Luận văn Một số giải pháp nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ của Công ty ADCC

Về hình thức hợp tác cũng gần như giống với hợp tác với các đối tác tư vấn Quốc tế, nhưng sẽ thuận lợi hơn đó là không bị hạn chế về ngôn ngữ khi các chuyên gia hợp tác với nhau. Tăng cường hợp tác sẽ mang lại giá trị Kinh tế cao, đỡ phải thuê các chuyên gia tư vấn nước ngoài về những lĩnh vực không mạnh của Công ty.

pdf64 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2523 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Một số giải pháp nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ của Công ty ADCC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên Nhà nước giữ 100% vốn theo chủ trương sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Quân đội. Xây dựng Cơng ty vững mạnh về chính trị, tư tưởng và tổ chức. Đảng bộ, Đảng uỷ các chi bộ và các chi uỷ đạt TSVM, trên 90% Đảng viên hồn thành tốt nhiệm vụ được giao. Quản lý kỷ luật và xây dựng nền nếp chính quy đạt hiệu quả tốt, khơng để xảy ra các cụ vi phạm kỷ luật phải xử lý. Duy trì và thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình, quy phạm của hệ thống ISO trong quản lý và sản xuất. 2. Những chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu năm 2008 2.1 Chỉ tiêu pháp lệnh : a. Tổng các khoản nộp ngân sách và cấp trên : 3.688 triệu đồng, bằng 105% so với thực hiện năm 2007, trong đĩ : Nộp Nhà nước : 1.758 triệu đồng, bằng 101% so với thực hiện năm 2007. Trong đĩ : - Thuế VAT : 1.695 triệu đồng, bằng 101% so với thực hiện năm 2007. - Thuế thu nhập cá nhân + mơn bài : 63 triệu, bằng 109% so với thực hiện năm 2007. Nộp Bộ Quốc phịng : 1.680 triệu đồng, bằng 110% so với năm 2007. Trong đĩ : - Thuế TNDN : 735 triệu đồng, bằng 105% so với thực hiện năm 2007. - BHXH, BHYT, KPCĐ : 695 triệu đồng, bằng 120% so với thực hiện năm 2007. - Lợi nhuận liên kết : 250 triệu đồng, bằng 100% so với thực hiện năm 2007. Nộp Quân chủng : 250 triệu đồng, bằng 100% so với thực hiện năm 2007. b. Tỷ suất lợi nhuận/vốn Nhà nước bằng 24,4% đạt 94% so với thực hiện năm 2007. Tỷ suất lợi nhuận/vốn Nhà nước giảm so với năm 2007 là do đầu tư cải tạo trụ sở 180 Trường Chinh (đầu tư xây dựng trụ sở làm việc). 2.2 Chỉ tiêu hướng dẫn : a. Chỉ tiêu sản lượng : 82 cơng trình, bằng 106% so với năm 2007. b. Tổng doanh thu : 26.300 triệu đồng, bằng 105% so với thực hiện năm 2007. Trong đĩ : - Doanh thu từ hợp đồng sản xuất kinh doanh chủ yếu 17.434 triệu đồng, bằng 102% so với thực hiện năm 2007. Trong đĩ : Doanh thu phục vụ Quốc phịng : 5.000 triệu đồng, bằng 28% tổng doanh thu. - Doanh thu xây dựng : 6000 triệu đồng, bằng 120% so với thực hiện năm 2007. - Doanh thu từ hoạt động kinh doanh khác : 2.866 triệu đồng, bằng 100% so với năm 2007. c. Tổng lợi nhuận : 2.626 triệu đồng, bằng 105% so với thực hiện năm 2007. Trong đĩ : - Lợi nhuận từ hợp đồng sản xuất chủ yếu (tư vấn) : 1.723 triệu đồng bằng 104% so với thực hiện năm 2007. - Lợi nhuận từ xây dựng : 330 triệu đồng, bằng 120% so với thực hiện năm 2007. - Lợi nhuận kinh doanh khác (liên doanh liên kết) : 573 triệu, bằng 100% so với thực hiện năm 2007. Lợi nhuận sau thuế : 1.891 triệu đồng, bằng 105% so với thực hiện năm 2007. d. Khấu hao cơ bản : 1.007 triệu đồng, bằng 114% so với thực hiện năm 2007. e. Bảo tồn vốn sản xuất kinh doanh : 15.736 triệu đồng. - Vốn Nhà nước : 10.753 triệu đồng. - Vốn Cơng ty tự huy động : 4.983 triệu đồng. g. Giá trị tăng thêm : 12.890 triệu đồng, bằng 113% thực hiện so với năm 2007. Giá trị tăng thêm bình quân : 85 triệu đồng/người/năm, bằng 107% so với thực hiện năm 2007. 2.3 Kế hoạch Lao động - Tiền lương : a. Kế hoạch lao động : Tổng lao động : 152 người, bằng 105% so với thực hiện năm 2007. Trong đĩ : - Lao động trong biên chế : 66 người. - Lao động hợp đồng : 86 người. Nhu cầu chuyển loại hợp đồng (ngắn hạn – dài hạn – khơng thời hạn). - LĐNH chuyển loại sang LĐDH : 15 người. b. Kế hoạch đơn giá tiền lương : Tổng quỹ lương kế hoạch 7.742 triệu đồng. Trong đĩ : - Quỹ lương ĐG : 7.574 triệu đồng (bằng 106% so với thực hiện năm 2007). - Quỹ lương của GĐ : 168 triệu đồng, bằng 105% so với thực hiện năm 2007. Thu nhập bình quân người lao động : 4,365 triệu đồng, bằng 101% so với thực hiện năm 2007. Trong đĩ, tiền lương bình quân : 4,153 triệu đồng. 2.4 Đầu tư – Xây dựng, tăng năng lực sản xuất kinh doanh. a. Tổng giá trị đầu tư : 9.228 triệu đồng. Trong đĩ : - Đầu tư cho xây dựng cơ bản : 8.728 triệu đồng (cải tạo trụ sở 180 Trường Chinh và xây dựng chi nhánh Đà Nẵng). - Đầu tư mua sắm máy mĩc trang thiết bị : 500 triệu đồng. b. Nguồn vốn đầu tư : - Ngân sách Quốc phịng : 500 triệu đồng. - Vay tín dụng ngân hàng : 4.983 triệu đồng. - Quỹ khấu hao cơ bản, nguồn vốn KD : 3.127 triệu đồng. - Quỹ đầu tư phát triển : 618 triệu đồng. 2.5 Hiệu quả sản xuất kinh doanh và xếp loại Cơng ty a. Hiệu quả hoạt động SXKD : Lợi nhuận chia theo vốn Nhà nước đầu tư : 864 triệu đồng, bằng 74% so với thực hiện năm 2007. Lợi nhuận chia theo vốn Cơng ty huy động : 388 triệu đồng. Tỷ suất doanh lợi (LN/DT) bằng 10%, bằng 99,8% so với thực hiện năm 2007. Tỷ suất lợi nhuận trước thuế (LN/vốn KD) bằng 16,7%, bằng 64% so với thực hiện năm 2007. Lợi nhuận/Vốn CSH Lợi nhuận/Vốn Nhà nước bằng 24,4% bằng 94% so với thực hiện năm 2007. Tỷ suất sinh lợi (LN/CP) bằng 11% bằng 100% so với thực hiện năm 2007. Giá trị tăng them bình quân theo đầu người : 85 triệu/người/năm, bằng 107% so với năm 2007. b. Xếp loại doanh nghiệp : Kế hoạch năm 2008 Cơng ty xếp loại A 3. Dự báo về thị trường và khách hàng của Cơng ty trong năm 2008 và những năm tới. 3.1 Thị trường tư vấn xây dựng truyền thống. * Thị trường hàng khơng : Nhìn chung sẽ gặp khĩ khăn hơn năm 2007 do tính cạnh tranh cao với các nhà thầu tư vấn của Bộ Giao thơng và nước ngồi. Hầu hết các cơng trình đều phải đấu thầu và mang tính cạnh tranh khốc liệt. * Thị trường hàng khơng quân sự : Chưa cĩ chủ trương mới. * Thị trường giao thơng : Đây là thị trường tiềm năng, cĩ hiệu quả, phù hợp với ngành nghề của Doanh nghiệp. Tuy nhiên, vẫn khĩ khăn trong việc xâm nhập do tính khép kín của ngành hàng khơng. * Thị trường hậu cần – doanh trại Quốc phịng nĩi chung và Quân chủng nĩi riêng (thực hiện nhiệm vụ An ninh - Quốc phịng) với các cơng trình doanh trại F372, E918, F371 Kiến An (phần lớn kế thừa