MỞ ĐẦU
Chúng ta biết rằng trong chương trình toán học ở bậc THCS có 3 phân môn đó là: Số học, Đại số và Hình học. Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán hàng năm, kiểm tra học kỳ, kiểm tra 1 tiết, . Tôi thấy trên 60% các em học sinh không làm được phần hình học đặc biệt là học sinh lớp 8 và 9. Chính vì thế mà bản thân tôi đã tự điều tra, nguyên nhân vì sao các học sinh không làm được phần hình học trong đề kiểm tra chất lượng đầu năm, kiểm tra học kỳ, kiểm tra 1 tiết, Đó là các em chưa nắm được phương pháp học tập bộ môn đặc biệt là phần hình học. Các em có học bài mà không nhớ được bản chất các khái niệm, định nghĩa, định lý cho nên các em khó nhớ lâu Từ đó các em không biết tự vẽ hình và không biết chứng minh hình học như thế nào? Do đó nhiều học sinh không có hứng thú học tập bộ môn Hình học dẫn đến các em chán học.
Vì thế trong quá trình dạy học môn Toán nói chung và phần hình học nói riêng thì Giáo viên phải trang bị cho học sinh phương pháp học Toán đặc biệt là phần hình học như thế nào để đạt hiệu quả. Để các em biết cách học và từ đó các em yêu thích và hứng thú học tập bộ môn Toán đặc biệt là phần hình học.
Đứng trước thực trạng trên, với tinh thần trách nhiệm muốn góp phần giải quyết tình trạng này. Trong nhiều năm giảng dạy tôi đã áp dụng một số biện pháp để các em học sinh có được phương pháp học tập phần hình học đạt kết quả tốt. Chính vì vậy mà tôi xin thực hiện đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 và 9 học tốt bộ môn hình học” để các đồng nghiệp có thể áp dụng nhằm giúp các em học sinh học tốt phần hình học.
31 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3024 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 và 9 học tốt môn hình học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỞ ĐẦU
C
húng ta biết rằng trong chương trình toán học ở bậc THCS có 3 phân môn đó là: Số học, Đại số và Hình học. Qua kiểm tra khảo sát chất lượng đầu năm môn Toán hàng năm, kiểm tra học kỳ, kiểm tra 1 tiết, ... Tôi thấy trên 60% các em học sinh không làm được phần hình học đặc biệt là học sinh lớp 8 và 9. Chính vì thế mà bản thân tôi đã tự điều tra, nguyên nhân vì sao các học sinh không làm được phần hình học trong đề kiểm tra chất lượng đầu năm, kiểm tra học kỳ, kiểm tra 1 tiết, .... Đó là các em chưa nắm được phương pháp học tập bộ môn đặc biệt là phần hình học. Các em có học bài mà không nhớ được bản chất các khái niệm, định nghĩa, định lý cho nên các em khó nhớ lâu.. Từ đó các em không biết tự vẽ hình và không biết chứng minh hình học như thế nào? Do đó nhiều học sinh không có hứng thú học tập bộ môn Hình học dẫn đến các em chán học.
Vì thế trong quá trình dạy học môn Toán nói chung và phần hình học nói riêng thì Giáo viên phải trang bị cho học sinh phương pháp học Toán đặc biệt là phần hình học như thế nào để đạt hiệu quả. Để các em biết cách học và từ đó các em yêu thích và hứng thú học tập bộ môn Toán đặc biệt là phần hình học.
Đứng trước thực trạng trên, với tinh thần trách nhiệm muốn góp phần giải quyết tình trạng này. Trong nhiều năm giảng dạy tôi đã áp dụng một số biện pháp để các em học sinh có được phương pháp học tập phần hình học đạt kết quả tốt. Chính vì vậy mà tôi xin đưa ra “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 và 9 học tốt bộ môn hình học” để các đồng nghiệp có thể áp dụng nhằm giúp các em học sinh học tốt phần hình học.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
C
húng ta biết rằng định hướng đổi mới phương pháp dạy học môn Toán trong giai đoạn hiện nay được xác định là: “Phương pháp dạy học Toán trong nhà trường các cấp phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của người học, hình thành và phát triển năng lực tự học, trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy”.
