Đối với người chăn nuôi:
- Cơcấu chi phí chăn nuôi hợp lí nhằm làm giảm chi phí, góp phần tăng
thu nhập.
- Cần học tập kỹthuật chăn nuôi qua lớp tập huấn, hội thảo nông dân,
truyền thanh, truyền hình, .nhằm tăng hiệu quảsản xuất chăn nuôi.
- Nắm bắt đầy đủthông tin vềthịtrường trên các phương tiện truyền
thông và từcác hộchăn nuôi quen, chủ động tìm kiếm kênh tiêu thụ đểhạn chế
tình trạng ép giá của thương lái, giảm thiểu thiệt hại trong chăn nuôi.
* Đối với Nhà nước:
+ Nhà nước cần hỗtrợcon giống tốt, con giống sạch bệnh có khảnăng
chống chịu với nhiều dịch bệnh, cho năng suất cao, sản phẩm đạt chất lượng cho
bà con chăn nuôi.
+ Mởlớp tập huấn kỹthuật theo định kì giúp người chăn nuôi học hỏi
thêm vềkỹthuật chăn nuôi, vềtình hình con giống và đặc biệt là cách đối phó
với các loại bệnh mới xuất hiện
+ Nhà nước cần tổchức, xây dựng và quản lí mạng lưới thú y rộng khắp
và sâu sát tình hình chăn nuôi ở địa phương. Nhằm hỗtrợngười dân kịp thời khi
có dịch bệnh xảy ra.
+ Thường xuyên tổchức các đợt tiêm phòng định kỳ, miễn phí hay hỗtrợ
một phần nhằm kiểm soát chặt chẽtình hình dịch bệnh đểtránh tổn thất cho
người chăn nuôi.
+ Nâng cao công tác kiểm dịch đểgóp phần ổn định tâm lý người tiêu
dùng đối với sản phẩm trứng và thịt vịt (sau dịch cúm gia cầm).
101 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4738 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và các tỷ số tài chính thì
có thể kết luận rằng nuôi vịt theo hình thức con giống hậu bị mang lại hiệu quả
kinh tế cho hộ chăn nuôi.
4.4.3. so sánh hiệu quả kinh tế nuôi vịt lấy trứng theo hình thức con giống
nhỏ và con giống hậu bị
Bảng 32: SO SÁNH HIỆU QUẢ KINH TẾ KHI NUÔI VỊT THEO HÌNH
THỨC CON GIỐNG NHỎ VÀ GIỐNG HẬU BỊ
ĐVT: đồng/trứng
CHỈ TIÊU CON GIỐNG NHỎ GIỐNG HẬU Bị
Tổng chi phí 522,50 610,75
Thu nhập 769,44 737,73
Lợi nhuận 568,80 505,92
Tỷ suất lợi nhuận (%) 73,92 68,58
(Nguồn: số liệu điều tra 2007)
Qua bảng trên ta thấy được nuôi vịt ở cả hai hình thức con giống nhỏ và
hình thức con giống hậu bị đều mang lại hiệu quả kinh tế cho người chăn nuôi.
Tuy nhiên, ta thấy hiệu quả chăn nuôi vịt theo hình thức con giống nhỏ và con
giống hậu bị có sự khác biệt về thời gian chăm sóc, về chi phí thức ăn, nhất là chi
phí con giống và các yếu tố chi phí khác có liên quan nên tổng chi phí/trứng của
hình thức giống vịt hậu bị cao hơn giống vịt nhỏ. Những hộ chăn nuôi theo hình
thức con giống nhỏ có mức thu nhập cao hơn là 31,71 (đồng/trứng).
Như đã phân tích ở trên, các hộ chăn nuôi ở cả hai hình thức đều có lãi. Ở
hình thức con giống nhỏ có tỷ suất lợi nhuận là 73,92% còn giống hậu bị là
68,58%. Như vậy hình thức con giống nhỏ có tỷ suất lợi nhuận cao hơn hình thức
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 59
giống hậu bị là 5,34%. Như vậy nuôi vịt theo hình thức con giống nhỏ có hiệu
quả hơn theo hình thức giống hậu bị.
Qua thực tế chúng ta thấy được, ngoài lợi nhuận do nuôi vịt mang lại,
chăn nuôi vịt theo hình thức chạy đồng của các hộ chăn nuôi còn ảnh hưởng lớn
đến tình hình kinh tế xã hội. Việc phát triển đàn vịt không chỉ có ý nghĩa quan
trọng trong việc cung cấp thực phẩm hàng ngày mà còn góp phần giải quyết việc
làm cho lao động nhàn rỗi, giảm tỷ lệ thất nghiệp và các tệ nạn xã hội ở địa
phương, hạn chế nạn đổ xô ra các thành phố lớn tìm việc, giúp người dân gắn bó
làm giàu tại địa phương mình.
Bên cạnh đó việc tận dụng nguồn thức ăn sẵn có từ đồng ruộng, ao hồ,
sông rạch thì gia cầm nói chung và vịt lấy trứng nói riêng đã đem lại một hiệu
quả hết sức thiết thực. Đó là việc đàn vịt đóng vai trò như thiên địch trong việc
bảo vệ mùa màng tiêu diệt sâu rầy mà đặc biệt là góp phần ngăn chặn sự tàn phá
tai hại của ốc bưu vàng. Do đó việc chăn nuôi vịt lấy trứng cần phải có sự quan
tâm của Nhà nước và chính quyền địa phương, các tổ chức tín dụng để hỗ trợ
thêm vốn, kỹ thuật và đảm bảo có sản phẩm trứng gia cầm sạch với đầu ra ổn
định để góp phần nâng cao thu nhập cho người chăn nuôi địa phương.
4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN THU NHẬP CỦA
HỘ NUÔI VỊT
Lợi nhuận của việc chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ảnh hưởng bởi nhiều yếu
tố khác nhau. Do một số giới hạn phương trình hồi quy chỉ đề cập đến một số
nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến lợi nhuận như sau:
Trước tiên ta gọi:
Y: Lợi nhuận trên 1 trứng vịt
X1: Chi phí giống (CPG) (đồng/trứng)
X2 : Chi phí thức ăn (CPTA) (đồng/trứng)
X3: Chi phí thú y (CPTHUY) (đồng/trứng)
X4: Chi phí chuồng trại (CPCH) (đồng/trứng)
X5: Chi phí vận chuyển (CPVCH) (đồng/trứng)
X6: Chi phí lãi vay (CPLV) (đồng/trứng)
X7: Chi phí lao động thuê (CPLDT) (đồng/trứng)
X8: Chi phí công lao động nhà (CPLDN) (đồng/trứng)
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 60
Ta có phương trình hồi quy nhiều chiều thể hiện mối quan hệ giữa biến
phụ thuộc và các biến độc lập.
Phương trình hàm hồi quy tuyến tính:
Y = αo + α1X1 + α2X2 + α3X3 + α4X4 + α5X5 + α6X6 + α7X7 + α8X8
Y = αo + α1CPG + α2CPTA +α3 CPTHUY + α4CPCH + α5CPVCH
+ α6CPLV + α7CPLDT + α8CPLDN + α9CPK (1)
Kết quả xử lý các nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng với mức ý nghĩa 1%.
BẢNG 33: TÓM TẮT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH MÔ HÌNH HỒI QUY
HỆ SỐ HỒI
QUY (R)
HỆ SỐ XÁC
ĐỊNH (R2)
R2 HIỆU
CHỈNH
ĐỘ LỆCH CHUẨN
SỐ TRUNG BÌNH
0,993a 0,987 0,983 47,193
Chú thích:
a Predictors (Constant), chi phí lao động nhà/trứng, chi phí lao
đồng/trứng, chi phí giống/trứng, chi phí lãi vay/trứng, chi phí thú y/trứng, chi phí
vận chuyển/trứng, chi phí thức ăn/trứng, chi phí chuồng trại/trứng.
