. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng mạnh mẽ và khốc liệt. Đặc biệt là nước ta hiện nay đã gia nhập vào WTO thì các doanh nghiệp Việt Nam cũng có nhiều thuận lợi và khó khăn. Khó khăn là ở chổ các doanh nghiệp Việt Nam phải cạnh tranh với hàng hoá từ nước ngoài nhập vào với nhiều chủng loại và giá cả khác nhau. Ngoài ra các doanh nghiệp Việt Nam còn phải cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp trong nước. Vì thế, mỗi doanh nghiệp phải tìm cho mình biện pháp cạnh tranh hoàn hảo hơn nữa và phương hướng hoạt động tốt hơn để tồn tại và phát triển. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì sản phẩm là một trong những nhân tố quyết định sự thành công của doanh nghiệp. Tuy nhiên, sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất ra phải là một sản phẩm có chất lượng kinh tế cao và đạt được trình độ xuất khẩu. Sản phẩm của một doanh nghiệp sản xuất ra có cạnh tranh được với các sản phẩm khác trên thị trường hay không, ngoài yếu tố chất lượng ra còn có một yếu tố hết sức quan trọng đó là giá thành của sản phẩm. Giá thành sản phẩm hợp lý và được thị trường chấp nhận thì nó sẽ góp phần đem lại lợi ích kinh tế cao cho doanh nghiệp. Cho nên các doanh nghiệp luôn quan tâm đến tình hình giá thành sản phẩm tại đơn vị và tìm những biện pháp làm giảm giá thành để đưa doanh thu ngày càng được tăng lên và đạt được mục tiêu đề ra. Cụ thể là tại “Công Ty Cổ Phần Da Tây Đô”, là một công ty chuyên sản xuất các loại da đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Vì thế, Ban lãnh đạo công ty ngoài việc quan tâm đến chất lượng sản phẩm còn quan tâm đến tình hình giá thành sản phẩm tại đơn vị. Công ty đã lựa chọn hình thức kế toán, phương pháp tính giá thành phù hợp và biện pháp để làm giảm giá thành sản phẩm góp phần làm tăng lợi nhuận cho công ty, thúc đẩy hoạt động ổn định hơn. Tiến trình thực hiện giá thành sản phẩm tại “Công Ty Cổ Phần Da Tây Đô”, được thể hiện trong những chương sau.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 2
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.
1.2.1. Mục tiêu chung.
Mục tiêu chung là hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm “Da Dây Nịt Trâu” và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành để làm cơ sở cho việc đề ra một số biện pháp nhằm làm giảm giá thành thực tế của sản phẩm “Da Dây Nịt Trâu” tại công ty trong thời gian tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể.
- Tiến hành tập hợp chi phí sản xuất ở từng công đoạn trong quá trình sản xuất của công ty.
- Tiến hành tính giá thành sản phẩm ở từng công đoạn cụ thể của công ty.
- Phân tích biến động giá thành để từ đó đưa ra biện pháp làm giảm giá thành sản phẩm tại công ty.
- Đề xuất giải pháp nhằm làm giảm giá thành bằng cách làm giảm các chi phí sản xuất tại công ty.
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU.
1.3.1. Không gian.
Các chi phí sản xuất được dùng để tính giá thành sản phẩm và số liệu dùng để phân tích biến động giá thành sản phẩm được thu thập tại phòng kế toán của “Công Ty Cổ Phần Da Tây Đô” đặt tại số 02 – đường Lê Hồng Phong – Quận Bình Thủy – TP. Cần Thơ.
1.3.2. Thời gian nghiên cứu.
Phần tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì số liệu được tập hợp trong một tháng (tháng 2 năm 2007). Còn phần phân tích tình hình biến động giá thành thì số liệu được tập hợp cùng kỳ qua 3 năm gần nhất từ năm 2005 đến năm 2007.
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu trong đề tài là giá thành của sản phẩm “Da Dây Nịt Trâu”.
69 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3390 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hạch toán và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm da dây nịt trâu (b) tại công ty cổphần da Tây Đô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
7 8.543.313
Chi phí bằng tiền khác 6278 881.204
- 73.083.863 TỔNG
( Nguồn : Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
Từ bảng chi phí sản xuất chung trên ta có hệ số phân bổ chung như sau:
Hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung =
69.797
73.083.863
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 39
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
> Da (DC) dây nịt trâu đầu:
Chi phí sản xuất chung = x 891,75 = 933.744 đồng.
69.797
73.083.863
> Da (DC) dây nịt trâu thân:
Chi phí sản xuất chung = x 16.436 = 17.210.000 đồng.
69.797
73.083.863
+ Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm ở giai đoạn 2.
> Đối với “Da Dyed Crust (DC) dây nịt trâu (đầu)”.
Nợ TK 154: 1.240.397 đồng
Có TK 622: 306.635 đồng
Có TK 627: 933.744 đồng
> Đối với “Da Dyed Crust (DC) dây nịt trâu (thân)”.
Nợ TK 154: 134.233.332 đồng
Có TK 621: 121.371.686 đồng
Có TK 622: 5.651.645 đồng
Có TK 627: 17.210.000 đồng
+ Giá trị của da Dyed Crust chuyển qua giai đoạn 3.
> Đối với “da (DC) dây nịt trâu đầu”.
Nợ TK 155: 19.303.835 đồng
Có TK 154: 19.303.835 đồng
> Đối với “da (DC) dây nịt trâu thân”.
