Trải qua hơn 45 năm hình thành và phát triển, với những kinh nghiệm và bản
lĩnh của mình cùng với sự nhạy bén và năng động Tổng công ty xăng dầu Việt nam
thông qua các hoạt động kinh doanh đã đống góp cho ngân sách Nhà nước hàng
nghìn tỷ đồng. Tổng công ty đã phát huy tinh thần chủ động, sớm chuyển sang cơ chế
mới, đạt được những tiến bộ vượt bậc, giữ vai trò chủ đạo, ổn định thị trường ,giá cả,
mở rộng mạng lưới xăng dầu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Vai trò chủ đạo của
Tổng công ty không chỉ giới hạn ở số lượng, chất lượng dịch vụ bán ra mà còn thể
hiện khả năng hỗ trợ, liên kết các doanh nghiệp khác cùng chức năng trong việc tổ
chức kinh doanh xăng dầu nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định thị trường , đảm bảo hiệu
quả kinh tế xã hội.
44 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4137 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam trong những năm gần đây, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng. Mẫu này được mang đi
phân tích để xác định kết quả.
Thời gian kiểm tra hàng hố thường quy định là 6 giờ. Sau khi kiểm tra song
Vinacotrol sẽ ghi kết quả kiểm tra vào chứng thư giám định và ký tên , đĩng dấu.Nếu
khơng cĩ sai sĩt lớn về số lượng hoặc chất lượng Tổng cơng ty sẽ rút xăng dầu ra
khỏi tầu hàng và bơm lên bể chứa nhập khẩu để kinh doanh trong nước. Nếu cĩ sai
sĩt lớn Tổng cơng ty phải lập các chứng từ để khiếu nại. Trong trường hợp phía nước
ngồi khơng cơng nhận kết quả giám định của Vinacontrol, Tổng cơng ty phải mời
S.G.S (Societe General De Surveillance) là cơng ty giám định của Thuỵ Sỹ được
quốc tế cơng nhận đến giám định. Sau khi giám định xong, S.G.S ghi kết quả vào
chứng thư giám định. Đây chính là căn cứ để Tổng cơng ty khiếu nại.
5. Làm thủ tục hải quan
Ngay từ khi tầu đến phao số 0, hải quan đã cử ít nhất hai người lên tầu áp tải
hàng về tận kho.
Trước khi bơm xăng dầu từ phương tiện vận tải lên bồn, bể thuộc kho chứa thì
Tổng cơng ty phải nộp bộ hồ sơ cho hải quan bao gồm:
+ Tờ khai Hải quan (gồm 3 bản chính)
+ Hợp đồng nhập khẩu (1 bản sao)
+ B/L (một bản sao)
+ Hố đơn thương mại (1 bản sao)
+ Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Petrolimex (chỉ nộp một lần khi
đăng ký làm thủ tục cho lơ hàng nhập khẩu đầu tiên tại mỗi điểm làm thủ tục hải
quan).
Khi tổng cơng ty và Vinacontrol kiểm tra số lượng và chất lượng hàng hố và
bơm hàng lên bồn, nhân viên hải quan giám sát chặt chẽ tồn bộ quá trình.
Sau khi bơm xong Tổng cơng ty phải nộp thêm vào bộ hồ sơ:
+ Chứng thư giám định về tên hàng, khối lượng của Vinacontrol.
+ Biên bản giám định hàng hố giữa chủ phương tiên vận tải và Tổng cơng
ty.
+ Giấy xác nhận đạt được chất lượng nhập khẩu (hoặc thơng báo miễn kiểm
tra chất lượng) đối với xăng dầu thuộc danh mục kiểm tra của Nhà nước về kiểm
tra chất lượng. Sau khi tiếp nhận bộ hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, hải quan mới đăng ký
tờ khai. Kết quả giám định về số lượng và chất lượng của Vinacontrol là căn cứ
để hải quan ghi vào danh mục hàng hố trong tờ khai hải quan , sau đĩ hồ sơ được
chuyển lên lãnh đạo hải quan cảng biển để ký tên và đĩng dấu. Sau cùng hải quan
thơng báo thuế và giải phĩng hàng nhập khẩu để kinh doanh trong nước.
6. Thanh tốn cho người bán.
Hợp đồng nhập khẩu xăng dầu thường qui định thanh tốn trong vịng 30 ngày
kể từ ngày vận đơn.
- Nếu thanh tốn bằng L/C: Trên lý thuyết ngân hàng phát hành là người ký
nhận trả tiền hối phiếu nhưng thực tiễn tại Tổng cơng ty xăng dầu lại khác. Trình tự
thanh tốn diễn ra như sau:
+ Ngân hàng nhận được chứng từ và kiểm tra chứng từ.
+ Ngân hàng chuyển tồn bộ chứng từ cho Tổng cơng ty để Tổng cơng ty xem
xét chấp nhận thanh tốn hay khơng. Nếu chứng từ hợp lệ, Tổng cơng ty sẽ ký chấp
nhận thanh tốn vào hối phiếu, khi đến hạn thanh tốn Tổng cơng ty sẽ trả tiền cho
người bán qua Ngân hàng.
Nếu chứng từ khơng hợp lệ: chứng từ cĩ sai sĩt lớn như vận đơn khơng sạch, sai
sĩt khác lớn về số lượng, chất lượng, đơn giá, trị giá, thì Tổng cơng ty từ chối thanh
tốn. Nếu chứng từ cĩ sai sĩt nhưng khơing phải là những sai sĩt như trên, Tổng
cơng ty sẽ chấn nhận thanh tốn vào hối phiếu.
Như vậy, việc quyết định thanh tốn hay khơng phụ thuộc vào Tổng cơng ty chứ
khơng phải vào ngân hàng phát hành. Nếu ngân hàng tự quyết định thanh tốn thì sẽ
cĩ rủi ro lớn vì Tổng cơng ty khơng ký quĩ mở L/C. Một số vận đơn ghi theo lệnh của
Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam chứ khơng theo lệnh của ngân hàng nên hàng hố
trên vận đơn thuộc quyền sở hữu của Tổng cơng ty.
Các yếu tố trên cho thấy ngân hàng sẽ ở thế bất lợi nếu ngân hàng đứng ra thanh
tốn cho lơ hàng thuộc quyền sở hữu của Tổng cơng ty trong khi khơng chắc chắn cĩ
thu được tiền từ Tổng cơng ty hay khơng.
Vậy câu hỏi đặt ra là: Nếu chứng từ người bán xuát trình hợp lệ nhưng Tổng
cơng ty khơng chấp nhận thì Ngân hàng cĩ phải chấn nhận thanh tốn trên hối phiếu
khơng? Theo luật, ngân hàng phát hành L/C sẽ phải ký chấp nhận vào hối phiếu sau
đĩ ngân hàng sẽ kiện Tổng cơng ty. Nhưng thực tế thì Tổng cơng ty là doanh nghiệp
nhà nước lớn, kinh doanh chân chính, tuân thủ đúng pháp luật nên Tổng cơng ty chưa
bao giờ từ chối thanh tốn khi chứng từ hợp lệ.
- Nếu thanh tốn theo phương thức TTR: Bộ chứng từ do người bán gửi
cho Tổng cơng ty cũng bao gồm các chứng từ như trong thanh tốn bằng L/C.
Nếu chứng từ cĩ sai sĩt như: Vận đơn khơng sạch, sai sĩt lớn về số lượng, chất
lượng, đơn giá, trị giá thì Tổng cơng ty từ chối khơng thanh tốn. Trường hợp cịn
lại, Tổng cơng ty ký chấp nhận thanh tốn vào hối phiếu. Đến hạn thanh tốn
Tổng cơng ty xuất trình bộ chứng từ tại Ngân hàng và yêu cầu Ngân hàng chuyển
tiền cho người bán. Bộ chứng từ này bao gồm: một bộ vận đơn gốc đầy đủ gồm
ba bản chính: giấy chứng nhận số lượng, chất lượng, giấy chứng nhận xuất xứ
(C/O).