ANOVAb
MÔ HÌNH
TỔNG BÌNH
PHƯƠNG
ĐỘ TỰ
DO (df)
MEAN
SQUARE
F SIG
Nguồn biến động
Sai số dư
Tổng
4.152.245,206
44.678,834
4.207.924,039
8
25
33
519.030,651
2.227,153
233,047 0,000a
Chú thích:
a. Predictors (Constant), chi phí lao động nhà/trứng, chi phí lao
động/trứng, chi phí giống/trứng, chi phí lãi vay/trứng, chi phí thú y/trứng, chi phí
vận chuyển/trứng, chi phí thức ăn/trứng, chi phí chuồng trại/trứng.
b. Dependent Variable: thu nhập/trứng
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 61
Bảng 34: KẾT QUẢ CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN LỢI NHUẬN
RÒNG CỦA HỘ CHĂN NUÔI
BIẾN HỆ SỐ HỒI QUY (α)
P -VALUE
- Hệ số chặn
- Chi phí con giống
- Chi phí thức ăn
- Chi phí thú y
- Chi phí chuồng trại
- Chi phí vận chuyển
- Chi phí lãi vay
- Chi phí lao động thuê
- Chi phí lao động nhà
1.081,092***
-0,704***
-1,027***
-1,652NS
-2,052NS
-0,124NS
-0,914NS
-1,288***
-1,070***
0,000
0,000
0,000
0,245
0,658
0,969
0,349
0,003
0,000
Chú thích:
*: Có ý nghĩa từ 5% - 10%. **: Có ý nghĩa từ 1% - 5%
***: Có ý nghĩa đến 1% NS: Không có ý nghĩa
Căn cứ vào kết quả phân tích mô hình hồi quy, ta thấy hệ số xác định R2
dùng để đo sự biến động của biến phụ thuộc Y. Theo bảng trên ta thấy hệ số xác
định của mô hình này là R2 = 0,987 nói lên rằng 98,7% sự thay đổi của lợi nhuận
do tác động của các yếu tố được nêu trên, còn 1,3% do tác động của các yếu tố
không được xét đến trong mô hình.
Giá trị Sig.F dùng để đo mức ý nghĩa α = 1% nhằm kiểm định giả thuyết
của mô hình hồi quy tổng thể. Giả thuyết đặt ra trong trường hợp này là:
H0: αi = 0 (1)
H1: αi ≠ 0 (2)
(1) Các yếu tố đưa ra trong phương trình hồi quy tổng quát được phân tích
không ảnh hưởng đến lợi nhuận ròng.
(2) Có ít nhất một yếu tố trong phương trình hồi quy tổng quát thay đổi
làm lợi nhuận ròng thay đổi.
Kiểm định ở mức ý nghĩa α =1% ta thấy mô hình thật sự có nghĩa ở mức
ý nghĩa này. Như vậy lợi nhuận ròng trong phương trình hồi quy tương quan phụ
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 62
thuộc vào 4 yếu tố X1, X2, X7, X8 là chi phí con giống, chi phí thức ăn, chi phí lao
động thuê và chi phí lao động nhà; còn các yếu tố X3, X4, X5, X6, chi phí thú y, chi
phí chuồng trại, chi phí vận chuyển, chi phí lãi vay không có ý nghĩa ở mức 1%.
Ta có phương trình dự báo tổng quát sau:
Y = αo - α1CPG1- α2CPTA - α7CPLDT - α8CPLDN
Thay các các hệ số vào phương trình (1) sau khi đã trừ các biến số không tồn tại.
Y = 1.081,092 – 0,704CPG – 1,027CPTA – 1,288CPLDT – 1,070CPLDN
* Giải thích các hệ số:
Chi phí con giống:
+ Với mức ý nghĩa α = 1% (Sig.F = 0,000), khi tăng chi phí con giống
tăng lên 1 đồng/trứng và giữ cố định các yếu tố có ảnh hưởng khác thì làm giảm
lợi nhuận là 0,704 đồng/trứng. Điều này có ý nghĩa chi phí thức ăn tác động rất
lớn đến lợi nhuận ròng của hộ chăn nuôi, giảm được chi phí con giống bao nhiêu
sẽ làm cho lợi nhuận ròng tăng lên đúng gần bằng khoản đó.
Chi phí thức ăn
Với mức ý nghĩa α = 1% (Sig.F = 0,000). khi cố định các yếu tố có ảnh
hưởng trong phương trình tổng quát và tăng chi phí thức ăn lên 1 đồng/trứng thì
sẽ làm giảm lợi nhuận ròng 1,027 đồng/trứng. Điều này có ý nghĩa chi phí thức
ăn tác động rất lớn đến lợi nhuận ròng của hộ, tiết kiệm được chi phí thức bao
nhiêu sẽ làm cho lợi nhuận ròng tăng lên đúng gần bằng khoản tiết kiệm đó.
Chi phí thú y:
Với Sig.F = 24,5% lớn hơn rất nhiều so với mưc ý nghĩa α = 1%, cho
thấy chi phí thuốc thú y không ảnh hưởng đến mô hình hồi quy.
Chi phí chuồng trại:
Với Sig.F = 65,8% lớn hơn rất nhiều so với mưc ý nghĩa α = 1%, cho
thấy chi phí chuồng trại không ảnh hưởng đến mô hình hồi quy.
Chi phí vận chuyển:
Với Sig.F = 96,8% lớn hơn rất nhiều so với mưc ý nghĩa α = 1%, cho
thấy chi phí chuồng trại không ảnh hưởng đến mô hình hồi quy.
Chi phí lao động thuê:
Với α = 1% (Sig. = 0,003), khi tăng chi phí nhân công lên 1 đồng/trứng và
cố định các yếu tố còn lại trong phương trình hồi quy thì sẽ làm giảm lợi nhuận đi
1,288 đồng/trứng. Có nghĩa là hộ chăn nuôi cần sử dụng lao động thuê trong quá
trình chăn thả vịt phải thật sự phù hợp với quy mô đàn và tính chất công việc.
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 63
Chi phí lao động nhà:
Với α = 1% (Sig. = 0,000), khi cố định các yếu tố có ảnh hưởng trong
phương trình tổng quát và bỏ thêm 1 đồng chi phí công lao động nhà/trứng sẽ
làm giảm lợi nhuận 1,070 đồng/trứng.
4.6. CƠ CẤU THU NHẬP CỦA HỘ CHĂN NUÔI
4.6.1. Thông tin về thu nhập của hộ chăn nuôi
Bảng 35: THÔNG TIN THU NHÂP CƠ BẢN CỦA HỘ CHĂN NUÔI
KHOẢN MỤC SỐ MẪU TỶ TRỌNG (%)
Thu nhập từ nuôi vịt (100% thu nhập) 14 40
Thu từ kết hợp nhiều nguồn (nguồn vịt,
làm ruộng, làm mướn, buôn bán…)
21 60
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2007)
Qua kết quả điều tra ta thấy rằng cơ cấu thu nhập của hộ chăn nuôi là
không giống nhau. Theo bảng trên thì có 14 hộ chiếm 40% trong tổng số hộ được
điều tra là toàn bộ thu nhập có được do hoạt động nuôi vịt. Còn lại thu nhập có
được là do kết hơp từ nhiều nguồn chiếm 60% trong tổng số mẫu điều tra. Những
hộ có thu nhập 100% từ nuôi vịt thì họ thường nuôi với số lượng lớn, họ là dân
nuôi vịt chuyên nghiệp, không có ruộng đất, thường xuyên đem vịt chạy đồng ở
nhiều nơi nên lao động nhà là chính, ít khi mướn thêm lao động làm thuê. Bên
cạnh đó những hộ có thu hập từ nhiều nguồn kết hợp cũng rất đa dạng, ngoài
canh tác lúa họ còn kiếm thêm thu nhập từ nuôi vịt (thường nuôi với số lượng
200 con - 500 con). Đồng thời nhiều hộ còn làm thêm nghề buôn bán, làm thuê,
làm mướn để tạo ra thu nhập phụ giúp gia đình.
