Lý luận về cơ cấu đầu tư, thực trạng cơ cấu đầu tư ở nước ta và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh và xây dựng cơ cấu đầu tư ngày càng hợp lý hơn

LỜI NÓI ĐẦU Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giớI hiện nay, việc chuyển dịch CCĐT hợp lý, hiệu quả tạo ra sự chuyển dịch CCĐT hợp lý nhằm phát huy lợi thế so sánh của nền kinh tế, là một trong những vấn đề quan trọng, chủ yếu trong xây dựng chiến lược phát triển KT – XH của đất nước. Thực hiện đường lối của Đảng từ năm 1986 đến nay, rõ nhất là từ năm 1990 và đặc biệt là những năm đầu thế kỷ 21, CCĐT nước ta đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực. Tỷ trọng đầu tư vào công nghiệp dịch vụ tăng nhanh, vào nông nghiệp có xu hướng giảm theo cơ cấu tỷ trọng hợp lý. Những sự chuyển biến đó đã và đang tạo đà cho nền kinh tế tăng nhanh và ổn định. Đặc biệt nghị quyết hội nghị lần thứ 5 ban chấp hành trung ương khoá IX đã khẳng định : “Thúc đẩy chuyển dịch CCĐT và điều chỉnh CCĐT là một trong những giảI pháp lớn nhằm tiếp tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới ,khơi dậy và phát huy tối đa nội lực ,nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế ,ra sức cần kiệm đẩy mạnh CNH – HĐH nâng cao hiệu quả cạnh tranh của nền kinh tế, kết hợp chặt chẽ vớI phát triển văn hoá giáo dục, thực hiện công bằng tiến bộ xã hội ” Từ chủ trương chính sách của Đảng, từ yêu cầu của thực hiện tiễn khách quan và từ những kiến thức lý luận học được trên giảng đường cùng với một số thông tin cập nhật được trong thực tế đề tài của em xin trình bày một số vấn đề: “ lý luận về CCĐT, thực trạng CCĐT ở nước ta và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh và xây dựng CCĐT ngày càng hợp lý hơn.” MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƯƠNG I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ 2 I. Khái niệm về CCĐT, chuyển dịch CCĐT và CCĐT đầu tư hợp lý. 2 2. Khái niệm về chuyển dịch CCĐT. 2 3. Khái niệm về CCĐT hợp lý. 2 II. Phân loại và đặc điểm CCĐT. 3 1. CCĐT theo nguồn vốn. 3 1.1. Khái niệm 3 1.2. Đặc điểm 3 2. Cơ cấu vốn đầu tư. 3 2.1. Khái niệm 3 2.2. Đặc điểm 3 3.CCĐT phát triển theo ngành. 4 3.1. Khái niệm 4 3.2. Đặc điểm 4 4.CCĐT phát triển theo địa phương, vùng lãnh thổ. 4 4.1. Khái niệm 4 4.2. Đặc điểm 4 III .Những nhân tố tác động đến CCĐT 5 1. Những nhân tố thuộc nội tại nền kinh tế 5 1.1. Thị trường nhu cầu tiêu dung của xã hội .5 1.2. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất 5 V. Sự cần thiết phải chuyển dịch CCĐT hợp lý. 7 Chương II.THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU ĐẦU TƯ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA 9 I. Thực trạng về cơ cấu đầu tư ở nước ta. 9 1. Xét trên khía cạnh nguồn vốn đầu tư. 9 1.1. Vốn đầu tư phát triển từ kinh tế nhà nước. 11 1.2. Vốn đầu tư phát triển từ khu vực tư nhân. 15 1.3. Vốn đầu tư phát triển từ khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài15 2. Cơ cấu vốn đầu tư. 15 2.1. Cơ cấu VĐT xây dựng cơ bản. 16 2.2. Cơ cấu VĐT sửa chữa lớn TSCĐ 17 2.3. Cơ cấu VĐT lưu động bổ sung tăng hoặc giảm trong nền kinh tế 17 2.4. Cơ cấu VĐT phát triển khác như: 18 3. Cơ cầu đầu tư phát triển theo ngành kinh tế. 18 3.1. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp. 21 3.2 Về công nghiệp và xây dựng. 22 3.3. Đầu tư cho ngành dịch vụ. 24 4. Cơ cấu đầu tư theo địa phương và vùng lãnh thổ. 24 4.1. Tình hình đầu tư vùng thời gian qua. 24 II. Đánh giá và nhận xét về cơ cấu đầu tư ở nước ta thời gian qua. 28 1. Những kết quả đạt được. 28 2. Những tồn tai 31 Chương III.HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ĐẦU TƯ HỢP LÝ. 34 I. Quan điểm chuyển dịch CCĐT hợp lý của nước ta đến năm 2010. 34 1. Quan điểm phát triển toàn diện đồng bộ nhưng có trọng điểm. 35 2. Chuyển dịch cơ cấu đầu tư phải mang tính hiện thực, tiên tiến phù hợp với tính hình chung của đất nước. 35 3. Quan điểm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội phải được xácđịnh là cơ bản nhất xuyên suốt quá trình chuyển dịch CCĐT . 35 4.Chuyển dịch cơ cấu đầu tư là phải dựa trên tư thân vân động, dựa vào sức mình là chính đồng thời ra sức đồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ bên ngài. 35 5. Quan điểm nền kinh tế mở, hướng về phát triển xuất khẩu trong chuyển dịch CCĐT 36 6. Quan điểm gắn lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, tăng trưởng kinh tế và giải pháp các vấn đề xã hội. 36 III. Giải pháp chuyển dịch CCĐT hợp lý. 36 1. Chuyển dịch CCĐT theo ngành kinh tế. 38 2. Chuyển dịch cơ cấu VĐT theo vùng lãnh thổ. 40 3. Đổi mới CCĐT của VĐT. 42

pdf45 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Lý luận về cơ cấu đầu tư, thực trạng cơ cấu đầu tư ở nước ta và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh và xây dựng cơ cấu đầu tư ngày càng hợp lý hơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ cầu VðT của ngành KHCN, giáo dục – ñào tạo, y tế, văn hoá - thể thao ñã ñược ðảng và Nhà nước ñặc biệt quan tâm ñầu tư nên tỷ trọng ñầu tư phát triển lộ rõ nét trong cơ cấu VðT 3. Cơ cầu ñầu tư phát triển theo ngành kinh tế CCðT là phương tiện ñể ñảm bảo cho CCKT ñược hình thành hợp lý theo mục tiêu chung của nền kinh tế trong từng giai ñoạn cụ thể. Xét CCðT phát triển theo ngành kinh tế luôn phải trên cơ sở những lợi thế so sánh của ñất nước về lao ñộng, tài nguyên, các nguồn lực khác và ñảm bảo tính linh hoạt trong CCKT khi lợi thế so sánh thay ñổi. Có ba nhóm ngành lớn: - Nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp 19 - Nhóm ngành công nghiệp - Nhóm ngành dịch vụ Vấn ñề ñặt ra là, lượng vốn lưu ñộng của nền kinh tế phải ưu tiên ñầu tư vào ñâu trước hơn, nhiều hơn ñể cho mỗi ñồng VðT bỏ ra phát huy ñược tối ña. Bảng 4: CCðT theo ngành kinh tế giai ñoạn 1991 – 2007 ðơn vị: % 1991- 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 Sơ bộ 2007 2001- 2007 Tổng số 100 100 100 100 100 100 100 100 100 NN 10.31 9,47 8,76 8,45 7,89 7,50 7,43 6,53 8,01 CN và xây dựng 41.77 42,37 44,77 41,26 42,75 42,58 42,29 43,49 42,29 Giao thông - Bưu ñiện 15,11 15,8 16,18 15,98 13,54 14,06 14,43 15,23 15,04 KHCN 0,33 1,14 0,35 0,48 0,46 0,43 0,63 0,63 0,59 GD-ðT 1,96 3,65 2,94 2,98 2,96 2,94 3,27 2,76 3,07 Ytế -xã hội 1,28 1,63 1,60 1,83 1,95 1,68 1,52 1,29 1,64 VH- TT 1,12 1,306 1,51 1,79 1,57 1,42 1,39 1,2 1,46 Những ngành khác 23,06 24,63 23,89 27,23 28,88 29,75 29,04 32.32 27,90 Nguồn: Niên giám thống kê tính ñến năm 2007 20 Bảng 5: Cơ cấu VðT phát triển theo ngành kinh tế(%) Năm Nông nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ 2001 9,47 42,37 48,16 2002 8,76 44,77 46,47 2003 8,45 41,26 50,29 2004 7,89 42,75 49,36 2002 7,50 42,58 49,92 2006 7,43 42,29 50,28 2007 6,53 43,49 49,98 Nguồn: Niên giám thống kê tính ñến năm 2007 Thực hiện VðT phát triển theo ngành kinh tế giai ñoạn từ 2001 - 2007 ñã ưu tiên ñẩy mạnh CNH – HðH, xây dựng cơ sở