Xuất phát từ thực trạng tổ chức, quản lý và sử dụng vốn cố định với những
phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty, em xin mạnh dạn
đưa ra một số ý kiến nhỏ bé của mình để đóng góp với Công ty nhằm nâng cao thêm nữa
hiệu quả sử dụng VCĐ.
Thứ nhất, tổ chức huy động vốn an toàn, hợp lý để đầu tư đổi mới TSCĐ vì Công
ty có nguồn vốn kinh doanh chủ yếu huy động từ vốn vay (chiếm từ 60 - 70% trên tổng
nguồn vốn). Điều này rất ảnh hưởng đến sự an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp.
79 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2516 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu thống kê hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thuỷ sản Hạ Long chi nhánh tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ất kinh doanh ở kỳ gốc
HTV1: Hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh ở kỳ nghiên cứu
HTV: là chỉ tiêu tổng hợp, khi phân tích ta tính cụ thể cho vốn cố định và vốn lưu
động.
TVH
I : cho biết so với kỳ gốc ở kỳ nghiên cứu hiệu năng vốn sản xuất kinh doanh
tăng (giảm) bao nhiêu lần.
- Mức độ biến động của chi tiêu mức đảm nhiệm vốn sản xuất kinh doanh
.
,
0
1
,
TV
TV
H H
H
I
TV
(lần)
H'TVo: Mức đảm nhiệm vốn sản xuất kinh doanh ở kỳ gốc
H'TVo: Mức đảm nhiệm vốn sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu
H'TV: Bao gồm cả mức đảm nhiệm vốn CĐ, vốn LĐ và tổng vốn
IHv: Cho biết so với kỳ gốc, ở kỳ nghiên cứu mức đảm nhiệm vốn sản xuất kinh
doanh tăng (giảm) bao nhiêu lần.
+ Mức độ biến động của chỉ tiêu mức doanh lợi vốn sản xuất kinh doanh
0
1
TV
TV
R R
R
I
TV
(lần)
RTVo: Mức doanh lợi vốn sản xuất kinh doanh ở kỳ gốc
RTV1: Mức doanh lợi vốn sản xuất kinh doanh ở kỳ nghiên cứu
RTV: Bao gồm có mức doanh lợi vốn CĐ, vốn LĐ, tổng vốn
IRtv: Cho biết so với kỳ gốc, ở kỳ nghiên cứu mức doanh lợi tổng vốn tăng (giảm)
bao nhiều lần.
2.1.2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả vốn sản xuất
kinh doanh.
Thông qua phân tích các mô hình biểu biểu mối liên hệ giữa các chỉ tiêu hiệu quả
vốn với các chỉ tiêu hiệu quả có liên quan.
Một số mô hình như sau:
HTV =
Q
TV = x
cV
Q
x
TV
V
Hay HTV = HVc x d
vc.
Mô hình này dùng để phân tích sự bảo đảm của hiệu năng tổng vốn do ảnh hưởng
hiệu năng vốn CĐ và cơ cấu vốn cố định trong tổng vốn.
HTV =
TV
V
x
V
Q
TV
Q L
L
Hay HTV = HVL x d
VL
Mô hình này dùng để phân tích ảnh hưởng của hiệu năng tổng vốn do ảnh hưởng
cuả hiệu năng vốn lưu động và cơ cấu vốn lưu động trong tổng vốn.
RTV =
TV
V
x
V
M
x
V
M
TV
M c
cc
Hay RTV = RVc x d
Vc
RTV =
TV
V
x
V
M
x
V
M
TV
M L
Lc
Hay RTV = RVL x d
VL
Đây là các mô hình phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh
hưởng của mức doanh lợi vốn CĐ (vốn LĐ) và cơ cấu vốn CĐ (vốn LĐ) trong tổng vốn.
2.2. Phương pháp dãy số thời gian.
Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được sắp xếp theo thứ
tự thời gian. Mỗi dãy số đều được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉ tiêu về
hiện tượng cần nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuấn, tháng, qúy, năm.
Hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh là các chỉ tiêu tương đối cường độ, là chỉ tiêu
thời kỳ don vậy khi áp dụng phương pháp dãy số thời gian cho phép.
* Tìm quy luật về sự biến động của chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh đó
là quy luật về xu thế biến động và quy luật về thời vụ.
* Xác định mức độ biến động của chỉ tiêu nghiên cứu, thông qua việc tính các chỉ
tiêu dãy số thời gian sau:
- Mức độ trung bình theo thời gian.
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ tuyệt đối trong một dãy số
thời gian. Tùy theo dãy số là thời kỳ hay thời điểm mà có các công thức tính khác nhau.
Hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh trung bình theo thời gian được tính theo công
thức sau:
)...,2,1(
....
1
1221 niH
n
HHH
H
n
i
V
Vvv
v i
Trong đó: Hv1,HV2 …H12 là hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của công ty qua các
năm.
- Lượng tăng (giảm) tuyệt đối.
Chỉ tiêu này phản ánh sự thay đổi về mặt tuyệt đối của hiệu quả vốn sản xuất kinh
doanh giữa hai thời gian nghiên cứu. Nếu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh tăng lên thì
trị số của chỉ tiêu mang dấu dương (+)i và ngược lại mang dấu âm (-). Tùy theo mục đích
nghiên cứu, ta có các chỉ tiêu về lượng tăng (hoặc giảm) sau đây:
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn (hay từng kỳ): Là hiệu số giữa hiệu
quả vốn sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu (Hv1) và hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh
của kỳ đứng liền trước đó (Hvi-1). Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối
giữa hai thời gian liền nhau (thời gian i -1 và thời gian i) Công thức như sau:
i = Hi - HVi-1 (i = 1,2,3…,n)
Trong đó: i là lượng tăng (giảm) tuyệt đối liên hoàn của hiệu quả vốn sản xuất
kinh doanh.
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc (hay tính dồn): Là hiệu số giữa hiệu
quả vốn sản xuất kinh doanh kỳ nghiên cứu (Hvi) với hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh
của một kỳ nào đó được chọn làm kỳ gốc, thường là mức độ đầu tiên trong dãy số (Hv1).
Chỉ tiêu này phản ánh mức tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trong những khoảng thời gian dài.
Nếu ký hiệu i là các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối định gốc, ta có:
i = H11 - Hvi (i = 2,3,….n)
Dễ dàng nhận thấy rằng:
)...3,2(
2
nii
n
i
i
Tức là tổng các lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối liên hoàn bằng lượng tăng (hoặc
giảm tuyệt đối định gốc.)
Lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung bình: Là mức trung bình của các lượng
tăng (hoặc giảm) liên hoàn. Nếu ký hiệu là lượng tăng (hoặc giảm) tuyệt đối trung
bình, ta có:
111
2
n
HH
nn
in vvn
n
i
i
- Tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển là một số tương đối (thường được biểu hiện bằng lần hoặc %)
phản ánh tốc độ và xu hướng biến động của hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh qua thời
gian
Có hai loại tốc độ phát triển
Tốc độ phát triển liên hoàn: Phản ánh sự biến động của hiệu quả vốn sản xuất kinh
doanh giữa hai thời gian liền nhau. Ta có công thức tính như sau:
)...3,2(
1
ni
H
H
t
i
i
v
v
i
Trong đó: T1 Tốc độ phát triển liên hoàn của thời gian i so với thời gian i -1
Hv i -1 Hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của công ty ở thời gian i - 1
Hvi: Hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của công ty ở thời gian i
Tốc độ phát triển định gốc: Phản ánh sự biến động của hiệu quả vốn sản xuất kinh
doanh trong những khoảng thời dài. Ta có công thức tính như sau:
T1 =
Hvi
Hvi (i = 2,3…n)
Trong đó: T1 Tốc độ phát triển định gốc hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh
H1: Hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của công ty ở thời gian i
Hv1: Hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của công ty ở năm đầu tiên của thời kỳ
nghiên cứu
Tốc độ tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của công ty giữa hai thời
gian đã tăng (+) hoặc (-) bao nhiêu lần (hoặc bao nhiêu %).