Nợ TK 155: 584.372.418 đồng
Có TK 154: 584.372.418 đồng
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 40
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
Bảng 11: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 2
Phiếu tính giá thành giai đoạn 2
Bán thành phẩm: Da DC dây nịt trâu (đầu)
Số lượng: 891,75 (square feet)
ĐVT: đồng
GÍA
THÀNH
(BTP)
GIAI
ĐOẠN 1
CHUYỂN
SANG
GÍA TRỊ
DỞ DANG
ĐẦU KỲ
CHI PHÍ
PHÁT
SINH
TRONG
KỲ
CHI
PHÍ
SẢN
XUẤT
DỞ
DANG
CUỐI
KỲ
GÍA
THÀNH
(BTP)
GÍA
THÀNH
ĐƠN VỊ
(BTP)
KHOẢN MỤC
Chi phí (NVL) trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
( Nguồn: Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
Bảng 12: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 2
Phiếu tính giá thành giai đoạn 2
Bán thành phẩm: Da DC dây nịt trâu (thân)
Số lượng: 16.436 ( square feet)
ĐVT: đồng
KHOẢN MỤC
GÍA
THÀNH
(BTP) GIAI
ĐOẠN 1
CHUYỂN
SANG
GÍA TRỊ
DỞ DANG
ĐẦU KỲ
CHI PHÍ
PHÁT SINH
TRONG KỲ
CHI PHÍ
SẢN XUẤT
DỞ DANG
CUỐI KỲ
GÍA
THÀNH
(BTP)
GÍA
THÀNH
ĐƠN VỊ
(BTP)
Chi phí (NVL) trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
581.642.795
3.846.773
11.713.930
86.530.767
-
-
121.371.686
5.651.645
17.210.000
243.595.179
-
-
545.950.069
9.498.419
28.923.930
33.216,7
577,9
1.759,8
TỔNG 597.203.498 86.530.767 134.233.332 243.595.179 584.372.418 35.554
( Nguồn: Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
-
-
-
18.063.456
-
-
- -
-
-
18.063.456
306.635
933.744
20.256
306.635 344
933.744 1.047
TỔNG - 18.063.456 1.240.379 - 19.303.835 21.647
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 41
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
c) Giai đoạn 3( thành phẩm da màu)
Đây là giai đoạn cuối của quá trình sản xuất theo đơn đặt hàng, khi bán
thành phẩm ở phân xưởng nhuộm hoàn thành và chuyển qua giai đoạn 3. Ở giai
đoạn 3 này tiến hành làm công đoạn cuối cùng là sơn da cho ra thành phẩm là
“Da dây nịt trâu (đầu)” và “Da dây nịt trâu (thân)”.
+ Đối với thành phẩm “Da dây nịt trâu (đầu)”
Số lượng “Da dây nịt trâu (đầu)” hoàn thành trong giai đoạn này là 853,75 (
square feet).
- Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ:
Ngoài giá trị của bán thành phẩm “Da (DC) dây nịt trâu (đầu)” ở giai đoạn 2
chuyển sang, còn có chi phí của hóa chất để sơn sản phẩm.
Vào ngày 19 tháng 2 năm 2007 xuất kho hóa chất để sơn màu cho “Da dây nịt
trâu (đầu)” và cho ra thành phẩm theo yêu cầu của đơn đặt hàng. Chi phí hóa chất
được kế toán tập hợp với giá trị là: 1.332.769 đ.
Trình tự hạch toán hóa chất sử dụng ở giai đoạn 3: (ngày 19 tháng 2 năm 2007)
Nợ TK 621: 1.332.769 đồng
Có TK 1522: 1.332.769 đồng
-Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp.
Ở giai đoạn 3 chi phí nhân công trực tiếp được kế toán tập hợp và phân bổ theo
số lượng hoàn thành của các sản phẩm. Ở giai đoạn 3 này có các loại sản phẩm
được hoàn thành dưới đây.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 42
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
Bảng 13: SỐ LƯỢNG THÀNH PHẨM CỦA CÁC LOẠI SẢN PHẨM
HOÀN THÀNH Ở GIAI ĐOẠN 3
THÀNH PHẨM SỐ LƯỢNG ( square
feet)
FG nội 18.053
CG nội 5.352
DA FG nội II 149
FG nhập 2.499,5
CG nhập 2.648
Da nhuộm (DC) nhập 978
Da (s) nhập – ISC 11.709,5
FG đã chẻ 192,25
Da dây nịt (B) đầu 853,75
Da dây nịt (B) 13.059
Da dây nịt (B) II 47,25
Da dây nịt (B) rìa 56,5
Da màu gia công 71,5
55.669,25 TỔNG
( Nguồn: Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
Chi phí nhân công trực tiếp ở giai đoạn 3 được kế toán tập hợp là: 22.329.262
đồng
Ta tiến hành phân bổ và tính chi phí nhân công trực tiếp cho sản phẩm “Da dây
nịt trâu (đầu)” như sau:
Hệ số phân bổ chi phí chung =
55.669,25
22.329.262
Chi phí nhân công trực tiếp = x 853,75 = 342.444 đồng.
55.
22.329.262
669,25
( Da dây nịt trâu đầu)
Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp của sản phẩm “Da dây nịt trâu
(đầu)”:
Nợ TK 622: 342.444 đồng
Có TK 334: 342.444 đồng
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 43
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
- Tập hợp chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung ở giai đoạn 3 được tập hợp và phân bổ tương tự như ở
giai đoạn 1 và 2. Chi phí sản xuất chung của giai đoạn 3 được kế toán tập hợp với
chi phí là: 59.901.848 đồng.
Để tập hợp được chi phí sản xuất chung của da dây nịt trâu đầu ta dùng hệ số
phân bổ chi phí chung ở trên để tập hợp.
Chi phí sản xuất chung = x 853,75 = 918.662 đ
( da dây nịt trâu đầu)
Với chi phí tập hợp ở trên ta có phiếu tính giá thành của thành phẩm “Da dây nịt
trâu (đầu)” như sau:
+ Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành “Da dây nịt trâu (đầu)”.
Nợ TK 154: 2.593.875 đồng
Có TK 621: 1.332.769 đồng
Có TK 622: 342.444 đồng
Có TK 627: 918.662 đồng
55.669,25
59.901.848
Bảng 14: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 3
Phiếu tính giá thành giai đoạn 3
Thành phẩm: Da dây nịt trâu (đầu)
Số lượng: 853,75 ( square feet)
ĐVT: Đồng
KHOẢN MỤC
GÍA
THÀNH
(BTP) GIAI
ĐOẠN 2
CHUYỂN
SANG
CHI
PHÍ DỞ
DANG
ĐẦU KỲ
CHI PHÍ
PHÁT
SINH
TRONG
KỲ
CHI
PHÍ DỞ
DANG
CUỐI
KỲ
GIÁ THÀNH
(TP)
GÍA
THÀNH
ĐƠN VỊ
(TP)
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sx chung
18.063.456
306.635
933.744
-
-
-
1.332.769
342.444
-
-
-
19.396.225
649.079
1.852.406
22.719
760
918.662 2.170
19.303.835 - 2.593.875 - 21.897.710 25.649TỔNG
( Nguồn: Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 44
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
> Giá trị của “da dây nịt trâu (đầu)” nhập kho.
Nợ TK 155: 21.897.710 đồng
Có TK 154: 21.897.710 đồng
+ Đối với “Da dây nịt trâu (thân)”.
