Thực tế các năm qua cho thấy, nhu cầu và vốn đầu tư công của Thủ đô dành
cho đầu tư phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng nguồn vốn này
chưa thực sự hiệu quả, vẫn còn thất thoát, lãng phí trong đầu tư, đặc biệt là đầu tư
XDCB.
Hiện nay, nhu cầu đầu tư công của các ngành, các cấp ở Hà Nội đã vượt xa
so với khả năng huy động các nguồn thu ngân sách nên Thành phố buộc phải rà
soát và giảm bớt các dự án đầu tư công, đưa ra danh mục các dự án ưu tiên đầu tư
trong từng giai đoạn. Để tránh thực hiện các giải pháp tình thế, bị động, cần xem
xét tái cơ cấu đầu tư công không chỉ dừng ở việc “thỏa hiệp” được một danh mục
dự án đầu tư cuối cùng mà cần đặt trong tổng thể đổi mới cách tiếp cận đối với quy
hoạch phát triển, kế hoạch ngân sách và QLNN đối với đầu tư công.
Luận văn đã đưa ra cơ sở lý luận về QLNN đối với đầu tư công cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ương; phân tích thực trạng QLNN đối với đầu tư công
thành phố Hà Nội, làm rõ hiệu quả và kết quả đầu tư đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội của Thành phố, chỉ rõ các hạn chế trong QLNN và nguyên nhân; đề xuất
quan điểm, định hướng, giải pháp tăng cường QLNN nhằm nâng cao hiệu quả đầu
tư công thành phố Hà Nội.
Trong điều kiện thời gian có hạn, nội dung nghiên cứu lại rất rộng và phức
tạp, các kết quả nghiên cứu chỉ là bước đầu và cần được tiếp tục trao đổi, thảo luận,
để có những phân tích đa chiều, sát với thực tiễn, đóng góp vào việc xây dựng lộ
trình nâng cao hiệu quả đầu tư công phục vụ tăng trưởng cao, bền vững của Thủ đô
từ nay đến năm 2020./.
141 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 683 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư công thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh mới là: (1) Thành lập Tổ cơ chế, chính sách của UBND
Thành phố; (2) Đƣa ra chế tài quy định công khai tài liệu mô tả chi tiết về tiêu
chuẩn thẩm định dự án, công bố rộng rãi làm cơ sở cho công tác thanh tra, kiểm tra,
giám sát và quy trách nhiệm cá nhân và (3) Giải pháp về tăng cƣờng ứng dụng
CNTT (xây dựng Hệ thống phần mềm kết nối liên ngành theo dõi tình hình quản lý,
sử dụng vốn đầu tư công và Bản đồ tương tác công nghệ số về các dự án đầu tư
công đang triển khai trong kế hoạch 5 năm) trong hoạt động kiểm tra, giám sát đối
với đầu tƣ công.
109
KẾT LUẬN
Thực tế các năm qua cho thấy, nhu cầu và vốn đầu tƣ công của Thủ đô dành
cho đầu tƣ phát triển là rất lớn. Tuy nhiên, việc quản lý, sử dụng nguồn vốn này
chƣa thực sự hiệu quả, vẫn còn thất thoát, lãng phí trong đầu tƣ, đặc biệt là đầu tƣ
XDCB.
Hiện nay, nhu cầu đầu tƣ công của các ngành, các cấp ở Hà Nội đã vƣợt xa
so với khả năng huy động các nguồn thu ngân sách nên Thành phố buộc phải rà
soát và giảm bớt các dự án đầu tƣ công, đƣa ra danh mục các dự án ƣu tiên đầu tƣ
trong từng giai đoạn. Để tránh thực hiện các giải pháp tình thế, bị động, cần xem
xét tái cơ cấu đầu tƣ công không chỉ dừng ở việc “thỏa hiệp” đƣợc một danh mục
dự án đầu tƣ cuối cùng mà cần đặt trong tổng thể đổi mới cách tiếp cận đối với quy
hoạch phát triển, kế hoạch ngân sách và QLNN đối với đầu tƣ công.
Luận văn đã đƣa ra cơ sở lý luận về QLNN đối với đầu tƣ công cấp tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ƣơng; phân tích thực trạng QLNN đối với đầu tƣ công
thành phố Hà Nội, làm rõ hiệu quả và kết quả đầu tƣ đối với sự phát triển kinh tế -
xã hội của Thành phố, chỉ rõ các hạn chế trong QLNN và nguyên nhân; đề xuất
quan điểm, định hƣớng, giải pháp tăng cƣờng QLNN nhằm nâng cao hiệu quả đầu
tƣ công thành phố Hà Nội.
Trong điều kiện thời gian có hạn, nội dung nghiên cứu lại rất rộng và phức
tạp, các kết quả nghiên cứu chỉ là bƣớc đầu và cần đƣợc tiếp tục trao đổi, thảo luận,
để có những phân tích đa chiều, sát với thực tiễn, đóng góp vào việc xây dựng lộ
trình nâng cao hiệu quả đầu tƣ công phục vụ tăng trƣởng cao, bền vững của Thủ đô
từ nay đến năm 2020./.
110
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Vũ Tuấn Anh và Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công, Thực trạng và tái cơ
cấu, Viện Kinh tế Việt Nam, Nhà xuất bản Từ điển Bách Khoa, tr.19-22.
2. Nguyễn Đăng Bình (2012), Đầu tư phát triển theo hướng tăng trưởng nhanh gắn
với giảm nghèo tại Việt Nam trong thời kỳ đến năm 2020, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Hà Nội.
3. Chu Văn Cấp (2012), “Tái cơ cấu đầu tƣ”, Tạp chí Phát triển và hội nhập số
3(13), tr.55.
4. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2015, 2016), Niên giám thống kê, Nhà xuất
bản Thống kê, Hà Nội, tr 101-110.
5. Nguyễn Bạch Nguyệt và Từ Quang Phƣơng (2007), Giáo trình kinh tế đầu tư,
Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân,
Hà Nội, tr 15.
6. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công, Điều 4, Điều 5, Hà Nội.
7. Sở Quy hoạch - Kiến trúc (2017), Công văn số 2404/QHKT-KHTH ngày
25/4/2017 báo cáo Chính phủ về công tác quy hoạch đô thị tại thành phố Hà
Nội, tr 1-5.
8. Sở Kế hoạch và Đầu tƣ (2017), Báo cáo số 1149/BC-KH&ĐT ngày 04/8/2017
báo cáo UBND thành phố Hà Nội về kết quả hoạt động thanh tra vốn đầu tư
ngân sách thành phố Hà Nội, tr 20-21.
9. Nguyễn Đức Thành và Đinh Tuấn Minh (2011), Đổi mới thể chế, cơ chế và
những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công,
Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR), Trƣờng Đại học Kinh
tế, Đại học Quốc gia Hà Nội.
10. UBND thành phố Hà Nội (2011, 2012, 2013, 2014, 2015), Báo cáo quyết toán
ngân sách các năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, số liệu công khai trên
website của Bộ Tài chính, Hà Nội.
11. UBND thành phố Hà Nội (2016), Báo cáo số 214/BC-UBND ngày 28/11/2016
về kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 phục vụ kỳ họp thứ 3
HĐND thành phố Hà Nội khóa XV, Hà Nội, tr 10.
111
12. UBND thành phố Hà Nội (2017), Kế hoạch số 117/KH-UBND ngày 01/6/2017
về khắc phục những tồn tại, hạn chế, yếu kém, nâng cao kết quả thực hiện các
kết luận thanh tra, kiểm toán trên địa bàn thành phố Hà Nội, tr 01.
13. Trần Văn (2012). Tái cơ cấu nguồn vốn cho đầu tư công, tham luận tại Diễn
đàn kinh tế mùa Xuân 2012: Kinh tế Việt Nam năm 2012: Khởi động mạnh
mẽ quá trình tái cơ cấu nền kinh tế, Ủy ban Kinh tế Quốc hội, Đà Nẵng, 7-
8/4/2012.
14. Ngô Doãn Vịnh (2006), Những vấn đề chủ yếu về kinh tế phát triển, Nhà xuất
bản Chính trị Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr. 10.
Tiếng Anh
15. Adam Smith (1937), The Wealth of Nations, The Modern Library, New York,
introduction to Book V.
16. Adelman and Morris (1967), Society, Politics and Economic Development: a
quantitative approach, The John Hopkins Press, ix, pp.307.