Tương ứng với các tốc độ phát triển, ta có các tốc độ tăng (hoặc giảm) sau đây:
Tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn (hay từng kỳ): Là tỷ số giữa lượng tăng (hoặc
giảm) liên hoàn của hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của kỳ gốc liên hoan. Nếu kí hiệu
ai là tốc độ tăng (hoặc giảm) liên hoàn, ta có:
a1 = ),...3,2(
1
ni
H
iv
i
Hay:
a1 = 1
_
111
1 1
i
v
vi
v
v
V
vi
t
H
H
H
H
H
HHv
ii
i
i
i
Tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc: Là tỷ số giữa lượng tăng (hoặc giảm định gốc
của hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh với hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh kỳ gốc cố
định. Nếu kí hiệu Ai là các tốc độ tăng (hoặc giảm) định gốc thì ta có:
Ai =
i
Hvi
(i = 2,3…,)
Hay:
A1 =
Hvi - Hvi
Hvi
= T1 - 1
- Giá trị tuyệt đối của 1% tăng (hoặc giảm)
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1% tăng (hoặc giảm) của tốc độ tăng (hoặc giảm) liên
hoàn thì tương ứng với một trị số tuyệt đối là bao nhiêu. Nếu ký hiệu g1 là giá trị tuyệt
đối của 1% tăng (hoặc giảm) thì ta có:
gi =
(%)1a
Hay: g1
100
1
1
1
1
i
i
ii
i v
v
vv
vV H
H
HH
HH
- Đồng thời, để xác định sự ảnh hưởng của các nhân tố bằng phương pháp dãy số
thời gian ta dùng các mô hình phân tích sau:
LHVDGV HH
LH
H
DG
H vv
II
Mô hình này dùng để phân tích biến động của hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh
của nhiều kỳ do biến động từng kỳ.
Hv - tvH ˆ
Hv - tvH ˆ
Mô hình này dùng để phân tích sự biến động của hiệu quả vốn do ảnh hưởng của
thành phần xu thế và các yếu tố ngẫu nhiên.
Dự báo hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh
- Dự báo dựa vào lượng tăng (giảm) tuyệt đối trung bình
Ta có:
1
111
n
HH Vv
)1(
)1(
111
111
nHH
HHn
vv
vv
Dự đoán cho thời gian (n +1) (1 = 1,2,…)
lnHH
lnHH
vV
vv
n
n
)1(ˆ
)1(
11
11
- Dự báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình
1
11ˆ
v
v
H
H
nT
t n-1 =
1Hv
Hv
Hv1 = Hv1 x l n-1
Dự báo cho thời gian n+1: ( l = 1,2…)
1ˆ vnH
= H1 x l n+1-1 = H1 x l n-1 x l 1
1
ˆ
vnH = Hvn x l 1
- Dự báo dựa vào hàm xu thế
3. Nhận xét về các phương pháp hiện hành.
III. Đề xuất thêm phương pháp phân tích.
1. Phương pháp hồi quy tương quan.
Phương pháp hồi quy tương quan cho phép giải quyết các nhiệm vụ sau:
- Tìm quy luật về sự liên hệ phụ thuộc của các chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh
doanh.
- Xác định mức độ biến động của chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh thông
qua các hệ số.
- Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh
doanh
- Xác định vai trò của các nhân tố ảnh hưởng.
- Dự báo về mức độ của chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh trong tương lai.
2. Đặc điểm vận dụng.
Phương pháp hồi quy tương quan được dùng để nghiên cứu mối quan hệ tương
quan giữa chỉ tiêu hiệu qủa vốn sản xuất kinh doanh với các nhân tố có mối liên hệ tương
quan như: vốn sản xuất kinh doanh, doanh thu, lợi nhuận,…thông qua một số mô hình
hồi quy như sau:
Hv = f ( V, a0, a1,….an ) (1)
Hv = f ( DT, a0, a1,….an ) (2)
Hv = f ( LN, a0, a1,….an ) (3)
Đây là các mô hình biểu thị mối liên hệ tương quan giữa hiệu quả vốn sản xuất
kinh doanh với vốn sản xuất kinh doanh doanh thu, lợi nhuận trong đó a0, a1,….an là các
tham số của mô hình hồi quy.
V : Vốn sản xuất kinh doanh
DT : Doanh thu
LN : Lợi nhuận
Hv : Hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh .
Thông qua các mô hình hồi quy này, ta biết được mối liên hệ phụ thuộc giữa hiệu
quả vốn sản xuất kinh doanh với vốn V, DT, LN, và mối liên hệ tuyến tính hay theo dạng
hàm Parabol, bậc ba, hàm, mũ,….
Ngoài ra, thông qua các hệ số của các phương trình hồi quy, ta xác định được mức
độ ảnh hưởng của các nhân tố vốn sản xuất kinh doanh ,DT, LN đến hiệu quả vốn, cụ thể
như sau:
+ Hệ số quy hồi ( các tham số của mô hình hồi quy) cho phép nhân tích ảnh
hưởng tuyệt đối của các nhân tố vốn sản xuất kinh doanh ,LN,DT đến hiệu quả vốn sản
xuất kinh doanh. Hệ số hồi quy cho biết khi vốn sản xuất kinh doanh, DT, LN thay đổi
một đơn vị thì hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh thay đổi bao nhiêu đơn vị.
+ Hệ số co giãn: Cho phép phân tích ảnh hưởng tương đối của các nhân tố vốn sản
xuất kinh doanh, DT, LN đến hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh. Hệ số co giãn cho biết
khi vốn sản xuất kinh doanh ( hay DT,LN) thay đổi 1% thì hiệu quả vốn sản xuất kinh
doanh thay đổi bao nhiêu %.
Bên cạnh đó, phương pháp hồi quy tương quan còn được dùng để xác định ảnh
hưởng của các nhân tố thông qua phân tích thành phần sau:
vvv HH ˆ1 ( 1' )
vvnv HH ˆ
( Do V) ( do nhân tố khác )
DTvDTv HH ˆ ( 2' )
DTvDTv HH ˆ
( Do DT ) ( do nhân tố khác )
LNvLNv HH ˆ (3' )
LNvLNv HH ˆ
( Do LN ) ( do nhân tố khác )
Ngoài ra, thông qua hệ số tương quan ( r ) và của các mô hình, ta xác định được vai trò
ảnh của cá nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh.
Chỉ số r cho biết bao nhiêu % sự thay đổi của hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh là do
vốn sản xuất kinh doanh ( hay DT, LN) gây ra.
Hvv
vv HVVHr
.
.
( 1'' )
HvDT
vv HDTHDTr
.
..
( 2'' )
HvLN
vv HLNHLNr
.
..
( 3'' )
Với :
22 VVv
22 DTDTDT
Chương 3. Vận dụng hệ thống chỉ tiêu và một số phương pháp thống kê đã đề
xuất để phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thuỷ
sản Hạ Long chi nhánh tại Hà Nội.
I. Một số tình hình cơ bản về Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long chi nhánh tại Hà
Nội.
1. Quá trình hình thành và phát triền của Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long
chi nhánh tại Hà Nội.
Chi nhánh Tổng công ty Thủy sản Hạ Long là một doanh nghiệp Nhà nước trực
thuộc Tổng Công ty Thủy sản Hạ Long (Halong Fishcorp) được thành lập theo quyết
định số: 512QĐ/TCCB - LĐ do Bộ trưởng Bộ thuỷ sản ký ngày 11/10/1997, trên cơ sở
hợp nhất một số đơn vị của Xí nghiệp liên hợp Thuỷ sản Hạ Long như : Trung tâm xuất
nhập khẩu, phòng kinh doanh, cửa hàng dịch vụ Hạ long, nhà máy chế biến thủy sản.
Là một pháp nhân kinh tế hoạt động theo các quy định của các doanh nghiệp Nhà
nước, thực hiện hạch toán độc lập có tài khoản tiền Việt Nam và ngoại tệ tại Ngân hàng,
có con dấu riêng, Chi nhánh Tổng công ty Thủy sản Hạ Long tại Hà Nội hoạt động dưới
sự quản lý trực tiếp về mặt hành chính của Tổng Công ty thuỷ sản Hạ Long.