Vậy mỗi Giáo viên phải làm như thế nào để phát huy tính tích cực tự giác, chủ động của người học. Theo tôi trước hết phải chỉ cho HS phương pháp học tập bộ môn, đặc biệt là trong Hình học GV phải cung cấp cho HS phương pháp học một cách khoa học.
Ta cũng biết rằng mục tiêu để HS giải được bài tập Hình học đạt hiệu quả . Đầu tiên HS phải nắm hệ thống hóa các kiến thức đã học một cách bản chất từ đó HS mới biết vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập để vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế, …. Thế thì ta phải làm sao để học sinh nắm vững được hệ thống hóa kiến thức hình học và rèn luyện kỹ năng vẽ hình.Vì để giải được một bài toán hình học công việc đầu tiên là phải vẽ được hình thỏa mãn đề bài.
Qua quá trình giảng dạy, bản thân tôi nhận thấy: Để học sinh học tốt môn hình học thì GV và HS phải tiến hành làm như sau:
1. GV phải nắm chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng bài học, của từng chương, của từng lớp học, của cấp học.
2. Vào đầu năm học:
- GV yêu cầu học sinh phải có đầy đủ phương tiện học tập bộ môn: Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke; Vở học, vở bài tập, vở nháp, SGK, SBT, STK, 1 bảng con đa năng làm bằng giấy A4 loại dày ép lactic và dùng băng keo loại trong suốt dán ghép đôi lại thành khổ A3, ghép đôi được khổ A2, ghép đôi lần thứ hai được khổ A1, bút lông và 1 quyển sổ tay để ghi kiến thức cần nhớ từng bài học.
- GV phải chỉ cho HS phương pháp học tập bộ môn như sau:
+ Khi đi học phải mang theo đầy đủ phương tiện học tập như trên nhưng không được mang theo sách tham khảo ( chỉ dùng ở nhà khi các em giải xong và bài khó cần tham khảo).
+ Trong giờ học phải chú ý nghe giảng, mạnh dạn phát biểu ý kiến và thảo luận.
+ Về nhà:
* Tóm tắt kiến thức cần nhớ bài học vào sổ tay bằng hình vẽ và ký hiệu.
* Làm các bài tập SGK, SBT và đọc thêm một số sách tham khảo.
* Chuẩn bị bài mới: Đọc qua nội dung bài học mới trước khi đến lớp.
3. Trong tiết dạy:
- Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu học sinh nêu khái niệm hoặc định nghĩa hoặc định lý sau đó GV yêu cầu học sinh mô tả khái niệm hoặc định nghĩa hoặc định lý đó dưới dạng hình vẽ và kí hiệu tiếp theo GV mới kiểm tra bài tập vận dụng.
( Nếu học sinh chỉ nêu được khái niệm hoặc định nghĩa hoặc định lý thì GV chỉ ghi cho HS đó đạt tối đa là điểm 4; còn nếu mô tả được dưới dạng hình vẽ và kí hiệu thì GV ghi điểm từ 5 đến 7; và nếu làm vận dụng tốt nữa thì ghi từ 8 điểm trở lên. Nếu học sinh nào không đạt từ 4 điểm trở lên thì bị chép phạt 20 lần/ định nghĩa, định lí, hệ quả).
- Trong quá trình dạy học GV ghi bảng các khái niệm, định nghĩa, định lý, hệ quả dưới dạng hình vẽ và kết hợp ký hiệu khác SGK, không ghi bằng lời . Chỉ cho HS nhìn hình vẽ và ký hiệu trên bảng mà phát biểu bằng lời.
- Cuối tiết dạy GV cố gắng tóm tắt kiến thức cơ bản của nội dung bài học dưới dạng hình vẽ và ký hiệu. Cho bài tập củng cố lý thuyết dưới dạng điền khuyết, bài tập vận dụng và hướng dẫn bài tập về nhà.
- Đối với tiết ôn tập chương:
+ GV cần cho HS tìm ra mối quan hệ giữa các kiến thức đã học với nhau. Từ đó cho HS vẽ sơ đồ ( các em có thể dán ở góc học tập của mình)
+ GV cần soạn bài tập trắc nghiệm lý thuyết và bài tập tổng hợp kiến thức cả chương.