17. Davina F Jacobs (2009), Capital Expenditure and Budget, International
Monetary Fund, pp.3
18. E. Anderson and partners (2006), The Role of Public Investment in Poverty
Reduction: Theory, Evidence, and Methods, Working Paper 263, Overseas
Development Institute, London SE1 7JD, UK.
19. IMF (2001), Government Finance Statistics Manual, pp.62-78,
https://www.imf.org/external/pubs/ft/gfs/manual/pdf/all.pdf.
20. IMF (2011), World Economic Outlook September 2011: Slowing Growth,
Rising Rick, International Monetary Fund, Publication Services, Washington
DC, pp.100.
21. Irma Adelman (1999), The role of Government in Economic Development,
Working paper No. 890, California Agriculture Experiment Station Giannini
Foundation of Agricultural Economics.
22. Otto Eckstein (1964), Puclic Finance, Prentice Hall Inc., Englewood Cliffs,
New Jersey, pp.10-16.
112
PHỤ LỤC 1
Tổng hợp các hạn chế trong các văn bản pháp quy của Trung ƣơng
1. Hạn chế của Luật Đầu tƣ công và văn bản hƣớng dẫn thực hiện
Thứ nhất, tình trạng “đếm cua trong lỗ” trong ƣớc lƣợng một nguồn vốn
không nằm trong chủ động ngân sách một cách bất định và mơ hồ vẫn chƣa đƣợc
khắc phục.
Điều 55 Luật Đầu tƣ công quy định một trong những điều kiện để chƣơng
trình, dự án đƣợc bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ công trung hạn là “phải đƣợc cấp có
thẩm quyền quyết định chủ trƣơng đầu tƣ, xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân
đối vốn để thực hiện chƣơng trình, dự án”. Tuy nhiên, khi lập kế hoạch đầu tƣ công
trung hạn, các địa phƣơng không thể chắc chắn xác định rõ khả năng cân đối vốn
để thực hiện chƣơng trình, dự án do tổng các nguồn vốn phải đợi Trung ƣơng xem
xét, giao kế hoạch chính thức thì các địa phƣơng mới có khả năng lập, trình cấp có
thẩm quyền phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ (Thực tế, tại thành phố Hà Nội, vào thời
điểm cuối tháng 11/2016, Quốc hội mới chấp thuận về tỷ lệ điều tiết ngân sách cho
thành phố Hà Nội là 35% thời kỳ 2017-2020, do vậy, thời điểm này mới có cơ sở
tạm thời xác định tổng nguồn vốn trong kế hoạch đầu tƣ công trung hạn giai đoạn
2017-2020). Hơn nữa, với số lƣợng các dự án trong kế hoạch trung hạn 5 năm lớn,
lực lƣợng cán bộ chuyên môn có hạn, vì vậy, các sở, ngành, địa phƣơng không thể
thẩm định đầy đủ các chủ trƣơng đầu tƣ trong thời gian ngắn để đủ điều kiện đƣợc
bố trí kế hoạch vốn đầu tƣ trung hạn theo Điều 55 Luật Đầu tƣ công.
Tồn tại trên đã dẫn đến hệ lụy là trong hai năm 2015, 2016, trong quá trình
thẩm định, phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ các dự án, thẩm định phê duyệt các dự án,
việc “xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối vốn để thực hiện chƣơng trình, dự
án” theo quy định của Luật Đầu tƣ công là điều gì đó còn mơ hồ, không cụ thể,
hình thức. Để đảm bảo có đủ thủ tục về chủ trƣơng đầu tƣ, phê duyệt dự án trƣớc
mỗi kỳ họp HĐND Thành phố, nhiều đơn vị, chủ đầu tƣ đã phải sử dụng những
“con đƣờng không chính thức” để dự án có đủ thủ tục một cách chính thức, việc
này vô hình dung lại tiếp tay cho tham nhũng, lợi ích nhóm. Bên cạnh đó, yêu cầu
phải xác định rõ nguồn vốn và khả năng cân đối vốn cho dự án ngay trong giai
113
đoạn quyết định chủ trƣơng đầu tƣ dẫn đến việc phải thẩm định chặt chẽ tính khả
thi của dự án do tổng nguồn vốn có hạn, điều này gây lãng phí nguồn nhân lực
chuyên môn thẩm định một cách không cần thiết vì dự án nếu đƣợc chấp thuận chủ
trƣơng đầu tƣ còn phải trải qua cả một giai đoạn khảo sát, thỏa thuận, lập và trình
thẩm định dự án theo quy định.
Thứ hai, cơ chế phân cấp, ủy quyền trong Luật Đầu tƣ công chƣa rõ dẫn đến
nhiều lúng túng trong thực hiện.
Điểm b khoản 3 Điều 39 Luật Đầu tƣ công quy định Chủ tịch UBND cấp
tỉnh đƣợc phân cấp hoặc ủy quyền quyết định đầu tƣ đối với các dự án nhóm B,
nhóm C cho cơ quan cấp dƣới trực tiếp. Tuy nhiên, khoản 3 Điều 92 Luật Đầu tƣ
công lại quy định UBND cấp tỉnh có quyền “quyết định chủ trƣơng đầu tƣ chƣơng
trình, dự án theo quy định tại khoản 3 Điều 39 của Luật này”, tức là bao gồm việc
phân cấp hoặc ủy quyền quyết định đầu tƣ đối với các dự án nhóm B, nhóm C cho
cơ quan cấp dƣới trực tiếp. Sự không thống nhất về thẩm quyền quyết định đầu tƣ
dự án thuộc Chủ tịch UBND cấp tỉnh hay UBND cấp tỉnh dẫn đến vƣớng mắc khi
UBND Thành phố phân cấp quyết định đầu tƣ cho các sở - ngành, quận - huyện vì
theo Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng, Chủ tịch UBND Thành phố chỉ đƣợc
ủy quyền, không đƣợc phân cấp theo Điều 13 của Luật Tổ chức chính quyền địa
phƣơng. Ngoài ra, do Luật Đầu tƣ công chƣa giải thích rõ khái niệm “cơ quan quản
lý cấp dƣới trực tiếp” nên đã dẫn tới sự lúng túng trong việc triển khai thực hiện.
Thứ ba, việc xem xét chủ trƣơng đầu tƣ dự án theo hình thức đối tác công tƣ
(PPP) có sự tham gia của vốn nhà nƣớc còn rƣờm rà, phức tạp.
Nhiều trƣờng hợp dự án PPP có tổng vốn đầu tƣ thuộc dự án nhóm A theo
Luật Đầu tƣ công nhƣng phần vốn của nhà nƣớc tham gia thực hiện dự án chiếm cơ
cấu rất thấp. Trong trƣờng hợp này, thẩm quyền quyết định chủ trƣơng đầu tƣ theo
Điều 17 Luật Đầu tƣ công là Thủ tƣớng Chính phủ và phải trải qua quy trình xin
chủ trƣơng đầu tƣ nhƣ một dự án sử dụng 100% vốn ngân sách, việc này sẽ hạn chế
khuyến khích tham gia đầu tƣ của các nhà đầu tƣ PPP do sự rƣờm rà, phức tạp về
trình tự, thủ tục và ảnh hƣởng tới việc khai thác các nguồn lực của xã hội tham gia
đầu tƣ.
114
Thứ tư, thẩm quyền thẩm định, trình duyệt đối với các dự án có cấu phần xây
dựng chƣa rõ.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 44 Luật Đầu tƣ công, đối với dự án có cấu
phần xây dựng, việc lập, thẩm định, phê duyệt dự án theo quy định của pháp luật
xây dựng. Theo đó các cơ quan chuyên môn về xây dựng chủ trì thẩm định đối với
dự án đầu tƣ xây dựng sử dụng vốn NSNN và có trách nhiệm tổng hợp kết quả
thẩm định, trình phê duyệt (Điều 57 Luật Xây dựng). Tuy nhiên, Điều 31 Nghị định
136/2015/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành Luật Đầu tƣ công lại quy định Sở Kế hoạch
và Đầu tƣ chủ trì, tổng hợp kết quả thẩm định và trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê
duyệt. Quy định này dẫn đến sự không thống nhất về cơ quan chủ trì, tổng hợp kết
quả thẩm định và trình phê duyệt đối với các dự án có cấu phần xây dựng, gây khó
khăn cho việc thực hiện ở địa phƣơng.
