Qua nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực tiễn hoạt động quản lý
nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước,
Luận văn đã hoàn thành và khẳng định:
Đầu tư xây dựng cơ bản giúp cho nền kinh tế có cơ sở hạ tầng kỹ thuật
hiện đại hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Thành phố
Đà Lạt trong những năm qua có những thành tựu nhất định trong công tác
quản lý sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, song vẫn còn
tồn tại nhiều mặt hạn chế. Để khắc phục những hạn chế đó đưa ra những giải
pháp giúp Đảng bộ và chính quyền thành phố Đà Lạt đề ra chính sách, nhiều
giải pháp nhằm quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả vốn
ĐTXDCB. Ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư của
xã hội, là công sức của toàn dân góp, được nhà nước sử dụng đầu tư cho
những công trình có khả năng thu hồi vốn hoặc những công trình quan trọng
có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của địa phương, vì thế
nhà nước có trách nhiệm phải quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn.
Đề tài cơ bản đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu theo yêu cầu của Luận
văn. Những kết luận cơ bản mà luận văn cao học đưa ra gồm:
- Hệ thống hóa những cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý về đầu tư xây dựng
cơ bản, vai trò của đầu tư bằng vốn ngân sách đối với phát triển kinh tế - xã
hội, trong thời kỳ đổi mới của đất nước, trong đó có thành phố Đà Lạt, tỉnh
Lâm Đồng.
- Từ cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng
cơ bản từ nguồn NSNN, sự cần thiết phải quản lý nhà nước, nội dung quản lý
nhà nước, các nguyên tắc cũng như yêu cầu quản lý nhà nước đối với các dự
án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN.131
- Đánh giá thực trạng các dự án đầu tư xây dựng cơ bản NSNN trên địa
bàn thành phố Đà Lạt trong giai đoạn 2011-2015, chỉ ra những hiệu quả mà
các công trình đầu tư xây dựng trong những năm qua mang lại cho đời sống
kinh tế - xã hội của thành phố.
- Phân tích toàn diện trên tất cả các mặt thực trạng công tác quản lý nhà
nước đối với đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Qua đó
xác định rõ nguyên nhân, tồn tại cần thiết phải giải quyết nhằm hoàn thiện
quản lý nhà nước đối với đầu tư XDCB từ NSNN trên phạm vi cả nước, tỉnh
Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp và kiến nghị đối với quản lý nhà
nước về đầu tư XDCB từ NSNN. Đây là những kết luận khoa học, góp phần
hoàn thiện công tác QLNN đối với công tác đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước.
Luận văn hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Lê Toàn Thắng
cùng với sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, và sự nỗ lực của bản thân tác
giả. Luận văn chắc chắn có giá trị nhất định trong nghiên cứu, học tập đối với
các cơ sở đào tạo và tham khảo đối với việc lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ
bản trên địa bàn thành phố Đà Lạt trong những năm tới. Trong quá trình
nghiên cứu về XDCB từ nguồn vốn NSNN nên kết quả đạt được còn hạn chế
và chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Học viên kính
mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, các cô giáo,
của bạn đọc về những thiếu sót trên.
Xin chân thành cảm ơn!
136 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 649 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ì cấp thẩm tra, phê duyệt dự
án, dự toán, quyết toán là cấp thẩm quyền theo cơ chế cũ hay theo cơ chế
mới
3.3.1.2. Hoàn thiện cơ chế bồi thường, hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất
để xây dựng công trình
Hoàn thiện cơ chế giá bồi thường về đất khi thu hồi đất để xây dựng công
trình phù hợp với cơ chế thị trường. Việc xác định giá đất bồi thường phải tham
chiếu giá đất trao đổi trên thị trường bất động sản làm cơ sở xác định giá bồi
thường, đảm bảo hài hoà lợi ích nhà nước và lợi ích của người dân.
Nâng cao chất lượng khâu khảo sát, điều tra về giải phóng mặt bằng
trước khi lập dự án đầu tư XDCB và dự án tái định cư để có những phương án
khả thi khi di dân đến nơi ở mới có cuộc sống tốt hơn cho nhân dân.
Tăng cường tuyên truyền, giáo dục cho nhân dân về chủ trương, chính
sách của nhà nước, dự án của địa phương để nhân dân biết, tham gia góp ý
kiến và giám sát việc tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng. Qua đó tạo lòng
tin và sự ủng hộ của nhân dân trong công tác giải phóng mặt bằng.
3.3.1.3. Xây dựng cơ chế ngăn ngừa rủi do trong đầu tư xây dựng cơ bản
thuộc nguôǹ vốn ngân sách nhà nước tại địa bàn thành phố
Theo cơ chê ́hiêṇ hành, chế tài trách nhiệm đối với các chủ thể tham gia
quản lý, vận hành vốn đầu tư chỉ mới được xác lập cho xử lý rủi ro, chưa có
chế tài ngăn ngừa ruỉ ro. Do vậy, việc xać lâp̣ chế taì trách nhiệm để ngăn
ngừa rủi ro trong quan̉ lý, vận haǹh vốn NSNN cho đầu tư XDCB noí chung
là việc làm tối cần thiết. Đôǹg thời chế taì phải được xác lập đôǹg bộ từ trách
111
nhiệm chính trị, kinh tế, haǹh chińh đêń tổ chức và chi tiết cho từng chủ thê ̉
trên cơ sở chức năng nhiệm vụ tương ứng, cụ thê:̉
Thứ nhất: Cá nhân được giao quyền quyết định đầu tư phải chiụ trách
nhiệm về chính trị và hành chính đối với quyết điṇh đầu tư do mình quyết
định.
Quyết định đầu tư là sự tác đôṇg quản lý khơỉ đâù cuả Nhà nươć đôí vơí
dự án đầu tư cụ thể. Theo cơ chế quan̉ lý hiêṇ haǹh, căn cứ để quyết điṇh đâù
tư là chương triǹh, đê ̀án, kế hoạch đầu tư đã đươc̣ thông qua cuả cấp có thẩm
quyền và khả năng cân đôí của NSNN được phân câṕ về chi đầu tư phat́ triên̉
của từng câṕ ngân saćh của địa phương. Trên cơ sơ ̉phaṕ lý trên, các tổ chức
và cá nhân được giao nhiệm vụ làm chủ đầu tư trình người ra quyết điṇh đâù
tư cho từng dự ań cu ̣ thể. Hiệu quả quyết điṇh đâù tư chịu tác đôṇg bởi hai
yếu tố: tińh tuân thủ của người quyết định đầu tư về các cơ sở pháp lý và chât́
lượng cuả chương triǹh, đề án, kế hoạch đầu tư. Thực tế, có nhiều dự án đầu
tư kém hiệu quả, công triǹh xây dựng không phat́ huy tác duṇg hoặc đâù tư dở
dang, không đôǹg bộ gây lãng phí rât́ lớn tiêǹ của Nhà nước do quyết định
đâù tư bị chi phôí cuả hai yếu tố trên. Để nâng cao chất lươṇg chương trình,
đề ań, kế hoac̣h đâù tư và trách nhiệm của Chủ đầu tư trong viêc̣ tuân thủ các
căn cứ phaṕ lý trong quyết điṇh đâù tư, câǹ thiết phải có chế taì traćh nhiệm
chińh trị và haǹh chińh, kinh tế đôí vơí cá nhân được giao quyền quyết định
đâù tư.
Thứ hai: Các chủ thể: nhà thầu khảo sat́, thiêt́ kế, xây lắp, tư vâń giám
sát, cơ sở cung ứng vật tư thiết bị và các đơn vị được giao quản lý dự án đâù
tư chiụ phạt kinh tế đối với phâǹ giá trị kinh tế có nguy cơ thất thoat́ và thiệt
hại do tác nghiêp̣ cuả mình gây ra.
