Ngành thân mêm - Mollusca
I. Dac diem chung
Ngành lớn nhât trong giới dong vat, gôm 50.000-
110.000 loài
Cơ the dôi xng hai bên, mot sô mât dôi xng
(chân bng)
Cơ the gôm 3 phân: dâu, thân và chân
1. Lớp đa bản
(Polyplacophora):
2. Lớp không bản
(Aplacophora)
3. Lớp đơn bản
(Monoplacophora)
4. Lớp chân búa (Scaphopoda)
5. Lớp chân bụng (Gastropoda)
.
54 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4549 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ngành thân mêm - Mollusca, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀNH THÂN MỀM - MOLLUSCA
Đặc điểm chung
Ngành lớn nhất trong giới động vật, gồm 50.000-
110.000 loài
Cơ thể đối xứng hai bên, một số mất đối xứng
(chân bụng)
Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân và chân
Màng áo tiết ra vỏ
Vỏ gồm 3 lớp
Lớp mỏng
hữu cơ ngoài
Lớp canxi giữa
Lớp canxi mỏng
trong cùng
lớp xà cừ Cơ chế tạo ngọc
Hầu hết có chân, nhưng biến đổi cho nhiều chức
năng khác nhau tùy theo loài
Xoang màng áo nằm giữa
màng áo và khối nội tạng
Chứa mang hình lược
(ctenidia)
Đầu ra của hệ bài tiết,
tiêu hóa, sinh sản
Xoang cơ thể tiêu giảm, chỉ còn lại bao
xoang tim và tuyến sinh dục
Thực quản có lưỡi bào (radula) = hàng răng cơ
tiêu hoá thức ăn (không có ở bivalve)
7 lớp
Polyplacophora (Đa bản)
Monoplacophora (Đơn bản)
Aplacophora (Không bản)
Scaphopoda (Chân búa)
Gastropoda (Chân bụng)
Pelecypoda/Bivalvia (Chân
rìu/Hai mảnh vỏ)
Cephalopoda (Chân đầu)
Tìm thấy ở vùng
gần bờ, vùng
trung triều, giới
hạn những vùng
có giá thể cứng,
nhất là đá
1. Lớp đa bản
(Polyplacophora):
Vỏ tạo thành 1 dãy
gồm 7-8 tấm riêng
biệt
Di chuyển nhờ
hoạt động lượn
sóng của chân
gọi la “sóng
chân” giống như
ở chân bụng
Cơ thể hình trụ, dạng
giun
Kích thước nhỏ, vài
cm, sống hoàn toàn ở
biển
Cơ thể không chia đốt,
mang nhiều gai
Chân thoái hóa hoàn
toàn hay rất nhỏ nằm ở
mương bụng.
2. Lớp không bản
(Aplacophora)
- Có 1 vỏ hình mũ,
không bản lề, giống
như chân bụng
giống như con hà
- Chân dẹp giống ở
chân bụng và đa
bản
3. Lớp đơn bản
(Monoplacophora)
4. Lớp chân búa (Scaphopoda)
- Khoảng 300-400 loài sống ở biển và
sống cố định trong giá thể cát hoặc bùn
hầu hết ở nền đáy sâu
- Có chân
- Màng áo, xoang màng áo, lưỡi bào và
vỏ
- Vỏ không xoắn ốc dạng ống thẳng hơi cong
- Vỏ có 1 lỗ mở ra ở cuối: nước vào ở đầu hẹp và
tống ra ngoài định kỳ qua cùng một đường bởi
sự co bóp thình lình của cơ chân
- Không có tơ mang
- Không có hệ thống tuần hoàn và tim, máu được
tuần hoàn qua tuyến dịch thể xoang theo nhịp
chuyển động của chân
- Vùi mình vào giá thể mềm bằng chân giống
như 2 mảnh vỏ
- Phương thức bắt mồi:
Thức ăn: những hạt thức ăn
nhỏ bao gồm protozoa có vỏ
từ nước và nền đáy xung
quanh sử dụng những xúc
tua mảnh chuyên biệt
(captacula), mỗi cá thể có từ
100-200 captacula. Mỗi
captacula có một bong bóng
dính ở phía đầu, có tơ để lấy
thức ăn. Tua vươn ra xa
bằng hoạt động trườn của
các tơ cho đến khi bong
bóng tiếp xúc thức ăn. Thức
ăn được đưa vào miệng vào
captacula nhơ những sợi tơ,
trong trường hợp thức ăn có
kích thước lớn như protozoa
có vỏ và bivale nhỏ co
bóp của tua
5. Lớp chân bụng (Gastropoda)
Lớp lớn nhất trong ngành mollusca, 40.000-
75.000 loài bao gồm các loài ốc, ốc sên nước
ngọt, nước mặn và trên cạn
Phân bố đa dạng: sông, hồ, trên cạn, sa mạc,
vùng trên triều, sống trôi nổi và dưới biển sâu.