hạ tầng, KHCN, ñặc biệt là giáo dục – ñào tạo, y tế, văn hoá, thể thao ñược ưu tiên hơn ở giai ñoạn 1991 – 2000. Thực hiện bình quân trong giai ñoạn 2001-2007 so với thực hiện bình quan giai ñoạn 1991 – 2000 ñối với việc một số ngành chủ yếu, cơ cấu VðT tăng có sự thay ñổi và chuyển dịch như sau: Nông nghhiệp bình quân của giai ñoạn 2001 – 2007 là 8,01% so với bình quân 1996 – 2000 là 10.31 %. Hai chỉ tiêu tương ứng của ngành công nghiệp và xây dựng là 42,29% và 41.77% ; giao thông vận tài, bưu ñiện là 15,05% là 15,11%; KHCN là 0,59% và 0,33%; giáo dục – ñào tạo là 3,07% và 1,96%; y tế là 1,64% và 1,28%; văn hoá - thể thao là 1,46% và 1,122%. Nhìn chung, CCðT theo ngành ñã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, ñã có sự chú ý ñến các lĩnh vực phát triển con người, giáo dục, y tế, văn hoá, thể thao. So với giai ñoạn 1991 – 2000 thì giai ñoạn 2001 – 2007 cơ cấu vốn của ngành KHCN, giáo dục – ñào tạo, y tế, văn hoá – thể thao ñã ñược ðảng và Nhà nước ñặc biệt quan tâm nên tỷ trọng ñầu tư tăng lên khá rõ rệt. Chủ trương của ðảng và Nhà nước là chuyển dịch CCKT theo ngành sẽ giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ 21 và ñể ñạt ñược mục tiêu ñó thì hướng chuyển dịch CCðT theo ngành trọng giai ñoạn tới cũng sẽ phải ñảm bảo một CCðT theo ngành phù hợp với CCKT 3.1. Nghành nông lâm ngư nghiệp. Là ngành kinh tế truyền thống, chiếm tỷ trọng nguồn lao ñộng lớn nhất trong tất cả các ngành (khoảng 60% lực lượng lao ñộng thuộc ngành này). Bộ phận lao ñộng này chủ yếu là ở khu vực nông thôn, miền núi và ven biển. ðầu tư cho phát triển nhóm ngành này bao gồm cả VðT vào ngành thuỷ lợi. CCðT cho ngành nông nghiệp thay ñổi rất nhiều trong giai ñoạn vừa qua về cả quy mô ñầu tư và chuyển dịch CCðT tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ và tích cực trong nông nghiệp và phát triển nông thôn. Nhóm ngành này thuộc lĩnh vực ñược ưu tiên ñầu tư. Tỷ trọng VðT cho nông, lâm ngư nghiệp trong tổng VðT xã hội ñã tăng từ 8,5% thời kỳ chủ trương chuyển dịch cơ cấu CNH – HðH nông nghiệp nông thôn. Sự chuyển dịch này góp phần ổn ñịnh KT – XH và cải thiện ñời sống dân cư, ñặc biệt ñối với khu vực nông thôn và những vùng kinh tế còn nhiều khó khăn . Giá trị sản xuất nông lâm ngư nghiệp 6 tháng ñầu năm 2008 ñạt mức tăng trưởng là 3,4%. Ước tính tháng 6/2008, xuất khẩu gạo ñạt 280 ngìn tấn, tương ñương 221 triệu USD. Tính chung lượng gạo xuất khẩu 6 tháng ñầu năm ước ñạt khoảng 2,51 triệu tấn,kim ngạch ñạt 1,48 tỉ USD,tăng gần 2 lần về giá trị so với cùng kì năm ngoái. Mặc dù các ngành ñều tăng, nhưng do thuỷ sản tăng với tốc ñộ cao hơn nên tỷ trọng thuỷ sản ñã tăng lên trong tổng giá trị sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp. Thắng lợi của các ngành này do nhiều nguyên nhân. Nhưng nguyên nhân chủ yếu nhất vẫn là cơ cấu nông, lâm nghiệp và thuỷ sản ñã có những chuyển dịch theo hướng hiệu quả, tăng thu nhập trên một ñơn vị diện tích. Lĩnh vực xuất khẩu nông lâm, thủy sản tính chung 6 tháng ñầu năm 2008 ñạt 7,65 tỷ ÚD,tăng 24,8%so với 6 tháng ñâu năm 2007 Các khoản ñầu tư vào nông – lâm – ngư nghiệp ñã góp phần ñảm bảo an toàn lương thực với sản lượng trên 4010kg/người, sản xuất trên diện tích canh tác ổn ñin hj 4,2 triệu ha. Hình thành ñược những vùng chuyên canh lúa ñặc sản xuất khẩu như ở ðồng bằng Sông Cửu Long. Nhanh chóng chuyển dịch 22 ñược cơ cấu cây trồng, vật nuôi tạo ñiều kiện tăng kim ngạch xuất khẩu như ñầu tư phát triển cho cây cà phê, chè, cao su, hạt ñiều… là những cây công nghiệp có lợi thế ở Việt Nam. Và bên cạnh ñó là các loại thuỷ hải sản xuất khẩu có giá trị cao như tôm sú, tôm hùm… Tuy vậy, thị trường ñang là vấn ñề cần ñược chú ý ñể ñầu tư ñồng bộ giữa sản xuất kinh doanh với tiêu thụ. Về lâm nghiệp, ñầu tư trồng rừng theo các chương trình ñược triển khai khá tốt, chương trình ñầu tư lớn như: chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng, trong ñó: 2 triệu ha rừng phòng hộ và 3 triệu ha rừng sản xuất. Chủ trương ñầu tư ñúng ñắn và triển khai khá thuận lợi ñã nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 28% lên 33% là kết quả ñáng kê. Những thành tựu về nông nghiệp là rất ñáng kể, song bên cạnh ñó còn nhiều lực cản và thách thức, vì ñặc biệt của sản xuất nông nghiệp là phụ thuộc vào thời tiết, chịu nhiều tác ñộng của thiên nhiên, tình trạng sâu bệnh và thiên tai luôn rình rập. Hơn nữa cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn và dịch vụ nông nghiệp còn yếu kém, ñiều này cơ sở hạ tầng khu vực nông thôn và dịch vụ nông nghiệp còn yếu kém, ñiều này làm cản trở cơ hội tiếp cận thị trường các sản phẩm nông sản.. Vì vậy, ñể có hiệu quả hơn khi ñầu tư vào lĩnh vực này, ngoài việc ưu tiên Vðt phát triển cho nhóm ngành nông – lâm – ngư nghiệp thì còn phải ñầu tư cho sơ sở hạ tầng và dịch vụ nông thôn một cách ñồng bộ. ðầu tư cho ngành kết hợp với vùng, ñầu tư có trọng ñiểm ñể hiệu quả VðT cao. 3.2 Về công nghiệp và xây dựng Trên thực tế, ngành công nghiệp và xây dựng thời kỳ qua luôn có mức tăng trưởng cao trên 10%-15% ñược coi là phát triển khác năng ñộng, góp phàn khong nhỏ và mức tăng trưởng chung của nền kinh tế. Tỷ trọng VðT vào công nghiệp và xây dựng thường chiếm khoản 35%- 40% tổng VðT của toàn xã hội. Nguồn vốn này không chỉ từ khu vực nhà nước mà còn huy ñộng từ khu vực ngoài quốc doanh và vốn ðTTTNN. Tuy nhiên vốn ñầu tư của các khu vực ngoài quốc doanh và vốn ðTTTNN. Tuy nhiên vốn ñầu tư của các khu vực ngoài quốc doanh chỉ tập trung chủ yếu vào các công trình vừa và nhỏ, những dự án này không ñỏi hỏi kỹ thuật cao và vốn 23 lớn nhưng lại có hiệu quả khá cao và là những “vệ tinh” cho các dự án lớn, ñiều ñó vừa thể hiện cả lợi ích kinh tế và lợi ích về mặt xã hội. Doanh nghiệp có vốn FDI có sức cạnh tranh cao nhờ tiềm năng vốn lớn và ñược trang thiết bị công nghệ kỹ thuật hiện ñại nên chủ yéu là tập trung vào những dự án có quy mô lớn, những lĩnh vực chủ chốt, trọng ñiểm. ðối với công nghiệp chế biến, khu kinh tế nhà nước ñầu tư 7.920 tỷ ñồng chiếm khoảng 31%, khu vực ngoài quốc doanh ñầu tư 3403 tỷ ñồng chiếm khoảng 18% (trong ñó: Doanh nghiệp 2.280 tỷ ñồng và hộ cá thể 1.123 tỷ ñồng, khu vực có vốn FDI chiếm tỷ trọng lớn nhất là 14.306 tỷ tương ñương 56%). Công nghiệp trở thành ñộng lực và ñầu tầu tăng trưởng với cả 2 ý nghĩa: trực tiếp ñóng góp lớn vào tăng trưởng chung và tác ñộng tới với các ngành kinh tế khác, nhất là nông nghiệp (thông qua việc trang bị kỹ thuật công nghệ, chế biến làm tăng giá trị sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm) ñể gián tiếp nâng cao tốc ñộ tăng trưởng chung. Tổng số VðT phát triển của ngành công nghiệp, nếu năm 1995 là 22.673,3 tỷ ñồng, chiếm 31,3% tổng vốn ñầu tư phát triển của cả nước, thì ñến năm 2007 ñã tăng lên 226.907tỷ ñồng chiếm 43,49 %; riêng vốn ñầu tư trực tiếp của ngước ngoài từ 1998 ñến 2002 ñã có 2.522 dự án, với 18,2 tỷ USD