Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La

Trong lĩnh vực y tế, NNLYT-TĐC là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định phạm vi cũng như chất lượng DVYT, có vai trò quyết định đối với việc thực hiện nhiệm vụ KCB và CSSK nhân dân của địa phương. Do tầm quan trọng của đội ngũ nhân lực này nên các cấp quản lý, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã có nhiều chủ trương chính sách, các công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến giải pháp nâng cao chất lượng NNLYT-TĐC, đặc biệt là về góc độ quản lý nhà nước ở địa phương. Quản lý nhà nước về PTNNLYT-TĐC bao hàm các nội dung về xây dựng quy hoach, kế hoạch, ban hành chính sách, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ. Để đánh giá các nội dung quản lý nhà nước về PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La, luận án đã sử dụng các tiêu chí hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững. Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy trong quản lý nhà nước về PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La còn có những hạn chế như công tác quy hoạch chưa theo kịp yêu cầu phát triển, tổ chức bộ máy QLNN về PTNNLYT-TĐC còn phân tán, công tác kiểm tra lĩnh vực này còn thưa thớt. Tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững của QLNN về PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều bất cập

pdf189 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 417 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o Giảng viên ngành y vừa thực hiện vai trò của nhà giáo dục, vừa thực hiện vai trò của người thầy thuốc, đặc điểm này xuất phát từ sự đan xen, hòa quyện giữa giảng dạy và thực tế điều trị, chăm sóc bệnh nhân tại các BV. Do đó, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên phải đến đặc trưng đó. Cụ thể là: - Xây dựng kế hoạch, quy hoạch đội ngũ giảng viên có phẩm chất đạo đạo đức tốt, lập trường tư tưởng vững vàng, năng lực chuyên môn cao, phương pháp làm việc khoa học, đáp ứng được các yêu cầu và nhiệm vụ bảo đảm sự chủ động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài; - Nâng cao năng lực giảng dạy (kiến thức chuyên môn, kỹ năng lâm sàng) và nghiên cứu khoa học của đội ngũ giảng viên bằng cách: Đầu tư ĐT nâng cao trình độ và có kế hoạch ĐT liên tục, thường xuyên đội ngũ đáp ứng chuẩn chức danh chuyên môn, chính trị, ngoại ngữ... đáp ứng yêu cầu phát triển của nhà trường, ngành YT; Sử dụng hợp lý năng lực chuyên môn. Bố trí cán bộ theo hướng chuyên sâu; Cụ thể hóa tiêu chuẩn tuyển dụng, đồng thời có CS đề bạt hợp lý tạo điều kiện cho giảng viên phấn đấu và phát triển; Phát triển nghiên cứu tạo ra những công trình khoa học có giá trị, chuyển giao kết quả nghiên cứu phục vụ đời sống; - Bổ sung thêm cán bộ giảng dạy để đáp ứng nhu cầu ĐT bảo đảm chất lượng và quy mô tuyển sinh cho ngành ĐT theo hướng đạt tiêu chuẩn về định mức sinh viên/giảng viên hạn chế sự quá tải trong ĐT. Thường xuyên tuyển chọn và có kế hoạch bồi dưỡng, giữ lại trường những sinh viên có phẩm chất đạo đức tốt và thành tích học tập xuất sắc để ĐT thành giảng viên. - Xây dựng CS thu hút và sử dụng CBYT có trình độ cao, đặc biệt các chuyên gia hàng đầu, tạo sự chuyển biến mạnh về chất của đội ngũ giảng viên, phù hợp với xu thế hội nhập quốc tế. - Nâng cao chất lượng cuộc sống của đội ngũ giảng viên thông qua việc cải 152 thiện thu nhập và môi trường làm việc thân thiện, áp dụng các CS mang lại cơ hội phát triển và cống hiến cho đội ngũ. 3.5.2.3. Tổ chức kỳ thi quốc gia trước khi cấp chứng chỉ hành nghề để bảo đảm người hành nghề đạt được năng lực cần thiết. Cấp chứng chỉ hành nghề là sự công nhận về mặt pháp lý cho phép một người được thực hành nghề YT khi đạt các tiêu chuẩn. Việc tổ chức thi cấp chứng chỉ hành nghề YT có thời hạn được thực hiện ở hầu hết các nước tiên tiến trên thế giới. Để nâng cao chất lượng ĐT của các nhà trường y khoa và chất lượng NNLYT-TĐC, cần đổi mới toàn diện hoạt động cấp chứng chỉ hành nghề YT theo hướng thực hiện thi quốc gia và quy định thời hạn có giá trị của chứng chỉ. Cách thức triển khai như sau: Mục đích: Tổ chức thi quốc gia để xét cấp chứng chỉ hành nghề y, có thời hạn (đa số các nước, chứng chỉ chỉ được cấp trong thời hạn 5 năm). Thời hạn của chứng chỉ đòi hỏi người hành nghề phải liên tục cập nhật kiến thức y khoa, giữ được y đức, tránh để xảy ra sai sót về mặt chuyên môn... Nếu vi phạm họ sẽ bị thu hồi chứng chỉ hành nghề. Ý nghĩa của kỳ thi được nhiều chuyên gia ghi nhận (xem Hộp 3.4). Hộp 3.4: Ý kiến chuyên gia về ý nghĩa đổi mới cấp chứng chỉ hành nghề y Ông Nguyễn Huy Quang - Vụ trưởng Vụ Pháp chế, Bộ YT: Trên thế giới, việc thi tuyển cấp chứng chỉ hành nghề thực hiện trơn tru, họ có thể "chấm điểm" để xếp hạng chất lượng ĐT của các trường... Với người hành nghề y bao giờ cũng phải hội đủ 3 yếu tố y đức - y đạo - y thuật. Trong đó y đức là đạo đức nghề nghiệp, y đạo là hành nghề phải tuân thủ theo các quy định của pháp luật và y thuật là kỹ năng thực hành y khoa. Đây được coi là điều kiện cần và đủ của một người thầy thuốc. Ông Tạ Thành Văn (Hiệu trưởng ĐH Y Hà Nội): Chứng chỉ hành nghề sắp chỉ có thời hạn 5 năm như đa số các quốc gia khác. Giới hạn này cảnh báo cho các BS hành nghề y biết được cái "ngưỡng" chuyên môn của mình. Từ đó tự động cập nhật kiến thức y khoa để tồn tại. Đặc biệt trong các trường hợp sai sót chuyên môn, kỹ thuật y khoa được ghi nhận bắt buộc phải học và thi lại. Sản phẩm ĐT phản ánh thực chất chất lượng hành nghề KCB. Khi một BS có chứng chỉ hành nghề được ĐT chuyên sâu, chắc chắn kỹ năng thực hành y khoa sẽ được nâng cao. Lúc đó chất lượng KCB tốt hơn và đương nhiên người bệnh sẽ được an toàn hơn trong điều trị bệnh. Ông Nguyễn Ngô Quang (Phó cục trưởng Cục Khoa học, công nghệ và ĐT - Bộ YT): Đây là một phần của dự án đổi mới ĐT y khoa ở Việt Nam. Kỳ thi quốc gia sẽ là thước đo và là cơ sở đánh giá chất lượng ĐT y khoa của cả các trường. BS Nguyễn Hữu Tùng (Phó chủ tịch thường trực Hội hành nghề y tư nhân - Sở YT thành phố Hồ Chí Minh): Thông qua kỳ thi giúp thẩm định được BS đó có đủ khả năng KCB hay không. Sâu xa hơn đây được xem như là "phép thử" nhằm kiểm tra lại chất lượng ĐT của các trường ĐH y khoa. Nếu trường nào "rớt" nhiều chứng tỏ chất lượng ĐT không đảm bảo và BS ấy chưa đủ khả năng KCB cho người bệnh. BS