nam ngày 12 - 13 tháng 9 năm 2002, Hà
Nội.
27. Hoàng Phê (1998), Từ điển Tiếng Việt, Viện ngôn ngữ học
28. Quốc hội, Hiến pháp 1959, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội -
1995.
29. Quốc hội, Hiến pháp (1980), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
30. Quốc hội, Hiến pháp (1992), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
31. Quốc hội, Luật Đất đai (1987), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
32. Quốc hội, Luật Đất đai (1993), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
33. Quốc hội, Luật sửa đổi, bổ sung một số Điều của Luật Đất đai (2001),
NXB Bản đồ, Hà Nội.
34. Quốc hội, Luật Đất đai (2003), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
35. Thanh tra thành phố Hà Nội (2011), Văn bản số 2914KL/TTTP-(P4) của
Thanh tra thành phố Hà Nội ngày 29/11/2011 kết luận thanh tra việc chấp hành
pháp luật đất đai về công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, công tác quản
lý, sử dụng đất đai tại Thị xã Sơn Tây, thời kỳ năm 2001 đến 2010
36. Đức Thắng (2010), Giải phóng mặt bằng vẫn là bài toán khó trong
năm 2010.
37. UBND thành phố Hà Nội (2009), Quyết định 108/QĐ-UBND ngày
29/9/2009 của UBND thành phố Hà Nội về việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi
đất
38. Viện Nghiên cứu Địa chính (2008). Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài
Điều tra nghiên cứu xã hội học về chính sách đền bù giải phóng mặt bằng và tái
định cư, Hà Nội.
Thang Long University Libraty
100
Phụ lục 1: Thành lập Hội đồng và tổ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư
* Thành phần Hôị đồng gồm:
1. Chủ tic̣h hoăc̣ Phó chủ tic̣h UBND thị xã - Chủ tic̣h Hôị đồng;
2. Trưởng ban BT GPMB - Phó Chủ tic̣h thường trưc̣ của Hôị đồng;
3. Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường - Ủy viên;
4. Trưởng phòng Tài chính kế hoac̣h - Ủy viên;
5. Trưởng phòng Quản lý đô thi ̣- Ủy viên;
6. Giám đốc Trung tâm Phát triển quỹ đất - Ủy viên
7. Trưởng phòng Kinh tế - Ủy viên;
8. Chủ tic̣h UBND xã, phường nơi có đất thuôc̣ phaṃ vi dư ̣án - Ủy viên;
9. Chủ đầu tư - Ủy viên;
10. Đaị diêṇ cho lơị ích hơp̣ pháp của những người bi ̣ thu hồi đất thuôc̣
phaṃ vi dư ̣ án đươc̣ mời dư ̣ hop̣ cùng Hôị đồng thẩm điṇh phương án, bồi
thường, hỗ trơ ̣ và tái điṇh cư (tùy theo khu vưc̣ đất thu hồi UBND, MTTQ
phường có văn bản giới thiêụ 1 hoăc̣ 2 người có liên quan).
* Thành phần Tổ công tác gồm:
1. Chủ tic̣h hoăc̣ Phó chủ tic̣h UBND xã, phường - Tổ trưởng;
2. Đaị diêṇ lãnh đạo TT phát triển quỹ đất - Tổ phó;
3. Chuyên viên và cán bộ trung tâm Phát triển quỹ đất – Tổ viên;
4. Cán bô ̣điạ chính phường - Tổ viên;
5. Cán bô ̣quản lý đô thi ̣phường - Tổ viên;
6. Trưởng thôn, trưởng khu dân cư nơi có đất thuôc̣ pham vi dư ̣án - Tổ viên;
7. Đaị diêṇ MTTQ xã, phường nơi có đất thuôc̣ phạm vi dư ̣án - Tổ viên;
8. Đaị diêṇ chủ đầu tư - Tổ viên.
101
Phụ lục 2: Thống kê các Quyết định riêng của từng dự án tại Thị xã Sơn
Tây, thành phố Hà Nội.