Tên gọi đầy đủ của Chi nhánh:
Tổng Công ty thủy sản Hạ Long chi nhánh tại hà nội
Tên giao dịch nước ngoài:
Viết tắt: HALONG FISCORP HANOI
Trụ sở chính: 557 - Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội
Số điện thoại: (84.04.)63610720/ 6366390
Số Fax: 84.04.6363400
Khi mới được thành lập công ty có tổng số vốn hơn 1 tỷ VNĐ, với số lượng công
nhân viên hơn 70 người. Hoạt động chủ yếu của công ty là: tổ chức kinh doanh hàng hoá
xuất nhập khẩu tổng hợp như nông lâm, thuỷ hải sản, dịch vụ hậu cần về cá, kinh doanh
dịch vụ tiêu dùng nội địa…
Từ khi được thành lập đến nay, chi nhánh không ngừng mở rộng quy mô và lĩnh
vực hoạt động: tháng 3/1999 công ty tiếp nhận nhà máy chế biến hàng thuỷ sản kỹ thuật
cao và tiến hành sản xuất sản phẩm thuỷ sản xuất nhập khẩu đã qua chế biến như: bạch
tuộc cắt miếng, hấp chín, cá đông lạnh, các hàng hoá thuỷ sản khác.
Tháng 10/2000, công ty đưa vào sử dụng nhà máy sản xuất bánh Hạ Long, sản
xuất bánh nhân thuỷ sản xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản theo đơn đặt hàng của phía
đối tác. Cuối năm 2000 phân xưởng thứ hai của nhà máy chế biến Hạ Long đi vào sử
dụng nhằm mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của thị trường.
Sang năm 2002, công ty tiến hành đưa vào sử dụng nhà máy sản xuất bánh nhân
thuỷ sản mới với kỹ thuật hiện đại hơn, đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Nhà máy cũ
được sát nhập vào nhà máy chế biến thuỷ sản kỹ thuật cao nhằm phát triển cả các sản
phẩm chế biến, cung ứng cho các thị trường trong và ngoài nước.
Với việc phát triển song song hai lĩnh vực: kinh doanh xuất nhập khẩu và sản xuất
sản phẩm, cho đến nay tổng số vốn của công ty đã lên đến: 86 tỷ đồng, lực lượng lao
động 1240 người… Như vậy qua 7 năm hoạt động công ty đã không ngừng khẳng định
sự tồn tại và phát triển của mình, thích ứng nhanh với sự biến động của thị trường.
2. Bộ máy tổ chức của công ty.
3. Đánh giá tình trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Thuỷ
sản Hạ Long chi nhánh tại Hà Nội.
Qua 7 năm hoạt động trong điều kiện nền kinh tế thị trường như hiện nay, công ty
đã xác nhận đúng đắn vai trò của mình luôn cố gắng đảm bảo hoạt động sản xuất kinh
doanh đạt hiệu quả cao. Công ty đã tập trung khai thác thế mạnh là chế biến và sản xuất
thuỷ sản xuất khẩu. Để khẳng định sự tồn tại và phát triển chi nhánh đã không ngừng:
+ Tìm kiếm và mở rộng thị trường, khách hàng.
+ Đẩy mạnh xây dựng cải tạo nâng cấp nhà xưởng thiết bị công nghệ chế biến, đầu
tư nâng cao chất lượng sản phẩm giá trị cao, chất lượng cao và vệ sinh an toàn thực phẩm
NAFIQALEN & HACCP…
+ Coi trọng thị trường nội địa với các mặt hàng chế biến thuỷ sản
Bảng 2: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thuỷ sản Hạ
Long chi nhánh tại Hà Nội trong ba năm.
Đơn vị : tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu
2002 2003 2004
Vốn cố định 39.742 46.257 49.426
Vốn lưu động 24.806 32.529 36.378
Tổng vốn 64.548 78.786 85.804
Lợi nhuận trươc thuế 3.513 6.109 9.086
Doanh thu 113.742 123.284 145.327
II. Lựa chọn các chỉ tiêu và phương pháp phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
kinh doanh của Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long chi nhánh tại Hà Nội.
1. Lựa chọn các chỉ tiêu phân tích.
Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh đã nêu ở trương I là một hệ
thống khá đầy đủ các chỉ tiêu hiệu quả chủ yếu, vừa là chỉ tiêu bộ phận vừa là chỉ tiêu
tổng hợp theo các chỉ tiêu kết quả khác nhau, phù hợp với hệ thống với các chỉ tiêu thống
kê hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh nói chung.
Tuy nhiên, để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty, phù hợp với
nguồn số liệu thu thập được trên phạm vi của đề tài là chỉ phân tích các chỉ tiêu hiệu quả
vốn (bộ phận theo vốn cố định, vốn lưu động và tổng hợp theo tổng vốn) theo các chỉ tiêu
kết quả là doanh thu và lợi nhuận.
Do đó, trong hệ thống chỉ tiêu đã trình bày, đề tài chỉ đi sâu phân tích các chỉ tiêu
tỷ suất lợi nhuận, còn các chỉ tiêu khác thì chỉ dừng ở việc tính toán các con số.
1.1 Chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định.
- Chỉ tiêu hiệu năng vốn cố định theo doanh thu.
- Chỉ tiêu mức đảm nhiệm vốn cố định theo doanh thu.
- Chỉ tiêu tỷ suất lơi nhuận (mức doanh lợi) vốn cố định
1.2. Chỉ tiêu hiệu quả vốn lưu động.
- Chỉ tiêu hiệu năng (hay năng xuất) vốn lưu động.
- Chỉ tiêu mức đảm nhiệm của vốn lưu động.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) vốn lưu động
1.3. Chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn.
- Chỉ tiêu hiệu năng (hay năng xuất) tổng vốn.
- Chỉ tiêu mức đảm nhiệm của tổng vốn.
- Chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (hay doanh lợi) tổng vốn.
2. Lựa chọn các phương pháp phân tích.
Để phân tích các chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh, có nhiều phương pháp
khác nhau như đã nêu ở chương II. Tuy nhiên, xuất phát từ nguồn số liệu hiện có, để có
thể phân tích được các chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh một các chính xác và
hiệu quả chúng ta sử dụng các phương pháp sau:
2.1. Phương pháp dãy số thời gian.
Dùng phương pháp dãy số thời gian để phân tích mức độ biến động ảnh hưởng bởi
các nhân tố và dự báo các chỉ tiêu trong tương lai.
2.1. Phương pháp chỉ số.
Phương pháp chỉ số dùng để phân tích mức biến động của các chỉ tiêu hiệu quả
vốn sản xuất kinh doanh, đồng thời phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến các chỉ tiêu đó.
Ngoài ra để phân tích các chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh ta còn lập
bảng tính và so sánh các chỉ tiêu qua các năm. Nếu kết quả tính toán có tốc độ phát triẻn
của chỉ tiêu hiệu năng vốn và mức doanh lợi vốn lớn hơn 100% , còn mức đảm nhiệm
vốn có tốc độ phát triển bé hơn 100% phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh
doanh tăng và ngược lại.
III. Vận dụng tính toán và phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của
Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long chi nhánh tại Hà Nội.
1. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định.
- Hiệu năng VCĐ:
Vc
DT
HVc
- Mức đảm nhiệm VCĐ:
DT
Vc
HVc
'
- Tỷ suất lợi nhuận (doanh lợi) VCĐ :
Vc
M
RVc
Ta có bảng tính toán như sau:
Bảng 3: Các chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định.
Chỉ tiêu
Năm
DT
(tỷ đ)
M
(tỷ đ)
cV
(tỷ đ)
HVc
(tỷđ/tỷđ)
H’Vc
(tỷđ/tỷđ)
RVc
(tỷđ/tỷđ)
2002 113.742 3.513 39.742 2.862 0.349 0.088
2003 123.284 6.109 46.257 2.665 0.375 0.132
2004 145.327 9.086 36.378 3.995 0.340 0.184
2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn lưu động.
- Hiệu năng VLĐ:
L
V
V
DT
H
L
- Mức đảm nhiệm VLĐ:
DT
V
H LVL
'
- Tỷ suất lợi nhuận (doanh lợi) VLĐ :
L
V
V
M
R
L
Ta có bảng tính toán như sau:
Bảng 4: Các chỉ tiêu hiệu quả vốn lưu động:
Chỉ tiêu
Năm
DT
(tỷ đ)
M
(tỷ đ)
LV
(tỷ đ)
LV
H
(tỷđ/tỷđ)
'
LV
H
(tỷđ/tỷđ)
LV
R
(tỷđ/tỷđ)
2002 113.742 3.513 24.806 4.585 0.218 0.142
2003 123.284 6.109 32.529 3.790 0.264 0.188
2004 145.327 9.086 36.378 3.995 0.250 0.250
3. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn.