Trương Hữu Khanh (Trưởng khoa Truyền nhiễm BV Nhi Đồng 1): Cần xác định nội dung thi cho từng đợt đến hạn cấp lại chứng chỉ hành nghề không nên bắt BS thi lại từ đầu. Nguồn: Tổng hợp của NCS Đối tượng áp dụng: Những người chưa có chứng chỉ hành nghề YT . Đơn vị tổ chức: Hội đồng Y khoa quốc gia, đây là cơ quan này có chức năng tư 153 vấn giúp Thủ tướng Chính phủ và Bộ trưởng Bộ Y tế xác định cơ chế bảo đảm chất lượng NNLYT có đủ năng lực nghề nghiệp để hành nghề KCB theo quy định của pháp luật. Cơ quan này cũng sẽ phối hợp với Tổng hội Y học Việt Nam và các hội, hiệp hội chuyên ngành trong lĩnh vực YT xác định các tiêu chuẩn, tiêu chí, phương pháp, công cụ và tổ chức thi đánh giá năng lực của người hành nghề YT phù hợp với quy định của pháp luật. Thời gian triển khai: Dự kiến khi Chính phủ cho phép thì sau năm 2021 sẽ bắt đầu tiến hành thí điểm kỳ thi quốc gia, tiến tới mở rộng. Lộ trình này cũng phù hợp với tiến trình sửa đổi Luật KCB. Hình thức tổ chức thi: Các kỳ thi được tổ chức vào nhiều thời điểm trong năm, ở nhiều địa phương khác nhau, nhưng theo một bộ tiêu chí đánh giá năng lực chung của cả nước do Hội đồng Y khoa quốc gia xác định và được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Bộ đề thi được xây dựng phù hợp với mỗi nhóm chức danh: BS, DS, y sĩ, ĐD, hộ sinh. Cách thi được thực hiện phối hợp giữa lý thuyết và thực hành. Phần lí thuyết được thực hiện trên cơ sở ứng dụng tối đa công nghệ thông tin để thuận lợi nhất cho người dự thi, đảm bảo công bằng, khách quan và đánh giá đúng năng lực của người dự thi. Phần thực hành sẽ được thực hiện trên người hoặc mô hình. Tất cả các khâu từ bộ phận ra đề, quản lý thi và chấm điểm đều đảm bảo cơ chế giám sát, kiểm soát chặt chẽ. 154 KẾT LUẬN Trong lĩnh vực y tế, NNLYT-TĐC là nguồn lực quan trọng nhất, quyết định phạm vi cũng như chất lượng DVYT, có vai trò quyết định đối với việc thực hiện nhiệm vụ KCB và CSSK nhân dân của địa phương. Do tầm quan trọng của đội ngũ nhân lực này nên các cấp quản lý, các nhà khoa học trong và ngoài nước đã có nhiều chủ trương chính sách, các công trình nghiên cứu khoa học đề cập đến giải pháp nâng cao chất lượng NNLYT-TĐC, đặc biệt là về góc độ quản lý nhà nước ở địa phương. Quản lý nhà nước về PTNNLYT-TĐC bao hàm các nội dung về xây dựng quy hoach, kế hoạch, ban hành chính sách, tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ đãi ngộ. Để đánh giá các nội dung quản lý nhà nước về PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La, luận án đã sử dụng các tiêu chí hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững. Kết quả nghiên cứu thực tiễn cho thấy trong quản lý nhà nước về PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La còn có những hạn chế như công tác quy hoạch chưa theo kịp yêu cầu phát triển, tổ chức bộ máy QLNN về PTNNLYT-TĐC còn phân tán, công tác kiểm tra lĩnh vực này còn thưa thớt. Tính hiệu lực, hiệu quả, phù hợp và bền vững của QLNN về PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La vẫn còn nhiều bất cập. Luận án cũng đã xác định 8 yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về PTNNLYT -TĐC, các yếu tố này liên quan đến chủ trương, chính sách nhà nước, hệ thống cơ sở đào tạo, điều kiện KT-XH văn hóa địa phương, cơ sở vật chất. Luận án đã khảo sát thực tiễn ảnh hưởng của các yếu tố này đến PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La và thấy rằng ảnh hưởng của các yếu tố này là rất lớn. Để khắc phục những bất cập của công tác QLNN về PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La, luận án đã đề xuất 7 giải pháp và 2 hệ thống kiến nghị tập trung vào hoàn thiện các nội dung QLNN như xây dựng quy hoạch, chính sách, tổ chức bộ máy, thanh tra, kiểm tra, đồng thời cải thiện các yếu tố về cán bộ quản lý nhà nước, KT-XH, văn hóa, hệ thống cơ sở ĐT và cơ sở vật chất của HTYT tỉnh Sơn La. Luận án nghiên cứu trường hợp tỉnh Sơn La trong QLNN về PTNNLYT-TĐC nhưng những kết luận rút ra từ đánh giá thực trạng và các giải pháp, kiến nghị được đề xuất trong luận án này có thể có ích để cho nhiều đia phương khác có điều kiện KT- XH tương đồng trong cả nước tham khảo và vận dụng. Mặc dù đã hết sức cố gắng, song chủ đề nghiên cứu tương đối rộng, kinh nghiệm nghiên cứu của NCS có hạn nên kết quả nghiên cứu chắc chắn còn thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến góp ý của các giảng viên, các nhà khoa học, đồng nghiệp... để NCS có thể phát triển các nghiên cứu tiếp theo trong tương lai. Xin trân trọng cảm ơn./. DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1. Nguyễn Thị Minh Nhàn, Bùi Thị Ánh Tuyết (2017), “ Chất lượng y tế tỉnh Sơn La - Thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Khoa học Thương mại số 103/2017. 2. Bùi Thị Ánh Tuyết (2019), “Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nhân lực y tế trình độ cao trên địa bàn tỉnh Sơn La”, K yếu Hội thảo Quốc gia "Quản trị nhân lực doanh nghiệp trong bối cảnh hội nhập Quốc tế và cách mạng công nghệ 4.0", NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 4/2019. 3. Bùi Thị Ánh Tuyết (2020), “ Nghiên cứu lý thuyết quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương”, Tạp chí Công Thương số 3, tháng 2/2020. 4. Nguyễn Thị Minh Nhàn, Bùi Thị Ánh Tuyết (2020), “Đề xuất mô hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương”, Tạp chí Khoa học Thương mại số 139/2020. 5. Bùi Thị Ánh Tuyết (2020), “ Chính sách phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao Tnh Sơn La”, tạp chí Kinh tế và Dự báo, tháng 3/2020. 6. Nguyễn Thị Minh Nhàn, Bùi Thị Ánh Tuyết (2020), “Nghiên cứu tác động đến quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở Sơn La”, tạp chí Khoa học Thương Mại số 140/2020. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Lê Vũ Anh và cộng sự (2013), Đánh giá hiện trạng ĐT NLYT Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ YT. 2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị quyết số 04 -NQ/HNTW ngày 14/01/1993 của Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VII) về những vấn đề cấp bách của sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân. 3. Lê Thanh Bình (2009), Một số vấn đề về QLNN kinh tế, văn hoá, giáo dục trên thế giới và Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. 