Hiện tượng thất nghiệp cũn nhiều, dõn chủ bị vi phạm ở nhiều nơi, những bất
công phi lý cú chiều hướng ngày càng gia tăng, nguyên nhân do một số kẻ lợi dụng kẽ
hở trong quản lý kinh tế, trong chớnh sỏch và pháp luật để tham nhũng, buôn lậu, chốn
thuế, kiếm lợi bất chính và giàu lên một cách không chính đáng.
Những hiện tượng tiêu cực đó đang làm giảm đi vai trũ và hiệu lực của NTCQ,
làm thất thoát ngân sách của Nhà nước và tài sản của nhân dân, làm giảm vốn đầu tư
cho TTKT và vốn trợ cấp cho những người thuộc diện chính sách xó hội. Đây chính là
nguyên nhân cơ bản và chủ yếu của sự bất công, làm tăng thêm bức xúc xó hội.
97 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2492 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Nhân tố chủ quan với việc thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc vai trũ chủ đạo của mỡnh. Bờn cạnh đó việc cổ phần hóa cũn chậm, một
số doanh nghiệp làm ăn thua lỗ làm thất thoát ngân sách nhà nước dẫn đến mất công
bằng giữa các doanh nghiệp và mất công bằng xó hội.
Vấn đề tiền lương trong những năm vừa qua cũn nhiều hạn chế, chưa thực sự
là thước đo giá trị sức lao động, chưa đảm bảo được tái sản xuất mở rộng sức lao động,
chưa kích thích người lao động làm việc, bên cạnh đó một số sở, ban, ngành, cơ quan
lợi dụng ưu thế của ngành nên có thu nhập cao và tiền thưởng lớn dẫn đến mất cân đối
trong thu nhập, làm mất CBXH.
Kinh tế hợp tỏc xó cũng cú bước tiến mới, nhất là trong khu vực nông nghiệp
đó cú những thành tựu đáng kể, một số mặt hàng đó được xuất khẩu ra nước ngoài như
gạo, cà phê, sao su... Tuy nhiờn kinh tế hợp tỏc xó vẫn cũn hạn chế, cú nhiều nơi hợp
tác xó bị tan ró hoặc tồn tại dưới danh nghĩa hỡnh thức làm cản trở sự phỏt triển của
sản xuất.
Kinh tế hộ trong những năm qua cũng có những bước tiến bộ, xong tỡnh tràng
một số hộ nụng dõn vẫn bỏn ruộng đất đi làm thuê, ruộng đất có xu hướng tập trung
khá lớn vào một số hộ giàu cú, tỡnh trạng đó dẫn đến tư liệu sản xuất không cân đối,
sự điều tiết của Nhà nước về chênh lệch đất đai chưa được chú trọng dẫn đến phân hóa
về thu nhập và giàu nghèo làm mất CBXH.
Các thành phần kinh tế khác cũng có những bước tiến mới mang lại nhiều lợi
ích cho nền kinh tế quốc dân, song vẫn chưa được quản lý chặt chẽ, tỡnh trạng trốn
thuế, vi phạm pháp luật...vẫn thường xuyên xảy ra. Bên cạnh đó tỡnh hỡnh phõn phối
đầu tư nước ngoài ở các vùng cũn chưa hợp lý, chủ yếu tập trung ở cỏc vựng đồng
bằng, thành thị, những nơi có điều kiện thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, các vùng
trung du miền núi, nơi điều kiện chưa thuận lợi thỡ chưa được chú trọng một cách hợp
lý. Ngoài ra sự điều tiết của Nhà nước vẫn cũn bất cập, phõn phối nguồn lực cũn dàn
trải, lóng phớ cơ chế "xin – cho" vẫn cũn tồn tại như một hiện tượng phổ biến.
Phân phối thu nhập trong những năm qua tuy đó đạt được thành công đáng kể
nhưng cũng cũn tồn tại nhiều bất hợp lý, mặc dù TTKT nhanh nhưng thu nhập bỡnh
quõn đầu người vẫn thuộc diện thấp so với khu vực và thế giới.
Tỡnh trạng phõn phối tiền lương cũn mang tớnh bỡnh quõn, thang bậc cũn
nhiều, hệ số tăng giữa hai bậc lương cũn thấp, lại khụng tớnh đến chất lượng công việc
dẫn đến làm mất động lực trong lao động.
Như vậy, cơ chế quản lý kinh tế ở nước ta đó chuyển từ cơ chế kế hoạch hóa
sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN đó đem lại
những kết quả vượt bậc, tuy nhiên cơ chế thị trường ở nước ta cũn đang trong quá
trỡnh hỡnh thành và từng bước hoàn thiện, thiếu đồng bộ, chưa được quản lý, chưa có
hiệu quả, nhất quán, thiếu quản lý, kiểm tra tạo kẽ hở cho việc làm ăn phi pháp như
buôn lậu, chốn thuế, tham nhũng... làm giàu bất chính.
Thứ ba, tỡnh trạng tham nhũng, lóng phớ, buụn lậu đang gây bất công trong
xó hội, cản trở TTKT.
Nói đến tham nhũng, lóng phớ, buụn lậu, trốn thuế là nói đến vai trũ quản lý
của Nhà nước, tham nhũng lóng phớ là một hiện tượng gây thiệt hại nghiêm trọng đến
hàng trăm tỷ đồng làm ảnh hưởng rất lớn tới ngân sách quốc gia. Thủ đoạn chủ yếu là
lợi dụng chức vụ, quyền hạn và những kẽ hở trong cơ chế, chính sách. phần lớn các vụ
tham nhũng bị phát hiện đều có sự tham gia của nhiều đối tượng, tạo thành đường dây.
Tham nhũng có ở tất cả các nơi, các ngành quản lý kinh tế - xó hội và cú ngay cả trong
cơ quan bảo vệ và thực thi pháp luật. Hành vi tham nhũng được thể hiện dưới nhiều
hỡnh thức như đũi hối lộ để cấp giấy phép, cấp kinh phí, thông đồng giữa người thu
thuế và nộp thuế để trốn thuế nhà nước, khai khống trong chi phí sản xuất, lưu thông,
cho vay vốn không đúng nguyên tắc, không đúng mục đích sử dụng, cấp đất giao đất
không đúng thẩm quyền, sai đối tượng... Tham nhũng là một hiện tượng phổ biến tạo
thành đường dây từ một bộ phận các cán bộ quan chức nhà nước mất phẩm chất đến
các cấp các ngành có thẩm quyền phân phối ngân sách, cấp phát nhà cửa, đất đai...
Như vậy, tỡnh hỡnh tham nhũng đang là vấn đề lớn ở nước ta hiện nay, Đảng
ta đó xỏc định "tham nhũng là một nguy cơ, một quốc nạn" đối với sự nghiệp đổi mới ở
nước ta hiện nay, tham nhũng, buôn lậu là các hoạt động ảnh hưởng tiêu cực đến CBXH,
góp phần tăng nhanh sự phân hóa giàu nghèo trong xó hội, đồng thời tham nhũng buôn
lậu gây ảnh hưởng tiêu cực tới TTKT.
Thứ tư, tỡnh trạng vi phạm dõn chủ xảy ra ở nhiều nơi vi phạm đến nguyên tắc
CBXH.