NỘI DUNG
MỘT SỐ VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Khi dạy §1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC
Trong quá trình dạy học GV dùng hình vẽ và kết hợp ký hiệu để ghi định nghĩa và định lí trong bài học như sau:
Tổng ba góc của một tam giác:
Định lí:
A
B C
Áp dụng vào tam giác vuông:
Định nghĩa:
B
ABC vuông tại A
A C
b) Định lí:
ABC vuông tại A
A
B C x
Góc ngoài của tam giác:
Định nghĩa:
là góc ngoài tại đỉnh C
Đinh lí:
*Nhận xét: ,
Củng cố:
- GV yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ và ký hiệu trên bảng phát biểu định nghĩa, định lí của bài học bằng lời .
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông
Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng.
a) DEF, …………………= 1800
b) HGI, = 1800 - …………
c) PTQ, có PTQ là ……………………
d) KMN, có KMN là …………………..
e) HTQ vuông tại Q …………………..
f) là góc ngoài tại đỉnh A của ABC ………………..
3) Cho học sinh vận dụng làm bài tập 1 trang 107, 108 SGK
Tính các số đo x và y ở các hình sau:
A G M
x
900 300
x C x
550 N 500 P
B D x 400 H49.
H47. y H I A
H48.
400 400
600 400 x
E K 700 x y
H50. B D C
H51.
Tiết sau GV kiểm tra bài cũ như sau:
HS1:
- Phát biểu định lí Tổng ba góc của một tam giác
- Tính số đo của PMN, biết và
HS2:
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông
- Tính số đo , biếtKHR vuông tại R và .
HS3:
- Nêu định nghĩa, định lí góc ngoài của tam giác
- Vẽ góc ngoài của DEF tại đỉnh E. Tính , của DEF, biết và
Ví dụ 2: Khi dạy §2 HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
Giáo viên dùng hình vẽ và kết hợp với ký hiệu để ghi định nghĩa như sau:
D
E F
A
B C
Củng cố :
GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ và kí hiệu trên bảng định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng.
Cho ABC = HIK, biết AB = 2009 cm, BC = 2010 cm, . Em có thể suy ra số đo của những cạnh nào, những góc nào của HIK ?
Tiết sau GV kiểm tra bài cũ như sau:
Nêu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
Tính số đo các góc của PMN (PMN là tam giác gì?). Biết DEF =PMN, , .
Ví dụ 3: Khi dạy §3 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC CẠNH – CẠNH – CẠNH (c-c-c).
Giáo viên dùng hình vẽ và kết hợp với ký hiệu để ghi định lí như sau:
D
E F
A
B C
Củng cố:
GV yêu cầu học sinh nhìn bảng phát biểu định lí bằng lời
Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng
a)
b)
3)Trong mỗi hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
C M N E H
A B Q P
Hình 2. K I
Hình 3.
Hình 1. D
Tiết sau GV kiểm tra bài cũ như sau:
A
D
B C
D
- Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác cạnh – cạnh- cạnh.
- Vẽ hình và ghi kí hiệu
- Cho hình vẽ bên
Chứng minh: AD là tia phân giác của góc
Ví dụ 4: Khi dạy §4 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC CẠNH – GÓC – CẠNH (c-g-c).
Giáo viên dùng hình vẽ và kết hợp với ký hiệu để ghi định lí như sau:
D
E F
A
B C
Giáo viên dùng hình vẽ và kết hợp với ký hiệu để ghi hệ quả như sau:
B
A C
E
D F
Củng cố:
GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ và ký hiệu phát biểu định lí và hệ quả bằng lời.
Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng.
a)
b)
c)
d)
e)
3) Trong mỗi hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
N
A G H
E
I K M P
B D C
Hình 1. Hình 2. Q
Hình 3.
Tiết sau GV kiểm tra bài cũ như sau:
- Phát biểu định lí và hệ quả trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh.
- Vẽ hình và ghi kí hiệu định lí và hệ quả trên.
A
B D C
- Cho hình vẽ sau
Chứng minh:
a) ABD = ACD (BD = CD)
b) AD là đường phân giác của góc A
c) AD là đường trung trực của cạnh BC
Ví dụ 5: Khi dạy §5 TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ BA CỦA TAM GIÁC GÓC - CẠNH - GÓC (g-c-g).
