Luận văn Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp Thanh Trì tỉnh Hà Nội

Đối với hệ thống giao thông, xã dự kiến chỉ đầu t nâng cấp mở rộng toàn bộ trên các con đờng cũ, không xây dựng mới một con đờng nào trong những năm tới. Hệ thống giao thông của xã là khá hoàn chỉnh, có vài con đờng có diện tích bề mặt hẹp và nhiều đoạn có hiện tợng xuống cấp mà dân số ngày một tăng lu lợng đi lại ngày càng một đông, các hoạt động giao lu buôn bán trên địa bàn xã ngày một tấp nập nên việc mở rộng hệ thống giao thông trên địa bàn xã là rất cần thiết.

pdf68 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2725 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp Thanh Trì tỉnh Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ổng diện tích lấy đất là 1500m2, ở khu lò gạch trớc nghĩa trang Văn Điển. 3.2.5. Quy hoạch đất chuyên dùng khác. * Quy hoạch đất nghĩa trang nghĩa địa. - Nghĩa trang thôn Huỳnh Cung đợc mở rọng tại xứ đồng Cửa Chùa với diện tích lấy đất là 1000m2. - Nghĩa trang thôn Yên Ngu đợc mở rộng 800m2 bên cạnh nghĩa trang cũ. - Nghĩa trang thôn Tựu Liệt đợc mở rộng 600m2 cạnh nghĩa trang cũ. *Quy hoạch bãi đổ vật liệu xây dựng. - Quy hoạch xay dựng bãi đổ vật liệu thôn Yên Ngu đợc đặt ở đầu cống Ngân với tổng diện tích lấy đất là 300m2. - Bãi đổ vật liệu xây dựng trên địa bàn thôn Huỳnh Cung đợc đặt ở đầu đờng trục cuối nối với đờng 70A với diện tích là 350 m2. - Bãi đổ vật liệu xây dựng thôn Tựu Liệt với tổng diện tích là 300m2. 3.2.6. Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất chuyên dùng theo các giai đoạn. Qua khảo sát và tính toán cân đối đa ra kế hoach thực hiện theo từng giai đoạn nh sau: Hạng mục diện tích lấy đất 2000-2005 2005-2010 2010-2020 1.Giao thông 15150 5816 4814 4520 2.Thuỷ lợi 11100 4590 3368 3142 3.Xây dựng cơ bản 16800 5000 7300 4500 4.Bãi giác 4800 2900 1900 5.Chuyên dùng khác -Nghĩa trang -Vật liệu xây dựng 3350 2400 950 450 450 500 500 2400 2400 Tổng 51200 18756 17882 24562 Trong giai đoạn đầu của kế hoạch thực hiện quy hoạch đất chuyên dùng xã nhấn mạnh xây dựng hệ thống giao thông, thuỷ lợi nhằm hoàn thiện nhanh đa vào sử dụng góp phần thúc đẩy kinh tế -xã hội của xã. Nhựa đờng hoá bê tông hoá phần lớn các công trình các công trình xây dựng nhằm đầu t kiên cố đa vào sủ dụng lâu dài. Giai đoạn này cũng thực hiện xây dựng mở rộng thêm trờng học và nhà mẫu giáomới góp phần nâng cao sự nghiệp giáo dục của địa phơng. Toàn bộ diện tích lấy đất cho xây dựng các công trình đều đợc chuyển sang từ đất nông nghiệp. Tổng diện tích đất nông nghiệp chuyển sang cho đất chuyên dùng trong quá trình thực hiện quy hoạch là 5.12 ha. 3.3. Quy hoạch đất nông nghiệp. Với quan điểm phát triển nền nông nghiệp toàn diện trên cơ sở bố trí hợp lý sử dụng đầy đủ, đẩy mạnh xu hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá gắn liền với thị trừơng, đảm bảo cho hệ sinh thái phát triển bền vững.Trong những năm tới tập trung khai thác tiềm lực sẵn có của xã, trú trọng phát triển những cây có giá trị kinh tế cao, tận dụng lợi thế gần các thị trừơng tiêu thụ sản phẩm lớn. Năm 2000 toàn xã có 166.6839ha đất nông nghiệp. Đến năm 2020 diện tích đất nông nghiệp trên toàn xã chỉ còn 165.0579ha và giảm 1.626 ha so với năm 2000. Theo dự kiến đất nông nghiệp của xã bị chuyển 5.2260 ha sang mục đích đất ở và chuyển 5.12ha sang đất chuyên dùng. Nh vậy, tổng diện tích đất nông nghiệp bị mất cho các mục đích phi nông nghiệp là 10.346 ha. Dự kiến khai hoang cải tạo đa vào sản xuất nông nghiệp 36.541 ha đất có mặt nớc cha sử dụng. Đa 5.0659 ha đất cha sử dụng khác vào sản xuất nông nghiệp ( trồng lúa một vụ, chuyên rau nớc hoặc nuôi trồng thuỷ sản ). a. Đất trồng cây hàng năm. Hiện tại, đất trồng cây hàng năm của xã là 126.7843 ha, trong đó đất ruộng lúa, lúa mùa là 104.3827 ha. Trong những năm quy hoạch diện tích đất trồng cây hàng năm sẽ giảm 10.346 ha do chuyển sang đất ở và đất chuyên dùng. Mặt khác, trong quá trình quy hoạch dự kiến đa vào sử dụng 7.503 ha đất trồng cây hàng năm đợc lấy từ việc cải tạo đất cha sử dụng chuyển sang. Vậy sau khi cân đối quỹ đất đất trồng cây hàng năm trong cả thời kỳ quy hoạch bị giảm tổng diện tích là 2.8427 ha. Trong cơ cấu đất trồng cây hàng năm cũng có sự thay đổi lớn giữa đất trồng cây ba vụ và đất trồng cây hai vụ. Dự kiến sau khi các công trình thuỷ đợc hoàn thành đa vào sử dụng thì một phần diện tích đất trồng hai vụ đợc chuyển sang trồng ba vụ. Do đó, diện tích đất trồng ba vụ tăng lên. Đất trồng hai vụ giảm xuống do chuyển sang đất ở và đất ba vụ . b. Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. Hiện nay, diện tích đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản của xã là 39.8996 ha. Dự tính trong quá trình quy hoạch diện tích đất này sẽ tăng lên là 1.2167 ha. Số tăng này là do chuyển một phần từ diện tích đất hai vụ sang, một phần từ đất cha sử dụng. Trên địa bàn xã đang có xu hớng thả cá kết hợp với cây ăn quả. Một số ngời đã tự ý chuyển đổi diện tích đất đai trũng hay ngập nớctrong mùa ma sang thả cá và kết hợp với chăn nuôi. DIỆN TÍCH, CƠ CẤU CÁC LOẠI ĐẤT NÔNG NGHIỆP Loại đất 2000 (ha) Cơ cấu (%) 2020 (ha) Cơ cấu(%) Tổng diện tích 166,6839 100 165,0579 100 1.Đất trồng cây hàng năm -Đất ba vụ - Đất hai vụ - Đất trồng cây hàng năm khác 126,7843 11,5060 92,8767 22,4016 76,06 123,9416 62,9838 43,7562 17,2016 75,09 2.Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ 39,8996 23,94 41,1163 24,91 sản c. Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất nông nghiệp theo từng giai đoạn. - Giai đoạn 2000-2005: tổng diện tích nông nghiệp giảm 3.1756 ha do chuyển sang đất ở 1.3 ha và chuyển sang đất chuyên dùng là 1.8756 ha. + Đất trồng cây hàng năm. Dự định khai thác 3.06 ha đất cha sử dụng đa vào sản xuất trồng cây hàng năm. Đất ba vụ tăng 24.25 ha là sự chuyển dịch cơ cấu giữa đất hai vụ và đất ba vụ, một phần đợc chuyển vào từ đất cha sử dụng. Đất hai vụ giảm 23.4735 ha chủ yếu chuyển sang đất ba vụ và đất ở, đất chuyên dùng. Khi hệ thống thuỷ lợi đợc xây dựng hoàn chỉnh. + Đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản: trong giai đoạn này dự kiến tăng 0.62 ha đợc chuyển từ đất cha sử dụng và đất hai vụ sang. - Giai đoạn 2005-2010: Trong giai đoạn này tổng diện tích đất nông nghiệp 2.6852 ha. Một phần chuyển sang đất ở là 0.897 ha còn một phần chuyển hết vào đất chuyên dùng là 1.7882 ha. +Đất trồng cây hàng năm: Dự kiến tăng 2.1567 ha do chuyển từ đất cha sử dụng sang. Trong nội