Luận văn Nghiên cứu ứng dụng lập trình PLC tự động đóng máy biến áp dự phòng tại phòng thí nghiệm trƣờng đại học kỹ thuật công nghiệp

- Qua sơ đồ đi dây ở trên ta thấy các tín hiệu lấy mẫu đƣợc đƣa về PLC một cách độc lập. Ở đây ta hoàn toàn kiểm soát đƣợc những tín hiệu đƣa vào lần lƣợt là I0.0 cho đến I1.2, khi có đƣợc kết quả đƣa về ta tiến hành đặt ra những bài toán cụ thể để viết chƣơng trình cho PLC. - Khả năng làm việc của hệ thống sẽ an toàn hơn khi ta đƣa thêm vào sơ đồ 2 khóa điều khiển là E1 và E2. Nó cho phép thay thế một loạt những khóa điều khiển so với sơ đồ cũ. - Việc đấu nối và đi dây phần điều khiển sẽ đơn giản hơn. - Khi gặp sự cố cho phép hệ thống làm việc tin cậy. Không xuất hiện tình trạng chuyển mạch không dứt khoát nhƣ sơ đồ cũ. - Cách quan sát trên PLC sẽ cho ta cái nhìn trực quan hơn về toàn bộ hệ thống. - Việc sử dụng mạch điều kiển 24VDC vào hệ thống sẽ an toàn hơn cho ngƣời vận hành. - Tính gọn nhẹ của hệ thống dùng PLC đƣợc thể hiện rõ qua hình 4.12 minh họa. - Tính ứng dụng của PLC cao trong hệ thống điện.

pdf98 trang | Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 2203 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nghiên cứu ứng dụng lập trình PLC tự động đóng máy biến áp dự phòng tại phòng thí nghiệm trƣờng đại học kỹ thuật công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ giúp cho ngƣời dùng dễ dàng giám sát các địa chỉ đƣợc sử dụng trong chƣơng trình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 42 Hình 3.8. Khối Symbol Table 3.3.4.5. Khối Status Chart Khối này giúp ngƣời dùng có thể giám sát và hiệu chỉnh các dữ liệu trong chƣơng trình bằng cách đƣa các dữ liệu cần giám sát vào trong khối. Quá trình quan sát dữ liệu chỉ đƣợc thực hiện khi PLC đang ở chế độ RUN. Ngƣời dùng có thể giám sát dữ liệu bằng hai cách: Dùng Chart Status hoặc Trend View trên thanh công cụ. Chart Status thể hiện giá trị dữ liệu ở dạng bảng và Trend View thể hiện dữ liệu dƣới dạng biểu đồ theo thời gian. Có thể quan sát dữ liệu thông qua các công cụ là Chart Status hoặc Single read tuy trong đó chức năng Chart Status có thể cập nhật giá trị của dữ liệu khi PLC chuyển sang chế độ STOP còn chức năng Single Read thì không. Ta có thể thay đổi và cập nhật giá trị của dữ liệu thông qua các chức năng Write và Force trên thanh công cụ. Hình 3.9. Khối Status Chart 3.3.4.6. Khối Cross Reference Khối Cross Reference đƣợc thể hiện dƣới dạng bảng giúp ngƣời dùng có thể giám sát đƣợc vị trí và loại của dữ liệu dùng trong chƣơng trình. Bảng chỉ đƣợc thể hiện khi chƣơng trình đƣợc Download xuống PLC và quan sát ở chế độ online. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 43 Hình 3.10. Khối Cross Reference 3.3.4.7. Khối Communication Khối này giúp ngƣời dùng kết nối với thiết bị lập trình bằng cách định dạng cho cổng giao tiếp. Các bƣớc thực hiện nhƣ sau: Click chuột vào biểu tƣợng của khối trên màn hình giao diện chƣơng trình ngƣời dùng, khi đó sẽ hiện ra một bảng thông báo nhƣ sau: Hình 3.11. Khối Communication Trong bảng này ta chọn địa chỉ của PLC, thƣờng mặc định là 2, sau đó chọn ô “Search all baud rates” để tìm tất cả các tốc độ truyền thông yêu cầu, tiếp theo Click chuột vào biểu tƣợng “Set PG/PC interface” để cài đặt giao diện truyền thông, một cửa sổ sẽ hiện ra nhƣ sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 44 Hình 3.12. Giao diện khối truyền thông Trong cửa sổ này ta chọn Properties để định dạng cổng truyền thông. Nếu ta dùng cổng truyền thông loại nào thì ta chọn loại đó, sau đó chọn các thông số cho chuẩn truyền thông. Sau khi chọn xong các thông số ta nhấn “OK”để thoát khỏi cửa sổ này và quay lại cửa sổ trƣớc đó, tại đây ta chọn chuẩn là PC/PPI cable (PPI) nếu cáp sử dụng là PPI, sau đó nhấn “OK”để thoát về cử sổ ban đầu. Tại đây ta click đúp chuột vào biểu tƣợng “Double - Click to refresh”. Nếu quá trình giao tiếp thành công tại đó sẽ hiển thị loại PLC đang kết nối có nghĩa là chƣơng trình đã nhận dạng đƣợc loại PLC, nếu không sẽ hiển thị cảnh báo lỗi. Nếu có lỗi xảy ra ta phải kiểm tra thông báo lỗi để tìm cách khắc phục lỗi sau đó thực hiện lại các bƣớc nhƣ trên. Sau khi kết nối thành công ta tiến hành viết hoặc đọc chƣơng trình, nếu muốn viết chƣơng trình vào PLC thì ta chọn “Download” còn ngƣợc lại thì chọn “Upload”. Để Upload hay Download thì ngƣời dùng phải kết nối cáp với PLC và chuyển PLC sang chế độ STOP. Việc này đƣợc thực hiện nhƣ sau: - Từ thanh menu ta chọn „File” và kéo thả xuống, tại đây ta chọn Upload hoặc DownLoad. - Trên thanh Toolbar ta chọn mũi tên xuống cho việc DownLoad và mũi tên lên cho việc Upload. - Nhấn phím Ctrl + U cho việc Upload và Ctrl + D cho việc DownLoad. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 45 Hình 3.13. Nạp hoặc tải chƣơng trình giữa PLC và máy tính 3.4. Một số lệnh cơ bản của S7-200 3.4.1. Bit logic (các lệnh tiếp điểm) Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Tiếp điểm thƣờng mở sẽ đóng khi bit = 1 bit: I,Q,M,V,SM,T,C,S,L Bool Tiếp điểm thƣờng đóng sẽ mở khi bit = 1 bit: I,Q,M,V,SM,T,C,S,L Bool Tiếp điểm thƣờng mở sẽ đóng tức thời khi bit = 1 bit: I Bool Tiếp điểm thƣờng đóng sẽ mở tức thời khi bit = 1 bit: I Bool Đảo giá trị của bít đầu tiên trong ngăn xếp (đảo trạng thái của đầu ra) Không Không Bit đầu tiên trong ngăn xếp có giá trị bằng 1 trong khoảng thời gian bằng thời gian của một vòng quét khi phát hiện sƣờn lên của tín hiệu đầu vào bit: I,Q,M,V,SM,T,C,S,L Bool Bit đầu tiên trong ngăn xếp có giá trị bằng 1 trong khoảng thời gian bằng thời gian của một vòng quét khi phát hiện sƣờn xuống của tín hiệu đầu vào bit: I,Q,M,V,SM,T,C,S,L Bool Cuộn dây đầu ra ở trạng thái ON khi có tín hiệu điều khiển đi qua bit: I,Q,M,V,SM,T,C,S,L Bool Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 46 Cuộn dây đầu ra ở trạng thái ON tức thời khi có tín hiệu điều khiển đi qua bit: I,Q,M,V,SM,T,C,S,L Bool Set một mảng gồm n tiếp điểm tính từ tiếp điểm “bit”(n <= 128) bit: I,Q,M,V,SM,T,C,S,L n:IB,QB,MB,VB,SMB,SB, LB,AC,*VD,*AC, *LD, Constand. Bool Reset một mảng gồm n tiếp điểm tính từ tiếp điểm “bit”(n <= 128) bit: I,Q,M,V,SM,T,C,S,L n:IB,QB,MB,VB,SMB, SB,LB,AC,*VD,*AC,*LD, Constand. Bool 3.4.2. Một số lệnh tiếp điểm đặc biệt 1. Tiếp điểm SM0.0 Tiếp điểm luôn luôn đóng. 2. Tiếp điểm SM0.1 Tiếp điểm phát ra 1 xung khi PLC chuyển từ chế độ STOP sang RUN. Network 2 3. Tiếp điểm SM0.4 Tiếp điểm tạo xung liên tục, với chu kì là 60 giây, 30 giây đầu ở mức thấp, 30 giây sau ở mức cao. 4. Tiếp điểm SM0.5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 