Từ quá trình phân tích các vấn đề lý luận, thực tiễn kết quả xây dựng
NTM ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình qua các chương đã nêu trong đề tài.
Chúng ta thấy, để xây dựng được NTM thành công thì vai trò của QLNN về
xây dựng NTM là đặc biệt quan trọng.
Chúng ta thực hiện Chương trình xây dựng NTM hiện nay trong điều
kiện nền kinh tế có nhiều biến động, tình hình suy thoái kinh tế trên diện rộng,
nợ công cao, quá trình toàn cầu hoá diển ra mạnh mẽ, nguồn lực ngày càng
khan hiếm, biến đổi khí hậu ngày càng sâu sắc. Một số bộ phận không nhỏ
cán bộ thực thi nhiệm vụ tại các cơ quan, chính quyền các cấp có biểu hiện
quan liêu, suy thoái đạo đức Chính những yếu tố, những khó khăn trên đòi
hỏi chúng ta phải tăng cường vai trò của QLNN về xây dựng NTM để điều
hành, điều chỉnh, lựa chọn các giải pháp tốt, mang tính khả thi nhằm xây
dựng NTM thành công, bền vững.
Xác định được vai trò quan trọng của QLNN về xây dựng NTM nên
trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách
đúng đắn, được cụ thể hoá bằng các Nghị quyết, Quyết định, văn bản chỉ đạo,
hướng dẫn triển khai thực hiện xây dựng NTM.
Sau 5 năm thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn huyện Bố Trạch đã
đạt được những kết quả đáng khích lệ, đời sống kinh tế xã hội khu vực nông
thôn dần được nâng lên, nhân dân có cuộc sống ấm no, tươi đẹp. Có được
những kết quả trên chính là sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp uỷ, Đảng,
chính quyền trên địa bàn huyện, luôn chú trọng công tác QLNN về xây dựng
NTM. Điều đó được thể hiện qua các cách làm như: Đẩy mạnh công tác
truyên truyền; kiện toàn, nâng cao năng lực bộ máy kịp thời với sự thay đổi;
Chỉ đạo quyết liệt công tác quy hoạch; đổi mới huy động nguồn lực; Tăng
cường kiểm tra, giám sát thực hiện các tiêu chí và các hoạt động đối với xây
dựng NTM.104
Tuy vậy, công tác QLNN về xây dựng NTM trên địa bàn huyện vẫn
còn một số hạn chế: Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo một số xã chưa quyết liệt,
chưa sâu sát, chưa thực sự tâm huyết; Một số địa phương cán bộ cấp xã chưa
nắm hết chủ trương, chính sách trong tuyên truyền xây dựng NTM; Quy
hoạch còn nặng về hạ tầng, chưa chú ý tới các tiêu chí mềm; Nhân rộng các
mô hình sản xuất tiêu biểu còn chậm; Công tác duy tu, bảo trì công trình hạ
tầng còn chưa chú trọng, nhanh chóng xuống cấp; Còn lúng túng trong vận
dụng cơ chế chính sách huy động vốn; Chất lượng kiểm tra giám sát còn hạn
chế, vẫn còn nhiều sai sót yếu kém trong triển khai thực hiện.
Từ những tồn tại hạn chế được rút ra trong quá trình thực hiện QLNN
về xây dựng NTM trên địa bàn huyện Bố Trạch. Có thể rút ra một số các giải
pháp cần tập trung thực hiện để hoàn thiện hoạt động QLNN về xây dựng
NTM trong những giai đoạn tiếp theo như sau: Tăng cường tuyên truyền, phổ
biến pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông
thôn mới; Củng cố tổ chức bộ máy, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và thực hiện
điều hành, quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới; Rà soát, bổ sung và
quản lý quy hoạch; Đổi mới phương thức huy động các nguồn lực xây dựng
nông thôn mới; Đầu tư, xây dựng đạt chuẩn các tiêu chí xây dựng nông thôn mới;
Chú trọng kiểm tra, giám sát, tổng kết đánh giá việc thực hiện xây dựng
NTM.
Bố Trạch là huyện nghèo của tỉnh Quảng Bình, tuy còn gặp nhiều khó
khăn khi mới bắt đầu triển khai Chương trình. Nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt
của các cấp uỷ, Đảng, Chính quyền, nắm bắt đúng đường lối chủ trương của
Đảng và Nhà nước. Chính quyền và nhân dân huyện Bố Trạch sẽ tận dụng mọi
cơ hội, phát huy nội lực trong Nhân dân để thực hiện thắng lợi Chương trình
MTQG về xây dựng NTM
148 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 696 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bệnh. Xây dựng kế hoạch thực hiện đến năm 2020 phù hợp với lộ
trình xây dựng NTM, bảo đảm duy trì bền vững chất lượng trường, trạm y tế
đạt chuẩn.
- Hoàn thiện mạng lưới chợ nông thôn: Tiếp tục thực hiện có hiệu quả
chủ trương xã hội hóa đầu tư, đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hệ thống chợ nông
thôn theo quy hoạch. Ở các địa phương không quy hoạch chợ, bổ sung quy
hoạch, khuyến khích hình thành các điểm thương mại, dịch vụ, tạo thuận lợi
cho việc trao đổi hàng hóa, phục vụ nhu cầu thiết yếu cho người dân.
- Hoàn thiện hệ thống điện nông thôn: Lập kế hoạch, lồng ghép các nguồn
vốn, đầu tư hoàn thiện hệ thống điện, đảm bảo cấp điện thường xuyên, liên tục,
phục vụ tốt nhu cầu điện sản xuất và sinh hoạt cho người dân, không để xảy ra
tình trạng thiếu điện trong mùa cao điểm.
Lưu ý quan trọng với công tác quản lý xây dựng đạt chuẩn các tiêu chí
xây dựng NTM là tính bền vững khi đánh giá các tiêu chí. Ví dụ, khi hoàn thành
97
các tiêu chí về xây dựng giao thông, điện, đường, trường, trạm phải đánh giá
đến yếu tố trả nợ công trình. Xã phải chứng minh được khả năng trả nợ có tính
khả thi, không tồn nợ đọng thì mới công nhận là hoàn thành tiêu chí.
3.2.6. Chú trọng kiểm tra, giám sát, tổng kết đánh giá việc thực hiện xây
dựng nông thôn mới
Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết quả thực hiện
Chương trình. Hàng năm, thành lập các tổ chỉ đạo xã điểm phấn đấu xây dựng
đạt chuẩn NTM để trực tiếp kiểm tra, đôn đốc thực hiện. Định kỳ tổ chức giao
ban, trực báo, sơ kết thực hiện Chương trình. Khen thưởng cho các tổ chức, cá
nhân có thành tích tiêu biểu trong việc thực hiện xây dựng NTM hàng năm.
Ban giám sát xây dựng xã có quyền từ chối ký biên bản nghiệm thu các
công trình không đạt yêu cầu chất lượng; được quyền bảo lưu các ý kiến của
mình đối với công việc giám sát do mình đảm nhận... Do đó, chính quyền các
xã xây dựng NTM phải kiện toàn thành viên Ban giám sát đầu tư cộng đồng
và Ban giám sát xây dựng xã, đó là những người có tinh thần trách nhiệm, có
năng lực, có đạo đức để phát huy vai trò đại diện cộng đồng dân cư giám sát
việc thực hiện các công trình trên địa bàn xã.
Về kiểm tra, giám sát hoạt động xây dựng NTM, các thành viên trong
Ban Chỉ đạo và Ban Quản lý cần phối hợp chặt chẽ với nhau. Cần nêu cao vai
trò quản lý ngành trong hoạt động kiểm tra, giám sát các hoạt động xây dựng
NTM, như kiểm tra đầu tư xây dựng cơ bản, kiểm tra việc bảo đảm môi
trường, kiểm tra quá trình quản lý và sử dụng vốn. Đồng thời góp phần trực
tiếp giải quyết những chồng chéo trong thực hiện chỉ đạo quản lý, tổ chức và
xây dựng NTM của các xã.
Tiến hành chấm điểm việc thực hiện xây dựng NTM của từng xã theo
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đã được đề ra. Tất cả các mặt
của QLNN về xây dựng NTM sẽ được cụ thể hóa bằng các thang điểm từ cao
đến thấp. Việc dễ làm chấm điểm thấp, việc khó làm chấm điểm cao. Trên cơ
sở đó, Ban Chỉ đạo Huyện sẽ chấm điểm cụ thể đối với từng tiêu chí mà các
98
xã đã thực hiện. Không dừng lại ở chấm điểm, Ban Chỉ đạo sẽ đưa ra các
nhận xét về những việc đã làm được, những việc cần thực hiện tốt hơn trong
thời gian tới. Điều này đã giúp cho các xã nhận thức rõ được vai trò, trách
nhiệm và vị trí của trong quá trình quản lý xây dựng NTM của địa phương.
