Luận văn Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh Quảng Trị

Tăng cường quản lý, sử dụng hóa đơn chứng từ: Trong thời gian qua, mặc dù các quy định của pháp luật về công tác hóa đơn đã có nhiều cố gắng nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn, trở ngại nhất định từ những quy định pháp lý còn nhiều điểm bất cập, chưa hợp lý. Hóa đơn là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng để doanh nghiệp xác định nghĩa vụ thuế TNDN của mình. Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện một số nội dung về hóa đơn như sau: + Quy định cụ thể phương thức thông báo thông tin về hóa đơn hợp pháp được sử dụng để doanh nghiệp dể dàng tiếp cận. Thông báo phát hành hóa đơn của các doanh nghiệp gửi cho cơ quan thuế đồng thời phải được công khai niêm yết tại trụ sở của doanh nghiệp. + Xem xét lại việc trao quyền cho các doanh nghiệp tự in, đặt in hóa đơn vì thực tiễn hiện nay là chưa phù hợp bởi vì: Đối tượng được tự in hoặc đặt in hóa đơn quá rộng, doanh nghiệp phần lớn là doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ ít sử dụng hóa đơn, giá thành đặt in hóa đơn cao, điều kiện kiểm soát chưa được chặt chẽ dể dẫn đến việc sử dụng hóa đơn giả để mua, bán hóa đơn thu lợi bất chính. + Cần quy định cụ thể hơn về chế tài xử phạt cũng như mức xử phạt đủ sức răn đe đối với các hành vi vi phạm hóa đơn. - Hoàn thiện pháp luật về thuế TNDN, cụ thể hóa các quy định về chi phí hợp lý, về đơn giản hóa các quy định về miễn giảm thuế tránh sự chồng chéo, lồng ghép nhiều chính sách kinh tế – xã hội khác, . - Tiếp tục hoàn thiện Luật thuế TNDN để phát huy tối đa vai trò của sắc thuế này trong đời sống kinh tế hiện nay. - Chuẩn hoá, rõ ràng và minh bạch hoá các quy định về xác định chi phí hợp lý. - Thống nhất và rút gọn lại các tiêu chí miễn giảm thuế TNDN. - Tăng cường củng cố, hoàn thiện bộ máy quản lý thuế. - Thực hiện khẩn trương và hiệu quả chương trình hiện đại hoá công tác quản lý thuế. - Tiến hành thường xuyên, có hệ thống công tác tuyên truyền chính sách thuế và dịch vụ tư vấn thuế.

pdf146 trang | Chia sẻ: ngoctoan84 | Lượt xem: 1654 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ trong quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp tại cục thuế tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8 30,8 6 Năng lực của nhân viên. 4 12 18 20 11 65 47,7 16,9 24,6 7 Phân công công việc phù hợp với trình độchuyên môn của mỗi nhân viên. 8 7 21 15 14 65 44,6 21,5 23,1 8 Hình thức khen thưởng, kỷ luật 10 20 15 12 8 65 30,8 12,3 46,2 * Phương pháp nghiên cứu và tính toán: - Tổng số người tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát: 65 người. - Phương pháp nghiên cứu và tính toán: Sử dụng phương pháp tính tỷ lệ phần trăm. - Chỉ tiêu (7): Được tính bằng tổng của chỉ tiêu (4) và chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (8): Được tính bằng cách lấy chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (9): Được tính bằng cách lấy tổng của hai chỉ tiêu (1) và (2) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 109 PHỤ LỤC 4 THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA YẾU TỐ ĐÁNH GIÁ RỦI RO STT ĐÁNH GIÁ RỦI RO Số người trả lời là Hoàn toàn không quan trọng Số người trả lời là Không quan trọng Số người trả lời là Quan trọng ở mức trung bình Số người trả lời là Quan trọng Số người trả lời là Rất quan trọng Tổng số người trả lời bảng câu hỏi khảo sát Tỷ lệ (%) số người trả lời là Quan trọng và Rất quan trọng Tỷ lệ (%) số người trả lời là Rất quan trọng Tỷ lệ (%) số người trả lời là không đồng ý: Quan trọng và Rất quan trọng (A) (B) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Xây dựng quy trình tìm kiếm rủi ro ảnh hưởng tới công tác thu thuế TNDN. 8 12 23 12 10 65 33,8 15,4 30,8 2 Xây dựng mục tiêu thu thuế TNDN của đơn vị phù hợp với tình hình kinh doanh thực tế của doanh nghiệp 6 10 12 24 13 65 56,9 20 24,6 3 Rủi ro được nhân diện đượctruyền đạt đến các phòng ban. 2 9 13 24 17 65 63,1 26,2 16,9 4 Xây dựng tiêu chí đánh giá rủi rovề thuế TNDN 10 17 12 15 11 65 40 16,9 41,5 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 110 5 Phân bổ nhân lực đối phó rủi rovề thuế TNDN 7 10 9 16 23 65 60 35,4 26,2 6 Nâng cao trình độ chuyênmôn của nhân viên thuế. 3 5 12 20 25 65 69,2 38,5 12,3 7 Xử phạt cán bộ thuế bắt tay với hành vi trốn thuế của doanh nghiệp. 4 8 18 23 12 65 53,8 18,5 18,5 8 Mức phạt cho hành vi trốnthuế cao 8 11 21 15 10 65 38,5 15,4 29,2 9 Áp dụng mọi biện pháp đối phó rủi ro về thuế TNDN dù tốn kém chi phí. 22 12 18 5 8 65 20 12,3 52,3 * Phương pháp nghiên cứu và tính toán: - Tổng số người tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát: 65 người. - Phương pháp nghiên cứu và tính toán: Sử dụng phương pháp tính tỷ lệ phần trăm. - Chỉ tiêu (7): Được tính bằng tổng của chỉ tiêu (4) và chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (8): Được tính bằng cách lấy chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 111 PHỤ LỤC 5 THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA YẾU TỐ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT STT HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT Số người trả lời là Hoàn toàn không quan trọng Số người trả lời là Không quan trọng Số người trả lời là Quan trọng ở mức trung bình Số người trả lời là Quan trọng Số người trả lời là Rất quan trọng Tổng số người trả lời bảng câu hỏi khảo sát Tỷ lệ (%) số người trả lời là Quan trọng và Rất quan trọng Tỷ lệ (%) số người trả lời là Rất quan trọng Tỷ lệ (%) số người trả lời là không đồng ý: Quan trọng và Rất quan trọng (A) (B) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Quy trình quản lý thuế TNDN được giản lược, bỏ bớt các trình tự thủ tục. 11 27 10 9 8 65 26,2 12,3 58,5 2 Đảm bảo những nghiệp vụ có thựcmới được phê duyệt. 5 10 29 12 9 65 32,3 13,8 23,1 3 Luân chuyển nhân viên giữa cácPhòng theo định kỳ. 2 3 8 39 13 65 80,0 20,0 7,7 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 112 4 Phân chia trách nhiệm giữa cácPhòng, Ban chức năng. 3 5 13 18 26 65 67,7 40 12,3 5 Tiếp cận sổ sách và tài sản đượcgiới hạn. 22 10 8 12 13 65 38,5 20 49,2 6 Đối chiếu giữa sổ sách và chứng từthu thực tế. 5 8 31 11 10 65 32,3 15,4 20 7 Sử dụng phần mềm quản lý thôngtin. 