từ năm 2007). Năm 2008 sẽ khơng cĩ đột biến lớn. 3.2 Thị trường tư vấn xây dựng khơng truyền thống. * Thị trường cơng trình xây dựng dân dụng : Cĩ nhiều cơ hội hơn. Khả năng đáp ứng thị trường này của Cơng ty ngày càng lớn, Xí nghiệp Tư vấn xây dựng cơng nghiệp và dân dụng đã cĩ kinh nghiệm trong thực hiện nhà cao tầng (các loại nhà văn phịng). * Thị trường khác : Tư vấn đấu thầu, giám sát, kiểm định… cơ bản khơng cĩ đột phá. * Thị trường tham gia hợp tác tư vấn nước ngồi : Sẽ khởi sắc hơn với các Dự án lơn như Giám sát ga Đà Nẵng, dự án sân bay Long Thành,… II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn của Cơng ty ADCC. 1 Nâng cao năng lực chuyên mơn quản lý nguồn nhân lực. 1.1 Nâng cao năng lực quản lý của các cán bộ lãnh đạo của Cơng ty : Cần biết rằng, con người - vốn - thiết bị và cơng nghệ - quản lý là 4 yếu tố thể hiện năng lực sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Cĩ thể đối với các doanh nghiệp khác, vốn và các máy mĩc thiết bị là nhưng yếu tố quan trọng nhất nhưng đối với các doanh nghiệp trong lĩnh vực tư vấn thì nguồn nhân lực và năng lực quản lý mới là 2 yếu tố cĩ khả năng quyết định đến năng lực kinh doanh của Cơng ty. Chính vì vậy mà nâng cao năng lực quản lý của lãnh đạo chính là biện pháp đầu tiên để nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn của Cơng ty cho khách hàng. Tất nhiên, những cán bộ lãnh đạo của Cơng ty ADCC là những người cĩ bằng cấp, đã được đào tạo một cách bài bản cả trong nước và ngồi nước, tất cả đã cĩ bằng thạc sỹ Quản trị Kinh doanh ở nước ngồi. Nhưng, đĩ là về bằng cấp, trên thực tế các nhà lãnh đạo Cơng ty chưa cĩ đủ kinh nghiệm cần thiết cho việc quản lý và thực hiện các hợp đồng tư vấn phức tạp. Cần cĩ những biện pháp tích cực giúp các cán bộ lãnh đạo nâng cao năng lực quản lý, đĩ là điều hết sức cần thiết cho việc phát triển Cơng ty. 1.1.1 Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các hãng tư vấn Quốc tế. Đối với các lanh đạo Cơng ty hiện nay, việc học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các hãng tư vấn nước ngồi là hết sức cần thiết. Hiện tại, Cơng ty đang hợp tác với các hãng tư vấn nước ngồi (Cơng ty tư vấn hàng khơng Nhật Bản (JAC), Cơng ty tư vấn Nippon Koei, Tập đồn Price WaterHouse Cooper) dưới hình thức liên doanh để thực hiện các hợp đồng tại Việt Nam. Đây là điều kiện tốt cho các lãnh đạo Cơng ty học hỏi các kỹ năng quản lý của lĩnh vực tư vấn như : - Kỹ năng điều hành, quản lý các thành viên trong nhĩm tư vấn, bao gồm cả cộng tác viên. - Kỹ năng điều hành các cơng việc cụ thể, quản lý các cơng việc tác nghiệp. - Kỹ năng giao tiếp và làm việc với đối tác. - Tham gia một số khố đào tạo ngắn hạn giành cho các cán bộ lãnh đạo do các hãng tư vấn Quốc tế đào tạo nhằm nâng cao trình độ chuyên mơn tư vấn và năng lực quản lý trong tư vấn. Sau những hợp đồng tư vấn với các đối tác nước ngồi Cơng ty cần cĩ những buổi đánh giá để đúc rút các bài học kinh nghiệm về cách quản lý các hợp đồng nay. Việc đánh giá này là hết sức cần thiết, nĩ giúp nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ cho Cơng ty và chất lượng dịch vụ cho khách hàng. Cần đánh giá và rút ra những kinh nghiệm theo nhưng nội dung sau : - Rà sốt sự phù hợp của phương pháp tiếp cận cơng việc, tiến độ thực hiện và các mốc thời gian giữa các bước cơng việc với yêu cầu của khách hàng. - Xem xét và đánh giá kết quả làm việc của chuyên gia trong thực hiện cơng việc với sự đĩng gĩp của chuyên gia vào kết quả chung mà nhĩm tư vấn đạt được. - Đánh giá sự phối hợp thực hiện giữa Cơng ty và các đối tác, với khách hàng và các cơ quan, cá nhân liên qua với kết quả yêu cầu của cơng việc. - Đánh giá nội bộ các hoạt động tác nghiệp của Cơng ty về sự chỉ đạo thực hiện của lãnh đạo đối với cán bộ nhân viên và sự phối hợp thực hiện giữa các nhân viên trong Cơng ty. Việc nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các hãng tư vấn Quốc tế sẽ giúp các cán bộ lãnh đạo nâng cao được kỹ năng quản lý cũng như kinh nghiệm của mình, từ đĩ gĩp phần đẩy cao năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn của Cơng ty cho khách hàng. 1.1.2 Tham gia các khố đào tạo ngắn ngày ở nước ngồi. Hiện nay, cĩ rất nhiều khố đào tạo ngắn ngày về quản trị các hoạt động tác nghiệp của doanh nghiệp. Các Cơng ty nên cử các cán bộ lãnh đạo đi học để nâng cao năng lực. Trong khu vực hiện nay, tại các nước phát triển như Singapore, Hồng Kơng, Malaysia cĩ nhiều trung tâm đào tạo chuyên ngành tổ chức các khố đào tạo nâng cao năng lực quản lý Doanh nghiệp và tác nghiệp các hoạt động. Dưới đây là một số khố đào tạo do Trung tâm Đào tạo Euromney tại châu Á tổ chức : Một số khố đào tạo do Euromoney tổ chức Nội dung đào tạo Ngà y Địa điểm Phân tích tài chính Doanh nghiệp 12/2 008 Singapore Phân tích rủi ro tín dụng nâng cao 12/2 008 Singapore Phân tích mơ hình quản lý rủi ro tín dụng 11/2 008 Singapore Tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ 07/2 008 Shanghai Quản trị văn phịng 12/2 008 Kuala Lumpur Quản lý và đánh giá rủi ro hoạt động 07/2 008 Bangkok Tài chính dự án ứng dụng 11/2 008 Singapore Mơ hìh quản lý tài chính dự án 06/2 Singapore 008 Khố nâng cao mơ hình quản lý tài chính dự án 11/2 008 Hongkong Khố đào tạo nâng cao về quản lý rủi ro 12/2 008 Singapore Quản lý rủi ro thị trường 06/2 008 Hongkong Thời gian của một khố đào tạo ngắn hạn do trung tâm này thực hiện thường chỉ kéo dài từ 4 ngày đến 1 tuần với chi phí cho một khố đào tạo từ 2.000 đến 2.500 USD/người. Với mức chi phí và thời gian đào tạo như trên, Cơng ty cĩ thể xem xét và lựa chọn khố đào tạo “Khố đào tạo nâng cao mơ hình quản lý tài chính dự án” được tổ chức tại Hồng Kơng cho các cán bộ lãnh đạo tham gia. Tiếp theo, Cơng ty cần nghiên cứu và cử cán bộ tham gia khố đào tạo “Quản lý và đánh giá rủi ro hoạt động” được tổ chức tại Thái Lan. Hiện tại, khả năng tài chính của Cơng ty cĩ thể trang trải cho các hoạt động đào tạo nâng cao của cán bộ lãnh đạo tại các nước châu Á do chi phí của các khố đào tạo này khơng quá cao. Mặt khác, với thời gian đào tạo chỉ từ 4 ngày đến 1 tuần, cán bộ lãnh đạo của Cơng ty cĩ thể tham gia các khố đào tạo này mà khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động điều hành và các cơng việc tác nghiệp của lãnh đạo. Với việc tham gia các khố đào tạo này, cán bộ lãnh đạo của Cơng ty