Luận văn Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội

Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập là một bộ phận đặc biệt được coi trọng trong quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân. Đến nay, tuy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đã công bố có giá trị tham khảo, kế thừa liên quan đến nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập dưới góc độ quản lý nhà nước. Tuy nhiên, chưa có một nghiên cứu nào được công bố đề cập một cách toàn diện hoạt động quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân . Luận văn: “ Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”” đã tập trung vào một số nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, phân tích, làm rõ cơ sở lý luận của nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập, đặt giáo dục THCS trong tổng thể hệ thống giáo dục quốc dân. Luận văn không chỉ nhấn mạnh vai trò của giáo dục THCS, vai trò của Nhà nước với tư cách người quản lý và người cung ứng dịch vụ giáo dục mà còn phân tích rõ những điểm đặc thù trong hoạt động quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên các mặt chủ thể, đối tượng và khách thể quản lý. Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nước của quận Cầu Giấy qua đó rút ra bài học kinh nghiệm quý báu cho hoạt động quản lý nhà nước và ban hành chính sách liên quan đến nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân. Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân. Luận văn đã phân tích, đánh giá trên 7 nội dung trọng tâm của quản lý nhà nước đối với nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập. Qua đó cho thấy, hoạt động quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân trong những năm qua đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận trên các nội dung. Việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược, kế hoạch, chính sách, pháp luật ngày càng đồng bộ hoàn thiện đã đem lại những tác động tích cực đến hoạt động dạy và học của thầy, trò. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước dần được ổn định, bước đầu đáp ứng được với yêu cầu quản lý. Bên cạnh đó, địa phương cũng đã thực hiện nghiêm túc, linh hoạt việc87 quản lý trên các mặt đặc thù như nội dung giáo dục, chương trình sách giáo khoa, Những hoạt động đó dần đi vào nề nếp, đem lại những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, thực trạng cũng cho thấy những bất cập không nhỏ, nổi bật trên các phương diện. Hoạt động quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân còn nhiều tồn tại, hạn chế. Các nội dung quản lý đôi khi còn mang tính hình thức dẫn đến việc thực thi chính sách, pháp luật có lúc, có nơi còn thiếu thống nhất, thiếu tính bền vững, cứng nhắc, chậm chạp. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực chưa được phát triển phù hợp. Việc phát triển và quản lý hệ thống trường lớp, cơ sở vật chất, các nguồn lực còn bộc lộ sự bị động, yếu kém Hoạt động quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân còn nhiều hạn chế, chưa hiệu quả, chưa tạo được sự kích thích, khiến cho chất lượng còn thấp, chưa xứng với tiềm năng sẵn có và yêu cầu trên thực tế. Sự hạn chế này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Luận văn đã chỉ ra những nguyên nhân từ những đặc thù về mặt kinh tế- xã hội cũng như trong khâu quản lý. Điều này đặt ra những yêu cầu cấp bách trên nhiều mặt cho hoạt động quản lý nhà nước nhằm đạt được hiệu quả cao, bền vững đối với đội ngũ giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân. Trên cơ sở những mặt đạt được và hạn chế của thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, Luận văn cũng đã chỉ ra một số vấn đề đặt ra trong hoạt động quản lý nhà nước hiện nay. Trong đó, nhấn mạnh đến quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân cần căn cứ trên tình hình kinh tế- xã hội, những đặc thù của từng vùng miền và điều kiện học tập, trình độ dân trí trên địa bàn. Từ những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân cũng như trên cơ sở quan điểm của Đảng, Luận văn đã tập trung đưa ra 6 nhóm giải tăng cường hiệu quả quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016- 2020, bao gồm: (1)Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật, chiến lược, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS thành phố Hà88 Nội giai đoạn 2016-2020, (2)Nhóm giải pháp kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập giai đoạn 2016-2020; (3)Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, (4) Nhóm giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập thuộc quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020, (5)Nhóm giải pháp xây dựng và quản lý chương trình, nội dung giáo dục THCS các trường công lập thuộc quận Thanh Xuân, (6)Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020. Để có thể đạt được hiệu quả toàn diện, cần áp dụng đồng bộ, nghiêm túc và thường xuyên cả 6 nhóm giải pháp này, song cần tập trung vào giải pháp (1), (2), (3) với chủ trương sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ cũng như huy động cao nhất nguồn lực của địa phương. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, tăng cường chất lượng giáo dục của quận, đáp ứng yêu cầu phát triển và tiềm năng của quận, qua đó, góp phần vào sự phát triển KT-XH của quận Thanh Xuân và cả nước.

pdf121 trang | Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 619 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự hạn chế trong chất lƣợng nguồn nhân lực giáo dục phổ thông THCS đặt ra những yêu cầu cấp thiết để nâng cao chất lƣợng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Chuẩn hóa đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phổ thông THCS là giải pháp quan trọng. Chuẩn hóa cần đƣợc thực hiện toàn diện trên các mặt: phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn và kỹ năng sự phạm. Cơ sở của việc chuẩn hóa đội ngũ giáo viên phổ thông THCS, cán bộ quản lý giáo dục là chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT đƣợc quy định tại Thông tƣ 30/2009/BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chuẩn hóa đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục thực hiện theo quy định của Luật Cán bộ công chức 2008. Một là, về phẩm chất chính trị: Nâng cao phẩm chất chính trị, tƣ tƣởng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp thông qua cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh để mỗi giáo viên, mỗi cán bộ quản lý giáo dục là một tấm gƣơng sáng trong phấn đấu, bồi dƣỡng đạo đức, phẩm chất, lối sống tốt đẹp. Hai là, về trình độ chuyên môn: Chuẩn hóa thông qua đào tạo, bồi dƣỡng cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục. Ba là, về kỹ năng sƣ phạm: Chuẩn hóa thông qua nâng cao chất lƣợng đầu vào giáo viên. Đồng thời, tích cực tổ chức các hoạt động trao đổi, hội thảo, tọa đàm về phƣơng pháp giảng dạy, kỹ năng sƣ phạm cho giáo viên, tổ chức thi giáo viên dạy giỏi, nhằm giúp giáo viên có cơ hội giao lƣu, cọ xát, học hỏi. Để có thể chuẩn hóa, song song với việc tiếp tục nâng cao trình độ của đội ngũ giáo viên, cán bộ công chức, viên chức quản lý giáo dục hiện có, cần đặc biệt chuẩn 77 hóa ngay ở khâu tuyển dụng bằng những tiêu chí cụ thể, rõ ràng để lựa chọn đƣợc nguồn nhân lực chất lƣợng tốt. - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phổ thông THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân: Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên phổ thông, cán bộ quản lý giáo dục của quận Thanh Xuân. Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục, đảm bảo đủ về số lƣợng, chuẩn về nghề nghiệp, hợp lý về cơ cấu. Thực hiện tốt công tác cán bộ: Lựa chọn nguồn cán bộ tốt, có năng lực quản lý, có kinh nghiệm, hiểu biết về ngành giáo dục; Thực tế cho thấy, lực lƣợng công chức ở Sở, Phòng Giáo dục các địa phƣơng bên cạnh đối tƣợng đƣợc tuyển dụng từ cử nhân trẻ mới ra trƣờng,có một bộ phận không nhỏ cán bộ quản lý giáo dục lấy nguồn từ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý các cơ sở giáo dục, trƣờng phổ thông, chuyển ngạch từ viên chức sang công chức. Họ có ƣu thế là đã có thâm niên công tác trong ngành giáo dục, có nhiều hiểu biết về thực tiễn giáo dục tại địa phƣơng, có liên hệ sâu sắc với cơ sở. Do vậy, khi trở thành đứng trên cƣơng vị công chức quản lý nhà nƣớc về giáo dục, họ có cơ sở để có cách thức quản lý phù hợp, đúng đắn. Tăng cƣờng hoạt động bồi dƣỡng, nâng cao kiến thức pháp luật, kỹ năng hành chính và quản lý nhà nƣớc, quản lý giáo dục, kiến thức về dân tộc học, chú trọng công tác vận động cộng đồng tham gia giáo dục cho cán bộ quản lý. Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dƣỡng đội ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% giáo viên phổ thông đạt chuẩn trình độ đào tạo, trong đó 88% giáo viên THCS đạt trình độ đào tạo trên chuẩn. Thực hiện các chính sách ƣu đãi về vật chất và tinh thần tạo động lực cho các nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; có chính sách đặc biệt nhằm thu hút các nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia có kinh nghiệm và uy tín trong và ngoài nƣớc tham gia phát triển giáo dục. Có chế độ phụ cấp ƣu đãi thích hợp cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục. Kết hợp chặt chẽ giữa giảng dạy và nghiên cứu khoa học. Có chính sách và quy định cụ thể thu hút các trí thức, cán bộ khoa học có trình độ cao của các cơ sở nghiên cứu khoa học trong nƣớc và các nhà khoa học Việt Nam ở nƣớc ngoài, các nhà khoa học quốc tế tham gia giảng dạy. 78 Theo nhƣ khảo sát thực trạng, hiện nay tỷ lệ giáo viên THCS Quận Thanh Xuân có trình độ trên chuẩn đạt 81,8%. Vì vậy, việc nâng chuẩn trở tiếp tục thành nhiệm vụ trọng tâm trong công tác đào tạo, bồi dƣỡng GV của mỗi trƣờng. Căn cứ vào kế hoạch đã duyệt hằng năm, Phòng GD&ĐT tổng hợp danh sách, phối hợp với Phòng Nội vụ quận đăng ký số lƣợng GV theo các môn học, các hình thức học tập với trƣờng đại học trên địa bàn thành phố Hà Nội. Đặc biệt, tổ chức cho GV cùng ký cam kết chấp hành nội quy học tập, đảm bảo chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng. Kết quả học tập, rèn luyện phải đƣợc thông báo kịp thời về các trƣờng, Phòng GD&ĐT và Phòng Nội vụ quận. Trên cơ sở đánh giá phân loại giáo viên hàng năm, Phòng GD&ĐT cần chỉ đạo các trƣờng thực hiện nghiêm túc các văn bản của Bộ GD&ĐT về BDTX, cho giáo viên đăng ký theo các chuyên đề bồi dƣỡng, tập trung chủ yếu về bồi dƣỡng phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống; bồi dƣỡng về nghiệp vụ, năng lực sƣ phạm; bồi dƣỡng giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh - Về bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống: Phòng GD&ĐT phối hợp với Trung tâm Bồi dƣỡng Chính trị quận thống nhất nội dung, hình thức, thời gian bồi dƣỡng, nhằm giúp giáo viên nâng cao hiểu biết về Pháp luật, các đƣờng lối chủ trƣơng, các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc, xu thế phát triển của xã hội, của đất nƣớc và thế giới. Từ đó mỗi giáo viên sẽ có ý thức tốt hơn trong việc rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống theo gƣơng Bác Hồ vĩ đại, xứng đáng với vai trò, vị trí ngƣời thầy đã đƣợc xã hội tôn vinh. - Về bồi dưỡng nghiệp vụ, năng lực sư phạm: tập trung vào các nội dung đổi mới phƣơng pháp dạy học; đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh; ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học; các kỹ năng lập kế hoạch dạy học và giáo dục; kỹ năng làm các loại hồ sơ chuyên môn; kỹ năng tổ chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp; giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống cho học sinh. Đối với nội dung này, Phòng GD&ĐT cần huy động lực lƣợng giáo viên cốt cán, đội ngũ cán bộ quản lý làm báo cáo viên, hƣớng dẫn viên theo từng nội dung, từng chuyên đề. Sau khi đi tiếp thu, tập huấn các chuyên đề tại Sở GD&ĐT, tại Bộ GD&ĐT, các báo cáo viên sẽ truyền tải những nội dung tới toàn thể giáo viên các trƣờng. Trƣớc mỗi đợt bồi dƣỡng, cán bộ quản lý các trƣờng cần tổ chức quán triệt kỹ lƣỡng mục đích yêu cầu, nội dung bồi 79 dƣỡng, chuẩn bị các điều kiện về tài liệu, kinh phí cho giáo viên tham gia bồi dƣỡng. Phòng GD&ĐT có thể tổ chức tập trung giáo viên toàn quận hoặc tổ chức theo cụm trƣờng, đảm bảo sao cho việc tiếp thu các nội dung đạt hiệu quả cao nhất. Cần có hệ thống giám sát, kiểm tra, đôn đốc quá trình bồi dƣỡng, tập huấn. Tổ chức đánh giá (viết thu hoạch) một cách nghiêm túc, khách quan sẽ có tác động tích cực tới hiệu quả đợt bồi dƣỡng. Kết quả bồi dƣỡng đƣợc thông báo cụ thể tới các trƣờng, tới từng giáo viên, lƣu hồ sơ viên chức, làm cơ sở cho việc đánh giá, xếp loại giáo viên, đánh giá thi đua cuối năm. - Bồi dưỡng nâng cao trình độ tin học, ngoại ngữ cho giáo viên và cán bộ quản lý đáp ứng cho việc nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác các phần mềm hỗ trợ dạy học, góp phần tích cực đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng cao trình độ tay nghề cho giáo viên. Để làm tốt nội dung này, Phòng GD&ĐT cần phối hợp với các Trung tâm Tin học, Trung tâm Ngoại ngữ để tổ chức các lớp bồi dƣỡng theo đúng quy trình, đảm bảo nghiêm túc trong giảng dạy, học tập, kiểm tra đánh giá, cấp chứng chỉ sau khi kết thúc khoá bồi dƣỡng. - Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ tại các trường, theo sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn: Đây là biện pháp phù hợp và thiết thực nhất để nâng cao chât lƣợng đội ngũ giáo viên. Các trƣờng cần không ngừng đổi mới các hình thức sinh hoạt