Có phương thức sống đa dạng: ăn nổi, ăn thịt,
ăn thực vật, mùn bã và ký sinh
Cơ thể gồm một khối nội tạng nằm trên phần
chân chắc khoẻ. khối nội tạng được bảo vệ bởi
một mảnh vỏ đơn, dạng xoắn ốc thích nghi để
bao bọc khối nội tạng
Kích thước
vỏ dao động
từ < 1mm (cá
thể trưởng
thành) ở một
số loài đến >
60 cm ở một
số loài khác
Hình dạng vỏ
rất khác nhau
giữa các loài
Ngoài vỏ bao, nhiều loài gastropod còn có cơ chế
bảo vệ bằng tập tính hay hóa chất để chống lại
địch hại
Cảm nhận, phát hiện địch hại/kẻ thù bằng hoạt tố
hay sự va chạm trốn tránh
Tích lũy những hoạt chất hữu cơ có mùi khó chịu
trong mô làm địch hại không hấp dẫn nữa bỏ
đi
Có hiện tượng xoắn vặn: - Kiểu ngược chiều kim
đồng hồ 180o trong suốt quá trình phát triển hệ
thần kinh, hệ tiêu hóa bị vặn theo và xoang màng
áo chuyển từ phía bên lên vị trí trên đầu
Sự xoắn vặn của nội tạng
không liên quan đến sự xoắn ốc
của vỏ và thường diễn ra trong
vài giờ hoặc vài phút tùy loài
Hầu hết thụ tinh trong
Sinh sản hữu tính, mặc dù
một số sinh sản đơn tính
Hầu hết phân tính
Một số lưỡng tính
luân phiên Tất cả ốc phổi và nhóm
mang sau không phải là
lưỡng tính luân phiên
lưỡng tính
Sinh sản
Gastropod đóng vai trò là ký chủ trung gian bắt
buộc của một số loài sán ký sinh truyền bệnh cho
con người nghiên cứu để kiểm soát ký sinh chủ
yếu thông qua việc kiểm soát quần thể ốc
Tectonatica
tigrina
Cerethidea
obtusa
Ốc hương:
Babylonia areolata
Phân bố rải rác vùng đáy
cát và bùn ở độ sâu 8-20m
Thức ăn chủ yếu là mùn bã
hữu cơ, xác bã ĐTV thối rữa
Mùa vụ sinh sản: tháng 4-7. Đẻ
trứng trong các bọc trứng, sau
5-7 ngày nở
Phân bố: Thanh hoá- Bình Thuận-Vũng Tàu và tập
trung phổ biến ở vùng biển Phan Thiết và Hàm Tân
Bào ngư vành tai:
Haliotis asinina
Bào ngư chín lỗ
(chín cửu khổng):
Haliotis diversicolor
Phân bố: Quảng Nam – Kiên giang, các
vùng biển gần đảo Phú Quốc, Phú Quý và
Côn đảo
Phân bố: vùng ven biển phía bắc: đảo Cô Tô,
Minh Châu (tỉnh Quảng Ninh), đảo Bạc Long
Vĩ (Hải Phòng), Kỳ lôi (Hà Tĩnh)
6. Lớp chân rìu (Pelecypoda)- Hai mảnh vỏ
(Bivalvia)
Khoảng 7000 loài
bao gồm nghêu, sò, điệp,
vẹm, hàu…
Vỏ bản lề có
2 vỏ (trái và
phải) khớp
với nhau bởi
1 bản lề và
mở 2 mảnh
vỏ khi cơ
khép vỏ giãn
ra
Cơ thể dẹp bên
Thiếu phần đầu đầu thoái hóa Acephala
Xoang màng áo rộng
Không có lưỡi bào radula
Có nguồn gốc ở biển nhưng khoảng 10-
15% sống ở nước ngọt, không có loài nào
sống trên cạn.