đất trồng cây hàng năm,đất ba vụ dự định tăng 17.1243 ha chủ yếu là chuyển từ đất hai sang. Đất trồng hai vụ giảm xuống 16.ha trong giai đoạn này. +Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. Dự kiến tăng lên 0.5967 ha phần lớn là do đất cha sử dụng chuyển sang còn lại là do đất khác chuyển sang. - Giai đoạn 2010-2020: Đất nông nghiệp dự kiến giảm tổng diện tích là 4.4852 ha. Trong đó, chuyển sang đất làm nhà ở 3.029 ha và chuyển sang đất chuyên dùng với tổng diện tích là 1.4562 ha. +Đất trồng cây hàng năm: Dự kiến tăng lên là 2.3033 ha do chuyển từ đất cha sử dụng sang. Trong giai đoạn này đất trồng ba vụ vẫn tăng 10.1035 ha, phần lớn là do chuyển dịch cơ cấu giữa hai loại đất hai vụ và đất ba vụ. Đất hai vụ dự kiến giảm 9.3657 ha. 3.4.Quy hoạch sủ dụng đất cha sử dụng. Để khai thác triệt để tiềm năng đất trong tơng lai, xã dự kiếm đa 3.6541 ha đất có mặt nớc cha sử dụng nằm rải rác ở các thôn xóm vào sản xuất nông nghiệp. Cải tạo 3.51 ha đất khu bãi rác thuộc thôn Huỳnh Cung vào sản xuất nông nghiệp có hiệu quả. Trớc đây khu bãi rác này vẫn hoạt động nhng do quy hoạch không đúng chỗ làm ô nhiễm môi trờng xung quanh bị nhân phản ánh mãnh liệt, lên đã ngừng hoạt động và bỏ hoang đã lâu. Trong những năm tới do quy hoạch xây dựng bãi rác lên dự kiến đa số diện tích bỏ hoang trên vào sản xuất nông nghiệp. Dự kiến trong thời kỳ quy hoạch khai thác cải tạo 1.5559 ha đất cha sử dụng khác nằm rải rác vào sản xuất nông nghiệp. Diện tích đất này chủ yếu xen kẽ các nhà máy và các vùng đất trũng hay bị ngập nớc trong mùa ma. Đối với 10.3985 ha đất sông cần phải có biện pháp quản lý chặt chẽ hai bờ sông cho tốt, tránh tình trạng làm xói lở bờ sông và gieo trồng không hợp lý dẫn đến ngăn cản dòng chảy của sông. Hiện nay, trên hai bờ sông ngời dân trong xã vẫn làm cỏ tăng gia. Dới dòng sông họ thả rau muống và rau rút. Do đó, rất nhiều đoạn có hiện tợng bị sạt lở và dòng sông bị ô nhiễm nặng. Trong những năm tới xã cần có những chính sách và biện pháp hợp lý để bảo về hai bờ sông, làm sạch nòng sông. * Kế hoạch khai thác đất cha sử dụng trong từng giai đoạn. - Giai đoạn 2000-2005: dự kiến khai thác cải tạo 3.86 ha đa vào sản xuất nông nghiệp. - Giai đoạn 2005-2010: đa 2.5567 ha vào sản xuất nông nghiệp. - Giai đoạn 2010-2020: đa 2.3033 ha vào sản xuất nông nghiệp. 4. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất. Phần trên ta đã xây dựng phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đất cho từng loại đất cụ thể. Đã làm rõ đợc xu hớng sử dụng đất trong những năm tới, sự tăng lên hoặc giảm đi cuả từng loại đất. Trong phần này ta tổng hợp này ta tổng hợp toàn bộ quá trình quy hoạch sử dụng đất thành từng giai đoạn cho quá trình sử dụng đất. Toàn bộ hiện trạng quỹ đất của xã đợc thể hiện một cách tổng quát nh sau: diện tích tự nhiên của xã là 318,3826 ha.Trong đó: - Diện tích đất nông nghiệp là 166,6839 ha chiếm 52,35 % diện tích đất t nhiên. Đất chuyên dùng có 90,0462 ha chiếm 28,28 % diện tích đất tự nhiên. - Đất ở có 42,5340 ha chiếm 13,37% diện tích đất tự nhiên. - Đất cha sử dụng có 19,1185 ha chiếm 6,0% diện tích đất tự nhiên. Dự kiến trong những năm quyhoạch sử dụng quỹ đất của xã có sự biến động nh sau: - Giai đoạn 2000-2005: + Đối với đất khu dân c: dự kiến trong giai đoạn này tăng thêm 1,3 ha. Số diện tích này đợc lấy toàn bộ từ đâtý nông nghiệp chuyển sang vàđợc phân bổ cho các thôn nh sau: Thôn Huỳnh Cung dự kiến cấp cho 40 hộ với tổng diện tích lấy đất là 0,52 ha. Thôn Tựu Liệt dự kiến cấp đất cho 18 hộ với tổng diện tích là 0.234 ha. Thôn Yên Ngu dự kiến cấp đất cho 42 hộ với tổng diện tích 0,5460 ha. + Đối với đất chuyên dùng: dự kiến mở rộng hệ thống giao thông, thuỷ lợi và xây dựng một số công trình khác nh: nhà mẫu giáo, trờng học, bãi giác,..., với tổng diện tích lấy đất trong giai đoạn này là 1.8756 ha. Toàn bộ số diện tích nàyđều đợc chuyển từ đất nông nghiệp sang. Nó đợc phan bố cho các hạng mục công trình nhu sau: Đất dành cho xây dựng giao thông là 0,5816 ha. Đất dành cho xây dựng thuỷ lơị là 0,4590 ha. Toàn bộ đất cho xay dựng cơ bản là 0,5000 ha. Đất lấy cho việc thành lập các khu bãi đổ rác là 0,045 ha. + Đối với đất nông nghiệp: dự kiến trong giai đoạn này giảm 3,1756 ha, do chuyển sang đất ở 1,3 ha và đất chuyên dùng là 1,8756 ha. Dự kiến đất trồng cây hàng năm tăng lên 3,06 ha. Dự kiến đất có mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản tăng lên thêm 0,62 ha. + Đối với đất cha sử dụng: dự kiến trong giai đoạn này kkhai hoang và đa vào cải tạo sử dụng 3,6633 ha. - Giai đoạn 2005-2010: Đối đấtkhu dân c: trong giai đoạn này dự kiến tăng thêm 0,8972 ha. Toàn bộ số diện tích đất này đều đợc chuyển từ đất nông nghiệp sang diện tích này đợc phân bổ cho các thôn nh sau: Thôn Huỳnh Cung dự kiến cấp đất cho 35 hộ với tổng diện tích 0,455 ha. Thôn Tựu Liệt dự định cấp đất cho 10 hộ với tổng diện tích là 0,13 ha. Thôn Yên Ngu cấp đất cho 24 hộ với tổng diện tích mất đất là 0,312 ha. + Đối với đất chuyên dùng: dự kiến trong giai đoạn này tăng 1,7882 ha, lấy từ đất nông nghiệp chuyển sang. diện tích này dợc phân bổ cho các hạng mục công trình trong xã nh sau: Đất dành cho xây dựng giao thông là 0,4814 ha. Đất cho các công trình thuỷ lợi là0,3368 ha. Đất lấy cho xây dựng cơ bản là 0,7300 ha. Đất dành riêng cho dựng bãi rác là 0,19 ha. Đất cho xây dựng các công trình khác(nghĩa trang, vật liệu xây dựng...) là 0,05 ha. + Đối với đất nông nghiệp dự kiến trong giai đoạn này giảm 2,6852 ha do chuyển sang đấtở 0,897 ha và sang đấtchuyên dùng 1,7882 ha. Trong giai đoạn này dự kiến đất trồng cây hàng năm tăng thêm 2,1567 ha, do chuyển từ đất cha sử dụng. Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản dự kiến cũng tăng thêm 0,5967 ha. Sau khi cân đối quỹ đất nông nghiệp thì diện tích đất nông nghiệp trong giai đoạn này vẫn tăng lên 0,0682 ha. + Đối với đất cha sử dụng: xu hớng khai thác, cải tạo đa vào sử dụngnông nghiệp với tổng diện tích là 2,7534 ha. - Giai đoạn 2010-2020: +Đối với đất khu dân c: dự kiến cáp đất cho 233 hộ với tổng diện tích lấy đất là3,029 ha. Toàn bộ diện tích lấy đất này đều từ đất nông nghiệp và đợc phân bổ cho các thôn nh sau: Thôn Huynh Cung dự kiến cấp đất cho 133 hộ với tổng diện tích là 1,7290 ha. Thôn Tựu Liệt dành ra 0,364 ha để cấp cho 28 hộ có nhu cầu thực sự. Thôn Yên Ngu dự kiến cấp đất cho 72 hộ với tổng diện tích lấy đất là 0,936 ha. + Đối với đất chuyên dùng: dự kiến trong giai đoạn này tăng thêm 1,4562 ha đèu đợc lấy từ đất nông nghiệp sang và đợc phân bổ cho các mục đích nh sau: Đất cho xây dựng các công trình giao thông là 0,4520 ha. Các công trình thủy lợi dự kiến mở rộng 0,3142 ha. Đất dành cho xây dựng cơ bản là 0,4500 ha. Đất cho xây dựng các công trình chuyên dùng khác là 0,240 ha. + Đối với đất nông nghiệp: trong giai đoạn này dự kiến giảm 4,4852 ha do chuyển sang đất ở 3,029 ha và sang đất chuyên dùng 1,5462 ha. Trong giai đoạn này dự kiến đất trồng cây hàng năm tăng thêm 2,3033 ha. Trong nội bộ cơ cấu ngành thì đất ba vụ dự kiến tăng 10,1035 ha và đất hai vụ giảm 9,3657 ha. + Đối với đất cha sử dụng: dự kiến khai thác và cải tạo 2,3033 ha đa vào sử dụngnông nghiệp. * Tóm lại, toàn bộ quá trình thực hiện quy hoạch sử dụng đất của xã có một số biến động sau: - Đất khu dân c: dự kiến cấp đất cho 402 hộ với tổng diện tích lấy đất alf 5,226 ha từ đất nông nghiệp. - Đất chuyên dùng: dự kiến lấy đất xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, bãi rác..., với tổng diện tích là 5,12 ha. - Đối với đất nông nghiệp: trong quá trình thực hiện quy hoạch bị giảm 10,346 ha do chuyển sang đấtở và đất chuyên dùng. Cũng trong quá trình quy hoạch đã khai thác và cải tạo đa vào sử dụng 8,72 ha. Do đó, sau khi cân đối cân đối quỹ đất nông nghiệp cả quá trình quy hoạch thì thấy giảm 1,626 ha. - Đối với đất cha sử dụng: mới chỉ khai thác và cải tạo đa vào sử dụngnông nghiệp với diện tích là 8,72 ha. PHẦN III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN PHƠNG ÁN QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT XÃ TAM HIỆP GIAI ĐOẠN 2000-2020. Muốn phơng án quy hoạch phân bổ đất giai đoạn 2000-2020 khả năng thực thi, đáp ứng yêu cầu đất đai cho các ngành, các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng phát triển. Cần phải có một số giái pháp chính sách hợp lý. 1. Xác định tiến độ thực hiện và mức độ u tiên các công trình. Đây là một trong những giải pháp rất quan trọng góp phần đẩy nhanh quá trình thực hiện hoàn thành quy hoạch sử dụng đất của xã. Nó vạch ra cho ta biết mức độ u tiên các công trình, công trình nào lên làm trớc, công trình nào lên làm sau, công trình nào làm nền tảng, làm căn cứ, cơ sở cho các công sau làm theo. Nh trong các phơng án quy hoạch ta định hớng xây dựng hàng loạt các công trình giao thông, hệ thông công trình thuỷ lợi các cấp, các điểm dân c mới, xây dựng mới một số trờng học hoặc mở rộng thêm phòng học, hệ thống nớc sạch và điện dùng sinh hoạt, còn nhiều các công trình khác. Từ phơng án quy hoạch này khi ta xây dựng kế hoạch thực hiện quy hoạch sử dụng đất cho từng giai đoạn. Trong mỗi giai đoạn ta phải lựa chọn u tiên lên làm công trình nào trong giai đoạn này, công trình nào đợc thực hiện trớc, công trình nào đợc thực hiện sau. Chẳng hạn, khi ta quy hoạch vùng trồng cây ăn quả ở một vùng xác định nào đó ta phải có chế độ u tiên để phát triển vùng đó, tạo điều kiện thuận lợi cho vùng đó hoạt động hiệu quả nhất. Ta phải u tiên phát triển giao thông các cho vùng đó tạo điều kiện đi lại chăm sóc cũng nh tiêu thụ sản phẩm trong vùng. Sau đó bố trí các điểm dân c quanh vùng đó để tiêu thụ sản phẩm làm ra. Nh các công trình trên thì chúng ta nên bố trí xây dựng hệ thống giao thông trớc sau đó bố trí các điểm dân c, xây dựng hệ thống cấp nớc sạch, các công trình thuỷ lợi. Sau khi ta xác định đợc mức độ u tiên thực hiện các công trình, ta phải vạch rõ tiến độ thực hiện các công trình đó. Dự kiến đợc thời gian hoàn thành, nó giúp ta rất nhiều trong việc hoàn thành kế hoạch thực hiện phơng án quy hoạch. Khi đã dự kiến đợc khoảng thời gian hoàn thành các hạng mục công trình ta có thể sắp xếp mức độ u tiên thực hiện các công trình nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện, nhanh chóng hoàn thành và rút ngắn thời gian kế hoạch đặt ra. Hơn nữa, khi ta đã xác định đợc tiến độ thực hiện các công trình thì trong quá trình thực hiện các công trình đó ta luôn có sự cố gắng để làm sao hoàn thành đúng tiến độ đã đặt ra. Do đó, ta thờng thấy các công trình đợc xác định rõ tiến độ thực hiện đều đợc hoàn thành trớc kế hoạch đặt ra. Hiện nay, tuy công tác này đã đợc coi trọng nhng trong một số trờng hợp vì những lợi nhuận trớc mắt mà họ đẫ đảo lộn mức độ u tiên thực hiện các công trình, tìm mọi cách rút ngắn tiến độ thực hiện các công trình xuống. Vì vậy, trong nhiều trờng hợp chất lợng của các công trình bị ảnh hởng rất lớn. Nhiều công trình xuống cấp nhanh và chất lợng rất thấp. Do đó, cần phải có các biện pháp thích hợp đế khuyến khích việc thực hiện công tác này đạt hiệu quả cao hơn. Mặt khác, ởxã cán bộ địa chính trình độ còn bị giới hạn nên việc xác định mức độ u tiên cũng nh xây dựng tiến độ thực hiện cha đợc chính xác và còn sai lệch nhiều. Việc tổ chức nâng cao trình độ của cán bộ địa chính xã là rất cần thiết góp phần rất lớn vào việc thực hiện tốt quá trình này, đẩy nhanh phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất. 2. Hình thành phát triển quy hoạch chi tiết cho các lĩnh vực. Sau khi thực hiện song quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai, để quá trình thực hiện phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai một cách nhanh chóng và thuận lợi hơn thì phải thực hiện quy hoạch chi tiết sử dụng đất cho các lĩnh vực. Trong mỗi loại đất phải chỉ rõ, chi tiết các nhu cầu sử dụng đất. Quy hoạch tổng thể sử dụng đất đai nó chỉ cho ta biết một cách tổng quát rằng nhu cầu sử dụng đất đai cho các ngành, các lĩnh vựcmà thôi. Để đẩy nhanh tiến độ thực hiện phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất đai ta phải chi tiết thêm, cụ thể hoá thêm các nhu cầu sử dụng đất. Phải chỉ rõ trong nông nghiệp đất trồng cây hàng năm là bao nhiêu, đất ba vụ, đất hai vụ, đất cho trồng rau là bao nhiêu, đất có mặt nợc nuôi trồng thuỷ sản chiếm bao nhiêu phần trăm đất nông nghiệp, trong đó đất chuyên cá bao nhiêu, chuyên nuôi tôm và chuyên nuôi trồng thuỷ sản khác là bao nhiêu. Trong đất chuyên dùng ta phảichỉ rõ đợc đất cho giao thông là bao nhiêu, đợc phân bố xây dựng ở đâu; Đất xây dựng cơ bản quy mô bao nhiêu đợc bố trí nh thế nào, dự kiến lấy đất nào chuyển sang; Đất thuỷ lợi cũng vậy. Khi ta đã xác định đợc rõ danh giới, chi tiết từng vị trí, từng địa điểm cho các mục đích sử dụng nó giúp ta xác định đợc mức độ đầu t vào từng hạng mực công trình, đẩy nhanh tiến độ giải ngâncho các công trình đi vào thực hiện. Một phần giúp cho các nhà đầu t biết đợc lên đầu t vào công trình