dẽ được trang bị them kiến thức chuyên mơn mang tính tác nghiệp liên quan đến việc quản lý và thực hiện các hợp đồng tư vấn lớn cĩ nội dung phức tạp. 1.2 Nâng cao trình độ chuyên mơn nguồn nhân lực. Nguồn nhân lực là yếu tố duy nhất quyết định chất lượng dich vụ tư vấn. Tuy nhiên, như đã đề cập và phân tích trong chương 2, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty cĩ trình độ chuyên mơn cao nhưng chưa cĩ nhiều kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực chuyên mơn tư vấn. Vì vậy, tăng cường năng lực cho nguồn nhân lực là hết sức cần thiết để nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ cho Cơng ty. Mặc dù Cơng ty đã chú ý đến cơng tác phát triển nguồn nhân lực, tuy nhiên Cơng ty cần tập trung phát triển hơn nữa trình độ chuyên mơn cho cán bộ và nhân viên. Bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ sát với các kiến thức chuyên mơn do yêu cầu cơng việc hàng ngày. Chẳng hạn, các kiến thức thực tiễn về nghiệp vụ lập dự án, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi, chế độ kế tốn tài chính và thuế đối với việc cung cấp dịch tư vấn cho doanh nghiệp, hoặc thủ tục, quy định của Chính phủ và các đối tác áp dụng cho dự án để cung cấp dịch vụ tư vấn cho các dự án phát triển, các văn bản pháp luật liên quan và thực tiễn áp dụng hiện tại. Cơng ty cĩ thể phát triển nguồn nhân lực thơng qua các hoạt động cụ thể như sau : 1.2.1 Đào tạo và bồi dưỡng : Đào tạo và bồi dưỡng là hoạt động cần thiết để tăng cường năng lực cho nguồn nhân lực. Để cho cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty co them kiến thức và những hiểu biết tư vấn, Cơng ty cần thực hiện các hoạt động hiệu quả các nội dung đào tạo và bồi dưỡng như : * Tổ chức các chương trình đào tạo nội bộ : Đào tạo nội bộ cho cán bộ cơng nhân viên là hoạt động thường xuyên của các Cơng ty, cơng ty ADCC cũng vậy, để nâng cao trình đọ làm việc của nguồn nhân lực. Trong lĩnh vực tư vấn, nếu như năng lực là điều kiện cần thì kinh nghiệm và hiểu biết thực tế là yếu tố hết sức cần thiết đối với nhà tư vấn. Để cho đội ngũ cán bộ hiểu biết nhanh hơn các cơng việc và kinh nghiệm thực tế., Cơng ty cần tổ chức các chương trình đào tạo nội bộ. Các lãnh đạo và các cán bộ cĩ kinh nghiệm chuyên mơn sát với các chủ đề tập trung vào các dự án cung cấp dịch vụ tư vấn như : - Giới thiệu các chương trình dự án và các quy trình thực hiện. - Cách thức quản lý tài chính của các dự án. - Thủ tục đấu thầu. - Các chính sách an tồn của đối tác áp dụng cho dự án. - Quy trình giám sát và đánh giá. Ngồi ra, Cơng ty cĩ thể đào tạo các vấn đề nội dung cụ thể liên quan đến các hoạt động tác nghiệp của lĩnh vực tư vấn như : - Các nội dung chủ yếu, phương pháp, cách thức chuẩn bị đề xuất kỹ thuật và đề xuất tài chính tham gia đấu thầu. - Phương pháp và kinh nghiệm chuẩn bị và trình bày báo cáo tư vấn. - Các kỹ năng phân tích cơng việc. - Các kỹ năng sử dụng các chương trình tin học ứng dụng. Ngồi những chương trình đào tạo trong nội bộ, Cơng ty cĩ thể mời các cán bộ quản lý kinh tế tại các cơ quan Nhà nước về để trao đổi vấn đề thực tiễn và đào tạo các kỹ năng và trình độ chuyên mơn thực tế để nâng cao trình độ cho cán bộ và cơng nhân viên, gĩp phần thiết thực hơn cho việc đáp ứng yêu cầu của cơng việc cũng như thị trường và khách hàng. Các chương trình đào tạo nội bộ cĩ thể được tổ chức hagn tuần vào sang thứ 7 để khơng làm ảnh hưởng đến các cơng việc hàng ngày của cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty. Chương trình đào tạo nội bộ khơng chỉ cần thiết cho những cán bộ nhân viên mới vào làm việc Cơng ty mà cịn thiết thực cho tất cả những cán bộ đã cĩ thời gian làm việc lâu dài tại Cơng ty. * Cử cán bộ tham gia các chương trình đaof tạo ngắn ngày : Hiện nay, các hãng tư vấn tại Việt Nam thường tổ chức các khĩa đào tạo ngắn ngày cho những cán bộ nhân viên thực hiện của cơ quan chủ quản và cơ quan thực hiện dự án. Cơng ty cĩ thể gửi các cán bộ tư vấn tham gia các khố đào tạo ngắn ngày này để nâng cao sự hiểu biết nội dung của từng dự án cụ thể như : các hoạt động của dự án, mơ hình tổ chức thực hiện, các cơ quan và các tổ chức thưc hiện, các cơ quan và các cấp thực hiện. Bên cạnh đĩ, cán bộ cịn cĩ cơ hội để hiểu biết các thủ tục và quy định áp dụng cụ thể cho dự án như : thủ tục mua sắm và đấu thầu áp dụng, quy trình giải ngân và quản lý tài chính dự án, chế độ kế tốn áp dụng và hệ thống giám sát và đánh giá dự án… Ngồi ra, Cơng ty cũng thường tổ chức các cuộc hội thảo, buổi giới thiệu về các chính sách, các thủ tục của các tổ chức nhằm áp dụng cho các chương trình và dự án cung cấp dịch vụ tư vấn ở Việt Nam. Cơng ty cũng cĩ thể gửi các cán bộ tư vấn tham gia các hoạt động này để hiểu rõ hơn các vấn đề liên quan đến chính sách thủ tục tiến hành các dự án. Tham gia các hoạt động này, cán bộ tư vấn của Cơng ty khơng chỉ cĩ cơ hội hiểu biết các thủ tục, quy định của các bên tham gia mà cịn hiểu biết them năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn cho các dự án liên quan tại Việt Nam. * Bồi dưỡng kỹ năng thơng qua chuyên gia tư vấn Quốc tế. Hiện nay và sắp tới, Cơng ty sẽ cĩ nhiều chuyên gia tư vấn Quốc tế đến làm việc. Đây là cơ hội tốt cho các cán bộ của Cơng ty bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết của chuyên gia tư vấn. Để nâng cao năng lực cho cán bộ cơng nhân viên của cơng ty trong việc cung cấp các dịch vụ cho khách hàng, cụ thể là năng lực xử lý và giải quyết cơng việc, Cơng ty cĩ thể mời các chuyên gia tư vấn đến Cơng ty, tổ chức các buổi nĩi chuyện giữa chuyên gia tư vấn và cán bộ nhân viên. Đối với các chuyên gia tư vấn Quốc tế, hiện tại cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty cần trao đổi và học tập các kinh nghiệm và kỹ năng chủ yếu sau đây : - Kỹ năng về giao tiếp, làm việc trong quan hệ đối tác và khách hàng. - Kỹ năng làm việc theo nhĩm và làm việc độc lập. - Kỹ năng tiếp cận và phân tích cơng việc. - Kỹ năng chuẩn bị báo cáo và thuyết trình. - Kỹ năng trình bày báo cáo và thuyết trình trước đám đơng. Ngồi việc tổ chức các buổi nĩi chuyện với chuyên gia tư vấn Quốc tế, Cơng ty cĩ thể bố trí các cán bộ tư vấn đi hỗ trợ các chuyên gia tư vấn Quốc tế trong các chuyến cơng tác tại địa phương. Điều này khơng chỉ nâng cao hiệu quả hoạt động của các bên mà cịn cải thiện kỹ năng giao tiếp tiếng Anh cho các cán bộ và tạo cơ sở tốt cho cán bộ học hỏi cách tiếp cận cơng việc, cách tiếp xúc với các đối tác địa phương. 