8 10 30 9 8 65 26,2 12,3 27,7 8 Kiểm tra nghĩa vụ nộp thuế của doanh nghiệp được tiến hành độc lập bởi các cá nhân khác với người quản lý thuế trực tiếp. 3 10 5 23 24 65 72,3 36,9 20 * Phương pháp nghiên cứu và tính toán: - Tổng số người tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát: 65 người. - Phương pháp nghiên cứu và tính toán: Sử dụng phương pháp tính tỷ lệ phần trăm. - Chỉ tiêu (7): Được tính bằng tổng của chỉ tiêu (4) và chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (8): Được tính bằng cách lấy chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (9): Được tính bằng cách lấy tổng của hai chỉ tiêu (1) và (2) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 113 PHỤ LỤC 6 THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA YẾU TỐ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG STT THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG Số người trả lời là Hoàn toàn không quan trọng Số người trả lời là Không quan trọng Số người trả lời là Quan trọng ở mức trung bình Số người trả lời là Quan trọng Số người trả lời là Rất quan trọng Tổng số người trả lời bảng câu hỏi khảo sát Tỷ lệ (%) số người trả lời là Quan trọng và Rất quan trọng Tỷ lệ (%) số người trả lời là Rất quan trọng Tỷ lệ (%) số người trả lời là không đồng ý: Quan trọng và Rất quan trọng (A) (B) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Thu thập thông tin thích hợp từ các cơ quan bên ngoài như bảo hiểm, lao động, kế hoạch đầu tư để thu thập các thông tin đáng tin cậy về tình hình kinh doanh, tham gia bảo hiểm của doanh nghiệp 6 10 24 15 10 65 38,5 15,4 24,6 2 Quy trình quản lý thuế TNDN và xử lý thông tin được thay đổi kịp thời theo các chính sách thuế mới. 3 5 11 25 21 65 70,8 32,3 12,3 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 114 3 Tổ chức các buổi tập huấn hướng dẫn doanhnghiệp về chính sách thuế TNDN 8 9 7 8 33 65 63,1 50,8 26,2 4 Tiếp nhận những đề xuất cải tiến hay những bất cập trong quản lý từ nhân viên trong Cục thuế. 8 10 25 12 10 65 33,8 15,4 27,7 5 Hệ thống thông tin trong đơn vị luôn được cập nhật kịp thời và chính xác, truy cập thuận tiện và hiệu quả. 2 3 8 19 33 65 80 50,8 7,7 * Phương pháp nghiên cứu và tính toán: - Tổng số người tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát: 65 người. - Phương pháp nghiên cứu và tính toán: Sử dụng phương pháp tính tỷ lệ phần trăm. - Chỉ tiêu (7): Được tính bằng tổng của chỉ tiêu (4) và chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (8): Được tính bằng cách lấy chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (9): Được tính bằng cách lấy tổng của hai chỉ tiêu (1) và (2) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 115 PHỤ LỤC 7 THỐNG KÊ KẾT QUẢ KHẢO SÁT CỦA YẾU TỐ GIÁM SÁT STT GIÁM SÁT Số người trả lời là Hoàn toàn không quan trọng Số người trả lời là Khôn g quan trọng Số người trả lời là Quan trọng ở mức trung bình Số người trả lời là Quan trọng Số người trả lời là Rất quan trọng Tổng số người trả lời bảng câu hỏi khảo sát Tỷ lệ (%) số người trả lời là Quan trọng và Rất quan trọng Tỷ lệ (%) số người trả lời là Rất quan trọng Tỷ lệ (%) số người trả lời là không đồng ý: Quan trọng và Rất quan trọng (A) (B) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 1 Phòng Thanh tra, Kiểm tra thuế được phép báo cáo trực tiếp cho người quản lý cao nhất. 3 7 11 20 24 65 67,7 36,9 15,4 2 Bỏ qua công việc thanh tra, kiểm tra ,giám sát sau khi doanh nghiệp đã nộp thuế. 5 8 11 22 19 65 63,1 29,2 20 Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 116 3 Nâng cao trình độ chuyên môn, kế toán cho nhân viên trong bộ phận Thanh tra, Kiểm tra thuế. 7 19 15 14 10 65 36,9 15,4 40 4 Tiếp nhận ý kiến góp ý từ nhân viên thuế, doanh nghiệp. 7 10 30 9 9 65 27,7 13,8 26,2 (A) (B) (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) 5 Những sai sót trong quy trình xử lý được phát hiện kịp thời và báo cáo lên cấp trên quản lý. 2 5 15 15 28 65 66,2 43,1 10,8 * Phương pháp nghiên cứu và tính toán: - Tổng số người tham gia trả lời bảng câu hỏi khảo sát: 65 người. - Phương pháp nghiên cứu và tính toán: Sử dụng phương pháp tính tỷ lệ phần trăm. - Chỉ tiêu (7): Được tính bằng tổng của chỉ tiêu (4) và chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (8): Được tính bằng cách lấy chỉ tiêu (5) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. - Chỉ tiêu (9): Được tính bằng cách lấy tổng của hai chỉ tiêu (1) và (2) chia cho chỉ tiêu (6) nhân với 100. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 117 PHỤ LỤC 8 DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG TRẢ LỜI KẾT QUẢ KHẢO SÁT QUA BẢNG CÂU HỎI STT HỌ VÀ TÊN ĐƠN VỊ CÔNG TÁC CHỨC VỤ ĐIỆN THOẠI I Văn Phòng Cục Thuế 1 Dương Quốc Hoàn Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Phó Cục trưởng 0933867709 2 Nguyễn Thành Linh Cục thuế tỉnh Quảng Trị Trưởng Phòng Kiểm tra thuế 056 3813848 3 Hoàng Văn Hải Cục thuế tỉnh Quảng Trị Trưởng Phòng Tổng hợp-NV-Dự toán 0905182346 4 Nguyễn Văn Thảo Cục thuế tỉnh Quảng Trị Trưởng Phòng Tuyên truyền - Hỗ trợ 5 Lê Văn Tòa Cục thuế tỉnh Quảng Trị Trưởng Phòng Kiểm tra nội bộ 6 Phan Văn Vũ Cục thuế tỉnh Quảng Trị Trưởng Phòng Tổ chức cán bộ 0914033279 7 Nguyễn Linh Chi Cục thuế tỉnh Quảng Trị Trưởng Phòng HCQT-TV-Ấn chỉ 8 Man Đức Thanh Cục thuế tỉnh Quảng Trị Phó trưởng Phòng Kiểm tra thuế 9 Nguyễn Đường Hân Cục thuế tỉnh Quảng Trị Phó trưởng Phòng Kiểm tra thuế 0914222055 10 Phạm Trung Thắng Cục thuế tỉnh Quảng Trị Phó trưởng Phòng Tin học 11 Ngô Quang Vinh Cục thuế tỉnh Quảng Trị Phó Phòng Tổng hợp-NV-Dự toán 12 Châu Thị Ngọc Bích Cục thuế tỉnh Quảng Trị Phó trưởng Phòng Kê khai và KT thuế 0982746016 13 Nguyễn Văn Mẹo Cục thuế tỉnh Quảng Trị Phó trưởng Phòng thuế TNCN 14 Nguyễn Nghĩa Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 0905186633 15 Trà Ngọc Hoàng Cục thuế tỉnh Quảng Trị KSV chính Phòng Kiểm tra thuế Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 118 16 Phạm Đào Thanh Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 17 Nguyễn Thị Chung Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 18 Lê Thị Minh Tâm Cục thuế tỉnh Quảng Trị KSV chính Phòng Kiểm tra thuế 19 Nguyễn Thị Hồng Lai Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 0984442673 20 Nguyễn Thị Mỹ Hạnh Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 21 Nguyễn Ngọc Sinh Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 22 Lê Thành Tâm Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 23 Nguyễn Đình Dân Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 24 Trần Thị Minh Lượng Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 0914269534 25 Huỳnh Thị Thu Hường Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 26 Phan Thị Nhi Hào Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 27 Võ Thị Mỹ Hòa Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Kiểm tra thuế 28 Lê Minh Dũng Cục thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng HCQT-TV-Ấn chỉ 0935413788 29 Nguyễn Thị Yến Cục thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng HCQT-TV-Ấn chỉ 30 Nguyễn Liêm Cục thuế tỉnh Quảng Trị Thanh tra viên Phòng Thanh tra thuế 31 Phạm Trọng Ân Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Thanh tra thuế 32 Trần Thị Thu Hà Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Thanh tra thuế 33 Nguyễn Hoàng Tú Cục thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng Thanh tra thuế 34 Đoàn Khắc Trung