ñăng ktý của cả nước. Theo tổng cục thống kê, giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước 10 tháng ñầu năm 2008 là 547212 tỷ ñồng tăng 15,8% cùng kì năm ngoái. Khu vực kinh tế ngoài nhà nước ñạt mức tăng trên 21%,ñang dẫn ñầu về tăng trưởng sản xuất công nghiệp,vượt trội so với 17,8% của khu vực có vốn ñầu tư nước ngoài và 5,5% của khu vực kinh tế nhà nước. Như vậy, ñầu tư phát triển kết cấu hạ tầng cơ sở các khu công nghiệp, khu chế xuất nhằm tạo nền tăng cho phát triển công nghiệp theo hướng CNH – HðH ñất nước. Vì vậy, cần ñầu tư ñúng trọng ñiểm vào những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cao ñể hiệu quả ñầu tư cao hơn nữa. 24 3.3. ðầu tư cho ngành dịch vụ Kinh tế dịch vụ là một ngành có phạm vi hoạt ñộng rộng, xu hướng ñầu tư vào các ngành dịch vụ trong những năm gần ñây tăng nhanh ñặc biệt là các ngành thương mại, vận tải, bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng, y tế, giáo dục….Với tống số vốn VðT vào ngành dịch vụ chiếm tới khoảng 51% tổng VðT toàn xã hội, có những tiều ngành có hiệu quả ñầu tư nhanh, tỷ suất lợi nhuận của VðT cao hơn là ngành du lịch, nhà hàng, khách sạn… VðT vào khu vực du lịch còn bao gồm cả cơ sở hạ tầng của nền kinh tế như: Các hệ thống giao thông, ñiện nứơc, trường học, bệnh viện… ðầu tư cho giao thông, bưu ñiện, thông tin liên lạc là loại hình ñầu tư thuộc kết cấu hạ tầng KT – XH, là lĩnh vực ñầu tư mà không có khả năng trực tiếp thu hồi vốn nhưng lại phát huy hiệu quả và quyết dịnh khả năng xuất khẩu và thu hồi vốn nhưng lại phát huy hiệu quả và quyết ñịnh khả năng xuất khẩu và cạnh tranh của khu vực doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế. Nguồn vốn chủ yếu cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng là từ NSNN. Thời kỳ 1991 – 2007 tổng VðT cho lĩnh vực này khoảng 200 nghìn tỷ ñồng (tính theo giá 1995), tương ñương 12,2 tỷ USD, chiếm 15,4% tổng VðT phát triển toán xã hội giai ñoạn . Lĩnh vực giáo dục ñào tạo trong năm 2001 – 2007 ñược ñầu tư khoảng 72000 tỷ ñồng, tương ñương 4,5 tỷ USD, chiếm 3,07 % tổng VðT phát triển. Các năm gần ñây (2001 – 2007) ngành dịch vụ ñặc biệt ñược chú trọng và phát triển mạnh mẽ, vượt bậc. Du lịch tiếp tục phát triển, các doanh nghiệp du lịch ñã xây dựng nhiều chương trình du lịch hấp dẫn, chất lượng cao thu hút một lượng lớn khách du lịch trong nứơc và nước ngoài. Dịch vụ vận tải ñáp ứng tốt hơn nhu cầu sản xuất và ñi lại của dân cư, dịch vụ bưu chính viễn thông và thông tin liên lạc tăng trưởng nhanh. Doanh thu dịch vụ viễn thông tăng 7%, cứơi ñiện thoại quốc tế giảm 15%. 4. Cơ cấu ñầu tư theo ñịa phương và vùng lãnh thổ 4.1. Tình hình ñầu tư vùng thời gian qua 25 Trong dự thảo chiến lược phát triển KT – XH trong ðại hội IX của ðảng ñã nhấn mạnh các nội dung xây dựng và phát triển ở 6 vùng: 3 vùng kinh tế trọng ñiểm: Bắc Bộ, miền Trung, phía Nam và ba vùng kinh tế khó khăn hơn là: Trung du, miền núi Bắc Bộ, Tây Nguyên và ðồng bằng Sông Cửu Long. Phát triển vùng kinh tế trọng ñiểm chính là ñòn bẩy làm trung tâm, ñộng lực cho sự phát triển của tất cả các vùng. Trước một thực tế là các nguồn VðT hạn chế, thì việc phát ñược lợi thế so sánh từng vùng, từng ñịa phương là một trong những chính sách ñem lại hiệu quả cao. Vì vậy, chính sách ñầu tư cho ñịa phương và vùng kinh tế cần phải thật hợp lý ñồng thời phải tăng cường liên kết và quản lý vùng ñể VðT thực sự ñạt hiệu quả. ðối với các vùng có lợi thế so sánh, cần ưu tiên cho ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng ñể tạo ra một môi trường kinh doanh hấp dẫn và thuận lợi, nhằm thu hút các nhà ñầu tư vào ñây. ðối với các vùng còn khó khăn, việc ñầu tư vào cơ sở hạ tầng tốn kém vù vốn ñòi hỏi lớn và thời gian thu hồi vốn dài nên hiệu quả không cao, tuy có những ưu ñãi, khuyến khích nhưng chưa thực sự thu hút ñược VðT về khu này. Tình hình phân bổ VðT phát triển theo cùng cả lãnh thổ giai ñoạn 1991 – 2000 ñược thể hiện trong bảng 6. Bảng 6: CCðT theo vùng thời kỳ 1991 – 2006 (%) 1991-1995 1996-2000 2000-2006 2000-2006 Tổng số 100 100 100 100 Miền núi phía Bắc 7,3 7 7,1 7,13 ðBSH 26,29 28,3 27,7 27,43 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung 20,6 16,4 17,4 18,13 Tây Nguyên 4,4 4,1 4 4,17 ðông Nam Bộ 28,3 31,3 30,6 30,07 ðBSCL 12,4 12,9 13,2 13,07 Nguồn số liệu: Niên giám thống kê 26 Nhìn chung, trong giai ñoạn 1991 – 2006 cơ cấu VðT theo vùng và lãnh thổ ñã bước ñầu khắc phục ñược sự phát triển không ñồng ñều giữa các vùng do lịch sử ñể lại, tạo ñiều kiện cho các vùng khoá khăn như miền núi phía Bắc, tây nguyên phát triển thuận lợi hơn. Tuy vậy, qua CCðT như tren vẫn còn thể hiện việc ñầu tư còn dàn trải, chưa tập trung ñúng mức vào những vùng kinh tế trọng ñiểm. Việc phân bố VðT cho các vùng cần phải căn cứ vào các tiềm năng và ñiều kiện ban ñầu về tự nhiên và dân cư – xã hội, mật ñộ và cơ cấu, tiềm năng của vùng có ảnh hướng rất nhiều ñến tình hình phát triển kinh tế. Những vùng có mật ñộ dân số thưa thớt như Tây Bắc, Tây Nguyên thì việc ñầu tư phát triển cơ sở hạ tầng có tính chất vùng là rất khó khăn và tốm kém. ðây là một ñiểm hạn chế rất lớn cho các vùng này, khó mà tạo ñộng lực ñể phát triển. Sự chênh lệch về ñầu tư vùng ñược thể hiẹn bảng số liệu cho ta thấy ñược các vùng ðông Nam Bộ và ðồng Bằng sông Hồng mức ñầu trư cao gấp rưỡi mức bình quân cả nước với nguồn vốn tư NSNN là hoàn toàn hợp lý trong thời kỳ nàu vì ñây là thời kỳ cần thiết phải tạo ñàu cho sự phát triển vùng nhưng ở các vùng Tây bắc và ðồng Bằng sông Cửu Long lượng VðT còn ít, cần phải xem xét lại cho hợp lý hơn. Bên cạnh những cố gắng của khu vực nhà nước thì các khu vực kinh tế ngoài quốc doanh cũng cần ñẩy mạnh hơn nữa. ðiều cần quan tâm nữa là tình hình sử dụng VðT phát triển theo các ngành của các vùng kinh tế trên. Do ñặc ñiểm, vị trí ñịa lý và ñịa hình, có thể phân chia thành 3 vùng với những nét ñặc thù ñó là: vùng núi, vùng ven biển và vùng ñồng bằng. Vùng núi gồm: Tây Bắc, ðông Bắc và Tây Nguyên - ðối với vùng Tây Bắc: Các khoản mục ñầu tư lớn là ñầu tư cho các hoạt ñộng phục vụ cá nhân và cộng ñồng với tổng số VðT là 519 tỷ ñồng, giao thồng vận tải và thông tin liên lạc 382 tỷ ñồng; nông lâm nghiệp ñầu tư trên 360 tỷ ñồng, công nghiệp và xây dựng 400 tỷ. Với những số liệu trên cho thấy hướng ñầu tư là khá tích cực ñể nhằm từng bước cải thiện ñời sống nhân 27 dân và dần dần phát triển vùng Tây Bắc. ðiều ñáng chú ý ở ñây là công trình thuỷ ñiện Sơn La ñược xây dựng thì mọi nguồn VDT sẽ ñược thu hút về vùng Tây Bắc mạnh mẽ hơn, ñặc biệt là nguồn vốn từ khu vực nhà nước. Cơ cấu VðT sẽ có xu hướng tăng nhanh vào ñầu tư cho nông , lâm nghiệp (khoảng gần 20%) và xây dựng tăng ñến 44% cao hơn hẳn tốc ñộ tăng ñầu tư 12% của toàn cùng, sự chuyển biến này là hợp lý nhằm ổn ñịnh và phát triển vùng. - ðối với vùng ðông Bắc: các khoản ñầu tư lớn nhất cho vùng là công nghiệp và xây