1.2.2 Tham quan học hỏi kinh nghiệm Quốc tế. Nâng cao những hiểu biết, những kiến thức và kinh nghiệm cho đội ngũ nhân sự thơng qua hoạt động tham gia học hỏi kinh nghiệm là một việc làm rất hiệu quả. Biện pháp này cần được áp dụng cho cán bộ chủ chốt của Cơng ty nhằm nâng cao kiến thức, hiểu biết xã hội và kiến thức tổng hợp do chi phí cho các cuộc tham quan, học hỏi kinh nghiệm nước ngồi thường tốn chi phí tương đối cao. Biện pháp này cĩ thể thực hiện được khi Cơng ty tổ chức các chuyến cơng tác nước ngồi để làm việc với các đối tác tư vấn Quốc tế. Hàng năm, các hoạt động đang triển khai với các đối tác nước ngồi sẽ chuẩn bị các cuộc họp giữa các đối tác để báo cáo và đánh giá kế hoạch và tiến độ thực hiện. Cơng ty cĩ thể bố trí them một cán bộ chủ chốt tham gia các chuyến cơng tác nước ngồi cùng với lãnh đạo Cơng ty vừa tham quan, vừa học hỏi kinh nghiệm Quốc tế về cung cấp dịch vụ tư vấn nĩi chung và kỹ năng tổ chức thực hiện, kỹ năng quản lý và phối hợp thực hiện cũng như phương pháp đánh giá dự án… Ngồi ra, Cơng ty cịn cĩ thể bố trí cán bộ chủ chốt đi cùng với các lãnh đạo tham dự các cuộc hội thảo chuyên đề, hoặc các buổi đàm phán hợp đồng, các buổi trình bày báo cáo với khách hang, và các cuộc hội thảo Quốc tế được tổ chức ở nước ngồi. 2. Cải thiện chất lượng dịch vụ. 2.1 Xây dựng quy trình thực hiện cơng việc tiêu chuẩn. Hiện nay Cơng ty đang áp dụng mơ hình tổ chức thực hiện tác nghiệp các cơng việc và quản lý chất lượng dịch vụ phù hợp với lĩnh vực tư vấn. Thực tế, mơ hình này cũng được nhiều Cơng ty tư vấn áp dụng. Tuy nhiên ,chất lượng cơng việc tại một số nơi làm việc trong Cơng ty chưa đảm bảo và đáp ứng yêu cầu. Giám đốc thường mất khá nhiều thời gian để rà sốt các báo cáo trước khi phát hành cho khách hàng. Để giải quyết hạn chế này, trước hết Cơng ty cần phải xây dựng một phương pháp tiếp cận chung tiêu chuẩn cĩ tính khoa học như một mơ hình gốc để cĩ thể phát triển thành một phương pháp tiếp cận và kế hoạch thực hiện chi tiết cho từng cơng việc cụ thể, từ lúc bắt đầu cơng việc cho đến lúc kết thúc và giao nộp kết quả tư vấn cuối cùng cho khách hàng. Bên cạnh đĩ, việc xây dựng một phương pháp cĩ cách tiếp cận khuơn mẫu magn đặc trưng ADCC sẽ gĩp phần tạo dựng một thương hiệu co tính thương mại mang màu sắc Marketing cho Cơng ty trong quá trình đấu thầu tham gia cung cấp dịch vụ tư vấn. Sơ đồ (*) dưới đây là một phương pháp tiếp cận khung được đề xuất xây dựng và áp dụng cho Cơng ty nhằm khắc phục hạn chế nĩi trên. Quy trình thực hiện cơng việc theo phương pháp tiếp cận này được phát triển trên cơ sở lý thuyến biểu đồ Gannt, và được xây dựng thành 5 giai đoạn cụ thể gồm : - Giai đoạn tiếp cân nghiên cứu ban đầu. - Giai đoạn nghiên cứu chi tiết, phân tích thơng tin, đánh giá hiện trạng, đưa ra những nhận xét, phát hiện và khuyến nghị ban đầu. - Chuẩn bị và trình bày dự thảo báo cáo để thu thập ý kiến phản hồi. - Tổng hợp ý kiến phản hồi và hồn thiện. - Giao nộp báo cáo cuối cùng cho khách hàng. Từ mơ hình tiêu chuẩn, đối với những trường hợp và cơng việc cụ thể, Cơng ty cĩ thể xây dựng thành phương pháp tiếp cận và kế hoạch thực hiện chi tiết theo biểu đồ Gannt. Khi đĩ, một số nội dung cơng việc cĩ thể sẽ được thực hiện hoặc đều được bắt đầu đồng thời hoặc được kết thúc đồng thời hoặc cả hai theo từng khung thời gian cho cơng việc cần thực hiện. 2.2 Xây dựng mơ hình tổ chức thực hiện tiêu chuẩn. Bên cạnh việc xây dựng một phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn, Cơng ty cần xây dựng một mơ hình tổ chức làm việc tiêu chuẩn để từ đĩ phát triển áp dụng cho từng cơng việc cụ thể. Mơ hình tổ chức thực hiện tiêu chuẩn được đề xuất theo sơ đồ (**) dưới đây, được xây dựng trên cơ sỏ thực tế yêu cầu của các dịch vụ tư vấn hiện nay của khách hàng. Mơ hình này gồm cĩ : Một trưởng nhĩm tư vấn - Một phĩ trưởng nhĩm tư vấn – các chuyên gia tư vấn chuyên biệt được tỏ chức thành một nhĩm tư vấn gọi là “nhĩm cơng tac”. Ngồi ra, mơ hình này cịn thể hiện mối liên hệ giữa nhĩm tư vấn với khách hàng vì nhĩm tư vấn sẽ phải hợp tác với khách hang để trao đổi thơng tin trong suốt quá trình thực hiện cơng việc. Mối liên hệ giữa khách hàng và trưởng nhĩm tư vấn được thể hiện ở 2 gĩc độ. Về mặt kỹ thuật cơng việc, trưởng nhĩm tư vấn sẽ trao đổi với khách hàng nhưng vấn đề liên quan đến tài liệu, cung cấp thơng tin ban đầu để nhĩm tư vấn cĩ thể nắm rõ bối cảnh của cơng việc. Đối với các thành viên nhĩm tư vấn, việc tiếp cận các thơng tin, tài liệu ban đầu từ phía khách hàng là rất cần thiết. Theo mơ hình tổ chức thực hiện đề xuất này, các thành viên nhĩm tư vấn sẽ chủ động tiếp cận và trao đổi với khách hàng để tìm hiểu những thơng tin chung của cơng việc mà khơng phải phụ thuộc nhiều vào trưởng nhĩm tư vấn. Việc thiết kế và áp dụng kết hợp phương pháp tiếp cận khung theo biểu đồ Gannt và mơ hình tổ chức tiêu chuẩn sẽ tạo điều kiênj thuận lợi cho Cơng ty trong việc xây dựng cách tiếp cận chi tiết cho từng cơng việc theo mơ hình “khung logic”, bao gồm việc xác định các nội dung như : mục đích; các mục tiêu, các kết quả cần đạt; các cơng việc cần thực hiện; các đầu vào yêu cầu; thời gian thực hiện. Khung logic là cách thức thực hiện đang được các Cơng ty áp dụng để thực hiện các dự án trên thế giới nĩi chung va Việt Nam nĩi riêng. Ngồi việc xây dựng phương pháp tiếp cận chung, Cơng ty cần cải thiện mơ hình tổ chức thực hiện và quản lý chất lượng. Theo đĩ, mỗi một lĩnh vực dịch vụ tư vấn sẽ cĩ một cán bộ chủ chốt chịu trách nhiệm giám sát việc thực hiện các cơng việc và thực hiện kiểm sốt chất lượng dịch vụ chặt chẽ trước khi gửi sản phẩm cuối cùng lên Giám đốc. Bên cạnh đĩ, trong những trường hợp cần thiết, bộ phận phiên dịch sẽ hỗ trợ các bộ phận khác trong suốt quá trình thực hiện cơng việc. Như vậy, so với thực trạng hiện tại, mơ hình tổ chức thực hiện và quản lý chất lượng cần cĩ 2 điểm khác biệt sau : - Mỗi một lĩnh vực sẽ cĩ một cán bộ chủ chốt được giao nhiệm vụ kiểm sốt báo cáo, sản phẩm tư vấn trước khi chuyển đến Giám đốc Cơng ty xem xét lần cuối. - Bộ phận phiên dịch trong những trường hợp cần thiết, sẽ hỗ trợ cho các bộ phận tư vấn trong suốt quá trình thực hiện, và sẽ cĩ một cán bộ phiên dịch chủ chốt chịu trách