MÔ HÌNH NUÔI GÀ – CÁ KẾT HỢP
I. XÂY DỰNG MÔ HÌNH NUÔI CÁ - GÀ KẾT HỢP
I.1. Chọn vị trí xây dựng mô hình
Những điểm cần lưu ý để chọn vị trí xây dựng mô hình nuôi kết hặp cá - gà được xác định tượng tự như hệ thống nuôi cá - vịt kết hợp hoặc cá - heo .
I.2. Xây dựng chuồng và ao cho hệ thống nuôi kết hợp
Hệ thống chuồng và ao cho mô hình nuôi kết hợp cá - gà nhìn chung có thể được thực hiện tương tự như mô hình nuôi cá vịt. Điểm khác biệt giữa hai mô hình là phần sân thoáng rộng, tạo điều kiện cho vị thoạt động hướng về phiá bờ ao, hoặc lại nuôi aó mô hình cá- gà thì khu vợc này hòan về phía đất liền, đồng thợi sàn chuồng phải có đủ độ cao để bảo vệ sức khỏe gà do ảnh hưởng tờ ẩm độ môi trường. Thông thường chuồng được xây dựng theo qui cách 8 con/m2.
II. BIẾN PHÁP KỸ THUẬT NUÔI MÔ HÌNH CÁ - GÀ
II.1. Số lượng cá thả nuôi
Cũng như mô hình nuôi kết hợp cá - vịt hoặc cá - heo, số lượng cá thả ở mô hình nuôi cá - gà tùy thuộc vào số lượng gà thả nuôi và diện tích mặt nước hiện có ở hệ thống. Thực tiễn nghiên cứu và sản xuất cho thấy mật độ gà thả nuôi là 4500 - 5000 con/ha sẽ cung cấp đủ lượng phân có thể làm nguồn thức ăn trực tiếp cho cá rô phi nuôi trong hệ thống với mật độ thả là 1,6 - 2 con/m2.
II.2. Hỗn hợp các loài cá thả nuôi trong mô hình
Bên cạnh loài cá rô phi được khuyến cáo là đối tượng nuôi chính trong mô hình, với phương thức nuôi ghép mà tập quán mà người dân ở vùng ĐBSCL ưa thích, loài và tỉ lệ ghép giữa các loài nuôi có thể được khuyến cáo như sau
112 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3962 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Mô hình nuôi gà – Cá kết hợp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
o động từ 762.689 đến 842.045 trứng/kg cá. Sức sinh sản và tỷ lệ thụ tinh thấp nhất là 762.689 trứng/kg cá và 79.3 % ghi nhận được khi kích thích cá sinh sản ở mức hormone 9 mg/kg, và cao nhất là 831.704 trứng/kg cá và 93.5 % khi sử dụng liều lượng hormone là 10 mg/kg cá. Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu cho thấy, khi sử dụng não thùy cá chép để kích thích cá rô đồng sinh sản ở mức 10 mg/kg cá sẽ mang lại hiệu quả cao nhất với tỷ lệ cá sinh sản là 98 %.
II.3.3. Ấp trứng cá
Bể ấp có thể dùng bể composite hoặc bể xi măng. Rửa sạch bể, lấy nước vào với chiều sâu khoảng 40 - 60cm. Trong thời gian ấp trứng, phải điều chỉnh sục khí để trứng cá không gom lại 1 chổ và định kỳ thay nước 1lần/ngày. Sau khi cá nở 2.5 - 3 ngày, chuyển cá xuống ao đất để ương thành cá giống.
III. KỸ THUẬT ƯƠNG CÁ GIỐNG
III.1. Chuẩn bị ao ương
Tùy thuộc vào diện tích có sẵn của nông hộ, tốt nhất từ 500 - 1000m2, ao có dạng hình chữ nhật có chiều dài gấp 2-3 ần chiều rộng. Độ sâu khoảng 1.2 - 1.5m, đáy phẳng hơi nghiêng về phía cống.
Dọn cỏ bờ, tát cạn nước, dùng rễ dây thuốc cá diệt cá tạp, cá dữ với liều lượng 0.2-0.3 kg/100m2, lấp kín các hang hốc.
Dùng vôi bột bón xung quanh bờ ao và đáy ao để cải tạo phèn, liều lượng từ 10-15kg/100m2. Bón phân chuồng để tạo nguồn thức ăn tự nhiên cho cá với liều lượng 15-20 kg/100m2. Sau đó phơi ao từ 2-3 ngày và cho nước vào. Khoảng 3 - 4 ngày sau, nước có màu xanh đọt chuối thì bắt đầu thả cá ương.
Thí nghiệm. Ương cá bột rô đồng
Chỉ tiêu môi trường nước hệ thống ương
Các chỉ tiêu môi trường nước trong hệ thống bể ương của thí nghiệm được trình bày qua bảng
Bảng . Chỉ tiêu môi trường nước bể ương cá rô đồng thí nghiệm
Nghiệm thức
I
II
III
Chỉ tiêu theo dõi
AM
PM
AM
PM
AM
PM
Nhiệt độ nước (0C)
Hàm lượng ô xy (ppm)
27.5±0.76
3.12±0.54
29.5±0.74
3.58±0.68
28.2±0.28
3.52±0.72
29.8±0.42
4.05±0.52
27.0±0.59
4.15±0.84
29.2±0.32
4.60±0.72
Bảng : Các chỉ tiêu chất lượng môi trường nước ao thí nghiệm
Chỉ tiêu theo dõi
Thời
gian
(ngày)
3
10
17
24
31
38
45
Nhiệt độ nước (°C)
29.0
29.5
29.5
30.0
31.0
32.0
30.0
Hàm lượng ô xy (ppm)
3.44
3.2
2.0
2.64
2.96
3.28
2.08
COD (ppm)
9.2
8
9.6
23.2
23.2
17.6
10
N-NH4+ (ppm)
0.16
0.16
1.50
0.21
1.69
1.30
0.06
P-PO43- (ppm)
0.06
0.07
0.10
0.45
0.07
0.08
0.06
Các chỉ tiêu môi trường nước trong bể và ao ương thí nghiệm như nhiệt độ nước, hàm lượng ô xy hòa tan thay đổi từ 27 – 29.8 °C, 3.12 – 4.6 ppm and 29 – 32 °C, 2.0 - 3.44 ppm. Đối với ao ương các hàm lượng COD, Ammonia và Phosphorus dao động từ 8 – 23.2 ppm, 0.06 - 1.69 ppm và 0.06 - 0.45 ppm. Sự biến động của các yếu tố môi trường này không ảnh hưởng bất lợi cho sự tăng trưởng và phát triển của cá rô đồng trong quá trình ương, phù hợp với đặc điểm sinh thái và sinh học của cá ngoài tự nhiên (Xuân và ctv, 1994; Khánh và ctv, 1999).
III.2. Kỹ thuật ương cá
Thả cá lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Trước khi thả, nên ngâm túi cá trong nước khoảng 10-15 phút để tránh cá bị sốc nhiệt, sau đó từ từ thả cá ra ngoài ao.
Dùng bột đậu nành, bột cá mịn, lòng đỏ trứng khuấy đều, tạt khắp mặt ao, cho ăn ngày 3-4 lần, khẩu phần chiếm khoảng 120 - 150 % trọng lượng thân cá nuôi.
Sau khoảng 15 - 20 ngày, trộn cám với bột cá với tỷ lệ 1:3 cho cá ăn ngày 2-3lần, lượng thức ăn chiếm khoảng 15-20 % trọng lượng cá nuôi. Cho ăn như thế đến khi cá đạt kích cỡ giống khoảng 500 – 700 con/kg.
Trong quá trình nuôi, nên thường xuyên theo dõi nước ao, nếu thấy dơ phải thay nước, mỗi ngày thay 30 % nước cho đến khi nước tốt thì ngưng.
Thí nghiệm ương cá rô đồng trên bể
Bảng : Tăng trọng bình quân (g/ngày) và tỉ lệ sống (%) của cá ương trong bể
Nghiệm thức
I II III
Chỉ tiêu theo dõi
Trọng lượng (g)
Trọng lượng (g)
Trọng lượng (g)
Trước khi ương
Sau 15 ngày
Sau 30 ngày
Sau 45 ngày
Tỷ lệ sống (%)
0.001
0.058 ± 0.042
0.879 ± 0.078
2.237 ± 1.632 a
16.54 ± 2.450 a
0.001
0.015 ± 0.116
1.673 ± 0.800
3.057 ± 1.125 b
14.27 ± 2.240 b
0.001
0.027± 0.025
0.972 ± 1.260
2.041 ± 1.923 ca
4.900 ± 3.150 c
Tăng trọng của cá rô đồng ương trên bể ở 3 nghiệm thức được trình bày qua bảng 8. Kết quả cho thấy trọng lượng cá giống đạt cao nhất (3.057 g/cá) ở nghiệm thức II, và thấp nhất (2.041g/cá) ở nghiệm thức III, với mức độ sai khác có ý nghĩa (p < 0.05) giữa nghiệm thức II và nghiệm thức I, III sau 45 ngày. Mặt khác, sự sai khác có ý nghĩa (p < 0.05) đối với tỷ lệ sống (%) của cá ương giữa 3 nghiệm thức. Tỷ lệ sống cao nhất (16.5 %) ghi nhận được ở nghiệm thức I, trong khi đó giá trị thấp nhất là 4.90 % ở nghiệm thức III. Nguyên nhân dẩn đến tỷ lệ sống thấp của cá ương giữa các nghiệm thức có thể do thức ăn chế biến chưa phù hợp về chất lượng cùng kích cở viên thức ăn, kết hợp với sự nghèo nàn về lượng thức ăn tự nhiên rất cần thiết cho cá ương ở giai đoạn đầu trong quá trình phát triển trong các lọai hình thủy vực.
