Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, yêu cầu công tác quản lý về khối
lượng và chất lượng thông tin ngày càng cao. Một mặt, do yêu cầu cạnh tranh đòi hỏi
phải xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Mặt khác thông tin phải phục vụ
cho nhiều mục đích, khía cạnh. Tất cả điều này khẳng định sự cần thiết phải sử dụng rộng
rãi các kỹ thuật tính toán hiện đại vào việc xử lý các thông tin kế toán nói chung và thông
tin về chi phí giá thành nói riêng.
Kế toán máy có ưu điểm hơn kế toán thủ công là lưu trữ và truy nhập dữ liệu
nhanh, chính xác, giảm nhẹ khối lượng công tác kế toán, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, nó
cũng đòi hỏi một số điều kiện như mã hoá thông tin đầu vào, phải xử lý các quan hệ
thông tin liên quan đến nhiều phần hành một cách đồng bộ, và điều kiện trình độ kế toán
áp dụng.
127 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2220 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 : Trích Bảng kê số 4
Tháng 1 năm 2001.
Có
Nợ
1521 1522 334 3382 3383 3384 621 622 627
CF thực tế
trong tháng
TK154 1.604.840 1.443.518 36.129.426 722.587 3.302.506 440.333 3.303.456.277 326.086.417 325.087.912 3.954.630.606
1541 374.356.439 134.539.529 110.310.075 619.206.043
1542 2.836.823.935 159.890.219 197.660.983 3.194.375.137
1542 92.275.903 31.656.669 17.116.854 141.049.426
1544 1.604.840 1.443.518 36.129.426 722.587 3.302.506 440.333 82.663.668
TK621 2.806.989.144 91.429.631 3.303.456.277
6211 137.878.377 6.538.256 374.356.439
6212 2.628.664.896 81.446.202 2.836.823.935
6213 40.445.871 3.455.173 92.275.903
TK622 298.320.527 5.966.410 19.234.835 2.564.645 326.086.417
6221 122.790.231 2.455.805 8.200.141 1.093.352 134.539.529
6222 147.102.127 2.942.042 8.687.691 1.158.359 159.890.219
6223 28.428.169 568.563 2.347.003 312.934 31.656.669
TK627 2.270.261 7.078.611 27.466.501 549.328 2.513.455 355.127 325.087.912
6271 1.722.083 1.581.070 14.243.509 284.870 1.301.966 173.555 110.310.075
6272 548.178 4.864.616 10.467.844 209.356 956.841 127.579 197.660.983
6273 632.925 2.755.148 55.102 254.648 33.953 17.116.854
Bảng kê số 4
Tháng 1 năm 2001 (tiếp)
154 36.129.426 722.587 3.302.506 440.333 3.303.456.277 326.086.417 325.087.912 3.954.630.606
1541 374.356.439 134.539.529 110.310.075 619.206.043
1542 2.836.823.935 159.890.219 197.660.983 3.194.375.137
1542 92.275.903 31.656.669 17.116.854 141.049.426
1544 36.129.426 722.587 3.302.506 440.333 82.663.668
621 3.303.456.277
6211 374.356.439
6212 2.836.823.935
6213 92.275.903
622 298.320.527 5.966.410 19.234.835 2.564.645 326.086.417
6221 122.790.231 2.455.805 8.200.141 1.093.352 134.539.529
6222 147.102.127 2.942.042 8.687.691 1.158.359 159.890.219
6223 28.428.169 568.563 2.347.003 312.934 31.656.669
334 3382 3383 3384 1421 1544 621 622 627
CP thực tế
trong tháng
627 27.466.501 549.328 2.513.455 355.127 57.220.902 65.933.538 325.087.912
6271 14.243.509 284.870 1.301.966 173.555 21.522.546 110.310.075
6272 10.467.844 209.356 956.841 127.579 57.220.902 39.186.765 197.660.983
6273 2.755.148 55.102 254.648 33.953 5.224.227 17.116.854
Bảng số 5 : trích Bảng kê số 6
Tháng 1 năm 2001
Diễn giải 1521 1522 1527 214 111 Tổng
TK1421 15.245.324 3.936.807 191.134 6.622.375 31.225.262 57.220.902
Tổng 15.245.324 3.936.807 191.134 6.622.375 31.225.262 57.220.902
Bảng số 6 : Nhật ký chứng từ số 7
Tháng 1 năm 2001
Có
Nợ
1521 1522 1523 1524 1525 1527 1531 111 112 214
TK154
TK1544 1.604.840 1.443.518
27.880.41
4
2.864.600
49.00
0
1.242.544 1.048.000 5.935.900
TK621
2.806.989.14
4
91.429.631 4.251.713 400.785.789
TK622
TK627 2.270.261 7.078.611
11.860.20
0
1.416.053 7.651.000
37.925.31
0
102.867.626
TK641 64.778 36.330 5.019.091 12.695.807
TK642 2.564.973 3.466.470 427.919 1.763.046 38.000 6.785.083 70.122.200
51.679.49
2
53.663.851
TK1421 15.245.324 3.936.807 191.134 31.225.262 6.622.375
Cộng
2.828.674.54
2
107.419.815
32.560.04
6
16.487.84
6
49.00
0
401.051.253
14.462.77
1
122.742.269
89.604.80
2
169.089.752
Nhật ký chứng từ số 7
tháng 1 năm 2001 ( tiếp)
Có
Nợ
334 3382 3383 3384 1421 1544 621 622 627 Tổng
154
3.303.456.27
7
326.086.417
325.087.91
2
3.954.630.60
6
1544 36.129.426 722.587 3.302.506 440.333 82.663.668
621
3.303.456.27
7
622
298.320.52
7
5.966.410
19.234.83
5
2.564.645 326.086.417
627 27.466.501 549.328 2.513.455 335.127
57.220.90
2
65.933.53
8
325.087.912
641 36.586.323 731.726 3.207.111 427.615 58.768.781
642
103.126.86
1
2.062.543 9.034.794 1.204.640 3.893.633 309.833.505
1421 57.220.902
Cộn
g
501.629.63
8
10.032.59
4
37.292.70
1
4.7920.36
0
57.220.90
2
69.827.17
1
3.303.456.27
7
326.086.417
325.087.91
2
8.417.748.06
8
Bảng số 13 : sổ cái -Tài khoản 621 năm 2001
Ghi có các tài khoản đối
ứng nợ với TK này
Tháng 1 Tháng 2 ... Cộng
TK1521 2.806.989.144
TK1522 91.429.631
TK1523 4.251.713
TK1527 400.785.789
Cộng số phát sinh nợ 3.303.456.277
Tổng số phát sinh có 3.303.456.277
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Bảng số 14 : sổ cái -Tài khoản 622 năm 2001
Ghi có các tài khoản đối
ứng nợ với TK này
Tháng 1 Tháng 2 ... Cộng
TK334 298.320.527
TK3382 5.966.410
TK3383 19.234.835
TK3384 2.564.645
Cộng số phát sinh nợ 326.086.417
Tổng số phát sinh có 326.086.417
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Bảng số 15 : sổ cái -Tài khoản 627 năm 2001
Ghi có các tài khoản đối
ứng nợ với TK này
Tháng 1 Tháng 2 ... Cộng
TK1521 2.270.261
TK1522 7.078.611
TK1524 11.860.200
TK1531 1.416.053
TK111 7.651.000
TK112 37.925.310
TK214 102.867.626
TK334 27.466.501
TK3382 549.328
TK3383 2.513.455
TK3384 335.127
TK1421 57.220.902
TK1544 65.933.538
Cộng số phát sinh nợ 325.087.912
Tổng số phát sinh có 325.087.912
Số dư cuối tháng
Nợ
Có
Bảng số 16 : sổ cái -Tài khoản 154 năm 2001
Số dư đầu năm
Nợ Có
1.099.425.647
Ghi có các tài khoản đối
ứng nợ với TK này
Tháng 1 Tháng 2 ... Cộng
TK621 3.303.456.277
TK622 326.086.417
TK627 325.087.912
Cộng số phát sinh nợ 3.954.630.606
Tổng số phát sinh có 4.273.323.350
Số dư cuối tháng
Nợ 780.732.903
Có
III.Thực trạng tính giá thành tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 :
1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành :
Sau khi tập hợp đầy đủ chi phí sản xuất, kế toán chuyển sang khâu công việc thứ
hai - tính giá thành sản phẩm. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp là theo
phân xưởng và theo dõi chi tiết theo từng loại sản phẩm. Đối tượng tính giá thành trong
mối quan hệ với đối tượng hạch toán chi phí tại xí nghiệp chính là từng sản phẩm tại
các phân xưởng sản xuất nghĩa là mối quan hệ một đối tượng hạch toán chi phí liên
quan đến một đối tượng tính giá thành.