Giáo viên dùng hình vẽ và ký hiệu để ghi định lí, hệ quả 1 và 2 như sau:
D
E F
A
B C
E
D F
B
A C
E
D F
B
A C
(cạnh huyền – góc nhọn)
Củng cố:
Giáo viên yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ và ký hiệu trên bảng phát biểu định lí , hệ quả 1 và 2 bằng lời.
Điền vào chỗ trống (…) để được khẳng định đúng.
a)
b)
c)
(cạnh huyền – góc nhọn)
d)(c –c - c)
e)
f)
3) Trong mỗi hình sau có tam giác nào bằng nhau? Vì sao?
A A
D
B C
D B C E
Hình 1. Hình 2.
D
D
Tiết sau Giáo viên kiểm tra bài cũ như sau:
D
A
I J
B
C
- Phát biểu định lí trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác góc – cạnh – góc và hệ quả 1,2
- Vẽ hình và ghi ký hiệu
- Cho hình vẽ
Chứng minh: AC = BD
Ví dụ 6: Khi dạy §6 TAM GIÁC CÂN
A
B C
Giáo viên dùng hình vẽ và ký hiệu để ghi định nghĩa, định lí như sau:
ABC cân tại A AB =AC
ABC cân tại A
ABC vuông cân tại A
B
A C
ABC vuông cân tại A =450
A
B C
ABC đều AB =AC = BC
ABC đều
ABC cân, có một góc bằng 600 ABC đều
Củng cố:
- GV yêu cầu HS nhìn hình vẽ và ký hiệu trên bảng phát biểu định nghĩa và định lí tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều?
Điền vào chỗ trống (…) để cho thích hợp.
a) ABC cân tại B ………………………..
b) DEF cân ……..
c) PMN, có ………………………
d) RST, có TR = TS …………………….
e) ABC, có và BC = BA ………………………..
f) DEF, có = 450 ………………………..
g) IJK vuông cân tại K ………………………..
h) GHK đều ………………………..
i) PTQ ……….. = …..
k) HTR cân, có ………………..
3) Trong mỗi hình sau có tam giác nào là tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều? Vì sao?
C G O Q
B L
E
D H I K M N P
A T
Hình 1. Hình 2. Hình 3. Hình 4.
Tiết sau GV kiểm tra bài cũ như sau:
HS1:
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác cân?
- Vẽ ABC cân tại B
- Tính số đo , biết .
HS2:
- Nêu dấu hiệu nhân biết tam giác vuông cân?
- Vẽ DEF vuông cân tại F.
- Tính số đo và ?
HS3: - Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác đều?
- Vẽ tam giác đều PMN.
- Tính độ dài mỗi cạnh của PMN, biết chu vi của nó có độ dài là 48cm.
Ví dụ 7: Khi dạy §7 ĐỊNH LÍ PITAGO
Giáo viên dùng hình vẽ và ký hiệu để ghi định thuận, định lí đảo như sau:
ABC vuông tại A BC2 =AB2 + AC2
B
A C
Củng cố:
- GV yêu cầu học sinh nhìn hình vẽ và kí hiệu phát biểu định lí thuận và đảo.
- Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác vuông?
Điền vào chỗ trống ( …) để được khẳng định đúng.
a) DEF vuông tại E ……………………….
b) PTQ, có PT2 = PQ2 + TQ2 ……………………….
3) Tìm độ dài x trên các vẽ hình sau:
5 x x 2 21 3
29 x
1
x
a) b) c) d)
4)Cho ABC, có AB = 3 cm; BC = 4 cm, AC = 5 cm. CMR: ABC vuông tại B.
Tiết sau GV kiểm tra bài cũ như sau:
HS1:
- Phát biểu định lí Pitago
- Vẽ DEF vuông tại E, biết ED = 6 cm, EF = 8 cm. Tính DF =?
HS2:
- Phát biểu định lí Pitago đảo
- Cho PTQ, có TQ = 5 cm; PQ = 4 cm, PT = 3 cm. PTQ là tam giác gì? Vì sao?