Thí nghiệm ương cá rô đồng trong ao đất
Bảng : Trong lượng (g) và chiều dài (cm) của cá rô đồng ương trong ao đất
Chỉ tiêu
3 ngày *
10 ngày
17 ngày
24 ngày
31 ngày
38 ngày
45 ngày
L (mm)
Tb
3.5
9.0
21
29
38
45
50
STDEV
-
0.1
0.5
0.3
0.4
0.5
0.4
W (g)
Tb
0.0002
0.0336
0.2034
0.5905
1.2005
2.0365
3.321
STDEV
-
0.0067
0.0990
0.0786
0.4171
0.8159
1.166
* Ở thời điểm cá thả ương (sau khi nở 3 ngày)
Sự tăng trọng của cá rô đồng ương trong ao đất cao hơn so với cá ương trên bể bằng thức ăn chế biến ở cùng mật độ ương là 1,000 cá bột/m2. Tỷ lệ sống (%) của cá ương trong ao đất là 5.9 %. Kết quả này cho thấy, sự xuất hiện nhiều địch hại trong ao ương có lẽ là một trong những nguyên nhân chính làm giảm thấp tỷ lệ sống của cá rô đồng khi ương trong ao đất
III.3. Thu hoạch cá ương giống
Sau khi ương 40 - 45 ngày, cá đạt kích cỡ khoảng 500 - 700con/kg thì tiến hành thu hoạch. Trước khi thu hoạch 1 tuần, hằng ngày phải luyện cá bằng cách làm đụt nước ao. Dùng lưới có kích thước mắt lưới nhỏ kéo cá, để tránh cá bị xay sát. Trong quá trình thu hoạch các thao tác phải thật nhanh và nhẹ nhàng tránh làm cá mệt, sẽ hao hụt nhiều trong vận chuyển.
IV. NUÔI CÁ RÔ ĐỒNG THƯƠNG PHẨM
IV.1. Chuẩn bị ao nuôi
Diện tích tốt nhất khoảng 500 -1000m2, sâu 1.2 -1.8 m, giữ được nước quanh năm.
Quá trình cải tạo ao nuôi giống như ở phần ương cá.
IV.2. Kỹ thuật nuôi cá Rô đồng
Chọn cá giống khỏe mạnh, bơi lội từng đàn, đồng cỡ.
Tùy thuộc vào khả năng kinh tế của từng hộ mà mật độ thả cá từ 20 – 30 con/m2. Cách thả giống giống như thả cá để ương.
Thức ăn: có thể trộn cám, bột cá với tỷ lệ 1:3 để cho ăn, khẩu phần ăn 5 – 7 % trọng lượng thân cá, hoặc có thể cho cá ăn phụ phẩm chế biến thủy sản như: đầu tôm, đầu cá tra, basa,
Trong quá trình nuôi cần thường xuyên theo dõi nước ao, thay đổi nước ao thường xuyên tránh trường hợp nước bẩn, cá dể bị nhiễm bệnh.
Thí nghiệm : Khảo sát sự tăng trưởng của cá rô đồng nuôi thâm canh trong ao
Bảng : Tăng trưởng của cá rô đồng nuôi thâm canh trong ao đất
Nghiệm thức
Chỉ tiêu
I (50 con/m2)
II (30 con/m2)
Trọng lượng ban đầu (g)
W
5.2 ± 1.2
5.2 ± 1.2
Sau 60 ngày
W
15.7 ± 3.1
20.5 ± 1.8
DW
0.2
0.3
SGR
1.8
2.3
Sau 90 ngày
W
22.1 ± 1.8
33.8 ± 2.3
DW
0.2
0.3
SGR
1.6
2.1
Sau 120 ngày
W
38.3 ± 2.3
42.6 ± 1.7
DW
0.3
0.3
SGR
1.7
1.8
Sau 150 ngày
W
52.7 ± 4.6
63.2 ± 3.4
DW
0.3
0.4
SGR
1.5
1.7
Sau 180 ngày
W
66.4 ± 2.8
71.5 ± 3.5
DW
0.3
0.4
SGR
1.4
1.5
Tỷ lệ sống
(%)
74.4
85.5
DW: Tăng trưởng ngày(g/ngày), SGR: Tốc độ tăng trưởng (%/ngày).
Bảng : Năng suất cá rô đồng nuôi thâm canh trong ao đất
Năng suất
I (50 con/m2)
II (30 con/m2)
Năng suất /Ao (Kg/ao)
8,610
575
Năng suất/ ha (Kg/ ha)
24,600
21,300
Kết quả trình bày qua bảng cho thấy trọng lượng trung bình của cá nuôi ở nghiệm thức I (50 con/m2) sau khi thu hoạch là 66.4 gram/con thấp hơn so với 71.5 gram/con cá nuôi ở nghiêm thức 2 (30 con/m2). Tỷ lệ sống (%) của cá rô đồng ở nghiệm thức I là 74.4 % thấp hơn so với tỷ lệ sống của nghiệm thức II là 85.5 %. Năng suất cá nuôi ở nghiệm thức I đạt 24,600 kg/ha cao hơn so với nghiệm thức II (30 con/m2) là 21.300 kg/ha. Giải thích kết quả nầy cho thấy, mật độ cá thả nuôi cao (50 con/m2) ở nghiệm thức I có lẽ là yếu tố chính làm tăng sự cạnh tranh thức ăn trong cùng 1 lòai, gia tăng hàm lượng ammonia trong ao nuôi, là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến sự suy giảm về sự tăng trưởng của cá nuôi trong hệ thống thâm canh (Tucker và Boyd, 1985).
Hạch toán chi phí cho hệ thống nuôi thâm canh cá rô đồng
Bảng : Thu nhập của nông hộ từ hệ thống nuôi thâm canh cá rô đồng
(Giá con giống: 60,000VND/kg, Giá cá thương phẩm: 32,000VND/kg)
Hạng mục
Nghiệm thức I
(50 con/m2), (3,500 m2)
Nghiệm thức II
(30 con/m2), (270 m2)
Vốn đầu tư
Chi phí cải tạo ao
Chi phí con giống
Chi phí thức ăn
Chi phí vận chuyển
Chi phí bơm nước
Nhân công
Chi phí thu hoạch
175.936.000
525.000
52.500.000
113.006.000
875.000
3.500.000
5.040.000
490.000
11.208.000
45.000
2.430.000
8.046.000
45.000
202.500
390.000
50,000
Thu nhập nông hộ
Tổng thu/Ao nuôi
Lợi nhuận/Ao nuôi
Lợi nhuận/ha
Hiệu suất đầu tư / thu nhập
Hiệu suất đầu tư / lợi nhuận
275.520.000
99.584.000
284.525.000
1.56
0.56
18.400.000
7.192.000
266.370.000
1.64
0.64
Kết quả hạch toán chi phí nuôi của nông hộ được trình bày qua bảng cho thấy, năng suất cá nuôi ở nghiệm thức I (50 con/m2) là cao nhất, với thu nhập là 284.525.000 VND/ha cao hơn so với thu nhập 266.370.000 VND/ha (30 con/m2) ở nghiệm thức 2. Tuy nhiên, hiệu suất đầu tư / thu nhập và hiệu suất đầu tư / lợi nhuận ở nghiệm thức I (1.56 và 0.56) thấp hơn so với kết quả thu được từ nghiệm thức II (1.64 và 0.64). Vì vậy, nghiệm thức II với mật độ cá thả nuôi là 30 con/m2 là giải pháp kỹ thuật tốt nhất để có thể khuyến cáo, áp dụng nuôi thâm canh cá rô đồng trong ao đất, giúp cải thiện thu nhập cho người dân vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Hình 40: Thu họach cá Rô đồng nuôi thâm canh
MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRONG MƯƠNG VƯỜN
I. GIỚI THIỆU
Hình 41: Mương vườn sử dụng nuôi cá trong hệ thống kết hợp
Hiện nay, hoạt động nghiên cứu phát triển về mức độ và tính bền vững của các hệ thống nuôi cá nông hộ là nhu cầu cấp thiết cho người dân vùng Đồng bằng sông Cửu long. Bởi vì, thu nhập của nông hộ sẽ được cải thiện khi tham gia những mô hình sản xuất này. Theo Lê Như Xuân, 1994 - 1995, có khoảng 20 - 40% diện tích mặt nước của hệ thống mương vườn chưa được sử dụng, vì vậy nông dân có thể sử dụng diện tích mặt nước này để nuôi cá, bên cạnh đó người dân cũng có thể cũng sử dụng phục vụ cho việc trồng trọt, vì thế lợi ích sẽ tăng lên với sự tham gia nuôi cá trong một hệ thống canh tác.
II. MÔ HÌNH NUÔI CÁ TRONG VƯỜN
Hệ thống mương vườn có chiều rộng > 2 m, độ sâu mực nước từ 0,8 – 1.2 m .
Vườn trồng chuối, mậm, sa bô, đu đủ, cà chua, bí, đậu…Khi nuôi cá trong hệ thống mương vườn thì cây trồng ở vườn, hay trên bờ phải là loại cây mà ít sử dụng nông dược nhất, rễ cây không phá đất để có thể giữ được nước trong mương.
Mương được nạo vét bùn đáy, tát cạn và bón vôi với tỷ lệ 10 kg/100 m2, phơi khô 3 ngày trước khi cấp nước vào mương. Bón phân gây màu nước trước khi thả cá 3 ngày với tỷ lệ Urea 75 kg/ha và 90 kg/ha DAP (Diamon phosphate).
