Luận văn Nguồn lực sinh kê cua đồng bao dân tôc thiêu sô trên đia ban tinh Đăk Lăk

Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng ky thuật, công nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xoá đói, giảm nghèo

pdf201 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1498 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nguồn lực sinh kê cua đồng bao dân tôc thiêu sô trên đia ban tinh Đăk Lăk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sau nhận đất nhận rừng, một số vấn đề cần quan tâm. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, số 12/2004. tr. 1654-1648. 46. Thu Nhung MLô (1998). Vài nét về đặc điểm văn hóa, xã hội truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Hội thảo phát triển khoa học kinh tế-xã hội Tây Nguyên, ĐH Tây Nguyên, ngày 22/05/1998. 47. Thủ tướng chính phủ (2004). Quyết định 134/2004/QĐ -TTg ngày 20/7/2004 của Thủ tướng chính phủ về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn. 48. Thủ tướng chính phủ (2005). Quyết định 304/2005/QĐ-TTg ngày 23/11/2005 về việc thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn làng và đồng bào dân tộc thiểu số tại chỗ của tỉnh Tây Nguyên 49. Thủ tướng chính phủ (2007). Quyết định số 33/2007/QĐ-TTg ngày 05/3/2007 về Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào DTTS giai đoạn 2007 – 2010 và Chương trình bố trí dân cư các vùng thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2015 50. Thủ tướng chính phủ (2008a). Quyết định 167/2008/QĐ-TTg ngày 12/12/2008 và Quyết định 67/2010/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo. 150 51. Thủ tướng chính phủ (2008b). Quyết định số 78/2008/QĐ-TTg, ngày 10/7/2008 của Thủ tướng Chính phủ về một số chính sách thực hiện Chương trình bố trí dân cư 52. Thủ tướng chính phủ (2009a). Quyết định số 87/2009/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk đến năm 2020 53. Thủ tướng chính phủ (2009b). Quyết định 1592/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 12/10/2009 về hỗ trợ người nghèo 54. Thủ tướng Chính phủ (2009c). Quyết định số 87/2009/QĐ - Ttg Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk, thời kỳ đến năm 2020. 55. Thủ tướng Chính phủ (2011). Nghị định về công tác dân tộc số 05/2011/NĐ-CP ngày 14 tháng 01 năm 2011. 56. Thủ tướng chính phủ (2013). Quyết định 775/QĐ-TTg ngày 20/05/2013của Thủ tướng Chính phủ về hỗ trợ đất ở và đất sản xuất cho các hộ DTTS không có đất và thiếu đất 57. Trần Đức Viên (1996). Nông nghiệp trên đất dốc - Thách thức và tiềm năng. NXB Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội. tr 127-139. 58. Trần Tiến Khai và Nguyễn Ngọc Danh (2012). Quan hệ giữa tài sản sinh kế và nghèo ở nông thôn Việt Nam. Truy cập ngày 3/5/2012 tại Documents/Seminars/Khai_Quan%20he%20giua%20sinh%20ke%20va%20tinh%20tra ng%20ngheo%20o%20nong%20thon%20Viet%20Nam.pdf. 59. Trần Thị Thu Hương (2011). Các cách tiếp cận về phát triển nông nghiệp và nông thôn trên thế giới. Tạp chí Lao động và Xã hội, số 28/ quý 3- 2011. tr.24-29 60. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2011). Quyết định phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2011 – 2020, Quyết định 3433/QĐ-UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk. 61. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2012), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2012 và phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Đắk Lắk. 62. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2013), Báo cáo tổng kết tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đảm bảo quốc phòng - an ninh năm 2013 và phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Đắk Lắk. 63. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014a). Tình hình thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ. Báo cáo số 165/BC – UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ngày 20/8/2014. 64. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014b). Tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Đắk Lắk. Báo cáo số 195/BC – UBND của Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk ngày 30/9/2014. 151 65. Ủy ban Nhân dân tỉnh Đắk Lắk (2014c). Tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh tỉnh Đắk Lắk 2006 – 2013. 66. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn (2012). Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững. Báo cáo tóm tắt của dự án nâng cao năng lực phát triển cộng đồng của chương trình Chia sẻ do SIDA tài trợ. 67. Võ Quý (1998). Tăng cường sự tham gia của nhân dân địa phương trong việc quản lý các khu BTTN. Hội thảo quốc gia: Sự tham gia của cộng đồng địa phương trong quản lý các khu Bảo tồn thiên nhiên và VQG Việt Nam, TP. HCM 12/1998 68. Võ Quý (2002). Về vấn đề quản lý vùng đệm ở Việt Nam những kinh nghiệm bước đầu. Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Vùng đệm và các khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp. tr 42-49. 69. Vũ Văn Thịnh (2004). Thực trạng và giải pháp nâng cao thu nhập bền vững cho các hộ dân tộc thiểu số ở vùng đệm VQG Ba Vì-Hà Tây. Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội. Tiếng Anh 70. Ashley C. and D. Carney (1999). Sustainable Livelihoods: Lessons from early experience. London: Department for International Development. 71. Bourdieu P. (1986). The Forms of Capital, in Richardson, John G., ed., Handbook of Theory and Research for the Sociology of Education. New York: Greenwood. 72. Carney D. (1998). Sustainable rural livelihoods. Russell Press Ltd. Nottingham. 73. Carswell G. (1997). Agricultural Intensification and Rural Sustainable Livelihoods: A “Think Piece”. IDS Working paper, No.64. 