BẢNG 36: TÌNH HÌNH THU THẬP CỦA HỘ CHĂN NUÔI
CÁC CHỈ TIÊU BÌNH QUÂN CHUNG (ĐỒNG) TỶ LỆ (%)
Thu thập từ ruộng 10.458.571,43 25,67
Thu thập từ vườn 788.571,43 1,94
Thu thập từ nuôi vịt 28.871.428,57 70,86
Thu thập từ nuôi heo 628.571,43 1,54
Thu thập từ nguồn khác 0,00 0,00
Tổng thu 40.747.142,86 100,00
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2007)
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 64
Với ưu thế được thiên nhiên ưu đãi về nguồn nước ngọt, Phụng Hiệp rất
thuận lợi cho việc trồng trọt, thế mạnh của vùng là cây lúa và cây mía…. Trong đó
nguồn thu từ trồng trọt bao gồm ruộng, vườn chiếm 27,61% (từ làm ruộng chiếm
25,67% và thu từ vườn chiếm 1,94%), cả 2 nguồn thu này chiếm tỷ lệ chưa cao
trong tổng thu nhập kinh tế hộ. Nguyên nhân mà tỷ trọng thu nhập từ trồng trọt thấp
hơn chăn nuôi là do đa phần số hộ được phỏng vấn đều làm nghề chăn nuôi là chính,
và có sự chọn lọc địa bàn phỏng vấn ở các xã có đàn vịt nhiều nhất trong toàn huyện
4.6.2. Về diện tích đất canh tác của hộ chăn nuôi
Bảng 37: DIỆN TÍCH ĐẤT CANH TÁC CỦA HỘ
DIỆN TÍCH ĐẤT SỐ MẪU TỶ LỆ (%)
Không có đất 14 40,00
Dưới 2 ha 20 57,14
Trên 2 ha 1 2,86
(Nguồn: số liệu điều tra năm 2007)
Xét về diện tích đất canh tác, đa phần các hộ chăn nuôi vịt có diện tích đất
canh tác ít (dưới 2 ha) chiếm 57,14%, bên cạnh đó thì có 40% hộ chăn nuôi
không có đất để canh tác cộng thêm đa số các hộ này thuộc diện nghèo bên cạnh
đó trình độ học vấn lại không cao, nên họ chọn chăn nuôi vịt vì theo quan niệm
của bà con cho rằng vịt dễ nuôi, ít tốn chi phí và có thể bán trứng trong vòng vài
ngày để có thu thập ngay trang trải cho nhu cầu cuộc sống. Phần còn lại chiếm
2,86% hộ chăn nuôi là có diện tích đất canh tác trên 2 ha. Những hộ này thì ngoài
thu nhập từ ruộng vườn họ nuôi vịt với mục đích vừa kiếm thêm thu nhập, vừa
tận dụng thức ăn sẵn có cũng như thức ăn rơi vãi sau thu hoạch từ đồng ruộng
của họ, trong đó điều quan trọng hơn là họ còn vị mục đích giải quyết lao động
lúc nông nhàn.
4.6.3. Sự chuyển dịch cơ cấu thu nhập của hộ nuôi vịt đẻ chạy đồng do ảnh
hưởng của cúm gia cầm
Cúm gia cầm thường xuyên bùng phát đã đem lại những ảnh hưởng
nghiêm trọng đối với những hộ chăn nuôi gia cầm nói chung đặc biệt là những hộ
nuôi vịt đẻ chạy đồng. Một số đàn gia cầm bị nhiễm cúm ở một số nơi phải đem
đi tiêu hủy, việc chăn nuôi của một số nông hộ bị thiệt hại nặng, nguồn vốn bỏ ra
để chăn nuôi không thể thu hồi trong đó đa phần là nguồn vốn các hộ chăn nuôi
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 65
đi vay, nhiều nông hộ phải lâm nợ. Trước tình hình đó thì việc chuyển đổi ngành
nghề sang hướng khác để tạo ra nguồn thu nhập tạm thời nuôi sống gia đình và
trang trải nợ là điều tất yếu.
Bên cạnh đó thì những hộ có đàn gia cầm sạch cũng phải chịu ảnh hưởng.
Đó là việc giá bán trứng bị giảm sút khi có cúm, việc khó khăn khi chuyển đồng
khi dịch xảy ra.
4.6.3.1. Đối với những hộ có 100% thu nhập từ nuôi vịt đẻ chạy đồng
- Đây là những hộ phụ thuộc hoàn toàn vào thu nhập từ nuôi vịt đẻ chạy
đồng mang lại. Một khi đàn vịt đang nuôi bị nhiễm cúm thì gia đình không còn
nguồn thu nào khác, lâm vào cảnh khó khăn. Thêm vào đó, hầu hết các hộ chăn
nuôi đều không có đất canh tác, trình độ văn hóa không cao, nguồn vốn hiện có
đã bỏ hết vào việc nuôi vịt. Để cải thiện tình hình trước mắt nhiều hộ đã chuyển
sang làm thuê, làm mướn, mượn tiền để tổ chức buôn bán nhỏ. Khoản trợ cấp
nhận được từ phía nhà nước dùng để trang trải các khoản nợ trong vụ nuôi cũ.
Qua kết quả điều tra có 60% các hộ chăn nuôi theo kiểu này đều có đàn vịt
không bị nhiễm cúm, nên hầu như không có sự chuyển dịch cơ cấu ngành ở đây.
4.6.3.2. Đối với những hộ ngoài thu nhập từ nuôi vịt đẻ chạy đồng còn
có thu nhập từ nguồn khác
- Theo kết quả điều tra, 40% hộ chăn nuôi theo kiểu này đều có đàn vịt
không bị nhiễm cúm do được tiêm phòng cẩn thận. Mặc dù vậy, 10% trong tổng
số các hộ chăn nuôi đã có ý định không tiếp tục nuôi vịt đẻ chạy đồng mà chuyển
sang làm ruộng. Theo ý kiến của 10% hộ chăn nuôi này cho rằng việc chăn nuôi
vịt đẻ chạy đồng là công việc cực nhọc, thu nhập còn lại sau mỗi vụ nuôi thường
không cao. Hơn nữa dịch cúm gia cầm thường xuyên tái bùng phát luôn gây tâm lý
hoang mang cho người chăn nuôi cũng như người tiêu dùng sản phẩm. Điều đó
ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của hộ chăn nuôi. Nhưng nhìn chung số lượng này
không lớn nguyên nhân quyết định là họ không chủ động phân bố được thời gian
cũng như lao động giữa canh tác lúa và nuôi vịt, một phần khác là do độ tuổi khá
cao không chịu được cực nhọc trong quá trình chăn thả nên họ rút khỏi ngành.
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 66
CHƯƠNG 5
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI
VỊT ĐẺ CHẠY ĐỒNG Ở PHỤNG HIỆP – HẬU GIANG
Khi lựa chọn đầu tư vào một loại hình chăn nuôi thì người nuôi luôn mong
muốn đạt được hiệu quả cao, nhận được nhiều lợi ích hay nguồn thu nhập nhất
định. Nhưng để đạt được hiệu quả trong chăn nuôi, cần phải nhận biêt rõ những
nhân tố ảnh hưởng đến nó. Hiệu quả từ chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng được thể hiện
qua khoản thu nhập mà hộ nuôi nhận được khi tiêu thụ sản phẩm. Vì vậy, cần
nghiên cứu phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập từ chăn nuôi vịt để
từ đó đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả đó. Qua quá trình phân tích tình hình
thực tế, ta đưa ra một số giải pháp sau:
5.1. VỀ GIỐNG
Con giống là yếu tố đầu tiên quyết định sản lượng trứng trong quá trình
nuôi và giá trị thu được sau khi khai thác trứng. Ba yếu tố tỷ lệ đẻ, tỷ lệ sống, số
ngày vịt đẻ trong năm phụ thuộc rất lớn vào chất lượng con giống do vậy cần có
sự lựa chọn con giống kỹ càng.
Để phát huy những đặc tính tốt có sẵn của những giống vịt trong nước
hiện có và tiếp thu những thành tựu tiến bộ di truyền về giống vịt của các nước
trên thế giới, công tác giống vịt ở nước ta trong những năm tới cần có những
công việc làm sau đây:
- Sử dụng một số các giống cao sản nhập nội như vịt thịt Anh Đào, vịt
trứng Khaki Campbell…nuôi thích nghi và nhân thuần với môi trường nội địa để
đó chúng ta có thể tạo ra những tổ hợp lai kinh tế từ giống địa phương (vịt Tàu,
Cỏ) và giống nhập nội, tạo ra con giống mới đạt năng suất, chất lượng tố hơn,
phù hợp với điều kiện chăn nuôi và phát triển kinh tế của nước ta.
Con giống là vịt con thường được mua các lò ấp tại địa phương. Những
nơi này cần phải có sự chọn lọc ngay từ đầu những quả trứng tốt, đủ tiêu chuẩn
đem vào ấp, để có thể nâng cao chất lượng con giống, nâng cao khả năng chống
chịu bệnh của vịt con và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất.
Trong quá trình nuôi, người nuôi có thể tuyển lựa vịt mạnh có chất lượng
tốt nhất chuyển sang khai thác lấy trứng. Đối với hộ chọn nuôi con giống từ lúc
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 67
nhỏ, thì vịt mái đẻ đưa vào sản xuất phải được lựa chọn kĩ lưỡng từ đàn vịt giống,
dựa vào ngoại hình và sinh trưởng phát dục từ lúc nó bắt đầu đẻ. Bên cạnh đó,
cần chú ý thải loại những vịt đẻ kém để đàn vịt được đồng đều về trọng lượng,
sức đẻ trứng, sức chống chịu với môi trường. Con giống được nuôi từ nhỏ tuy
mức đầu tư về thức ăn cao và mất một thời gian khá dài mới thu được sản phẩm
(trứng) nhưng nó phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ chăn nuôi ít vốn.
- Con giống là vịt gần đến ngày cho trứng cần có sự thăm dò và đánh giá
đúng chất lượng vịt mẹ từ chủ nuôi trước về tỉ lệ cho trứng, khả năng chống chịu
bệnh, chất lượng trứng để đưa về sản xuất cho hiệu quả cao, hạn chế rủi ro đến
mức thấp nhất. Đồng thời việc tìm hiểu về giá cả con giống giữa các hộ chăn
nuôi cũng là yếu tố quan trọng để tiết kiệm được chi phí chăn nuôi ban đầu. Hình
thức chăn nuôi theo kiểu mua con giống lớn người chăn nuôi phải bỏ ra nguồn
vốn ban đầu khá lớn để mua con giống. Vì vậy người chăn nuôi, nên tìm hiểu và
chọn lọc điểm cung cấp giống có chất lượng, uy tín để hạn chế thiệt hại trong quá
trình chăn nuôi và có được hiệu quả kinh tế cao từ con giống mua về.
5.2. VỀ THỨC ĂN
Trong chăn nuôi vịt, nguồn thức ăn được sử dụng chủ yếu là lúa, bên cạnh
đó còn có những loại khác như ốc, hến, rau, bèo, thức ăn hỗn hợp… Người nuôi
cần có sự phối hợp và cân đối thành phần thức ăn sao cho cung cấp đầy đủ dinh
dưỡng với chi phí thấp, phù hợp với điều kiện kinh tế của hộ.
Việc tăng cường nguồn thức ăn tự nhiên bằng cách chăn thả theo phương
thức cổ truyền là phần lớn thức ăn do đàn vịt tự tiềm kiếm sẽ tiết kiệm được
khoản chi phí khá lớn mà không làm ảnh hưởng đến năng suất cũng như sản
lượng trứng. Thời gian cho vịt tìm nguồn thức ăn thiên nhiên, thức ăn rơi vãi trên
đồng ruộng là thời gian tiết kiệm được nhiều chi phí thức ăn nhất. Chính vì vậy,
người nuôi cần phải thăm dò để tìm và chọn thuê trước những ruộng lúa vừa mới
gặt ở nhiều địa phương khác nhau với diện tích phù hợp và có sự luân phiên để
đảm bảo nguồn thức ăn đầy đủ cho đàn vịt trong thời gian dài. Tuy nhiên hiện
nay trong quá trình canh tác bà con đã sử dụng nhiều thuốc trừ sâu, diệt cỏ. Các
hóa chất này thường là độc hại với con người và vật nuôi và đặc biệt là chúng có
thời gian phân hủy lâu, đa phần còn tích tụ lại trong đất ảnh hưởng không nhỏ
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 68
đến sức khỏe của đàn vịt nuôi bà con chăn nuôi cần đặt biệt quan tâm để tìm ra
giải pháp cho vấn đề này.
Thức ăn hỗn hợp ít được các hộ chăn nuôi sử dụng do giá thức ăn khá đắt.
Tuy nhiên sử dụng các loại thức ăn này thì người chăn nuôi sẽ rút ngắn được chu
kỳ chăn nuôi của mình xuống, đàn vịt sẽ cho trứng cao và đều hơn. Vì vậy để
giúp cho người nông dân đạt hiệu quả hơn, cải thiện thu nhập từ chăn nuôi vịt,
giải pháp đặt ra là Nhà nước cần có những khuyến khích, hỗ trợ để các doanh
nghiệp cung ứng thức ăn hỗn hợp với giá cả hợp lí hơn, gần hơn nữa với điều
kiện kinh tế vốn còn nhiều khó khăn của hộ nuôi vịt.
5. 3. GIÁ CẢ
Yếu tố giá bán ảnh hưởng rất lớn đến thu nhập của người chăn nuôi.
Chính vì vậy để bán được sản phẩm với mức giá ổn định thì ta cần những giải
pháp sau:
- Lựa chọn con giống cho trứng với phẩm chất tốt, sản lượng cao.
- Chủ động tìm kiếm nhiều hướng tiêu thụ, lập hợp đồng tiêu thụ ổn định
với những mối quen, uy tín để hạn chế rủi ro và tránh bị thương lái ép giá.
- Cần có sự can thiệp hỗ trợ của Nhà nước để ổn định giá cả thị trường
giúp người chăn nuôi đạt hiệu quả cao hơn.
5.4. THAM GIA TẬP HUẤN KỸ THUẬT VÀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ THÚ Y
Phần lớn người chăn nuôi vịt chỉ dựa vào kinh nghiệm bản thân chưa hề
được tập huấn kỹ thuật và nhận được rất ít sự hỗ trợ về dịch vụ thú y. Vì vậy cần
có một số giải pháp như:
- Chính quyền địa phương cần phối hợp với tổ chức khuyến nông mở các
lớp tập huấn để trang bị những kỹ thuật cần thiết nhất để hỗ trợ thêm cho người
chăn nuôi đạt hiệu quả hơn.
- Tăng cường công tác bồi dưỡng, nâng cao chuyên môn cho cán bộ thú y
các cấp.
- Việc sản xuất và nhập khẩu thuốc thú y cần phải được tổ chức và kiểm
soát chặt chẽ, đảm bảo thuốc phòng trừ dịch bệnh có hiệu quả.
- Hỗ trợ một phần để giảm giá thuốc cho phù hợp với điều kiện kinh tế của
hộ chăn nuôi, hoặc có thể miễn phí tiêm chủng phòng bệnh (trường hợp vacxin
cúm gia cầm).
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 69
- Xây dựng và quản lí tốt hệ thống thú y, hệ thống kiểm dịch để hỗ trợ kịp
thời cho người chăn nuôi, hạn chế bớt thiệt hại đồng thời góp phần củng cố tâm lí
người tiêu dùng đối với sản phẩm từ vịt.
5.5. CHUYỂN ĐỔI QUY MÔ VÀ HÌNH THỨC CHĂN NUÔI
Đẩy mạnh đầu tư chăn nuôi với quy mô lớn dưới hình thức chăn nuôi tập
trung theo lối trang trại. Áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong chăn nuôi mới
theo phương pháp công nghiệp từ khâu chăm sóc đến khâu nuôi dưỡng, chế biến
thức ăn, chế biến sản phẩm và tiêu thụ. Tạo nên một chu trình chăn nuôi hợp lý
từ đầu vào đến đầu ra của sản phẩm chăn nuôi. Tuy nhiên chăn nuôi theo hình
thức mới này thì người chăn nuôi phải có nguồn vốn lớn, hoặc có sự góp vốn của
các hộ chăn nuôi.