Lượng bùn đáy do thức ăn thừa của cá, phân cá… lắng tụ xuống là nguồn phân bón tốt cho cây trồng trong vườn. Nước ao cũng là nguồn nước tưới cây.
Cá thả nuôi trong hệ thống mương vườn
+ Rô phi 60 %
+ Mè vinh 30 %
+ Cá chép 10 %
Hoặc
+ Tai tượng 60 %
+ Hường 30 %
+ Chép 10 %
Hình 42: Mương vườn sử dụng để nuôi cá
Thức ăn cho cá và tỷ lệ cho ăn
Trong quá trình nuôi, thức ăn cung cấp cho cá là sản từ nông nghiệp, đặc biệt là các phụ phế phẩm từ vườn như: cám, tấm, bèo tấm, rau muống, bã đậu nành, rau cải, trái cây rụng... với công thức như sau: cám hoặc tấm (60 %); bã đậu nành (20 %); bèo tấm hoặc rau muống (20 %). Khẩu phần ăn là: 3 – 5 %/tổng trọng lượng cá /ngày và tần số cho ăn là 2 lần/ngày. Lượng thức ăn được điều chỉnh hàng tháng theo sự tăng trọng của cá.
III. BIỆN PHÁP KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRONG VƯỜN
Thí nghiệm được thực hiện tại Vườn cây ăn quả thực nghiệm của Bộ môn Khoa hoc Cây trồng - Khoa Nông nghiệp - Trường Đại Học Cần Thơ. Hệ thống mương vườn phục vụ thực nghiệm gồm 9 mương có diện tích 110 m2/mương, độ sâu mực nước từ 0.8 - 1m được duy trì trong suốt quá trình thực nghiệm. Thí nghiệm gồm 3 nghiệm thức với mật độ cá nuôi khác nhau 1con/m2, 3 con/m2 and 5 con/m2. Tỷ lệ ghép của ba loài cá trên trong hệ thống nuôi là:
+ Rô Phi: 60 %
+ Mè Vinh : 30 %
+ Cá Chép : 10 %
Trong quá trình thí nghiệm, thức ăn cung cấp cho cá là sản từ nông nghiệp như: cám, tấm, bèo tấm, rau muống, bã đậu nành... với công thức như sau: cám hoặc tấm (60 %); bã đậu nành (20 %); bèo tấm hoặc rau muống (20 %). Khẩu phần ăn là: 3 – 5 %/tổng trọng lượng cá /ngày và tần số cho ăn là 2 lần/ngày. Lượng thức ăn được điều chỉnh hàng tháng theo sự tăng trọng của cá.
III.1. Thức ăn tự nhiên trong hệ thống nuôi
Phiêu sinh thực vật
Bảng: Sinh lượng phiêu sinh thực vật (tế bào/l) trong hệ thống nuôi
Nghiệm thức
I
(1 con/m2)
II
(3 con/m2)
III
(5 con/m2)
Phân loại
Số loài
Tế bào/l
Số loài
Tế bào/l
Số loài
Tế bào/l
Cyanophyta
7
148.100
7
151.200
6
147.900
Bacillariophyta
10
27.300
10
26.900
6
27.600
Euglenophyta
14
71.400
12
84.500
17
24.600
Chlorophyta
7
70.500
7
66.400
9
76.500
Phiêu sinh động vật
Bảng: Sinh lượng phiêu sinh động vật (cá thể/m3) trong hệ thống nuôi
Nghiệm thức
I
(1 con/m2)
II
(3 con/m2)
III
(5 con/m2)
Phân loại
Số loài
Cá thể/m3
Số loài
Cá thể/m3
Số loài
Cá thể/m3
Protozoa
7
74.118
7
87.643
7
78.475
Rotatoria
10
876.615
12
571.246
12
596.282
Cladocera
4
134.353
4
127.026
6
127.134
Copepoda
8
224.373
6
197.351
7
174.155
Nauplius
1
481.992
1
458.487
1
50.148
Động vật đáy
Bảng: Sinh lượng động vật đáy (cá thể/m2) trong hệ thống nuôi
Nghiệm thức
I
(1 con/m2)
II
(3 con/m2)
III
(5 con/m2)
Phân loại
Số loài
Cá thể/m2
Số loài
Cá thể/m2
Số loài
Cá thể/m2
Oligochaeta
3
19.68
3
21.26
3
26.18
Poligochaeta
1
14.4
0
0.00
0
0.00
Gastropoda
6
61.33
6
52.00
6
43.00
Bivalvia
2
12.0
2
13.20
2
14.18
Inserta larvae
1
30.0
1
19.20
1
14.00
Nhìn chung thức ăn tự nhiên trong hệ thống mương vườn thấp, rất cần bổ sung thêm thức ăn tự chế biến cho hệ thống nuôi.
III.2. Tăng trưởng của cá nuôi trong mô hình
Số liệu về tăng trọng của cá nuôi được tổng hợp qua bảng 4
Bảng 4: Sự tăng trọng của 3 loài cá trong hệ thống nuôi ghép cá mương vườn
Loài cá
Rô Phi
Mè Vinh
Cá Chép
Nghiệm thức
I
II
III
I
II
III
I
II
III
Chỉ tiêu theo dõi
Trọng lượng ban đầu (g/cá)
1,68
1,68
1,68
1,27
1,27
1,27
1,50
1,50
1,50
Trọng lượng cá sau 90 ngày (g/cá)
42,76
33,1
18,47
20,43
19,67
19,73
100,5
34,91
21,8
Tăng trọng ngày (g/ngày)
0,46
0,35
0,19
0,21
0,20
0,20
1,10
0,37
0,23
Tăng trưởng đặc biệt (%/ngày)
3,91
3,62
2,97
3,08
3,04
3,05
4,67
3,5
2,98
Tỷ lệ sống (%)
75,9
81,2
79,3
64,7
72,5
67,8
88,7
86,4
79,2
III.3. Năng suất cá nuôi trong hệ thống thực nghiệm
Bảng 5: Năng suất cá nuôi trong hệ thống thực nghiệm
Loài cá
Rô Phi
(kg)
Mè Vinh
(kg)
Chép
(kg)
Năng suất
(kg/mương)
Năng suất
(kg/ha)
Nghiệm thức I
7,05
2,48
5,35
8,88
740
Nghiệm thức II
3,42
2,47
13,18
19,07
1589
Nghiệm thức III
4,26
2,35
6,51
13,12
1093
III.4. Phân tích hiệu quả thu nhập của nông hộ
Bảng 6: Phân tích thu nhập của nông hộ từ mô hình nuôi
Đơn vị: đồng
Hạng mục
Nghiệm thức
I (1 con/m2)
II (3 con/m2)
III (5 con/m2)
Tổng đầu tư
72,706
107,801
183,535
Tổng thu
86,669
179,515
126,085
Lợi nhuận/mương
13,963
71,714
-57,450
Lợi nhuận/ha
1,163,583
5,976,167
-487,500
Hiệu suất đồng vốn
0,19
0,67
-
Hình 43: Thu hoạch cá trong hệ thống mương vườn
Hình 44: Thu hoạch cá rô phi trong hệ thống mương vườn
KỸ THUẬT NUÔI CÁ MÈ VINH
(BARBODES GONIONOTUS BLEEKER, 1850)
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ MÈ VINH
Hình 45: Hình dạng bên ngòai cá Mè Vinh
I.1. Dinh Dưỡng
Lúc còn nhỏ (cá giống nhỏ) ăn các loại thực vật thủy sinh mềm như các loại rong nước, bèo cám... Khi lớn cá có thể ăn các loại cỏ trên cạn. Ngoài ra cá cũng có thể ăn được thức ăn chế biến từ các lọai phụ phế phẩm nông nghịêp sẳn có tại đia phương.
I.2. Sinh trưởng
Cá mè vinh có tốc độ lớn tương đối nhanh, nuôi trong ruộng lúa với mật độ vừa phải (1-2 con/m2) cá có thể đạt 0,3 - 0,35 kg/con/sau 6 – 8 tháng. Trong hệ thống mương vườn kết hợp, mật độ cá mè vinh thả 3 con/m2, sau 6 tháng nuôi, trọng lượng cá có thể đạt 150 – 240 gram/con.
I.3. Sinh sản
Cá mè vinh tham gia sinh sản lần đầu sau 1 tuổi. Ngòai tự nhiên, mùa vụ sinh sản của cá thường kéo dài từ tháng 5 – 9. Do vậy, trong họat động sinh sản nhân tạo, có thể cho cá mè vinh sinh sản gần như quanh năm, chỉ trừ một vài tháng cuối năm như (Tháng 11 và tháng 12). Một cá mẹ có thể tham gia sinh sản 4 – 5 lần/năm. Sức sinh sản của cá mè vinh dao động từ 200.000 – 300.000 trứng/kg. Trứng cá Mè vinh thuộc lọai bán trôi nổi như cá mè trắng, cá trôi Ấn độ. Trong điều kiện nhiệt độ nước dao động từ 27 – 29 0C, trứng cá mè vinh sẽ nở sau 12 giờ. Cá mè vinh là loài di cư sinh sản, nuôi trong ao ruộng mương vườn mặc dù cá có trứng nhưng cá không đẻ đó là do thiếu các điều kiện thích hợp cho cá sinh sản.
II. KỸ THUẬT ƯƠNG
II.1. Cải tạo ao
Sau khi tát cạn ao và vét lớp bùn đáy, lấp hết các hang, lổ mọi và sửa chửa lại ống bọng tiến hành bón vôi để diệt trừ mầm bệnh và cải tạo độ phèn cho ao. Sau đó phơi đáy ao 2 - 3 ngày. Cấp nước vào ao tới độ sâu 0,8 – 1.2 m.