Đặc điểm của quy trình công nghệ sản xuất ở xí nghiệp là quy trình sản xuất
giản đơn, chế biến liên tục, khối lượng lớn và các phân xưởng sản xuất chính là hoàn
toàn độc lập với nhau, ở mỗi thời gian nhất định, trên dây chuyền sản xuất chỉ có một
loại sản phẩm và việc theo dõi chi phí cho từng sản phẩm là hoàn toàn có thể thực hiện
được. Vì vậy phương pháp tính giá thành áp dụng là phương pháp trực tiếp.
Tại xí nghiệp, giá thành được tính theo 3 khoản mục đã trình bày ở trên. Khoản
mục chi phí vật liệu chính, vật liệu phụ và nhiên liệu do nhân viên kinh tế phân xưởng
theo dõi và ghi trực tiếp trên thẻ tính giá thành, còn các chi phí khác như chi phí nhân
công và chi phí phân xưởng do kế toán tập hợp và phân bổ vào các thẻ tính giá thành.
Sản phẩm sản xuất tại xí nghiệp có chu kỳ sản xuất ngắn, hàng loạt lớn liên tục,
tính chất sản phẩm khó bảo quản, thời hạn ngắn, kế hoạch sản xuất được xây dựn trên
cơ sở kế hoạch tiêu thụ hàng tháng. Vì vậy, kỳ tính giá thành được xác định là hàng
tháng và được tính vào cuối tháng.
2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang.
Sản phẩm của phân xưởng viên có tỷ trọng nguyên vật liệu chính rất lớn trong
tổng chi phí. Sản phẩm dở dang có đặc điểm là lô sản phẩm đã pha chế (tiêu hao
nguyên vật liệu chính) nhưng chưa qua dập viên, dập vỉ và bao gói cho nên sản phẩm
dở dang phân xưởng này được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính.
Giá trị SP dở dang
cuối kỳ (theo giá trị
NVL chính)
=
CP NVL chính
đầu kỳ
+
CP NVL chính
trong kỳ
x
Khối lượng
dở dang cuối
kỳ
Khối lượng
pha chế
+
Khối lượng dở
dang đầu kỳ
Sản phẩm ở phân xưởng thuốc tiêm có đặc điểm là chi phí nguyên vật liệu phụ (
ống tiêm) khá lớn (chiếm khoảng 80% trong tổng chi phí nguyên vật liệu). Vì vậy sản
phẩm dở dang cuối kỳ phân xưởng này được đánh giá theo chi phí ống.
Giá trị SPDD
cuối kỳ ( theo
giá trị ống)
=
CP ống đầu kỳ + CP ống trong kỳ
x
Khối lượng dở
dang cuối kỳ Khối lượng
pha chế
+
Khối lượng dở
dang đầu kỳ
Về mặt lý thuyết :
Khối lượng
pha chế
+
Khối lượng sản
phẩm dở dang
đầu kỳ
=
Khối lượng
sản phẩm
hoàn thành
+
Khối lượng sản
phẩm dở dang
cuối kỳ
Tại xí nghiệp do có hao hụt trong sản xuất nên đẳng thức trên không xảy ra mà
vẫn đánh giá theo lượng trên lý thuyết ( luôn nhỏ hơn thực tế ).
3. Tính giá thành sản phẩm :
Có thể minh hoạ trình tự tính giá thành theo khoản mục mặt hàng thuốc
Ampicillin 0,25 mg của phân xưởng viên dưới đây:
Xác định sản phẩm dở dang cuối kỳ:
Từ thẻ tính giá thành ta thấy:
- Với khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ là 1.000.000 viên thì giá trị sản phẩm dở
dang đầu kỳ là 134.813.570.
- Khối lượng pha chế trong kỳ là 6.767.271 viên thì giá trị nguyên vật liệu chính trong
kỳ là 915.986.040.
- Khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ là 3.300.000 viên.
Chênh lệch do hao hụt = (Sản lượng pha chế + Sản lượng dở dang đầu kỳ ) -
- (Sản lượng hoàn thành + Sản lượng dở dang cuối kỳ )
= ( 6.767.271 +1.000.000 ) - ( 4.387.250 + 3.300.000) = 80.021.
Giá trị SPDD
cuối kỳ
(theo giá trị
NVL chính )
=
134.813.570 + 915.986.040
x 3.300.000 = 446.442.349
1.000.000 + 6.767.271
Chi phí vật liệu:
Giá trị NVL chính tính
cho SP hoàn thành
=
Giá trị NVL
đầu kỳ
+
Giá trị NVL xuất
dùng trong kỳ
-
Giá trị SPDD
cuối kỳ
= 134.813.570 + 915.986.040 - 446.442.349 = 604.357.261
Giá trị NVL phụ tập hợp được chính là chi phí nguyên vật liệu phụ cho sản phẩm hoàn
thành = 13.606.792
Chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung:
Chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung là những chi phí được phân bổ theo
giờ công thực tế sản xuất. Vì vậy kế toán dựa vào Bảng kê số 4 để xác định chi phí
nhân công và chi phí sản xuất chung của phân xưởng.
Cụ thể:
Tổng giờ công thực tế sản xuất của phân xưởng viên tháng 1 là 19.647,5 giờ.
Giờ sản xuất Ampicilin là 1451 giờ.
Chi phí nhân công trực tiếp của phân xưởng viên tháng 1/2001 là 147.102.127.