74. Chambers R. (1995). Poverty and Livelihoods: Whose Reality Counts? Discussion Paper 347. Brighton, UK: Institute of Development Studies. 75. Chambers R. and G. R. Conway (1992). Sustainable Rural Livelihoods: Practical Concepts for the 21st Century. Discussion Paper 296, Institute of Development Studies. 76. DFID (1999). DFID Sustainable livelihoods guidance sheets. Downloaded December 11, 2014 at 77. Brown D. R, E.C. Stephens, J.O. Ouma and F. M. Murithi (2006). Livelihood Strategies in the Rural Kenyan Highlands. African Journal of Agricultural and Resources Economics, Vol 1 No 1 December 2006. pp. 21-35 152 78. Ellis F. (1998). Household strategies and rural livelihood diversification. Journal of Development Studies. Vol.35, No.1. pp. 1–38. 79. Ellis F. (2000). Rural Livelihoods and Diversity in Developing Countries. Oxford University Press, Oxford. 273 p. 80. Eldis (2010). Livelihoods Connect. Retrieved February 5, 2015, from Eldis: eldis.org/index.cfm?objectid=42B0EF43-E4B7-FB32- 9CE720C904CB143A 81. Hanstad T., R. Nielsn and J. Brown (2004). Land and livelihoods: Making land rights real for India’s rural poor. LSP working paper 12. Food and Agriculture Organization Livelihood Support Program. 82. Helmore K. and N. Singh (2001). Sustainable Livelihoods: Building on the Wealth of the Poor, Kumarian Press. 83. Hussein K. and J. Nelson (1998). Sustainable Livelihood and Livelihood Diversification. IDS Working Paper, No. 69. 84. IFAD (2011). Rural poverty report 2011. Downloaded December 11, 2014 from 2011.pdf. 85. IFAD (2014). An alternative sustainable livelihoods framework. Downloaded December 13, 2015from:https://www.ifad.org/documents/10180/2d92d7ce-1693-4e99-8f2b-bfcf0c90b92. 86. Lasse K. (2001). The sustainable livelihood approach to poverty reduction: an introduction. SIDA report. 87. Lin N. (2001) Social capital: A Theory of Structure and action, Cambridge University Press. Cambridge 88. Maxwell S. and M. Smith (1992). "Household Food Security: A Conceptual Review,” in S. Maxwell and T. Frankenberger (eds) Household food Security: Concepts, Indicators, and Measurements: A Technical Review. New York and Rome. UNICEF and IFAD. 89. Moser C. (2008). Assets and livelihoods: A framework for asset-based social policy”, in: Assets, livelihoods, and social policy, edited by Caroline Moser and Anis A. Dani. The World Bank. pp. 43-81 90. Scoones I. (1998) Sustainable rural livelihoods: A framework for analysis. IDS Working Paper No.72. Brighton: IDS. 91. UNDP (1990). Human Development Report 1990. Oxford University Press. 153 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1 PHIẾU ĐIỀU TRA SINH KẾ HỘ GIA ĐÌNH DÂN TỘC THIỂU SỐ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Ngày............ tháng............... năm................ 1. Thông tin cơ bản Tên chủ hộ:........................................................................................................................ Tuổi chủ hộ: ...................................................................................................................... Tôn giáo: .......................................................................................................................... Số điện thoại: .................................................................................................................... Nơi cư trú Huyện, thị xã, thành phố: ................................................................................................. Xã, phường: ...................................................................................................................... 2. Thành viên hộ gia đình - Tổng số thành viên của hộ gia đình: Trong đó + Số thành viên nam:.. số thành viên nữ.. + Số trẻ em (dưới 15 tuổi) ., trong đó số em còn đi học + Số người già (trên 60 tuổi) .., trong đó số còn làm việc 3. Trình độ văn hoá của hộ gia đình + Số người không biết chữ: . + Số người chưa tốt nghiệp tiểu học . + Số người tốt nghiệp tiểu học: . + Số người tốt nghiệp trung học cơ sở: . + Số người tốt nghiệp trung học phổ thông: 4. Trong gia đình có trẻ em nào trong độ tuổi đi học mà nghỉ học không Có  Không  Nếu câu trả lời là có, xin nêu rõ lý do nghỉ học Khó khăn kinh tế không đủ tiền đi học Gia đình cần thêm người lao động 154 Trường học ở xa đi lại khó khăn Gia đình cho rằng không cần học nhiều Trẻ em chán học nên tự bỏ học Lý do khác (ghi rõ)................ 5. Trình độ đào tạo nghề trong gia đình + Số người được đào tạo nghề:.., trong đó: + Số người chỉ học các khoá học nghề ngắn hạn . + Số người được đào tạo trình độ trung cấp, trường dạy nghề: .. + Số người được đào tạo cao đẳng: .. + Số người được đào tạo đại học trở lên: .. 5. Tri thức và kỹ năng làm việc mà các thành viên có được để làm nghề lấy từ đâu: Kinh nghiệm bố mẹ truyền cho  Học người khác  Học ở cơ sở dạy nghề  Học trong sách báo và phương tiện truyền thông  Tự rút kinh nghiệm trong quá trình làm việc  Khác  6. Các thành viên gia đình có tham gia các khoá bồi dường tri thức và kỹ năng nghề nông và các nghề khác của địa phương không? Rất tích cực tham gia  Ít tham gia  Không thích tham gia  Chưa bao giờ nhận được thông tin về các khoá bồi dưỡng này  7. Nếu tham gia các khóa bồi dưỡng tri thức và kỹ năng nghề nghiệp, xin nêu đó là các khóa do ai tổ chức (có thể chọn nhiều trả lời) Ủy ban nhân dân xã/phường/quận/huyện Hội nông dân Hội phụ nữ Đoàn thanh niên Khuyến nông Tổ chức khác (xin ghi rõ)................................. 