II.2. Thả cá và cho ăn
Nên thả cá vào chiều mát, mật độ 300 - 500 con/m2 . Sau khi thả cá nên cho ứn ngay và cho ứn 4-6 lần/ngày. Lượng thức ăn dành cho 100.000 cá bột trong tuần thứ 1 như sau: lòng đỏ trứng chín 20 % và bột đậu nành hay sửa đậu nành 80 %. Sau đó hòa hai loại thức ăn này vào nước rồi rải đều xuống ao. Lượng thức ăn này dành cho 1 lần cho ăn, mỗi lần cho ăn khoảng 0,5 kg.
Tuần thứ II - III (tính cho 100.000 cá bột) lượng thức ăn là 0,7 - 0,8 kg cho 1 lần ăn. Mỗi ngày cho ăn 3 - 4 lần.
- Lòng đỏ trứng 20 %
- Sửa đậu nành hay bột đậu nành 60 %
- Cám nhuyễn 10 %
- Bột cá lạt 10%
Tuần thứ IV - VI. Cho ăn 2 - 3 lần và 1-1,2kg, lần với các loại thức ăn như sau
- Sửa đậu nành hay bột đậu nành 50 %
- Cám nhuyễn 20 %
- Bột cá lạt 30 %
II.3. Quản lý và chăm sóc
- Cần phải thăm ao vào buổi sáng sớm trước lúc mặt trời mọc để phát hiện hoạt động không bình thường của cá.
- Duy trì màu nước ao màu xanh lá chuối.
- Phát hiện khịp thời cá bệnh và địch hại của cá.
- Diệt bọ gạo (3 tuần/lần) bằng dầu lửa trắng với lượng 2 lít /100m2 nên diệt bọ gạo vào lúc trời nắng và có gió đổ dầu trực tiếp vào ao và trên 30 phút.
III. KỸ THUẬT NUÔI CÁ THỊT
III.1. Các mô hình nuôi
Hiện nay cá mè vinh được nuôi trong mương vườn hoặc ruộng lúa kể cả trong mô hình chăn nuôi kết hợp với nuôi cá. Trước khi thả cá cũng cần phải cải tạo ruộng lúa hay mương vườn tương tự như nuôi cá trong ao. Khi nuôi cá mè vinh trong ruộng cần lưu ý tới thời vụ canh tác lúa và thời điểm phun nông dược trên lúa, đồng thời việc sử dụng lúa Chét là một trong những giải pháp góp phần nâng cao năng suất cá mè vinh nuôi trong ruộng lúa.
III.2. Mật độ
Muốn nuôi cá có năng suất cao nên thả ghép giữa các loài với nhau, có thể thả nuôi theo tỷ lệ ghép và mật độ sau đây.
Loại hình
Mật độ
Loài cá nuôi ghép
thủy vực
con/m2
Rô phi
Mè vinh
Chép
Trôi
Mè trắng
Mương vườn
2
10
60
10
15
5
Ruộng lúa
1-2
10
60
20
-
10
Ao lớn >500m2
4-5
10
50
10
20
10
Ao nhỏ <500m2
2-3
10
60
5
15
5
III.3. Chế độ chăm sóc
Nuôi cá trong các hệ thống mương vườn và ruông lúa với mật độ thấp và tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chính nhưng muốn đạt năng suất cao vẫn cần phải cho cá ăn thêm. Có thể tận dụng các loại thức ăn có sẳn ở địa phương như lá khoa mì, khoai lang, cỏ non hoặc bèo tấm để cho cá mè vinh ăn. Ngoài ra cũng cần cho cá ăn thêm cám, đậu nấu, bột cá với lượng bằng 5 % lượng cá thả trong ao, tỉ lệ các loại này phối hợp như sau: cám nhuyễn 50 %, đậu nấu 30 % và bột cá 20 %. Cần cho cá ăn ở các điểm cố định, các điểm này có thể cách nhau 15 - 20m ở mương ruộng hoặc mương vườn hoặc bố trí ở gần 4 góc ao.
Chế độ thay nước. Tốt nhất nên thay nước theo chế độ thủy triều để nước trong ao mương luôn sạch và mát.
Xung qanh bờ cần phải dọn sạch cỏ để hạn chế đich hại của cá như rắn, ếch nhái.
Dưới mương ao nên chất những đống chà nhỏ để cá lấy nơi trú ngụ và sống dựa lúc trời nóng kéo dài.
KỸ THUẬT NUÔI CÁ MÈ TRẮNG
(Hypophthalmychthys molitrix )
I. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC
I.1. Phân bố
Hình 46: Cá mè trắng (Hypophthalmychthys molitrix)
Cá Mè trắng Trung Quốc Hypophthalmychthys molitrix là loài cá đặc trưng của khu hệ cá đồng bằng Trung Quốc, phân bố chủ yếu ở lưu vực sông Trường Giang, sông Châu Giang, sông Tây Giang và sông Hắc Long Giang.
Cá Mè trắng Trung Quốc được nhập vào Việt nam năm 1964, đã cho sinh sản nhân tạo thành công và được nuôi rất phổ biến ở nhiều loại hình mặt nước ở nước ta. Cá mè trắng Trung Quốc cũng được di nhập vào nuôi ở nhiều nước Châu á, Châu Âu, châu Phi...
Trong thủy vực cá phân bố chủ yếu ở tầng mặt và tầng giữa, hoạt động nhanh nhẹn, hay nhảy cao khỏi mặt nước khi có động. Cá thích sống trong môi trường nước thoáng, rộng, nơi sâu, hàm lượg oxygen cao, nhiệt độ thích hợp cho cá là 22 – 25 oC, pH dao động từ 7 - 8.
I.2. Sinh trưởng
Cá lớn nhanh. Sau khi trứng nở thành cá con sau 3 ngày khối noãn hoàn tiêu giảm, cá bắt đầu ăn thức ăn bên ngoài, lúc này cá có chiều dài 7 - 8mm. Khi ương cá bột ở ao đất, sức lớn bình quân 1,2mm/ngày và tăng trọng 0,01 -0,02 g/ngày. Từ cá hương ương thành cá giống, cá tăng trọng bình quân 4,19 g/ngày. Ở thời kỳ nuôi cá thịt, ở miền Bắc Việt Nam sau 1 năm đạt 0,5 - 0,7 kg, 2 năm: 1,5 - 1,8 kg, 3 năm: 4,6 kg, trong trường hợp cá biệt có con nặng tới 9 – 10 kg (Cẩm Văn Lung, 1974). Tại Đồng Bằng Sông Cửu Long, trong điều kiện những ao rộng hay ở ruộng lúa ngập nước sâu vào mùa mưa cá lớn rất nhanh, sau một năm đạt 0,5 -1 kg/con.
I.3. Tính ăn
- Cá bột sau khi nở 3 ngày có chiều dài 7 – 8 mm bắt đầu ăn thưc ăn bên ngoài. Thức ăn thích hợp cho cá lúc này là động vật phù du kích thước nhỏ hợp cở miệng cá.
- Sau 4 - 5 ngày, ngoài những thức ăn là động vật phù du, cá còn ăn thêm tảo phù du.
- Sau 6 - 8 ngày cá dài 18 – 23 mm, cá ăn tảo nhiều hơn, cá dài 30mm trở lên ăn thức ăn như cá trưởng thành (Chung Lân, 1965).
- Khi trưởng thành cá ăn thực vật phù du là chính, ngoài ra còn ăn thêm động vật phù du và chất hũu cơ lơ lửng.
Trong ao nuôi, ngoài các loại thức ăn kể trên (thức ăn được sản xuất bởi bón phân vô cơ, hữu cơ,..) cá cũng được cho ăn thêm thức ăn khác như: cám mịn, bột hay sửa đậu nành...
I.4. Sinh sản
Cá Mè trắng hiện đang nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long thành thục sinh dục sau 2 năm, trong điều kiện nuôi tốt có con sau 1 năm đã thành thục. Cá đực thường thành thục sớm hơn cá cái cả về tuổi và thời gian trong năm. Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long cá đẻ tập trung vào mùa mưa, với nhiệt độ nước 26 – 29 oC, ở các tháng mùa khô (tháng 11 - 1) tuyến sinh dục của cá nhỏ, kém phát triển, phần lớn cá ở giai đoạn đầu của chu kỳ phát triển tuyến sinh dục.
Sức sinh sản của cá cái phụ thuộc vào cở và tuổi của cá. Ở miền Bắc Việt Nam, sức sinh sản vào khoảng 75.000 - 100.000 trứng/kg cá cái (Cấn Văn Lung, 1970), trong khi đó ở Đồng Bằng Sông Cửu Long sức sinh sản là 86.000 trứng/kg cá cái và bình quân một cá có thể tham gia sinh sản 4 – 5 lần/mùa sinh sản.
Trứng cá thuộc nhóm trứng bán trôi nổi, trứng lơ lửng trong nước nhờ dòng nước chảy.
Thời gian trứng nở phụ thuộc vào nhiệt độ nước như sau
Nhiệt độ (°C)
Thời gian nở
20
27 - 33
26
18 - 24
28
15 - 19
29
14 - 18
30
14 - 16
II. SẢN XUẤT GIỐNG
II.1. Nuôi vỗ cá bố mẹ
a. Điều kiện ao
- Ao nuôi vỗ cá mè trắng nên chọn loại ao lớn 1000 – 25000 m2, độ sâu 1,5 - 2m.