Khảo sát xây dựng la ̀khâu xác điṇh các số liệu thực tế về địa vật lý để
làm cơ sở cho tính toán khối lươṇg cuả công triǹh và aṕ dụng các quy chuẩn,
112
tiêu chuân̉ xây dựng. Vì vậy, khaỏ sát chińh xác là khâu quyết định cơ ban̉ về
chống thât́ thoát thiêṭ hại trong đâù tư XDCB. Để nâng cao chất lươṇg khaỏ
sát, câǹ phải có chế tài trách nhiệm kinh tế đôí với nhà thâù khảo sat́. Cụ thể,
Nhà thâù khaỏ sát phải chiụ phaṭ kinh tế tương đương giá trị kinh tế do khaỏ
sát sai lệch gây ra, được phát hiện thông qua thanh tra, giám sát, kiểm tra thực
tế và nghiệm thu hồ sơ khaỏ sát đặc biệt đối với đơn vị khảo sát, phải kiểm tra
chặt năng lực hành nghề và chủ trì khảo sát. Trên thực tế các Ban quản lý dự
án thường thông đồng hoặc tự mọc ra sân sau của mình để thực hiện khâu
này, mục đích gửi khối lượng và ẩn số nghề nghiệp nhằm gây khó khăn cho
các đơn vị về sau.
Lập dự án, thiêt́ kế, dự toań là việc thể hiêṇ ý tưởng của chủ đâù tư thaǹh
sản phẩm thiết kế va ̀dự toań công triǹh của nhà thâù thiêt́ kế, trên cơ sở số
liêụ khảo sat́ xây dựng do ban quan̉ lý dự án cung cấp và các quy chuân̉, tiêu
chuẩn vê ̀xây dựng của Nhà nước quy điṇh. Ngoaì các tiêu chuẩn về thẩm mỹ
kiêń trúc và công năng của công trình, thiêt́ kế va ̀dự toán công trình phải đảm
baỏ các yêu cầu về kỹ thuâṭ và kinh tế. Yếu tố kinh tế và kỹ thuật của công
trình liên quan trực tiếp đêń việc aṕ duṇg các tiêu chuân̉, quy chuẩn về xây
dựng của Nhà nước. Cùng vơí yếu tố tiên tiến của điṇh mức, tiêu chuân̉ va ̀
quy chuân̉ xây dựng, việc aṕ duṇg nó đuńg cho từng trươǹg hơp̣ cụ thể đảm
baỏ cho công trình đaṕ ứng được các thông số kỹ thuật và hiêụ quả về kinh tế,
nêú áp duṇg không đúng thì cho kết quả ngược lại. Măṭ khać, do chi phí thiết
kế đươc̣ quy định theo tỷ lệ phần trăm trên dự toań công triǹh nên khuynh
hướng chung của cać Nhà thâù thiết kế là muốn áp duṇg các quy chuân̉, tiêu
chuẩn, định mức và vật liệu xây dựng theo hướng lợi thế kinh tế cho công việc
thiết kế. Cùng với khuynh hướng tiêu cực của nhà thầu thiết kế là các tác động
tiêu cực của các chủ thể khác có lợi ích liên quan trong tham gia vận hành vốn
đầu tư. Để nâng cao chất lượng thiết kế, dự toán và chống thất thoát trong khâu
113
thiết kế, cần bổ sung chế tài về trách nhiệm kinh tế cho hoạt động này. Cụ thể,
trước khi chuyển qua giai đoạn thực hiện thi công dực án chủ đầu tư nên đề
nghi cơ quan thanh tra chuyên ngành trực thuộc đơn vị hành chính của mình
thanh tra nhà thầu thiết kế trong quá trình lập hồ sơ thiết kế, nếu phát hiện dấu
hiệu không minh bạch trong quá trình thiết kế thì phải chịu phạt kinh tế tương
đương với giá trị dự toán sai lệch do mình lập hoặc bị bị cắt giảm qua khâu phê
duyệt quyết toán phần thiết kế của các cơ quan chức năng Nhà nước.
Ban quan̉ lý dự án là chủ đầu tư hoặc là đaị diện chủ đâù tư trực tiếp thay
mặt chủ đâù tư để trực tiêṕ quản lý, điêù hành dự án. Tổ chức này cùng vơí tư
vâń giám sát (trươǹg hơp̣ có thuê tư vâń giám sát) có trách nhiệm giám sát
nhà thâù xây dựng trong suốt quá triǹh thực hiêṇ dự ań. Theo chức năng va ̀
yêu cầu quan̉ lý, Ban quản lý dự án là tổ chức thông hiêủ, tường minh về chât́
lượng và kinh tế của từng nội dung danh hạng mục công triǹh. Do vậy, quyết
toań vốn đầu tư của nhà thâù lâp̣ đã được chủ dự án kiểm tra trước khi trình
các cơ quan chức năng Nhà nươć thanh tra, thẩm định là quyết toań đảm bảo
tińh chuân̉ tắc xet́ về mặt nguyên lý và phaṕ lý. Để nâng cao chất lươṇg công
tác quyết toán va ̀hạn chê ́các nguy cơ thất thoat́, câǹ phải có chế taì về trách
nhiệm kinh tế và tổ chức đối với ban quan̉ lý dự án. Cụ thể, ban quản lý dự án
phải chiụ phaṭ về kinh tế đôí với phần vốn có nguy cơ thât́ thoát.
Kỹ thuâṭ thi công và số lượng, quy cách của nguyên vâṭ liệu, vật tư, thiết
bị xây lắp vaò công trình quyết định chất lượng của công trình. Trách nhiệm
của giám sát kỹ thuâṭ và nhà thầu xây lắp là phải thi công đúng kỹ thuâṭ va ̀
quy cách vật tư, thiêt́ bị về chun̉g loại, chất lượng, sô ́lươṇg trên cơ sở hô ̀sơ
được duyệt kêt́ hơp̣ vơí mẫu vật tư, thiêt́ bị đươc̣ kiểm định. Ngoaì yếu tô ́
quyết điṇh chât́ lươṇg công triǹh, sự trung thực trong giám sát là yếu tố cơ
ban̉ để ngăn ngừa thất thoat́ vốn đầu tư. Mặt khác, cuǹg với tính đa daṇg va ̀
phong phú về chun̉g loaị, chất lươṇg và giá cả cuả nguyên vật liệu xây dựng
114
là haṇ chế trong tuân thủ phaṕ luật của nêǹ kinh tế thị trường sơ khai. Do đó,
đoì hoỉ phaỉ có một chế tài trách nhiệm về kinh tế cho chủ thể tham gia giám
sát. Cụ thể, giám sát kỹ thuật chịu phaṭ về kinh tế phâǹ giá trị có nguy cơ thất
thoat́ do thi công sai kỹ thuật và sử duṇg vật liêụ xây dựng không đúng vơí
yêu cầu của hồ sơ được duyệt (thiết kế dự toań và hồ sơ mời thầu), và bị phaṭ
kinh tế tương đương phần vốn có nguy cơ thiệt hại và thất thoát.
Thứ ba: Các sai phaṃ của các chủ thể thuôc̣ nhóm nhà thầu và tư vâń
được cập nhâṭ vaò hệ thống thông tin trên hệ thống mạng đấu thầu, báo đấu
thầu, đồng thời phải đăng tải trên trang thông tin điện tử ở địa phương. Có
như vậy thì chất lượng công trình mới tăng lên được, vì mỗi doanh nghiệp xây
dựng đều luôn luôn chú trọng đến uy tín, chất lượng cũng như xây dựng
thương hiệu là vấn đề sôńg coǹ cuả mọi doanh nghiệp. Muôń xây dựng va ̀
phát triển thương hiêụ của mình các doanh nghiệp phải luôn luôn giữ uy tín
vơí khaćh haǹg, thực hiện đuńg các điêù khoản cuả hơp̣ đôǹg đã ký kêt́, tuân
thủ các quy điṇh phaṕ luâṭ về hoạt đôṇg xây dựng. Để khuyến khích viêc̣ xây
dựng và phat́ triên̉ thương hiệu trong nêǹ kinh tế thị trường và đảm bảo sự
biǹh đẳng trong cạnh tranh, ngoài việc áp dụng chế taì trách nhiệm kinh tế,
các sai phạm của các nhà thầu và tổ chức tư vấn cần được câp̣ nhật vaò hê ̣
thôńg thông tin trên hệ thống mạng đấu thầu, báo đấu thầu, đồng thời phải
đăng tải trên trang thông tin điện tử ở địa phương và giảm điểm năng lực của
các chủ thể này khi tham gia nhâṇ thâù các công triǹh kế tiếp.