47 Tiếp điểm tạo xung liên tục, với chu kì là 1 giây, 0.5 giây đầu ở mức thấp, 0.5 giây sau ở mức cao. 3.4.3. Nhóm lệnh so sánh S7-200 cung cấp các lệnh so sánh theo từng kiểu dữ liệu vì vậy muốn thực hiện đƣợc phép so sánh thì các toán hạng phải có cùng kiểu dữ liệu nếu không chƣơng trình sẽ báo lỗi. Sau đây là một số lệnh so sánh dữ liệu kiểu byte Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Lệnh so sánh giá trị hai byte IN1 và IN2. Trạng thái tiếp điểm là đóng khi IN1=IN2 IB,QB,MB,VB,SMB,SB,LB, AC,*VD,*AC,*LD,Constand. Byte Lệnh so sánh giá trị hai byte IN1 và IN2. Trạng thái tiếp điểm là đóng khi IN1IN2 IB,QB,MB,VB,SMB,SB,LB, AC,*VD,*AC,*LD,Constand. Byte Lệnh so sánh giá trị hai byte IN1 và IN2.Trạng thái tiếp điểm là đóng khi IN1>IN2 IB,QB,MB,VB,SMB,SB,LB, AC,*VD,*AC,*LD,Constand Byte Lệnh so sánh giá trị hai byte IN1 và IN2.Trạng thái tiếp điểm là đóng khi IN1=>IN2 IB,QB,MB,VB,SMB,SB,LB, AC,*VD,*AC,*LD,Constand Byte Lệnh so sánh giá trị hai byte IN1 và IN2.Trạng thái tiếp điểm là đóng khi IN1< IN2 IB,QB,MB,VB,SMB,SB,LB, AC,*VD,*AC,*LD,Constand Byte Lệnh so sánh giá trị hai byte IN1 và IN2.Trạng thái tiếp điểm là đóng khi IN1< = IN2 IB,QB,MB,VB,SMB,SB,LB, AC,*VD,*AC,*LD,Constand. Bool Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 48 3.4.4. Tập lệnh tạo thời gian Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Đây là lệnh đếm thời gian kích hoạt khi đầu vào kích là ON. Khi giá trị đếm tức thời trong thanh ghi CT >= giá trị đặt trƣớc trong thanh ghi PT thì bit trạng thái của bộ timer Txxx sẽ ON. Khi tín hiệu đầu vào EN là OFF thì bit Txxx sẽ chuyển trạng thái sang OFF và giá trị tức thời trong CT sẽ đƣợc set về 0. Khi đầu vào EN là ON thì giá trị tức thời trong thanh ghi CT sẽ tăng dần đến 32676 trừ khi đầu EN là OFF. Txxx : hằng số Word EN : đầu vào kích Boot PT : IW,QW,VW, W,SMW,T,C, Constand,LW,SW, AIW,*AC,*VD, *LD,AC Interger Bộ TONR cũng hoạt động tƣơng tự nhƣng bit trạng thái và thanh ghi CV vẫn giữ nguyên khi đầu vào EN là OFF trừ khi có lệnh reset bộ TONR. Hằng số Txxx có thể đƣợc sử dụng nhƣ một toán hạng kiểu Int để lấy giá trị tức thời và toán hạng kiểu Bit PT : IW, QW,VW, MW,SMW,T,C, Constand,LW,SW, AIW,*AC,*VD,*LD,AC Interger Bit Txxx có cùng trạng thái với đầu vào EN,tại thời điểm này giá trị trong thanh ghi CT = 0. Tại thời điểm khi có tín hiệu sƣờn xuống của đầu vào EN giá trị trong thanh ghi sẽ tăng dần đến khi CT = PT thì Txxx xuống mức thấp đồng thời CT giữ nguyên giá trị đến khi có tín hiệu sƣờn lên mới tại đầu vào EN.Có thể xoá giá trị trong CT và Txxx bằng lệnh Reset. PT : IW,QW,VW, MW,SMW,T,C, Constand,LW,SW, AIW,*AC, *VD,*LD,AC Interger Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 49 3.4.5. Tập bộ đếm Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Bộ đếm lên CTU đếm số sƣờn lên của tín hiệu logic đầu vào CU tức là đếm số lần thay đổi trạng thái từ 0 lên 1 của đầu vào CU. Số sƣờn xung đếm đƣợc, đƣợc ghi vào thanh ghi C-word. Nội dung của thanh ghi C-word đƣợc gọi là giá trị đếm tức thời luôn đƣợc so sánh với giá trị đặt trƣớc PV. Khi C-word >= PV thì C-bit đƣợc set lên 1, còn nếu không thì giá trị C- bit = 0. Khi đầu vào R có mức 1 thì bộ đếm sẽ đƣợc reset về 0 cả C-word và C-bit. Bộ đếm ngừng đếm khi C-word đạt giá trị cực đại là 32767. Cxxx : hằng số Word CU,R: đầu vào cho phép đếm Boot PT: IW,QW,VW, MW,SMW,T,C, Constand,LW,SW, AIW,*AC,*VD, *LD,AC Interger Khai báo bộ đếm tiến/lùi, đếm tiến theo sƣờn lên của tín hiệu đầu vào CU và đếm lùi theo sƣờn lên của tín hiệu đầu vào CD. Khi giá trị đếm tức thời C- word >= PV thì C-bit có giá trị logic 1, ngƣợc lại C- bit có giá trị logic 0. Bộ đếm ngừng đếm tiến khi giá trị C-word đạt 32767 và ngừng đếm lùi khi giá trị C-word đạt cực tiểu là - 32767 Cxxx : hằng số Word CU,R :đầu vào cho phép đếm Boot PT : IW,QW,VW, MW,SMW,T,C, Constand,LW,SW, AIW,*AC,*VD, *LD,AC Interger Khai báo bộ đếm lùi theo sƣờn lên của tín hiệu đầu vào CD. Khi có sƣờn lên của tín hiệu đầu vào LD thì giá trị đặt trƣớc PV đƣợc tải vào thanh ghi tức thời C-word, khi có sƣờn lên của tín hiệu vào CD thì giá trị trong C- word giảm đi 1 đơn vị đến khi C- word = 0 thì C-bit đƣợc sét lên 1. Nếu C-word ≠ 0 thì C-bit = 0.tại đầu vào EN.Có thể xoá giá trị trong CT và Txxx bằng lệnh Reset. Cxxx : hằng số Word CU,R :đầu vào cho phép đếm Boot PT : IW,QW,VW, MW,SMW,T,C, Constand,LW,SW, AIW,*AC,*VD, *LD,AC Interger Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 50 3.4.6. Tập lệnh toán học Tập lệnh toán học của S7-200 đƣợc chia làm hai nhóm chính gồm các lệnh toán học làm việc với số nguyên và các lệnh làm việc với số thực. Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Cộng hai số nguyên 16 bit đầu vào IN1, IN2, kết quả lƣu vào vùng nhớ 16 bit tại đầu ra OUT IN1, IN2: VW,IW,QW, MW, SW, SMW, T, C, AC, LW, AIW, Constant, *VD, *LD,*AC INT OUT : VW, IW, QW, MW, SW, SMW, T, C, LW, AC,*VD, *LD, *AC INT Trừ hai số nguyên 16 bit đầu vào IN1, IN2, kết quả lƣu vào vùng nhớ 16 bit tại đầu ra OUT IN1, IN2 :VW,IW,QW, MW, SW,SMW, T, C, AC, LW, AIW, Constant, *VD, *LD,*AC INT OUT : VW, IW, QW, MW, SW, SMW, T, C, LW, AC,*VD, *LD, *AC INT Nhân hai số nguyên 16 bit đầu vào IN1, IN2, kết quả lƣu vào vùng nhớ 16 bit tại đầu ra OUT IN1, IN2 :VW,IW,QW, MW, SW, SMW, T, C, AC, LW, AIW, Constant, *VD, *LD,*AC INT OUT : VW, IW, QW, MW,SW,SMW, T, C, LW, AC, *VD, *LD,*AC INT Chia hai số nguyên 16 bit đầu vào IN1, IN2, kết quả lƣu vào vùng nhớ 16 bit tại đầu ra OUT IN1, IN2 :VW,IW,QW, MW, SW, SMW, T, C, AC, LW, AIW, Constant, *VD, *LD,*AC INT OUT : VW, IW, QW, MW,SW, SMW, T, C, LW, AC, *VD, *LD,*AC INT Giá trị đầu ra OUT bằng giá trị đầu vào cộng 1 mỗi khi có tín hiệu vào chân EN IN : VB, IB, QB, MB, SB,SMB, LB, AC, Constant, *VD, *LD,*AC INT OUT : VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, *VD, *LD, *AC INT Giá trị đầu ra OUT bằng giá trị đầu vào trừ 1 mỗi khi có tín hiệu vào chân EN IN, VB, IB, QB, MB, SB, SMB,LB, AC, Constant,*VD, *LD, *AC INT OUT VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, *VD, *LD,*AC INT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 51 Ngoài ra còn có các lệnh tƣơng tự làm việc với số nguyên 32 bit và số thực - ADD_DI: Cộng hai số nguyên 32 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - SUB_DI: Trừ hai số nguyên 32 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - ADD_R: Cộng hai số thực 32 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - SUB_R: Trừ hai số thực 32 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - MUL_DI: Nhân hai số nguyên 32 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - DIV_DI: Chia hai số nguyên 32 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - MUL_R: Nhân hai số thực 32 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - DIV_R: Chia hai số thực 32 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - MUL: Nhân hai số nguyên 16 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - DIV: Chia hai số nguyên 16 bit, kết quả lƣu vào vùng nhớ 32 bit. - Các lệnh tăng/giảm một đơn vị áp dụng cho số nguyên 8,16 và 32 bit: INC_W, INC_DW, DEC_W, DEC_DW - Các hàm lấy giá trị thực: SIN, COS, TAN, SQRT, EXP, LN, PID 3.4.7. Hàm chuyển dữ liệu - MOV Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Dịch chuyển dữ liệu kiểu byte từ đầu vào IN đến đầu ra OUT IN: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB,AC, Constant,*VD, *LD, *AC Byte OUT: VB,IB,QB,MB,SB, SMB, LB, AC, *VD, *LD, *AC Byte Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 52 Trừ hai số nguyên 16 bit đầu vào IN1, IN2, kết quả lƣu vào vùng nhớ 16 bit tại đầu ra OUT IN: VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AIW, Constant, AC,*VD, *AC,*LD WORD, INT OUT : VW, T, C, IW, QW, SW, MW, SMW, LW, AC, AQW, *VD, *AC, *LD WORD, INT Dịch chuyển dữ liệu kiểu từ kép từ đầu vào IN đến đầu ra OUT IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, HC, &VB, &IB, &QB, &MB, &SB, &T, &C, &SMB, &AIW &AQW AC, Constant, *VD, *LD, *AC DWORD, DINT OUT: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, *VD, *LD, *AC DWORD, DINT Dịch chuyển dữ liệu kiểu số thực từ đầu vào IN đến đầu ra OUT IN: VD, ID, QD, MD, SD ,SMD, LD, AC, Constant , *VD, *LD, *AC REAL OUT: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, *VD, *LD, *AC REAL Ngoài ra còn có các lệnh dịch chuyển dữ liệu khác: - BLKMOV_B: Dịch chuyển N dữ liệu kiểu byte từ đầu vào đến đầu ra. - BLKMOV_W: Dịch chuyển N dữ liệu kiểu word từ đầu vào đến đầu ra. - BLKMOV_D: Dịch chuyển N dữ liệu kiểu từ kép từ đầu vào đến đầu ra. - SWAP: Lệnh đảo dữ liệu hai byte trong từ đơn đầu vào lệnh. - MOV_BIR: Lệnh đọc tức thời giá trị byte đầu vào cổng vật lý và ghi trực tiếp giá trị vào byte đầu ra. - MOV_BIW: Lệnh đọc tức thời giá trị word đầu vào và ghi trực tiếp giá trị vào byte đầu ra cổng vật lý. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 53 3.4.8. Tập lệnh làm việc với bảng dữ liệu Các lệnh làm việc với bảng dữ liệu gọi tắt là lệnh bảng, có thể nhập dữ liệu và sắp xếp số lƣợng trong bảng. Bảng đƣợc định nghĩa là một mảng từ đơn đƣợc xếp liền nhau bắt đầu từ địa chỉ thấp nhất tính từ đầu bảng đến địa chỉ cao nhất tính đến cuối bảng. Hai từ đơn đầu tiên dùng để quản lý bảng, dữ liệu đƣợc ghi vào bảng bắt đầu từ từ đơn thứ ba trong bảng, mỗi từ đơn chứa một dữ liệu, một bảng có thể chứa tối đa 100 dữ liệu không kể hai từ đơn đầu tiên, vậy mỗi bảng có độ dài tối đa là 204 byte. Kiểu dữ liệu trong bảng là kiểu INT. Từ đầu bảng ký hiệu là TL chứa kích thƣớc của bảng, từ thứ hai ký hiệu EC dùng để quản lý các dữ liệu hiện có trong bảng. Hình 3.14. Cấu trúc một bảng dữ liệu Các lệnh bảng gồm có: Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Lệnh ghi thêm vào bảng một dữ liệu kiểu từ đơn có nội dung đƣợc xác định bằng toán hạng DATA. Toán hạng TBL dùng để xác định bảng tức từ đầu tiên của bảng. Nếu bảng đầy thì EC = TL và bit SM1.4=1. Dữ liệu đƣa vào sẽ đƣợc xếp xuống các dữ liệu đã có. Khi lệnh thực hiện xong thì nội dung của EC tăng lên 1. DATA:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AIW, AC, Constant, *VD, *LD, *AC INT TBL: VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, *VD, *LD *AC WORD Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 54 Lệnh thực hiện việc tìm kiếm trong bảng bắt đầu từ chỉ số vị trí INDX, PTN chứa giá trị cần tìm kiếm. CMD là luật tìm kiếm có giá trị 1-4 tƣơng ứng = , ≠ , >,<. Nếu dữ liệu đƣợc tìm thấy thì biến INDX sẽ có chỉ vào vị trí chứa dữ liệu. Để tìm dữ liệu tiếp theo INDX sẽ tăng giá lên 1 đơn vị. Nếu không tìm thấy INDX sẽ có giá trị bằng EC TBL VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, *VD, *LD, *AC WORD PTN:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, AIW, LW, T, C, AC, Constant, *VD, *LD, *AC INT INDX: VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AC, *VD, *LD, *AC WORD CMD : Constant BYTE Lệnh lấy dữ liệu đầu tiên trong bảng ra khỏi bảng chứa trong DATA, các dữ liệu dƣới đƣợc dồn lên trên để lấp chỗ trống và EC giảm đi 1 đơn vị. Nếu bảng trống nghĩa là EC = 0 và SM1.4 =1 TBL:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, *VD, *LD, *AC WORD DATA:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AC, T, C, AQW, *VD, *LD, *AC INT Lệnh lấy dữ liệu cuối cùng trong bảng ra khỏi bảng chứa trong DATA, các dữ liệu dƣới đƣợc dồn lên để lấp chỗ trống và EC giảm đi 1 đơn vị. Nếu bảng trống nghĩa là EC = 0 và SM1.4 =1 TBL:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, *VD, *LD, *AC WORD DATA:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AC, T, C, AQW, *VD, *LD, *AC INT Lệnh điền giá trị vào bảng từ một từ đơn IN bắt đầu bằng từ đơn OUT IN:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AIW, AC, Constant,*VD, *LD,*AC INT N:VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *LD, *AC BYTE OUT:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AQW, *VD, *LD,*AC INT DATA:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, AC, T, C, AQW, *VD, *LD, *AC INT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 55 3.4.9. Tập lệnh phép toán biến đổi logic Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Thực hiện lệnh ADD giữa các bit của hai byte đầu vào IN1 và IN2, kết quả chứa trong byte đầu ra OUT IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *AC, *LD BYTE OUT:VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, *VD, *AC, *LD BYTE Thực hiện lệnh OR giữa các bit của hai byte đầu vào IN1 và IN2, kết quả chứa trong byte đầu ra OUT IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *AC, *LD BYTE OUT:VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, *VD, *AC, *LD BYTE Thực hiện lệnh XOR giữa các bit của hai byte đầu vào IN1 và IN2, kết quả chứa trong byte đầu ra OUT IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *AC, *LD BYTE Lệnh đảo giá trị từng bit trong byte đầu vào IN và kết quả chứa trong byte đầu ra OUT. Thƣờng IN và OUT có cùng đìa chỉ IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *AC, *LD BYTE OUT:VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, *VD, *AC, *LD BYTE Các lệnh tương tự làm việc với từ đơn, từ kép - WAND_W: Thực hiện lệnh ADD giữa các bit của hai từ đơn. - WOR_W: Thực hiện lệnh OR giữa các bit của hai từ đơn. - WXOR_W: Thực hiện lệnh XOR giữa các bit của hai từ đơn. - WAND_DW: Thực hiện lệnh ADD giữa các bit của hai từ kép. - WOR_DW: Thực hiện lệnh OR giữa các bit của hai từ kép. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 56 1 0 0 1 1 0 1 0 0 1 1 0 0 1 0 1 - WXOR_DW: Thực hiện lệnh XOR giữa các bit của hai từ kép. - INV_W: Lệnh đảo giá trị từng bit trong từ đơn. - INV_DW: Lệnh đảo giá trị từng bit trong từ kép. Ví dụ cách sử dụng lệnh INV_B: IN OUT 3.4.10. Tập lệnh biến đổi kiểu dữ liệu Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Lệnh chuyển đổi một số nguyên 32 bit IN sang số thực 32 bit, kết quả chứa trong OUT IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, HC, AC, Constant, *VD,*AC, *LD DINT OUT:VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, *VD, *LD, *AC REAL Thực hiện lệnh OR giữa các bit của hai byte đầu vào IN1 và IN2, kết quả chứa trong byte đầu ra OUT IN1, IN2: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *AC, *LD BYTE OUT:VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, *VD, *AC, *LD BYTE Lệnh chuyển đổi một số thực 32 bit sang số nguyên có dấu 32 bit IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, Constant, *VD, *LD, *AC REAL OUT: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, *VD, *AC, *LD DINT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 57 Lệnh chuyển đổi một số thực 32 bit IN sang số nguyên 32 bit, kết quả chứa trong OUT IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, Constant, *VD, *LD, *AC REAL OUT: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, *VD, *LD, *AC DINT Lệnh chuyển đổi một số thực 32 bit sang số nguyên có dấu 32 bit IN: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, Constant, *VD, *LD, *AC REAL OUT: VD, ID, QD, MD, SD, SMD, LD, AC, *VD, *AC, *LD DINT Lệnh chuyển đổi một số nguyên 16 bit sang số nguyên 32 bit Lệnh chuyển đổi một số nguyên 16 bit sang số nguyên 32 bit IN: VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AIW, AC, Constant, *VD, *LD, *AC INT IN: VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AIW, AC, Constant, *VD, *LD, *AC INT Lệnh chuyển đổi một số nguyên 32 bit sang số nguyên 16 bit. OUT: VD, ID, QD, MD, SD,SMD, LD, AC, *VD, *LD, *AC DINT IN: VW, IW, QW, MW,SW,SMW, LW, T, C, AIW, AC,Constant, *VD, *LD,*AC INT Lệnh chuyển đổi giá trị byte sang giá trị word 16 bit. IN VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *AC, *VD, *LD BYTE OUT VW, IW, QW, MW, SW,SMW, LW, T, C, AC, *VD, *LD,*AC INT Lệnh chuyển đổi giá trị word 16 bit sang giá trị byte. OUT VW, IW, QW, MW, SW,SMW, LW, T, C, AC, *VD, *LD,*AC INT IN ,VB, IB, QB,MB,SB, SMB, LB, AC,Constant, *AC,*VD,*LD BYTE Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 58 3.4.11. Tập lệnh làm việc với thời gian thực Lệnh đọc /ghi giá trị thời gian thực dùng để làm việc với thời gian thực dựa vào đồng hồ hệ thống của PLC. Các giá trị đọc hoặc ghi đƣợc là các giá trị ngày, tháng năm, giờ, phút, giây. Các dữ liệu đọc/ghi có độ dài 1 byte và mã hoá dƣới dạng số BCD, chúng nằm trong bộ đệm 8 byte và đƣợc mô tả nhƣ sau : Byte Mô tả Giá trị Kiểu dữ kiệu T Year 0 ÷ 99 BCD T+1 Month 1 ÷ 12 BCD T+2 Day 1 ÷ 31 BCD T+3 Hour 0 ÷ 23 BCD T+4 Minute 0 ÷ 59 BCD T+5 Second 0 ÷ 59 BCD T+6 0 0 0 T+7 Day of week 1 ÷ 7 BCD Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Lệnh đọc thời gian thực vào bộ đệm 8 byte từ đồng hồ hệ thống đƣợc chỉ định bằng toán hạng T T: VB, IB, QB, MB, SMB,SB, LB, *VD, *AC, *LD BYTE Lệnh ghi nội dung của bộ đệm 8 byte đƣợc chỉ định bởi toán hạng T vào đồng hồ thời gian thực T: VB, IB, QB, MB, SMB, SB, LB, *VD, *AC, *LD BYTE Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 59 3.4.12. Tập lệnh điều khiển chương trình Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Lệnh nhảy JMP thực hiện việc chuyển quyền điều khiển đến nhãn n đƣợc khai báo bằng lệnh LBL. Lệnh nhảy JMP không cho phép chuyển quyền điều khiển từ chƣơng trình chính vào các chƣơng trình con và chƣơng trình ngắt và ngƣợc lại n: 0 ÷ 63 (CPU21X) 0 ÷ 255 (CPU22X) WORD Lệnh gọi chƣơng trình con và chuyển quyền điều khiển đến chƣơng trình con từ chƣơng trình chính. N: 0 to 63 CPU 22x WORD Cấu trúc lệnh FORNEXT dùng để thực hiện những chức năng vòng lặp trong chƣơng trình. Toán hạng INIT chỉ điểm khởi phát và FINAL chỉ điểm kết thúc, INDX lƣu số vòng lặp tức thời. Mỗi vòng lặp đƣợc kết thúc bởi lệnh NEXT. Các lệnh FORNEXT có thể lồng vào nhau nhƣng số lệnh lồng không đƣợc vƣợt quá 8. Sau khi kết thúc một vòng lặp giá trị của INDX tăng lên một đơn vị đến khi bằng với giá trị của FINAL thì quá trình lặp kết thúc. INDX,:VW, IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AC, *VD, *LD, *AC INT INIT VW, IW, QW, MW, SW, SMW, T, C, AC, LW, AIW, Constant, *VD, *LD, *AC INT FINAL:VW,IW, QW, MW, SW, SMW, LW, T, C, AC, AIW, Constant, *VD, *LD, *AC INT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 60 3.4.13. Lệnh quay/dịch thanh ghi. Lệnh Mô tả Toán hạng Kiểu dữ liệu Lệnh dịch phải (SHR_B) hay lệnh dịch trái (SHL_B) thực hiện dịch chuyển các bit đầu vào IN đi N lần sang phải hay sang trái, kết quả đƣợc lƣu vào đầu ra OUT. Lệnh shift điền giá trị 0 vào vị trí các bit bị dịch chuyển đi, bit cuối cùng bị đẩy ra ngoài và đƣa vào bit báo tràn SM1.1, bit báo kết quả. Bit báo kết quả 0 sẽ bằng 1 nếu giá trị trong byte đó bằng 0. IN (LAD, FBD):VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *LD, *AC BYTE N: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *LD, *AC BYTE OUT: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, *VD, *LD, *AC BYTE Lệnh quay phải (ROR_B) hay lệnh dịch trái (ROL_B) thực hiện dịch chuyển các bit đầu vào IN đi N lần sang phải hay sang trái, kết quả đƣợc lƣu vào đầu ra OUT. Tại mỗi lần quay giá trị của bit cuối cùng (bit 0) đƣợc đƣa vào bit SM1.1 đồng thời đƣa vào bit đầu tiên (bit 7) của byte đó nếu là quay phải và ngƣợc lại đối với quay trái. Bit báo kết quả 0 sẽ bằng 1 nếu giá trị trong byte đó bằng 0. IN (LAD, FBD):VB, IB, QB,MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD, *LD, *AC BYTE N: VB, IB, QB, MB, SB, SMB, LB, AC, Constant, *VD,*LD,*AC BYTE OUT:VB,IB, QB, MB,SB,SMB, LB, AC, *VD, *LD, *AC BYTE Ngoài ra còn có các lệnh quay dịch tương tự đối với từ đơn và từ kép: - SHR_W: Lệnh dịch phải các bit trong một từ đơn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 61 - SHL_W: Lệnh dịch trái các bit trong một từ đơn. - SHR_DW: Lệnh dịch phải các bit trong một từ kép. - SHL_DW: Lệnh dịch trái các bit trong một từ kép. - ROR_W: Lệnh quay phải các bit trong một từ đơn. - ROL_W: Lệnh quay trái các bit trong một từ đơn. - ROR_DW: Lệnh quay phải các bit trong một từ kép. - ROL_DW: Lệnh quay trái các bit trong một từ kép. 3.5. Kết luận chương 3 Qua nghiên cứu chƣơng 3 ta có cái nhìn cụ thể hơn về PLC và ta sẽ sử dụng phần lập trình với một số lệnh cơ bản. Trong đó ta sử dụng lệnh tiếp điểm và lệnh về thời gian Timer để tiến hành viết chƣơng trình điều khiển cho mạch tự động đóng máy biến áp dự phòng sử dụng PLC S7-200 CPU 224 DC/DC/DC. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 62 4 Chƣơng 4. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN SỬ DỤNG PLC S7-200 CPU 224 THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG ĐÓNG MÁY BIẾN ÁP DỰ PHÕNG 4.1. Các thiết bị cần cho việc thiết kế bộ điều khiển tự động đóng cắt máy biến áp dự phòng bằng PLC S7-200 CPU 224 DC/DC/DC Theo yêu cầu tự động đóng MBA dự phòng đƣợc trình bày trong chƣơng một, sau khi nghiên cứu về PLC đƣợc trình bày ở các chƣơng tiếp theo. Ta tiến hành thiết kế mạch điều khiển tự động đóng cắt máy biến áp dự phòng bằng PLC S7-200 CPU 224 DC/DC/DC. Để đấu nối thực tế ta có bảng thiết bị dành cho mục thí nghiệm sau Bảng 4.1. Các thiết bị dùng cho thí nghiệm STT Tên thiết bị có trong thí nghiệm Thông số kĩ thuật Đơn vị tính số lƣợng 1 Tủ điện lắ đặt thiết bị 50x60x30cm Cái 01 2 PLC S7-200 CPU 224 DC/DC/DC Bộ 01 3 Áp tô mát Loại cài 1 pha. 10 A C 01 4 Cầu chì bảo vệ Loại cài 6 A C 01 5 Bộ đổi nguồn DC/AC 220 VAC/24VDC (50 W) C 01 6 Rơle 1chiều + chân đế Cuộn hút 24VDC 10A. (2NO.2NC). Loại cài Bộ 14 7 Contactor 32A (220 VAC) C 02 8 Đèn báo tín hiệu LED 24V. Ф22 C 10 9 Cầu đấu dây 16 A C 03 10 Cầu xoay chuyển mạch 3 vị trí 10A C 02 11 Nút bấm 10A C 03 12 Dây điện đơn đấu mạch tủ điện 1*1,5 mm mét 80 13 Thanh ray cài thiết bị điện mét 02 14 Hộp đi dây răng lƣợc 25x25mm mét 03 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 63 4.2. Sơ đồ đấu dây điều khiển 1M 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 M L + M L + . 2M . . . .. . . . . . OUTPUTINPUT M LM L 1M 1L 0.0 0.1 0.2 2 L 0.4 0.5 0.6 0.7 1.0 1.1 0.3 2M SIEMENS S7-200 DC/DC/DCCPU 224 Start-1 Stop-s Test KA 1 KA 2 KA 3 KA 4 KA 5 KA 6 CD1 CD2 K1 E1 E2 KA 9 KA 10 KA 11 KA 12 KA 13 KA 14 KA 15 Den . . . . . . . KA 1 KA 2 KA 3 KA 4 KA 5 U_1 KA 9 KA 10 KA 11 CC_1 CC_2 K1_1 K2_1 K3_1 KA 12 KA 13 KA 14 KA 15 U_1 U_2 CD1_1 CD2_1 Output 220v E 1 E 2 U_2 C§2 C§1 KA 1 RU1< RU2< RU3 RU4< RU5< RU6 KA 2 KA 3 KA 4 KA 5 KA 6 Input 24 VDC 24VDC 0 VDC MC 2 MC 1 24VDC 24VDC . . . . KA 6 Hình 4.1. Sơ đồ mạch đi dây điều khiển PLC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 64 Sơ đồ mạch điều khiển đi dây nhƣ hình vẽ 4.1. Phía bên trái ta đƣa các tín hiệu phản hồi về PLC lần lƣợt là RU1<, RU2<, RU4<, RU5<, (các tiếp điểm của rơle điện áp cực tiểu) và RU3, RU6 (các tiếp điểm của rơle điện áp cực đại). - Các tiếp điểm của Rơle điện áp lần lƣợt cấp nguồn cho cuộn hút, nguồn 24VDC + RU1< cấp nguồn cho cuộn hút KA1 (rơle trung gian KA1). + RU2< cấp nguồn cho cuộn hút KA2 (rơle trung gian KA2). + RU3 cấp nguồn cho cuộn hút KA3 (rơle trung gian KA3). + RU4< cấp nguồn cho cuộn hút KA4 (rơle trung gian KA4). + RU5< cấp nguồn cho cuộn hút KA5 (rơle trung gian KA5). + RU6 cấp nguồn cho cuộn hút KA6 (rơle trung gian KA6). - Phía đầu vào PLC bố trí các cổng: + Start - I(0.0): Khởi động hệ thống PLC làm việc. + Stop - I (0.1): Dừng lập tức PLC. + Test - I (0.2): Kiểm tra hệ thống trƣớc khi đƣa vào vận hành. + KA1- I (0.3): Tiếp điểm rơle trung gian KA1 (nhận tín hiệu từ RU1<). Đồng thời cấp nguồn cho đèn báo tín hiệu RU1<. + KA2- I (0.4): Tiếp điểm rơle trung gian KA2 (nhận tín hiệu từ RU2<). Đồng thời cấp nguồn cho đèn báo tín hiệu RU2<. + KA3- I (0.5): Tiếp điểm rơle trung gian KA3 (nhận tín hiệu từ RU3). Đồng thời cấp nguồn cho đèn báo tín hiệu RU3. + KA4- I (0.6): Tiếp điểm rơle trung gian KA4 (nhận tín hiệu từ RU4<). Đồng thời cấp nguồn cho đèn báo tín hiệu RU4<. + KA5- I (0.7): Tiếp điểm rơle trung gian KA5 (nhận tín hiệu từ RU5<). Đồng thời cấp nguồn cho đèn báo tín hiệu RU5<. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 65 + KA6- I (1.0): Tiếp điểm rơle trung gian KA6 (nhận tín hiệu từ RU6). Đồng thời cấp nguồn cho đèn báo tín hiệu RU6. + CD1- I (1.1): Tiếp điểm phụ của cuộn đóng CD1 (nhận tín hiệu phản hồi từ cuộn đóng BA1). + CD2- I (1.2): Tiếp điểm phụ của cuộn đóng CD2 (nhận tín hiệu phản hồi từ cuộn đóng BA2). + K1- I (1.3): Tiếp điểm phụ của Contactor K1_1 (đƣa tín hiệu phản hồi về PLC). + E1- I (1.4): Cho phép máy biến áp 1 làm việc. + E2- I (1.5): Cho phép máy biến áp 2 làm việc. Đầu ra của PLC: + KA9- Q(0.0): Rơle trung gian KA9 đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn hút Contactor U_1. Tiếp điểm U_1 sẽ cấp nguồn cho cuộn đóng CD1_1. + KA10- Q(0.1): Rơle trung gian KA10 đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn hút Contactor U_2. Tiếp điểm U_2 sẽ cấp nguồn cho cuộn đóng CD2_1. + KA11- Q(0.2): Rơle trung gian KA11 đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn cắt CC_1. + KA12- Q(0.3): Rơle trung gian KA12 đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn cắt CC_2. + KA13- Q(0.4): Rơle trung gian KA13 đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn hút contactor K1_1. + KA14- Q(0.5): Rơle trung gian KA14 đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn hút contactor K2_1. + KA15- Q(0.6): Rơle trung gian KA15 đóng tiếp điểm cấp nguồn cho cuộn hút contactor K3_1. + Đèn- Q(0.7): Đèn báo sự cố. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 66 Hình 4.2. Sơ đồ mạch đi dây động lực có kết nối với PLC Ru1< Ru2< Ru3 7 8 84 1 1 4 24V 24V b2 a2 KA1 KA2 KA6 0V PLC I0.3 I0.4 I1.0 BA1 TC1 TC2 A1 B1 C1 0 TØ lÖ: luËn v¨n tèt nghiÖp s¬ ®å tù ®éng ®ãng m¸y biÕn ¸ p dù phßng ThiÕt kÕ H-íng dÉn Chøc n¨ng Hä vµ tªn Ngµy Ký B¶n vÏ sè: 1 Tr-êng: §HKT C«ng NghiÖp Khoa: §iÖn Líp: TBMTS.NguyÔn HiÒn Trung K1_1 K3_1 CC TU1 a1 b1 c1 U_2 C§1 U1- 1 CC1 B 2- B 2 + B 2- 3 1 13 15 14 16 MC1 24V I1.1 22 E2 C§1B 2 + KA10 PLC 0V Q0.1 22 MC2 Ru4< Ru5< Ru6 7 8 84 1 1 4 24V 24V b1 a1 KA4 KA5 KA3 0V PLC I0.6 I0.7 I0.5 BA2 A1 B1 C1 0 K2_1 CC TU2 a2 b2 c2 U_1 C§2 U2- 1 CC2 B 2- B 2 + B 2- 3 1 13 15 14 16 MC2 24V I1.2 24 22 E1 C§2B 2 + KA9 PLC 0V Q0.0 22 MC1 2424 24 K11 B 2 PLC 0V Q0.2 K12 B 2 PLC 0V Q0.3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 67 4.3. Quá trình đấu nối thực tế Hình 4.3. Mặt trƣớc tủ và bên trong tủ điện Mặt trƣớc tủ chứa các đèn báo tín hiệu và cầu xoay cho phép chuyển đổi chế độ làm việc. Bên trong tủ điện đặt các rơle trung gian và 2 contactor Hình 4.4. Bàn thí nghiệm PLC đang làm việc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 68 Bàn chứa PLC có ghép nối 2 mô đun mở rộng EM 222 và EM 235, trên bề mặt tủ ta quan sát thấy các đầu vào I0.0-I1.5. Các đầu ra Q0.0-Q2.7. Các công tắc tạo tín hiệu phản hồi tƣơng đƣơng với các đầu vào. Các đầu đấu nối đã đƣợc tích hợp sẵn theo các bản vẽ đi dây (hình 4.1). Cáp truyền thông kết nối giữa PLC và máy tính. Hình 4.5. Bàn thí nghiệm TĐD sử dụng PLC hoàn chỉnh Để thực hiện mạch tự động đóng máy biến áp dự phòng, ta cần sử dụng các đầu vào, đầu ra ký hiệu nhƣ bảng 4.2 Bảng 4.2. Các kí hiệu đầu vào và ra đấu nối với PLC Variables Symbols Types Comment Start_1 I0.0 Input Khởi động hệ thống Stop_S I0.1 Input Dừng hệ thống Test I0.2 Input Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống RU1 I0.3 Input Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA1 RU2 I0.4 Input Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 69 RU3CDai I0.5 Input Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA1 RU4 I0.6 Input Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA2 RU5 I0.7 Input Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA2 RU6CucDai I1.0 Input Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA2 CD1 I1.1 Input Tiếp điểm của cuộn đóng 1 CD2 I1.2 Input Tiếp điểm của cuộn đóng 2 K1 I1.3 Input Tiếp điểm của contactor 1 E1 I1.4 Input Cho phép MBA1 hoạt động E2 I1.5 Input Cho phép MBA2 hoạt động CD1_1 Q0.0 Output Cuộn dây cuộn đóng 1 máy cắt 1 CD2_1 Q0.1 Output Cuộn dây cuộn đóng 2 máy cắt 2 CC1 Q0.2 Output Cuộn dây cuộn cắt 1 CC2 Q0.3 Output Cuộn dây cuộn cắt 2 K1_1 Q0.4 Output Cuộn dây contactor K1_1 K2_1 Q0.5 Output Cuộn dây contactor K2_1 K3_1 Q0.6 Output Cuộn dây contactor K3_1 Den Q0.7 Output Đèn báo sự cố M_ M0.0- M10.0 Memory Các biến nhớ 4.4. Lập trình điều khiển và thuyết minh chương trình điều khiển Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 70 Network 1: Khi khởi động chƣơng trình ta reset tất cả các đầu ra của bit nhớ. từ địa chỉ M10.0, M10.1, M10.2.M10.9. Trong đó: + M10.0 sẽ reset về trạng thái ban đầu cho cuộn hút CD1_1(Network 8) + M10.1 sẽ reset về trạng thái ban đầu cho cuộn hút contactor CD2_1(Network 14) + M10.4 sẽ reset về trạng thái ban đầu cho cuộn hút contactor K1_1(Network 9) + M10.5 sẽ reset về trạng thái ban đầu cho cuộn hút contactor K2_1(Network 15) + M10.6 sẽ reset về trạng thái ban đầu cho cuộn hút contactor K3_1(Network 15) Network 2: Khi ấn nút Stop lập tức cắt điện cuộn đóng CD1, CD2, đồng thời cắt điện contactor K1, K2, K3 và reset lại các địa chỉ biến nhớ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 71 Network 3: Các tiếp điểm biến nhớ lần lƣợt chờ lệnh từ các biến nhớ M1.0 và M1.1 để cấp điện cho cuộn cắt máy biến áp 1 (CC1: Q0.2). Network 4: Khi ấn nút Stop sẽ cấp điện cho cuộn cắt CC1 thông qua tiếp điểm biến nhớ M1.0 Network 3. Lúc này cuộn đóng CD1 đang đóng. Tiếp điểm timer T45 sẽ duy trì cho biến nhớ M1.0 sau 1s cuộn cắt CC1 sẽ cắt máy cắt máy biến áp số 1 sau 1s. Network 5: Khi ấn nút Stop sẽ cấp điện cho cuộn cắt CC2 nếu cuộn đóng CD2 đang đóng, mạch duy trì nhờ tiếp điểm biến nhớ timer T43 sau 1s sẽ đóng tiếp điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 72 M1.3 đồng thời M0.0 đang đóng. Tiếp điểm M1.2 có thể đóng hoặc mở (Network 6.) Network 6: Cuộn cắt CC2: Q0.3 chờ lệnh từ các tiếp điểm biến nhớ M1.2 và M1.3. Khi có lệnh từ một trong hai tiếp điểm biến nhớ gửi đến CC2 của máy cắt số 2 sẽ cắt máy biến áp 2 ra. Network 7: Khi khởi động chƣơng trình cấp điện cho cuộn dây CD1 để đóng cuộn đóng của máy cắt 1 cấp nguồn cho máy biến áp số 1 (BA1) với điều kiện là cuộn đóng CD2 của máy cắt sô 2 phải mở và có điện áp trên lƣới cấp cho BA1 thông qua tín hiệu phản hồi RU3 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 73 Network 8: Tiếp điểm M10.0 sẽ đóng lại dƣới sự cho phép của khóa E1, đồng thời tiếp điểm thƣờng đóng CD2_1 đang đóng, lúc này cuộn dây CD1 có điện Network 9: Khi ấn nút star tiếp điểm M0.0 sẽ đóng lại đồng thời CD1 đóng tiếp điểm ở Network 8 sẽ cấp điện cho biến nhớ M10.4 biến nhớ này đƣợc duy trì sau sau 1s nhờ timer T37. tiếp điểm biến nhớ M10.4 sẽ đóng lại dƣới sự cho phép của khóa E1 Contactor K1_1 sẽ đóng lại cấp nguồn cho tải Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 74 Network 10: Tiếp điểm M0.0 sẽ đóng lại, tiếp điểm K1_1 đóng lại thì bắt đầu kiểm tra sự cố mất điện trên các pha thông qua 2 tín hiệu phản hồi về của rơle điện áp cực tiểu RU1 Và RU2. Nếu xảy ra một trong các sự cố mất điện pha hoặc dây trong thời gian là 3s thì Timer T38 sẽ đóng tiếp điểm (Network 11) Network 11: Timer T38 đóng lại cấp điện cho đèn báo sự cố. Đồng thời reset lại các địa chỉ biến nhớ M10.0, M12.0, M10.4 sẽ cắt điện cuộn dây CD1, contactor K1. tiếp điểm Den: Q0.7 sẽ đóng lại cấp nguồn cho biến nhớ M1.1 thông qua tiếp Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 75 điểm thƣờng đóng T40. Tiếp điểm biến nhớ M1.1 sẽ cấp nguồn cho CC1 (Network 3) thời gian đóng điện cho cuộn cắt CC1 của máy cắt 1 đƣợc duy trì là 1s cho tới khi CC1 đƣợc cắt hoàn toàn. Network 12: Khi có sự cố về pha đèn sự cố đƣa tín hiệu về Timer T50, thời gian tiếp điểm timer T50 đƣợc duy trì trong 2s Network 13: Tiếp điểm timer T50 đóng lại và đồng thời tín hiệu phản hồi về của rơle điện áp cực đại RU6 (kiểm tra điện áp nguồn của BA2). Nếu nguồn cấp cho BA2 là khả thi. thì lúc đó mới cấp nguồn cho biến nhớ M10.1. Nếu nguồn BA2 không khả thi thì biến nhớ M10.1 lúc này vẫn đang ở trạng thái không. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 76 Network 14: Tiếp điểm biến nhớ M10.1 đóng lại đồng thời có sự cho phép làm việc từ khóa E2 và cuộn đóng CD1_1 của máy cắt số 1 đã đƣợc cắt ra, tiếp điểm thƣờng đóng CD1_1 đóng lại. Sẽ cấp nguồn cho cuộn đóng CD2_1. Network 15: khi cuộn dây CD2_1 Có điện sẽ đóng tiếp điểm CD2_1 thông qua tiếp điểm thƣờng đóng của Contactor K2_1 sẽ cấp nguồn cho Timer T41, tiếp điểm Timer T41 sẽ đóng lại. Ở đây dƣới sự cho phép của khóa E2 sẽ lần lƣợt đóng contactor K2, K3. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 77 Network 16: Khi tiếp điểm cuộn đóng CD2 và tiếp điểm contactor K2_1 đóng thì bắt đầu kiểm tra tín hiệu phản hồi từ rơle điện áp cực tiểu RU4 và RU5. Nếu xảy ra sự cố mất điện pha hoặc dây trong thời gian 3s thì chƣơng trình tự động đóng máy biến áp 1 vào làm việc thông qua timer T42 Network 17: Sau khi phát hiện sự cố tiếp điểm timer T42 sẽ đóng lại cấp nguồn reset đầu ra M12.0, M10.1, M10.5, Den:Q0.7. Sẽ cắt điện cho cuộn dây Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 78 CD2(M10.0), contactor K2(M10.5) và cấp điện cho cuộn cắt CC2 thông qua tiếp điểm biến nhớ M1.2 (Network 6) duy trì sau 1s qua tiếp điểm timer T47. 4.5. Các thao tác lấy kết quả thí nghiệm Ta tiến hành kết nối bàn PLC và máy tính thông qua cáp kết nối chuyển đổi tín hiệu USB-PPI của Siemens. Cách nạp chƣơng trình từ máy tính vào PLC và ngƣợc lại đƣợc thực hiện theo các bƣớc thao tác (Mục 3.3.4.7). Ta sẽ đi kiểm nghiệm lại tính đúng đắn làm việc của chƣơng trình PLC với bài toán đặt ra cụ thể nhƣ sau. Khi đƣa BA1 vào vận hành. PLC tiến hành kiểm tra lần lƣợt tín hiệu phản hồi về từ rơle điện áp cực tiểu RU1 và RU2 nếu đủ pha PLC đƣa BA1 vào hoạt động Bài toán 1: Hệ thống đang làm việc bình thƣờng, lúc này cuộn đóng MC1 đóng nguồn cấp điện cho BA1 đang làm việc, K1_1 đang làm việc cấp nguồn cho phụ tải. Máy biến áp 2 làm việc ở chế độ dự phòng. Tạo sự cố giả tƣởng bằng cách tắt các nút tay gạt nhƣ hình 4.6 Hình 4.6. Các đầu tín hiệu vào có sử dụng công tắc gạt tạo sự cố giả tƣởng cho PLC Trong đó các đầu vào PLC từ địa chỉ I0.0 đến I1.5 đƣợc trình bày theo bảng 4.2. Để tiện quan sát ta sử dụng phần mềm mô phỏng S7-200 Simulator. Ta quan sát các tín hiệu phản hồi về PLC. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 79 Hình 4.7. BA1 hoạt động bình thƣờng - Đầu Q0.0 đƣa tín hiệu ra cuộn dây cuộn đóng CD1_1 đƣa BA1 vào làm việc. - Đầu Q0.4 đƣa tín hiệu ra cuộn dây contactor K1_1 cấp nguồn cho phụ tải. Bảng 4.3. Bảng trạng thái BA1 hoạt động bình thƣờng Variables Symbols Trạng thái Comment Start_1 I0.0 1 Khởi động hệ thống Stop_S I0.1 0 Dừng hệ thống Test I0.2 1 Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống RU1 I0.3 1 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA1 RU2 I0.4 1 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA1 RU3CDai I0.5 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA1 RU4 I0.6 1 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA2 RU5 I0.7 1 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA2 RU6CucDai I1.0 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA2 CD1 I1.1 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 1 CD2 I1.2 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 2 K1 I1.3 1 Tiếp điểm của contactor 1 E1 I1.4 1 Cho phép MBA1 hoạt động E2 I1.5 1 Cho phép MBA2 hoạt động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 80 CD1_1 Q0.0 1 Cuộn dây cuộn đóng 1 máy cắt 1 CD2_1 Q0.1 0 Cuộn dây cuộn đóng 2 máy cắt 2 CC1 Q0.2 0 Cuộn dây cuộn cắt 1 CC2 Q0.3 0 Cuộn dây cuộn cắt 2 K1_1 Q0.4 1 Cuộn dây contactor K1_1 K2_1 Q0.5 0 Cuộn dây contactor K2_1 K3_1 Q0.6 0 Cuộn dây contactor K3_1 Den Q0.7 0 Đèn báo sự cố Bài toán 2: Khi bị sự cố về mất điện áp pha hoặc điện áp dây bất kỳ. Ở đây ta tạo sự cố bằng cách gạt công tắc nút 3, đầu ra sẽ có những tín hiệu sau: Q0.2 cấp nguồn cho cho cuộn cắt CC1 để cắt BA1 ra khỏi lƣới, PLC sẽ tiến hành kiểm tra các tín hiệu đầu vào. Giả thiết nguồn cấp cho BA2 và điện áp các pha là khả thi ta có kết quả mô phỏng theo hình; Q0.1 cấp nguồn cho CD2_1 đóng BA2 vào làm việc; Q0.5 cấp nguồn cho K2_1 cấp nguồn cho phụ tải; Q0.6 cấp nguồn cho contactor K3_1 nối giữa 2 thanh cái; Q0.7 đèn báo sự cố mất pha trên BA1. Hình 4.8. Mô tả chuyển trạng thái làm việc của PLC từ BA1 về BA2. Ta có bảng đánh giá trạng thái của hệ thống PLC nhƣ sau. Bảng 4.4. Bảng trạng thái mô tả chuyển trạng thái làm việc của PLC từ BA1 về BA2. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 81 Variables Symbols Trạng thái Comment Start_1 I0.0 1 Khởi động hệ thống Stop_S I0.1 0 Dừng hệ thống Test I0.2 1 Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống RU1 I0.3 0 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA1 RU2 I0.4 1 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA1 RU3CDai I0.5 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA1 RU4 I0.6 1 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA2 RU5 I0.7 1 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA2 RU6CucDai I1.0 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA2 CD1 I1.1 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 1 CD2 I1.2 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 2 K1 I1.3 1 Tiếp điểm của contactor 1 E1 I1.4 1 Cho phép MBA1 hoạt động E2 I1.5 1 Cho phép MBA2 hoạt động CD1_1 Q0.0 0 Cuộn dây cuộn đóng 1 máy cắt 1 CD2_1 Q0.1 1 Cuộn dây cuộn đóng 2 máy cắt 2 CC1 Q0.2 0 Cuộn dây cuộn cắt 1 CC2 Q0.3 0 Cuộn dây cuộn cắt 2 K1_1 Q0.4 0 Cuộn dây contactor K1_1 K2_1 Q0.5 1 Cuộn dây contactor K2_1 K3_1 Q0.6 1 Cuộn dây contactor K3_1 Den Q0.7 1 Đèn báo sự cố - Nếu ta không cho phép BA2 hoạt động có thể sử dụng khóa E2 gạt về 0. sử dụng công tắc gạt 5. Ta có kết quả nhƣ hình 4.9 lúc này đèn báo sự cố Q0.7 sẽ hoạt động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 82 Hình 4.9. Khóa E2 cho phép làm việc của PLC trên BA2. Ta có bảng đánh giá trạng thái của hệ thống PLC nhƣ sau. Bảng 4.5. Bảng trạng thái mô tả khóa E2 cho phép làm việc của PLC trên BA2. Variables Symbols Trạng thái Comment Start_1 I0.0 1 Khởi động hệ thống Stop_S I0.1 0 Dừng hệ thống Test I0.2 1 Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống RU1 I0.3 0 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA1 RU2 I0.4 0 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA1 RU3CDai I0.5 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA1 RU4 I0.6 1 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA2 RU5 I0.7 1 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA2 RU6CucDai I1.0 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA2 CD1 I1.1 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 1 CD2 I1.2 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 2 K1 I1.3 1 Tiếp điểm của contactor 1 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 83 E1 I1.4 1 Cho phép MBA1 hoạt động E2 I1.5 0 Cho phép MBA2 hoạt động CD1_1 Q0.0 0 Cuộn dây cuộn đóng 1 máy cắt 1 CD2_1 Q0.1 0 Cuộn dây cuộn đóng 2 máy cắt 2 CC1 Q0.2 0 Cuộn dây cuộn cắt 1 CC2 Q0.3 0 Cuộn dây cuộn cắt 2 K1_1 Q0.4 0 Cuộn dây contactor K1_1 K2_1 Q0.5 0 Cuộn dây contactor K2_1 K3_1 Q0.6 0 Cuộn dây contactor K3_1 Den Q0.7 1 Đèn báo sự cố Bài