- Ao nên đào ở nơi thoáng mát, không rặp bóng cây và gần kênh rạch.
- Đáy ao phải bằng phẳng và có lớp bùn đáy 20 – 30 cm.
- Ao không rò rỉ, mất nước và đủ chiều cao để giử cho cá khỏi đi vào mùa nước lụt.
b. Cải tạo trước khi nuôi vỗ
- Thời gian nuôi vỗ thích hợp là tháng 9 - 10
- Trước khi nuôi vỗ ao được cải tạo bón vôi, bón phân chuồng, phân hữu cơ, giống như các loại ao nuôi các loài cá khác.
c. Chọn cá bố mẹ
Cá bố mẹ nên chọn cá 2 - 5 tuổi. Cách tốt nhất là nên chọn cá bố mẹ có nguồn gốc khác nhau (xa nhau về khoảng cách địa lý) để giao phối với nhau. Khi chọn, nên chọn những cá khỏe mạnh, thân hình cân đối, vây, vẩy nguyên vẹn, không dị tật.
d. Nuôi ghép và mật độ
- Nên thả ghép với một số loài cá khác với tỷ lệ thích hợp (thường nên thả chung với cá hậu bị của các loài khác như cá Chép, Trôi, Mè vinh, He vàng...)
- Mật độ thả là 0,2 kg/m2
e. Bón phân và cho ăn
Có thể áp dụng công thức bón phân ở bảng sau
Bảng: Lượng phân bón cho ao cá Mè trắng theo các tháng nuôi
Tháng
Phân chuồng, phân
Phân vô cơ (kg/100m2/tuần)
xanh (kg/100m2/tuần)
Urê
Lân
9 - 12
20
0.3
0.3
1 - 2
15
0.3
0.3
3 - 4
10
0.3
0.3
5 - 8
20
0.3
0.3
- Phân chuồng: nên dùng loại phân heo, gà, cút, vịt... bón trực tiếp.
- Phân xanh: lượng dùng bón 1/2 của phân hữu cơ, nên dùng lá cây họ đậu bó thánh bó nhỏ dìm ở gốc ao, chờ khi phân phân hủy hết thì vớt xác lên bỏ
- Phân vô cơ: hòa tan trong nước và rải đều ao lúc trời nóng
Ngoài việc bón phân, ở thời kỳ đầu nuôi vỗ nên cho cá ăn thêm thức ăn tinh (thức ăn tinh gồm bột bắp, bột đậu nành, cám mịn, bột cá mịn...) rải khắp mặt ao với lượng 0,2 kg/100m2/ngày.
Tuy nhiên, tùy điều kiện dinh dưỡng của ao, điều kiện thời tiết để thay đổi lượng phân bón cho phù hợp. Trong quá trình nuôi hết sức lưu ý đến màu nước của ao và tình hình nổi đầu của cá để xử lý kịp thời.
g. Kích thích nước
Thông thường trong thời gian nuôi (đặc biệt là các tháng mùa khô) cứ sau 7 - 10 ngày thì thêm nước cho ao một lần, mỗi lần 10 - 15cm. Mục đích của kích thích nước nhằm tạo môi trường thích hợp, cung cấp thêm oxy. Cần lưu ý tăng cường kích thích nước với thời gian dài hơn khi cá đã thành thục chuẩn bị sinh sản (thường từ tháng 2 - 3)
h. Kiểm tra cá
Trong quá trình nuôi vỗ sau 2 tháng thì kiểm tra cá. Khi kiểm tra nên xem xét kết quả nuôi vỗ (cá có béo không, mức tăng trọng của cá như thế nào). Sau lần kiểm tra này, sẽ định thời gian cho đợt kiểm tra kế. Thường thì những lần kiểm tra sau ngắn hơn và lần kiểm tra sau cùng sẽ quyết định thời gian cho cá đẻ.
II.2. Thời gian cho cá sinh sản
a. Lựa chọn cá thành thục
- Đối với cá đực: cá mè đực ở vi ngực nhám rất dễ phân biệt. Chọn cá thành thục bằng cách vuốt nhẹ bụng nơi gần hậu môn thấy có tinh màu trắng sửa chảy ra.
- Đối với cá cái: Chọn những cá có bụng lớn, mềm đều tờ vây bụng tới gần hậu môn. Hậu môn cá màu hồng, dùng que thăm trứng (lấy ra khoảng 15 - 20 trứng), quan sát thấy trứng dạng tròn, đồng đều, rời nhau, nếu dùng kính lúp thấy nhân đã lệch sang một bên (điểm tròn ở trong trứng)
Tuy nhiên, để chọn cá cái chính xác cần có sự kết hợp giữa tiêu chuẩn bên ngoài với bên trong của cá, đồng thời cũng phải kết hợp với sự kiểm tra các lần trước đó và thời vụ sinh sản trong năm
b. Kích thích sinh sản
Cá sau khi lựa chọn được tập trung ở bể chứa cá (bể có nước chảy liên tục kết hơp với sục khí). Căn cứ vào lượng cá cho đẻ để tính toán lượng hormone cho phù hợp. Có 3 loại hormon thường dùng để cho cá mè sinh sản là:
- Não thùy cá (loại não tốt nhất là não cá chép)
- HCG
- Hormon tổng hặp LH-Rha + Dom.
Tùy theo chất lượng cá cho đẻ cũng như loại thuốc hiện có để tính toán liều lượng cho phù hợp. Đối với cá cái có thể sử dụng liều 5 - 6 mg não thùy/kg hoặc 1500 - 2000 UI HCG/kg. Cũng có thể sử dụng kết hợp cả 2 loại trên. Đối với cá đực, lượng tiêm bằng nửa liều cá cái (tỷ lệ cá đực và cá cái cho đẻ tính theo trọng lượng là 1/1).
Phương pháp tiêm: Não thùy được nghiền nát thành bột mịn, sau đó pha với nước muối sinh lý 9 % để hòa tan não và HCG, cũng có thể dùng nước cất hay nước sôi để nguội để hòa tan não và HCG.
Thường tiêm cá ở gốc vi ngực với độ sâu của kim 1 – 2 cm. Lượng dung dịch tiêm cho 1 cá thể cá thường 1 - 2mL.
Nên áp dụng phương pháp tiêm 2 lần (lần đầu tiêm 1/5 - 1/10 tổng lượng thuốc và thời gian giữa lần 1 và lần 2 là 4 - 6 giờ). Chú ý, trước lần tiêm thứ 2 nên chọn lại để loại bỏ những cá thể chưa thành thục tốt.
Sau khi tiêm lần 2, cá đựơc chuyển sang bể đẻ, bể tròn có đường kính 4 - 6m, sâu 1,5 - 1,8 m, trên có lưới đậy để ngăn không cho cá nhảy ra ngoài.
Bơm nước thừơng xuyên, tạo dòng chảy liên tục để kích thích cá đẻ. Thời gian cá đẻ tính từ lần tiêm thứ nhất, phụ thuộc vào nhiệt độ nước như sau:
Nhiệt độ (°C)
Thời gian cá đẻ
26
11 giờ 56 phút
27
10 giờ 12 phút
28
10 giờ 5 phút
29
8 giờ 34 phút
30
7 giờ 5 phút
31
7 giờ 13 phút
32
7 giờ 6 phút
II.3. Ấp trứng
Bể ấp trứng cá mè trắng cùng loại như các loài cá đẻ trứng bán trôi nổi khác (cá Mè vinh, He, Trắm cỏ, trôi Ấn Độ, Mè hoa...) bể dạng tròn, thoát nước ở chính giữa (hình bể vòng). Thường sau khi cá đẻ 1 - 2 giờ, trứng đã trương nước thì được vớt ra bể đẻ sang ấp ở bể vòng. Nhờ dòng nước chảy liên tục, kết hợp với sục khí nên trứng lơ lững trong nước và nở thành cá bột. Mật độ trứng ấp vào khoảng 2,25 triệu/m3. Trong thời gian ấp trứng, lượng nước thay cho bể được chia thành 3 giai đoạn:
- Giai đoạn trước lúc trứng nở: lượng nước thay ít, chỉ cần giữ vận tốc 0,1m/s để giúp trứng lơ lững.
- Giai đoạn trứng nở và thời kỳ cá bột còn bơi lội yếu. Lúc này do vỏ trứng phân hủy nên cần thay nước nhiều hơn nên vận tốc nước chảy quanh bể lúc này là 0,2 m/s.
- Giai đoạn cá bột bơi lội nhanh nhẹn nên vận tốc nước giảm còn 0,1m/s.
Điều cần lưu ý trong thời gian ấp trứng là
- Phải sục khí liên tục để cung cấp đầy đủ oxygen cho trứng và ấu trùng.
- Thường xuyên cọ rửa mạn tràng để nước thoát ra ngoài dễ dàng, tránh tràn bể
- Theo dõi nhiệt độ nước trong bể thừơng xuyên, tình trạng hoạt động của cá bột để xử lý kịp thời.
Khi thấy cá bột trong bể bơi lội nhanh nhẹn, thích bơi ngược dòng nước, khối noãn hoàng trước bụng gần hết thì đem cá đi ương ở ao đất.
II.4. Ương nuôi cá con (ương cá bột thành cá hương và cá hương thành cá giống)
Điều kiện ao ương, biện pháp cải tạo, mật độ cá, phương pháp cho ăn cũng như quản lý chăm sóc ao tương tự như cá chép, điểm khác so với ao ương cá chép là
- Phải duy trì thường xuyên chế độ bón phân để có đủ thức ăn tự nhiên cho cá.
- Thức ăn bổ sung từ tuần ương thứ hai, được rải nổi đều trên mặt nước.