5.6. ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC PHÒNG BỆNH
Các quy định về phòng chống dịch bệnh cho gia cầm phải được thực hiện
một cách triệt để.
Tuyệt đối chấp hành nghiêm chỉnh quy trình tiêm phòng, kiểm dịch cúng
như như quá trình tiêu hủy do cúm theo đúng quy định chung của Nhà nước và
Cơ quan thú y.
Tuyệt đối không được mang dịch bệnh từ nơi này đến nơi khác. Không
được lùa vịt đến và chăn thả ở những nơi đang có dịch bệnh xảy ra.
Ở những nơi chăn nuôi tập trung, lối vào chuồng trại phải có hố tiêu độc.
Không cho người và súc vật qua lại tự do trong khu vực chăn nuôi vịt.
Các lò ấp trứng phải được kiểm tra thường xuyên.
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 70
CHƯƠNG 6
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. KẾT LUẬN:
Huyện Phụng Hiệp với diện tích trồng lúa chiếm tỷ trọng lớn trong toàn
tỉnh Hậu Giang, có điều kiện tự nhiên như hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng
chịt, nguồn sinh vật thủy sinh đa dạng thuận lợi để phát triển chăn nuôi vịt đẻ
chạy đồng. Điểm mạnh của chăn nuôi vịt là khai thác được nguồn thức ăn tự
nhiên phong phú, tận dụng nguồn lúa rơi vãi sau thu hoạch… và cần chi phí đầu
tư thấp phù hợp với điều kiện kinh tế còn khó khăn của người nông dân. Qua quá
trình điều tra, ta có thể thấy được:
- Nuôi vịt tạo ra công ăn việc làm cho những người nghèo, không có nghề
nghiệp, trình độ thấp, vốn ít, có ít hoặc không có đất đai.
- Tận dụng được nguồn thức ăn rẻ tiền như hến, ốc và đặc biệt là lượng lúa
còn sót lại trên đồng ruộng sau khi thu hoạch.
Hiện nay đa số hộ chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng chọn giống theo 2 hình thức
là con giống nhỏ và giống hậu bị. Nhưng do tính chất của ngành nghề là “lấy
công làm lời” nên có 65,71% chọn hình thức chăn nuôi bằng cách mua con giống
nhỏ, với kiểu chăn nuôi này thì người chăn nuôi có lời hơn. Tuy nhiên, họ lại
phải bỏ ra nhiều thời gian chăm sóc, chăn thả. Lượng thức ăn cung cấp cho đàn
vịt phải nhiều hơn trường hợp nuôi vịt hậu bị. Với sự tính toán kỹ lưỡng, hộ đã
biết tận dụng nguồn thức ăn sẵn có của thiên nhiên, tận dụng nguồn lao động
nhàn rỗi trong gia đình để phục vụ cho công việc chăn thả. Vì vậy làm thế nào để
giảm bớt chi phí ở những khâu không cần thiết để đem lại hiệu quả kinh tế cho
người chăn nuôi, góp phần xoá đói giảm nghèo. Điều này đòi hỏi phải có sự phối
hợp giữa tất cả mọi người để tạo điều kiện cho ngành chăn nuôi phát triển. Qua
phân tích lợi ích – chi phí, các tỷ số tài chính có thể thấy hiệu quả nuôi vịt mang
lại cao hơn đi làm công việc khác có yêu cầu, đòi hỏi tương tự.
Tuy nhiên trong quá trình nuôi vịt hiện nay các hộ nuôi vịt còn gặp nhiều
khó khăn như thiếu vốn sản xuất, tâm lý hoang mang lo sợ sự xuất hiện trở lại
của nạn dịch cúm gia cầm, tình trạng vịt xuất hiện bệnh nhiều hơn trước.
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 71
6.2. KIẾN NGHỊ:
* Đối với người chăn nuôi:
- Cơ cấu chi phí chăn nuôi hợp lí nhằm làm giảm chi phí, góp phần tăng
thu nhập.
- Cần học tập kỹ thuật chăn nuôi qua lớp tập huấn, hội thảo nông dân,
truyền thanh, truyền hình,….nhằm tăng hiệu quả sản xuất chăn nuôi.
- Nắm bắt đầy đủ thông tin về thị trường trên các phương tiện truyền
thông và từ các hộ chăn nuôi quen, chủ động tìm kiếm kênh tiêu thụ để hạn chế
tình trạng ép giá của thương lái, giảm thiểu thiệt hại trong chăn nuôi.
* Đối với Nhà nước:
+ Nhà nước cần hỗ trợ con giống tốt, con giống sạch bệnh có khả năng
chống chịu với nhiều dịch bệnh, cho năng suất cao, sản phẩm đạt chất lượng cho
bà con chăn nuôi.
+ Mở lớp tập huấn kỹ thuật theo định kì giúp người chăn nuôi học hỏi
thêm về kỹ thuật chăn nuôi, về tình hình con giống và đặc biệt là cách đối phó
với các loại bệnh mới xuất hiện
+ Nhà nước cần tổ chức, xây dựng và quản lí mạng lưới thú y rộng khắp
và sâu sát tình hình chăn nuôi ở địa phương. Nhằm hỗ trợ người dân kịp thời khi
có dịch bệnh xảy ra.
+ Thường xuyên tổ chức các đợt tiêm phòng định kỳ, miễn phí hay hỗ trợ
một phần nhằm kiểm soát chặt chẽ tình hình dịch bệnh để tránh tổn thất cho
người chăn nuôi.
+ Nâng cao công tác kiểm dịch để góp phần ổn định tâm lý người tiêu
dùng đối với sản phẩm trứng và thịt vịt (sau dịch cúm gia cầm).
+ Nhà nước cần có chính sách cho vay đối với người chăn nuôi để hộ có
vốn để mở rộng quy mô chăn nuôi và sản xuất khác, thủ tục cho vay nên đơn
giản hóa để người dân dễ dàng thực hiện. Đặc biệt là cho vay với lãi suất thấp
trong thời gian dài để tái sản xuất. Đồng thời cần có chính sách tác động đến các
tổ chức tín dụng để họ quan tâm đầu tư đến chăn nuôi vịt góp phần giảm bớt khó
khăn về đồng vốn.
- Cần có những chính sách hỗ trợ, ưu đãi đối với hộ nghèo, hộ khó khăn vươn
lên bằng chăn nuôi vịt theo hình thức chạy đồng.
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
--- G F ---
1. Báo cáo kinh tế xã hội huyện Phụng Hiệp (2006).
2. Hoàng Trọng (2002). Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS FOR WINDOWS,
NXB Thống Kê.
3. Niên giám thống kê huyện Phụng Hiệp (2006).
4. Mai Văn Nam (2002). “Thị trường nông sản và các giải pháp nhằm phát triển
sản xuất và tiêu thụ nông sản hàng hoá ở Đồng Bằng Sông Cửu Long: trường
hợp sản phẩm heo ở tỉnh Cần Thơ”, Báo cáo kết quả nghiên cứu.
5. Nguyễn Phú Son, Huỳnh Trường Huy, Trần Thụy Ái Đông (2004). Giáo
trình kinh tế sản xuất.
6. Võ Văn Huy, Võ Thị Lan, Hoàng Trọng (1997). Ứng dụng SPSS for
windows để xử lý và phân tích dữ kiện nghiên cứu, NXB Khoa học và Kỹ thuật.
7. Võ Thị Thanh Lộc (2001). “Thống kê ứng dụng và dự báo trong kinh doanh
và kinh tế”, NXB Thống Kê.
8. J.A.Sinden, D.J. Thampapillai, Nhóm dịch Trần Võ Hùng Sơn, Lê Ngọc
Uyển, Trần Nguyễn Minh Ái (2003). Nhập môn phân tích lợi ích – chi phí,
NXB Đại học Quốc Gia TP Hồ Chí Minh.