Ví dụ 8: Khi dạy §8 CÁC TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU CỦA TAM GIÁC VUÔNG.
E
D F
B
A C
E
D F
B
A C
GV dùng hình vẽ và kí hiệu ghi các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông như sau:
E
D F
B
A C
(cạnh huyền – góc nhọn)
E
D F
B
A C
(cạnh huyền – cạnh góc vuông)
Củng cố:
Nhìn vào hình vẽ và kí hiệu trên bảng. Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
Điền vào chỗ trống ( …) để được khẳng định đúng.
a)
b)
c) (cạnh huyền – góc nhọn)
d)(cạnh huyền –cạnh góc vuông)
3) Trong mỗi hình sau có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
A E K F M P
I Q
N O L
B H C D T
a) b) c) d)
A0 b) c) đ
Tiết sau GV kiểm tra bài cũ như sau:
- Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Trong mỗi hình sau có các tam giác vuông nào bằng nhau? Vì sao?
A E M Q
K O
F T
C N L
P
J D
B I
a) b) c) d)
Ví dụ 9: Khi dạy Tiết 44: ÔN TẬP CHƯƠNG II (Hình học 7)
A. Mục tiêu: Qua bài này , HS cần:
- Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức đã học về tổng ba góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, tam giác cân, tam giác vuông.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào các bài tập vẽ hình, tính toán, chứng minh, ứng dụng trong thực tế
B. Chuẩn bị:
- GV: Hệ thống bài tập trắc nghiệm trên bảng phụ và phiếu học tập dạng 1, 2 và 3 (GV phát trước ở tiết học trước); phấn màu, thước đo góc, compa, thước thẳng.
+ Bảng phụ của GV: ( gồm có 4 bảng )
* Bảng phụ 1:
Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) … .. để được khẳng định đúng.
1) ABC, = 1800
2) ABC, = 900 = 900
3) là góc ngoài tại đỉnh C của ABC thì =
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10) (cạnh huyền – góc nhọn)
11)(cạnh huyền –cạnh góc vuông)
12) ABC cân tại A AB = AC
13) ABC cân tại A =
14) ABC vuông cân tại A
15) ABC đều AB = AC = BC
16) ABC đều =
17) ABC cân, có = 600 hoặc = 600 hoặc = 600 ABC đều
18) ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2
* Bảng phụ 2:
Dạng 2: Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng
Cột A
Cột B
Đáp án
1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác
a - nhọn
1 - …..
2- Tam giác có một góc tù là tam giác
b - vuông
2 - .. …
3- Tam giác có một góc vuông là tam giác
c- tù
3 - ……
4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác
d - cân
4 - .. .. .
5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác
e - đều
5 - . … .
6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác
f - vuông cân
6 - .. . ..
7- Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác
7 - . .. ..
8- Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác
8 - . . . .
9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là tam giác
9 - . . .. .
10 - Tam giác cân có góc ở đáy bằng 450 là tam giác
10 - . . ..
11 - Tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia là tam giác
11 - . . .
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
a
c
b
d
d
e
e
e
f
f
b
* Bảng phụ 3:
Dạng 3: Chọn khẳng định đúng nhất
1) ABC có AB = AC thì ABC là tam giác?
A. nhọn B. vuông C. Tù D. cân E. đều
2) DEF có thì DEF là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
3) PTQ có = 900 thì PTQ là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
4) HIK có HI2 = HK2 + IK2 thì HIK là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
5) MNP có = 450 thì MNP là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. đều E. vuông cân
6) MHQ có = 900 và MH = MQ thì MHQ là tam giác ?
A. vuông cân B. vuông C. Tù D. cân E. đều
7) HIQ có HI = HQ và = 600 thì HIQ là tam giác ?
A. cân B. vuông C. đều D. vuông cân E. tù
8) PMN có và = 600 thì PMN là tam giác ?