III. NUÔI CÁ THỊT
Cá mè trắng là một trong những đối tượng quan trọng nuôi trong ao, trong hồ chứa nước hay ở ruộng lúa ngập nước vào mùa mưa ở các tỉnh An giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Vĩnh Long, Tiền Giang. Thông thường cá mè trắng được chọn trong các hỗn hợp nuôi ở các loại mặt nước này. Tùy theo điều kiện cụ thể của từng nơi để bố trí tỷ lệ nuôi ghép cho hợp lý.
KỸ THUẬT NUÔI KẾT HỢP TÔM CÀNG XANH
TRONG RUỘNG LÚA & MƯƠNG VƯỜN
(MACROBRACHIUM ROSENBERGI DEMAN)
I. GIỚI THIỆU
Tôm càng xanh Macrobrachium rosenberii phân bố tự nhiên ở vùng Châu Á - Thái Bình Dương như Ấn Độ, Sri Lanka, Bangladesh, Thái Lan, Malaysia, Myanmar, Philippines, Campuchia, Indonesia, Bắc Úïc và Việt Nam. Sản lượng tôm cũng được báo cáo tại nhiều nước như Israel, Nhật Bản, Đài Loan và vài nước Châu Phi, Mỹ la tinh và Caribbean (New, 1990). Ngoài ra, một số loài có giá trị kinh tế phân bố ờ phía Tây châu Mỹ (M. americanum) và các vùng tiếp giáp Đại Tây Dương (M. carinus).
Hình 47: Tôm càng xanh (Macrobrachium rosenbergii)
Hiện nay có nhiều quốc gia sản xuất giống và nuôi tôm càng xanh với các qui mô khác nhau. Ở Ấn Độ sản lượng tôm càng xanh khoảng 500 tấn/năm trong đó khoảng 40 tấn từ tôm nhân tạo. Campuchia khai thác hàng năm khoảng 100 - 200 tấn. Sản lượng tôm ở Malaysia khoảng 400 - 500 tấn. Chương trình nghiên cứu nuôi và sản xuất giống tôm càng xanh bắt đầu 1957-1960. Đồng thời họ có chương trình đào tạo cán bộ khoa học về lãnh vực này. Từ năm 1972 phát động phong trào nuôi tôm với chương trình Nhà nước phát triển nhgề nuôi tôm. 1980 Thái Lan có 30 trại sản xuất giống đáp ứng 85% nhu cầu người nuôi. Đến 1983 có 300 trại nuôi tôm đạt sản lượng 500 tấn. Ở Hawaii năm1966, tiến sĩ Fujimura nhập 36 con tôm càng xanh từ Malaysia và công bố qui trình sản xuất giống bằng nước xanh + thức ăn tổng hợp và Artemia vào năm 1977. Ở Carolina (Mỹ) có những trại 70 -100 ha với năng suất nuôi 1.6 - 1.8 tấn/ha với 165 ngày nuôi. Ở Đài Loan, năm 1970 nhập về 300 con tôm từ Thái Lan và công bố quy trình sản xuất giống mang tính đặc thù của mình là nơi chỉ có 7 - 8 tháng nhiệt độ ẩm. Tại Pháp là nơi không có tôm càng xanh phân bố, nhưng cũng có qui trình sản xuất giống mới (nước trong và Artemia) và xuất khẩu kỹ thuật nuôi tôm sang các nước Châu Phi và Nam Mỹ.
Tôm là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nhiều tỉnh ở Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sản lượng chủ yếu là khai thác từ tự nhiên với sản lượng như sau
Năm
1981
1982
1983
1984
1985
Tấn
2.500
3.800
4.200
4.800
6.500
Tuy nhiên với sản lượng khai thác tăng hàng năm cộng với môi trường bị ô nhiễm nên nguồn lợi tự nhiên bị suy giảm. Trong những năm gần đây do cải tiến các qui trình ương tôm nên khâu sản xuất giống ngày càng đáp ứng cho nhu cầu của vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long. Sản lượng, diện tích hiện tại và dự kiến được biểu hiện qua bảng sau:
Tỉnh
Hiện tại
Dự kiến
Năm
Sản lượng
(Tấn)
Năm
Sản lượng
(Tấn)
Diện tích
(ha)
An giang
1988
0.7
2010
-
870
Bạc liêu
-
-
2010
750
2500
Bến tre
1998
1379.5
-
-
-
Cà mau
-
-
2010
400-800
500-1000
Cần thơ
1997
113
2010
1000
5000
Đồng tháp
1998
850
2010
2000
-
Tiền giang
1995
200
2010
200-220
200
Trà vinh
1998
238
2010
2500
5000
Vĩnh long
1998
250
2010
2690
3000
TPHCM
1998
500
2005
1000
500
II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TÔM CÀNG XANH
II.1. Hình thái, phân loại và phân bố
Tôm càng xanh gồm 2 phần: phần đầu hay còn gọi là vỏ đầu ngực và phần mình gồm 6 đốt và tận cùng là telson. Thân tôm tương đối tròn, thân có màu xanh dương xen kẽ những đoạn trắng trong trên thân. Chủy rất phát triển, nhọn ở đầu và cong vút lên. Mặt trên của chủy có 11-15 răng, thường có 3 - 4 răng sau hốc mắt, mặt dưới chủy cò 12 -15 răng. Công thức chủy như sau
3 - 4 / 11-15
CR = -----------------
12 - 15
Phân loại tôm như sau
Ngành tiết túc: Arthropoda
Lớp giáp xác: Crustaceae
Bộ mười chân: Decapoda
Họ tôm sông Palaemonidae
Giống Macrobrachium
Loài Macrobrachium rosenbergii
Ở Việt Nam, theo Đặng Ngọc Thanh và ctv (1980) ở Bắc Việt Nam có 4 loài thuộc giống Macrobrachium nhưng không có giống rosenbergii, ở Việt Nam có 2 loài là M. lanchesteri và M. rosenbergii. Trong đó tôm càng xanh M. rosenbergii phân bố chủ yếu ở các thủy vực thuộc hệ thống sông Đồng Nai, Vàm Cỏ, Sài gòn và Đồng Bằng Sông Cửu Long.
II.2. Các yếu tố môi trường nuôi.
Tôm càng xanh là loại giáp xác 10 chân, sống chủ yếu ở tầng đáy. Tôm sống hầu hết các thủy vực nước ngọt trong nội địa và vùng nước lợ. Tôm là loài giáp xác vừa bơi vừa bò.
* Độ phèn pH: Tôm sinh trưởng tốt trong môi trường nước trung tính Ph dao động từ 7 - 8. Độ pH từ 5.5 - 6.5 tôm có thể sống nhưng tăng trọng rất kém. Độ pH < 5.5 tôm sẽ chết. Điều này cần lưu ý khi nuôi tôm ở vùng ĐBSCL, đặc biệt là những vùng bị nhiễm phèn.
* Nhiệt độ: Tôm thích ứng ở nhiệt độ 25 – 30 oC. Tôm không chiụ được lạnh hay quá nóng 35 – 38 oC. Vì thế nuôi tôm trong mùa khô phải đảm bảo đủ độ sâu tối thiểu của nước 0.8m.
* Oxygen hòa tan: Tôm thích sống trong môi trường nước sạch, không nhiễm mặn, phèn và nhiễm bẩn. Tốt nhất nên đảm bảo oxy hòa tan là 5 mg/L. Ngưỡng gây chết cho tôm là mg/L.
* Độ mặn. Tôm sinh trưởng và phát triển tốt trong môi trường nước ngọt, tuy nhiên trong môi trường nước lợ (5 – 7 ‰) tôm vẫn sinh trưởng và phát triển bình thường. Độ mặn cao có thể ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng của tôm.
II.3. Đời sống của tôm càng xanh
Chu kỳ sống của tôm càng xanh có 4 giai đoạn là phôi, ấu trùng, hậu ấu trùng và tôm trưởng thành.
Thời kỳ phát triển phôi. Trướng thành thục sẽ được thụ tinh khi có sự giao vĩ giữa tôm đực và tôm cái. Trứng thụ tinh sẽ được ấp ở phần bụng của con cái cho đến khi nở thành ấu trùng.
Thời kì ấu trùng (Larva). Ấu trùng sống trong môi trường nước lợ (12-16 ) giai đoạn này kéo dài 30 - 45 ngày. Âu trùng sống phù du và phải trải qua 11 giai đoạn phát triển. Bảng tóm tắt được phân biệt như sau
Giai đoạn
Đặc điểm đáng chú ý
I
Mắt không có cuống
II
Mắt có cuống
III
Chân đuôi xuất hiện
IV
Chủy có hai răng ở cạnh trên
V
Đốt đuôi hẹp laị và kéo dài
VI
Mầm chân bụng xuất hiện
VII
Chân bụng có hai nhánh và chưa có lông tơ
VIII
Chân bụng có lông tơ
IX
Nhánh trong của chân bụng có nhánh phụ trong
X
Chủy có 3-4 răng ở cạnh đầu
XI
Chủy có răng ỏ nửa cạnh trên
Hậu ấu trùng
Chủy có răng ở cạnh trên và cạnh dưới
Thời kỳ hậu ấu trùng (Post-larvae). Tôm giống nhỏ có kích cở 1cm, tôm có thể bơi lội chủ động. Sau thời gian nuôi 2 - 3 tháng trong điều kiện ương nuôi thích hợp tôm sẽ đạt 7 – 10 cm gọi là tôm giống lớn (juvenile).
Thời kỳ tôm trưởng thành. Tôm trưởng thành là lúc tôm sau khi nuôi khoảng 3-4 tháng từ tôm lứa hay 7 - 8 tháng từ postllarva.