Ngoài ra, tại khoản 8 Điều 57 Luật Xây dựng quy định: “Cơ quan chủ trì
thẩm định có trách nhiệm tổng hợp kết quả thẩm định dự án trình ngƣời có thẩm
quyền quyết định đầu tƣ xem xét, quyết định”. Theo các Điều 57, 58 Luật Xây
dựng, đối với các dự án sử dụng vốn NSNN do các Sở chuyên ngành chủ trì thẩm
định trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án (không qua Sở Kế hoạch và Đầu tƣ
tổng hợp). Đối với các dự án sử dụng vốn nhà nƣớc ngoài ngân sách do cơ quan
chuyên môn trực thuộc ngƣời quyết định đầu tƣ tổng hợp, trình phê duyệt dự án.
Do chƣa có quy định cụ thể về vốn NSNN, vốn nhà nƣớc ngoài ngân sách, cơ quan
chuyên môn trực thuộc ngƣời quyết định đầu tƣ là Sở chuyên ngành hay Sở Kế
hoạch và Đầu tƣ nên thực tế các địa phƣơng thực hiện rất lúng túng, chƣa xác định
Sở nào là cơ quan trình cấp có thẩm quyền phê duyệt dự án.
Thứ năm, thời gian giải ngân vốn kế hoạch đầu tƣ công hằng năm thiếu thực
tế.
Quy định tại điểm b khoản 1 Điều 76 Luật Đầu tƣ công về thời gian giải
ngân vốn kế hoạch đầu tƣ công hằng năm đƣợc kéo dài sang năm sau là chƣa phù
hợp và tạo cơ chế xin cho, gây lãng phí vốn đầu tƣ công. Ngoài ra, việc cho phép
thời gian giải ngân vốn kế hoạch đầu tƣ công hằng năm sang năm sau cũng là một
nguyên nhân dẫn đến chủ đầu tƣ chậm trễ thực hiện giải ngân vốn đầu tƣ công.
115
Việc cho phép kéo dài vốn đầu tƣ sang năm sau tạo tâm lý các chủ đầu tƣ
không tập trung triển khai thực hiện kế hoạch ngay trong năm ảnh hƣởng đến việc
giải ngân vốn đầu tƣ. Đối với nguồn vốn trái phiếu Chính phủ, NSNN huy động và
chịu lãi vay để bố trí cho các dự án theo kế hoạch năm, việc chậm giải ngân làm
ảnh hƣởng đến hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ từ nguồn trái phiếu Chính phủ đã huy
động và phƣơng án huy động vốn. Việc cho phép kéo dài sang năm sau (không
thực hiện hết kế hoạch đƣợc giao) ảnh hƣởng đến kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của đất nƣớc (không thúc đẩy phát triển kinh tế).
2. Hạn chế của khung khổ pháp lý điều chỉnh và thực thi quy hoạch
tổng thể phát triển kinh tế - xã hội
Công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội đang chịu sự điều
chỉnh của Nghị định 92/2006/NĐ-CP và Nghị định 04/2008/NĐ-CP. Luật Xây
dựng quy định về quy hoạch xây dựng. Luật Quy hoạch đô thị quy định về quy
hoạch đô thị. Luật Đất đai quy định về quy hoạch sử dụng đất. Ngoài ra còn rất
nhiều văn bản luật chuyên ngành khác quy định về quy hoạch phát triển ngành, sản
phẩm chủ yếu
Tuy nhiên, việc điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội chỉ
ở cấp nghị định thì một mặt chƣa bao quát toàn diện các hoạt động quy hoạch, mặt
khác chƣa đủ tầm điều chỉnh những nội dung chƣa hợp lý thuộc những luật khác đã
đƣợc ban hành. Hệ lụy chính là tình trạng có quá nhiều quy hoạch và đã dẫn đến sự
chồng chéo giữa quy hoạch cấp vùng với quy hoạch cấp tỉnh, giữa quy hoạch cùng
cấp với nhau. Theo kết quả điều tra của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ có đến 84,88% quy
hoạch cùng cấp chồng chéo20, gây lãng phí cho ngân sách và nguồn lực xã hội.
3. Việc ban hành các nghị định hƣớng dẫn luật, thông tƣ của các bộ,
ngành còn chậm chễ hoặc thƣờng thay đổi nên chƣa kịp thời chuyển tải sự chỉ
đạo, điều hành của các bộ, ngành đến các địa phƣơng, trong đó có Hà Nội;
chƣa tạo đƣợc hành lang pháp lý cho bộ máy tổ chức từ Trung ƣơng đến cơ sở
vận hành thông suốt, kịp thời và hiệu quả
20
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2012), Báo cáo đánh giá tình hình về công tác quy hoạch và tổng kết thi hành pháp
luật về quy hoạch.
116
Luật Xây dựng ban hành tháng 11/2003 nhƣng đến tháng 2/2005 mới ban
hành Nghị định 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tƣ xây
dựng công trình; 01 năm sau đã ban hành Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều
cho Nghị định 16 (Nghị định 112/2006/NĐ-CP); năm 2009 ban hành Nghị định số
12/2009/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng công trình thay thế Nghị định
16/2005/NĐ-CP và Nghị định 112/2006/NĐ-CP. Năm 2007 ban hành Nghị định
99/2007/NĐ-CP về quản lý chi phí đầu tƣ xây dựng công trình, thì cũng 01 năm
sau đã ban hành Nghị định 03/2008/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của
Nghị định số 99; sau đó lại sửa đổi bằng Nghị định 112/2009/NĐ-CP năm 2009.
Năm 2015, Luật Xây dựng mới có hiệu lực, kéo theo đó là hàng loạt các Nghị định,
Thông tƣ hƣớng dẫn cũ đƣợc bãi bỏ và thay thế bởi các quy định mới.
Luật Đấu thầu ban hành tháng 11/2005 nhƣng gần 01 năm sau, đến tháng
9/2006 mới ban hành Nghị định số 111/2006/NĐ-CP hƣớng dẫn thi hành, sau đó
đƣợc sửa đổi bởi Nghị định số 58/2008/NĐ-CP ngày 05/5/2008, Nghị định
85/2009/NĐ-CP ngày 15/10/2009. Năm 2014, Luật Đấu thầu mới có hiệu lực, kéo
theo đó là hàng loạt các Nghị định, Thông tƣ hƣớng dẫn cũ đƣợc bãi bỏ và thay thế
bởi các quy định mới.
117
PHỤ LỤC 2
Tiêu chí phân loại dự án đầu tƣ công
(Ban hành kèm theo Nghị định số 136/2015/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2015
của Chính phủ hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công)
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
A NHÓM A
I PHÂN LOẠI DỰ ÁN NHÓM A THEO QUY ĐỊNH TẠI
KHOẢN 1 ĐIỀU 8 CỦA LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG
1. Dự án quy định tại Điểm a Khoản 1 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Dự án đầu tƣ trong địa giới của di tích theo quyết định công
nhận di tích quốc gia đặc biệt của cơ quan có thẩm quyền;
b) Dự án đầu tƣ ngoài địa giới di tích, nhƣng tại địa bàn có di
tích quốc gia đặc biệt và có ảnh hƣởng trực tiếp đến di tích theo
quy định của pháp luật về bảo tồn di sản quốc gia.
2. Dự án quy định tại Điểm b Khoản 1 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công là dự án đầu tƣ tổng thể trên địa bàn đặc biệt quan trọng
đối với quốc phòng, an ninh.
Đối với các dự án thành phần hoặc dự án đầu tƣ đƣợc cấp có
thẩm quyền phê duyệt bằng một quyết định riêng đầu tƣ trên địa
bàn đặc biệt quan trọng đối với quốc phòng an ninh, việc phân
nhóm dự án theo tiêu chí phân loại dự án quy định tại các Điểm
1, 3, 4 và 5 Mục này và các Mục II, III, IV, V Phần A và Phần
B, C của Phụ lục này.
3. Dự án quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công là dự án thuộc danh mục bảo mật quốc gia, đƣợc cơ quan
có thẩm quyền quyết định theo quy định của pháp luật về bảo
mật quốc gia.
4. Dự án quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công bao gồm:
a) Nhà máy sản xuất và kho chứa hóa chất nguy hiểm độc hại;
b) Nhà máy sản xuất và kho chứa vật liệu nổ.