nào, công trình nào có khả năng thực hiện đợc, công trình nào không thực hiện đợc so với lợng vốn của mình. Một phần giúp các nhà đầu t có thể xác định mức thuận tiện khi đầu t xây dựng các công trình đó hoặc cóthể xác định đợc khoảng thời gian thu hồi vốn của các công trình ( đối vớiđất chuyên dùng ). Trong đất nông nghiệp cũng vậy, phải chi tiết từng vùng, từng địa điểm. Chỗ này cho trồng cây hàng năm vì đất có độ phì nhiêu cao, hệ thống tới tiêu tốt, nên dành cho trồng lúa và cây rau màu nhằm thu đợc năng xuất cao. Chỗ kia cho nuôi trồng thuỷ sảnvì là khu đất trũng hay bị ngập nớc trong mùa ma lên chỉ dành cho nuôi trồng thuỷ sản là có năng xuất cao nhất. Chỉ cho các đối tợng sử dụng đất, cũng nh các chủ đầu t cảm thấy yên tâm khi nhận cũng nh đầu t vào sử dụng. Do đó, đẩy nhanh đợc tiến độ thực hiện phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất, ngắn thời gian dự định thực hiện các công trình và công tác khai thác cải tạo đất đa vào sản xuất nông nghiệp nhng vẫn đạt đợc kết quả thực hiện cao. 3. Hình thành các ban chỉ đạo và quy định rõ trách nhiệm cho từng ngành, lĩnh vực. Công tác quy hoạch sử dụng đất đai là rất phức tạp, nó có thể động chạm đến nhiều lĩnh vực khác nhau trong khu vực quy hoạch. Mọi hoạt động kinh tế xã hội trên địa bàn quy hoạch nói riêng và trong toàn xã hội nói chung đều phải lấy đất đai làm nền tảng, làm cơ sở để thực hiện quá trình sản xuất đó. Do đó, quy hoạch sử dụng đất đaicó thể làm biến đổi, chuyển đổi mục đích sử dụng đất đai của các ngành, các lĩnh vực hoặc làm giảm quy mô, tăng quy mô sử dụng đất của các ngành trên địa bàn quy hoạch. Đất đai là tài sản vô cùng quý giá và có hạn của mỗi Quốc gia. ở nớc ta, đất đai đợc nhà nớc đại diện thống nhất quản lý và giao cho các tổ chức, cá nhân và hộ gia đình ( gọi chung là đối tợng sử dụng đất ) đa vào sử dụng. Vì vậy, trong quá trình thực hiện quy hoạch rất dễ xảy ra tranh chấp, lấn chiếm và những khó khăn khác làm cản trở công việc thực hiện quy hoạch. Trong ban chỉ đạo này bao gồm đầy đủ các thành phần, lĩnh vực để có thể giải quyết mọi vớng mắc, thắc mắc hoặc những khó khăn có thể gặp phải trong quá trình thực hiện quy hoạch. Ban chỉ đạo quy hoạch sử dụng đất của xã thờng gồm: chủ tịch hoặc phó chủ tịch UBND xã và có cả cán bộ địa chính huyện, cán bộ t pháp huyện xuống cùng hỗ trợ và thực hiện quy hoạch. Ngoài ra còn một số thành viên khác cùng tham gia nh trởng thôn, chủ tịch hợp tác xã,.. Ban chỉ đạo quy hoạch đại dịên cho quần chúng nhân dân trên địa bàn quy hoạch làm quy hoạch. Chịu hoàn toàn trách nhiệm công việc mình làm trớc quần chúng nhân dân. Để quá trình thực hiện quy hoạch đợc tiến hành nhanh và đạt kết quả cao thì cần phải có một đội ngũ cán bộ dày dặn kinh nghiệp và có trình độ nghiệp vụ cao. Đội ngũ cán bộ địa chính phải tận tình với công việc, bám sát và lắm vững địa hình để giúp quá trình thực hiện quy hoạch nhanh hơn, chất lợng cao hơn. Các ngành, các lĩnh vực có trách thực hiện các mục đích sử dụng đất của mình theo quy hoạch, thực hiện đầy đủ các công việc và phơng án quy hoạch đề ra. Cán bộ địa chính có trách nhiệm hớng dẫn và cỉ đạo nhân dân thực hiện theo phơng án quy hoạch đã đề ra. Nhân dân có trách nhiệm tuân thủ thực hiện các nội dung trong bản quy hoạch đã nêu ra, cùng hởng ứng vào công tác thực hiện phơng án quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất góp phần đẩynhanh tiến độ thực hiện quy hoạch. Qua phân tích ta thấy đợc việc hình thành ban chỉ đạo quy hoạch và quy định trách nhiệm cho từng ngành, từng lĩnh vực là rất cần thiết. Trong bất kỳ một lĩnh vực sản xuất nào cũng cần có một ban lãnh đạo, ngời chỉ đạo điều hành có dày dặn kinh nghiệm và có trình độ chuyên ngành cao thì mọi hoạt động sản xuất mới có thể diễn ra một cách xuôn xẻ đạt kết quả cao. Mọi thành viên hoạt động trong lĩnh vực đó cũng phải thực hiện đầy đủ cac quy định của công ty đề ra, chịu hoàn toàn trách nhiệm trớc sự vi phạm của mình, có thể mới duy ttrì đợc quá trình hoạt động của công ty. Trong quy hoạch nói chung và quy hoạch sử dụng đất nói riêng cũng vậy, để quá trình thực hiện công tác quy hoạch đợc hoàn thành nhanh chóng và đạt kết quả cao thì phải hình thành ban chỉ đạo quy hoạch và có các chính sách quy định trách nhiệm cho từng ngành, từng lĩnh vực trên địa bàn quy hoạch phải thực hiện đúng theo nội dung trong bản quy hoạch đã đề ra. Có các chinh sách khuyến khích các đối tợng sử dụng đất theo quy hoạch, những ngời có công tham gia tích cực vào quá trình quy hoạch. Phải có biện pháp cứng rắn đối với các trờng hợp vi phạm các quy định đặt ra cũng nh các nội dung của bản quy hoạch. Hiện nay, có một số trờng hợp vì mu cầu lợi ích cá nhân hoặc cạy có chức có quyền đa con cháu không có kinh nghiêm và trình độ nghiệp vụ thấp vào ban chỉ đạo quy hoạch dẫn đến kết quả quy hoạch đạt chất lợng cha cao. Do đó, cần phải có các chính sách quy định rõ những ngời nh thế nào thì đợc lựa chọn vào ban chỉ đạo quy hoạch, có chính sách u tiên nhng cán bộ trẻ tuổi năng động sáng tạo. Chỉ có vậy mới có thể đẩy nhanh đợc tiến độ thực hiện quy hoạch mà chất lợng của công tác này vẫn cao. 4. Giải pháp về thu hồi và chuyển đổi đất trong quy hoạch. Công việc thu hồi giải phóng mặt bằng khi thực hiện quy hoạch hiện nay gặp phải rất nhiều khó khăn, việc chi phí cho công tác này rất tốn kém trong khi đó ngân sách của xã thì có giới hạn nên việc đền bù cho thu hồi đất diễn ra rất chậm ảnh hởng rất lớn đến quá trình thực hiện quy hoạch. Tuy chính quyền xã là đại diện cho quần chúng nhân dân đứng ra quản lý toàn bộ quỹ đất của xã và giao cho các tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng khi cần sử dụng vẫn có quyền thu hồi diện tích đất đó và chuyển các đối tợng sử dụng đất đến chỗ mới. Thế mà qua trình này diễn ra thật khó khăn và chậm chạp. Xã cần có những chính sách khuyến khích các đối tợng sử dụng đất đẩy nhanh tiến độ di dời đến chỗ mới đã đợc bố trí. Ưu tiên những trờng hợp chấp hành nghiêm các quy định đặt ra. Đối với diện tích đất đã giao khi thu hồi cần phải có các chính sách u tiên và khuyến khích ngời dân di chuyển đi chỗ khác. Xã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đối tợng sử dụng đất di chuyển một cách nhanh nhất. Bố trí cho các đối tợng sử dụng đất này ở những vùng đất có điều kiện thuận lợi cho phát triển sản xuất và sinh hoạt, đền bù hợp lý những tài sản đợc xây dựng trên đất. Vì vậy, các đối tợng sử dụng đất sẽ cẩm thấy có lợi khi di chuyển, nên