Tương tự như “Da dây nịt trâu (đầu)” chi phí nguyên vật liệu trong kỳ là giá trị
của bán thành phẩm ở giai đoạn 2 chuyển qua. Ngoài ra còn có chi phí của hóa
chất xuất ra để sơn da cho ra thành phẩm là “Da dây nịt trâu (thân)”. Tình hình
chi phí hóa chất được kế toán tập hợp như sau:
Bảng 15: GIÁ TRỊ “DA (DC) DÂY NỊT TRÂU THÂN” Ở GIAI ĐOẠN 2
CHUYỂN QUA
ĐVT: Đồng
GIÁ THÀNH BÁN THÀNH
PHẨM DA (DC) DÂY NỊT
TRÂU THÂN
KHOẢN MỤC
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 545.950.069
9.498.419Chi phí nhân công trực tiếp
28.923.930Chi phí sản xuất chung
584.372.418TỔNG
( Nguồn: Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
Giá trị của hóa chất xuất sử dụng ở giai đoạn 3 (ngày 20 tháng 2 năm 2007)
Nợ TK 621:11.268.940 đồng
Có TK 152: 11.268.940 đồng
- Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
Chi phí nhân công trực tiếp của “Da dây nịt trâu (thân)” được tập hợp và phân
bổ tương tự như “Da dây nịt trâu (đầu)”, ta có chi phí như sau:
Chi phí nhân công trực tiếp = x 13.059 = 5.238.041 đồng. 22.
55.669,25
329.262
( Da dây nịt trâu thân)
Trình tự hạch toán:
Nợ TK 622: 5.238.041 đồng
Có TK 334: 5.238.041 đồng
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 45
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
- Chi phí sản xuất chung.
Chi phí sản xuất chung của thành phẩm “Da dây nịt trâu (thân)” được tập hợp
và phân bổ tương tự như trên, ta có chi phí sản xuất chung được tập hợp như
sau:
Chi phí sản xuất chung = x 13.059 = 14.051.891 đ
( Da dây nịt trâu thân)
+ Kết chuyển chi phí sản xuất để tính giá thành “Da dây nịt trâu ( thân)”.
Nợ TK 154: 131.979.342 đồng
Có TK 621: 112.689.410 đồng
Có TK 622: 5.238.041 đồng
55.
59.901.848
669,25
Có TK 627: 14.051.891 đồng
Bảng 16: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 3
Phiếu tính giá thành giai đoạn 3
Thành phẩm: Da dây nịt trâu (thân)
Số lượng: 13.059 ( square feet)
ĐVT: Đồng
KHOẢN MỤC
GÍA THÀNH
(BTP) GIAI
ĐOẠN 2
CHUYỂN
SANG
CHI
PHÍ
DỞ
DANG
ĐẦU
KỲ
CHI PHÍ
PHÁT SINH
TRONG KỲ
CHI PHÍ DỞ
DANG CUỐI
KỲ
GIÁ THÀNH
(TP)
GÍA
THÀNH
ĐƠN VỊ
(TP)
Chi phí NVL trực tiếp
Chi phí nhân công
Chi phí sx chung
545.950.069
9.498.419
28.923.930
-
-
-
112.689.410
5.238.041
14.051.891
120.065.858
-
-
538.573.621
14.736.460
42.975.821
41.242
1.128
3.291
584.372.418 - 131.979.342 120.065.858 596.285.902 45.661 TỔNG
( Nguồn: Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
> Giá trị của “da dây nịt trâu (thân)” nhập kho.
Nợ TK 155: 596.285.902 đồng
Có TK 154: 596.285.902 đồng
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 46
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
3.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH
GIÁ THÀNH SẢN PHẨM.
Từ đầu năm 2007 đến nay công ty cố gắng hết khả năng của mình để đạt được
mục tiêu là hạ thấp giá thành, nâng cao chất lượng sản phẩm bằng việc áp dụng
các máy móc hiện đại để nâng cao năng suất, tiết kiệm được chi phí nguyên vật
liệu và nâng cao được tay nghề của công nhân. Tuy nhiên trong công tác kế toán
chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng có những ưu điểm và khuyết
điểm:
3.3.1. Ưu điểm:
+ Về sản phẩm: Trong kỳ công ty có rất nhiều loại sản phẩm được sản xuất
ra. Nhưng việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được xác định
một cách hợp lý và chính xác. Đồng thời còn phản ánh kịp thời tình hình giá
thành của các sản phẩm theo từng tháng để báo cáo do nhu cầu của quản lý.
+ Về chi phí nguyên vật liệu: Việc nhập kho và xuất kho nguyên vật liệu,
công ty đã sử dụng theo đúng phương pháp. Nên làm cho chi phí nguyên vật liệu
được tổng hợp một cách chính xác.
+ Về chi phí nhân công trực tiếp: Về nhân công trực tiếp thì tiền lương của
công nhân và các khoản trích theo lương được thực hiện theo đúng quy định
pháp luật của nhà nước. Trong quá trình sản xuất thì công nhân được phân công
một cách hợp lý theo đúng ngành nghề nên tránh được tình trạng hao phí giờ
công của công nhân và nó làm cho tiến độ làm việc của công nhân sản xuất được
liên tục hơn không bị gián đoạn, góp phần thúc đẩy sản xuất sản phẩm được đúng
kế hoạch và kịp thời giao cho khách hàng.
+ Về chi phí sản xuất chung: Do công ty trong kỳ có nhiều loại sản phẩm
được sản xuất ra nên việc phân bổ chi phí sản xuất chung theo số lượng thành
phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn sản xuất nên nó cũng góp phần làm cho
giá thành của sản phẩm được chính xác hơn.
3.3.2. Khuyết điểm:
Bên cạnh những ưu điểm trên công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm, công ty còn có những hạn chế sau:
- Giá trị phế liệu của da nguyên liệu thu hồi còn chậm nên nó làm cho giá thành
của sản phẩm chưa thật chính xác với giá trị của nó.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 47
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
- Trong quá trình sản xuất sản phẩm thì công ty chưa đặt ra được kế hoạch cho
giá thành và giá thành định mức cho sản phẩm.
- Công ty mặt dù có áp dụng các quy định mới về kế toán nhưng công ty vẫn còn
một số chưa thay đổi hết do nhu cầu quản lý của công ty như chi phí sản xuất
chung theo quyết định 15 thì có 6 loại tài khoản như: TK 6271, TK 6272, TK
6273, TK 6274, TK 6277, TK 6278. Còn hiện tại thì công ty còn áp dụng các loại
tài khoản về chi phí sản xuất chung như sau: TK 6271, TK 6272, TK 6273, TK
6274, TK 6275, TK6276, TK 6277, TK 6278.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 48
Lu
SVTH: Nguy
ận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
ễn Văn Kha Trang 49
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP
LÀM GIẢM GIÁ THÀNH
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH.