tổ chuyên môn, nhóm chuyên môn theo hƣớng tăng cƣờng thảo luận các nội dung đã đƣợc bồi dƣỡng, tập huấn theo chuyên đề; các nội dung bài dạy, các kiến thức khó; các phƣơng pháp áp dụng cho từng bài dạy cùng với chuẩn bị phƣơng tiện cho từng bài dạy. Cần phát huy cao “tinh thần đồng đội”, các thế hệ giáo viên cốt cán, có nhiều kinh nghiệm sẽ đảm trách việc bồi dƣỡng thế hệ giáo viên trẻ, mới ra trƣờng, bằng cách này nhà trƣờng sẽ đầm ấm hơn, đoàn kết hơn, và sẽ tạo nên một tổ chức “ biết học hỏi”, hạn chế các xung đột xảy ra. - Tăng cường dự giờ, thăm lớp; kết hợp kiểm tra định kỳ và kiểm trađột xuất việc thực hiện quy chế chuyên môn của giáo viên sẽ có tác động tích cực cho việc tự bồi dƣỡng, tự trau dồi trình độ chuyên môn nghiệp vụ của từng giáo viên. Việc đánh giá rút kinh nghiệm sau thanh tra, kiểm tra cần theo hƣớng động viên khích lệ, tránh việc chỉ trích, gây tâm lý ức chế, căng thẳng cho giáo viên. 80 - Tổ chức thi giáo viên giỏi các cấp theo điều lệ của Bộ GD&ĐT, coi đây là một hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao trình độ kiến thức, kĩ năng sƣ phạm cho giáo viên. Hoạt động này cần làm tốt ở cả ba cấp, cấp trƣờng, cấp quận và cấp thành phố. Qua hoạt động này giáo viên có thể thấy đƣợc trình độ chuyên môn nhiệm vụ của mình đang ở mức nào và từ đó có sự cố gắng phấn đấu vƣơn lên. - Nâng cao ý thức tự bồi dưỡng theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên :là con đƣờng ngắn nhất, giúp cho mỗi giáo viên trƣởng thành, vững vàng về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Ban giám hiệu các trƣờng cần tổ chức cho giáo viên đánh giá theo Chuẩn nghề nghiệp đảm bảo đúng quy trình, tạo điều kiện tốt nhất, hƣớng dẫn chi tiết để giáo viên có thể xây dựng kế hoạch tự bồi dƣỡng một cách sát thực nhất theo từng tiêu chuẩn, tiêu chí. Tổ chức thi đua viết sáng kiến kinh nghiệm và thông tin khoa học, coi đây là một trong những con đƣờng tự bồi dƣỡng thiết thực và hiệu quả có tác dụng nâng cao khả năng nghiên cứu khoa học cho mỗi giáo viên. 3.2.4. Nhóm giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn lực để phát triển nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở công lập thuộc quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020 Nhóm giải pháp này nhằm huy động, thu hút và nâng cao hiệu quả quản lý các nguồn lực cho phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập, bao gồm cả nguồn lực từ ngân sách nhà nƣớc và nguồn lực xã hội hóa. -Thu hút các nguồn lực cho hoạt động phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập: Một là, nguồn ngân sách nhà nước Tăng nguồn chi ngân sách hàng năm cho nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập. Sớm thông qua đề án cải cách tiền lƣơng cho giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, trong đó có giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục phổ thông THCS có thể đủ sống bằng lƣơng. 81 Hai là, nguồn ngoài ngân sách - Huy động nguồn tài chính ngoài ngân sách cho hoạt động giáo dục phổ thông THCS thông qua các nguồn nhƣ: Tài trợ nƣớc ngoài, các dự án đào tạo bồi dƣỡng, trang bị thiết bị trƣờng học, từ các tổ chức trong và ngoài nƣớc; Vận động và tranh thủ các cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp, nhà hảo tâm có tâm huyết với giáo dục hỗ trợ xây dựng cơ sở vật chất, cung cấp thiết bị dạy học, hỗ trợ học bổng cho học sinh, nâng cao năng lực cho giáo viên Đặc biệt vận động các doanh nhân thành đạt trên địa bàn địa phƣơng đóng góp phát triển Quỹ Khuyến học của địa phƣơng hoặc bằng những hành động thiết thực hỗ trợ phát triển giáo dục cho học sinh Tăng cƣờng hoạt động của các tổ chức xã hội trong chăm lo cho nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập, phát huy vai trò của các quỹ học bổng, quỹ ủng hộ, quỹ khuyến học. Ba là, kết hợp giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương trong phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập của quận Thanh Xuân. 3.2.5. Nhóm giải pháp xây dựng và quản lý chương trình, nội dung giáo dục trung học cơ sở các trường công lập thuộc quận Thanh Xuân - Trên cơ sở đánh giá chƣơng trình giáo dục phổ thông hiện hành và tham khảo chƣơng trình tiên tiến của các nƣớc, thực hiện đổi mới chƣơng trình và sách giáo khoa từ sau năm 2015 theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh, vừa đảm bảo tính thống nhất trong toàn quốc, vừa phù hợp với đặc thù mỗi địa phƣơng. Chú trọng nội dung giáo dục đạo đức, pháp luật, thể chất, quốc phòng - an ninh và các giá trị văn hóa truyền thống; giáo dục kỹ năng sống, giáo dục lao động và hƣớng nghiệp học sinh phổ thông. - Tiếp tục đổi mới phƣơng pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hƣớng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lực tự học của học sinh. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và học. Biên soạn và sử dụng giáo trình, sách giáo khoa điện tử. Đến năm 2020, 50% trƣờng THCS tổ chức dạy học 2 buổi/ngày. 82 - Thực hiện định kỳ đánh giá quốc gia về chất lƣợng học tập của học sinh phổ thông nhằm xác định mặt bằng chất lƣợng và làm căn cứ đề xuất chính sách nâng cao chất lƣợng giáo dục của các địa phƣơng và cả nƣớc. -Tiếp tục điều chỉnh và giảm hợp lý nội dung, chƣơng trình cho phù hợp với tâm lý, sinh lý của học sinh. Đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phƣơng pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tƣ duy sáng tạo; bồi dƣỡng năng lực tự học, tự nghiên cứu, tự giải quyết vấn đề, phát trỉên năng lực thực hành sáng tạo cho học sinh. - Đổi mới cách xác định mục tiêu bài học: Việc xác định mục tiêu bài học cần đảm bảo 2 yêu cầu cơ bản: 1) Định lƣợng đƣợc mức độ, chuẩn mực kiến thức, kỹ năng và thái độ học sinh phải đạt đƣợc sau bài học để thực hiện, đồng thời lấy đó làm căn cứ đánh giá kết quả bài học một cách khách quan, tránh tình trạng đánh giá cảm tính đối với một bài học. 2) Chú trọng mục tiêu xây dựng phƣơng pháp học tập, đặc biệt là phƣơng pháp tự học qua mỗi giờ học, bài học. - Đổi mới cách soạn giáo án trên cơ sở 3 định hƣớng sau: 1) Chuyển trọng tâm từ thiết kế các hoạt động của thày sang hoạt động của trò; 2) Giáo án phải thực sự là một bản kế hoạch lên lớp trong đó mọi hoạt động đều đƣợc tính đếm theo một quy trình hợp lý và có sự phối kết hợp rất chặt chẽ các nguồn lực: ngƣời dạy, ngƣời học, sách giáo khoa, thiết bị dạy học; 3) Cần dự tính các phƣơng án và cách thức có thể tiến hành để kiểm soát chất lƣợng làm việc của học sinh - Tăng cƣờng tổ chức cho học sinh hoạt động với hai hình thức, hoặc làm việc độc lập theo nhịp độ phân hoá cá nhân, hoặc làm việc theo nhóm; sử dụng triệt để các phiếu hoạt động học tập; tăng cƣờng giao tiếp thày – trò kết hợp mở rộng giao tiếp trò – trò. - Nâng cao chất lƣợng các câu hỏi trong