dựng (30%); nông-lâm-ngư nghiệp 18%; giao thông vận tải và thông tin liên lạc 17%. ðầu tư nhà nước vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất 74% thể hiẹn sự quan tâm rất lớn của ðảng và Nhà nứoc trong việc phát triển những lợi thế của vùng này. - Vùng Tây Nguyên: VðT cho ngành nông-lâm-ngu nghiệp là lớn nhất 33%, cho công nghiệp và xây dựng 24%. Tỷ lệ ñầu tư cho ngành giao thông vận tài khá thấp 11%; ñây là ñiểm ñặc thù của ñầu tư vùng Tây Nguyên. Nhờ ñặc ñiểm về dân cư thưa thớt, diện tích rộng rất phù hợp cho sự phát triển mô hình kinh tế trang traị và ñặc biệt là cao su, cà phê. Tuy nhiên do chưa có quy hoạch phát triển và khó khăn về thuỷ lợi, thị trường tiêu thụ trở thành vấn ñề cần quan tâm. Như vậy, bên cạnh ñầu tư cho vùng nguyên liệu cần chú ý ñiều chính ñầu tư sao cho ñồng bộ với thị trường ñầu ra là ñiều quan trọng cho vùng này. - Vùng ñống bằng: Có 2 khu vực lớn: ðồng bằng sông Hồng và ñồng bằng sông Cửu Long là 2 vùng có sự phát triển mạnh mẽ. + ðồng Bằng Sông Hồng: VðT trong thời gian qua vào khu vực này ñược tăng cường với tốc ñộ khá cao. Với sự chuyển biến mạnh mẽ là Hà Nội, trong huy ñộng và cần ñối các nguồn VðT trên ñịa bàn Hà Nội. Nguồn vốn trong nước luôn giữ vai trò quyết ñịnh, chiếm tỷ lệ lớn; VðT nước ngoài cũng có vị trí quan trọng.Tại ñây, ñầu tư cho các ngành công nghiệp và xây dựng là phát triển mạnh nhất, tiếp theo ñó là giao thông vận tải, ñầu tư cho nông-lâm- thuỷ sản chiếm tỷ trọng thấp nhất. Như vậy, phương hướng chính ở ñây là thực hiện công nghiệp hoá với quy mô rộng, trong khi tỷ lệ ñô thị hoá vẫn còn 28 thấp. ðây là vùng kinh tế trọng ñiểm phía Bắc, có cơ sở hạ tầng thuận lợi, mật ñộ dân số ở ñây khá cao, vì vậy tiềm năng lao dộng dồi dào. Do ñó, vùng ðBSH có sức hút ñầu tư khá mạnh. + Vùng ðồng Bằng sông Cửu Long: Chủ yếu là phát triển hàng hoá nông nghiệp chủ yếu của cả nuớc. Cơ cấu ngành của vùng này có sự khác biệt so với cả nước. Những ngành ñược ñầu tư lớn là nông nghiệp 27% gấp 2 lần tỷ trọng so với cả nứơc (14%); giao thông vận tải 14%; công nghiệp và xây dựng với tỷ lệ thấp là 20%, thấp hơn nhiều so với cả nước. Nhưng với xu thế hiện nay ngành công nghiệp khí ñốt ở Tây Nam ñang phát triển thì xu hướng sẽ thúc ñẩy quá trình ñầu tư phát triển và công nghiệp của vùng này. Riêng 3 năm 2001 – 2003, so với tổng VðT toàn xã hội, VðT miền núi phía Bắc chiếm 8,1%; vùng ðỒng bằng sông Hồng chiếm 24,4%, vùng Bắc trung Bộ chiếm 7,8%; vùng Duyên hải miền Trung chiếm 12,2%; vùng Tây Nguyên chiếm 5%, vùng ðông Nam Bộ chiếm 27,4%. Vùng ðồng Bằng sông Cửu Long chiếm 15,1% chủ yếu là tập trung cho ngành công nghiệp những cũng có những ưu tiên cho nông – lâm – ngư nghiệp, KHCN và giáo dục, văn hoá-thể thao, thông tin liên lạc… Như vậy ta thấy VðT tập trung mạnh nhất vẫn là cho khu vực ðỒng bằng sồng Hồng. Ngoài vốn NSNN còn tập trung thu hút các nguồn VðT từ nước ngoài: ODA, FDI…Nhìn chung, vùng ðồng Bằng có nhiều thuận lợi về giao thông hạ tầng cơ sở và lĩnh vực chủ yếu vẫn là phát triển công nghiệp và xây dựng. Vì vậy, cần ñầu tư ñúng cho ngành công nghiệp mũi nhọn theo ñúng chủ trương của ðảng và Nhà nước. - Vùng ven biển: Nước ta với tiềm năng về biển rộng lớn, song ñể khai thác ñược nguồn tiền năng này gặp không ít những khó khăn, việc xác ñịnh trọng ñiểm ñầu tư vào việc ñánh bắt, khai thác thuỷ sản là vấn ñề quan trọng, góp phần tăng thêm nguồn VðT phát triển. II. ðánh giá và nhận xét về cơ cấu ñầu tư ở nước ta thời gian qua 1. Những kết quả ñạt ñược 29 Kinh tế tăng trưởng cao, cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ là thành tựu nổi bật nhất, cơ bản nhất của nền kinh tế Việt Nam năm 2007. Tổng sản phẩm trong nước ước tăng 8,44%, ñạt kế hoạch ñề ra (8,0 - 8,5%), cao hơn năm 2006 (8,17%) và là mức cao nhất trong vòng 11 năm gần ñây. Với tốc ñộ này, Việt Nam ñứng vị trí thứ 3 về tốc ñộ tăng GDP năm 2007 của các nước châu Á sau Trung Quốc (11,3%) và Ấn ðộ (khoảng 9%) và cao nhất trong các nước ASEAN (6,1%). Tốc ñộ tăng trưởng GDP cả 3 khu vực kinh tế chủ yếu ñều ñạt mức khá: Khu vực nông - lâm nghiệp và thủy sản ước tăng 3,0%/ so với mức 3,32% cùng kỳ 2006, khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 10,33% (riêng công nghiệp tăng 10,32%)/ so với mức 10,4% và 10,32% cùng kỳ và khu vực dịch vụ tăng 8,5%/ so với mức 8,29% của năm 2006. (tính theo giá so sánh năm 1994). Bảng 7 - Tốc ñộ tăng trưởng kinh tế (GDP) năm từ 1997 - 2007 (%) Năm 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 GDP 8,15 5,76 4,77 6,79 6,89 7,08 7,34 7,79 8,44 8,17 8,44 Nông lâm thủy sản 4,33 3,53 5,53 4,63 2,89 4,17 3,62 4,36 4,02 3,3 3,0 Công nghiệp xây dựng 12,62 8,33 7,68 10,07 10,39 9,48 10,48 10,22 10,69 10,37 10,4 Dịch vụ 7,14 5,08 2,25 5,32 6,10 6,54 6,45 7,26 8,48 8,29 8,5 (Nguồn: Niên giám Thống kê năm 2006, tr 69) Việc huy ñộng VðT phát triển trong nhưng năm qua tăng cao. Hàng năm VðT phát triển toàn xã hội tăng khoảng 18%, nhờ ñó tỷ lệ VðT so với GDP không ngừng tăng.Trong ñiều kiện nguồn vốn NSNN còn hạn hep, chính phủ ñã thực thi nhiều cơ chế ñể tăng cường thu hút ñầu tư từ khu vực kinh tế tư 30 nhân trong nước và ngoài nước, huy ñộng các nguồn vốn từ công trái, trái phiếu…ñể góp phần tăng nhanh nguồn VðT thức ñẩy kinh tế phát triển. Thu hút vốn ñầu tư nước ngoài ñạt mức kỷ lục: Ước tính vốn ñăng ký mới và vốn tăng thêm của các dự án cũ bổ sung cả năm 2007 ñạt trên 20,3 tỉ USD, tăng 8,3 tỉ USD, so năm 2006 (12 tỉ USD), vượt kế hoạch 7 tỉ USD và là mức cao nhất từ trước ñến nay. Tổng số vốn FDI năm 2007 ñạt mức gần bằng vốn ñầu tư của 5 năm 1991 - 1995 là 17 tỉ USD và vượt qua năm cao nhất 1996 là 10,1 tỉ USD. Vốn ñầu tư chủ yếu tập trung vào dịch vụ 63,7% và công nghiệp 35,0%, ngành nông - lâm nghiệp thủy sản 1,3%. ðịa phương thu hút nhiều vốn FDI ñăng ký mới trong 2007 là Thành phố Hồ Chí Minh 308 dự án với số vốn gần 2 tỉ USD; Phú Yên 5 dự án với số vốn trên 1,7 tỉ USD, Bà Rịa - Vũng Tàu 1 tỉ 69 triệu USD; Bình Dương 1 tỉ 20 triệu USD; Hà Nội 963 triệu USD và Vĩnh Phúc 789 triệu USD. Có 4 quốc gia và vùng lãnh thổ ñạt trên 1 tỉ USD vốn ñầu tư mới là: Hàn Quốc 3.686,9 triệu USD; Quần ñảo Virgin thuộc Anh 3.501 triệu USD; Xin-ga-po 1.551,5 triệu USD; ðài Loan 1.141,9 triệu USD. Trong năm 2007 cả nước ñã thu hút 350 lượt dự án tăng vốn với số vốn trên 3,2 tỉ USD vốn ñầu tư tăng thêm của các dự án cũ. Nét mới trong thu hút vốn FDI năm 2007 là cơ cấu ñầu tư ñã chuyển dịch từ công nghiệp sang lĩnh vực dịch vụ khách sạn, căn hộ cho thuê, nhà hàng, du lịch, tài chính, ngân hàng... ðịa bàn ñầu tư cũng chuyển mạnh ñến các vùng ít dự án như miền Trung, miền Bắc. Năm 2007, cả nước có 52 ñịa phương thu hút vốn FDI. Các tỉnh miền Trung năm 2007 ñã thu hút 3,3 tỉ USD vốn ñầu tư ñăng ký mới, tăng 264,5% so với năm 2006 và gần bằng số vốn FDI của 18 năm trước ñó cộng lại (3,5 tỉ USD). Nhà máy lọc dầu Vũng Rô do Anh và Nga