- Hiệu năng tổng vốn:
TV
DT
HTV
- Mức đảm nhiệm tổng vốn:
DT
TV
HTV
'
- Tỷ suất lợi nhuận (doanh lợi) tổng vốn :
TV
M
RTV
Ta có bảng tính toán như sau:
Bảng 5: Các chỉ tiêu hiệu quả tổng vốn:
Chỉ tiêu
Năm
DT
(tỷ đ)
M
(tỷ đ)
TV
(tỷ đ)
HTV
(tỷđ/tỷđ)
H’TV
(tỷđ/tỷđ)
RTV
(tỷđ/tỷđ)
2002 113.742 3.513 64.548 1.762 0.567 0.054
2003 123.284 6.109 78.786 1.565 0.639 0.077
2004 145.327 9.086 85.804 1.694 0.590 0.105
IV. Vận dụng phân tích các chỉ tiêu hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của Tổng
công ty Thuỷ sản Hạ Long chi nhánh tại Hà Nội.
1. Phân tích nhóm chỉ tiêu hiệu quả vốn cố định.
1.1. Phân tích chỉ tiêu hiệu năng vốn cố định.
Bảng 6: Các chỉ tiêu mức độ bién động của hiệu năng VCĐ
Chỉ tiêu
Năm
HVc
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 2.862 - - - - - -
2003 2.665 -0.197 -0.197 -6.880 93.120 93.120 0.0286
2004 2.940 0.275 0.078 10.300 110.300 102.710 0.066
Chỉ tiêu hiệu năng vốn cố địnhnói lên rằng cứ 1 tỷ đồng VCĐ công ty bỏ vào sản
xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được mấy tỷ đồng doanh thu.
- Năm 2002, cứ 1 tỷ đồng VCĐ công ty bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được
2.862 tỷ đồng doanh thu.
- Năm 2003, con số này là 2.665 tỷ đồng doanh thu, giảm 0.197 tỷ đồng hay giảm
6.88% so với năm 2002.
- Năm 2004, tương ứng là 2.940 tỷ đồng doanh thu, tăng 0.275 tỷ đồng hay tăng
10.3% so với năm 2003.
Ta nhận thấy năm 2003 hiệu năng vốn cố định của công ty có giảm xuống so với
năm 2002, nguyên nhân là công ty đang triển khai đầu tư mới cơ sở hạ tầng làm cho
VCĐ tăng nhanh. Tuy nhiên, năm 2004 thì hiệu năng VCĐ của công ty đã tăng lên so với
năm 2003 và có tốc độ phát triển > 100% phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ của công ty đã
tăng lên.
1.2. Phân tích chỉ tiêu suất tiêu hao vốn cố định.
Bảng 7: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm vốn cố định
Chỉ tiêu
Năm
H’Vc
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 0.349 - - - - - -
2003 0.375 0.026 0.026 7.500 107.500 107.500 0.0035
2004 0.340 -0.035 -0.009 -2.400 97.600 104.920 0.0037
Chỉ tiêu mức đảm nhiệm vốn cố định nói lên rằng để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu thì
cần phải tiêu hao bao nhiêu tỷ đồng vốn cố định.
- Năm 2002, để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu thì công ty phải tiêu hao hết 0.349 tỷ
đồng VCĐ.
- Năm 2003, con số này là 0.375 tỷ đồng vốn cố định, tăng 0.026 tỷ đồng hay là
tăng 7.5% so với năm 2002.
- Năm 2004, số tương ứng là 0.34 tỷ đồng vốn cố định, giảm 0.035 tỷ đồng hay
giảm 2.4% so với năm 2003..
Do năm 2003, công ty có đầu tư thêm nhiều TSCĐ nên tốc độ tăng của mức độ
đảm nhiệm vốn cố định năn 2003 >100%, nhưng đến năm 2004 đã giảm xuống và <
100% phản ánh hiệu suất sử dụng VCĐ của công ty đã tăng lên.
1.3. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận vốn cố định.
1.3.1.Xác định mức độ biến động của mức doanh lợi VCĐ.
Bảng 8: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức doanh lợi vốn cố định.
Chỉ tiêu
Năm
RVc
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 0.088 - - - - - -
2003 0.132 0.044 0.044 50 150 150 0.00088
2004 0.184 0.052 0.096 39.394 139.390 209.085 0.00132
Chỉ tiêu mức doanh lợi VCĐ cho biết cứ 1 tỷ đồng VCĐ bỏ vào sản xuất kinh
doanh trong kỳ thì sẽ đem lại cho công ty bao nhiêu tỷ đồng lợi nhuận.
- Năm 2002, cứ 1 tỷ đồng vốn cố định công ty bỏ vào sản xuất kinh doanh thì thu
được 0.088 tỷ đồng lợi nhuận.
- Năm 2003, tương ứng số lợi nhuận thu được là 0.132 tỷ đồng, tăng 0.044 tỷ đồng
hay tăng 50% so với năm 2002.
- Năm 2004, số lợi nhuận thu được từ 1 tỷ đồng VCĐ là 0.184 tỷ đồng lợi nhuận,
tăng 0.052 tỷ đồng hay tăng 39.39% so với năm 2003.
Như vậy mức doanh lợi VCĐ của công ty đã tăng dần qua từng năm từ năm 2002
đến năm 2004. Tốc độ phát triển >100% phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng lên.
1.3.2. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi VCĐ do sự ảnh hưởng của các
nhân tố.
Ta có mô hình phân tích:
LHVDGV CC RR
LHRDGR
CVCV
II
Thay vào mô hình ta có:
0.096 = 0.044 + 0.052
2.091 = 1.5 1.394
Từ kết quả tính toàn trên ta thấy:
Mức doanh lợi VCĐ năm 2004 so với năm 2002 tăng từ 0.088 tỷđ/tỷđ lên đến
0.184 tỷđ/tỷđ , tức là tăng 0.096 tỷđ/tỷđ hay tăng 109.1% là do có sự biến động qua các
năm:
Năm 2003, mức doanh lợi VCĐ tăng 0.044 tỷđ/tỷđ hay tăng 50% so với năm
2002. Năm 2004, mức doanh lợi VCĐ tăng 0.052 tỷđ/tỷđ hay tăng 39.4% so với năm
2003.
1.3.3. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi vốn cố định do sự ảnh hưởng
của các nhan tố cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu (dM)và hiệu năng vốn cố định (HVC).
Ta có mô hình sau:
cc
V
V
DT
DT
M
V
M
R
C
Hay:
cc V
M
V HdR
ở đây ta chỉ phân tích cho năm 2004 lấy năm 2003 làm gốc.
Ký hiệu: 0: Là năm gốc
1 : Là năm nghiên cứu
Ta có bảng tính sau đây:
Bảng 9: Các chỉ tiêu phân tích sự biến dộng của các mức doanh lợi VCĐ do ảnh
hưởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VCĐ.
Chỉ tiêu 2003 2004 ± i (lần)
RVc 0.132 0.184 0.052 1.394
dM 0.050 0.063 0.013 -
HVc 2.665 2.940 0.275 1.103
Từ mô hình trên ta có hệ thống chỉ số sau:
0
1
1
1
0
1
0
0 C
C
C
C
C
C
cV
V
V
M
V
M
V
V
V
R R
Hd
Hd
R
R
R
I
(RVc) I(d
M) I(HVc)
Thay kết quả tính toán vào hệ thống trên ta được:
- Số tương đối :
132.0
940.205.0
940.205.0
184.0
320.0
184.0
cV
I
1.394 = 1.251 1.114
- Số tuyệt đối:
011101
00 CCCCCCCV VV
M
V
M
VVVR RHdHdRRRI
= ( 0.184 - 0.132 ) = ( 0.184 - 0.147 ) + ( 0.147 – 0.132 )
= 0.052 = 0.037 + 0.015
Qua kết quả tính toán ở trên cho ta thấy
Mức doanh lợi VCĐ tăng từ 0.132 (tỷđ/tỷđ) năm 2003 lên 0.184 (tỷđ/tỷđ) năm
2004 tức là tăng 0.052 (tỷđ/tỷđ) hay tăng 39.4% là do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Do cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0.05 %
lên 0.063 %, tức là tăng 0.013% làm cho mức doanh lợi VCĐ năm 2004 tăng 0.037
(tỷđ/tỷđ) hay tăng 25.1%. Đây là nhân tố ảnh hưởng tốt và là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu
làm tăng nức doanh lợi VCĐ.
