Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc

Số loài cây tái sinh ở hai trạng thái rừng biến động từ 37 - 57 loài, trong đó số loài cây tái sinh tham gia vào công thức tổ thành từ 5 - 7 loài. Sự khác nhau ở đây chính là hệ số tổ thành của từng loài trong tổ hợp cây tái sinh mỗi trạng thái. Mật độ cây tái sinh lớn từ 7000 - 7510 cây/ha nhưng mật độ từng loài còn thấp, thấp nhất là Chẹo trắng và Xăng mả răng cưa đạt 375 cây/ha.

pdf120 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3112 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các trạng thái thảm thực vật thứ sinh phục hồi tự nhiên tại trạm đa dạng sinh học Mê Linh tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
rong khu vực nghiên cứu dao động từ 37 - 57 loài , những loài có tần suất hay gặp trong hai trạng thái rừng là: Vàng anh (Saraca dives), Máu chó (Knema globularia), Dẻ gai (Castanopsis indica), Trám chim (Canarium tonkinense), Sau sau (Liquidambar formosana), Kháo lá lớn (Machilus macrophylla), Chẹo trắng (Engelhardtia roxburghiana), Trâm lá chụm ba (Syzygium formosum), Trọng đũa (Ardisia crenata), Thầu tấu (Aporosa dioica), Lành ngạnh nam bộ (Cratoxylum cochinchinense),... Bảng 4.17 - Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh ở hai TTV TT Kiểu TTV Mật độ (cây/ha) Số loài cây TS Chỉ số đa dạng 1 TTV sau NR 7510 57 3,57 2 TTV sau KTK 7000 37 3,46 Từ kết quả ở bảng 4.17 cho thấy, tầng cây tái sinh của TTV sau khai thác kiệt có chỉ số đa dạng loài là 3,46 thấp hơn so với chỉ số đa dạng của TTV sau nương rẫy là 3,57. Nếu điều kiện môi trường thuận lợi và đa dạng thì số lượng loài lớn, số cá thể trong mỗi loài nhỏ, hệ số đa dạng cao. Khi điều kiện không thuận lợi hay ở môi trường có tính chất cực đoan thì số loài trong quần xã ít, nhưng số cá thể của từng loài có thể cao và hệ số đang dạng thấp. Mỗi một giai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 79 đoạn phục hồi sẽ có mức độ tái sinh khác nhau về mật độ; phân bố khác nhau ở cấp chiều cao theo mặt nằm ngang; tỷ lệ tái sinh tốt, xấu, trung bình; nguồn gốc tái sinh,... để hiểu rõ hơn năng lực tái sinh, chúng tôi đi sâu phân tích từng nhân tố trên. 4.6.2. Đặc điểm cấu trúc tổ thành mật độ cây tái sinh Từ số liệu thu thập trên 80 ODB phân bố đều ở các vị trí trong những ô tiêu chuẩn điển hình của hai trạng thái TTV thứ sinh phục hồi tự nhiên tại khu vực nghiên cứu, chúng tôi xác định công thức tổ thành, mật độ cây tái sinh như sau: Bảng 4.18 - Cấu trúc tổ thành, mật độ cây tái sinh ở hai TTV TT Trạng thái TTV sau KTK Trạng thái TTV sau NR Tên loài Mật độ (cây/ha) Tổ thành Tên loài Mật độ (cây/ha) Tổ thành 1 Vàng anh 1125 16,07 Dẻ gai 667 8,88 2 Máu chó 625 8,92 Trám chim 542 7,21 3 Chòi mòi 625 8,92 Sau sau 500 6,65 4 Trọng đũa 500 7,14 Kháo lá lớn 500 6,65 5 Trâm lá chụm ba 500 7,14 Lành ngạnh nam bộ 417 5,55 6 Chẹo trắng 375 5,35 - - - 7 Xăng mả răng cưa 375 5,35 - - - 30 loài khác 2875 41,11 52 loài khác 4884 65,06  37 loài 7000 100 57 loài 7510 100 Từ kết quả ở bảng 4.18 cho thấy trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy có 57 loài cây tái sinh xuất hiện, mật độ 7510 cây/ha trong đó có 5 loài tham gia vào công thức tổ thành, đó là các loài: Dẻ gai (Castanopsis indica), Trám chim (Canarium tonkinense), Sau sau (Liquidambar formosana), Kháo lá lớn (Machilus macrophylla), Thành nghạnh (Cratoxylum cochinchinensis),…trong đó Dẻ gai (Castanopsis indica) là loài chiếm tỷ lệ tổ thành lớn nhất 8,88%, mật độ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 80 cao nhất 667 cây/ha; Trám chim (Canarium tonkinense) chiếm tỷ lệ tổ thành là 7,21 %, mật độ 542 cây/ha; các loài còn lại có tỷ lệ tổ thành từ 5,55% - 6,55% với mật độ từ 417 - 500 cây/ha. Thành phần loài cây tái sinh trong trạng thái này đã không còn thấy sự xuất hiện của các loài ưu sáng mọc nhanh, đời sống ngắn như: Ba soi (Macaranga denticulata), Ba bét (Mallotus metcalfianus), Lá nến (Macaranga denticulata), Thầu tấu (Aporosa dioica), Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Bồ đề (Styrasx tonkinensis),…..duy nhất xuất hiện loài Lành ngạnh nam bộ (Cratoxylum cochinchinense) nhưng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổ thành cây tái sinh. Ở trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thác kiệt có tổng số 37 loài cây tái sinh xuất hiện, mật độ 7000 cây/ha. Có 7 loài cây tái sinh tham gia vào công thức tổ thành trong đó: Vàng anh (Saraca dives) chiếm tỷ lệ tổ thành cao nhất 16,07% tương ứng với mật độ lớn nhất là 1225 cây/ha, Xăng mả răng cưa (Carallia suffruticosa) và