Thứ tư: Các thaǹh viên thuộc BQL dự án bị đưa ra khoỉ môi trường quản
lý dự án nêú tiếp tục tái phạm
Sản phẩm XDCB được hiǹh thaǹh qua nhiều khâu, nhiều hạng mục công
viêc̣. Trong đó, có nhiêù haṇg mục sau khi chuyển tiếp bước thi công thì no ́
trở thaǹh vâṭ bị che khuất. Chất lượng của các haṇg mục và công việc bị che
khuât́ do tińh trung thực của nhà thâù, khảo sát, thiết kế, thi công và giám sát
115
thi công của BQL dự án quyết định. Do đó, ngoaì năng lực chuyên môn thi ̀
đaọ đức nghề nghiêp̣ của các thành viên ban quản lý dự án là yếu tố quyết
điṇh cơ ban̉ sự thất thoát vốn NSNN và kém chất lượng công triǹh. Để taọ
điêù kiêṇ cho việc thanh lọc bộ máy quản lý, ngoài việc áp duṇg chế taì trách
nhiệm kinh tế, các thành viên Ban quan̉ lý dự ań trước khi bị đưa ra khỏi môi
trường quan̉ lý dự án nếu tiêṕ tục sai phaṃ thì phải chịu kỷ luật, kỷ luật phải
được ghi rõ trong hồ sơ lý lịch hoặc hồ sơ đảng (nếu có).
3.3.1.4. Cần đưa tiêu chí lao động của nhà thầu vào đánh giá năng lực
nhà thầu
Trình độ lành nghề của đôị ngũ công nhân lao đôṇg trực tiêṕ quyết định
đêń năng suất lao đôṇg, chi phôí hiêụ quả kinh tế trong hoạt đôṇg sản xuât́,
kinh doanh cuả Nha ̀ thầu. Mặt khác, triǹh độ lao đôṇg trực tiếp trong xây
dựng liên quan mật thiêt́ đêń chất lươṇg sản phẩm xây dựng, liên quan đêń
hiêụ quả của vốn NSNN cho đầu tư XDCB. Do vậy tiêu chí về trình độ laǹh
nghề của đội ngũ công nhân lao đôṇg trực tiêṕ phaỉ được trở thaǹh một trong
những tiêu chuân̉ cơ ban̉ khi xem xét đańh giá năng lực Nhà thâù xây dựng.
Ngoaì việc liên quan trực tiếp đến hiêụ quả vốn NSNN cho đầu tư XDCB, bổ
sung tiêu chí trình đô ̣lành nghề, bảo hiểm xã hội do do đơn vị đóng của đội
ngũ công nhân lao đôṇg trực tiêṕ trong đâú thầu đã buộc các nhà thâù phải tự
giać có kế hoạch tham gia bảo hiểm, đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao
đôṇg. Việc làm này đã tạo hiệu ứng tićh cực cho toaǹ xã hội về chuyên môn
hoá san̉ xuât́ và nâng cao năng suât́ lao đôṇg.
3.3.1.5. Thực hiện phân cấp nhiệm vụ chi đầu tư xây dựng cơ bản phải
phù hợp với phân cấp nguồn thu trên địa bàn
Việc phân cấp nhiệm vụ chi đầu tư XDCB cho chính quyền địa phương
mỗi cấp phải tương ứng với nguồn thu được phân cấp cho cấp đó. Việc phân
cấp nhiệm vụ chi chỉ có hiệu quả và phát huy tác dụng khi cấp trên phân cấp
116
nguồn thu tương ứng yêu cầu chi tiêu của địa phương. Khắc phục tình trạng
cấp trên giao nhiệm vụ chi cho cấp dưới mà không gắn với việc giao nguồn
lực tương ứng để thực thi nhiệm vụ này.
3.3.2. Hoàn thiện quy trình quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn
vốn ngân sách nhà nước trên địa thành phố Đà Lạt
Một là: Việc quản lý Nhà nước đối với đầu tư XDCB từ NSNN phải theo
hướng phát hiện những bất cập trong chế độ, chính sách và cơ chế liên quan
đến vốn đầu tư XDCB. Từ đó sửa đổi, điều chỉnh, bổ sung kịp thời phù hợp
với xu hướng phát triển của khoa học - công nghệ và sự biến đổi của cơ chế
thị trường, đủ sức làm cơ sở pháp lý cho việc quản lý của Nhà nước ngày
càng có hiệu quả và hiệu lực hơn trong lĩnh vực đầu tư XDCB từ NSNN trong
thời gian tới.
Hai là: Quản lý đầu tư XDCB từ NSNN, thành phố Đà Lạt quan tâm đến
việc rà soát toàn bộ quy hoạch để nâng cao chất lượng quy hoạch, kế hoạch,
thiết kế, thẩm định, đấu thầu, phê duyệt và quản lý cấp phát vốn, quyết toán
vốn đầu tư các dự án đầu tư XDCB từ NSNN.
Ba là: Hoàn thiện cơ chế cũng như nâng cao chất lượng quản lý trong
quản lý đầu tư XDCB từ NSNN, bộ máy thực thi công tác quản lý cần được
kiện toàn, nâng cao năng lực chuyên môn, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán
bộ, viên chức và người lao động làm việc trong lĩnh vực này. Có cơ chế, hình
thức thưởng phạt và xử lý nghiêm minh những vi phạm, sai sót trong quá
trình thực hiện nhiệm vụ gây lãng phí, thất thoát nguồn lực tài chính của Nhà
nước.
Bốn là: Cần nâng cao chất lượng quản lý đối với công tác thanh toán,
quyết toán với vốn đầu tư XDCB từ NSNN của thành phố theo hướng: chính
xác, đúng chế độ, giảm thiểu các thủ tục gây phiền hà, giảm nợ đọng, loại trừ
các sai phạm gây thất thoát, lãng phí hay tham ô, tham nhũng. Quản lý đầu tư
117
XDCB từ NSNN theo hướng nâng cao năng lực kiểm tra, kiểm soát, kiểm
toán và thanh tra các khâu có liên quan đến việc đầu tư XDCB từ NSNN.
Năm là: Tăng cường vai trò của các cơ quan chức năng trong quản lý
Nhà nước về đầu tư từ NSNN. Sớm hoàn thành việc rà soát, phân loại đối với
những dự án, công trình đang được đầu tư từ vốn NSNN, nhưng thiếu vốn để
tiếp tục triển khai và những dự án đã quyết định đầu tư chưa được bố trí vốn;
đề xuất và quyết định biện pháp giải quyết phù hợp đối với từng dự án, như:
chuyển đổi sang các hình thức đầu tư khác, huy động các nguồn vốn hợp pháp
khác để thực hiện hoặc tạm dừng thực hiện đến khi có điều kiện cân đối, bố
trí vốn, thì phải có biện pháp bảo toàn giá trị công trình dở dang.
Sáu là: Giám sát chặt chẽ đối với các nhà thầu các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực xây dựng. Ban hành quy định trách nhiệm và chế tài xử lý
vi phạm cụ thể cho các chủ đầu tư, các ban quản lý dự án, các nhà thầu về
công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án, dự toán, thiết kế bản vẽ thi công, tổ
chức đấu thầu và thi công.
Bảy là: Tăng cường công tác giám sát, đánh giá đầu tư theo đúng quy
định của Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/9/2015 của Chính phủ; tổ
chức đánh giá những thuận lợi, khó khăn và vướng mắc khi thực hiện các
quyết định về phân cấp đầu tư trên địa bàn huyện để có những điều chỉnh cho
phù hợp; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thực hiện các chương trình,
nghị quyết của HĐND Thành phố theo các nguồn vốn do huyện quản lý. Đặc
biệt thời gian tới cần chú trọng tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát cộng
đồng trong hoạt động quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn.
Nâng cao chất lượng quản lý đầu tư XDCB từ NSNN là hoạt động có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng đến sự phát triển của mỗi địa phương, nó góp phần
tạo lập hạ tầng kinh tế - xã hội, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sự phát
triển kinh tế - xã hội, nó đòi hỏi sự tham gia tích cực, đồng bộ của cấp ủy,
118
chính quyền, sự vào cuộc của chủ đầu tư, nhà thầu và sự tham gia của cả cộng
đồng dân cư trong tất cả các khâu, các bước của hoạt động đầu tư. Thực hiện
tốt việc này, tin chắc rằng thành phố Đà Lạt tiếp tục sẽ có những thành công
trên công tác quản lý vốn NSNN cho đầu tư XDCB trên địa bàn.