toán 3: Giả sử BA2 đang hoạt động bình thƣờng thì xuất hiện sự cố mất điện pha hoặc dây. Ta tạo sự cố giả tƣởng bằng cách gạt công tắc 6 hoặc 7, hoặc cả 6 và 7. Nếu BA1 đủ điều kiện cấp nguồn thì PLC sẽ cho hoạt động Q0.0 cấp nguồn cho CD1_1, Q0.4 cấp nguồn cho contactor K1_1 hoạt động Hình 4.10. Mô tả chuyển trạng thái làm việc của PLC từ BA2 về BA1. Ta có bảng đánh giá trạng thái của hệ thống PLC nhƣ sau. Bảng 4.6. Bảng trạng thái mô tả chuyển trạng thái làm việc của PLC từ BA2 về BA1. Variables Symbols Trạng thái Comment Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 84 Start_1 I0.0 1 Khởi động hệ thống Stop_S I0.1 0 Dừng hệ thống Test I0.2 1 Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống RU1 I0.3 1 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA1 RU2 I0.4 1 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA1 RU3CDai I0.5 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA1 RU4 I0.6 0 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA2 RU5 I0.7 0 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA2 RU6CucDai I1.0 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA2 CD1 I1.1 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 1 CD2 I1.2 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 2 K1 I1.3 1 Tiếp điểm của contactor 1 E1 I1.4 1 Cho phép MBA1 hoạt động E2 I1.5 1 Cho phép MBA2 hoạt động CD1_1 Q0.0 1 Cuộn dây cuộn đóng 1 máy cắt 1 CD2_1 Q0.1 0 Cuộn dây cuộn đóng 2 máy cắt 2 CC1 Q0.2 0 Cuộn dây cuộn cắt 1 CC2 Q0.3 0 Cuộn dây cuộn cắt 2 K1_1 Q0.4 1 Cuộn dây contactor K1_1 K2_1 Q0.5 0 Cuộn dây contactor K2_1 K3_1 Q0.6 0 Cuộn dây contactor K3_1 Den Q0.7 0 Đèn báo sự cố Nếu BA1 không đủ điều kiện cấp nguồn cho phụ tải, ở đây có thể là sự cố mất điện pha, hoặc mất điện dây thì PLC sẽ dừng hoạt động Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 85 Hình 4.11. PLC ngừng hoạt động khi các điều kiện cung cấp nguồn cho các pha hoặc dây BA1 là không khả thi. Ta có bảng đánh giá trạng thái của hệ thống PLC nhƣ sau. Bảng 4.7. Bảng trạng thái mô tả PLC ngừng hoạt động khi các điều kiện cung cấp nguồn cho các pha hoặc dây BA1 là không khả thi. Variables Symbols Trạng thái Comment Start_1 I0.0 1 Khởi động hệ thống Stop_S I0.1 0 Dừng hệ thống Test I0.2 1 Kiểm tra sự hoạt động của hệ thống RU1 I0.3 0 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA1 RU2 I0.4 1 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA1 RU3CDai I0.5 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA1 RU4 I0.6 0 Rơle kiểm tra mất áp pha A MBA2 RU5 I0.7 0 Rơle kiểm tra mất áp pha B MBA2 RU6CucDai I1.0 1 Rơle kiểm tra có điện áp trên lƣới cấp cho MBA2 CD1 I1.1 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 1 CD2 I1.2 1 Tiếp điểm của cuộn đóng 2 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 86 K1 I1.3 1 Tiếp điểm của contactor 1 E1 I1.4 1 Cho phép MBA1 hoạt động E2 I1.5 1 Cho phép MBA2 hoạt động CD1_1 Q0.0 0 Cuộn dây cuộn đóng 1 máy cắt 1 CD2_1 Q0.1 0 Cuộn dây cuộn đóng 2 máy cắt 2 CC1 Q0.2 0 Cuộn dây cuộn cắt 1 CC2 Q0.3 0 Cuộn dây cuộn cắt 2 K1_1 Q0.4 0 Cuộn dây contactor K1_1 K2_1 Q0.5 0 Cuộn dây contactor K2_1 K3_1 Q0.6 0 Cuộn dây contactor K3_1 Den Q0.7 0 Đèn báo sự cố Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 87 4.6. Kết luận chương 4 - Qua sơ đồ đi dây ở trên ta thấy các tín hiệu lấy mẫu đƣợc đƣa về PLC một cách độc lập. Ở đây ta hoàn toàn kiểm soát đƣợc những tín hiệu đƣa vào lần lƣợt là I0.0 cho đến I1.2, khi có đƣợc kết quả đƣa về ta tiến hành đặt ra những bài toán cụ thể để viết chƣơng trình cho PLC. - Khả năng làm việc của hệ thống sẽ an toàn hơn khi ta đƣa thêm vào sơ đồ 2 khóa điều khiển là E1 và E2. Nó cho phép thay thế một loạt những khóa điều khiển so với sơ đồ cũ. - Việc đấu nối và đi dây phần điều khiển sẽ đơn giản hơn. - Khi gặp sự cố cho phép hệ thống làm việc tin cậy. Không xuất hiện tình trạng chuyển mạch không dứt khoát nhƣ sơ đồ cũ. - Cách quan sát trên PLC sẽ cho ta cái nhìn trực quan hơn về toàn bộ hệ thống. - Việc sử dụng mạch điều kiển 24VDC vào hệ thống sẽ an toàn hơn cho ngƣời vận hành. - Tính gọn nhẹ của hệ thống dùng PLC đƣợc thể hiện rõ qua hình 4.12 minh họa. - Tính ứng dụng của PLC cao trong hệ thống điện. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thiết kế đƣợc sơ đồ và chƣơng trình điều khiển tự động đóng máy biến áp dự phòng ứng dụng PLC S7-200 thay thế cho mạch điều khiển dùng rơle điện cơ đã có trong phòng thí nghiệm. Lắp ráp thành công bộ thí nghiệm khẳng định ƣu thế của mô hình mới; kết quả thí nghiệm cho thấy bộ điều khiển làm việc tin cậy, chính xác hơn so với mô hình đã có. Kết quả nghiên cứu của luận văn này có thể dùng để viết bài thí nghiệm cho sinh viên ngành Điện “Lập trình PLC tự động đóng máy biến áp dự phòng”. Kiến nghị Ta có thể đƣa thêm các tín hiệu đầu vào qua mô đun mở rộng EM222 và EM223 để mở rộng thêm bài toán cho sinh viên thực hành. Hệ thống vẫn chƣa hoàn toàn thay thế đƣợc các tín hiệu sơ cấp lấy mẫu từ RU (rơle điện áp cực tiểu và điện áp thông thƣờng). Hình 0.12. Hệ thống đấu nối sử dụng Rơle và hệ thống có sử dụng PLC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1]. A.A. Fedorov & G.V. S\Xerbinovxli (2000), Sách tra cứu về cung cấp điện xí nghiệp công nghiệp – Thiết bị điện và tự động hóa, Bản dịch của Bộ môn hệ thống điện, Tập 2, Nxb Thanh niên, TP HCM, tr. 394-410. [2]. Trần Quang Khánh (2005), Bảo vệ rơ le và tự động hóa hệ thống điện, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 68, 309-311. [3]. Nguyễn Công Hiền, Nguyễn Mạnh Hoạch (2005), Hệ thống cung cấp điện của xí nghiệp công nghiệp đô thị và nhà cao tầng, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, tr. 136-138. [4]. Lƣu Văn Long, Bùi Văn Dũng (2007), Hướng dẫn lập trình PLC S7-200 bằng máy tính, Trƣờng kỹ thuật cơ giới cơ khí xây dựng Việt – Xô số 1, Vĩnh Phúc. [5]. Nguyễn Doãn Phƣớc, Phan Xuân Minh, Vũ Vân Hà (2000), Tự động hóa với SIMATIC S7-300, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. [6]. Nguyễn Mạnh Tùng, Nguyễn Nhƣ Hiển (2007), Điều khiển LOGIC và PLC, Nxb Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. [7]. Trƣờng đại học kỹ thuật công nghiệp (2011), Tài liệu thí nghiệm chuyên ngành hệ thống điện, Thái Nguyên, tr. 75-87. Tiếng Anh [8]. S7-200 Optimize, [9]. SIEMENS S7 - 200 Technical Specifications. [10]. SIMATIC S7-200 Data Sheet for EM 231, EM 232 and EM 235 - ZST. [11].

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnghien_cuu_ung_dung_lap_trin_plc_tu_dong_dong_may_bien_ap_du_phong_9157.pdf