Với kết quả phân tích tài chính và phân tích kinh tế, xã hội dự án Cấp
nước sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành
phố Hà Nội như đã trình bày ở trên cho thấy dự án khả thi cả về mặt tài chính,
kinh tế và xã hội. Xét trên phương diện tổng thể của cả nền kinh tế, qua phân
tích tài chính cho thấy, nếu dự án được triển khai thì sẽ có hiệu quả về mặt tài
chính, đáp ứng được mục tiêu của dự án, sau khi hoàn thành 2 giai đoạn đầu
tư, nhà máy nước sẽ cung cấp một lượng nước 5.800 m3/ngày đêm với hệ
thống cấp nước khép kín và đảm bảo chất lượng nước cung cấp cho người dân
theo tiêu chuẩn 120 lít/người/ngày đêm.
Dự án đầu tư xây dựng hệ thống Cấp nước sạch liên xã Thanh Lâm,
Đại Thịnh, Tam Đồng là rất cần thiết, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân,
phù hợp với chính sách xây dựng và phát triển nông thôn mới của Đảng và
Nhà Nước. Đảm bảo tính hiệu quả của dự án như: Sự cần thiết đầu tư, khả
năng hoàn trả vốn vay, tiến độ thực hiện dự án, phân tích tài chính, tổng mức
đầu tư, hiệu quả kinh tế - xã hội, và những yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự
án là: sự phù hợp với quy hoạch, nhu cầu sử dụng nước, khả năng giải phóng
mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ dự án, môi trường và các
tác động khác có liên quan.
121 trang |
Chia sẻ: yenxoi77 | Lượt xem: 522 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Ứng dụng phương pháp phân tích chi phí và lợi ích vào dự án cấp nước sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gƣời dùng nƣớc chính, có chức năng nấu nƣớng và chăm
sóc gia đình và giành nhiều thời gian ở nhà hơn nam giới nêm họ là những
ngƣời đƣợc hƣởng lợi chính từ dự án. Việc dùng nƣớc để uống, đun nấu, giặt
giũ, giặt quần áo, rửa chén bát đòi hỏi mất nhiều công sức và sức lực của
ngƣời phụ nữ.
Nhờ dự án này mà nữ giới sẽ phải mất ít thời gian để đi lấy nƣớc đi, có
sẵn nhiều nƣớc nên giảm bớt sức lực để đi lấy nƣớc và mất ít thời gian để
chăm sóc các thành viên trong gia đình, những ngƣời mà bị ốm yếu do dùng
nƣớc không đảm bảo sức khoẻ và nhƣ vậy thì cũng cải thiện đƣợc sức khoẻ
của ngƣời phụ nữ.
Vị trí tài chính của ngƣời phụ nữ trong gia đình cũng đƣợc cải thiện do
có nhiều thời gian để lao động sản xuất và mất ít thời gian để mua nƣớc từ các
nguồn nƣớc không đảm bảo.
3.2.4.6 Đánh iá tác n môi tr n .
Dự án cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thình và Tam Đồng là
một dự án cải thiện môi trƣờng theo chiều hƣớng tích cực, đem nguồn nƣớc
sạch đến từng hộ gia đình, góp phần xóa dần khoảng cách giữa thành thị và
nông thôn, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho khu vực dự án, huyện Mê Linh nói
riêng và Thành phố Hà Nội nói chung. Tác động chung của dự án là tích cực
vì dự án sẽ cung cấp nƣớc sạch phục vụ nhân dân ba xã Xã Thanh Lâm, Đại
Thịnh, Tam Đồng, đặc biệt là vùng lõi chịu ảnh hƣởng nằng nề bởi nghĩa
75
trang Thanh Tƣớc. Đây là điều kiện để mọi ngƣời nâng cao sức khoẻ, cải
thiện chất lƣợng cuộc sống, bảo vệ môi trƣờng, thúc đẩy sự phát triển của khu
vực nông thôn ngoại thành Hà Nội, bảo đảm an sinh xã hội.
Các tác động tiêu cực của Dự án chỉ xảy ra trong giai đoạn thi công.
Những ảnh hƣởng đến môi trƣờng không lớn và hoàn toàn khắc phục đƣợc
bằng những biện pháp công nghệ và quản lý, giám sát. Trong quá trình vận
hành, dự án không gây tác động xấu đến môi trƣờng.
Hoạt động của Dự án đem lại lợi ích lớn nhất cho cộng đồng là đem lại
nguồn nƣớc sạch ổn định, đáp ứng mong mỏi của nhân dân địa phƣơng.
Tác động môi trƣờng chung của toàn bộ Dự án là tích cực và sẽ là một bƣớc
quan trọng trong việc cải thiện điều kiện cấp nƣớc, vệ sinh môi trƣờng, nâng
cao sức khoẻ của cộng đồng trong khu vực, giúp ngăn ngừa và loại bỏ các
dịch bệnh, giảm tỷ lệ các bệnh do chất lƣợng nƣớc không đảm bảo gây ra.
3.2.5 C c rủi ro tài c ín .
3.2.5.1 Rủi ro v m t th n mại
Các thủ tục hành chính Nhà nƣớc, các thủ tục phê duyệt dự án, ra quyết
định mất nhiều thời gian ở các cấp, ban ngành khác nhau sẽ làm giảm tính
hiệu quả của dự án một phần nào đó. Nếu quá trình phê duyệt nguồn kinh phí
cho dự án bị trì hoãn lại thì có thể phải phác thảo lại các kế hoạch và dự toán
có thể làm tăng thêm thời gian trì hoãn trong tổng tiến độ thực hiện dự án sau
này.
Việc thay đổi phạm vi công việc trong quá trình thực hiện dự án có thể
ảnh hƣởng đến tiến độ và việc tận dụng các nguồn lực giám sát cho dự án, ví
dụ nhƣ phải thiết kế lại, lập hồ sơ thầu lại, . Điều này có thể dẫn đến lãng
phí nguồn vốn dự trữ và phải bổ sung nguồn vốn mới để thiết kế lại.
76
Việc cơ cấu tổ chức bản quản lý nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra cho
dự án phải đƣợc thực hiện một cách nhanh chóng nếu không sẽ gây hiểu lầm
trong quá trình thiết kế tổng thể và mua sắm dẫn đến trì hoãn tiến độ.
Các rủi ro thƣơng mại đối với dự án có thể phát sinh nếu:
- WB không cấp khoản vay tính dụng ƣu đãi cho quá trình thực thi dự án;
- UBND Thành phố Hà Nội không cấp nguồn vốn đối ứng cho các hoạt động
của để thực hiện công việc chuẩn bị đầu tƣ;
- Các cơ quan Việt Nam tạm hoãn dự án do thiếu ngân sách;
- Các cơ quan Việt Nam trì hoãn dự án do các điều kiện hiệu quả của dự án
không đáp ứng đƣợc các yêu cầu của khách hàng.
Các rủi ro về chính trị hầu nhƣ không tồn tại ở Việt Nam. Việt Nam là
nƣớc ổn định về mặt chính trị và có nền kinh tế phát triển ổn định. Mối quan
hệ với các cơ quan địa phƣơng cũng rất quan trọng. Bởi các cơ quan địa
phƣơng luôn có sự cạnh tranh với nhau về nguồn kinh phí của dự án nên tình
huống này rất nhạy cảm.
Các thay đổi về luật pháp, thuế và các lệ phí khác có thể gây trì hoãn và
gia tăng chi phí khi nó xảy ra nhƣ vào tháng 01 năm 1999 thuế GTGT đƣợc
áp dụng.
Bảng 3. 21 Xác định rủi ro và biện pháp khắc phục
Rủi ro Hậu quả Biện pháp
Vấn đề chất lƣợng Tăng thêm chi phí, trì
hoãn
Thỏa thuận giữa tƣ vấn phụ và nhà
thầu phụ để khắc phục rủi ro này
Các quyết sách
chính trị của các cơ
quan địa phƣơng
Xung đột và các vấn
đề quản lý
Đàm phán với các cơ quan địa
phƣơng để giảm thiểu sự trì hoãn
và ban bạc về các biện pháp bồi
thƣờng có thể.
77
Thiếu các bộ có đủ
năng lực và tƣ
tƣởng đúng đắn
Hợp tác không còn
thuận lợi với khách
hàng và các nhà thầu
phụ, trì hoãn
Chú ý trong quá trình lựa chọn
nhân viên của nhà thầu và đào tạo
để tiếp thu đƣợc các điều kiện địa
phƣơng và văn hóa.
Giám đốc dự án của Nhà thầu và
văn phòng trụ sở giải quyết các
xung đột.
Xung đột văn hóa
và cá nhân
Trì hoãn, tăng chi phí
và lợi nhuận giảm.
Cải thiện mối quan hệ với khách
hàng, và các nhà thầu phụ địa
phƣơng và các nhóm lợi ích khác.
Đàm phán bồi thƣờng với khách
hàng.
3.2.5.2 Rủi ro v m t inh tế-xã h i.
Phát triển kinh tế là điều kiện tiên quyết để phát triển các ngành công
nghiệp và thƣơng mại tại khu vực dự án, để đảm bảo những hộ gia đình sử
dụng dịch vụ cấp nƣớc trong tƣơng lai có đủ thu nhập để trả chi phí cho các
dịch vụ cấp nƣớc. Kinh tế suy giảm có thể tác động tiêu cực đến phát triển
công nghiệp và kinh doanh tại thị trấn và làm cho thu nhập của ngƣời sử dụng
dịch vụ bị giảm sút.