Quỏ trỡnh dõn chủ hóa ở nước ta tuy những năm vừa qua cũng đạt được
những thành tựu khá quan trọng, tuy nhiên quyền làm chủ của nhân dân cũn bị vi
phạm ở một số nơi, trên một số lĩnh vực, tỡnh trạng đó có lúc trở nên nghiêm trọng và
kéo dài, chậm được khắc phục. Trong việc thực hiện quyền lực, trong quan hệ với dân,
có những trường hợp cơ quan nhà nước đó vi phạm thể chế dõn chủ, xõm phạm tới
quyền làm chủ của nhõn dõn, hiện tượng mất dân chủ, vi phạm pháp luật diễn ra trên
các lĩnh vực kinh tế, chớnh trị, xó hội với những biểu hiện đa dạng. Mất dân chủ từ khi
ra quyết định đến thực hiện quyết định, và tập trung chủ yếu như huy động quá mức và
sử dụng sai mục đích những khoản đóng góp của nhân dân, lạm dụng công quỹ, chia
bán đất đai trái pháp luật. Tỡnh trạng mất dõn chủ xảy ra ở ngay trong lũng dõn, đó là
các cán bộ chủ chốt cấp cơ sở, quan liêu, tùy tiện mệnh lệnh, cửa quyền, sách nhiễu,
ức hiếp dân chưa được ngăn chặn kịp thời, tỡnh trạng mất dõn chủ, dõn khụng được
biết, không được bàn, không được kiểm tra như một số x ó thuộc tỉnh Thỏi Bỡnh trong
thời gian vừa qua là một vớ dụ gõy bất bỡnh dư luận, làm giảm lũng tin đối với nhân
dân.
Như vậy, có thể thấy rằng, kinh tế thị trường đó đem lại những thành tựu to
lớn trong những năm qua, bước đầu đó tạo được sự công bằng trong cống hiến và thu
nhập, khuyến khích lợi ích kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tạo được động
lực cho sự phát triển và TTKT... Tuy nhiên, bên cạnh đó cũn nổi lờn một số vấn đề
làm ảnh hưởng đến CBXH, do vậy cần phải tăng cường vai trũ NTCQ, đặc biệt là vai
trũ của Nhà nước đối với việc thực hiện CBXH ở nước ta trong điều kiện hiện nay.
2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM
PHÁT HUY VAI TRề NHÂN TỐ CHỦ QUAN VỚI VIỆC THỰC HIỆN CễNG
BẰNG XÃ HỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY (QUA THỰC TẾ VĨNH PHÚC)
2.2.1. Phương hướng nhằm phát huy vai trũ nhõn tố chủ quan với việc
thực hiện cụng bằng xó hội ở nước ta hiện nay
Thứ nhất, thực hiện CBXH phải phù hợp với TTKT.
Cỏc mụ hỡnh kinh tế trong lịch sử đó chứng minh, TTKT tự nó không thể
luôn đảm bảo cho CBXH và ngược lại CBXH nếu bị quan niệm và thực thi sai lầm thỡ
CBXH khụng những khụng hỗ trợ cho TTKT mà cũn triệt tiờu động lực phát triển
kinh tế. CBXH muốn thực hiện được phải dựa trên sự TTKT, nếu kinh tế tăng trưởng
kém sẽ không có điều kiện để huy động tốt các nguồn lực cho việc thực hiện CBXH.
Nếu kinh tế trỡ trệ suy thoỏi thỡ khụng thể cú CBXH được, tuy nhiên cũng không phải
chờ cho TTKT cao thỡ mới thực hiện CBXH. Trong xó hội chủ nghĩa thỡ mục tiờu, vỡ
con người được đặt lên hàng đầu, CBXH có vai trũ quan trọng trong việc thỳc đẩy
TTKT, CBXH được đảm bảo thỡ sẽ kớch thớch tớnh năng động sáng tạo, và là động
lực của sự phát triển xó hội. Đại hội VII của Đảng đó khẳng định: "Tăng trưởng kinh
tế phải gắn liền với CBXH ngay trong từng bước phát triển", đến Đại hội VIII, IX vẫn
tiếp tục khẳng định như vậy và làm rừ thờm: "Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với
tiến bộ và CBXH ngay trong từng bước và trong suốt quá trỡnh phỏt triển", Đại hội X
một lần nữa khẳng định điều đó. CBXH phải được thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý
tư liệu sản xuất, ở việc tạo điều kiện cho mọi người đều có cơ hội phát triển và sử
dụng tốt năng lực của mỡnh...Đây là quan điểm mà thực chất là thống nhất giữa mục
tiêu kinh tế với việc giải quyết những vấn đề xó hội trong cỏc đường lối và quyết sách
cụ thể trong từng lĩnh vực cụ thể, do vậy nó cũng là quan điểm chỉ đạo trong việc tăng
cường vai trũ của NTCQ nhằm đảm bảo CBXH hiện nay.
Quan điểm thực hiện CBXH sao cho phù hợp với điều kiện ở Việt Nam hiện
nay là một yêu cầu cấp bách, chúng ta không chấp nhận CBXH một cách phi giai cấp,
tách rời TTKT nhưng cũng không lặp lại chủ nghĩa bỡnh quõn, vỡ vậy chỳng ta phải
chấp nhận sự phõn tầng xó hội, phõn hóa giàu nghèo như một thực tế khách quan,
nhưng cũng không phải vỡ thế mà chỳng ta lại phải chấp nhận những bất cụng xó hội.
Trong chiến lược phát triển đất nước, CBXH phải đi cùng với xóa đói giảm nghèo
nhưng lại động viên khuyến khích làm giàu hợp pháp, CBXH là những quyết sách cụ
thể nhằm thúc đẩy, tăng trường kinh tế, ổn định chính trị, tạo ra sự đồng thuận cho xó
hội, tạo ra giỏ trị định hướng, chỉ đạo tiến trỡnh nõng cao vai trũ của NTCQ trong việc
quản lý xó hội theo hướng kết hợp hài hũa giữa TTKT và tiến bộ CBXH. Thực hiện
CBXH là một trong những nguyên tắc phát triển bền vững của đất nước. Tuy nhiên
không nên quan niệm TTKT và CBXH phải dàn hàng ngang mà tùy từng điều kiện cụ
thể trong hoàn cảnh cụ thể mà có thể ưu tiên TTKT hoặc CBXH, với tư cách là nhân tố
tạo tiền đề phát triển, CBXH vừa là mục tiêu vừa là động lực phát triển kinh tế.
Đối với nước ta hiện nay, sự kết hợp chính sách kinh tế và chính sách xó hội là
tối ưu nhất, là tác dụng tích cực thúc đẩy cả TTKT và CBXH; Trong chớnh sỏch kinh
tế, cần vạch rừ mục tiờu xó hội để đạt đến và ngược lại, trong chớnh sỏch xó hội cần
phải vạch rừ mục tiờu kinh tế.
Nước ta đang phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN, trong điều kiện
đó một chính sách xó hội đúng đắn phải là yếu tố của sự phát triển và nằm trong sự phát
triển, đầu tư cho chính sách xó hội là đầu tư cho phát triển.
CBXH và TTKT gắn bó mật thiết với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, quy
định lẫn nhau, TTKT tạo cơ sở tiền đề cho CBXH và CBXH bằng những chính sách
phù hợp sẽ ổn định xó hội và là động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế, CBXH không
thể thoát ly được TTKT nhưng TTKT tự nó không dẫn đến CBXH, chậm đổi mới
chính sách xó hội sẽ gõy cản trở lớn tới phỏt triển kinh tế, tuy nhiờn nếu vượt quá khả
năng kinh tế thỡ trở thành gỏnh nặng kỡm hóm kinh tế phỏt triển, Đảng ta đó xỏc định
kết hợp TTKT ngay trong từng bước và trong toàn bộ quá trỡnh phỏt triển là hoàn toàn
đúng đắn và sáng suốt, hợp với điều kiện nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Thứ hai, thực hiện CBXH phải gắn với việc thực hiện dân chủ.
Trong xó hội cú giai cấp, trỡnh độ và hiệu quả của việc thực hiện CBXH được
quy định bởi chế độ chính trị, Nhà nước và kiểu tổ chức quản lý xó hội. CBXH sự
thống nhất giữa chớnh sỏch kinh tế và chớnh sỏch xó hội theo hướng sự phát triển
kinh tế là điều kiện để thực hiện những mục tiêu xó hội và thực hiện CBXH được quy
định trước hết bởi mức độ và quá trỡnh dõn chủ hóa đời sống xó hội. Ở nước ta hiện
nay, hiệu quả của việc thực hiện CBXH trong từng bước của quá trỡnh tăng trường,
phát triển kinh tế phụ thuộc vào quá trỡnh thực hiện dõn chủ rộng rói trờn mọi mặt của
đời sống xó hội.