4. Lê Thị Bình (2008), Đánh giá thực trạng năng lực chăm sóc người bệnh của điều dưỡng viên BV và đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ, Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, tr. 3-37. 5. Bộ Chính trị (2005), Công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân trong tình hình mới, Nghị quyết số 46- NQ/TW ngày 23 tháng 2 năm 2005, Hà Nội. 6. Bộ GD và ĐT - Bộ YT (2007), Hội thảo quốc gia ĐT NLYT nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Hà Nội. 7. Bộ YT (2007), Hướng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các CSYT nhà nước. 8. Bộ YT (2008), Tài liệu Hội nghị tăng cường chất lượng ĐT NLYT. 9. Thông tư liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV, 5/6/2007, Hà Nội. 10. Bộ YT và Bộ Nội vụ (2008), Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Sở YT, Phòng YT thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Thông tư liên tịch số 03/2008/TTLT-BYT-BNV ngày 25/4/2008, Hà Nội. 11. Bộ YT (2012), Kế hoạch phát triển nhân lực trong hệ thống KBCB giai đoạn 2015 – 2020, Quyết định số 2992/QĐ-BYT ngày 17/07/2015 của Bộ YT, Hà Nội. 12. Bộ YT (2012), Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam, Quyết định số 1352/QĐ-BYT ngày 21/ 4/2012, Hà Nội. 13. Bộ YT (2012), Quy hoạch phát triển NLYT 2012-2020, Quyết định số 816/QĐ-BYT ngày 16/3/2012, Hà Nội. 14. Bộ YT, Viện Chiến lược và CS YT (2012), Phân tích thực trạng và đề xuất sửa đổi bổ sung một số chế độ phụ cấp đối với cán bộ, viên chức ngành YT, Hà Nội. 15. Bộ YT (2014), Báo cáo phát triển NLYT: thành tựu, khó khăn và giải pháp. 16. Bộ YT (2015), Một số nội dung QLNN trong ĐT NNLYT. 17. Bộ YT (2017), Báo cáo tổng kết công tác YT năm 2017 và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018, Hà Nội. 18. Trần Xuân Cầu, Mai Quốc Chánh (2007), Giáo trình Kinh tế Nguồn nhân lực, Trường ĐH Kinh tế quốc dân, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 19. Cục Quản lý KBCB, Bộ YT (2015), Báo cáo tổng hợp số liệu nguồn nhân lực lĩnh vực KBCB năm 2015. 20. Lê Quang Cường (2011), Nghiên cứu thực trạng sử dụng BS, cử nhân điều dưỡng sau tốt nghiệp, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ YT. 21. Chính phủ (2009), Nghị định 64/2009/NĐ-CP ngày 30/7/2009 về CS đối với cán bộ, viên chức YT công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, Hà Nội. 22. Vũ Đình Chính (2005), Đánh giá thực trạng ĐT và sử dụng nguồn nhân lực kỹ thuật viên YT tại các BV thuộc 28 tỉnh phía Bắc, Hà Nội. 23. Vũ Đình Chính (2012), "Coi trọng giáo dục kỹ năng mềm cho học sinh, sinh viên ngành Y", Báo Nhân dân, ngày 17/05/2012. 24. Lầu Sáy Chứ (2013), Về quy hoạch và phát triển ngành YT tỉnh Sơn La đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. 25. Trần Kim Dung (2003), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội. 26. Trương Việt Dũng, Phạm Ngân Giang và cộng sự (2007), Báo cáo chuyên đề: Phân tích và đề xuất lựa chọn CS phát triển nguồn nhần lực YT góp phần đổi mới, hoàn thiện HTYT Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển, Hà Nội. 27. Trương Việt Dũng, Phạm Xuân Việt, Phạm Ngân Giang (2009), ĐT NLYT nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội, Viện Chiến lược và CS YT, Bộ YT, Hà Nội. 28. Trương Việt Dũng, Phạm Ngân Giang, và cộng sự (2007), Báo cáo chuyên đề: Phân tích và đề xuất lựa chọn CS phát triển nguồn nhần lực YT góp phần đổi mới, hoàn thiện HTYT Việt Nam theo hướng công bằng, hiệu quả và phát triển, Hà Nội. 29. Nguyễn Thị Anh Đào (2013), "Đà Nẵng chú trọng phát triển nguồn NLYT", Báo Nhân dân, ngày 14/03/2013. 30. Thái Đạt (2014), "Nâng cao chất lượng hệ thống CSYT tư nhân Cần sự kiểm tra, giám sát của người dân", tại trang 31. Lê Thị Hồng Điệp (2005),“Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao để hình thành nền kinh tế tri thức ở Việt Nam”, luận án tiến sĩ kinh tế chính trị, Trung tâm ĐT bồi dưỡng giảng viên lý luận chính trị, ĐH Quốc gia Hà Nội. 32. Nguyễn Trường Giang (2004), Đổi mới cơ chế quản lý kinh phí ngân sách nhà nước trong lĩnh vực YT ở Việt Nam trong giai đoạn chuyển sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước, Luận án tiến sỹ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 33. HĐND tỉnh Sơn La, Nghị quyết số 156/NQ-HĐND ngày 10/8/2007 và Nghị quyết số 283/NQ-HĐND ngày 17/7/2009 của HĐND tỉnh về việc điều chỉnh bổ sung một số nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển HTYT tỉnh Sơn La giai đoạn 2007-2020 ban hành kèm theo Nghị quyết số 156/NQ-HĐND ngày 10/8/2007 của Hội đồng nhân dân tỉnh Sơn La khóa XII. 34. Học viện Hành chính Quốc gia (2013), QLNN đối với ngành, lĩnh vực, Tài liệu bồi dưỡng về QLNN (Chương trình chuyên viên cao cấp), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 35. Trịnh Minh Hoan (2004), Vai trò YT tư nhân qua nghiên cứu trường hợp tại thành phố Đà Nẵng, Luận án tiến sỹ Xã hội học, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 36. Phạm Quang Hòa (2012), Thực trạng quá tải ở BV các tuyến và mối liên quan với hoạt động KCB của TYT xã tại tỉnh Thái Bình. Luận án tiến sỹ YT Công cộng, Hà Nội. 37. Học viện Hành chính (2012), Giáo trình QLNN về xã hội. 38. Lương Ngọc Khuê (2011), "Thực trạng nguồn nhân lực BV tại Việt Nam giai đoạn 2008 - 2010", Tạp chí Y học thực hành, (4), tr.3-5. 39. Mai Thanh Lan, Nguyễn Thị Minh Nhàn (2019), Quản trị nhân lực căn bản, NXB Thống kê, Hà Nội. 40. Phạm Văn Lình và cộng sự (2009), "Nghiên cứu tình hình NLYT vùng đồng bằng sông Cửu long thực trạng và giải pháp", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, (2), tr.48-55. 41. Lâm Bá Nam, “Văn hoá các dân tộc vùng tây Bắc Việt Nam và vấn đề bảo tồn di sản văn hoá”, báo cáo tại Hội thảo quốc tế tại Trường ĐHKHXH&NV, Hà Nội, 2010. 42. Phạm Công Nhất (2008), “Nâng cao chất lượng NNL đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập kinh tế”, Tạp chí Cộng sản số 786. 43. Nguyễn Minh Phương (2010), CS phát hiện, thu hút và đãi ngộ nhân tài trong công vụ ở nước ta hiện nay, luận án tiến sĩ, ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 44. Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội. 45. Sở YT tỉnh Sơn La (2015), Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2014 – phương hướng nhiệm vụ năm 2015. 46. Sở YT tỉnh Sơn La (2016), Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2015 – phương hướng nhiệm vụ năm 2016. 