* Dự án xây dựng tiểu khu nhà ở Đồi Dền
- Quyết định số 3400/QĐ-UBND ngày 12/7/2010 của UBND thành phố Hà Nội về
việc phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng tiểu Khu nhà ở Đồi Dền;
- Quyết định số 336/QĐ-UBND ngày 13/4/2011 của UBND Thị xã Sơn
Tây phê duyệt phương án tổng thể bồi thường, hỗ trợ GPMB thực hiện dự án
xây dựng tiểu Khu nhà ở Đồi Dền, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội;
- Trích đo bản đồ phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư
phường Trung Sơn Trầm Thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội do công ty cổ phần
địa chính nhà đất PT lập tháng 12/2010, phòng Tài nguyên và Môi trường xác
nhận ngày 23/01/2011, UBND phường Trung Sơn Trầm xác nhận ngày
24/01/2011; UBND Thị xã Sơn Tây xác nhận ngày 24/2/2011;
- Quyết định số 4803/QĐ-UBND, ngày 14/10/2011 của UBND thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt phương án đầu tư xây dựng tiểu khu nhà ở Đồi Dền
Thị xã Sơn Tây, Hà Nội;
- Thông báo số 27/TB-UBND ngày 06/3/2012 của UBND Thị xã Sơn Tây
về việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng để thực hiện dự án xây dựng tiểu
Khu nhà ở Đồi Dền, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội;
- Biên bản xác định mốc giới phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái
định cư ngày 02/3/2012 của Sở Tài nguyên và Môi trường Hà Nội;
- Quyết định số 67/QĐ-UBND ngày 14/5/2012 của UBND Thị xã Sơn
Tây thành lập hội đồng và tổ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thực hiện
dự án xây dựng tiểu Khu nhà ở Đồi Dền, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội;
- Biên bản họp ngày 25/5/2012 của tổ công tác triển khai dự án đối các hộ
dân có đất thu hồi nằm trong phạm vi GPMB thực hiện dự án xây dựng tiểu Khu
nhà ở Đồi Dền, Thị xã Sơn Tây, Hà Nội;
Bên cạnh đó ngoài các văn bản pháp lý chung cho toàn dự án còn có các văn
bản pháp lý đặc thù vận dụng cho từng thời điểm lập phương án BTHT&TĐC thực
hiện dự án như sau:
- Quyết định số 50/2011/QĐ-UBND, ngày 30/12/2011 của UBND thành
phố Hà Nội về việc ban hành quy định về giá các loại đất trên địa bàn thành phố
Hà Nội năm 2012;
Thang Long University Libraty
102
- Thông báo số 6323/STC-BG, ngày 29/12/2011 của Sở tài chính Hà Nội,
thông báo đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại cây, hoa màu, vật nuôi trên đất có
mặt nước phục vụ công tác GPMB trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012;
- Quyết định số 165/QĐ-UBND, ngày 03/4/2012 của UBND Thị xã Sơn Tây
về việc duyệt giá đất ở trung bình khu vực năm 2012 làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ
GPMB khi thu hồi đất nông nghiệp trên các phường thuộc Thị xã Sơn Tây và
Quyết định số 242/QĐ-UBND, ngày 11/5/2012 của UBND Thị xã Sơn Tây quyết
định điều chỉnh, bổ sung quyết định số 165/QĐ-UBND ngày 03/4/2012;
- Công văn số 2920/STC-QLCS, ngày 29/6/2012 của Sở tài chính Hà Nội
về việc đơn giá gạo làm cơ sở hỗ trợ ổn định đời sống khi Nhà nước thu hồi đất
trên địa bàn thành phố;
- Công văn số 9528/UBND-TNMT, ngày 28/11/2012 của UBND thành
phố Hà Nội về việc áp dụng đơn giá di chuyển mộ Khi Nhà nước thu hồi đất
trên địa bàn thành phố trong dịp cuối năm 2012 (âm lịch) ;
- Quyết định số 51/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của UBND thành phố Hà
Nội về việc ban hành Quy định về giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm
2013;
- Thông báo số 7038/STC-BG ngày 31/12/2012 của Sở Tài chính Hà Nội,
thông báo đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại cây, hoa màu, vật nuôi trên đất có
mặt nước phục vụ công tác GPMB trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2013;
- Quyết định số 420/2013/QĐ-SXD ngày 17/01/2013 của Sở Xây dựng về
việc công bố giá xây dựng mới nhà ở, công trình, vật kiến trúc làm căn cứ bồi
thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Công văn số 7091/STC-QLCS ngày 31/12/2012 của Sở Tài chính Hà
Nội về việc đơn giá gạo làm cơ sở hỗ trợ ổn định đời sống khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn Thành phố;
- Quyết định số 163/QĐ-UBND ngày 30/01/2013 của UBND Thị xã Sơn
Tây vê việc duyệt giá đất ở trung bình khu vực năm 2013 làm căn cứ bồi thường,
hỗ trợ GPMB khi thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn các phường Thị xã Sơn Tây;
- Quyết định số 5121/QĐ-UBND ngày 08/11/2012 của UBND thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt điều chỉnh giá đất làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ khi
Nhà nước thu hồi đất để thực hiện dự án xây dựng tiểu Khu nhà ở Đồi Dền, Thị
xã Sơn Tây, Hà Nội.
103
Quyết định số 4487/QĐ-UBND ngày 09/10/2012 của UBND thành phố
Hà Nội về việc phê duyệt giá khởi điểm để đấu giá quyền sử dụng đất dự án Khu
tái định cư Trung Hưng - Thị xã Sơn Tây.
