Luận văn Xác định thành phần bệnh trên hạt giống ngô nhập khẩu năm 2007 và thử nghiệm một số biện pháp xử lý hạt giống phòng bệnh

- Ở nồng độ thuốc hoá học đem xử lý 0,3% cả 4 loại thuốc Benomyl 50WP, Carban 50SC, Polyram 80DF, Thiram 50WP đều cho hiệu lực cao nhất. Trong đó có 2 loại thuốc có hiệu lực tốt là thuốc Carban 50SC xử lý ở nồng độ 0,3% có số mầm bình thường là 99,0%; thuốc Polyram 80DF xử lý ở nồng độ0,2% có số mầm bình thường là 99,8% - Sau đó là thuốc Thiram 50WP xử lý ở nồng độ0,3% có số mầm bình thường là 93,5%;

pdf122 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2810 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Xác định thành phần bệnh trên hạt giống ngô nhập khẩu năm 2007 và thử nghiệm một số biện pháp xử lý hạt giống phòng bệnh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
í bằng chế phấm sinh học, xử lí nhiệt,…Chúng tơi tiến hành xử lí hạt giống ngơ bằng 2 phương pháp là xử lí bằng thuốc hố học và xử lí nhiệt. 4.12.1 Ảnh hưởng một số loại thuốc hố học đến sự phát triển của nấm trên hạt ngơ giống. Người nơng dân thường sử dụng thuốc hố học để xử lí hạt giống trước khi gieo trồng vì những ưu điểm của nĩ như: hiệu quả rõ rệt, dễ mua, pha chế đơn giản, … Nhằm đánh giá khả năng ức chế của một số loại thuốc hố học đến sự phát triển của nấm Fusarium verticillioides trên mơi trường PDA. Chúng tơi tiến hành thử nghiệm hiệu lực của 4 loại thuốc hố học Benomyl 50WP, Carban 50SC, Polyram 80DF và Thiram 50WP. (Kết quả được trình bày ở bảng 4.16) Nhìn vào kết quả bảng 4.16 chúng tơi thấy: Ở cơng thức đối chứng (khơng xử lý thuốc) sau 5 ngày nuơi cây cho tản nấm cĩ đường kính 53,5 mm. - Ở cơng thức xử lý Polyram 80DF ở nồng độ thấp 0,1% đã ức chế gần như hồn tồn sự phát triển của nấm trên mơi trường PDA sau 5 ngày nuơi cấy. ðường kính tản nấm chỉ đạt 0,2 mm và bị ức chế hồn tồn sau các ngày nuơi cấy. - Ở cơng thức xử lý Benomyl 50WP ở nồng độ 0,5%, sau 5 ngày nuơi cấy, đường kính tản nấm đạt 9,1 mm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………85 - Ở cơng thức xử lý Carban 50SC nồng độ 0,4% sau 5 ngày nuơi cấy đường kính tản nấm đạt 6,7mm; nồng độ 0,5% ức chế hồn tồn sự phát triển của nấm. - Ở cơng thức xử lý Thiram 50WP nồng độ 0,4% sau 5 ngày nuơi cấy đường kính tản nấm đạt 8,3 mm. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………86 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của 1 số loại thuốc hố học đến sự phát triển của nấm Fusarium verticillioides. ðường kính tản nấm (mm) sau nuơi cấy S T T Cơng thức thí nghiệm Nồng độ 1 ngày 2 ngày 3 ngày 4 ngày 5 ngày Hiệu lực (%) 5 ngày 0,1 4,6 10,5 16,3 22,9 33,2 37,94d 0,2 3,0 7,2 16,7 26,0 30,1 43,74c 0,3 2,4 6,6 12,5 22,8 28,4 46,92c 0,4 1,2 3,5 8,2 16,5 25,5 52,34b 1 Benomyl 50WP 0,5 0,0 0,0 0,9 1,2 9,1 82,99a 0,1 0,0 0,0 5,4 9,8 14,7 72,52d 0,2 0,0 0,0 1,4 6,7 12,6 76,45d 0,3 0,0 0,0 0,0 2,1 9,5 82,24c 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 6,7 87,48c 2 Carban 50SC 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100a 0,1 0,0 0,0 0,1 0,1 0,2 99,6a 0,2 0,0 0,0 0,0 0,1 0,1 99,8a 0,3 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100a 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100a 3 Polyram 80DF 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100a 0,1 0,0 6,8 14,7 20,3 25,2 52,89e 0,2 0,0 2,6 9,8 13,2 20,5 61,68d 0,3 0,0 0,0 4,5 10,9 15,9 70,28c 0,4 0,0 0,0 0,0 6,0 8,3 84,48b 4 Thiram 50WP 0,5 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 100a 5 ðối chứng 8,2 18,3 28,8 44,7 53,5 - LSD: Benomyl 50WP =3,98; Carban 50SC = 4,16 Polyram 80DF = 0,30; Thiram 50WP = 2,63 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………87 Vậy trong 4 loại thuốc hố học trên, thuốc Polyram 80DF cĩ hiệu lực cao nhất, tiếp theo thuốc Carban 50SC và ít cĩ hiệu lực nhất là thuốc Benomyl 50WP. 4.12.2. Kết quả xử lý hạt ngơ giống bị nhiễm nấm Fusarium verticillioides bằng một số loại thuốc hố học Từ kết quả thử hiệu lực của một số thuốc hố học đối với nấm Fusarium verticillioides trên mơi trường PDA, chúng tơi sử dụng 4 loại thuốc Benomyl 50WP, Carban 50SC, Polyram 80DF, Thiram 50WP để xử lý hạt giống ngơ bị nhiễm nấm Fusarium verticillioides. Sau khi xử lý, đặt hạt trên giấy thấm để ẩm trong đĩa Petri trong phịng thí nghiệm, theo dõi sau 7 ngày thí nghiệm chúng tơi thu được kết quả như sau: (Kết quả được trình bày ở bảng 4.17) Bảng 4.17. Ảnh hưởng của thuốc hố học đến sự phát triển của nấm Fusarium verticillioides. Tỷ lệ nhiễm nấm Fusarium verticillioides sau khi xử lý thuốc hố học(%) Hiệu lực thuốc (%) ST T Nồng độ thuốc T1 T2 T3 T4 T1 T2 T3 T4 1 0,1 26,2 12,8 2,7 18,0 14,4e 58,2e 91,2a 41,2d 2 0,2 23,4 9,7 0,3 13,5 23,5d 68,3d 99,0a 55,9c 3 0,3 22,0 7,3 0 10,5 28,1c 76,1c 100a 65,7b 4 0,4 20,7 3,8 0 7,5 32,4b 87,6b 100a 75,5a 5 0,5 18,1 1,2 0 5,4 40,8a 96,1a 100a 82,4a 6 ðối chứng 30,6 30,6 30,6 30,6 - - - - LSD 3,74 2,45 6,62 9,01 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………88 Ghi chú: T1: Benomyl 50WP; T2: Carban 50SC ; T3: Polyram 80DF; T4: Thiram 50WP Nhìn vào kết quả của bảng 4.17 chúng tơi cĩ một số nhật xét sau: - Thuốc Polyram 80DF ở nồng độ 0,2 % cho hiệu quả tốt nhất sau khi xử lý chúng tơi kiểm tra chỉ cĩ 0,3% tỷ lệ bị nhiễm nấm trung bình trong khi đĩ ở cơng thức đối chứng tỷ lệ nhiễm trung bình là 30,6%. - Sau đĩ là thuốc Carban 50SC ở nồng độ 0,2% sau khi xử lý kiểm tra chúng tơi thấy chỉ cịn 9,7% hạt bị nhiễm nấm (đối chứng 30,6%). - Thuốc Benomyl 50WP cho hiệu quả kém nhất, ở nống