47. Sở YT tỉnh Sơn La (2017), Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2016 – phương hướng nhiệm vụ năm 2017. 48. Sở YT tỉnh Sơn La (2018), Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2017 – phương hướng nhiệm vụ năm 2018. 49. Sở YT tỉnh Sơn La (2019), Tổng kết công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân năm 2018 – phương hướng nhiệm vụ năm 2019. 50. Phạm Văn Tác (2014), QLNN đội ngũ cán bộ chuyên khoa sau ĐH trong lĩnh vực YT, Luận án tiến sỹ chuyên ngành Quản lý hành chính công, Hà Nội. 51. Phạm Văn Tám (2015), "Đẩy mạnh công tác QLNN về hành nghề y dược tư nhân", tại trang soyte.haiduong.gov.vn 52. Hà Thế Tấn (2010), Nghiên cứu một số yếu tố nguy cơ ảnh hướng xấu đến sức khỏe NVYT và đề xuất biện pháp can thiệp, Luận án tiến sỹ y học, Học viên Quân y, Hà Nội. 53. Thủ tướng Chính phủ (2001), Chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân giai đoạn 2001-2010, Quyết định số 35/2001/QĐ-TTg ngày 19/03/2001, Hà Nội. 54. Thủ tướng Chính phủ (2006), Quy hoạch mạng lưới các trường ĐH và cao đẳng giai đoạn 2006-2020, Quyết Định 121/2007/QD-TTg ngày 27/07/2007, Hà Nội. 55. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bằng sông Hồng đến năm 2020, Quyết định số 795/QĐ-TTg ngày 23/05/2013, Hà Nội. 56. Thủ tướng Chính phủ (2013), Chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011 - 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Quyết định số 153/2006/QĐ-TT ngày 10/1/2013, Hà Nội. 57. Ủy Ban Nhân dân tỉnh Sơn La (2012), Kế hoạch triển khai thực hiện quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Sơn La, giai đoạn (2011-2020), Sơn La. 58. UBND Sơn La (2011), Đề án ĐT nguồn nhân lực ngành YT giai đoạn 2011- 2015 và đến năm 2020, Sơn La. 59. UBND tỉnh Sơn La, Quyết định số 1265/QĐ-UBND ngày 25/6/2013 của UBND tỉnh ban hành Kế hoạch thực hiện chiến lược quốc gia bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khoẻ nhân dân tỉnh Sơn La, giai đoạn 2011-2020. 60. Viện Chiến lược và CS YT (2005), "Nghiên cứu quản lý nguồn NLYT trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước", Đề tài nhánh đề tài cấp nhà nước KX- 05-11, Hà Nội. 61. Viện Nghiên cứu quản lý Kinh tế Trung ương (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam, một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. 62. Vụ Khoa học và ĐT Bộ YT (2012), Đổi mới ĐT NLYT thực hiện quy hoạch phát triển NLYT Việt Nam giai đoạn 2012-2020, Hà Nội. 63. Vụ Khoa học - ĐT (2007), Một số vấn đề trong ĐT NLYT, Tài liệu báo cáo Bộ trưởng Nguyễn Quốc Triệu, Thứ trưởng Nguyễn Thị Kim Tiến, Hà Nội. 64. Vụ Khoa học Đào tạo, Bộ YT (2012), Đổi mới ĐT NLYT thực hiện quy hoạch phát triển NLYT Việt nam 2012-2020, Hà Nội. 65. w.w.w.soyte.sonla.gov.vn Cổng thông tin điện tử Sở YT tỉnh Sơn La. TIẾNG ANH 66. Bruce Fried, Myron D. Fottler (2011), Fundamentals of Human Resources in ealthcare Paperback. 67. Buchan, J (2000), Health sector reform and human resources: lessons from the United Kingdom, Health Policy and Planning. 68. De Costa, Ayesha, et al (2009), Exploring relationships between context and human resource for health Madhya Pradesh province, India). 69. Fields B, Nghiem Xuan Duc (2008), Health workforce training: Situation Analysis and Initial Identification of Opportunities for Program Support ADB, Vietnam. 70. Fleming Fllon Jr, Charles R. McConnell (2013), Human Resource Management in Health Care. 71. Gilles Dussault and Carl-Ardy Dubois (2003), Human resources for health policies: a critical component in health policies. 72. George T.Milkovich and John W.Boudreau (1994), Human resourses management. 73. Heathfield SM, (2014), What Is Human Resource Development (HRD). 74. Hannamaria Kuusio and partner (8/2014), Inflows of foreign-born physicians and their access to employment and work experiences in health care in Finland: qualitative and quantitative study. 75. Harvard University Press, (2004), Joint Learning Initiative Human Resources for Health: Overcoming the Crisis. 76. Konkelenberg Rv (2008), Vietnam's Health Workforce: A review of challenges and reform initiatives. World Bank. 77. Marchal B, Kegels (2003), Health workforce imbalances in times of globalization: brain drain or professional mobility. International Journal of health Planning and Management. 78. Mario Dal Poz (6/2014), Solving the human resources for health crisis: research to inform policy in Africa. 79. Nancy J. Niles (2013), Basic Concepts Of Health Care Human Resource Management. 80. Nicolas Henry, 2007. Public Administration and Public afairss, 10th edition 2007, page 256. 81. Mario R Dal Poz, Barbara Stilwell và Orvill Adams (2004), Imbalance in the health workforce. 82. Ronald M. Harden (2006), Trends and the future of postgraduate education. 83. Suriyawongpaisal, (1999), Potential Implications of Hospital Autonomy on Human Resource Management: A Thai Case Study. Human Resource for Health Development Journal. 84. Vujicic M, Zurn P (2006). International Journal of Health Planning and Management. 85. Walter J Flynn, Robert L. mathis, John H Jackson (2006), Healthcare Human Resource Management. 86. WHO (2006), Working together for health, Geneva. 87. WHO - WPRO (2006), Regional Strategy on Human Resources for Health 2006-2015. 88. WHO-SEA, (2006), Regional Strategic Plan for Human Resource Development. 89. WHO (2007), Everybody’s business: Strengthening health systems to improve health outcomes: WHO’s framework for action, Geneva. 90. WHO, (2009), Statistical Information System (WHOSIS). 91. WHO- SEAR, (2010), Regional guidelines for continuing medical education (CME) continuing professional development (CDP) activities. 92. World Federation for Medical Education (2003), Global Standards for Quality Improvemen. 93. WB (2000), World Development Indicators - London: Oxford. 94. Youlong G, Wilkes A, Bloom G (1997), Health human resource development in rural China, Health Policy and Planning. 