Nền dân chủ nước ta được thực hiện là Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý,
nhân dân lao động là chủ. Chế độ ta là chế độ dân chủ, dân làm chủ tức là nhân dân
làm chủ thể xây dựng chế độ mới với tất cả mọi lợi ích và trách nhiệm, quyền hạn và
nghĩa vụ đối với đất nước, dân tộc. Đảng và Nhà nước ta phải tạo điều kiện cho quần
chúng lao động thực sự làm chủ, tự quyết định vận mệnh của mỡnh và của quốc gia,
dõn tộc mỡnh. Đó là dân chủ của đa số, đảm bảo cho chế độ dân chủ thống nhất với
bản chất của chế độ XHCN, chỉ như vậy dân chủ mới thực sự trở thành động lực của
sự phát triển và CBXH.
Ở nước ta hiện nay, phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động thông qua
chế độ dân chủ đại diện, vừa thực hiện chế độ dân chủ trực tiếp để dân biết, dân bàn,
dân kiểm tra, tuy nhiên dân chủ phải đi đôi với kỷ cương, kỷ luật, quyền lợi và nghĩa
vụ phải gắn liền với nhau, dân chủ tốt sẽ khơi dậy mọi sáng kiến, mọi lực lượng vật
chất và tinh thần của nhân dân để phát triển kinh tế xó hội, đồng thời xây dựng Đảng,
chính quyền trong sạch vững mạnh, hạn chế và khắc phục tỡnh trạng quan liờu tham
nhũng...
Thực hiện dân chủ không chỉ là nhu cầu phát triển của đời sống chính trị, xó
hội mà cũn là đũi hỏi cấp thiết của việc thực hiện CBXH, CBXH phụ thuộc rất lớn vào
quỏ trỡnh dõn chủ hóa trên mọi mặt của đời sống xó hội.
2.2.2. Một số giải phỏp chủ yếu nhằm nõng cao vai trũ nhân tố chủ quan
đối với việc thực hiện cụng bằng xó hội ở nước ta hiện nay (qua thực tế Vĩnh
Phúc)
Thứ nhất, tăng cường vai trũ lónh đạo của Đảng.
Đảng đó đề ra mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn
minh" đó bao hàm cả vấn đề TTKT và thực hiện CBXH, việc thực hiện CBXH trong
nền KTTT phụ thuộc rất lớn vào vai trũ lónh đạo của Đảng và của Nhà nước trong
phát triển kinh tế - xó hội.
Để phát huy vai trũ lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước và toàn xó hội trong
điều kiện nước ta hiện nay thỡ phải thực hiện tốt và đầy đủ các yếu tố sau:
- Các cương lĩnh, đường lối, chính sách kinh tế mà Đảng đề ra phải dựa trên
căn cứ khoa học và thực tiễn, và phù hợp với nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta,
các đường lối, chính sách kinh tế phải dựa vào trí tuệ, nhận thức các quy luật khách
quan, đánh giá đúng tỡnh hỡnh kinh tế, xó hội của đất nước, phải căn cứ vào ý kiến
của đông đảo quần chúng nhõn dõn, kiờn quyết rỳt kinh nghiệp, tổng kết kinh nghiệm,
kịp thời sửa chữa những sai sút trong lónh đạo kinh tế, xó hội, mọi cương lĩnh, đường
lối, chính sách của Đảng phải được kiểm nghiệm qua thực tiễn, được cuộc sống kiểm
định, vỡ vậy Đảng phải kết hợp tư duy lý luận khoa học với thực tiễn, luôn bám sát
thực tiễn, đánh giá đúng thực tiễn, trên cơ sở đó đề ra và hoàn thiện các đường lối
chính sách kinh tế, xó hội.
- Đảng phải thường xuyên lónh đạo Nhà nước luôn luôn cụ thể hóa những
đường lối, chính sỏch của mỡnh, thành cỏc thể chế, pháp luật, cỏc chớnh sỏch kinh tế,
xó hội. Cỏc chủ trương chính sách của Đảng không tự hoạt động được mà phải thông
qua hoạt động của Nhà nước, đó là Hiến pháp, pháp luật, thông tư, chỉ thị, và hoạt
động quản lý, điều hành của Nhà nước. Đây là chức năng hết sức quan trọng của Đảng
cầm quyền, Nhà nước là công cụ để cụ thể hóa đường lối của Đảng. Vỡ vậy, cần phải
thấy rừ vai trũ của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường.
- Đảng phải là một lực lượng có trỡnh độ và trí tuệ cao, luụn nắm vững cỏc
quy luật khỏch quan của kinh tế, xó hội trong toàn bộ quỏ trỡnh lónh đạo xây dựng đất
nước, Đảng phải luôn nhạy bén, năng động và sáng tạo, vừa nắm bắt quy luật khách
quan, vừa vận dụng sáng tạo chúng, làm cho các quy luật tác động có hiệu quả vào
lĩnh vực kinh tế tạo điều kiện thực hiện CBXH. Đảng phải là kết tinh của trí tuệ, thu
hút được chất xám của các nhà khoa học, các trí thức giỏi trong và ngoài Đảng, sử
dụng các chuyên gia, lựa chọn phương pháp tối ưu trong lónh đạo kinh tế xó hội, lónh
đạo Nhà nước, những sản phẩm của Đảng phải thực sự mang tính khoa học, có cố vấn,
có thông tin, phản hồi, thông tin nhiều chiều.
- Phải xây dựng hệ thống tổ chức Đảng phải thực sự trong sạch, vững mạnh
trong các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - xó hội và chớnh quyền địa
phương.
Đảng lónh đạo thông qua các tổ chức Đảng và những đảng viên giữa các
cương vị chủ chốt trong các cơ quan Nhà nước, có trách nhiệm trỡnh bày chủ trương,
chính sách của Đảng trước cơ quan, đơn vị và trước toàn thể nhân dân nhằm thể chế
hóa đường lối chính sách của Đảng theo thẩm quyền của mỡnh, biến nú thành phỏp
luật của Nhà nước. Vỡ vậy phải xõy dựng tổ chức Đảng thực sự trong sạch và vững
mạnh là một đũi hỏi tiờn quyết để đảm bảo phát huy vai trũ lónh đạo của Đảng.
- Đảng phải đào tạo và sử dụng những cán bộ có đức có tài.
Đảng chỉ lónh đạo được công cuộc đổi mới thành công nếu đào tạo và sử dụng
đội ngũ cán bộ lónh đạo quản lý giỏi, thiếu đội ngũ này thỡ quỏ trỡnh thực hiện CBXH
nước ta khó có thể đi đến thành công, việc nõng cao vai trũ của Nhà nước đối với việc
thực hiện CBXH trong điều kiện kinh tế thị trường phụ thuộc rất lớn vào việc sắp xếp
và sử dụng cán bộ công chức Nhà nước có phẩm chất và năng lực hiện nay là một yêu
cầu cấp bách. Cán bộ lónh đạo quản lý phải được đào tạo bồi dưỡng toàn diện cả về lý
luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ và kinh nghiệm
trong kinh tế thị trường định hướng XHCN. Hiệu lực hiệu quả quản lý của Nhà nước
ta là sự phản ánh trỡnh độ lónh đạo của Đảng đối với Nhà nước và xó hội trong sự
nghiệp phỏt triển đất nước, đảm bảo TTKT và thực hiện CBXH.
Thứ hai, hoàn thiện thệ thống chớnh sỏch kinh tế, xó hội đảm bảo CBXH.
Cơ sở quyết định cho việc đảm bảo thực hiện CBXH là một nếu kinh tế phát
triển vỡ chỉ như vậy thỡ xó hội mới cú đẩy đủ điều kiện vật chất để thực hiện CBXH.