Nhƣ vậy nếu xẩy ra thiên tai (lụt lội, hạn hán) thì doanh thu của chủ sở
hữu có thể bị ảnh hƣởng do ngƣời dân trì hoãn việc đấu nối hoặc trì hoãn việc
trả tiền nƣớc. Sự thay đổi quy hoạch chắc chắn sẽ ảnh hƣởng đến mục tiêu mà
dự án đề ra.
3.2.5.3 Rủi ro v m t th chế.
Việc định hƣớng cơ cấu tổ chức bộ máy cho đơn vị quản lý vận hành
hệ thống cấp nƣớc liên xã huyện Mê Linh có ảnh hƣởng không nhỏ tới tính
bền vững của dự án. Nếu cơ cấu tổ chức thay đổi, có thể phần nào ảnh hƣởng
đến hoạt động của dự án từ việc: quản lý vận hành, duy tu bảo dƣỡng. Sự việc
này sẽ gặp rủi ro cao nếu chính quyền tỉnh áp dụng một mức giá nƣớc thấp
hơn chi phí tính toán thực tế, làm cho việc hoạt động hiệu quả và bảo dƣỡng
78
cần thiết hệ thống cấp nƣớc không thể thực hiện đƣợc đối với đơn vị quản lý
vận hành.
3.2.5.4 Rủi ro v m t ỹ thu t.
Công nghệ xử lý nƣớc mặt tuy đã đƣợc chấp nhận và sử dụng tại nhiều
nơi trên thế giới, ở cả những nƣớc phát triển và nƣớc nghèo nhƣng vẫn là một
công nghệ tiềm ẩn những rủi ro có thể gặp phải nhất là khi chất lƣợng nƣớc
đầu vào thay đổi với biên độ quá lớn thì không tránh khỏi ảnh hƣởng đến chất
lƣợng đầu ra.
Bên cạnh đó trong quá trình vận hành, các thao tác của công nhân kỹ
thuật có thể cũng là một trong những nguyên nhân gây ảnh hƣởng tới chất
lƣợng nƣớc thải đầu ra.
3.2.5.5 Rủi ro với n i tiêu dùn .
Hiện nay ngƣời dân tuy không đƣợc dùng nƣớc sạch đƣợc xử lý từ
công trình cấp nƣớc tập trung nhƣng họ vẫn sinh hoạt hàng ngày thông qua
nhiều nguồn nƣớc khác nhau nhƣ giếng khơi, giếng khoan, nƣớc mƣa, Khi
công trình đi vào hoạt động, sẽ có một số hộ gia đình thấy rằng việc họ không
kết nối với hệ thống cấp nƣớc cũng không sao, không ảnh hƣởng tới cuộc
sống của họ, do vậy có thể có những hộ gia đình sẽ không kết nối với hệ
thống cấp nƣớc.
Bên cạnh đó, nhiều hộ gia đình trong khu vực dự án còn nghèo, với
mức giá nƣớc nhƣ dự án tính toán cũng là một bài toán khó khăn về mặt kinh
tế đối với họ. Do vậy có thể họ cũng sẽ không kết nối với hệ thống cấp nƣớc.
Công tác giáo dục, tuyên truyền nâng cao ý thức vệ sinh cộng đồng cần đƣợc
đẩy mạnh để hạn chế những rủi ro này.
3.2.6 Tín ền vữn của ự n
3.2.6.1 Khả năn du tr côn n hệ
79
Với công nghệ xử lý đƣợc chọn cho thấy, đây là công nghệ xử lý nƣớc
phổ biến ở Việt Nam và các nƣớc trên thế giới hiện nay. Thực tế các công
trình có quy mô tƣơng tự đã áp dụng công nghệ này cho thấy, tính bền vững
của công nghệ rất cao, sự ổn định trong quá trình hoạt động rất lớn.
Công nghệ xử lý đƣợc duy trì lâu dài một phần cũng nhờ năng lực quản
lý, vận hành các công trình trong trạm xử lý của công nhân sau này. Bản thân
dây chuyền công nghệ xử lý đƣợc lựa chọn đã mang tính chất bền vững lâu
dài, nếu kết hợp đƣợc với sự vận hành tốt thì hiệu quả, sự bền vững và tuổi
thọ của công trình càng đƣợc nâng cao.
Trong suốt thời gian hoạt động sau khi công trình đã đƣợc hoàn thành,
với việc tính toán kỹ lƣỡng các thông số đầu vào, công nghệ xử lý đƣợc lựa
chọn hoàn toàn đảm bảo khả năng xử lý nƣớc theo đúng yêu cầu thiết kế.
Điều này đảm bảo cho dự án có tính bền vững lâu dài vì công nghệ xử lý là
một trong những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến hiệu quả và tuổi thọ
của dự án.
3.2.6.2 Khả năn du tr tài chính.
Dự án sau khi đƣợc xây dựng xong, để có thể tồn tại và hoạt động lâu
dài thì một trong những yếu tố quyết định nhất là yếu tố tài chính. Các chi phí
để đảm bảo sự hoạt động của công trình bao gồm chi phí quản lý, chi phí vận
hành, chi phí bảo dƣỡng, chi phí sửa chữa nhỏ, Tất cả các chi phí này đƣợc
tính toán trong giá bán nƣớc sạch, do đó việc bán đƣợc nƣớc và thu đƣợc tiền
nƣớc có ảnh hƣởng quyết định đến khả năng duy trì tài chính cho dự án.
Theo các báo cáo điều tra kinh tế xã hội và báo cáo cam kết đấu nối cho
thấy, ngƣời dân trong khu vực dự án có sự nhất trí cao, sự cam kết đấu nối
cao đối với hệ thống cấp nƣớc. Họ sẵn sàng chi trả các mức giá nƣớc theo tính
toán của dự án nhằm đƣợc cung cấp dịch vụ về cấp nƣớc. Do vậy có thể đánh
giá khả năng duy trì về mặt tài chính của dự án có tính khả thi cao. Với việc
80
khả năng duy trì tài chính đƣợc đảm bảo có nghĩa là tính bền vững của dự án
càng đƣợc khẳng định cùng với sự bền vững về mặt công nghệ.
3.2.7 Đ n i t c đ n môi tr ờn
Đây là dự án nâng cao chất lƣợng cuộc sống thông qua việc cung cấp
nƣớc sạch, Dự án giúp cho ngƣời dân nâng cao mức sống, cải thiện sức khoẻ
cộng đồng, góp phần xoá dần khoảng cách thành thị và nông thôn. Tác động
chung của toàn bộ dự án là tích cực và sẽ là một bƣớc quan trọng trong việc
cải tạo, nâng cao điều kiện cấp nƣớc và vệ sinh khu vực.
Xây dựng cơ sở hạ tầng cấp nƣớc sẽ cung cấp đầy đủ nƣớc sạch nhờ có
hệ thống cấp nƣớc đƣợc thiết kế đúng kỹ thuật và các công trình đảm bảo tiêu
chuẩn. Dự án giúp cho dân cƣ khu vực các thị trấn nông thôn cải thiện điều
kiện sống thông qua việc tiếp cận với nguồn nƣớc sạch và điều kiện vệ sinh
đƣợc nâng cao.
Cũng giống nhƣ các công trình xây dựng khác, dự án này sẽ có các tác
động đến môi trƣờng theo hƣớng tích cực và tiêu cực trong cả 3 giai đoạn:
Giải phóng mặt bằng, xây dựng công trình và vận hành hệ thống.
Tuy nhiên, với dự án này chỉ cần lập kế hoạch bảo vệ môi trƣờng và
những vấn đề cần quan tâm nhất là:
- Trạm bơm giếng và hệ thống đƣờng ống nƣớc thô;
- Trạm xử lý;
- Mạng lƣới đƣờng ống phân phối/dịch vụ.
Bảng 3. 22.1 Tác động môi trƣờng dự án
T c đ n môi tr ờn
N ữn t c
đ n MT P ạm vi và mức đ
ản ởn
Có Không
81
1. Giai đoạn chuẩn ị
- Xung đột quyền lợi của ngƣời sử
dụng nƣớc
- Thu hồi đất và tái định cƣ
- Thay đổi mục đích sử dụng đất và
xáo trộn hoạt động kinh tế
X
X
X
Nhỏ, không đáng kể
Nhỏ, không đáng kể
2.Giai đoạn thi công
- Xáo trộn sử dụng đất (mất đất tạm
thời)
- Thiệt hại về cây cối tự nhiên
- Ô nhiễm đất và nƣớc
- Ảnh hƣởng về tiếng ồn - Ô nhiễm
không khí....
- Ảnh hƣởng đời sống ngƣời dân và
các hoạt động sản xuất kinh doanh -
Rủi ro an toàn khi thi công,...
X
X
X
X
X
X X
Nhỏ
Nhỏ
Không đáng kể
Không đáng kể
Không đáng kể
Nhỏ
3. Giai đoạn vận hành
- Thay đổi mực nƣớc ngầm
- Nƣớc thải rửa lọc và cặn bùn từ
các công trình xử lý
- Rủi ro trong vận hành (rò rỉ hoá
chất, nhiễm bẩn đƣờng ống,...)