5. Dự án quy định tại Điểm đ Khoản 1 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công là dự án đầu tƣ tổng thể hạ tầng khu công nghiệp, khu chế
xuất.
Đối với dự án thành phần hoặc dự án đầu tƣ đƣợc cấp có thẩm
quyền phê duyệt bằng một quyết định riêng trong khu công
Không
phân biệt
tổng mức
đầu tƣ
118
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
nghiệp, khu chế xuất, việc phân loại dự án theo tiêu chí quy
định tại các điểm 1, 2, 3 và 4 Mục này và các Mục II, III, IV, V
Phần A và Phần B, C của Phụ lục này.
II PHÂN LOẠI DỰ ÁN NHÓM A THEO QUY ĐỊNH TẠI
KHOẢN 2 ĐIỀU 8 CỦA LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG
1. Dự án quy định tại Điểm a Khoản 2 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Cầu đƣờng bộ trên các tuyến đƣờng ô tô cao tốc và đƣờng
quốc lộ;
b) Cầu đƣờng sắt trên các tuyến đƣờng sắt cao tốc, đƣờng sắt
tốc độ cao và đƣờng sắt quốc gia;
c) Cảng biển quốc tế, cảng sông; cảng, bến thủy nội địa, gồm:
cảng, bến hàng hóa; cảng, bến hành khách; bến cảng biển nội
địa; nhà ga đƣờng thủy;
d) Sân bay quốc tế; sân bay nội địa; nhà ga hàng không;
đ) Đƣờng sắt cao tốc, đƣờng sắt tốc độ cao và đƣờng sắt quốc
gia; đƣờng sắt đô thị, đƣờng sắt trên cao, đƣờng tàu điện ngầm
(Metro); đƣờng sắt chuyên dụng, đƣờng sắt địa phƣơng, nhà ga
đƣờng sắt cao tốc và tốc độ cao;
e) Hầm đƣờng ô tô; hầm đƣờng sắt, hầm cho ngƣời đi bộ; hầm
tàu điện ngầm;
g) Đƣờng ô tô cao tốc và đƣờng quốc lộ.
2. Dự án quy định tại Điểm b Khoản 2 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Nhà máy (trung tâm) nhiệt điện;
b) Nhà máy thủy điện, hồ chứa nƣớc của nhà máy thủy điện,
đập các loại của công trình thủy điện; nhà máy thủy điện tích
năng;
c) Nhà máy điện gió (trang trại điện gió);
d) Nhà máy điện mặt trời (trang trại điện mặt trời);
đ) Nhà máy điện địa nhiệt;
e) Nhà máy điện sử dụng năng lƣợng biển, nhƣ: thủy triều, sóng
biển, dòng hải lƣu,...;
g) Nhà máy điện từ rác;
h) Nhà máy điện sinh khối;
i) Nhà máy điện khí biogas;
Từ 2.300 tỷ
đồng trở
lên
119
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
k) Nhà máy phát điện khác;
l) Đƣờng dây và trạm biến áp.
3. Dự án quy định tại Điểm c Khoản 2 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công bao gồm:
a) Giàn khoan thăm dò, khai thác dầu khí trên biển;
b) Tuyến ống dẫn khí, dầu và các thiết bị phụ trợ để hút dầu.
4. Dự án quy định tại Điểm d Khoản 2 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công bao gồm:
a) Nhà máy sản xuất hóa chất cơ bản, gồm: nhà máy sản xuất
Amoniac, axit, xút, clo các loại; nhà máy sản xuất sô đa; nhà
máy sản xuất các loại hóa chất vô cơ tinh và tinh khiết; nhà máy
sản xuất que hàn; nhà máy sản xuất hóa chất khác, trừ các dự án
quy định tại điểm 6 Mục III Phần A Phụ lục này;
b) Nhà máy sản xuất hóa dầu;
c) Nhà máy sản xuất phân bón;
d) Nhà máy sản xuất xi măng.
5. Dự án quy định tại Điểm đ Khoản 2 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công bao gồm:
a) Nhà máy luyện kim mầu;
b) Nhà máy luyện, cán thép;
c) Nhà máy cơ khí chế tạo máy động lực và máy công cụ các
loại;
d) Nhà máy chế tạo thiết bị công nghiệp và thiết bị toàn bộ;
đ) Nhà máy chế tạo ô tô.
6. Dự án quy định tại Điểm e Khoản 2 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công bao gồm:
a) Nhà máy sản xuất sản phẩm nguyên liệu mỏ hóa chất (tuyển
quặng Apatit);
b) Nhà máy chọn rửa, tuyển than;
c) Nhà máy tuyển quặng, làm giàu quặng;
d) Nhà máy sản xuất alumin;
đ) Mỏ khai thác vật liệu xây dựng;
e) Dự án khai thác than, quặng;
g) Nhà máy và dự án đầu tƣ khai thác, chế biến khoáng sản
120
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
khác.
7. Dự án quy định tại Điểm g Khoản 2 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công bao gồm:
a) Khu đô thị;
b) Khu nhà ở chung cƣ.
III. PHÂN LOẠI DỰ ÁN NHÓM A THEO QUY ĐỊNH TẠI
KHOẢN 3 ĐIỀU 8 CỦA LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG
1. Dự án quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Đƣờng ô tô, đƣờng trong đô thị (đƣờng cao tốc đô thị, đƣờng
phố, đƣờng gom), đƣờng nông thôn, bến phà;
b) Cầu đƣờng bộ, cầu bộ hành; cầu đƣờng sắt; cầu phao;
c) Đƣờng thủy trên sông, hồ, vịnh và đƣờng ra đảo; kênh đào;
d) Luồng tàu ở cửa biển, cửa vịnh hở, trên biển;
đ) Bến phà cảng ngoài đảo, bến cảng chuyên dụng, công trình
trên biển (bến phao, đê thủy khí, bến cảng nổi đa năng,...);
e) Hệ thống phao báo hiệu hàng hải trên sông, trên biển;
g) Đèn biển, đăng tiêu;
h) Các dự án giao thông khác, trừ các dự án quy định tại Điểm 1
Mục II Phần A của Phụ lục này.
2. Dự án quy định tại Điểm b Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Dự án đê sông, đê biển, đê cửa sông, đê bối, đê bao và đê
chuyên dùng;
b) Công trình chỉnh trị, bao gồm đê chắn sóng, đê chắn cát, kè
hƣớng dòng, kè, bờ bao bảo vệ bờ,... ở cửa biển, ven biển và
trong sông;
c) Hồ chứa nƣớc; hồ điều hòa;
d) Nạo vét sông, hồ làm thông thoáng dòng chảy; các hệ thống
dẫn, chuyển nƣớc và điều tiết nƣớc;
đ) Trạm bơm; giếng; công trình lọc và xử lý nƣớc;
e) Các dự án thủy lợi chịu áp khác;
g) Dự án cấp nguồn nƣớc chƣa xử lý cho các ngành sử dụng
nƣớc khác;
h) Công trình cống, đập;
Từ 1.500 tỷ
đồng trở
lên
121
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
i) Các công trình phụ trợ phục vụ quản lý, vận hành khai thác
công trình thủy lợi.
3. Dự án quy định tại Điểm c Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Nhà máy nƣớc; dự án xử lý nƣớc sạch, bể chứa nƣớc sạch,
trừ dự án quy định tại Điểm đ Khoản 2 Mục này;
b) Trạm bơm (nƣớc thô hoặc nƣớc sạch), trạm bơm nƣớc mƣa,
trừ dự án quy định tại Điểm đ Khoản 2 Mục này;
c) Tuyến ống cấp nƣớc (nƣớc thô hoặc nƣớc sạch); tuyến cống
thoát nƣớc mƣa, cống chung;
d) Dự án xử lý nƣớc thải, trừ dự án xử lý nƣớc thải tập trung
nằm trong dự án tổng thể hạ tầng khu kinh tế, khu công nghiệp,
cụm công nghiệp;
đ) Tuyến cống thoát nƣớc thải; trạm bơm nƣớc thải;
e) Dự án xử lý bùn;
g) Dự án xử lý rác thải, gồm: trạm trung chuyển, bãi chôn lấp
rác, nhà máy đốt, xử lý chế biến rác; khu xử lý chất thải rắn;
h) Dự án chiếu sáng công cộng;
i) Dự án công viên cây xanh;
k) Nghĩa trang;
l) Bãi đỗ xe ô tô, xe máy, gồm: bãi đỗ xe ngầm, bãi đỗ xe nổi;
m) Cống cáp; hào kỹ thuật, tuy nen kỹ thuật;
n) Dự án mua sắm phƣơng tiện, trang thiết bị chuyên dùng cho
các cơ quan quản lý hành chính nhà nƣớc, cơ quan quốc phòng,
an ninh không có tính chất bảo mật quốc gia.
