Trong quá trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí vì không đủ thời gian và số
liệu điều tra thực tế nên tác giả chỉ mới đề xuất một số tiêu chí quan trọng và có đủ
dữ liệu để tính toán. Để đánh giá chính xác và đầy đủ tính bền vững của toàn ngành
du lịch tỉnh Bình Thuận, hệ thống tiêu chí xây dựng cần phải được mở rộng và bổ sung.
Để ngành du lịch tỉnh Bình Thuận phát triển bền vững hơn, các cơ quan chức năng
của địa phương cần có chương trình quản lý tốt hơn để kiểm soát các chỉ số PTBV
của từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận. Cần tiến hành
đánh giá tính bền vững của từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch theo định kỳ
hàng năm để có kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững cho
từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận.
157 trang |
Chia sẻ: builinh123 | Lượt xem: 1298 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
29%
III.2. Tỉ lệ diện tích đất sử dụng cho du lịch trên
tổng diện tích đất tự nhiên
72% 75% 80% 65% 63% 58% 68% 62% 73%
99
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
III.3. Tỉ lệ cây xanh che phủ khu du lịch so với tổng
diện tích đất khu du lịch
25% 18% 28% 15% 23% 22%
III.4. Tỉ lệ các cơ sở dịch vụ du lịch có hệ thống xử
lý nước thải đạt QCVN 14:2008/ BTNMT
85% 60% 83% 88% 52% 70% 62% 50% 95%
III.5. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích chất
lượng nước thải sau khi qua hệ thống xử lý của các
khu du lịch đạt QCVN 14:2008/ BTNMT
83% 75% 80% 70% 60% 75% 80% 65% 85%
III.6. Tỉ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom và xử lý
tại các khu du lịch
95% 88% 92% 85% 70% 95% 90% 60% 82%
III.7. Tỉ lệ chất thải rắn nguy hại được thu gom và
xử lý tại các khu du lịch
95% 90% 90% 92% 85% 80% 85% 80% 85%
III.8. Tỉ lệ các khu du lịch có bố trí thùng rác thu
gom chất thải rắn
98% 84% 95% 83% 75% 85% 90% 70% 88%
III.9. Tỉ lệ các khu du lịch có lập sổ đăng ký chủ
nguồn thải chất thải nguy hại
83% 40% 60% 50% 30% 60% 61% 32% 71%
III.10. Tỉ lệ các khu du lịch có ký hợp đồng thu
gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải nguy
85% 70% 80% 80% 65% 70% 75% 55% 90%
100
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
hại
III.11. Tỉ lệ các khu du lịch có gửi báo cáo giám sát
môi trường định kỳ về các cơ quan quản lý cấp
tỉnh/ cấp huyện
75% 68% 65% 70% 60% 62% 73% 55% 75%
III.12. Tỉ lệ các khu du lịch đã có báo cáo ĐTM,
cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ môi
trường được phê duyệt
89% 83% 86% 84% 70% 81% 84% 68% 88%
III.13. Tỉ lệ các khu du lịch có tổ chức các buổi tập
huấn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi trường cho
cán bộ, công nhân viên
40% 35% 50% 32% 25% 30% 60% 20% 69%
III.14. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích chất
lượng môi trường không khí đạt QCVN 05:2009/
BTNMT
90% 95% 98% 88% 89% 93% 90% 88% 93%
III.15. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích chất
lượng môi trường nước mặt đạt QCVN 08:2008/
BTNMT
88% 90% 88% 85% 93% 93% 89% 90% 83%
III.16. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích chất
lượng môi trường nước ngầm đạt QCVN 09:2008/
95% 98% 98% 93% 98% 98% 93% 95% 90%
101
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
BTNMT
III.17. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích chất
lượng môi trường nước biển ven bờ đạt QCVN
10:2008/ BTNMT
88% 93% 90% 85% 93% 99% 90% 88% 85%
102
Bảng 3.4. Tính toán chỉ số phát triển bền vững cho từng loại hình và toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận (không có trọng số)
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
Nhóm I. Thông số kinh tế
I.1. Tỉ lệ phòng được lấp đầy trung
bình/năm
5,7 6,2 5,0 16,9
I.2. Tốc độ gia tăng doanh thu hàng năm 7,0 6,0 8,0 8,2 6,5 6,0 8,0 5,0 8,5 63,2
I.3. Tốc độ gia tăng du khách hàng năm 6,0 4,0 5,0 5,5 6,0 5,3 5,0 4,0 7,0 47,8
I.4. Tỉ lệ nguồn vốn đầu tư thu hút được
so với tổng vốn đầu tư
8,0 7,8 7,0 7,0 7,4 5,0 9,0 6,5 9,0 66,7
I.5. Tỉ lệ giá trị thu được từ dịch vụ vận
chuyển khách so với tổng doanh thu năm
5,5 6,0 5,0 16,5
I.6. Tỉ lệ giá trị thu được từ dịch vụ ăn
uống, vui chơi, giải trí, hàng hóa so với
tổng doanh thu năm
5,0 4,0 4,5 5,5 19
I.7. Tỉ lệ khu du lịch mới đi vào hoạt động
so với tổng số khu du lịch
4,5 4,0 5,0 5,0 4,5 2,0 4,5 2,0 5,0 36,5
II. Thông số xã hội
103
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
II.1. Tỉ lệ lao động địa phương tham gia
phục vụ du lịch so với tổng số cán bộ,
công nhân viên
8,0 9,5 8,5 9,8 10,0 8,6 9,0 8,6 8,2 80,2
II.2. Tỉ lệ lao động có trình độ chuyên
môn so với tổng số cán bộ, công nhân
viên
7,0 8,2 8,5 7,5 6,7 7,3 8,5 6,5 7,5 67,7
II.3. Số lượng các vụ vi phạm trật tự an
ninh được phát hiện và xử lý tại khu du
lịch
8,0 8,5 9,5 6,7 7,2 9,5 7,0 6,0 6,5 68,9
II.4. Tỉ lệ các khu du lịch có bố trí cán bộ
y tế so với tổng số khu du lịch đang hoạt
động
8,5 7,0 9,0 8,5 4,0 5,0 7,5 7,0 9,0 65,5
II.5. Tỉ lệ xảy ra ca ngộ độc thực phẩm từ
dịch vụ ăn uống được cấp cứu kịp thời so
với tổng số xẩy ra
8,5 9,0 10,0 8,3 8,2 44
II.6. Tỉ lệ số hộ gia đình tham gia du lịch
home-stay so với tổng số hộ gia đình sinh
sống trong phạm vi khu du lịch
7,6 7,6
104
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
III. Thông số tài nguyên và môi trường