II.4. Đặc điểm dinh dưỡng
Tùy từng giai đoạn phát triển, tôm ăn các loại thức ăn khác nhau. Ở giai đoạn ấu trùng , tôm ăn chủ yếu là phiêu sinh động vật, giun rất nhỏ và ấu trùng của các động vật không xương sống khác. Trong trại tôm, tảo Chlorella, Artemia và thức ăn chế biến như gan bò, trứng, sữa được dùng làm thức ăn cho tôm.
Tôm càng xanh là loài ăn tạp thiên về thức ăn động vật. Khi phân tích thành phần thức ăn trong dạ dày của tôm ngoài tự nhiên gặp chủ yếu các loài nguên sinh dộng vật, giun trong đó có nhiều nhất là giun nhiều tơ, giáp xác, côn trùng, ốc và cả cá nhỏ. Ngoài ra còn gặp các ngành tảo dạng sợi thuộc ngành tảo lục (Chlorophyta), tảo lam (Cyanophyta), tảo khuê (Bacilariophyta) và tảo sắc (Chrysophyta). Ngoài những thức ăn tự nhiên, tôm còn ăn các loại thức ăn khác như cua, ốc, cá vụn, khoai mì, cơm dừa, xác động vật thối rữa và thức ăn tổng hợp.
II.5. Đặc tính sinh trưởng
Tôm càng xanh tăng trưởng nhanh. Khi tăng trưởng, tôm cần lột xác. Thường thì tôm lột xác khoảng 2-3 lần trong một tháng tùy thuộc vào chất lượng nước và chất lượng thức ăn. Khi lột xác, tôm thường cặp mé, hoặc tìm những chổ cạn hay chà trú ẩn để lột xác. Tôm thường lột xác vào ban đêm hay buổi sáng sớm khi con nước ròng. Sau 30 phút tôm có thể hoạt động trở lại nhưng vỏ kitin vẫn còn mềm, sau khoảng 4 - 5 giờ thì vỏ cứng hẳn.
II.6. Đặc tính sinh sản
Có thể phân biệt tôm đực và tôm cái bằng đôi chân bụng thứ II. Ở tôm đực có 2 mấu (nhánh phụ), trong khi tôm cái có 1 mấu. Ngoài ra có thể phân biệt tôm đực và tôm cái thông qua cơ quan sinh dục: lổ sinh dục dực ở 2 gốc của đôi chân bò V, trong khi con cái ở đôi chân bò III.
Tôm sinh sản quanh năm, tuy nhiên mùa vụ sinh sản của tôm ngoài tự nhiên tập trung vào tháng 1 - 2 và 8 - 9 âm lịch. Tuy nhiên trong ao nuôi, bắt gặp tôm mang trứng khi 3 - 4 tháng tuổi con giống từ postlarvae.
Tôm đực thành thục có trứng màu da cam ở bên trong giáp đầu ngực, đó là những con cái sắp bước vào thời kỳ giao vĩ. Hiện tượng giao vĩ chỉ xảy ra khi con cái lột xác, còn con đực hình như lúc nào cũng sẳn sàng. Quá trình giao vĩ có thể chia làm 4 giai đoạn gồm tiếp xúc, ôm giử con cái, trèo lên lưng và lật ngữa gắn túi tinh. Tinh trùng được tiết ra dưới dạng hình túi nằm sát phần ngực của con cái. Sau 6-20 giờ, tôm cái bắt đầu đẻ trứng. Khi đẻ con cái cong mình về phía trước đến khi ngực và bụng tiếp xúc nhau, tạo nên sức đẩy ép trứng từ buồng trứng ra ngoài lổ sinh dục. Trứng thụ tinh rồi chảy xuống vào bên trái và bên phải của buồng ấp trứng từ đôi chân bụng thứ 4 đến thứ 3, 2 và cuối cùng là chân bụng 1. Trong buồng ấp trứng được bao bọc bởi một màng nhày trong suốt như chùm nho, những chùm trứng này dính chặt vào những sợi lông ở 4 chân bụng. Tôm cái mang trứng dưới bụng và bảo vệ trứng cho đến khi nở. Tùy thuộc vào nhiệt độ, trứng sẽ nở vào khoảng 15 - 23 ngày. Trứng mới đẻ có màu vàng nhạt sáng chuyển dần sang màu da cam đến ngày thứ 12 chuyển dần sang sáng đậm và đến ngày nở có màu sáng đậm đen.
Sức sinh sản tuyệt đối của tôm dao động rất lớn. Ở Ấn độ số lượng trứng dao động từ 7000 - 30.000 trứng, ở Philippines từ 45.000 - 94.000 trứng, ở Thái lan từ 20.000-120.000 trứng và ở Việt nam từ 2600 - 160.000 trứng. Tuy nhiên số lượng trứng tùy thuộc vào kích cỡ tôm và dinh dưỡng. Tôm càng lớn thường càng nhiều trứng. Sức sinh sản tương đối dao động 500 - 1000 trứng/g. Thông thường tôm đẻ lần 2, 3 tăng lên và giảm dần các lần còn lại. Tôm thường đẻ từ 4 - 5 lần, cá biệt 6 lần. Mỗi lần cách nhau 19 - 45 ngày tuy nhiên cũng có trường hợp 7 ngày.
III. CÁC MÔ HÌNH NUÔI TÔM CÀNG XANH
III.1. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ruộng lúa
III.1. 1. Thiết kế công trình
Giống phần nuôi cá trong ruộng lúa. Tuy nhiên ruộng nuôi tôm càng chọn những nơi gần nguồn nước để có thể trao đổi nước được dể dàng. Cần tránh những khu vực bị ảnh hưởng bởi chất thải công nghiệp hay thuốc trừ sâu trong nông nghiệp. Chất lượng nước phải đảm bảo các yếu tố sau: pH dao động từ 7 - 8, nhiệt độ nước 26 – 30 oC và oxygen hòa tan lớn hơn 3 mg/L.
Xung quanh mương bao ruộng nên có chà khoảng 4 - 5m cắm một bó. Chà nên buộc lại thành bó cắm một góc nghiên 45o so với mặt đất. Chà thường là những bó tre hay các nhánh cây khác. Không nên dùng chà của những cây có chứa tinh dầu như: cam, quít, bưởi.
III.1.2. Mùa vụ
Thường tận dụng vụ lúa Hè - Thu để nuôi tôm. Lúc này nước nhiều và thời gian ngập nước trong ruộng kéo dài, tôm có điều kiện ăn được thức ăn trên ruộng. Nuôi tôm tốt nhất nên nuôi trên các ruộng cấy lúa vì luá cấy có khoảng trống nên tôm có thể bơi xen giữa lúa ăn được thức ăn trên ruộng. Nếu nuôi trên lúa sạ thì nên sạ lúa thưa hơn sạ bình thường. Thả giống tốt nhất khi cây lúa 2 tuần sau khi sạ hay 1 tuần sau khi cấy. Lịch thời vụ 2 lúa + 1 tôm.
Hình 48: Ruộng nuôi tôm càng xanh
Lúa Hè - Thu
Lúa Đông - Xuân
Tôm càng xanh
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
Tháng
Một số nơi do vụ lúa Hè - Thu không lời nên nông dân bỏ hẳn vụ này và chỉ nuôi tôm càng xanh. Lịch thời vụ 1 lúa + 1 tôm
Lúa Đông - Xuân
Tôm càng xanh
4
5
6
7
8
9
10
11
12
1
2
3
Tháng
Sơ đồ: Lịch thời vụ sản xuất lúa và nuôi tôm kết hợp
Giống tôm. Hiện nay ở ĐBSCL có 2 nguồn giống chủ yếu là từ tự nhiên và giống nhân tạo.
Đối với giống tự nhiên nên chọn tôm khỏe, không bị xay xát, không gãy mất phụ bộ để nuôi. Nên chọn tôm có kích cở đồng đều để tránh hiện tượng tôm ăn lẩn nhau. Tôm mang về nên giữ lại trong giai bằng lưới mùn hay bể xi măng sau đó chọn tôm khỏe để nuôi.
Đối với tôm sinh sản nhân tạo, nên thả vào ao có cải tạo và bón phân trước để tạo thức ăn tự nhiên cho tôm. Ương tôm trong ao đất này 2 - 3 tuần rồi cho ra ruộng.
Mật độ nuôi tôm trong ruộng thường là 1 - 2 con/m2. Nếu có đầu tư thêm thức ăn thì thả 2 - 3 con/m2. Nếu thả tôm bột thì mật độ khoảng 5 - 6 con/m2.
III.1.3. Thức ăn
Có thể dùng các loại thức ăn sẳn có cho tôm ăn như: cua băm, ốc bươu vàng băm nhỏ, xác chết động vật, cá tạp, cơm dừa và khoai mì. Cần kiểm tra tôm hàng tháng để điều chỉnh khẩu phần ăn của tôm. Khẩu phần cho ăn khoảng 3 % trọng lượng thân đối với tôm tự nhiên sau 1 tháng nuôi và 4 tháng đối với tôm giống nhỏ vì trong ruộng có thức ăn tự nhiên và mật độ nuôi thấp.
Hình 49: Thức ăn tươi sống cho tôm nuôi trong mô hình
III.1.4. Chăm sóc và quản lý.
Nuôi tôm trong ruộng lúa cần phải chăm sóc và quản lý thật chặt chẽ vì nó có liên hệ đến canh tác lúa.