3.3.3. Nâng cao năng lực của bộ máy chính quyền thành phố Đà Lạt
trong thực hiện quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách
nhà nước trên địa thành phố Đà Lạt
Thứ nhât́: Phân công quản lý dự án đâù tư phù hơp̣ vơí phân câṕ chi đâù
tư phát triển của NSNN nhưng phaỉ đảm baỏ tương thích vơí năng lực bộ máy
các câṕ chińh quyền của địa phương.
Tổng kêt́ đánh giá lại năng lực quan̉ lý đâù tư xây dựng của bộ máy
chińh quyền cấp xã, thị trấn để điều chỉnh lại phân câṕ trong quan̉ lý XDCB.
Hiện nay, qua khảo sát ở thành phố Đà Lạt, UBND cấp phường, xã được
phân công, phân câṕ, ủy quyền làm chủ đầu tư cać dự án thuộc nguồn ngân
sách cấp phường, xã và chương trình nông thôn mới và nguồn vốn huy động
khác theo quy mô của dự án đầu tư. Các chủ đâù tư quan̉ lý dự án theo hiǹh
thức chủ đâù tư trực tiêṕ điêù haǹh dự án, thông qua sử duṇg các thành viên
trong bộ máy để thaǹh lâp̣ ban quan̉ lý dự án. Điều đáng quan tâm, các xã, thị
trấn được phân câṕ nhưng phải nhờ cać cơ quan chức năng của huyện hoăc̣
hơp̣ đôǹg với các trung tâm tư vấn đê ̉thực hiêṇ cać khâu thẩm định thiêt́ kế,
dự toań và hồ sơ mời thầu. Qua đó, cho thấy năng lực quan̉ lý đầu tư xây
dựng cuả các chińh quyền cấp phường, xã hết sức bât́ cập. Để đảm bảo điêù
haǹh quản lý dự án ở cấp cơ sở có hiêụ quả, cần phải điêù chin̉h quy trình
phân công, phân câṕ quản lý đầu tư xây dựng cho câṕ cơ sở phù hợp năng lực
quản lý.
Thứ hai: Kiêṇ toàn công tać tổ chức bộ máy quản lý tài chính, ngân sách
nhà nước; Tăng cường đaò taọ nâng cao và cập nhâṭ kiêń thức quản lý dự án
119
đâù tư cho cań bộ câṕ thành phố và các cấp cơ sở; xác lâp̣ phương pháp phôí
hơp̣ giữa các ngành chức năng trong thẩm điṇh quyết toań VĐT.
Quản lý đầu tư và xây dựng là hoaṭ đôṇg liên quan đến nghiệp vụ chuyên
môn kinh tế và kỹ thuật phức tạp đan xen lẫn nhau. Cùng với tińh phức tạp
của chuyên môn quan̉ lý là sự biến động của điṇh chế quan̉ lý trong quá trình
bô ̉ sung, sửa đôỉ hoaǹ thiêṇ. Để đảm bảo nâng cao chât́ lươṇg quan̉ lý vốn
NSNN cho đầu tư XDCB cần phải tăng cường công tác đào taọ và câp̣ nhâṭ
kiêń thức chuyên môn cho đôị ngũ công chức Nhà nước có liên quan.
Thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơ sở, thẩm tra quyết toań vốn
NSNN cho đầu tư XDCB là khâu cuôí trong quy trình quản lý Nhà nước về
mặt này phòng tài chính vừa là khâu đầu của dự án vừa là khâu cuối cùng để
kết thúc dự án đâù tư đưa vào sử dụng. Do vậy, yêu cầu của nghiêp̣ vụ thẩm
điṇh là rất cao, phaỉ kết nôí được hồ sơ chi phi ́của tât́ ca ̉các công đoaṇ của
dự án từ chuân̉ bị đầu tư, thực hiện đâù tư đêń quyết toán đâù tư. Để chủ đôṇg
được nội dung công viêc̣ thẩm định, yêu cầu cuả bộ phâṇ chuyên môn thẩm
điṇh phaỉ thông thạo cả về chuyên môn taì chính và chuyên môn kinh tế xây
dựng. Theo cơ chế hiện taị, công việc thâm̉ định dự án, thẩm định thiết kế cơ
sở đối với các công trình XDCB ở thành phố được giao cho phoǹg phòng
Quản lý đô thị theo phân câṕ quản lý. Đây là đơn vị có chuyên môn về lĩnh
vực xây dựng đảm bảo thực hiện được công tác thẩm định đầu tư xây dựng cơ
bản. Đối với công tác thẩm tra quyết toán vốn hoàn thành các công trình xây
dựng hiện đang giao Phòng Tài chính – Kế hoạch thực hiện về cơ bản cũng
đáp ứng yêu cầu. Tuy nhiên, hiện tại cán bộ thực hiện những nhiệm vụ này
của hai đơn vị vẫn còn thiếu và chưa có nhiều kinh nghiệm nên công tác thẩm
điṇh dự án, thẩm định thiết kế cơ sở và thẩm tra quyết toań vốn đâù tư găp̣
khó khăn khi giaỉ quyết những vâń đề liên quan đêń chuyên ngaǹh xây dựng.
Để xử lý được những hạn chế của công tác việc thẩm định dự án, thẩm định
120
thiết kế cơ sở và thẩm tra quyết toań vôń đâù tư, câǹ phaỉ kiêṇ toaǹ tổ chức
bộ máy các phoǹg: Quản lý độ thị, Tài chińh - Kế hoạch theo hướng: công
chức thẩm định dự án, thẩm định thiết kế cơ sở và thẩm tra quyết toań phaỉ
được đào tạo cả chuyên môn tài chińh và chuyên môn kinh tế của chuyên
ngành xây dựng, hoặc phân rõ chức năng theo hệ thống dây chuyền chuyên
môn. Đồng thời, để giải quyết được những vấn đề đa dạng của kỹ thuật trong
xây dựng có liên quan đến thẩm định quyết toán vốn đầu tư, cần phải có cơ chế
phối hợp giữa ngành tài chính với xây dựng và xây dựng chuyên ngành theo
thể thức: Tài chính - kế hoạch chủ trì, ngành xây dựng tham gia phối hợp.
Thứ ba: Xây dựng phương pháp phối hợp giữa các phòng ban, ngành
chức năng của thành phố trong việc thẩm định dự ań đâù tư.
Theo phương pháp hiện hành việc thẩm định thiết kế bản vẽ thi công là
cở sở để thẩm định báo cáo kinh tế kỹ thuật xây dựng công trình. Phòng tài
chính kế hoạch là tổ chức đầu mối thẩm định dự án và Phòng Quản lý độ thị
là đầu mới thẩm định thiết kế bản vẽ thi công. Như vậy để rút ngắn quy trình
thẩm định dự án, thì cần có cơ chế phối hợp hài hoà giữa chủ đầu tư và các
phòng thẩm định dự án để đẩy nhanh, rút ngắn thời gian thẩm định dự án so
với quy định hiện hành bằng cách giao cho phòng tài chính kế hoạch làm đầu
mối thẩm định dự án, trên cơ sở ý kiến thẩm định thiết kế kỹ thuật - Dự toán
của phòng quản lý độ thị, có như vậy mới đẩy mạnh được công tác thẩm định,
phê duyệt công trình trên địa bàn thành phố.
3.3.4. Tăng cường thanh tra, giaḿ sát, kiểm tra việc thực hiện quản lý
đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn
thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng
Thứ nhât́: Cụ thể hoá cơ chê ́giám sát côṇg đôǹg đê ̉ taọ điêù kiêṇ cho
việc tổ chưć thực hiêṇ ở cơ sở.