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 2
PHỤ LỤC 1
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỘ CHĂN NUÔI VỊT LẤY TRỨNG
DƯỚI HÌNH THỨC CHẠY ĐỒNG
Họ và tên đáp viên: .......................................................................................
Tuổi người nuôi vịt: .......................................................................................
Địa chỉ: ..........................................................................................................
Ngày phỏng vấn: ...........................................................................................
Họ tên người phỏng vấn: ...............................................................................
A. TỔNG QUAN
1. Anh/chị có phải là người địa phương này không? (hỏi cán bộ địa phương/người
dẫn)
Có sang câu 2
Không sang câu 4 Q_1: ...........
2. Anh/chị thường thả vịt gần nhà hay sang địa phương khác?
Gần nhà
sang địa phương khác Q_2: ...........
3. Anh/chị thường thả vịt ở đâu?
- Xã: ................................................................ Q_3: a ........
- Huyện: .......................................................... b: .......
- Tỉnh: ............................................................. c:........
4. Anh/chị từ địa phương nào tới?
- Xã: ................................................................ Q_4: a ........
- Huyện: .......................................................... b: .......
- Tỉnh: ............................................................. c: .......
5. Gia đình mua vịt con hay mua vịt (tơ) hậu bị trước khi vào đẻ? Q_5: .. ........
Vịt con nuôi đến gần đẻ thì bán Æ dừng
Vịt hậu bị trước khi vào
đẻ Æ tiếp tục
6. Tổng số người trong gia đình: ……………………..
Lao động nữ:…………….. Q_6:a. ........
Lao động nam:…………... b: ........
7. Gia đình có bao nhiêu ha đất nông nghiệp? Q_7: .. ........
8. Diện tích đất nông nghiệp có được sử dụng hết không? Q_8: .. ........
Có
Không
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 3
9. Đất nông nghiệp dùng để: Q_9: .. ........
Trước cúm gia cầm (hỏi
thời gian nào vịt bị cúm)
Năm 2006
Chỉ tiêu
Diện tích
(công)
Số lượng
(gốc,
con…)
Diện tích
(công)
Số lượng
(gốc,
con…)
Trồng trọt
- Lúa
- Màu (cây gì?)
- Khác (cây gì?)
Chăn nuôi
Khác (cụ thể)
10. Trước dịch cúm gia cầm, gia đình có từng nuôi vịt không? Q_10: ........
Có
Không
11. Có xảy ra dịch cúm gia cầm không? Q_11 . ........
Có
Không
12. Nếu bị cúm gia cầm
- Số lượng bị tiêu hủy: .................................... Q_12: a.......
- Số tiền bị thiệt hại:........................................ b: .....
- Số tiền được hỗ trợ: ...................................... c: .....
13. Tại sao gia đình lại chọn nuôi vịt mà không chăn nuôi hay làm ngành nghề khác?
Ít ruộng đất
Vốn ít Q_13a: .......
Không biết chữ
Có sẵn lao động b: ......
c: ......
d: ......
e: ......
Khác: .....................................................................................................
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 4
14. Đợt nuôi gần đây nhất, kết quả nuôi như thế nào? Bao nhiêu?
Lời
Lỗ Q_14:a .......
Hòa vốn ............................................................................................. b: .....
................................................................................................................ c ......
................................................................................................................ d: .....
................................................................................................................ e: .....
................................................................................................................ f:......
- Số lượng: ...................... .......................................... con
- Thời gian nuôi (từ lúc nuôi đến lúc bán vịt sau khai thác): ……………..tháng
- Tỷ lệ hao hụt: ................ ............................... %/đợt nuôi
- Thời gian từ lúc vịt cho trứng đến lúc hết trứng: ………………………..tháng
15. Hao hụt là do nguyên nhân nào? Q_15a:........
Lạc mất
Bệnh b
Cả hai
Khác……………………… c ........
d ........
16. Nguồn thu nhập từ đàn gia cầm chiếm bao nhiêu % trong tổng thu nhập?
................................................................ Q_16: ........
17. Trong gia đình có ai được trang bị về kĩ thuật nuôi không? Q_17: ........
Có
Không
18. Gia đình có bao nhiêu năm trong nghề? Q_18: ........
................................
19. Hiện nay, gia đình còn nuôi vịt không? Q_19: ........
Có
Không
20. Nếu có thì
Q_20a:........
b: .......
c: .......
d: .......
21. Vịt cho trứng quanh năm hay theo đợt? Q_21: .......
Quanh năm
Theo đợt
Khác
22. Nếu theo đợt, vịt cho trứng bao nhiêu ngày: ………ngày/đợt Q_22: ........
- Số lượng hiện đang nuôi (số con giống ban đầu):……Con
- Bắt đầu nuôi vào tháng nào: ……………………………….
- Vịt nuôi bao lâu thì cho trứng: …………………………….
- Tỷ lệ con cho trứng: ……………………………………….
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 5
23. Thời gian cho vịt nghỉ đẻ là bao lâu: …………………ngày. Q_23: ........
24. Trước khi nuôi, gia đình có đăng ký hay xin phép chăn nuôi không?
Có
Không Q_24: ........
25. Vịt được mua ở đâu? Q_25: ........
Mua ở lò ấp a ........
Người bán dạo b ........
Mua từ hàng xóm, những hộ chăn nuôi quen c ........
Các trung tâm giống sản xuất d ........
Gia đình tự gầy giống e ........
Từ nguồn khác f ........
26. Đàn vịt có được tiêm ngừa virus cúm gia cầm và các loại bệnh khác không?
Có
Không Q_26: ........
27. Việc tiêm ngừa cho đàn vịt được thực hiện như thế nào? Q_27: ........
Cán bộ thú y xuống tận nơi để tiêm ngừa
Gia đình đem đi tiêm ngừa
Cả hai
Khác
28. Đàn vịt được nuôi bằng chính lao động của gia đình hay thuê mướn? Q_28:....
Của gia đình
Thuê mướn toàn bộ
Vừa lao động của gia đình, vừa thuê mướn
Khác
29. Nguồn vốn để nuôi vịt là từ đâu? Q_29a:........
Tự có
Vay, hỗ trợ........... ........
Cả hai
Khác ...................
Q_29b: ......
30. Nếu cả hai thì: Q_30a:........
b ........
c ........
d ........
e ........
Số tiền vay
(1000đ)
Số tháng sử
dụng (tháng)
Lãi suất
(%/tháng)
Tổng tiền sử dụng cho
chăn nuôi vịt (1000đ)
Vốn vay Vốn nhà
31. Nếu không vay, xin cho biết lý do tại sao?
Gia đình có đủ vốn
Thủ tục rướm rà phức tạp
Bao nhiêu tiền:.......................................................................
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 6
Thời gian cho vay quá ngắn
Không có vật thế chấp
Lý do khác:…………………………………….
32. Giống vịt nuôi lấy trứng là giống vịt gì? Q_32a:........
b: .......
c: .......
d: .......
33. Tại sao anh (chị) lại chọn giống này:
Mau lớn, dễ nuôi
Giống ít bệnh
Giá con giống rẻ
Năng suất cao
Giống phổ biến, dễ mua
Khác………………..
34. Vịt dùng để nuôi lấy trứng thì trứng dùng vào mục đích gì? .................... ........
Q_34a: .......
b: .......
c: .......
d: .......
35. Cơ cấu nguồn thu trong gia đình: Q_35: ........
ĐVT: đồng
STT Nguồn Thu
Doanh
Thu
Chi phí
vật chất
Lao động
Lợi
nhuận
(a) (b) (c) Nhà (d) Thuê (e) (f)
1. Làm ruộng
2. Làm vườn
3. Chăn nuôi vịt
4. Chăn nuôi heo
5. Chăn nuôi gà
6. Chăn nuôi bò
7. Chăn nuôi khác
8. Nuôi cá
9. Làm thuê
10. Buôn bán
11. Khác:
Vịt Cỏ
Vịt Khaki Campbell
Vịt CV 2000 Layer
Khác:………………..