4. Dự án quy định tại Điểm d Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công là dự án chế tạo máy móc kỹ thuật điện: máy phát điện,
động cơ điện, máy biến thế, máy chỉnh lƣu.
5. Dự án quy định tại Điểm đ khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Nhà máy lắp ráp điện tử, điện lạnh;
b) Nhà máy chế tạo linh kiện, phụ tùng thông tin và điện tử.
6. Dự án quy định tại Điểm e Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Nhà máy sản xuất sản phẩm tẩy rửa;
122
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
b) Nhà máy sản xuất hóa mỹ phẩm;
c) Nhà máy sản xuất hóa dƣợc (vi sinh), thuốc.
7. Dự án quy định tại Điểm g Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Nhà máy sản xuất các sản phẩm nhựa;
b) Nhà máy sản xuất pin;
c) Nhà máy sản xuất ắc quy;
d) Nhà máy sản xuất sơn các loại, nguyên liệu nhựa alkyd,
acrylic;
đ) Nhà máy sản xuất săm lốp ô tô, máy kéo, mô tô, xe đạp; nhà
máy sản xuất băng tải; nhà máy sản xuất cao su kỹ thuật;
e) Dự án sản xuất vật liệu khác, trừ dự án quy định tại Điểm 4
Mục II Phần A của Phụ lục này.
8. Dự án quy định tại Điểm h Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công bao gồm:
a) Nhà máy lắp ráp xe máy;
b) Nhà máy sản xuất phụ tùng ô tô, xe máy, xe đạp;
c) Dự án cơ khí khác, trừ các dự án quy định tại Điểm 5 Mục II
Phần này của Phụ lục này.
9. Dự án quy định tại Điểm i Khoản 3 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công bao gồm:
a) Tháp (cột) thu, phát sóng viễn thông;
b) Tuyến cấp bể, tuyến cột, tuyến cáp viễn thông;
c) Nhà phục vụ thông tin liên lạc, nhà bƣu điện, nhà bƣu cục,
nhà lắp đặt thiết bị viễn thông;
d) Dự án đầu tƣ trang thiết bị bƣu chính, viễn thông.
IV PHÂN LOẠI DỰ ÁN NHÓM A THEO QUY ĐỊNH TẠI
KHOẢN 4 ĐIỀU 8 CỦA LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG
1. Dự án theo quy định tại Điểm a Khoản 4 Điều 8 của Luật
Đầu tƣ công, bao gồm:
a) Trồng rừng phòng hộ đầu nguồn và trồng cây chắn sóng bảo
vệ đê; xây dựng, tu bổ đê điều;
b) Dự án bảo vệ và phát triển rừng, hạ tầng lâm sinh;
c) Dự án sản xuất giống cây trồng, vật nuôi, giống cây lâm
Từ 1.000 tỷ
đồng trở
lên
123
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
nghiệp và giống thủy sản;
d) Hạ tầng sản xuất và phát triển nông, lâm nghiệp, diêm nghiệp
và thủy sản.
2. Dự án quy định tại Điểm b Khoản 4 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Dự án bảo vệ và phát triển rừng tại vƣờn quốc gia;
b) Dự án bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên; các khu bảo tồn biển
và khu bảo tồn vùng nƣớc nội địa;
c) Dự án bảo vệ và bảo tồn động, thực vật hoang dã; dự án bảo
tồn và lƣu giữ nguồn gien quý hiếm, trung tâm cứu hộ động vật
hoang dã;
d) Dự án xây dựng công viên động vật hoang dã.
3. Dự án quy định tại Điểm c Khoản 4 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công là dự án tổng thể hạ tầng kỹ thuật của cả khu đô thị mới.
Đối với các dự án thành phần hoặc dự án đầu tƣ hạ tầng đƣợc
cấp có thẩm quyền phê duyệt bằng một quyết định đầu tƣ riêng
trong khu đô thị mới (trừ các dự án quy định tại Điểm 3 Mục III
Phần A của Phụ lục này), việc phân nhóm dự án theo tiêu chí
phân nhóm dự án quy định tại các Điểm 1, 2, 4 Mục này và các
Mục I, II, III, V Phần A và Phần B, C của Phụ lục này.
4. Dự án quy định tại Điểm d Khoản 4 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Nhà máy sữa; nhà máy sản xuất bánh kẹo, mỳ ăn liền; nhà
máy sản xuất dầu ăn, hƣơng liệu; nhà máy sản xuất rƣợu, bia,
nƣớc giải khát; nhà máy xay xát, lau bóng gạo; nhà máy chế
biến nông, lâm sản khác;
b) Nhà máy dệt; nhà máy sản xuất các sản phẩm may;
c) Nhà máy in, nhuộm;
d) Nhà máy thuộc da và sản xuất các sản phẩm từ da;
đ) Nhà máy sản xuất đồ sành sứ, thủy tinh;
e) Nhà máy bột giấy và giấy;
g) Nhà máy sản xuất thuốc lá;
h) Nhà máy chế biến thủy sản; nhà máy chế biến đồ hộp;
i) Nhà máy chế biến gỗ và lâm sản ngoài gỗ;
k) Nhà máy đóng tầu; dự án đóng tầu;
l) Dự án công nghiệp khác, trừ các dự án thuộc lĩnh vực công
124
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
nghiệp quy định tại các Mục I, II và III Phần A của Phụ lục này.
V PHÂN LOẠI DỰ ÁN NHÓM A THEO QUY ĐỊNH TẠI
KHOẢN 5 ĐIỀU 8 CỦA LUẬT ĐẦU TƢ CÔNG
1. Dự án quy định tại Điểm a Khoản 5 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công
a) Bệnh viện từ trung ƣơng đến địa phƣơng; phòng khám đa
khoa, phòng khám chuyên khoa; cơ sở giám định y khoa; cơ sở
chẩn đoán; nhà hộ sinh; trạm y tế cấp xã và tƣơng đƣơng; cơ sở
y tế dự phòng; cơ sở phục hồi chức năng; tổ chức giám định
pháp y, tổ chức giám định pháp y tâm thần từ trung ƣơng đến
địa phƣơng; các cơ sở y tế khác;
b) Nhà điều dƣỡng, phục hồi chức năng, chỉnh hình, nhà dƣỡng
lão;
c) Trung tâm hội nghị, nhà hát, nhà văn hóa, câu lạc bộ, rạp
chiếu phim, rạp xiếc, vũ trƣờng;
d) Bảo tàng, thƣ viện, triển lãm, nhà trƣng bày và các dự án văn
hóa khác có chức năng tƣơng tự;
đ) Di tích; dự án phục vụ tín ngƣỡng (hành lễ); tƣợng đài ngoài
trời;
e) Xây dựng phòng học, giảng đƣờng, thƣ viện, nhà liên bộ,
phòng làm việc, nhà công vụ, các công trình chức năng và phụ
trợ, trang thiết bị của các cơ sở giáo dục, đào tạo và giáo dục
nghề nghiệp;
g) Khu nhà ở cho sinh viên, học sinh (ký túc xá sinh viên, học
sinh).
2. Dự án quy định tại Điểm b Khoản 5 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công
a) Đầu tƣ cơ sở vật chất cho các tổ chức khoa học và công nghệ;
b) Phòng thí nghiệm, xƣởng thực nghiệm;
c) Trung tâm phân tích, kiểm nghiệm, kiểm định;
d) Phòng thiết kế chuyên dụng trong lĩnh vực khoa học tự nhiên
và kỹ thuật; các trung tâm ứng dụng và chuyển giao công nghệ;
đ) Dự án Tiêu chuẩn - Đo lƣờng - Chất lƣợng;
e) Trạm, trại thực nghiệm;
g) Dự án tổng thể hạ tầng khu; công nghệ cao, khu nông nghiệp
ứng dụng công nghệ cao;
Từ 800 tỷ
đồng trở
lên
125
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
h) Mạng lƣới quan trắc khí tƣợng thủy văn, quan trắc môi
trƣờng, quan trắc tài nguyên nƣớc, đo đạc bản đồ, quản lý đất
đai, địa chất khoáng sản;
i) Đầu tƣ hạ tầng ứng dụng CNTT;
k) Dự án bảo mật và an toàn thông tin điện tử;
l) Hạ tầng thƣơng mại điện tử, giao dịch điện tử;
m) Tháp thu, phát sóng truyền thanh, truyền hình, cột BTS;
n) Dự án phát thanh, truyền hình.