Cơ chế giám sát cộng đồng theo Quyết định 80/2005/TTg cuả Thu ̉tươńg
121
Chińh phủ có hiệu lực ngay sau ban haǹh và thông tư số 04/2006/TTLT-
BKHĐT-UBTƯMTTQVN-BTC về hướng dẫn thực hiện quyết định số
80/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ, văn ban̉ hươńg dẫn và tổ chức
thực hiện công tác giám sát cộng đồng, đam̉ bảo hiêụ quả giám sát côṇg đôǹg,
về các công việc câǹ giám sát, cách thức giám sát, tổ chức điêù đôṇg nhân lực
giám sát, sự phối hợp giám sát cộng đồng vơí giám sát của các cơ quan và bô ̣
phận chức năng của Nhà nước, tư vấn và nhà thâù. Đồng thơì để khuyến
khích về lơị ích kinh tế đôí với giám sát cộng đôǹg, cần phaỉ có chế taì trićh
lại một phâǹ giá trị có nguy cơ thât́ thoat́ do giám sát côṇg đôǹg phat́ hiện đê ̉
thươn̉g trực tiêṕ cho các thaǹh viên có công phat́ hiêṇ.
Ngoài ra, Chính phủ đã ban hành Nghị định 84/2015/NĐ-CP, ngày
30/9/2015 về giám sát và đánh giá đầu tư, tại Điều 83 - Luật đầu tư công đã
có quy định trình tự, thủ tục, quy trình giám sát đầu tư công của cộng đồng.
Đây là những văn bản, quy định quan trọng làm cơ sở cho việc thực hiện công
tác giám sát đầu tư xây dựng cơ bản, đầu tư công của cộng đồng đối với các
đơn vị được giao thực hiện đầu tư và của các cơ quan liên quan.
Dựa vào tình hình cụ thể của từng dự án đầu tư có thể thanh tra, kiểm tra
từng khâu hoặc tất cả các khâu của quá trình đầu tư và xây dựng. Cơ chế giám
sát tình hình sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN một cách toàn diện, thường
xuyên và có hệ thống chưa thật rõ ràng, trình trạng các cơ quan kiểm tra,
giám sát còn chồng chéo, trùng lắp trong chức năng quyền hạn và trách
nhiệm. Thiếu sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong kiểm tra
việc quản lý sử dụng vốn đầu tư XDCB từ NSNN. Các quy trình kiểm tra,
giám sát chưa được xây dựng và ban hành một cách khoa học, đầy đủ và kịp
thời. Trách nhiệm quyền lợi cá nhân đối với người giám sát chưa được thiết
lập đầy đủ. Để công tác kiểm tra, giám sát, kiểm soát việc quản lý, sử dụng
vốn NSNN trong đầu tư XDCB trên địa bàn thành phố Đà Lạt có hiệu quả,
122
cần phải thực hiện một số giải pháp sau: Phải xây dựng hệ thống thông tin báo
cáo về tình hình thực hiện đầu tư tại các đơn vị sử dụng vốn NSNN trong đầu
tư XDCB. Để kiểm soát chặt chẽ tình hình thực hiện đầu tư cũng như tình
hình thực hiện vốn đầu tư XDCB cần xây dựng một hệ thống thông tin báo
cáo một cách kịp thời, đầy đủ, chính xác. Công khai hóa tất cả các thông tin
về tình hình phân bổ và sử dụng vốn NSNN trong đầu tư XDCB ở tất cả các
cấp, ngành, về kế hoạch, dự toán, quyết toán vốn đầu tư ở từng công trình, dự
án, từng đơn vị. Khắc phục tình trạng các đơn vị chủ đầu tư không báo cáo
hoặc báo cáo không kịp thời về tình hình thực hiện các dự án đầu tư tại đơn
vị; Tình trạng các đơn vị chủ đầu tư không tổng hợp hoặc tổng hợp không đầy
đủ kịp thời về tình hình thực hiện đầu tư cho các cơ quan quản lý. Xây dựng
hệ thống báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch, báo cáo thống kê, báo cáo kế
toán một cách hợp lý, khoa học. Xây dựng định chế bắt buộc phải công khai
thông tin khi sử dụng vốn NSNN, thông tin về quản lý sử dụng vốn NSNN
trong đầu tư XDCB. Phải xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm soát trước, trong
và sau quá trình đầu tư vốn XDCB:
Thứ hai: Kiểm soát trước khi đầu tư vốn, trước khi đầu tư vốn, việc giám
sát được thông qua quá trình lập dự án đầu tư, lập kế hoạch vốn đầu tư. Để
giám sát được quá trình này, trước hết phải đưa ra các quy định, tiêu chuẩn,
chỉ tiêu bắt buộc phải thực hiện một cách cụ thể, rõ ràng. Các quy định xử
phạt cụ thể khi không thực hiện đúng quy định đặt ra. Để tạo thế chủ động
cho đơn vị cơ sở, việc giám sát này được giao toàn quyền cho các chủ đầu tư.
Thứ ba: Kiểm soát trong khi đầu tư vốn, trong khi đầu tư vốn, trách
nhiệm giám sát vốn đầu tư vẫn chủ yếu thuộc về chủ đầu tư. Ngoài ra, cơ
quan thanh toán (Kho bạc Nhà nước) chịu trách nhiệm kiểm soát trước khi trả
tiền đảm bảo tiền chi trả đúng mục đích, đúng hợp đồng mà chủ đầu tư đã ký
với nhà thầu. Việc giám sát trong khi đầu tư vốn phải đảm bảo thông thoáng,
123
tạo điều kiện cho các chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án. Trách
nhiệm của người thanh toán vốn chỉ dừng lại trên hồ sơ đề nghị thanh toán
vốn, còn sai lệch thực tế giữa thực tế sơ với hồ sơ thì người thanh toán sẽ
không chịu trách nhiệm.
Thứ tư: Kiểm soát sau khi đầu tư vốn, cần phải xác định sau khi đầu tư
vốn là khi nào, sau khi chi tiền hay sau khi dự án hoàn thành. Đây cũng chính
là đặc trưng và là một khó khăn trong việc kiểm soát vốn đầu tư XDCB.
Trong đầu tư XDCB, tiền đầu tư thường được chi ra từng phần, đến khi có
được sản phẩm hoàn chỉnh nên rất khó đánh giá. Mặt khác, khi dự án hoàn
thành thì các Ban quản lý dự án có thể đã giải thể, chuyển sang đơn vị khác.
Do đó, cần phải kiểm soát ngay sau khi thanh toán và nâng cao tính pháp lý,
trách nhiệm trong từng lần thanh toán. Xóa bỏ tâm lý là phải chờ đến khi
quyết toán xong mới kiểm tra và sau khi quyết toán nếu xác định ra sai phạm
mới xử lý trách nhiệm. Phải xác định rõ chức năng, nhiệm vụ thanh tra, kiểm
tra, kiểm soát, giám sát: hiện nay, việc thanh, kiểm tra vốn NSNN trong đầu
tư XDCB trên địa bàn thành phố chưa được phân công rõ ràng. Một dự án đầu
tư có thể có nhiều đơn vị kiểm tra, thanh tra như cơ quan chủ quản kiểm tra,
cơ quan thanh tra kiểm tra, cơ quan Kiểm toán nhà nước kiểm tra, cơ quan
kiểm sát kiểm tra, cơ quan điều tra kiểm tra. Với từng cơ quan kiểm tra trách
nhiệm không rõ ràng gây ra nhiều khó khăn, chồng chéo, ảnh hưởng đến quá
trình đầu tư của chủ đầu tư. Để khắc phục tình trạng này, cần phải phân chia
thành hai loại kiểm tra đó là kiểm tra thường xuyên theo định kỳ và kiểm tra
đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm. Đối với loại kiểm tra thường xuyên theo
định kỳ cần phải thực hiện theo kế hoạch. Chức năng kiểm tra thường xuyên
chỉ nên giao cho cơ quan chủ quản, cơ quan Thanh tra và cơ quan Kiểm toán
nhà nước. Tất cả các cuộc kiểm tra đều phải nằm trong kế hoạch thống nhất
124
3.3.5. Tăng cường vai trò quản lý thanh toán, giải ngân của Kho bạc
nhà nước Đà Lạt đối với các dự án vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân
sách Nhà nước của thành phố Đà Lạt
Thường xuyên kiểm tra, đôn đốc các chủ đầu tư trong việc thực hiện và
thanh toán vốn đầu tư cho các dự án đầu tư theo kế hoạch năm, tránh tình
trạng nhiều dự án mặc dù đã đủ điều kiện nhưng không triển khai thực hiện
ngay đến cuối năm mới khởi công và nhiều công trình đã có khối lượng thực
hiện nhưng chủ đầu tư và đơn vị thi công không hoàn tất thủ tục để thanh toán
dẫn đến tình trạng vốn chờ công trình, dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn ở cơ
quan cấp phát thanh toán và tập trung thanh toán vào những tháng cuối năm
gây khó khăn cho cơ quan thanh toán vốn đầu tư XDCB từ NSNN. Trong
trường hợp này người đề nghị thanh toán vẫn phải nộp lại số tiền được thanh
toán không đúng và cả số tiền phạt bằng số tiền thanh toán tăng không đúng.