Chẹo trắng (Engelhardtia roxburghiana) chiếm tỷ lệ tổ thành nhỏ nhất 5,35% mật độ 375 cây/ha. Trong trạng thái này hầu hết các loài tham gia vào công thức tổ thành đều là những loài cây chịu bóng, đời sống dài điều đó chứng tỏ đã có sự thay thế loài cây trong quá trình diễn thế. Tuy nhiên sự biến động về mật độ giữa các loài cây ưu thế có sự chênh lệch khá lớn từ 375 - 1125 cây/ha. Nhìn chung, khi so sánh thành phần loài ở 2 trạng thái thấy phần lớn cây tầng cao có mặt ở lớp cây tái sinh. Tuy nhiên, lớp cây tái sinh không phải hoàn toàn do cây tầng cao gieo giống tại chỗ, một số loài được mang đến từ nhiều nguồn giống khác nhau bằng các con đường như: phát tán nhờ gió, chim hoặc thú, do đó có một số loài xuất hiện ở tầng cây tái sinh nhưng lại không có mặt ở tầng cây cao như: Trâm lá chụm ba (Syzygium formosum), Xăng mả răng cưa (Carallia suffruticosa), Lành ngạnh nam bộ (Cratoxylum cochinchinense),… Tóm lại, kết quả nghiên cứu tổ thành mật độ cây tái sinh ở hai trạng thái TTV cho thấy, mật độ cây tái sinh có xu hướng tăng dần theo thời gian phục hồi rừng, tuy nhiên đến một thời điểm nào đó, khi rừng đạt đến ổn định thì mật độ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 81 có xu hướng giảm và dừng lại khi đạt được trạng thái rừng cao đỉnh khí hậu. Qua quá trình phục hồi tự nhiên, khi thảm thực vật đạt tới một giai đoạn thành thục thì thành phần loài và số lượng cây gỗ trên một diện tích nhất định có xu hướng giảm dần, đơn giản hoá để tái ổn định. Tuy nhiên, trong giai đoạn đầu của quá trình phục hồi của thảm thực vật quy luật này chưa rõ ràng và có thể có những xáo trộn, nhiều loài ưa sáng bị mất đi. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy luật chọn lọc tự nhiên những cá thể của loài không thích hợp ở giai đoạn rừng non (dẫn theo Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban, 1996) 11. 4.6.3. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh Chất lượng cây tái sinh là kết quả tổng hợp những tác động qua lại giữa cây rừng với nhau và giữa cây rừng với điều kiện hoàn cảnh. Năng lực tái sinh được đánh giá theo các chỉ tiêu về mật độ, phẩm chất, nguồn gốc và số cây con có triển vọng. Năng lực tái sinh phản ánh mức độ thuận lợi của điều kiện hoàn cảnh đối với quá trình phát tán, nẩy mầm hạt giống và quá trình sinh trưởng của cây mạ, cây con. Điều kiện hoàn cảnh rừng có tác động rất lớn ở giai đoạn này. Vì vậy, căn cứ vào các kết quả nghiên cứu thực trạng về khả năng tái sinh của hai trạng thái TTV phục hồi tự nhiên tại Trạm từ đó đề xuất được các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý nhằm tác động vào rừng để thúc đẩy quá trình tái sinh phục hồi rừng. Kết quả điều tra chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh được tổng hợp ở bảng 4.19. Bảng 4.19 - Chất lượng và nguồn gốc cây tái sinh ở hai TTV Trạng thái TTV N/ha Tỷ lệ chất lƣợng (%) Nguồn gốc Tốt TB Xấu Hạt % Chồi % Sau NR 7510 55,12 26,87 18,01 6320 85,49 1190 14,51 Sau KTK 7000 56,15 32,91 10,94 5845 82,35 1155 17,65 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 82 *Nguồn gốc cây tái sinh: Trạng thái TTV tái sinh sau nương rẫy có nguồn gốc từ hạt chiếm 85,49%, chồi 14,51%, trong đó tỷ lệ chất lượng cây tốt đạt 55,12%, trung bình 26,87%, xấu 18,01%. Trạng thái TTV tái sinh sau khai thác kiệt có nguồn gốc từ hạt chiếm 82,35%, chồi 17,65%. Tỷ lệ cây tái sinh sinh trưởng tốt 56,15%, trung bình 32,91% và xấu 10,94%. Như vậy, nguồn gốc cây tái sinh chủ yếu ở hai trạng thái TTV là tái sinh hạt, chỉ một phần nhỏ có nguồn gốc từ chồi. Đặc điểm này thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng chính trong tương lai. Vì trong cùng một loài, cây mọc từ hạt có đời sống dài hơn cây chồi, khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của ngoại cảnh tốt hơn cây tái sinh chồi. * Phẩm chất cây tái sinh: Ta thấy rằng phần lớn cây tái sinh có chất lượng tốt và trung bình, đó là điều kiện thuận lợi cho quá trình lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng. Biện pháp kỹ thuật áp dụng ở đây là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp trồng bổ sung các loài có giá trị kinh tế, nuôi dưỡng cây tái sinh mục đích phù hợp với mỗi kiểu thảm nhằm thúc đẩy nhanh quá trình phục hồi nâng cao chất lượng rừng, phù hợp mục tiêu quản lý rừng. Theo Nguyễn Ngọc Lung (1991, 1993) [27, 28] ánh sáng là yếu tố quan trọng quyết định khả năng tái sinh của thực vật. Nhìn chung, tất cả các điểm nghiên cứu trên đều có chế độ ánh sáng tương đối tốt, đây là điểm thuận lợi cho sự tái sinh của cây mạ và cây