Chi phí tiền lương phân bổ cho Ampicilin :
CP tiền lương
phân bổ cho
Ampicilin
=
Tổng CP tiền lương phân xưởng viên
x
Giờ công sản
xuất Ampicilin
Tổng giờ công phân xưởng viên
=
147.102.127
x 1451 = 10.863.733
19.647,5
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ của phân xưởng viên tháng 1/2001 là 12.788.092
Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo lương công nhân sản xuất trực tiếp của phân
xưởng viên là:
CP BHXH, BHYT,
KPCĐ phân bổ cho
Ampicilin
=
Tổng CP các khoản trích theo
lương phân xưởng viên x
Giờ công SX
Ampicilin
Tổng giờ công phân xưởng viên
=
12.788.092
x 1451 = 944.421
19.647,5
Chi phí sản xuất chung phân xưởng viên tháng 1/2001 là 197.660.983
Chi phí sản xuất chung phân bổ cho Ampicilin :
CP SXC phân bổ
cho Ampicilin
=
Tổng CP SXC PX viên
x
Giờ công SX
Ampicilin Tổng giờ công PX viên
=
197.660.983
x 1451 = 14.597.587
19.647,5
Tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ:
= CP NVL chính + CP NVL phụ + CP lương và trích theo lương + CP SXC
= 915.986.040 + 13.606.792 + 10.863.733 + 944.421 + 14.597.587 = 955.998.573
Tổng giá thành cho sản phẩm hoàn thành:
= CP SPDD đầu kỳ + Tổng CP phát sinh trong kỳ - CP SPDD cuối kỳ
= 134.813.570 + 955.998.573 - 446.442.349 = 644.369.794
Trên cơ sở số lượng giao kho (số lượng thực) trong tháng (4.387.250) để xác định giá
thành đơn vị Ampicilin :
Giá thành đơn vị
Ampicilin 0.25 mg
=
Giá thành công xưởng
=
644.369.794
= 146,87
Số lượng giao kho 4.387.250
Sau khi tính toán, kế toán vào những khoản mục chi phí còn lại trên thẻ tính giá
thành như giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ, chi phí NVL, chi phí nhân công trực tiếp,
chi phí sản xuất chung cho sản phẩm hoàn thành, giá trị sản phẩm hoàn thành trong kỳ
và giá thành đơn vị sản phẩm. ( Bảng số 17 - Phân xưởng viên ).
Phân xưởng viên tháng 1 năm 2001
Bảng số 17 : Giá thành sản phẩm
Mặt hàng : Ampicilin 0,25 mg
Stt Khoản mục Đvt Sản lượng Đơn giá Thành tiền Cước chú
1 Dư đầu kỳ 1.000.000 134.813.570 SL :
4.387.250
Giờ SX:
1451
Đầu kỳ:
1.000.000
Pha chế:
6.767.271
Giao kho:
TK 1521 (NVLC)
Ampicilin kg 2000 451.080,8 902.141.600
Bột sắn kg 1132 4330,64 4.902.284
Talcum kg 190,5 4759,57 906.698
Cafelatin kg 66,7 43.000 2.868.120
Steranat kg 47,6 24.817,76 1.181.325
Cồn 90o lít 663,42 6008,31 3.986.033
Chi phí NVLC 915.986.040
TK 1522(NVLP) 4.387.250
Cuối kỳ:
3.300.000
Chày 200 cái 17991 469,83 8.452.711
Nút cái 17591 52,05 915.612
Gioăng kg 21 19,091 400.911
Nhãn cái 17714 27,27 483.061
Bông kg 21 34.836,44 731.565
Xi kg 26 4727 122.902
TK1527(Bao bì)
Bình cầu cái 732 800 585.600
Hộp 48c cái 366 4818.91 1.763.721
Hộp 60x80 cái 270 558.18 150.709
Chi phí NVL phụ 13.606.792
CPNC(622) 11.808.154
CPSXC(627) 14.597.587
CPSX 955.998.573
Dư cuối kỳ 3.300.000 446.442.340
Tổng GTSP 4.387.250 644.369.794
Giá thành đơn vị 146.87
Sau khi hoàn thành hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm kế toán lập
Bảng giá thành thực tế cho từng phân xưởng ( Bảng số 18 tr 92).
Bảng số 18 : Bảng giá thành thực hiện phân xưởng viên tháng 1 năm 2001
Stt Tên sản phẩm Sản lượng Giờ SX NVL chính NVL phụ CP nhân
công
CP phân
xưởng
Tổng giá
thành
Giá đơn vị
1 Amoxilin 0,25 1.024.540 598 160.199.412 42.728.410 4.866.489 6.248.234 214.042.545 208,92
2 Ampicilin 0,25 4.387.250 1451 604.357.261 13.606.792 11.808.154 14.597.587 644.369.794 146,87
3 Anagin 946.000 584,5 31.901.916 7.533.272 4.756.627 6.107.178 50.298.993 53,17
4 Atersunat 291.228 216,5 96.359.698 2.630.734 1.761.864 2.262.111 103.014.407 353,72
.....
Cộng 93.678.8280 19.647,5 2.193.657.688 330.883.293 159.890.219 205.287.907 2.889.719.107
Sơ đồ 28 : Sơ đồ tổng quát hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
theo hình thức NKCT tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II
Chứng từ gốc
và các chứng
từ khác
Thẻ tính Z tại
các PX
Sổ chi tiết
vật tư
Tổng hợp
xuất
Thẻ tính
Zsp
Bảng
tính
và
phân
bổ
khấu
hao
Bảng
phân
bổ
tiền
lương
và
BHXH
NKCT
1,2,4
,5,6
Bảng
phân
bổ
phân
xưởng
cơ
điện
Sổ số
dư
Bảng
kê 4
Bảng
kê 5
Bảng
kê 6
NKCT 7
Báo
cáo
Sổ cái
621,62
2,
627,15
Trong đó:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Phần III: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
xí nghiệp Dược phẩm TW2 .
I. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
tại xí nghiệp :
Qua quá trình thực tập tại xí nghiệp và đi sâu tìm hiểu đề tài: ‘‘ Tổ chức hạch toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 ’’, em nhận
thấy cùng với nhịp độ phát triển của đất nước, xí nghiệp đã không ngừng lớn mạnh về cơ
sở vật chất kỹ thuật, đóng góp một phần đáng kể cho thị trường sản phẩm dược trong
nước, hoàn thành nhiệm vụ sản xuất trên cả khía cạnh kinh tế cũng như khía cạnh xã hội
trên nguyên tắc bảo đảm và nâng cao chất lượng sản phẩm. Bên cạnh đó, trình độ tổ
chức quản lý sản xuất cũng ngày càng được nâng cao.
Đó là những kết quả của những định hướng phát triển đúng đắn, toàn diện: mạnh
dạn đầu tư chiều sâu như trang thiết bị kỹ thuật mới, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và
công nhân có trình độ cao, năng động, nắm bắt thị hiếu khách hàng, kết hợp hài hoà 3 lợi
ích: lợi ích cán bộ công nhân viên, lợi ích xã hội và lợi ích xí nghiệp; tổ chức hạch toán
kinh tế độc lập, tự chủ và triệt để...
Nhận thức được vai trò to lớn của tổ chức công tác kế toán trong công tác quản lý
hoạt động sản xuất kinh doanh : kế toán không chỉ đảm bảo tính chính xác của thông tin
mà còn có tác dụng củng cố nề nếp sản xuất kinh doanh, xí nghiệp đã không ngừng nâng
cao chất lượng tổ chức công tác kế toán. Trong hệ thống đó, hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm là một trọng tâm được đổi mới và hoàn thiện.
1.Đánh giá chung về công tác kế toán và tổ chức hạch toán kế toán tại xí nghiệp :
1.1.Về bộ máy kế toán của xí nghiệp :
Nhìn chung, tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình thực tế tại xí nghiệp về
quy mô hoạt động, loại hình sản xuất kinh doanh. Mỗi phần hành được đảm trách bởi một
kế toán viên riêng biệt, đảm bảo cho việc giám sát sát sao đối với sản xuất và yêu cầu
tách biệt của các phần hành kế toán cơ bản.Vì vậy, có thể nói bộ máy kế toán được tổ
chức hoàn chỉnh và gọn nhẹ.