Vỡ vậy, Nhà nước phải tạo ra những điều kiện bỡnh đẳng cho các thành viên trong xó
hội trong việc tiếp cận cỏc nguồn lực và cơ hội phát triển, vỡ vậy cần phải hoàn thiện
một số chớnh sỏch kinh tế, xó hội như nhau:
- Chính sách tài chính và thúc đẩy sản xuất phát triển, huy động và sử dụng
hiệu quả các nguồn lực, tạo ra vốn đầu tư phát triển bằng cách tăng tích lũy để tái sản
xuất mở rộng và nâng cao đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần cho toàn dõn. Vỡ vậy,
Nhà nước sử dụng ngân sách như một công cụ tài chính để điều chỉnh kinh tế vĩ mô
nhằm khuyến khích phát triển kinh tế, điều tiết thu nhập, hướng dẫn tiêu dùng, kiềm
chế lạm phát. Nền tài chính quốc gia phải kiểm chế được lạm phát, đồng thời phải đảm
bảo chi tiêu dùng thường xuyên nhưng phải hợp lý. Cần ưu tiên ngân sách cho việc
đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao dân trí, tiếp thu công nghệ hiện đại, chăm sóc sức
khỏe, đảm bảo quốc phũng, an ninh, giải quyết cỏc vấn đề xó hội bức xỳc nhằm thực
hiện CBXH.
Cần phải nõng cao hiệu quả quản lý kinh tế, phỏt triển kinh tế và thực hành
tiết kiệm trong chi tiờu nhà nước, doanh nghiệp và tiêu dùng của dân cư, huy động vốn
cho ngân sách nhà nước. Thực hiện tiết kiệm để tăng đầu tư, phải chú trọng nguồn thu
lâu dài. Hiện nay hệ thống thuế của nước ta cũn phức tạp, chồng chéo chưa hợp lý, ớt
khuyến khớch sản xuất lại nhiều kẽ hở dễ bị lợi dụng, nờn cần đổi mới chính sách thuế
theo cách đơn giản, ổn định, công bằng, khuyến khích làm ăn hợp pháp, thực hiện chính
sách ưu đói hơn nữa về thuế đối với đầu tư, phát triển, với những vùng khó khăn như
miền núi, vùng dân tộc thiểu số, biên giới hải đảo, vùng sâu vùng sa... Những đối
tượng chính sách xó hội như thương binh, liệt sĩ, gia đỡnh cú cụng, bà mẹ Việt Nam
anh hùng, những người mất sức lao động... Thông qua các chương trỡnh giải quyết
việc làm, xóa đói giảm nghèo, đầu tư phát triển nông nghiệp nông thôn.
- Cần hoàn thiện chính sách giá cả, đổi mới công tác quản lý, tăng cường dự
trữ quốc gia, đổi mới phương thức hoạt động của quỹ bỡnh ổn giỏ, phải biết điều tiết
giá cả trong những trường hợp cần thiết nhằm hạn chế biện động gia, tránh tỡnh trạng
lương chưa tăng nhưng giá đó tăng, giá tăng nhanh hơn lương, đây là lý do ảnh hưởng
đến những người nghèo, những người có thu nhập thấp dẫn đến tỡnh trạng phõn hóa
giàu nghèo ngày càng tăng.
- Chính sách đầu tư là yếu tố cơ bản để đạt được mục đích vừa TTKT vừa thực
hiện CBXH, nên đầu tư vào nơi có TTKT hay vào nơi giải quyết được nhiều việc làm,
đầu tư vào các ngành, lĩnh vực trọng yếu tạo điều kiện thực hiện CBXH. Vỡ vậy,
chính sách đầu tư phải chú ý đến đặc điểm từng ngành, vùng, từng lĩnh vực, tránh đầu
tư tràn lan, manh mún, mà không đem lại kết quả. Nên tập trung đầu tư vào phát triển
kinh khu vực miền núi, vùng nông thôn, nhằm từng bước thực hiện CBXH. Việt Nam
có 80% dân số sống ở nông thôn, sống bằng nông nghiệp là chính, trỡnh độ thấp, lạc
hậu, nặng nề trồng trọt nên sự giàu có ở nông thôn là rất khó khăn, vỡ vậy muốn rỳt
ngắn khoảng cỏch nụng thụn và thành thị thỡ phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng công nghiệp hóa, phát triển mở rộng thị trường nông thôn, thúc đẩy lưu thông
phân phối, giao lưu hàng hóa, quy hoạch xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội,
nụng thụn, tạo điều kiện cho nhân dân được hưởng những nhu cầu tối thiểu của cuộc
sống, từ đó mới có điều kiện để phát triển sản xuất, thu nhập cao hơn, từng bước rút
ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, đồng thời xây dựng các trung tâm khoa
học tổng hợp nhằm cung cấp thông tin cho sản xuất kinh doanh ngay trên địa bàn nông
thôn.
Miền núi là nơi cư trú của đồng bào dân tộc thiếu số, trỡnh độ dân trí thấp, đời
sống vật chất và văn hóa cũn thiếu và lạc hậu. Vỡ vậy cần tăng cường đầu tư và triển
khai các chương trỡnh kinh tế - xó hội ở vựng đồng bào dân tộc thiểu số, tập trung vận
động cuộc sống định canh định cư, phát triển kinh tế gia đỡnh, thực hiện giao đất giao
rừng. Tập trung phát triển nâng cấp cơ sở, hạ tầng kinh tế - xó hội đối với vùng đồng
bào dân tộc, vùng cao, vùng sâu, vùng xa. Đào tạo bồi dưỡng và đói ngộ xứng đáng
cán bộ các dân tộc thiểu số. Nhà nước cần có chính sách hợp lý về chuyển đổi cơ cấu
cây trồng hợp lý, phỏt triển khu cụng nghiệp miền nỳi, phỏt triển cỏc trung tõm thị
trấn, thị tứ... nhằm hỗ trợ nụng thụn miền nỳi phỏt triển.
Nhà nước cần có chính sách đầu tư để phát triển mạng lưới y tế ngay tại thôn bản,
đồng thời phải có ưu đói xứng đáng với đội ngũ cán bộ y tế trên thôn bản để có một đội
ngũ y tế giỏi, nhiệt tỡnh phục vụ chăm sóc sức khỏe cho nhân dân. Nhà nước cần đầu tư
hơn nữa trang thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng cho mạng lưới y tế kết hợp với cán bộ y tế
có tay nghề cao, thuốc men được hỗ trợ đầy đủ, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho nhân
dân nông thôn và miền núi có điều kiện chăm lo sức khỏe để tái sản xuất sức lao động,
đồng thời thực hiện CBXH. Bên cạnh đó Nhà nước cũng cần có chính sách hỗ trợ xứng
đáng cho đào tạo giáo dục về cơ sở vật chất như trường học, trang thiết bị, đồ dùng học
tập cho học sinh miền núi, đồng thời có chính sách khuyến khích hơn nữa để cán bộ giáo
viên có thể tự nguyện và đảm bảo đến công tác dạy học tại vùng miền núi, dân tộc thiểu
số nhằm từng bước khắc phục sự nghèo nàn lạc hậu cả về vật chất lẫn tinh thần, sớm rút
ngắn khoảng cách giữa nông thôn miền núi và thành thị.
- Chính sách về lợi nhuận.