Tăng cường công tác kiểm tra tài chính, công tác quản lý dự án đầu tư
xây dựng cơ bản thực hiện đề án xây dựng NTM. Qua kinh nghiệm chỉ đạo ở
nhiều xã cho thấy ở nơi nào làm tốt công tác kiểm tra giám sát nhất là giám
sát của cộng đồng, thực hiện công khai minh bạch ở tất cả các khâu từ xây
dựng, thực hiện quy hoạch đến quản lý vốn và tài chính, phát hiện kịp thời
những sai phạm để chấn chỉnh thì ở những xã đó quá trình chỉ đạo xây dựng
NTM diễn ra sôi động có kết quả rõ nét, tình hình vẫn ổn định được nhân dân
đồng tình ủng hộ. Vì vậy, cần củng cố tổ tư vấn giám sát bao gồm những cán
bộ có năng lực, có phẩm chất đạo đức, nhiệt tình có trách nhiệm, trung thực
khách quan được nhân dân tín nhiệm. Định kỳ 6 tháng và 1 năm phải có sơ
kết rút kinh nghiệm những việc đã làm được, chưa làm được để chấn chỉnh
kịp thời và có kế hoạch chỉ đạo cho những bước tiếp theo. Phải có cơ chế
kiểm tra, giám sát phát huy việc giám sát của cộng đồng, đảm bảo việc
khuyến khích những người phát hiện tố giác những sai phạm, xử lý đúng những
sai phạm bảo đảm đoàn kết trong nội bộ nhân dân.
Tăng cường hoạt động giám sát của các cơ quan chức năng kiểm tra,
thanh tra, giám sát khác. Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên và cần phát huy tối
đa sự tham gia của các tổ chức chính trị - xã hội ở cơ sở như hội cựu chiến
binh, hội người cao tuổi, hội phụ nữ, hội nông dân, hội luật gia, đoàn thanh
niên vào các hoạt động giám sát nhằm đấu tranh với các hiện tượng tiêu cực ở
các địa phương.
3.3. Một số kiến nghị đề xuất nhằm nâng cao hoạt động quản lý nhà nước
về xây dựng nông thôn mới ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
3.3.1. Đối với Trung ương
99
Nâng mức phân bổ vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông
thôn mới (nguồn vốn sự nghiệp) để hỗ trợ đầu tư cho các mô hình sản xuất
nhằm tạo thêm việc làm nâng cao thu nhập cho người dân.
Hoàn thiện cơ chế pháp lý cho hoạt động QLNN về xây dựng NTM, có
chính sách đào tạo, đãi ngộ đối với cán bộ làm công tác QLNN về xây dựng
NTM, ban hành các quy định tạo khung pháp lý cho công tác kiểm tra, giám
sát và xử lý các vi phạm trong hoạt động QLNN về xây dựng NTM. Bên cạnh
đó, để bảo đảm tính khả thi của tiêu chí Ban chỉ đạo NTM Trung ương cần
giao cho các bộ, ngành liên quan nghiên cứu, bổ sung hoàn thiện khái niệm,
nội dung, phạm vi, cách tính các chỉ tiêu định lượng liên quan theo những
phương pháp khoa học đồng thời sát với thực tế. Ngoài ra, đối với từng tiêu
chí cần phải cụ thể hóa thành các chỉ tiêu chi tiết và chuẩn hóa để áp dụng
thống nhất chung, có như vậy mới thuận lợi cho công tác rà soát, kiểm tra và
đánh giá kết quả của chương trình xây dựng NTM. Trên nền hệ thống chỉ tiêu
cụ thể hóa của 19 tiêu chí xây dựng NTM, chỉ đạo ngành Thống kê phải lồng
ghép nội dung vào các cuộc điều tra hằng năm, các cuộc tổng điều tra hoặc
phải tổ chức điều tra riêng về nội dung xây dựng NTM để có nguồn thông tin
phục vụ đánh giá chương trình theo định kỳ theo từng năm, 2 năm và 5 năm.
Việc đánh giá kết quả của chương trình xây dựng nông mới, bên cạnh
đánh giá việc hoàn thành các tiêu chí theo tiêu chuẩn, cần chú trọng ý kiến
đánh giá, góp ý của nhân dân, xem đây là yếu tố quan trọng, quyết định tính
bền vững trong xây dựng NTM. Qua đánh giá trên thể hiện phát huy và nâng
cao vai trò của nhân dân trong xây dựng - quản lý - giám sát quá trình xây
dựng NTM.
Các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nước ngoài cũng góp phần quan
trọng. Chúng ta cần xây dựng cơ chế để đưa các tổ chức quốc tế, doanh
nghiệp nước ngoài vào tham gia nghiên cứu, thử nghiệm, đào tạo cán bộ, đầu
tư theo định hướng của các địa phương, Trung ương trong xây dựng NTM.
Vận động, hợp tác với các tổ chức quốc tế hỗ trợ tư vấn và kỹ thuật cho
100
chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM. Trung ương nên sớm thống
nhất việc xây dựng mô hình chính quyền huyện, xã và bộ máy QLNN các cấp
địa phương để khắc phục những chồng chéo, không rõ về chức năng, nhiệm
vụ, thẩm quyền và phương thức hoạt động phù hợp đối với chính quyền địa
phương các cấp bảo đảm hoạt động có hiệu lực hiệu quả, đáp ứng yêu cầu xây
dựng NTM hiện nay.
3.3.2. Đối với Địa phương
- Đối với nhóm xã đã đạt chuẩn: Tiếp tục tập trung chỉ đạo, giữ vững
các tiêu chí đã đạt được.
- Đối với nhóm xã phấn đấu đạt chuẩn năm 2017: Rà soát lại các tiêu chí
theo quy định đạt chuẩn; khuyến khích việc xã hội hóa, nhất là nguồn lực để
xây dựng NTM. Yêu cầu BCĐ, BQL xã Tây Trạch xây dựng kế hoạch cụ thể;
chủ tịch UBND xã phải có bản cam kết hoàn thành chỉ tiêu đề ra, chịu trách
nhiệm trước chủ tịch UBND huyện.
- Đối với nhóm xã phấn đấu đạt chuẩn giai đoạn 2017-2020: Từ những
kinh nghiệm tốt, cách làm hay của các xã đi trước, nhất là những xã vượt khó,
vươn lên đạt chuẩn, xây dựng khung kế hoạch, lộ trình thực hiện các tiêu chí theo
quy định đạt chuẩn
- Đối với nhóm xã còn lại: Rút bài học kinh nghiệm các xã đi trước, chủ
động huy động có hiệu quả các nguồn lực, tập trung chỉ đạo tạo sự chuyển
biến rõ nét trên các lĩnh vực, tiêu chí, làm tiền đề phấn đấu đạt chuẩn những
năm tiếp theo với phương châm “tiêu chí nào dễ làm trước, khó làm sau”.
Xây dựng cơ chế chính cách, phụ cấp ... cho các cán bộ phụ trách công tác
quản lý về xây dựng NTM trên địa bàn huyện, xã để khuyến khích, động viên,
khích lệ tinh thần...nhằm tăng hiệu quản QLNN về xây dựng NTM.
Đề nghị UBND tỉnh, Sở Kế hoạch & Đầu tư Quảng Bình sớm bố trí đủ
vốn cho các xã phần vốn còn lại theo cam kết.
Có cơ chế, chính sách hỗ trợ Ngân sách huyện xử lý các khoản nợ đọng
về xây dựng cơ bản: Cụ thể: Từ nguồn tiền đấu giá quyền sử dụng đất phân
101
theo tỷ lệ 50% cho xã, huyện 35%, quỹ đất tỉnh 15% để huyện chủ động điều
chỉnh phân bổ vốn cho các xã, nhất là các xã đã hoàn thành NTM nhưng tỷ lệ
nợ động còn cao.
Trung ương đã ban hành bộ tiêu chí theo chuẩn mới, đề nghị tỉnh có văn
bản hướng dẫn sớm về các tiêu chí do tỉnh quy định để địa phương sớm triển khai
thực hiện.
102
TÓM TẮT CHƯƠNG 3
Từ quan điểm của Đảng, chính sách của Nhà nước về xây dựng nông
thôn mới, định hướng xây dựng nông thôn mới của huyện Bố Trạch, tỉnh
Quảng Bình giai đoạn 2017- 2020. Tác giả đã đề xuất một số giải pháp:
nhằm góp phần hoàn thiện QLNN đối với xây dựng nông thôn mới ở huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình như: Tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp
luật, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới;
Củng cố tổ chức bộ máy, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và thực hiện điều hành,
quản lý về xây dựng nông thôn mới; Đổi mới phương thức huy động các
nguồn lực xây dựng nông thôn mới; Đầu tư, xây dựng đạt chuẩn các tiêu chí
xây dựng nông thôn mới; Chú trọng kiểm tra, giám sát, tổng kết đánh giá
việc thực hiện xây dựng nông thôn mới.... Trên cơ sở đó, tác giả đề xuất một
số các kiến nghị đối với các cấp chính quyền các vấn đề có liên quan đến
QLNN về xây dựng NTM ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình trong thời
gian đến.