7. Khiếu nại
Trong Trường hợp nhập khẩu cĩ tổn thất về số lượng, trọng lượng thì Tổng cơng
ty phải lập và gửi ngay bộ hồ sơ khiếu nại trong thời hạn khiếu nại. Bộ hồ sơ khiếu
nại bao gồm:
+ Các hồ sơ pháp lý ban đầu như hợp đồng, vận đơn, ROROC
+ Chứng từ giám định của Vinacontrol (hoặc của S.G.S) bộ hồ sơ được chuyển
đến người cĩ trách nhiệm, cĩ thể là người xuất khẩu, người bảo hiểm hoặc người vận
tải.
II. Hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu trong những năm gần đây.
1. Tình hình nhập khẩu.
1.1. Thị trường nhập khẩu.
Trong những năm qua, mối quan hệ giữa Tổng cơng ty với các bạn hàng nước
ngồi khơng ngừng phát triển và đổi mới. Mối quan hệ đĩ khơng chỉ dừng lại ở mức
buơn bán các sản phẩm xăng dầu, Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam cần thiết lập với
nhĩm bạn hàng nước ngồi trong các lĩnh vực hợp tác đầu tư, liên doanh, hỗ trợ tài
chính và đào tạo. Chính vì vậy, cho đến nay Tổng cơng ty đã thiết lập một danh mục
lớn các nhà cung cấp xăng dầu đáng tin cậy về nhiều khía cạnh, danh mục thoả mãn
được các yếu tố an tồn, đa dạng và tránh độc quyền trong việc bán hàng cho Tổng
cơng ty.
Trong quan hệ buơn bán các sản phẩm xăng dầu Tổng cơng ty chú trọng vào việc
xiết chặt quan hệ với các hãng tin cậy (bên cạnh việc ký hợp đồng dài hạn). Tương
ứng với các khu vực thị trường tại Đơng Nam á (chủ yếu là Singapore) cĩ các hãng
cung cấp nổi tiếng: SHEll, ESSO, TOTAl, HINGLEOIL, KUO OIL . . cung cấp
Diesel, xăng cao cấp và Mazut, tại Trung Đơng là cơng ty xăng dầu quốc gia Cơ-oét
cung cấp Diesel (KPC) chuyên cung cấp Diesel, dầu bay, dầu hoả, nhà cung cấp lớn
nhất từ vùng Đơng Bắc á là cơng ty hố dầu quốc gia Trung Quốc (SINIPEC) cung
cấp xăng thơng dụng với khối lượng nhỏ Diesel.Thị trường nhập khẩu của Tổng cơng
ty xăng dầu Việt nam ổn định và thuận lợi. Nhìn chung cĩ năm khu vực chính cung
cấp sản phẩm cho Tổng cơng ty là Singapore, Trung Đơng, Trung Quốc, Đơng Bắc á,
và Đơng Âu. Trong đĩ mỗi vùng cĩ một ưu thế nhất định, đặc biệt thị trường
Singapore là cĩ triển vọng nhất.
Trong danh mục các nhà cung cấp của Tổng cơng ty bao giờ cũng gồm chủ yếu
những cơng ty lớn, thường xuyên cĩ uy tín được sàng lọc kỹ càng qua thực tiễn mua
bán, đồng thời vẫn cĩ chỗ đứng cho các cơng ty vãng lai tham gia trên cơ sở đảm bảo
được các yêu cầu chặt chẽ của Tổng cơng ty. Trong những năm gần đây Tổng cơng
ty cũng đã thiết lập quan hệ với các bạn hàng mới như YOKONG PETRONAS, KPC
và thị trường cũng được mở rộng sang các nước xa hơn như Thái Lan, Malaysia,
Nhật Bản, Hàn Quốc.
1.2. Kết quả nhập khẩu xăng dầu trong thời gian qua
1.2.1. Kết quả nhập khẩu theo khu vực thị trường.
Đến nay Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam đã cĩ một hệ thống tổ chức hoạt động
kinh doanh xăng dầu lớn mạnh đê phục vụ nhu cầu quốc phịng, sản xuất và tiêu
dùng trong nước. Thị trường nhập khẩu của Tổng cơng ty chủ yếu là Singapore,
Trung Đơng, Đơng Bắc á và Trung Quốc. Trong đĩ Trung Đơng cung cấp trên 30%
nhu cầu về Diesel qua KPC, dầu hoả và Mazut qua Hinkong. Trung Quốc và Đơng
Bắc á cung cấp xăng thơng dụng và một khối lượng nhỏ Diesel. Kết quả được thể
hiện ở bảng sau:
Bảng 5: Kết quả nhập khẩu xăng dầu theo khu vực
Tên nước và
khu vực
Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
Khối
lượng
(MT)
Tỷ
trọng
(%)
Khối
lượng
(MT)
Tỷ
trọng
(%)
Khối
lượng
(MT)
Tỷ
trọng
(%)
Khối
lượng
(MT)
Tỷ
trọng
(%)
Singapore 1980000 47.09 1986000 45.47 2150000 47.78 2670000 48.55
Trung Đơng 1560000 37.10 1205000 27.59 1220000 27.11 1240000 22.55
Trung Quốc 500000 11.89 750000 17.17 850000 18.89 1030000 18.73
Đơng Bắc á 43000 1.02 150000 3.43 160000 3.56 404000 7.35
Đơng Âu 122000 2.90 277000 6.34 120000 2.67 156000 2.84
Tổng 4205000 100 4368000 100 4500000 100 5500000 100
Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam.
Đồ thị 4: Kết quả nhập khẩu xăng dầu theo khu vực
0
500000
1000000
1500000
2000000
2500000
3000000
1997 1998 1999 2000
§¬n vÞ:MT
Singapore
Trung § «ng
Trung Quèc
§ «ng B¾c ¸
§ «ng ¢ u
-
-
- Nguồn xăng dầu nhập khẩu của Tổng cơng ty chủ yếu từ Singapore: Thơng
qua cơng ty Shell, ESSO, KUO, HINLEONG . . cung cấp phần lớn khối lượng
Diesel, xăng cao cấp, Mazut. Năm 1997 nhập 1980 triệu tấn, năm 1998 nhập nhập
tăng hơn là 6.000 MT (tương đương 0,30%) so với năm 1997 Từ năm 1999 đến
năm 2000 khối lượng nhập khẩu từ thị trường này liên tục tăng lên.
- Thị trường Trung Đơng: năm 1997 Tổng cơng ty nhập khẩu 1.560.000 tấn,
năm 1998 nhập khẩu giảm cịn 1.205.000 tấn. Hai năm gần đây (từ năm 1999 –
2000) khối lượng nhập khẩu xăng dầu từ thị trường này liên tục tăng từ 1.220.000
tấn năm 1999 (tăng 1,24% so với năm 1998) lên 1.240.000 tấn năm 2000 ( tăng
1,64% so với năm 1999), tuy vậy so với năm 1997, khối lượng xăng dầu nhập khẩu
của Tổng cơng ty từ khu vực thị trường này đã giảm đáng kể trong 3 năm gần đây
(từ 1998 – 2000).
- Thị trường Trung Quốc: khối lượng nhập khẩu xăng dầu từ thị trường này
liên tục gia tăng kể từ năm 1997 –2000. Năm 1997 nhập 500.000 tấn, đến năm 2000
đã tăng hơn 50% lên tới 1.030.000 tấn Trung Quốc cung cấp xăng thơng dụng và
Diesel.
- Thị trường Đơng Bắc á: Khối lượng nhập khẩu xăng dầu từ thị trường này
cũng liên tục gia tăng từ 43.000 tấn năm 1997 lên 404.000 tấn năm 2000. Mặt hàng
nhập khẩu chủ yếu từ thị trường này cũng là xăng thơng dụng và Diesel.
- Thị trường Đơng Âu: khối lượng nhập khẩu từ thị trường này khơng ổn định.
Năm 1997 nhập 122.000 tấn, năm 1998 nhập tăng thêm 155.000 tấn (tương đương
với 127,05%) so với năm 1997. Năm 1999 nhập 120.000 tấn, giảm 157.000 tấn
(tương đương 56,68%) so với năm 1998. Và tới năm 2000 khối lượng nhập lại tăng
lên 36.000 tấn so với năm 1999.