tiết học và đề kiểm tra, giảm số câu hỏi tái hiện sự kiện, tăng tỷ lệ các câu hỏi yêu cầu tƣ duy tích cực sáng tạo, chú trọng nhận xét sửa chữa các câu trả lời cho học sinh. 3.2.6. Nhóm giải pháp tăng cường hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020 83 - Thực hiện thường xuyên, nghiêm túc việc thanh tra, kiểm tra Thanh tra, kiểm tra là một nội dung quan trọng trong hoạt động quản lý. Mục đích của công tác thanh tra, kiểm tra nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập là vừa để bảo đảm hoạt động đi đúng hƣớng, đạt hiệu quả và mục tiêu đã đề ra, vừa để kịp thời phát hiện những vấn đề phát sinh để có biện pháp xử lý, khen thƣởng những tấm gƣơng, những mô hình tốt, xử lý nghiêm những sai phạm, tiêu cực. Hoạt động thanh tra, kiểm tra trong nội dung này cần tuân thủ những yêu cầu sau: Một là, tiến hành thƣờng xuyên, liên tục, rộng rãi và triệt để công tác thanh tra, kiểm tra nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân; Hai là, kết hợp giữa kiểm tra định kỳ với kiểm tra đột xuất, nhằm đảm bảo sự khách quan, đầy đủ trong nội dung, kết quả thanh, kiểm tra. Ba là, cần thông báo công khai kết quả thanh, kiểm tra, đảm bảo tính minh bạch, đúng đắn trong khi thực hiện nhiệm vụ. Đồng thời điều này cũng có tác dụng nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức cũng nhƣ ngƣời dân về hoạt động giáo dục của địa phƣơng, có tính khích lệ đối với những tấm gƣơng sáng, và có tính giáo dục, răn đe đối với những biểu hiện sai trái. - Gắn thanh tra, kiểm tra với thi đua khen thưởng, kỉ luật Một là, nêu cao mục đích của thanh tra, kiểm tra là xem xét quá trình thực hiện để phát hiện những điểm không phù hợp để điều chỉnh cho phù hợp, cho hiệu quả. Trong quá trình đó, nếu có sai phạm thì xử lý nghiêm minh để răn đe, có thành tích, tấm gƣơng điển hình thì tuyên dƣơng, khen thƣởng kịp thời để khuyến khích. Nhƣ vậy, trong mọi hoạt động thanh tra, kiểm tra, cần nêu cao mục đích này để hoạt động thanh, kiểm tra đi đúng hƣớng, đúng mục tiêu. Gắn thanh tra, kiểm tra với việc tuyên dƣơng, khen thƣởng những cá nhân xuất sắc; gắn với việc nhân rộng những mô hình tiên tiến; gắn với việc điều chỉnh cho phù hợp khi phát hiện những thiếu sót hay biến đổi phát sinh; gắn với việc xử lý những ngƣời vi phạm; Hai là, gắn kết quả thanh tra, kiểm tra với những khâu còn lại của quy trình quản lý, từ lập kế hoạch, đến thực hiện, điều chỉnh để đảm bảo việc thanh tra, kiểm tra đạt đƣợc mục đích và ý nghĩa thiết thực của nó, góp phần tích cực vào việc nâng 84 cao hiệu lực, hiệu quả của quản lý. Điều này cũng đẩy lùi biểu hiện tính hình thức của hoạt động thanh tra, kiểm tra vốn khá phổ biến hiện nay. Ba là, tập trung vào thanh tra, kiểm tra việc sử dụng các nguồn lực phát triển giáo dục phổ thông THCS, chủ yếu là việc giải ngân các công trình xây dựng trƣờng, lớp, nhà công vụ, việc cấp học bổng, các khoản tiền hỗ trợ cho giáo viên và học sinh theo quy định của Nhà nƣớc và địa phƣơng. Đây là những lĩnh vực dễ phát sinh nhiều tiêu cực, vốn đã có những vấn đề nảy sinh nhƣ tình trạng chậm trễ, tham ô, những vƣớng mắc cần giải quyết kịp thời để những chủ trƣơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc đƣợc triển khai, đem lại lợi ích trực tiếp cho thầy và trò. Bốn là, tập trung vào nội dung thanh tra, kiểm tra là việc triển khai các chính sách, pháp luật của cấp địa phƣơng vì khi phân cấp mạnh cho địa phƣơng dễ gây ra tình trạng lạm quyền, sai phạm. - Tăng cường phối hợp trong hoạt động thanh tra, kiểm tra Đối với nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập, hoạt động thanh tra, kiểm tra để có thể đạt đƣợc kết quả cao nhất, cần có sự phối hợp giữa trung ƣơng và địa phƣơng, giữa thanh tra hành chính và thanh tra chuyên ngành, do đó, hoạt động thanh tra không chỉ có ý nghĩa đối với lĩnh vực giáo dục của từng địa phƣơng mà còn mang ý nghĩa toàn Vùng. 85 TIỂU KẾT CHƢƠNG 3 Từ thực tiễn quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân với những mặt đạt đƣợc, những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế cũng nhƣ trên cơ sở quan điểm của Đảng, phƣơng hƣớng phát triển giáo dục THCS giai đoạn 2015-2020, định hƣớng phát triển giáo dục đào tạo của quận, Luận văn đã tập trung đƣa ra 6 nhóm giải pháp quản lý nhà nƣớc đối với nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020 nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, bao gồm: (1)Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, (2)Nhóm giải pháp kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập giai đoạn 2016-2020, (3) Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, (4)Nhóm giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn lực để phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập thuộc quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020, (5)Nhóm giải pháp xây dựng và quản lý chƣơng trình, nội dung giáo dục THCS các trƣờng công lập thuộc quận Thanh Xuân, (6)Nhóm giải pháp tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020. Những nhóm giải pháp trên bao gồm nhiều giải pháp cụ thể, đƣợc chi tiết hóa. Để có thể đạt đƣợc hiệu quả toàn diện, cần áp dụng đồng bộ, nghiêm túc và thƣờng xuyên cả 6 nhóm giải pháp này, trên phạm vi toàn quận. Trên cơ sở đó, có sự vận dụng linh hoạt những giải pháp này để chủ động và phù hợp với điều kiện sẵn có cũng nhƣ phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phƣơng. Vì vậy, giải pháp quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập quận Thanh Xuân cho thấy sự thống nhất cao, phối hợp tốt giữa các nhà quản lý đối với đội ngũ giáo viên, cũng nhƣ sự tích cực, phù hợp trong việc ban hành các văn bản pháp luật, chính sách, cơ chế của các cơ quan chức năng. 86 KẾT LUẬN Quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập là một bộ phận đặc biệt đƣợc coi trọng trong quản lý nhà nƣớc về giáo dục và đào tạo của hệ thống giáo dục quốc dân. Đến nay, tuy đã có rất nhiều công trình nghiên cứu đã công bố có giá trị tham khảo, kế thừa liên quan đến nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập dƣới góc độ quản lý nhà nƣớc. Tuy nhiên, chƣa có một nghiên cứu nào đƣợc công bố đề cập một cách toàn diện hoạt động quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân . Luận văn: “ Quản lý nhà nước về nguồn nhân lực giáo viên trung học cơ sở công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội”” đã tập trung vào một số nội dung cơ bản sau: Thứ nhất, phân tích, làm rõ cơ sở lý luận của nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập, đặt giáo dục THCS trong tổng thể hệ thống giáo dục quốc dân. Luận văn không chỉ nhấn mạnh vai trò của giáo dục THCS, vai trò của Nhà nƣớc với tƣ cách ngƣời quản lý và ngƣời cung ứng dịch vụ giáo dục mà còn phân tích rõ những điểm đặc thù trong hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên các mặt chủ thể, đối tƣợng và khách thể quản lý. Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc của quận Cầu Giấy qua đó rút ra bài học kinh nghiệm quý báu cho hoạt động quản lý nhà nƣớc và ban hành chính sách liên quan đến nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân. Thứ ba, nghiên cứu, đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân. Luận văn đã phân tích, đánh giá trên 7 nội dung trọng tâm của quản lý nhà nƣớc đối với nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập. Qua đó cho thấy, hoạt động quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân trong những năm qua đã đạt đƣợc nhiều kết quả đáng ghi nhận trên các nội dung. Việc xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lƣợc, kế hoạch, chính sách, pháp luật ngày càng đồng bộ hoàn thiện đã đem lại những tác động tích cực đến hoạt động dạy và học của thầy, trò. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc dần đƣợc ổn định, bƣớc đầu đáp ứng đƣợc với yêu cầu quản lý. Bên cạnh đó, địa phƣơng cũng đã thực hiện nghiêm túc, linh hoạt việc 87 quản lý trên các mặt đặc thù nhƣ nội dung giáo dục, chƣơng trình sách giáo khoa, Những hoạt động đó dần đi vào nề nếp, đem lại những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, thực trạng cũng cho thấy những bất cập không nhỏ, nổi bật trên các phƣơng diện. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân còn nhiều tồn tại, hạn chế. Các nội dung quản lý đôi khi còn mang tính hình thức dẫn đến việc thực thi chính sách, pháp luật có lúc, có nơi còn thiếu thống nhất, thiếu tính bền vững, cứng nhắc, chậm chạp. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực chƣa đƣợc phát triển phù hợp. Việc phát triển và quản lý hệ thống trƣờng lớp, cơ sở vật chất, các nguồn lực còn bộc lộ sự bị động, yếu kém Hoạt động quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân còn nhiều hạn chế, chƣa hiệu quả, chƣa tạo đƣợc sự kích thích, khiến cho chất lƣợng còn thấp, chƣa xứng với tiềm năng sẵn có và yêu cầu trên thực tế. Sự hạn chế này bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân cả chủ quan và khách quan. Luận văn đã chỉ ra những nguyên nhân từ những đặc thù về mặt kinh tế- xã hội cũng nhƣ trong khâu quản lý. Điều này đặt ra những yêu cầu cấp bách trên nhiều mặt cho hoạt động quản lý nhà nƣớc nhằm đạt đƣợc hiệu quả cao, bền vững đối với đội ngũ giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân. Trên cơ sở những mặt đạt đƣợc và hạn chế của thực trạng hoạt động quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, Luận văn cũng đã chỉ ra một số vấn đề đặt ra trong hoạt động quản lý nhà nƣớc hiện nay. Trong đó, nhấn mạnh đến quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân cần căn cứ trên tình hình kinh tế- xã hội, những đặc thù của từng vùng miền và điều kiện học tập, trình độ dân trí trên địa bàn. Từ những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân cũng nhƣ trên cơ sở quan điểm của Đảng, Luận văn đã tập trung đƣa ra 6 nhóm giải tăng cƣờng hiệu quả quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016- 2020, bao gồm: (1)Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống thể chế, chính sách, pháp luật, chiến lƣợc, kế hoạch phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS thành phố Hà 88 Nội giai đoạn 2016-2020, (2)Nhóm giải pháp kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập giai đoạn 2016-2020; (3)Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, (4) Nhóm giải pháp thu hút và sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập thuộc quận Thanh Xuân giai đoạn 2016-2020, (5)Nhóm giải pháp xây dựng và quản lý chƣơng trình, nội dung giáo dục THCS các trƣờng công lập thuộc quận Thanh Xuân, (6)Nhóm giải pháp tăng cƣờng hoạt động thanh tra, kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật của nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020. Để có thể đạt đƣợc hiệu quả toàn diện, cần áp dụng đồng bộ, nghiêm túc và thƣờng xuyên cả 6 nhóm giải pháp này, song cần tập trung vào giải pháp (1), (2), (3) với chủ trƣơng sử dụng nguồn nhân lực tại chỗ cũng nhƣ huy động cao nhất nguồn lực của địa phƣơng. Điều này sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý nhà nƣớc về nguồn nhân lực giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2016-2020, tăng cƣờng chất lƣợng giáo dục của quận, đáp ứng yêu cầu phát triển và tiềm năng của quận, qua đó, góp phần vào sự phát triển KT-XH của quận Thanh Xuân và cả nƣớc. 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Ban Bí thƣ (2004), Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư TW Đảng về việc xây dựng và nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, 40 CT/TW ngày 15 tháng 6 năm 2004. 2. Ban Tổ chức Tỉnh ủy Thành phố Hà Nội (2011), Hướng dẫn số 1330/HD/SNV-BTCTU về lập kế hoạch đào tạo cán bộ, công chức, viên chức của Thành phố Hà Nội năm 2011. 3. Bộ Giáo dục và đào tạo (2002), Ngành giáo dục- đào tạo thực hiện Nghị quyết trung ương 2 khóa VIII và Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, NXB Giáo dục, Hà Nội. 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007),Báo cáo số 2595/BGDĐT-VP: Báo cáo kết quả thực hiện trả lời chất vấn của các ĐBQH và các kiến nghị của cử tri tại Kỳ họp thứ 10, Quốc hội khoá XI ngày 28/3/2007). 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (4/2008), Dự án Dạy và học tích cực (Dự án Việt Bỉ” Nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên tiểu học và trung học cơ sở 6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (4/2008), Báo cáo tham luận (Hội nghị Giáo dục dân tộc toàn quốc). 7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, giáo viên THPT (ban hành kèm theo thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 20/10/2009 của Bộ trưởng bộ GD-ĐT). 8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Quyết định số: 2439/QĐ-BGDĐT ngày 16/06/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các đơn vị giúp Bộ trƣởng thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc thuộc Bộ Giáo dục và Đào tạo; 9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (ban hành kèm theo thông tư số 12/2011/TT-BGD-ĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng bộ GD-ĐT). 90 10. Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2001- 2010 (2002), NXB Giáo dục, Hà Nội. 11. Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 4/8/2003 của Thủ tướng chính phủ ban hành quy chế đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức. 12. Chính phủ (2005), Quyết định 09 của Thủ tướng Chính phủ về “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010”. 