103
KẾT LUẬN
Từ quá trình phân tích các vấn đề lý luận, thực tiễn kết quả xây dựng
NTM ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình qua các chương đã nêu trong đề tài.
Chúng ta thấy, để xây dựng được NTM thành công thì vai trò của QLNN về
xây dựng NTM là đặc biệt quan trọng.
Chúng ta thực hiện Chương trình xây dựng NTM hiện nay trong điều
kiện nền kinh tế có nhiều biến động, tình hình suy thoái kinh tế trên diện rộng,
nợ công cao, quá trình toàn cầu hoá diển ra mạnh mẽ, nguồn lực ngày càng
khan hiếm, biến đổi khí hậu ngày càng sâu sắc. Một số bộ phận không nhỏ
cán bộ thực thi nhiệm vụ tại các cơ quan, chính quyền các cấp có biểu hiện
quan liêu, suy thoái đạo đứcChính những yếu tố, những khó khăn trên đòi
hỏi chúng ta phải tăng cường vai trò của QLNN về xây dựng NTM để điều
hành, điều chỉnh, lựa chọn các giải pháp tốt, mang tính khả thi nhằm xây
dựng NTM thành công, bền vững.
Xác định được vai trò quan trọng của QLNN về xây dựng NTM nên
trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ trương chính sách
đúng đắn, được cụ thể hoá bằng các Nghị quyết, Quyết định, văn bản chỉ đạo,
hướng dẫn triển khai thực hiện xây dựng NTM.
Sau 5 năm thực hiện xây dựng NTM trên địa bàn huyện Bố Trạch đã
đạt được những kết quả đáng khích lệ, đời sống kinh tế xã hội khu vực nông
thôn dần được nâng lên, nhân dân có cuộc sống ấm no, tươi đẹp. Có được
những kết quả trên chính là sự vào cuộc mạnh mẽ của các cấp uỷ, Đảng,
chính quyền trên địa bàn huyện, luôn chú trọng công tác QLNN về xây dựng
NTM. Điều đó được thể hiện qua các cách làm như: Đẩy mạnh công tác
truyên truyền; kiện toàn, nâng cao năng lực bộ máy kịp thời với sự thay đổi;
Chỉ đạo quyết liệt công tác quy hoạch; đổi mới huy động nguồn lực; Tăng
cường kiểm tra, giám sát thực hiện các tiêu chí và các hoạt động đối với xây
dựng NTM.
104
Tuy vậy, công tác QLNN về xây dựng NTM trên địa bàn huyện vẫn
còn một số hạn chế: Về công tác lãnh đạo, chỉ đạo một số xã chưa quyết liệt,
chưa sâu sát, chưa thực sự tâm huyết; Một số địa phương cán bộ cấp xã chưa
nắm hết chủ trương, chính sách trong tuyên truyền xây dựng NTM; Quy
hoạch còn nặng về hạ tầng, chưa chú ý tới các tiêu chí mềm; Nhân rộng các
mô hình sản xuất tiêu biểu còn chậm; Công tác duy tu, bảo trì công trình hạ
tầng còn chưa chú trọng, nhanh chóng xuống cấp; Còn lúng túng trong vận
dụng cơ chế chính sách huy động vốn; Chất lượng kiểm tra giám sát còn hạn
chế, vẫn còn nhiều sai sót yếu kém trong triển khai thực hiện.
Từ những tồn tại hạn chế được rút ra trong quá trình thực hiện QLNN
về xây dựng NTM trên địa bàn huyện Bố Trạch. Có thể rút ra một số các giải
pháp cần tập trung thực hiện để hoàn thiện hoạt động QLNN về xây dựng
NTM trong những giai đoạn tiếp theo như sau: Tăng cường tuyên truyền, phổ
biến pháp luật, chủ trương chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông
thôn mới; Củng cố tổ chức bộ máy, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ và thực hiện
điều hành, quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới; Rà soát, bổ sung và
quản lý quy hoạch; Đổi mới phương thức huy động các nguồn lực xây dựng
nông thôn mới; Đầu tư, xây dựng đạt chuẩn các tiêu chí xây dựng nông thôn mới;
Chú trọng kiểm tra, giám sát, tổng kết đánh giá việc thực hiện xây dựng
NTM.
Bố Trạch là huyện nghèo của tỉnh Quảng Bình, tuy còn gặp nhiều khó
khăn khi mới bắt đầu triển khai Chương trình. Nhưng với sự lãnh đạo sáng suốt
của các cấp uỷ, Đảng, Chính quyền, nắm bắt đúng đường lối chủ trương của
Đảng và Nhà nước. Chính quyền và nhân dân huyện Bố Trạch sẽ tận dụng mọi
cơ hội, phát huy nội lực trong Nhân dân để thực hiện thắng lợi Chương trình
MTQG về xây dựng NTM.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
01. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2008), Nghị quyết số 26 – NQ/TW ngày
05/8/2008 Hội nghị lần thứ 7 BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, Hà Nội.
02. Ban Chỉ đạo Trung ương Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới
(2014), Báo cáo kết quả thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông
thôn mới giai đoạn 2011-2014 và phương hướng, nhiệm vụ đếnnăm 2015,
thành phố Hà Nội.
03. Ban chỉ đạo các chương trình MTQG tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2016-2020,
văp phòng điều phối nông thôn mới (2016), Hệ thống các văn bản hướng
dẫn xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020”, Quảng Bình.
04. Ban Chỉ đạo Chương trình xây dựng nông thôn mới huyện Phú Ninh (2015),
Báo cáo kết quả 4 năm 2011 - 2014 và nhiệm vụ, giải pháp thực hiện
Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới năm 2015 và giai đoạn
2016 - 2020 trên địa bàn huyện Phú Ninh, huyện Phú Ninh.
05. BCĐ chương trình MTQG xây dựng NTM tỉnh Quảng Bình, Báo cáo số:
88/BCĐ về tình hình thực hiện Chương trình MTQG xây dựng nông thôn
mới 5 tháng đầu năm 2016.
06. Nguyễn Văn Bích (2007), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam sau hai
mươi năm đổi mới quá khứ và hiện tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
07. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2013), Thông tư số 41/2013/TT-
BNNPTNT ngày 04 tháng 10 năm 2013 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển
nông thôn Hướng dẫn thực hiện Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
08. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2016), Quyết định số 4072/QĐBNN-
VPĐP ngày 5 tháng 10 năm 2016 về việc Phê duyệt Chương trình khung tập
huấn, bồi dưỡng cán bộ xây dựng nông thôn mới các cấp thuộc Chương trình
mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016-2020, Hà
Nội.
09. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2016), Thông tư số 35/2016/TT-
BNNPTNT ngày 26/12/2016 về việc hướng dẫn thực hiện tiêu chí huyện
đạt chuẩn nông thôn mới giai đoạn 2016-2020.
10. Bộ Y tế (2014), Quyết định số 4667/QĐ-BYT ngày 07 tháng 11 năm 2014 của
Bộ Y tế về việc ban hành bộ tiêu chí Quốc gia về y tế xã đến năm 2020.
11. Bộ Giao thông vận tải (2014), Quyết định số 4927/QĐ-BGTVT ngày 25
tháng 12 năm 2014 của Bộ Giao thông vận tải về việc hướng dẫn lựa chọn
quy mô kỹ thuật đường giao thông nông thôn phục vụ chương trình
MTQG về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 - 2020.
12. Nguyễn Sinh Cúc (2003), “Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi
mới” Nxb. Thống kê,
13. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Nghị định số
41/2010/NĐ-CP ngày 12 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ về chính sách
tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn.
14. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XI.
15. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ
XII.
16. Đảng Bộ Tỉnh Quảng Bình (2015), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ
Tỉnh Quảng Nam lần thứ XVI (nhiệm kỳ 2015 – 2020).
17. Đảng Bộ huyện Bố Trạch (2015), Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ
huyện Bố Trạch lần thứ XXII (nhiệm kỳ 2015- 2020).
18. Phạm Đi, (2016) “Xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay (Nghiên
cứu vùng duyên hải Nam Trung bộ)” Nxb. Chính trị Quốc gia
19. Phạm Kim Giao, (2009) “Giáo trình quản lý Nhà nước về nông thôn” Nxn.
Khoa học và Kỹ thuật”.
20. Nguyễn Hữu Hải, (2012) “Giáo trình Hành chính Nhà nước” Nxb. Giáo dục
Việt Nam.
21. Phùng Đức Hiệp “Tăng cường quản lý nhà nước để phát triển làng nghề
phục vụ mục tiêu xây dựng nông thôn mới”, Tạp chí Quản lý nhà nước số
186, tháng 7 - 2011.