Do trong quá trình sản xuất công ty không có lập kế hoạch về giá thành và
định mức về giá thành. Nên không phân tích được tình hình biến động của giá
thành giữa kỳ kế hoạch với kỳ thực hiện hay định mức. Vì thế em chỉ phân tích
sơ lược tình hình tăng giảm của giá thành trong cùng kỳ với nhau qua các năm.
Mặt khác, do mỗi sản phẩm hoàn thành phải trải qua 3 giai đoạn, nên việc phân
tích cũng gặp khó khăn. Do đó em chỉ phân tích giá thành ở giai đoạn 1 vì ở giai
đoạn 1 là giai đoạn quyết định số lượng sản phẩm ở giai đoạn 3. Tình hình phân
tích của 2 loại sản phẩm như sau:
4.1.1. Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị của 2 sản phẩm.
Mục đích chung của việc phân tích này là để thấy được tình hình giá thành
đơn vị của sản phẩm “ Da dây nịt trâu (đầu)” và “Da dây nịt trâu (thân)” qua 3
năm tăng, giảm như thế nào. Ngoài ra còn thấy được các khoản mục của chi phí
sản xuất chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong giá thành đơn vị sản phẩm để từ đó đưa
ra giải pháp tốt nhất cho giá thành được tốt hơn.
a) Đối với da dây nịt trâu (đầu).
Ta có bảng giá thành đơn vị của sản phẩm như sau:
ận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
ễn Văn Kha Trang 49
Bảng 17: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ QUA 3 NĂM( 2005 – 2007) CỦA SẢN PHẨM “DA DÂY NỊT TRÂU (ĐẦU)”
( Nguồn: Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
2/2005
187 (square feet)
2/2006
198 (square feet)
2/2007
12.026,25
(square feet)
2006/2005 2007/2006
KHOẢN MỤC
Mức
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Mức
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Mức
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Mức
(đồng) %
Mức
(đồng)
%
Chi phí (NVL) trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
14.036,6
254,8
346,6
95,89
1,74
2,37
14.391
266
411
95,51
1,76
2,73
16.262
178
542
95,76
1,04
3,19
+354,4
+11,2
+64,4
+2,5
+4,4
+18,6
+1.871
-88
+131
+13
-33,1
+31,8
+1.914+2,9+430100100 16.98215.06810014.638
Lu
SVTH: Nguy
GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ +12,7
Lu
SVTH: Nguy
ận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
ễn Văn Kha Trang 50
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy: giá thành đơn vị ở tháng 2 năm 2007 là
16.982 đồng/( square feet). Trong đó: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho 1 đơn
vị sản phẩm chiếm tỷ trọng rất cao so với chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản
xuất chung. Cụ thể là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm 95,76% trong tổng
giá thành đơn vị của sản phẩm, chi phí nhân công trực tiếp chiếm 1,04%,chi phí
sản xuất chung chiếm 3,19%. Vì vậy, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nó ảnh
hưởng rất lớn đến giá thành đơn vị của sản phẩm. Cho nên công ty cần có những
chính sách quản lý tốt đến tình hình chi phí này để góp phần làm cho giá thành
sản phẩm ngày càng được tốt hơn. Đồng thời ta thấy tình hình giá thành đơn vị
của sản phẩm tăng lên hàng năm. Cụ thể là giá thành đơn vị ở tháng 2 năm 2006
tăng lên 430 đồng/( square feet) tương ứng tăng 2,9% so với giá thành đơn vị ở
tháng 2 năm 2005. Nguyên nhân chính làm cho giá thành đơn vị tăng lên chủ yếu
là do giá thị trường của nguyên vật liệu trực tiếp mua vào nó tăng lên mỗi năm
nên nó dẫn đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đơn vị sản phẩm ở tháng 2 năm
2006 so với tháng 2 năm 2005 tăng lên 354,4 đồng/(square feet) tương ứng tăng
2,5%. Còn chi phí nhân công trực tiếp cũng tăng nhưng không đáng kể do nó
chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu của giá thành đơn vị sản phẩm. Nguyên nhân
làm cho chi phí nhân công trực tiếp tăng là do lượng hàng sản xuất ít nên công
nhân làm không hết năng suất nên làm cho chi phí nhân công trực tiếp đơn vị sản
phẩm ở tháng 2 năm 2006 tăng so với tháng 2 năm 2005 là 11,2 đồng/ (square
feet) tương ứng tăng 4,4%. Ngoài ra chi phí sản xuất chung cũng tăng lên là do
chi phí nhân viên phân xưởng tăng lên, chi phí vật liệu sửa chữa cũng tăng lên.
Riêng trong tháng 2 năm 2007 so với tháng 2 năm 2006 thì tình hình chi phí nhân
công trực tiếp đơn vị sản phẩm có giảm bớt phần nào, cụ thể là giảm 88
đồng/(square feet) tương ứng giảm 33,1%. Nguyên nhân làm cho chi phí nhân
công trực tiếp đơn vị giảm là do trong kỳ công ty đã thực hiện tốt về quản lý
nhân công, và công nhân làm việc hết năng suất. Còn chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp và chi phí sản xuất chung đơn vị sản phẩm ta thấy cũng biến động tăng lên.
Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chủ yếu là do biến động về giá thị trường của
nguyên liệu đầu vào nó tăng. Còn về chi phí sản xuất chung thì do tiền lương của
công nhân phân xưởng tăng lên, giá của vật liệu sửa chữa cũng tăng lên, chi phí
về dụng cụ sản xuất và các phụ tùng máy móc cũng tăng lên.
ận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
ễn Văn Kha Trang 51
b) Đối với da dây nịt trâu thân.
Ta cũng có bảng giá thành đơn vị của sản phẩm như sau.