155 8. Nếu tham gia các khóa bồi dưỡng tri thức và kỹ năng nghề nghiệp, xin nêu đó là các khóa về nội dung gì (có thể chọn nhiều trả lời) Trồng trọt Chăn nuôi Tiểu, thủ công nghiệp Kinh doanh buôn bán Văn hóa – xã hội Khác (ghi rõ)............ 9. Nếu ít tham gia hoặc không thích tham gia các khoá bồi dưỡng này thì xin nêu rõ lý do tại sao: Các khóa học không hữu ích Không có thời gian Tổ chức quá xa, khó đi lại Tốn kém Lý do khác (xin ghi cụ thể).............................. 10. Nếu chưa bao giờ nhận được thông tin về các khóa bồi dưỡng này, thành viên gia đình có nhu cầu tham gia các khóa đào tạo, nếu có, không? Có  Không  Nếu câu trả lời là có, xin cho biết nội dung muốn được đào tạo (có thể chọn nhiều nội dung) Trồng trọt Chăn nuôi Tiểu, thủ công nghiệp Kinh doanh buôn bán Văn hóa – xã hội 11. Nguồn lực đất đai của hộ gia đình - Diện tích đất sử dụng: (m2 hoặc hecta), trong đó: + Đất rừng: .. + Đất trồng cây ngắn ngày (lúa, ngô,...): .. + Đất trồng cây công nghiệp (cà phê, hồ tiêu, cao su...): .. + Đất trồng cây khác ............... + Đất ở: 156 12. Tình trạng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Đã được cấp giấy chứng nhận Chưa được cấp giấy chứng nhận Đất rừng   Đất trồng cây ngắn ngày:   Đất trồng cây công nghiệp   Đất ở   13. Gia đình có được sử dụng đất thuộc sở hữu chung ở địa phương không? Có  Không  14. Gia đình có khả năng khai hoang thêm đất hay không? Có  Không  Nếu câu trả lời là có, diện tích tối đa có thể khai hoang, mở rộng thêm là bao nhiêu (m2 hoặc hecta)................. 15. Theo đánh giá của gia đình, chất lượng đất canh tác của gia đình: Tốt cho việc canh tác Chất lượng trung bình Chất lượng kém 16. Gia đình có gặp khó khăn về nguồn nước sinh hoạt hay không? Có  Không  Nếu câu trả lời là có, xin cho biết rõ đó là khó khăn gì (có thể chọn hơn 1 đáp án)? Thiếu nước thường xuyên Thiếu nước vào một vài thời điểm trong năm Nguồn nước không đảm bảo vệ sinh Địa điểm đi lấy nước xa, đi lại khó khăn Khó khăn khác (xin ghi rõ).............. 17. Gia đình có gặp khó khăn về nguồn nước cho sản xuất không Có  Không  Nếu câu trả lời là có, xin cho biết rõ đó là khó khăn gì (có thể chọn hơn 1 đáp án)? Thiếu nước thường xuyên Thiếu nước vào một vài thời điểm trong năm Chi phí tưới nước quá cao 157 18. Theo đánh giá của hộ gia đình, thống thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp của địa phương như thế nào Chưa có hệ thống thủy lợi  Có nhưng rất kém, hầu như chưa đáp ứng yêu cầu  Đáp ứng cơ bản yêu cầu về lượng nước  Đáp ứng cơ bản yêu cầu về lượng nước và thời gian cấp nước  Đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về lượng nước, thời gian cấp nước và giá cả  19. Đánh giá chung về môi trường tự nhiên trong 5 năm gần đây: Thường xuyên Không thường xuyên Lũ lụt   hạn hán   Dịch bệnh gia súc, gia cầm   Mất mùa   20. Theo đánh giá của hộ gia đình, hệ thống điện phục vụ sản xuất và đời sống của địa phương như thế nào Rất kém, hầu như chưa đáp ứng yêu cầu,  Đáp ứng cơ bản yêu cầu về đời sống  Đáp ứng cơ bản yêu cầu về đời sống và sản xuất  Đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về công suất, thời gian cấp điện  21. Giá điện cung cấp cho hộ gia đình như thế nào? Rất đắt, vượt quá khả năng chi trả của gia đình  Vừa phải  22. Đường giao thông đáp ứng nhu cầu đời sồng và sản xuất như thế nào? Tốt Bình thường Xấu Đường nội bộ trong buôn, làng    Đường nối giữa các buôn    Đường nối các buôn với thị trấn huyện    158 23. Dịch vụ xã hội cho gia đình như thế nào? Đầy đủ Thiếu thốn Hoàn toàn không có Thông tin, văn hoá    Trường học    Trạm y tế    Chợ    24. Gia đình có sẵn lòng đóng góp để xây dựng cơ sở hạ tầng chung không Sẵn sàng đóng góp toàn bộ Nhà nước và nhân dân cùng làm Không đóng góp, chờ Nhà nước làm Làm đường giao thông nông thôn    Xây trường học    Xây trạm y tế    Làm đường điện    Hệ thống nước sạch    25. Gia đình có sở hữu những tài sản, vật nuôi nào: Tài sản Số lượng Giá trị (triệu đồng) Máy nông nghiệp Máy móc tiểu, thủ công nghiệp Ô tô Xe máy Tivi Tủ lạnh Máy điều hòa nhiệt độ Máy vi tính Trâu, bò Lợn Gia cầm 26. Diện tích nhà ở của hộ............. (m2) 159 27. Tài chính của hộ gia đình Thu nhập trung bình của hộ gia đình 1 năm (hoặc 1 tháng) trong 5 năm gần đây: triệu đồng Thu nhập trung bình của hộ gia đình trong năm 2012: ..triệu đồng Tiết kiệm hộ gia đình 1 năm trong 5 năm gần đây: ..triệu đồng Đầu tư cho sản xuất trung bình 1 năm trong 5 năm gần đây: ..triệu đồng 28. Nếu có tiết kiệm, gia đình sử dụng tiền tiết kiệm như thế nào? Gửi toàn bộ vào ngân hàng Gửi một phần vào ngân hàng, một phần giữ tiền mặt tại nhà Giữ toàn bộ tiền tại nhà Giữ tại nhà dưới dạng vàng, ngoại tệ Mua đất đai hoặc tài sản khác 29. Nếu không có tiết kiệm, lý do là: Thu nhập chỉ đủ ăn, không có khả năng tiết kiệm tiền Tiền còn dư dùng để đầu tư mở rộng sản xuất Lý do khác 30. Hộ gia đình có vay ngân hàng hay không? Có  Không  Nếu có, hộ vay ngân hàng để: Tiêu dùng  Sản xuất  Nếu không, lý do tại sao? Có đủ vốn tự có Không có nhu cầu vì không biết dùng vốn vay làm gì Muốn vay nhưng không vay được ngân hàng 31. Nếu có vay ngân hàng, + Hộ gia đình mong muốn vay 1 lần bao nhiêu: . + Thường ngân hàng cho vay bao nhiêu:...................... + Kỳ hạn vay hộ gia đình mong muốn (tháng) + Kỳ hạn ngân hàng cho vay ........................... (tháng) 32. Phương thức vay vốn ngân hàng Tự đến ngân hàng vay  Thông qua các tổ chức đoàn thể  Thông qua chính quyền  160 33. Ngoài ngân hàng và quỹ tín dụng, hộ gia đình có thể vay vốn ở đâu? Vay người thân, bạn bè  Vay nặng lãi  Cầm đồ  Các tổ chức hội nhóm tín dụng (phụ nữ, thanh niên, nông dân...)  34. Nếu không vay được vốn ngân hàng, lý do thường là gì? Không có tài sản thế chấp Thiếu phương án kinh doanh Rủi ro cao nên ngân hàng không muốn cho vay Lý do khác (ghi rõ nếu có)........................ 