22. Hoàng Ngọc Hòa (2008) “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong quá trình đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta”, Nxb. Chính trị Quốc gia
23. Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2015), Nghị quyết 07/2015/NQ-HĐND
ngày 14 tháng 7 năm 2015 của HĐND huyện Về việc tiếp tục thực hiện
nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2015.
24. Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016) Nghị quyết 02/2016/NQ-HĐND
Về việc thông qua Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2016 -
2020)
25. Hội đồng nhân dân huyện Bố Trạch (2016), Nghị quyết 21/2016/NQ-HĐND Về
chính sách hỗ trợ phát triển nông nghiệp huyện Bố Trạch giai đoạn 2016 –
2020.
26. Nguyễn Thị Ánh Hồng (2017) “Quản lý Nhà nước về xây dựng nông thôn ở
huyện Nghĩa Hành, tỉnh Quảng Ngãi”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công,
HVHC quốc gia,
27. Huyện uỷ Bố Trạch (2011), Nghị quyết 04/NQ/HU ngày 15/9/2011 của Ban
chấp hành Đảng bộ huyện về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015,
định hướng đến năm 2020.
28. Đinh Văn Mậu, (2011) “Quản lý Nhà nước đối với ngành, lĩnh vực” Nxb Khoa
học và kỹ thuật.
29. Nguyễn Thị Thanh Nhàn, “Phát huy vai trò của chính quyền nông thôn trong
công cuộc đổi mới đất nước”, Tạp chí Quản lý nhà nước số 191, tháng 12-
2011.
30. Vũ Văn Phúc, (2012) “Xây dựng NTM, những vấn đề lý luận và thực tiễn”
Nxb. Chính trị Quốc gia-Sự thật, Hà Nội.
31. Lê Đình Thắng (1998), “Chính sách nông nghiệp, nông thôn sau Nghị quyết
X của Bộ Chính trị” Nxb. Chính trị Quốc gia
32. Lê Thị Thu Thảo (2015), “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới
trên địa bàn huyện Phú Ninh, tỉnh Quảng Nam”, Luận văn Thạc sĩ Quản
lý công, HVHC quốc gia.
33. Lê Thị Bính Thuận (2014), “Quản lý nhà nước về xây dựng nông thôn mới
tại huyện Hoà Vang, thành Phố Đà Nẵng”, Luận văn Thạc sĩ – Quản lý
công, HVHC Quốc gia.
34. Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16 tháng 4 năm
2009 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn
mới.
35. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định số 800/QĐ-TTg ngày 04 tháng 2
năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu
quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 – 2020.
36. Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số 27/QĐ-TTg ngày 05 tháng 01
năm 2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trình khoa học và
công nghệ phục vụ xây dựng Nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015.
37. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20 tháng 02
năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ về sửa đổi một số tiêu chí của Bộ
tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.
38. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định 1996/QĐ-TTg của Thủ tướng
Chính phủ, ngày 04 tháng 11 năm 2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc
quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, tổ chức và biên chế của Văn
phòng Điều phối giúp Ban chỉ đạo thực hiện Chương trình MTQG xây
dựng nông thôn mới các cấp.
39. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2011), công văn số 840/UBND ngày
15/7/2011 Về việc hướng dân lập QH-XD NTM và báo cáo kết quả thực
hiện.
40. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2012), thông báo số 117/TB-UBND ngày
05/3/2012 V/v Thông báo kết luận của đồng chí Phan Văn Gòn - Chủ tịch
UBND huyện tại cuộc họp Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG XD NTM của
huyện.
41. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2012) công văn số 327/UBND ngày
11/5/2012 Về việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện lập đồ án QH NTM trên
địa bàn huyện.
42. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2014), kế hoạch 72/KH-UBND ngày
23/01/2014 của UBND huyện về Kế hoạch triển khai Đề án Đoàn TNCS Hồ
Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013-2020.
43. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2014), công văn 169/UBND ngày 07/3/2014
Về việc lập quy chế quản lý quy hoạch xây dựng NTM.
44. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2015), thông báo 209/TB-UBND ngày
04/3/2015 v/v Thông báo kết luận của đồng chí Trần Quang Vũ - Quyền Chủ
tịch UBND huyện tại cuộc họp chỉ đạo, đôn đốc thực hiện Chương trình XD
NTM đối với các xã hoàn thành trong năm 2015.
45. Uỷ ban nhân dân huyện Bố Trạch (2015), thông báo 958/TB-UBND ngày
09/7/2015 v/v Thông báo kết luận của đồng chí Trần Quang Vũ - Chủ tịch
UBND huyện tại cuộc họp chỉ đạo, đôn đốc thực hiện Chương trình XD NTM
đối với các xã hoàn thành trong năm 2015.
46. Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2013), Quyết định số 2274/QĐ-UBND
về phê duyệt Kế hoạch triển khai thực hiện Đề án " Đoàn thanh niên Cộng
sản Hồ Chí Minh tham gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2013 -
2020" trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
47. Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2014), Quyết định số 3175/QĐ-UBND
ngày 04/11/2014 về việc ban hành Quy định tạm thời quy trình đánh giá,
công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.
48. Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2015), Quyết định số 186/QĐ-UBND
ngày 23/01/2015 về việc công nhận xã đạt nông thôn mới năm 2014.
49. Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2015), kế hoạch 538/KH-UBND ngày
25/05/2017 về Tuyên truyền Chương trình MTQG xây dựng nông thôn
mới 6 tháng cuối năm 2015.
50. Ủy ban nhân dân Tỉnh Quảng Bình (2015) Thông báo số 2099 /TB-UBND
ngày 03/11/2015 về việc Phó Trưởng ban thứ nhất Ban Chỉ đạo Chương
trình MTQG xây dựng nông thôn mới Trần Văn Tuân làm việc với Văn
phòng Điều phối Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới.
PHỤ LỤC SỐ LIỆU
Phụ lục 01
TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÔNG TÁC TUYÊN TRUYỀN, VẬN ĐỘNG
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015
của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
TT Đơn vị tổ chức Số đợt Nội dung Số lượng Ghi chú
1 Huyện đoàn 60 Tuyên truyền về kiến thức xây dựng NTM cho Đoàn viên thanh niên 3000 lượt người
2 Hội LHPN các cấp
1015 Tuyên truyền các tiêu chí XD NTM 97.000 lượt người
205 Tuyên truyền về NS-VSMT 12.500 lượt người
215 Tuyền truyền về xây dựng nhà tiêu HVS 21.425 lượt người
104 Tuyên truyền về duy tu, bảo dưỡng đường giao thông nông thôn 19.562 lượt người
1244 Tuyên truyền các tiêu chí CVĐ "5 không, 3 sạch" của Hội 120.000 lượt người
3 Phòng Văn hóa 1 Thành lập đội thông tin lưu động tuyên truyền về NTM Do tỉnh tổ chức
4 Phòng Nông nghiệp 5 Cấp phát tờ rơi 5.000 tờ
5 Đài truyền thanh huyện Phóng sự truyền hình, tin, bài về NTM 55 phòng sự; 210 tin, bài
6 Hội nông dân 150
Tuyên truyền về thành lập các tổ hợp tác; bảo vệ
môi trường; hiến đất, hiến tài sản làm đường
GTNT
22.500 người
Tổng 2.999 295.987 lượt người
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
TỔNG HỢP KẾT QUẢ TẬP HUẤN, ĐÀO TẠO
Phụ lục 02
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015
của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
TT Hình thức Số lớp Nội dung Số học viên tham gia Ghi chú
1 Tập huấn
Lồng ghép với các Chương trình, Dự án 224
Chuyên đề thuộc khung đào tạo Chương trình MTQG
xây dựng NTM của Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn quy định tại Quyết định số 1003/QĐ-BNN-
KTHT ngày 18/5/2011.