Bảng 18: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ QUA 3 NĂM( 2005 – 2007) CỦA SẢN PHẨM “DA DÂY NỊT TRÂU (THÂN)”
( Nguồn: Phòng kế toán - công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” )
2/2005
6.512 (square
feet)
2/2006
7.216 (square
feet)
2/2007
21.628,25
(square feet)
2006/2005 2007/2006
KHOẢN MỤC
Mức
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Mức
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Mức
(đồng)
Tỷ
trọng
(%)
Mức
(đồng) %
Mức
(đồng)
%
Chi phí (NVL) trực tiếp
Chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất chung
24.314
170
425
97,61
0,68
1,71
25.174,2
171,4
505,2
97,38
0,66
1,95
26.892,7
177,8
541,6
97,39
0,64
1,96
+860,2
+1,4
+80,2
+3,5
+0,8
+18,8
+1.718,5
+6,4
+36,4
+6,8
+3,7
+7,2
+1.761 +3,8 GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ 24.909 100 25.851 100 27.612 100 +942
Lu
SVTH: Nguy
+6,8
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy: giá thành đơn vị của sản phẩm ở tháng
2 năm 2007 là 27.612 đồng/(square feet). Trong đó chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp tỷ trọng cao nhất 97,39%, chi phí nhân công trực tiếp chiếm 0,64% và chi
phí sản xuất chung chiếm 1,96%. Ta thấy giá thành đơn vị của sản phẩm phụ
thuộc chủ yếu vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Do đó công ty cần quan tâm
nhiều hơn nữa về chính sách nguyên vật liệu trực tiếp để làm cho chi phí này
được sử dụng ngày được hiệu quả hơn. Mặt khác, ta thấy tình hình giá thành đơn
vị của sản phẩm “da dây nịt trâu (thân)” tăng lên qua các năm. Cụ thể là giá
thành đơn vị ở tháng 2 năm 2006 so với giá thành đơn vị ở tháng 2 năm 2005
tăng lên 942 đồng/ (square feet) tương ứng tăng 3,8%. Còn giá thành đơn vị ở
tháng 2 năm 2007 so với giá thành đơn vị ở tháng 2 năm 2006 tăng lên rất cao là
1.761 đồng/(square feet) tương ứng tăng 6,8%. Nguyên nhân làm cho giá thành
đơn vị của sản phẩm “da dây nịt trâu (thân)” tăng lên hàng năm chủ yếu là do giá
nhập của nguyên vật liệu trực tiếp tăng lên. Chi phí nhân công trực tiếp có tăng
nhưng không đáng kể chủ yếu là do nhân công chưa làm hết công suất của mình.
Ngoài ra công ty có tuyển thêm một số công nhân sản xuất, do mới vào nên các
công nhân này chưa quen với công việc nên họ làm chưa hết năng lực dẫn đến
năng suất thấp góp phần làm cho chi phí nhân công tăng lên. Còn chi phí sản
xuất chung trong những năm qua có tăng nhưng cũng không đáng kể là do trong
quá trình sản xuất ở bộ phận sản xuất các máy móc cần phải tu bổ sửa chữa nhỏ
nên chi phí của các phụ tùng, vật liệu sửa chữa tăng lên và giá của nhiên liệu
cũng có chiều hướng tăng lên.
4.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIẢM GIÁ THÀNH.
Giá thành là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh chất lượng toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh và quản lý tài chính của công ty. Mức hạ giá thành thể hiện trình
độ sử dụng hợp lý các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất của công ty. Trong
điều kiện kinh tế bình thường thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
bằng cách phấn đấu hạ giá thành sản phẩm là điều kiện căn bản đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp.
Căn cứ vào tình hình thực hiện giá thành thực tế của công ty để hạ thấp giá
thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả hoạt động, công ty cần có một số biện pháp
cụ thể để giảm cả 3 khoản mục chi phí đó là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 53
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung. Ta cần thực hiện một số biện
pháp sau:
4.2.1. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu
phụ. Ở đây chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thường chiếm tỷ trọng lớn trong giá
thành sản phẩm. Cho nên việc tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có ý
nghĩa to lớn trong quá trình sản xuất.
- Trước hết khi nhập nguyên liệu thì ta chọn nguyên liệu có chất lượng tốt để
đảm bảo cho phù hợp với sản phẩm cần sản xuất. Tránh tình trạng nguyên liệu
nhập về không đạt chất lượng dẫn đến chất lượng của sản phẩm sản xuất ra
không đạt yêu cầu của khách hàng làm cho thành phẩm không xuất xưởng được
dẫn đến tồn đọng vốn.
- Quản lý chặt chẽ trong công tác thu mua, tránh tình trạng chi phí thu mua quá
cao hay mua nguyên liệu kém chất lượng, hư hỏng nhiều.
- Thực hiện bảo trì, kiểm tra máy móc thiết bị thường xuyên, để đảm bảo máy
móc hoạt động tốt không bị gián đoạn sản xuất dẫn đến giao hàng đúng hợp đồng
không bị trể hạn.
- Nâng cao ý thức tiết kiệm nguyên vật liệu trong mỗi công nhân là hết sức quan
trọng, đồng thời hạ tỷ lệ sản phẩm hỏng để tiết kiệm chi phí nguyên liệu, đồng
thời khuyến khích các sáng kiến làm giảm tiêu hao nguyên vật liệu.
- Công ty nên có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý để tránh tình trạng biến
động giá trên thị trường. Bên cạnh đó phải nâng cấp kho chứa nguyên vật liệu để
hạn chế tình trạng mất nước của da trâu và bị bể thùng chứa hóa chất.
- Công ty nên tìm kiếm các nhà thu mua phế liệu có giá cao để làm giảm giá
thành của sản phẩm.
- Dùng lợi ích vật chất để khuyến khích công nhân có thành tích như: tiết kiệm
chi phí nguyên vật liệu trong sản xuất, phát huy sáng kiến để hạn chế được lượng
phế liệu bỏ đi. Đồng thời sử lý nghiêm minh những trường hợp cố tình vi phạm
những quy định, gây lãng phí, sản xuất sản phẩm nhiều, tốn kém chi phí.
- Giảm bớt số lượng da cắt bỏ đi để làm giảm giá trị phế liệu thu hồi.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 54
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
4.2.2. Đối với chi phí nhân công trực tiếp.
- Nâng cao năng suất lao động làm cho số giờ công tiêu hao để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm giảm xuống hoặc làm cho số lượng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian tăng lên. Tăng cường đào tạo công nhân có tay nghề
cao để giảm bớt tỉ lệ sản phẩm hỏng, ít tốn kém chi phí tái chế nhất là chi phí
nhân công. Kết quả của việc nâng cao năng suất lao động làm cho chi phí tiền
lương, các khoản trích theo lương và một số chi phí cố định khác trong giá thành
sản phẩm được hạ thấp.
- Tự động máy móc thiết bị, làm giảm được chi phí, mặt khác cũng làm
tăng năng suất lao động.
- Bố trí sắp xếp lao động hợp lý, phù hợp với tay nghề của công nhân,
tránh tình trạng lãng phí số giờ công lao động.