nhiệm cuối cùng tất cả bản dịch trước khi chuyển đến Giám đốc. Cải thiện xây dựng và áp dụng mơ hình này sẽ giải quyết đồng thời những hạn chế và tích cực đĩng gĩp sau : - Giảm bớt khối lượng kiểm sốt chất lượng cho Giám đốc mà vẫn đảm bảo chất lượng dịch vụ, chất lượng sản phẩm cho khách hàng, tạo điều kiện thuận lợi hơn cho lãnh đạo cĩ thời gian nghiên cứu. tìm kiếm cơng việc và mở rộng thị trường. - Năng lực của tất cả các cán bộ Cơng ty được cải thiện, nâng cao ý thức làm việc của mỗi người. Mỗi cán bộ tư vấn sẽ được rèn luyện để vừa cĩ thể làm việc độc lập vừa cĩ thể làm việc theo nhĩm. 3. Cải thiện hợp tác với các hang tư vấn. Liên doanh là hình thức hợp tác được áp dụng phổ biến nhất để nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lĩnh vực tư vấn cũg khơng nằm ngồi xu hướng này. Để nâng cao khả năng được lựa chọn trong quá trình đấu thầu và năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn, ADCC cần tăng cường hợp tác với các đối tác tư vấn trong và ngồi nước. 3.1 Tăng cường hợp tác với các Cơng ty tư vấn Quốc tê. Hợp tác với các hãng tư vấn nước ngồi mang lại lợi ích to lớn cho Cơng ty. Nhưng năm qua, ADCC đã hợp tác với nhiều Cơng ty tư vấn Quốc tế như : Cơng ty tư vấn hàn khơng Nhật Bản (JAC), Cơng ty tư vấn Nippon Loei,… và đã cĩ những thành cơng nhất định. Tuy nhiên, để nâng cao hơn nữa khả năng trún thầu và năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn cĩ tính chất phức tạp hơn trong tương lai, việc tìm kiếm đối tác và tạo lập mối quan hệ với các Cơng ty tư vấn nước ngồi là hết sức cần thiêt. Hợp tác với các đối tác nước ngồi co thể được thực hiện theo hình thức sau : 3.1.1 Hợp tác theo hính thức liên doanh đối tác là việc các doanh nghiệp cùng hợp tác với nhau để nâng cao khả năng và năng lực nhằm thực hiện một hoặc vài cơng việc nào đĩ. Liên doanh sẽ khơng hình thành một tổ chức cĩ tư cách pháp nhân mới mà chỉ là hình thức hợp tác thơng qua hợp đồng liên doanh. Đối với các lĩnh vực tư vấn, khách hàng thường khuyến khích các nhà thầu hợp tác với nhau theo hình thức liên doanh nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp và bảo đảm tiến độ thực hiện cơng việc. Theo hình thức này, Cơng ty cĩ thể liên doanh với các nhà thầu nước ngồi để tham gia đấu thầu và cung cấp dịch vụ tư vấn cho các dự án phát triển ở Việt Nam. Về đối tác liên doanh, ngồi các Cơng ty tư vấn Quốc tế mà Cơng ty đã tạo lập được mối quan hệ và hợp tác liên doanh, ADCC cĩ thể tìm thêm các đối tác khác trên thế giới để hợp tác liên doanh trong những trường hợp cụ thể. Việc mở rộng thêm các đối tác để hợp tác khơng chỉ gĩp phần làm cho Cơng ty hợp tác được các Cơng ty cĩ năng lực và kinh nghiệm tốt hơn, nâng cao khả năng trúng thầu và năng lực thực hiện dịch vụ mà tạo cơ hội cho lãnh đạo Cơng ty cĩ cơ hội học tập kinh nghiệm tổ chức quản lý và cho cán bộ tư vấn của Cơng ty cĩ dịp tích luỹ kinh nghiệm và học tập cách tiếp cận, phân tích cơng việc của các chuyên gia tư vấn Quốc tế. Về nội dung hợp tác liên doanh, Cơng ty cần duy trì và đẩy mạnh hơn việc cung cấp các chuyên gia tư vấn trong nước. Theo đĩ, trong liên doanh nhà thầu, Cơng ty chịu trách nhiệm tìm kiếm và lựa chọn các chuyên gia tư vấn trong nước theo nguồn và kênh thơng tin khác nhau, gồm : - Các cán bộ nhân viên làm việc của Cơng ty. - Các cộng tác viên. - Thơng qua sự giới thiệu của cộng tác viên. - Thơng qua quảng bá trên các phương tiện thơng tin. Với việc cung cấp các chuyên gia tư vấn trong nước, Cơng ty sẽ đảm trách thực hiện phần việc được giao cho tư vấn trong nước thực hiện theo yêu cầu trong hợp địng tư vấn và điều khoản tham chiếu của khách hàng. Ngồi ta, Cơng ty sẽ đảm bảo sự phối hợp cĩ hiệu quả giữa chuyên gia tư vấn Quốc tế và tư vấn trong nước. Hiện nay, Cơng ty đã cĩ nhiều cộng tác viên là các chuyên gia tư vấn độc lập Quốc tê. Vì vậy, ngồi việc cung cấp các chuyên gia tư vấn trong nước, Cơng ty cĩ thể cung cấp chuyên gia tư vấn Quốc tế vào liên doanh. Các chuyên gia Quốc tế mà Cơng ty cĩ thể cung cấp vào liên doanh thuộc các lĩnh vực sau : - Chuyên gia quản lý tài chính doanh nghiệp. - Chuyên gia lập kế hoạch dự án. - Chuyên gia quản lý tài chính cơng… Ngồi ra, với tư cách là đối tác trong nước, hay cịn gọi là đối tác địa phương, Cơng ty sẽ thực hiện các cơng việc hậu cần trong quá trình thực hiện cơng việc như : - Đại diện cho liên doanh thuê, mua các loại phương tiện, thiết bị. - Liên hệ và sắp xếp các chuyến cơng tác thực địa tại địa phương, hiện trường như : nơi lưu trú, lịch làm việc… - Đại diện cho liên doanh trong việc thuê tuyển cán bộ phiên dịch cho các cuơc hội thảo, hội nghị, cơng tác tại hiện trường. - Thực hiện cơng tác dịch thuật các báo cáo, sản phẩm của liên doanh theo yêu cầu dịch vụ… Tăng cường các hoạt động này đều mang lạ giá trị gia tăng khi hợp tác với đối tác tư vấn Quốc tế, và sẽ gĩp phần làm cho việc thực hiện hợp đồng của liên doanh được thơng suốt, nâng cao hiệu quả hạot động của Cơng ty cũng như cả liên doanh. Thực hiện tốt cơng việc này, Cơng ty sẽ vừa nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ vừa nâng cao hiệu quả hợp tác với các đối tác nước ngồi, đĩ là : - Học hỏi phương pháp tìm kiếm cơ hội kinh doanh và cách tiếp cận cơ hội này. - Nâng cao năng lực hợp tác với các đối tác. - Nâng cao phương pháp và học hỏi kinh nghiệm, bí quyết chuẩn bị hồ sơ thầu, đặc biệt là phương pháp luận và cách thức chuẩn bị lý lịch chuyên gia. - Nâng cao năng lực và học hỏi kinh nghiệm thực hiện cơng việc, phân cơng cơng việc. - Cải thiện khả năng chuẩn bị và trình bày sản phẩm tư vấn, bao cáo, thuyết trình… - Nâng cao trình độ quản lý và điều hành thực hiện cơng việc cho cán bộ lãnh đạo. Tuy nhiên, để nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ của Cơng ty và nâng cao hiệu quả hợp tác, trong quá trình đàm phán hợp đồng liên doanh. Cơng ty cần phải lưu ý một số vấn đề sau : - Quy đinh rõ ràng và thống nhất cụ thể sự phối hợp giữa chuyên gia tư vấn quốc tế và chuyên gia tư vấn tronmg nước với mục tiêu trước mắt là thực hiện hiệu quả dịch vụ tư vấn và mục tiêu sâu xa là tăng cường năng lực cho các chuyên gia tư vấn trong nước của Cơng ty và năng lực, kinh nghiệm quản lý của lãnh đạo Cơng ty. - Quy định cụ thể các nội dung cơn g việc, phần việc sẽ do Cơng ty đảm nhiệm, trong quá trình đàm phá cần thiết phải chứng tỏ năng