13. Chính phủ (2008), Nghị định số: 32/2008/NĐ-CP ngày 19.3.2008 Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Giáo dục và Đào tạo. 14. Chính phủ (2010), Nghị định 115/2010/NĐ-CP ngày 24.12.2010 của Chính phủ Quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục. 15. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 16. Trần Kim Dung (2005), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Thống kê, Hà Nội. 17. Đinh Minh Dũng (2014) Quản lý nhà nƣớc ở cấp huyện đối với giáo dục mầm non, tiểu học và trung học cơ sở vùng đồng bằng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội. 18. Nguyễn Duy Dƣơng (2011) “Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn hiện nay”, Luận văn Thạc sỹ Quản lý Hành chính công, Học viện Hành chính Quốc gia. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Báo cáo của BCHTW tại Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Kết luận của Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khoá IX về tiếp tục thực hiện Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, phương hướng phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ từ nay đến 2005 và đến năm 2010. 91 22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia. 23. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia. 24. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, NXB Chính trị quốc gia. 25. Trần Ngọc Giao (2012), Phát triển đội ngũ lãnh đạo và quản lý nhà nước về giáo dục các cấp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 26. Nguyễn Công Giáp (1996), Một số vấn đề về lý luận và phương pháp dự báo qui mô phát triển Giáo dục - Đào tạo trong điều kiện kinh tế thị trường, Hà Nội. 27. Vũ Văn Gầu - Nguyễn Anh Quốc (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh với sự nghiệp phát triển giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Vũ Ngọc Hải (2003), "Đổi mới giáo dục và đào tạo nƣớc ta trong những năm đầu thế kỷ 21",Tạp chí Phát triển giáo dục, (4). 29. Vũ Ngọc Hải (2005), "Đổi mới cách nghĩ và cách làm giáo dục",Tạp chí phát triển giáo dục, (4). 30. Vũ Ngọc Hải (2012) “Đổi mới quản lý nhà nước về hệ thống giáo dục quốc dân trong hội nhập quốc tế và xu thế toàn cầu hóa”, Đề tài khoa học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 31. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 32. Phạm Minh Hạc (2000), Tổng kết 10 năm (1990-2000), Xóa mù chữ và phổ cập giáo dục tiểu học, Nxb chính trị Quốc gia, Hà Nội. 33. Phạm Minh Hạc, 2001, Về phát triển toàn diện con người thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội. 34. Nguyễn Kế Hào (2008), Giáo dục Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và xu hướng phát triển, Đại học Sƣ phạm Hà Nội. 92 35. Nguyễn Ngọc Hiến chủ biên (2002), Vai trò của Nhà nước trong cung ứng dịch vụ công- Nhận thức, thực trạng và giải pháp, NXB Văn hóa Thông tin, Hà Nội. 36. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1997), Giáo dục học, Một số vấn đề về lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục Đại học quốc gia, Hà Nội 37. Học viện Hành chính Quốc gia (2010), Giáo trình Lý luận Hành chính nhà nƣớc. 38. Học viện Hành chính Quốc gia (2009), Giáo trình quản lý nhà nước về văn hóa, giáo dục, y tế, NXB Khoa học và kĩ thuật, 39. Học viện Hành chính Quốc gia, Giáo trình Phân tích Chính sách công. 40. Học viện Hành chính Quốc gia, Giáo trình Tổ chức hành chính nhà nước, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội). 41. Nguyễn Tiến Hùng (2012) “Đổi mới quản lý nhà trường phổ thông Việt Nam theo hướng định hướng hiệu quả trong bối cảnh phân cấp quản lý giáo dục”, đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam. 42. Đặng Thị Thanh Huyền (2001), Giáo dục phổ thông với phát triển chất lượng nguồn nhân lực- Những bài học thực tiễn từ Nhật Bản, NXB Khoa học xã hội. 43. Nguyễn Thị Ngọc Lan, Tổ chức bộ máy cho tổ chức hành chính nhà nước để thực hiện chức năng quản lý nhà nước theo ngành, Tạp chí Tổ chức nhà nƣớc, số 5/2011, tr 46-48. 44. Phùng Thị Phong Lan (2016), Quản lý nhà nước về giáo dục phổ thông vùng dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ quản lý hành chính công. 45. Nguyễn Thu Linh, 2002, Quản lý nhà nước về văn hóa, giáo dục, y tế, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội. 46. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012) Quản lý giáo dục- một số vấn đề lý luận và thực tiễn (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội) 47. Lê Vũ Nguyệt Minh ( Thế giới cần tiếp tục đẩy mạnh việc phổ cập giáo dục. 93 48. Nâng cao chất lƣợng giáo dục miền núi phía Bắc: Chưa khắc phục được tình trạng học sinh “ngồi nhầm lớp” (01/04/2010) 49. Hoàng Thị Tú Oanh (2007), Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo – Thực trạng và giải pháp hoàn thiện, Luận văn Ths ngành Lý luận và lịch sử nhà nƣớc và pháp luật. 50. Phòng Giáo dục - Đào tạo Thanh Xuân (2010), Kế hoạch phát triển GD-ĐT năm 2010 và tầm nhìn đến năm 2015. 51. Phòng Giáo dục - Đào tạo Thanh Xuân (2010), Các báo cáo tổng kết năm học từ năm 2006-2007 đến năm 2010-2011. 52. Nguyễn Thị Minh Phƣơng (2008), Về phân hóa trong giáo dục phổ thông Việt Nam giai đoạn sau năm 2015 (Thuộc chƣơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ giai đoạn 2006-2008 “Phát triển giáo dục và đào tạo Việt Nam trong quá trình hội nhập quốc tế”). 53. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trƣờng Cán bộ Quản lý giáo dục và đào tạo trung ƣơng I, Hà Nội. 54. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. 55. Quốc hội nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Hiến pháp 2013. 56. Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội (2010), Các báo cáo tổng kết năm học từ năm 2006-2007 đến năm 2010-2011. 57. Thành ủy Hà Nội (2004), Chỉ thị 35/CT-TU về việc xây dựng và nâng cao chất lượng nhà giáo và cán bộ quản lý. 58. Chu Văn Thành (2007), Dịch vụ công- Đổi mới quản lý và tổ chức cung ứng ở Việt Nam hiện nay, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 59. Thông tƣ liên tịch 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức và biên chế của Sở Giáo dục và Đào tạo thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, Phòng Giáo dục và đào tạo thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh 94 60. Thủ tƣớng Chính phủ (2001), Quyết định số 71/2001/QĐ-TTg ngày 04 tháng 5 năm 2001 của Thủ tướng Chính phủ về các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2001- 2005 (Chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục). 61. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ : Phê duyệt "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020". 