Đánh giá chung trong những năm gần đây, do những bất ổn ở thị trường Trung
Đơng và Đơng Âu nên việc nhập khẩu xăng của Tổng cơng ty đã gặp nhiều khĩ khăn
ở thị trường này. Trong khi đĩ thị trường Châu á tương đối ổn định và thuận tiên cho
việc nhập khẩu xăng dầu, nên Tổng cơng ty đã chuyển hướng nhập khẩu xăng dầu
sang thị trường Châu á, mặt khác vẫn giữ được mối quan hệ bạn hàng cũ với các
nước Đơng Âu và một số nước khác. Việc chuyển hướng nhập khẩu đã mang lại cho
Tổng cơng ty những thành cơng trong kinh doanh như giảm chi phí nhập khẩu, đảm
bảo nguồn hàng nhập khẩu ổn định, khơng bị gián đoạn để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ
trong nước ngày một tăng.
2.Tình hình xuất khẩu:
2.1. Phân tích thị trường xuất khẩu:.
Vào thập kỷ 90, cùng với những thay đổi về mặt chính trị, mối quan hệ giữa các
doanh nghiệp Việt Nam và các doanh nghiệp của Lào, Campuchia đã được cải thiện.
Nhờ vậy Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam đã trở thành nhà cung cấp chính cho hai
thị trường này trong những năm vừa qua.
Cũng trong những năm 1990, Việt Nam thực hiện cơng cuộc đổi mới, hoạt động
kinh tế đối ngoại được mở rộng, khối lượng xuất nhập khẩu tăng, các nhà đầu tư
nước ngồi tăng cường đầu tư vào Việt Nam, hình thành khu chế xuất, doanh nghiệp
chế xuất… Từ đĩ hình thành thị trường xăng dầu cung cấp cho tư bản nước ngồi,
khu chế xuất và doanh nghiệp chế xuất.
Từ 1/6/1997 Hồng Kơng được trao trả cho Trung Quốc. Sự kiện đĩ phần nào
giúp Việt Nam trở thành cửa ngõ trao đổi, buơn bán với miền duyên hải phía nam
Trung Quốc và thị trường tái xuất xăng dầu sang Trung Quốc bắt đầu được hình
thành.
Cĩ thể nĩi cho đến nay Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam đã cĩ những thành
cơng đáng kể trong việc chiếm lĩnh và mở rộng thị trường tái xuất với bốn khu vực
thị trường chính, hoạt động tái xuất của Tổng cơng ty ngày càng được đẩy mạnh, gĩp
phần khơng nhỏ vào việc tăng cường vị thế của Tổng cơng ty trên thị trường trong
và ngồi nước.
Mặc dù vậy thị trường tái xuất xăng dầu đã và đang tồn tại những yếu tố cạnh
tranh quyết liệt, thị phần tại một số khu vực đang ngày càng bị thu hẹp. Phân tích tình
hình từng thị trường sẽ cho thấy rõ hơn điều này.
2.1.1. Thị trường Campuchia.
Tương tự như thị trường Việt Nam, Campuchia chưa phát triển cơng nghiệp hố
dầu, tồn bộ khối lượng xăng dầu tiêu thụ trong nước đều từ nhập khẩu. Do nội chiến
kéo dài, nền kinh tế chậm phát triển, nhu cầu tiêu thụ xăng dầu chỉ thực sự tăng
trưởng từ năm 1993 khi Liên hiệp quốc tham gia gìn giữ hồ bình tại Campuchia.
Biểu đồ 4: Khối lượng xăng dầu tái xuất sang thị trường Campuchia năm
1997-2000
Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu – Tổng Cơng ty Xăng dầu Việt Nam
84010
37812
16211 15623
168410 162632
116723 115742
6132 3520 6258 2754
21448 21056 18437 9678
0
27871
71803
281997
227018
187499
217600
0
50000
100000
150000
200000
250000
300000
1997 1998 1999 2000
§¬n vÞ (MT)
X¨ng
DO
Jet
KD
FO
Tỉng KL
Số liệu trên cho thấy sản lượng xăng dầu trái xuất sang Campuchia đã giảm đi
nhiều trong các năm 1998-2000 so với năm 1997. Đặc biệt năm 1999 số lượng tái
xuất ở từng mặt hàng đều giảm so với năm 1998, do vậy mặc dù trong danh mục các
mặt hàng tái xuất cĩ thêm FO (dầu mazut) nhưng tổng sản lượng tái xuất vẫn chỉ đạt
185.500 tấn. Sang năm 2000 khối lượng tái xuất tuy cĩ giảm hơn năm 1999 nhưng bù
lại, khối lượng dầu mazut tái xuất đã tăng hơn 3 lần so với năm 1999 làm tổng sản
lượng tái xuất tăng 30.100 tấn.
Sự giảm sút về sản lượng và thị phần của Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam tại
thị trường Campuchia là do một số nguyên nhân sau:
Trước hết do xu hướng nhập khẩu trực tiếp từ nước ngồi về cảng Sihanoukville
ngày càng tăng, làm giảm khối lượng nhập khẩu thơng qua Việt Nam. Các hãng xăng
dầu quốc tế tổ chức hoạt động kinh doanh tại Campuchia như TOTAL, CALTEX,
PETRONAS trước đây thường mua một phần của Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam
nay cũng chuyển dần sang nhập thẳng về cảng Sihanoukville.
Thứ hai: do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở Châu á, giá thế giới
giảm xuống mức kỷ lục làm giảm kim ngạch tái xuất. Đồng Bath mất giá nên nguồn
xăng dầu từ Thái Lan thường cĩ tỷ trọng thấp…, khách hàng thích mua hơn vì đĩng
thuế nhập khẩu vào Campuchia là theo tấn.
Một yếu tố nữa là các doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu khác của Việt Nam
như Petec, Petechim, Vinapco, Saigon Petro tiếp tục cạnh tranh quyết liệt với Tổng
cơng ty bằng chính sách giá cả và cơ chế phục vụ linh hoạt nên thị phần của Tổng
cơng ty tại đây đã bị chia sẻ.
1.1.2. Thị trường Lào.
Lào là nước cĩ dân số tương đối ít, địa hình chủ yếu là đồi núi, kinh tế chưa cĩ gì
đáng kể, nơng nghiệp phụ thuộc vào thiên nhiên nên tổng nhu cầu của Lào cịn thấp.
Trong những năm gần đây, Lào cĩ tăng cường xây dựng cải tạo cơ sơ hạ tầng, do đĩ
tỷ lệ tăng trưởng của Lào khá cao so với năm 1994 trở về trước.
Bảng 8: Khối lượng xăng dầu tái xuất sang thị trường Lào của Tổng cơng ty
xăng dầu Việt Nam.
Đơn vị tính: MT
Loại 1997 1998 1999 2000
Xăng 12578 10587 12641 14517
DO 13223 13230 16728 19113
Jet 4199 3283 2631 3070
Tổng KHẩI
LưẻNG
31997 29098 33999 38700
Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu- Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam.
Như vậy các mặt hàng năm trong danh mục tái xuất sang thị trường Lào rất ít,
chỉ cĩ 3 mặt hàng với khối lượng rất khiêm tốn. Tuy nhiên Tổng cơng ty cũng đã nỗ
lực trong việc nâng cao sản lượng tái xuất sang thị trường Lào trong hai năm gần đây.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nhu cầu nhập khẩu xăng và DO của Lào ngày càng
nhiều trong khi Jet lại giảm đi. Đối tác hoạt động của Tổng cơng ty hoạt động trên thị
trường Lào là cơng ty xăng dầu Lào và cty xăng dầu Vientiance quân đội Lào. Do địa
hình khĩ khăn, thủ tục giao bằng đường bộ phức tạp các doanh nghiệp kinh doanh
xăng dầu khác của Việt Nam hầu như chưa triển khai tái xuất sang thị trường Lào tuy
nhiên các doanh nghiệp Thái Lan cĩ nhiều ưu thế hơn hẳn Việt Nam. Thái Lan là
trung tâm lọc hố dầu, vận chuyển bằng xe lớn, thủ tục hải quan đơn giản, chính sách
giá, cơ chế bán hàng lại mềm dẻo hơn. Do vậy thị phần của Tổng cơng ty tại Lào chỉ
chiếm khoảng 15%.
2.1.3. Thị trường Trung Quốc.
Do cơ cấu sản phẩm hố dầu của Trung Quốc khơng đáp ứng được nhu cầu tiêu
thụ trong nước nên hàng năm nước này phải nhập khẩu hàng triệu tấn Gas oil. Từ
tháng 6 năm 1997, Hồng Kơng đã được tro trả cho Trung Quốc, lợi dụng yếu tố địa
hình, Việt Nam đã trở thành cửa ngõ chung chuyển hàng hố phục vụ nhu cầu các
tỉnh Nam Trung Quốc.