Mỗi phần hành là một mắt xích nên để đảm bảo tính toàn diện của thông tin kế
toán, các kế toán phần hành phải có trình độ nghiệp vụ tương đối đồng đều và tinh thần
trách nhiệm cao. Cũng chính điểm này đã tạo nên sự phân công chịu trách nhiệm trong cả
quá trình xử lý thông tin và thúc đẩy lẫn nhau hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Bộ máy kế toán của xí nghiệp được tổ chức theo kiểu tập trung và phân tán, đáp
ứng yêu cầu theo dõi chi tiết và tổng hợp tại xí nghiệp. Hình thức này giúp cho việc xử
lý thông tin kế toán được chặt chẽ, chính xác, kịp thời để phục vụ việc ra các quyết định
quản lý một cách có hiệu quả.
1.2. Hệ thống sổ sách :
Hệ thống sổ sách, hệ thống chứng từ xí nghiệp đang áp dụng hiện nay là tương đối
đầy đủ, đúng với quy định của chế độ kế toán, đồng thời bảo đảm phù hợp với loại hình,
quy mô hoạt động, trình độ quản lý, trình độ tổ chức và phân công lao động kế toán và
yêu cầu thông tin của bản thân doanh nghiệp.
Hệ thống sổ sách được tổ chức tương đối hợp lý đã giúp cho quản lý tốt được các
đối tượng hạch toán trên cơ sở số liệu kế toán và có thể vận hành thống nhất hệ thống sổ
chế độ đã quy định, đảm bảo tính kiểm tra, kiểm soát được của Nhà nước. Các sổ chi tiết
được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Hệ thống chứng từ sổ sách
kế toán được tổ chức luân chuyển một cách khoa học, chặt chẽ, đáp ứng nhu cầu thông
tin và tạo ra mối quan hệ mật thiết lẫn nhau giữa các bộ phận trong toàn hệ thống kế toán,
thúc đẩy quá trình lập báo cáo.
2.Đánh giá công tác hạch toán và công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 :
Trước năm 1995, để phục vụ cho nhu cầu tính và phân tích giá thành sản phẩm,
toàn bộ chi phí sản xuất của xí nghiệp được tập hợp theo 9 khoản mục, bao gồm:
- Nguyên vật liệu chính dùng vào sản xuất.
- Vật liệu phụ dùng vào sản xuất.
- Động lực dùng vào sản xuất.
- Nhiên liệu dùng vào sản xuất.
- Tiền lương công nhân viên sản xuất.
- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
- Khấu hao máy móc, thiết bị chuyên dùng.
- Chi phí quản lý phân xưởng.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Sau Quyết định 1141-TC/CĐKT ngày 1/1/1995 của Bộ Tài chính, xí nghiệp đã
phân địmh lại chi phí theo 3 khoản mục: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân
công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
Cách phân loại như trên thể hiện sự nhận thức bản chất, nội dung chi phí và giá
thành sản phẩm, các chi phí liên quan chung được gộp lại, loại khỏi giá thành sản xuất
các chi phí thời kỳ. Mặt khác làm giảm thời gian thực hiện các chi phí và tính giá thành
sản phẩm, đáp ứng kịp thời cho việc ra quyết định kinh doanh.
Phương pháp kê khai thường xuyên đã đáp ứng được yêu cầu công tác kế toán tại
xí nghiệp có quy mô lớn, tổ chức sản xuất phức tạp đòi hỏi thông tin bất kỳ thời điểm nào
trong kỳ kế toán.
Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của xí nghiệp là theo từng phân xưởng và
trong từng phân xưởng chi tiết theo sản phẩm là hoàn toàn phù hợp với quy trình công
nghệ, tổ chức sản xuất và đặc trưng của sản phẩm. Qua đó thể hiện công tác hạch toán chi
phí sản xuất của xí nghiệp hiện nay là đơn giản nhưng rất chính xác, đáp ứng được yêu
cầu công tác kế toán tại xí nghiệp.
Việc áp dụng hình thức tính lương thời gian theo giờ công thực tế, đảm bảo gắn
thu nhập và lao động với thời gian làm việc và kết quả sản xuất. Hệ số thưởng đã góp
phần cải thiện thu nhập của người lao động và vì vậy, khuyến khích được tinh thần lao
động.
Đối tượng tính giá thành trong mối quan hệ với đối tượng hạch toán chi phí sản
xuất là theo loại sản phẩm, phương pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp. Đây là
phương pháp đơn giản, dễ làm, phù hợp với đặc điểm hoạt động kinh doanh của ngành
dược.
Một trong những ưu điểm khác trong công tác tính giá thành sản phẩm mà xí
nghiệp hiện đang thực hiện là việc áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng. Điều đó xuất
phát từ đặc điểm sản xuất mang tính ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục, phù hợp với
kỳ thực hiện chi phí sản xuất, giúp cho kế toán phát huy được chức năng giám đốc tình
hình thực hiện kế hoạch giá thành một cách kịp thời.
Xí nghiệp có một cơ cấu tổ chức sản xuất ổn định: việc sắp xếp công việc giữa các
phân xưởng sản xuất; sắp xếp lao động tương đối ổn định; cơ cấu tổ chức sản xuất theo
phân xưởng và không có phân xưởng bất hợp lý.
Xí nghiệp đã thiết lập được các định mức chi phí sản xuất một cách khoa học, phù
hợp với công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán
giá thành hàng tháng nắm được các số dư về nguyên vật liệu, xem xét các thẻ giá thành
chi tiết từng mặt hàng của các phân xưởng, kết hợp và có sự so sánh với các định mức vật
tư, phối hợp với phòng tổ chức lao động trong việc xác định các định mức chi phí cho sản
xuất. Định kỳ 6 tháng lập kế hoạch chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của toàn xí
nghiệp cũng như các phân xưởng, tổ, đội sản xuất.
Xí nghiệp từng bước áp dụng các phương tiện tính toán hiện đại (như máy vi tính)
vào công việc hạch toán. Mặt khác không ngừng nâng cao trình độ của nhân viên kế toán.
Việc quản lý giá thành được làm tương đối chặt chẽ: Kế toán giá thành thường
xuyên xem xét chi tiết giữa số nhập, xuất vật tư từ kế toán vật tư, tính toán ngẫu nhiên lại
các giá thành phân xưởng. Hàng tháng lên được giá thành công xưởng và giá thành toàn
bộ qua đó xác định kết quả kinh doanh (lãi, lỗ) cùng kế toán tiêu thụ. Mặt khác, thường
xuyên đôn đốc các kế toán kho, kế toán thanh toán để xem xét các số dư ; kiểm tra các
định mức hiện vật. Công tác tổ chức phân tích giá thành được thực hiện 6 tháng một lần.
Quá trình hạch toán và quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm vì
vậy đã cung cấp những thông tin kịp thời về tình hình chi phí của xí nghiệp để có những
biện pháp không ngừng giảm bớt các khoản chi phí cần thiết, phát hiện những tiềm năng
về nguyên vật liệu, lao động để sản xuất sản phẩm, tăng cường hạch toán nội bộ xí
nghiệp.