Theo nguyên tắc thị trường thỡ cỏc yếu tố như vốn, tài sản, sức lao động phải
được trả giá đầy đủ và công bằng nhưng hiện nay đang phát sinh bất bỡnh đẳng về thu
nhập và hưởng thụ, nguyên nhân chính là chênh lệch về sở hữu tài sản, vốn, sức lao
động, điều kiện sống giữa các vùng... vỡ vậy để thực hiện CBXH cần phải hoàn thiện
chính sách phân phối lợi nhuận theo nguyên tắc kết hợp hài hũa giữa lợi ớch xó hội,
lợi ớch tập thể và lợi ớch cỏ nhõn, vỡ vậy Nhà nước phải phân loại được doanh nghiệp
sản xuất kinh doanh trong điều kiện thuận lợi và khó khăn để đưa ra mức thuế phù
hợp. Điều tiết mức thu nhập cá nhân thông qua Luật Thuế thu nhập, điều chỉnh giá
thuê nhà, đất, giá điện nước, các dịch vụ cho các cơ sở sản xuất và các đối tượng khác
nhau. Nhà nước cần kiểm soát chặt chẽ hơn nữa những ngành có lợi nhuận độc quyền,
có chính sách điều tiết thu nhập giữa các ngành, các cơ quan, các cá nhân khác nhau,
khuyến khích sử dụng lợi nhuận vào mục đích đầu tư, đổi mới chính sách tiền lương,
hiện nay tiền lương chưa phải là nguồn thu nhập chủ yếu của người hưởng lương,
muốn có CBXH thỡ tiền lương phải phản ánh đúng giá cả sức lao động, thỏa món nhu
cầu tỏi sản xuất lao động và đảm bảo cuộc sống bỡnh thường, thu từ lương phải cao
hơn chi phí cho cá nhân. Như vậy mức lương tối thiểu phải phù hợp với mức độ phát
triển kinh tế - xó hội. Lương thấp là nguyên nhân tha hóa biến chất trong cán bộ công
chức nhà nước, là nguồn gốc gây ra các hiện tượng tiêu cực, bên cạnh đó cần phải tính
đến bảo hiểm đối với những người thất nghiệp, không có việc làm.
Cỏc chớnh sỏch về bảo hiểm xó hội phải được cải tiến và thực hiện có hiệu
quả, phù hợp với điều kiện kinh tế, đảm bảo CBXH và phục vụ cho TTKT.
Bản chất của cơ chế thị trường là cạnh tranh gay gắt, chúng ta mới là quen với
cơ chế thị trường nên cũn một bộ phận chưa kịp thích nghi, dễ bị cơ chế đào thải, vỡ
vậy Nhà nước phải có những chính sách điều tiết đối với những cá nhân đó bằng chính
sách cứu trợ, bảo hiểm, cấp vốn... để họ sớm được hũa nhập với cộng đồng, đó chính
là CBXH trong xó hội XHCN.
Thứ ba, xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền thực sự trong sạch
vững mạnh.
Cần phải xây dựng Nhà nước pháp quyền xó hội chủ nghĩa thực sự trong sạch
vững mạnh, một Nhà nước của dân, do dân và vi dân, do nhân dân lao động làm chủ, ở
đó mọi người đều sống và làm việc theo hiến pháp và pháp luật, đều bỡnh đẳng trước
pháp luật, Nhà nước điều hành xó hội bằng phỏp luật nhằm bảo đảm quyền tự do, dân
chủ, bỡnh đẳng thực sự cho mọi người dân trong xó hội, quyền bỡnh đẳng cho các chủ
thể sản xuất, kinh doanh, các thành phần kinh tế.
Xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam phải thể hiện sự thống nhất
quyền lực nhưng có phân chia rừ ràng cụ thể và chức năng, nhiệm vụ giữa cơ quan của
bộ máy Nhà nước, tạo sự kiểm tra giám sát lẫn nhau giữa cơ quan lập pháp, hành pháp
và tư pháp. Nhà nước phải tạo cơ chế, phương thức hoạt động để Quốc hội thể hiện
đầy đủ, tập trung ý chí của đông đảo quần chúng nhân dân, Nhà nước phải tạo cơ chế
kiểm tra giám sát hoạt động của Chính phủ với tư cách là cơ quan hành chính cao nhất
của Nhà nước nhằm khắc phục hạn chế trong cơ cấu tổ chức và hoạt động, đồng thời
phải sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của cơ quan tư pháp để nó đủ sức bảo đảm duy trỡ tụn
trọng hiệu lực của phỏp luật. Để làm được điều đó thỡ phải kiện toàn tổ chức, đổi mới
phương thức, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội, tăng cường công
tác lập pháp. Xây dựng một nền hành chính nhà nước dân chủ, trong sạch, vững mạnh,
đây là nhiệm vụ quan trọng trong việc thực hiện CBXH. Nếu hành chính Việt Nam
phải có một chính sách nhất quán, hoạt động phải cụ thể, thiết thực, phải tạo được
động lực cho sản xuất kinh doanh phát triển, tỡm cỏch thỏo gỡ nội lực, tận dụng khai
thỏc ngoại lực để phát triển kinh tế, khắc phục thủ tục hành chính rườm rà "phép vua
thua lệ làng". Cần xác định đúng và rừ chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm
của cả hệ thống hành chính Nhà nước. Nâng cao năng lực và phẩm chất của cán bộ
quản lý, cần tuyển chọn đội ngũ công chức Nhà nước có năng lực các có phẩm chất
đạo đức vỡ nú quyết định đến chất lượng bộ máy Nhà nước, vỡ vậy phải nhanh chúng
hoàn thiện quy chế, chuẩn mực tiờu chuẩn, chức danh cỏn bộ cụng chức theo hướng
chuyên nghiệp, hiện đại, đồng thời luôn luôn bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ
công chức, đồng thời trả lương xứng đáng để họ yên tâm công tác và tránh tỡnh trạng
tiờu cực.
Hoạt động tư pháp là nhằm bảo vệ nền móng pháp luật bảo vệ quyền sản xuất
kinh doanh của các chủ thể kinh tế theo pháp luật. Tư pháp Nhà nước phải là trọng tài
giải quyết tranh chấp, chống độc quyền, bảo vệ quyền sở hữu tài sản hợp pháp của các
chủ thể kinh tế, đảm bảo sự bỡnh đẳng trong các thành phần kinh tế, các chủ thể kinh
tế và của nhân dân lao động. Do vậy trong điều kiện nước ta hiện nay, cần thiết phải có
cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng và hoạt động của cơ quan tư pháp Nhà nước.
Thứ tư, hoàn thiện cơ chế dân chủ, thực hiện dân chủ hóa trong đời sống xó
hội.
Phải đảm bảo quyền dân chủ, phát huy đầy đủ vai trũ của toàn thể nhõn dõn,
đây là một yếu tố không thể thiếu được trong việc thực hiện CBXH. Đối với nước ta
hiện nay, thể chế dân chủ đang được từng bước xây dựng chưa đồng bộ và hoàn thiện.
Để đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân, cần phải hoàn thiện thể chế dân chủ XHCN
đồng thời thực hiện dân chủ trong tất cả các lĩnh vực đời sống xó hội. Giai đoạn trước
mắt cần triển khai tốt quy chế dân chủ ở cơ sở, thực hiện tốt phương châm dân biết,
dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Thiết chế phải quy định rừ những điều dân được biết,
được bàn, được làm, được kiểm tra, đồng thời phải quy định rừ trách nhiệm trước dân
và báo cáo công khai trước dân. Thiết chế phải quy định rừ phải tiếp dõn, giải đáp
những thắc mắc của nhân dân về cán bộ công chức Nhà nước, đồng thời phát huy mở
rộng các hỡnh thức để dân tự bàn, tự xây dựng, tuy nhiên là phải tuân theo hiến pháp
và pháp luật.
Phải tạo ra được một cơ chế mà cán bộ công chức phải sợ dân, dân là chủ, dân
làm chủ, tất cả là của dân, do dân và vỡ dõn, vỡ vậy cỏn bộ phải sợ dõn mỗi khi cú
việc làm sai trỏi, trỏch nhiệm của người cán bộ phải được quy định rừ ràng với một hệ
thống pháp luật nghiêm minh và phải bị trừng trị thích đáng.
Thứ năm, hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch xó hội và phỏp luật.
Trước hết, phải tập trung giải quyết việc làm, đây là phương hướng quan trọng
nhất mà Nhà nước và toàn thể nhân dân ra sức đầu tư phát triển, thực hiện tốt các
chương trỡnh kinh tế xó hội, khuyến khớch mọi thành phần kinh tế, mọi nhà đầu tư,
mọi cơ sở sản xuất kinh doanh mở mang ngành nghề, tạo ra nhiều việc làm cho người
lao động, mọi công dân đều được tự do hành nghề, thuê mướn nhân công theo pháp
luật, đồng thời thực hiện phân bố lại dân cư trên địa bàn có tính chất chiến lược về
kinh tế, an ninh - quốc phũng, mở rộng kinh tế đối ngoại và xuất khẩu lao động.