III.1. Tỉ lệ diện tích rừng bị phá phục vụ
cho du lịch trên tổng diện tích đất du lịch
7,5 7,0 4,2 6,9 25,6
III.2. Tỉ lệ diện tích đất sử dụng cho du
lịch trên tổng diện tích đất tự nhiên
7,2 7,5 8,0 6,5 6,3 5,8 6,8 6,2 7,3 61,6
III.3. Tỉ lệ cây xanh che phủ khu du lịch
so với tổng diện tích đất khu du lịch
7,0 5,5 7,5 5,0 6,5 6,4 37,9
III.4. Tỉ lệ các cơ sở dịch vụ du lịch có hệ
thống xử lý nước thải đạt QCVN 14:2008/
BTNMT
8,5 6,0 8,3 8,8 5,2 7,0 6,2 5,0 9,5 64,5
III.5. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng nước thải sau khi qua hệ
thống xử lý của các khu du lịch đạt
QCVN 14:2008/ BTNMT
8,3 7,5 8,0 7,0 6,0 7,5 8,0 6,5 8,5 67,3
III.6. Tỉ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom
và xử lý tại các khu du lịch
9,5 8,8 9,2 8,5 7,0 9,5 9,0 6,0 8,2 75,7
III.7. Tỉ lệ chất thải rắn nguy hại được thu 9,5 9,0 9,0 9,2 8,5 8,0 8,5 8,0 8,5 78,2
105
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
gom và xử lý tại các khu du lịch
III.8. Tỉ lệ các khu du lịch có bố trí thùng
rác thu gom chất thải rắn
9,8 8,4 9,5 8,3 7,5 8,5 9,0 7,0 8,8 76,8
III.9. Tỉ lệ các khu du lịch có lập sổ đăng
ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại
6,5 4,0 5,0 4,5 3,0 5,0 5,2 3,2 5,7 42,1
III.10. Tỉ lệ các khu du lịch có ký hợp
đồng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt, chất thải nguy hại
8,5 7,0 8,0 8,0 6,5 7,0 7,5 5,5 9,0 67
III.11. Tỉ lệ các khu du lịch có gửi báo cáo
giám sát môi trường định kỳ về các cơ
quan quản lý cấp tỉnh/ cấp huyện
7,5 6,8 6,5 7,0 6,0 6,2 7,3 5,5 7,5 60,3
III.12. Tỉ lệ các khu du lịch đã có báo cáo
ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường, đề án
bảo vệ môi trường được phê duyệt
7,8 6,6 7,3 6,8 5,5 6,2 6,8 5,3 7,5 59,8
III.13. Tỉ lệ các khu du lịch có tổ chức các
buổi tập huấn nâng cao nhận thức về bảo
vệ môi trường cho cán bộ, công nhân viên
4,0 3,5 4,5 3,2 2,5 3,0 5,0 2,0 5,4 33,1
106
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
III.14. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng môi trường không khí đạt
QCVN 05:2009/ BTNMT
8,0 9,0 9,5 7,5 7,8 8,5 8,0 7,5 8,5 74,3
III.15. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng môi trường nước mặt đạt
QCVN 08:2008/ BTNMT
7,5 8,0 7,5 7,0 8,5 8,5 7,8 8,0 7,3 70,1
III.16. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng môi trường nước ngầm đạt
QCVN 09:2008/ BTNMT
9,0 9,5 9,5 8,5 9,5 9,5 8,5 9,0 8,0 81
III.17. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng môi trường nước biển ven
bờ đạt QCVN 10:2008/ BTNMT
7,5 8,5 8,0 7,0 8,5 9,0 8,0 7,5 7,0 71
Tổng cộng 215,3 183,6 209 171 150,6 162,9 195,1 142,3 217 1.646,8
107
Nhận xét:
a). Đánh giá sự phát triển bền vững của từng loại hình du lịch trên địa bàn tỉnh Bình
Thuận
- Du lịch sinh thái: Với 29 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 215,3 điểm nên du
lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển khá bền vững.
- Du lịch văn hóa, lễ hội – sự kiện: Với 26 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 183,6
điểm nên du lịch văn hóa, lễ hội – sự kiện tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát
triển khá bền vững.
- Du lịch điều dưỡng, nghỉ dưỡng: Với 27 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 209
điểm nên du lịch điều dưỡng, nghỉ dưỡng tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát
triển khá bền vững.
- Du lịch vui chơi giải trí, thể thao: Với 24 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 171
điểm nên du lịch vui chơi giải trí, thể thao tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát
triển khá bền vững.
- Du lịch mua sắm: Với 23 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 150,6 điểm nên du
lịch mua sắm tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển khá bền vững.
- Du lịch MICE: Với 24 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 162,9 điểm nên du lịch
MICE tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển khá bền vững.
- Du lịch tham quan: Với 27 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 195,1 điểm nên du
lịch tham quan tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển khá bền vững.
- Du lịch caravan: Với 24 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 142,3 điểm nên du lịch
caravan tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển bền vững trung bình.
- Du lịch home-stay: Với 29 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 217 điểm nên du
lịch home-stay tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển khá bền vững.
b). Đánh giá sự phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Bình Thuận
108
Toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận với 09 loại hình du lịch, 233 thông số đánh giá,
chỉ số PTBV đạt được là 1.646,8 điểm nên ngành du lịch tỉnh Bình Thuận được
đánh giá là phát triển khá bền vững.
(2). Đánh giá tổng hợp các tiêu chí theo phương pháp ma trận có trọng số
Trên cơ sở số liệu điều tra thực tế về các thông số chỉ thị PTBV cho từng loại hình
du lịch (bảng 3.3); chỉ số PTBV (không trọng số) của 09 loại hình du lịch và toàn
ngành du lịch tỉnh Bình Thuận (bảng 3.4) và trọng số của các tiêu chí (bảng 3.5), có
thể ước tính được chỉ số PTBV (có trọng số) của 09 loại hình du lịch và toàn ngành
du lịch tỉnh Bình Thuận như trong bảng 3.6.