Nắm bắt dược cơ hội này, Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam đã tổ chức tìm hiểu
thị trường, tăng cường việc xúc tiến bán hàng, từng bước hình thành mọi thị trường
lớn mang lợi ích kinh tế đáng kể, tạo được việc làm, tận dụng cơ sở vật chất sẵn cĩ
mà khơng cần đầu tư mới.
Mặt hàng tái suất chính sang thị trường Trung Quốc và Hồng Kơng của Tổng
cơng ty là DO với khối lượng như sau: năm 1997 là 28.000 MT; năm 1998:
170.000MT; năm1999:310.000MT; năm 2000: 238.000 MT.
Từ việc manh mún tái xuất trong năm 1996, 1997 với sản lượng nhỏ đến nay
Tổng cơng ty đã phát triển thị trường này trở thành một trong những thị trường tái
suất khẩu chính. Sản lượng tái xuất mặt hàng DO của Tổng cơng ty sang thị trường
Trung Quốc-Hồng Kơng ngày một tăng và tăng rất nhanh. Năm 1999 đạt 310.000
tăng xấp xỉ 183% so với năm 1998. Nhưng đến năm 2000 sản lượng tái xuất lại giảm
72.000 tấn. Do các yếu tố cạnh tranh tiềm ẩn từ khu vực quốc tế như Đài Loan, hoặc
các khu kinh tế của Trung Quốc.
2.1.4. Thị trường tàu biển nước ngồi
Cùng với sự gia tăng các hoạt động kinh tế đối ngoại, trao đổi hàng hố, đầu tư
nước ngồi trong đĩ cĩ việc hình thành các khu chế xuất và doanh nghiệp chế xuất đã
tạo ra một thị trường tiêu thụ xăng dầu của Tổng cơng ty. Mảng hoạt động này tuy
khơng lớn nhưng cũng chiếm một phần đáng kể trong tổng doanh số và lợi nhuận tái
xuất.
Bảng 9: Khối lượng tái xuất vào khu chế xuất, doanh nghiệp chế xuất và tư bản
nước ngồi.
Đơn vị: MT.
Mặt hàng
1997 1998 1999 2000
KCX &
DNCX
TBNN
KCX &
DNCX
TBNN
KCX &
DNCX
TBNN
KCX
&
DNCX
TBNN
DO 14923 12496 9520 14135 25721 15784 20218 9923
FO 3077 8604 8310 7465 10979 5921 4432 2077
Tổng khối
lượng
3900 39430 58405 36650
Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu- Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam.
Sản lượng xăng dầu bán cho thị trường này tương đối ổn định trong hai năm
1997, 1998; năm 1999 sản lượng bán tăng mạnh lên tới 58.405 tấn, tăng gần 150% so
với năm 1998, nguyên nhân là do Tổng cơng ty đã biết nắm bắt thời cơ khi hoạt động
đầu tư ở phía nam trở nên nhộn nhịp nhất. Năm 2000 sản lượng tái xuất giảm mạnh
xuống cịn 36.650 tấn do các nhà máy, xí nghiệp trong khu chế xuất chuyển dần từ sử
dụng xăng dầu sang sử dụng điện.
2.2. Đánh giá chung về kết quả tái xuất trong thời kỳ 1997-2000
Bảng 10: Kim ngạch tái xuất theo khu vực thị trường thời kỳ 1997-2000
Thị trường 1997 1998 1999 2000
Campuchia 55.300 33.100 29.470 51.350
Lào 8.200 5.410 7.300 11.200
Trung Quốc 4.800 23.200 54.000 63.200
KCX và DNCX 3.700 3.500 6.500 6.100
Tư bản nước ngồi 2.870 2.800 3.100 2.700
Tổng kim ngạch 74.870 68.010 100.370 134.550
Nguồn: Phịng xuất nhập khẩu – Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam
Nhìn chung kim ngạch tái xuất của Tổng cơng ty đang biến động theo chiều
hướng tốt. Mặc dù phần lớn các mặt hàng tái xuất do Nhà nước quy định mức giá
trần (mức giá này thường thấp hơn mức giá bán trên thị trường quốc tế), song kết quả
cho thấy nỗ lực chủ quan của Tổng cơng ty trong việc tăng doanh thu là rất lớn.
Nếu như trước đây thị trường Campuchia đĩng vai trị chủ đạo trong hoạt động
tái xuất của Tổng cơng ty, thì giờ đây vị chí đĩ đã nhường cho thị trường Trung
Quốc-một thị trường lớn và đầy triển vọng. Tuy nhiên, nếu khắc phục những khĩ
khăn đã nêu ở trên thì Campuchia vẫn tiếp tục là mục tiêu hoạt động chính. Các khu
vực thị trường cịn lại tuy kim ngạch tái xuất nhỏ nhưng cũng gĩp phần làm tăng
doanh số và lợi nhuận tái xuất của Tổng cơng ty.
III. Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh của Tổng
cơng ty
1. Tồn tại
1.1. Về phía cơng ty chức năng:
Bên cạnh những thành tích đạt được kinh doanh , Tổng cơng ty vẫn cịn những
hạn chế làm ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của Tổng cơng ty. Để đánh giá đúng
thực trạng và định hướng cho những năm tiếp theo cần phải nhận rõ những tồn tại cụ
thể như sau:
- Mặc dù lượng xăng dầu cho tiêu thụ trong nước yêu cầu sản xuất và tiêu dùng.
Tuy vậy, Tổng cơng ty chưa nhanh chĩng mở rộng mặt hàng kinh doanh trên thị
trường nội địa để cạnh tranh với các doanh nghiệp khác trong ngành. Ngồi ra một số
mặt hàng kinh doanh của Tổng cơng ty cịn kém hiệu quả như dầu nhờn, nhựa
đường…
-Sản phẩm mới chỉ dừng lại ở việc nhập khẩu rồi bán ngay, chưa thực hiện được
việc pha chế trong nước.
-Trong các phương thức nhập khẩu thì nhập khẩu uỷ thác là ít nhất, nhưng lại
tăng lên theo từng năm. Năm 1997 là 215.000 tấn, năm 1998 là 230.500 tấn năm
1999 là 250.000 tấn và năm 2000 là265.000 tấn. Theo hình thức nhập khẩu này thì
Tổng cơng ty chỉ đứng ra lo thủ thủ tục giấy tờ và dùng tư cách pháp nhân của mình
để đứng ra nhâp hàng cho đơn vị uỷ thác. Như vậy sẽ khơng tránh khỏi rủi ro sau khi
kết thúc hợp đồng nếu số tiền Tổng cơng ty thu được khơng đủ bù đắp chi phí cho
dịch vụ nhập khẩu .
- Cơng tác nhập khẩu cịn một số bất cập: hàng về chưa đúng tiến độ dẫn đến đứt
chân hàng, một số tầu nhập hàng chưa đạt chất lượng dẫn đến trường hợp từ chối
nhận hàng hoặc phải pha chế.
-Về việc tái xuất : Thị trường tái xuất cịn nhỏ bé, chủ yếu mới cĩ ba khu vực
Lào, campuchia và Nam Trung Quốc.Tái xuất là hoạt động trung gian, hơn nữa xăng
dầu là mặt hàng lỏng nên mọi chi phí về quản lý, bảo quản, tồn chứa, vận chuyển đều
cao. Do vậy hoạt động tái xuất khĩ cạnh tranh về giá.
- Chi phí sản xuất kinh doanh cịn cao, năng lực cạnh tranh của Tổng cơng ty cịn
hạn chế, sẽ gặp nhiều khĩ khăn hơn khi mơi trường cạnh tranh quyết liệt hơn và nhất
là khi tiến hành hội nhập trong những năm tới.
- Cơ chế quản lý và điều hành giá chưa linh hoạt. Cĩ tình trạng giá của Tổng
cơng ty quá chênh lệch so với giá của các doanh nghiệp khác trên cùng địa bàn. Các
đơn vị thành viên chỉ được tăng hoặc giảm giá ở cùng một thời điểm với một tỷ lệ
nhất định do Tổng cơng ty quy định. Do vậy khi thị trường cĩ sự biến động đột ngột
thì các đơn vị thành viên khơng thể cĩ biện pháp đối phĩ kịp thời.