họ nhanh chóng thu xếp di chuyển đến nơi mới đợc bố trí. Do đó góp phần giúp cho quá trình thực hiện giải phóng mặt bằng đợc diễn ra nhanh chóng, đẩy nhanh tiến độ thực hiện quy hoạch. Việc đẩy nhanh tiến độ thu hồi và chuyể đổi đất cho các đôí tợng sử dụng đất trong quá trình quy hoạch là rất cần thiết. Để quá trình quy hoạch đợc thực hiện đúng tiến độ thì vấn đề thu hồi giải phóng mặt bằng và chuyển đổi đất cần đợc tiến hành một cách nhanh chóng. Để thực hiện đợc xã cần phải có các chính sách u tiên khuyến khích cho các đối tợng sử dụng đất. 5. Tăng cờng công tác tổ chức, quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai chặt chẽ. - Vấn đề đầu tiên em đề cập đến là cần phải khẳng định rõ cho các cấp chính quyền và toàn thể nhân dân, ngời sử dụng đất thấy rằng: Tài nguyên đất là loại tài nguyên vô cùng quý giá nhng chỉ có hạn, vì vậy việc cải tạo và gìn giữ là rất cần thiết. Để chứng minh điều đó ta thấy việc tạo lập một ha đất nông nghiệp ( đặc biệt là đất trồng lúa ) là rất khó khăn, phải trải qua một thời gian lâu dài có sự đầu t công sức,trí tiêu thụệ rất lớn của con ngời. - Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội có diện tích đất đai không rộng vấn đề mở rộng diện tích đất nông nghiệp lại càng khó khăn trong khi đó dân số ngày một tăng, yêu cầu đất ở, đất chuyên dùng ngày càng tăng, dẫn đến tình trạng ngày càng giảm dần diện tích bình quân đất đai tự nhiên, đất nông nghiệp. Nếu không có biện pháp quản lý cứng dắn của chính quyền và sự ủng hộ nhiệt tình của quần chúng nhânh dân và các chủ sử dụng đất thì sẽ gây ảnh hởng tiêu cực đến an ninh lơng thực, phát triển an toàn xã hội, an ninh quốc phòng. Do đó, biện pháp hàng đầu phải đặt ra là bằng mọi cách chấm dứt tình trạng chuyển đất có độ phì nhiêu cao dùng cho sản xuất nông nghiệp sang dùng vào các mục đích khác. Đặc biệt là chấm dứt hẳn tình trạng chuyển đất trồng lúa, rau màu tốt nh hiện nay. Có các chính sách khuyến khích ngời sử dụng đất đai vừa khai thác vừa giữ gìn cải tạo đất, tránh để tình trạng khai thác kiệt dộ phì nhiêu bỏ hoang hoá. Hớng dẫn ngời dân và các đối tợng sử dụng đất đai khai thác và sử dụng diện tích đất đai có hạn một cách đầy đủ, tiết kiệm một cách hợp lý nhất. - Phải coi việc việc thực hiện phơng án quy định sử dụng đất đai giai đoạn 2000-2001 vừa là trách nhiệm, vừa là công cụ của công tác quản lý đất đai các cấp. Các đối tợng sử dụng đất đai phải căn cứ vào phơng án quy hoạch sử dụng đất đai của xã làm cái khung để thực hiện các mục đích sử dụng đất đai của mình phải chấp hành nghiêm chỉnh các nguyên tắc mà phơng án quy hoạch đề ra. Từ khung sờn đó đối tợng sử dụng đất bổ sung và chi tiết hoá các mục đich sử dụng đất đai của mình. - Để sử dụng tiết kiệm, hiêụ quả đất đai hiện có, tránh tình trạng chuyển mục đích sử dụng đất tuỳ tiện ở một số nơi nh hiện nay, xã cần phải tăng cờng hơn nữa công tác quản lý đất đai. Do mục đích lợi ích trớc mắt mà một số đối tợng sử dụng đất đã tự tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất không cần biết kết quả lợi hại ra sao. Vì vậy việc tăng cờng quản lý đất đai là rất cần thiết. - Phải thờng xuyên tăng cờng công tác thanh tra việc quản lý sử dụng đất phát hiện kịp thời các trờng hợp vi phạm luật đất đai và có biện pháp sử lý thật nghiêm đôúi với cá đối tợng vi phạm, có các hình thức khen thởng kịp thời thoả đáng cho cấc tổ chức, cá nhân sử dụng đất đai tiết kiệm hiệu quả và có phơng pháp cải tạo bồi bổ, khai hoang mở rộng diện tích đất theo quy định. - Thờng xuyên mở các lớp nâng cao nghiệp vụ quản lý đất đai, quản lý nhà nớc cho các cán bộ địa chính. Thông thờng ở các đơn vị xã chỉ có một cán bộ địa chính có trình độ chung cấp hoặc cao đẳng, vì vậy trình độ nghiệp vụ có hạn mà xã là đơn vị hành chính cấp thấp nhất trực tiếp quản lý và giám sát đất đai trên địa bàn. Do đó, việc thờng xuyên cho cán bộ đi học lớp nâng cao nghiệp vụ là cần thiết. Hơn na, cần phải đầu t cơ sở vật chất, phơng tiện công nghệ hiện đại để hệ thống hồ sơ dịa chính: bản đồ, sổ sách, tài liệu số liệu ngày một chất lợng, chính xác hơn giúp cho việc quản lý đất đai ngày càng đúng với quy hoạch, đúng pháp luật. Khi có các hệ thống các phơng tiện công nghệ hiện đại nó giúp cho công tác lập quy hoạch nhanh hơn, chất lợng cao hơn rất nhiều so với không có. Nó lu chữ đợc nhiều dữ liệu hơn, tính toán và lập bản đồ với tốc độ nhanh và chính xác gấp nhiều lần. Do đó, để nâng cao chất lợng quy hoạch ngoài việc nâng cao trình độ cán bộ địa chính cần phải đầu t mua sắm các thiết bị cần thiết và hiện đại để trợ giúp cho quá trình thực hiện quy hoạch đất kết quả cao hơn. 6. Các giải pháp cụ thể cho từng loại đất. 6.1.Đối với đất nông nghiệp. - Phải hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển đất nông nghiệp sang các mục đích phi sản xuất nông nghiệp. Đặc biệt là đất lúa, đất màu tốt. Tam Hiệm là xã có tổng diện tích tự nhiên hẹp, tỷ lệ đất nông nghiệp chiếm phần lớn mặcdù vậy do dân số ngày một tăng lên vấn đề bảo đảm an ninh lơng thực là rất quan trọng. Bất kỳ sự chuyển đổi đất nông nghiệp cũng gây ảnh hởng đến kết quả sản lợng lợng thực kết quả hàng năm của xã. Do đó việc chấp hành nguyên tắc trên là cần thiết. Bất kỳ một cơ quan, tổ chức, cá nhân nào nếu lấy đất nông nghiệp ngoài việc đền bù tài sản hoa màu, đất đai còn phải có trách nhiệm cấp kinh phí đào tạo nghề mới hoặc cấp kinh phí khai hoang đất nông nghiệp mới để tạo công ăn việc làm cho ngời có đất bị thu hồi. - Nhanh chóng hoàn thành giao đất nông nghiệp, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp cho cán bộ, cá nhân, tăng cờng công tác quản lý quỹ đất khó giao, đất công ích hiện xã quản lý để mọi tấc đất sử dụng có hiệu quả và đợc quản lý chặt chẽ đúng quy hoạch đợc duyệt. -Xây dựng ngay các phơng án đầu t khai hoang mở rộng diện tích đất nông nghiệp, khi dự án quy hoạch phân bố sử dụng đất đợc phê duyệt. 6.2.