Cục thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kiểm tra nội bộ 35 Phan Công Hòa Cục thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kiểm tra nội bộ 36 Trương Văn Thương Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tin học 0914222052 37 Trần Đình Khoa Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tin học Đại học Kinh tế Huế Đại ọc kinh tế Huế 119 38 Nguyễn Đăng Dũng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tin học 39 Võ Khắc Huấn Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tin học 40 Hoàng Thanh Thanh Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tin học 41 Văn Thế Vinh Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tin học 42 Nguyễn Tấn Toàn Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tin học 0909505404 43 Lê Bá Bình Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Kiểm soát viên Phòng QL Nợ thuế 44 Nguyễn Thị Hồng Mai Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên chính Phòng TCCB 45 Nguyễn Hồng Thái Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng TH-NV-Dự toán 46 Nguyễn Anh Tuấn Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng TH-NV-Dự toán 47 Nguyễn Thanh Bình Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng TH-NV-Dự toán 48 Phạm Thị Bích Hiền Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng TH-NV-Dự toán 49 Lê Thị Mỹ Phượng Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tuyên truyền- HT 50 Nguyễn Hữu Ninh Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tuyên truyền- HT 51 Nguyễn Thị Trúc Lan Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tuyên truyền- HT 52 Nguyễn Thị Phương Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tuyên truyền- HT 53 Đoàn Thị Hiền Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng HCQT-TV-AC 54 Huỳnh Thị Thúy Ái Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng HCQT-TV-AC 55 Đoàn Thị Sao Mai Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng HCQT-TV-AC 56 Nguyễn Thị Định Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng HCQT-TV-AC 57 Nguyễn Thị Như Quyên Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kê khai và KT T 58 Huỳnh Ngọc Lắm Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kê khai và KT T 0919012355 59 Bùi Thị Hương Mỹ Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kê khai và KT T Đại học Kinh tế Huế Đại học ki h tế Huế 120 60 Trần Thị Như Quỳnh Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kê khai và KT T 61 Trần Thị Hương Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kê khai và KT T 62 Nguyễn Thị Kim Quy Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kê khai và KT T 63 Nguyễn Thị Ái Trinh Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Kiểm tra nội bộ 64 Lê Thị Liên Phương Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng thuế TNCN 65 Nguyễn Quý Phương Cục Thuế tỉnh Quảng Trị Chuyên viên Phòng Tin học TỔNG CỘNG: 65 ĐỐI TƯỢNG Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 121 PHỤ LỤC 9 QUY TRÌNH KIỂM TRA NỘI BỘ NGÀNH THUẾ 1. Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm: Việc lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra hàng năm được thực hiện qua 02 bước công việc như sau: 1.1. Chuẩn bị lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra: - Tập hợp, phân tích thông tin: Để có căn cứ cho việc lập kế hoạch, hướng dẫn chỉ đạo lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ hàng năm, bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ tại cơ quan thuế các cấp phải thường xuyên thực hiện việc khai thác hệ thống thông tin của ngành và tập hợp các thông tin từ báo chí, phản ánh qua đường dây nóng, từ các cơ quan bảo vệ pháp luật,.... Thông tin về tình hình quản lý người nộp thuế; tình hình thu nộp thuế; tình hình lập và thực hiện dự toán thu Ngân sách; tình hình quản lý nợ thuế; kết quả thực hiện thanh tra, kiểm tra người nộp thuế, thanh tra, kiểm tra nội bộ qua các năm; thông tin về tình hình hoàn thuế, miễn giảm thuế, xoá nợ thuế; tình hình quản lý ấn chỉ thuế; tình hình chấp hành pháp luật về phòng, chống tham nhũng, công tác xây dựng cơ bản của ngành, về công tác cán bộ, chi tiêu kinh phí, ....Để phân tích, đánh giá xác định những nội dung quản lý (nội dung về quản lý thuế; nội dung về quản lý nội bộ), về địa bàn, đơn vị có khả năng rủi ro cao cần thiết phải thanh tra, kiểm tra để đưa vào kế hoạch và hướng dẫn cho việc lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ ngành hàng năm. - Xác định đối tượng, nội dung và thời kỳ thanh tra, kiểm tra: Trên cơ sở tập hợp, phân tích thông tin và trên cơ sở hướng dẫn lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ hàng năm của cơ quan cấp trên trực tiếp và tình hình thực tế tại đơn vị, bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ có trách nhiệm giúp thủ trưởng cơ quan quản lý thuế cùng cấp xác định cụ thể đối tượng, nội dung, thời kỳ cần đưa vào kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ hàng năm của cấp mình cho phù hợp với nguồn nhân lực và đảm bảo tính khả thi của kế hoạch. Kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ hàng năm phải đảm bảo đầy đủ các nội dung, yêu cầu trên và phải được gửi cho cơ quan cấp trên trực tiếp và cơ quan thuế cấp dưới trực tiếp được biết. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 122 1.2. Lập kế hoạch, duyệt kế hoạch và hướng dẫn lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra: - Tại Tổng cục Thuế: Trên cơ sở việc tập hợp, phân tích thông tin, xác định đối tượng, nội dung, thời kỳ thanh tra, kiểm tra đã được thực hiện trên, Bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ thực hiện các bước công việc sau: + Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ thuộc phạm vi thanh tra, kiểm tra của Tổng cục trình lãnh đạo Tổng cục phê duyệt trước ngày 15 tháng 10 hàng năm theo mẫu biểu quy định. + Xây dựng văn bản hướng dẫn lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ năm trình Tổng cục ký ban hành, gửi cho Tổng cục và Cục Thuế các địa phương trước ngày 15 tháng 10 hàng năm kèm theo văn bản hướng dẫn phải có kế hoạch thanh, kiểm tra nội bộ của Tổng cục Thuế triển khai thực hiện trong năm kế hoạch. + Căn cứ kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuộc phạm vi thanh tra, kiểm tra của Tổng cục và các báo cáo kế hoạch thanh tra, kiểm tra của Cục Thuế các địa phương (gửi về Tổng cục Thuế trước ngày 05 tháng 12), Bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ tại Tổng cục phải tổng hợp và lập báo cáo kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ toàn ngành trình lãnh đạo Tổng cục ký gửi Thanh tra Bộ Tài chính trước ngày 15 tháng 12 hàng năm theo mẫu biểu quy định. - Tại Cục Thuế: Căn cứ hướng dẫn của Tổng cục về lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ năm; các thông tin dữ liệu về tình hình hoạt động của các phòng, Chi cục thuộc Cục Thuế quản lý; Bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ thực hiện các bước công việc sau: + Lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ thuộc phạm vi thanh tra, kiểm tra của Cục Thuế trình lãnh đạo Cục phê duyệt trước ngày 30 tháng 10 hàng năm theo mẫu biểu quy định. + Xây dựng văn bản hướng dẫn lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ năm trình lãnh đạo Cục Thuế ký ban hành, gửi các Phòng và các Chi cục Thuế trước ngày 30 tháng 10 hàng năm kèm theo văn bản hướng dẫn phải có kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ của Cục Thuế sẽ triển khai thực hiện trong năm kế hoạch. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 123 + Trên cơ sở kế hoạch thanh tra, kiểm tra thuộc phạm vi thanh tra, kiểm tra của Cục Thuế và các báo cáo kế hoạch kiểm tra nội bộ của các Chi cục Thuế, bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ tại Cục Thuế phải tổng hợp và lập báo cáo kế hoạch thanh tra, kiểm tra của Cục Thuế trình lãnh đạo Cục Thuế ký gửi về Tổng cục Thuế trước ngày 05 tháng 12 hàng năm theo mẫu biểu quy định. - Tại Chi cục Thuế: Căn cứ hướng dẫn của Cục Thuế về lập kế hoạch thanh tra, kiểm tra nội bộ năm; các thông tin dữ liệu về tình hình hoạt động của các đơn vị thuộc Chi cục Thuế quản lý; Bộ phận kiểm tra nội bộ thực hiện các bước công việc như sau:Lập kế hoạch kiểm tra nội bộ thuộc phạm vi kiểm tra của Chi cục Thuế trình lãnh đạo Chi cục phê duyệt trước ngày 15 tháng 11 hàng năm theo mẫu biểu quy định; Lập báo cáo kế hoạch kiểm tra năm của Chi cục Thuế gửi về Cục Thuế trước ngày 15 tháng 11 hàng năm theo mẫu biểu quy định. 2. Tiến hành một cuộc thanh tra, kiểm tra: 2.1. Chuẩn bị tiến hành thanh tra, kiểm tra: - Thu thập và phân tích thông tin: Căn cứ kế hoạch thanh tra, kiểm tra (dự kiến) sẽ thanh tra, kiểm tra tại đơn vị, Trưởng Phòng kiểm tra nội bộ trực tiếp hoặc phân công bố trí cán bộ dự kiến tham gia Đoàn thanh tra, kiểm tra thu thập, nghiên cứu, phân tích các thông tin đã thu thập được, với một số nội dung chủ yếu sau: + Tập hợp và hệ thống đầy đủ các văn bản (Luật, Nghị định, Thông tư, các quy định của ngành,...) về chính sách, chế độ có liên quan đến nội dung và thời kỳ được thanh tra, kiểm tra. Phân tích, đánh giá những quy định về chính sách, chế độ, về quy trình quản lý, về kiểm soát nội bộ,... dự lường những khả năng có thể xảy ra rủi ro cao trong những nội dung sẽ được thanh tra, kiểm tra, để có kế hoạch tập trung đi sâu vào thanh tra, kiểm tra, tránh dàn trải không đúng trọng tâm, trọng điểm gây lãng phí thời gian, công sức nhưng hiệu quả thấp. + Thông tin là cơ sở quan trọng để lập báo cáo khảo sát, lập kế hoạch tiến hành cho một cuộc thanh tra, kiểm tra. Do vậy, khi thu thập thông tin cần nắm toàn diện thông tin liên quan đến đối tượng, nội dung, thời kỳ thanh tra, kiểm tra. Các thông tin cần thu thập có liên quan đến đơn vị được thanh tra, kiểm tra như: Đặc điểm, tình hình, kết quả hoạt động của đơn vị có liên quan đến nội dung được thanh tra, kiểm tra; Đại học Kinh tế Huế Đại học ki h tế Huế 124 những vấn đề nổi cộm, các trọng tâm, trọng điểm cần phải đi sâu để thanh tra, kiểm tra; các biên bản thanh tra, kiểm tra của các Đoàn thanh tra, kiểm tra khác trước đó đối với đơn vị (nếu có);.... - Lập báo cáo khảo sát: Trên cơ sở kết quả thu thập và phân tích thông tin trên, Trưởng bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ trực tiếp hoặc phân công bố trí cán bộ dự kiến tham gia Đoàn thanh tra, kiểm tra lập báo cáo khảo sát về đơn vị sẽ được thanh tra, kiểm tra, với một số nội dung chủ yếu sau: + Tổ chức bộ máy, nhân sự, đặc điểm, mô hình tổ chức. + Hoạt động, kết quả hoạt động liên quan nội dung thanh tra, kiểm tra + Cơ chế, chính sách, chế độ có liên quan nội dung thanh tra, kiểm tra. + Tình hình, số liệu tổng quát và số liệu chi tiết: Trường hợp thanh tra, kiểm tra toàn diện phải phản ánh tổng thể, toàn diện; Trường hợp thanh tra, kiểm tra một hoặc một số nội dung thì phản ánh số liệu tổng quát và chi tiết của nội dung thanh tra, kiểm tra đó. + Nhận định, đánh giá những vấn đề nổi cộm, khả năng và dấu hiệu sai phạm về chính sách, chế độ, về quản lý. Việc lập báo cáo khảo sát phải được thực hiện trong tất cả trường hợp thanh tra, kiểm tra trừ trường hợp do yêu cầu phải thực hiện ngay nhằm đảm bảo tính kịp thời, hiệu quả,... hoặc trong các trường hợp phạm vi thanh tra, kiểm tra hẹp, nội dung vụ việc thanh tra, kiểm tra đơn giản, thì thủ trưởng cơ quan thuế xem xét quyết định. Báo cáo khảo sát do Trưởng bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ ký và được lập theo mẫu biểu quy định. - Xác định đoàn và thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra: Thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra luôn là một nhân tố mang tính quyết định, ảnh hưởng đến chất lượng và kết quả của cuộc thanh tra, kiểm tra. Vì vậy phải lựa chọn, phân công bố trí thành viên cho mỗi cuộc thanh tra, kiểm tra phù hợp với khả năng, trình độ và hiểu biết về những nội dung sẽ được thanh tra, kiểm tra. Trên cơ sở yêu cầu mang tính nguyên tắc trên, bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ dự kiến Trưởng đoàn và thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra trình lãnh đạo cơ quan quản lý thuế cùng cấp phê duyệt theo mẫu biểu quy định. Đối với các trường hợp cuộc Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh ế Huế 125 thanh tra, kiểm tra có nội dung đơn giản, thanh tra, kiểm tra đột xuất, và do tính chất, nội dung từng vụ việc mà lãnh đạo cơ quan thuế có chỉ đạo cụ thể về thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra thì bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ không phải triển khai thực hiện công việc này mà dự thảo ngay quyết định trình lãnh đạo cơ quan thuế ký ban hành. - Dự thảo, trình ký và ban hành quyết định thanh tra, kiểm tra: + Dự thảo, trình ký quyết định thanh tra, kiểm tra: Trên cơ sở tờ trình nhân sự Đoàn thanh tra, kiểm tra (nếu có) hoặc theo ý kiến chỉ đạo của lãnh đạo cơ quan thuế (đối với trường hợp nhân sự do lãnh đạo chỉ định), bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ dự thảo quyết định thanh tra, kiểm tra trình thủ trưởng cơ quan thuế ký ban hành. Quyết định thanh tra, kiểm tra phải nêu rõ: Căn cứ pháp lý để thanh tra, kiểm tra; đối tượng, nội dung, thời kỳ thanh tra, kiểm tra; thời hạn thanh tra, kiểm tra; thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra; nhiệm vụ của Đoàn thanh tra, kiểm tra; người được giao nhiệm vụ chỉ đạo, giám sát hoạt động của Đoàn thanh tra hoặc kiểm tra (nếu có), Quyết định được lập theo mẫu biểu quy định. Khi trình ký quyết định thanh tra, kiểm tra, kèm theo dự thảo quyết định thanh tra, kiểm tra, phải có: Báo cáo khảo sát, tờ trình đề nghị nhân sự Đoàn thanh tra, kiểm tra (nếu có) và