62. Tổng cục Thống kê (2010), Kết quả tổng điều tra dân số 2009, NXB Thống kê, Hà Nội) 63. Tổng cục Thống kê (2011), Kết quả tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp và thủy sản năm 2011, NXB Thống kê, Hà Nội. 64. Tổng cục Thống kê (2013), Điều tra biến động dân số và kế hoạch hóa gia đình thời điểm 1/4/2013- Các kết quả chủ yếu. 65. Đinh Thị Minh Tuyết (2006), Đổi mới quản lý giáo dục đào tạo ở nước ta hiện nay, Tạp chí Quản lý nhà nƣớc- số 130 (11/2006). 66. Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội (2006), Quyết định số 237/2006/QĐ- UBND ngày 26/12/2006 của UBND Thành phố ban hành quy chế đào tạo bồi dưỡng cán bộ công chức hành phố Hà Nội. 67. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia, 68. Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị quốc gia (2006), 69. Văn kiện Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX, NXBCTQG, H. 2002. 70. Trần Mai Ƣớc, Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh- Một vai suy nghĩ về nguồn nhân lực quản lý giáo dục đại học trong thời kỳ hội nhập. 95 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU KHẢO SÁT NĂNG LỰC ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƢỜNG THCS QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về năng lực đội ngũ giáo viên trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội (bằng cách đánh dấu X vào ô mức độ, nếu không đồng ý thì bỏ trống) ST T Nôi dung hỏi Đánh giá năng lực giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 * TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của ngƣời GV 1 + tc1.1. Phẩm chất chính trị 2 + tc1.2. Đạo đức nghề nghiệp 3 + tc1.3. Ứng xử với HS 4 + tc1.4. Ứng xử với đồng nghiệp 5 + tc1.5. Lối sống, tác phong * TC2. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục 6 + tc6 Tìm hiểu đối tƣợng giáo dục 7 + tc7. Tìm hiểu môi trƣờng giáo dục * TC3. Năng lực dạy học 8 + tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học 9 Tc9. Bảo đảm kiến thức môn học 10 + tc10. Bảo đảm chƣơng trình môn học 11 + tc11. Vận dụng các phƣơng pháp dạy học 12 + tc12. Sử dụng các phƣơng tiện dạy học 13 + tc13. Xây dựng môi trƣờng học tập 14 + tc14. Quản lý hồ sơ dạy học 15 + tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả 96 học tập của học sinh * TC4. Năng lực giáo dục 16 + tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục 17 + tc17. Giáo dục qua môn học 18 + tc18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục 19 + tc19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng 20 + tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức GD 21 + tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh * TC5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội 22 + tc22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng 23 + tc23. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội * TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp 24 + tc24. Tự đánh giá, tự học và rèn luyện 25 + tc25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD - Tổng số điểm của mỗi mức Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)! 97 PHỤ LỤC 2: MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÁT TRIỂN ĐNGV TRƢỜNG THCS QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng công tác phát triển đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội giai đoạn 2010 đến 2015 (bằng cách đánh dấu X vào ô mức độ, nếu không đồng ý thì bỏ trống) 1. Ý kiến đánh giá thực trạng công tác xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội STT Khi quy hoạch đội ngũ giáo viên THCS có tuân thủ theo các căn cứ sau Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 1 - Nhiệm vụ chính trị, kinh tế, xã hội của ngành, của địa phƣơng, đơn vị 1 6 32 16 5 3.30 2 - Hệ thống tổ chức hiện có và dự báo mô hình tổ chức khi đổi mới giáo dục nhà trƣờng 22 9 18 4 7 2.42 3 - Tiêu chuẩn viên chức của thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và một số yêu cầu cụ thể đối với đội ngũ giáo viên + + Yêu cầu kinh qua thực tiễn công tác. + Yêu cầu về trình độ đào tạo, cơ cấu độ tuổi 8 11 24 15 2 2.87 4 - Căn cứ vào đội ngũ giáo viên hiện có. 11 11 21 9 8 2.87 Tổng hợp chung 2.86 98 2. Ý kiến đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bố trí sử dụng, luân chuyển, đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội STT Nội dung đánh giá thực trạng công tác tuyển chọn, bố trí sử dụng, luân chuyển, đội ngũ giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 1 Xây dựng đƣợc tiêu chuẩn về phẩm chất và năng lực của đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS 2 Thực hiện tuyển chọn, bố trí sử dụng, luân chuyển, đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS đúng các tiêu chuẩn quy định 3 Thực hiện đúng quy trình tuyển chọn, bố trí sử dụng, luân chuyển, đội ngũ giáo viên đã đƣợc Nhà nƣớc và ngành quy định phù hợp với hoàn cảnh địa phƣơng 4 Việc tuyển chọn, bố trí sử dụng, đội ngũ giáo viên thực sự đã động viên, khích lệ đƣợc đội ngũ giáo viên 5 Luân chuyển giáo viên ở các trƣờng THCS hợp lý, đúng quy định, nguyện vọng và hoàn cảnh của giáo viên Điểm bình quân chung 99 3. Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực hiện chế độ, chính sách, đãi ngộ, khen thƣởng, kỷ luật đối với đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội STT Ý kiến đánh giá về thực trạng việc thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 1 UBND quận đã thực hiện tốt việc thực hiện chế độ, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đối với đội ngũ giáo viên 2 UBND quận đã xây dựng đƣợc chính sách riêng đối với đội ngũ giáo viên 3 UBND quận đã huy động đƣợc nguồn lực vật chất để thực hiện các chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên 4 Thực hiện thƣờng xuyên và kịp thời các chính chính sách đãi ngộ đối với đội ngũ giáo viên 5 Phối hợp tốt đãi ngộ về vật chất với việc xét tặng các danh hiệu thi đua, bằng khen.. Điểm bình quân chung 100 4. Ý kiến đánh giá thực trạng việc thực hiện vai trò quản lý của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội STT Nội dung đánh giá vai trò của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 1 UBND quận 2 Phòng GD&ĐT Điểm bình quân chung 5. Ý kiến đánh giá thực trạng việc phân cấp, phân nhiệm và phối hợp của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội Các chủ thể quản lý Nội dung đánh giá phân cấp, phân nhiệm và phối hợp của các chủ thể quản lý đối với đội ngũ giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 UBND huyện 1. Việc xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ 2. Chỉ đạo PGD&ĐT quy hoạch và đánh giá đội ngũ giáo viên của trƣờng THCS 3. Đảm bảo đủ biên chế cho đội ngũ giáo viên và tạo môi trƣờng cho họ phát triển. Phòng Giáo dục & Đào tạo 1. Tham mƣu công tác quy hoạch đội ngũ giáo viên trƣờng THCS 2. Triển khai các nội dung của phát triển đội ngũ giáo viên; Đề xuất tuyển dụng, luân chuyển giáo viên trƣờng THCS; Xây dựng quy hoạch đội ngũ giáo viên trƣờng THCS; Xây dựng và tổ 101 chức thực hiện kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên trƣờng THCS; Kiểm tra hoạt động chuyên môn của đội ngũ giáo viên trƣờng THCS) Điểm bình quân chung 6. Ý kiến đánh giá thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên ở các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội STT Ý kiến đánh giá về thực trạng công tác đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 1 Mục tiêu đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc xác định một cách khả thi 2 Thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng bằng nhiều hình thức 3 Thực hiện của giáo viên ở trƣờng THCS đi học sau đại học nâng cao trình độ chuyên môn 4 Thực hiện của giáo viên ở trƣờng THCS đi học các lớp lý luận chính trị hoặc bồi dƣỡng kiến thức bổ trợ khác 5 Xây dựng và thực hiện có hiệu quả các chính sách khuyến khích đội ngũ giáo viên đi học các lớp đào tạo, bồi dƣỡng. 