6.720
2 Đào tạo nghề
Mở lớp dạy 45 Đào tạo cho người dân về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi và ngành nghề phi nông nghiệp 1.385
Tổng 269
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
Phụ lục 3
CÁC DỰ ÁN, MÔ HÌNH PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015
của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
TT Lĩnh vực Địa chỉ Quy mô Kinh phí ( Triệu đồng) Ghi chú
I Trồng trọt 327,30 3.096 (ĐVT: ha)
1 Thâm canh giống lúa mới vụ Đông Xuân (P6), SV46 Bắc Trạch
45,3
380
2 Mua giống cây trồng Xuân Trạch 176 Vốn 135
3 Thâm canh giống lúa mới vụ Đông Xuân (QX4), SV5 Trung Trạch
40,0
431
4
Thâm canh giống lúa mới vụ Đông Xuân (QX2,
QX4,X33,XT28); vụ hè thu (SV5)
Đại Trạch 74,0
819
5 Phát triển trồng ngô lai CP989 Tân Trạch 28,0 49
6 Thâm canh giống lúa mới vụ Đông Xuân (QX2,XT28)
Hạ Trạch 16,0
199
7
Thâm canh giống lúa mới vụ Hè Thu Giống SV5; vụ
Đông Xuân Giống SV46
Vạn Trạch 69,0
632
8
Thâm canh giống lúa
mới vụ Đông Xuân
Đồng Trạch 10,0
196
9 Trồng rau an toàn Đồng Trạch 45,0 214
II Thủy sản 3.389
1 Mô hình tôm sú thương phẩm Bắc Trạch 3 ha 322
2 Nuôi tôm sú Hoàn Trạch 1 ha 50
3 Nuôi quảng canh cá nước ngọt và tôm sú
Hoàn Trạch cá :3,26 ha với 4 hộ;
tôm: 3,92 ha với 6 hộ 552
4 Nuôi quảng canh cá nước ngọt Hoàn Trạch 60000 con với 3 hộ 1534
5 Cá rô phi đơn tính Trung Trạch 60000 con với 5 hộ 294
6
Mô hình cua đồng trong
ruộng lúa
Vạn Trạch
5000 m2 với 4 hộ 124
7 Cá rô phi đơn tính Đồng Trạch
11 ha; 45000 con với 25
hộ 513
III Chăn nuôi 1.673
1 Mua giống bò Xuân Trạch 178 Vốn 135
2 Chăn nuôi gà ri Trung Trạch 3700 con với 18 hộ 303
3 Chăn nuôi lợn thịt Lâm Trạch 63 con 78 Vốn 135
4 Chăn nuôi bò lai sinh sản Lâm Trạch 21 con với 63 hộ 315 Vốn 135
5 Chăn nuôi lợn thịt Hoàn Trạch 100 con 50
6 Chăn nuôi bò lai sinh sản Tân Trạch Tập trung 370 Vốn 135
7 Chuồng trại chăn nuôi tập trung Tân Trạch Tập trung 80 Vốn 135
8 Nuôi lợn rừng quy mô nông hộ Vạn Trạch 1 hộ, 10 con giống 107
9 Nuôi gà ri thả vườn Đồng Trạch 5 hộ;1000 con 75
10 Nuôi lợn nái lai Đồng Trạch 2 hộ, 10 con 67
11 Hỗ trợ giống bò cái lai Sind Thượng Trạch 5 hộ chia ra 2 nhóm 50
IV Cơ giới hóa 7.624
1 Mua máy tuốt lạc Xuân Trạch 18 cái 124 Vốn 135
2 Mua máy gặt lúa các HTX
15 máy 7500
Nhà nước hỗ trợ: 50tr/máy;
còn lại dân đối ứng
TỔNG 15.783
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
Phụ lục 4
TỔNG HỢP KẾT QUẢ HUY ĐỘNG NGUỒN LỰC THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH
GIAI ĐOẠN 2011-2015 VÀ DỰ KIẾN KẾ HOẠCH 2016-2020
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 201
của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
ĐVT: Triệu
đồng
STT Nội dung chỉ tiêu
Kết quả thực hiện
Kế hoạch
2016-2020 Cộng 2011 2012 2013 2014
Ước thực
hiện năm
2015
TỔNG VỐN 706.851 101.008 120.725 175.184 188.365 121.569 1.230.545
I VỐN NGÂN SÁCH 394.670 52.898 69.291 76.687 108.633 87.161 683.545
1.1 Vốn trực tiếp 361.490 52.498 64.943 70.589 89.559 83.901 442.045
a Ngân sách Trung ương 47.584 3.604 3.960 3.255 18.900 17.865 126.790
- Trái phiếu Chính phủ 32.830 16.260 16.570 102.840
- Quy hoạch và Đầu tư phát triển sản xuất 14.754 3.604 3.960 3.255 2.640 1.295 17.000
- Sự nghiệp kinh tế 6.950
b Ngân sách địa phương 313.906 48.894 60.983 67.334 70.659 66.036 315.255
- Tỉnh 35.680 9.900 6.855 6.365 8.000 4.560 40.500
- Huyện 105.454 20.469 25.405 18.255 21.455 19.870 94.755
- Xã 172.772 18.525 28.723 42.714 41.204 41.606 180.000
1.2 Vốn lồng ghép 33.180 400 4.348 6.098 19.074 3.260 241.500
II VỐN TÍN DỤNG 69.860 2.540 13.560 26.930 10.700 16.130 85.000
III VỐN DOANH NGHIỆP 7.000 7.000 21.000
IV CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ 221.922 44.570 33.874 60.567 64.633 18.278 335.000
1 Tiền mặt 125.451 15.837 18.831 40.692 42.038 8.053 128.000
2
Ngày công lao động (Công) 15.253 3.109 4.084 4.060 2.500 1.500 23.333
Quy đổi thành tiền 2.288 466 613 609 375 225 3.500
3
Hiến đất (m2) 356.677 2.066 124.451 122.735 107.425
Quy đổi thành tiền 14.254 4.265 2.416 4.528 3.045 20.000
4 Tài sản (quy đổi thành tiền) 21.629 6.002 2.014 4.438 9.175 25.000
5 Chỉnh trang nhà cửa 0
6 Đóng góp của con em xa quê 58.300 18.000 10.000 10.300 10.000 10.000 60.000
- Tiền mặt 300 300
- Công trình (quy đổi thành tiền) 58.000 18.000 10.000 10.000 10.000 10.000 26.500
V NGUỒN KHÁC 13.399 1.000 4.000 4.000 4.399 106.000
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
Phụ lục 5
KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐẦU TƯ CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG
NÔNG THÔN MỚI TỪ NGUỒN VỐN TPCP 2014-2015
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015
của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
ĐVT: triệu đồng
TT CÔNG TRÌNH ĐVT
Lũy kế thực hiện đến
15/11/2015
Ước thực hiện cả năm
2015
Ghi chú
Khối lượng Thành tiền Khối lượng Thành tiền
TỔNG CỘNG 32.740 34.740
Đã giải ngân hết năm 2014: 16.260 triệu
và tháng 11 năm 2015: giải ngân được 16,480 triệu .
1 Giao thông km 16 16.055 18 19.055
Đường trục xã
Đường thôn km 4 4.008 4 4.008
Đường ngõ xóm km 12 12.047 14 15.047
Đường trục nội đồng
2 Thủy lợi CT 1 650 1 650
3 Trường học 11 9.681 11 9.681
THCS
Tiểu học
Mầm non Trường 11 9.681 11 9.681
4 CSVC Văn hóa 550 550
Cấp xã CT 1 150 1 150
Cấp thôn nhà văn hóa 4 400 4 400
5 Chợ CT 3 2.840 3 2.840
6 Trụ sở xã CT 5 2.964 5 2.964
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
Phụ lục 6
KẾT QUẢ GIẢI NGÂN VÀ THỰC HIỆN TỪ NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH MTQG XÂY DỰNG NTM 2011-2015
(Kèm theo Công văn số /BCĐ-VPĐP ngày tháng năm 2015 của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015
của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM) ĐVT: Triệu đồng
T
T
Nội dung
đầu tư ĐVT khối
lượng
Lũy kế thực hiện đến 31/12/2015 Dự kiến 2016-2020
Ghi
chú Khối
lượng
Thành tiền
Khối
lượng
Thành tiền
Tổng
số
Vốn đầu tư trực tiếp Lồng
ghép
Tín
dụng
Doanh
nghiệp
Dân
góp
Nguồn
khác
Tổng
số NSTW NSĐP
Doanh
nghiệp
Lồng
ghép
Dân
góp
Nguồn
khác Tổng số NSTW NSĐP
I
QUY
HOẠCH
NÔNG
THÔN
MỚI
xã 28 5.521 5.521 28 4.500
II
CƠ SỞ
HẠ
TẦNG
398.021 0 34.040 188.594 31.344 47.847 7.000 75.797 13.399 895.595 102.840 306.255 18.000 241.500 125.500 101.500
1 Giao thông 249 170.077 17.055 57.529 5.706 26.850 62.937 363 398.000 60.000 120.000 5.000 108.000 70.000 35.000
Nhựa hóa
hoặc bê
tông hóa
đạt chuẩn
đường
trục xã,
liên xã
km 7 6.860 20
Xây
dựng
mới
Cứng hóa
đạt chuẩn
đường
trục thôn,
xóm
km 210 138.490 253
Xây
dựng
mới
Làm sạch
và không
lầy lội
đường
ngõ, xóm
km 16 18.795 50 Làm mới
Cứng hóa
đường
trục chính