3.Những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2:
Thứ nhất: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu:
+ Hạch toán vật liệu dùng không hết tại phân xưởng cuối kỳ:
Vật tư xuất dùng bao nhiêu trong kỳ ghi nhận vào chi phí bấy nhiêu. Có những
loại vật tư mà khối lượng xuất dùng căn cứ vào kế hoạch sản xuất nhưng có những loại
vật tư khó có thể xác định chính xác tiêu hao bao nhiêu, như thế nào cho từng đối tượng
(vật tư xuất dùng cho sản xuất chung ). Vì vậy, sẽ có tình trạng vật tư dùng không hết,
nhưng xí nghiệp không theo dõi về khối lượng cũng như giá trị tồn mà ghi nhận hết vào
chi phí trong kỳ. Điều đó đã làm biến đổi định mức tiêu hao trong kỳ và làm giảm độ
chính xác của khâu tổng hợp chi phí. Thực chất chưa phát sinh khoản chi phí đó nhưng
đã ghi nhận.
+ Phương pháp tính giá vật liệu xuất dùng: hiện nay kế toán đang sử dụng phương
pháp bình quân gia quyền để tính giá vật liệu xuất dùng. Phương pháp này tuy đơn giản
về mặt tính toán nhưng độ chính xác chưa cao đặc biệt trong nền kinh tế thị trường, giá cả
hàng hoá, nguyên vật liệu thường xuyên biến động. Mặt khác việc tính toán được thực
hiện vào cuối kỳ nên không đảm bảo tính kịp thời của thông tin cần cung cấp và phương
pháp này thường được áp dụng với các đơn vị có số lượng danh điểm vật tư ít.
Thứ hai: Khoản thiệt hại trong sản xuất :
Thiệt hại trong sản xuất bao gồm thiệt hại về sản phẩm hỏng và thiệt hại về ngừng
sản xuất. Thực tế hiện nay tại xí nghiệp không hạch toán hai loại thiệt hại này.
Việc không hạch toán thiệt hại sản phẩm hỏng tuy đơn giản nhưng có nhược điểm
lớn là không phản ánh được thiệt hại thực tế trong sản xuất, giá thành sản phẩm trở nên
không chính xác và những chi phí này đều tính vào giá thành sản phẩm, đồng thời công
tác phân tích, xác định nguyên nhân gây thiệt hại trong sản xuất không thực hiện được.
Vì vậy tác động tiêu cực đến ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu của người lao động và đi
ngược lại với mục tiêu phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giá thành.
Thứ ba: Hạch toán kinh doanh ở phân xưởng sản xuất phụ.( phân xưởng cơ điện).
Mọi khoản chi phí phát sinh ở phân xưởng cơ điện đều được tập hợp vào TK1544,
sau đó phân bổ ngược lại cho chi phí sản xuất chung từng phân xưởng sản xuất chính dựa
vào giờ công. Cuối kỳ, lại kết chuyển sang TK154 để tính vào giá thành sản phẩm, lao vụ
hoàn thành. Thực tế, nhân viên kinh tế phân xưởng cơ điện đã theo dõi riêng số vật liệu
xuất dùng và giờ công phục vụ cho từng phân xưởng và chính phân xưởng cơ điện.
Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ như trên khá phức tạp và thiếu chính
xác, công tác theo dõi cho các đối tượng riêng biệt của nhân viên kinh tế phân xưởng trở
nên vô ích. Hơn nữa, thực hiện hạch toán như vậy là chưa phù hợp với chế độ. Theo chế
độ, phải hạch toán qua tài khoản chi phí rồi mới qua tài khoản chi phí sản xuất dở dang
hoặc trực tiếp hạch toán vào TK627 của đối tượng sử dụng.
Thứ tư: Vấn đề hạch toán chi phí ở phòng nghiên cứu:
Vấn đề hạch toán chi phí phòng nghiên cứu có một số điểm bất hợp lý:
+ ở đây không phải toàn bộ chi phí sản xuất đều là khoản chi phí trả trước.
Phòng nghiên cứu có nhiệm vụ vừa nghiên cứu, vừa gia công cho phân xưởng
viên. Với chức năng nghiên cứu, hạch toán vào TK1421 - chi phí trả trước là hợp lý vì
chi cho nghiên cứu là những khoản chi tiêu kỳ này nhưng có liên quan đến hoạt động của
nhiều kỳ hạch toán sau. Tuy nhiên với chức năng thứ hai, cho thấy chi phí phát sinh
mang tính chất sản xuất, phát sinh liên tục, không phải là khoản chi phí phát huy tác dụng
của nhiều kỳ hạch toán. Vì vậy, kế toán không thể hạch toán chi phí này vào TK1421 -
Chi phí trả trước, mà cần hạch toán vào tài khoản chi phí giống như một phân xưởng sản
xuất.
+Toàn bộ chi phí tiền lương phát sinh tại phòng nghiên cứu được tập hợp vào
TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp là chưa hợp lý. Thực tế tại phòng nghiên cứu vẫn
tồn tại xưởng thực nghiệm có chức năng gia công, chế biến thử cho phân xưởng thuốc
viên. Bộ phận này vẫn có công nhân trực tiếp sản xuất vì vậy để đảm bảo tính đầy đủ của
các khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm thì một phần tiền lương phát sinh tại
phòng nghiên cứu phải được tính vào chi phí khi xác định giá thành sản phẩm.
Thứ năm: Hạch toán một số yếu tố của chi phí sản xuất chung:
- Về nội dung của chi phí sản xuất chung:
Chi phí sản xuất chung chỉ được theo dõi chi tiết theo từng phân xưởng mà không
được xem xét, thể hiện chi tiết theo yếu tố ( chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí
nguyên vật liệu, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài... ). Như vậy xí nghiệp chỉ
theo dõi chi phí chung trên tổng số mà không quan tâm theo dõi chi tiết đến yếu tố. Bỏ
qua việc theo dõi chi tiết này sẽ làm cho công tác kiểm tra thực hiện kế hoạch, phân tích
chi phí sản xuất chung và nguyên nhân làm biến đổi chi phí sản xuất chung mất ý nghĩa,
không tìm được ra nguyên nhân cụ thể thì không đưa ra được biện pháp khắc phục mang
tính tích cực.
- Phân bổ chi phí năng lượng:
ở xí nghiệp Dược phẩm TW2, chi phí năng lượng được phân bổ cho 3 phân xưởng
sản xuất chính theo, một tỷ lệ bất biến và tỷ lệ này không dựa vào căn cứ khoa học. Điều
này có thể ảnh hưởng đến sự chính xác của công việc xác định giá thành sản phẩm đặc
biệt trong trường hợp chi phí năng lượng phát sinh lớn.
II. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 :
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại xí nghiệp :
Nhìn chung, việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí
nghiệp đã đảm bảo được tính thống nhất trong việc chỉ đạo công tác kế toán. Trong một
chừng mực nào đó, công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đã
đảm bảo phù hợp với điều kiện thực tế tại xí nghiệp, đơn giản hoá được việc tính toán,
đảm bảo nguyên tắc cơ bản nhất là tính chính xác.
Tuy nhiên, để phát huy đầy đủ hiệu lực của hạch toán kế toán, làm cho “ kế toán
thành ngôn ngữ của kinh doanh ’’ với ý nghĩa đáp ứng một cách tối đa những yêu cầu của
nền kinh tế thị trường, công tác kế toán nói chung, công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm nói riêng của xí nghiệp vẫn còn một số khâu chưa thật hợp lý,
làm giảm vai trò vốn có của công tác này đối với công tác quản trị doanh nghiệp. Vì vậy,
cần thiết phải nghiên cứu đổi mới và tiến tới hoàn thiện.
2. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp Dược phẩm TW2 :
Dưới góc độ của một sinh viên thực tập, trình độ lý luận và nhận thức còn hạn chế,
em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm góp một phần nhỏ vào mục tiêu hoàn thiện
công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2.
Theo em, công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm để tiếp
tục hoàn thiện cần hướng vào một số nội dung và giải pháp sau đây:
2.1.Đối với hạch toán nguyên vật liệu :
+ Đối với vật liệu dùng không hết tại phân xưởng cuối kỳ:
Giải pháp khắc phục theo đúng chế độ là ghi nhận chi phí vật liệu sau khi đã trừ đi
giá trị vật liệu tồn ở phân xưởng cuối kỳ hoặc sau khi tập hợp chi phí vào Bên nợ của tài
khoản chi phí, kế toán ghi giảm chi phí nguyên vật liệu vào Bên có đúng bằng giá trị vật
tư tồn ở phân xưởng cuối kỳ, đầu kỳ sau mới ghi nhận khoản chi phí đó. Trình tự như
sau:
- Bước 1: Nhân viên kinh tế phân xưởng theo dõi lượng tồn và xác định giá trị lượng tồn
đó.
- Bước 2: Kiểm tra, tính toán lượng vật liệu xuất dùng theo công thức sau:
Giá trị vật liệu
xuất dùng
=
Giá trị vật liệu lĩnh
về phân xưởng
-
Giá trị vật liệu
tồn cuối kỳ
+ Lựa chọn phương pháp tính giá thích hợp:
Việc lựa chọn phương pháp tính giá phải đảm bảo phù hợp với đặc điểm thực tế
của xí nghiệp, mặt khác tạo khả năng điều tiết chi phí phục vụ cho mục đích của xí nghiệp.
Với trình độ tương đối khá của đội ngũ nhân viên kế toán, số lượng danh điểm vật tư thực
tế tại xí nghiệp rất lớn, các nghiệp vụ nhập, xuất diễn ra thường xuyên, theo em để đơn
giản công việc hạch toán vật liệu và phù hợp hơn với thực tế xí nghiệp, xí nghiệp có thể áp
dụng phương pháp hệ số giá để tính giá vật liệu xuất dùng. Theo phương pháp này, kế toán
có thể sử dụng giá hạch toán (có thể là giá kế hoạch hoặc một loại giá ổn định trong cả kỳ )
để theo dõi sự luân chuyển của vật tư hàng ngày theo theo đo giá trị, đến cuối kỳ, tiến hành
điều chỉnh giá hạch toán thành giá thực tế để xác định giá thực tế của vật tư xuất dùng.
2.2.Đối với khoản thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất :
Xí nghiệp nên thường xuyên rà soát lại các định mức, xác định rõ được các hư hao
định mức, phân tích tình hình thực hiện các định mức nhằm thực hiện những điều chỉnh
cho phù hợp với thực tế, xem việc quản lý vật tư theo định mức là một công tác trọng
tâm.
Đối với sản phẩm hỏng trong sản xuất, xí nghiệp phải theo dõi tổ chức lập phiếu
báo cáo sản phẩm hỏng. Hàng tháng gửi cho kế toán tiến hành đánh giá thiệt hại sản
phẩm hỏng trong sản xuất của từng phân xưởng từ đó có những biện pháp xử lý kịp thời
và biện pháp nhằm hạn chế hư hao.
Do đặc điểm sản phẩm của ngành dược với công thức pha chế phức tạp và phải đạt
tiêu chuẩn dược điển theo đúng quy định nên các sản phẩm hỏng phải huỷ bỏ và thiệt hại
về sản phẩm hỏng sẽ được theo dõi trên TK138 - Phải thu khác.
Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng được thể hiện trên sơ đồ sau:
Sơ đồ 29:
TK154,155,157,
632
TK
627
TK
821
TK138,334,11
1
TK
138
Giá trị thu hồi,
bồi thường
Số thiệt hại tính
vào
giá thành sản phẩm
Giá trị sản phẩm
hỏng
Số thiệt hại tính
vào chi phí bất
thường
Việc hạch toán riêng sản phẩm hỏng sẽ cho thấy được những chi phí về sản phẩm
hỏng trong kỳ, xác định rõ nguyên nhân cụ thể để quy trách nhiệm vật chất, tránh lặp lại
ở chu kỳ sản xuất tiếp theo. Trên cơ sở đó, việc tính giá thành sản phẩm sẽ chính xác hơn.
Đối với chi phí phát sinh về ngừng sản xuất được theo dõi trên các TK142 và
TK335 như sau:
Sơ đồ 30:Chi phí về ngừng sản trong kế hoạch.
Sơ đồ 31.Chi phí về ngững sản xuất ngoài kế hoạch:
TK622,627,641,
642
TK111,152,214
,334
TK
335
Chi phí thực tế
phát sinh trong
thời gian ngừng
Trích trước chi
phí về ngừng sản
xuất theo kế
TK
1421
TK152,111,214
,334
TK821,41
5
TK111,1381
Giá trị bồi
thường
Tập hợp chi phí
phát sinh trong
thời gian ngừng
Thiệt hại thực
2.3.Hạch toán kinh doanh ở phân xưởng sản xuất phụ ( phân xưởng cơ điện):
Theo em, phương pháp hạch toán tại phân xưởng cơ điện là vật liệu xuất dùng trực
tiếp cho phân xưởng nào thì hạch toán luôn vào TK627 của phân xưởng đó. Với chi phí
nguyên vật liệu, chi phí nhân công và chi phí sản xuất chung phát sinh của phân xưởng
cơ điện sẽ phân bổ cho các phân xưởng theo giờ công.
Trường hợp cần theo dõi riêng chi phí sản xuất kinh doanh phụ cho từng phân
xưởng sử dụng lao vụ, xí nghiệp nên theo theo dõi chi phí theo 3 khoản mục ở từng phân
xưởng sử dụng, cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản chi phí sản xuất kinh doanh phụ dở
dang để tính giá thành lao vụ hoàn thành và kết chuyển sang các tài khoản 627 tương ứng
của từng phân xưởng đó. Với các khoản chi phí phát sinh của chính phân xưởng cơ điện
được hạch toán vào các TK:
TK6214: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp PX cơ điện.
TK6224: Chi phí nhân công trực tiếp PX cơ điện.
TK6274: Chi phí sản xuất chung PX cơ điện.
Cuối kỳ sẽ kết chuyển sang TK1544 - PX cơ điện và phân bổ cho các phân xưởng
theo giờ công.
Sơ đồ 32 : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ.
TK621,622,6
27
PX tiêm
TK621,622,6
27
PX viên
TK
621,622,627
PX hoá
TK1544
PX tiêm
TK1544
PX viên
TK1544
PX hoá
TK152,153,3
34,338,214,
111
TK6271
TK6273
TK6272
(10
(1 (9
(7 (11
)
(6
(5
(3
(2
TK
621,622,627
PX cơ điện
TK1544
PX cơ điện
TK 6271,
6272,6273
(4 (8 (1
1,2,3,4 - Chi phí phát sinh tập hợp theo từng khoản mục tại phân xưởng tiêm, viên,
hoá, cơ điện.
5,6,7,8 - Kết chuyển chi phí phát sinh từng phân xưởng vào TK chi phí sản xuất kinh
doanh dở dang.