độ 0,5% tỷ lệ hạt bị nhiễm bệnh cĩ giảm nhưng khơng đáng kể, tỷ lệ hạt nhiễm là 18,1%. Thuốc Carban 50SC ở nồng độ 0,5% cĩ tỷ lệ nhiễm trung bình là 1,2% và thuốc Thiram 50WP ở nồng độ 0,3% ức chế hồn tồn sự phát triển của nấm bệnh trên hạt. 4.12.3. Kết quả xử lý hạt ngơ giống bị nhiễm nấm Fusarium verticillioides bằng một số biện pháp vật lý, nhiệt học. Xử lý hạt giống bằng một số biện pháp vật lý, nhiệt học là một trong những biện pháp rẻ tiền, người nơng dân dễ áp dụng, song đơi khi hiệu quả xử lý khơng cao. ðể so sánh với biện pháp xử lý hạt giống ngơ bị nhiễm nấm Fusarium verticillioides bằng một số biện pháp vật lý, nhiệt học. (Kết quả được trình bày ở bảng 4.18) Qua kết quả bảng 4.18 chúng tơi nhận thấy: Ở cơng thức xử lý hạt ngơ bằng nước nĩng 570C trong thời gian 30 phút tỉ lệ nhiễm nấm sau xử lý thấp nhất chiếm 0,6% so với đối chứng là 3,6%; tỉ lệ hạt nảy mầm sau xử lý là 61%, thấp hơn so với đối chứng (65%). Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………89 Bảng 4.18. Kết quả xử lý hạt ngơ giống bị nhiễm nấm Fusarium verticillioides bằng biện pháp nước nĩng STT Cơng thức xử lý nước nĩng Thời gian xử lý Tỉ lệ (%) nhiễm nấm sau xử lý Tỉ lệ (%) hạt nảy mầm sau xử lý 5 phút 18,3 70 10 phút 15,0 74 15 phút 13,8 77 1 480C 30 phút 11,5 81 5 phút 14,5 75 10 phút 11,4 78 15 phút 9,3 80 2 500C 30 phút 8,0 83 5 phút 11,7 81 10 phút 9,1 84 15 phút 7,2 87 3 520C 30 phút 6,1 92 5 phút 7,5 88 10 phút 6,2 92 15 phút 4,0 95 4 540C 30 phút 2,5 98 5 phút 3,2 92 10 phút 2,0 78 15 phút 1,3 65 5 570C 30 phút 0,6 61 6 ðối chứng 30,6 65 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………90 Ở cơng thức xử lý 540C thời gian 30 phút, tỉ lệ nấm sau xử lý chiếm 2,5% so với đối chứng 30,6%; tỉ lệ hạt nảy mầm sau xử lý cao nhất đạt 98%. Vậy biện pháp xử lý bằng nước nĩng ở nhiệt độ 540C thời gian 30 phút tuy khơng diệt hồn tồn được hết nấm Fusarium verticillioides (cịn 2,5% hạt nhiễm nấm) nhưng tỉ lệ hạt ngơ nảy mầm là cao nhất đạt 98% tổng số hạt chúng tơi kiểm tra. Trong quá trình xử lý hạt giống trước khi gieo trồng, ngồi biện pháp xử lý bằng nước nĩng ở các điều kiện khác nhau, cịn một số biện pháp kỹ thuật đơn giản và dẻ tiền, người dân dễ áp dụng đĩ là biện pháp dùng dung dịch nước muối 15% và sử dụng hơo nước nĩng. ðể so sánh biện pháp nước nĩng và một số biện pháp trên chúng tơi tiến hành xử lý hạt trước khi để ẩm bằng 4 cơng thức. (Kết quả được thể hiện ở bảng 4.19) Bảng 4.19. Kết quả xử lý hạt ngơ giống bị nhiễm nấm Fusarium verticillioides bằng một số biện pháp vật lý, nhiệt học ST T Cơng thức Tỉ lệ nhiễm nấm F. verticillioides (%) 1 Nước nĩng 540C (thời gian 30 phút) 4,2 2 Nước muối 15% (thời gian 5 phút) 15,0 3 Nước muối 15% +Nước nĩng 540C (thời gian 30 phút) 2,3 4 Hơi nước nĩng 460C (thời gian 10 phút) 19,4 5 ðối chứng 30,6 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………91 Kết quả thu được ở bảng 4.19 cho thấy: - Ở cơng thức xử lý hạt bằng nước nĩng 540C trong thời gian 30 phút, tỷ lệ nhiễm nấm F. verticillioides là 4,2%. - Ở cơng thức xử lý hạt bằng hơi nước nĩng 460C trong thời gian 10 phút, tỷ lệ nhiễm nấm F. verticillioides là 19,4%. - Ở cơng thức xử lý hạt bằng nước muối 15% trong thời gian 5 phút, tỷ lệ nhiễm nấm F. verticillioides là 15,0%. - Ở cơng thức xử lý hạt ngơ giống bằng biện pháp nước muối 15% kết hợp với nước nĩng 540C trong thời gian 30 phút, tỷ lệ nhiễm nấm F. verticillioides là thấy nhất với 2,3%. - Ở cơng thức đối chứng tỷ lệ nhiếm nấm cao nhất 30,6% Như vậy biện pháp xử lý bằng nước muối 15% + nước nĩng 540C trong thời gian 30 phút cĩ hiệu quả diệt nấm tốt nhất trong các cơng thức. Tiếp theo là biện pháp xử lý hạt bằng nước nĩng 540C trong thời gian 30 phút cũng cĩ tác dụng giảm tỷ lệ nhiễm nấm F. verticillioides trên hạt ngơ giống. 4.12.4. Tỷ lệ nảy mầm của hạt ngơ giống bị nhiễm nấm F. verticillioides sau khi xử lý bằng một số thuốc hố học. Khi xử lý hạt giống bằng thuốc hố học ngồi tác dụng ức chế các lồi nấm gây hại cịn phải chú ý tới ảnh hưởng của thuốc đến tỷ lệ nảy mầm của của hạt. Nếu một loại thuốc nào đĩ được đem xử lý hạt với một nồng độ nào đĩ làm cho tỷ lệ hạt nhiễm bệnh thấp nhưng tỷ lệ nảy mầm cũng thấp hay tỷ lệ mầm bất bình thường cao và tỷ lệ hạt chết cao thì thuốc đĩ khơng cĩ ý nghĩa. Bởi vậy, chúng tơi đã tiến hành kiểm tra tỷ lệ nảy mầm của hạt giống sau khi xử lý 4 lồi thuốc hố học nĩi trên. (Kết quả được thể hiện ở bảng 4.20) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………92 Bảng 4.20. Ảnh hưởng của biện pháp hố học sau xử lý hạt giống ngơ CP919 đến tỷ lệ nảy mầm ST T Cơng thức Nồng độ Số hạt TN CM BT Tỷ lệ (%) CM BB T Tỷ lệ (%) Hạt chết Tỷ lệ (%) 0,1 400 325 81,3 53 13,3 20 5 0,2 400 334 83,5 48 12,0 18 4,5 0,3 400 334 83,5 44 11,0 22 5,5 0,4 400 315 78,8 60 15,0 25 6,35 1 Benomyl 50WP 0,5 400 289 72,3 83 20,8 28 7,0 0,1 400 390 97,5 8 2,0 2 0,b5 0,2 400 395 98,8 3 0,8 2 0,5 0,3 400 396 99,0 2 0,5 2 0,5 0,4 400 394 98,5 4 1,0 2 0,5 2 Carban 50SC 0,5 400 394 98,5 4 1,0 2 0,5 0,1 400 397 99,3 3 0,8 0 0 0,2 400 399 99,8 1 0,3 0 0 0,3 400 399 99,8 1 0,3 0 0 0,4 400 398 99,5 2 0,5 0 0 3 Polyram 80DF 0,5 400 398 99,5 2 0,5 0 0 0,1 400 365 91,3 17 4,3 18 4,5 0,2 400 370 92,5 18 4,5 12 3,0 0,3 400 374 93,5 16 4,0 10 2,5 0,4 400 363 90,8 24 6,0 13 3,3 4 Thiram 50WP 0,5 400 360 90,0 25 6,3 15 3,8 5 ðối chứng 400 278 69,5 82 20,5 40 10,0 Ghi chú: CMBT : Cây mầm bình thường; MBBT: Cây mầm bất bình thường Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………93 Từ kết quả bảng 4.20 cho thấy: - Ở nồng độ thuốc hố học đem xử lý 0,3% cả 4 loại thuốc Benomyl 50WP, Carban 50SC, Polyram 80DF, Thiram 50WP đều cho hiệu lực cao nhất. Trong đĩ cĩ 2 loại thuốc cĩ hiệu lực tốt là thuốc Carban 50SC xử lý ở nồng độ 0,3% cĩ số mầm bình thường là 99,0%; thuốc Polyram 80DF xử lý ở nồng độ 0,2% cĩ số mầm bình thường là 99,8% - Sau đĩ là thuốc Thiram 50WP xử lý ở nồng độ 0,3% cĩ số mầm bình thường là 93,5%; - Thuốc Benomyl 50WP cho hiệu quả kém nhất cho tỷ lệ nảy mầm sau khi xử lý ở nồng độ 0,3% tăng lên khơng đáng kể 83,5%, trong khi đĩ ở cơng thức đối chứng tỷ lệ nảy mầm bình thường là 76,3%. Như vậy, một số thuốc cĩ hiệu lực cao ức chế nấm Fusarium verticillioides trên hạt ngơ giống trước khi gieo trồng là Carban 50SC 0,3% và Polyram 80DF 0,2%. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………94 5. KẾT LUẬN VÀ ðỀ NGHỊ 5.1. Kết luận: 1. Thành phần bệnh hại trên hạt giống ngơ nhập khẩu 2007 cĩ 12 lồi dịch hại, trong đĩ cĩ 11 lồi nấm bệnh và 01 lồi vi khuẩn 2. Thành phần bệnh nấm chính hại trên các giống ngơ trồng trong vụ ðơng Xuân 2007 – 2008 cĩ 12 loại bệnh của 8 họ nấm thuộc 8 bộ. Bệnh đốm nâu phổ biến và gây hại nặng hơn các năm trước đây. 3. Chưa phát hiện vi khuẩn Pantoea stewartii gây bệnh héo rũ ngơ cả trên hạt ngơ nhập nội 2007 và trên đồng ruộng của 4 tỉnh chúng tơi điều tra (Nghệ An, Thanh Hố, Bắc Giang và Sơn La). 4. ðã xác định được ba lồi nấm Fusarium xuất hiện và gây hại trên các giống ngơ trồng trong vụ ðơng Xuân 2007 – 2008 ở một số vùng phía Bắc Việt Nam bao gồm: Fusarium verticillioides, Fusarium graminearum, Fusarium subglutinans. Trong đĩ cĩ lồi Fusarium verticillioides gây hại phổ biến và nguy hiểm nhất. 6. Các lồi nấm Fusarium cĩ thể phát sinh, phát triển và gây hại cả trên đồng ruộng và trong kho bảo quản. Các giống ngơ và các vùng sinh thái khác nhau thì tỷ lệ nhiễm các lồi nấm Fusarium là khác nhau. 7. Nấm Fusarium verticillioides phát triển tốt nhất trên mơi trường CMA, tiếp theo là mơi trường PDA. 8. Nấm Fusarium verticillioides cĩ thể phát triển được ở nhiệt độ từ 15- 400C, điều kiện tốt nhất là 30 - 350C. 9. Cĩ thể xử lý hạt ngơ giống trước khi gieo trồng để hạn chế nấm Fusarium verticillioides bằng nước muối 15% + nước nĩng 540C với thời gian là 30 phút. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………95 10. Xử lý hạt giống ngơ bằng thuốc hố học Carban 50SC, Polyram 80DF để hạn chế nấm Fusarium verticillioides truyền qua hạt giống. 5.2. ðề nghị. 1. Tiếp tục nghiên cứu về đặc tính sinh học của các lồi nấm Fusarium hại trên ngơ. ðặc biệt là khả năng lan truyền, gây hại ở các giai đoạn trên đồng ruộng và sau thu hoạch. 2. Cần xử lý hạt giống ngơ trước khi đưa ra gieo trồng ngồi đồng ruộng. 3. Tiếp tục điều tra, giám định bệnh héo rũ ngơ do vi khuẩn Pantoea stewartii trên đồng ruộng và ngơ giống nhập nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………96 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. ðặng Vũ Thị Thanh, Hà Minh Trung (2001), Phương pháp điều tra bệnh hại cây trồng nơng nghiệp, Tuyển tập tiêu chuẩn nơng nghiệp Việt nam, Tiêu chuẩn Bảo vệ thực vật – tập 2 (quyển 1). 2. ðỗ Tấn Dũng, Kết quả nghiên cứu phạm vi kí chủ của nấm Fusarium sp. hại trên một số giống cây trồng, cây cảnh và cỏ dại vùng Hà Nội năm 1996. Kết quả nghiên cứu khoa học Khoa Trồng trọt năm 1995- 1996. Trường ðại học Nơng nghiệp I, Hà Nội. 3. ðỗ Tấn Dũng, “Nghiên cứu về phạm vi kí chủ của nấm Fusarium sp. hại trên một số giống cây trồng, cây cảnh và cỏ dại vùng Hà Nội năm 2000-2003”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, số 6/2004. 4. ðường Hồng Dật (1986), Cơ sở Khoa học Bảo vệ cây, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 5. ðường Hồng Dật (2006), Sâu bệnh hại ngơ, cây lương thực trồng cạn và biện pháp phịng trừ , NXB Lao động – Xã hội. 6. ðinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997), Giáo trình cây lương thực – tập 2, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 7. ðinh Thế Lộc, Võ Nguyên Quyền, Bùi Thế Hùng, Nguyễn Thế Hùng (1997), Giáo trình cây lương thực, NXB Nơng nghiệp Hà Nội. 8. Bùi Xuân ðồng (200), Nguyên lý phịng chống nấm mốc và Mycotoxin, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………97 9. Burgers L.Ư, Benyon F., Nguyễn Kim Vân, Ngơ Vĩnh Viễn và CTV (2001), Bệnh nấm đất hại cây trồng, nguyên nhân và biện pháp phịng trừ. 10. Cục Bảo vệ thực vật (1989), “Kiểm dịch thực vật kiểm tra lấy mẫu” Tiêu chuẩn Việt Nam 473 - 89 (TCVN 4731/89) - Hà Nội 11. Cục BVTV (1995), Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 12. Cục Bảo vệ Thực vật (1997), Dịch hại Kiểm dịch Thực vật Việt Nam, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 13. Hà Minh Trung và Nguyễn Văn Tự (1993), ”Một số nhận xét về bệnh hại trên các giống ngơ mới”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 7/1993. 14. Lê Lương Tề, M. Benchabane (1995), ”Hoạt tính đối kháng của vi khuẩn Pseudomonas fluorescens đối với nấm Fusarium oxysporum Schlecht gây bệnh héo vàng”, Tạp chí Bảo vệ thực vật, Số 2 trang 43- 46. 15. Ngơ Bích Hảo, nguyễn Kim Vân, Trần Nguyễn Hà, ðặng Lưu Hoa (2005), Nấm bệnh hại cây trồng đặc điểm sinh học và phương pháp nghiên cứu. 16. Ngơ Hữu Tình, Trần Hồng Uy (1997), Cây ngơ, nguồn gốc, đa dạng di truyền và quá trình phát triển, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 17. Nguyễn ðức Huy, Trần ðình Nhật Dũng, Phạm Thị Hoa, Trần Thị Hưng (2002), Kết quả nghiên cứu xử lý nấm von (Fusarium moniliforme) trên hạt giống lúa bằng một số thuốc trừ nấm, Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng TW trang 142-143. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………98 18. Nguyễn ðức Trí (1992 – 1993), Nghiên cứu xác định thành phần nấm Fusarium hại cây trồng, ðại học NN I Hà Nội trang 185-189. 30-33. 19. Nguyễn ðức Trí (1995), “Kết quả bước đầu xác định thành phần và phân bố địa lý của nấm Fusarium trong đất rau màu ở một số tỉnh phía Bắc”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 2 trang 26 – 30. 20. Nguyễn ðức Trí, Nguyễn Hồng Nga (1995), “Mức độ nhiễm bệnh mốc hồng và bệnh thối thân do nấm Fusarium moniliforme của các giống ngơ trồng vùng đồng bằng Sơng Hồng”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 2 trang 30 – 33. 21. Nguyễn Cơng Thuật (1996), Phịng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng- Nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 22. Nguyễn Hữu Tề (1997), Giáo trình cây lương thực, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Hồng Minh, Balashova, Soprnop (1994), “Ứng dụng nuơi cấy mơ tế bào để tạo giống kháng bệnh Fusarium oxysporum f.sp. lycopersici và các biến đổi di truyền ở cà chua”, Tạp chí báo Nơng nghiệp Cơng nghiệp Thực phẩm, số 8 trang 296 – 297. 24. Nguyễn Kim Vân và CS (2004), “Thành phần bệnh hại hạt giống một số cây trồng vùng Hà Nội”, Tạp chí Bảo vệ thực vật số 3 năm 2004. 25. Nguyễn Văn Kiêm, ðỗ Năng Vịnh, Chu Bá Phúc, Lê Huy Hàm (2000), Tương hợp dinh dưỡng và phân bố các chủng Fusarium oxysporum f.sp. cubense gây bệnh héo rũ chuối ở một số tỉnh ở Miền Bắc Việt Nam. 26. Nguyễn Văn Kiêm, ðỗ Năng Vịnh, Lê Huy Hàm (2000), “ðánh giá phản ứng của các giống chuối khác nhau đối với bệnh héo rũ do nấm Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………99 Fusarium gây hại ở miền Bắc nước ta”, Tạp chí báo Nơng nghiệp Cơng nghiệp Thực phẩm số 8 trang 343-345. 27. Nguyễn Văn Tuất (2002), Kỹ thuật chẩn đốn và giám định bệnh hại cây trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 28. Tổng cục thống kê (2004), Niên giám thống kê 2003, NXB thống kê, Hà Nội. 29. Trương ðích (2002), Kỹ thuật trồng ngơ năng suất cao, NXB Nơng nghiệp. 30. Trung tâm khảo nghiệm giống cây trồng trung ương (1998), Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 322:1998 về phương pháp kiểm nghiệm hạt giống cây trồng nơng nghiệp. 31. Viện Bảo vệ thực vật (1967-1968), Kết quả điều tra bệnh cây, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 32. Viện bảo vệ thực vật (1977-1978), Kết quả điều tra cơn trùng và bệnh hại cây ở các tỉnh miền Nam, Nhà xuất bản nơng nghiệp. 33. Viện Bảo vệ thực vật(1973-1975), Kết quả nghiên cứu bệnh hại ngơ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 34. Viện bảo vệ thực vật (1997), Phương pháp điều tra phát hiện sâu bệnh cây trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 35. Viện Bảo vệ Thực vật(2000), Phương pháp nghiên cứu Bảo vệ thực vật, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. 36. Vũ Triệu Mân, Lê Lương Tề, (1998), Giáo trình bệnh cây nơng nghiệp NXB Nơng nghiệp, Hà Nội. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………100 37. Phan Duy Hải, Về hướng phát triển ngơ ở Nghệ An. 38. Clive James (2003), Báo cáo số 29 của ISAAA, 39. Nguyễn Trần Trọng(1982), Phát triển cây hoa màu lương thực ở Việt Nam, NXB Nơng nghiệp. II. Tài liệu tiếng Anh 40. Anon (1983), Reappearence of Erwinia stewartii in the Povaley, FAO. Plant. Prot. Bull.31: 96. 41. Appel O, Wollenweber HW (1910), Grundlagen einer Monographie der Gattung Fusarium (Link) (Foundations for a monograph of the genus Fusarium Link), In 'Arbeiten aus der Kaiserlichen anstalt fỹr Land- und Forstwirtschaft (Works of the royal institute for land and forest management)' pp. 1 - 207) 42. Bacon CW, Bennett RM, Hinton DM, Voss KA (1991), ”Scanning electron microscopy of Fusarium moniliforme within asymtomatic corn kernels, and kernels associated with equine leukoencephalomalacia”, Phytopathology (76), pp. 144-148. 43. Bacon CW, Porter JK, Norred WP (1995), “Toxic interaction of fumonisin B1 and fusaric acid measured by injection into fertile chicken eggs“, Mycopathologia (129), pp. 29-35. 44. Barnett(1960). Illustrated genera imperfect fungi Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………101 45. Berger.R.D (1973), “Helminthosporium turcicum lession numbers related to numbers of trapped spores and fungicide sprays”, Phytopathology. (63), pp. 930-933 46. Booth C (1971), The genus Fusarium, Commonwealth Mycological Institute: Kew, Surrey, England 47. Booth C (1981), Perfect states (teleomorphs) of Fusarium species. In 'Fusarium: Diseases, biology, and taxonomy, Eds PE Nelson, TA Toussoun and RJ Cook, pp. 446-452. (The Pennsylvania State University Press: University Park and London) 48. Boothroyd, C.W (1971), ”Transmission of Helminthosporium maydis race T by infected corn seed,” Phytopathology, (61), pp 747-748 49. Brasier CM (1997), Fungal species in practice: identifying species units in fungi. In Species: the units of biodiversity, Eds MF Claridge, HA Dawah and MR Wilson, pp. 135-170. (Chapman & Hall: London) 50. Britz H, Coutinho TA, Wingfield MJ, Marasas WFO, Gordon TR, Leslie JF (1999), “Fusarium subglutinans f. sp. pini represents a distinct mating population in the Gibberella fujikuroi species complex”, Applied and Environmental Microbiology (65), pp.1198- 1201. 