- Gây tiếng ồn khi vận hành trạm xử
lý và trạm bơm giếng.
- Sự di dân từ các khu vực khác đến
- Các bệnh lan truyền qua nguồn
nƣớc..
X
X
X
X
X
X
Đáng kể, cần quan
tâm Đáng kể, cần
quan tâm
Nhỏ
Bảng 3. 23.2 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng
Tác động môi trƣờng Bi n p p iảm t iểu c t ể
82
1. Giai đoạn c uẩn ị
- Xung đột quyền lợi của
ngƣời bị thu hồi đất và
ngƣời đƣợc hƣởng lợi.
- Thay đổi mục đích sử dụng
đất và xáo trộn hoạt động
kinh tế
Đảm bảo đền bù thích hợp
2. Giai đoạn t i côn
- Xáo trộn sử dụng đất (mất
đất tạm thời)
- Thiệt hại về cây cối tự
nhiên
- Ô nhiễm đất và nƣớc
- Ảnh hƣởng về tiếng ồn, ô
nhiễm không khí, ...
- Ảnh hƣởng đời sống ngƣời
dân và các hoạt động sản
xuất kinh doanh
- Rủi ro an toàn trong thi
công
- Sử dụng các diện tích đất công và cơ sở vật
chất công cộng
- Trồng lại
- Quản lý các chất thải
- Hạn chế ảnh hƣởng tới ngƣời dân địa phƣơng
- Thuê lao động ngay tại địa phƣơng
- Áp dụng các biện pháp an toàn và cảnh báo
(trang bị đồ dung bảo hộ lao động, xây dựng
các biển báo an toàn)
3. Giai đoạn vận àn
- Nƣớc thải rửa lọc và cặn
bùn từ các công trình xử lý
- Rủi ro trong vận hành (rò rỉ
hoá chất, nhiễm bẩn đƣờng
ống, ...)
- Ảnh hƣởng về tiếng ồn khi
vận hành trạm xử lý
- Xử lý nƣớc thải và cặn bùn trƣớc khi thải
- Áp dụng các biện pháp an toàn và cảnh báo
(trang bị đồ dung bảo hộ lao động, xây dựng
các biển báo an toàn)
- Kiểm tra và bảo dƣỡng thiết bị thƣờng xuyên
Các tác động tiêu cực của Dự án chỉ xảy ra trong giai đoạn thi công.
Những ảnh hƣởng đến môi trƣờng không lớn và hoàn toàn khắc phục đƣợc
bằng những biện pháp công nghệ và quản lý, giám sát. Trong quá trình vận
hành, dự án không gây tác động xấu đến môi trƣờng.
83
Hoạt động của Dự án đem lại lợi ích lớn nhất cho cộng đồng là đem lại
nguồn nƣớc sạch ổn định, đáp ứng mong mỏi của nhân dân địa phƣơng.
Tác động môi trƣờng chung của toàn bộ Dự án là tích cực và sẽ là một
bƣớc quan trọng trong việc cải thiện điều kiện cấp nƣớc, vệ sinh môi trƣờng,
nâng cao sức khoẻ của cộng đồng trong khu vực, giúp ngăn ngừa và loại bỏ
các dịch bệnh, giảm tỷ lệ các bệnh do chất lƣợng nƣớc không đảm bảo gây ra.
3.3 Phân tích kinh tế dự án
Phân tích kinh tế là việc đánh giá lợi ích và thiệt hại trong tổng thể nền
kinh tế do dự án tạo ra, nếu dự án tạo ra lợi ích kinh tế lớn hơn chi phí hoạt
động và chi phí đầu tƣ về mặt kinh tế thì đƣợc chấp nhận về mặt kinh tế và là
căn cứ để cấp có thẩm quyền ra quyết định đầu tƣ và cho phép thực hiện dự
án.
3.3.1 c địn suất c iết k ấu kin tế
Việc xác định chi phí cơ hội kinh tế của vốn ở Việt Nam là một vấn đề phức
tạp, trong khuôn khổ của luận văn này sẽ sử dụng kết quả với suất chiết khấu
kinh tế (EOCK)theo giá thực là 8% để phân tích dự án theo quan điểm nền
kinh tế và giả định (EOCK) giá thực sẽ không thay đổi trong suốt thời gian
phân tích.
3.3.2 T ời ian p ân tíc kin tế
Thời gian phân tích tài chính của dự án là 15 năm (2020 – 2035), sau thời
gian đó, dự án vẫn tiếp tục hoạt động. Tuy nhiên, luận văn sẽ áp dụng thời
gian phân tích kinh tế cũng bằng thời gian phân tích tài chính của dự án là 15
năm.
3.3.3 c địn s c u ển đổi i tài c ín san i kin tế
3.3.3.1 Xác nh iá inh tế của n ớc
Trên cơ sở số liệu thu thập về tỉ lệ dùng nƣớc của các hộ gia đình, các cơ quan
hành chính sự nghiệp. Theo kết quả điều tra, khảo sát (Báo cáo Khảo sát
84
Kinh tế xã hội và Cam kết đấu nối) thực hiện trên ba xã Xã Thanh Lâm, Đại
Thịnh, Tam Đồng, các mẫu đƣợc chọn là hộ gia đình và tổ chức chƣa có nƣớc
máy để ăn uống, sinh hoạt, gồm:
- Hộ gia đình: 80 hộ
- Cơ quan hành chính sự nghiệp, trƣờng học, bệnh viện: 05 đơn vị
- Cơ sở sản xuất, kinh doanh : 15 đơn vị
Bảng 3. 24 Bảng thông số của các đối tƣợng sử dụng nƣớc
Hạng mục Đơn vị tính Giá trị
1. Tổng công suất cấp nƣớc đến năm 2030 m3/ngày 2.900
2. Tỉ lệ thất thoát nƣớc % 20
3. Giá nƣớc máy sinh hoạt hộ gia đình trung
bình lấy từ nhà máy nƣớc Phúc Yên
VNĐ/m3 9.333
4. Giá nƣớc máy dùng cho hành chính, sự
nghiệp
VNĐ/m3 11.000
5. Giá nƣớc máy dùng cho kinh doanh dịch
vụ
VNĐ/m3 14.000
6. Nƣớc máy tiêu dùng đầy đủ khu vực ngoại
thành
lít/ngƣời/ngày 150
7. Nƣớc giếng sử dụng lít/ngƣời/ngày 100
8. Dân số 3 xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam
Đồng tính đến năm 2016
Ngƣời 39.379
9. Số ngƣời đƣợc sử dụng nƣớc máy năm
2016 đa số mua nƣớc từ nhà máy cấp nƣớc
thị xã Phúc Yên (Vĩnh phúc)
Ngƣời 4.480
10. Số ngƣời hiện nay đang dùng nƣớc giếng ngƣời 34.899
85
11. Dân số 3 xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam
Đồng năm 2030
Ngƣời 47.095
Qua tập hợp kết quả điều tra khảo sát và thu thập số liệu, những hộ gia
đình chƣa có nƣớc máy đã sử dụng các nguồn nƣớc mua, nƣớc giếng khoan
và nƣớc giếng đào nƣớc để phục vụ nhu cầu ăn uống và sinh hoạt. Đối với các
tổ chức sản xuất kinh doanh và hành chính sự nghiệp thì nguồn nƣớc chủ yếu
là nƣớc giếng khoan. Các thông số cơ bản để tính toán giá kinh tế đƣợc trình
bày tại Bảng 6.1.
- Gi n ớc kin tế của c c đ i t ợn sử n n ớc mua từ n à m n ớc
Qua khảo sát thực tế và thu thập số liệu cho thấy một số khu vực xung
quanh nghĩa trang Thanh Tƣớc do điều kiện địa chất phức tạp, nghĩa trang
chƣa có khu xử lý nƣớc, không thể dùng nƣớc giếng khoan hoặc nƣớc giếng
đào đƣợc, buộc ngƣời dân phải mua nƣớc sinh hoạt và nƣớc đóng bình để ăn
uống cụ thể theo nhƣ sau:
+ K u vực 1: vị trí dọc quốc lộ 23, bao gồm một phần các hộ dân ở thôn Phú
Hữu và Mỹ Lộc, xã Thanh Lâm; nguồn cấp nƣớc từ hệ thống cấp nƣớc thị xã
Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc; phạm vi phục vụ: cung cấp cho khoảng 50 hộ thôn
Mỹ Lộc và 120 hộ thôn Phú Hữu.
+ K u vực 2: vị trí thôn Đồng Vỡ, xã Thanh Lâm; nguồn cấp nƣớc từ hệ
thống cấp nƣớc khu công nghiệp Quang Minh; phạm vi phục vụ: cung cấp
cho khoảng 200 hộ dân thuộc thôn Đồng Vỡ.