Thực hiện xóa đói giảm nghèo nhất là với các vùng căn cứ cách mạng, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số. Xây dựng quỹ xóa đói giảm nghèo bằng nhiều nguồn vốn
trong nước và ngoài nước, quản lý chặt chẽ, đầu tư đúng đối tượng và thực sự có hiệu
quả.
Pháp luật là công cụ của Nhà nước để quản lý xó hội trờn mọi lĩnh vực. Trong
nền kinh tế thị trường, các chủ thể kinh tế tự do cạnh tranh nhưng phải tuân theo hiến
pháp và pháp luật, nhất là về lĩnh vực kinh tế, hành lang pháp lý, hệ thống phỏp luật
càng rộng và chặt chẽ thỡ cụng bằng xó hội càng được đảm bảo giữa các chủ thể kinh
doanh và giữa các thành phần kinh tế, hạn chế được tiêu cực trong xó hội.
Pháp luật phải tạo ra được môi trường pháp lý ổn định cho hoạt động kinh tế
của các chủ thể kinh tế, tạo môi trường kinh doanh thật bỡnh đẳng, hấp dẫn, thuận lợi
cho các doanh nghiệp.
Nhà nước dùng pháp luật để điều chỉnh các quan hệ thị trường và chính bản
thân minh, tôn trọng quy luật khách quan, loại trù hiện tượng chủ quan, tùy tiện. Nhà
nước sử dụng phũng luật để khai thác tiềm năng kinh tế tạo điều kiện cho công bằng
và bỡnh đẳng xó hội.
Trong thời gian vừa qua, những tiêu cực trong nền kinh tế thị trường đó làm
cho bất cụng trong xó hội cú xu hướng tăng lên, hậu quả đó là do hệ thống luật pháp
chưa hoàn thiện, thiếu đồng bộ và chưa thực sự nghiêm minh. Hiện tượng luật nhiều
nhưng hiệu quả của luật lại ít dẫn đến tỡnh trạng cơ chế "xin-cho ", hiện tượng làm ăn
phi pháp, tham nhũng, buôn lậu tràn lan, nhỡn vụ việc tiờu cực bị phỏt hiện, xong tệ
nạn xó hội vẫn chưa thuyên giảm, những người làm luật lại chính là những người vi
phạm phỏp luật. Vỡ vậy, để phát huy vai trũ của NTCQ, đặc biệt là vai trũ của Nhà
nước trong việc thực hiện CBXH hiện nay là một yếu tố hết sức quan trọng đũi hỏi
phải hoàn thiện hệ thống luật pháp.
KẾT LUẬN
Đảng ta luôn khẳng định tất cả vỡ mục tiờu "Dân giàu, nước mạnh, xó hội
cụng bằng, dõn chủ, văn minh", " kết hợp tăng trưởng kinh tế với CBXH ngay trong
từng bước và trong suốt quỏ trỡnh phỏt triển" và ngay "trong từng chính sách phát
triển". Như vậy CBXH là một trong những cái đích quan trọng mà toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta đang ra sức phấn đấu để đạt tới mục tiêu đó.
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta đang xây dựng và từng bước hoàn thiện
nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xó hội
nhằm mục đích thực hiện CBXH. Tuy nhiên, kinh tế thị trường cũng bộc lộ những mặt
hạn chế, không lành mạnh vi phạm đến nguyên tắc thực hiện CBXH. Vỡ vậy để thực
hiện được mục tiêu đó, vai trũ của nhõn tố chủ quan rất quan trọng có ý nghĩa quyết
định. Vai trũ đó được thực hiện thông qua định hướng phát triển kinh tế, phân bổ
nguồn lực, đảm bảo CBXH, Tạo hành lang pháp lý, mụi trường ổn định, điều tiết phân
phối thu nhập, chế định và thực hiện chính sách xó hội.
Sau 20 năm thực hiện đổi mới, bước đầu đó đạt được những thành tựu quan
trọng về kinh tế - xó hội, CBXH từng bước được thực hiện, tuy nhiên bên cạnh những
thành tựu to lớn đó vẫn cũn những khiếm khuyết bất cập, chớnh sỏch phỏt triển kinh tế
thị trường cũn thiếu đồng bộ, cũn nhiều lỗ hổng trong quản lý kinh tế, TTKT tự phát
diễn ra nhiều nơi làm cho tỡnh trạng bất cụng, bất bỡnh đẳng trong xó hội ngày càng
gia tăng. Hiện tượng phân hóa giàu nghèo diễn ra mạnh mẽ, khoảng cách giàu nghèo
ngày một gia tăng, hiện tượng này là do nguyên nhân TTKT. Vỡ vậy, vai trũ nhân tố
chủ quan phải định hướng, lónh đạo quản lý, điều tiết và thực hiện tốt cơ chế thị
trường để cho mọi thành phần kinh tế không chạy đua TTKT một cách tự phát, không
nên theo đuổi lợi nhuận bằng mọi giá, tránh tỡnh trạng phõn hóa giàu nghèo quá mức
làm xuất hiện những tầng lớp có thu nhập quá cao dẫn đến chệch hướng XHCN.
Hiện tượng thất nghiệp cũn nhiều, dõn chủ bị vi phạm ở nhiều nơi, những bất
công phi lý cú chiều hướng ngày càng gia tăng, nguyên nhân do một số kẻ lợi dụng kẽ
hở trong quản lý kinh tế, trong chớnh sỏch và pháp luật để tham nhũng, buôn lậu, chốn
thuế, kiếm lợi bất chính và giàu lên một cách không chính đáng.
Những hiện tượng tiêu cực đó đang làm giảm đi vai trũ và hiệu lực của NTCQ,
làm thất thoát ngân sách của Nhà nước và tài sản của nhân dân, làm giảm vốn đầu tư
cho TTKT và vốn trợ cấp cho những người thuộc diện chính sách xó hội. Đây chính là
nguyên nhân cơ bản và chủ yếu của sự bất công, làm tăng thêm bức xúc xó hội.
Vỡ vậy, để thực hiện CBXH trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện
nay thỡ phải tăng cường phát huy vai trũ của nhõn tố chủ quan trờn cơ sở phương
hướng giải quyết CBXH. CBXH phải gắn với TTKT trong từng bước và trong từng
chính sách phát triển, phải gắn với bản sắc văn hóa dõn tộc, với dõn chủ và muốn cú
CBXH thực sự thỡ phải hoàn thiện hệ thống phỏp luật, tạo hành lang phỏp lý rộng rói
và thụng thoỏng, đồng thời phát huy vai trũ NTCQ trong giai đoạn mới nhằm tạo môi
trường thuận lợi cho phát triển kinh tế và thực hiện CBXH.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiền Anh (1997) "Vài suy nghĩ về tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội", Tạp
chí Cộng sản, (18), tr. 42-45,
2. Đỗ Trọng Bá, "Đảm bảo công bằng xó hội và việc xúa bỏ cỏc bất cụng", Lý luận
chớnh trị, (9), tr. 18.
3. Trần Bảo (1989), "Bàn về những điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan trong
xõy dựng chủ nghĩa xó hội"; Triết học, (4).
4. Phạm Tất Dong (2000), "Tăng trưởng kinh tế đi đôi với công bằng xó hội - một nội
dung của kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa", Quốc phũng toàn
dõn, (7), tr. 29-30.
5. Phạm Văn Dũng (2004), Thực hiện cụng bằng xó hội giữa cỏc dõn tộc trong giỏo
dục - đào tạo ở các tỉnh miền núi phía bắc nước ta hiện nay, Luận văn thạc
sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
6. Đảng bộ tỉnh Vĩnh Phúc (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Vĩnh
Phúc lần thứ XIV, Vĩnh Phúc.
7. Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI,
Nxb Sự thật, Hà Nội.
8. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VII, Nxb Sự thật, Hà Nội.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa
nhiệm kỳ khóa VII, (Lưu hành nội bộ), Hà Nội.