6 Sử dụng hợp lý đội ngũ giáo 102 viên sau khi đi đào tạo, bồi dƣỡng về Điểm bình quân chung 7. Ý kiến đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS trên địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội STT Nội dung đánh giá đội ngũ giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 1 Mức độ thực hiện chức trách nhiệm vụ đƣợc giao thể hiện ở khối lƣợng, chất lƣợng, tiến độ, hiệu quả của công việc trong từng vị trí, từng thời gian; tinh thần trách nhiệm trong công tác. 2 Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (5 tiêu chí) 3 Bám sát thông tƣ 30/2009 Chuẩn giáo viên THCS 4 Triển khai đầy đủ 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí 5 Quy trình đánh giá theo đúng các bƣớc theo Thông tƣ 30/2009 Điểm bình quân chung Xin trân trọng cảm ơn thầy (cô)! 103 PHỤ LỤC 3. Cơ cấu giáo viên THCS theo nhóm bộ môn giai đoạn 2011-2016 Năm học Số lớp Số lƣợng CBQL và GV Chia ra theo nhóm bộ môn CBQL GV GV KHTN GV KHXH GV NN GV Môn khác 2011-2012 172 22 329 142 137 24 26 2012-2013 175 22 343 148 138 25 32 2013-2014 181 22 344 143 138 30 33 2014-2015 206 23 391 159 162 34 36 2015-2016 219 23 416 172 170 36 38 (Nguồn: PGD&ĐT quận Thanh Xuân) 104 PHỤ LỤC 4. Cơ cấu giới tính đội ngũ giáo viên THCS Năm học Số trƣờng Tổng số GV Giới tính Nam Tỉ lệ % Nữ Tỉ lệ % 2011-2012 10 329 28 8,5 301 91,5 2012-2013 10 343 32 9,3 311 90,7 2013-2014 10 344 36 10,4 308 89,6 2014-2015 10 391 43 11,0 348 89,0 2015-2016 10 416 42 10,0 374 90,0 (Nguồn: PGD&ĐT quận Thanh Xuân) 105 PHỤ LỤC 5. Cơ cấu giáo viên THCS theo độ tuổi giai đoạn 2011-2016 Năm học Tổng số Chia theo độ tuổi Dƣới 30 Tỉ lệ % 30- 39 Tỉ lệ % 40- 49 Tỉ lệ % 50 trở lên Tỉ lệ % 2011-2012 329 69 20,9 122 37,1 86 26,1 52 15,8 2012-2013 343 70 20,4 125 36,4 98 28,6 50 14,6 2013-2014 344 82 23,4 112 32,6 94 27,3 56 16,3 2014-2015 391 96 24,6 138 35,2 95 24,3 62 15,8 2015-2016 416 98 23,6 152 36,6 102 24,5 64 15,4 (Nguồn: PGD&ĐT quận Thanh Xuân) 106 PHỤ LỤC 6. Trình độ đào tạo đội ngũ giáo viên THCS giai đoạn 2011 - 2016 Năm học Tổng số Thạc sĩ Đại học Cao đẳng Trung cấp SL % SL % SL % SL % 2011-2012 329 25 7,6 179 54,4 125 38,0 0 2012-2013 343 38 11,1 197 57,4 108 31,5 0 2013-2014 344 41 11,9 195 56,7 108 31,4 0 2014-2015 391 48 12,4 257 65,7 86 21,9 0 2015-2016 416 54 12,9 284 68,3 78 18,8 0 (Nguồn: PGD&ĐT quận Thanh Xuân) 107 PHỤ LỤC 7. Kết quả xếp loại chuyên môn giáo viên THCS giai đoạn 2011 - 2016 Năm học Tổng số GV Đạt & trên chuẩn Phân loại Tốt % Khá % TB % Kém % 2011-2012 329 204 165 50,2 153 46,5 11 3,3 0 2012-2013 343 235 172 50,1 163 47,5 8 2,3 0 2013-2014 344 236 186 54,1 146 42,4 12 3,5 0 2014-2015 391 305 221 56,5 160 40,9 10 2,6 0 2015-2016 416 338 245 58,9 165 39,7 6 1,5 0 (Nguồn: PGD&ĐT quận Thanh Xuân) 108 PHỤ LỤC 8. Thống kê kết quả khảo sát năng lực của đội ngũ giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân thành phố Hà Nội TT Nôi dung hỏi Đánh giá năng lực giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 * TC1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của ngƣời GV 3.3 1 + tc1.1. Phẩm chất chính trị 1 5 6 6 5 3.39 2 + tc1.2. Đạo đức nghề nghiệp 1 4 7 6 5 3.43 3 + tc1.3. Ứng xử với HS 3 7 6 4 3 2.87 4 + tc1.4. Ứng xử với đồng nghiệp 1 5 6 6 5 3.39 5 + tc1.5. Lối sống, tác phong 1 4 7 6 5 3.43 * TC2. Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng giáo dục 2.8 6 + tc6 Tìm hiểu đối tƣợng giáo dục 4 7 5 4 3 2.78 7 + tc7. Tìm hiểu môi trƣờng giáo dục 4 6 5 6 2 2.83 * TC3. Năng lực dạy học 2.94 8 + tc8. Xây dựng kế hoạch dạy học 3 7 6 4 3 2.87 9 Tc9. Bảo đảm kiến thức môn học 3 5 6 5 4 3.09 10 + tc10. Bảo đảm chƣơng trình môn học 2 5 6 6 4 3.22 11 + tc11. Vận dụng các phƣơng pháp dạy học 5 7 6 3 2 2.47 12 + tc12. Sử dụng các phƣơng tiện dạy học 4 6 6 4 3 2.83 13 + tc13. Xây dựng môi trƣờng học tập 4 5 7 4 3 2.87 14 + tc14. Quản lý hồ sơ dạy học 2 5 5 6 5 3.3 15 + tc15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học 3 7 6 4 3 2.87 109 tập của học sinh * TC4. Năng lực giáo dục 2.66 16 + tc16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục 4 6 6 4 3 2.83 17 + tc17. Giáo dục qua môn học 6 6 5 3 3 2.61 18 + tc18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục 5 6 6 3 3 2.69 19 + tc19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng 5 7 7 3 1 2.48 20 + tc20. Vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức GD 4 7 8 3 1 2.57 21 + tc21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh 4 5 8 4 2 2.78 * TC5. Năng lực hoạt động chính trị xã hội 3.26 22 + tc22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng 3 6 5 4 5 3.26 23 + tc23. Tham gia các hoạt động chính trị xã hội 3 6 5 4 5 3.26 * TC6. Năng lực phát triển nghề nghiệp 2.45 24 + tc24. Tự đánh giá, tự học và rèn luyện 5 7 7 3 1 2.48 25 + tc25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn GD 6 6 7 3 1 2.43 - Tổng số điểm của mỗi mức 2.9 110 PHỤ LỤC 9. Kết quả khảo sát đánh giá thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên THCS công lập trên địa bàn quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội STT Nội dung đánh giá đội ngũ giáo viên THCS Mức độ Điểm trung bình 1 2 3 4 5 1 Mức độ thực hiện chức trách nhiệm vụ đƣợc giao thể hiện ở khối lƣợng, chất lƣợng, tiến độ, hiệu quả của công việc trong từng vị trí, từng thời gian; tinh thần trách nhiệm trong công tác. 0 10 30 10 10 3.33 2 Về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống (5 tiêu chí) 0 10 10 20 20 3.83 3 Bám sát thông tƣ 30/2009 Chuẩn giáo viên THCS 2 8 15 20 15 3.63 4 Triển khai đầy đủ 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí 3 7 20 15 15 3.53 5 Quy trình đánh giá theo đúng các bƣớc theo Thông tƣ 30/2009 10 10 20 10 10 3.00 Điểm bình quân chung 3.30

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_nguon_nhan_luc_giao_vien_trung.pdf
Luận văn liên quan