+ K u vực 3: Hệ thống cấp nƣớc tại xã Thanh Lâm, hệ thống này đƣợc hình
thành từ chƣơng trình nƣớc sạch nông thôn. Trạm cấp nƣớc đặt tại thôn Yên
Vinh, công suất thiết kế khoảng 500 m3/ngày đêm. Nguồn nƣớc thô cho TCN
này là nguồn nƣớc ngầm tại chỗ. Phạm vi phục vụ cấp nƣớc cho các thôn Phú
Hữu, Ngự Tiền, Đức Hữu, Thanh Vân và Mỹ Lộc. Mạng lƣới đƣờng ống qua
một thời gian sử dụng đã bị hỏng hóc, nứt vỡ làm giảm chất lƣợng và tăng
86
thổn thất trên đƣờng ống. Hiện nay, lƣu lƣợng nƣớc cấp đến các hộ dân chỉ
đạt khoảng 300m3/ngđ.
Căn cứ vào khung phân tích dự án tại Hình 2.1. và theo khảo sát thực tế
các hộ mua nƣớc đóng chai 1 bình 20 lít là 50.000 đồng cụ thể tại Bảng 3.23:
Bảng 3. 25 Giá nƣớc kinh tế của đối tƣợng mua nƣớc (VNĐ/m3)
a. Nƣớc mua từ nhà máy Phúc Yên (lít/ngƣời/ngày) 20
b. Giá nƣớc của nhà máy nƣớc bán cho hộ gia đình (VNĐ/m3) 25.000
c. Giá nƣớc máy sinh hoạt hộ gia đình (VNĐ/m3) 6.710
d. Nƣớc máy tiêu dùng đầy đủ khu vực ngoại thành (lít/ngƣời/ngày) 150
e. Lợi ích kinh tế từ tiêu dùng tăng thêm e = ((b + c) x (d - a))/(2 x
1000)]
2061,1
f. Lợi ích kinh tế từ thay thế nguồn lực f = (a x b)/1000 500
g. Tổng lợi ích kinh tế g = e + f 2561,1
h. Giá nƣớc kinh tế của đối tƣợng mua nƣớc h = g/(d x 1000) 17.074
- Gi n ớc kin tế của đ i t ợn ùn n ớc iến k oan để sin oạt
Qua khảo sát thực tế trên địa bàn 3 xã ngƣời dân chủ yếu phải dùng
nƣớc giếng khoan để ăn uống và sinh hoạt. Do nƣớc giếng khoan có chứa sắt
nên không thể dùng trực tiếp mà phải thông qua hệ thống lọc, dùng máy lọc
nƣớc để ăn uống.
Quy trình xử lý nƣớc để đƣa vào sử dụng của hộ gia đình là: N ớc
iến hoan, dùng B m iện bơm lên B l c hỗn hợp, chảy sang B chứa,
chảy vào Má l c n ớc sạch dùn cho ăn uốn .
Qua khảo sát các hộ gia đình và giá cả thị trƣờng ở huyện Mê Linh thì
chi phí để đào một giếng khoan năm 2016 gồm các hạng mục tại Bảng 3.24
Bảng 3. 26 Các hạng mục của giếng khoan
Hạng mục Số tiền Khấu hao Giá trị khấu
87
(VNĐ) (tháng) hao/tháng (VNĐ)
Chi phí khoan giếng (1 giếng) 3.000.000 72 41.667
Máy bơm (một cái) 1.000.000 72 13.889
Ống nƣớc (50 m) 500.000 72 6.944
Bể lọc nƣớc thô (1 bể) 2.000.000 72 27.778
Bồn chứa nƣớc (1 bể) 3.000.000 72 41.667
Máy lọc nƣớc (1 cái) 4.000.000 72 55.556
Tổng cộng 13.500.000 187.500
Với giá trị khấu hao của các hạng mục đƣợc tính toán tại Bảng 3.24 và
các thông số nhƣ giá điện của hộ gia đình là 1.500VNĐ/kwh, định mức tiêu
thụ điện của máy bơm là 1 kwh/m3 thì giá thành 1 m3 nƣớc giếng (năm 2016)
đƣợc tính toán tại Bảng 3.25
Bảng 3. 27 Giá thành 1 m3 nƣớc giếng khoan của các hộ gia đình
Hạng mục Đơn vị tính Giá trị
a. Nƣớc giếng 1 ngƣời sử dụng lít/ngƣời/ngày 100
b. Nƣớc giếng 1 gia đình sử dụng (4 ngƣời dùng
/30 ngày)
m
3
/tháng
12
c. Chi phí khấu hao VNĐ 187.500
d. Chi phí điện năng VNĐ 18.000
e. Chi phí sửa chữa (5% khấu hao) VNĐ 9.375
f. Tổng chi phí f = c + d + e VNĐ 214.875
g. Giá thành 1 m
3
nƣớc giếng khoan g = f/b VNĐ/m3 17.906
88
Dự trên các số liệu tại Bảng 3.22. Bảng 3.24. Bảng 3.25. và khung phân
tích dự án tại Hình 2.2. Giá nƣớc kinh tế của đối tƣợng dùng giếng khoan
đƣợc tính toán tại Bảng 3.26:
Bảng 3. 28 Giá nƣớc kinh tế của đối tƣợng dùng giếng khoan (VNĐ/m3)
a. Giá nƣớc máy sinh hoạt hộ gia đình (VNĐ/m3) 6.710
b. Nƣớc máy tiêu dùng đầy đủ khu vực ngoại thành
(lít/ngƣời/ngày)
150
c. Nƣớc giếng sử dụng (lít/ngƣời/ngày) 100
d. Giá thành 1 m
3
nƣớc giếng khoan (VNĐ/m3) 17.906
e. Lợi ích kinh tế từ tiêu dùng tăng thêm e = (a+d) x (b-
c)/(2x1000)]
615,41
f. Lợi ích kinh tế từ thay thế nguồn lực f = c x d /1000 1.791
g. Tổng lợi ích kinh tế g = f + e 2.406
h. Giá nƣớc kinh tế của đối tƣợng dùng giếng khoan h =
g/b*1000]
16.040
- Gi n ớc kin tế của c c UBND xã
Trụ sở Đảng ủy – HĐND – UBND các xã đều chƣa có nƣớc máy đều
sử dụng nƣớc giếng khoan để sử dụng cho việc ăn uống và sinh hoạt. Qua
khảo sát bằng phƣơng pháp điều tra trực tiếp tại văn phòng UBND xã Đại
Thịnh thì quy trình xử lý nƣớc nhƣ sau: Nƣớc từ iến hoan, sử dụng B m
iện bơm lên B chứa, chuyển qua B l c hỗn hợp, dùng B m iện bơm nƣớc
vào B chứa n ớc sạch để dùng.
Thông qua việc khảo sát tại UBND xã và giá cả thị trƣờng trên địa bàn
huyện Mê Linh thì chi phí để đào giếng khoan (năm 2016) gồm các hạng mục
tại Bảng 3.27
89
Bảng 3. 29 Các hạng mục giếng khoan của UBND xã Đại Thịnh huyện Mê
Linh.
Hạng mục
Số tiền
(VNĐ)
Khấu hao
(tháng)
Giá trị khấu
hao/tháng
(VNĐ)
Chi phí khoan giếng (1 giếng) 10.000.000 72 138.889
Máy bơm (2 cái) 5.000.000 72 69.444
Ống nƣớc (250 m) 10.000.000 72 138.889
Bể lọc nƣớc (1 bể) 10.000.000 72 138.889
Bồn chứa nƣớc (2 bồn) 16.000.000 72 222.222
Tổng cộng 51.000.000 708.333
Với giá trị khấu hao của các hạng mục đƣợc tính toán tại Bảng 3.27. và
các thông số nhƣ giá điện của các đơn vị hành chính là 1.600 VNĐ/kwh (năm
2016), tổng định mức tiêu thụ điện của 2 máy bơm là 2 kwh/m3 thì giá thành
1 m
3
nƣớc giếng của UBND xã Đại Thịnh sau khi xử lý đƣợc tính toán tại
Bảng 3.28
Bảng 3. 30 Giá thành 1 m3 nƣớc giếng khoan của UBND xã Đại Thịnh
Hạng mục Đơn vị tính Giá trị
a. Nƣớc giếng 1 ngƣời sử dụng lít/ngƣời/ngày 100
b. Nƣớc giếng UBND sử dụng (30 ngƣời dùng
30 ngày)
m
3
/tháng
90
c. Chi phí khấu hao VNĐ 708.333
d. Chi phí điện năng VNĐ 288.000
e. Chi phí sửa chữa (5% khấu hao) VNĐ 35.417
90
f. Tổng chi phí f = c + d + e VNĐ 1.031.750
g. Giá thành 1 m
3
nƣớc giếng khoan g = f/b VNĐ/m3 11.464
Dự vào số liệu tại Bảng 3.22. Bảng 3.27. Bảng 3.28. và khung phân
tích dự án tại Hình 2.2. Giá nƣớc kinh tế của UBND xã Đại Thịnh khi dùng
giếng khoan để sinh hoạt sau khi xử lý đƣợc tính toán tại Bảng 3.29
Bảng 3. 31 Giá nƣớc kinh tế của UBND xã Đại Thịnh (VNĐ/m3)
a. Giá nƣớc máy dùng cho cơ quan hành chính (VNĐ/m3) 10.453
b. Nƣớc máy tiêu dùng đầy đủ (lít/ngƣời/ngày) 150
c. Nƣớc giếng sử dụng (lít/ngƣời/ngày) 100
d. Giá thành 1 m
3
nƣớc giếng khoan (VNĐ/m3) 11.464
e. Lợi ích kinh tế từ tiêu dùng tăng thêm e = ((a + d) x (b - c))/(2
x 1000)]
547,9
f. Lợi ích kinh tế từ thay thế nguồn lực f = (c x d)/1000 1146,39
g. Tổng lợi ích kinh tế g = e + f 1.694
h. Giá nƣớc kinh tế của UBND xã Đại Thịnh h = g/(b x 1000) 11.295
Còn đối với UBND huyện Mê Linh và Bệnh viện đa khoa Mê Linh
Giá nƣớc kinh tế của các cơ quan hành chính huyện, bệnh viện, tính trung
bình là 15.751 VNĐ/m3. Theo tính toán trên địa bàn 03 xã đang sử dụng
giếng khoan đƣợc giả định bằng với giá nƣớc kinh tế của văn phòng UBND
xã Đại Thịnh là 11.295 VNĐ/m3.