lực và kinh nghiệm và sự hiểu biết về điều kiện Việt Nam của chuyên gia tư vấn trong nước để thuyết phục đối tác giao nhiều cơng việc hơn cho Cơng ty. - Mức phí tư vấn của các chuyên gia tư vấn trong nước cũng là một vấn đề cần được đảm phán. Hiện tai, chênh lệch giữa mức lương chuyên gia Quốc tế và chuyên gia tư vấn trong nước chênh lệch nhau khá nhiều. Cĩ khi phí chuyên gia tư vấn cao gấp 10 lần mức lương của chuyên gia tư vấn trong nước. 3.1.2 Hợp tác theo hình thức thầu phụ cho các Cơng ty tư vấn Quốc tế. Theo hình thức này, Cơng ty sẽ khơng phải tham gia cơng đoạn đấu thầu để giành hợp đồng mà sẽ độc lập thực hiện những phần cơng việc mà Cơng ty tư vấn Quốc tế giao lại. Đối với dịch vụ tư vấn, các hình thức nhà thầu phụ thường khơng nhiều do khối lượng cơng việc tư vấn khơng nhiều và khách hàng thường rang buộc. Trong thời gian qua, Cơng ty chưa chú ý nhiều đến hình thức hợp tác này. Nhưng nếu theo hình thức nay Cơng ty cĩ thể học hỏi được nhiều kinh nghiệm tư vấn hơn và tránh được rủi ro trong quá trình đấu thầu. Để cĩ thể tham gia hợp tác theo hình thức nhà thầu phụ, Cơng ty cĩ thể tiếp cận trực tiếp với các Cơng ty tư vấn Quốc tế thắng thầu để học hỏi năng lực và kinh nghiệm. Cơng ty cũng cĩ thể tiếp cận thơng qua các nhà tài trợ và cơ quan thực hiện dự án. Các lĩnh vực mà Cơng ty cĩ thể ký hợp đồng thầu phụ với các Cơng ty tư vấn Quốc tế là những dịch vụ mà Cơng ty cĩ thế mạnh. 3.2 Tăng cường hợp tác với các Cơng ty tư vấn trong nước. Cơng ty cần cĩ những kênh thơng tin đáng tin cậy cho riêng minh về các cơng ty hợp tác trong nước. Cần tăng cường hợp tác với những Cơng ty trong nước cĩ vốn đầu tư nước ngồi. Về hình thức hợp tác cũng gần như giống với hợp tác với các đối tác tư vấn Quốc tế, nhưng sẽ thuận lợi hơn đĩ là khơng bị hạn chế về ngơn ngữ khi các chuyên gia hợp tác với nhau. Tăng cường hợp tác sẽ mang lại giá trị Kinh tế cao, đỡ phải thuê các chuyên gia tư vấn nước ngồi về những lĩnh vực khơng mạnh của Cơng ty. Tuy nhiên, cũng cần cĩ những quy định rõ ràng trong quá trình hợp tác, đĩ là : - Thống nhất sự phối hợp giữa các chuyên gia tư vấn do các bên cung cấp với mục tiêu thực hiện hiệu quả dịch vụ tư vấn cho khách hàng. - Quy định cụ thể nội dung cơng việc các bên đảm nhận. - Thoả thuận rõ rang về mức phí các bên. KẾT LUẬN Việt Nam đang trong giai đoạn chuyển mình lớn, nên việc nâng cao năng lực kinh doanh cho nền kinh tế là hết sức cần thiết. Cĩ rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển này. Trong đĩ, tư vấn là một lĩnh vực tất yếu khơng thể thiếu trong nền kinh tế. Nĩ giúp các doanh nghiệp cĩ được những thơng tin hữu ích khi quyết định hướng đi của Cơng ty mình. Đây là một vấn đề địi hỏi quá trình nghiên cứu sâu rộng, vì nĩ là mộth dịch vụ mang tính trí tuệ cao. Với khả năng hạn chế của mình, việc nghiên cứu đề tài : “Nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn của Cơng ty ADCC” của tơi mong rằng cĩ thể gĩp một phần nhỏ trong việc phát triển dịch vụ tư vấn của Cơng ty ADCC nĩi riêng và ngành tư vấn Việt Nam nĩi chung. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : 1. Bản kế hoạch của Cơng ty ADCC. 2. Bản quản lý chất lượng ISO của Cơng ty ADCC 3. Báo cáo trung gian (1998), Nghiên cứu về cung cấp tư vấn, Dự án VIE/95/038 “Nâng cao năng lực Tư vấn trong nước phục vụ Phát triển nguồn Nhân lực” do UBND tài trợ, Hà Nội. 4. Cơng ty nghiên cứu và tư vấn chuyển giao cơng nghệ và đầu tư – Concetti (1998), Chiến lược phát triển tư vấn Việt Nam đến năm 2020, Dự án VIE/95/038 “Nâng cao năng lực Tư vấn trong nước phục vụ Phát triển nguồn nhân lực” do UBND tài trợ, Hà Nội. 5. Hội khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Nhu cầu sử dụng dịch vụ tư vấn trong nước của các nhà tài trợ quốc tế và các nhà đầu tư nước ngồi hoạt động tại Việt Nam, Dự án VIE/95/038 038 “Nâng cao năng lực Tư vấn trong nước phục vụ Phát triển nguồn nhân lực” do UBND tài trợ, Hà Nội. 6. James H. Donnelly, James L. Gibson, Jonh M. Ivancevich (2000), Quản trị học căn bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội. 7. Tơ Xuân Dân, Hàn Mạnh Tiến, Nguyễn Thành Cơng (2002), Tư vấn sản xuất, kinh doanh dịch vụ - mơ hình và giải pháp, Nhà xuất bản Lao động - xã hội, Hà Nội. 8. PGS.TS Lưu Thị Hương, TS Vũ Duy Hào (2003), Tài chính doanh nghiệp, Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội. 9. Nguyễn Hữu Lam, Đinh Thái Hồng, Phạm Xuân Lan (1998), Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản giáo dục, TP Hồ Chí Minh. MỤC LỤC LỚI NĨI ĐẦU................................................................................................................. 1 1.Bối cảnh và tính cấp thiết của đề tài. ........................................................................ 2 2. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 2 3. Mục tiêu nghiên cứu. ............................................................................................... 2 Chuyên đề được viết nhằm tìm hiểu và đánh giá thực trạng và năng lực cung cấp dịch vụ của Cơng ty ADCC. Từ việc nghiên cứu chi tiết về Cơng ty từ đĩ đưa ra một số giải pháp và kiến nghị giúp Cơng ty ADCC phát triển về cung cấp dịch vụ tư vấn. ............ 2 4. Phương pháp thực hiện ............................................................................................ 2 5. Đĩng gĩp của đề tài .................................................................................................. 2 6. Bố cục luận văn ........................................................................................................ 3 CHƯƠNG I ..................................................................................................................... 4 Lý thuyết về Dự án phát triển dịch vụ tư vấn và năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn. ......... 4 I. Lý thuyết và một số khái niệm. ............................................................................... 4 1. Các khái niệm cơ bản .............................................................................................. 4 1.1 Khái niệm : .......................................................................................................... 4 1.2 Bản chất : ............................................................................................................ 