35. Nếu vay được vốn, gia đình dự kiến khả năng sử dụng vốn vào sản xuất kinh doanh của mình thế nào: Chắc chắn phát triển được kinh doanh, trả được nợ vay Đầu tư kinh doanh, nhưng chưa biết kết quả thế nào Rất lo vì sợ không trả được nợ vay 36. Gia đình có thường xuyên tham gia các phong trào của địa phương hay không Có  Không  37. Thành viên gia đình có thường xuyên tham gia các tổ chức đoàn thể (thanh niên, phụ nữ, hội cựu chiến binh, hội nông dân,...) hay không? Có  Không  38. Gia đình có thường xuyên nhận được thông báo, thông tin từ cán bộ buôn, xã hay không? Loại thông tin Có/không Thông tin đường lối, chính sách Thông tin sản xuất Thông tin đời sống, văn hóa Thông tin thị trường 39. Hộ gia đình tiếp cận chương trình khuyến công, khuyến nông như thế nào? Cán bộ khuyến nông, khuyến công chủ động giúp đỡ  Cán bộ khuyến nông, khuyến công giúp đỡ khi gia đình yêu cầu  Khó tiếp cận dịch vụ khuyến nông, khuyến công  161 Chưa bao giờ được cán bộ khuyến nông, khuyến công giúp đỡ dù có nhu cầu  Không có nhu cầu sử dụng dịch vụ khuyến nông, khuyến công  40. Hộ gia đình có nhận được sự hỗ trợ từ các tổ chức đoàn thể địa phương (mặt trận, phụ nữ, thanh niên, nông dân,...) hay không Loại hỗ trợ Có/không Kỹ thuật sản xuất Vốn/vay vốn Dạy nghề Tiếp cận thị trường Khác (ghi rõ) 41. Quan hệ làng xóm, láng giềng nơi gia dình sinh sống như thế nào Rất tốt, thường xuyên hỗ trợ lẫn nhau  Bình thường  Rất thơ ơ, hầu như không quan tâm đến nhau  42. Quan hệ trong cùng dòng họ tại địa phương thế nào Rất tốt, thường xuyên hỗ trợ lẫn nhau  Bình thường  Rất thơ ơ, hầu như không quan tâm đến nhau  43. Quan hệ trong cùng tôn giáo (nếu có) tại địa phương thế nào Rất tốt, thường xuyên hỗ trợ lẫn nhau  Bình thường  Rất thơ ơ, hầu như không quan tâm đến nhau  44. Việc làm của hộ gia đình + Số người trong độ tuổi lao động nhưng không có khả năng lao động (do ốm đau, khuyết tật..): . + Số người trưởng thành chưa có việc làm + Nguyên nhân khiến số người trưởng thành chưa có việc làm: Không đủ đất  Không tìm được việc làm thuê vì không có sức khoẻ phù hợp  Không tìm được việc làm thuê vì không có tay nghề phù hợp  Không muốn đi làm  + Số người trưởng thành chưa sử dụng hết thời gian lao động 162 + Nguyên nhân chưa sử dụng hết thời gian lao động: Ít đất  Không tìm được việc làm thuê trong thời gian rỗi  Không muốn đi làm thuê  45. Ngành nghề chính của gia đình Trồng trọt  Chăn nuôi  Trồng và bảo vệ rừng  Nghề thủ công  Thương mại, du lịch  Nghề khác  46. Hình thức tổ chức sản xuất của gia đình là gì Sản xuất hộ gia đình  Chủ trang trại  Chủ doanh nghiệp  Làm thuê thường xuyên  Không ổn định  47. Gia đình sử dụng: chủ yếu công cụ sản xuất thủ công  kết hợp công cụ thủ công và máy móc  chủ yếu là máy móc  48. Dịch vụ thị trường cho hộ gia đình thuận tiện Không thuận tiện Đắt rẻ Cung cấp vật tư, máy móc     Tiêu thụ nông sản     Dịch vụ đời sống     49. Nếu sản xuất, hộ gia đình thường bán sản phẩm cho ai, ở đâu? Cho khách vãng lai ở chợ nông thôn  Thương lái  Doanh nghiệp  Hợp tác xã  163 50. Hộ gia đình thường mua vật tư, máy móc của ai, ở đâu? Ở các quầy bán của tư nhân  Doanh nghiệp cung ứng  Hợp tác xã  Tổ chức khác 51. Gia đình có hài lòng với ngành nghề hiện tại của mình không Có  Không  Nếu câu trả lời là không, xin cho biết lý do: (có thể chọn nhiều lý do) Thu nhập thấp hoặc bấp bênh Công việc quá vất vả Khó tiêu thụ sản phẩm 52. Nếu thiếu thu nhập, gia đình có thể tìm sự hỗ trợ ở đâu? Còn Không còn Khả năng kiếm thêm thu nhập từ nguồn lực chung (rừng, đất chưa sử dụng, sông, hồ)   Hỗ trợ của buôn, làng   Hỗ trợ của họ hàng, người than   Hỗ trợ của các đoàn thể: - Hội nông dân - Hội phụ nữ - Mặt trận tổ quốc - Đòan thanh niên           53. Nếu cuộc sống khó khăn, gia đình dự kiến làm gì? (chỉ chọn 1 trả lời) Tìm công việc sản xuất, kinh doanh khác tốt hơn Cũng không biết làm gì, đến đâu hay đến đó Xin nhà nước hỗ trợ 54. So với năm trước, thu nhập của hộ năm nay thế nào Tăng nhiều  Tăng ít  Giữ nguyên  Giảm ít  Giảm nhiều  Nếu câu trả lời là giảm ít hoặc giảm nhiều, xin cho biết lý do:.................... 55. So với 5 năm trước, thu nhập của hộ 5 năm gần đây thế nào Tăng nhiều  Tăng ít  Giữ nguyên  Giảm ít  Giảm nhiều  Nếu câu trả lời là giảm ít hoặc giảm nhiều, xin cho biết lý do:............................ 164 56. Gia đình còn bị đói vào bất kỳ một thời điểm nào đó trong năm hay không Có  Không  57. Theo quan sát của gia đình, tỷ lệ hộ nghèo tại địa phương trong 5 năm qua thay đổi như thế nào: Tăng nhiều  Tăng ít  Giữ nguyên  Giảm ít  Giảm nhiều  58. Theo quan sát của gia đình, các yếu tố sau đây thay đổi như thế nào trong 5 năm qua tại địa phương Cải thiện nhiều Hầu như không cải thiện Xấu đi Môi trường tự nhiên Cơ sở hạ tầng Đời sống vật chất Đời sống văn hóa tinh thần 59. Hộ gia đình đã tham gia các dự án gì của chính quyền, đoàn thể Có Không Chương trình phủ xanh đất trống, đồi trọc   Chương trình xoá đói, giảm nghèo   Chương trình hỗ trợ xã nghèo   Chương trình ưu đãi tín dụng của Ngân hàng Chính sách xã hội   Chương trình khác   60. Quan hệ giữa nam và nữ trong gia đình Nam là chủ  Nữ là chủ  Ai là chủ cũng được  61. Gia đình quan tâm đến các chính sách hỗ trợ của nhà nước như thế nào Rất quan tâm Quan tâm Ít quan tâm Không quan tâm Chính sách đất đai     Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc     Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ     Chính sách tín dụng     Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục     Chính sách y tế     165 Chính sách xoá đói, giảm nghèo     