3.3.3.2 Xác nh iá n ớc inh tế của dự án
Giá nƣớc kinh tế của dự án đƣợc tính toán tại Bảng 3.30
Bảng 3. 32 Giá nƣớc kinh tế của dự án (VNĐ/m3)
91
Nhóm
Số
ngƣời
sử dụng
(a)
Lƣợng
sử dụng
(m
3
)
(b)
Tỉ lệ sử
dụng
(%)
(c)
Giá
nƣớc
kinh tế
(d)
Giá kinh
tế trung
bình
(e=c x d)
Hộ mới đƣợc kết nối, trƣớc
đây phải dùng nƣớc do thị
xã Phúc Yên (tỉnh Vĩnh
Phúc) cung cấp
4.480 448 15,45 16.040 2.478
Hộ ngoại thành mới đƣợc
kết nối, trƣớc đây dùng
nƣớc giếng khoan
34.899 2413 83,21 11.295 9.399
Các tổ chức đƣợc kết nối,
trƣớc đây phải dùng nƣớc
giếng khoan
39 1,34 15.751 212
Giá nƣớc kinh tế bình quân
trọng số
39.379 2.900 100 12.088
3.3.3.3 Xác nh hệ số chu n ổi của chi phí
Chi phí tài chính của dự án gồm các khoản nhƣ đầu tƣ (mua sắm thiết
bị, xây dựng, giải phóng mặt bằng, chi phí đầu tƣ gián tiếp, dự phòng phí),
điện năng, hoá chất, lƣơng công nhân vận hàng và công nhân bán hàng. Kết
quả tính toán cụ thể tại Phụ lục 11. Các hệ số chuyển đổi (CF) đƣợc tính toán
tại Bảng 3.31
Bảng 3. 33 Các hệ số chuyển đổi CF
Hạng mục Đơn vị tính
Giá tài
chính
Giá kinh tế
Hệ số
CF
1. Đầu tƣ ban đầu
- Xây lắp Tỷ VNĐ 60,25 57,24 0,95
- Máy móc, thiết bị, đƣờng
ống
Tỷ VNĐ 4,75
4
0,84
- Đền bù giải phóng MB Tỷ VNĐ 2,63 2,63 1
- Chi phí khác 1
92
2. Chi phí hoạt động
- Điện VNĐ/kwh 1.622 1.849 1,14
- Clo VNĐ/kg 14.000 13.720 0,98
- Hoá chất khác VNĐ/kg 1
- Tiền lƣơng Triệu VNĐ 2,5 3,75 1,5
3. Chi phí khác 1
3.3.3.4 Kết quả phân tích inh tế của dự án
Bảng 3. 34 Kết quả phân tích kinh tế theo quan điểm tổng đầu tƣ
Các chỉ tiêu Kết quả
Hệ số chiết khấu - WACC (%) 1,58
NPV (tỷ VNĐ) 22,711
IRR (%) 2,8
B/C 1,25
Hệ số an toàn trả nợ trung bình 2
Từ kết quả phân tích (Bảng 3.32) cho thấy Suất sinh lợi nội tại thực
(IRR thực) của tổng đầu tƣ bằng 2,8% cao hơn suất chiết khấu thực của tổng
đầu tƣ - WACC thực = 1,58%. Giá trị hiện tại ròng (NPV) của dự án bằng
22,711 tỷ VNĐ > 0; Tỉ số lợi ích - chi phí (B/C) = 1,25 > 1. Với kết quả này,
theo quan điểm của tổng đầu tƣ thì việc thực hiện Cấp nƣớc sạch liên xã
Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng sẽ có hiệu quả về mặt tài chính.
3.4 Kiến nghị
Nƣớc sạch hiện nay đang là nhu cầu rất cần thiết đối với đời sống của
ngƣời dân trên mọi miền đất nƣớc. Sử dụng nƣớc sinh hoạt không hợp vệ sinh
dẫn tới những hệ quả không nhỏ cho đời sống, sức khoẻ thậm chí cả về kinh
tế đối với ngƣời dân, đặc biệt là khu dân cƣ nằm trong vùi lõi chịu ảnh hƣởng
bởi nghĩa trang Thanh Tƣớc.
93
Dự án cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh và Tam Đồng là
một dự án cải thiện môi trƣờng theo chiều hƣớng tích cực, đem nguồn nƣớc
sạch đến từng hộ gia đình, góp phần xóa dần khoảng cách giữa thành thị và
nông thôn, nâng cấp cơ sở hạ tầng cho khu vực dự án, huyện Mê Linh nói
riêng và Thành phố Hà Nội nói chung.
Về mặt kinh tế - xã hội, dự án cấp nƣớc sạch giúp cho ngƣời dân yên
tâm trong sinh hoạt và sản xuất, tạo cho ngƣời dân có thói quen sử dụng nƣớc
sạch, góp phần cho sự phát triển kinh tế trong khu vực dự án.
Bên cạnh những lợi ích mà dự án mang lại những khó khăn để thực
hiện dự án cũng không hề nhỏ nhƣ:
Điều kiện kinh tế còn khó khăn, ngƣời dân và chính quyền địa phƣơng
khu vực dự án cần có những phƣơng án để có nguồn vốn đối ứng 10% cho dự
án (gần 9 tỷ đồng). Với thói quen sử dụng nƣớc giếng của ngƣời dân khu vực
nông thôn nên việc huy động nguồn vốn đối ứng này cũng hết sức phức tạp.
Cơ chế hỗ trợ vốn cho dự án còn chƣa rõ ràng, mặc dù thành phố ban
hành Công văn số 3598/VP-TNMT, giao Sở Kế hoạch và Đầu tƣ xem xét đề
xuất bố trí nguồn vốn chuẩn bị đầu tƣ dự án tuy nhiên việc phân bổ vốn còn
chậm, kém hiệu quả. Bên cạnh đó quy hoạch cấp nƣớc cho các dự án cấp
nƣớc khu vực nông thôn chƣa đồng bộ có sự chồng lấn với các dự án khác
(quy hoạch cấp nƣớc đô thị Mê Linh), dẫn đến một số hạng mục cấp nƣớc có
thể phải tính toán lại để phù hợp với định hƣớng chung làm chậm triển khai
dự án.
Việc cải tạo, mở rộng nghĩa trang Thanh Tƣớc còn gập nhiều khó khăn
từ phía ngƣời dân mặc dù việc quy hoạch mở rộng này đƣợc Thủ tƣớng Chính
phủ khẳng định trong quy hoạch chung xây dựng Thủ đô năm 2011. Bên cạnh
đó vấn đề về đền bù, hỗ trợ ngƣời dân khi thu hồi đất sản xuất để thực hiện dự
94
án cũng khá phức tạp, dẫn đến gập trở ngại khi tiến hành dự án và không
đƣợc sự đồng thuận của ngƣời dân.
Những quy định về giá nƣớc theo nguyên tắc tính đúng, tính đủ chƣa
đƣợc thực hiện một cách triệt để, giá bán nƣớc thấp hơn giá thành để sản xuất
ra nó nhƣng lại không có nguồn vốn hỗ trợ cụ thể nên đã làm hạn chế sự tham
gia của khu vực tƣ nhân vào quản lý, vận hành, khai thác các công trình cấp
nƣớc nông thôn.
Để đáp ứng kịp thời nhu cầu đƣợc sử dụng nƣớc sạch của nhân dân,
khuyến nghị UBND Thành phố Hà Nội chỉ đạo các sở ban ngành liên quan
phối hợp chặt chẽ với Chủ đầu tƣ sớm triển khai thực hiện dự án cấp nƣớc
sạch liên xã để nâng cao chất lƣợng cuộc sống, cải thiện sức khoẻ của ngƣời
dân trong khu vực đƣợc hƣởng lợi từ dự án mang lại. Cuộc sống đỡ vất vả
hơn khi có nƣớc sạch. Sức khoẻ đƣợc cải thiện do nguy cơ mắc bệnh vì ô
nhiễm môi trƣờng đƣợc giảm thiểu tối đa.
Bên cạnh các lợi ích mà dự án mang lại để triển khai đƣợc dự án sớm
thì nhu cầu về vốn thực hiện dự án là rất lớn, kính đề nghị UBND Thành phố
hỗ trợ và tạo điều kiện cho Chủ đầu tƣ dự án tiến hành thủ tục cần thiết để sử
dụng nguồn vốn WB. Đối với phần vốn đối ứng phía Việt Nam, kính đề nghị
UBND Thành phố cân đối và bố trí vốn ngân sách hàng năm cho việc thực
hiện dự án.