hợp tác ñầu tư, vốn FDI của tỉnh Phú Yên ñạt 1,7 tỉ USD là ñứng ñầu các tỉnh miền Trung, vượt qua ðà Nẵng, Quảng Nam và Thừa Thiên - Huế. Tổng số vốn ñầu tư nước ngoài (FDI) năm 2007 của nước ta ñạt 20,3 tỉ USD là mức cao nhất từ trước ñến nay. 31 Vốn ñầu tư thực hiện năm 2007 ước ñạt 5,1 tỉ USD, tăng 1,2 tỉ USD (30,7%) so năm 2006 (39,56 tỉ USD). Cùng với tăng vốn FDI, lượng kiều hối ñổ về Việt Nam tiếp tục tăng cao. Dự kiến cả năm 2007, lượng kiều hối của người Việt Nam ở nước ngoài gửi về qua kênh chính thức ñạt 5,5 tỉ USD so với mức 4,7 tỉ USD năm 2006 và gấp 157 lần năm 2001. Tốc ñộ tăng bình quân 37%/năm ñưa lượng kiều hối gửi qua kênh chính thức ñược thực hiện từ năm 1991 ñến 2007 lên con số 29,4 tỉ USD, chiếm 70% vốn FDI, tính từ năm 1998 và cao gấp rưỡi vốn ODA ñược giải ngân kể từ 1993. Nguồn vốn kiều hối năm 2007 chủ yếu là giúp người thân trong nước ñầu tư chứng khoán, kinh doanh ñịa ốc, một phần mua sắm tài sản, hàng hóa, lễ hội vào dịp cuối năm. Vốn ñầu tư gián tiếp từ thị trường chứng khoán cả năm ước ñạt từ 4,5 ñến 5 tỉ USD năm 2007. 2. Những tồn tại: +) Thứ nhất: Cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lý,nhu cầu vốn ñầu tư phát triển của ñất nước lớn nhưng khả năng ñáp ứng các nguồn vốn thấp. Cơ chế, chính sách huy ñộng các nguồn vốn còn thiếu ñồng bộ, chư mang tính khuyến khích và hấp dẫn cao, thiếu tính năng ñộng, sang tạo trong khai thác các nguồn vốn. Các thể chế thị trường (như thị trường vốn, hệ thống ngân hàng,..)chưa phát triển ñồng bộ, ña dạng và rộng khắp, năng lực còn hạn chế. +) Thứ hai: Hiệu quả sử dụng của các nguồn VðT chưa cao, tình trạng ñầu tư dàn trải, lãng phí, thất thoát trong ñầu tư còn lớn. Còn có những biểu hiện tiêu cực trong quản lý ñầu tư và thi công công trình. Chất lượng công trình thấp, gây lãng phí và giảm hiệu quả ñầu tư. Chưa phát huy lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh của ñất nước trên trường quốc tế. Cụ thể: 32 Bảng 8: Chỉ số ICOR tính cho nguồn vốn ñầu tư phát triển giai ñoạn 2001 ñến 2008 NĂM ðầu tư toàn xã hội theo giá so sánh năm 1994(nghìn tỷ ñồng) GDP theo giá so sánh năm 1994(nghìn tỷ ñồng) Hệ số ICOR 2001 129,4 292535 3,57 2002 148 313135 4,1 2003 166,8 336242 3,82 2004 189,3 362092 4,7 2005 213,9 392989 5 2006 243,3 425088 5,02 2007 306,1 461189 4,8 2008 (9 tháng) 326 345353 4,7 Nguồn số liệu: niên giám thống kê Qua bảng số liệu ta thấy chỉ số ICOR của nước ta qua các thời kì là rất lớn và ñiếu ñó chứng tỏ hiệu quả sử dụng nguồn vốn ñầu tư là chưa cao. +) Thứ ba: Cơ cấu ñầu tư theo ngành, vùng chưa chuyển dịch mang theo hướng phát huy lợi thế so sánh của từng ngành, từng vùng, chưa tạo ñược cơ cấu kinh tế có khả năng khai thác các thế mạnh trong từng ngành và từng vùng phát triển. ðiều này thể hiện qua hệ số ICOR các ngành: Hệ số ICOR theo ngành kinh tế thể hiện ở bảng sau: Bảng 9: ICOR trong các ngành kinh tế ICOR Chung Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1997 4,2 2,2 3,0 6,4 1998 5,6 2,4 4,4 7,2 1999 6,9 3,5 4,6 17,8 2000 4,9 4,9 3,3 7,5 2001 4,8 4,8 3,7 8,9 2002 5,0 4,9 3,0 9,0 Nghiên cứu kinh tế số 286 tháng 3/2002 33 +) Thứ tư: Công tác quy hoạch và quản lý quy hoạch còn nhiều yếu kém, chưa ñáp ứng ñược yêu cầu phát triển. Chất lượng các dự án quy hoạch phát triển KT – XH còn hạn chế, các dự án quy hoạch chưa có tầm nhìn dài hạn, chưa có các căn cứ vững chắc, nhất là các thông tin về dự báo các tác ñộng của những yếu tố bên ngoài như thị trường thế giới, sự tiến bộ KH N, sự cạnh tranh… Biểu hiện rõ nhất của những yếu kém trong quản lý là việc phân công, phân cấp không rõ rang, thiếu sự ñồng bộ về các chính sách cho việc lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch, thiếu sự chỉ ñạo và hướng dẫn thống nhất về các vấn ñề liên quan ñến công tác quy hoạch trong phạm vi cả nước, thiếu sự kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch. 34 Chương III. QUAN ðIỂM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ðẦU TƯ, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ðẦU TƯ HỢP LÝ. I. Quan ñiểm chuyển dịch CCðT hợp lý của nước ta ñến năm 2015 - CCðT phải ñảm bảo phù hợp với mô hình kinh tế hướng tới của Việt Nam. ðó là một nền kinh tế nhiều thành phần, phát triển ổn ñịnh với tốc ñộ tăng trưởng cao và ngày càng hội nhập với nền kinh tế thế giới. - CCðT phải ñảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển và các vấn ñề kinh tế cơ bản của một nền kinh tế ñã lựa chọn. - ðảm bảo phát huy sức mạnh tổng hợp của các thành phầnkinh tế, khai thác tối ña tiềm năng và thế mạnh của các vùng kinh tế trong nước. - CCðT phải phù hợp với khả năng huy ñộng nguồn lực của ñất nước và phối hợp tối ưu với cơ cấu kinh tế các nước trong khu vực và trên thế giới, mà trước hết là Trung Quốc và ASEAN. - Bảo ñảm lựa chọn và kết hợp ñúng ñắn các loại hình quy mô lớn, vừa và nhỏ, trong ñó quy mô vừa và nhỏ là phổ biến, kết hợp hợp lý các trình ñộ công nghệ từ tiên tiến ñến những công cụ tiên tiến và kinh nghiệm truyền thống. - Bảo ñảm thực hiện sự liên kết chặt chẽ giữa các mục tiêu kinh tế với quốc phòng, an ninh, ổn ñịnh chính trị - xã hội. 1. Quan ñiểm phát triển toàn diện ñồng bộ nhưng có trọng ñiểm. Phát triển toàn diện ñồng bộ là sự kết hợp giữa phát triển kinh tế và tiến bộ xã hội. Phát triển kinh tế chính là cơ sở cho sự tiến bộ xã hội. Việt nam phải bố trí CCðT ñảm bảo mối quan hệ tỷ lệ cân ñối, ñồng bộ phát triển toàn diện các mặt chính trị, kinh tế - văn hoá xã hội và văn minh con người. Bất cứ nền kinh tế trong sự phát triển toàn diện cũng phải xét ñến những mặt, lĩnh vực trọng ñiểm, tập trung nguồn lực chính, là ñòn bẩy quyết ñịnh sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Mũi nhọn ấy ñược tính toán trên tiềm lực về các nhân tố tăng trưởng và lợi thế so sánh từng vùng lãnh thổ, từng ngành, từng 35 thành phần kinh tế, cũng như từng ñơn vị sản xuất kinh doanh và của quốc gia. 2. Chuyển dịch cơ cấu ñầu tư phải mang tính hiện thực, tiên tiến phù hợp với tính hình chung của ñất nước. Trong ñiều kiện cách mạng khoa học công nghệ phát triển, trong cơ cấu giá trị hang hoá, hàm lượng chất xám có xu hướng ngày càng tăng lên. Do vậy ñể sản phẩm có khả năng cạnh tranh trên thị trường, việc sản xuất ra sản phẩm phải tiếp cận ñến những tiến bộ kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. ðể tạo ñược các ngành sản xuất như vậy, quá trình chuyển dịch CCðT phải tính ñến những thành tựu của khoa học và công nghệ áp dụng nó vào sản xuất và phát triển kinh tế. Trong ñiều kiện eo hẹp về nguồn vốn ñầu tư chưa thể tiến hành ñồng loạt thi cần lựa chọn các lĩnh vực, các ngành nghề hay các vùng ñể tập trung ưu tiên nâng dần từng bước trình ñộ cơ khí hoá, ñiện khí hoá, tự ñộng hoá, ñặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, vật liệu mới, năng lượng mới… Lựa chọn CCðT mang tính thực tế phù hợp với công nghệ hiện ñại. 3. Quan