95. Zurn P, Dal Poz MR, Stilwell B, Adams O (2004). Imbalance in the health workforce. PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ CAO Tôi là Bùi Thị Ánh Tuyết, nghiên cứu sinh của Trường Đại học Thương Mại, hiện nay tôi đang thực hiện đề tài "Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La" với mục đích của nghiên cứu: Tìm hiểu thực trạng phát triển nguồn NLYT trình độ cao ở tỉnh Sơn La; Thực trạng và tác động của các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về phát triển nguồn NLYT trình độ cao ở tỉnh Sơn La, đồng thời kiểm định các giả thuyết nghiên cứu được xây dựng. Mục đích của bản hỏi: Thu thập dữ liệu sơ cấp để tìm hiểu thông tin về nguồn NLYT trình độ cao, phát triển nguồn NLYT trình độ cao, QLNN về phát triển nguồn NLYT trình độ cao. Đa số các câu hỏi là câu trần thuật được đối tượng khảo sát lựa chọn phù hợp nhất về mức độ đồng ý so với thực trạng. Cấu trúc bản hỏi: Bản hỏi được thiết kế gồm 3 phần: Phần 1: Thông tin chung về CSYT và người trả lời Phần 2: QLNN về PTNNLYT-TĐC ở tỉnh Sơn La Cách thức trả lời: Anh (chị) trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp. Cam kết bảo mật thông tin: Các thông tin mà Anh (chị) cung cấp trong phiếu điều tra này sẽ được giữ bí mật tuyệt đối và chỉ sử dụng duy nhất vào mục đích nghiên cứu của đề tài mà không phục vụ cho bất cứ một mục đích nào khác. Phần 1: THÔNG TIN CHUNG 1. Tên CSYT nơi anh (chị) làm việc: .............................................................................. ........................................................................................................................................... 2. Địa chỉ CSYT :............................................................................................................. ...................................................................................................................................... 3. CSYT thuộc tuyến: Tuyến tỉnh Tuyến xã Tuyến huyện YT thôn, bản 4. Khối hoạt động của CSYT Khối KCB Khối ĐT Khối dự phòng Khối quản lý 5. Thời gian làm việc trong ngành YT của anh/chị: Dưới 5 năm Từ 15 - dưới 20 năm Từ 5 – 10 năm Từ 20 năm trở lên Từ 10 - dưới 15 năm 6. Vị trí làm việc của anh/chị: Cán bộ sở YT CBYT tại CSYT Cán bộ quản lý tại CSYT Cán bộ HC tại CSYT 7. Giới tính của anh/chị: Nam Nữ 8. Trình độ chuyên môn của anh (chị): Cao đẳng ĐH Trên ĐH (CK1, CK2, TS, ThS) 9. Chức danh chuyên môn của anh (chị): BS YT công cộng Dược sĩ Cử nhân sinh học Điều dưỡng Cử nhân hóa học Kỹ thuật viên Y Cán bộ khác Hộ sinh ............................... Phần 2: QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO Ở TỈNH SƠN LA Trong phần này anh (chị) đánh giá những nhận định được viết dưới dạng câu trần thuật dưới đây và lựa chọn phương án trả lời phù hợp nhất với thực tế ở tỉnh Sơn La. Các ý kiến đều có giá trị trong nghiên cứu như nhau và nhằm mục đích thống kê, chúng tôi không quan niệm ý kiến nào đúng hay sai. Mức đánh giá có giá trị từ 1 đến 5, trong đó: 1 = Rất không đồng ý; 2 = Không đồng ý; 3 = Trung lập; 4 = Đồng ý; 5 = Rất đồng ý. Cụ thể bao gồm các tiêu chí sau: 10. Anh/Chị hãy đánh giá về QLNN về PTNNLYT trình độ cao ở Sơn La? Mức độ đồng ý Mã hóa Kỹ năng của ngƣời sử dụng lao động 1 2 3 4 5 HL Hiệu lực Chiến lược, quy hoạch PTNNLYT-TĐC ở HL1 địa phương có tính định hướng tốt Chính sách PTNNLYT-TĐC của địa HL2 phương được xây dựng đầy đủ Tổ chức bộ máy thực hiện tốt nhiệm vụ HL3 QLNN trong PTNNLYT-TĐC Thực thi tốt CS thu hút, tuyển dụng, bố trí HL4 và sử dụng đã góp phần PTNNLYT-TĐC ở địa phương Thực thi tốt CS ĐT và bồi dưỡng đã góp HL5 phần PTNNLYT-TĐC ở địa phương Thực thi tốt CS đãi ngộ đã góp phần HL6 PTNNLYT-TĐC ở địa phương HQ Hiệu quả Sự thay đổi số lượng, cơ cấu, chất lượng HQ1 NNLYT trình độ cao phù hợp với chiến lược phát triển của ngành YT tỉnh Sơn La HQ2 Mức độ cải thiện năng lực nghề nghiệp sau các chương trình PTNNLYT trình độ cao của ngành YT Sơn La Mức độ cải thiện hiệu quả làm việc sau các HQ3 chương trình PTNNLYT trình độ cao tại ngành YT Sơn La Mức độ cải thiện hiệu quả hoạt động của HQ4 ngành YT Sơn La sau PTNNLYT trình độ cao PH Phù hợp QLNN về PTNNLYT-TĐC ở địa phương PH1 phù hợp với khung khổ CS, pháp luật về PTNNLYT-TĐC; QLNN về PTNNLYT-TĐC ở địa phương PH2 phù hợp với của các mục tiêu sử dụng NNLYT-TĐC. QLNN về PTNNLYT-TĐC ở địa phương PH3 phù hợp với chiến lược PTNNLYT-TĐC của quốc gia. Chiến lược, quy hoạch, CS PTNNLYT địa PH4 phương phù hợp với điều kiện KT-XH ở địa phương; Chiến lược, quy hoạch, CS PTNNLYT ở địa PH5 phương phù hợp với điều kiện văn hóa, xã hội ở địa phương; BV Bền vững Chính sách PTNNLYT-TĐC địa phương có BV1 tính cạnh tranh tốt; Mức độ phù hợp về số lượng, cơ cấu BV2 NNLYT-TĐC với chiến lược phát triển bền vững ngành YT địa phương; Mức độ phù hợp và nâng cao về chất lượng BV3 NNLYT-TĐC với chiến lược phát triển bền vững ngành YT địa phương; Thanh tra, giám sát trong PTNNLYT trình BV4 độ cao ở địa phương được thực hiện thường xuyên, kịp thời phát hiện sai sót và bất cập 11. Anh/Chị hãy đánh giá về thái độ làm việc của bản thân? Trung Mã Yếu Kém Khá Tốt Thái độ làm việc bình hóa 1 2 3 4 5 A1 Tuân thủ nội quy CSYT A2 Làm việc theo CS và quy định A3 Có tinh thần trách nhiệm A4 Tận tâm trong cung cấp DVYT A5 Tích cực tham gia hoạt động chung A6 Thân thiện với đồng nghiệp 12. Anh/Chị hãy đánh giá về khả năng chịu áp lực công việc của bản thân Trung Mã Yếu Kém Khá Tốt Khả năng chịu áp lực công việc bình hóa 1 2 3 4 5 Str1 Làm thêm Str2 Nhận thêm việc chuyên môn Str3 Căng thẳng trong công việc 13. Anh/Chị hãy đánh giá về ảnh hưởng của chính sách pháp luật liên quan đến QLNN về PTNNLYT-TĐC ở Sơn La? Mã Mức độ đồng ý Chiến lƣợc ngành YT hóa 1 2 3 4 5 Chính sách thu hút, tuyển dụng, bố trí và sử CS1 dụng NNLYT-TĐC của trung ương có tính định hướng tốt. Chính sách ĐT và bồi dưỡng NNLYT-TĐC của CS2 trung ương có tính định hướng tốt. Chính sách đãi ngộ NNLYT-TĐC của trung CS3 ương có tính định hướng tốt. Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động CS4 PTNNLYT-TĐC thống nhất Hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động CS5 PTNNLYT-TĐC phù hợp với thông lệ quốc tế 14. Anh/Chị hãy đánh giá về ảnh hưởng của chiến lược ngành YT đến QLNN về PTNNLYT trình độ cao ở Sơn La? Mã Mức độ đồng ý Chiến lƣợc ngành YT hóa 1 2 3 4 5 Chiến lược ngành YT đã được xây dựng và ban CL1 hành một cách rõ ràng, cụ thể định hướng tốt PTNNLYT địa phương Chiến lược ngành YT thể hiện rõ quan điểm, CL2 mục tiêu và đường hướng phát triển của ngành trong tương lai Chiến lược ngành YT đáp ứng nhu cầu cao và CL3 đa dạng của người dân về các dịch vụ KCB định hướng tốt PTNNLYT địa phương CL4 Chiến lược ngành YT chú trọng PTNNL Chiến lược ngành YT được xây dựng trên cơ sở CL5 hệ thống thông tin đầy đủ, chặt chẽ, khách quan 15. Anh/Chị hãy đánh giá ảnh hưởng của điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội ở Sơn La đến QLNN về PTNNLYT trình độ cao? Mã Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội của Sơn Mức độ đồng ý hóa La 1 2 3 4 5 Nền kinh tế địa phương tăng trưởng tốt tạo DK1 thuận lợi cho phát triển ngành YT Nguồn lực tài chính đầu tư cho lĩnh vực YT ở DK2 địa phương được cải thiện Tỉ trọng ngành dịch vụ ở địa phương tạo thuận DK3 lợi cho phát triển ngành YT Đặc điểm văn hóa là rào cản cho PTNNLYT- DK4 TĐC Đặc điểm xã hội là rào cản đối với PTNNLYT- DK5 TĐC 16. Anh/Chị hãy đánh giá ảnh hưởng của năng lực cán bộ QLNN đến QLNN về PTNNLYT trình độ cao ở Sơn La Mã Mức độ đồng ý Năng lực cán bộ QLNN về PTNNLYT hóa 1 2 3 4 5 Cán bộ QLNN về PTNNLYT ở địa phương CB1 thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ Cán bộ QLNN về PTNNLYT ở địa phương CB2 thực hiện thực hiện đúng quyền hạn Cán bộ QLNN về PTNNLYT ở địa phương có CB3 phẩm chất đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ Cán bộ QLNN về PTNNLYT ở địa phương có CB4 kỹ năng đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ Cán bộ QLNN về PTNNLYT ở địa phương có CB5 kiến thức đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng, nhiệm vụ 17. Anh/Chị hãy đánh giá ảnh hưởng của điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị YT địa phương đến QLNN về PTNNLYT trình độ cao ở Sơn La? Mã Mức độ đồng ý Hình thức tƣơng tác trong DN hóa 1 2 3 4 5 Trang, thiết bị YT địa phương đáp ứng nhu VC1 cầu thiết yếu Cơ sở vật chất YT tuyến tỉnh đạt tiêu chuẩn VC2 quy định Cơ sở vật chất YT tuyến huyện đạt tiêu chuẩn VC3 quy định Cơ sở vật chất YT tuyến xã đạt tiêu chuẩn quy VC4 định Trang thiết bị tại các CSYT được kiểm chuẩn VC5 định kỳ 18. Anh/Chị hãy đánh giá ảnh hưởng của hệ thống ĐT nguồn NLYT đến QLNN về PTNNLYT trình độ cao ở Sơn La? Mã Mức độ đồng ý Hệ thống ĐT nguồn NLYT hóa 1 2 3 4 5 Hệ thống cơ sở ĐT NLYT phân bố hợp lý thuận DT1 lợi cho PTNNLYT trình độ cao địa phương Chất lượng ĐT nguồn NLYT trình độ cao đáp DT2 ứng tốt nhu cầu của các CSYT Chương trình, phương pháp ĐT nguồn NLYT DT3 trình tế cập nhật, hiện đại Đội ngũ giảng viên đáp ứng tiêu chuẩn nghề DT4 nghiệp Xin trân trọng cảm ơn sự hợp tác của Anh (chị)! PHỤ LỤC 2 NỘI DUNG PHỎNG VẤN SÂU Kính thưa các chuyên gia! Tôi là nghiên cứu sinh chuyên ngành quản lý kinh tế thuộc Trường Đại học Thương mại với luận án nghiên cứu: “Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao tại Sơn La”. Để làm giàu thêm thông tin thực tiễn, có giá trị cho việc hoàn thành luận án tiến sỹ của mình tôi rất mong nhận được những ý kiến của quý vị về nội dung và tiêu chí đánh giá Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương. Các ý kiến trên các khía cạnh cụ thể sau1: 1. Thực trạng nội dung Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương hiện nay? - Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch và ban hành chính sách về phát triển nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương. - Thực trạng tổ chức triển khai quản lý nhà nước về phát triển nhân lực y tế trình độ cao nói chung ở địa phương bao gồm: Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao; Tổ chức thực thi hoạt động về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao (gồm: thu hút, tuyển dụng, bố trí và sử dụng; đào tạo, bồi dưỡng và đãi ngộ nguồn nhân lực y tế trình độ cao). - Thực trạng kiểm tra, giám sát phát triển nguồn nhân lực y tế trình cao trong ở địa phương? 2. Tình hình các tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương? - Hiệu lực: - Hiệu quả: - Phù hợp: - Bền vững: 3. Nhận diện các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương? - Tình hình nhân tố chủ quan ở địa phương (Điều kiện kinh tế địa phương; Đặc điểm văn hóa - xã hội của địa phương; Năng lực cán bộ quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương ở địa phương; Cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế ở địa phương); - Tình hình nhân khách quan (Chính sách, pháp luật liên quan đến phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao; Chiến lược phát triển ngành y tế; Hệ thống cơ sở đào tạo nguồn nhân lực y tế trình độ cao). 4. Xin ý kiến khác để hoàn chỉnh thang đo quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực y tế trình độ cao ở địa phương: .......................................................................................................................... Xin trân trọng cảm ơn quý vị! 1 Nội dung chi tiết được trình bày trong mẫu phiếu khảo sát kèm theo PHỤ LỤC 3 THỰC TRẠNG VÀ QUY HOẠCH BÁC SỸ TẠI TẠI BỆNH VIỆN TUYẾN HUYỆN Ở TỈNH SƠN LA Đơn vị tính: người Quy hoạch STT CSYT 2014 2018 2020 1 BV Bắc Yên 10 11 25 2 BV Quỳnh Nhai 13 24 38 3 BV Sốp Cộp 15 28 25 4 BV Yên Châu 15 13 50 5 BV Thuận Châu 18 29 55 6 BV Sông Mã 23 31 50 7 BV Mai Sơn 29 33 50 8 BV Mường La 16 19 38 9 BV Mộc Châu 24 35 45 10 BV Thảo nguyên Mộc Châu 25 37 38 Tổng 188 260 414 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La PHỤ LỤC 4 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO THEO ĐỀ ÁN 1816 Ở TỈNH SƠN LA Bảng 4.1: Tình hình nhận hỗ trợ chuyên môn của bệnh viện Trung ƣơng Tình hình thực hiện Tổ chức ĐT KT của BV cho tuyến Tổng Tổng Tình hình tham gia Tổng tỉnh/TP sau dƣới do số số KCB của NHNLP số TS kỹ nhận NHNLP ngày đơn NHN thuật chuyển giao thực hiện TT Năm NHN vị đến chuyển từ BV TW đến đƣợc luân giao TS BN TS lƣợt hỗ hỗ Số phiên Số đƣợc BN đƣợc trợ trợ Chƣa lớp Tốt lƣợt NHNLP NHNLP tốt tập HV phẫu khám, huấn thuật điều trị 1 2009 4 28 1 11 80 20 0 0 0 0 2 2010 6 42 1 16 90 10 0 0 0 0 3 2011 5 36 1 13 87 13 0 0 0 0 4 2012 11 77 3 14 92 8 3 50 0 0 5 2013 10 70 3 9 90 10 01 2 0 0 6 2014 2 14 2 8 85 15 0 0 0 0 7 2015 12 84 3 2 0 0 1 12 39 50 8 2016 5 35 2 9 90 10 02 24 0 0 9 2017 13 91 4 13 80 20 01 35 0 158 10 2018 6 42 3 6 85 15 01 04 0 120 11 2019 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Cộng 74 519 23 101 779 121 9 127 39 328 Ghi chú: NHN*: người hành nghề; NHNLP*: người hành nghề luân phiên Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La Bảng 4.2: Tình hình cử cán bộ luân phiên nội bộ địa phƣơng hỗ trợ BV huyện Tình hình Tổ chức ĐT thực hiện cho tuyến Tình