- Hoàn thiện công tác tuyển dụng, tuyển dụng công nhân có tay nghề cao,
phẩm chất đạo đức tốt, sức khỏe đầy đủ. Nên phỏng vấn trực tiếp để đánh giá
kiến thức, sự thông minh nhạy bén thích hợp của công việc được giao tạo điều
kiện cho họ phát huy hết sáng kiến, tài năng.
- Luôn cải thiện môi trường làm việc, tạo một không khí vui tươi, nhiệt
tình trong quá trình làm việc của công nhân. Phải coi trọng khâu công tác tổ chức
tiền lương, phải có chế độ khen thưởng đối với những công nhân có thành tích
tốt, làm việc tích cực, tăng năng suất lao động, thường xuyên phát động phong
trào thi đua tăng năng suất trong công việc. Phải thường xuyên quan tâm đến đời
sống của nhân viên, động viên tinh thần làm việc hăng say.
- Tổ chức lao động một cách khoa học, sau cho tiết kiệm được thời gian
lao động, đảm bảo hoạt động của công nhân được liên tục.
- Tăng tiền thưởng cho công nhân trong các dịp lễ tết để công nhân phấn
khởi nhiệt tình trong công việc và gắn bó với công việc hơn.
4.2.3. Đối với chi phí sản xuất chung.
- Đối với nhân viên phân xưởng thì phải biết quản lý và thúc đẩy công
nhân tích cực sản xuất và thường xuyên kiểm tra sửa chữa dây truyền sản xuất,
máy móc thiết bị định kỳ tránh tình trạng tạm ngừng sản xuất do hư hỏng, phải
thực hiện chế độ trách nhiệm vật chất khi xảy ra tổn thất, để nâng cao ý thức
trách nhiệm đối với tất cả các thành viên.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 55
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
- Đối với nhiên liệu, vật liệu cần phải dự trữ trước, tránh tình trạng tăng
giá khi có sự kiện bất ngờ. Đồng thời phải tiết kiệm nước trong quá trình sản xuất
tránh tình trạng để lãng phí nước góp phần làm giảm giá thành sản phẩm.
- Hợp lý hóa các loại chi phí phát sinh trong quản lý, nhất là chi phí điện
thoại, công tác phí, tiếp khách, văn phòng phẩm ở phân xưởng, phải tiết kiệm tối
đa chi phí điện thoại, chỉ sử dụng điện thoại khi cần thiết và phục vụ cho sản xuất
tránh tình trạng dùng điện thoại cho việc riêng.
- Doanh nghiệp phần lớn sản xuất theo dây truyền nên máy móc cần sử
dụng điện và mức tiêu hao điện phụ thuộc rất nhiều vào máy móc và tay nghề
của công nhân. Do đó doanh nghiệp cần trang bị máy móc hiện đại và khuyến
khích bộ phận điện sáng tạo ra các thiết bị tiêu thụ điện một cách thấp nhất để
hạn chế được lượng điện tiêu hao. Ngoài ra công nhân sử dụng điện phải có hiểu
biết nhiều về điện để sử dụng vận hành máy móc một cách tốt nhất góp phần làm
giảm được lượng điện tiêu thụ trong kỳ.
Tóm lại, trong nền kinh tế chúng ta hiện nay đặc biệt là nước ta đã gia nhập
WTO. Nên để doanh nghiệp đứng vững được trên thị trường thì phải có sản
phẩm chất lượng tốt và doanh thu ngày càng tăng. Muốn làm được điều này thì
doanh nghiệp phải có sản phẩm chất lượng cao và đương nhiên là giá thành chấp
nhận được. Vì thế công việc làm giảm giá thành sản phẩm tại mỗi công ty là rất
quan trọng, nó góp phần làm cho doanh thu của công ty được tăng lên và giúp
công ty ngày càng chiếm được ưu thế trên thị trường.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 56
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. KẾT LUẬN.
Trong thời buổi kinh tế thị trường như hiện nay thì vấn đề cạnh tranh kinh tế
giữa các doanh nghiệp ngày càng diễn ra mạnh mẽ nhất là các đơn vị sản xuất.
Các đơn vị sản xuất này muốn tồn tại và đứng vững trên thị trường thì mỗi đơn vị
phải đề ra cho mình một phương hướng hoạt động cụ thể để phát triển. Riêng đối
với công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” là một trong những công ty tiến hành cổ phần
hóa đầu tiên tại TP. Cần Thơ chuyên sản xuất các loại da để cung cấp cho thị
trường trong nước và xuất khẩu. Chính vì thế ban lãnh đạo công ty hết sức quan
tâm đến chính sách hoạt động của mình. Trong chính sách hoạt động đó có liên
quan đến sản phẩm là làm cho sản phẩm sản xuất ra phải có chất lượng kinh tế
cao và giá thành phải phù hợp và chấp nhận được. Do đó giá thành sản phẩm là
yếu tố hết sức quan trọng nó có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận của công ty.
Tình hình giá thành của 2 sản phẩm “Da dây nịt trâu (đầu)” và “Da dây nịt trâu
(thân)” tại công ty “Cổ Phần Da Tây Đô” được hạch toán theo quy trình sản xuất
là qua 3 giai đoạn. Theo đó thì chi phí sản xuất sản phẩm phải được tập hợp ở
từng công đoạn và áp dụng phương pháp tính giá thành theo phương pháp phân
bước nên nó góp phần làm cho giá thành của 2 sản phẩm trên được chính xác
hơn. Ngoài ra để đánh giá được tình hình giá thành của 2 sản phẩm trên thì tiến
hành phân tích tình hình biến động giá thành để thấy được nguyên nhân làm cho
giá thành của 2 sản phẩm trên tăng lên qua các năm. Thể hiện là qua quá trình
phân tích ta thấy chi phí của nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng rất lớn trong
giá thành đơn vị của sản phẩm. Còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung chiếm tỷ trọng không đáng kể. Đồng thời trên cơ sở đó đề ra biện
pháp để làm cho giá thành của 2 sản phẩm trên được hạ thấp để góp phần nâng
cao lợi nhuận cho công ty và làm cho công ty cạnh tranh được với các đơn vị sản
xuất khác trong nền kinh tế như hiện nay.