- Việc sắp xếp, đổi mới doanh nghiệp mặc dù đã cĩ nhiều cố gắng nhưng vẫn
chưa đạt được như mong muốn:
+ Hệ thống quản lý cịn cồng kềnh trong khi phải cạnh tranh với những cơng
ty mới thành lập cĩ hệ thống quản lý linh hoạt gọn nhẹ
+ Cơ chế quản lý của Tổng cơng ty đã được xem xét, cải tiến nhưng vẫn chưa
tạo ra được mơi trường mới, chưa phát huy hết các tiềm năng, sức sáng tạo và phát
triển sản xuất kinh doanh .
- Cơ sở vật chất mặc dù đã được nâng cấp, hiện đại hố nhưng trước sự cạnh
tranh của các đối tác khác khi đầu tư hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật Tổng cơng ty
cịn lúng túng trong đối phĩ và gặp nhiều khĩ khăn; việc khai thác các cơ sở được
đầu tư lại trở thành sức ép về chi phí (nhờ các kho tuyến sau, phương tiện vận tải…)
gặp rất nhiều khĩ khăn.
- Một trong những vấn đề nổi cộm nhất trong những năm qua là cơng tác quản lý
tiền hàng, cơng nợ chưa được tốt dẫn đến các vụ sự cố tài chính. Thực tế này đã phản
ánh hệ thống kiểm tra, kiểm sốt yếu kém, trình độ và trách nhiệm quản lý của cán bộ
tài chính-kế tốn hạn chế cần được phân tích và khắc phục.
- Chiến lược phát triển con người chưa được quan tâm đúng mức, chính sách
tuyển dụng đào tạo mới chỉ đáp ứng nhu cầu bức thiết trước mắt, chưa quy hoạch và
đầu tư tương xứng với yêu cầu phát triển lâu dài.
Tĩm lại, các nhân tố hợp thành sức mạnh của Tổng cơng ty chủ yếu mới chỉ đáp
ứng yêu cầu hiện tại, chưa tạo ra sự đột biến về chất cho sự phát triển trong tương lai.
Những vấn đề này địi hỏi Tổng cơng ty phải tìm ra những phương hướng mới,
những giải pháp mới trong những năm tiếp theo.
1.2. Về phía cơ chế:
- Mặc dù chính sách xuất nhập khẩu của Nhà nước ngày càng thơng thống
nhưng các thủ tục hành chính đqang làm cho các doanh nghiệp nĩi chung và Tổng
cơng ty xăng dầu Việt Nam nĩi riêng gặp nhiều khĩ khăn.
- Mức thuế của Nhà nước cịn chưa phù hợp với thực tế.
- Mức giá tái xuất một số mặt hàng do Nhà nước quy định cịn thấp, ảnh hưởng
tới doanh lợi của Tổng cơng ty .
2. Nguyên nhân
Xăng dầu là mặt hàng cĩ nhiều ảnh hưởng lớn đối với nền kinh tế quốc dân. Mặt
khác kinh doanh xăng dầu chịu tác động của nhiều nhân tố trong nước và ngồi nước,
chủ quan và khách quan. Trong những năm gần đây do sự biến động trên thị trường
xăng dầu thế giới nên đã gây khĩ khăn khơng nhỏ cho việc kinh doanh xăng dầu của
Tổng cơng ty xăng dầu Việt Nam.
Nguyên nhân nữa là do sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trong nước
và ngồi nước.
Bên cạnh đĩ các đơn vị trực thuộc chưa phát huy tinh thần tự lập; đội ngũ cán bộ
phần nào cịn hạn chế về chuyên mơn.
Riêng về mảng tái xuất, năm 2000 đạt khơng cao, giảm 13,2% so với năm 1999
do những nguyên nhân sau:
+ Nguồn xăng dầu và các sản phẩm hố dầu khan hiếm, nguồn ngoại tệ để
nhập khẩu xăng dầu khĩ khăn nên nhiều khi Tổng cơng ty phải hy sinh lợi ích doanh
nghiệp, hạn chế tái xuất để đảm bảo nhu cầu xăng dầu cho tiêu dùng nội địa.
+ Giá leo thang ảnh hưởng đến lợi ích của các nhà nhập khẩu, đồng thời gây
khĩ khăn cho việc đàm phán giá tái xuất, khiến họ phải giảm khối lượng nhập khẩu .
+ Chưa khai thác triệt để thị trường để đẩy mạnh tái xuất.
Chương III:
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuxăng dầu
Việt nam
I. Dự báo thị trường xăng dầu trong nước và trên thế giới trong thời gian
tới
1. Dự báo thị trường xăng dầu thế giới
Với trữ lượng xăng dầu cịn lại khoảng 140 tỷ tấn (1.016 tỷ thùng) và khí đốt là
140.000 m3 (4.933.000 tỷ Fit khối). Trữ lượng này phân bố khơng đều trên châu lục
và đại dương, nhiều nhất là ở Trung Cận Đơng (65%) và ít nhất là ở vùng Đơng á và
Đơng Nam á- Australia (4,4%). Nếu khơng tìm thấy trữ lượng nào nữa, và nếu mức
tiêu thụ vẫn như hiện nay thì nguồn dầu mỏ cĩ thể đáp ứng lồi người trong vịng 40
năm nữa. Trong thời gian đĩ các nước cĩ trữ lượng xăng dầu ở mức thấp hoặc vừa
phải sẽ tiến hành nhập khẩu dầu thơ làm số lượng người mua càng tăng. Bên cạnh đĩ
những khĩ khăn hiện hữu và tiềm ẩn mà các tổ chức hiệp hội kinh doanh dầu mỏ lớn
trên thế giới đã và sẽ phải đương đầu rất cĩ thể là nguyên nhân dẫn đến giá dầu trên
thế giới ngày một lên cao.
Bảng 11: Trữ lượng dầu khí thế giới (Trữ lượng thu hồi)
Vùng
Dầu thơ Khí đốt
Tỷ tấn
% trữ lượng
tồn cầu
100 tỷ
m3
% trữ lượng
tồn cầu
Bắc Mỹ 11,7 8,5 8,4 6,1
Trung và Nam Mỹ 11,4 7,8 5,7 4,1
Châu âu 2,3 1,7 5,5 4,0
Liên Xơ (cũ) 7,8 5,5 56,0 40,0
Trung Cận Đơng 89,2 64,9 45,2 32,4
Châu Phi 9,8 7,2 9,4 6,7
Châu á và Australia 6,1 4,4 9,5 6,7
Nguồn : Thời báo Kinh tế 2000-2001
Sản lượng khai thác hàng năm, nhất là giai đoạn đầu thế kỷ 20 tăng rất nhanh.
Mặc dù vậy giá dầu thơ trên thị trường thế giới vẫn ở mức cao (25-28 USD/thùng).
Sự kiện giá dầu cao cũng cĩ những tác động tích cực chứ khơng phải hồn tồn tiêu
cực. Đối với bản thân ngành dầu khí thì việc đầu tư cho tìm kiếm, thăm dị, khai thác-
chế biến được nâng cao. Hệ quả là trong vịng 5 đến 10 năm tới lại cĩ thêm các mỏ
dầu mới và giá dầu sẽ được kéo xuống, thúc đẩy phát triển kinh tế. Như vậy trong thế
kỷ 21 thì dầu mỏ vẫn chưa phải là báo động "đỏ" cho tới khi người ta tìm thấy nguồn
năng lượng mới thay thế.
Bảng 12: Giá thành khai thác một thùng dầu trên thế giới hiện nay
Đơn vị tính: USD/thùng
Giá Mỹ Châu Mỹ
La Tinh
Tây
Âu
Trung Cận
Đơng
Đơng á-Đơng
Nam á-Châu Phi
Giá thành khai
thác
14,88 4,08 10,51 0,83 2,53
Giá thành thấp
nhất và cao nhất
2-20 3-15 5-20 0,4-4 2-12
Nguồn :Thời báo kinh tế 2000-2001
Dự báo giá dầu từ nay đến năm 2010 khoảng 20-25 USD/thùng (dầu cực nặng).