A. đều B. vuông C. cân D. vuông cân E. tù
9) PIS có = 600 thì PIS là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
10) PHT có = 900 thì
A. TP2 =TH2 + PH2 B. TH2 = TP2+ PH2 C. TH2 + TP2 = PH2
D. Cả A,B đều đúng E.Cả A,B,C đều sai
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
B
D
E
A
C
A
B
C
* Bảng phụ 4:
Cho ABC có BC = 6 cm và = m0 ( m0 < 900) . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
Tính số đo của ABC khi m = 400;
Chứng minh rằng:
a) ABC cân
b) ADB = ADC
c) DB = DC
d) AD BC
3) Tìm giá trị của m để :
a) ABC là tam giác đều
b) ABC là tam giác vuông cân
4) Xác định độ dài AB để ABC là tam giác đều. Khi đó AD có độ dài
bằng bao nhiêu ? Diện tích ABC bằng bao nhiêu ?
5) Kẻ DH AC ( H AC), DK AB (KAB ).CMR:
a) DH = DK
b) BH = CK
c) HK // BC
6) Kẻ phân giác góc B và góc C cắt AD tại I. Tính số đo góc BIC theo m0 ?
* Trong bảng phụ 4: GV gấp từng câu từ câu 2 đến câu 6, trong quá trình dạy GV hạ lần từng câu 3, 4, 5, 6
- Phiếu học tập của HS:
Họ và tên: .. . . . . .. .. . . .. .
Lớp: 7 ….
PHIẾU ÔN TẬP CHƯƠNG II
Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) … .. để được khẳng định đúng. ( 10 phút)
1) ABC, = ……
2) ABC, = 900 = …. ..
3) là góc ngoài tại đỉnh C của ABC thì = ………….
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10) (cạnh huyền – góc nhọn)
11)(cạnh huyền –cạnh góc vuông)
12) ABC cân tại A AB = . . . .. .
13) ABC cân tại A = . . . .. .
14) ABC vuông cân tại A
15) ABC đều AB = .. . . . .. . . .
16) ABC đều = .. . . . .. . . .
17) ABC cân, có = 600 hoặc = 600 hoặc = 600 .. . .. . .. .. .. .. .. .
18) ABC vuông tại A BC2 = .. . . . . . . … .. .
Dạng 2: Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng (5 phút)
Cột A
Cột B
Đáp án
1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác
a - nhọn
1 - …..
2- Tam giác có một góc tù là tam giác
b - vuông
2 - .. …
3- Tam giác có một góc vuông là tam giác
c- tù
3 - ……
4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác
d - cân
4 - .. .. .
5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác
e - đều
5 - . … .
6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác
f - vuông cân
6 - .. . ..
7- Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác
7 - . .. ..
8- Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác
8 - . . . .
9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là tam giác
9 - . . .. .
10 – Tam giác cân có góc ở đáy bằng 450 là tam giác
10 - . . ..
11 – Tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia là tam giác
11 - . . . .
Dạng 3: Chọn khẳng định đúng nhất
1) ABC có AB = AC thì ABC là tam giác?
A. nhọn B. vuông C. Tù D. cân E. đều
2) DEF có thì DEF là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
3) PTQ có = 900 thì PTQ là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
4) HIK có HI2 = HK2 + IK2 thì HIK là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
5) MNP có = 450 thì MNP là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. đều E. vuông cân
6) MHQ có = 900 và MH = MQ thì MHQ là tam giác ?
A. vuông cân B. vuông C. Tù D. cân E. đều
7) HIQ có HI = HQ và = 600 thì HIQ là tam giác ?
A. cân B. vuông C. đều D. vuông cân E. tù
8) PMN có và = 600 thì PMN là tam giác ?