Trao đổi nước cần phải tiến hành thường xuyên, càng nhiều càng tốt. Bởi vì trong ruộng lúa có nhiều rong, tảo và lúa gây nên hiện tượng thiếu oxygen vào ban đêm. Nếu thấy tôm nổi đầu vào buổi sáng sớm cần thay nước ngay. Nếu gặp vào thời điểm nước kiệt hay nước cỏ, cần tiến hành lắp hệ thống sục khí ven mương bao.
Trên ruộng lúa nên tiến hành kiểm tra thường xuyên để loại bỏ nhiều địch hại như cua, cá dữ, rắn, ếch. Thường xuyên kiểm tra cống cấp và thoát nước để phát hiện rò rỉ kịp thời.
Canh tác lúa gắn liền với việc sử dụng nông dược. Nên chọn những giống kháng rầy và sâu bệnh. Trường hợp sử dụng nông dược nên chọn loại nông dược không độc hay ít độc dối với tôm như DDVP, Bassa, Monitor. Trước khi phun thuốc nên rút nước xuống từ từ để dồn tôm xuống hết trong mương bao. Mức nước trong mương bao phải cách mặt ruộng từ 5 –10 cm. Sau 2 - 3 ngày cho nước vào.
III.1.5. Thu hoạch
Năng suất tôm nuôi trong ruộng lúa thường dao động 150 - 250 kg/ha/vụ đối với phương thức nuôi xen canh. Trường hợp nuôi luân canh, năng suất tôm nuôi có thể đạt 700 – 1.000 kg/ha.
III.2. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong mương vườn
III.2.1. Thiết kế công trình nuôi
Mương nuôi tôm trong mương vườn cây thiết kế theo dạng răng lược. Đáy mương rộng 2m trở lên. Mương sâu bảo đảm tối thiểu 1m. Mặt mương vườn tối thiểu rộng 4m để có thể trồng được cây ăn trái. Cây ăn trái nên trồng tiêu, dừa và các loại cây ăn trái khác. Tránh trông những cây rụng lá theo mùa hay lá có chất tinh dầu như cam, quít, bưởi.
Hình 50: Nuôi tôm càng xanh trong mương vườn
III.2.2. Kỹ thuật nuôi
Chuẩn bị mương nuôi. Mương nuôi nên diệt sạch cỏ bụi rậm ở mặt bờ hay mái bờ để không nơi trú ần cho các địch hại của tôm như rắn, ếch nhái, chuột, chim. Lấy đất dẽo
Lắp hết các lổ mọi hay hang hốc là nơi trú ẩn của rắn, cua ếch nhái, cá trê, lóc, rô, lươn. Mương nên tát cạn và vét hết lớp bùn đáy ao. Sau đó dùng vôi diệt cá tạp với liều lượng 8 – 10 kg /100m2 mương. Sau đó phơi mương khoảng 3 - 4 ngày. Nếu mương không tát cạn được thì dùng rễ dây thuốc cá để diệt cá tạp, cá dữ. Đối với ao 100m2 nên dùng khoảng 0.2 - 0.3 kg. Cho nước vào khoảng 20cm và bón phân chuồng khoảng 20-30 kg/100m2. Sau đó cho nước vào khoảng 1m.
Chà làm vật bám và là nơi trú ẩn của tôm khi lột xác. Có thể sử dụng cành bần, trâm bầu, ổi hay tre để làm chà. Nhành cây sẽ tuốt hết lá và phơi khô cho hết nhựa mới và dài khoảng 1.5 - 2m. Chà cắm thành từng bó và nghiêng 1 góc khoảng 450 so với mặt đất.
Mật độ nuôi khoảng 8 - 10 con/m2 từ tôm bột hay 3 - 5 con/m2 nếu từ tôm giống 2 – 3 g/con.
Tôm nuôi trong mương vườn có thể nuôi quanh năm. Nhưng nên tập trung vào mùa mưa để dễ dàng thay nước. Mương nên thiết kế thêm hệ thống sụt khí để tránh hiện tượng tôm nổi đầu vào ban đêm. Năng suất nuôi 1.200 – 1.500 kg/ha/vụ (6 - 8 tháng nuôi)
III.3. Kỹ thuật nuôi tôm càng xanh trong ao
III.3.1. Thiết kế công trình nuôi
Ao có diện tích 100 -10.000m2 sử dụng nuôi tôm đều đạt kết quả tốt. Nhưng tốt nhất là ao có diện tích 1000m2. Ao nên chọn ở những nơi gần sông, thay nước dễ dàng. Tránh những nơi gần nước thải sinh hoạt hay nhà máy hóa chất, đông lạnh. Ao nuôi nên dọn cây lớn xung quanh. Chiều dài ao dài gấp 3 - 4 lần chiều ngang. Ao nên có cống cấp và thoát nước dễ dàng. Chiều sâu của ao tối thiểu 1m. Đáy ao phải bằng phẳng, không có chướng ngại vật, gốc cây, đá gây trở ngại cho việc thu hoạch. Đáy ao nên dốc về phía cống tháo đáy để khí tháo cống nước sẽ cạn ao và tôm tập trung về phía cống, dễ dàng thu hoạch. Đối với ao 1000 m2 cần có độ dốc thích hợp.
III.3.2. Kỹ thuật nuôi
Trước khi nuôi tôm, cần phải cải tạo ao. Cách thức chuẩn bị ao giống phần nuôi trong mương vườn. Nuôi trong ao chà nên cắm nghiêng 30 - 45o thành hàng thẳng hay cắm thành từng ô (3 x 6, 4 x 5, 5 x 8 m) hay bó thành từng bó 40 – 50 cm. Diện tích chà chiếm khoảng 10 – 20 % so với diện tích ao. Tuy nhiên ao không nên thả chà khi nếu ao thỏa mản các điều kiện sau:
Không có địch hại, cá dữ.
Cải tạo ao và diệt cá tạp triệt để.
Lọc nước và lấy nước vào ao kỹ càng, không để cá con lọt vào.
Ao sâu bảo đảm nước mát quanh năm.
Thức ăn cung cấp đầy đủ để tôm khỏi cạnh trạnh thức ăn và ăn lẫn nhau.
Mật độ tôm thả trong mương vườn thường từ 10 – 12 con/m2. Ao có sụt khí và cho ăn thức ăn viên. Một vài công thức thức ăn để nuôi tôm càng xanh
Bảng 1: Công thức thức ăn cho tôm càng xanh
Công thức 1 chứa 25% đạm
Công thức 2 chứa 20 % đạm
Bột đậu nành
12.6
Cám
30
Bột cá
12
Bột cá
20
Bột tôm
12
Bột mì
8
Bột bắp xay
42
Bột bắp
30
Bột mì
20
Bánh dầu dừa
10
Khoáng vi lượng
1.4
Khoáng vi lượng
2
Các thành phần thứa ăn trộn đều với nhau. Bột mì nấu sôi và trộn vào thức ăn. Sau đó đưa vào máy ép viên. Kích cỡ viên thức ăn tùy thuộc vào kích thước tôm. Thức ăn sau đó phơi khô trong bóng râm và cho ăn từ từ. Tránh để thức ăn ở những nơi quá nóng dễ làm biến chất thức ăn.
Bảng 2: Khẩu phần thức ăn cho tôm càng xanh nuôi từ tôm bột
Tháng
Khẩu phần (% trọng lượng)
1
30
2
15
3
10
4 trở đi
3 - 5
Cho tôm vào buổi sáng sớm hay chiều tối. Lượng thức ăn buổi chiều chiếm 2/3 tổng lượng cho ăn. Cho tôm ăn nên rãi ven bờ. Cũng có thể cho ăn thành nhiều điểm trong ao và cho ăn cùng một chổ vì tôm quen nơi ăn.
Điều chỉnh lượng cho ăn. Hàng tháng nên dùng chài kiểm tra trọng lượng tôm trong ao và ước lượng tỉ lệ sống của tôm trong ao để điều chỉnh lượng thức ăn kịp thời. Ngoài ra có thể dùng nhiều sàn ăn để kiểm tra. Rải thức ăn xuống ngẫu nhiên rơi vào sàn và sau 2 - 4 giờ kéo lên xem lượng thức ăn trong sàn còn hay hết sau đó điều chỉnh thức ăn kịp thời.
Kích thích tôm lột xác. Chu kỳ lột xác của tôm tùy thuộc vào kích thước của tôm (Bảng 3). Để cho tôm lột xác đồng đều cần thả tôm có kích cỡ như nhau, thức ăn đầy đủ và kích thích nước. Trước khi con nước rong thì ngưng trao đổi nước 2 - 3 ngày và cho tôm ăn tích cực. Khi con nước rong thì cho nước vào tối đa để kích thích tôm lột xác đồng loạt. Sau đó cho tôm ăn tích cực để tôm không ăn nhau sau khi lột xác do đói. Thức ăn cũng cần có nhiều canxi và phospho để tôm có đầy đủ vật chất khi lột xác.
Bảng 3: Chu kỳ lột xác của tôm càng xanh
Trọng lượng tôm (g)
Chu kỳ lột xác (ngày)
2-5
9
6-10
13
11-15
17
16-20
18
21-25
20
26-35
22
36-60
22-24
Chăm sóc và quản lý
Thường xuyên theo dõi tôm trong ao diệt trừ địch hại, cua còng đục khoét bờ ao. Nếu có cá dữ thì dùng rễ dây thuốc với lượng 0.1kg/100m2 ao mà không ảnh hưởng đến tôm.
Thu hoạch
Có thể thu toàn bộ hay thu tỉa. Năng suất có thể đạt đến 1.600 – 1.800 kg/ha/vụ (6 tháng)
Hình 51: Thu họach tôm càng xanh nuôi
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Mô hình nuôi gà – cá kết hợp.doc