4 1.3 Đặc điểm của tư vấn : .......................................................................................... 5 2. Phân loại các hoạt động tư vấn. ............................................................................... 6 2.1 Phân loại hoạt động tư vấn theo khách hàng. ...................................................... 6 2.2 Phân loại theo chuyên mơn tư vấn. ...................................................................... 7 2.3 Phân loại theo quan hệ tổ chức, cá nhân cung cấp dịch vụ tư vấn........................ 7 3. Đối tượng, phạm vi hoạt động của tư vấn. ............................................................. 8 3.1 Chính phủ, các cơ quan Nhà nước ....................................................................... 8 3.2 Các Doanh nghiệp ............................................................................................... 9 3.3 Các tổ chức Quốc tế............................................................................................. 9 II. Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực cung cấp dịch vụ của các hãng tư vấn hiện nay. ............................................................................................................................. 10 1. Khả năng và kinh nghiệm chung của các Cơng ty tư vấn. .................................. 10 1.1 Khả năng chung ................................................................................................. 10 1.2 Kinh nghiệm của tư vấn ..................................................................................... 10 1.3 Kinh nghiệm làm việc tại Quốc gia cĩ điều kiện Kinh tế - Xã hội tương tự. ........ 11 1.4 Xác nhận của khách hàng .................................................................................. 11 2. Phương pháp tiếp cận và kế hoạch thực hiện tư vấn. .......................................... 12 2.1 Hiểu biết về nội dung cơng việc yêu cầu và sản phẩm tư vấn cần đạt ................. 12 2.2 Những nhận xét và gơi ý cải thiện nội dung yêu cầu .......................................... 12 2.3 Phương pháp luận và phương pháp tiếp cận ...................................................... 13 2.4 Kế hoạch thực hiện cơng việc ............................................................................ 14 2.5 Tổ chức thực hiện .............................................................................................. 15 3. Nguồn nhân lực tham gia thực hiện cơng việc ..................................................... 15 3.1 Trưởng nhĩm tư vấn .......................................................................................... 16 3.2 Các chuyên gia khác .......................................................................................... 17 III. Nhu cầu phát triển dịch vụ tư vấn. .................................................................... 18 1. Thực trạng dịch vụ tư vấn hiện nay ở Việt Nam.................................................. 18 1.1 Quá trình hình thành và phát triển. .................................................................... 18 1.2 Trình độ phát triển của ngành tư vấn Việt Nam trong thời gian qua. ................ 19 2. Định hướng phát triển tư vấn Việt Nam đến năm 2020 ...................................... 20 2.1 Giai đoạn 1 : Giai đoạn khởi đầu (1990 -1995) ................................................. 20 2.2 Giai đoạn 2 : Giai đoạn định hướng (1996 - 2000) ............................................ 20 2.3 Giai đoạn 3 : Tầm nhìn ngắn hạn – Giai đoạn lất đà (2000 -2005) .................... 20 2.4 Giai đoạn 4 : Tầm nhìn trung hạn – Giai đoạn tăng tốc (2006-2010) ................ 20 2.5 Giai đoạn 5 : Tầm nhìn dài hạn _ Giai đoạn cất cánh (2011 -2020) .................. 20 CHƯƠNG 2 ................................................................................................................... 22 Thực trạng năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn cho các Dự án phát triển ................... 22 I. Giới thiệu cơng ty ADCC : .................................................................................... 22 1. Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn cđa C«ng ty ADCC: ................................. 22 2. Quy mơ hiện tại của Cơng ty................................................................................. 26 3. Tình hình tổ chức nhân sự : .................................................................................. 26 3.1 Sơ đồ tổ chức : ................................................................................................... 26 3.2 Vai trị của các bộ phận trong sơ đồ tổ chức : .................................................... 27 3.2.1 Ban giám đốc : ................................................................................................ 27 3.2.2 Trưởng phịng - Chủ nhiệm Chính trị : ............................................................ 27 3.2.3 Kế tốn trưởng, Trưởng phịng Tài chính - Kế tốn : ...................................... 28 3.2.4 Trưởng Phịng Kế hoạch : ............................................................................... 28 3.2.5 Trưởng Phịng Kinh doanh : ........................................................................... 28 3.2.6 Trưởng Phịng Kỹ thuật : ................................................................................ 28 3.2.7 Trưởng Phịng Tổ chức – Lao động - Tiền lương : .......................................... 29 3.2.8 Chánh Văn phịng : ......................................................................................... 29 3.2.9 Các Trợ lý bộ phận gián tiếp : ........................................................................ 29 3.2.10 Nhiêm vụ của các bộ phận sản xuất : ............................................................ 30 3.2.11 Trưởng các bộ phận sản xuất : ...................................................................... 31 3.2.12 Phĩ Giám đốc các bộ phận sản xuất : ........................................................... 31 3.2.13 Phụ trách các Xưởng, Đội trực thuộc các Xí nghiệp, Trung tâm : ................. 31 3.2.14 Các trợ lý, nhân viên bộ phận sản xuất : ....................................................... 32 3.2.15 Chủ nhiệm cơng trình : ................................................................................. 