109
Bảng 3.5. Kết quả đánh giá trọng số các tiêu chí bền vững của các loại hình du lịch tỉnh Bình Thuận
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Nhóm I. Thông số kinh tế
I.1. Tỉ lệ phòng được lấp đầy trung bình/năm 1 2 2
I.2. Tốc độ gia tăng doanh thu hàng năm 2 2 2 2 1 1 2 1 2
I.3. Tốc độ gia tăng du khách hàng năm 2 2 2 2 2 1 2 1 2
I.4. Tỉ lệ nguồn vốn đầu tư thu hút được so với
tổng vốn đầu tư
3 2 2 2 2 1 2 1 3
I.5. Tỉ lệ giá trị thu được từ dịch vụ vận chuyển
khách so với tổng doanh thu năm
2 1 2
I.6. Tỉ lệ giá trị thu được từ dịch vụ ăn uống,
vui chơi, giải trí, hàng hóa so với tổng doanh
thu năm
1 1 1 1
I.7. Tỉ lệ khu du lịch mới đi vào hoạt động so
với tổng số khu du lịch
2 2 2 2 1 1 1 1 2
II. Thông số xã hội
110
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
II.1. Tỉ lệ lao động địa phương tham gia phục
vụ du lịch so với tổng số cán bộ, công nhân
viên
2 2 2 2 2 2 2 2 2
II.2. Tỉ lệ lao động có trình độ chuyên môn so
với tổng số cán bộ, công nhân viên
2 2 2 2 1 1 1 1 2
II.3. Số lượng các vụ vi phạm trật tự an ninh
được phát hiện và xử lý tại khu du lịch
2 1 2 1 1 1 1 1 2
II.4. Tỉ lệ các khu du lịch có bố trí cán bộ y tế
so với tổng số khu du lịch đang hoạt động
1 1 2 1 1 1 1 1 1
II.5. Tỉ lệ xảy ra ca ngộ độc thực phẩm từ dịch
vụ ăn uống được cấp cứu kịp thời so với tổng số
xẩy ra
2 1 2 1 2
II.6. Tỉ lệ số hộ gia đình tham gia du lịch home-
stay so với tổng số hộ gia đình sinh sống trong
phạm vi khu du lịch
2
III. Thông số tài nguyên và môi trường
III.1. Tỉ lệ diện tích rừng bị phá phục vụ cho du 3 2 2 3
111
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
lịch trên tổng diện tích đất du lịch
III.2. Tỉ lệ diện tích đất sử dụng cho du lịch trên
tổng diện tích đất tự nhiên
1 1 1 1 1 1 1 1 1
III.3. Tỉ lệ cây xanh che phủ khu du lịch so với
tổng diện tích đất khu du lịch
3 2 3 2 2 3
III.4. Tỉ lệ các cơ sở dịch vụ du lịch có hệ thống
xử lý nước thải đạt QCVN 14:2008/ BTNMT
3 3 3 3 3 3 3 3 3
III.5. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích chất
lượng nước thải sau khi qua hệ thống xử lý của
các khu du lịch đạt QCVN 14:2008/ BTNMT
3 3 3 3 2 3 3 2 3
III.6. Tỉ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom và
xử lý tại các khu du lịch
3 3 3 3 3 3 3 3 3
III.7. Tỉ lệ chất thải rắn nguy hại được thu gom
và xử lý tại các khu du lịch
2 2 2 2 2 2 2 2 2
III.8. Tỉ lệ các khu du lịch có bố trí thùng rác
thu gom chất thải rắn
3 3 3 3 3 3 3 3 3
III.9. Tỉ lệ các khu du lịch có lập sổ đăng ký 3 3 3 3 3 3 3 3 3
112
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
chủ nguồn thải chất thải nguy hại
III.10. Tỉ lệ các khu du lịch có ký hợp đồng thu
gom và xử lý chất thải rắn sinh hoạt, chất thải
nguy hại
3 3 3 3 3 3 3 3 3
III.11. Tỉ lệ các khu du lịch có gửi báo cáo giám
sát môi trường định kỳ về các cơ quan quản lý
cấp tỉnh/ cấp huyện
3 3 3 3 3 3 3 3 3
III.12. Tỉ lệ các khu du lịch đã có báo cáo
ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường, đề án bảo vệ
môi trường được phê duyệt
3 3 3 3 3 3 3 3 3
III.13. Tỉ lệ các khu du lịch có tổ chức các buổi
tập huấn nâng cao nhận thức về bảo vệ môi
trường cho cán bộ, công nhân viên
1 1 1 1 1 1 1 1 1
III.14. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích
chất lượng môi trường không khí đạt QCVN
05:2009/ BTNMT
3 3 3 3 3 3 3 3 3
III.15. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích
chất lượng môi trường nước mặt đạt QCVN
3 3 3 3 3 3 3 3 3
113
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
08:2008/ BTNMT
III.16. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích
chất lượng môi trường nước ngầm đạt QCVN
09:2008/ BTNMT
3 3 3 3 3 3 3 3 3
III.17. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân tích
chất lượng môi trường nước biển ven bờ đạt
QCVN 10:2008/ BTNMT
3 3 3 3 3 3 3 3 3
114
Bảng 3.6. Chỉ số PTBV của từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận (Có trọng số)
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
Nhóm I. Thông số kinh tế
I.1. Tỉ lệ phòng được lấp đầy trung
bình/năm
5,7 12,4 10,0 28,1
I.2. Tốc độ gia tăng doanh thu hàng năm 14,0 12,0 16,0 16,4 6,5 6,0 16,0 5,0 17,0 108,9
I.3. Tốc độ gia tăng du khách hàng năm 12,0 8,0 10,0 11,0 12,0 5,3 10,0 4,0 14,0 86,3
I.4. Tỉ lệ nguồn vốn đầu tư thu hút được
so với tổng vốn đầu tư
24,0 15,6 14,0 14,0 14,8 5,0 18,0 6,5 27,0 138,9
I.5. Tỉ lệ giá trị thu được từ dịch vụ vận
chuyển khách so với tổng doanh thu năm
11,0 6,0 10,0 27
I.6. Tỉ lệ giá trị thu được từ dịch vụ ăn
uống, vui chơi, giải trí, hàng hóa so với
tổng doanh thu năm
5,0 4,0 4,5 5,5 19
I.7. Tỉ lệ khu du lịch mới đi vào hoạt động
so với tổng số khu du lịch
9,0 8,0 10,0 10,0 4,5 2,0 4,5 2,0 10,0 60
115
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
II. Thông số xã hội
II.1. Tỉ lệ lao động địa phương tham gia
phục vụ du lịch so với tổng số cán bộ,
công nhân viên
16,0 19,0 17,0 19,6 20,0 17,2 18,0 17,2 16,4 160,4
II.2. Tỉ lệ lao động có trình độ chuyên
môn so với tổng số cán bộ, công nhân
viên
14,0 16,4 17,0 15,0 6,7 7,3 8,5 6,5 15,0 106,4
II.3. Số lượng các vụ vi phạm trật tự an
ninh được phát hiện và xử lý tại khu du
lịch
16,0 8,5 18,0 6,7 7,2 9,5 7,0 6,0 13,0
91,9
II.4. Tỉ lệ các khu du lịch có bố trí cán bộ
y tế so với tổng số khu du lịch đang hoạt
động
8,5 7,0 18,0 8,5 4,0 5,0 7,5 7,0 9,0 74,5
II.5. Tỉ lệ xảy ra ca ngộ độc thực phẩm từ
dịch vụ ăn uống được cấp cứu kịp thời so
với tổng số xẩy ra
17,0 9,0 20,0 8,3 16,4 70,7
II.6. Tỉ lệ số hộ gia đình tham gia du lịch
home-stay so với tổng số hộ gia đình sinh
15,2 15,2
116
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
sống trong phạm vi khu du lịch
III. Thông số tài nguyên và môi trường
III.1. Tỉ lệ diện tích rừng bị phá phục vụ
cho du lịch trên tổng diện tích đất du lịch
22,5 14,0 8,4 20,7 65,6
III.2. Tỉ lệ diện tích đất sử dụng cho du
lịch trên tổng diện tích đất tự nhiên
7,2 7,5 8,0 6,5 6,3 5,8 6,8 6,2 7,3 61,6
III.3. Tỉ lệ cây xanh che phủ khu du lịch
so với tổng diện tích đất khu du lịch
21,0 11,0 22,5 10,0 13,0 19,2 96,7
III.4. Tỉ lệ các cơ sở dịch vụ du lịch có hệ
thống xử lý nước thải đạt QCVN 14:2008/
BTNMT
25,5 18,0 24,9 26,4 15,6 21,0 18,6 15,0 28,5 193,5
III.5. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng nước thải sau khi qua hệ
thống xử lý của các khu du lịch đạt
QCVN 14:2008/ BTNMT
24,9 22,5 24 21 12 22,5 24 13 25,5 189,4
III.6. Tỉ lệ rác thải sinh hoạt được thu gom
và xử lý tại các khu du lịch
28,5 26,4 27,6 25,5 21 28,5 27 18 24,6 227,1
117
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
III.7. Tỉ lệ chất thải rắn nguy hại được thu
gom và xử lý tại các khu du lịch
19 18 18 18,4 17 16 17 16 17 156,4
III.8. Tỉ lệ các khu du lịch có bố trí thùng