10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành
Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X,
Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
14. Hoàng Thị Điều: "Thực hiện công bằng xó hội gúp phần tăng cường khối đại đoàn
kết toàn dân", Nghiờn cứu lý luận, (7), tr.19.
15. Nguyễn Ngọc Hà (2002), "Nguyờn tắc phõn phối về mục tiờu cụng bằng xó hội ở
nước ta hiện nay", Triết học, (8), tr.13-17.
16. Lương Việt Hải (2004), "Công bằng xó hội trong kinh tế thị trường ở nước ta hiện
nay", Triết học, (4), tr. 5.
17. Phạm Hảo, Vừ Xuõn Tiến, Mai Đức Lộc (đồng chủ biên) (2000), Tăng trưởng
kinh tế và công bằng xó hội - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn ở một số
tỉnh miền Trung, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
18. Nguyễn Khắc Hiền (1994), "Kinh tế thị trường và công bằng xó hội", Tạp chí
Cộng sản, (2), tr. 34-38.
19. Nguyễn Đỡnh Hiền (1998), "Một số vấn đề tăng trưởng kinh tế và công bằng xó
hội ở nước ta", Nghiờn cứu lý luận, (3), tr. 11-13.
20. Vũ Hiền (1999), "Tăng trưởng kinh tế và nghịch lý của sự tăng trưởng", Thụng tin
lý luận, (12), tr. 7-11.
21. Hiến pháp nước Cộng hũa xó hội Việt Nam 1992 (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội.
22. Vừ Thị Hoa (2002), Nhà nước với việc thực hiện cụng bằng xó hội trong nền kinh tế
thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ,
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
23. Minh Hoài (2000) "Tăng trưởng kinh tế và giải quyết việc làm ở nước ta hiện
nay", Con số và sự kiện, (1+2), tr.27-30.
24. Trần Đỡnh Hoan (1996), "Phương hướng cơ bản giải quyết việc làm ở nước ta
hiện nay", Tạp chí cộng sản, (1).
25. Nguyễn Minh Hoàn (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh công bằng và bỡnh đẳng xó
hội", Triết học, (10).
26. Nguyễn Minh Hoàn, "Thực hiện cụng bằng xó hội trong điều kiện kinh tế thị
trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay", Triết học, (6), tr. 5.
27. Lờ Huy Hoàng (2001), "Xõy dựng chớnh sỏch xó hội tạo sự cụng bằng, bỡnh
đẳng trong việc phát huy nguồn lực sáng tạo của con người Việt Nam hiện
nay", Triết học, (9), tr. 5-8.
28. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (1995), Từ
điển bách khoa Việt Nam, Trung tâm biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam,
Hà Nội.
29. Nguyễn Tấn Hùng (1996), "Vấn đề công bằng và bỡnh đẳng trong xó hội",
Nghiờn cứu lý luận, (7), tr. 15.
30. Nguyễn Tấn Hùng (1999), "Giải quyết mâu thuẫn nhằm thực hiện tốt việc kết hợp
giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội ở nước ta", Triết học, (5), tr.
20.
31. Lê Hồng Khánh (2001), "Vấn đề thực hiện công bằng xó hội ở nước ta hiện nay",
Triết học, (2), tr. 26-29.
32. Lê Hồng Khánh (2003), "Vấn đề công bằng xó hội trong lĩnh vực chăm sóc sức
khỏe ở nước ta hiện nay", Triết học, (8), tr. 54-57.
33. V.I. Lênin (1981), Toàn tập, Tập 29, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
34. V.I. Lênin (1976), Toàn tập, Tập 33, Nxb Tiến bộ, Matxcơva.
35. Dương thị Liễu (1996), Tác động của điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan
đối với qua trỡnh xõy dựng nền kinh tế thị trường ở nước ta, Luận án phó
tiến sĩ; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
36. Lê Bộ Lĩnh (Chủ biên) (1998), Tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội ở một số
nước châu Á và Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
37. Hoàng Xuân Long (1996), "Một vài biện pháp hạn chế mâu thuẫn giữa tăng
trưởng kinh tế và công bằng xó hội", Lý luận chớnh trị, tháng, (7), tr.14-17.
38. Trương Gia Long, "Tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội trong xu thế hội
nhập hiện nay", Tạp chí Cộng sản, (24), tr. 32-36.
39. Trịnh Duy Luân và Bùi Thế Cường (2001), "Phân tầng xó hội và cụng bằng xó hội
ở nước ta hiện nay", Xó hội học, (2), tr.3-11.
40. Trần Thị Lý (2000), "Giải quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phúc lợi
xó hội ở nước ta", Kinh tế phát triển, (36), tr. 29-31.
41. C. Mác và Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
42. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
43. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
44. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 18, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
45. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
46. C. Mác và Ph.Ăngghen (1994), Toàn tập, Tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
47. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
48. C. Mác và Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 22, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
49. Hồ Chớ Minh về Cỏch mạng xó hội chủ nghĩa và xõy dựng chủ nghĩa xó hội
(1976), Nxb Sự thật, Hà Nội.
50. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
51. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
52. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
53. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 7, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
54. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
55. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
56. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
57. Phạm Ngọc Minh (2000), Vấn đề nhân tố chủ quan và nhân tố khách quan: Một
số lý luận và thực tiễn, Luận án tiến sĩ, Viện Triết học, (2006), Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
58. Vũ Viết Mỹ (2004), "Tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xó
hội trong sự nghiệp cụng nghiệp, hiện đại hóa", Lý luận chớnh trị, (12),
tr.30.
59. Bùi Hoài Nam (2004), "Tăng trưởng kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở nước ta giai
đoạn 1996-2004", Con số và sự kiện, (8), tr. 18-21.
60. Nguyễn Thị Nga (Chủ nhiệm đề tài), Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công
bằng xó hội ở Việt Nam thời kỳ đổi mới - vấn đề và giải pháp, Học viện
Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
61. Nguyễn Thị Nga (2006), "Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội ở
nước ta hiện nay những quan điểm cơ bản của Đảng", Triết học, (9), tr 3-8.
62. Hữu Ngọc, Dương Phú Hiệp, Lê Hữu Tầng (1997), Từ điển Triết học giản yếu,
Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội.
63. Dương Xuân Ngọc và Nguyễn Văn Nhớn (2002), "Vai trũ của Nhà nước trong
việc thực hiện công bằng xó hội ", Triết học, (7), tr. 34-39.
64. Trần Thảo Nguyên (2003), "Khái niệm công bằng trong triết học phương Tây hiện
đại và vấn đề công bằng xó hội trong "Lý thuyết về công bằng" của Giôn
Rols", Triết học, (6), tr.5.
65. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc 2005 (2006), Nxb Thống kê, Hà Nội.
66. Vũ Hữu Phê (2004) Phỏt huy vai trũ nhõn tố chủ quan trong việc tổ chức thực
hiện nghị quyết Đảng ở nước ta hiện nay (Qua thực tế tỉnh Hải Dương),
Luận văn thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
67. Nguyễn Xuân Phong (2003), Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và công bằng xó
hội trong giai đoạn hiện nay ở nước ta (Qua thực tế tỉnh Quảng trị), Luận văn
thạc sĩ; Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
68. Vũ Ngọc Phùng (Chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế, công bằng xó hội và vấn đề
xóa đói giảm nghèo ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
69. Trịnh Huy Quách (1996), "Bàn về công bằng trong thu nhập và ảnh hưởng của nó
đến tăng trưởng kinh tế", Những vấn đề kinh tế thế giới, (4).
70. Nguyễn Trần Quế (1997), "Tăng trưởng kinh tế và công bằng xó hội ở Việt Nam",
Những vấn đề kinh tế thế giới, (6), tr. 19-24.
71. Nguyễn Trung Quế (2003), "Xóa đói giảm nghèo ở nông thôn", Công tác tư tưởng
văn hóa, (2).