Đối với đất ở, đất chuyên dùng. Việc sử dụng đất ở, đất chuyên dùng phải theo quy hoạch, kế hoạch chung và quy hoạch, kế hoạch chi tiết đến từng chủ sử dụng đất nhanh chóng sử lý hoàn thiện hồ sơ đất ở, đất chuyên dùng để tiến hành cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở, đất chuyên dùng cho các đối tợng sử dụng theo quy định của luật pháp. - Tổ chức điều tra, phân loại xác định nhu cầu đất chuyên dùng cho các tổ chức, cá nhân gọi chung là đối tợng sử dụng đất để có phơng án sử dụng quỹ đất chuyên dùng giữa các lĩnh vực, ngành hợp lý, phục vụ cho phát triển kinh tế-xã hội an ninh quốc phòng. Công việc này có tác dụng rất lớn đến việc đẩy nhanh tiến độ thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất. Nó chỉ ra cho biết số lợng nhu cầu đất của các đối tợng sử dụng đất, các loại đất mà đối tợng sử dụng đất cần sử dụng đất chuyên dùng chỉ việc phân bổ quỹ đất sau khi đã cân đối cho các đối tợng sử dụng đất. Vì vậy, công tác tổ chức điều tra, phân loại xác định nhu cầu đất chuyên dùng đợc coi nh là điều kiện tiền đề để thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất chuyên dùng. Công tác này càng đợc đi sâu và chi tiết bao nhiêu thì quá trình thực hiện phơng án quy hoạch càng nhanh và chính xác bấy nhiêu. Do đó, đây là giải pháp rất cần thiết cho quá trình phơng án quy hoạch đất chuyên dùng nói riêng và các loại đất khác nói chung. - Xã cần phải nhanh chóng sử dụng quỹ đất chuyên dùng, đất ở. Chánh tình trạng giao đất cho các đối tợng sử dụng đất mà đối tợng sử dụng đất lại bỏ hoang không đa vào sử dụng ngay hoặc sử dụng không có hiệu quả nh đất ở các khu tập thể bệnh viện G1, tập thể công ty kinh khí, tập thể trại chăn nuôi bỏ hoang đẫ lâu cần phải thống nhất quản lý và giao cho các đối tợng sử dụng đất. Điều này giúp cho xã nâng cao đợc hiệu quả sử dụng các đất hạn hẹp và quý giá này, phù hợp với luật pháp hiện hành tránh những xáo chộn gây khó khăn cho ngời sử dụng đất. Khi đã thống nhất đợc quỹ rồi thì việc thực hiện phơng án quy hoạch phân bổ quỹ đất cho các đối tợng sử dụng đất chuyên dùng và đất ở dễ dàng và nhanh chóng hơn nhiều khi cha quản lý quỹ đất về một mối. Việc thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất cũng phải dựa trên quỹ đất cuả xã, việc phân bố đất cho các nhu cầu sử dụng đất cũng phải dựa trên quỹ đất của xã. Do đó, khi thống nhất đợc quỹ đất cuả xã, nắm chắc đợc tổng quỹ đất của xã nó cho việc thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất của xã đợc hoàn thiện hơn chuẩn xác hơn. - Quản lý sử dụng ở phải theo nguyên tắc tiết kiệm, hiệu quả, kết hợp giữa dân tộc và hiện đại, sử dụng tốt không gian với kiểu kiến trúc truyền thống bảo tồn văn hoá dân tộc. Dành diện tích đấng để trồng cây xanh bảo vệ, cải thiện môi trờng, cảnh quan khu dân c. Hệ thống cấp thoát nớc, các công trình văn hoá thể thao cần đợc u tiên thích đáng. Hiện nay trên địa bàn xã Tam Hiệp hệ thống cấp thoát nớc còn thiếu nhiều, các công trình cũ thì đẫ xuống cấp và nhiều nơi không thể sử dụng đợc nữa. Các công trình văn hoá thể thao còn thiếu, mới chỉ có các công trình cho ngời cao tuổi còn cho thanh thiếu niên thì cha có. Trên địa bàn xã cha có một sân bóng nào hoàn thiện dành cho thanh thiếu niên, ở thôn Huỳnh Cung có một sân bóng nhng cứ ma là lầy lội và sân bóng có diện tích còn hẹp. Trong những năm tới đây cần có phơng án quy hoạch xây dựng cải thiện các công trình này đa vào hoạt động. Để thực hiện đợc điều này thì việc sử dụng đất phải tiết kiệm và hiệu quả. Dành quỹ đất thích đáng cho xây dựng các công trình này, mọi ngời dân phải chấp hành thực hiện tốt theo phơng án quy hoạch giúp cho quá trình thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất đai trên địa bàn xã có hiệu quả cao nhất. - Xã cần có quy định mức đất cụ thể cho các đối tợng sử dụng đất dới mức tối đa theo pháp luật đất đai, quy định để hạn chế việc sử dụng lãng phí đất đai, phù hợp với sinh hoạt của xã hội công nghiệp hoá. Tam Hiệp là xã ngoại thành Hà Nội có diện tích tơng đối nhỏ với tổng diện tích tự nhiên là 318,3826 ha việc định mức cho các đối tợng sử dụng đất là rất cần thiết. Một phần tránh sử dụng lãnh phí,một phần giúp cho công việc quy hoạch sử dụng đất đai nhanh chóng hơn. 6.3.Đầu t khai thác đất cha sử dụng. Tam Hiệp có tổng diện tích đất cha sử dụng chiếm tỷ lệ khá lớn trong diện tích đất tự nhiên. Trong những năm tới đã có kế hoạch đa trên 8 ha đất này vào sử dụng. Do diện tích đất cha sử dụng của xã nằm rải rác ở một số nơi trên địa bàn xã nên công việc khai thác đa vào sử dụng gặp rất khó khăn. Để tạo thuận lợi cho việc khai thác đa quỹ đất này vào sử dụng, xã cần có chính sách đầu t thích đáng và các chính sách khuyến khích quần chúng nhân dân trong xã tham gia khai thác cải tạo góp phần làm gia tăng quỹ đất sử dụng của xã. Chính là đẩy nhanh tiến độ hoàn thành phơng án quy hoạch sử dụng đất đai của xã trong những năm tới. Đầu t cho các đối tợng sử dụng đất vào nhận quy đất cha sử dụngđa vào cải tạo và nâng độ phì nhiêu cuẩ đất. Ưu tiên giảm thuế hoặc miễn thuế sử dụng đất trong nhiều năm liền, tạo động lực cho các đối tợng sử dụng đất mở rộng diện tích và mở rộng quy mô sản xuất của mình. 7. Biện pháp tuyên truyền giáo dục. Tuyên truyền cho nhân dân nắm vững luật pháp, chính sách quản lý sử dụng đất đai của Đảng, Nhà nớc. Hớng dẫn các đối tợng sử dụng biết, hiểu và thực hiện việc quản lý sử dụng, bảo vệ khai thác đất theo đúng quy hoạch, kế hoạch. Ngời sử dụng đất phải thực hiện nghĩa vụvà quyền lợi của mình theo pháp luật. Cán bộ địa chính xã phải đi sâu, đi sát để nắm bắt tình hình sử dụng đất của quần chúng nhân dân, giải thích những thắc mắc và kho khăn mà nhân dân mắc phải trong quá trình sử dụng đất đai. 8. Giải pháp đầu t. Để thực hiện đợc các chỉ tiêu đất đai theo quy hoạch, xã có trách nhiệm tìm nguồn vốn đầu t khia thác đất đai bằng các nguồn vốn của cá nhân tổ chức của nhà nớc. Tam Hiệp trong những năm tới cần một lợng vốn đầu t lớn để xây dựng các công trình phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân. Trong đó có hệ thống thuỷ lợi và hệ thống giao thông xã dự kiến đầu t nhiều nhất. Đối với hệ thống thuỷ lợi xã dự kiến lấy 1,11 ha đất dùng để sử dụng và xây mới toàn bộ hệ thống với phơng hớng đầu t: Với những công trình dở dang, xuống cấp cần đầu t và tu bổ, sửa chữa nâng cấp ngay đảm bảo tính đồng bộ của mạng lới thuỷ lợi từ công trình đầu mối đến hệ thống kênh mơng ruộng đồng. Đầu t kiên cố hoá và bê tông hoá những hệ thông kênh mơng để tăng thêm công xuất sử dụng, đảm bảo tính bền vững ngay trong điều kiện thiên tai, úng lụt. Xây dựng một số kênh mơng mới cần thiết để mở rộng diện tích tới tiêu cho các loại cây trồng khác đồng thời nâng cao khả năng chống úng lụt, hạn. Điều quan trọng na là đảm bảo nớc sạch cho ngời dân và gia súc. Hiện nay, vấn đề nớc sạch ở Tam Hiệp nói riêng và ở các vùng nông thôn nói chung thiếu rất nhiều. Đa số ngời dân ở nông thôn dùng nớc giếng khơi, ao hồ, nớc ma chất lợng thấp ảnh hởng rất lớn đến đời sống của ngời dân. Việc đầu t nhanh chóng vào xây dựng hệ thống thuỷ lợi là rất cần thiết.