Tổ chức quyết toán dự án, công trình sau khi hoàn thành là một nội dung
không thể thiếu được trong quản lý nhà nước đối với đầu tư XDCB. Quyết
toán vốn đầu tư phải đảm bảo chính xác đầy đủ tổng mức vốn đầu tư đã thực
hiện; Phân định rõ nguồn vốn đầu tư, vốn đầu tư chuyển thành tài sản cố định,
tài sản lưu động hoặc chi phí không thành tài sản của dự án. Qua quyết toán
vốn đầu tư xác định số lượng, năng lực sản xuất, giá trị tài sản cố định mới
tăng do đầu tư mang lại để có kế hoạch huy động, sử dụng kịp thời và phát
huy hiệu quả của dự án đầu tư đã hoàn thành. Trên cơ sở đó xác định trách
nhiệm của chủ đầu tư, cấp trên chủ đầu tư, cơ quan quản lý nhà nước về đầu
tư trong quá trình quản lý, sử dụng vốn đầu tư. Quyết toán nhanh, kịp thời
chẳng những đáp ứng được yêu cầu quản lý, sớm đưa công trình vào sử dụng,
phát huy hiệu quả vốn đầu tư, mà còn thông qua công tác quyết toán, đánh giá
kết quả của quá trình đầu tư, rút được những bài học kinh nghiệm cho việc
quản lý các dự án, công trình khác, tăng cường công tác quản lý và nâng cao
125
hiệu quả vốn đầu tư.
Thứ nhất: Đơn gian̉ hóa và công khai hóa các tiêu chuẩn kinh tế, kỹ
thuật trong XDCB cuả tưǹg loại công trình, dự ań.
Kỹ thuâṭ và kinh tế trong hoaṭ đôṇg XDCB liên quan đêń nhiêù quy
chuẩn, tiêu chuân̉ va ̀điṇh mức xây dựng có tińh chât́ chuyên môn cao. Mặt
khác, do năng lực dân trí cuả côṇg đồng chi phôí, nên không phải bât́ cứ một
côṇg đồng ơ ̉địa baǹ dân cư nào cuñg có thể tiêṕ cận các quy trình quy phạm
này. Do đó, để cho công tác giám sát côṇg đồng có hiêụ qua,̉ yêu cầu phaỉ
đơn giản hóa các chuân̉ mực kinh tế kỹ thuật theo hươńg phổ thông hóa.
Đồng thời, vận dụng các tiêu chuẩn vào văn hoá địa phương từng vùng, để taọ
điêù kiêṇ cho nhân dân dễ dàng tiếp cận đồng thời cũng để cho minh bạch
trong giám sát, các tiêu thức về kinh tế va ̀kỹ thuật của công triǹh, dự án sau
khi được đơn gian̉, phổ thông hóa phải được công khai hóa bằng áp phích taị
vị trí xây dựng công trình xây dựng.
Thứ hai: Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác của lực lượng giám sát,
kiểm tra, thanh tra.
Nâng cao năng lực, hiệu quả công tác của lực lượng thanh tra và đẩy mạnh
công tác thanh tra dể ngăn chặn và phát hiện những sai phạm, đưa ra ánh sáng
những kẻ cố ý làm trái quy định, pháp luật gây ra tình trạng thất thoát, lãng phí
hiện nay, thu hồi tài sản bị thất thoát. Các biện pháp cụ thể là:
Bổ sung thêm nhiều cán bộ có năng lực và trình độ vào lực lượng thanh
tra và điều tra; trang bị thêm thiết bị kỹ thuật và tăng kinh phí cho lực lượng
thanh tra, điều tra. Mở rộng phạm vi quyền hạn cho lực lương thanh tra, điều
tra. Lực lượng thanh tra, điều tra phải độc lập để đảm bảo tính khách quan
công bằng. Thưởng và phạt phân minh với những thành tích và khuyết điểm
trong công tác. Cần áp dụng các giải pháp liên quan đến cá nhân ở trên đối
với lực lượng thanh tra, điều tra. Xác định rõ trách nhiệm của lực lượng này
126
đối với sự gia tăng số vụ và mức độ thất thoát.
Khi đã có đơn tố giác, đã có biểu hiện, dư luận về sai phạm, thất thoát ở
dự án nào thì lực lượng thanh tra, điều tra phải sớm xác định và làm rõ, phải
làm cho đến nơi đến chốn để rõ trắng đen và đưa vụ việc ra ánh sáng, để có
tác dụng răn đe và quan trọng là thu hồi tài sản của Nhà nước bị thất thoát.
Nhà nước cần mở tài khoản kế toán riêng để theo dõi và quản lý tập
trung tất cả tài sản bị thất thoát thu hồi qua kết quả kiểm tra, thanh tra và điều
tra. Số tiền thất thoát là rất lớn, vì vậy số tiền thu hồi sẽ rất lớn, Nhà nước có
thể dùng một phần số tiền thu hồi để chi cho việc đầu tư nâng cao năng lực
lực lượng thanh tra, điều tra, chi cho việc bảo vệ nhân chứng. Bổ sung kinh
phí cho hoạt đọng thanh tra, điều traVì vậy có thể sẽ phát hiện nhiều hơn
những dự án có thất thoát và thu hồi được nhiều hơn số tiền bị thất thoát.
Tập trung giám sát đầu tư với tất cả các dự án đang ở giai đoạn chuẩn bị
triển khai hoặc đã triển khai để đánh giá hiệu quả đầu tư, phát hiện những sai
sót trong tính toán có thể dẫn đến lãng phí, từ đó có biện pháp điều chỉnh kịp
thời làm giảm hoặc tránh để xảy ra lãng phí.
Tập trung thanh tra tất cả các dự án đang và đã triển khai để phát hiện
những sai phạm quy định, thủ tục triển khai, những sơ hở trong quản lý có thể
dẫn đến lãng phí, thát thoát từ đó có biện pháp điều chỉnh, xử lý kịp thời ngăn
chặn hoặc tránh xảy ra lãng phí thất thoát.
3.3.6. Đẩy nhanh tiến trình cải cách thủ tục hành chính trong quản lý
đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn
thành phố
Để đáp ứng các yêu cầu phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa trong điều kiện Hội nhập quốc tế sâu rộng cần tiếp tục đẩy mạnh
các hoạt động cải cách về thủ tục hành chính tốt hơn trong thời gian tới.
Trong đó cần thực hiện tốt một số nội dung sau:
127
Một là: Đẩy mạnh đổi mới tư duy trong công tác quản lý nhà nước. Cần
phải chuyển mạnh hơn nữa tư duy quản lý sang tư duy phục vụ; cải cách về tổ
chức bộ máy hành chính nhà nước theo hướng quản lý đa ngành, đa lĩnh vực,
xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ, ngành, mỗi cấp hành chính,
tránh sự chồng chéo về nhiệm vụ, thẩm quyền, giảm bớt đầu mối quản lý qua
đó giảm bớt các thủ tục không cần thiết.
Hai là: Ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý dự án đầu tư của
các cơ quan nhà nước, trong lập, phân bổ kế hoạch dự toán NSNN, trong cấp
phát thanh toán, quyết toán vốn đầu tư, nhằm bảo đảm thông tin về những thủ
tục hành chính đến tổ chức, doanh nghiệp một cách nhanh nhất, rõ ràng, công
khai, đồng thời tạo cơ sở tiến tới mở rộng việc thực hiện cung cấp các thủ tục
hành chính qua mạng điện tử.