ñiểm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội phải ñược xácñịnh là cơ bản nhất xuyên suốt quá trình chuyển dịch CCðT . ðó là một cơ cấu kinh tế cho phép sử dụng tối ña nguồn lực của xã hội, tận dụng ñến mức cao nhất lợi thế so sánh của ñất nước nhằm ñạt ñược mục tiêu phát triển ñã ñược ñịnh hướng trước, tăng cường tích luỹ và mở rộng sản xuất. hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn thể hiện sự thay ñổi trong cơ cấu lao ñộng xã hội theo tỷ lệ lao ñộng xã hội theo tỷ lệ lao ñộng làm việc trong nghành nông nghiệp giảm và công nghiệp dịch vụ tăng. Trong xuất khẩu thì tỷ lệ trọng sản phẩm chế biến không ngừng tưng lên và chiếm ñại bộ phận kim ngạch xuất khẩu. 4. Chuyển dịch cơ cấu ñầu tư là phải dựa trên tư thân vân ñộng, dựa vào sức mình là chính ñồng thời ra sức ñồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ bên ngài. Lý thuyết phát triển kinh tế ñã khảng ñịnh: phát triển kinh tế là một quá trình vận ñộng theo thời gian và do những nhân tố nội tại của nền kinh tế ñạt ñược, trước hết phải là kết quả cuả việc huy ñộng các nhân tố, nguồn lực từ 36 nội bộ lền kinh tế. Có như vậy thì quá trình phát triển kinh tế mới ñạt ñược sự ồn ñịnh, bền vững lâu dài. ðối với Việt Nam do xuất phát từ ñiểm thấp, nhu cầu vốn ñầu tư phát triển là rất lớn, trong khi hết sức tranh thủ nguồn vốn từ bên ngoài, vốn trong nước vẫn phải ñược khẳng ñịnh là có tính lâudài và quyết ñịnh. 5. Quan ñiểm nền kinh tế mở, hướng về phát triển xuất khẩu trong chuyển dịch CCðT Xây dựng hệ thống kinh tế mở, hình thành thị trưòng ñồng bộ, thông suốt trong cả nước gắn với kinh tế và thị trường thế giới thể hiện cả trong chuyển dịch cơ cấu ñầu tư và cơ cấu kinh tế, cũng như ñổi mới cơ chế quản lý. Mở cửa là chấp nhận sự cạnh tranh gay gắt trên thị trường thế giới, ñặc biệt là các nước trong khu vực. Mặt khác khi thực hiện công nghiệp hoá hưóng xuất khẩu, không thể quên phát triển sản xuất hang hoá thay thế nhập khẩu ñể thoả mãn nhu cầu trong nước, tất nhiên là phải tính ñến hiệu quả và ngay cả thay thế hang nhập khẩu thì trìnhñộ chất lượng sản phẩm trong nước cũng phải có sức cạnh tranh với hang ngoại nhập, ñặc biệt là hang nhập lậu. Thực hiện chính sách mở cửa sẽ tạo ñiều kiện ñể Việt Nam tranh thủ ñược vốn, kỹ thuật, công nghệ và trình ñộ quản lý của nước ngoài. Thời cơ ñó hết sức thuận lợi, quan trọng, song ñể phát huy hiệu quả của nhân tố bên ngoài cần phải tạo ñược chiến lược CCðT linh hoạt sao cho có thể tạo lập ñược một chu trình hợp lý về ñầu tư nước ngoài - xuất khẩu. Có như vậy mới phát huy ñược nguồn vốn nước ngoài và lợi thế so sánh của ñất nước vào mục tiêu tăng trưởng nhanh và bền vững. 6. Quan ñiểm gắn lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, tăng trưởng kinh tế và giải pháp các vấn ñề xã hội. II. ðịnh hướng chuyển dịch cơ cấu ñầu tư ñến năm 2015: 1. ðổi mới cơ cấu ñầu tư phải hướng vào việc thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng CNH-HðH. Mục tiêu của chính sách CNH trong giai ñoạn tới là phải làm thay ñổi căn bản cơ cấu kinh tế - xã hội. Công nghiệp hóa trong thời kỳ này cũng phải dựa trên cơ sở kinh tế thị 37 trường. Sự thay ñổi cơ cấu ñầu tư phải nhằm mục tiêu thực hiện thắng lợi các quá trình CNH, góp phần làm chuyển dịch một cách sâu sắc và toàn diện cơ cấu nền kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp, mở rộng thị trường tiêu thụ, khắc phục sự mất cân ñối giữa các vùng, ñạt tốc ñộ tăng trưởng kinh tế cao, ổn ñịnh và nâng cao mức sống nhân dân. 2. ðổi mới cơ cấu ñầu tư gắn liền nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước và ñảm bảo vai trò chủ ñạo của nền kinh tế nhà nước, ñồng thời ñộng viên mọi nguồn lực trong xã hội cho ñầu tư phát triển. ðối với vốn ñầu tư của Nhà nước chỉ nên tập trung vào các ngành then chốt của nền kinh tế, những ngành có tính ñột phá tạo ñà cho các ngành khác phát triển. Mục tiêu là kinh tế Nhà nước phải thực sự trở thành ñòn bẩy ñể ñẩy nhanh tốc ñộ phát triển kinh tế, ñồng thời phải giải quyết căn bản các vấn ñề xã hội, mở ñường, hỗ trợ và hướng dẫn hoạt ñộng ñầu tư sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế phi nhà nước, là lực lượng vật chất có hiệu quả ñể Nhà nước thực hiện chính sách quản lý và ñiều tiết nền kinh tế theo nguyên tắc của kinh tế thị trường. 3. Coi trọng quy luật cung - cầu trong nền kinh tế thị trường, phát huy tính chủ ñộng sáng tạo của cơ sở, ñồng thời ñảm bảo vai trò quản lý của Nhà nước. Trong quá trình xây dựng cơ cấu ñầu tư hợp lý, phải coi trọng các yếu tố thị trường. Hoạt ñộng ñầu tư nên ñổi mới theo hướng hạn chế những quyết ñịnh ñầu tư theo kiểu hành chính. Mở rộng quyền cho các tổ chức sản xuất kinh doanh trên cơ sở ñịnh hướng của Nhà nước và thực tiễn vận ñộng của thị trường. Các dự án nên tập trung làm tốt khâu nghiên cứu thị trường. Xác ñịnh khả năng nghiên cứu và nhu cầu tiềm năng nhằm tránh trường hợp mất cân ñối cung - cầu, ảnh hưởng ñến tình hình ñầu tư và sản xuất như một số mặ hàng trong thời gian vừa qua. ðối với các cơ quan quản lý Nhà nước trong lĩnh vực ñầu tư, cần giảm các công việc quản lý hành chính, can thiệp quá sâu vào hoạt ñộng ñầu tư cụ thể mà tập trung sức làm tốt việc dự báo, cung cấp thông tin kinh tế, ñịnh hướng ñầu tư, kiểm tra công tác ñầu tư ở cơ sở. 4. ðổi mới cơ cấu ñầu tư ñảm bảo nguyên tắc vốn trong nước là quyết ñịnh, vốn nước ngoài là quan trọng. ðể ñảm bảo nguyên tắc vốn trong nước là quyết ñịnh, ñòi hỏi trong giai ñoạn tới chú trọng hơn nữa việc phát huy các 38 nguồn nội lực. Ngoài một vài lĩnh vực ñặc biệt cần sự quản lý của Nhà nước, cần khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia trên cơ sở hiệu quả, ñảm bảo cạnh tranh lành mạnh theo ñúng các nguyên tắc của kinh tế thị trường. 5. ðổi mới cơ cấu ñầu tư ñảm bảo sự phát triển hợp lý giữa các vùng và xây dựng các vùng trọng ñiểm. Khi xây dựng cơ cấu ñầu tư vùng cần xem xét tới các ñặc tính xã hội, các ñiều kiện kinh tế, ñiều kiện tự nhiên, phải ñảm bảo sự chuyển dịch ñồng bộ, cân ñối giữa vùng và phát huy ñược lợi thế so sánh của từng vùng. Tuy nhiên ñể tạo thế và lực trong phát triển, cần xây dựng một số vùng kinh tế trọng ñiểm. Cơ cấu vùng này cần ñược ñầu tư theo hướng mở rộng liên kết giữa các ñịa phương lân cận nhằm phát huy lợi thế so sánh, tạo sức cạnh tranh trên thị trường quốc tế. Bên cạnh việc xác ñịnh các vùng kinh tế trọng ñiểm trong cơ cấu ñầu tư cần coi trọng thoả ñáng tới các qui hoạch vùng và ñịa phương trong cả nước. ðây cũng có thể coi là một yếu tố ñể phát triển toàn diện giữa các miền và các vùng, ñảm bảo một cơ cấu ñầu tư và cơ cấu kinh tế hợp lý III. Giải pháp chuyển dịch CCðT hợp lý. 1. Chuyển dịch CCðT theo ngành kinh tế. Chuyển dịch CCðT theo ngành, chủ yếu là theo sản phẩm, tiếp theo là các ngành chi tiết, cụ thể, từ ñó chính sách chuyển dịch CCðT chỉ dừng lại ở việc ñịnh hướng các ngành nghề, các sản phẩm mũi