- Do hiệu năng VCĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 2.665 (tỷđ/tỷđ) lên 2.94
(tỷđ/tỷđ), tức là tăng 0.275 (tỷđ/tỷđ) hay tăng 10.32% làm cho mức doanh lợi VCĐ năm
2004 tăng 0.045 (tỷđ/tỷđ) hay tăng 11.4% so với năm 2003. Đây cũng là nhân tố có ảnh
hưởng tốt và cũng là nhân tố làm tăng mức doanh lợi VCĐ
1.3.4. Dự báo mức doanh lợi VCĐ dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân từ năm 2002 – 2004
1
1
n
yyn
13
20022004
yy
= 048.0
2
088.0184.0
Từ đó ta có mô hình dự đoán:
hyy nhn ˆ ( h= 1,2, …)
1048.0ˆˆ 2004200512004 yyy
232.0048.0184.0ˆ2005 y (tỷđ/tỷđ)
2048.0ˆˆ 2004200622004 yyy
280.0096.0184.0ˆ2006 y (tỷđ/tỷđ)
2. Phân tích hiệu quả vốn lưu động.
2.1. Phân tích chỉ tiêu hiệu năng vốn lưu động.
Bảng 10: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng VLĐ.
HVL
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 4.585 - - - - - -
2003 3.790 -0.795 -0.795 -17.34 82.66 82.66 0.046
2004 3.995 0.616 -0.179 16.25 116.25 96.09 0.038
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 tỷ đồng vốn lưu động công ty bỏ vào sản xuất kinh
doanh trong kỳ thỳ tạo ra được mấy tỷ đồng doanh thu.
Năm 2002, cứ 1 tỷ đồng VLĐ công ty bỏ vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo
ra được 4.585 tỷ đồng doanh thu.
Năm 2003, số tương ứng khi bỏ ra 1 tỷ đồng VLĐ là 3.790 tỷ đồng doanh thu,
giảm 0.795 tỷ đồng hay giảm17.34% so với năm 2002.
Năm 2004, con số này là 3.995 tỷ đồng, tăng 0.616 tỷ đồng hay tăng 16.25% so
với năm 2003.
Năm 2003. Hiệu năng VLĐ của công ty có giảm xuống so với năm 2002, nguyên
nhân là năm 2003 công ty đã tăng lượng VLĐ lên quá nhiều, trong khi đó doanh thu tăng
lên không tương ứng. Tuy nhiên dến năm 2004 thì hiệu năng VLĐ của công ty đã tăng
lên so với năm 2003 và có tốc độ phát triển >100% phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ của
công ty đã tăn lên.
2.2. Phân tích chỉ tiêu mức đảm nhiệm vốn lưu động.
Bảng 11: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của mức đảm nhiệm vốn lưu động.
Chỉ tiêu
Năm
H’VL
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 0.218 - - - - - -
2003 0.264 0.046 0.046 21.100 121.100 121.100 0.0022
2004 0.250 -0.014 0.032 -5.300 94.700 114.680 0.0026
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu cho công ty thì cần tiêu hao
mấy tỷ đồng VLĐ.
Năm 2002, để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu, công ty phải tiêu hao hết 0.218 tỷ đồng
VLĐ.
Năm 2003, để tạo ra một tỷ đồng doanh thu, công ty phải bỏ ra 0.264 tỷ đông
VLĐ, tăng 0.046 tỷ đồng hay tăng 21.1% so với năm 2002.
Năm 2004, để tạo ra 1 tỷ đồng doanh thu, công ty phải bỏ ra 0.25 tỷ đồng VLĐ,
giảm 0.032 tỷ đồng hay giảm5.3% so với năm 2003.
Do năm 2003, có đầu tư thêm nhiều VLĐ nên tốc độ phát triển của mức đảm
nhiệm VLĐ năm 2003 >100% nhưng đến năm 2004 đã giảm xuống và < 100% phản ánh
hiệu suất sử dụng vốn lưu động của công ty đã tăng lên.
2.3. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) vốn lưu động.
2.3.1. Xác định mức biến động của doanh lợi VCĐ.
Bảng 12: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của mức doanh lợi vốn lưu động.
Chỉ tiêu
Năm
RVL
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 0.142 - - - - - -
2003 0.188 0.046 0.046 32.39 132.39 132.39 0.00142
2004 0.25 0.062 0.108 32.98 132.98 176.05 0.00188
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 tỷ đồng VLĐ công ty bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo
ra được mấy tỷ đồng lợi nhuận.
Năm 2002, cứ 1 tỷ đồng VLĐ công ty bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được
0.142 tỷ đồng lợi nhuận.
Năm 2003, cứ 1 tỷ đồng VLĐ công ty cho vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được
0.188 tỷ đồng doanh thu tăng 0.046 tỷ đồng hay tăng 32.39% so với năm 2002.
Năm 2004, khi công ty bỏ vào 1 tỷ đồng VLĐ thì thu được 0.25 tỷ đồng doanh thu
tăng 0.062 tỷ đồng hay tăng 32.98% so với năm 2003.
Như vậy tỷ suất lợi nhuận VLĐ của công ty đã tăng dần từ năm 2002 đến năm
2004, tốc độ phát triển >100% phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ tăng lên.
2.2.2. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi VLĐ trong nhiều năm do biến
động trong từng năm.
Ta có mô hình phân tích sau đây:
LHVDGV LL RR
LHRDGR
LVLV
II
Thay số vào ta có:
0.052 = 0.023 + 0.029
1.962 = 1.426 1.376
Qua kết quả tính toán cho ta thấy:
Mức doanh lợi VLĐ năm 2004 so với năm 2002 tăng từ 0.054 tỷđ/tỷđ lên đến
0.106 tỷđ/tỷđ ,tức là tăng 0.052 tỷđ/tỷđ hay tăng 96.2 % là do có sự biến động qua từng
năm:
Năm 2003, mức doanh lợi VLĐ tăng 0.023 tỷđ/tỷđ hay tăng 42.95 % so với năm
2002. Năm 2004, mức doanh lợi VLĐ tăng 0.029 tỷđ/tỷđ hay là tăng 37.66 % so với năm
2003.
2.2.3. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi VLĐ do ảnh hưởng của các nhân
tố cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu (dM) và hiệu năng VLĐ ( LVH ).
Ta có mô hình:
LL
V
V
DT
DT
M
V
M
R
L
Hay :
LL V
M
V HdR
Hệ thống chỉ số như sau:
Số tương đối:
0
1
1
1
0
1
0
0 L
L
L
L
L
L
LV
V
V
M
V
M
V
V
V
R R
Hd
Hd
R
R
R
I
I(RVL) I(d
M) I(HVL)
Số tuyệt đối:
011101
00 LLLLLL VV
M
V
M
VVV RHdHdRRR
Ký hiệu : 0 : Năm gốc
1: Năm nghiên cứu
ở đây chỉ phân tích cho năm 2004 lấy năm 2003 làm năm gốc.
Bảng 13: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi VLĐ do ảnh
hưởng của cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu và hiệu năng VLĐ.
Chỉ tiêu 2003 2004 ± i (lần)
RVL 0.188 0.250 0.062 1.33
dM 0.05 0.063 0.01
HVL 3.790 3.995 0.616 1.054
Thay kết quả tính toán vào mô hình trên ta có:
Số tương đối:
188.0
995.305.0
995.305.0
250.0
188.0
250.0
LV
I
1.33 = 1.25 1.064
Số tuyệt đối:
( 0.25 – 0.188 ) = ( 0.25 – 0.2 ) + ( 0.2 – 0.188 )
0.062 = 0.05 0.012
Qua kết quả tính toán ở trên ta thấy.
Mức doanh lợi VLĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0.188 tỷđ/tỷđ lên đến 0.25
tỷđ/tỷđ, tăng 0.062 tỷđ/tỷđ hay là tăng 33% là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:
- Do cơ cấu lợi nhuận trên doanh thu năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0.05% lên
0.063% tức là tăng 0.013% làm cho mức doanh lợi VLĐ năm 2004 tăng 0.05 tỷđ/tỷđ hay
25%. Đây là nhân tố có ảnh hưởng tốt và là nhân tố chủ yếu làm tăng mức doanh lợi
VLĐ.