9,10,11 - Kết chuyển giá trị lao vụ cho từng đối tượng sử dụng.
12 - Phân bổ chi phí của PX cơ điện cho các PX chính theo giờ công.
Hạch toán như trên sẽ đảm bảo được sự thống nhất giữa hai bộ phận kế toán :kế toán
phân xưởng cơ điện theo dõi chi phí nguyên vật liệu và số giờ công cho từng phân
xưởng; tiếp đó, kế toán giá thành hạch toán chi phí cho từng phân xưởng bằng chính số
liệu của kế toán phân xưởng. Việc tính toán chi phí sản xuất phụ phục vụ cho sản xuất
kinh doanh chính sẽ trở nên chính xác và khoa học hơn.
2.4.Đối với hạch toán chi phí ở phòng nghiên cứu:
Đối với tiền lương phát sinh tại phòng nghiên cứu, để phản ánh chính xác phần chi
phí phát sinh vào trong giá thành sản phẩm, nên tách chi phí tiền lương phát sinh tại
phòng nghiên cứu thành hai phần: đối với bộ phận làm nhiệm vụ nghiên cứu, chi phí
nhân công sẽ được tập hợp trên TK642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp, còn đối với bộ
phận trực tiếp sản xuất, gia công, chế thử thì chi phí nhân công cuối kỳ sẽ được tập hợp
vào tài khoản chi phí phân xưởng tương ứng.
Sản hoàn thành và sản phẩm dở dang tại phòng nghiên cứu thường có giá trị
không lớn nên chi phí tập hợp cuối kỳ tại phòng nghiên cứu kết chuyển toàn bộ
vàoTK6272. Tuy nhiên, kế toán có thể theo dõi như sau:
Đối với chi phí phát sinh tại phòng nghiên cứu, kế toán nên theo dõi theo 3 khoản
mục giá thành như ở các phân xưởng khác.
- Trường hợp sản phẩm của phòng nghiên cứu là sản phẩm hoàn thành thì phương
pháp tính giá thành là phương pháp trực tiếp.
- Trường hợp sản phẩm của phòng nghiên cứu là sản phẩm dở dang và chuyển cho
phân xưởng viên hoàn thiện thì phương pháp tính giá thành là phương pháp tính giá thành
sản phẩm theo phương án không có bán thành phẩm.
Với phương pháp tính giá thành như trên, kế toán không cần kết chuyển sang
TK6272.
2.5. Hạch toán chi phí sản xuất chung:
Kế toán nên chi tiết TK 627 thành 6 tiểu khoản như sau:
- TK6271: Chi phí nhân viên phân xưởng.
- TK6272: Chi phí vật liệu.
- TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất.
- TK6274: Chi phí khấu hao TSCĐ.
- TK6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài.
- TK6278: Chi phí bằng tiền khác.
Tiếp theo chi tiết các TK theo từng phân xưởng. Ví dụ chi tiết cho TK6271:
TK62711: Chi phí nhân viên PX thuốc tiêm.
TK62712: Chi phí nhân viên PX thuốc viên.
TK62713: Chi phí nhân viên PX hoá.
Các TK từ TK6272 đến TK6278 cũng sẽ mã hoá 5 chữ số tương tự như TK6271.
Nhằm thực hiện yêu cầu thông tin cho phân tích chi phí, bên cạnh Bảng giá thành
thực hiện, kế toán nên lập Bảng tập hợp chi phí sản xuất chung. Bảng này có thể theo
mẫu sau:
Bảng số 19:
Đối tượng
sử dụng
Chi phí
nhân
viên PX
Chi phí
vật liệu
Chi phí
dụng cụ
SX
Chi phí
khấu
hao
Chi phí
dịch vụ
mua
Chi phí
khác
Cộng
PXTiêm
PXViên
PXHoá
Cộng
Đối với chi phí năng lượng, xí nghiệp nên đặt đồng hồ theo dõi tình hình sử dụng
điện năng ở từng phân xưởng, bộ phận sản xuất kinh doanh và tính toán hạch toán chi phí
điện năng cho từng bộ phận.
2.6. Một số giải pháp hạ giá thành:
Trong cơ chế thị trường hiện nay, việc hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm chi phí là
rất cần thiết. Có hạ giá thành thì mới có khả năng co giãn giá bán (giá tiêu thụ) để cạnh
tranh.
Thông qua tìm hiểu hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại xí nghiệp Dược
phẩm TW2, em cho rằng để hạ giá thành, xí nghiệp cần tập trung giải quyết theo những
hướng sau:
Với các khoản chi phí nguyên vật liệu : Xí nghiệp thường xuyên điều chỉnh định
mức tiêu hao nguyên vật liệu và tích cực thực hiện phân tích, kiểm tra định mức nhằm
nâng cao ý thức tiết kiệm của công nhân sản xuất, tìm ra những biện pháp nhằm tiết kiệm
hơn nữa nguyên vật liệu trong sản xuất. Xí nghiệp cũng cần tìm được những nguồn hàng
ổn định, đảm bảo chất lượng, đặc biệt là vật liệu nhập ngoại.
Với tiền lương của công nhân viên : Việc tính đúng và đủ chi phí nhân công kết
hợp với việc không ngừng nâng cao điều kiện sống của người lao động là một trong
những điều kiện cần thiết và quan trọng để nâng cao năng suất lao động, nâng cao chất
lượng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm, đồng thời thúc đẩy người lao động quan tâm
hơn nữa đến kết quả lao động và gắn bó hơn nữa với doanh nghiệp. Xí nghiệp cần quan
tâm đến cách trả lương sao cho tiền lương phát huy được vai trò đòn bẩy kinh tế, kích
thích sản xuất. Hiện nay xí nghiệp áp dụng mức lương thưởng theo cùng một tỷ lệ với tất
cả các bộ phận. Như vậy là chưa thích hợp. Xí nghiệp nên áp dụng các mức thưởng khác
nhau cho từng bộ phận, từng trường hợp để khuyến khích sự sáng tạo, ý thức tiết kiệm
nguyên vật liệu, nâng cao chất lượng sản phẩm.. của người lao động. Mặc dù tiền lương
là một yếu tố chi phí, nhưng không phải bao giờ việc giảm bớt nó đều có lợi. Bên cạnh đó
không ngừng nâng cao năng suất lao động cũng là một cách tiết kiệm chi phí.
Với khấu hao tài sản cố định: Nhằm tiết kiệm chi phí đối với khấu hao TSCĐ
chính là sử dụng một cách tối ưu nhất máy móc thiết bị đảm bảo theo công suất thiết kế
và kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa hợp lý, thường xuyên nhằm kéo dài tuổi thọ của máy
móc thiết bị. Đây là một biện pháp tiết kiệm chi phí trong cả hiện tại và tương lai. Bên
cạnh đó, xí nghiệp cũng nên huy động vốn bằng nhiều cách để đầu tư vào máy móc thiết
bị hiện đại thay thế dần những máy móc thiết bị đã quá cũ hay hư hỏng bất thường gây ra
gián đoạn trong sản xuất, tỷ lệ hư hao lớn vì vậy làm tăng chi phí và năng suất lao động
thấp.