con. Nếu giữa các trạng thái thảm có sự khác nhau về mật độ, phẩm chất, nguồn giống thì chứng tỏ quá trình tái sinh còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác nữa như: độ che phủ, mức độ thoái hoá của đất, phương thức tác động của con người và tổ thành loài trong tầng cây cao. Như vậy, khi thời gian phục hồi tăng thì số lượng cây có chất lượng tốt tăng lên, số lượng cây có chất lượng trung bình và xấu giảm dần. Vì vậy, biện pháp kỹ thuật tác động vào rừng lúc này là xúc tiến tái sinh tự nhiên kết hợp điều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 83 chỉnh mật độ cây tái sinh mục đích trồng dặm trải đều trên bề mặt đất rừng, đồng thời nuôi dưỡng để chúng sinh trưởng, phát triển tốt, có tỷ lệ cây tốt chiếm tỷ lệ cao trong tổ thành cây tái sinh. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 84 Chương 5 KẾT LUẬN - TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ 1. KẾT LUẬN 1.1. Cấu trúc tổ thành sinh thái tầng cây gỗ 1.1.1. Đặc điểm cấu trúc tổ thành sinh thái và mật độ Trạng thái TTV sau NR với thời gian phục hồi từ 9 - 10 năm có độ phong phú từ 58 - 67 loài trong tầng cây gỗ. Số loài tham gia vào cấu trúc tổ thành từ 3 - 5 loài trong đó có sự tham gia của một số loài ưa sáng, mọc nhanh, đạt tầm vóc nhỏ như: Thầu tấu, Sau sau... Mật độ tầng cây gỗ khá cao từ 1448 - 1620 cây/ha, trong đó cao nhất là Trám chim 533 cây/ha; thấp nhất là Thầu tấu 120 cây/ha. Trạng thái TTV sau KTK với thời gian phục hồi tử 9 - 11 năm ở tầng cây gỗ biến động từ 33 - 50 loài. Có từ 3 - 6 loài tham gia vào công thức tổ thành sinh thái chủ yếu là những loài có khả năng chịu bóng, đời sống dài đạt kích thước cây gỗ lớn như: Máu chó, Vàng anh, Chẹo, Trám chim, Trọng đũa, Trâm, Dung… Mật độ từ 1340 - 1595 cây/ha, song mật độ từng loài tham gia vào công thức tổ thành sinh thái còn thấp từ 80 - 240 cây/ha. 1.1.2. Sự biến động thành phần loài giữa các nhóm cây Chỉ số tương đồng về thành phần loài giữa các nhóm cây trong hai trạng thái rừng còn thấp. Ngược lại, chỉ số này trong từng trạng thái TTV lại khá cao. 1.1.3. Chỉ số đa dạng sinh học quần hợp cây gỗ Chỉ số đa dạng sinh học của quần hợp cây gỗ dao động từ 3,28 đến 3,57. Đây là biểu hiện của trạng thái rừng đang dần được bổ sung thêm những loài cây chịu bóng trong khi những loài cây tiên phong ưa sáng đang dần bị đào thải. 1.1.4. Cấu trúc tầng phiến Trong cả hai trạng thái rừng, nhóm dạng sống cây gỗ chiếm ưu thế tuyệt đối đảm bảo hướng phát triển thành rừng thành thục trong tương lai. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 85 1.2. Đặc điểm cấu trúc ngang 1.2.1. Phân bố số loài theo nhóm tần số xuất hiện Đa số số loài cây giảm dần khi tần số tăng chứng tỏ số cá thể của loài đã phân bố không đồng đều trên toàn bộ diện tích. 1.2.2. Phân bố số loài, số cây theo cấp đƣờng kính Phân bố thực nghiệm số loài, số cây theo cấp đường kính là một đường cong phức tạp nhưng về cơ bản tuân theo quy luật phân bố giảm. Số loài và số cây tập chung nhiều nhất ở cấp kính 6 - 10 cm điều đó thể hiện các trạng thái rừng phục hồi đang ở giai đoạn rừng non tái sinh, số loài và số cây có đường kính lớn rất ít. 1.3. Đặc điểm cấu trúc đứng 1.3.1. Phân bố số loài, số cây theo cấp chiều cao Phân bố thực nghiệm số loài, số cây theo cấp chiều cao là đường cong gấp khúc có dạng một đỉnh lệch trái, đỉnh đường cong nằm ở cấp chiều cao 6 - 10 m. Đây là biểu hiện chưa có sự phân tầng trong hai trạng thái rừng. 1.4. Quy luật tƣơng quan giữa chiều cao và đƣờng kính thân cây Tương quan H/D của tầng cây gỗ trong cả hai trạng thái rừng đều rất chặt chẽ, độ tin cậy 95%. Hàm phù hợp nhất cho trạng thái rừng tái sinh TN sau NR là hàm số của Prodan: H1 = a*(1-exp(b-c*D)). Hàm phù hợp nhất cho trạng thái rừng tái sinh TN sau KTK là hàm số của Petterson: H2 = 1,3+D/(a+b*D). 1.5. Đặc điểm tái sinh tự nhiên 1.5.1. Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh Chỉ số đa dạng sinh học tầng cây tái sinh từ 3,46 - 3,67. Đây là sự biểu hiện của hoàn cảnh sinh thái đã có sự thay đổi thuận lợi cho sự phát tán du nhập của những loài cây mới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 86 1.5.2. Cấu trúc tổ thành và mật độ cây tái sinh Số loài cây tái sinh ở hai trạng thái rừng biến động từ 37 - 57 loài, trong đó số loài cây tái sinh tham gia vào công thức tổ thành từ 5 - 7 loài. Sự khác nhau ở đây chính là hệ số tổ thành của từng loài trong tổ hợp cây tái sinh mỗi trạng thái. Mật độ cây tái sinh lớn từ 7000 - 7510 cây/ha nhưng mật độ từng loài còn thấp, thấp nhất là Chẹo trắng và Xăng mả răng cưa