5.2. KIẾN NGHỊ.
Hiện nay nền kinh tế nước ta đang vận hành theo cơ chế thị trường và đã là
thành viên của WTO. Nên vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp là không
tránh khỏi. Bên cạnh đó khách hàng cũng có nhiều điều kiện lựa chọn so sánh
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 57
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
giữa các sản phẩm. Họ không chỉ quan tâm đến chất lượng, tính năng mới … mà
còn chú ý về mặt giá cả. Do đó các doanh nghiệp muốn tồn tại và mở rộng qui
mô sản xuất, tạo sức cạnh tranh thì phải quan tâm đến chi phí, giá thành lợi
nhuận trước tiên vì giá thành có vai trò quan trọng quyết định thành công hay
thất bại của một công ty sản xuất. Do đó công ty cần chú ý nhiều hơn vào công
việc tính hạ giá thành sản xuất và lập kế hoạch về giá thành ở mỗi kỳ sản xuất
nhất là công ty cần quan tâm và có nhiều chính sách về chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp đầu vào vì đây là nhân tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành
của sản phẩm. Đặc biệt là Công ty nên chọn phương pháp xác định sản phẩm dở
dang cuối kỳ theo phương pháp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vì nó chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu của giá thành của sản phẩm. Đồng thời công ty cần quan
tâm hơn nữa về việc luân chuyển công nhân ở các phân xưởng phù hợp để góp
phần giảm bớt hao phí về giờ công lao động. Ngoài ra chi phí sản xuất chung ở
các phân xưởng cũng rất quan trọng, công ty cần theo dõi và kiểm tra các khoản
chi phí phát sinh ở phân xưởng tránh tình trạng sử dụng lãng phí, không đúng
mục đích sản xuất để góp phần làm cho chi phí sản xuất chung ở công ty được
cải thiện hơn và làm cho giá thành sản xuất sản phẩm được hạ thấp và được thị
trường chấp nhận.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 58
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) PGS – TS. Lê Thị Hòa. “Hướng dẫn thực hành kế toán doanh nghiệp”. NXB
Tài Chính Hà Nội.
2) TS. Phạm Văn Dược, TS. Đoàn Ngọc Quế, Th.S. Bùi Văn Trường (2002).
“Kế toán chi phí” . NXB Thống Kê.
3) TS. Võ Văn Nhị, Th.S. Nguyễn Thế Lộc (2002). “Hướng dẫn thực hành kế
toán trên sổ sách kế toán” . NXB Thống Kê Hà Nội.
4) TS. Phạm Văn Dược. “Phân tích hoạt động kinh doanh” . NXB Thống Kê.
5) Khoa Kế Toán – Kiểm Toán, Bộ Môn Kế Toán Tài Chính (2004). “Kế toán
tài chính”. NXB Thống Kê.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 59
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
Nguyễn Văn Kha
Sinh viên thực hiện
Ngày ….tháng….năm…
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với
bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 60
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
Nguyễn Văn Kha
Sinh viên thực hiện
Ngày ….tháng….năm…
Em xin chân thành cảm ơn !
LỜI CẢM TẠ
Trước hết em xin được nói lời cảm ơn đến quý Thầy (Cô) trường Đại
Học Cần Thơ nói chung và Khoa Kinh Tế - Quản Trị kinh Doanh nói riêng.
Trong suốt thời gian theo học ở trường em đã được quý Thầy (Cô) tận tình
truyền đạt những kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm sống và rèn luyện cho
em trưởng thành để trở thành một công dân tốt có ít cho xã hội. Để đáp lại
công ơn đó thì mỗi sinh viên phải làm một đề tài tốt nghiệp theo đúng tiến
độ học tập. Để cho đề tài tốt nghiệp của mình đạt được yêu cầu thì ngoài
kiến thức được quý Thầy (Cô) truyền đạt trong những năm qua thì vai trò
của giáo viên hướng dẫn là hết sức quan trọng. Đặc biệt là cô Vũ Thị Hồng
Nhung là người đã hết mình giúp đỡ và hướng dẫn cho em trong suốt thời
gian qua để em hoàn thành được Luận Văn Tốt Nghiệp của mình. Em chân
thành cảm ơn Cô rất nhiều. Song song đó em cũng xin được nói lời cảm ơn
đến ban Giám Đốc và phòng kế toán “Công Ty Cổ Phần Da Tây Đô”. Vì
công ty đã cho em có được cơ hội đến công ty để tìm hiểu tình hình thực tế
tại đơn vị và góp phần làm cho đề tài tốt nghiệp của em được thành công tốt
đẹp. Đặc bịệt là phòng kế toán anh, chị đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp
đầy đủ số liệu làm cho đề tài của em được hoàn thiện hơn. Ngoài ra, em rất
cảm ơn chị Xuân kế toán trưởng đã có nhiều giúp đỡ em về đề tài cũng như
những kinh nghiệm thực tế về kế toán tại công ty. Vì vậy, một lần nữa em
xin được cám ơn rất nhiều đến Ban Giám Đốc, Phòng Kế Toán đã giúp đỡ
cho em. Và em hứa sẽ hết sức bảo mật tuyệt đối số liệu mà phòng kế toán đã
cung cấp cho em để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 61
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
Thủ trưởng đơn vị
Ngày ….tháng….năm…
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 62
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
Vũ Thị Hồng Nhung
Giáo viên hướng dẫn
Ngày ….tháng….năm…
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 63
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
Giáo viên phản biện
Ngày ….tháng….năm…
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
.........................................................................................................................