Tổ chức ứng dụng máy vi tính vào việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 :
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất xã hội, yêu cầu công tác quản lý về khối
lượng và chất lượng thông tin ngày càng cao. Một mặt, do yêu cầu cạnh tranh đòi hỏi
phải xử lý thông tin một cách nhanh chóng, chính xác. Mặt khác thông tin phải phục vụ
cho nhiều mục đích, khía cạnh. Tất cả điều này khẳng định sự cần thiết phải sử dụng rộng
rãi các kỹ thuật tính toán hiện đại vào việc xử lý các thông tin kế toán nói chung và thông
tin về chi phí giá thành nói riêng.
Kế toán máy có ưu điểm hơn kế toán thủ công là lưu trữ và truy nhập dữ liệu
nhanh, chính xác, giảm nhẹ khối lượng công tác kế toán, tiết kiệm chi phí. Tuy nhiên, nó
cũng đòi hỏi một số điều kiện như mã hoá thông tin đầu vào, phải xử lý các quan hệ
thông tin liên quan đến nhiều phần hành một cách đồng bộ, và điều kiện trình độ kế toán
áp dụng.
Hiện nay, máy tính được ứng dụng tại xí nghiệp dưới hình thức tính toán tổng hợp
đơn giản trên mẫu báo cáo bảng biểu thiết kế sẵn có theo quy định của Nhà nước và một
vài phần hành đơn giản như kế toán lương, BHXH, tiền mặt, nguyên vật liệu ....
Về định hướng phát triển lâu dài, xí nghiệp cũng cần nghiên cứu các chương trình
kế toán hiện hành để chọn ra một chương trình phù hợp và hiệu quả nhất. Tuỳ thuộc vào
phần mềm chương trình kế toán áp dụng mà thiết kế hệ thống sổ sách kế toán hợp lý để
vừa đảm bảo chức năng cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời vừa đảm bảo yêu
cầu quản lý của Nhà nước. Việc áp dụng chương trình kế toán phù hợp sẽ giúp ích cho kế
toán xây dựng được các mô hình chi phí và phân tích chi phí, giúp ích cho các quyết định
quản lý để nhằm tiết kiệm hơn nữa chi phí và dẫn dến hợp lý hoá giá thành.
Kết luận
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hạch toán kế toán nói chung và hạch toán
chi phí sản xuất nói riêng càng tỏ rõ vai trò quan trọng của nó, đặc biệt là đối với việc
cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp.
Việc hạch toán chính xác, đầy đủ các chi phí sản xuất, tính đúng, tính đủ giá thành
là điều kiện cần thiết để cung cấp những thông tin kịp thời, trung thực, nhanh chóng về nội
bộ doanh nghiệp và các thông tin về chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm cho các nhà quản
trị doanh nghiệp, giúp họ có thể đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời đối với hoạt động
của doanh nghiệp. Trong đó tiết kiệm chi phí và hạ thấp giá thành là mục tiêu mà các
doanh nghiệp luôn phải hướng tới vì sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp mình.
Đối với Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II, đứng trước sự chuyển biến từ cơ
chế bao cấp sang cơ chế hạch toán kinh doanh, trước bức xúc của thị trường cạnh tranh, xí
nghiệp cũng đã tìm ra các biện pháp quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh có hiệu quả
và ngày càng khắng định được vị thế trên thị trường.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác quản lý và hạch toán chi phí sản
xuất, tính giá thành sản phẩm, được sự giúp đỡ nhiệt tình của cô giáo hướng dẫn và các
cán bộ phòng Tài chính - Kế toán Xí nghiệp Dược phẩm II, tôi đã hoàn thành luận văn tốt
nghiệp với đề tài: ‘‘Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại
Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương II ’’.
Tài liệu tham khảo
1. Lý thuyết hạch toán kế toán.
Chủ biên: PTS.Nguyễn Thị Đông - NXB Tài chính 1997.
2. Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp.
Chủ biên : PTS. Đặng Thị Loan - NXB Tài chính 1998.
3. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính.
Chủ biên: TS. Nguyễn Văn Công - NXB Tài chính 2000.
4. Kế toán doanh nghiệp sản xuất.
Chủ biên: PGS.PTS. Vương Đình Huệ - NXB Tài chính 1997.
5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. -Vũ Huy
Cẩm - NXB Thống kê 1996.
6. Các tạp chí:
Tạp chí Kế toán.
Tạp chí Kiểm toán.
Tạp chí Tài chính.
Tạp chí Phát triển kinh tế.
Mục lục
Lời mở đầu.
Phần I: Cơ sở lý luận về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong doanh nghiệp sản xuất. ...................................................................................... 1
I.Những vấn đề chung về hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp. ........................................................................................... 2
1.Khái niệm về chi phí và giá thành sản phẩm . ..................................................... 2
2.Phân loại chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm : .............................................. 6
3. Sự cần thiết và nhiệm vụ của tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm: .............................................................................................................. 9
II. Tổ chức hạch toán chi phí sản xuất :................................................................ 10
1.Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất : .............................................................. 10
2.Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất : ......................................................... 11
3. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất : ................................................................ 13
4. Nội dung tổ chức hạch toán chi phí sản xuất tại doanh nghiệp : ....................... 14
III.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm: ................ 31
1.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. ................................................................. 31
2.Tính giá thành sản phẩm. .................................................................................. 33
IV.Hệ thống sổ sách hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: ... 41
1-Hình thức Nhật ký - sổ cái : .............................................................................. 41
2- Hình thức Nhật ký chung: ................................................................................ 42
3- Hình thức Chứng từ - ghi sổ: ........................................................................... 42
4.Hình thức Nhật ký - Chứng từ:......................................................................... 43
Phần II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Xí
nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 ............................................................................. 45
I.Đặc điểm khái quát về Xí nghiệp Dược phẩm Trung ương 2 : ......................... 45
1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của xí nghiệp : ................................ 45
2. Quy trình công nghệ sản xuất kinh doanh: ....................................................... 44
3. Tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp dược phẩm Trung
ương 2 : ............................................................................................................... 46
4. Tổ chức bộ máy kế toán và tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp Dược phẩm
TW2 : .................................................................................................................. 49
5. Tác động của các đặc điểm kinh tế-kỹ thuật của ngành dược đến sự hạch toán chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 :............. 53
II.Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 : ........ 54
1.Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất ở xí nghiệp :................................. 54
2.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất : .................................... 55
3. Hệ thống tài khoản kế toán sử dụng cho công tác hạch toán chi phí sản xuất : . 56
4.Công tác lập kế hoạch sản xuất tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 : ....................... 57
5.Trình tự hạch toán chi phí sản xuất : ................................................................. 64
III.Thực trạng tính giá thành tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 : ........................... 90
1 Đối tượng và phương pháp tính giá thành : ....................................................... 90
2. Kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. .......................................................... 91
3. Tính giá thành sản phẩm : ................................................................................ 91
Phần III: Phương hướng hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 . ..................................................... 98
I. Đánh giá chung về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm tại xí nghiệp : ............................................................................................... 98
1.Đánh giá chung về công tác kế toán và tổ chức hạch toán kế toán tại xí nghiệp :98
2.Đánh giá công tác hạch toán và công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 : ........................................................... 99
3.Những tồn tại trong công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại xí nghiệp dược phẩm trung ương 2: ............................................... 101
II. Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 : ................................. 104
1. Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành
sản phẩm tại xí nghiệp : ..................................................................................... 104
2.Phương hướng và giải pháp hoàn thiện công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính
giá thành sản phẩm tại xí nghiệp Dược phẩm TW2 : .......................................... 104
Kết
luận…………………………………………………………………………..107
Tài liệu tham khảo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 8901_855.pdf