Đến năm 2100 sẽ cĩ nhiên liệu thay thế và phiến sét dầu. Như vậy trong thế kỷ 21 thì
xăng dầu vẫn là nguồn năng lượng khơng thể thiếu trong nền kinh tế quốc dân, cùng
với những khĩ khăn đã nêu ở trên chắc chắn dãn đến hậu quả giá dầu tăng do tính vơ
tổ chức của nền sản xuất thế giới. Và do chu kỳ biến thiên của giá dầu mà cung cĩ
thể sẽ vượt cầu và giá cĩ thể hạ.
Tất cả những yếu tố trên đây đều ảnh hưởng rất lớn đến thị trường xăng dầu của
Việt nam cũng như sự tăng trưởng kinh tế trong thời gian tới. Cấc nhà kinh doanh
xăng dầu cần nghiên cứu, nắm bắt thị trường xăng dầu thế giới, nhanh chĩng đưa ra
quyết định cĩ tính chiến lược trong kinh doanh, tránh được những thiệt hại về kinh tế
cho đất nước.
2. Dự báo thị trường xăng dầu Việt nam từ nay đến năm 2020
Cùng với sự ổn định và tăng trưởng kinh tế của khu vực cũng như của đất nước,
đời sống nhân dân ngày một cao, nhu cầu sử dụng xăng dầu trên thị trường trong
nước và thế giới ngày một lớn. Dự đốn nhu cầu về xăng dầu và các sản phẩm xăng
dầu trong giai đoạn sau năm 2001 là 15 triệu tấn/năm và tiếp tục tăng cao cùng với sự
phát triển của cơng nghiệp, nơng nghiệp, giao thơng vận tải, hải sản…Nhu cầu về dầu
khí đối với sự nghiệp xây dựng đất nước trong những năm tới ngày một tăng. Trung
tâm khoa học cơng nghệ quốc gia đã tính tốn cho biết về dự báo nhu cầu sử dụng
năng lượng của Việt nam như sau:
Bảng 13: Dự báo nhu cầu xăng dầu, khí đốt của Việt nam giai đoạn 2000-2020
Năm 2000 2005 2010 2020
Nhu cầu xăng dầu 7,92 13,17 18 31,81
Nhu cầu khí đốt 2,8 4,5 8,8 16,7
Nguồn: Thời báo kinh tế 2000-2001
Số liệu trên đã cho chúng ta thấy bức tranh khái quát về nhu cầu dầu khí của
nước ta trong vịng 20 năm tới. Vấn đề đặt ra là với trữ lượng dầu thơ khai thác lớn
nhưng sản phẩm từ dầu trong nước hầu như chưa cĩ. Đến năm 2004 nhà máy lọc dầu
số một của Việt Nam mới cho ra sản phẩm trong khi nhu cầu sử dụng giành cho năm
đĩ khoảng 7,9 triệu tấn. Năm 2005 sẽ tăng lên 13,17 triệu tấn, năm 2010 tăng lên 18
triệu tấn và năm 2020 dự đốn là 31,21 triệu tấn.
Với cơng suất của nhà máy lọc dầu Dung Quất, sản lượng 6,5 triệu tấn/năm vào
năm 2004, hoặc sau đĩ cĩ thêm nhà máy lọc dầu nữa thì vẫn khơng đủ cung cấp cho
thị trường trong nước và khơng cĩ xuất khẩu. Do vậy chúng ta vẫn phải nhập khẩu
xăng dầu phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hố, tiêu dùng trong nước và kinh doanh
tái xuất.
Song sự ra đời của nhà máy lọc dầu tại Việt nam sẽ giảm bớt gánh nặng nhập
khẩu dầu, tăng giá trị nền kinh tế của đất nước. Việc đổi mới trong kinh doanh, đề ra
phương hướng kinh doanh nĩi chung đối với Tổng cơng ty là vơ cùng cần thiết và
cấp bách nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, gĩp phần thúc đẩy sự tăng trưởng kinh
tế của đất nước.
3. Định hướng phát triển trong thời gian tới
Trong những năm tới thị trường xăng dầu thế giới cĩ thể diễn biến phức tạp và
bất ngờ, quá trình tồn cầu hố và khu vực hố vẫn tiếp tục diễn ra. Và khi các nền
kinh tế bắt đầu khơi phục, cạnh tranh sẽ trở nên quyết liệt hơn. Trong nước, nền kinh
tế sẽ cịn tiếp tục khĩ khăn do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính trong khu
vực. Khả năng đầu tư vào Việt nam và trao đổi hàng hố giữa Việt nam và các nước
cịn hạn chế, tỷ lệ tăng trưởng thấp.
Tổng cơng ty xăng dầu Việt nam trước những địi hỏi của tình hình và sự chuyển
động chung của nền kinh tế cần phải năng động, cĩ sự vươn lên rõ rệt, cĩ sự phát
triển cả về chiều rộng lẫn chiều sâu để thực sự là doanh nghiệp đĩng vai trị chủ đạo,
chịu trách nhiệm chi phối, dẫn dắt, và là cơng cụ của Nhà nước trong việc điều tiết thị
trường xăng dầu. Vai trị chủ đạo của Tổng cơng ty khơng chỉ thể hiện ở số lượng,
chất lượng về dịch vụ hàng hố bán ra mà cịn thể hiện ở khả năng hỗ trợ, liên kết với
các doanh nghiệp khác cùng chức năng trong việc tổ chức kinh doanh xăng dầu, đáp
ứng nhu cầu ổn định thị trường, bảo đảm hiệu quả kinh tế xã hội.
Để cĩ thể đáp ứng đầy đủ nhu cầu xăng dầu cho cơng cuộc cơng nghiệp hố,
hiện đại hố đất nước thì Tổng cơng ty xăng dầu Việt nam phải trở thành Tổng cơng
ty quốc gia mạnh và năng động với trục kinh doanh chính là xăng dầu, cùng với nĩ là
các sản phẩm đa dạng của cơng nghiệp hố dầu như gas, nhựa đường, hố chất; cĩ
đầy đủ tiềm năng của một tập đồn mạnh với các hoạt động tài chính, ngân hàng, bảo
hiểm, tạo điều kiện cho phát triển kinh doanh và xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật
hiện đại. Để thực hiện chiến lược trên Tổng cơng ty cẩn triển khai theo các định
hướng lớn như sau:
+ Đa dạng hố cĩ chọn lọc các lĩnh vực kinh doanh trên cơ sở phát huy tối đa
kinh doanh sản phẩm xăng dầu, xây dựng và phát triển các ngành hàng cĩ nhiều tiềm
năng dưới dạng các doanh nghiệp thành viên như dầu nhờn, nhựa đường, gas, các sản
phẩm hố chất, cơ khí, vận tải viễn dương.
+ Đa dạng hố sở hữu vốn thơng qua việc tham gia vốn của Tổng cơng ty vào
một số lĩnh vực kinh doanh mà tại đĩ Tổng cơng ty khơng thể và khơng cần thiết phải
sở hữu 100% vốn bằng việc tham gia cổ phần với nước ngồi hoặc liên doanh, tham
gia cổ phần với các cơng ty trong nước.
+ Tiếp tục hồn thiện cấu trúc kinh doanh xăng dầu theo hướng những tổ hợp
cảng kho, phương tiện vận tải để tăng cạnh tranh trong buơn bán tại kho đầu mối và
khách hàng cơng nghiệp.
Đẩy mạnh kinh doanh hướng ngoại, củng cố chỗ đứng lâu dài tại thị trường
Lào, Campuchia, mở rộng thị trường tái xuất sang Trung Quốc (khu vực Đơng Nam
và Tây Nam), tăng cường kinh doanh xăng dầu trên biển, tích cực tham gia vào quá
trình buơn bán xăng dầu quốc tế.
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của
Việt Nam:
1. Giải pháp về thị trường và bạn hàng
Bạn hàng và thị trường là hai yếu tố vơ cùng quan trọng, nĩ quyết định đến sự
tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường. Bất cứ một
doanh nghiệp nào muốn kinh doanh được cần phải lập được mối quan hệ về thị
trường và bạn hàng.