Ba là: Nâng cao năng lực, trình độ giải quyết công việc của cán bộ công
chức quản lý dự án, quản lý tài chính, ngân sách nhà nước. Nâng cao Năng
lực, thái độ, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, công chức trong việc giải quyết
công việc theo tinh thần phục vụ nhân dân. Đồng thời có chế độ thỏa đáng
cho những người chịu trách nhiệm giải quyết các thủ tục hành chính để
khuyến khích họ giải quyết các thủ tục hành chính nhanh gọn, không gây
phiền hà; xử lý nghiêm những công chức, cơ quan hành chính các cấp tùy tiện
đặt ra các quy định trái pháp luật, trái thẩm quyền, gây khó khăn, phiền nhiễu
cho người dân. Đề cao trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan hành chính
trong việc cải cách thủ tục hành chính và quản lý, giáo dục cán bộ, công chức
cung cấp dịch vụ hành chính cho tổ chức, doanh nghiệp và người dân.
Bốn là: Hiện đại hoá công nghệ trong quản lý NSNN nói chung và QLNN
về ĐTXD đối với vốn NSNN nói riêng là một trong những điều kiện quan
trọng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý vốn NSNN, áp dụng chính
phủ điện tử trong giải quyết công việc. Tiếp tục cải cách và nâng cao chất
128
lượng về quản lý tài chính công mà phần cốt lõi của hệ thống thông tin quản lý
tài chính tích hợp đó là hệ thống thông tin quản lý ngân sách và Kho bạc
(TABMIS). Hệ thống TABMIS sẽ bao trùm toàn bộ các cơ quan quản lý, sử
dụng Ngân sách: Tài chính, Kho bạc, Kế hoạch đầu tư, các Bộ chủ quản, các
đơn vị sử dụng ngân sách ở tất cả các cấp từ Trung ương đến địa phương. Mục
tiêu của TABMIS là hiện đại hoá công tác quản lý NSNN từ khâu lập kế hoạch,
thực hiện ngân sách, báo cáo ngân sách và tăng cường trách nhiệm ngân sách
của Bộ tài chính; Nâng cao tính minh bạch trong quản lý tài chính công; Hạn
chế tiêu cực trong việc sử dung ngân sách; đảm bảo an ninh tài chính trong
quan trình phát triển và hội nhập của quốc gia [12].
3.4. Đề xuất, kiến nghị đến các cấp, các ngành
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Lâm Đồng đến năm
2020 xác định: Tập trung đầu tư xây dựng Đà Lạt trở thành thành phố du lịch
chất lượng cao và là một trong những trung tâm về giáo dục-đào tạo, nghiên
cứu khoa học của khu vực và cả nước; thể hiện tốt vai trò trung tâm chính trị,
hành chính, kinh tế, văn hóa, dịch vụ và đầu mối giao lưu kinh tế quan trọng
của Tỉnh. Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến
năm 2030 và tầm nhìn đến 2050 xác định Đà Lạt là trung tâm chính trị - hành
chính, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh Lâm Đồng, trung tâm du
lịch hỗn hợp, du lịch nghỉ dưỡng chất lượng cao, du lịch văn hóa – lịch sử cấp
quốc gia và quốc tế; trung tâm nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ,
trung tâm giáo dục - đào tạo đa ngành quốc gia và quốc tế; trung tâm thương
mại dịch vụ chất lượng cao, trung tâm văn hóa - nghệ thuật, trung tâm bảo tồn
di sản kiến trúc và cảnh quan đô thị cấp vùng và quốc gia; có vị trí quan trọng
về quốc phòng và an ninh đối với khu vực Tây Nguyên và cả nước.
Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Lâm đồng đến năm 2035, tầm nhìn đến
năm 2050 xác định thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận là đô thị loại I trực thuộc
129
trung ương, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh
Lâm đồng; trung tâm du lịch về văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng của cả
nước và Quốc tế. Vì vậy, ngoài sự cố gắng nỗ lực của cán bộ, nhân dân thành
phố thì Uỷ ban nhân thành phố cũng mạnh dạn đề nghị UBND tỉnh Lâm
Đồng và các cơ quan ban ngành của tỉnh, trung ương tạo mọi điều kiện, quan
tâm chỉ đạo, giúp đỡ thành phố về mọi mặt, nhất là vốn đầu tư hàng năm để
thành phố tập trung vào cơ sở hạ tầng của thành phố, nhằm có điều kiện đẩy
mạnh phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo an ninh
quốc phòng và an toàn xã hội trên địa bàn, nhanh chóng xây thành phố Đà Lạt
phát triển mạnh về kinh tế, vững về chính trị, góp phần thúc đẩy tốc độ phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và khu vực Tây Nguyên
nói chung, nhằm thực hiện mục tiêu đến 2020 Việt Nam cơ bản trở thành một
nước công nghiệp.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Trong chương 3, tác giả đã đề cập những nội dung khoa học sau:
Thứ nhất, trên cơ sở chiến lược và mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,
các chương trình, đề án trọng điểm của thành phố giai đoạn năm 2016-2020,
tác giả đã nêu quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý ĐTXDCB từ nguồn
vốn ngân sách trên địa bản thành phố Đà Lạt.
Thứ hai, từ thực trạng quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản từ
nguồn vốn ngân sách tác giả đề xuất hệ thống các phương hướng, giải pháp
hoàn thiện quản lý nhà nước về ĐTXDCB từ nguồn vốn NSNN trên địa bàn
thành phố Đà Lạt trong thời gian tới. Những nội dung trên đây là những đóng
góp về mặt thực tiễn của luận văn.
130
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu lý luận, phân tích đánh giá thực tiễn hoạt động quản lý
nhà nước đối với đầu tư xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nước,
Luận văn đã hoàn thành và khẳng định:
Đầu tư xây dựng cơ bản giúp cho nền kinh tế có cơ sở hạ tầng kỹ thuật
hiện đại hơn, đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của nhân dân. Thành phố
Đà Lạt trong những năm qua có những thành tựu nhất định trong công tác
quản lý sử dụng vốn ngân sách trong lĩnh vực xây dựng cơ bản, song vẫn còn
tồn tại nhiều mặt hạn chế. Để khắc phục những hạn chế đó đưa ra những giải
pháp giúp Đảng bộ và chính quyền thành phố Đà Lạt đề ra chính sách, nhiều
giải pháp nhằm quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm có hiệu quả vốn
ĐTXDCB. Ngân sách nhà nước là một bộ phận quan trọng của vốn đầu tư của
xã hội, là công sức của toàn dân góp, được nhà nước sử dụng đầu tư cho
những công trình có khả năng thu hồi vốn hoặc những công trình quan trọng
có ý nghĩa quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của địa phương, vì thế
nhà nước có trách nhiệm phải quản lý chặt chẽ và sử dụng có hiệu quả nguồn
vốn.
Đề tài cơ bản đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu theo yêu cầu của Luận
văn. Những kết luận cơ bản mà luận văn cao học đưa ra gồm:
- Hệ thống hóa những cơ sở khoa học, cơ sở pháp lý về đầu tư xây dựng
cơ bản, vai trò của đầu tư bằng vốn ngân sách đối với phát triển kinh tế - xã
hội, trong thời kỳ đổi mới của đất nước, trong đó có thành phố Đà Lạt, tỉnh
Lâm Đồng.
- Từ cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dự án đầu tư xây dựng
cơ bản từ nguồn NSNN, sự cần thiết phải quản lý nhà nước, nội dung quản lý
nhà nước, các nguyên tắc cũng như yêu cầu quản lý nhà nước đối với các dự
án đầu tư XDCB từ nguồn vốn NSNN.
131
- Đánh giá thực trạng các dự án đầu tư xây dựng cơ bản NSNN trên địa
bàn thành phố Đà Lạt trong giai đoạn 2011-2015, chỉ ra những hiệu quả mà
các công trình đầu tư xây dựng trong những năm qua mang lại cho đời sống
kinh tế - xã hội của thành phố.
- Phân tích toàn diện trên tất cả các mặt thực trạng công tác quản lý nhà
nước đối với đầu tư XDCB từ NSNN trên địa bàn thành phố Đà Lạt. Qua đó
xác định rõ nguyên nhân, tồn tại cần thiết phải giải quyết nhằm hoàn thiện
quản lý nhà nước đối với đầu tư XDCB từ NSNN trên phạm vi cả nước, tỉnh
Lâm Đồng nói chung và thành phố Đà Lạt nói riêng.