Bán trứng
Ấp và nuôi tiếp vụ sau
Ấp và bán vịt con
Khác:……………………………
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 7
B. CHI PHÍ
36. Giá vịt giống của đàn vừa rồi: ……………………đ/con. Q_36a:........
Chi phí vận chuyển con giống: ………………………. b: .......
37. Công cụ dụng cụ làm chuồng và dụng cụ thu hoạch ( lưới, thúng, cần xé …):
.......................................................đồng. Q_37: ........
Cho mỗi đợt nuôi hay mấy đợt nuôi. ................ ..................
38. Thuốc thú y (thuốc phòng và trị bệnh, thuốc tăng trưởng…) Q_38: ........
- Số lần tiêm/đợt nuôi: ..................................... lần
- Số tiền/lần tiêm: .............................................. đồng
39. Thuê đồng Q_39a:........
b ........
c ........
d ........
e ........
- Số tiền: .............................................. đ/công (bao nhiêu công/đợt: ........... )
- Thời gian vịt ăn: .......................................................ngày/công
- Trong năm, những tháng nào có đồng để vịt chạy đồng:.....................................
- Trong những tháng có đồng, các lần chạy đồng có liên tục không:…………….
- Nếu không liên tục, thì khoảng cách giữa 2 lần chạy đồng là bao nhiêu ngày: ...
40. Thức ăn (cho ăn thêm và thức ăn cho vịt trong lúc không có đồng) Q_40: .......
- Cho vịt ăn thức ăn gì (lúa, ốc, thức ăn hỗn hợp…): ………………………
- Bao lâu thì mua 1 lần: …………………………….
- Mua bao nhiêu 1 lần: ……………………………..(kg, giạ, tạ ...)
- Giá thức ăn: …………………………………..(đồng/kg, giạ, tạ…)
41. Chuyển đồng:
- Thông thường thuê đồng ở đâu (liệt kê): Q_41a: ....
………………………………………………………… b. ....
- Lần chuyển đồng gần đây, đi đâu:……………………………
Số tiền chuyển đồng là bao nhiêu: …………………………..
- Chuyển đồng xa: …………………………..đồng/lần
- Chuyển đồng gần: …………………………đồng/lần
42. Chăn vịt
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 8
- Số người: ………………. Q_42a:........
- Số tiền: …………………đồng/người/tháng (nếu thuê) Q_42b: .......
(Nếu là lao động nhà thì quy đổi tương đương)
43. Chi phí bán trứng (nếu có): ……………………………… Q_43: ........
Q_43a:........
b ........
c ........
d ........
C. TIÊU THỤ
44. Trứng vịt được xuất bán cho ai? Q_44: ........
Tại các chợ
Cho lò ấp
Cho các thương lái thu gom
Khác:…………………..
45. Tại sao bán cho những đối tượng đó? (Sắp xếp thứ tự ưu tiên)
Dễ bán
Mối quen
Trả tiền mặt
Cân đo chính xác
Đặt hàng trước
Lý do khác
46. Thông tin về giá cả là từ (MR)
Báo chí, truyền thanh, truyền hình
Thông tin từ các công ty thu mua
Thông tin từ các hộ chăn nuôi khác
Thông tin từ thương lái
Từ nguồn khác
47. Hình thức liên lạc với người mua
Chủ động điện thoại cho người mua
Người mua chủ động đến
Theo định kì
Khác
48. Vịt sau khi khai thác thì được bán cho ai? Q_48a:........
b ........
c ........
d ........
Tại các chợ
Bán cho người nuôi kế tiếp
Cho các thương lái
Khác:………………………….
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 9
D. DOANH THU
49. Doanh thu từ trứng Q_49a:........
b ........
c ........
d ........
50. Doanh thu từ vịt sau khai thác Q_50a:........
b ........
c ........
51. Gia đình gặp khó khăn gì khi chăn nuôi vịt? Q_51a:........
b ........
c ........
d ........
e ........
52. Sau đợt nuôi này, hộ có tiếp tục nuôi không?: …………………. Q_52: . ........
53. Nếu không, anh chị sẽ làm nghề gì? Cần nhà nước hổ trợ gì để làm nghề đó
hay cần những điều kiện gì để làm được? Q_53a:........
.......................................................................... ............................................... ........
Nếu có, anh chị có thay đổi phương thức chăn nuôi không?. …………................
Q_53b: .......
54. Nuôi vịt có thuận lợi gì: Q_54a:........
b ........
c ........
d ........
e ........
55. Lý do không nuôi vịt nữa: Q_55a:........
b ........ ........
c......... ........
d ........ ........
e......... ........
56. Nếu được các ban ngành chức năng hỗ trợ, gia đình mong muốn điều gì?
…………………………………………………………………………….. ... ........
Chân thành cám ơn anh/chị.
- Thời điểm vịt cho trứng thấp nhất: …………trứng/ngày/đàn
- Thời điểm vịt cho trứng cao nhất: …………trứng/ngày/đàn
- Giá trứng thấp nhất: ………đ/trứng (tháng mấy: ……………)
- Giá trứng cao nhất: ………đ/trứng (tháng mấy: ………..…)
- Trọng lượng trung bình của vịt sau khai thác: ………kg/con
- Giá vịt cao nhất:…………. đ/kg (tháng mấy: ……………..)
ấ ấ ấ
Vịt hay bị cúm
Chi phí giống cao
Giá cả thất thường
Tốn nhiều thời gian
Khác:…………………..
Nguồn thức ăn sẵn có
Tốn ít vốn
Thị trường tiêu thụ dễ
Giải quyết lao động nhàn rỗi
Khác:……………………………………………….
Sợ cúm nữa
Đầu tư làm việc khác
Thiếu vốn
Lãi ít
Khác:……………………………………………….
Nếu có phương thức gì?.............................