rác thu gom chất thải rắn
29,4 25,2 28,5 24,9 22,5 25,5 27 21 26,4 230,4
III.9. Tỉ lệ các khu du lịch có lập sổ đăng
ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại
19,5 12 15 13,5 9 15 15,6 9,6 17,1 126,3
III.10. Tỉ lệ các khu du lịch có ký hợp
đồng thu gom và xử lý chất thải rắn sinh
hoạt, chất thải nguy hại
25,5 21 24 24 19,5 21 22,5 16,5 27 201
III.11. Tỉ lệ các khu du lịch có gửi báo cáo
giám sát môi trường định kỳ về các cơ
quan quản lý cấp tỉnh/ cấp huyện
22,5 20,4 19,5 21 18 18,6 21,9 16,5 22,5 180,9
III.12. Tỉ lệ các khu du lịch đã có báo cáo
ĐTM, cam kết bảo vệ môi trường, đề án
bảo vệ môi trường được phê duyệt
23,4 19,8 21,9 20,4 16,5 18,6 20,4 15,9 22,5 179,4
III.13. Tỉ lệ các khu du lịch có tổ chức các
buổi tập huấn nâng cao nhận thức về bảo
vệ môi trường cho cán bộ, công nhân viên
4 3,5 4,5 3,2 2,5 3 5 2 5,4 33,1
118
Các loại hình du lịch
Các chỉ số
Du lịch
sinh
thái
Du lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự kiện
Du lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du lịch
vui
chơi
giải trí,
thể
thao
Du lịch
mua
sắm
Du lịch
MICE
Du lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Tổng
cộng
III.14. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng môi trường không khí đạt
QCVN 05:2009/ BTNMT
24 27 28,5 22,5 23,4 25,5 24 22,5 25,5 222,9
III.15. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng môi trường nước mặt đạt
QCVN 08:2008/ BTNMT
22,5 24 22,5 21 25,5 25,5 23,4 24 21,9 210,3
III.16. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng môi trường nước ngầm đạt
QCVN 09:2008/ BTNMT
27 28,5 28,5 25,5 28,5 28,5 25,5 27 24 243
III.17. Tỉ lệ phần trăm các chỉ tiêu phân
tích chất lượng môi trường nước biển ven
bờ đạt QCVN 10:2008/ BTNMT
22,5 25,5 24 21 25,5 27 24 22,5 21 213
Tổng cộng 498,6 392,3 484,3 385 313 342,3 403,9 281,9 503,6 3.604,9
119
Nhận xét:
a). Đánh giá sự phát triển bền vững của từng loại hình du lịch trên địa bàn tỉnh Bình
Thuận
- Du lịch sinh thái: Với 29 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 498,6 điểm nên du
lịch sinh thái tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển bền vững trung bình.
- Du lịch văn hóa, lễ hội – sự kiện: Với 26 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 392,3
điểm nên du lịch văn hóa, lễ hội – sự kiện tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát
triển bền vững trung bình.
- Du lịch điều dưỡng, nghỉ dưỡng: Với 27 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 484,3
điểm nên du lịch điều dưỡng, nghỉ dưỡng tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát
triển bền vững trung bình.
- Du lịch vui chơi giải trí, thể thao: Với 24 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 385
điểm nên du lịch vui chơi giải trí, thể thao tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát
triển bền vững trung bình.
- Du lịch mua sắm: Với 23 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 313 điểm nên du lịch
mua sắm tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển bền vững trung bình.
- Du lịch MICE: Với 24 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 342,3 điểm nên du lịch
MICE tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển bền vững trung bình.
- Du lịch tham quan: Với 27 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 403,9 điểm nên du
lịch tham quan tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển bền vững trung bình.
- Du lịch caravan: Với 24 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 281,9 điểm nên du lịch
caravan tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển kém bền vững.
- Du lịch home-stay: Với 29 thông số, chỉ số PTBV đạt được là 503,6 điểm nên du
lịch home-stay tỉnh Bình Thuận được đánh giá là phát triển bền vững trung bình.
b). Đánh giá sự phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Bình Thuận
120
Toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận với 09 loại hình du lịch, 233 thông số đánh
giá,, chỉ số PTBV đạt được là 3.604,9 điểm nên ngành du lịch tỉnh Bình Thuận được
đánh giá là phát triển bền vững trung bình.
121
CHƯƠNG IV
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THEO ĐỊNH HƯỚNG
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGÀNH DU LỊCH TÌNH BÌNH THUẬN
4.1. Cơ sở để đề xuất các giải pháp BVMT theo định hướng PTBV ngành du
lịch Bình Thuận
Ngành du lịch Bình Thuận hiện đang phát triển khá bền vững tuy nhiên đã bắt đầu
xuất hiện những dấu hiệu của sự phát triển không bền vững do nhiều nguyên nhân,
các nguyên nhân chính được kể đến như sau:
- Điểm xuất phát của nền kinh tế Bình Thuận thấp so với cả nước, nhất là về vốn, cơ
sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng, mức sống và trình độ dân trí của người dân
nhìn chung còn thấp gây trở ngại lớn đối với việc bảo vệ và khai thác tài nguyên
phục vụ du lịch, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa, hải đảo.
- Mối quan hệ liên ngành đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra môi trường thuận
lợi cho phát triển du lịch bền vững. Mối quan hệ liên ngành sẽ đảm bảo giải quyết
một số vấn đề:
+ Điều hoà lợi ích giữa các ngành, tạo môi trường cho du lịch phát triển.
+ Đảm bảo thực hiện tốt các quy hoạch.
+ Đảm bảo triển khai chiến lược Marketing.
+ Dễ dàng khắc phục rủi ro
- Ngành du lịch Bình Thuận vừa qua giai đoạn đầu của sự phát triển, chưa có sự
thống nhất về vai trò, vị trí của ngành du lịch trong mối quan hệ với các ngành ở
địa phương. Hệ thống văn bản pháp qui thiếu đồng bộ. Các thể chế chính sách phát
triển còn thiếu. Cơ chế phối hợp giữa các cấp, các ngành và địa phương trong việc
quản lý, bảo tồn, tôn tạo tài nguyên du lịch không rõ ràng chưa tạo ra sức mạnh
tổng hợp trong việc phát triển ngành du lịch. Điều này cản trở những định hướng
trong quản lý khai thác tài nguyên theo hướng bền vững, cản trở việc triển khai thực
hiện các quy hoạch ngành.
122
- Chính sách về khuyến khích đầu tư phát triển du lịch và các văn bản có liên quan
đến hoạt động du lịch như chính sách về đất đai, thuế, thu hút đầu tư, lao động và
đào tạo triển khai chậm.
- Một số mâu thuẫn giữa phát triển du lịch với phát triển kinh tế biển như vấn đề bố
trí luồng lạch cho ghe thuyền đánh bắt hải sản ven bờ với việc tổ chức các dịch vụ
du lịch ven biển, vấn đề quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản với quy hoạch phát triển du
lịch chưa được khắc phục dẫn đến tình trạng khai thác kinh doanh tuỳ tiện gây tác
hại xấu đến cảnh quan thiên nhiên và môi trường. Đây là công việc cực kỳ khó
khăn, phải có kinh phí khá lớn và phải có sự nhất trí cao trong các ngành, các cấp và
phải làm cho nhân dân đồng tình ủng hộ thì mới có thể giải quyết được.