Việc chồng lấn quy hoạch, chƣa có sự đồng bộ, kết nối giữa các dự án
cấp nƣớc sạch nông thôn và hệ thống cấp nƣớc sạch khác kính đề nghị UBND
thành phố có những giải pháp để phù hợp với định hƣớng phát triển chung
của khu đô thị Mê Linh, tránh việc đầu tƣ lãng phí và không cần thiết.
Ngoài những khó khăn trên việc đền bù, hỗ trợ ngƣời dân khi thu hồi
đất sản xuất cũng nhƣ vốn góp của ngƣời dân để thực hiện dự án cũng khá
phức tạp, kính đề nghị UBND thành phố sớm có những biện pháp hợp lý để
95
ngƣời dân ủng hộ, tranh thủ khả năng tài chính của khu vực tƣ nhân vào xây
dựng dự án./.
3.5 Những hạn chế của đề tài
Mặc dầu đã giải quyết đƣợc mục tiêu nghiên cứu nhƣng đề tài vẫn còn có một
số hạn chế sau:
- Chƣa lƣợng hoá đƣợc hết các lợi ích kinh tế của dự án, các lợi ích nhƣ
giảm thiểu các bệnh tật liên quan đến việc sử dụng nguồn nƣớc không an toàn
và góp phần vào việc tăng trƣởng kinh tế vẫn chƣa đƣợc tính toán do không
có số liệu và phƣơng pháp tính toán do đó chƣa xác định đầy đủ lợi ích kinh
tế của dự án.
- Chƣa xác định đƣợc cụ thể mức sẵn lòng chi trả của ngƣời dân cho
nên chƣa có căn cứ chính xác để xem xét mức giá bán nƣớc UBND thành phố
Hà Nội ban hành đã phù hợp hay chƣa.
- Một số yếu tố ảnh hƣởng lớn đến hiệu quả của dự án nhƣng vẫn chƣa
đƣợc xem xét kỹ lƣỡng mà chỉ mới là giả định nhƣ tỉ lệ lạm phát VNĐ.
- Trong quá trình mô phỏng, các biến số quan trọng có tác động đến
NPV và IRR của dự án là chi phí đầu tƣ, doanh thu bán nƣớc, và chi phí sản
xuất do chƣa có số liệu để nghiên cứu nên các phân phối xác xuất của những
biến số này chỉ mới là sự phân phối xác xuất theo ý chủ quan.
96
KẾT LUẬN
Với kết quả phân tích tài chính và phân tích kinh tế, xã hội dự án Cấp
nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm, Đại Thịnh, Tam Đồng, huyện Mê Linh, thành
phố Hà Nội nhƣ đã trình bày ở trên cho thấy dự án khả thi cả về mặt tài chính,
kinh tế và xã hội. Xét trên phƣơng diện tổng thể của cả nền kinh tế, qua phân
tích tài chính cho thấy, nếu dự án đƣợc triển khai thì sẽ có hiệu quả về mặt tài
chính, đáp ứng đƣợc mục tiêu của dự án, sau khi hoàn thành 2 giai đoạn đầu
tƣ, nhà máy nƣớc sẽ cung cấp một lƣợng nƣớc 5.800 m3/ngày đêm với hệ
thống cấp nƣớc khép kín và đảm bảo chất lƣợng nƣớc cung cấp cho ngƣời dân
theo tiêu chuẩn 120 lít/ngƣời/ngày đêm.
Dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống Cấp nƣớc sạch liên xã Thanh Lâm,
Đại Thịnh, Tam Đồng là rất cần thiết, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân,
phù hợp với chính sách xây dựng và phát triển nông thôn mới của Đảng và
Nhà Nƣớc. Đảm bảo tính hiệu quả của dự án nhƣ: Sự cần thiết đầu tƣ, khả
năng hoàn trả vốn vay, tiến độ thực hiện dự án, phân tích tài chính, tổng mức
đầu tƣ, hiệu quả kinh tế - xã hội, và những yếu tố đảm bảo tính khả thi của dự
án là: sự phù hợp với quy hoạch, nhu cầu sử dụng nƣớc, khả năng giải phóng
mặt bằng, khả năng huy động vốn đáp ứng tiến độ dự án, môi trƣờng và các
tác động khác có liên quan.
97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Công Thƣơng (2015), Qu ết nh số 2256/QĐ-BCT ngày
12/03/2015 v iá án iện năm 2015 và h ớn dẫn thực hiện, Hà Nội.
2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012), Qu ết nh số
2283/QĐ-BNN-HTQT ngày 21/09/2012 v phê du ệt áo cáo n hiên cứu hả
thi ch n tr nh N ớc sạch và Vệ sinh nôn thôn dựa trên ết quả tại 08 tỉnh
ồn ằn sôn Hồn va vốn N ân hàn thế iới. Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2014), Thông t số 30/2014/TT-BTNMT
n à 02/6/2014 của qu nh v hồ s giao ất cho thuê ất chu n mục
ích sử dụn ất thu hồi ất, Hà Nội.
4. Bộ Xây dựng (2006), TCVN 33-2006 v Cấp n ớc mạn l ới n
ốn và côn tr nh – Tiêu chuẩn thiết ế, Hà Nội.
5. Bộ Xây dựng (2014), Qu ết nh số 590/2014/QĐ-BXD ngày
30/5/2014 v việc an hành nh mức dự toán sản xuất n ớc sạch và quản l
v n hành mạn cấp n ớc, Hà Nội.
6. Chính phủ (2000), Qu ết nh số 104/2000/QĐ-TT n à 25/8/2000 v
Chiến l ợc quốc ia v cấp n ớc sạch và vệ sinh nôn thôn ến năm 2020,
Hà Nội.
7. Chính phủ (2007), N h nh số 117/2007/NĐ-C n à 11/7/2007 v
sản xuất cun cấp và tiêu thụ n ớc sạch, Hà Nội.
8. Chính phủ (2010), Qu ết nh số 800/QĐ-TT n à 04/6/2010 v việc
phê du ệt Ch n tr nh mục tiêu Quốc ia xâ dựn nôn thôn mới iai oạn
2010 – 2020, Hà Nội.
9. Chính phủ (2012), Qu ết nh số 1256/QĐ-QHQT n à 23/8/2012 v
hê du ệt danh mục “Ch n tr nh n ớc sạch và vệ sinh nôn thôn tại 08
tỉnh ồn ằn sôn Hồn ” do WB tài trợ, Hà Nội.
98
10. Chính phủ (2015), N h nh số 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/ 2015 v
quản l chi phí ầu t xâ dựn , Hà Nội.
11. Chính phủ (2015), N h nh số 46/2015/NĐ-C n à 12/05/2015 v
quản l chất l ợn và ảo tr côn tr nh xâ dựn , Hà Nội.
12. Chính phủ (2015), N h nh số 59/2015/NĐ-C n à 18/06/2015 v
quản l dự án ầu t xâ dựn , Hà Nội.
13. Cục Thống kê thành phố Hà Nội (2016), Niên iám Thốn ê Hà N i
2016, NXB Thống kê, Hà Nội.
14. Triệu Văn Cƣờng (2016), Đánh iá chính sách côn Nhà xuất bản Lao
động Xã hội, Hà Nội.
15. Triệu Văn Cƣờng (2016), Hoạch nh chính sách công, Nhà xuất bản
Lao động Xã hội, Hà Nội.
16. Triệu Văn Cƣờng (2016), Kinh tế h c tron Chính sách côn , Nhà xuất
bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
17. Triệu Văn Cƣờng (2016), Phân tích Chi phí – lợi ích Nhà xuất bản Lao
động Xã hội, Hà Nội.
18. Triệu Văn Cƣờng (2016), Phân tích Các bên liên quan trong quy trình
chính sách công, Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
19. Triệu Văn Cƣờng (2016), Quản l qu tr nh chính sách thôn qua
n hiên cứu t nh huốn , Nhà xuất bản Lao động Xã hội, Hà Nội.
20. Nguyễn Hải Dƣơng (2010), hân tích lợi ích và chi phí dự án Nân
cấp mở r n hệ thốn cấp n ớc th xã Cửa Lò tỉnh N hệ An Lu n văn thạc
sỹ inh tế, Chuyên ngành Chính sách công, TP. Hồ Chí Minh.
21. Nguyễn Hữu Hải (2014), Nhữn vấn c ản của chính sách công,
Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội.
22. Đinh Thế Hiển (2002), L p thẩm nh hiệu quả tài chính dự án ầu t ,
Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.
99
23. ICID Thăng Long (2016), Thu ết minh dự án Cấp n ớc sạch liên xã
Thanh Lâm Đại Th nh Tam Đồn hu ện Mê Linh thành phố Hà N i, Hà
Nội.
24. Trịnh Thị Xuân Lan, Sử dụn ph n pháp phân tích lợi ích và chi phí
tron ánh iá chính sách côn .
25. Đỗ Trọng Miên, Vũ Đình Dịu (2005), Giáo tr nh cấp thoát n ớc, Nhà
xuất bản Xây dựng, Hà Nội.