nội đồng
(xe cơ
giới đi lại
thuận
tiện)
km 8 5.932 40
Xây
dựng
mới
2 Thủy lợi 28 24.039 0 950 7.215 571 8.610 0 6.693 0 77.500 2.500 19.500 0 18.500 9.000 28.000
Kiên cố
hóa kênh
mương do
xã quản lý
km 30 21.820 300 5.959 571 8.610 6.380 0 80 43.500 2.500 10.000 9.000 7.000 15.000
Xây
dựng
mới
Sữa chữa hồ đập CT 2 885 650 188 47 10 18.000 5.000 4.000 1.000 8.000
Tu sữ
cống,
trạm bơm
CT 3 1.334 1.068 266 10 16.000 4.500 5.500 1.000 5.000
3 Điện 8.255 0 1.255 0 0 7.000 0 0 24.255 0 1.255 0 15.000 0 8.000
Xây dựng
hệ thống
điện đảm
bảo yêu
cầu
km 16 8.255 1.255 7.000 16 24.255 1.255 15.000 8.000
Điện
nuôi
trồng
thủy
sản
4 Trường học 56 130.383 9.681 83.157 21.401 9.977 6.167 0 10 217.500 12.000 90.000 8.000 100.000 7.500 0
Xây dựng
trường
học các
cấp đạt
chuẩn
quốc gia
trư
ờn
g
56 130.383 9.681 83.157 21.401 9.977 6.167 0 10 217.500 12.000 90.000 8.000 100.000 7.500 0
28
trường
XD
mới; 28
trường
nâng
cấp, cải
tạo
5 Nhà văn hóa 41.681 3.514 30.154 3.353 2.410 0 2.250 66.500 22.000 41.000 0 0 3.500
Xây dựng
nhà văn
hóa và
khu thể
thao xã,
trụ sở xã
nh
à 21 35.119 3.114 23.992 3.353 2.410 0 2.250 26 42.500 13.000 26.000 0 3.500
Xây dựng
đạt chuẩn
NVH và
khu thể
thao thôn
nh
à 28 6.562 400 6.162 0 0 0 0 32 24.000 9.000 15.000 0 0
6 Chợ 10 19.968 2.840 5.839 140 0 0 11.149 11 24.840 2.840 8.000 0 2.000 12.000
Xây dựng
chợ đạt
chuẩn
ch
ợ 10 19.968 2.840 5.839 140 11.149 11 24.840 2.840 8.000 2.000 12.000
5 xây
dựng
mới,
5 cải
tạo,
nâng
cấp
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
7 Y tế 0 0 0 0 0 0 0 0 20 11.000 2.000 7.000 0 2.000 0
Trang bị thiết bị
điể
m 0 0 0 0 0 0 0 0 20 11.000 2.000 7.000 2.000 0
8 Nhà ở nhà 1.500 45.000 15.000 30.000
9 Môi trường 3.618 0 3.445 173 0 0 0 31.000 1.500 4.500 5.000 5.000 15.000
II
I
PHÁT
TRIỂN
SẢN
XUẤT
15.783 15.783 31.000 17.000 5.000 3.000 2.500 3.500
I
V
TUYÊN
TRUYỀ
N
904 904 2.500 1.000 1.500
V
ĐÀO
TẠO,
TẬP
HUẤN
694 694 3.300 800 1.500 1.000
V
I
QUẢN
LÝ 420 420 1.650 650 1.000
TỔNG 421.343 0 57.362 188.594 31.344 47.847 7.000 75.797 13.399 938.545 126.790 315.255 21.000 241.500 128.000 106.000
Phụ lục 7
KẾT QUẢ THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ QUỐC GIA NÔNG THÔN MỚI VÀ CÁC CHỈ TIÊU CƠ BẢN
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015
của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
TT MỤC TIÊU
Kết quả
đến
31/12/2014
Thực hiện 2015
Mục tiêu phấn
đấu giai đoạn
2016-2020
( tính lũy kế)
Ghi chú Thực hiện
đến
15/11/2015
Ước lũy
kế thực
hiện
năm
2015
I THỰC HIỆN BỘ TIÊU CHÍ
1 Số huyện đạt chuẩn NTM
2 Kết quả đạt chuẩn tiêu chí theo xã
2.1 Số xã đạt chuẩn (19 tiêu chí) NTM 2 5 7 15
2.2 Số xã đạt 18 tiêu chí 2 0 2
2.3 Số xã đạt 17 tiêu chí 3 2 2 2
2.4 Số xã đạt 16 tiêu chí 2 0 0 1
2.5 Số xã đạt 15 tiêu chí 1 2 2 3
2.6 Số xã đạt 14 tiêu chí 1 1 1 2
2.7 Số xã đạt 13 tiêu chí 1 2 2 0
2.8 Số xã đạt 12 tiêu chí 4 4 4 2
2.9 Số xã đạt 11 tiêu chí 2 1 1
2.10 Số xã đạt 10 tiêu chí 0 2 2 1
2.11 Số xã đạt 9 tiêu chí 4 1 1
2.12 Số xã đạt 8 tiêu chí 1 3 3
2.13 Số xã đạt 7 tiêu chí 2 1 1
2.14 Số xã đạt 6 tiêu chí 1 1 1
2.15 Số xã đạt 5 tiêu chí 1 1
2.16 Số xã đạt 4 tiêu chí
2.17 Số xã đạt 3 tiêu chí
2.18 Số xã đạt 2 tiêu chí
2.19 Số xã đạt 1 tiêu chí
3 Kết quả đạt chuẩn theo từng tiêu chí
3.1 Số xã đạt tiêu chí số 1 về quy hoạch 28 28 28 28
3.2 Số xã đạt tiêu chí số 2 về giao thông 7 8 8 21
3.3 Số xã đạt tiêu chí số 3 về Thủy lợi 12 15 15 25
3.4 Số xã đạt tiêu chí số 4 về Điện 26 26 26 27
3.5 Số xã đạt tiêu chí số 5 về Trường học 3 8 8 20
3.6 Số xã đạt tiêu chí số 6 về Cơ sở vật chất văn hóa 8 10 10 25
3.7 Số xã đạt tiêu chí số 7 về Chợ nông thôn 14 15 15 27
3.8 Số xã đạt tiêu chí số 8 về Bưu điện 26 26 26 28
3.9 Số xã đạt tiêu chí số 9 về Nhà ở dân cư 24 26 26 25
3.10 Số xã đạt tiêu chí số 10 về Thu nhập 16 17 17 21
3.11 Số xã đạt tiêu chí số 11 về Hộ ngèo 17 17 17 21
3.12 Số xã đạt tiêu chí số 12 về Tỷ lệ LĐ có việc làm thường xuyên 14 18 18 23
3.13 Số xã đạt TC số 13 về Hình thức tổ chức sản xuất 17 21 21 27
3.14 Số xã đạt tiêu chí số 14 về giáo dục 18 19 19 27
3.15 Số xã đạt tiêu chí số 15 về Y tế 26 26 26 28
3.16 Số xã đạt tiêu chí số 16 về Văn hóa 12 14 14 26
3.17 Số xã đạt tiêu chí só 17 về môi trường 17 17 17 23
3.18 Số xã đạt tiêu chí số 18 về Hệ thống tổ chức chính trị xã hội 24 27 27 28
3.19 Số xã đạt tiêu chí số 19 về An ninh trật tự xã hội 28 28 28 28
II MỘT SỐ CHỈ TIÊU CHỦ YẾU
1 Thu nhập BQ/người/năm (tr.đ) 25,5 28 29,2 48
2 Tỷ lệ hộ nghèo (%) 8,81 5 4,3 2
3 Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 34,6 44 46 55
4 Tỷ lệ người dân tham gia BHYT (%) 72 75 78 85
5 Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc gia (%) 83,5
84 85,5 90
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
Phụ lục 8
BIỂU SỐ 10: TỔNG HỢP KẾT QUẢ CÁC TIÊU CHÍ NÔNG THÔN MỚI
THEO CÁC CHỈ TIÊU
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015
của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
TT Tiêu chí Nội dung chi tiết ĐVT
Tổng số
toàn
huyện
Trong đó
Ghi chú Đã
đạt
chuẩn
Chưa
đạt
chuẩn
1
Quy
hoạch và
thực hiện
quy
hoạch
- Số xã có Quy hoạch NTM được
lập theo Quy định tại Thông tư liên
tịch số 13/2011/TTLT-BXD-
BNNPTNT-BTN&MT
Xã 28 28
- Số xã có bản vẽ quy hoạch được
niêm yết công khai để người dân
biết và thực hiện, hoàn thành việc
cắm mốc chỉ giới các công trình hạ
tầng theo quy hoạch được phê duyệt
Xã 28 28
- Số xã có Quy chế quản lý quy
hoạch được cấp có thẩm quyền phê
duyệt
Xã 28 28
2 Giao thông
- Các tuyến đường trục xã, liên xã
(chiều dài, số km được kiên cố
hoá)
km 321 210 111
- Các tuyến đường trục thôn, xóm
(chiều dài, số km được kiên cố
hoá)
km 472 219 253
- Số km đường ngõ, xóm (chiều dài,
số km được kiên cố hoá) km 495 151 344
- Đường trục chính nội đồng (chiều
dài, số km được kiên cố hoá) km 576 8 568
3 Thủy lợi
- Các công trình thuỷ lợi (trạm bơm,
hồ chứa, đập dâng.) 70 51: hồ đập; 19 trạm bơm
- Số km kênh mương đã kiên cố
hoá/số km kênh mương do xã quản
lý
km 350 230 120
4 Điện
- Trạm biến thế Trạm 168
- Hệ thống điện hạ thế (chiều dài) km 589
- Số hộ sử dụng điện thường xuyên,
an toàn từ các nguồn % 98,5
- Hình thức tổ chức quản lý (HTX,
tư nhân, DN)
HTX,
DNNN
5 Trường học
- Mẫu giáo, mầm non đạt chuẩn
quốc gia
trường
34 10
- Tiểu học đạt chuẩn quốc gia 41 30
- THCS đạt chuẩn quốc gia 30 11
6
Cơ sở vật
chất văn
hóa
- Nhà văn hóa và khu thể thao xã đạt
chuẩn quốc gia Nhà 10
- Số nhà văn hóa và khu thể thao
thôn/tổng số thôn Nhà 238
7 Chợ nông thôn
- Số chợ trên địa bàn Chợ 21
- Số chợ theo quy hoạch, đạt chuẩn
theo quy định Chợ 15
8 Bưu điện