- Tổ chức bộ máy của ngành du lịch chưa tương xứng, sự chỉ đạo thiếu hiệu quả.
Đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến phát triển du lịch bền vững. Công tác quản lý
quy hoạch du lịch còn yếu, những biện pháp được triển khai trong thực hiện Quy
hoạch tổng thể phát triển du lịch Bình Thuận đến năm 2010 và quy hoạch tổng thể,
quy hoạch chi tiết phát triển một số cụm du lịch chưa đồng bộ, việc phân công, phân
cấp cơ quan chịu trách nhiệm chính đối với khu du lịch chưa rõ. Những công việc
cần làm sau khi khu quy hoạch du lịch được duyệt như phân lô, cắm mốc, quản lý
đất đai, xây dựng chưa được triển khai một cách tích cực. Việc xây dựng các
công trình hạ tầng trong khu quy hoạch còn chậm, chưa theo kịp nhu cầu đầu tư,
còn nhiều bất cập.
- Công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu thông
tin của khách du lịch và các nhà đầu tư. Việc mở rộng thị trường còn nhiều lúng
túng, ngay cả khách nội địa cũng thiếu thông tin cần thiết về du lịch tỉnh Bình
thuận, nhất là khách từ các tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, các tỉnh phía Bắc. Cho
đến nay có rất ít sự tiếp cận thị trường và quảng cáo về du lịch của Việt Nam ở Mỹ,
châu Âu và ngay cả Singapo, Thái Lan hay Hàn Quốc. Điều này dẫn tới tình trạng
là nhiều khách du lịch quốc tế đã không coi Việt Nam nằm trong số điểm du lịch
hấp dẫn mà mình cần phải tới thăm. Thiếu thốn thông tin về Việt Nam đối với
nhiều du khách quốc tế, tệ quan liêu và những thủ tục rắc rối khi xin nhập cảnh là
123
các trở ngại đối với sự phát triển du lịch của Việt Nam nói chung trong đó có tỉnh
Bình Thuận.
- Do thiếu quan tâm tiếp cận thị trường du lịch, đầu tư quá mức trong lĩnh vực xây
dựng khách sạn, phát triển tự phát, không có quy hoạch của các cơ sở lưu trú, đặc
biệt là các khách sạn mini, đã nâng tổng số phòng khách sạn lên cao, tạo ra sự
khủng hoảng thừa, dẫn đến tình trạng “dư phòng, đói khách”, hạ thấp công suất sử
dụng phòng trung bình năm.
- Trình độ quản lý và đội ngũ cán bộ, nhân viên chưa ngang tầm đòi hỏi của yêu
cầu, nhiệm vụ phát triển ngành du lịch. Số lao động có trình độ đại học và trên đại
học chuyên ngành du lịch quá ít, trình độ về ngoại ngữ của số lao động trong ngành
còn rất thấp. Số lao động chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên ngành
còn khá cao. Số lượng hướng dẫn viên du lịch ít và thiếu kinh nghiệm. Chất lượng
đội ngũ trong ngành du lịch chưa đáp ứng được yêu cầu phục vụ khách, nhất là đối
với khách quốc tế, chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của ngành trong hiện tại và
tương lai.
- Trình độ dân trí thấp, người dân không hiểu được những gì là lợi ích lâu dài cho cả
cộng đồng và cho bản thân mình. Họ cũng ít quan tâm đến những gì mà du khách
suy nghĩ và tìm kiếm. Do vậy họ lại chính là những người có thể phá huỷ những gì
là tài sản quý giá, những nét đẹp văn hoá của mình để mong thu được chút lợi từ du
lịch. Mọi vấn đề về ô nhiễm môi trường cũng một phần xuất phát từ đó. Đây cũng
là yếu tố đánh mất tính bền vững của du lịch. Ý thức trách nhiệm trong việc bảo vệ
cảnh quan thiên nhiên, giữ gìn và bảo vệ môi trường của một bộ phận dân cư còn
chưa cao. Nhận thức chung về vai trò, vị trí, ý nghĩa của ngành du lịch trong xã hội,
trong dân, các ngành, các cấp còn chưa đầy đủ. Chưa tạo được chuyển biến sâu rộng
trong xã hội ý thức trách nhiệm tham gia phát triển du lịch từ việc giữ gìn bảo vệ
tài nguyên, sản phẩm du lịch, bảo vệ môi trường, trật tự vệ sinh ở các tuyến, điểm
du lịch đến thái độ đối với du khách trong tầng lớp nhân dân, cán bộ thừa hành
công vụ.
124
Ở Chương 3 của Luận văn, học viên đã xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá tính bền
vững sự phát triển của ngành du lịch Bình Thuận nhằm giúp các nhà quản lý môi
trường có thêm công cụ để thực hiện công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi
trường hướng đến và duy trì phát triển bền vững ngành du lịch tình Bình Thuận.
Trên cơ sở đó, học viên đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng
phát triển bền vững toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận nói chung và từng loại hình
du lịch như sau:
4.2. Giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững toàn
ngành du lịch tỉnh Bình Thuận
4.2.1. Nhóm giải pháp về kinh tế
Kinh tế là một trong các yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng, tính
hấp dẫn của các sản phẩm du lịch, ảnh hưởng đến khả năng thu hút khách, đến sự
tồn tại của ngành du lịch. Do đó, học viên đề xuất nhóm giải pháp về kinh tế nhằm
phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận như sau:
(1). Giải pháp dành cho cơ quan quản lý
+ KT1: Kêu gọi thu hút đầu tư phát triển du lịch tại các khu vực có tiềm năng lớn về
du lịch
+ KT2: Mở rộng hợp tác trong nước cũng như nước ngoài
+ KT3: Đưa ra các chính sách phù hợp với định hướng phát triển bền vững du lịch
+ KT4: Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp du lịch mở rộng, phát triển quy mô (hỗ
trợ về tài chính và các thủ tục pháp lý)
(2). Giải pháp dành cho các công ty du lịch
+ KT5: Đầu tư xây dựng thêm các khu du lịch, khách sạn, phòng nghĩ phục vụ lưu
trú của khách du lịch
+ KT6: Đầu tư xây dựng thêm các khu dịch vụ ăn uống, vui chơi, giải trí, hàng hóa
phục vụ lưu trú của khách du lịch
+ KT7: Đầu tư mua sắm các phương tiện đưa đón, vận chuyển khách du lịch
125
(3). Giải pháp dành cho cộng đồng địa phương
+ KT8: Tổ chức sản xuất những đặc sản địa phương, chế tác đồ thủ công làm quà
lưu niệm cho du khách.
4.2.2. Nhóm giải pháp về xã hội
(1). Giải pháp dành cho cơ quan quản lý
+ XH1: Tăng cường quản lý các tệ nạn xã hội như trộm cắp, cướp giật tại các khu
du lịch
+ XH2: Xử phạt nghiêm minh các vụ vi phạm về tệ nạn xã hội
+ XH3: Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về hành vi, lối sống lành mạnh.
(2). Giải pháp dành cho các công ty du lịch
+ XH4: Thông báo trước cho cộng đồng địa phương về thời điểm triển khai dự án
để họ có thời gian chuẩn bị tinh thần đương đầu với những thay đổi trong cuộc
sống.