* Dự án Đầu tư xây dựng công trình đường trục phát triển thị xã Sơn
Tây lý trình KM 13+ 740,6 đến KM 14+ 704
- Quyết định số 1481/QĐ-UBND ngày 24/8/2006 của UBND tỉnh Hà Tây
về việc duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình đường trục phát triển thị xã Sơn
Tây, lý trình Km 13+740,6 đến Km 14+704, tỉnh Hà Tây;
- Trích đo bản đồ phục vụ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư do
Trung tâm kỹ thuật TN & MT Hà Nội lập năm 2011, phòng Tài nguyên và Môi
trường xác nhận ngày 21/11/2012, UBND phường Viên Sơn xác nhận ngày
21/11/2012; UBND Thị xã Sơn Tây xác nhận ngày 21/11/2012;
- Quyết định số 628/QĐ-UBND, ngày 20/8/2010 của UBND thị xã Sơn
Tây phê duyệt phương án tổng thể bồi thường, hỗ trợ GPMB thực hiện dự án
đầu tư xây dựng công trình đường trục phát triển thị xã Sơn Tây, lý trình Km
13+740,6 đến Km 14+704 thị xã Sơn Tây - thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 3276/TNMT.KH ngày 20/9/2010 của Sở TNMT thành phố
Hà Nội về việc thực hiện thủ tục thu hồi đất để giao đất thực hiện dự án đầu
tư xây dựng công trình đường trục phát triển thị xã Sơn Tây, Hà Nội của Sở
Giao thông vận tải;
- Quyết định 3947/QĐ-UBND ngày 12/8/2010 của UBND thành phố Hà Nội
về việc phê duyệt chỉ giới đường đỏ tuyến đường trục phát triển thị xã Sơn Tây (lý
trình Km 13+740,6 đến Km 14+704) tỷ lệ 1/500 thị xã Sơn Tây, thành phố Hà Nội;
- Thông báo số 228/TB-UBND ngày 25/8/2010 của UBND thị xã Sơn Tây
về việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư xây
dựng công trình Đường trục phát triển thị xã Sơn Tây, lý trình Km 13+740,6 đến
Km 14+704;
- Quyết định số 34/QĐ-UBND ngày 19/3/2012 của UBND thị xã Sơn Tây
thành lập Hội đồng và Tổ công tác bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thực hiện dự
án đầu tư xây dựng công trình Đường trục phát triển thị xã Sơn Tây, lý trình Km
13+740,6 đến Km 14+704;
- Biên bản họp ngày 04/7/2012 của tổ công tác với các tổ chức, hộ gia
đình, cá nhân có đất bị thu hồi để thực hiện công tác bồi thường, hỗ trợ, GPMB
dự án đầu tư xây dựng công trình Đường trục phát triển thị xã Sơn Tây;
Thang Long University Libraty
104
- Quyết định số 484/QĐ-UBND ngày 29/6/2012 của UBND thị xã Sơn
Tây về việc phê duyệt Kế hoạch tiến độ chi tiết giải phóng mặt bằng thực hiện
dự án: đầu tư xây dựng công trình Đường trục phát triển thị xã Sơn Tây, lý trình
Km 13+740,6 đến Km 14+704;
- Thông báo số 162/TB-HĐBT-HT&TĐC ngày 30/7/2012 của Hội đồng
bồi thường, hỗ trợ và tái định cư thị xã Sơn Tây về việc di chuyển các công trình
hạ tầng kỹ thuật nằm trong phạm vi GPMB để thực hiện dự án: Đầu tư xây dựng
công trình Đường trục phát triển thị xã Sơn Tây, lý trình Km 13+740,6 đến Km
14+704;
Bên cạnh đó ngoài các văn bản pháp lý chung cho toàn dự án còn có các văn
bản pháp lý đặc thù vận dụng cho từng thời điểm lập phương án BTHT&TĐC thực
hiện dự án như sau:
- Quyết định số 50/2011/QĐ-UBND, ngày 30/12/2011 của UBND thành
phố Hà Nội về việc ban hành quy định về giá các loại đất trên địa bàn thành phố
Hà Nội năm 2012;
- Quyết định số 35/2011/QĐ-UBND ngày 05/12/2011 của UBND thành phố
Hà Nội ban hành giá xây dựng mới nhà ở, nhà tạm, vật kiến trúc làm cơ sở xác định
giá trị bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội.