A. đều B. vuông C. cân D. vuông cân E. tù
9) PIS có = 600 thì PIS là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
10) PHT có = 900 thì
A. TP2 =TH2 + PH2 B. TH2 = TP2+ PH2 C. TH2 + TP2 = PH2
D. Cả A,B đều đúng E.Cả A,B,C đều sai
- HS: Soạn các câu hỏi ôn tập từ câu 1 đến câu 6 trang 139 SGK và vận dụng làm bài tập ở phiếu học tập GV đã phát)
C. Tiến trình bài dạy:
Họat động 1: Hệ thống hóa lý thuyết (20 phút)
- GV: Treo bảng phụ thứ nhất dưới dạng bài tập trắc nghiệm đã có đáp án
Dạng 1: Điền vào chỗ (trống) … .. để được khẳng định đúng. ( 10 phút)
1) ABC, = 1800
2) ABC, = 900 = 900
3) là góc ngoài tại đỉnh C của ABC thì =
4)
5)
6)
7)
8)
9)
10) (cạnh huyền – góc nhọn)
11)(cạnh huyền –cạnh góc vuông)
12) ABC cân tại A AB = AC
13) ABC cân tại A =
14) ABC vuông cân tại A
15) ABC đều AB = AC = BC
16) ABC đều =
17) ABC cân, có = 600 hoặc = 600 hoặc = 600 ABC đều
18) ABC vuông tại A BC2 = AB2 + AC2
- HS: Cả lớp kiểm tra sửa sai ( nếu có)
- GV: Sửa chỗ sai cho HS
- GV: Treo bảng phụ thứ hai với nội dung bài tập trắc nghiệm sau:
Dạng 2: Nối cột A với cột B để được khẳng định đúng (5 phút)
Cột A
Cột B
Đáp án
1- Tam giác có ba góc nhọn là tam giác
a - nhọn
1 - …..
2- Tam giác có một góc tù là tam giác
b - vuông
2 - .. …
3- Tam giác có một góc vuông là tam giác
c- tù
3 - ……
4- Tam giác có hai cạnh bằng nhau là tam giác
d - cân
4 - .. .. .
5- Tam giác có hai góc bằng nhau là tam giác
e - đều
5 - . … .
6- Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác
f - vuông cân
6 - .. . ..
7- Tam giác có ba góc bằng nhau là tam giác
7 - . .. ..
8- Tam giác cân có một góc bằng 600 là tam giác
8 - . . . .
9- Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau là tam giác
9 - . . .. .
10 - Tam giác cân có góc ở đáy bằng 450 là tam giác
10 - . . ..
11 - Tam giác có bình phương một cạnh bằng tổng các bình phương của hai cạnh kia là tam giác
11 - . . . .
- GV: Cho HS thảo luận nhóm ( 3 phút)
-HS: Đại diện nhóm 1 lên bảng ghi đáp án bằng phấn
-GV: Cho đại diện nhóm khác nhận xét
- GV: Hạ đáp án bảng phụ
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Đáp án
a
c
b
d
d
e
e
e
f
f
b
- HS: Tự kiểm tra lại kết quả
- GV: Chốt lại: + Để chứng minh một tam giác là tam giác nhọn (vuông, tù, cân, đều, vuông cân) ta cần chứng minh như thế nào?
- GV: Nêu dấu hiệu nhận biết tam giác tam giác nhọn (vuông, tù, cân, đều, vuông cân)
- HS: Trả lời dựa vào bài tập dạng 2
- GV: Hướng dẫn học sinh vẽ sơ đồ nhận biết các loại tam giác như sau:
- GV: Tiếp tục treo bảng phụ thứ ba dưới dạng bài tập trắc nghiệm sau:
Dạng 3: Chọn khẳng định đúng nhất (5 phút)
1) ABC có AB = AC thì ABC là tam giác?
A. nhọn B. vuông C. Tù D. cân E. đều
2) DEF có thì DEF là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
3) PTQ có = 900 thì PTQ là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. vuông cân E. đều
4) HIK có HI2 = HK2 + IK2 thì HIK là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
5) MNP có = 450 thì MNP là tam giác ?
A. nhọn B. vuông C. cân D. đều E. vuông cân
6) MHQ có = 900 và MH = MQ thì MHQ là tam giác ?
A. vuông cân B. vuông C. Tù D. cân E. đều
7) HIQ có HI = HQ và = 600 thì HIQ là tam giác ?
A. cân B. vuông C. đều D. vuông cân E. tù
8) PMN có và = 600 thì PMN là tam giác ?
A. đều B. vuông C. cân D. vuông cân E. tù
9) PIS có = 600 thì PIS là tam giác ?