đạt 375 cây/ha. 1.5.3. Chất lƣợng và nguồn gốc cây tái sinh Cả hai trạng thái TTV, tỷ lệ cây tái sinh tốt và trung bình chiếm trên 80% tổng số cây đã điều tra, số cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm tỷ lệ khá cao. 1.6. Đề xuất biện pháp kỹ thuật lâm sinh Các biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Khoanh nuôi, khoanh nuôi có trồng bổ sung các loài cây có giá trị, bảo vệ cải tạo rừng đảm bảo tính đa dạng sinh học. - Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau nương rẫy: Áp dụng kỹ thuật khoanh nuôi bảo vệ, kết hợp luỗng phát dây leo, giảm bớt cây bụi cạnh tranh và chèn ép cây gỗ để xúc tiến nhanh quá trình phục hồi rừng. Trong quá trình cải tạo rừng cần giữ lại các loài cây tái sinh có giá trị, trồng bổ sung các loài cây bản địa vừa có giá trị kinh tế đồng thời tăng tính đa dạng sinh học. - Trạng thái TTV thứ sinh phục hồi TN sau khai thác kiệt: Phải bảo vệ tránh những tác động tiêu cực của con người, gia súc; phòng chống lửa rừng đồng thời điều chỉnh mật độ và phân bố cây tái sinh trên bề mặt đất, trồng bổ sung những loài cây phù hợp với điều kiện sinh thái như: Trám trắng (Canarium album), Lát hoa (Chukrasia tabularis), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Giổi bà (Michelia balansae), Sấu (Dracontomelum duperreanum),... theo hướng có lợi cho quá trình phục hồi rừng và đa dạng sinh học. 2. TỒN TẠI Mặc dù đã đạt được một số kết quả như trên, đề tài còn có những tồn tại sau: - Thời gian phục hồi rừng là một quá trình khép kín từ khi bắt đầu bỏ hoá cho tới khi đạt được trạng thái rừng tương đối ổn định, tuy nhiên do thời gian có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 87 hạn nên đề tài không thể nghiên cứu được tất cả các giai đoạn phục hồi mà chỉ tiến hành nghiên cứu trên 2 đối tượng là rừng phục hồi tự nhiên sau nương rẫy 9 - 10 năm và rừng sau khai thác kiệt 9 - 11 năm. - Đề tài chưa có điều kiện đi sâu nghiên cứu các đặc điểm lý, hoá tính của đất trong khu vực nghiên cứu. - Chưa nghiên cứu được ảnh hưởng tổng hợp của các nhân tố tiểu hoàn cảnh trong quá trình phục hồi rừng. 3. KIẾN NGHỊ Để có cơ sở đề xuất các biện pháp kỹ thuật lâm sinh phù hợp cho từng đối tượng TTV thứ sinh phục hồi tự nhiên khác nhau, việc nghiên cứu đặc điểm sinh thái và lập quần của các loài cây gỗ là hết sức cần thiết. Mặt khác, để có được cấu trúc rừng hợp lý và có giá trị kinh tế cao cần nghiên cứu trồng bổ sung cho rừng tái sinh tự nhiên. Vì vậy rất cần có những nghiên cứu tiếp theo: - Tiếp tục nghiên cứu đặc điểm cấu trúc các loại hình rừng thứ sinh. - Nghiên cứu đặc điểm sinh thái và lập quần của các loài cây gỗ. - Nghiên cứu thử nghiệm trồng bổ sung các loài cây có giá trị kinh tế cho rừng thứ sinh nghèo kiệt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1. Phạm Hồng Ban (2000), Nghiên cứu tính đa dạng sinh học của hệ sinh thái sau nương rẫy ở vùng Tây nam Nghệ An, Luận án Tiến sỹ sinh học, Đại học sư phạm Vinh, Nghệ An. 2. Baur G.N. (1976), Cơ sở sinh thái học của kinh doanh rừng mưa, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 3. Bộ NN và PTNT (1998), Qui phạm phục hồi rừng bằng khoanh nuôi xúc tiến tái sinh có trồng bổ sung, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 4. Bộ NN và PTNT (2005), Khoa học công nghệ Nông nhiệp và Phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 5. Catinot R. (1965), Lâm sinh học trong rừng rậm Châu Phi, Vương Tấn Nhị dịch, Tài liệu KHLN, Viện KHLN Việt Nam. 6. Trần Văn Con (1991), Khả năng ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu cấu trúc và động thái của hệ sinh thái rừng khộp ở cao nguyên DakNong, Daklak, Luận văn PTS KHNN, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam. 7. Trần Văn Con (2001), “Nghiên cứu cấu trúc rừng tự nhiên ở Tây Nguyên và khả năng ứng dụng trong kinh doanh rừng tự nhiên”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 44-59. 8. Lâm Phúc Cố (1994), “Vấn đề phục hồi rừng đầu nguồn sông Đà tại Mù Cang Chải”, Tạp chí Lâm nghiệp, 94(5), tr. 14 - 15. 9. Lâm Phúc Cố (1996), Nghiên cứu một số biện pháp xây dựng rừng phòng hộ đầu nguồn sông Đà tại Lâm trường Púng Luông, Mù Cang Chải, tỉnh Yên Bái, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 10. Lê Ngọc Công (2003), Nghiên cứu quá trình phục hồi rừng bằng khoanh nuôi trên một số thảm thực vật tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ sinh học, Viện ST&TNSV, Viện KH&KT Việt Nam, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 89 11. Lê Trọng Cúc, Phạm Hồng Ban (1996), “Động thái thảm thực vật sau nương rẫy ở Con Cuông, Nghệ An”, Tạp chí Lâm nghiệp, 96(7), tr. 9-10. 