- Số điểm phục vụ bưu chính viễn
thông. Điểm 26
- Số thôn có phủ sóng hoặc mạng để
truy cập internet Điểm 242
9 Nhà ở dân cư
- Số hộ hộ 44.570
- Số nhà tạm, nhà dột nát nhà 2.128
- Số hộ có nhà ở kiên cố % 70
- Số hộ có nhà ở bán kiên cố % 30
10 Thu nhập Thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn
(triệu
đồng/người) 28
11 Hộ nghèo Tỷ lệ hộ nghèo % 5
12
Tỷ lệ lao
động có
việc làm
thường
xuyên
Tổng số lao động của huyện người 101.930 Chỉ tính cho 28 xã, không kể 2 thị trấn
Tỷ lệ lao động có việc làm thường
xuyên % 0,94
( tính bằng người làm việc/dân số trong độ tuổi lao
động)
13
Hình thức
tổ chức
sản xuất
Có tổ hợp tác hoặc hợp tác xã hoạt
động có hiệu quả theo Luật, có hợp
đồng liên kết với doanh nghiệp
Có 39 12 HTX; 27 THT
14 Giáo dục
- Phổ cập giáo dục trung học cơ sở Đạt Đạt Đạt
- Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp THCS
được tiếp tục học trung học (phổ
thông, bổ túc, học nghề)
% 74
- Tỷ lệ lao động qua đào tạo % 46
15 Y tế
- Tỷ lệ người dân tham gia Bảo
hiểm y tế % 75
- Y tế xã đạt chuẩn quốc gia Xã 26
16 Văn hóa
Xã có từ 70% số thôn, bản trở lên
đạt tiêu chuẩn làng văn hóa theo quy
định của Bộ VH-TT-DL
% 14
17 Môi trường
- Tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch
hợp vệ sinh theo quy chuẩn Quốc
gia
% 85,5
- Số các cơ sở SX-KD đạt tiêu chuẩn
về môi trường/tổng số cơ sở % 50
- Nghĩa trang được xây dựng theo
quy hoạch Nghĩa trang 80
- Số xã có tổ chức thu gom và xử lý
chất thải, nước thải theo quy định Xã 17
18
Hệ thống
tổ chức
chính trị
xã hội
vững
mạnh
- Số xã có trình độ cán bộ xã đạt
chuẩn theo Thông tư 06 ngày
30/10/2012 của Bộ Nội vụ.
Xã 28 24
- Số xã có đủ các tổ chức trong hệ
thống chính trị cơ sở theo quy định. Xã 28 24
- Đảng bộ, chính quyền xã đạt tiêu
chuẩn “trong sạch, vững mạnh” Xã 28 24
- các tổ chức đoàn thể chính trị - xã
hội của xã được công nhận đạt danh
hiệu tiên tiến trở lên
tổ chức 140 120
19
An ninh,
trật tự xã
hội
Tình hình An ninh, trật tự xã hội Đạt Đạt
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
Phụ lục 9
TỔNG SỐ TIÊU CHÍ ĐÃ ĐẠT CHUẨN (Tính đến thời điểm báo cáo)
(Kèm theo Báo cáo số 244 /BC-BCĐ ngày 18 tháng 11 năm 2015 của Ban Chỉ đạo Chương trình MTQG xây dựng NTM)
TT Xã
Tổng
số
tiêu
chí
đạt
chuẩn
(Năm
2011)
Tổng số
tiêu chí
đạt
chuẩn
(tính đến
T11/2015)
Trong đó
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Q
uy hoạch
G
iao thông
Thủy lợi
Đ
iện
Trường học
C
ơ sở vật chất V
H
C
hợ nông thôn
Bưu điện
N
hà ở dân cư
Thu nhập
H
ộ nghèo
C
ơ cấu lao động
H
ình thức tổ chức
sản xuất
G
iáo dục
Y
tế
V
ăn hóa
M
ôi trường
H
ệ thống TC
C
TX
H
A
n ninh trật tự X
H
126 367 28 8 15 26 8 10 15 26 26 17 17 18 21 19 26 14 17 28 28
1 Hoàn Trạch 10 19 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
2 Hải Trạch 4 19 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
3 Bắc Trạch 11 19 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
4 Đại Trạch 11 19 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
5
Thanh
Trạch 9 19 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
6 Đồng Trạch 9 19 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
7 Trung Trạch 9 19 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
8 Vạn Trạch 9 17 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
9 Hạ Trạch 6 17 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
10 Nhân Trạch 2 15 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
11 Đức Trạch 6 15 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
12 Tây Trạch 2 14 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
13 Nam Trạch 1 13 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
14 Hòa Trạch 3 13 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
15 Cự Nẫm 4 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
16 Sơn Trạch 2 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
17 Lý Trạch 5 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
18 Phú Định 2 12 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
19 Mỹ Trạch 3 11 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
20 Liên Trạch 4 10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
21 Phú Trạch 3 9 1 1 1 1 1 1 1 1 1
22 Hưng Trạch 1 10 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
23 Lâm Trạch 2 8 1 1 1 1 1 1 1 1
24 Xuân Trạch 2 8 1 1 1 1 1 1 1 1
25 Sơn Lộc 2 8 1 1 1 1 1 1 1 1
26 Phúc Trạch 2 7 1 1 1 1 1 1 1
27 Tân Trạch 1 5 1 1 1 1 1
28
Thượng
Trạch 1 6 1 1 1 1 1 1
Nguồn: Phòng NN và PTNT huyện Bố Trạch
Phụ lục 10: KẾT QUẢ ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC NĂM 2017
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHÓM HỘ KHÔNG NGHÈO
STT
Hiểu biết về chương trình
Đóng góp
thực hiện
chương trình
Nhận thức
về mục tiêu,
chủ thể
Mức độ hài lòng về các
kết quả XDNTM
Mức độ
hiểu biết SL
Hình
thức SL
Chủ thể
XDNTM SL Mức độ SL
1 Biết rõ chương trình 53 Tiền 33 Nhà nước 9 Hài lòng 58
2 Biết nhưng không rõ lắm 5 Công lao động 15 Người dân 36 không hài lòng 1
3 Không biết 2 Hiến đất 9 không biết 15 không có ý kiến 1
4 Khác 3
Tổng 60 60 60 60
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHÓM HỘ NGHÈO
STT
Hiểu biết về chương trình
Đóng góp
thực hiện
chương trình
Nhận thức
về mục tiêu,
chủ thể
Mức độ hài lòng về các
kết quả XDNTM
Mức độ
hiểu biết SL
Hình
thức SL
Chủ thể
XDNTM SL Mức độ SL
1 Biết rõ chương trình 48 Tiền 19 Nhà nước 12 Hài lòng 58
2 Biết nhưng không rõ lắm 9 Công lao động 24 Người dân 29 không hài lòng 1
3 Không biết 3 Hiến đất 12 không biết 19 không có ý kiến 1
4 Khác 5
Tổng 60 60 60 60
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHÓM CÁN BỘ CẤP XÃ
STT
Mục tiêu
XDNTM
Nhận thức về
chủ thể XD NTM Tuổi
Trình độ
học vấn Tập huấn XDNTM
Mục tiêu SL Chủ thể XDNTM SL
Độ
tuổi SL
Trình độ
học vấn SL Tập huấn SL
1 Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững 26 Nhà nước 5 25 đến 30 5 Trung cấp 14 Đã tập huấn 29
2 Phát triển KT-XH cấp xã 4 Người dân 25 30 đến 40 10 Cao đẵng 10 chưa tập huấn 3
3 Xoá đói giảm nghèo 2 không biết 2 trên 40 17 Đại học 8 Không biết 0
4 Không biết 0 Trên đại học 0
Tổng 32 32 32 0 32 32
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NHÓM CÁN BỘ CẤP HUYỆN
STT
Nhận thức về
chủ thể QLNN NTM Trình độ học vấn Tuổi
Chủ thể SL Trình độ học vấn SL
Độ
tuổi SL
1 Nhà nước 3 Trung cấp 0 25 đến 30 4
2 Người dân 0 Cao đẵng 0 30 đến 40 8
3 Bộ máy hành pháp từ trung ương đến điạ phương 12 Đại học 13 trên 40 3
4 Trên đại học 2
Tổng 15 15 15
Phụ lục 11
PHIẾU PHỎNG VẤN CÁN BỘ HUYỆN, XÃ VỀ QLNN
XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Bố Trạch, ngày: ././2017
Mã số phiếu: .