26. Quốc Hội (2013), Lu t Đất ai số, Hà Nội.
27. Quốc Hội (2014), Lu t Đầu t côn , Hà Nội.
28. Quốc Hội (2014), Lu t Xâ dựn , Hà Nội.
29. UBND thành phố Hà Nội (2013), Qu ết nh số 2691/QĐ-UBND ngày
18/4/2013 v phê du ệt Qu hoạch cấp n ớc và vệ sinh môi tr n nôn
thôn Thành phố Hà N i ến năm 2020 nh h ớn ến năm 2030, Hà Nội.
30. UBND Thành phố Hà Nội (2014), Qu ết nh số: 96/2014/QĐ-UBND
n à 29/12/2014 v việc Ban hành qu nh v iá cá loại ất trên a àn
thành phố Hà N i từ 01/01/2015 ến 31/12/2019, Hà Nội.
31. UBND huyện Mê Linh (2016), Báo cáo phát tri n inh tế - xã h i iai
oạn 2011- 2015; Qu hoạch cấp n ớc tổn th phát tri n inh tế - xã h i
ến năm 2020, Hà Nội.
100
PHỤ LỤC
Phụ lục 1 Số dân dự báo của 3 xã đến năm 2030
STT Khu vực Dân số năm
2015 (ngƣời)
Dân số dự báo
năm 2020
(ngƣời)
Dân số dự
áo năm
2030
(ngƣời)
1 Xã Thanh Lâm 17.805 18.889 21.294
2 Xã Đại Thịnh 12.378 13.139 14.803
3 Xã Tam Đồng 9.196 9.761 10.998
Tổng cộng 39.379 41.789 47.095
N uồn: Chi cục thốn ê hu ện Mê Linh
Phụ lục 2 Điều kiện kinh tế xã hội 3 xã có dự án
STT Thông số
Xã Thanh
Lâm
Xã Đại
Thịnh
Xã Tam
Đồng
1 Số hộ nghèo (hộ) 107 115 49
2
Thu nhập bình quân (triệu
vnđ/tháng)
2,4 2,2 2,1
3
Số ngƣời trong độ tuổi lao động
(ngƣời)
9.475 8.237 5.021
4
Số hộ hoạt động ngành nông
nghiệp
59,3% 62,6% 85,4%
5 Diện tích đất trồng lúa (ha) 570 637 832,5
6 Số hộ nuôi trồng thủy sản (hộ) 36 26 36
7 Số hộ làm dịch vụ buôn bán (hộ) 680 576 196
N uồn: Báo cáo hảo sát inh tế xã h i
101
Phụ lục 3 Tiêu chuẩn cấp nƣớc
Đối tƣợng dùng nƣớc Đơn vị
Tiêu chuẩn cấp nƣớc
2017 2020 2030
Tỷ lệ dân số tham gia đấu nối
trong phạm vi cấp nƣớc
% 60 90 100
Tiêu chuẩn cấp nƣớc sinh hoạt
(Qsh)
l/ng/ngđ 70 90 120
Nƣớc phục vụ mục đích công
cộng (%Qsh)
% 10 10 10
Nƣớc phục vụ mục đích
thƣơng mại, dịch vụ (%Qsh)
% 10 10 10
Tỷ lệ thất thoát - % Qtt % 15 15 15
Tỷ lệ dùng cho bản thân trạm
% Qbt
% 5 5 5
Theo Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCVN 33:2006
Phụ lục 4 Tổng nhu cầu sử dụng nƣớc giai đoạn 1
TT Tên Xã
Lƣu lƣợng yêu cầu (tb
ngày đêm) - m3/ngđ
Lƣu lƣợng yêu cầu
(max ngày đêm) - m3/ngđ
2017 2020 2017 2020
1 Xã Thanh Lâm 437 871 520 1.040
2 Xã Đại Thinh 358 713 430 860
3 Xã Tam Đồng 420 837 500 1,000
Tổng số 1.214 2.420 1.450 2.900
102
Phụ lục 5: Tổng nhu cầu sử dụng nƣớc khu vực dự án
TT
Tên Xã
Lƣu lƣợng yêu cầu (tb ngày
đêm) - m3/ngđ
Lƣu lƣợng yêu cầu (max
ngày đêm) - m3/ngđ
2017 2020 2025 2030 2017 2020 2025 2030
1 Xã Thanh Lâm 998 1,99 2,824 3,330 1,200 2,390 2,720 4,000
2 Xã Đại Thinh 771 1,54 2,182 2,574 930 1,850 2,620 3,090
3 Xã Tam Đồng 573 1,14 1,621 1,912 690 1,370 1,950 2,290
Tổng số 2,343 4,68 6,628 7,817 2,820 5,610 7,290 9,380
Phụ lục 6: Doanh thu bán nƣớc tính theo từng năm
Nội dung Đơn vị Định mức
năm vận hành 2015 2016 2017 2018 2019
Công suất m3/ngày
Nƣớc cho trạm xử lý m3/ngày
Tỉ lệ thất thoát %
Lƣợng nƣớc thất
thoát
m3/ngày
Sản lƣợng nƣớc
thƣơng phẩm
m3/ngày
Hộ gia đình m3/ngày 80%
Hành chính sự
nghiệp, công cộng
m3/ngày 10%
Sản xuất m3/ngày 5%
Kinh doanh, dịch vụ m3/ngày 5%
GIá bán nƣớc bình
quân đề xuất
VNĐ/m3
Doanh thu bán nƣớc Tỉ đồng
103
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
202
0
2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034 2035
2.9
00
2.90
0
2.90
0
2.90
0
2.90
0
2.90
0
2.90
0
2.900
2.900
2.900
2.900
2.900
2.900
2.900
2.900
2.900
290
290
290
290
290
290
290
290
290
290
290
290
290
290
290
290
15
%
15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15% 15%
391
,50
391,
50
391,
50
391,
50
391,
50
391,
50
391,
50
391,5
0
391,5
0
391,5
0
391,5
0
391,5
0
391,5
0
391,5
0
391,5
0
391,5
0
2.2
19
2.21
9
2.21
9
2.21
9
2.21
9
2.21
9
2.21
9
2.219
2.219
2.219
2.219
2.219
2.219
2.219
2.219
2.219
1.7
75
1.77
5
1.77
5
1.77
5
1.77
5
1.77
5
1.77
5
1.775
1.775
1.775
1.775
1.775
1.775
1.775
1.775
1.775
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
222
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
111
9.5
24
9.52
4
10.5
71
10.5
71
11.7
34
11.7
34
13.0
25
13.02
5
14.45
8
14.45
8
16.04
8
16.04
8
17.81
3
17.81
3
19.77
3
19.77
3
7.7
12
7.71
2
8.56
0
8.56
0
9.50
2
9.50
2
10.5
47
10.54
7
11.70
7
11.70
7
12.99
5
12.99
5
14.42
5
14.42
5
16.01
1
16.01
1
Phụ lục 7 Kế hoạch trả nợ
Thời gian vay vốn Thời gian trả nợ : Năm 15
STT
Thời gian vay đầu tƣ
2016 2017 2018 2019 2020
1 2 3 4 5
Va ầu t xâ dựn 1529 5631 9955 9738
Lãi phát sinh
1.772
Trả nợ gốc
Lãi suất hoản va
6,60%
Trả lãi vay
Dƣ nợ cuối năm 1.529 7.160 17.115 26.853 28.625
104
Tổng trả nợ hàng năm
Thời gian trả nợ
202
1
202
2
202
3
202
4
202
5
202
6
202
7
202
8
202
9
203
0
203
1
203
2
203
3
203
4
203
5
6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
1.88
9
1.76
3
1.63
7
1.51
1
1.38
5
1.25
9
1.13
4
1.00
8 882 756 630 504 378 252 126
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
1.90
8
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
6,60
%
1.88
9
1.76
3
1.63
7
1.51
1
1.38
5
1.25
9
1.13
4
1.00
8 882 756 630 504 378 252 126
26.7
17
24.8
08
22.9
00
20.9
92
19.0
83
17.1
75
15.2
67
13.3
58
11.4
50
9.54
2
7.63
3
5.72
5
3.81
7
1.90
8 0
3.79
8
3.67
2
3.54
6
3.42
0
3.29
4
3.16
8
3.04
2
2.91
6
2.79
0
2.66
4
2.53
8
2.41
2
2.28
6
2.16
0
2.03
4
Phụ lục 8 Khấu hao tài sản
T
T Loại tài sản
Tổng
nguyên
giá tài
sản
Thời
gian
khấu
hao Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5
Thiết bị 4.321 15
288
288
288
288
288
Xây dựng 54.773 30
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
Tài sản khác* 20.064 25
803
803
803
803
803
Tổng giá trị khấu
hao* 79.159
2.916
2.916
2.916
2.916
2.916
Năm 6 Năm 7 Năm 8 Năm 9 Năm 10 Năm 11 Năm 12 Năm 13
288
288 288 288 288 288 288 288
105
1.826
1.826 1.826 1.826 1.826 1.826 1.826 1.826
803
803 803 803 803 803 803 803
2.916
2.916 2.916 2.916 2.916 2.916 2.916 2.916
Năm
14
Năm
15
Năm
16
Năm
17
Năm
18
Năm
19
Năm
20
Năm
21
Năm
22
Năm
23
Năm
24
Năm
25
Năm
26
Năm
27
Năm
28
Năm
29
Năm
30
288
288
-
-