Để cĩ thể tiêu thụ được hàng hố, Tổng cơng ty phải đưa ra những phương
hướng kinh doanh phong phú đa dạng. Các chính sách, biện pháp sử dụng để bán
hàng nhanh, bán được nhiều, bán với giá cao, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian
đều được coi là hoạt động kinh doanh hữu hiệu. Một hoạt động, một quá trình kinh
doanh hồn chỉnh thường bắt đầu từ việc phát hiện và nghiên cứu nhu cầu thị trường
và kết thúc bằng việc thoả mãn tối đa nhu cầu thị trường. Do vậy phương châm của
Tổng cơng ty là phải cung cấp đầy đủ nhu cầu về xăng dầu cho tồn xã hội. Nghiên
cứu thị trường được coi là cơng việc quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của
Tổng cơng ty vì thị trường là mơi trường kinh doanh. Khi nắm bắt được thị trường thì
Tổng cơng ty mới xây dựng được phương án kinh doanh, tìm ra được những khoảng
trống trên thị trường để xâm nhập. Nhờ cĩ chính sách nghiên cứu thị trường quy mơ,
nghiên cứu cơ cấu nhu cầu thị trường mà Tổng cơng ty đã cĩ những phương án tiếp
cận thích nghi và định hướng được phương thức kinh doanh của mình.
Tổng cơng ty xăng dầu Việt nam sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, với bề
dày kinh nghiệm và truyền thống đã thiết lập được mối quan hệ buơn bán xăng dầu
chặt chẽ và đáng tin cậy với hấu hết các cơng ty xăng dầu lớn nhất thế giới, đồng thời
giành được uy tín cao trên thị trường xăng dầu. Tuy nhiên ngồi việc thiết lập quan
hệ mua bán lâu dài, đa phương ,Tổng cơng ty cần đẩy mạnh hơn việc tìm kiếm bạn
hàng mới, thị trường cung cấp mới nhằm mở rộng phạm vi kinh doanh, chớp lấy
những thời cơ tốt nhất.
Tổng cơng ty cần thiết lập quan hệ mua bán lâu dài đa phương cĩ lựa chọn với
khách hàng nước ngồi để đạt ddược giá mua thấp đồng thời ổn định nguồn cung cấp
ngay cả khi cĩ biến động lớn trên thị trường quốc tế. Trong khi tiếp tục duy trì thị
trường quen thuộc, cần xác lập lại quan hệ với thị trường Nga, tìm hiểu khả năng
phát triển mua bán với thị trường Trung Quốc.
Ngồi các thị trường cung cấp sản phẩm cho Tổng cơng ty như Singapore, Trung
Quốc, Đơng Bắc á, khu vực Trung Đơng, Tổng cơng ty cần xem xét mở rộng nhập
khẩu từ các thị trường như các vùng vịnh Đơng Mỹ, thị trường Tây-Bắc Âu…đặc
biệt là thị trường Trung Quốc. Bên cạnh đĩ Tổng cơng ty cần nắm bắt mọi diễn biến
trên thị trường để lựa chọn nhà cung cấp sao cho cĩ lợi nhất, cần tìm hiểu kỹ đối tác
và quy định chặt chẽ các điều khoản chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu.
2. Biện pháp về huy động đảm bảo nguồn ngoại tệ
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi kinh doanh trên thị trường cũng cần phải cĩ
vốn để dảm bảo chức năng thanh tốn, mở rộng kinh doanh. Do khĩ khăn chung về
ngoại tệ của đất nước, nên Tổng cơng ty mặc dù cĩ tài khoản ở ngân hàng
Vietcombank và cĩ quyền được mua ngoại tệ để nhập khẩu hàng hố của mình
nhưng trong nhiều trường hợp Tổng cơng ty vẫn gặp khĩ khăn trong khâu huy động
nguồn ngoại tệ này. Để khắc phục khĩ khăn trên, Tổng cơng ty cần cĩ các biện pháp
sau:
- Đề nghị Nhà nước ưu tiên giành một lượng ngoại tệ thu được từ xuất khẩu dầu
thơ cho Tổng cơng ty vay hoặc trích một phần ngoại tệ từ quỹ phụ thu cho Tổng cơng
ty vay để trả cho số hàng đã đến kỳ thanh tốn.
- Tiếp tục duy trì ký hợp đồng nhập khẩu xăng dầu với điều kiện FOB. Vì theo
điều kiện này Tổng cơng ty cĩ thể tận dụng được đội tầu của mình, tiết kiệm được
ngoại tệ.
- Tận dụng vị trí địa lý của Việt nam, đẩy mạnh tái xuất xăng dầu sang thị
trường các nươc đã quen thuộc như Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc.
- Thị trường chứng khốn đã ra đời, Tổng cơng ty cần tiên phong trong lĩnh
vực này nhằm huy động vốn trong nhân dân bằng cách phát hành cổ phiếu, trái
phiếu,đồng thời nhanh chĩng xây dựng và đưa cơng ty tài chính vào hoạt động để
quản lý tài chính tốt hơn.
3. Các giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu
3.1. Trước hết cần cĩ sự đổi mới trong cơng tác nhập khẩu, tạo nguồn vốn
và điều độ hàng hố đến các cảng đầu nguồn. Theo đĩ:
Tổ chức giao dịch và mở rộng quan hệ, tìm các nhà cung cấp mới cĩ tính cạnh
tranh cao; duy trì và tăng tỷ lệ các hợp đồng nhập khẩu dài hạn với sự ổn định về
nguồn, giá cả và chất lượng, khai thác thị trường Trung Đơng (ngồi KPC).
3.2. Nghiên cứu chính sách bán hàng, đầu tư cho thị trường Lào, Campuchia để
giữ vững và gia tăng sản lượng tái xuất, linh hoạt và tranh thủ mọi cơ hội phát triển
thị trường tái xuất qua Trung Quốc…Bên cạnh đĩ, Tổng cơng ty nên nghiên cứu và
triển khai phương thức bán hàng chuyển khẩu. Thí điểm tổ chức giao dịch buơn bán
trên thị trường khu vực và quốc tế. Giải pháp định hướng này, nếu được chuyển hố
thành hiện thực sẽ mở ra sự đột phá trong lĩnh vực phát triển thị trường.
3.3. Đánh giá và hồn thiện cơ chế kinh doanh áp dụng thống nhất trên tồn quốc
vào thời điểm thích hợp nhằm xác lập và cải thiện quan hệ mua bán hàng hố, thanh
tốn nội bộ trong Tổng cơng ty, nâng cao trách nhiệm và sự chủ động của các đơn vị
trong việc tổ chức kinh doanh, trong việc quản lý và sử dụng vốn, tăng cao tốc độ
chu chuyển tiền.
3.4. Cĩ sự thay đổi về chính sách mặt hàng, nhanh chĩng tổ chức chuyển đổi các
mặt hàng truyền thống (DO 1%, xăng 83) sang các chủng loại cĩ phẩm chất cao hơn
(xăng khơng chì, DO 0,5%…) nhằm sớm xác lập hệ thống khách hàng mới và dẫn
dắt thị trường.
3.5.Quan tâm và tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn vốn và phát
triển thị trường xuất khẩu trên cơ sở phát huy khả năng hỗ trợ của các cơng ty thành
viên (để tạo nguồn sản phẩm), quan hệ bạn hàng trên thị trường quốc tế, đầu tư cơ sở
kinh doanh, định hình và tổ chức xuất khẩu các mặt hàng cĩ giá trị, cĩ sản lượng và
ổn định.
4. Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ
cơng nhân viên
Xăng dầu là một loại hàng hố cĩ tính chất lý hố đặc biệt như: dễ bay hơi, dễ
cháy nổ, rất độc hại…Do vậy, kinh doanh xăng dầu địi hỏi phải cĩ một hệ thống cơ
sở vật chất-kỹ thuật đầy đủ, hiện đại và tuân thủ chặt chẽ, nghiêm ngặt các quy trình
quy phạm về phịng cháy chữa cháy, vệ sinh mơi trường, an tồn lao động trong tồn
bộ quá trình kinh doanh. Mặc dù Tổng cơng ty đã cĩ một hệ thống cơ sở vật chất bề
thế, đáp ứng được mọi yêu cầu về kinh doanh xăng dầu hiện nay. Tuy nhiên một số
cầu cảng, kho bể, tầu chở dầu, xe bồn, bến xuất do thời gian sử dụng đã trở nên cũ kỹ
lạc hậu cần được sửa chữa và bổ xung, thay thế. Hàng năm Tổng cơng ty và các đơn
vị thành viên cần trích một phần lợi nhuận của mình để đầu tư nâng cấp và hiện đại
hố cơ sở vật chất, từ đĩ cĩ thể theo kịp tốc độ phát triển của ngành trong khu vực
cũng như thế giới.Trong đĩ Tổng cơng ty cần lưu ý một số vấn đề sau:
- Đầu tư tăng thêm cơng suất bốc, dỡ vào cảng B12 (Quảng Ninh) để tránh
tình trạng ứ đọng tầu, khĩ khăn cho việc nhập hàng vào kho.