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 64
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU..................................................................................1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU................................................................................1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu...........................................................................1
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ....................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu chung........................................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ........................................................................................2
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ......................................................................................2
1.3.1. Không gian nghiên cứu ...........................................................................2
1.3.2. Thời gian nghiên cứu ..............................................................................2
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu..............................................................................2
1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU.....................2
CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU4
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN .........................................................................................4
2.1.1. Những vấn đề chung ...............................................................................4
2.1.2. Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.................8
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................15
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu......................................................15
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................15
2.2.3 Phương pháp phân tích...........................................................................16
CHƯƠNG 3: HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH
SẢN PHẨM .........................................................................................................17
3.1. KHÁI QUÁT CÔNG TY ......................................................................................17
3.1.1. Qúa trình hình thành và phát triển.........................................................17
3.1.2. Lĩnh vực, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh..............................18
3.1.3. Nhiệm vụ và quy trình hoạt động sản xuất kinh doanh ........................18
3.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý và công tác kế toán........................................21
3.2. HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM....................26
3.2.1. Lý luận về nguyên, vật liệu ...................................................................26
3.2.2. Lý luận về sản phẩm tính giá thành ......................................................26
3.2.3. Quy trình tính giá thành sản phẩm ........................................................27
3.3. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CPSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ........46
3.3.1. Ưu điểm.................................................................................................46
3.3.2. Khuyết điểm ..........................................................................................46
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH VÀ BIỆN PHÁP
LÀM GIẢM GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ..........................................................48
4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG GIÁ THÀNH .............................................48
4.1.1. Phân tích tình hình biến động giá thành đơn vị của 2 sản phẩm...........48
4.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM GIẢM GIÁ THÀNH.............................................................52
4.2.1. Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp ..............................................53
4.2.2. Đối với chi phí nhân công trực tiếp.......................................................54
4.2.3. Đối với chi phí sản xuất chung..............................................................54
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................56
5.1. KẾT LUẬN.......................................................................................................56
5.2. KIẾN NGHỊ ......................................................................................................56
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................58
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 65
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1: GIÁ TRỊ (NVL) XUẤT KHO Ở GIAI ĐOẠN 1 .........................................................29
Bảng 2: TỔNG HỢP CHI PHÍ (NVL) THỰC TẾ SỬ DỤNG Ở GIAI ĐOẠN 1 ................. 30
Bảng 3: SỐ LƯỢNG CÁC LOẠI BÁN THÀNH PHẨM HOÀN THÀNH Ở GIAI ĐOẠN
DA WETBLUE. .................................................................................................................................................31
Bảng 4: CHI PHÍ CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Ở GIAI ĐOẠN DA WETBLUE ........... 32
Bảng 5: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 1 ( da wetblue dây nịt trâu đầu).......... 33
Bảng 6: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 1 (da wetblue dây nịt trâu thân) ............ 34
Bảng 7: CHI PHÍ ( NVLTT) PHÁT SINH TRONG KỲ CỦA DA (DC) DÂY NỊT
TRÂU THÂN.( NGÀY 15 THÁNG 2 NĂM 2007) ................................................................. 36
Bảng 8: CHI PHÍ NGUYÊN VẬT LIỆU TRỰC TIẾP DỞ DANG CUỐI GIAI ĐOẠN 2 ..36
Bảng 9: SỐ LƯỢNG CÁC SẢN PHẨM HOÀN THÀNH Ở GIAI ĐOẠN 2..................... 37
Bảng 10: CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG GIAI ĐOẠN 2 .......................................... 38
Bảng 11: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 2 (da DC dây nịt trâu đầu )........ 40
Bảng 12: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 2 (da DC dây nịt trâu thân)........ 40
Bảng 13: SỐ LƯỢNG THÀNH PHẨM CỦA CÁC LOẠI SẢN PHẨM HOÀN THÀNH.. 42
Bảng 14:PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 3 ( da dây nịt trâu đầu) ................. 43
Bảng 15: GIÁ TRỊ “DA (DC) DÂY NỊT TRÂU THÂN” Ở GIAI ĐOẠN 2
CHUYỂN SANG .................................................................................................... 44
Bảng 16: PHIẾU TÍNH GIÁ THÀNH GIAI ĐOẠN 3 ( da dây nịt trâu thân).................45
Bảng 17: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM QUA
3 NĂM (2005 – 2007) CỦA SẢN PHẨM “DA DÂY NỊT TRÂU (THÂN)” ................….49
Bảng 18: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH GIÁ THÀNH ĐƠN VỊ SẢN PHẨM QUA 3 NĂM
(2005 – 2007) CỦA SẢN PHẨM “DA DÂY NỊT TRÂU (THÂN)”..............................….51
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 66
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: TÍNH GIÁ THÀNH THEO PHƯƠNG ÁN KẾT CHUYỂN TỪNG TỰ TỪNG
KHOẢN MỤC CHI PHÍ........................................................................................... 12
Hình 2: QUY TRÌNH SẢN XUẤT CỦA CÔNG TY ................................................. 20
Hình 3: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY............................................................. 21
Hình 4: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN ........................................................ 23
Hình 5: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ....... 24
Hình 6: KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............ 25
Hình 7: NGUYÊN LIỆU VÀ SẢN PHẨM TÍNH GIÁ THÀNH................................... 27
Hình 8: QUY TRÌNH TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM ............................................. 27
Hình 9: QUY TRÌNH TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM DA DÂY NỊT TRÂU (B) ĐẦU
VÀ DA DÂY NỊT TRÂU (B) THÂN......................................................................... 27
Hình 10: TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN BÁN THÀNH PHẨM QUA GIAI ĐOẠN 2 ...... 34
Hình 11: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT “DA (DC) DÂY NỊT TRÂU ĐẦU” ....................... 35
Hình 12: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT “DA (DC) DÂY NỊT TRÂU THÂN” .................... 35
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 67
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Tiếng Việt:
CPPSTK: Chi phí phát sinh trong kỳ
NVLTT: Nguyên vật liệu trực tiếp
QTKD: Quản trị kinh doanh
ĐHCT: Đại học cần thơ
KPCĐ: Kinh phí công đoàn
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
TSCĐ: Tài sản cố định
DDĐK: Dở dang đầu kỳ
DDCK: Dở dang cuối kỳ
BTP: Bán thành phẩm
KT: Kinh tế
TP:Thành phẩm
Đ: đồng
Tiếng Anh:
WB: Wetblue – da phèn xanh
DC: Dyed Crust – nhuộm
B: Buffalo – trâu
SF:Square Feet: đơn vị đo lường của Anh (1square feet = 0,3048 m = 0,0929 m2 )
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 68
Luận Văn Tốt Nghiệp GVHD: Vũ Thị Hồng Nhung
TÓM TẮT NỘI DUNG
Vì đây là đề tài nghiên cứu về “giá thành sản phẩm” thực tế tại công ty nên
nội dung cũng gắn liền với tên đề tài. Phương pháp tính giá thành trong đề tài là
phương pháp phân bước vì mỗi sản phẩm sản xuất đều phải trải qua 3 công đoạn
đó là: công đoạn wetblue – công đoạn dyed crust – công đoạn sơn. Sản phẩm để
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành đó sản phẩm “ Da dây nịt trâu”. Để tính
được giá thành của sản phẩm này thì phải tiến hành tập hợp chi phí sản xuất qua
từng công đoạn. Ngoài tính giá thành ra trong kỳ còn phân tích sự biến động của
giá thành qua các năm và đánh giá công tác kế toán giá thành để từ đó rút ra được
những biện pháp để làm giảm giá thành sản phẩm trong thời gian tới góp phần
làm cho hoạt động của công ty ngày càng có hiệu quả hơn.
SVTH: Nguyễn Văn Kha Trang 69
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tiến trình thực hiện giá thành sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Da Tây Đô.pdf