12. Nguyễn Duy Chuyên (1988), Cấu trúc tăng trưởng sản lượng và tái sinh tự nhiên rừng thường xanh lá rộng hỗn loài thuộc ba vùng kinh tế lâm nghiệp ở Việt Nam, Tóm tắt luận án tiến sĩ khoa học tại Hungary, bản tiếng Việt tại Thư viện Quốc gia, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 13. Nguyễn Duy Chuyên (1995), “Nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng thường xanh hỗn loại vùng Quỳ Châu Nghệ An”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 1995, tr. 53-56. 14. Bùi Văn Chúc (1996), Bước đầu tìm hiểu đặc điểm cấu trúc rừng phòng hộ đầu nguồn làm cơ sở đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý tại Lâm trường Sông đà - Hoà Bình, Luận văn thạc sĩ KHLN, Trường Đại học Lâm Nghiệp. 15. Nguyễn Anh Dũng (2000), Nghiên cứu một sô đặc điểm tái sinh tự nhiên và đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh cho rừng tự nhiên ở Lâm trường Sông Đà - Hoà Bình, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp. 16. Ngô Quang Đê, Triệu Văn Hùng, Phùng Ngọc Lan, Nguyễn Hữu Vĩnh, Lâm Xuân Sanh, Nguyễn Hữu Lộc (1992), Lâm sinh học, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 17. Bùi Thế Đồi (2001), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên quần xã thực vật rừng trên núi đã vôi tại ba địa phương ở miền Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ khoa học Lâm Nghiệp, Trường Đại Học Lâm nghiệp. 18. Võ Đại Hải (2008), Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Vối thuốc (Schima wallichii) vùng Tây Bắc. Nông nghiệp & Phát triển nông thôn, số 5, tháng 5/2008, tr.100-104. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 90 19. Đồng Sỹ Hiền (1974), Lập biểu thể tích và biểu độ thon cây đứng cho rừng Việt Nam, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 20. Vũ Tiến Hinh (1991), “Về đặc điểm tái sinh của rừng tự nhiên”, Tạp chí Lâm nghiệp, 2/91, tr. 3-4. 21. Vũ Đình Huề (1969), “Tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên”, Tập san lâm nghiệp, 7/69, tr. 28-30. 22. Vũ Đình Huề (1975), Khái quát về tình hình tái sinh tự nhiên ở rừng miền Bắc Việt nam, Báo cáo khoa học, Viện Điều tra quy hoạch rừng, Hà Nội. 23. Nguyễn Thế Hưng (2003), “Sự biến động về mật độ và tổ thành loài tái sinh trong các trạng thái thực bì ở Quảng Ninh”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (1), tr. 99-101. 24. Đào Công Khanh (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm cấu trúc của rừng lá rộng thường xanh ở Hương Sơn, Hà Tĩnh làm cơ sở đề xuất các biện pháp lâm sinh phục vụ khai thác và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Khoa học Nông nghiệp, Hà Nội. 25. Phùng Ngọc Lan (1984), “Bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng”, Tạp chí Lâm nghiệp, (9). 26. Phùng Ngọc Lan (1986), Lâm sinh học, tập 1, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 27. Nguyễn Ngọc Lung, Phục hồi rừng ở Việt Nam, Thông tin Khoa học Kỹ thuật Lâm Nghiệp, 1/1991, 3-11. 28. Nguyễn Ngọc Lung, Phó Đức Chỉnh, Đào Công Khanh, Trịnh Khắc Mười. Quy luật tái sinh phục hồi sau nương rẫy trong phát triển kinh tế môi trường bền vững vùng núi cao. Tài liệu hội thảo Khoa học Mô hình phát triển Kinh tế - Môi trường, Hà Nội 1993. 29. P. Odum (1978), Cơ sở sinh thái học, Tập 1, Nxb Đại học và trung học chuyên nghiệp, Hà Nội. 30. Trần Ngũ Phương (1970), Bước đầu nghiên cứu rừng miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 91 31. Trần Ngũ Phương (2000), Một số vấn đề về rừng nhiệt đới ở Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 32. Vũ Đình Phương (1987) “Cấu trúc rừng và vốn rừng trong không gian và thời gian”, Thông tin Khoa học lâm nghiệp (1). 33. Vũ Đình Phương, Đào Công Khanh “Kết quả thử nghiệm phương pháp nghiên cứu một số quy luật cấu trúc, sinh trưởng phục vụ điều chế rừng lá rộng, hỗn loại thường xan ở Kon Hà Nừng - Gia Lai”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001, tr 94 - 100. 34. Plaudy. J- Rừng nhiệt đới ẩm, Văn Tùng dịch, Tổng luận chuyên đề số 8/1987, Bộ Lâm nghiệp. 35. Richards P.W (1959, 1968, 1970), Rừng mưa nhiệt đới, Vương Tấn Nhị dịch, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 36. Lê Sáu. Tái sinh rừng tự nhiên sau khái thác ở Kon Nà Nừng. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 2-3. 37. Đỗ Đình Sâm, Phạm Đình Tam, Nguyễn Trọng Khôi (2000), “Điều tra đánh giá thực trạng canh tác nương rẫy các tỉnh Tây Nguyên”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1996 - 2000, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 256-266. 