- Thông báo số 6323/STC-BG, ngày 29/12/2011 của Sở tài chính Hà Nội,
thông báo đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại cây, hoa màu, vật nuôi trên đất có
mặt nước phục vụ công tác GPMB trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012;
- Quyết định số 165/QĐ-UBND, ngày 03/4/2012 của UBND Thị xã Sơn Tây
về việc duyệt giá đất ở trung bình khu vực năm 2012 làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ
GPMB khi thu hồi đất nông nghiệp trên các phường thuộc Thị xã Sơn Tây và
Quyết định số 242/QĐ-UBND, ngày 11/5/2012 của UBND Thị xã Sơn Tây quyết
định điều chỉnh, bổ sung quyết định số 165/QĐ-UBND ngày 03/4/2012;
- Công văn số 2920/STC-QLCS, ngày 29/6/2012 của Sở tài chính Hà Nội
về việc đơn giá gạo làm cơ sở hỗ trợ ổn định đời sống khi Nhà nước thu hồi đất
trên địa bàn thành phố;
Công văn số 9528/UBND-TNMT, ngày 28/11/2012 của UBND thành
phố Hà Nội về việc áp dụng đơn giá di chuyển mộ Khi Nhà nước thu hồi đất
trên địa bàn thành phố trong dịp cuối năm 2012 (âm lịch) ;
- Quyết định số 51/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của UBND thành
phố Hà Nội về việc ban hành Quy định về giá các loại đất trên địa bàn thành phố
Hà Nội năm 2013;
105
- Thông báo số 7038/STC-BG ngày 31/12/2012 của Sở Tài chính Hà Nội,
thông báo đơn giá bồi thường, hỗ trợ các loại cây, hoa màu, vật nuôi trên đất có
mặt nước phục vụ công tác GPMB trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2013;
- Quyết định số 420/2013/QĐ-SXD ngày 17/01/2013 của Sở Xây dựng về
việc công bố giá xây dựng mới nhà ở, công trình, vật kiến trúc làm căn cứ bồi
thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội ;
- Công văn số 7091/STC-QLCS ngày 31/12/2012 của Sở Tài chính Hà
Nội về việc đơn giá gạo làm cơ sở hỗ trợ ổn định đời sống khi Nhà nước thu hồi
đất trên địa bàn Thành phố;
- Quyết định số 163/QĐ-UBND ngày 30/01/2013 của UBND Thị xã Sơn
Tây vê việc duyệt giá đất ở trung bình khu vực năm 2013 làm căn cứ bồi thường,
hỗ trợ GPMB khi thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn các phường Thị xã Sơn Tây;
- Văn bản số 1585/STC-QLCS ngày 05/4/2013 của Sở Tài chính Hà Nội
về đơn giá gạo làm cơ sở hỗ trợ ổn định đời sống khi nhà nước thu hồi đất trên
địa bàn thành phố;
Quyết định số 4621/2012/QĐ-UBND ngày 05/8/2013 của UBND thành
phố Hà Nội về việc phê duyệt, phân bổ và quản lý sử dụng kinh phí tổ chức thực
hiện bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất trên địa bàn thành phố Hà Nội;
- Văn bản số 3234/STC-QLCS ngày 28/6/2013 của Sở Tài chính Hà Nội
về đơn giá gạo làm cơ sở hỗ trợ ổn định đời sống khi nhà nước thu hồi đất trên
địa bàn thành phố;
- Trong quá trình thưc̣ hiêṇ công tác GPMB của 02 dư ̣ án UBND thị xã
Sơn Tây đa ̃ áp duṇg theo các Quyết điṇh số: 50/2011/QĐ-UBND, ngày
30/12/2011 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban hành quy định về giá các
loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2012; Quyết điṇh số 5121/QĐ –
UBND ngày 08/11/2012 của UBND thành phố Hà Nôị về viêc̣ phê duyệt điều
chỉnh giá đất làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ khi Nhà nước thu hồi đất để thực
hiện dự án xây dựng tiểu Khu nhà ở Đồi Dền, thị xã Sơn Tây; Quyết định số
51/2012/QĐ-UBND ngày 28/12/2012 của UBND thành phố Hà Nội về việc ban
hành Quy định về giá các loại đất trên địa bàn thành phố Hà Nội năm 2013;
Quyết định số 165/QĐ-UBND, ngày 03/4/2012 của UBND Thị xã Sơn Tây về
việc duyệt giá đất ở trung bình khu vực năm 2012 làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ
GPMB khi thu hồi đất nông nghiệp trên các phường thuộc Thị xã Sơn Tây và
Quyết định số 242/QĐ-UBND, ngày 11/5/2012 của UBND Thị xã Sơn Tây
quyết định điều chỉnh, bổ sung quyết định số 165/QĐ-UBND ngày 03/4/2012,
Thang Long University Libraty
106
Quyết định số 163/QĐ-UBND ngày 30/01/2013 của UBND Thị xã Sơn Tây vê
việc duyệt giá đất ở trung bình khu vực năm 2013 làm căn cứ bồi thường, hỗ trợ
GPMB khi thu hồi đất nông nghiệp trên địa bàn các xã, phường của Thị xã Sơn
Tây.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 103_383_525.pdf