51. Bruce A.Auld (1987), The library plant protection research Institate Ha Noi. 52. Bryden WL, Logrieco A, Abbas HK, Porter JK, Vesonder RF, Richard JL, Cole RJ (2001), Other significant Fusarium mycotoxins. In 'Fusarium, Paul E. Nelson Memorial Symposium, Eds BA Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………102 Summerell, JF Leslie, D Backhouse, WL Bryden and LW Burgess, pp. 392, APS Press, St. Paul, Minnesota. 53. Burgess LW (1981), General ecology of the fusaria. In 'Fusarium: diseases, biology, and taxonomy, Eds PE Nelson, TA Toussoun and RJ Cook, Pennsylvania State University Press University Park. 54. Burgess LW, Liddell CM (1983), Laboratory manual for Fusarium research: incorporating a key and descriptions of common species found in Australia, University of Sydney, Australia. 55. Burgess LW, Liddell CM, Summerell BA (1988a), Laboratory manual for Fusarium research, The University of Sydney, Sydney 56. Burgess LW, Summerell BA, Bullock S, Gott KP, Backhouse D (1994), Laboratory manual for Fusarium research, Fusarium Research Laboratory, University of Sydney 57. CABI (1999), Sphacelotheca reiliana on maize. 58. CABI (2006), Crop protection compendium 59. CMI (1994), Descriptions of pathogenic fungi and bacteria. 60. CIMMYT (2000), 1999/2000 World Maize Facts and Trends pdfs/maizeft9900.pdf 61. CIMMYT (2004), 1999/2000 World Maize Facts and Trends pdfs/maizeft9900.pdf 62. Davis RD, Moore NY, Kochman JK (1996), “Characterisation of a population of Fusarium oxysporum f. sp. vasinfectum causing wilt of Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………103 cotton in Australia”, Australian Journal of Agricultural Research (47), pp. 1143-1156. 63. Denis C. McGee (1998), Maize Diseases. 64. Desjardins AE (2003), “Gibberella from A (venaceae) to Z (eae)”, Annual Reviews of Phytopathology ( 41), pp. 177-198. 65. Donald G. White (2000), Compendium of corn diseases third edition 66. Dwinell DL, Fraedrich SW, Adams D (2001), Diseases of pines caused by the pitch canker fungus, Paul E. Nelson Memorial Symposium, Eds BA Summerell, JF Leslie, D Backhouse, WL Bryden and LW Burgess, pp. 225-232, APS Press: St. Paul, Minnesota. 67. Elmer WH, Summerell BA, Burgess LW, E L Nigh J (1999), “Vegetative compatibility groups in Fusarium proliferatum from asparagus in Australia”, Mycologia (91), pp. 650-654. 68. Fodey, D.C. (1962), “Systemic infection of corn by Fusarium moniliforme”, Phytopathology, (52), pp. 870-872. 69. Hsieh WH, Smith SN, Snyder WC (1977), “Mating groups in Fusarium moniliforme”, Phytopathology (67), pp. 1041-1043. 70. Johann, H. Holbert, J.R, and Dickson, J.G (1933), Ferther studies on Pencillium injury to corn, J. Agric. Res. (43), pp. 757-790. 71. Kerộnyl Z, Zeller KA, Hornok L, Leslie JF (1999), “Molecular standardization of mating type terminology in the Gibberella fujikuroi species complex”, Applied and Environmental Microbiology (65), pp. 4071-4076. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………104 72. King, S.B and Scott, G.E (1985), “Genotypic differences in maize to Kernel infection by Fusarium subglutinans”, Phytopathology (71), pp. 245-247. 73. Kishi K, Furukawa T, Aoki T (1999), "Purple spot of Aloe (Aloe arbrescens Mill.) caused by Fusarium phyllophilum Nirenberg et O'Donnell (new disease) Ann”, Phytopathol. Soc. Jpn.(65), pp. 576- 587. 74. Klaasen JA, Nelson PE (1996), “Identification of a mating population, Gibberella nygamai sp. nov., within the Fusarium nygamai anamorph”, Mycologia (88), pp. 965-969. 75. Klittich CJR, Leslie JF (1992), “Identification of a second mating population within the Fusarium moniliforme anamorph of Gibberella fujikuroi”, Mycologia (84), pp. 541-547. 76. Kuhlman EG (1982), “Varieties of Gibberella fujikuroi with anamorphs in Fusarium section Liseola”, Mycologia (74), pp. 759- 768. 77. Kumar, V, and Shetty, H.S (1982), A new ear and Kernel rot of maize, caused by Tricoderma viride, Pers ex Fries. Curr. Sci.(51), pp. 620- 621. 78. Leslie JF, Marasas WFO (2002), Will the real "Fusarium moniliforme" please stand up! In 'Sorghum and Millets Diseases'. (Ed. JF Leslie). (Iowa State Press, a Blackwell Publishing Company) 79. Leslie JF, Pearson CAS, Nelson PE, Toussoun TA (1990) Fusarium spp. from corn, sorghum, and soybean fields in the central and eastern United States. Phytopathology 80, 343-350. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………105 80. Leslie JF, Zeller KA, Summerell BA (2001) Icebergs and species in populations of Fusarium. Physiological and Molecular Plant Pathology 59, 107-117. 81. Matyac, C.A anf Kommedahl.T (1985), Occurrence of chlorotic spots on corn seedlings infected With Sphacelotheca reiliana and their use in evaluation of head smut resistance. Plant. Dis. 69: 251-254. 82. Mcfolder,A.G, and Sutton, J.C (1975), Relationships of population of Trichoderma spp in soil to disease in maize, Can J. plant. Sci. 55:579- 586. 83. Moore NY, Pegg KG, Buddenhagen IW, Bentley S (2001) Fusarium wilt of banana: a diverse clonal pathogen of a domesticated clonal host. In 'Fusarium: Paul E. Nelson Memorial Symposium'. (Eds BA Summerell, JF Leslie, D Backhouse, WL Bryden and LW Burgess) pp. 212-224. (APS Press: St. Paul, Minnesota) 84. Nelson PE, Desjardins AE, Plattner RD (1993) Fumonisins, mycotoxins produced by Fusarium species: Biology, chemistry and significance. Annual Reviews of Phytopathology 31, 233-252. 85. Nelson PE, Dignani MC, Anaissie EJ (1994) Taxonomy, biology, and clinical aspects of Fusarium species. Clinical Microbiology Reviews 7, 479 - 504. 