các hồ sơ, tài liệu khác có liên quan. + Ban hành quyết định thanh tra, kiểm tra; Thay đổi Trưởng đoàn, thành viên Đoàn và gia hạn thời gian thanh tra, kiểm tra: Quyết định thanh tra, kiểm tra phải được bộ phận văn thư cơ quan thuế gửi cho đơn vị được thanh tra, kiểm tra chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày ký và phải được công bố chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ra quyết định thanh tra, kiểm tra (trừ trường hợp thanh tra, kiểm tra đột xuất). Trong mọi trường hợp khi quyết định thanh tra, kiểm tra đã được ký ban hành (đã thông báo hoặc chưa thông báo cho đơn vị), nếu vì lý do khách quan hay chủ quan mà không tiến hành thanh tra, kiểm tra thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải báo cáo Trưởng bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ và dự thảo quyết định huỷ bỏ quyết định thanh tra, kiểm tra theo mẫu biểu quy định trình người đã ký quyết định ra quyết định huỷ bỏ quyết định đã ban hành. Đại học Kinh tế Huế Đạ học kinh tế Huế 126 Trường hợp khi quyết định đã ban hành nhưng hoãn lại từ phía đơn vị được thanh tra, kiểm tra thì đơn vị được thanh tra, kiểm tra phải có văn bản gửi cơ quan thuế ban hành quyết định thanh tra, kiểm tra nêu rõ lý do hoãn và thời gian hoãn để Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra báo cáo Trưởng bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ và người ký quyết định thanh tra, kiểm tra cho ý kiến chỉ đạo, việc đồng ý hay không đồng ý hoãn phải được thực hiện bằng văn bản.Trường hợp hoãn từ phía cơ quan tiến hành thanh tra, kiểm tra thì phải có công văn thông báo cho đơn vị được thanh tra, kiểm tra biết lý do hoãn, thời gian hoãn, thời gian bắt đầu tiến hành lại cuộc thanh tra, kiểm tra để đơn vị được thanh tra, kiểm tra biết. Đối với trường hợp thay đổi Trưởng đoàn, thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra: Trong quá trình triển khai thực hiện thanh tra, kiểm tra nếu có sự thay đổi Trưởng đoàn, thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra và bổ sung thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra thì Trưởng bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ dự thảo quyết định trình người đã ký quyết định thanh tra, kiểm tra trước đó ký quyết định thay đổi, bổ sung: Quyết định thay đổi Trưởng đoàn theo mẫu biểu quy định; Thay đổi thành viên; bổ sung thành viên. Còn việc gia hạn thời gian thanh tra, kiểm tra thì trong quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra, nếu xét thấy cần thiết phải gia hạn thanh tra, kiểm tra thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra lập tờ trình, trình người ký quyết định thanh tra, kiểm tra trước đó phê duyệt theo mẫu biểu quy định và khi đã được phê duyệt, Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra lập dự thảo Quyết định gia hạn theo mẫu biểu quy định trình người có thẩm quyền ký ban hành. Thời gian gia hạn chỉ được phép trong khoảng thời gian còn lại của thời hạn cho một cuộc thanh tra, kiểm tra theo quy định của pháp luật. - Lập kế hoạch tiến hành thanh tra, kiểm tra: Trên cơ sở báo cáo khảo sát (nếu có) và quyết định thanh tra, kiểm tra đã được ký ban hành chậm nhất trong thời hạn 3 ngày kể từ ngày ký quyết định thanh tra, kiểm tra Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải lập kế hoạch tiến hành thanh tra, kiểm tra cho cuộc thanh tra, kiểm tra đó, trình lãnh đạo cơ quan thuế cùng cấp phê duyệt. Chậm nhất trong thời hạn 02 ngày kể từ ngày nhận được kế hoạch tiến hành thanh tra, kiểm tra, lãnh đạo cơ quan thuế phải ký duyệt. Kế hoạch tiến hành thanh tra, kiểm tra bao gồm các nội dung chủ yếu đó là: Mục đích, yêu cầu; Nội dung thanh tra, kiểm tra; Phương pháp tiến hành thanh tra, kiểm tra; Tổ Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 127 chức thực hiện; Chi tiết kế hoạch tiến hành thanh tra, kiểm tra lập theo mẫu biểu quy định. Trường hợp trong quá trình thực hiện thanh tra, kiểm tra nếu có sự thay đổi về kế hoạch tiến hành thanh tra, kiểm tra thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải lập kế hoạch điều chỉnh, trình người ký quyết định thanh tra, kiểm tra phê duyệt. - Lập đề cương yêu cầu báo cáo và hồ sơ, tài liệu phải cung cấp: Căn cứ quyết định thanh tra, kiểm tra đã được ban hành và kế hoạch tiến hành thanh tra, kiểm tra đã được người ký quyết định thanh tra, kiểm tra phê duyệt, trước khi tiến hành thanh tra, kiểm tra Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra có trách nhiệm tổ chức lập Đề cương yêu cầu đơn vị được thanh tra, kiểm tra chuẩn bị và cung cấp cho Đoàn thanh tra, kiểm tra (báo cáo, hồ sơ, tài liệu,). Đề cương yêu cầu phải bằng văn bản và phải được gửi cho đơn vị được thanh tra, kiểm tra ít nhất 5 ngàytrước khi công bố quyết định thanh tra, kiểm tra theo mẫu biểu quy định với một số nội dung và yêu cầu cụ thể như: Báo cáo phải chuẩn bị và cung cấp cho Đoàn thanh tra, kiểm tra (nêu rõ từng loại báo cáo, nội dung báo cáo, thời kỳ báo cáo, hình thức báo cáo, thời gian, địa điểm giao nhận, người nhận); Hồ sơ, tài liệu phải chuẩn bị và cung cấp (loại hồ sơ, tài liệu chuẩn bị, cung cấp, thời gian cung cấp, địa điểm cung cấp, người nhận); Những vấn đề khác liên quan (nếu có). - Họp đoàn triển khai thực hiện thanh tra, kiểm tra: Sau khi quyết định thanh tra, kiểm tra được ban hành và kế hoạch tiến hành cho cuộc thanh tra, kiểm tra được phê duyệt, trước khi tiến hành thanh tra, kiểm tra Đoàn thanh tra, kiểm tra phải tổ chức họp để quán triệt kế hoạch thanh tra, kiểm tra, quy chế Đoàn thanh tra, kiểm tra; bàn biện pháp cụ thể để tổ chức thực hiện kế hoạch; giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên, nhóm, tổ (nếu có) trong Đoàn thanh tra, kiểm tra. Căn cứ nhiệm vụ được giao, từng thành viên trong Đoàn thanh tra, kiểm tra phải xây dựng kế hoạch thực hiện chi tiết của mình, trình Trưởng đoàn phê duyệt trước khi triển khai thanh tra, kiểm tra. Kế hoạch phải nêu rõ nội dung công việc, phương pháp tiến hành, thời gian thực hiện. Đối với các trường hợp nội dung, vụ việc thanh tra, kiểm tra đơn giản, phạm vi thanh tra, kiểm tra hẹp thì không nhất thiết phải thực hiện công việc này và do Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra xem xét, quyết định. Trường hợp Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 128 khi quyết định thanh tra, kiểm tra và kế hoạch tiến hành cho cuộc thanh tra, kiểm tra có sự thay đổi thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải có trách nhiệm tổ chức họp đoàn để xem xét, điều chỉnh cho phù hợp. Việc họp Đoàn thanh tra, kiểm tra và việc phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên trong Đoàn thanh tra, kiểm tra phải được ghi thành biên bản theo mẫu biểu quy định và được lưu trong hồ sơ thanh tra, kiểm tra. - Lập nhật ký thanh tra, kiểm tra: Nhật ký Đoàn thanh tra, kiểm tra