Đầu t xây dựng các nhà máy lọc nớc ở các thôn khẩn chơng đa vào sử dụng cung cấp nớc sinh hoạt cho nhân dân. Đối với hệ thống giao thông, xã dự kiến chỉ đầu t nâng cấp mở rộng toàn bộ trên các con đờng cũ, không xây dựng mới một con đờng nào trong những năm tới. Hệ thống giao thông của xã là khá hoàn chỉnh, có vài con đờng có diện tích bề mặt hẹp và nhiều đoạn có hiện tợng xuống cấp mà dân số ngày một tăng lu lợng đi lại ngày càng một đông, các hoạt động giao lu buôn bán trên địa bàn xã ngày một tấp nập nên việc mở rộng hệ thống giao thông trên địa bàn xã là rất cần thiết.Nó thúc đẩy phát triểnkinh tế-xã hội của xã nói riêng và của toàn huyện nói chung. Nó tạo điều kiện thuận lợi cho dân chúng đi lại, góp phần làm đẹp bộ mặt nông thôn và nâng cao đời sống của ngời dân. 9. Giải pháp về chính sách. - Chính sách u tiên phát triển nông thôn toàn diện - Chính sách bảo vệ và phát triển đất trồng lúa nớc. - Chính sách khuyên khích mọi ngời dân khai thác cải tạo đất cha sử dụng. KẾT LUẬN Trong những năm gần đây nền kinh tế nớc ta phát triển rất mạnh, công tác quy hoạch sử dụng đất nói chung và quy hoạch sử dụng đất nông thôn ngày càng trở nên quan trọng. Nó bố trí, phân bổ quỹ đất hạn hẹp cho các ngành, các lĩnh vực trên địa bàn nông thôn, tạo điều kiện thuận lợi cho các đối tợng sử dụng đất phát triển. Nhận thức đợc vấn đề trên và đợc sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tâm, nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa, đặc biệt là thầy Hoàng Cờng, cùng cán bộ địa chính huyện, xã đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài của mình với nội dung: “Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp – Thanh Trì- Hà Nội”. Qua thời gian thực tập tại phòng địa chính- Nhà đất, em đã cố gắng tìm hiểu thực trạng công tác lập quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất của xã Tam Hiệp, em đã mạnh dạn trình bày một số ý kiến nhỏ với nguyện vọng hoàn thiện hơn nữa công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của xã. Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhng do trình độ có hạn, thời gian thực tập ngắn cộng với sự hạn hẹp của nguồn tài liệu tham khảo đề tài mới chỉ đề cập đến những vấn đề có tính chất cơ bản cũng nh mới chỉ đa ra những ý kiến bớc đầu chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của thầy cô cùng bạn đọc. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, đặc biệt là thầy Hoàng Cờng cùng các cán bộ địa chính huyện, xã đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. BẢNG 1: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ TAM HIỆP NĂM 2000 Loại đất Diện tích Tỷ lệ (%) Tổng diện tích 318,3826 100 I. Đất nông nghiệp 1. Đất trồng cây hàng năm -Đất ruộng lúa, hoa màu + Ruộng ba vụ + Ruộng hai vụ - Đất hàng năm khác 2 Đất có mặt nớc nuôi tồng thuỷ sản - Chuyên nuôi cá 166,6839 126,7843 104,3827 11,5060 92,8767 22,4016 39,8996 39.8996 52,35 39,82 32,78 3,61 29,17 7,03 12,53 12,53 II. Đât chuyên dùng. 1. Đât xây dựng cơ bản. 2. Đất giao thông. 3. Đất thuỷ lợi. 4. Đất làm nguyên vật liệu xây dựng. 5. Đât di tích lịch sử văn hoá. 6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa. 7. Đất chuyyên dùng khác. 90,0462 33,5622 14,2121 9.500 4,9471 2,3588 22,1856 4,26804 28,28 10,54 4,46 2,98 1,55 0,74 6,96 1,34 III Đất ở. 42,5340 13,37 IV. Đất cha sử dụng. 1. Đất có mặt nớc cha sử dụng. 2. Đất sông. 3. Đất cha sử dụng khác. 19,1185 3,6541 10,3985 5,0659 6,00 1,15 3,27 1,59 BẢNG 2: HIỆN TRẠNG DÂN SỐ XÃ TAM HIỆP Chỉ tiêu Toàn xã Chia ra các thôn Huỳnh Cung Tựu Liệt Yên Ngu 1. Tổng số nhân khẩu - Nông nghiệp. - Phi nông nghiệp. 2. Số hộ. -Nông nghiệp. - Phi nông nghiệp. 3. Lao động. - Nông nghiệp. - Phi nông nghiệp 7523 4679 2844 1630 1367 263 4358 2570 1788 3680 2007 1673 829 693 163 1069 597 472 229 169 60 2774 2075 699 572 505 67 BẢNG 3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ DỰ KIẾN PHÁT TRIỂN TRONG TƠNG LAI. Chỉ tiêu Đơn vị tính 1995 2000 2010 I. Trồng lúa 1.Lúa - Diện tích Ha 261,67 261,53 216,53 - Năng suất Tạ/ha 36,5 38,5 52,0 - Sản lợng Tấn 955,1 10068,9 1125,9 2. Rau màu - diện tích Ha 10,5 49,2 89,7 - Giá tị sản lợng Triệu đồng 150,6 747,8 4780,26 3. Hoa, cây cảnh - Diện tích Ha 2,7 2,7 - Giá trị Triệu đồng 89,5 109,52 II. Thuỷ sản - Diện tích Ha 20,1 36,93 40,28 - Giá trị thuỷ sản Triệu đồng 351 880 845,54 III. Chăn nuôi 1.Đàn lợn Con 2222 3200 5600 - Giá tị sản lợng Triệu 1540,54 2491,32 3920,21 2. Gia cầm Con 9700 12500 29000 - Giá trị sản lợng Triệu 254,49 397,2 1680 3. Đại gia súc Con 52 48 48 - Giá trị sản lợng Triệu đồng 72,5 64,2 64,2 IV. Giá trị ngành trồng trọt Triêụ đồng 2597,3 3997,3 6762,38 V. Giá trị ngành chăn nuôi Triệu đồng 1712,4 2952,72 5664,41 VI. Giá trị thuỷ sản Triệu đồng 351 880 845,54 -Tổng giá nông nghiệp Triệu đồng 4660,7 7830,02 13272,33 - Gí trị tiểu thủ CNvà TM-DV Triệu 4492,17 9142,65 25288,76 - Tổng giá trị sản xuất Triệu 9152,57 169712,67 38561,09 - BQ giá trị sxNN/1ha NN Triệu đồng 29,67 46,97 64,67 - Giá trị sản xuất đầu ngời/ nâm Triệu đồng 1,44 2,27 4,73 BẢNG 4: SO SÁNH CƠ CẤU SỬ DỤNG ĐẤT TRỚC VÀ SAU QUY HOẠCH. Loại đất 2000 2020 Biến động Tăng Giảm Tổng diện tích 318,3826 318,3826 0,000 0,000 I. Đất nông nghiệp. 166,,6839 165,0579 1,626 1. Đất trồng cây hàng năm 126,7843 123,9416 2,8427 - Đất 3 vụ 11,5060 62,9838 51,4778 - Đất 2 vụ 92,8767 43,7562 49,1205 - Đất trồng cây hàng năm khác 22,4016 17,2016 5,2 2. Đất mặt nớc nuôi thuỷ sản 39,8996 41,1163 1,2167 II. Đất chuyên dùng 90,0462 95,1662 5,120 1. đất giao thông 13,2121 14,7271 1,5150 2. Đất thuỷ lợi 9,5000 10,6100 1,1100 3. Đất xây dựng cơ bản 33,5622 35,2422 1,6800 4. Đất làm nguyên VLXD 4,9471 5,0421 0,0950 5.Đất di tích lịch sử văn hoá 2,3588 2,3588 0,000 0,000 6. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 22,1856 22,4256 0,240 7. Đất chuyên dùng khác 4,2804 4,7604 0,480 III. Đất ở nông thôn 42,5340 47,760 5,2260 IV. Đất cha sử dụng 19,1185 10,3985 8,72 1. Đất có mặt nớc cha sử dụng 3,6541 0 3,6541 2. Đất sông 10,3985 10,3985 0,000 0,000 3. Đất cha sử dụng khác 5,0659 0 5,0659 BẢNG 5: KẾ HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT. Đơn vị: ha Chỉ tiêu hiện trạng Năm 2010 Năm 2020 Quy hoachTăng Giảm Tăng Giảm Đất tự nhiên 318,3826 0 0 0 0 318,3826 1.Đất nông nghiệp 166,6839 6,4167 5,8608 2,3033 4,4852 165,0579 2. Đất chuyên dùng 90,0462 3,6638 0 1,4562 0 98,1662 3. Đất ở 42,5340 2,197 0 3,0290 0 47,76 4.