- Đề xuất phương hướng, giải pháp và kiến nghị đối với quản lý nhà
nước về đầu tư XDCB từ NSNN. Đây là những kết luận khoa học, góp phần
hoàn thiện công tác QLNN đối với công tác đầu tư XDCB từ nguồn vốn ngân
sách nhà nước.
Luận văn hoàn thành dưới sự hướng dẫn của Tiến sĩ Lê Toàn Thắng
cùng với sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp, và sự nỗ lực của bản thân tác
giả. Luận văn chắc chắn có giá trị nhất định trong nghiên cứu, học tập đối với
các cơ sở đào tạo và tham khảo đối với việc lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ
bản trên địa bàn thành phố Đà Lạt trong những năm tới. Trong quá trình
nghiên cứu về XDCB từ nguồn vốn NSNN nên kết quả đạt được còn hạn chế
và chắc chắn Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Học viên kính
mong nhận được sự quan tâm, đóng góp ý kiến của các thầy giáo, các cô giáo,
của bạn đọc về những thiếu sót trên.
Xin chân thành cảm ơn!
132
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Vũ Thành Tư Anh (2012), Quản lý và phân cấp quản lý đầu tư công thực
trạng ở Việt Nam và kinh nghiệm quốc tế.
2. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội
XII Đảng cộng sản Việt Nam.
3. Bộ Tài chính (2015), Hướng dẫn mới nhất về kiểm soát, thanh toán, tạm ứng các
khoản chi tiêu, Nhà xuất bản Bộ Tài chính, Hà Nội.
4. Bộ Tài chính (2013), Cải cách tài chính công của Việt Nam đến năm
2020 và vai trò của hệ thống thông tin quản lý tài chính Chính phủ.
5. Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 1 năm
2016 của Bộ Tài chính, về Hướng dẫn quyết toán vốn đầu tư dự án hoàn
thành thuộc nguồn vốn ngân sách nhà nước.
6. Bộ Tài chính (2016), Thông tư số 08/2016/TT-BTC ngày 18 tháng 1 năm
2016, về Quy định về quản lý, thanh toán vốn đầu tư sử dụng nguồn vốn
ngân sách nhà nước.
7. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị định
số 63/2014/NĐ – CP ngày 26/6/2014 của Chính phủ về Quy định chi tiết
một số điều của Luật đấu thầu về lựa chọn nhà thầu.
8. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015) Nghị định
số 32/2015/NĐ – CP ngày 25/3/2015 về việc quản lý chi phí đầu tư xây
dựng công trình. Nghị định số 84/2015/NĐ-CP ngày 30/09/2015 về giám
sát và đánh giá đầu tư
9. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định
số 46/2015/NĐ – CP ngày 12/5/2015 của Chính phủ về quản lý chất
lượng và bao trì công trình xây dựng.
10. Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định
số 59/2015/NĐ – CP ngày 18/6/2015 Quản lý dự án xây dựng công trình.
133
11. Đảng bộ tỉnh Lâm Đồng (năm 2015), Nghị quyết số 01/NQ/ĐH ngày
2/11/2015 của Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Lâm đồng lần thứ X, nhiệm
kỳ 2015-2020, Lâm Đồng.
12. Đảng bộ thành phố Đà Lạt (năm 2015) Văn kiện đại hội Đảng bộ thành
phố Đà Lạt khóa XI (Nhiệm kỳ 2015-2020), Đà Lạt.
13. Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (năm 2015), Nghị quyết số 137/NQ-
HĐND ngày 11/07/2015 của HĐND tỉnh Lâm đồng về dự kiến kế hoạch
đầu tư công trung hạn tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016 -2020, Lâm Đồng.
14. Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2010), Nghị quyết số 26/2010/NQ-
HĐND, ngày 21/12/2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh Lâm Đồng về thực
hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2010 – 2015.
15. Học viêṇ chính tri ̣ quôć gia Hồ Chi ́ Minh (2002), Giaó triǹh Kinh tế
chińh trị Mác – Lê nin, Nhà XB Chińh trị quốc gia, Hà Nội.
16. Học viện Hành chính (2009), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước,
Nhà XB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
17. Học viện hành chính (2009), Giáo trình quản lý hành chính nhà nước -
Chương trình chuyên viên chính, Nhà XB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.
18. Kho bạc Nhà nước (2007), Quyết định 1116/QĐ-KBNN ngày
24/08/2007 của Tổng giám đốc KBNN về việc ban hành quy chế thực
hiện một cửa trong kiểm soát chi NSNN qua Kho bạc Nhà nước.
19. Kho bạc Nhà nước (2012), Quy trình kiểm soát thanh toán vốn đầu tư và
vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư và xây dựng trong nước qua hệ thống
KBNN (ban hành theo Quyết định số 282/QĐ-KBNN ngày 20/4/2012 của
Tổng giám đốc Kho bạc Nhà nước).
20. Hoàng Văn Lương (2011), “Thất thoát, lãng phí vốn đầu tư xây dựng cơ
bản của Nhà nước và vấn đề đặt ra đối với Kiểm toán Nhà nước trong
việc kiểm toán các dự án đầu tư” Tạp chí kiểm toán số 2.
134
21. Quốc hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Luật
Xây dựng số 50/2014/QH13 được QH khoá 13 thông qua ngày
18/6/2014, Nhà XB Lao động, Hà Nôị.
22. Quốc hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2013), Luật
Đấu thầu số 43/QH13 ngày 26/11/2013.
23. Quốc hội Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014), Luật đầu
tư công số 49/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
24. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật phòng
chống tham nhũng số 55/2005/QH11 ngày 29/11/2005.
25. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật ngân
sách số 01/2002/QH11 ngày 16/12/2002 và các văn bản hướng dẫn luật
Ngân sách.
26. Thành ủy Đà Lạt (2015), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã
hội 2011-2015, phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm
2016 - 2020.
27. Thành ủy Đà Lạt (năm 2014), Nghị quyết số 12-NQ-TH.U ngày
24/12/2014 về việc phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh - quốc
phòng xây dựng hệ thống chính trị năm 2015.
28. Thủ tướng Chính phủ (năm 2014), Quyết định 704/QĐ-TTg ngày
12/5/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt điều chỉnh quy
hoạch chung thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận đến 2030, tầm nhìn đến
2050.
29. Thủ tướng Chính phủ (năm 2015), Quyết định số 1528/QĐ-TTg ngày
03/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ ban hành một số cơ chế, chính sách
đặc thù phát triển thành phố Đà Lạt tỉnh Lâm Đồng.
30. Tỉnh ủy Lâm Đồng (năm 2016), Nghị quyết tỉnh ủy Lâm Đồng số 03-
NQ/TU ngày 13/09/2016 về phát triển hành phố Đà Lạt và vùng phụ cận
135
giai đoạn 2016-200, định hướng đấn 2030.
31. Uỷ ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2009), Quyết định số 54/2009/QĐ-
UBND ngày 10/6/2009 ban hành quy định về phân cấp, uỷ quyền nhiệm
vụ chi đầu tư, quản lý các dự án đầu tư (thuộc nguồn vốn ngân sách),
cấp phép xây dựng và phê duyệt các nội dung cơ bản của quá trình đấu
thầu trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng.
32. Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2015), Báo cáo tình hình thực hiện kế
hoạch đầu tư công giai đoạn 2011- 2015 và dự kiến xây dựng kế hoạch
đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016- 2020 tỉnh Lâm Đồng.
33. Ủy ban nhân dân thành phố Đà Lạt (2015), Báo cáo tình hình thực hiện
đầu tư xây dựng cơ bản giai đoạn 2011-2015 và kế hoạch đầu tư công
trung hạn 5 năm 2016-2020.
34. Lương Minh Việt (2010), Học việc hành chính quốc gia Hồ Chí Minh
Giaó triǹh Quan̉ lý nhà nước về kinh tế, Hà Nội.
35. www.misa.com.vn/tre-l%C3%A0ng/tabid/176/newsid/5217/Luat-Ngan-
sach-nha-nuoc-sau-10-nam-thuc-hien.aspx.
36.
ic=191&subtopic=8&leader_topic=989&id=BT531160686.
136
PHỤ LỤC KÈM THEO
DANH MỤC DỰ ÁN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_dau_tu_xay_dung_co_ban_tu_nguon.pdf