nhọn trong từng giai ñoạn phát triển cụ thể. Trong giai ñoạn 2010 – 2015 cần tập trung vào việc xác ñịnh chiến lược sản phẩm xác ñịnh rõ sản phẩm nào sản xuất ñể xuất khẩu, sản phẩm nào sản xuất ñể tiêu dung trong nước và loại sản phẩm nào nên nhập khẩu. Chiến lược sản phẩm sẽ là căn cứ ñể ðTPT các ngành nghề tương ứng. Vì vậy, xuất phát ñiểm không phải là chọn nghề mà là chọn những sản phẩm mũi nhọn. Từ ñó xác ñịnh những ngành nghề tạo ra các sản phẩm mũi nhọn bởi vì trong các ngành kinh tế có nhiều loại sản phẩm với lợi thế so sánh và chu kỳ sống khác nhau. Hướng chuyển dịch CCðT chú trọng ñến việc phát triển con người, ưutiên cả trong ngắn hạn và dài hạn. ðất nước có tiềm năng con người hung 39 mạnh sẽ là cơ sở ñể phát huy tiềm năng của cải vật chất và phi vật chất trong xã hội. ðó sẽ là nền tảng phát triển năng ñộng bền vững ñể thu hút và lôi kéo ñầu tư. Vì vậy coi trọng ñầu tư vào ngành giáo dục ñào tạo, khoa học công nghệ. Mục tiêu từ năm 2010 – 2015 là ñạt dược khoản hơn 10% tổng vốn ñầu tư toàn xã hội. Chi phí này ñược coi là ñầu tư phát triển và cần có cơ chế quản lý năng ñộng, phù hợp. ðể tạo ra cơ chế quản lý linh hoạt, năng ñộng, chống thất thoát, sai mục ñích, thiết yếu phải ñào tạo tay nghề chuyên môn, công nhân lành nghề. Chú trọng trong ñầu tư vào việc chế biến các sản phẩm nông lâm, thuỷ sản. Với tài nguyên thiên nhiên phong phú, sức lao ñộng dồi dào, rẻ, cùng với ñặc ñiểm về ñịa lý của nước ta, hơn 3000km bở biển trải dài từ bắc ñến nam sẽ là một lợi thế ñể phát triển ngành này. Do ñó cần thúc ñẩy xuất khẩu thuỷ sản vươn lên thành một ngành công nghiệp mũi nhọn. Trong nông nghiệp, cần chú trọng ngành trồng trọt, tăng giá trị xuất khẩu như giống lúa cho năng suất cao, cây cà phê, hạt ñiều… Chú trọng ñầu tư ñể tạo ra sản phẩm chế biến có sức cạnh tranh cao, xây dựng cơ sở cơ bản tinh chế sản phẩm nông lâm thuỷ sản. Ưu tiên cho ñầu tư phát triển sản phẩm các ngành công nghệ ñiện tử, tin học kỹ thuật số. Các ngành này có vốn ñầu tư không cao, hiệu quả lớn, khai thác phát triển con người. Tiếp tục ñầu tư phát triển các loại sản phẩm giầy da, dệt may. Các ngành này có vốn ñầu tư không cao, suất ñầu tư thấp (<1000USD cho một chỗ làm việc), giải quyết việc làm, xuất khẩu. Coi trọng ñầu tư phát triển các sản phẩm, ngành dịch vụ và du lịch. Ví dụ như các ngành về tài chính ngân hang, giao thông lien lạc, bưu chính viễn thông. ðây chính là môi trường ñầu tư hấp dẫn, hoàn hảo. Tỷ trọng ñầu tư cho các ngành dịch vụ và phí sản xuất khá lớn (50% tổng VðT toàn xã hội), nhưng phân bổ VðT chưa hợp lý. Cần phải tăng cường ñầu tư cho cơ sở hạ tầng và tập trung cho các dự án ngành bưu chính viễn thông, giao thông vận tải, thông tin lien lạc, sân bay, bến cảng. ðầu tư ñồng bộ, lien hoàn, kể cả xây 40 dựng khu lien hiệp thể thao, phố ẩm thực, vùng sinh thái cho các dự án ngành du lịch. 2. Chuyển dịch cơ cấu VðT theo vùng lãnh thổ. Phân bổ VðT theo vùng lãnh thổ hợp lý sẽ tạo ñiều kiện khai thác triệt ñể lợi thế so sánh từng vùng, góp phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát huy tốt ưu việt của từng vùng, ñảm bảo phát triển hợp lý, tiết kiệm chi phí vận tải sản xuất, ñào tạo… và phát triển kinh tế hang hoá, nâng cao khả năng cạnh tranh , nên tăng năng suất lao ñộng xã hội, góp phần tiếp cận, giao lưu kinh tế, văn hoá giữa các vùng trong nước và quốc tế. Phân bổ VðT hợp lý giữa các vùng còn là ñộng lực mạnh mẽ góp phần giải quyết tốt mục tiêu xã hội, xoá ñói, giảm nghèo, giảm chênh lệch mức sống… Hạn chế về cơ chế, chính sách và kết hợp tư duy và hoạt ñộng… Việc phân bổ VðT mang nhiều yếu tố chủ quan, bình quân chủ nghĩa nên chưa có bước chuyển biến rõ rệt. * ðịnh hưóng 2010 - 2015 + Tập trung ưu tiên VðT cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế, kỹ thuật của các vùng kinhtế trọng ñiểm, tạo ñà cho sự phát triển kinh tế xã hội trong khai thác tiềm năng sẵn có. Theo ñó cần chú trọng ñầu tư phát triển những vùng có tiềm năng phát triển mạnh mẽ như vùng ðồng Nam Bộ ðBSH, các vùng tam giác tăng trưởng. + Chú trọng ñầu tư nhằm hình thành và phát triển một số vùng kinh tế ñặc biệt có cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội trong thị trường phát triển làm nhân tố khuyến khích phát triển các vùng lân cận, làm tấm gương cho các vùng có ñiều kiện tuơng ñồng noi theo và phát triển. Những vùng này thường là những vùng có lợi thế ñặc biệt so với các vùng khác về tự nhiên, khí hậu, thổ nhưỡng. Ví dụ như ðà Lạt có khí hậu ôn ñới ở cao nguyên miền Trung, các vùng cửa khẩu cảng biển, vùng ñất ñỏ bazan. + Công nghiệp hoá, hiện ñại hoá phạm vi cả nước thì cần ñầu tư phát triển giao thông, thuỷ lợi, ñiện lực ở các vùng Tây Bắc, VIệt Bắc, Tây Nguyên và miền Trung. 41 + Kết hợp mục tiêu tăng trưởng và mục tiêu công bằng xã hội, không chỉ tập trung vào các vùng có ñiều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất hạ tầng ở thành thị và ở cả vùng trọng ñiểm mà chú ý ñầu tư phát triển các vùng kinh tế trọng ñiểm. + Chú ý trong ñầu tư ñể bảo toàn và phát triển nguồn tài nguyên thiên nhiên có sẵn, lồng nghép các chương trình. 3. ðổi mới CCðT của VðT - Bố trí hợp lý cho lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và xác ñịnh ñúng cơ cấu nguồn vốn cho phù hợp nhằm huy ñộng GDP vào ngân sách nhà nước, ñộng viên nguồn vốn trong dân cư, các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế. - Ưu tiên dành VðT một cách hợp lý cho các dự án xây dựng cơ bản có tính hạ tầng kinh tế - xã hội, vì cơ sở hạ tầng của Việt Nam còn yếu kém, cần tạo môi trường thông thoáng ñầu tư thuận lợi nhằm thu hút VðT nước ngoài, nguồn này cũng rất quan trọng, ñáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Tuy nhiên từ kinh nghiệm của nhiều nước cho thấy nếu ñầu tư vào cơ sở hạ tầng quá mức cần thiết gây mất cân ñối sẽ kém hiệu quả, tạo ra gánh nặng nợ nần là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng. - Việc thu hút VðT ñã khó, nhưng sử dụng nó như thế nào ñể mang lại hiệu quả cao ñó mới là vấn ñề quan trọng. ðầu tư phải có trọng tâm, trọng ñiểm theo quy hoạch, tránh ñầu tư tràn lan không hiệu quả như tình trạng ñầu tư vào nhà máy xi măng, mía ñường như trước ñây. Việc quản lý thực hiện VðT chống thất thoát, lãng phí là vấn ñề quan trọng và ñáng quan tâm nhât ở nước ta. Chính sách ñầu tư tốt nhưng việc quản lý nó bị xem nhẹ hoặc nới lỏng thì tất cả công sức của mọi nguồn lực sẽ như muối bỏ biển mà thôi. Nhà nước cần có những luật ñịnh và biện pháp quản lý việc sử dụng VðT một cách có hiệu quả hơn. ðó là công việc cần thiết tiết kiệm nguồn lực cho quốc gia ñể tăng hiệu quả ñầu tư, mang lại sự phồn thịnh cho ñất nước. - ðối với VðT nhà nước, chỉ cần tập trung vào các ngành then chốt của nền kinh tế, những những ngành có tính ñột phá tạo ñà cho các ngành khác phát triển. Về lý thuyết, vốn ngân sách nên ñầu tư vào các ngành có hệ số 42 ICOR thấp, bởi vì khả năng vốn ngân sách còn hạn chế, chọn những ngành có ICOR thấp thì hiệu quả cạnh tranh cao hơn bởi các ngành này có thể thu hút nhiều lao ñộng. - Mục tiêu phát triển giai ñoạn tới của VIệt Nam phải sẵn sang bước vào nền kinh tế toàn cầu với tư thế chủ ñộng, giữ ổn ñịnh và bảo vệ chủ quyền ñộc lập. Vì vậy, ngoài chính sách thu hút ñầu tư nước ngoài thoả ñấng, cần tập trung vào khai thác nguồn nội lực. Dự kiến, trong 5 năm từ 2010 – 2015, nguồn vốn trong nước sẽ chiếm khoảng 60 – 70% tổng vốn ñầu tư toàn xã hôi. Vốn ñầu tư nước ngoài sẽ chỉ chiếm từ 30 – 40%. Với quan ñiểm như vậy, ñầu tư trong giai ñoạn tới sẽ có ñiểm tựa vững vàng ñể khai thác tối ña nguồn lực, hấp thụ có hiệu quả nguồn lực và tạo sự kết dính giữa tăng trưởng kinh tế với công bằng xã hội. 43 MỤC LỤC Trang LỜI NÓI ðẦU .............................................................................................. 