Đất cha sử dụng 19,1185 0 6,4167 0 2,3033 10,3985 BẢNG 6: SƠ ĐỒ CHU CHUYỂN ĐẤT ĐAI . Hiện trạng Quy hoạch BẢNG 7: DỰ KIẾN PHÁT TRIỂN DÂN SỐ, SỐ HỘ VÀ NHU CẦU ĐẤT Ở Chỉ tiêu Đơnvị tính Hiện trạng Dự kiến phát triển 1997 2000 2005 2010 2020 1.Tổng nhân khẩu Ngời 7282 7523 8081 8528 9235 -Nông nghiệp Ngời 4263 4679 5026 5304 5744 -Phi nông nghiệp Ngời 3019 2844 3055 3224 3491 2. Tổng số hộ Hộ 1611 1630 1837 2030 2341 -Nông nghiệp Hộ 1158 1367 1540 1702 1964 -Phi nông nghiệp Hộ 453 263 296 328 377 3.Tỷ lệ tăng dân số % 1,5 1,4 1,0 0,8 0,8 4.Quy mô hộ Ng/hộ 4,52 4,62 4,4 4,2 3,95 5.Dự báo -Số khẩu tăng Ngời 1712 -Số hộ tăng Hộ 711 -Số hộ có nhu càu đất ở Hộ 402 -Diện tích đất ở mới m2 52260 Huỳnh Cung m2 27040 Tựu Liệt m2 7280 Yên Ngu m2 17940s MỤC LỤC Lời nói đầu 1 Phần I: Cơ sở lý luận của quy hoạch sử dụng đất đai 2 1. Vai trò và ý nghĩa của sử dụng đất đai 2 2. Khái nịêm và đặc điểm của qui hoạch sử dụng đất đai 2 2.1. Khái niện về qui hoạch và sử dụng đất đai 2 2.2. Đặc điểm của quy hoạch sử dụng đất đai. 2 a. Tính lịch sử - xã hội. 2 b. Tính tổng hợp 2 c. Tính dài hạn2 d. Tính chiến lợc và chỉ đạo vĩ mô. 2 e. Tính chính sách 2 f. Tính khả biến 2 3. Những căn cứ quy hoạch sử dụng đất đai. 2 3.1. Căn cứ vào qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. 2 3.2. Căn cứ pháp lý của qui hoạch sử dụng đất đai 2 a. Sự cần thiết về mặt pháp lý phải lập kế hoạch sử dụng đất đai 2 b. Trách nhiệm lập qui hoạch sử dụng đất đai 2 c. Nội dung lập qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. 2 d. Thẩm quyền xét duyệt qui hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai. 2 3.3. Căn cứ vào hiện trạng sử dụng đất đai và tiểm năng đất đai. 2 4. Nội dung của qui hoạch sử dụng đất đai. 2 4.1. Tổ chức điều tra thu thập thông tin, tài liệu, số liệu, bản đồ. 2 4.2. Đánh giá thực trạng sử dụng đất và kinh tế xã hội 2 4.3. Dự báo các nhu cầu sử dụng đất đai 2 4.4. Xây dựng phơng án qui hoạch sử dụng đất đai 2 4.5. Tổng hợp các phơng án qui hoạch sử dụng từng loại đất đai. 2 4.6. Kế hoạch thực hiện sử dụng đất đai. 2 5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với các qui hoạch khác 2 5.1. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội. 2 5.2. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch phát triển nông nghiệp. 2 5.3. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch đô thị. 2 5.4. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai cả nớc với qui hoạch sử dụng đất đai của địa phơng. 2 5.5. Quan hệ giữa qui hoạch sử dụng đất đai với qui hoạch các ngành 2 6. Những phơng pháp chính xây dựng qui hoạch. 2 6.1. Phơng pháp cân đối. 2 6.2. Các phơng pháp toán kinh tế và ứng dụng công nghệ tin học trong qui hoạch sử dụng đất đai. 2 7. Vài nét tổng quát về qui hoạch sử dụng đất đai của một số nớc. 2 7.1. Philippin 2 7.2. Braxin 2 7.3. Đức 2 7.4. Bê-nanh 2 7.5. Hung-ga-ri 2 7.6. Pháp 2 Phần II:Phơng hớng quy hoạch sử dụng đất đai xã Tam Hiệp- Thanh trì - Hà Nội. 2 I. Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế – xã hội. 2 1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tài nguyên và môi trờng. 2 1.1. Vị trí địa lý. 2 1.2. Địa hình, địa mạo. 2 1.3. Khí hậu. 2 1.4. Thuỷ văn, nguồn nớc. 2 1.5. Các nguồn tài nguyên. 2 1.5.1. Tài nguyên đất. 2 1.5.2. Tài nguyên nớc. 2 1.5.3. Tài nguyên nhân văn. 2 1.6. Cảnh quan và môi trờng. 2 1.7. Đánh giá chung về đặc điểm điều kiện tự nhiên. 2 2. Điều kiện kinh tế xã hội. 2 2.1. Tổng quan về thực trạng phát triển kinh tế xã hội. 2 2.1.1. Sản xuất nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, thả cá. 2 2.1.2. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ. 2 2.1.3. Thu nhập và đời sống. 2 2.2. Dân số, lao động và việc làm. 2 2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng. 2 2.3.1. Giao thông, phơng tiện vận tải thông tin liên lạc. 2 2.3.2. Thuỷ lợi. 2 2.3.3. Hệ thống điện sinh hoạt và điện sản xuất 2 2.3.4. Hệ thống nớc sạch cho sinh hoạt. 2 2.3.5. Hệ thống sử lý nớc thải và vệ sinh môi trờng.2 2.3.6. Các vấn đề phúc lợi xã hội 2 2.4. Nhận xét chung về thực trạng phát triển kinh tế- xã hội. 2 II. Thực trạng quỹ đất và sử dụng quỹ đất xã Tam Hiệp. 2 1. Đất nông nghiệp. 2 2. Đất khu dân c. 2 3. Đất chuyên dùng. 2 4. Đất cha sử dụng. 2 5. Tiềm năng đất đai của xã. 2 5.1. Tiềm năng đất cho phát triển sản xuất nông nghiệp.2 5.2. Tiềm năng đất cho phát triển công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp. 2 5.3. Tiềm năng phát triển du lịch - dịch vụ.2 III. Phơng hớng quy hoạch sử dụng đất đai xã Tam Hiệp. 2 1. Định hớng triển kinh tế - xã hội. 2 1.1. Các quan điểm khai thác sử dụng đất. 2 1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội. 2 2. Các căn cứ thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất. 2 3. Phơng án quy hoạch sử dụng đất. 2 3.1. Quy hoạch đất khu dân c.2 3.1.1. Dự báo phát triển dân số và nhu cầu đất ở. 2 3.1.2. Phân bổ đất khu dân c. 2 3.1.3. Quy hoạch kế hoạch mở rộng đất ở nông thôn. 2 3.2. Quy hoạch đất chuyên dùng. 2 3.2.1. Quy hệ thống giao thông. 2 3.2.2. Quy hoạch hệ thống thuỷ lợi. 2 3.2.3. Quy hoạch đất xây dựng cơ bản.2 3.2.4. Quy hoạch đất bãi giác. 2 3.2.5. Quy hoạch đất chuyên dùng khác. 2 3.2.6. Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất chuyên dùng theo các giai đoạn. 2 3.3. Quy hoạch đất nông nghiệp. 2 a. Đất trồng cây hàng năm. 2 b. Đất mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản. 2 c. Kế hoạch thực hiện quy hoạch đất nông nghiệp theo từng giai đoạn. 2 3.4. Quy hoạch sủ dụng đất cha sử dụng. 2 4. Tổng hợp quy hoạch sử dụng đất. 2 Phần III: Một số giải pháp thực hiện phơng án quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp giai đoạn 2000-2020. 2 1. Xác định tiến độ thực hiện và mức độ u tiên các công trình. 2 2. Hình thành phát triển quy hoạch chi tiết cho các lĩnh vực. 2 3. Hình thành các ban chỉ đạo và quy định rõ trách nhiệm cho từng ngành, lĩnh vực. 2 4. Giải pháp về thu hồi và chuyển đổi đất trong quy hoạch. 2 5. Tăng cờng công tác tổ chức, quản lý, sử dụng và bảo vệ đất đai chặt chẽ. 2 6. Các giải pháp cụ thể cho từng loại đất.2 6.1. Đối với đất nông nghiệp. 2 6.2. Đối với đất ở, đất chuyên dùng. 2 6.3. Đầu t khai thác đất cha sử dụng. 2 7. Biện pháp tuyên truyền giáo dục. 2 8. Giải pháp đầu t. 2 9. Giải pháp về chính sách. 2 Kết luận 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Quy hoạch sử dụng đất xã Tam Hiệp Thanh Trì - Hà Nội..pdf
Luận văn liên quan