dùng để ghi chép những hoạt động của Đoàn thanh tra, kiểm tra những nội dung có liên quan đến hoạt động của Đoàn thanh tra, kiểm tra diễn ra trong ngày, kể từ khi có quyết định thanh tra, kiểm tra đến khi bàn giao hồ sơ thanh tra, kiểm tra cho bộ phận lưu trữ của bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ. Nhật ký Đoàn thanh tra, kiểm tra do cơ quan thuế in ấn được lưu trong hồ sơ cuộc thanh tra, kiểm tra và phải ghi chép đầy đủ, rõ ràng như: Công việc tiến hành; việc chỉ đạo, điều hành của Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra diễn ra trong ngày; Ý kiến chỉ đạo của người ra quyết định thanh tra, kiểm tra. 2.2. Bước 2: Tiến hành thanh tra, kiểm tra: - Thông báo công bố quyết định thanh tra, kiểm tra: Trước khi công bố quyết định thanh tra, kiểm tra, Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải thông báo với đơn vị được thanh tra, kiểm tra về thời gian, địa điểm công bố quyết định thanh tra, kiểm tra, thành phần tham dự (Đoàn thanh tra, kiểm tra, thủ trưởng đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan thuộc đối tượng được thanh tra, kiểm tra). Trong trường hợp cần thiết, có thể mời đại diện lãnh đạo cơ quan thuế ban hành quyết định thanh tra, kiểm tra, lãnh đạo cơ quan thuế cấp trên của cơ quan thuế cấp dưới hoặc của đơn vị, bộ phận của cơ quan thuế được thanh tra, kiểm tra tham dự. - Công bố quyết định thanh tra, kiểm tra: Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày ra quyết định thanh tra, kiểm tra, Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra có trách nhiệm công bố quyết định thanh tra, kiểm tra với đơn vị được thanh tra, kiểm tra. Khi công bố quyết định thanh tra, kiểm tra Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra đọc toàn văn quyết định thanh tra, kiểm tra nêu rõ quyền và nghĩa vụ của đối tượng được thanh tra, kiểm tra; thông báo chương trình làm việc giữa Đoàn thanh tra, kiểm tra với đối tượng được thanh tra, Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 129 kiểm tra và những công việc khác có liên quan đến hoạt động của Đoàn thanh tra, kiểm tra. Trao đổi, thống nhất với lãnh đạo đơn vị được thanh tra, kiểm tra về kế hoạch làm việc, bố trí thời gian làm việc; các báo cáo, hồ sơ, tài liệu mà đơn vị có trách nhiệm chuẩn bị và cung cấp cho Đoàn thanh tra, kiểm tra (theo đề cương Đoàn đã gửi). Trường hợp phạm vi thanh tra, kiểm tra bao gồm cả các đơn vị, thuộc cơ quan thuế được thanh tra, kiểm tra th́ Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải thông báo cụ thể danh sách, thời gian, nội dung thanh tra, kiểm tra tại các đơn vị đó, để các đơn vị biết, có kế hoạch làm việc với đoàn thanh tra, kiểm tra. Việc công bố quyết định thanh tra, kiểm tra phải được lập thành biên bản và phải được ký giữa Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra với thủ trưởng cơ quan, đơn vị được thanh tra, kiểm tra theo mẫu biểu quy định. - Tiếp nhận thông tin (Báo cáo hồ sơ, tài liệu): Trên cơ sở đề cươngyêu cầu chuẩn bị và cung cấp báo cáo, hồ sơ, tài liệu đã gửi cho đơn vị, Đoàn thanh tra, kiểm tra có trách nhiệm kiểm tra, rà soát lại nếu còn thiếu hoặc cần bổ sung thêm báo cáo, hồ sơ, tài liệu thì lập phiếu yêu cầu đơn vị được thanh tra, kiểm tra cung cấp bổ sung, phiếu yêu cầu phải nêu rõ (từng loại báo cáo, nội dung báo cáo, thời kỳ báo cáo, hình thức báo cáo; từng loại hồ sơ, tài liệu phải cung cấp, thời gian, địa điểm, người nhận). Phiếu yêu cầu cung cấp báo cáo, hồ sơ, tài liệu được thực hiện thông qua Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra ký, trường hợp nếu thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra là thanh tra viên, thì cũng có quyền ký yêu cầu, nhưng trước khi thực hiện phải báo cáo Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra. Phiếu yêu cầu cung cấp báo cáo, hồ sơ, tài liệu lập theo mẫu biểu quy định. Khi tiếp nhận thông tin (báo cáo, hồ sơ, tài liệu,) do đối tượng được thanh tra, kiểm tra cung cấp, Đoàn thanh tra, kiểm tra phải kiểm đếm, bảo quản, khai thác, sử dụng tài liệu đúng mục đích, không để thất lạc, khi giao nhận báo cáo, hồ sơ, tài liệu phải lập biên bản giao nhận và khi giao trả cũng phải lập biên bản giao trả theo mẫu biểu quy định. - Thực hiện thanh tra, kiểm tra: Công việc này được thực hiện như sau: Đại học Kinh tế Huế Đại học ki h tế Huế 130 + Nghiên cứu, phân tích, xử lý thông tin: Trên cơ sở các thông tin (báo cáo, hồ sơ, tài liệu) đã thu thập được, Đoàn thanh tra, kiểm tra phải xem xét, nghiên cứu, phân tích, đánh giá tính xác thực, tính đúng đắn, tính hợp lý của các thông tin (báo cáo, hồ sơ, tài liệu,); kiểm tra, đối chiếu việc thực hiện của đơn vị so với chính sách, chế độ;. Để nhận diện vấn đề, sự việc, xác định những việc làm đúng, những sai phạm, làm rõ bản chất, nguyên nhân và trách nhiệm của tập thể, cá nhân đối với từng sai phạm đó. Trong quá trình thực hiện (nghiên cứu, phân tích, xử lý thông tin), Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra nếu xét thấy cần thiế thì phải: Tiến hành kiểm kê tài sản (tiền mặt; vật tư hàng hoá;) để kiểm tra, đối chiếu nhằm phục vụ cho việc thanh tra, kiểm tra thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải ra quyết định kiểm kê tài sản và khi thực hiện kiểm kê phải lập biên bản kiểm kê tài sản theo mẫu biểu quy định; Niêm phong hồ sơ, tài liệu thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra ra quyết định niêm phong và khi thực hiện niêm phong phải lập biên bản niêm phong. Đồng thời, khi mở niêm phong hồ sơ, tài liệu thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra cũng phải ra quyết định mở niêm phong và khi mở niêm phong cũng phải lập biên bản mở niêm phong theo mẫu biểu quy định; Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung thanh tra, kiểm tra cung cấp thông tin, tài liệu đó; Yêu cầu người có thẩm quyền tạm giữ tiền, đồ vật để làm chứng cứ cho việc kết luận; Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình chỉ hoặc đình chỉ việc làm khi xét thấy việc làm đó gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân; Kiến nghị người có thẩm quyền tạm đình chỉ việc thi hành quyết định kỷ luật, thuyên chuyển công tác, cho nghỉ hưu đối với người đang cộng tác với Đoàn thanh tra, kiểm tra hoặc đang là đối tượng thanh tra, kiểm tra nếu xét thấy việc thi hành quyết định đó gây trở ngại cho việc thanh tra, kiểm tra; việc yêu cầu, kiến nghị phải thực hiện bằng văn bản theo đúng thẩm quyền và trình tự, thủ tục quy định; Đối với trường hợp thanh tra, kiểm tra việc thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ và thanh tra, kiểm tra người nộp thuế, qua kiểm tra các hồ sơ, tài liệu, biên bản của các Đoàn thanh tra, kiểm tra đã thực hiện, nếu phát hiện những nghi vấn, Đoàn thanh tra, kiểm tra được quyền yêu cầu đơn vị, cá nhân có liên quan cung cấp hồ sơ, tài liệu có liên quan để kiểm tra, đối chiếu. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 131 Trường hợp qua kiểm tra, đối chiếu phát hiện biên bản, kết luận thanh tra, kiểm tra không chính xác, không khách quan hoặc có tình tiết mới cần phúc tra, thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải lập tờ trình đề nghị thủ trưởng cơ quan thuế có thẩm quyền ra quyết định phúc tra và thời gian phúc tra tại đơn vị được phúc tra không tính vào thời gian thanh tra, kiểm tra. Việc phúc tra phải thực hiện theo các quy định của Luật Thanh tra và các quy định khác có liên quan và theo mẫu quy định. + Củng cố chứng cứ và cơ sở pháp lý: Trong quá trình thực hiện (nghiên cứu, phân tích, xử lý thông tin) nếu Đoàn thanh tra, kiểm tra nhận thấy cần phải củng cố thêm chứng cứ và các cơ sở pháp lý để kết luận đúng, sai, nguyên nhân sai phạm và trách nhiệm của tập thể, cá nhân đối với từng sai phạm, thì tuỳ theo yêu cầu Đoàn thanh tra, kiểm tra có thể triển khai thực hiện một số công việc đó là:Yêu cầu báo cáo giải trình; Tổ chức đối thoại, chất vấn; Kiểm tra, xác minh; Làm việc với cơ quan, đơn vị, bộ phận, cá nhân có liên quan; Làm việc với công chức, viên chức và quần chúng có liên quan; Trưng cầu giám định. - Hoàn thiện số liệu, chứng cứ: Trên cơ sở kết quả thanh tra, kiểm tra, các tài liệu chứng cứ đã thu thập được, các báo cáo giải trình, kết quả đối thoại, chất vấn, kiểm tra, xác minh, kết quả làm việc với cơ quan, đơn vị, bộ phận, cá nhân, với công chức, viên chức, quần chúng có liên quan, kết quả trưng cầu giám định, các biên bản ghi nhận kết quả kiểm tra, đối chiếu, các bản sao chụp các tài liệu có liên quan kể cả các bức ảnh, đoạn băng ghi lời, ghi hình, biên bản kiểm kê tài sản, ... Đoàn thanh tra, kiểm tra hoặc thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra được giao nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra tại đơn vị, bộ phận đó tiến hành hoàn thiện số liệu, chứng cứ. - Lập biên bản chi tiết xác nhận với các đơn vị, bộ phận, cá nhân: Trên cơ sở kết quả thanh tra, kiểm tra đã được thực hiện, người, nhóm, tổ (nếu có) được giao nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra tại các đơn vị, bộ phận, cá nhân thuộc đối tượng được thanh tra, kiểm tra phải lập biên bản chi tiết xác nhận kết quả thanh tra, kiểm tra với các đơn vị, bộ phận, cá nhân đó, biên bản được lập theo mẫu biểu quy định. Biên bản chi tiết xác nhận kết quả thanh tra, kiểm tra đối với các đơn vị, bộ phận, cá nhân là một Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 132 trong những căn cứ để Đoàn thanh tra, kiểm tra lập biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra của toàn bộ đơn vị. - Bàn giao hồ sơ, tài liệu cho Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra:Ngay sau khi kết thúc công việc, người được giao nhiệm vụ, tổ, nhóm trưởng (nếu có) có trách nhiệm: Lập báo cáo tóm tắt kết quả thanh tra, kiểm tra, đề xuất kết luận và kiến nghị xử lý, nêu rõ căn cứ đề xuất, kiến nghị; Bàn giao báo cáo tóm tắt kết quả thanh tra, kiểm tra kèm theo các biên bản làm việc, biên bản chi tiết xác nhận với các (đơn vị, bộ phận, cá nhân) và các hồ sơ, tài liệu, chứng cứ đã thu thập được cho Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra để Trưởng đoàn tổng hợp, lập biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra; Việc bàn giao phải lập thành văn bản theo quy định, thống kê chi tiết, đánh số thứ tự theo từng danh mục tài liệu. - Lập biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra: + Lập dự thảo biên bản thông qua Đoàn thanh tra, kiểm tra: Trên cơ sở báo cáo tóm tắt kết quả thanh tra, kiểm tra, các biên bản chi tiết xác nhận kết quả thanh tra, kiểm tra đối với từng đơn vị, bộ phận, cá nhân trong quá trình thanh tra, kiểm tra và các hồ sơ tài liệu, chứng cứ đã thu thập được của người được giao nhiệm vụ, tổ, nhóm trưởng (nếu có) đã bàn giao, Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra có trách nhiệm tổng hợp và lập dự thảo biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra. Tổ chức thảo luận, lấy ý kiến tham gia của các thành viên trong Đoàn thanh tra, kiểm tra về dự thảo biên bản, nếu có những nội dung mà Đoàn không thống nhất được thì Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra quyết định và chịu trách nhiệm về quyết định đó. Việc tổ chức tham gia, đóng góp ý kiến và thông qua dự thảo biên bản trong Đoàn thanh tra, kiểm tra phải được lập thành biên bản theo quy định và được lưu trong hồ sơ thanh tra, kiểm tra. Trong quá trình lập dự thảo biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra, nếu có những vấn đề còn vướng mắc, Trưởng đoàn chủ động trao đổi, tham khảo ý kiến của các đơn vị, bộ phận có liên quan để đảm bảo cho biên bản tổng hợp được chính xác, khách quan. Nội dung biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra phải bao gồm các nội dung (đặc điểm tình hình chung; nội dung và thời kỳ thanh tra, kiểm tra; kết quả thanh tra, kiểm tra; các biện pháp xử lý theo thẩm quyền đã áp dụng (nếu có); kiến nghị của Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 133 Đoàn thanh tra, kiểm tra; ý kiến của đơn vị được thanh tra, kiểm tra) chi tiết cụ thể theo quy định. + Gửi dự thảo biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra: Sau khi bản dự thảo được thông qua Đoàn thanh tra, kiểm tra, Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra có trách nhiệm gửi cho đơn vị được thanh tra, kiểm tra hoặc tổ chức trao đổi trực tiếp giữa Đoàn thanh tra, kiểm tra với đơn vị được thanh tra, kiểm tra để đơn vị được thanh tra, kiểm tra có ý kiến. Việc tham gia đóng góp ý kiến của đơn vị phải bằng văn bản (đối với trường hợp không trao đổi trực tiếp), đối với trường hợp trao đổi trực tiếp thì phải được lập thành biên bản theo quy định. + Hoàn chỉnh biên bản và thông qua biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra: Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra sau khi tiếp thu ý kiến đóng góp của đơn vị được thanh tra, kiểm tra về dự thảo biên bản phải có trách nhiệm hoàn chỉnh biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra, nếu trong biên bản hoàn chỉnh sau khi tiếp thu ý kiến đóng góp của đơn vị được thanh tra, kiểm tra mà có sự khác biệt so với nội dung dự thảo th́ Trưởng đoàn phải thông báo cho các thành viên trong Đoàn thanh tra, kiểm tra được biết và chịu trách nhiệm về sự thay đổi đó. Đồng thời, tổ chức thông qua đơn vị được thanh tra, kiểm tra, việc thông qua biên bản thanh tra, kiểm tra phải được lập thành biên bản và lưu trong hồ sơ thanh tra, kiểm tra. Trường hợp chậm thông qua biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra do chờ ý kiến chỉ đạo của cấp có thẩm quyền giải đáp các vướng mắc về cơ chế chính sách, quan điểm xử lý chưa thống nhất hoặc vì lý do khách quan khác thì Trưởng đoàn làm việc và thông báo cụ thể lý do chưa thông qua biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra cho đơn vị được thanh tra, kiểm tra biết. Biên bản làm việc được lập theo mẫu quy định. Số lượng biên bản tổng hợp kết quả thanh tra, kiểm tra phải được lập ít nhất là 02 bản, phải ghi rõ số trang và các phụ lục đính kèm (nếu có); Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra và thủ trưởng đơn vị được thanh tra, kiểm tra ký vào từng trang của Biên bản và phụ lục kèm theo (nếu có) hoặc đóng dấu giáp lai của đơn vị được thanh tra, kiểm tra. 2.3. Kết thúc thanh tra, kiểm tra: - Thông báo kết thúc thanh tra, kiểm tra: Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải có trách nhiệm tổ chức triển khai thực hiện việc thanh tra, kiểm tra, đảm bảo kết thúc tại Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 134 đơn vị theo đúng thời hạn quy định trong quyết định thanh, kiểm tra. Khi kết thúc thanh tra, kiểm tra tại đơn vị, Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra phải có thông báo kết thúc gửi cho đối tượng được thanh tra, kiểm tra, hoặc nếu cấn thiết có thể tổ chức buổi làm việc với đơn vị được thanh tra, kiểm tra để thông báo việc kết thúc thanh tra, kiểm tra tại nơi được thanh tra, kiểm tra; buổi làm việc phải được lập thành biên bản và được ký giữa thủ trưởng đơn vị được thanh tra, kiểm tra với Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra. - Báo cáo kết quả, dự thảo kết luận thanh tra, kiểm tra: Chậm nhất mười lăm ngày kể từ ngày kết thúc thanh tra, kiểm tra tại đơn vị, Trưởng đoàn phải có Báo cáo kết quả và dự thảo kết luận thanh tra, kiểm tra thông qua Trưởng bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ cho ý kiến và trình người ra quyết định thanh tra, kiểm tra. Dự thảo Báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra phải có đầy đủ ý kiến tham gia bằng văn bản của các thành viên trong đoàn thanh tra, kiểm tra. Ý kiến tham gia phải gửi cho Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra chậm nhất trong thời hạn 1 ngày kể từ ngày nhận được dự thảo báo cáo và phải nói rõ đồng ý hay không đồng ý với dự thảo báo cáo của Trưởng đoàn; trường hợp không đồng ý thì phải nêu rõ lý do, chứng lý. Trong trường hợp các thành viên trong Đoàn có ý kiến khác nhau về nội dung của dự thảo báo cáo thì Trưởng đoàn xem xét, quyết định và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước người ra quyết định thanh tra, kiểm tra về quyết định của mình. Báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra (do Trưởng đoàn ký) phải bao gồm các nội dung như: Đặc điểm tình hình chung của đơn vị được thanh tra, kiểm tra; nội dung, thời kỳ thanh tra, kiểm tra; kết quả thanh tra, kiểm tra; nhận xét và kết luận; các biện pháp áp dụng (nếu có); những ý kiến còn khác nhau giữa các thành viên Đoàn thanh tra, kiểm tra; ý kiến của đơn vị được thanh thanh tra, kiểm tra; kiến nghị của Đoàn thanh tra, kiểm tra). Dự thảo kết luận thanh tra, kiểm tra cũng phải có các nội dung như Báo cáo kết quả thanh tra, kiểm tra theo mẫu quy định. - Kết luận và lưu hành kết luận thanh tra, kiểm tra: Sau khi nhận được báo cáo, kèm theo dự thảo kết luận thanh tra, kiểm tra của Đoàn thanh tra, kiểm tra, người ra quyết định thanh tra, kiểm tra phải xem xét, nếu không chỉnh sửa thì ra kết luận thanh tra, kiểm tra chậm nhất trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo kết quả Đại học Kinh tế Huế Đại học kin tế Huế 135 thanh tra, kiểm tra. Trong quá trình ra kết luận thanh tra, kiểm tra người ra quyết định có thể yêu cầu Trưởng đoàn, thành viên đoàn thanh tra, kiểm tra hoặc đối tượng được thanh tra, kiểm tra giải trình để làm rõ thêm những vấn đề mà báo cáo của Trưởng đoàn chưa rõ. Trường hợp cần thiết, có thể giao cho Trưởng đoàn thanh tra, kiểm tra tiến hành thanh tra, kiểm tra bổ sung hoặc làm việc với đơn vị được thanh tra, kiểm tra để có đủ căn cứ kết luận. Khi có kết luận chính thức, người ra kết luận thanh tra có thể gửi kết luận thanh tra cho đối tượng được thanh tra hoặc tổ chức công bố kết luận thanh tra, việc công bố kết luận thanh tra, kiểm tra phải được lập thành biên bản theo quy định. Kết luận thanh tra, kiểm tra phải được gửi (lưu hành) cho đơn vị được thanh tra, kiểm tra, cơ quan thuế cấp trên trực tiếp và được lưu trong hồ sơ thanh tra, kiểm tra. - Chuyển giao hồ sơ, vụ việc cho cơ quan điều tra (nếu có): Trong quá trình hiện thanh tra, kiểm tra nếu phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Trưởng đoànphải có ngay văn bản báo cáo và dự thảo văn bản chuyển hồ sơ vụ việc cho cơ quan điều tra, nếu phải chuyển hồ sơ vụ việc thì trong thời hạn 05 ngày kể từ ngày nhận được báo cáo, người ký quyết định thanh tra, kiểm tra phải có văn bản bàn giao, chuyển hồ sơ, vụ việc cho cơ quan điều tra theo mẫu biểu quy định. Đồng thời, có văn bản thông báo cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp biết. - Họp rút kinh nghiệm Đoàn thanh tra, kiểm tra: Kết thúc đợt thanh tra, kiểm tra, phải họp Đoàn để rút kinh nghiệm, đánh giá kết quả thanh tra, kiểm tra, kiến nghị, khen thưởng người làm tốt và xử lý cán bộ có sai phạm để làm căn cứ để xem xét, đánh giá phân loại công chức hàng quý, năm. - Bàn giao, lưu trữ hồ sơ thanh tra, kiểm tra: Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày ký kết luận thanh tra, kiểm tra, Trưởng đoàn có trách nhiệm hoàn chỉnh việc sắp xếp, lập mục lục và tổ chức bàn giao hồ sơ cho Phòng kiểm tra nội bộ cùng cấp để thực hiện việc lưu trữ theo chế độ quy định nhưng không quá 90 ngày, việc bàn giao phải được lập biên bản và lưu cùng hồ sơ thanh tra, kiểm tra theo quy định. 2.4. Theo dõi thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra: Hết thời hạn đã ghi trong kết luận thanh tra, kiểm tra, văn bản chỉ đạo hoặc quyết định về việc xử lý kết quả thanh tra, kiểm tra về những yêu cầu đơn vị phải thực hiện Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế 136 thì đơn vị phải báo cáo (bằng văn bản) gửi cơ quan ban hành quyết định thanh tra, kiểm tra về kết quả thực hiện các nội dung kết luận thanh tra, kiểm tra, văn bản chỉ đạo hoặc quyết định về việc xử lý kết quả thanh tra, kiểm tra đã nêu và các quyết định xử lý, kỷ luật công chức, viên chức, kèm theo (nếu có). - Trên cơ sở báo cáo của đơn vị, các quyết định xử lý, kỷ luật công chức, viên chức, của đơn vị được thanh tra, kiểm tra (nếu có),nếu xét thấy cần thiết thủ trưởng cơ quan thuế có ý kiến chỉ đạo bộ phận thanh tra, kiểm tra nội bộ triển khai kiểm tra thực tế tại đơn vị để đánh giá việc thực hiện kết luận thanh tra, kiểm tra, văn bản chỉ đạo hoặc quyết định về việc xử lý kết quả thanh tra, kiểm tra. Đại học Kinh tế Huế Đại học kinh tế Huế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfhoan_thien_cong_tac_kiem_soat_noi_bo_trong_quan_ly_thu_thue_thu_nhap_doanh_nghiep_tai_cuc_thue_tinh.pdf
Luận văn liên quan