1 CHƯƠNG I. NHỮNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠ CẤU ðẦU TƯ ....................................................................................................................... 2 I. Khái niệm về CCðT, chuyển dịch CCðT và CCðT ñầu tư hợp lý...... 2 2. Khái niệm về chuyển dịch CCðT..................................................... 2 3. Khái niệm về CCðT hợp lý .............................................................. 2 II. Phân loại và ñặc ñiểm CCðT ............................................................... 3 1. CCðT theo nguồn vốn ...................................................................... 3 1.1. Khái niệm ................................................................................... 3 1.2. ðặc ñiểm .................................................................................... 3 2. Cơ cấu vốn ñầu tư ............................................................................. 3 2.1. Khái niệm ................................................................................... 3 2.2. ðặc ñiểm .................................................................................... 3 3.CCðT phát triển theo ngành .............................................................. 4 3.1. Khái niệm ................................................................................... 4 3.2. ðặc ñiểm .................................................................................... 4 4.CCðT phát triển theo ñịa phương, vùng lãnh thổ.............................. 4 4.1. Khái niệm ................................................................................... 4 4.2. ðặc ñiểm .................................................................................... 4 III .Những nhân tố tác ñộng ñến CCðT…………………………………5 1. Những nhân tố thuộc nội tại nền kinh tế…………………………..5 1.1. Thị trường nhu cầu tiêu dung của xã hội……………………………….5 1.2. Trình ñộ phát triển của lực lượng sản xuất…………………………… 5 V. Sự cần thiết phải chuyển dịch CCðT hợp lý ....................................... 7 Chương II.THỰC TRẠNG VỀ CƠ CẤU ðẦU TƯ Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA......................................................................................... 9 I. Thực trạng về cơ cấu ñầu tư ở nước ta.................................................. 9 44 1. Xét trên khía cạnh nguồn vốn ñầu tư. ............................................... 9 1.1. Vốn ñầu tư phát triển từ kinh tế nhà nước ............................... 11 1.2. Vốn ñầu tư phát triển từ khu vực tư nhân. ............................... 13 1.3. Vốn ñầu tư phát triển từ khu vực ñầu tư trực tiếp nước ngoài15 2. Cơ cấu vốn ñầu tư ........................................................................... 15 2.1. Cơ cấu VðT xây dựng cơ bản.................................................. 16 2.2. Cơ cấu VðT sửa chữa lớn TSCð............................................. 17 2.3. Cơ cấu VðT lưu ñộng bổ sung tăng hoặc giảm trong nền kinh tế ...................................................................................................... 17 2.4. Cơ cấu VðT phát triển khác như:............................................ 18 3. Cơ cầu ñầu tư phát triển theo ngành kinh tế ................................... 18 3.1. Ngành nông – lâm – ngư nghiệp .............................................. 21 3.2 Về công nghiệp và xây dựng ..................................................... 22 3.3. ðầu tư cho ngành dịch vụ ........................................................ 24 4. Cơ cấu ñầu tư theo ñịa phương và vùng lãnh thổ ........................... 24 4.1. Tình hình ñầu tư vùng thời gian qua........................................ 24 II. ðánh giá và nhận xét về cơ cấu ñầu tư ở nước ta thời gian qua ........ 28 1. Những kết quả ñạt ñược .................................................................. 28 2. Những tồn tai................................................................................... 31 Chương III.HƯỚNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ðẦU TƯ, GIẢI PHÁP CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU ðẦU TƯ HỢP LÝ.......................................... 34 I. Quan ñiểm chuyển dịch CCðT hợp lý của nước ta ñến năm 2010 ...........34 1. Quan ñiểm phát triển toàn diện ñồng bộ nhưng có trọng ñiểm.............35 2. Chuyển dịch cơ cấu ñầu tư phải mang tính hiện thực, tiên tiến phù hợp với tính hình chung của ñất nước................................................. 35 3. Quan ñiểm nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội phải ñược xácñịnh là cơ bản nhất xuyên suốt quá trình chuyển dịch CCðT ....................................35 45 4.Chuyển dịch cơ cấu ñầu tư là phải dựa trên tư thân vân ñộng, dựa vào sức mình là chính ñồng thời ra sức ñồng thời ra sức tranh thủ nguồn lực từ bên ngài.......................................................................... 35 5. Quan ñiểm nền kinh tế mở, hướng về phát triển xuất khẩu trong chuyển dịch CCðT.............................................................................. 36 6. Quan ñiểm gắn lợi ích trước mắt với lợi ích lâu dài, phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, tăng trưởng kinh tế và giải pháp các vấn ñề xã hội. .................................................................................................. 36 III. Giải pháp chuyển dịch CCðT hợp lý................................................ 36 1. Chuyển dịch CCðT theo ngành kinh tế. ......................................... 38 2. Chuyển dịch cơ cấu VðT theo vùng lãnh thổ................................. 40 3. ðổi mới CCðT của VðT................................................................ 42

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLý luận về CCĐT, thực trạng CCĐT ở nước ta và từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm điều chỉnh và xây dựng CCĐT ngày càng hợp lý hơn.pdf
Luận văn liên quan