- Điều tiết đội tầu vào cảng một cách hợp lý hơn, tránh tình trạng dư thừa năng
lực, chờ việc làm hoặc khơng đáp ứng được yêu cầu. Ngồi đội tầu Petrolimex 01
(sức chở 22.000 tấn), tầu Hạ Long…cần đầu tư thêm tầu chở dầu cĩ trọng tải lớn hơn
để đảm bảo khả năng tự vận chuyển khi nhập xăng dầu từ cảng nước ngồi.
- Trang bị hệ thống vi tính hiện đại, thực hiện chương trình tin học hố trong
tồn ngành, nối mạng từ trung tâm Tổng cơng ty đến các đơn vị thành viên: kho dầu,
bộ máy quản lý cơng ty, các điểm bán hàng.
- Hiện đại hố thiết bị đong rĩt nhằm nâng cao năng suất, giảm chi phí hao
hụt, trang bị dụng cụ đo lường và hố nghiệm tại các điểm xuất hàng, bảo đảm sự
chính xác số lượng, kiểm tra chặt chẽ chất lượng bán ra; coi đây vừa là trách nhiệm,
vừa là yếu tố để thu hút khách hàng.
Về đào tạo đội ngũ cán bộ cơng nhân viên: Thực hiện tiêu chuẩn hố cán bộ và
đào tạo cán bộ theo tiêu chuẩn trên từng bộ phận quản lý và ở từng khâu cơng việc,
trong đĩ quy định rõ trình độ ngoại ngữ và trình độ nghiệp vụ. Chú ý đào tạo cán bộ
ngoại thương am hiểu luật thương mại và các thơng lệ buơn bán quốc tế, cĩ khả năng
về đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán ngoạiI thương.
Kết luận
Kinh doanh nĩi chung và kinh doanh xăng dầu nĩi riêng trong cơ chế thị trường
là vơ cùng khĩ khăn phức tạp, địi hỏi các doanh nghiệp phải luơn đổi mới vươn lên
tự khẳng định mình, năng động sáng tạo, nhanh nhậy nắm bắt xu thế thị trường ,
chớp lấy thời cơ và quan trọng hơn nữa là phải đề ra được những quyết định chính
xác để tạo ra những kết quả mong muốn.
Trải qua hơn 45 năm hình thành và phát triển, với những kinh nghiệm và bản
lĩnh của mình cùng với sự nhạy bén và năng động Tổng cơng ty xăng dầu Việt nam
thơng qua các hoạt động kinh doanh đã đống gĩp cho ngân sách Nhà nước hàng
nghìn tỷ đồng. Tổng cơng ty đã phát huy tinh thần chủ động, sớm chuyển sang cơ chế
mới, đạt được những tiến bộ vượt bậc, giữ vai trị chủ đạo, ổn định thị trường ,giá cả,
mở rộng mạng lưới xăng dầu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Vai trị chủ đạo của
Tổng cơng ty khơng chỉ giới hạn ở số lượng, chất lượng dịch vụ bán ra mà cịn thể
hiện khả năng hỗ trợ, liên kết các doanh nghiệp khác cùng chức năng trong việc tổ
chức kinh doanh xăng dầu nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định thị trường , đảm bảo hiệu
quả kinh tế xã hội. Tổng cơng ty xăng dầu là doanh nghiệp đi đầu trong các lĩnh vực
đổi mới cơng nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, phương thức kinh doanh, mở rộng mạng
lưới bán hàng trên phạm vi tồn quốc để hồ nhịp và đồng bộ với cơ sở hạ tầng quốc
gia. Những gì Tổng cơng ty đạt được khơng chỉ củng cố lịng tin của cán bộ cơng
nhân viên trong ngành mà cịn là bài học cho các doanh nghiệp khác: cần phải hiểu
biết thị trường , hiểu biết bản thân mình, biết hành động một cách sáng tạo, cĩ tổ
chức mới cĩ thể gặt hái được những thành cơng trong mơi trường cạnh tranh ngày
càng gay gắt.
Để đảm bảo được vai trị chủ đạo của mình Tổng cơng ty xăng dầu Việt nam đã
và đang từng bước hồn thiện và phát triển mình, tìm các bước đi thích hợp, học tập
kinh nghiệm của các nước trên thế giới để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, ổn định
hoạt động và đứng vững trên thị trường .
Tài liệu tham khảo
1. Báo cáo tổng kết tình hình xuất nhập khẩu các năm 1996, 1997, 1998,
1999, 2000 và phương hướng nhiệm vụ của năm 2001, Phịng xuất nhập khẩu -
Tổng cơng ty xăng dầu Việt nam
2. Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2000 của Tổng cơng ty xăng dầu Việt
nam
3. Thời báo Kinh tế 1999, 2000, 2001
4. Tạp chí thống kê năng lượng thế giới của PBA moco năm 2000
Mục lục
Lời mở đầu ............................................................................................................. 1
Chương I : Thị trường dầu mỏ thế giớivàviệt nam: 2
I.Thị trường dầu mỏ thế giới ............................................................................ 2
1.Những biến động trên thị trườg xăng dầu thế giới và ảnh hưởng của nĩ tới
nền kinh tế Việt Nam. ..................................................................................... 2
2. Tình hình sản xuất và cung ứng xăng dầu trên thế giới ............................... 3
2.1.Tình hình cung ứng: ................................................................................
2.2.Tình hình nhập khẩu xăng dầu :
2.3. Tình hình xuất khẩu xăng dầu: ...............................................................
II. Tình hình nhập khẩu xăng dầu hiện nay của Việt Nam ............................. 8
1. Tình hình nhập khẩu xăng dầu .......................................................................
2. Tình hình giá cả xăng dầu trên thế giới:
Chương II: Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầuViệt Nam trong
những năm gần đây ............................................................................................. 11
.... I. Quy trình kinh doanh của Tổng cơng ty theo quy định của Nhà nước và
pháp luật .............................................................................................................. 11
1. Xin giấy phép nhập khẩu ...............................................................................
2. Mở L/C .........................................................................................................
2. Thuê tàu chở hàng .........................................................................................
3. Mua bảo hiểm ...............................................................................................
4. Kiểm tra hàng nhập khẩu ...............................................................................
5. Làm thủ tục hải quan .....................................................................................
6. Thanh tốn cho người bán. ............................................................................
7. Khiếu nại .......................................................................................................
II. Hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu trong những năm gần đây............. 17
1. Tình hình nhập khẩu. ................................................................................. 17
1.1. Thị trường nhập khẩu. ............................................................................
1.2. Kết quả hoạt động nhập khẩu xăng dầu ..................................................
.....................................................................................................................
III. Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh xuất nhập
khẩu xăng dầu Việt Nam: 25
1. Tồn tại ....................................................................................................... 25
1.1. Về phía cơng ty chức năng: ....................................................................
1.2. Về phía cơ chế: ......................................................................................
2. Nguyên nhân ............................................................................................. 27
Chương III: Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẫu
xăng dầu của Việt nam ........................................................................................ 28
I. Dự báo thị trường xăng dầu trong nước và trên thế giới trong thời gian
tới ..................................................................................................................... 28
1. Dự báo thị trường xăng dầu thế giới .......................................................... 28
2.Dự báo thị trường xăng dầu Việt nam từ nay đến năm 2020 ...................... 30
3. Định hướng phát triển trong thời gian tới ................................................... 31
III. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của
Việt Nam: ......................................................................................................... 32
1. Giải pháp về thị trường và bạn hàng .......................................................... 33
2. Biện pháp về huy động đảm bảo nguồn ngoại tệ ........................................ 33
3. Các giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu .................. 34
4. Giải pháp về đầu tư cơ sở vật chất, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ cơng
nhân viên ...................................................................................................... 35
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 61014_8347.pdf