86. Nelson PE, Toussoun TA, Marasas WFO (1983) 'Fusarium species: an illustrated manual for identification.' (Pennsylvania State University Press: University Park) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………106 87. O'Donnell K, Cigelnik E (1997) Two divergent intragenomic rDNA ITS2 types within a monophyletic lineage of the fungus Fusarium are nonorthologous. Molecular Phylogenetics & Evolution 7, 103-116. 88. O'Donnell K, Cigelnik E, Nirenberg H (1998a) Molecular systematics and phylogeography of the Gibberella fujikuroi species complex. Mycologia 90, 465-493. 89. O'Donnell K, Gray LE (1995) Molecular genetic relationships of the soybean sudden death syndrone pathogen Fusarium solani f. sp. phaseoli inferred from rDNA sequence data and PCR primers for its identification. Mol. Pl. Microbe Interact. 8, 709-716. 90. O'Donnell K, Samuels GJ, Nirenberg H (1993) Molecular genetic relationships within Fusarium solani. Phytopathology 83, 1346. 91. Ploetz RC (2001a) Malformation: a unique and important disease of mango, Mangifera indica L. In 'Fusarium: Paul E. Nelson Memorial Symposium'. (Eds BA Summerell, JF Leslie, D Backhouse, WL Bryden and LW Burgess) pp. 233-247. (APS Press: St. Paul, Minnesota) 92. S.B. Mathur and Olgar Kongsdal (2000), Common laboratory seed health testing methods for detecting fung, Institute of Seed Pathology. Copenhagen. 93. S.B. Mathur & Olga Kongsdal (2000), Common laboratory seed health testing methods for detecting fungi. 94. Samuels GJ, Nirenberg HI, Seifert KA (2001) Perithecial species of Fusarium. In 'Fusarium: Paul E. Nelson Memorial Symposium'. (Eds Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………107 BA Summerell, JF Leslie, D Backhouse, WL Bryden and LW Bugess). (APS Press: St. Paul, Minnesota) 95. SB. Mathur and Olga Kongsdal, (2000), Common Laboratory Seed Health Testing methors for Detecting Fungi Copenhagen. 96. Shephard GS, Thiel PG, Stockenstrom S, Sydenham EW (1996) Worldwide survey of fumonisin contamination of corn and corn-based products. J. AOAC International 79, 671-687. 97. Smith, D.R,and Kinsey, J.G. (1980), Ferther physiological specialization in Helminthosporium turcicum. Plant Dis. 64: 779-781. 98. Snyder WC, Hansen HN (1940) The species concept in Fusarium. American Journal of Botany 27, 64-67. 99. Snyder WC, Hansen HN (1941) The species concept in Fusarium with reference to section Martiella. American Journal of Botany 27, 738-742. 100. Snyder WC, Hansen HN (1945) The species concept in Fusarium with reference to Discolor and other sections. American Journal of Botany 32, 657-666. 101. Steenkamp ET, Wingfield BD, Coutinho TA, Wingfield MJ, Marasas WFO (2000), “PCR-based identification of MAT-1 and MAT-2 in the Gibberella fujikuroi species complex”. Applied and Environmental Microbiology (66), pp. 4378-4382. 102. Steenkamp ET, Wingfield BD, Desjardins AE, marasas WFO, Wingfield MJ (2002), “Cryptic speciation in Fusarium subglutinans”, Mycologia (94), pp. 1032-1043. Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………108 103. Stoner MF (1981), Ecology of Fusarium in noncultivated soils. In 'Fusarium: Diseases, biology and taxonomy'. (Eds PE Nelson, TA Toussoun and RJ Cook) pp. 276-286. (The Pennsylvania State University Press: University Park and London) 104. Summer, D.R (1967), Ecology of corn stalk rot in Nebraska 105. Taylor JW, Jacobson DJ, Kroken S, Kasuga T, Geiser DM, Hibbett DS, Fisher MC (2000), Phylogenetic species recognition and species concepts in Fungi, Fungal Genetics and Biology (31), pp. 21-32. 106. Wang B, Brubaker CL, Burdon JJ (2004), ”Fusarium species and Fusarium wilt pathogens associated with native Gossypium populations in Australia”, Mycological Research (108), pp. 35-44. 107. Yun S-H, Arie T, Kaneko I, Yoder OC, Turgeon BC (2000), “Molecular organization of mating type loci in heterothallic, homothallic, and asexual Gibberella/Fusarium species”. Fungal Genetics and Biology (31), pp. 7-20. 108. Zeller KA, Summerell BA, Bullock S, Leslie JF (2003), “Gibberella konza (Fusarium konzum) sp. nov. from prairie grasses, a new species in the Gibberella fujikuroi species complex”. Mycologia (95), pp. 943-954 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………109 Ảnh 1: Kiểm tra mức độ nhiễm nấm bệnh trên hạt giống ngơ nhập nội Ảnh 2: Bắp ngơ bị nhiễm nấm Fusarium verticillioides A B Ảnh 3: Hạt ngơ giống nhập nội nhiễm nấm Fusarium verticillioides Ảnh 4: Nấm Fusarium verticillioides trên mơi trường PDA (A: mặt trước; B: mặt sau) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………110 Ảnh 5: Hình thái cành bào tử phân sinh và bào tử lớn nấm Fusarium verticillioides Ảnh 6: Hình thái cành bào tử nhỏ nấm Fusarium verticillioides Hình 7: Nấm Aspergillus niger trên hạt ngơ giống nhập nội 2007 Hình 8: Hình thái cành bảo tử phân sinh nấm Aspergillus niger gây mốc đen hạt ngơ Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………111 Ảnh 9: Nấm Aspergillus flavus trên hạt ngơ giống nhập nội Ảnh 10: Triệu chứng bệnh đốm lá nhỏ hại ngơ Bipolaris maydis Ảnh 11: Triệu chứng bệnh đốm nâu hại ngơ do nấm Physoderma maydis Ảnh 12: Hình thái bào tử phân sinh nấm Physoderma maydis Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………112 Ảnh 13: Triệu chứng bệnh khơ vằn hại ngơ do nấm Rhizoctonia solani Ảnh 14: Hình thái sợi nấm Rhizoctonia solani gây bệnh khơ vằn hại ngơ Ảnh 15: Triệu chứng của bệnh gỉ sắt hại ngơ do nấm Puccinia sorghi Ảnh 16: Triệu chứng