Có phương thức sống cố định, sống
vùi mình trong bùn, sống đục khoét
trong gỗ hay đá vôi
Một số loài thuộc lớp phụ mang tấm như vẹm
tiết ra chất dính bám chắc vào giá thể
Nghiên cứu tạo ra chất trám răng
Một số loài như hàu trám một bên vỏ cố định
vào giá thể
Hầu hết những loài trong lớp phụ mang tấm
(Lamellibranchia) chỉ có những cá thể ở giai đoạn
giống mới tạo ra chất bám đế, không có khi trưởng
thành
Ở một vài loài như
điệp sống treo mình
trên giá thể và có
khả năng bơi thình
lình nhờ 2 vỏ mở ra
đóng vào lặp đi lặp
lại giúp con vật di
chuyển tránh được
kẻ thù khi bị tấn
công.
- Mặt ngoài của vỏ
Đỉnh vỏ - Đường sinh trưởng - Đường phóng
xạ - Bản lề: bản lề ngoài và bản lề trong
- Mặt trong của vỏ:
Vết màng áo - Vịnh màng áo - Vết cơ khép vỏ
Phần bản lề nằm ở mặt lưng
Vỏ mở ra ở mặt bụng
Chân đưa ra ở mặt bụng và phía trước, theo hướng
di chuyển.
Ống hút và thoát nước đưa ra ngoài ở mặt sau
Thức ăn và phương thức bắt mồi
Chủ yếu ăn lọc: tảo, vật chất lơ lửng
Một số ăn thịt và đục khoét
Phương thức sinh sản
Hầu hết thụ tinh ngoài ♀
♂
Giao tử đực
Giao tử cái
Trochophora
Veliger
Trưởng thành
7. Lớp chân đầu (Cephalopoda)
Di chuyển nhanh
Ăn mồi chủ động
Sống hoàn toàn ở biển
Kích thước rất lớn
như mực khổng lồ
Architeuthis
trọng lượng
lên đến 1000
kg, dài 18 m,
tua dài 5m.
Tuy nhiên loài
nhỏ nhất <
2cm bao gồm
cả xúc tay.
Đầu có những cơ quan cảm giác rất phát triển
Có mang và lưỡi sừng
Trong khoảng 600
loài cephalopoda chỉ
có 5-6 loài thuộc
giống Nautilus có vỏ
bên ngoài thật sự, vỏ
xoắn ốc nhưng
không giống lớp
chân bụng
Vỏ thoái hóa thành vỏ trong bằng vôi hoặc chất
sừng
Vận động bằng phản lực
Co bóp cơ phóng xạ
Thư giãn cơ vòng
Thể tích màng áo gia tăng
Nước đi vào xoang
màng áo
Van 1
chiều
Đẩy con vật đi
về phía trước
Khi cơ phóng xạ thư giãn
Cơ vòng co bóp
Mép của mô
màng áo hình
thành một vết rắn
chắc áp ngược lại
phần cổ
Một lượng nước lớn được
tống rất mạnh qua phễu
Con vật
phóng
nhanh về
phía trước
Trốn chạy địch hại
Di chuyển bình thường
Vây bên
Xúc tay
Cơ chế tự vệKhông có vỏ bao ngoài
Trên da chứa nhiều
lớp tế bào sắc tố
(chromatophore)
da một cá thể có thể
chứa hàng trăm, hàng
ngàn thậm chí hàng
triệu tế bào sắc tố
sự thay đổi màu sắc
con vật có thể
ngụy trang, tự vệ và
hấp dẫn sinh dục
Những loài sống ở tầng giữa và tầng đáy
có tế bào phát sáng
Làm khiếp sợ địch
hại vào ban đêm
Dẫn dụ con mồi
Bắt cặp sinh sản
Khó bị phát hiện khi
nhìn từ dưới lên
Có túi mực môi trường tối đen khi phóng túi
mực trốn thoát kẻ thù
Sinh sản
Đực cái riêng biệt Bắt cặp giao phối
8 xúc tay bằng nhau
2 xúc tay dài nhất
♂
♀
6 xúc tay bằng nhau,
cái xúc tay dài nhất,
2 xúc tay ngắn nhất
2 xúc tay ngắn
nhất của con
đực chứa tinh,
chuyển vào
trong màng áo
của con cái khi
giao phối
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Ngành thân mêm - mollusca.pdf