3. Dự án quy định tại Điểm c Khoản 5 Điều 8 của Luật Đầu tƣ
công, bao gồm:
a) Kho xăng dầu;
b) Kho chứa khí hóa lỏng;
c) Kho đông lạnh;
d) Kho, bến bãi lƣu giữ hàng dự trữ quốc gia;
đ) Kho lƣu trữ chuyên dụng;
e) Kho lƣu trữ hồ sơ, tài liệu, kho vật chứng;
g) Các dự án kho tàng khác.
4. Dự án theo quy định tại Điểm d Khoản 5 Điều 8 của Luật
Đầu tƣ công, bao gồm:
a) Khu vui chơi, giải trí;
b) Cáp treo vận chuyển ngƣời;
c) Dự án hạ tầng khu, điểm du lịch, bao gồm: đƣờng nội bộ khu,
điểm du lịch; kè nạo vét lòng hồ để bảo vệ, tôn tạo tài nguyên
du lịch tại các khu, điểm du lịch và dự án hạ tầng khác trong
khu, điểm du lịch;
d) Sân vận động, nhà thi đấu, tập luyện và công trình thể thao
khác ở ngoài trời, trong nhà, sân gôn.
5. Dự án theo quy định tại Điểm đ Khoản 5 Điều 8 của Luật
Đầu tƣ công, bao gồm:
a) Trung tâm thƣơng mại, siêu thị, chợ, trung tâm hội chợ triển
lãm, trung tâm logistic và các dự án thƣơng mại, dịch vụ khác;
b) Nhà đa năng, nhà khách, khách sạn;
c) Trụ sở cơ quan nhà nƣớc và tổ chức chính trị, trụ sở làm việc
của các đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp, các tổ chức chính trị xã
126
TT PHÂN LOẠI DỰ ÁN ĐẦU TƢ CÔNG
TỔNG
MỨC ĐẦU
TƢ
hội và tổ chức khác;
d) Dự án nhà ở, khu nhà biệt thự, khu nhà ở riêng lẻ, trừ dự án
xây dựng khu nhà ở quy định tại Điểm 7 Mục II Phần A của
Phụ lục này;
đ) Dự án xây dựng dân dụng khác.
B NHÓM B
I Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II Phần A
Từ 120 tỷ
đồng đến
dƣới 2.300
tỷ đồng
II Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục III Phần A
Từ 80 tỷ
đồng đến
dƣới 1.500
tỷ đồng
III Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục IV Phần A
Từ 60 tỷ
đồng đến
dƣới 1.000
tỷ đồng
IV Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục V Phần A
Từ 45 tỷ
đồng đến
dƣới 800 tỷ
đồng
C NHÓM C
I Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục II Phần A
Dƣới 120 tỷ
đồng
II Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục III Phần A
Dƣới 80 tỷ
đồng
III Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục IV Phần A
Dƣới 60 tỷ
đồng
IV Dự án thuộc lĩnh vực quy định tại Mục V Phần A
Dƣới 45 tỷ
đồng
127
PHỤ LỤC 3
Danh mục các dự án kêu gọi đầu tƣ theo hình thức PPP
trên địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 (đợt 1)
(Ban hành kèm theo Kế hoạch số 137/KH-UBND ngày 14/7/2016 của UBND
thành phố Hà Nội về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020)
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
TỔNG SỐ (52 dự án) 338.725
A LĨNH VỰC HẠ TẦNG KỸ THUẬT (35 dự án) 331.955
I Danh mục trọng điểm Giai đoạn 2016-2020 (20 dự án) 305.013
1
Đƣờng vành đai
3,5: Đoạn từ cầu
Thƣợng Cát đến
Quốc lộ 32
Hoàn thiện
tuyến đƣờng
vành đai 3,5
phục vụ nhu
cầu phát triển
đô thị và kinh tế
- xã hội
BT
3,8km
B=60m
1.594
Xã Tân
Lập,
huyện
Đan
Phƣợng
và
phƣờng
Thƣợng
Cát, quận
Bắc Từ
Liêm
2
Xây dựng nút giao
khác mức giữa
đƣờng vành đai 3,5
với Đại lộ Thăng
Long
Kết nối các
đoạn tuyến
đƣờng vành đai
3,5 phục vụ nhu
cầu đi lại và
phát triển kinh
tế - xã hội
BT
Cầu
vƣợt và
đảo
xoay
(03
tầng)
2.555
Khu đô
thị La
Phù,
huyện
Hoài Đức
3
Cầu Tứ Liên và
đƣờng từ cầu Tứ
Liên đến cao tốc Hà
Nội - Thái Nguyên
Kết nối khu vực
hồ Tây và khu
vực Cổ Loa,
thúc đẩy du lịch
và phát triển đô
thị khu vực
BT
Cầu
3,0km
B=29,5
m
Đƣờng
9kmx60
m
17.000
Xã Yên
Thƣờng,
huyện
Gia Lâm
4 Cầu (hầm chui) Tăng năng lực BT 3km 7.000 Xã
128
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
Trần Hƣng Đạo qua
Sông Hồng
thông hành giữa
khu nội đô lịch
sử và khu vực
phát triển đô thị
quận Long Biên
B=20m Quỳnh
Đô,
huyện
Thanh
Trì
5
Cầu Vĩnh Tuy -
Giai đoạn 2
Hoàn thiện
tuyến đƣờng
vành đai 2 theo
quy hoạch;
Tăng năng lực
thông hành qua
sông Hồng
BT
3,5km
B=19,2
5m
2.500
Xã Tiên
Dƣơng,
huyện
Đông
Anh
6
Cầu Giang Biên và
đƣờng nối hai đầu
cầu (Nối cầu Vĩnh
Tuy, Vành đai 2 đến
tiếp giáp Ninh Hiệp,
Bắc Ninh)
Kết nối tuyến
vành đai 2 với
tuyến cao tốc
hƣớng tâm phía
Bắc; Kết nối
các khu vực nội
đô với khu vực
phát triển đô thị
quận Long Biên
và Gia Lâm
BT
8,0km
B=40m
8.000
Xã Đình
Xuyên,
Phù
Đổng,
huyện
Gia Lâm
7
Trục dọc sông Hồng
đoạn từ cầu Thƣợng
Cát đến cầu Thanh
Trì (bờ phải)
Thúc đẩy phát
triển du lịch,
kinh tế - xã hội
khu vực hai bên
sông Hồng; Kết
nối các tuyến
đƣờng vành đai,
đƣờng trục
hƣớng tâm, các
cầu qua sông
Hồng
BT
29,08k
m
B=60m
29.000
Các ô đất
ô quy
hoạch A-
6, A-7
phân khu
đô thị S1
huyện
Đan
Phƣợng
Quỹ đất
khai thác
sau khi
lập quy
hoạch hai
bên sông
Hồng
129
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
8
Trục dọc sông Hồng
đoạn từ cầu Thƣợng
Cát đến cầu Thanh
Trì
(bờ trái)
Thúc đẩy phát
triển du lịch,
kinh tế - xã hội
khu vực hai bên
sông Hồng; Kết
nối các tuyến
đƣờng vành đai,
đƣờng trục
hƣớng tâm, các
cầu qua sông
Hồng
BT
23,6km
B=60m
22.619
Xã Kim
Chung,
Đại
Mạch,
huyện
Đông
Anh và
xã Đức
Thƣợng,
huyện
Hoài Đức
9
Trục Hồ Tây - Ba
Vì: Đoạn từ Vành
đai 3 (Hoàng Quốc
Việt) đến Quốc lộ
32
Từng bƣớc xây
dựng tuyến trục
hƣớng tâm;
Góp phần phát
triển đô thị và
phục vụ nhu
cầu giao thông
khu vực
BT
3,26km
B=50m
3.600
Xã An
Khánh,
La Phù,
huyện
Hoài Đức
10
Cầu Thƣợng Cát
(bao gồm đƣờng hai
đầu cầu)
Hoàn thiện
tuyến vành đai
3,5 kết nối các
khu vực phát
triển đô thị,
công nghiệp hai
bên sông Hồng
BOT
4,5km
B=60m
16.000
11
Cầu Đuống 2 và
đƣờng nối đến địa
phận tỉnh Bắc Ninh
Hoàn thiện
tuyến trục
hƣớng tâm phía
Bắc; nâng cao
năng lực thông
hành qua sông
Đuống; Kết nối
khu vực phát
triển đô thị
Long Biên và
thị trấn Yên