+ XH5: Tạo điều kiện cho lực lượng lao động địa phương tham gia vào các hoạt
động du lịch
+ XH6: Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao và thông thạo ngoại ngữ qua các
trường lớp chuyên môn, sau đó cho thực tập tại các địa phương phát triển mạnh về
du lịch như Nha Trang, Huế để làm quen và học hỏi phong cách chuyên nghiệp
+ XH7: Thiết lập đội ngũ bảo vệ, tuần tra để giảm thiểu các tệ nạn xã hội trong các
khu du lịch
+ XH8: Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
+ XH9: Đầu tư các tủ thuốc và bố trí nhân viên y tế có chuyên môn trong các khu
du lịch
+ XH10: Triển khai rộng rãi các hoạt động tuyên truyền, quảng bá du lịch cho du
khách và cả người dân địa phương
126
+ XH11: Giáo dục kiến thức về du lịch và kêu gọi sự tham gia của cộng đồng trong
công cuộc phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận
(3). Giải pháp dành cho cộng đồng địa phương
+ XH12: Sau khi có thông tin về dự án du lịch tại địa phương, người dân nên chấp
thuận vì những lợi ích to lớn về kinh tế mà dự án mang lại. Hợp tác tốt với chủ đầu
tư và các cơ quan chức năng để được tạo cơ hội việc làm trong dự án.
+ XH13: Tham gia các lớp học nâng cao trình độ chuyên môn
+ XH14: Làm người dẫn đường cho du khách tham quan
+ XH15: Tự học ngoại ngữ để dễ dàng giao tiếp với du khách nước ngoài
(4). Giải pháp dành cho khách du lịch
+ XH16: Thân thiện với cộng đồng địa phương sẽ giúp du khách dễ dàng có thêm
kiến thức về phong tục tập quán và những đặc điểm văn hóa thú vị của khu vực
+ XH17: Chấp hành các quy tắc luật lệ của khu du lịch
+ XH18: Nếu cảm thấy khu du lịch từng tham quan là tốt, hãy giới thiệu đến bạn bè
và những người thân.
4.2.3. Nhóm giải pháp về môi trường
(1). Giải pháp dành cho cơ quan quản lý
+ MT1: Mở rộng hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường để tranh thủ sự hỗ trợ ở
những lĩnh vực cần thiết như: cơ sở vật chất kỹ thuật, đào tạo, huấn luyện đội ngũ
khoa học – công nghệ, cán bộ quản lý
+ MT2: Hỗ trợ tài chính đối với các mô hình tiết kiệm năng lượng, sử dụng nguyên
vật liệu địa phương, ứng dụng công nghệ sạch.
+ MT3: Bảo vệ môi trường tại các khu, tuyến điểm, cơ sở dịch vụ du lịch: áp dụng
tiêu chuẩn, quy chuẩn về môi trường; kiểm tra xử lý vi phạm về môi trường du lịch;
kiểm định, đánh giá, tôn vinh những thương hiệu, nhãn hiệu du lịch “xanh”; xây
dựng nếp sống văn minh du lịch.
127
+ MT4: Khuyến khích, hỗ trợ thực hiện chương trình giám sát môi trường tại các
khu, tuyến, điểm và cơ sở dịch vụ du lịch.
+ MT5: Trong hoạt động du lịch, thực hiện nội dung quy trình 10R bao gồm:
• Recognize (Nhận thức): được coi là bước đầu tiên trong việc thực hiện vì đây
là bước nhận thức các vấn đề, những tác động môi trường cũng như những
cơ hội có được từ việc thực hiện chương trình quản lý môi trường.
• Refuse (Từ chối): Đối với doanh nghiệp du lịch, cách đơn giản nhất trong
việc thực hiện chương trình quản lý môi trường là từ chối không tiến hành
những hoạt động có thể gây ra những tác hại đối với môi trường.
• Reduce (Giảm thải): Trong nhiều trường hợp, không phải tất cả các hoạt
động đều có thể thực hiện theo nguyên tắc từ chối, nhất là trong trường hợp
không có nguyên liệu thay thế hoặc hoạt động thân thiện với môi trường thay
thế. Trong trường hợp này, việc giảm thải xuống một mức đề ra trước là cần
thiết.
• Replace (Thay thế): Bước tiếp theo là thực hiện việc thay thế bằng các sản
phẩm thân thiện với môi trường hoặc ít gây độc hại. Ví dụ thay thế túi nhựa
plastic bằng túi vải để đựng và trả đồ cho khách, tận dụng năng lượng mặt
trời để thay thế các thiết bị sưởi, chiếu sáng
• Re-use (Tái sử dụng): Xem xét chất thải các nguồn cung ứng có thể tái sử
dụng lại hay không. Ví dụ đối với hoạt động vận tải của doanh nghiệp du
lịch, nếu có thể tái sử dụng các hóa chất sử dụng cho động cơ hoặc thiết bị
bảo dưỡng, ban đầu việc làm này chưa thấy được lợi ích nhưng nếu tích lũy
trong một thời gian dài (1 năm) thì ta sẽ thấy được một khối lượng lớn được
tích lũy.
• Recycle (Tái chế): Các loại chất thải từ hoạt động du lịch có thể được tận
dụng và tái chế, làm giảm áp lực đối với môi trường trong việc tạo ra những
nguyên liệu mới phục vụ cho hoạt động du lịch.
128
• Re-engineer (Tái cơ cấu): Thay đổi trong cách thức quản lý môi trường để
giảm chi phí và đạt hiệu quả cao.
• Retrain (Đào tạo lại): Đào tạo lại cho đội ngũ nhân viên về các chương trình
quản lý môi trường.
• Reward (Thưởng): Đưa ra các mức khen thưởng cho các tổ chức, các nhân
hoạt động trong ngành du lịch khi họ thực hiện tốt các chương trình quản lý
môi trường và có các sáng kiến tốt để bảo vệ môi trường.
• Re-educate (Giáo dục lại): Nhận thức về trách nhiệm của doanh nghiệp trong
việc giới thiệu cho du khách về chất lượng môi trường trong sản phẩm du
lịch.
+ MT6: Tăng cường công tác mở rộng địa bàn thu gom rác thải của Công ty Công
trình Đô thị.
+ MT7: Đầu tư các phương tiện lao động thu gom rác, xử lý rác; bãi đổ rác, đường
đi đổ rác phải được quy hoạch hợp lý
+ MT8: Đầu tư xây dựng và hoàn tất hệ thống cấp, thoát nước để đảm bảo cho việc
thoát nước tại các cơ sở du lịch.
+ MT9: Kiểm soát chặt chẽ việc xả thải nước thải của các cơ sở du lịch trên địa bàn
tỉnh Bình Thuận. Bắt buộc tất cả các cơ sở hoạt động du lịch đều phải có hệ thống
xử lý nước thải đạt chuẩn.
+ MT10: Xây dựng quy chế xử phạt đối với các hành vi xả thải gây ô nhiễm môi
trường. Điều tra thống kê các nguồn thải, nước thải và áp ụng công nghệ xử lý chất
thải trong ngành du lịch.