hình tham KT của BV dƣới do Tổng gia KCB của ngƣời tỉnh/TP sau ngƣời hành Tổng số Tổng hành nghề luân nhận chuyển nghề luân số ngày số TS kỹ phiên giao từ BV phiên thực NHN ngƣời đơn thuật Năm TW hiện TT đi hành vị chuyển TS lƣợt luân nghề đƣợc giao TS BN Số BN phiên đi hỗ hỗ trợ Số đƣợc Chƣa lớp đƣợc trợ Tốt lƣợt NHNLP tốt tập NHNLP HV phẫu huấn khám, thuật điều trị 1 2009 7 49 5 0 0 0 0 0 0 0 2 2010 6 42 4 0 0 0 0 0 0 0 3 2011 4 28 3 0 0 0 0 0 0 0 4 2012 4 28 4 0 0 0 0 0 0 0 5 2013 3 21 2 0 0 0 0 0 0 0 6 2014 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 7 2015 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 8 2016 0 0 0 2 2 0 13 650 0 0 9 2017 0 0 0 1 1 0 11 341 0 0 10 2018 0 0 0 2 2 0 11 535 0 0 11 2019 0 0 0 1 1 0 11 329 0 0 Cộng 24 168 18 6 6 0 46 1855 0 0 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La Bảng 4.3: Tình hình cử cán bộ luân phiên về KCB tại xã Tình hình thực hiện KT Tổ chức ĐT của BV cho tuyến Tình hình tham Tổng tỉnh/TP sau dƣới do gia KCB của Tổng Tổng số nhận chuyển NHNLP thực NHNLP số số TS kỹ đơn giao từ BV hiện NHN ngày thuật TT Năm vị TW đi NHN chuyển đƣợc TS lƣợt luân đi hỗ giao TS BN hỗ Số BN phiên trợ Số lớp đƣợc trợ Chƣa lƣợt đƣợc Tốt tập NHNLP tốt học NHNLP huấn phẫu viên khám, thuật điều trị 1 2009 2 30 19 5 4 0 2 33 0 0 2 2010 1 12 21 4 4 0 2 15 0 0 3 2011 2 12 18 5 5 0 1 25 0 0 4 2012 2 12 11 18 12 0 3 66 0 0 5 2013 1 3 11 21 10 0 3 42 0 0 6 2014 4 16 19 4 4 0 2 54 0 0 7 2015 14 84 39 20 8 0 2 62 0 0 8 2016 10 50 25 10 10 0 5 80 0 0 9 2017 6 36 27 15 10 0 8 94 0 0 10 2018 16 100 21 12 9 0 5 100 0 0 11 2019 2 90 8 8 8 0 3 77 0 0 Cộng 60 445 219 122 84 0 36 648 0 0 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La PHỤ LỤC 5 MỘT SỐ HÌNH THỨC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC Y TẾ TRÌNH ĐỘ CAO Ở TỈNH SƠN LA Thi tuyển Cử tuyển ĐT hợp đồng theo ĐT bình thƣờng địa chỉ - Học sinh tốt nghiệp Thường trú ở vùng có phổ thông (hệ tập điều kiện KT-XH đặc trung) biệt khó khăn từ 5 năm - CBYT vùng đặc liên tục, người dân tộc biệt khó khăn hoặc thiểu số mà dân tộc đó vùng nông thôn đang chưa có hoặc có rất ít làm việc tại YT xã, Đối tượng cán bộ đạt trình độ ĐH, huyện không thuộc cao đẳng, trung cấp. T thành phố trực thuộc Các đối tượng còn lệ người dân tộc Kinh trung ương và đã làm lại được cử tuyển không việc liên tục tại các vượt quá 15% so với khu vực, đơn vị này tổng số chỉ tiêu được từ 24 tháng trở lên giao. (hệ vừa làm vừa học). - Tốt nghiệp trung học phổ thông hoặc trung Các thí sinh diện ĐT học cơ sở hợp đồng theo địa chỉ Phải tham dự kỳ - Xếp loại hạnh kiểm phải tham dự kỳ thi thi tuyển sinh năm cuối cấp đạt loại tuyển sinh chung chung và xét Tiêu chuẩn về khá trở lên cùng với các thí sinh trúng tuyển theo trình độ - Xếp loại học tập năm diện thi tuyển và được điểm chuẩn, có cuối cấp đạt trung bình xét trúng tuyển theo cơ chế ưu tiên tối trở lên đối với người dân điểm chuẩn riêng cho đa 1 điểm tộc thiểu số và loại khá đối tượng này, ưu tiên trở lên đối với người dân tối đa 2 điểm. tộc Kinh ĐH, cao đẳng, trung Sau ĐH, ĐH, CĐ, Cấp học áp dụng ĐH, CĐ, trung cấp cấp trung cấp Yêu cầu học ĐH dự bị đối với người học trước 01 năm đối với hệ khi học chương vừa làm vừa học trình khung về 01 năm Không đối với học hệ Không khoa học sức chính quy khỏe. Chương trình Hệ chính quy; hệ vừa Hệ chính quy, hệ học Hệ chính quy làm vừa học vừa làm vừa học Kinh phí được bố trí Kinh phí do UBND Tự đóng học trong dự toán NSNN hoặc Bộ ngành, nơi phí, học bổng Trách nhiệm về chi cho giáo dục, ĐT cử đi học cam kết hỗ kinh phí hằng năm theo các quy trợ khi ký hợp đồng định hiện hành. với trường UBND tỉnh tổ chức Cam kết sau khi tốt Không ràng buộc tiếp nhận và phân công nghiệp sẽ trở lại công về nơi làm việc Công việc sau công tác cho người tác tại nơi cử đi học. khi học xong được cử đi học theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp. Nguồn: Tổng hợp của NCS PHỤ LỤC 6: TÌNH HÌNH CỬ TUYỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC Ở TỈNH SƠN LA ĐH Kiến trúc HN 13 2 ĐH Kỹ Thuật Y tế Hải 4 Dương 17 ĐH Tây Bắc 14 5 ĐH Xây Dựng 19 13 HV Ngoại Giao 1 3 ĐH Kinh tế Quốc dân 17 7 ĐH Thủy lợi 14 11 ĐH Lâm nghiệp 1 20 ĐH Y Dược Thái Nguyên 30 0 5 10 15 20 25 30 35 Nguồn: Sở Nội Vụ, tỉnh Sơn La (2017) PHỤ LỤC 7 TÌNH HÌNH CÁC CSYT TUYẾN TỈNH VÀ HUYỆN Ở SƠN LA NĂM 2018 Bảng 7.1: Số lƣợng CSYT công lập tuyến tỉnh trên địa bàn tỉnh Sơn La Lĩnh vực CSYT Số lƣợng YTDP Trung tâm Kiểm soát bệnh tật 1 Kiểm nghiệm Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm 1 Pháp y Trung tâm Pháp y 1 Giám định y Trung tâm Giám định y khoa 1 khoa Bệnh viện Đa khoa tỉnh Sơn La Bệnh viện Y dược cổ truyền tỉnh Sơn La Bệnh viện Phục hồi chức năng tỉnh Sơn La Khám, chữa Bệnh viện Phong và Da liễu tỉnh Sơn La bệnh và phục 8 Bệnh viện Nội tiết tỉnh Sơn La hồi chức năng Bệnh viện Tâm thần tỉnh Sơn La Bệnh viện Phổi tỉnh Sơn La Bệnh viện Mắt tỉnh Sơn La Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La Bảng 7.2: Số lƣợng CSYT công lập tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Sơn La STT Tên huyện BVĐK Huyện TTYT Huyện 1 Yên Châu 1 1 2 Sông Mã 1 1 3 Sốp Cộp 1 1 4 Mường La 1 1 5 Bắc Yên 1 1 6 Phù Yên 1 1 7 Quỳnh Nhai 1 1 8 Mộc Châu 2 1 9 Mai Sơn 1 1 10 Thuận Châu 1 1 11 Vân Hồ 0 1 12 Thành phố Sơn La 0 1 Tổng 11 12 Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La PHỤ LỤC 8 MỤC TIÊU CỤ THỂ TRONG PHÁT TRIỂN HỆ THỐNG Y TẾ VIỆT NAM VÀ TỈNH SƠN LA Đến năm 2025 Đến năm 2030 STT Tiêu chí Cả nước Sơn La Cả nước Sơn La khoảng 74,5 khoảng 72,7 khoảng 75 khoảng 73,8 1 Tuổi thọ trung bình tuổi tuổi tuổi tuổi tối thiểu 67 tối thiểu 62,7 tối thiểu 68 tối thiểu 63,8 2 Số năm sống khoẻ năm năm năm năm đạt 96% dân trên 95% trên 97,5% 3 Tỉ lệ tham gia BHYT đạt 95% dân số số dân số dân số Tỉ lệ chi trực tiếp từ tiền túi giảm còn giảm còn giảm còn 4 giảm còn 35%; của hộ gia đình cho YT 30%; 30%. 