38. Phạm Đình Tam (1987), “Khả năng tái sinh tự nhiên dưới tán rừng thứ sinh vùng Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Thông tin khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, (1), tr. 23-26. 39. Phạm Đình Tam (2001), “Khả năng tái sinh phục hồi rừng sau khai thác tại Kon Hà Nừng”, Nghiên cứu rừng tự nhiên, Nxb Thống kê, Hà Nội, tr. 122- 128. 40. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư, Hà Văn Tuế (1995), “Một số kết quả nghiên cứu về cấu trúc thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Chiềng Sinh, Sơn La”, Tuyển tập các công trình nghiên cứu sinh thái và tài nguyên sinh vật, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội, tr. 117-121. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 92 41. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. Khả năng tái sinh tự nhiên thảm thực vật vùng núi cao Sa Pa. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1995, 12-13. 42. Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư, Lê Đồng Tấn. Diễn thế thảm thực vật sau cháy rừng ở Phan Xi Phăng. Tạp chí Lâm Nghiệp, 2/1997, 8-9. 43. Lê Đồng Tấn, Trần Đình Lý, Đỗ Hữu Thư (1997), “Diễn thế thảm thực vật trên đất nương rẫy ở các vùng đồi núi Việt Nam”, Kỷ yếu hội nghị môi trường các tỉnh phía Bắc tại Sơn La, tr. 106-109. 44. Lê Đồng Tấn, Đỗ Hữu Thư (1998), “Một số dẫn liệu về thảm thực vật tái sinh trên đất sau nương rẫy tại Sơn La”, Tạp chí Lâm nghiệp, (7), tr. 39- 42. 45. Lê Đồng Tấn (1999), Nghiên cứu quá trình phục hồi tự nhiên của một số quần xã thực vật sau nương rẫy tại Sơn La phục vụ cho việc khoanh nuôi. Luận án Tiến sỹ sinh học, Viện sinh thái và tài nguyên sinh vật, Hà Nội. 46. Lê Đồng Tấn (2003), “Nghiên cứu rừng thứ sinh phục hồi tự nhiên trên đất sau nương rẫy ở Sơn La”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, (3), tr. 341-343. 47. Trần Cẩm Tú (1998), “Tái sinh tự nhiên sau khai thác chọn ở Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Tạp chí Lâm nghiệp, (11), tr. 40-50. 48. Nguyễn Hải Tuất (1982), Thống kê toán học trong lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 49. Nguyễn Hải Tuất (1986), “Phân bố khoảng cách và ứng dụng của nó”, Thông tin Khoa học kỹ thuật, Trường Đại Học Lâm Nghiệp, (4). 50. Nguyễn Văn Thêm (1992), Nghiên cứu quá trình tái sinh của Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri Pierre) trong rừng kín ẩm thường xanh và nửa rụng lá nhiệt đới mưa ẩm ở Đồng Nai nhằm đề xuất biện pháp khai thác tái sinh và nuôi dưỡng rừng, Luận án PTS Nông nghiệp, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội. 51. Trần Xuân Thiệp (1995), “Nghiên cứu qui luật phân bố chiều cao cây tái sinh trong rừng chặt chọn tại lâm trường Hương Sơn, Hà Tĩnh”, Công Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 93 trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật, Viện Điều tra qui hoạch rừng 1991- 1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 52. Trần Xuân Thiệp (1995), “Vai trò tái sinh và phục hồi rừng tự nhiên ở các vùng miền Bắc”, Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 57-61. 53. Nguyễn Nghĩa Thìn (1997), Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội. 54. Nguyễn Vạn Thường (1991), “Bước đầu tìm hiểu tình hình tái sinh tự nhiên ở một số khu rừng miền Bắc Việt nam”, Một số công trình 30 năm điều tra qui hoạch rừng 1961-1991, Viện Điều tra qui nhoạch rừng, Hà Nội, tr. 49-54. 55. Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số mô hình phục hồi rừng và sử dụng đất bỏ hoá sau nương rẫy ở Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 01(7), tr. 480-481. 56. Phạm Ngọc Thường (2001), “Một số đặc điểm của đất rừng phục hồi sau canh tác nương rẫy ở hai tỉnh Thái Nguyên và Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 01(11), tr. 830-831. 57. Phạm Ngọc Thường (2003), “Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của thảm thực vật cây gỗ sau canh tác nương rẫy ở Bắc Kạn”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, 03(1), tr. 104,98. 58. Ngô Văn Trai (1995), Tái sinh rừng và các biện pháp lâm sinh phục hồi rừng, Viện Điều tra qui hoạch rừng, Bộ Lâm nghiệp. 59. Nguyễn Văn Trương (1983), Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loài, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 60. Thái Văn Trừng (1978), Thảm thực vật rừng Việt Nam, Nxb Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 61. Thái Văn Trừng, Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, 2000. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 94 62. Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt nam (2001), Chuyên đề về canh tác nương rẫy, Hà Nội. 63. Đặng Kim Vui (2002), “Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng phục hồi sau nương rẫy làm cơ sở đề xuất giải pháp khoanh nuôi, làm giàu rừng ở huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 02(12), tr. 1109-1113. Tiếng nƣớc ngoài 64. Baur, G. N (1964), The ecological basic of rain forest management - XVII, Rapport dactyl, Archives FAO, Rome. 65. Kramer, H. und Akça, A. (1987): Leitfaden fuer Dendrometrie und Bestandesinventur. Sauerlaender Verlag, Frankfurt am Main, 287 S. (ISBN 3-7939-0740-6). 66. Kammesheidt, L. (1994): Bestandesstruktur und Artendiversität in selektiv genutzten Feuchtwäldern der westlichen Llanos Venezuelas, unter besonderer Berücksichtigung einiger autökologischer Merkmale wichtiger Baumarten. Verlag Erich Goltze GmbH & Co. KG, Göttingen, 230 S. (ISBN 3-88452-426-7). 67. H. Lamprecht (1969), Silviculture in Troppics. Eschborn. 68. M. Prodan (1968), Forest biometrics, Trasl by Sabine. H. Gardinern Oxf, Pergamom. 69. F. X. Schumacher; T. X. Coil (1960), Growth and Yield of natural stands of Southern pines, T. S. Coile, Inc. Durham. N. C (1960). 70. P. Odum (1971), Fundamentals of ecology, 3rd ed. Press of WB. SAUNDERS Company. 71. P.W. Richards (1952), The Tropical Rain Forest, Cambridge University Press, London. 72. Nguyen Van Sinh (2000): Sukzessionsuntersuchungen in den Sekundaerwaeldern auf aufgegebenen Reisanbau- und Siedlungsflaechen Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 95 im Norden Vietnams. Verlag Erich Goltze GmbH & Co. KG, Göttingen, 116 S. (ISBN 3-88452-401-1). 73. Van Steenis. J (1956), Basic principles of rain forest Sociology, Study of tropical vegetation prceedings of the Kandy Symposium UNESCO. 74. P . J . Smith, Quantitative plant ecology. Third edition. Oxford London Ediburgh Borton Melbourne, 1983. 75. UNESCO, International classification and Mapping of vegetation, Paris, 1973. 76. Walton, A.B. Barrnand, R.C-Wgatt smith (1950), La sylviculture des forest of dipterocarpus des basser terrer en Malaisie, Unasylra vol VII, N 0 1. 77. Wode (2000): Traditionelle Waldnutzung der Halang-Minderheit im Wandel: Eine Fallstudie am Mount Mom Ray im Zentralen Hochland von Vietnam. Verlag Erich Goltze GmbH & Co. KG, Göttingen, 179 S. (ISBN 3-88452-402-X). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên PHỤ LỤC Danh mục một số loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi trong hai TTV khu vực nghiên cứu STT Tên Khoa học Tên Việt Nam 1. Acacia harmandiana (Pierre) Gagnep. Sèng r¾n 2. Acacia mangium Willd. Keo tai t•îng 3. Acronychia pedunculata (L.) Miq. B•ëi bung 4. Actinodaphne pilosa (Lour.) Merr. Bép l«ng 5. Aglaia odorata Lour. Ng©u rõng 6. Aglaia oligophylla Miq. Géi l«ng 7. Ailanthus triphysa (Dennst.) Alst. Thanh thÊt 8. Alangium chinense (Lour.) Harm. Th«i ba 9. Alpinia chinensis (Koenig) Rosc. RiÒng 10. Ampelocalamus patellaris (Gamble) Stapl. Giang 11. Annonaceae sp. Na rõng 12. Antidesma ghaesembilla Gaerdn. Chßi mßi 13. Aporosa dioica (Roxb.) Muell.-Arg. Thµu t¸u 14. Archidendron balansae (Oliv.) I. Niels. Cøt ngùa 15. Ardisia crenata Sims Träng ®òa 16. Artocarpus tonkinensis A. chev. Ex Gagnep. 1926 Chay rõng 17. Atalantia buxifolia (Poir.) Oliv. QuÝt rõng 18. Bauhinia cardinalis Pierre ex Gagnep. Mãng bß 19. Bauhinia sp. Mãng bß 20. Bischofia javanica Blume Nhéi 21. Blastus cochinchinensis Lour. Mua 22. Blumea lanceolaria (Roxb.) Druce X•¬ng s«ng 23. Breynia fruticosa (L.) Hook. f. Bå cu vÏ 24. Bridelia monoica (Lour.) Merr. Bi ®iÒn 25. Brucea javanica (L.) Merr. SÇu ®©u cøt chuét 26. Camellia pubicosta Merr. ChÌ rõng 27. Camellia sinensis (L.) Kurtze ChÌ 28. Canarium album (Lour.) Raeusch. Tr¸m tr¾ng 29. Canarium tonkinense Engl. Tr¸m chim 30. Canthium horridum Blume G¨ng gai 31. Carallia suffruticosa Ridl. X•¬ng c¸ 32. Caryodaphnopsis tonkinensis (Lecomte) Airy-Shaw Cµ lå 33. Castanopsis indica (Roxb.) A. DC. DÎ gai 34. Chloranthus elatior Link Sãi rõng 35. Choerospondias axillaris (Roxb.) Burtt. Xoan nhõ 36. Cinnamomum balansae Lecomte Vï h•¬ng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37. Cissampelos pareira var. hirsuta (Buch.