Câu 1: Độ tuổi của anh/chị là (khoanh tròn câu trả lời):
1 Từ 25 đến 30 2 Từ 30 đến 40
3 Trên 40
Câu 2: Trình độ học vấn của anh/chị là (khoanh tròn câu trả lời):
1 Trung cấp 2 Cao đẵng
3 Đại học 4 Trên đại học
Câu 3. Theo anh/chị chủ thể về XD NTM là (khoanh tròn câu trả lời):
1. Nhà nước
2. Người dân
3. Không biết
Câu 4. Theo anh/chị mục tiêu xây dựng NTM là (khoanh tròn câu trả lời):
1. Phát triển nông nghiệp, nông thôn bền vững 2. Phát triển KT-XH cấp xã
3. Xoá đói giảm nghèo 4. Không biết
Câu 5. Anh/chị đánh giá thế nào về vấn đề sau của địa phương hiện nay so với trước
đây? 1: Rất tốt, 2: Tốt, 3: Không thay đổi, 4: Xấu, 5: Rất xấu, đánh dấu “X” vào cột
chọn.
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Hệ thống đường giao thông
Dịch vụ và công trình thủy lợi
Điện cho sinh hoạt và sản xuất
Trường học
Cơ sở vật chất văn hóa
Chợ
Bưu điện, internet
Nhà ở dân cư
Thu nhập bình quân đầu người
Tỷ lệ hộ nghèo
Cơ cấu lao động
Hoạt động của tổ hợp tác hoặc hợp
tác xã
Giáo dục
Dịch vụ y tế
Văn hóa
Môi trường
Hệ thống tổ chức chính trị xã hội;
Tiêu chí 1 2 3 4 5
cán bộ xã
An ninh, trật tự xã hội
Câu 6. Theo anh/chị trong việc thực hiện QLNN về xây dựng NTM yếu tố nào quan
trọng nhất (khoanh tròn câu trả lời)?
1 Cơ chế chính sách 2 Tổ chức bộ máy quản lý
3 Vai trò của MTTQ và các đoàn thể 4 Yếu tố khác
Câu 7. Anh/chị đã được tập huấn về xây dựng NTM chưa (khoanh tròn câu trả lời)?
1 Đã tập huấn 2 Chưa tập huấn
3 Không Biết
Câu 8. Địa phương có gặp phải khó khăn gì trong QLNN về xây dựng NTM (khoanh
tròn câu trả lời)??
1 Thiếu kinh phí 2 Nhận thức của người dân còn hạn chế
3 Thiếu kiến thức kỹ thuật 4 Chương trình triển khai chưa rõ ràng
5 Khác:
Câu 9. Vai trò của các tổ chức đoàn thể trong xây dựng NTM (1: Rất tốt, 2: Tốt, 3:
Không thay đổi, 4: Xấu, 5: Rất xấu)
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Mặt trận tổ quốc
Hội cựu chiến binh
Hội nông dân
Hội phụ nữ
Đoàn Thanh niên
Hội người cao tuổi
Câu 10. Anh/chị có kiến nghị gì trong công tác QLNN về xây dựng NTM để chương
trình thiết thực hơn, góp phần nâng cao đời sống gia đình và phát triển kinh tế xã hội
cho địa phương?
Cảm ơn sự giúp đỡ của anh/chị
Phụ lục 12
PHIẾU PHỎNG VẤN NÔNG HỘ VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI
Bố Trạch, ngày: ././2017
Mã số phiếu: ..
Câu 1. Ông (Bà) có biết Chương trình NTM đang triển khai tại địa phương (Khoanh
tròn câu trả lời)?
1. Biết rõ về chương trình; 2. Biết nhưng không rõ lắm; 3. Không biết
Câu 2. Ông (Bà) biết Chương trình NTM thông qua (Khoanh tròn câu trả lời):
1. Các cuộc hội họp của thôn, xã
2. Báo, đài tivi, loa phóng thanh của địa phương
3. Khác:
Câu 3. Trong năm qua Ông (Bà) có tham gia các cuộc hội họp, tập huấn của thôn, xã
về XD NTM không?
1. Có: lần/năm. Lợi ích: ..
2. Không: Lý do:...........
Câu 4. Ông/bà đánh giá thế nào về các vấn đề sau của địa phương hiện nay so với
trước đây khi chưa có chương trình XD NTM? (1: Rất tốt, 2: Tốt, 3: Không thay đổi, 4:
Xấu, 5: Rất xấu) đánh dấu “X” vào cột trả lời.
Tiêu chí 1 2 3 4 5
Quy hoạch và thực hiện quy hoạch
Hệ thống đường giao thông
Dịch vụ và công trình thủy lợi
Điện cho sinh hoạt và sản xuất
Trường học
Cơ sở vật chất văn hóa
Chợ
Bưu điện, internet
Nhà ở dân cư
Thu nhập bình quân đầu người
Tỷ lệ hộ nghèo
Cơ cấu lao động
Hoạt động của tổ hợp tác hoặc hợp tác xã
Giáo dục
Dịch vụ y tế
Văn hóa
Môi trường
Hệ thống tổ chức chính trị xã hội; cán bộ xã
An ninh, trật tự xã hội
Câu 5. Ông/bà có tham gia vào các hoạt động xây dựng NTM sau đây không ? (đánh
dấu “X” vào cột trả lời.
Hoạt động Có Không
1. Thành lập ban quản lý xây dựng NTM xã
2. Khảo sát đánh giá thực trạng nông thôn
3. a. Đề xuất ý kiến váo đề án xây dựng NTM
b. Lựa chọn những việc cần làm trước, làm sau
c. Quyết định mức độ đóng góp trong xây dựng các công trình công
cộng
4. Thực hiện đề án
5. Giám sát đánh giá tình hình thực hiện các công trình xây dựng
Câu 6. Theo ông/bà trong XD NTM thì thôn, xã cần làm những việc gì trước (Khoanh
tròn câu trả lời)?
- Quy hoạch và thực hiện quy hoạch - Hoàn thiện hệ thống đường giao
thông
- Dịch vụ và công trình thủy lợi - Hoàn thiện điện cho sinh hoạt và sản
xuất
- Xây dựng/sửa chữa trường học - Cơ sở vật chất văn hóa
- Xây dựng/sửa chữa chợ - Bưu điện, internet
- Nhà ở dân cư - Tăng thu nhập bình quân đầu người
- Giảm tỷ lệ hộ nghèo - Tái cơ cấu lao động
- Tăng cường thành lập và hoạt động của tổ hợp tác hoặc hợp tác xã
- Giáo dục - Dịch vụ y tế
- Văn hóa - Môi trường
- Hệ thống tổ chức chính trị xã hội; cán bộ xã
- An ninh, trật tự xã hội
Câu 7. Gia đình tham gia đóng góp cho chương trình XD NTM bằng gì (Khoanh tròn
câu trả lời)?
1 Tiền 2 Hiến đất
3 Công lao động gia đình 4 Khác:
Câu 8. Ông/bà có hài lòng về các kết quả xây dựng NTM hiện nay trên địa bàn
(Khoanh tròn câu trả lời)?
1: Hài lòng 2: Không hài lòng
3 Không có ý kiến 4: Khác
Câu 9. Theo ông/bà ai là chủ thể xây dựng NTM hiện nay tại địa phương mình
(Khoanh tròn câu trả lời)?
1: UBND xã 2: Người dân 3: Nhà nước 4: Khác..
Câu 10. Ông/bà có kiến nghị gì để chương trình thiết thực hơn, góp phần nâng cao đời
sống gia đình và phát triển kinh tế xã hội cho địa phương?
Cảm ơn sự giúp đỡ của Ông/bà
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH
Đường NTM xã Bắc Trạch
Đường NTM xã Hạ Trạch
Công trình thuỷ lợi hồ Thác Chuối xã Phú Định
Nhà văn hoán xã Cự Nẫm
Đường NTM tại xã Lâm Trạch
Đường NTM tại xã Mỹ Trạch
(Nguồn: Đài truyền thanh huyện Bố Trạch)
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_xay_dung_nong_thon_moi_o_huyen.pdf