25%. tối thiểu 95%, tối thiểu 95% đạt 95%, 14 đạt 95% theo 5 Tỉ lệ tiêm chủng mở rộng 12 loại vắc xin theo qmô xã loại vắc xin quy mô xã Dưới 5 tuổi Dưới 5 tuổi Dưới 5 tuổi Dưới 5 tuổi còn 18,5‰; còn 20,5‰; còn 15‰; còn <= 16‰; 6 Giảm tỉ suất tử vong trẻ em: dưới 1 tuổi còn dưới 1 tuổi dưới 1 tuổi dưới 1 tuổi 12,5‰; còn 17‰; còn 10‰ <= 10‰ Tỉ lệ suy dinh dưỡng thể dưới 15%; dưới 19%; 7 dưới 20% dưới 24% thấp còi của TE dưới 5 tuổi Tỉ lệ béo phì ở người trưởng 8 dưới 12% dưới 12% dưới 10%. dưới 10%. thành nam Chiều cao trung bình thanh nam 167cm, nam 164,8cm, nam 166 cm, 9 168,5cm, nữ niên 18 tuổi nữ 156 cm nữ 154,6 cm nữ 155,6cm 157,5cm Tỉ lệ dân số được quản lý 10 trên 90% trên 80% trên 95% trên 85% sức khoẻ Thực hiện dự phòng, quản 95% TTY xã, 95% TTY xã, 100% TYT 100% TYT 11 lý, điều trị một số bệnh phường, thị phường, thị xã, phường, xã, phường, không lây nhiễm trấn trấn thị trấn thị trấn 12 Số giường BV/1vạn dân 30 giường BV 27 giường BV 32 giường BV 29 giường BV 10 BS; 09 BS; 11 BS; 10 BS; Chỉ tiêu NLYT trên 1 vạn 13 2,8 DSĐH, 01 DS ĐH, 3,0 DSĐH, 1,5 DSĐH, dân 25 điều dưỡng 22 điều dưỡng 33điều dưỡng 30 điều dưỡng 14 Tỉ lệ giường bệnh tư nhân đạt 10% đạt 05% đạt 15% đạt 07% Tỉ lệ hài lòng của người dân 15 đạt trên 80% đạt trên 80% trên 90% trên 90% với DVYT Nguồn: Tổng hợp từ Nghị quyết số 20-NQ/TW ngày 25 tháng 10 năm 2017; Quyết định số 458 /QĐ- UBND tỉnh Sơn La ngày 05 tháng 3 năm 2018 PHỤ LỤC 9 MỘT SỐ CHÍNH SÁCH PTNNLYT Ở NƢỚC TA Cơ quan STT Nội dung văn bản Số hiệu văn bản ban hành Hướng dẫn định mức biên chế trong các CSYT nhà nước thuộc các Bộ, ngành và địa Thông tư LT số phương, bao gồm: Các cơ sở khám, chữa 08/2007/TTLT- Bộ YT và 1 bệnh (BV, viện nghiên cứu có giường bệnh, BYT-BNV ngày Bộ Nội vụ TTYT có giường bệnh); các CSYTDP và các 05/6/2007 TYT xã, phường, thị trấn. Phê duyệt Đề án “Cử cán bộ chuyên môn Quyết định số luân phiên từ BV tuyến trên về hỗ trợ BV 2 1816/QĐ-BYT Bộ YT tuyến dưới nhằm nâng cao chất lượng ngày 26/5/2008 KCB”. Nghị định số Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý 3 24/2010/NĐ-CP Chính phủ công chức. ngày 15/3/2010 Quy định về tuyển dụng, bố trí, phân công, thay đổi và thăng hạng chức danh nghề Nghị định số nghiệp; ĐT-BD; biệt phái, bổ nhiệm, miễn 4 29/2012/NĐ-CP Chính phủ nhiệm; đánh giá; thôi việc, nghỉ hưu và thẩm ngày 12/4/2012 quyền quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. Hướng dẫn về tuyển dụng, ký kết hợp đồng Thông tư số 5 làm việc và đền bù chi phí ĐT-BD đối với 15/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ viên chức. ngày 25/12/2012 Ban hành Quy chế thi tuyển, xét tuyển viên chức; Quy chế thi thăng hạng chức danh Thông tư số 6 nghề nghiệp đối với viên chức và Nội quy kỳ 16/2012/TT-BNV Bộ Nội vụ thi tuyển, thi thăng hạng chức danh nghề ngày 28/12/2012 nghiệp đối với viên chức. Quyết định số Về việc thực hiện chế độ luân phiên có thời 7 14/2013/QĐ-TTg Chính phủ hạn đối với người hành nghề tại cơ sở KCB. ngày 20/02/2013 Thông tư số Hướng dẫn thực hiện Quyết định số 8 18/2014/TT-BYT Bộ YT 14/2013/QĐ-TTg ngày 20/02/2013. ngày 02/6/2014 Nghị định số 9 Quy định về YT xã, phường, thị trấn. 117/2014/NĐ-CP Chính phủ ngày 08/12/2014 Phê duyệt Dự án “Thí điểm đưa BS trẻ tình nguyện về công tác tại miền núi, vùng sâu, Quyết định số 10 vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng có điều 585/QĐ-BYT ngày Bộ YT kiện KT-XH đặc biệt khó khăn (ưu tiên 62 20/02/2013 huyện nghèo)". Nguồn: Tổng hợp của NCS PHỤ LỤC 10 SỞ Y TẾ SƠN LA VỚI HỘI THI "ĐỔI MỚI PHONG CÁCH, THÁI ĐỘ PHỤC VỤ HƢỚNG TỚI SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI BỆNH" Thực hiện kế hoạch 939/KH-BYT của Bộ YT về việc tổ chức Hội thi tuyên truyền "Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của CBYT hướng tới sự hài lòng của người bệnh" gắn với xây dựng CSYT "Xanh - Sạch - Đẹp" trong ngành YT. Hội thi: “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh” cấp Sở YT Sơn La, lựa chọn dự thi “Đổi mới phong cách, thái độ phục vụ hướng tới sự hài lòng của người bệnh” Khu vực II năm 2019 tại BV Trung ương Thái Nguyên Hội thi được tổ chức với mục đích nâng cao nhận thức, sự hiểu biết, tinh thần trách nhiệm của cán bộ, viên chức ngành YT và nhân dân trong việc xây dựng BV thân thiện, khơi dậy lương tâm, ý thức tự giác, sự đồng cảm, chia sẻ cũng như đề cao tình đồng chí, đồng nghiệp và sự tôn vinh của xã hội đối với người thầy thuốc. Nâng cao đạo đức nghề nghiệp, thay đổi nhận thức, thái độ, phong cách phục vụ người bệnh của CBYT, rèn luyện kỹ năng giao tiếp ứng xử, củng cố niềm tin và sự hài lòng của người bệnh. Đẩy mạnh công tác tuyên tuyền giáo dục, vận động công chức, viên chức ngành YT cùng người bệnh, người nhà người bệnh và cộng đồng xã hội thực hiện tốt văn hóa giao tiếp, ứng xử trong các cơ sở khám, chữa bệnh. Tạo nên một phong trào thi đua thực hiện tốt Quy tắc ứng xử trong các cơ sở KCB, đẩy lùi các tiêu cực, góp phần nâng cao chất lượng KCB, thực hiện tốt hơn nữa nhiệm vụ bảo vệ, CSSK cho nhân dân của ngành YT. Đồng thời góp phần động viên công chức, viên chức, người lao động ngành YT hoàn thành tốt nhiệm vụ bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Tiếp tục tạo phong trào thi đua sôi nổi, thực hiện tốt “Quy tắc ứng xử, 12 điều y đức” và lời dạy của Bác Hồ “Lương y phải như từ mẫu”. Không ngừng đổi mới phong cách, thái độ phục vụ của CBYT , nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh hướng đến sự hài lòng của người bệnh và người nhà người bệnh. Nguồn: Sở Y tế tỉnh Sơn La (2019) PHỤ LỤC 11 NỘI DUNG LỜI THỀ HIPPOCRATE Hippocrate, Ông tổ nghề Y, 377 năm trước Công nguyên đã nêu lên những nội dung cụ thể về y đức trong lời thề mà đến nay từ thầy giáo đến các học sinh trường y, từ BS đến các nhân viên điều dưỡng, hộ lý đều ghi nhớ: - “Tôi sẽ cho chế độ ăn uống có lợi cho bệnh nhân phù hợp với bệnh trạng, thể theo quyền hạn và suy xét của tôi, tôi sẽ không cho thuốc giết người, nếu có ai yêu cầu và cũng không khởi xướng một gợi ý như vậy”. - “Tới nhà ai, tôi cũng chỉ vì quyền lợi của bệnh nhân, sẽ tránh tất cả mọi hành động đồi bại và nhất là những cử chỉ lả lơi trên thân thể nữ giới cũng như nam giới, bất kể người đó là người tự do hay nô lệ”. - “Những điểm liên quan đến đời sống của người khác, đáng phải bảo mật, mà trong phạm vi hay ngoài phạm vi nghề nghiệp, tôi nhìn thấy hay nghe thấy, tôi sẽ không bao giờ thổ lộ”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_phat_trien_nguon_nhan_luc_y_te.pdf
  • pdf3. LUAN AN TOM TAT - Phần nội dung ( Tiếng việt).pdf
  • pdf5. LUAN AN TOM TAT - Phần nội dung. (Tiếng Anh).pdf
  • pdf6. Thông tin những điểm mới của luận án ( Tiếng việt).pdf
  • pdf7. Thông tin những điểm mới của luận án (Tiếng Anh).pdf
Luận văn liên quan