A. tù B. đều C. cân D. vuông E. vuông cân
10) PHT có = 900 thì
A. TP2 =TH2 + PH2 B. TH2 = TP2+ PH2 C. TH2 + TP2 = PH2
D. Cả A,B đều đúng E.Cả A,B,C đều sai
- HS: Tự làm lại trong 3 phút
- GV: Cho HS đổi chéo phiếu và hạ đáp án xuống
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
D
C
B
D
E
A
C
A
B
C
- HS: kiểm tra đánh giá lẫn nhau ( Mỗi câu 1 điểm)
- GV: Cùng HS sửa bài tập trên
- GV: Ghi điểm
Họat động 2: Hướng dẫn HS giải bài tập và hướng dẫn bài tập về nhà. ( 23 phút)
-GV: Vấn đáp HS làm nhanh bài tập trắc nghiệm bài tập 67 trang 140 SGK.
- GV: Treo bảng phụ thứ tư nội dung bài tập sau:
- GV: Cho HS làm câu 1 và câu 2 tại lớp
Cho ABC có BC = 6 cm và = m0 ( m0 < 900) . Tia phân giác của góc A cắt BC tại D.
Tính số đo của ABC khi m = 400;
Chứng minh rằng:
a) ABC cân
b) ADB = ADC
c) DB = DC
d) AD BC
3) Tìm giá trị của m để :
a) ABC là tam giác đều
b) ABC là tam giác vuông cân
4) Xác định độ dài AB để ABC là tam giác đều. Khi đó AD có độ dài
bằng bao nhiêu ? Diện tích ABC bằng bao nhiêu ?
5) Kẻ DH AC ( H AC), DK AB (KAB ).CMR:
a) DH = DK
b) BH = CK
c) HK // BC
Kẻ phân giác góc B và góc C cắt AD tại I. Tính số đo góc BIC theo m0 ?
A
K H
B D C
Họat động 3: Dặn dò ( 2 phút)
GV: - Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm của chương:
Xem lại bài tập trắc nghiệm
Làm các bài tập các câu còn lại
Làm bài tập70/141 SGK
* Tiết ôn tập sau GV chỉ khai thác bài toán trên ( tuỳ thuộc vào từng đối tượng học sinh của từng lớp) và làm bài tập 70/141 SGK.
KẾT LUẬN
Từ thực tế giảng dạy khi áp dụng một số biện pháp như trên. Tôi nhận thấy rằng:
- Đối với học sinh:
+ Hiểu được định nghĩa, định lí, hệ quả trong hình học một cách bản chất, nắm được bài học ngay tại lớp.
+ Biết vận dụng định nghĩa, định lí, hệ quả một cách linh hoạt, không máy móc.
+ Về nhà tự tóm tắt được kiến thức trọng tâm của bài học vào sổ tay toán học, tự làm được các bài tập SGK.
+ Tự mình tìm ra được mối quan hệ giữa các kiến thức đã học với nhau.
+ Hứng thú học tập bộ môn hình học hơn.
- Đối với giáo viên:
+ Đánh giá học sinh theo đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng
+ Đánh giá học sinh khách quan, công bằng
+ Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức, kỹ năng từng bài học của học sinh dễ dàng và chính xác
+ Biết được kiến thức nào, kỹ năng nào trong bài học. Học sinh chưa nắm chắc, chưa được rõ ( Đối với HS yếu, kém). Từ đó Giáo viên kịp thời bổ sung, uốn nắn, có thể giảng lại trước lớp ngay đầu giờ một lần nữa rồi mới giảng bài mới.
Khi thực hiện một số biện pháp nêu trên. Tôi thấy được mỗi HS tự mình tìm ra phương pháp học tập bộ môn hình học nói riêng và môn Toán nói chung một cách học khoa học. Tự mỗi HS trình bày định nghĩa, định lí, hệ quả theo cách diễn đạt hình vẽ và ký hiệu cô đọng. Cho nên các em HS nhớ kiến thức chắc chắn và lâu hơn. Từ đó các em yêu thích và hứng thú học tập bộ môn Toán đặc biệt là hình học hơn.
Vì thời gian không cho phép nên tôi chỉ đưa ra một số ví dụ trong một chương II hình học lớp 7 để minh họa. Rất mong sự góp ý chân thành của các đồng chí, đồng nghiệp để có thêm “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt bộ môn hình học”.
Ba Tơ, ngày 10 tháng 02 năm 2010
NGƯỜI VIẾT
Trần Ngọc Duy
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Một số biện pháp giúp học sinh lớp 8 và 9 học tốt môn hình học.doc