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
803
803
803
803
803
803
803
803
803
803
803
803
-
-
2.916
2.916
2.628
2.628
2.628
2.628
2.628
2.628
2.628
2.628
2.628
2.628
1.826
1.826
1.826
1.826
1.826
Phụ lục 9 Tính NPV và IRR
Nội dung Đơn vị
Năm đầu tƣ
0 1 2 3 1
2016 2017 2018 2019 2020
1. Dòng tiền ra
Chi đầu tƣ
Chi phí đầu tƣ ban đầu Triệu đồng 4,923 17,109 30,214 29,547
-
Chi phí vận hành Triệu đồng 4,587
Chi trả lãi vay Triệu đồng 1,772
Tổng dòng tiền ra Triệu đồng 4,923 17,109 30,214 29,547
6,360
2.Dòng tiền vào Triệu đồng
Doanh thu dự án Triệu đồng 7,712
Dòng tiền thuần của dự
án
(4,923) (17,109) (30,214) (29,547)
1,352
ENPV 50,602
EIRR 3.88%
106
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
2021 2022 2023 2024 2025 2026 2027 2028 2029 2030 2031 2032 2033 2034
5,00
5
5,26
3
5,54
5
5,843 6,160 6,497 6,855 7,236 8,808 8,075 8,538 9,032 9,560
12,02
2
1,88
9
1,76
3
1,63
7
1,511 1,385 1,259 1,134 1,008 882 756 630 504 378 252
6,89
4
7,02
6
7,18
2
7,355
7,546
7,756
7,988
8,243
9,690
8,831
9,167
9,536
9,938
12,27
4
7,71
2
8,56
0
8,56
0
9,502 9,502
10,54
7
10,547 11,707
11,70
7
12,995
12,99
5
14,425 14,425
16,01
1
818
1,53
4
1,37
8
2,147
1,956
2,791
2,559
3,464
2,017
4,164
3,828
4,889
4,486
3,737
Phụ lục 10 Phân tích độ nhạy dự án
I. Trƣờng hợp cơ sở
Nội dung Đơn vị
Năm đầu tƣ
0 1 2 3 1
2016 2017 2018 2019 2020
1. Dòng tiền ra
Chi đầu tƣ
Chi phí đầu tƣ
ban đầu
triệu đồng 4,923 17,109 30,214 29,547 -
Chi phí vận hành triệu đồng 4,587
Chi trả lãi vay triệu đồng 0
Tổng dòng tiền
ra
triệu đồng 4,923 17,109 30,214 29,547 4,587
2.Dòng tiền vào triệu đồng
Doanh thu dự án triệu đồng 7,712
Dòng tiền thuần
của dự án
triệu đồng (4,923) (17,109) (30,214) (29,547) 3,125
107
ENPV 52,240
EIRR 3.98%
2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16
2021
2,02
2
2,02
3
2,02
4
2,02
5
2,026 2,027 2,028 2,029 2,030 2,031 2,032 2,033 2,034 2,035
5,00
5
5,26
3
5,54
5
5,84
3
6,16
0
6,497 6,855 7,236 8,808 8,075 8,538 9,032 9,560
12,02
2
10,73
3
1,88
9
1,76
3
1,63
7
1,51
1
1,38
5
1,259 1,134 1,008 882 756 630 504 378 252 126
6,89
4
7,02
6
7,18
2
7,35
5
7,54
6
7,756 7,988 8,243 9,690 8,831 9,167 9,536 9,938
12,27
4
10,85
9
7,71
2
8,56
0
8,56
0
9,50
2
9,50
2
10,54
7
10,54
7
11,70
7
11,70
7
12,99
5
12,99
5
14,42
5
14,42
5
16,01
1
16,01
1
818
1,53
4
1,37
8
2,14
7
1,95
6
2,791 2,559 3,464 2,017 4,164 3,828 4,889 4,486 3,737 5,153
II. Đầu tƣ tăng (10%)+ chi phí sản xuất tăng (10%) + doanh thu giảm (-
10%)
Nội dung Đơn vị
Năm đầu tƣ
1 2 3 1 2
2016 2017 2018 2019 2020
1. Dòng tiền ra
Chi đầu tƣ
Chi phí đầu tƣ ban đầu triệu đồng 6,153 21,387 37,768 36,933
Chi phí vận hành triệu đồng
4,77
1
Chi trả lãi vay triệu đồng
Tổng dòng tiền ra triệu đồng 6,153 21,387 37,768 36,933
4,77
1
2.Dòng tiền vào triệu đồng
Doanh thu dự án triệu đồng
7,63
108
5
Dòng tiền thuần của dự án triệu đồng (6,153) (21,387) (37,768) (36,933)
2,86
4
ENPV 9,013
EIRR 1.99%
3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
202
1
202
2
202
3
202
4
2025
202
6
202
7
2028 2029
203
0
2031 2032
203
3
203
4
203
5
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
5,20
5
5,47
3
5,76
6
6,07
7
6,40
7
6,7
57
7,1
29
7,525
9,161
8,3
98
8,879
9,393
9,9
43
12,
503
11,
162
1,88
9
1,76
3
1,63
7
1,51
1
1,38
5
1,2
59
1,1
34
1,008
882
756
630
504
378
252
126
7,09
4
7,23
6
7,40
4
7,58
8
7,79
2
8,0
16
8,2
63
8,533
10,04
2
9,1
54
9,509
9,897
10,
321
12,
755
11,
288
7,63
5
8,47
5
8,47
5
9,40
7
9,40
7
10,
442
10,
442
11,59
0
11,59
0
12,
865
12,86
5
14,28
0
14,
280
15,
851
15,
851
541
1,23
8
1,07
1
1,81
8
1,61
5
2,4
25
2,1
79
3,057
1,548
3,7
11
3,356
4,383
3,9
60
3,0
96
4,5
63
Phụ lục 11 Xác định hệ số chuyển đổi CF
Chi phí xây ựn
Giá tài chính của chi phí xây dựng 60.250.421.673 VNĐ
Thuế nhập khẩu: Giả định mức thuế nhập khẩu bình quân của các chi phí xây
dựng là 15%; Thuế VAT: Mức thuế VAT thông thƣờng là 10%; Tỉ trọng
109
hàng hoá phi ngoại thƣơng: trong hạng mục xây dựng có hàng hoá phi ngoại
thƣơng, luận văn giả định tỉ trọng hàng hoá phi ngoại thƣơng trong xây dựng
là 50%; Phí thƣởng ngoại hối FEP = 8%. Hệ số chuyển đổi CF của chi phí
xây dựng đƣợc tính toán nhƣ sau:
Hạng mục FV CF Evunadj %T FEP Evadj
(a) (b) (c) (d=b*c) (e) (f=e*b*FEP) (g=d+f)
Giá CIF 15.062.605.418 1 15.062.605.418 100% 12.050.084.335 27.112.689.753
Thuế nhập khẩu 9.037.563.251
Thuế VAT 6.025.042.167
Giá trị hàng hoá phi
ngoại thƣơng
30.125.210.837 30.125.210.837
Chi phí tại dự án 60.250.421.673 57.237.900.589
Hệ số chuyển đổi CF 0,95
C i p í m m c t iết ị
Giá tài chính của chi phí máy móc thiết bị 4.753.597.974 VNĐ
Thuế nhập khẩu : 10%; Chi phí bốc xếp: 0,5% ;Thuế VAT: 10%; Chi phí vận
chuyển : 0,5% . Hệ số chuyển đổi CF của chi phí máy móc thiết bị đƣợc tính
toán nhƣ sau:
Hạng mục FV CF Evunadj %T FEP Evadj
(a) (b) (c) (d=b*c) (e) (f=e*b*FEP) (g=d+f)
Giá CIF 475.359.797 1 475.359.797 100% 380.287.838 855.647.635
Thuế nhập khẩu 475.359.797 0 0 0 0 0
Thuế VAT 475.359.797 0 0 0 0 0
Bốc xếp 23.767.990 0 0 80% 15.211.514 15.211.514
Giá tại cảng (P) 903.183.615 0 0 0 0 0
Vận chuyển 23.767.990 0,9 21.391.191 90% 17.112.953 38.504.144
Giá trị hàng hoá phi
ngoại thƣơng
2.376.798.987 0,9 2.139.119.088 50% 950.719.595 3.089.838.683
110
Chi phí tại dự án 4.753.597.974 3.999.201.976
Hệ số chuyển đổi
CF
0,84
C c c i p í đầu t k c
- Chi phí chuẩn bị đầu tƣ: Giả định giá tài chính bằng giá kinh tế, hệ số
chuyển đổi CF = 1
- Chi phí hoạt động của Ban quản lý dự án: Giả định giá tài chính bằng giá
kinh tế, hệ số chuyển đổi CF = 1
- Chi phí khác: Giả định giá tài chính bằng giá kinh tế: CF = 1
- Dự phòng phí: Giả định giá tài chính bằng giá kinh tế: CF = 1
C i p í oạt đ n
Các khoản chi phí còn lại đƣợc giả định không có sự chênh lệch giữa giá tài
chính và giá kinh tế của dự án cho nên có hệ số chuyển đổi CF = 1.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_ung_dung_phuong_phap_phan_tich_chi_phi_va_loi_ich_v.pdf