72. Lê Văn Sang và Kim Ngọc (Chủ biên) (1999), Tăng trưởng kinh tế và công bằng
xó hội ở Nhật Bản giai đoạn "thần kỳ" và Việt Nam thời kỳ "đổi mới"; Nxb
Chính trị quốc gia, Hà Nội.
73. Sở Lao động Thương bỡnh và xó hội Vĩnh Phỳc (2005), Tổng hợp kết quả thực hiện
chương trỡnh qốc gia xúa đói giảm nghèo, việc làm giai đoạn 2001 - 2005, Vĩnh
Phúc.
74. Olivier de Solages (1996), Những thành công và thất vọng về phát triển trong thế giới
thứ ba, Viện Nghiờn cứu quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội.
75. Lương Sơn, "Công bằng xó hội trong nền kinh tế thị trường", Tạp chí Cộng sản,
(11), tr. 16-19.
76. Nguyễn Văn Tài (2004), "Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người và phát huy nhân
tố con người", Triết học, (11).
77. Lê Hữu Tầng (1993), "Phân hóa giàu nghèo xét từ góc độ công bằng và bỡnh đẳng
xó hội", Triết học, (4), tr.54-58.
78. Lê Hữu Tầng (1994), "Tư tưởng của Mác về công bằng và bỡnh đẳng trong chủ
nghĩa xó hội", Triết học, (2), tr.27-31.
79. Lê Hữu Tầng (1997), Về động lực của sự phát triển kinh tế - xó hội; Nxb Khoa học xó
hội; Hà Nội.
80. Lê Hữu Tầng, "Về cụng bằng xó hội", Tạp chí Cộng sản, (10), tr. 33-38.
81. Bùi Đỡnh Thanh, "Cụng bằng xó hội và sự nghiệp cụng nghiệp hóa, hiện đại hóa",
Tạp chí Cộng sản, (18), tr. 6-12.
82. Hoàng Thị Thành (Chủ nhiệm đề tài) (1998), Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh
tế và cụng bằng xó hội trong quỏ trỡnh chuyển sang cơ chế thị trường ở
nước ta, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh.
83. Ngô Quang Thành (2000), "Các định tố của bất bỡnh đẳng về thu nhập và chiến
lược tăng trưởng kinh tế trong công bằng xó hội cho Việt Nam", Nghiên cứu
kinh tế, (8, tr 3-10.
84. Trần Thành (2006), "Vai trũ của Nhà nước trong việc kết hợp tăng trưởng kinh tế
với cụng bằng xó hội ở nước ta hiện nay", Triết học, (2) tr. 3-9.
85. Trần Văn Thọ và Hitômi Asano (1999), "Phát triển kinh tế và công bằng xó hội
đánh giá thành quả đổi mới và suy nghĩ về chiến lược phát triển của Việt
Nam", Sinh hoạt lý luận, (1), tr. 34-41.
86. Thủ tướng Chính phủ (2003), Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói
giảm nghèo, Hà Nội.
87. Lưu Đạt Thuyết (2004), "Giải quyết một số vấn đề xó hội trong quỏ trỡnh phỏt
triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa ở nước ta", Lý luận
chớnh trị, (11), tr. 45.
88. Tổng cục Thống kê (2001), Niên giám thống kê, Hà Nội.
89. Từ điển Triết học (1976), Nxb Sự thật, Hà Nội.
90. Từ điển Triết học giản yếu (1987), Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà
Nội.
91. Vũ Anh Tuấn (2006), Vai trũ của phỏp luật trong việc đảm bảo công bằng xó hội
ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí
Minh.
92. Nguyễn Đỡnh Tựng (2004), "Nâng cao vai trũ ngõn sỏch nhà nước trong việc xóa
đói giảm nghèo thực hiện công bằng xó hội", Kinh tế và phát triển, (8), tr. 9-
11.
93. A.K.Uleđốp (1980), Những quy luật xó hội học, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội.
94. Nguyễn Hữu Vui (Chủ biên) (2001), Lịch sử triết học; Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
95.
96.
97. mục lục
98.
Trang
Mở đầu 1
Ch-¬ng 1: công bằng xã hội và vai trò nhân tố chủ quan đối với
việc thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay
6
1.1. Quan niệm về công bằng xã hội 6
1.2. Nhân tố chủ quan và vai trò của nó đối với việc thực hiện công 33
bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
Ch-¬ng 2: vai trò nhân tố chủ quan trong việc thực hiện công
bằng xã hội ở nước ta hiện nay - thực trạng,
phương hướng và giải pháp (qua thực tế vĩnh
phúc)
53
2.1. Thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong việc thực
hiện ở nước ta hiện nay (qua thực tế Vĩnh Phúc)
53
2.2. Một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trò
nhân tố chủ quan với việc thực hiện công bằng xã hội ở nước ta
hiện nay (qua thực tế Vĩnh Phúc)
74
Kết luận 87
danh mục tài liệu tham khảo 89
99.
100. Danh mục các bảng
101.
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1 Kết quả xóa đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc (2001 - 2005) 56
2.2 Nguồn vốn huy động cho xóa đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc giai
đoạn (2001 - 2005)
57
2.3 Cơ sở y tế trên địa bàn Vĩnh Phúc năm 2005 (theo huyện, thị xã) 59
2.4 Cán bộ ngành y tế trên địa bàn (phân theo huyện - thị xã do địa
phương quản lý)
59
2.5 Cán bộ ngành dược trên địa bàn năm 2005 phân theo huyện, thị
(do địa phương quản lý)
60
2.6 Thực trạng y tế các xã, phường, thị trấn (tính đến 31/12/2005) 61
2.7 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu về y tế địa phương 62
2.8 Một số kết quả hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh
Phúc (giai đoạn 2001 - 2005)
62
2.9 Một số vụ án hình sự cơ bản ở Vĩnh Phúc (2004 - 2005) 63
mục lục
Trang
Mở đầu 1
Ch-¬ng 1: công bằng xã hội và vai trò nhân tố chủ quan đối với
việc thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta
hiện nay
6
1.1. Quan niệm về công bằng xã hội 6
1.2. Nhân tố chủ quan và vai trò của nó đối với việc thực hiện công
bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
33
Ch-¬ng 2: vai trò nhân tố chủ quan trong việc thực hiện công
bằng xã hội ở nước ta hiện nay - thực trạng,
phương hướng và giải pháp (qua thực tế vĩnh
53
phúc)
2.1. Thực trạng việc phát huy vai trò nhân tố chủ quan trong việc thực
hiện ở nước ta hiện nay (qua thực tế Vĩnh Phúc)
53
2.2. Một số phương hướng và giải pháp chủ yếu nhằm phát huy vai trß
nh©n tè chñ quan víi viÖc thùc hiÖn c«ng b»ng x· héi ë n-íc ta
hiÖn nay (qua thực tế Vĩnh Phúc)
74
Kết luận 87
danh mục tài liệu tham khảo 89
Danh mục các bảng
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
2.1 Kết quả xóa đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc (2001 - 2005) 56
2.2 Nguồn vốn huy động cho xóa đói giảm nghèo ở Vĩnh Phúc giai
đoạn (2001 - 2005)
57
2.3 Cơ sở y tế trên địa bàn Vĩnh Phúc năm 2005 (theo huyện, thị xã) 59
2.4 Cán bộ ngành y tế trên địa bàn (phân theo huyện - thị xã do địa
phương quản lý)
59
2.5 Cán bộ ngành dược trên địa bàn năm 2005 phân theo huyện, thị
(do địa phương quản lý)
60
2.6 Thực trạng y tế các xã, phường, thị trấn (tính đến 31/12/2005) 61
2.7 Kết quả thực hiện một số chỉ tiêu chủ yếu về y tế địa phương 62
2.8 Một số kết quả hoạt động thanh tra kinh tế - xã hội của tỉnh Vĩnh
Phúc (giai đoạn 2001 - 2005)
62
2.9 Một số vụ án hình sự cơ bản ở Vĩnh Phúc (2004 - 2005) 63
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Nhân tố chủ quan với việc thực hiện công bằng xã hội trong điều kiện kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.pdf