Chính sách văn hoá, xã hội     62. Theo ông bà, các chính sách đã có của địa phương đã đáp ứng yêu cầu của gia đình chưa? Hoàn toàn chưa đáp ứng Đáp ứng một số yêu cầu Cơ bản đáp ứng Đáp ứng tốt Chính sách đất đai     Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc     Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ     Chính sách tín dụng     Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục     Chính sách y tế     Chính sách xoá đói, giảm nghèo     Chính sách văn hoá, xã hội     63. Lý do tại sao ông bà có nhận định như vậy nội dung chính sách chưa phù hợp nội dung chính sách phù hợp Phương thức thực hiện chưa tốt Phương thức thực hiện tốt Chính sách đất đai     Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc     Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ     Chính sách tín dụng     Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục     Chính sách y tế     Chính sách xoá đói, giảm nghèo     Chính sách văn hoá, xã hội     166 64. Chính sách nào quan trọng nhất đối với gia đình (xếp theo thứ tự từ 1 đến 7) Chính sách đất đai Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ Chính sách tín dụng Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục Chính sách y tế Chính sách xoá đói, giảm nghèo 65. Ông, bà có kiến nghị gì đối với từng chính sách Điều chỉnh nội dung chính sách cải tiến phương thức thực hiện chính sách Chính sách đất đai   Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc   Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ   Chính sách tín dụng   Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục   Chính sách y tế   Chính sách xoá đói, giảm nghèo   Chính sách văn hoá, xã hội   66. Ông bà có thể nêu rõ thêm về những nội dung gì của chính sách cần điều chỉnh: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 67. Ông, bà có thể nêu rõ thêm về cải tiến cách thức tổ chức thực hiện chính sách: ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 68. Ông, bà có ý định gì về sản xuất, kinh doanh trong những năm tới: ............................................................................................................................................ 167 ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 69. Ông, bà mong muốn Nhà nước giúp đỡ thêm những gì? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của gia đình! 168 PHỤ LỤC 2 PHIÊU ĐIỀU TRA SINH KÊ ĐỒNG BÀO DTTS Ở ĐẮK LẮK (Dành cho cán bộ cơ quan đoàn thể và doanh nghiệp) Ngày............ tháng............... năm................ 1. Một số thông tin cá nhân Tên cơ quan: ................................ Chức danh: .................................. Chức vụ: .................................. Số điện thoại: 2. Cơ quan đồng chí đã tham gia hoạch định và thực thi chính sách nào đối với đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Chính sách đất đai  Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc  Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ  Chính sách tín dụng  Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục  Chính sách y tế  Chính sách xoá đói, giảm nghèo  Chính sách văn hoá, xã hội  Chính sách khác  3. Theo đồng chí nội dung chính sách đó đã : Hợp lý  Chưa hợp lý  Tại sao?............................................................................................................ 4. Cách thức tổ chức thực hiện chính sách đó đã : Hợp lý  Chưa hợp lý  Tại sao?.............................................................................................................. 169 5. Đồng chí đánh giá tổng quát về nguồn lực của đồng bào DTTS như thế nào? Khá lớn nhưng chưa được sử dụng tốt  Rất nhỏ, cần được nhà nước hỗ trợ nhiều hơn  Bình thường như các dân tộc khác  Không có ý kiến  6. Theo đồng chí đồng bào DTTS thiếu nguồn lực nào nhất? Đất đai  Tri thức, kinh nghiệm và kỹ năng sản xuất, kinh doanh  Vốn  Cơ sở hạ tầng cho phát triển  Quyết tâm phát triển kinh tế  7. Theo đồng chí, mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh nào phù hợp với đồng bào DTTS? Hộ gia đình  Hợp tác xã  Trang trại  Doanh nghiệp  8. Đồng chí nhận xét như thế nào về những khó khăn, thuận lợi mà đồng bào dân tộc gặp phải trong khi tiến hành sản xuất kinh doanh Khó khăn Bình thường Thuận lợi Đất đai    Vốn    Khoa học, công nghệ    Thị trường    Giao thong    Dịch vụ sản xuất, kinh doanh khác    9. Đồng chí tán thành hình thức nào trong hỗ trợ hộ gia đình DTTS đào tạo nghề? Đào tạo tại chỗ miễn phí  Hỗ trợ học phí trực tiếp cho con em đồng bào DTTS để họ tìm nghề, cơ sở đào tạo  Hỗ trợ cơ sở đào tạo để đào tạo miễn phí cho con em đồng bào DTTS  Cấp kinh phí cho đơn vị sử dụng đào tạo nghề cho con em đồng bào DTTS  Hình thức khác (xin ghi rõ)................... 170 10. Những khó khăn trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình người DTTS: Thiếu sót trong hồ sơ  Cơ chế, chính sách:  Gia đình không hợp tác  Thiếu sót của cơ quan nhà nước  11. Những khó khăn trong tiếp cận vốn tín dụng của hộ gia đình người DTTS Dự án vay vốn không hiệu quả  Hộ gia đình không hoàn thành các thủ tục  Hộ gia đình không muốn vay vốn  Không hấp dẫn tổ chức tín dụng  12. Theo đồng chí, nên làm gì để khắc phục các khó khăn đã nêu? 13. Những khó khăn trong cải thiện kết cấu hạ tầng vùng đồng bào DTTS sinh sống Thiếu vốn  Địa hình chia cắt, phân tán, khó xây dựng  Sự tàn phá của điều kiện tự nhiên khắc nghiệt  Thiếu sự quan tâm của các cấp chính quyền  Sử dụng không hiệu quả  14. Những ưu thế của đồng bào dân tộc trong phát triển kinh tế Nét đặc sắc văn hoá  Ngành nghề truyền thống  Lợi thế tự nhiên  15. Nguyên nhân tỷ lệ hộ nghèo cao trong cộng đồng DTTS? Ít đất  Thiếu vốn Không có kinh nghiệm thị trường Phong tục, tập quán  Đông con  Không được đào tạo nghề  Khác (xin ghi rõ)...............  