- Do hiệu năng VLĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 3.79 tỷđ/tỷđ lên 3.995
tỷđ/tỷđ, tức là tăng 0.616 tỷđ/tỷđ hay tăng 5.4% làm cho mức doanh lợi VLĐ năm 2004
tăng 0.012 tỷđ/tỷđ hay tăng 6.4% so với năm 2003. Đây là nhân tố có ảnh hưởng tốt và
cùng là nhân tố làm tăng mức doanh lợi VLĐ.
2.2.4. Dự báo mưc doanh lợi VLĐ dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối.
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân từ năm 2002 – 2004
1
1
n
yyn
13
20022004
yy
= 026.0
2
054.0106.0
Từ đó ta có mô hình dự đoán:
hyy nhn ˆ ( h = 1,2, …)
1026.0ˆˆ 2004200512004 yyy
132.0026.0106.0ˆ2005 y (tỷđ/tỷđ)
2026.0ˆˆ 2004200622004 yyy
158.0052.0106.0ˆ2006 y (tỷđ/tỷđ)
3. Phân tích hiệu quả tổng vốn sản xuất kinh doanh.
3.1. Phân tích chỉ tiêu hiệu năng tổng vốn.
3.1.1. Xác định sự biến động của hiệu năng tổng vốn.
Bảng 14: Các chỉ tiêu xác định sự biến động của hiệu năng tổng vốn
HTV
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 1.762 - - - - - -
2003 1.565 -0.197 -0.197 -11.18 88.82 88.82 0.0176
2004 1.694 0.129 -0.068 8.24 108.24 96.138 0.0156
Chi tiêu cho biết cứ 1 tỷ đồng tổng vốn công ty bỏ vào sản xuất doanh trong kì thì
tạo ra được mấy tỷ đồng doanh thu.
Năm 2002, cứ 1 tỷ đồng tổng vốn công ty bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra
được 1.262 tỷ đồng doanh thu.
Năm 2003, cứ 1 tỷ đồng tổng vốn thì công ty thu được 1.565 tỷ đồng doanh thu,
giảm 0.197 tỷ đồng hay giảm 11.18% so với năm 2002.
Năm 2004, cứ 1 tỷ đồng tổng vốn thì công ty thu được 1.694 tỷ đồng doanh thu,
tăng 0.129 tỷ đồng hay tăng 8.24% so với năm 2003.
Năm 2003 hiệu năng tổng vốn của công ty có giảm xuống so với năm 2002,
nguyên nhân là trong năm công ty đã tăng quy mô vốn cả về vốn lưu động và vốn cố định
nhưng doanh thu chưa tăng kịp với quy mô, tuy nhiên đến năm 2004 thì hiệu năng tổng
vốn của công ty đã tăng lên so với năm 2003 và có tốc độ phát triển >100% phản ánh
hiểu quả sử dụng tổng vốn của công ty đã tăng lên.
3.1.2. Phân tích sự biến động của hiệu năng TV trong nhiều năm do sự biến động
trong từng năm.
Ta có mô hình phân tích như sau:
LHTVDGTV HH
LHHDGTV TVII
Thay số vào mô hình ta có:
(- 0.068) = (- 0.197) + 0.129
(- 1.2034) = (-1.1118) 1.0824
Qua kết quả tính toán ở bảng 14 cho chúng ta thấy:
Hiệu năng tổng vốn năm 2004 so với năm 2002 giảm từ 1.762 tỷđ/tỷđ xuống còn
1.694 tỷđ/tỷđ , tức là giảm 0.068 tỷđ/tỷđ hay giảm 20.34% là do trong giai đoạn có sự
biến động tăng giảm hiệu năng tông vốn qua các năm:
Năm 2003, hiệu năng tổng vốn giảm 0.197 tỷđ/tỷđ hay giảm 11.18% so với năm
2002. Năm 2004, hiệu năng tổng vốn tăng 0.129 tỷđ/tỷđ hay tăng 8.24% so với năm
2003.
3.1.3. Phân tích sự biến động của hiệu năng tổng vốn do ảnh hưởng của hiệu năng
VLĐ (HVL) và cơ cấu VLĐ trong tổng vốn (d
VL).
Ta có mô hình phân tích:
TV
V
V
DT
TV
DT
H L
L
TV
Hay: L
L
V
VTV dHH
Ta có hệ thống chỉ số:
Số tương đối:
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
TV V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
TV
TV
H
dH
dH
dH
dH
dH
dH
H
H
I
0
1
1
1
0
1
0
0
0
1
0
1
0
1
I(HTV) I(HVL) I( L
Vd )
Số tuyệt đối:
L
L
L
L
L
L
L
L
V
V
V
V
V
V
V
VTVTVTV dHdHdHdHHHH 0111
000101
Ký hiệu : 0 - năm gốc
1 - năm nghiên cứu
ở đây ta chỉ phân tích cho năm 2004, lấy năm 2003 làm gốc.
Với bảng số liệu như sau:
Bảng 15 : Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của hiệu năng tổng vốn.
Chỉ tiêu 2003 2004 ± i (lần)
HTV 1.565 1.694 0.129 1.082
dVL 0.413 0.424 0.011
HVL 3.790 3.995 0.616 1.054
Thay vào hệ thống chỉ số trên ta có:
Số tương đối :
565.1
606.1
606.1
694.1
565.1
694.1
TVH
I
1.082 = 1.055 1.026 (lần)
Số tuyệt đối:
( 1.694 – 1.565 ) = ( 1.694 – 1.606 ) + ( 1.606 – 1.565 )
0.129 = 0.088 + 0.041
Qua kết quả tính toán trên ta thấy:
Hiệu năng tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 1.565 tỷđ/tỷđ lên 1.694
tỷđ/tỷđ, tức là tăng 0.129 tỷđ/tỷđ hay tăng 8.2 % là do :
- Do hiệu năng VLĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 3.79 tỷđ/tỷđ lên 3.995
tỷđ/tỷđ, tức là tăng 0.616 tỷđ/tỷđ hay tăng 5.4% làm cho hiệu năng tổng vốn năm 2004 so
với năm 2003 tăng 0.088 tỷđ/tỷđ hay tăng 5.5% , đây là nhân tố có ảnh hưởng tốt và là
nhân tố chủ yếu làm tăng hiệu năng tổng vốn.
- Do cơ cấu VLĐ trong tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 41.3% lên
42.4% làm cho hiệu năng tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng 0.041 tỷđ/tỷđ hay
tăng2.6%. Đây là nhân tố có ảnh hưởng tốtvà cũng là nhân tố làm tăng hiệu năng tổng
vốn.
3.2. Phân tích chỉ tiêu mức đảm nhiêm tổng vốn.
3.2.1. Phân tích biến động mức đảm nhiệm TV
Bảng 16: Các chỉ tiêu xác định mức độ biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn.
H’TV
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 0.218 - - - - - -
2003 0.264 0.046 0.046 21.100 121.1 121.1 0.00218
2004 0.250 -0.014 0.032 -5.300 94.7 114.68 0.00264
Chỉ tiêu này cho biết để tạo ra một tỷ đồng doanh thu, công ty phải bỏ ra bao
nhiêu tỷ đồng tiền vốn sản xuất kinh doanh.
Năm 2002, để thu được 1 tỷ đồng doanh thu công ty đã bỏ ra 0.218 tỷ đồng vốn
sản xuất kinh doanh.
Năm 2003, để thu được 1 tỷ đồng doanh thu công ty đã phải bỏ ra 0.264 tỷ đồng
vốn sản xuất kinh doanh, tăng 0.046 tỷ đồng hay là tăng 21.1%so với năm 2002.
Năm 2004, để thu được 1 tỷ đồng doanh thu công ty đã phải bỏ ra 0.25 tỷ đồng
vốn sản xuất kinh doanh, giảm 0.014 tỷ đồng hay giảm 5.3% so với năm 2003.
Do năm 2003, công ty có tăng lượng vốn sản xuât kinh doanh lên nên tốc độ đảm
nhiệm tổng vốn năm 2003 >100% nhưng đến năm 2004 đã giảm xuóng và < 100% phản
ánh hiệu suất sử dụng vốn sản xuất kinh doanh đã tăng lên.