32 3.2.16 Đại diện lãnh đạo về Hệ thống QLCL/Trưởng Ban điều hành Chất lượng : .. 32 3.2.17 Cán bộ kiểm tra Chất lượng Cơng ty : .......................................................... 32 4. Thị trường và khách hàng : .................................................................................. 33 II. Năng lực cung cấp dịch vụ của Cơng ty ADCC .................................................. 33 1. Lĩnh vực hoạt động của Cơng ty :......................................................................... 33 2. Các lĩnh vực hoạt động áp dụng Hệ thống QLCL theo tiêu chuẩn ISO : ........... 34 3. Năng lực Chuyên mơn - Kỹ thuật của Cơng ty .................................................... 34 3.1 Tiềm lực : ............................................................................................................. 34 3.2 Năng lực quản lý : ............................................................................................... 34 4. Nguồn nhân lực : ................................................................................................... 35 5. Phương tiện hỗ trợ làm việc :................................................................................ 35 III. Đánh giá về năng lực cung cấp dịch vụ tư vấn của Cơng ty ADCC. ................ 37 1. Điểm mạnh : .......................................................................................................... 37 2. Điểm yếu : .............................................................................................................. 38 CHƯƠNG III ................................................................................................................ 40 Một số giải pháp nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ của Cơng ty ADCC ............... 40 I. Cơ sở đề xuất giải pháp. ........................................................................................ 40 1. Mục tiêu, định hướng phát triển của Cơng ty. ..................................................... 40 1.1 Mục tiêu, định hướng phát triển Cơng ty giai đoạn 2008-2010 .......................... 40 1.2 Mục tiêu, nhiệm vụ năm 2008 : .......................................................................... 40 b. Mục tiêu, nhiệm vụ xây dựng đơn vị : .................................................................. 40 2. Những chỉ tiêu sản xuất kinh doanh chủ yếu năm 2008 ...................................... 41 2.1 Chỉ tiêu pháp lệnh : ........................................................................................... 41 2.2 Chỉ tiêu hướng dẫn : .......................................................................................... 41 2.3 Kế hoạch Lao động - Tiền lương : ..................................................................... 42 2.4 Đầu tư – Xây dựng, tăng năng lực sản xuất kinh doanh. .................................... 43 2.5 Hiệu quả sản xuất kinh doanh và xếp loại Cơng ty ............................................. 43 3. Dự báo về thị trường và khách hàng của Cơng ty trong năm 2008 và những năm tới. .............................................................................................................................. 44 3.1 Thị trường tư vấn xây dựng truyền thống. .......................................................... 44 3.2 Thị trường tư vấn xây dựng khơng truyền thống. ................................................ 44 II. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ tư vấn của Cơng ty ADCC. .................................................................................................................................... 45 1 Nâng cao năng lực chuyên mơn quản lý nguồn nhân lực. .................................... 45 1.1 Nâng cao năng lực quản lý của các cán bộ lãnh đạo của Cơng ty :.................... 45 1.1.1 Nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm quản lý từ các hãng tư vấn Quốc tế. ............ 45 1.1.2 Tham gia các khố đào tạo ngắn ngày ở nước ngồi. ..................................... 46 1.2 Nâng cao trình độ chuyên mơn nguồn nhân lực. ................................................ 48 1.2.1 Đào tạo và bồi dưỡng : ................................................................................... 49 1.2.2 Tham quan học hỏi kinh nghiệm Quốc tế. ....................................................... 51 2. Cải thiện chất lượng dịch vụ. ................................................................................ 52 2.1 Xây dựng quy trình thực hiện cơng việc tiêu chuẩn. ........................................... 52 2.2 Xây dựng mơ hình tổ chức thực hiện tiêu chuẩn. ................................................ 53 3. Cải thiện hợp tác với các hang tư vấn. ................................................................. 54 3.1 Tăng cường hợp tác với các Cơng ty tư vấn Quốc tê. ......................................... 54 3.1.1 Hợp tác theo hính thức liên doanh đối tác là việc các doanh nghiệp cùng hợp tác với nhau để nâng cao khả năng và năng lực nhằm thực hiện một hoặc vài cơng việc nào đĩ. Liên doanh sẽ khơng hình thành một tổ chức cĩ tư cách pháp nhân mới mà chỉ là hình thức hợp tác thơng qua hợp đồng liên doanh. Đối với các lĩnh vực tư vấn, khách hàng thường khuyến khích các nhà thầu hợp tác với nhau theo hình thức liên doanh nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ cung cấp và bảo đảm tiến độ thực hiện cơng việc. Theo hình thức này, Cơng ty cĩ thể liên doanh với các nhà thầu nước ngồi để tham gia đấu thầu và cung cấp dịch vụ tư vấn cho các dự án phát triển ở Việt Nam. ................................................................................................................ 55 3.1.2 Hợp tác theo hình thức thầu phụ cho các Cơng ty tư vấn Quốc tế. .................. 57 3.2 Tăng cường hợp tác với các Cơng ty tư vấn trong nước. .................................... 58 KẾT LUẬN ................................................................................................................... 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : ................................................................... 58

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Một số giải pháp nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ của Công ty ADCC.pdf
Luận văn liên quan