bệnh ung thư ngơ do nấm Ustilago zeae Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………113 KIỂU HÌNH TRIỆU CHỨNG BỆNH HÉO RŨ NGƠ Ảnh 17: Triệu chúng sọc trắng lá ngơ thu tại Nghệ An Ảnh 18: Ảnh triệu chứng theo tài liệu Ảnh 19a: triệu chứng cháy khơ thu tại Bắc Giang Ảnh 19b: triệu chứng cháy khơ (Tài liệu) Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………114 Ảnh 20a: Triệu chứng cây thấp lùn, héo tái thu tại Nghệ An Ẩnh 20b: Triệu chứng cây thấp lùn, héo tại theo tài liệu Ảnh 21a: Triệu chứng tái khơ thu tại Sơn La Ảnh 21b: Triệu chứng tái khơ theo tài liệu Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………115 Bảng 4.14. Sự phát triển của nấm Fusarium verticillioides trên mơi trường BALANCED ANOVA FOR VARIATE 3NGAY FILE LY1 10/ 9/ 8 23:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 3NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 200.362 50.0905 6.71 0.012 3 2 NLAI 2 7.16930 3.58465 0.48 0.639 3 * RESIDUAL 8 59.7528 7.46910 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 267.284 19.0917 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 5NGAY FILE LY1 10/ 9/ 8 23:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V004 5NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 963.763 240.941 1.34 0.334 3 2 NLAI 2 331.402 165.701 0.92 0.438 3 * RESIDUAL 8 1434.51 179.313 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2729.67 194.976 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7NGAY FILE LY1 10/ 9/ 8 23:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V005 7NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1785.28 446.320 129.67 0.000 3 2 NLAI 2 6.85584 3.42792 1.00 0.413 3 * RESIDUAL 8 27.5367 3.44208 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1819.67 129.977 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LY1 10/ 9/ 8 23:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS 3NGAY 5NGAY 7NGAY CT1 3 22.5400 38.5400 54.2700 CT2 3 28.8700 52.2700 75.6700 CT3 3 27.5400 52.5900 78.0400 CT4 3 23.6100 57.2267 57.3600 CT5 3 18.6567 37.6100 52.8800 SE(N= 3) 1.57788 7.73118 1.07115 5%LSD 8DF 5.14530 25.2106 3.49291 ------------------------------------------------------------------------------- Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………116 MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS 3NGAY 5NGAY 7NGAY 1 5 24.6040 54.2660 63.6440 2 5 24.8500 44.8720 64.4720 3 5 23.2760 43.8040 62.8160 SE(N= 5) 1.22222 5.98854 0.829709 5%LSD 8DF 3.98553 19.5280 2.70560 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LY1 10/ 9/ 8 23:21 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 3NGAY 15 24.243 4.3694 2.7330 11.3 0.0118 0.6394 5NGAY 15 47.647 13.963 13.391 28.1 0.3338 0.4378 7NGAY 15 63.644 11.401 1.8553 2.9 0.0000 0.4129 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………117 Bảng 4.15. Sự phát triển của nấm bệnh Fusarium verticillioides ở các ngưỡng điều kiện nhiệt độ trên mơi trường PDA BALANCED ANOVA FOR VARIATE 7 NGAY FILE TC1 19/ 9/ 8 20: 0 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1s Thi nghiem thong ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 7 NGAY NGAY LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 5 5665.68 1133.14 ****** 0.000 3 2 NL 2 .408996E-01 .204498E-01 0.15 0.859 3 * RESIDUAL 10 1.32502 .132502 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 17 5667.04 333.356 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE TC1 19/ 9/ 8 20: 0 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thi nghiem thong ke theo khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS 7 NGAY 15oC 3 38.2600 d 20oC 3 47.2500 c 25oC 3 56.6700 b 30oC 3 75.3900 a 35oC 3 75.6700 a 40oC 3 28.2700 e SE(N= 3) 0.210160 5%LSD 10DF 0.662222 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NL ------------------------------------------------------------------------------- NL NOS 7 NGAY 1 6 53.5333 2 6 53.5733 3 6 53.6483 SE(N= 6) 0.148606 5%LSD 10DF 0.468262 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE TC1 19/ 9/ 8 20: 0 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thi nghiem thong ke theo khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NL | (N= 18) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | 7 NGAY 18 53.585 18.258 0.36401 0.7 0.0000 0.8592 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………118 Bảng 4.16. Ảnh hưởng của 1 số loại thuốc hố học đến sự phát triển của nấm Fusarium verticillioides. Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 THUOC 1 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 3747.37 936.843 208.78 0.000 3 2 NLAI 2 .817958 .408979 0.09 0.913 3 * RESIDUAL 8 35.8979 4.48723 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3784.09 270.292 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUOC 2 FILE LY2 10/ 9/ 8 23: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V004 THUOC 2 2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1314.07 328.516 66.97 0.000 3 2 NLAI 2 6.16757 3.08378 0.63 0.561 3 * RESIDUAL 8 39.2432 4.90539 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1359.48 97.1054 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUOC 3 FILE LY2 10/ 9/ 8 23: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V005 THUOC 3 3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 .360958 .902396E-01 3.47 0.063 3 2 NLAI 2 .452799E-01 .226400E-01 0.87 0.458 3 * RESIDUAL 8 .208319 .260399E-01 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 .614558 .438970E-01 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUOC 4 FILE LY2 10/ 9/ 8 23: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V006 THUOC 4 4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 4190.98 1047.75 533.02 0.000 3 2 NLAI 2 17.9025 8.95123 4.55 0.048 3 * RESIDUAL 8 15.7253 1.96567 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 4224.61 301.758 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LY2 10/ 9/ 8 23: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………119 MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS THUOC 1 THUOC 2 THUOC 3 THUOC 4 CT1 3 37.9400 73.5200 99.6000 52.8900 CT2 3 43.7400 76.4500 99.9200 61.6800 CT3 3 46.9200 82.2400 100.000 70.2800 CT4 3 52.3400 87.4800 100.000 84.4800 CT5 3 82.9900 100.000 100.000 100.000 SE(N= 3) 1.22301 1.27872 0.931664E-01 0.809458 5%LSD 8DF 3.98810 4.16979 0.303806 2.63956 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS THUOC 1 THUOC 2 THUOC 3 THUOC 4 1 5 52.7860 83.7380 99.8800 73.8660 2 5 53.0720 84.8040 99.8520 75.2040 3 5 52.5000 83.2720 99.9800 72.5280 SE(N= 5) 0.947337 0.990494 0.721664E-01 0.627004 5%LSD 8DF 3.08917 3.22990 0.235327 2.04460 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LY2 10/ 9/ 8 23: 4 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | THUOC 1 15 52.786 16.441 2.1183 4.0 0.0000 0.9133 THUOC 2 15 83.938 9.8542 2.2148 2.6 0.0000 0.5614 THUOC 3 15 99.904 0.20952 0.16137 0.2 0.0635 0.4579 THUOC 4 15 73.866 17.371 1.4020 1.9 0.0000 0.0476 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………120 Bảng 4.17. Ảnh hưởng của thuốc hố học đến sự phát triển của nấm Fusarium verticillioides. ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUOC 1 FILE LY2 10/ 9/ 8 23:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 1 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V003 THUOC 1 1 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 1167.33 291.832 73.67 0.000 3 2 NLAI 2 10.0828 5.04139 1.27 0.332 3 * RESIDUAL 8 31.6900 3.96126 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 1209.10 86.3643 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUOC 2 FILE LY2 10/ 9/ 8 23:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 2 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V004 THUOC 2 2 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 2720.32 680.079 398.53 0.000 3 2 NLAI 2 39.5215 19.7607 11.58 0.005 3 * RESIDUAL 8 13.6517 1.70646 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 2773.49 198.106 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUOC 3 FILE LY2 10/ 9/ 8 23:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 3 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V005 THUOC 3 3 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 177.696 44.4240 3.59 0.059 3 2 NLAI 2 32.8335 16.4167 1.33 0.319 3 * RESIDUAL 8 99.0938 12.3867 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 309.623 22.1159 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE THUOC 4 FILE LY2 10/ 9/ 8 23:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 4 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh VARIATE V006 THUOC 4 4 LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 CT$ 4 3177.16 794.289 34.65 0.000 3 2 NLAI 2 27.8222 13.9111 0.61 0.572 3 * RESIDUAL 8 183.387 22.9234 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 14 3388.37 242.026 ----------------------------------------------------------------------------- TABLE OF MEANS FOR FACTORIAL EFFECTS FILE LY2 10/ 9/ 8 23:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 5 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh MEANS FOR EFFECT CT$ ------------------------------------------------------------------------------- CT$ NOS THUOC 1 THUOC 2 THUOC 3 THUOC 4 Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nơng nghiệp ………………………121 CT1 3 14.4000 58.2000 91.2000 41.2000 CT2 3 23.4067 68.3000 99.0000 55.9000 CT3 3 28.1000 76.1000 100.000 65.7000 CT4 3 32.4000 87.6000 100.000 75.5000 CT5 3 40.8000 96.1000 100.000 82.4000 SE(N= 3) 1.14909 0.754202 2.03197 2.76426 5%LSD 8DF 3.74708 2.45938 6.62605 9.01396 ------------------------------------------------------------------------------- MEANS FOR EFFECT NLAI ------------------------------------------------------------------------------- NLAI NOS THUOC 1 THUOC 2 THUOC 3 THUOC 4 1 5 27.8400 77.2600 98.0400 64.1400 2 5 28.8160 75.2720 99.8520 62.4720 3 5 26.8080 79.2480 96.2280 65.8080 SE(N= 5) 0.890085 0.584202 1.57396 2.14118 5%LSD 8DF 2.90248 1.90502 5.13252 6.98219 ------------------------------------------------------------------------------- ANALYSIS OF VARIANCE SUMMARY TABLE FILE LY2 10/ 9/ 8 23:13 ------------------------------------------------------------------ :PAGE 6 Thi nghiem thiet ke theo khoi ngau nhien hoan chinh F-PROBABLIITY VALUES FOR EACH EFFECT IN THE MODEL. SECTION - 1 VARIATE GRAND MEAN STANDARD DEVIATION C OF V |CT$ |NLAI | (N= 15) -------------------- SD/MEAN | | | NO. BASED ON BASED ON % | | | OBS. TOTAL SS RESID SS | | | THUOC 1 15 27.821 9.2932 1.9903 7.2 0.0000 0.3320 THUOC 2 15 77.260 14.075 1.3063 1.7 0.0000 0.0046 THUOC 3 15 98.040 4.7028 3.5195 3.6 0.0587 0.3189 THUOC 4 15 64.140 15.557 4.7878 7.5 0.0001 0.5721

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn Thạc sỹ ‘Xác định thành phần bệnh trên hạt giống ngô nhập khẩu năm 2007 và thử nghiệm một số biện pháp xử lý hạt giống phòng bệnh’.pdf
Luận văn liên quan