Viên
BOT
Cầu
0,5kmx
33m
Đƣờng
Bắc:
4,2kmx
48m
6.000
130
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
12
Vành đai 4: Từ cao
tốc Hà Nội - Lào
Cai (Km3+650) đến
QL32 (Km19+500)
Xây dựng tuyến
vành đai liên
vùng; Kết nối
các tuyến
đƣờng quốc lộ
và cao tốc
hƣớng tâm;
Góp phần phân
bố và giảm lƣu
lƣợng giao
thông liên tỉnh
qua khu vực nội
đô
BOT
GĐ1:
20kmx1
7m Cầu
Hồng
Hà
B=18m
9.981
13
Vành đai 4: Từ
Quốc lộ 32 đến cao
tốc Pháp Vân - Cầu
Giẽ
Xây dựng tuyến
vành đai liên
vùng; Kết nối
các tuyến
đƣờng quốc lộ
và cao tốc
hƣớng tâm;
Góp phần phân
bố và giảm lƣu
lƣợng giao
thông liên tỉnh
qua khu vực nội
đô
BOT
GĐ1:
34kmx1
7m04
nút giao
khác
mức
liên
thông
9.709
14
Nâng cấp, mở rộng
QL21 đoạn từ Sơn
Tây - Hòa Lạc -
Xuân Mai
Kết nối các đô
thị vệ tinh phía
Tây và các
tuyến quốc lộ,
cao tốc hƣớng
tâm phía Tây;
tăng năng lực
thông hành, đáp
ứng nhu cầu
vận tải; Thúc
đẩy phát triển
kinh tế - xã hội
BOT
29,3km
B=44m
7.570
131
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
15
Cải tạo, nâng cấp
Quốc lộ 6 (đoạn
Chúc Sơn - Xuân
Mai)
Hoàn thiện trục
đƣờng hƣớng
tâm theo quy
hoạch; Kết nối
tuyến quốc lộ
nối với các tỉnh
phía Tây Bắc
BOT
16km
B=50-
60m
5.000
16
Đƣờng vành đai 1
đoạn Hoàng Cầu -
Voi Phục
Hoàn thiện trục
đƣờng chính đô
thị hƣớng Đông
Tây qua khu
vực nội đô lịch
sử; Góp phần
giảm ùn tắc
giao thông
trong khu vực
nội đô
BT
2,3km
B=50m
7.971
Quỹ đất
khai thác
hai bên
đƣờng
sau quy
hoạch và
một phần
tại xã
Tân Lập,
huyện
Đan
Phƣợng
và
phƣờng
Thƣợng
Cát, quận
Bắc Từ
Liêm
17
Tuyến đƣờng sắt đô
thị Hà Nội số 3
(Đoạn từ Ga Hà Nội
- Hoàng Mai)
Phát triển mạng
lƣới đƣờng sắt
đô thị; Phục vụ
nhu cầu vận tải
hành khách khu
vực nội đô;
giảm ùn tắc
giao thông
PPP
8 km
(3km
ngầm),
07 ga
28.175
18
Tuyến đƣờng sắt đô
thị Hà Nội số 5
Nâng cao năng
lực vận tải khu
vực đô thị trung
tâm và đô thị vệ
tinh Hòa Lạc;
Thúc đẩy phát
PPP 38,4km 65.572
132
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
triển đô thị vệ
tinh và các khu
vực hai bên Đại
lộ Thăng Long
19
Đƣờng sắt đô thị
tuyến số 6 (từ Trung
tâm Hà Nội đến sân
bay Nội Bài)
Phục vụ và
nâng cao năng
lực đáp ứng nhu
cầu đi lại giữa
Trung tâm Hà
Nội và Cảng
hàng không
quốc tế Nội
Bài; Thúc đẩy
phát triển đô thị
khu vực Bắc
sông Hồng và
thúc đẩy phát
triển kinh tế -
xã hội
PPP
47km,
đƣờng
đôi
1435m
m
14.282
Đề xuất
bố trí vào
các ô đất
còn lại
(do chƣa
xác định
đƣợc quy
mô):-
Một phần
ô quy
hoạch I
thuộc
QHPK
N7 xã
Kim Nỗ,
huyện
Đông
Anh
(27,70ha)
- Các ô
quy
hoạch G-
1, G-2,
F-2, F-3,
F-4 thuộc
QHPK
S2 các xã
huyện
Hoài Đức
(141ha) -
Một phần
ô quy
hoạch C3
thuộc
QHPK
S5 xã
133
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
Khánh
Vân,
huyện
Thanh
Trì
(326ha)
20
Tuyến đƣờng sắt đô
thị số 4 giai đoạn I
(từ Liên Hà - Vĩnh
Tuy)
Phục vụ nhu
cầu đi lại giữa
các khu vực
phát triển đô thị
trong đô thị
trung tâm
PPP
18km
(6km
ngầm)
40.885
II Dự án ngoài danh mục công trình trọng điểm (15 dự án) 26.942
21
Nhà máy xử lý rác
thải công nghệ cao
tại Sóc Sơn
Xử lý chất thải
rắn theo công
nghệ cao, hiện
đại; giảm ô
nhiễm môi
trƣờng, giảm
chôn lấp rác
theo công nghệ
truyền thống;
tái tạo năng
lƣợng
BLT/
BOT
4.000
tấn/ngđ
9.000
22
Khu xử lý Đồng Ké,
huyện Chƣơng Mỹ
(CTR sinh hoạt,
phân bùn bể phốt,
rác y tế thông
thƣờng)
Xử lý chất thải
rắn theo công
nghệ cao, hiện
đại; giảm ô
nhiễm môi
trƣờng, giảm
chôn lấp rác
theo công nghệ
truyền thống;
tái tạo năng
lƣợng
BOO/
BOT
1.500
tấn/ngà
y; 19ha
1.800
23
Hệ thống thu gom
và xử lý nƣớc thải
Cải thiện môi
trƣờng đô thị;
BLT/
BOT
20.000
m3/ngđ
3.800
134
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
đô thị khu vực quận
Hà Đông và thị xã
Sơn Tây
Hoàn thiện hệ
thống thu gom
và xử lý nƣớc
thải theo quy
hoạch
9.000
m3/ngđ
24
Hệ thống thu gom
nƣớc thải về Nhà
máy xử lý nƣớc thải
Yên Sở
Cải thiện môi
trƣờng đô thị;
Hoàn thiện hệ
thống thu gom
và xử lý nƣớc
thải theo quy
hoạch
BLT/
BOT
3.000
25
Xây dựng hệ thống
thu gom nƣớc thải
lƣu vực sông Cầu
Bây và Nhà máy
XLNT Phúc Đồng,
quận Long Biên
Cải thiện môi
trƣờng đô thị;
Hoàn thiện hệ
thống thu gom
và xử lý nƣớc
thải theo quy
hoạch
BOT
40.000-
55.000
m3/ng.đ
êm
3.500
26
Khu xử lý chất thải
Phù Đổng, Gia Lâm
(xử lý phân bùn bể
phốt và xử lý rác
sinh hoạt)
Xử lý chất thải
rắn theo công
nghệ cao, hiện
đại; giảm ô
nhiễm môi
trƣờng, giảm
chôn lấp rác
theo công nghệ
truyền thống;
tái tạo năng
lƣợng
BLT/
BOT
800-
1200
tấn/ngà
y
1.200
27
Trạm trung chuyển
Tả Thanh Oai,
huyện Thanh Trì
Góp phần hoàn
thiên quy trình
thu gom, phân
loại và vận
chuyển rác thải
đến nhà máy xử
lý
BOO/
BOT
800-
1.000
tấn/ngà
y; 1,5ha
150
28 Trạm trung chuyển Góp phần hoàn BOO/ 750- 150
135
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
rác thải Thanh Lâm,
huyện Mê Linh
thiên quy trình
thu gom, phân
loại và vận
chuyển rác thải
đến nhà máy xử
lý
BOT 1.000
tấn/ngà
y; 1,5ha
29
Trạm trung chuyển
rác thải Quốc Oai
Góp phần hoàn
thiện quy trình
thu gom, phân
loại và vận
chuyển rác thải
đến nhà máy xử
lý
BOO/
BOT
500-700
tấn/
ngày,
1,5ha
100
30
Trạm trung chuyển
rác thải Chúc Sơn,
huyện Chƣơng Mỹ
Góp phần hoàn
thiên quy trình
thu gom, phân
loại và vận
chuyển rác thải
đến nhà máy xử
lý
BOO/
BOT
500-700
tấn/
ngày,
1,5ha
100
31
Xây dựng đƣờng
Vành đai 2,5 đoạn
từ đƣờng Nguyễn
Trãi đến Đầm
Hồng, quận Thanh
Xuân
Hoàn thiện
tuyến đƣờng
theo quy hoạch;
kết nối các đoạn
tuyến đang đầu
tƣ xây dựng;
Góp phần giảm
ùn tắc giao
thông khu vực
BT
1,76km
B=40m
1.422
Quỹ đất
tại xã
Sơn
Đồng,
Đắc Sở,
Yên Sở,
huyện
Hoài
Đức.