3.2.2. Phân tích sự biến động của mức đảm nhiệm tổng vốn trong nhiều năm do
biến động từng năm.
Ta có mô hình phân tích:
LHTVDGTV HH ''
LHHDGTV TVII
Thay số vào mô hình trên ta có:
0.032 = 0.046 + (- 0.014)
1.1468 = 1.211 0.947
Qua kết quả tính toán ở bảng 16 ta thấy:
Mức đảm nhiệm tổng vốn năm 2004 so với năm 2002 tăng từ 0.218 tỷđ/tỷđ lên
0.25 tỷđ/tỷđ , tức là tăng 0.032 tỷđ/tỷđ hay tăng 14.68% là do trong giai đoạn này mức
đảm nhiệm tổng vốn có sự biến động tăng giảm, cụ thể là :
Năm 2003, mức đảm nhiệm tổng vốn tăng 0.046 tỷđ/tỷđ hay tăng 21.1% so với
năm 2002. Năm 2004, mức đảm nhiệm tổng vốn giảm 0.014 tỷđ/tỷđ hay giảm 5.3 % so
với năm 2003.
3.3. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận (mức doanh lợi) tổng vốn.
3.3.1 Phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn.
Bảng 17: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của tỷ mức doanh lợi tổng vốn.
RTV
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
i
(tỷđ/tỷđ)
ai
(%)
ti
(%)
Ti
(%)
gi
(tỷđ/tỷđ)
2002 0.054 - - - - - -
2003 0.077 0.023 0.023 42.59 142.59 142.59 0.00054
2004 0.106 0.029 0.052 37.66 137.66 196.289 0.00077
Chỉ tiêu này cho biết cứ 1 tỷ đồng tổng vốn bỏ vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra
được mấy tỷ đồng lợi nhuận cho công ty.
Năm 2002, cứ 1 tỷ đồng vốn sản xuất kinh doanh công ty thu được 0.054 tỷ đồng
lợi nhuận.
Năm 2003, cứ 1 tỷ đồng vốn sản xuất kinh doanh công ty thu được 0.077 tỷ đồng
lợi nhuận, tăng 0.023 tỷ đồng hay tăng 42.59% so với năm 2002.
Năm 2004, cứ 1 tỷ đồng vốn sản xuất kinh doanh công ty thu được 0.106 tỷ đồng
lợi nhuận, tăng 0.029 tỷ đồng hay là tăng 37.66% so với năm 2003.
Như vậy mức doanh lợi vốn sản xuất kinh doanh của công ty tăng dần từ năm
2002 đến năm 2004, tôc độ phát triển > 100% phản ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất
kinh doanh của công ty ngày một tăng lên.
3.3.2. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi TV trong nhiều năm do biến
động tằng năm.
Ta có mô hình phân tích:
LHTVDGTV RR
LHRDGR TVTV II
Thay số vào mô hình trên ta có:
0.052 = 0.023 + 0.029
1.963 = 1.426 1.376
Qua kết quả tính toán ta thấy:
Mức doanh lợi tổng vốn năm 2004 so với năm 2002 tăng từ 0.054 tỷđ/tỷđ lên
0.106 tỷđ/tỷđ , tức là tăng 0.052 tỷđ/tỷđ hay tăng 96.3% là do trong giai đoạn này mức
doanh lợi TV có sự biến động qua các năm:
Năm 2003, mức doanh lợi tổng vốn tăng 0.023 tỷđ/tỷđ hay tăng 42.59% so với
năm 2002. Năm 2004, mức doanh lợi tổng vốn tăng 0.029 tỷđ/tỷđ hay tăng 37.66% so
với năm 2003.
3.3.3. Phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn do ảnh hưởng của mức
doanh lợi VLĐ và cơ cấu VLĐ trong tổng vốn.
Ta có mô hình:
TV
DT
DT
M
TV
M
RTV
Hay TV
M
TV HdR
Hệ thống chỉ số.
Số tương đối:
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
L
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
TV
TV
TV
dR
dR
dR
dR
dR
dR
R
R
R
0
1
1
1
0
1
0
0
0
1
0
1
0
1
I(RVT) I(RVL) I( L
Vd )
Số tuyệt đối:
L
L
L
OL
L
OL
L
L
L
L
L
L
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
V
VTV dRdRdRdRdRdRR 011101
0101
Với : 0 - năm gốc
1 - năm nghiên cứu
ở đây ta chỉ phân tích cho năm 2004, lấy năm 2003 là năm gốc.
Bảng 18: Các chỉ tiêu phân tích sự biến động của mức doanh lợi tổng vốn.
Chỉ tiêu 2003 2004 ± i (lần)
RTV 0.077 0.106 0.029 1.376
dVL 0.413 0.424 0.011
RVL 0.188 0.25 0.062 1.329
Thay kết quả tính toán trên vào hệ thống chỉ số ta có;
Số tương đối:
077.0
08.0
08.0
106.0
077.0
106.0
TVR
I
1.3766 = 1.325 1.039 (lần)
Số tuyệt đối:
( 0.106 – 0.077 ) = ( 0.106 – 0.08 ) + ( 0.08 – 0.077)
0.029 = 0.026 + 0.003
Qua kết phân tích ta thấy:
Mức doanh lợi tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0.077 tỷđ/tỷđ lên
0.106 tỷđ/tỷđ , tức là tăng 0.029 tỷđ/tỷđ hay tăng 37.66% là do ảnh hưởng của các nhân
tố:
- Do mức doanh lợi VLĐ năm 2004 so với năm 2003 tăng từ 0.188 tỷđ/tỷđ lên
0.25 tỷđ/tỷđ , tức là tăng 0.062 tỷđ/tỷđ hay tăng 32.9% làm cho mức doanh lợi tổng vốn
năm 2004 tăng 0.026 tỷđ/tỷđ hay tăng 32.5% so với năm 2003. Đây là nhân tố có ảnh
hưởng tốt và là nhân tố chủ yếu làm tăng mức doanh lợi tổng vốn.
- Do cơ cấu VLĐ trong tổng vốn năm 2004 so với năm 2003 tăng 41.3% lên đến
42.4% là cho mức doanh lợi tổng vốn năm 2004 tăng 0.03 tỷđ/tỷđ hay tăng 3.9% so với
năm 2003. Đây cũng là nhân tố có ảnh hưởng tốt đến sự tăng trưởng của mức doanh lợi
tổng vốn.
3.3.4. Dự báo mức doanh lợi TV dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân.
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân từ năm 2002 – 2004
1
1
n
yyn
026.0
2
054.0106.0
13
20022004
yy
Từ đó ta có mô hình dự đoán:
hyy nhn ˆ ( h= 1,2, …)
026.0ˆˆ 2004200512004 yyy 1
1026.0106.0ˆ2005 y
132.0ˆ2005 y (tỷđ/tỷđ)
2026.0ˆˆ 2004200622004 yyy
158.0ˆ
052.0106.0ˆ
2006
2006
y
y
4. Một số kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản
xuất kinh doanh của Tổng công ty Thuỷ sản Hạ Long chi nhánh tại Hà Nội .
4.1. Phương hướng và các biện pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn cố định của Công ty
Thứ nhất, trả các khoản phải thu và trả khối lượng hàng tồn kho.
Thứ hai, tăng cường nguồn vốn chủ sở hữu, giảm dần vốn vay, giảm dần rủi ro về
tài chính và mức độ phụ thuộc về tài chính của công ty.
Thứ ba, đặc biệt quan tâm đến các khoản vay ngắn hạn, hạn chế các khoản vay
quá hạn.
4.2. Phương hướng và các biện pháp thực hiện và một số đề xuất nhằm nâng
cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty
4.2.1 Phương hướng và các biện pháp thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng
vốn của công ty.
Thứ nhất, huy động tối đa công suất hiệu quả sử dụng TSCĐ hiện có và quá trình
sản xuất kinh doanh.
Từ vốn cố định đầu tư hình thành TSCĐ, tài sản đó đưa vào sử dụng để tạo ra sản
phẩm từ đó tạo ra doanh thu, lợi nhuận và lúc này VCĐ được thu hồi. Như vậy, để bảo
toàn nâng cao hiệu quả sử dụng VCĐ thì TSCĐ phải được sử dụng trong mục đích sản
xuất kinh doanh tạo ra hiệu quả kinh tế.