171 16. Theo đồng chí, Nhà nước nên ưu tiên hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển ngành nào? Trồng trọt  Chăn nuôi  Trồng và bảo vệ rừng  Nghề thủ công  Thương mại  Du lịch  Tổng hợp  17. Theo đồng chí, Nhà nước nên ưu tiên hỗ trợ đồng bào DTTS phát triển hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh nào? Hộ gia đình  Trang trại  Chủ doanh nghiệp  Làm thuê không thường xuyên cho gia đình khác  Làm thuê thường xuyên cho trang trại  Làm thuê thường xuyên cho doanh nghiệp của người khác  Tham gia hợp tác xã  Liên kết với doanh nghiệp  18. Để khuyến khích đồng bào ứng dụng khoa học, công nghệ, Nhà nước nên làm gì? Đẩy mạnh chương trình khuyến nông, khuyến công  Đào tạo theo kiểu cầm tay chỉ việc  Hỗ trợ của doanh nghiệp nhà nước  19. Theo đồng chí, nên cải tiến chương trình khuyến công, khuyến nông, lâm, ngư như thế nào? Cán bộ khuyến nông, khuyến công chủ động giúp đỡ  Cán bộ khuyến nông, khuyến công giúp đỡ khi gia đình yêu cầu  Cung cấp dịch vụ khuyến nông, khuyến công đại trà  Cung cấp dịch vụ khuyến nông, khuyến công theo mô hình làm mẫu  Chỉ triển khai một số chương trình, nhưng làm hoàn chỉnh  20. Theo đánh giá của đồng chí, hệ thống thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp của địa phương như thế nào 172 Rất kém, hầu như chưa đáp ứng yêu cầu  Đáp ứng cơ bản yêu cầu về lượng nước  Đáp ứng cơ bản yêu cầu về lượng nước và thời gian cấp nước  Đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về lượng nước, thời gian cấp nước và giá cả  21. Theo đánh giá của đồng chí, hệ thống điện phục vụ sản xuất và đời sống của địa phương như thế nào Rất kém, hầu như chưa đáp ứng yêu cầu,  Đáp ứng cơ bản yêu cầu về đời sống  Đáp ứng cơ bản yêu cầu về đời sống và sản xuất  Đáp ứng cơ bản yêu cầu cả về công suất, thời gian cấp điện  22. Theo đánh giá của đồng chí, giá điện cung cấp cho hộ gia đình như thế nào? Rất đắt, vượt quá khả năng chi trả của gia đình  Vừa phải  23. Theo đánh giá của đồng chí, đường giao thông đáp ứng nhu cầu đời sống và sản xuất của đồng bào DTTS như thế nào? Tốt Bình thường Xấu Đường nội bộ trong buôn, làng    Đường nối giữa các buôn    Đường nối các buôn với thị trấn huyện    24. Theo đánh giá của đồng chí, dịch vụ thị trường cho hộ gia đình đồng bào DTTS như thế nào? Thuận tiện Không thuận tiện Đắt Rẻ Cung cấp vật tư, máy móc     Tiêu thụ nông sản     Dịch vụ đời sống     25. Theo đánh giá của đồng chí, dịch vụ xã hội cho hộ gia đình đồng bào DTTS như thế nào? Đầy đủ Thiếu thốn thuận tiện Không thuận tiện Thông tin, văn hoá     Trường học     Y tế     173 Nước sạch     Thu gom rác     26. Đồng chí hãy đánh giá tầm quan trọng của các chính sách sau đây đối với đồng bào DTTS (xếp thứ tự ưu tiên từ 1 đến hết) Chính sách đất đai  Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc  Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ  Chính sách tín dụng  Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục  Chính sách y tế  Chính sách xoá đói, giảm nghèo  Chính sách văn hoá, xã hội  27. Theo đồng chí, các chính sách đã có của địa phương đã đáp ứng yêu cầu của đồng bào DTTS chưa? Hoàn toàn chưa đáp ứng Đáp ứng một số yêu cầu Cơ bản đáp ứng Đáp ứng tốt Chính sách đất đai     Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc     Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ     Chính sách tín dụng     Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục     Chính sách y tế     Chính sách xoá đói, giảm nghèo     Chính sách văn hoá, xã hội     28. Lý do tại sao đồng chí có nhận định như vậy nội dung chính sách chưa phù hợp nội dung chính sách phù hợp Phương thức thực hiện chưa tốt Phương thức thực hiện tốt 174 Chính sách đất đai     Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc     Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ     Chính sách tín dụng     Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục     Chính sách y tế     Chính sách xoá đói, giảm nghèo     Chính sách văn hoá, xã hội     29. Đồng chí có kiến nghị gì đối với từng chính sách Điều chỉnh nội dung chính sách cải tiến phương thức thực hiện chính sách Chính sách đất đai   Chính sách hỗ trợ giá vật tư, máy móc   Chính sách khuyến khích ứng dụng kỹ thuật, công nghệ   Chính sách tín dụng   Chính sách đào tạo tay nghề, giáo dục   Chính sách y tế   Chính sách xoá đói, giảm nghèo   Chính sách văn hoá, xã hội   30. Đồng chí có thể nêu rõ thêm về những nội dung gì của chính sách cần điều chỉnh: 31. Đồng chí có thể nêu rõ thêm về cải tiến cách thức tổ chức thực hiện chính sách: 175 32. Đồng chí có thể kiến nghị thêm về cải tiến cách thức tổ chức thực hiện chính sách liên quan đến cơ quan của đồng chí: Xin trân trọng cám ơn sự giúp đỡ của đồng chí! 1 7 6 PHỤ LỤC 3 CÁC CHƯƠNG TRÌNH, CHÍNH SÁCH CỦA TRUNG ƯƠNG DÀNH CHO ĐỒNG BÀO DTTS TÂY NGUYÊN CÒN HIỆU LỰC THI HÀNH STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH I Các chương trình, chính sách của Đảng và Nhà nước dành riêng cho vùng Tây Nguyên 1 Nghị định 20/1998/NĐ-CP 31/3/1998 Về phát triển thương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc. Hết hiệu lực 2 Quyết định 135/1998/QĐ-TTg 31/7/1998 Về việc phê duyệt phát triển kinh tế- xã hội các xã đặc biệt khó khăn, vùng núi và vùng sâu, vùng xa. Hết hiệu lực 3 Quyết định 168/2001/QĐ-TTg 30/10/2001 Về việc định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 và những giải pháp cơ bản phát triển KT-XH vùng Tây Nguyên Hết hiệu lực 4 Nghị định 02/2002/NĐ-CP 03-01-02 