32
Xây dựng tuyến
đƣờng Tây Thăng
Long (đoạn từ
đƣờng Phạm Văn
Đồng đến đƣờng
Văn Tiến Dũng)
quận Bắc Từ Liêm
Xây dựng đoạn
tuyến đƣờng
hƣớng tâm; Kết
nối các đoạn
tuyến đã và
đang xây dựng;
Giảm ùn ắc
giao thông khu
vực
BT
2,43km
B=60,5
m
1.400
Quỹ đất
tại Khu
La Phù,
huyện
Hoài Đức
136
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
33
Xây dựng hệ thống
chiếu sáng sử dụng
đèn LED tiết kiệm
điện
Phát triển hệ
thống chiếu
sáng đô thị;
Thực hiện tiết
kiệm năng
lƣợng
BLT 1.000
34
Bãi phế thải xây
dựng X4A tại xã
Vân Côn, Hoài
Đức; X4B tại xã An
Thƣợng, Hoài Đức;
X3 tại xã Trung
Châu, Đan Phƣợng
Đáp ứng nhu
cầu chôn lấp
phế thải xây
dựng, bùn sau
xử lý nƣớc
sạch; Góp phần
cải thiện môi
trƣờng đô thị
BOO/
BOT
19 ha 130
35
Bãi phế thải xây
dựng X16B tại xã
Chƣơng Dƣơng,
X16C tại xã Thống
Nhất, huyệnThƣờng
Tín
Đáp ứng nhu
cầu chôn lấp
phế thải xây
dựng, bùn sau
xử lý nƣớc
sạch; Góp phần
cải thiện môi
trƣờng đô thị
BOO/
BOT
20 ha 190
B CÁC DỰ ÁN NƢỚC SẠCH NÔNG THÔN (12 dự án) 1.823
36
Xây dựng trạm cấp
nƣớc sạch liên xã
Hợp Thanh, Hợp
Tiến, huyện Mỹ
Đức
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 34.600
ngƣời dân thuộc
2 xã của huyện
Mỹ Đức; nâng
cao điều kiện vệ
sinh, môi
trƣờng
BOO
6000
m3/ngđ
199
137
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
37
Đầu tƣ xây dựng
nhà máy cung cấp
nƣớc sạch liên xã
Thụy Phú, Hồng
Thái, Nam Phong,
Vân Nhân, Nam
Triều, huyện Phú
Xuyên
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 26.000
ngƣời dân thuộc
5 xã của huyện
Phú Xuyên;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
BOO
5000
m3/ngđ
192
38
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Hiền
Giang, Tiền Phong,
Nguyễn Trãi, Tân
Minh, Nghiêm
Xuyên, Dũng Tiến -
huyện Thƣờng Tín
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 46.100
ngƣời dân thuộc
6 xã của huyện
Thƣờng Tín;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
BOO
7500
m3/ngđ
265
39
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Viên
An, Viên Nội, Sơn
Công, Cao Thành,
Hoa Sơn - huyện
Ứng Hòa
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 28.500
ngƣời dân thuộc
5 xã của huyện
Ứng Hòa; Nâng
cao điều kiện vệ
sinh, môi
trƣờng
BOO
5000
m3/ngđ
171
138
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
40
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Phƣơng
Trung, Kim Thƣ,
Đỗ Động, Kim An -
huyện Thanh Oai
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 33.100
ngƣời dân thuộc
4 xã của huyện
Thanh Oai;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
BOO
6500
m3/ngđ
281
41
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Cổ Đô,
Phong Vân, huyện
Ba Vì
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 14.100
ngƣời dân thuộc
2 xã của huyện
Ba Vì; Nâng
cao điều kiện vệ
sinh, môi
trƣờng
O&M
2800
m3/ngđ
82
42
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Hiệp
Thuận, Liên Hiệp,
huyện Phúc Thọ
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 20.200
ngƣời dân thuộc
2 xã của huyện
Phúc Thọ;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
O&M
2950
m3/ngđ
93
139
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
43
Dự án cấp nƣớc
sạch xã Hƣơng Sơn,
huyện Mỹ Đức
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 22.700
ngƣời dân thuộc
xã Hƣơng Sơn;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
O&M
3500
m3/ngđ
90
44
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Tam
Hƣng, Thanh Thuỳ,
huyện Thanh Oai
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
NSNT liên xã
đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 24.600
ngƣời dân thuộc
2 xã của huyện
Thanh Oai;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
O&M
3300
m3/ngđ
94
45
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Liên
Phƣơng, Vân Tảo,
Hà Hồi, Hồng Vân,
Thƣ Phú, huyện
Thƣờng Tín
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 45.700
ngƣời dân 5 xã
h. Thƣơng Tín;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
O&M
5200
m3/ngđ
168
140
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
46
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Trung
Hoà, Trƣờng Yên,
huyện Chƣơng Mỹ
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo nhu
cầu sử dụng
nƣớc sạch của
23.100 ngƣời
dân thuộc 2 xã
h. Chƣơng Mỹ;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
O&M
3600
m3/ngđ
98
47
Dự án cấp nƣớc
sạch liên xã Thanh
Lâm, Đại Thịnh,
Tam Đồng, huyện
Mê Linh
Đầu tƣ xây
dựng hệ thống
cấp nƣớc liên
xã đảm bảo đáp
ứng nhu cầu sử
dụng nƣớc sạch
của 20.000
ngƣời dân thuộc
3 xã của huyện;
Nâng cao điều
kiện vệ sinh,
môi trƣờng
O&M
2900
m3/ngđ
90
C LĨNH VỰC Y TẾ (5) 4.947
48
Xây dựng bệnh viện
đa khoa 600 giƣờng
tại Mê Linh
Đáp ứng nhu
cầu khám, chữa
bệnh của ngƣời
dân; Giảm tải
các bệnh viện
lớn trong khu
vực nội đô
PPP
600
giƣờng
2.697
49
Xây dựng Bệnh
viện đa khoa Xanh
Pôn cơ sở II
Đáp ứng nhu
cầu khám, chữa
bệnh của ngƣời
dân; Giảm tải
các bệnh viện
lớn trong khu
PPP
200
giƣờng
500
141
T
T
Tên công trình/
dự án
Mục tiêu đầu
tƣ
Hình
thức
hợp
đồng
Quy
mô đầu
tƣ
TMĐT
(tỷ
đồng)
Địa điểm
quỹ đất
thanh
toán
vực nội đô
50
Xây dựng Bệnh
viện Tim Hà Nội -
Cơ sở 2
Đáp ứng nhu
cầu khám, chữa
bệnh của ngƣời
dân; Giảm tải
các bệnh viện
lớn trong khu
vực nội đô
PPP
300
giƣờng
700
51
Xây dựng Bệnh
viện Mắt Hà Đông
Đáp ứng nhu
cầu khám, chữa
bệnh của ngƣời
dân; Giảm tải
các bệnh viện
lớn trong khu
vực nội đô
PPP
250
giƣờng
450
52
Xây dựng Bệnh
viện Thận Hà Nội
Đáp ứng nhu
cầu khám, chữa
bệnh của ngƣời
dân; Giảm tải
các bệnh viện
lớn trong khu
vực nội đô
PPP
250
giƣờng
600
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_dau_tu_cong_thanh_pho_ha_noi.pdf