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 10
PHỤ LỤC 2
TUỔI VÀ KINH NGHIỆM CỦA NGƯỜI CHĂN NUÔI
tuoi kinh nghiem (nam)
Mean 40,97 10,54
Minimum 24 1
Maximum 56 25
NHÂN KHẨU VÀ LAO ĐỘNG
tong so nhan khau lao dong nam so nguoi chan vit
Mean 4,40 1,89 1,4
Minimum 2 1 1
Maximum 8 6 3
LÝ DO NUÔI VỊT
Cases Col Response %
von it 13 37,1%
kiem loi 20 57,1%
cung cap thit, trung cho gia dinh 1 2,9%
tang thu nhap 17 48,6%
kinh nghien san co 21 60,0%
tan dung nguon thuc an san co 7 20,0%
khac 4 11,4%
Total 35 237,1%
SỐ LƯỢNG VÀ THỜI GIAN NUÔI
So luong (con) Thoi gian nuoi (thang)
Mean 515,51 25,77
Minimum 100 12
Maximum 2800 48
LÝ DO CHỌN GIỐNG
Cases Col Response %
mao lon, de nuoi 4 11,4%
gia con giong re 6 17,1%
giong pho bien de mua 2 5,7%
nang suat cao 35 100,0%
khac 1 2,9%
Total 35 137,1%
NGUỒN CUNG CẤP GIỐNG
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 11
Frequency Percent Valid Percent
Cumulative
Percent
lo ap 22 62.9 62.9 62.9
hang xom , ho chan
nuoi quen 12 34.3 34.3 97.1
trung tam san xuat
giong 1 2.9 2.9 100.0
Total 35 100.0 100.0
SỐ LƯỢNG NUÔI THEO TỪNG LOẠI
vit con vit hau bi
Mean 399.2857 116.2286
Minimum .00 .00
Maximum 2800.00 900.00
TỶ TRỌNG NUÔI
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
Vit con 23 65.7 65.7 65.7
Vit hau
bi 12 34.3 34.3 100.0
Total 35 100.0 100.0
GIÁ CON GIỐNG
Gia vit con Gia vit hau bi
Mean
Minimum
Maximum
3604.3478
2500.00
5000.00
29250.0000
20000.00
40000.00
THỜI GIAN ĐẺ TRỨNG TRONG NĂM CỦA VỊT
Thoi gian de mot
dot
Thoi gian nghi
de
So ngay de trong nam
Mean
Minimum
Maximum
139,43
60
360
23
0
40
289,57
240
360
TỶ LỆ HAO HỤT VÀ TỶ LỆ CHO TRỨNG
Ty le hao hut (%) Ty le cho trung (%)
Mean
Minimum
Maximum
12,6
1
40
65,91
0
85
NƠI CHUYỂN ĐỒNG
frequency Percent Valid
percent
Cumulative
Percent
dong xa
dong gan
10
7
28,6
20,0
28,6
20,0
28,6
48,6
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 12
khong chuyen dong
total
18
35
51,4
100,0
51,4
100,0
100,0
GIÁ BÁN TRỨNG
Gia trung
thap nhat
Gia trung
cao nhat
Gia binh
thuong
Mean
Minimum
Maximum
827,14
600
1050
1263,43
1100
1400
1100
1000
1200
SỐ TRỨNG THU HOẠCH /NĂM
So trung
Mean 98200,60
Minimum 0
Maximum 487080
THU NHẬP CỦA NÔNG HỘ
frequen
cy
Percent Valid
percent
Cumulative
Percent
Thu nhap tu nhieu nguon
Co 100% thu nhap tu nuoi vit
total
21
14
25
60
40
100
60
40
100
60
100
THU NHẬP THEO TỪNG LOẠI
Thu nhap tu
ruong
Thu nhap tu
vuon
Thu nhap tu vit Thu nhap tu
heo
Mean
Minimum
Maximum
10458571,43
0
100000000
788571,43
0
9000000
28871428,57
0
150000000
628571,43
0
10000000
DIỆN TÍCH ĐẤT
frequency Percent Valid
percent
Cumulative
Percent
Khong co dat
Duoi 2 ha
Tren 2 ha
14
20
1
40
57,14
2,86
40
57,14
2,86
40
97,14
100
total 35 100 100
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 13
THỜI GIAN NUÔI (tháng)
thoi gian nuoi
Mean 25,77
Minimum 12
Maximum 48
LÝ DO CHỌN GIỐNG
Cases Col Response %
mau lon, de nuoi 4 11,4%
gia con giong re 6 17,1%
giong pho bien de mua 2 5,7%
nang suat cao 35 100,0%
khac 1 2,9%
Total 35 137,1%
NGUỒN CUNG CẤP GIỐNG
Frequency Percent
Valid
Percent Cumulative Percent
lo ap 22 62,9 62,9 62,9
hang xom , ho chan
nuoi quen 12 34,3 34,3 97,1
trung tam san xuat
giong 1 2,9 2,9 100,0
Total 35 100,0 100,0
SỐ LƯỢNG NUÔI CHIA THEO TỪNG LOẠI
vit con vit hau bi
Mean 399,29 116,23
Minimum 0 0
Maximum 2800 900
TỶ TRỌNG HỘ CHĂN NUÔI
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent
vit con 23 65,7 65,7 65,7
vit hau bi 12 34,3 34,3 100,0
Total 35 100,0 100,0
CHI PHÍ CHĂN NUÔI VỊT NHỎ
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 14
chi phi
con
giong
chi phi
thuc
an
chi phi
lai
vay
tong chi
phi
thu y
chi phi
chuong trai
dung cu
chi phi van
chuyen(con
giong,dong)
chi phi lao
dong thue
(d/thang)
tong chi phi
chua tinh lao
dong nha
chi phi
lao dong nha
Mean 2513260,87 20728369,57 903913,04 1064021,74 226086,96 523913,04 2400000 28359565,22 11321739,13
Minimum 300000 2160000 0,00 120000 50000 0 0 2967500 8400000
Maximum 14000000 110000000 480000 4800000 1000000 2500000 19200000 137000000 25200000
CHI PHÍ TÍNH CHO MỘT TRỨNG TRƯỜNG HỢP VỊT NHỎ
chi phi giong
tinh cho
mot trung
chi phi
thuc an
1 trung
Chi phi
thu
y/trung
Chi phi
chuong
trai/trug
Chi
phi van
chuyen/trung
Chi phi
lai vay/trung
Chi phi
lao
dong/trung
Chi
phi
khac/trung
tong chi phi
chua lao dong
nha/trung
Chi phi
lao dong
nha/trung
Mean 27,03 252,07 11,25 3,52 3,79 7,77 16,43 0 321,86 200,64
Minimum 11,11 60,00 2,68 0,69 0,00 0,00 0,00 0 82,43 25,00
Maximum 138,89 859,54 37,04 26,21 24,04 62,50 166,67 0 1141,20 880,50
Model Summary
.993a .987 .983 47.19273
Model
1
R R Square
Adjusted
R Square
Std. Error of
the Estimate
Predictors: (Constant), cp lao dong nha/trung, cp lao
dong/trung, chi phi giong tinh cho mot trung, cp lai
vay/trung, chi phi thu y/trung, cp van chuyen/trung, chi
phi thuc an 1 trung, cp chuong trai/trug
a.
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 15
ANOVA b
4152245 8 519030.651 233.047 .000a
55678.834 25 2227.153
4207924 33
Regression
Residual
Total
Model
1
Sum of
Squares df Mean Square F Sig.
Predictors: (Constant), cp lao dong nha/trung, cp lao dong/trung, chi phi giong tinh
cho mot trung, cp lai vay/trung, chi phi thu y/trung, cp van chuyen/trung, chi phi thuc
an 1 trung, cp chuong trai/trug
a.
Dependent Variable: thu nhap/trungb.
Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig.
B Std. Error Beta
(Constant) 1081.092 21.271 50.825 .000
chi phi giong tinh cho mot trung -.704 .155 -.122 -4.537 .000
chi phi thuc an 1 trung -1.027 .111 -.507 -9.234 .000
chi phi thu y/trung -1,652 1.387 .042 1.191 .245
cp chuong trai/trug -2.052 4.583 -.025 -.448 .658
cp van chuyen/trung -.124 3.147 -.002 -.040 .969
cp lai vay/trung -.914 .958 -.037 -.954 .349
cp lao dong/trung -1.288 .387 -.117 -3.328 .003
cp lao dong nha/trung -1.070 .116 -.514 -9.263 .000
a Dependent Variable: thu nhap/trung
Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp
GVHD: Th.S Phan Đình Khôi SVTH: Võ Thị Hồng Ngọc 16
CHI PHÍ CHĂN NUÔI VỊT HẬU BỊ
chi phi con
giong
tong chi phi
thuc an chi phi lai vay
tong chi
phi thu y
chi phi
chuong trai
dung cu
chi phi van
chuyen(con
giong,dong)
chi phi lao
dong thue
(d/thang)
tong chi phi
chua tinh lao
dong nha
chi phi
lao dong
nha
Valid 12 12 12 12 12 12 12 12 12
Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Mean 9976666,67 12574583,33 580000 396375 201250 287500 700000 24716375 10500000
Minimum 300000 3900000 0 104000 80000 0 0 4760000 8400000
Maximum 28000000 24000000 2400000 900000 300000 10000000 8400000 59225000 16800000
chi phi giong
tinh cho mot
trung
chi phi thuc
an 1 trung
chi phi thu
y/trung
cp chuong
trai/trug
cp van
chuyen/trung
cp lai
vay/trung
cp lao
dong/trung
tong chi phi
chua lao dong
nha/trung
cp lao
dong
nha/trung
Valid 12 12 12 12 12 12 12 12 12
Missing 0 0 0 0 0 0 0 0 0
Mean 130,62 221,52 7.8975 3,97 2,60 7,98 4,36 378,93 231,81
Minimum 20,83 104,17 1,98 1.56 0 0 0 276,02 52,29
Maximum 185,19 350,00 33,33 9.26 9,92 33,02 52,29 505,79 583,33
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích hiệu quả chăn nuôi vịt đẻ chạy đồng ở huyện Phụng Hiệp tỉnh Hậu Giang.pdf