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 20/1998/NĐ-CP, ngày 31 tháng 3 năm 1998 của Chính phủ về phát triển thương mại miền núi, hải đảo và vùng đồng bào dân tộc Hết hiệu lực 5 Nghị quyết 10-NQ/TW 18-01-02 Về phát triển vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020. Còn hiệu lực 6 Quyết định 154/2002/QĐ-TTg 11-12-02 Về chính sách cho các hộ đồng bào DTTS tại chỗ và hộ dân thuộc diện chính sách ở các tỉnh Tây Nguyên mua trả chậm nhà ở Hết hiệu lực 1 7 7 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH 7 Quyết định 798/2002/QĐ-NHNN 29/7/2002 Về việc giảm 30 % lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại nhà nước đối với khách hàng vay thuộc phạm vi Chương trình các xã đặc biệt khó khăn ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk, Lâm Đồng. Hết hiệu lực 8 Quyết định 132/2002/QĐ-TTg 8/10/2002 Về việc giải quyết đất sản xuất và đất ở cho đồng bào DTTS tại chỗ ở Tây Nguyên Hết hiệu lực 9 Quyết định 131/2003/QĐ-TTg 07-01-03 Về việc điều chỉnh khoản 3 điều 4 Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2001 về định hướng dài hạn, kế hoạch 5 năm 2001-2005 và những giải pháp cơ bản phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên Còn hiệu lực 10 Quyết định 226/2003/QĐ-TTg 11-06-03 Về việc thay hình thức hỗ trợ hộ nghèo, đói, già làng trưởng bản có khó khăn, hộ gia đình có công với nước ở Tây Nguyên quy định tại khoản 3 Điều 4 Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2001 Còn hiệu lực 11 Quyết định 253/2003/QĐ-TTg 05/3/2003 Về việc phê duyệt Đề án "Một số giải pháp củng cố, kiện toàn chính quyền cơ sở vùng Tây Nguyên" giai đoạn 2002-2010. Hết hiệu lực 12 Quyết định 245/2003/QĐ-TTg 18/11/2003 Về việc ghi nợ lệ phí trước bạ nhà ở, đất ở đối với hộ gia đình, cá nhân ở các xã thuộc Chương trình 135 và hộ gia đình, cá nhân đồng Hết hiệu lực 1 7 8 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH bào DTTS ở Tây Nguyên 13 Quyết định 174/2004/QĐ-TTg 10-01-04 Về việc hỗ trợ đầu tư trong kế hoạch năm 2005 cho một số huyện miền núi thuộc các tỉnh giáp Tây Nguyên, phía Tây Khu 4 cũ và miền núi phía Bắc Còn hiệu lực 14 Quyết định 134/2004/QĐ-TTg 20/7/2004 Về một số chính sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo, đời sống khó khăn. Hết hiệu lực 15 Quyết định 25/2004/QĐ-TTg 27/2/2004 Về việc phê duyệt Đề án "Phát triển hoạt động văn hóa - thông tin vùng Tây Nguyên đến năm 2010" Còn hiệu lực 16 Quyết định 231/2005/QĐ-TTg 22/9/2005 Về việc hỗ trợ doanh nghiệp nông lâm nghiệp nhà nước, Ban quản lý rừng đặc dụng, Ban quản lý rừng phòng hộ sử dụng lao động là người đồng bào DTTS cư trú hợp pháp tại các tỉnh Tây nguyên. Hết hiệu lực 17 Quyết định 304/2005/QĐ-TTg 23/11/2005 Về thí điểm giao rừng, khoán bảo vệ rừng cho hộ gia đình và cộng đồng trong buôn, làng là đồng bào DTTS tại chỗ ở các tỉnh Tây Nguyên. Còn hiệu lực 18 Quyết định 25/2008/QĐ-TTg 02-05-08 Về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2010. Hết hiệu lực 19 Quyết định 813/QĐ-TTg 07-06-06 Về việc phê duyệt báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án phát triển Còn hiệu 1 7 9 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng tây nguyên. lực 20 Quyết định 164/2006/QĐ-TTg 11-07-06 Về việc phê duyệt danh sách xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an toàn khu vào diện đầu tư chương trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi giai đoạn 2006- 2010 Hết hiệu lực 21 Quyết định 193/2006/QĐ-TTg 24-08-06 Về việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư các vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, xung yếu và rất xung yếu của rừng phòng hộ, khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng giai đoạn 2006 - 2010 và định hướng đến năm 2015 Hết hiệu lực 22 Quyết định 33/2007/QĐ-TTg 03-05-07 Chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào DTTS giai đoạn 2007 – 2010. Còn hiệu lực 23 Quyết định 166/2007/QĐ-TTg 30/10/2007 Về việc ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư và hưởng lợi đối với hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn và các tổ chức tham gia dự án “Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên. Còn hiệu lực 24 Quyết định 1544/2008/QĐ-TTg 02-05-08 Về việc ban hành một số cơ chế, chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội đối với các tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2010 Hết hiệu lực 1 8 0 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH 25 Quyết định 78/2008/QĐ-TTg 07-10-08 Về một số chính sách thực hiện Chương trình bố trí dân cư theo Quyết định số 193/2006/QĐ-TTg, ngày 24/8/2006 của Thủ tướng Chính phủ Hết hiệu lực 26 Quyết định 167/2008/QĐ-TTg 12-12-08 Về chính sách hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở Còn hiệu lực 27 Quyết định 102/2009/QĐ-TTg 07-08-09 Về chính sách hỗ trợ trực tiếp cho người dân thuộc hộ nghèo vùng khó khăn. Còn hiệu lực 28 Nghị định 49/2010/NĐ-CP 14-05-10 Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015. Còn hiệu lực 29 Quyết định 1504/QĐ-TTg 18-08-10 Về việc sửa đổi một số nội dung tại Điều 3 Quyết định số 166/2007/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2007 của Thủ tướng Chính phủ ban hành chính sách hỗ trợ đầu tư và hưởng lợi đối với hộ gia đình, cộng đồng dân cư thôn và các tổ chức tham gia Dự án Phát triển lâm nghiệp để cải thiện đời sống vùng Tây Nguyên. Còn hiệu lực 30 Quyết định 67/2010/QĐ-TTg 29-10-10 Về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 167/2008/QĐ- TTg ngày 12/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ Còn hiệu lực 1 8 1 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH hộ nghèo về nhà ở. 31 Quyết định 85/2010/QĐ-TTg 21-12-10 Ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú. Còn hiệu lực 32 Quyết định 75/2010/QĐ-TTg 29/11/2010 Về việc hỗ trợ tổ chức, đơn vị sử dụng lao động là người DTTS cư trú hợp pháp tại các tỉnh Tây Nguyên Hết hiệu lực 33 Quyết định 45/QĐ-TTg 07-01-11 Về việc phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch xây dựng Vùng Tây Nguyên đến năm 2030. Còn hiệu lực 34 Quyết định 1270/QĐ-TTg 27-07-11 Phê duyệt đề án "Bảo tồn, phát triển văn hóa các DTTS Việt Nam đến năm 2020" Còn hiệu lực 35 Kết luận 12-KL/TW 24-10-11 Về tiếp tục thực hiện nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ chính trị (khóa IX) về phát triển vùng tây nguyên giai đoạn 2011-2020. Còn hiệu lực 36 Quyết định 1951/QĐ-TTg 02/11/2011 Về phát triển giáo dục, đào tạo và dạy nghề các tỉnh Tây Nguyên và các huyện miền núi của các tỉnh giáp Tây Nguyên giai đoạn 2011 – 2015. Còn hiệu lực 37 Quyết định 1640/QĐ-TTg 21/9/2011 Về phê duyệt Đề án “Củng cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 2011-2015”. Còn hiệu lực 38 Quyết định 936/QĐ-TTg 18-07-12 Về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Còn hiệu 1 8 2 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH Tây Nguyên đến năm 2020. lực 39 Quyết định 54/2012/QĐ-TTg 04-12-12 Chính sách vay vốn phát triển sản xuất đối với hộ DTTS đặc biệt khó khăn giai đoạn 2012-2015. Còn hiệu lực 40 Quyết định 1776/QĐ-TTg 21/11/2012 Về việc phê duyệt Chương trình bố trí dân cư các vùng: thiên tai, đặc biệt khó khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu đặc dụng giai đoạn 2013 - 2015 và định hướng đến năm 2020 Còn hiệu lực 41 Quyết định 449/QĐ-TTg 12-03-13 Phê duyệt chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020. Còn hiệu lực 42 Quyết định 755/QĐ-TTg 20-05-13 Về phê duyệt chương trình hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho đồng bào DTTS nghèo và hộ nghèo ở xã, thôn bản ĐBKK Còn hiệu lực 43 Quyết định 33/2013/QĐ-TTg 04-06-13 Về việc tiếp tục thực hiện chính sách hỗ trợ di dân thực hiện định canh, định cư cho đồng bào DTTS đến năm 2015. Còn hiệu lực 44 Quyết định 36/2013/QĐ-TTg 18-06-13 Về chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Còn hiệu lực 45 Nghị định 74/2013/NĐ-CP 15-07-13 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 Còn hiệu lực 1 8 3 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH đến năm học 2014 - 2015. 46 Quyết định 2356/QĐ-TTg 04-12-13 Ban hành chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020. Còn hiệu lực 47 Nghị định 210/2013/NĐ-CP 19/12/2013 Về chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn Còn hiệu lực 48 Nghị định 134/NĐ-CP 14/11/2006 Quy định chế độ cử tuyển vào các cơ sở giáo dục trình độ đại học, cao đẳng, trung cấp thuộc hệ thống giáo dục quốc dân” và Thông tư liên tịch số 13/2008/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH-BTC-BNV-UBDT ngày 7/4/2008 về việc hướng dẫn triển khai thực hiện Nghị định 134. Còn hiệu lực 49 Nghi định 36/QĐ-TTg 18/6/2013 Chính sách hỗ trợ gạo cho học sinh tại các trường ở khu vực có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn. Còn hiệu lực 50 Nghi định 74/NĐ-CP 15/7/2013 Quy định về Sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14/05/2010 của Chính phủ “Quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015”. Còn hiệu lực 51 Quyết định 12/QĐ-TTg 24/01/2013 Quy định chính sách hỗ trợ học sinh trung học phổ thông ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Còn hiệu lực 52 Quyết định 85/QĐ-TTg 02-07-05 Ban hành một số chính sách hỗ trợ học sinh bán trú và trường phổ thông dân tộc bán trú; Còn hiệu lực 1 8 4 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH Các chương trình, chính sách do địa phương ban hành và thực hiện 1 Nghị quyết 04-NQ/TU 17/11/2004 Về Phát triển kinh tế- xã hội buôn, thôn đồng bào DTTS tại chỗ đến năm 2010 Còn hiệu lực 2 Chương trình 2463/CT-UBND 27-06-08 Phát triển kinh tế - xã hội buôn, thôn đồng bào DTTS tại chỗ của tỉnh đến năm 2015 Còn hiệu lực 3 Nghị quyết 03/2010/NQ-HĐND 07-09-10 Về việc dạy tiếng Êđê trong trường Tiểu học và Trung học cơ sở, giai đoạn 2010 - 2015 4 Quyết định 1803/QĐ-UBND 21/7/2010 Về việc triển khai nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh Về việc dạy tiếng Êđê trong trường Tiểu học và Trung học cơ sở, giai đoạn 2010 - 2015 Còn hiệu lực 5 Chương trình 655/CTr-UBND 16/02/2012 Về Phát triển kinh tế- xã hội buôn, thôn đồng bào DTTS tại chỗ đến năm 2015 Còn hiệu lực 6 Quyết định 1355/QĐ-UBND 26-06-12 Về việc ban hành Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án “Củng cố và phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn 2011-2015". Còn hiệu lực 7 Chương trình 07-CTr/TU 05-02-02 Về việc thực hiện Nghị quyết 10-NQ/TW của Bộ Chính trị và Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg 1 8 5 STT LOẠI VĂN BẢN SỐ HIỆU VĂN BẢN THỜI GIAN BAN HÀNH TRÍCH YẾU NỘI DUNG VĂN BẢN HIỆU LỰC THI HÀNH 8 Quyết định 15/2008/QĐ-UBND 04-02-08 Ban hành quy định về việc thực hiện chính sách kéo điện vào nhà cho các hộ đồng bào DTTS tại chỗ theo Quyết định số 168/2001/QĐ-TTg 9 Chương trình 10-CTr/TU Về việc thực hiện Kết luận số 12-KL/TW tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 10-NQ/TW của Bộ Chính trị về phát triển vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2020 10 Quyết định 1053/QĐ-UBND 14/5/2012 Về việc ban hành chương trình hành động thực hiện Chương trình số 10-CTr/TU.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguon_luc_sinh_ke_cu_a_dong_ba_o_dan_to_c_thie_u_so_tren_di_a_ba_n_ti_nh_da_k_la_k_664.pdf
Luận văn liên quan