+ MT11: Quy hoạch lại các khu sản xuất nước mắm (tạo thành một làng nghề
truyền thống – một điểm tham quan học tập), các khu chế biến hải sản để tập trung
sản xuất mà không gây ô nhiễm môi trường du lịch
+ MT12: Quy hoạch khu cập bến của tàu thuyền đánh bắt hải sản của địa phương
cũng như của các tỉnh lân cận tránh xa khu vực được quy hoạch dành cho du lịch.
129
+ MT13: Sở Giao Thông Vận Tải cần tăng cường trong công tác đăng kiểm và kiểm
tra thực hiện các yêu cầu về an toàn và bảo vệ môi trường đối với các phương tiện
giao thông đường bộ, đường thủy phục vụ hoạt động du lịch.
(2). Giải pháp dành cho các công ty du lịch
+ MT14: Dành ngân sách thích hợp để đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường, trong
đó chú trọng đến phương tiện, thiết bị hiện đại và hệ thống thông tin dữ liệu khoa
học về môi trường
+ MT15: Phân loại chất thải rắn tại nguồn với 2 loại: hữu cơ và vô cơ với 2 thùng
rác: màu xanh (hữu cơ) và màu đỏ (vô cơ) hoặc 1 thùng rác có 2 ngăn được thiết kế
trang nhã, bố trí phù hợp trong khung cảnh du lịch
+ MT16: Thực hiện chương trình “Nói không với bao ny-lon”.
+ MT17: Thu gom riêng chất thải rắn nguy hại, ký hợp đồng với đơn vị có chức
năng đến vận chuyển đi xử lý. Lập sổ đang ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại.
+ MT18: Quy hoạch hệ thống thoát nước chia thành 2 tuyến tách biệt: Tuyến 1 dành
riêng cho thoát nước mưa và nước thải “quy ước sạch”. Tuyến 2 dành riêng cho
việc thoát nước thải nhiễm bẩn từ các khu du lịch.
+ MT19: Các cơ sở du lịch có sử dụng máy phát điện phải được bố trí cách âm,
tránh gây ô nhiễm tiếng ồn đến khu vực xung quanh.
+ MT20: Phối hợp các loại cây khác nhau để tạo cảnh quan và bảo vệ môi trường
cho các khu du lịch.
+ MT21: Tuyệt đối không phá rừng để xây dựng các khu du lịch
+ MT22: Lập báo cáo ĐTM, Cam kết bảo vệ môi trường hoặc đề án bảo vệ môi
trường
+ MT23: Gửi báo cáo giám sát môi trường định kỳ về Sở Tài nguyên và Môi trường
và địa phương.
+ MT24: Tổ chức tiếp nhận ý kiến đóng góp, phản hồi từ du khách, nhân viên và
cộng đồng để cải tiến hiệu quả các công tác bảo vệ tài nguyên môi trường.
130
(3). Giải pháp dành cho cộng đồng địa phương
+ MT25: Phối hợp giữa chính quyền địa phương cùng nhân dân và du khách triển
khai vệ sinh môi trường trên địa bàn các khu du lịch tình Bình Thuận
+ MT26: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường: không phóng uế, vứt rác bừa bãi,
không chặt cây, phá rừng
+ MT27: Thực hiện phân loại rác tại nguồn
+ MT28: Thành lập các khu dân cư tự quản bảo vệ môi trường
+ MT29: Thực hiện các “Ngày chủ nhật xanh – sạch – đẹp”
(4). Giải pháp dành cho khách du lịch
+ MT30: Có ý thức trong việc bảo vệ môi trường: bỏ rác đúng nơi quy định, không
phóng uế bừa bãi
+ MT31: Thực hiện đúng các yêu cầu, hướng dẫn của khu du lịch về bảo vệ môi
trường
4.3. Giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững từng
loại hình du lịch tỉnh Bình Thuận
Các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững từng loại
hình du lịch tỉnh Bình Thuận được đề xuất trong bảng 4.1.
Bảng 4.1. Các giải pháp bảo vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững
từng loại hình du lịch tỉnh Bình Thuận
Các
giải
pháp
áp
dụng
Du
lịch
sinh
thái
Du
lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự
kiện
Du
lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du
lịch
vui
chơi
giải
trí, thể
thao
Du
lịch
mua
sắm
Du
lịch
MICE
Du
lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
Nhóm giải pháp về kinh tế
KT1 x x x x x
131
Các
giải
pháp
áp
dụng
Du
lịch
sinh
thái
Du
lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự
kiện
Du
lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du
lịch
vui
chơi
giải
trí, thể
thao
Du
lịch
mua
sắm
Du
lịch
MICE
Du
lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
KT2 x x x x x
KT3 x x x x x x x x x
KT4 x x x x x x x
KT5 x x x x x x
KT6 x x
KT7 x x x x
KT8
x x x
Nhóm giải pháp về xã hội
XH1 x x x x x x x x x
XH2 x x x x x x x x x
XH3 x x x x x x x x x
XH4 x x x x x x x x x
XH5 x x x x x x x x
XH6 x x x x x x x x x
XH7 x x x x x x x x x
XH8 x x x x
XH9 x x x x x x x x x
XH10 x x x x x x x x x
XH11 x x x x x x x x x
XH12 x x x x x x x x x
XH13 x x x x x x x x x
132
Các
giải
pháp
áp
dụng
Du
lịch
sinh
thái
Du
lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự
kiện
Du
lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du
lịch
vui
chơi
giải
trí, thể
thao
Du
lịch
mua
sắm
Du
lịch
MICE
Du
lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
XH14 x x x x
XH15 x x x x x x x x x
XH16 x x x x x x x x x
XH17 x x x x x x x x x
XH18 x x x x x x x x x
Nhóm giải pháp về môi trường
MT1 x x x x x x x x x
MT2 x x x x x x x x x
MT3 x x x x x x x x x
MT4 x x x x x x x x x
MT5 x x x x x x x x x
MT6 x x x x x x x x x
MT7 x x x x x x x x x
MT8 x x x x x x x x x
MT9 x x x x x x x x x
MT10 x x x x x x x x x
MT11 x x
MT12 x x x x x x
MT13 x x x x x x x x x
MT14 x x x x x x x x x
MT15 x x x x x x x x x
133
Các
giải
pháp
áp
dụng
Du
lịch
sinh
thái
Du
lịch
văn
hóa, lễ
hội –
sự
kiện
Du
lịch
điều
dưỡng,
nghỉ
dưỡng
Du
lịch
vui
chơi
giải
trí, thể
thao
Du
lịch
mua
sắm
Du
lịch
MICE
Du
lịch
tham
quan
Du lịch
caravan
Du lịch
home-
stay
MT16 x x x x x x x x x
MT17 x x x x x x x x x
MT18 x x x x x x x x x
MT19 x x x x x x x x x
MT20 x x x x x x x x x
MT21 x x x x
MT22 x x x x x x x x x
MT23 x x x x x x x x x
MT24 x x x x x x x x x
MT25 x x x x x x x x x
MT26 x x x x x x x x x
MT27 x x x x x x x x x
MT28 x
MT29 x
MT30 x x x x x x x x x
MT31 x x x x x x x x x
134
KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu, triển khai đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo
vệ môi trường theo định hướng phát triển bền vững du lịch tỉnh Bình Thuận”, học
viên đã thực hiện được một số vấn đề như sau:
- Phân tích, tổng hợp các thông tin, số liệu về hiện trạng và quy hoạch phát triển
du lịch tỉnh Bình Thuận.
- Đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến tài nguyên và môi trường gây ra do các
hoạt động du lịch tỉnh Bình Thuận.
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh
Bình Thuận.
- Từ kết quả ở trên, học viên đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường theo định
hướng phát triển bền vững du lịch trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Kết quả thực hiện được của đề tài có thể sử dụng để phục vụ:
- Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trường hướng đến và duy trì
phát triển bền vững ngành du lịch tình Bình Thuận.
- Giúp các cơ quan quản lý môi trường, các cơ quan quản lý du lịch dễ dàng ra
quyết định khi lựa chọn các dự án du lịch đầu tư vào Bình Thuận.
2. KIẾN NGHỊ
Trong quá trình nghiên cứu xây dựng hệ thống tiêu chí vì không đủ thời gian và số
liệu điều tra thực tế nên tác giả chỉ mới đề xuất một số tiêu chí quan trọng và có đủ
dữ liệu để tính toán. Để đánh giá chính xác và đầy đủ tính bền vững của toàn ngành
du lịch tỉnh Bình Thuận, hệ thống tiêu chí xây dựng cần phải được mở rộng và bổ
sung.
Để ngành du lịch tỉnh Bình Thuận phát triển bền vững hơn, các cơ quan chức năng
của địa phương cần có chương trình quản lý tốt hơn để kiểm soát các chỉ số PTBV
135
của từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận. Cần tiến hành
đánh giá tính bền vững của từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch theo định kỳ
hàng năm để có kịp thời đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững cho
từng loại hình du lịch và toàn ngành du lịch tỉnh Bình Thuận.
136
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Lê Huỳnh Đức, Xây dựng các giải pháp bảo vệ môi trường phục vụ phát triển
bền vững làng nghề du lịch sinh thái tại tỉnh Bến Tre. Viện Môi trường và Tài
nguyên, 2009.
[2]. Nguyễn Trần Liên Hương, Đề xuất giải pháp phát triển bền vững du lịch sinh
thái Phú Yên. Viện Môi trường và Tài nguyên, 2009.
[3]. Ngô Lâm Nhật Khánh, Nghiên cứu các giải pháp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
và môi trường phục vụ phát triển bền vững ngành du lịch thành phố Đà Lạt tỉnh
Lâm Đồng. Viện Môi trường và Tài nguyên, 2009.
[4]. Huỳnh Thái Hoàng Khoa, Xây dựng hệ thống các thông số, chỉ thị để đánh giá
tính bền vững về tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Thuận. Luận văn cao học, Viện
Môi trường và Tài nguyên, 2009.
[5]. Nguyễn Vũ Thị Trà My, Nghiên cứu đề xuất các giải pháp bảo vệ môi trường
hướng đến phát triển bền vững khu du lịch Mũi Né-Phan Thiết. Luận văn cao học,
Khoa Môi trường, Đại học Bách khoa Tp.HCM, 2009.
[6]. Trần Tố Ngân. Nghiên cứu đề xuất các chỉ thị phát triển bền vững du lịch sinh
thái áp dụng trên địa bàn Tp.HCM. Luận văn cao học, Khoa Môi trường, Đại học
Bách khoa Tp.HCM, 2009.
[7]. Phạm Thủy Nguyên, Nghiên cứu xây dựng mô hình quản lý môi trường dựa vào
cộng đồng đối với hoạt động du lịch tại khu vực bán đảo Bình Quới - Thanh Đa.
Luận văn cao học, Viện Môi trường và Tài nguyên, 2006.
[8]. Sở Văn Hóa, Thể Thao và Du Lịch, Thuyết minh tổng hợp quy hoạch tổng thể
phát triển du lịch tỉnh Bình Thuận đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030, 2011
[9]. Tổng cục du lịch, Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 2001 –
2010
[10]. Thế Đạt, Du lịch và sinh thái. Nhà xuất bản Lao động.
137
[11]. Nguyễn Văn Đính, Trần Thị Minh Hòa, Giáo trình Kinh tế du lịch. Nhà xuất
bản Lao động xã hội.
[12]. Phạm Trung Lương, Tài nguyên và du lịch Việt Nam. Nhà xuất bản Giáo dục,
2001.
[13]. Nguyễn Thế Thôn, Quy hoạch môi trường phát triển bền vững; 2004. Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
[14]. Bùi Thị Hải Yến, Quy hoạch du lịch; 2009. Nhà xuất bản Giáo dục.
[15]. Kreg Lindberg, Megan Epler Wood, David Engeldrum, Du lịch sinh thái:
Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch và quản lý. Cục môi trường xuất bản.
Website:
[1].
[2].
[3].
[4].
138
TÓM TẮT LÝ LỊCH TRÍCH NGANG
Họ và tên: HOÀNG HỒNG GIANG
Ngày tháng năm sinh: 01/05/1984 Nơi sinh: Quảng Bình
Địa chỉ liên lạc: 206/33 Xô Viết Nghệ Tĩnh, phường 21, quận Bình Thạnh, Tp.HCM
Quá trình đào tạo:
- Tháng 11/2009 – nay: là học viên ngành Quản lý môi trường, Viện Môi trường và
Tài nguyên.
- Tháng 9/2003 – 2/2008: là sinh viên ngành Kỹ thuật môi trường, Khoa Môi trường
và Công nghệ sinh học, Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ Tp.HCM.
Quá trình công tác:
Từ tháng 5/2008 – nay: làm việc tại Công ty TNHH Môi trường Tầm Nhìn Xanh.
139
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. MẪU PHIẾU LƯU TÀI LIỆU
PHỤ LỤC 2. MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU
PHỤ LỤC 3. TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA
PHỤ LỤC 4. CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN
PHỤ LỤC 5. CÁC SƠ ĐỒ CÓ LIÊN QUAN
PHỤ LỤC 1
MẪU PHIẾU LƯU TÀI LIỆU
Nguồn: Phiếu số: 01
Huỳnh Thái Hoàng Khoa, Xây dựng hệ thống các thông số, chỉ thị để
đánh giá tính bền vững về tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Thuận.
Luận văn cao học, Viện Môi trường và Tài nguyên, 2009.
Tóm tắt và kết quả:
- Xây dựng hệ thống các thông số, chỉ thị để đánh giá tính bền vững về
tài nguyên và môi trường tỉnh Bình Thuận.
- Không đề cập đến các giải pháp bảo vệ môi trường trong sự phát
triển của ngành du lịch tỉnh Bình Thuận.
- Từ nghiên cứu này tác giả kế thừa được phần tổng quan về hiện trạng
môi trường, tài nguyên của tỉnh Bình Thuận để có thể đưa ra cái nhìn
tổng quát về hiện trạng môi trường, tài nguyên tỉnh Bình Thuận.
PHỤ LỤC 2
MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA THU THẬP SỐ LIỆU
PHỤ LỤC 3
TỔNG HỢP KẾT QUẢ PHIẾU ĐIỀU TRA
PHỤ LỤC 4
CÁC VĂN BẢN CÓ LIÊN QUAN
PHỤ LỤC 5
CÁC SƠ ĐỒ CÓ LIÊN QUAN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nghien_cuu_de_xuat_cac_giai_phap_bao_ve_moi_truong_theo_dinh_huong_phat_trien_ben_vung_du_lich_tinh.pdf