Công ty đã đầu tư trọng tâm hợp lý những tài sản cần thiết, phục vụ sản xuất kinh
doanh. Hiện nay hầu hết các tài sản đều đang sử dụng, số còn lại đã khấu hao hết và thu
hồi đủ vốn. Ngoài ra các tài sản khác còn được phát huy tối đa công suất trong quá trình
sử dụng với ll công nhân làm theo ca để tăng giờ máy hoạt động, hạn chế giờ nghỉ của
máy móc thiết bị.
Thứ hai, tăng cường đầu tư mở rộng và đổi mới trang thiết bị
Công ty đã không ngừng đổi mới máy móc thiết bị hiện đại, hàng năm Công ty
luôn đầu tư và mở rộng quy mô, vừa đầu tư nâng cao công suất máy móc thiết bị phục vụ
cho mục đích phát triển sản xuất kinh doanh.
Thứ ba, thực hiện tốt công tác bảo dưỡng TSCĐ thường xuyên
Công ty có bố trí phòng kỹ thuật, đảm nhiệm việc theo dõi tình trạng của trang
thiết bị kỹ thuật trong Công ty, đảm bảo cho quá trình phục vụ sản xuất kinh doanh kể cả
khi gặp sự cố.
Thứ tư, trích lập và sử dụng quỹ khấu hao hợp lý
- Công ty đã rút ngắn thời gian khấu hao của tài sản trong khung thời gian quy
định của Bộ Tài chính ví dụ như: máy tính…
- Nguồn vốn hình thành tài sản chủ yếu từ vốn vay được Công ty khấu hao nhanh,
giảm bớt được áp lực chi phí, giá thành cao cho những năm sau, tạo đà phát triển quay
vòng và thu hồi vốn nhanh.
Thứ năm, tổ chức tốt công tác quản lý tài sản.
TSCĐ được quản lý trực tiếp ngay tại các phân xưởng nhà máy và được theo dõi
chặt chẽ về mặt giá trị thông qua phòng Tài chính kế toán.
4.2.2 Một số ý kiến đề xuất.
Xuất phát từ thực trạng tổ chức, quản lý và sử dụng vốn cố định với những
phương hướng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty, em xin mạnh dạn
đưa ra một số ý kiến nhỏ bé của mình để đóng góp với Công ty nhằm nâng cao thêm nữa
hiệu quả sử dụng VCĐ.
Thứ nhất, tổ chức huy động vốn an toàn, hợp lý để đầu tư đổi mới TSCĐ vì Công
ty có nguồn vốn kinh doanh chủ yếu huy động từ vốn vay (chiếm từ 60 - 70% trên tổng
nguồn vốn). Điều này rất ảnh hưởng đến sự an toàn về mặt tài chính của doanh nghiệp.
Do đó, với xu hướng nền kinh tế ngày càng phát triển, hiện nay có rất nhiều cách thức
huy động vốn như:
- Huy động từ nguồn vốn chủ sở hữu: trích lợi nhuận để tái đầu tư, hay cổ phần
hoá doanh nghiệp Nhà nước ưu tiên cổ phần hoá cho cán bộ CNV trong Công ty. Thực tế
cho thấy đã tiết kiệm được các chi phí nhờ các biện pháp thuyên giảm biên chế, xử lý lao
động dôi dư, nâng cao năng suất lao động, đặc biệt là sự chuyển đổi ý thức gắn chặt lợi
ích mỗi cổ đông dược hưởng, tạo động lực sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh đồng thời
huy động được nhiều các nguồn vốn khác.
Thứ hai, cần phòng ngừa rủi ro xảy ra đối với TSCĐ
Rủi ro luôn là những sự cố bất ngờ xảy ra gây hậu quả xấu như là mất mát, hư
hỏng, thiệt hại, cháy nổ… TSCĐ và thường mang lại thiệt hại rất lớn. Chính vì thế, Công
ty cần có các biện pháp phòng ngừa như sau:
+ Mua bảo hiểm cho TSCĐ.
+ Lập quỹ dự phòng tài chính
Thứ ba, tận dụng triệt để hơn nữa TSCĐ vào sản xuất.
Công ty cần đẩy mạnh xúc tiến thương mại, ký kết thêm nhiều hợp đồng tiêu thụ
trong và ngoài nước, tổ chức tốt các công tác từ đóng gói, vận chuyển đến thanh toán
bằng nhiều hình thức thích hợp để tăng sản phẩm tiêu thụ. Ngoài ra tăng khả năng cạnh
tranh của sản phẩm trên thị trường như: mẫu mã, chất lượng, giá cả… Tất cả các biện
pháp trên vừa làm tăng doanh thu, lợi nhuận, vừa giữ vững tiến độ sản xuất, huy động tối
đa thời gian sử dụng của TSCĐ.
Thứ tư, bên cạnh công tác sửa chữa bảo dưỡng thường xuyên cần chú trọng đến
công tác sửa chữa lớn, định kỳ TSCĐ. Giúp khôi phục lại năng lực sản xuất và duy trì
hoạt động của tài sản.
Thứ năm, cần chú trọng đầu tư TSCĐ có kỹ thuật cao đảm bảo tiêu chuẩn chất
lượng để tạo ra các sản phẩm đáp ứng yêu cầu của các thị trường lớn như Mỹ và EU nhất
là các vấn đề chất lượng cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm.
Thứ sáu, đào tạo nâng cao tay nghề của các cán bộ kỹ thuật cũng như công nhân
sản xuất nhằm đẩy mạnh sử dụng TSCĐ có hiệu quả.
Kết luận
Tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp công nghiệp được phản ánh thông qua
việc tính và so sánh các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tổng vốn và và hiệu quả từng bộ phận
của vốn. Hiệu quả quả sử dụng vốn kinh doanh là một nội dung quan trọng trong công tác
thống kê doanh nghiệp, nó phản ánh chất lượng của hoạt động tài chính của doanh nghiệp
qua các thời kỳ.
Từ những kết quả nghiên cứu trong lần thực tập vừa qua, trong bản báo cáo này đã
tập trung làm rõ các vấn đề.
- Nêu một cách đầy đủ và có hệ thống những vấn đề lý luận chung về vốn sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nêu và phân tích rõ tính tất yếu, sự cần thiết phải thống thống kê và phân tích
hiệu quả vốn sản xuât kinh doanh của doanh nghiệp.
- Nêu đầy đủ và chi tiết các chỉ tiêu, các phương pháp thống kê hiệu quả vốn sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Giới thiệu một cách vắn tắt vên đơn vị thực tập.
- Lựa chọn một vài phương pháp và chỉ tiêu để áp dụng nghiên cứu thống kê hiệu
quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị thực tập.
- Sau khi tính toán và phân tích, bản báo cáo đã đề xuất một vài biên pháp nhằm
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của đơn vị thực tập.
Qua lần thực tập tại doanh nghiệp lần này em đã rút ra được nhiều những bài học
kinh nghiệm trong công tác thống kê, hiểu rõ hơn vai trò và nhiệm vụ của ngành học
trong nền kinh tế quốc dân, và học được cách vận dụng linh hoạt kiến thức được học vào
thực tế.
Bản báo cáo này đã phản ánh được phần nào kiến thức thực tạp trong thời gian
qua, tuy nhiên cũng không thể tránh được những sai sót, rất mong sự đóng góp ý kiến của
các thầy cô giáo để em có thể hoàn thiện hơn trong công tác chuyên môn.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. PGS. TS. Tô Phi Phượng _ Giáo trình Lý thuyết Thống kê.
2. PGS. TS. Phạm Ngọc Kiểm _ Giáo trình Thống kê doanh nghiệp.
3. TS. Nguyễn Công Nhự _ Giáo trình Thống kê công nghiệp.
4. Các tạp chí kinh tế chuyên môn.
5. Thông tin trên mạng INTERNET.
6. Các luận văn tột nghiệp khoá trước.
7. Bảng cân đối kế toán công ty qua các năm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Nghiên cứu thống kê hiệu quả vốn sản xuất kinh doanh của Tổng công ty thuỷ sản Hạ Long chi nhánh tại Hà Nội.pdf