-Ham. ex DC.) Forman TiÕt dª 38. Clerodendrum tonkinense Dop Ngäc n÷ 39. Cratoxylon cochinchinense (Lour.) Blume Thµng ng¹nh gai 40. Cratoxylon formosum (Jack) Dyer Thµnh ng¹nh tr¬n 41. Croton tonkinensis Gagnep. Khæ s©m 42. Curcuma longa L. NghÖ 43. Cyperus sp. Cãi ba c¹nh 44. Dalbergia sp. Tr¾c d©y 45. Dendrobium aloifolium (Blume) Reichb. f. Mãng rång 46. Derris elliptica (Wall.) Benth. D©y mËt 47. Desmos cochinchinensis Lour. Hoa dÎ 48. Dichroa febrifuga Lour. Thêng s¬n 49. Dioscorea cirrhosa Lour. Cñ n©u 50. Diospyros bangoiensis Lee ThÞ nói 51. Diospyros eriantha Champ. ex Benth. Nhä nåi 52. Dracontomelon duperreanum Pierr. SÊu 53. Elaeocarpus griffithii (Wigh.) A. Gray. C«m tÇng 54. Embelia acuminata Merr. Chua ngót 55. Engelhardtia roxburghiana Wall. ChÑo tr¾ng 56. Engelhardtia spicata Lesh. & Blume ChÑo 57. Enicosanthellum plagioneuron (Diels) Ban Nhäc l¸ nhá 58. Entada phaseoloides (L.) Merr. Bµm bµm d©y 59. Entada sp. Bµm bµm c©y 60. Euodia lepta (Spreng) Merr. Ba ch¹c 61. Euodia meliaefolia (Hance.) Benth. Ba g¹c l¸ xoan 62. Eupatorium odoratum L. Cá lµo 63. Eurya ciliata Merr. 1923 Sóm 64. Eurycoma longifolia Jack subsp. longifolia B¸ bÖnh 65. Excoecaria cochinchinensis Lour. §¬n ®á 66. Ficus heterophylla L. f. Vó bß l¸ 3 thuú 67. Ficus hispida L. f. Ng¸i 68. Ficus lacor Buch. - Ham. Sung rõng 69. Fissistigma sp. Na hång 70. Garcinia hainanensis Merr. Bøa 71. Garcinia oblongifolia Champ. ex Benth. Bøa l¸ nhá 72. Gironniera subaequalis Planch. Ng¸t 73. Hedyotis sp. An ®iÒn 74. Helicteres angustifolia L. Th¸u kÐn 75. Hydnocarpus kurzii (King) Warb. Nang trøng 76. Ilex rotunda Thunb. Nhùa ruåi 77. Ilex rotunda Thunb. Vá rôt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 78. Jasminum lanceolatum Roxb. Nhµi 79. Knema globularia (Lamk.) Warrb. M¸u chã 80. Knema pierei Warb. M¸u chã l¸ lín 81. Linociera sp. Nhµi 82. Liquidambar formosana Hance Sau sau 83. Litsea cubeba (Lour.) Pers. Mµng tang 84. Litsea glutinosa (Lour.) Merr. Bêi lêi 85. Luvunga scandens (Roxb.) Buch.-Ham. ThÇn x¹ h•¬ng 86. Macaranga denticulata (Blume) Muell.-Arg. C©y l¸ nÕn 87. Machilus lanuginosa Kost. Kh¸o l«ng 88. Machilus macrophyllaHemsley Kh¸o l¸ lín 89. Machilus oreophila Hance Kh¸o l¸ hÑp 90. Machilus sp. Kh¸o 91. Machilus thunbergii Sieb. & Zucc. Kh¸o vµng 92. Macrorrhizoz ( L. ) G. Don. 1839 R¸y 93. Maesa acuminatissima Merr. §¬n nem l¸ hÑp 94. Maesa perlarius (Lour.) Merr. §¬n nem 95. Mallotus barbatus Muell.-Arg. Bïm bôp 96. Mallotus metcalfianus Croiz Ba bÐt 97. Mallotus philippinensis (Lamk.) Muell.-Arg. C¸nh kiÕn 98. Medinilla assamica (Clarke) C. Chen Mua leo 99. Melastoma sanguineum Sims. Mua bµ 100. Melientha suavis Pierre Rau s¾ng 101. Melodinus brachyphyllus Merr. D©y dom l¸ chua 102. Memecylon scutellatum (Lour.) Naud. SÇm 103. Memexylon edule Roxb. SÇm ª ®u 104. Merremia hederacea (Burm. f.) Hall. f. B×m b×m hoa vµng 105. Microcos paniculata L. Cß ke 106. Microstegium ciliatum (Trin.) A. Camus Cá r¸c 107. Millettia ichthyochtona Drake Thµn m¸t 108. Miscanthus floridulus (Labill.) Warb. ex Schum.et Lauterb. Cá chÌ vÌ 109. Mussaenda pubescens Ait. f. B•ím b¹c 110. Olea dioica Roxb. Lä nghÑ 111. Oplismenus compositus (L.) P. Beauv Cá l¸ tre 112. Ormosia pinnata (Lour.) Merr. Rµng rµng 113. Osbeckia chinensis L. Mua tÐp 114. Paederia scandens (Lour.) Merr. M¬ tr¬n 115. Phoebe kunstleri Gamble L•ìi nai 116. Phoebe lanceolata (Wall. ex Nees) Nees Sô thon 117. Phoebe sp. Re 118. Phyllanthus elegans Wall. ex Muell.-Arg. Bå ngãt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 119. Phyllanthus emblica L. Me 120. Phyllodium pulchellum (L.) Desv. §ång tiÒn 121. Piper lolot C. DC. L¸ lèt rõng 122. Polyalthia consanguinea Merr. Nhäc 123. Polygonum hydropiper L. Cá nghÓ 124. Polypodiophyta sp. D•¬ng xØ 125. Psychotria reevesii Wall. ex Roxb. LÊu 126. Psychotria silvestris Pitard. LÊu rõng 127. Randia canthioides Champ. G¨ng 128. Randia spinosa Bl. G¨ng tr©u 129. Rhus chinensis Muell. Muèi 130. Rourea minor (Gaertn.) Alston D©y khÕ 131. Rourea minor (Gaertn.) Alston Cùa gµ d©y 132. Rubus alcaefolius Poir. M©m x«i l¸ xÎ 133. Rubus leucanthus Hance. NgÊy 134. Sapindus saponaria L. Bå hßn 135. Sapium discolor (Benth.) Muell.-Arg. Sßi tÝa 136. Saraca dives Pierre Vµng anh 137. Saurauia tristyla DC. Nãng 138. Smilax corbularia Kunth Kim cang 139. Sterculia lanceolata Cav. S¶ng 140. Streblus ilicifolius (Vidal) Corner ¤ r« rõng 141. Streblus macrophyllus Blume M¹y tÌo 142. Streptocaulon juventas (Lour.) Merr. Hµ thñ « tr¾ng 143. Strophanthus divaricatus (Lour.) Hook. et Arn. Sõng dª 144. Styrax tonkinensis (Pierre) Craib. ex Hartwiss Bå ®Ò 145. Symplocos laurina (Retz) Wall. Dung giÊy 146. Syzygium formosum (Wall.) Masam Tr©m rõng 147. Syzygium sp. Tr©m tr¾ng 148. Tetracera scandens (L.) Merr. Ch¹c ch×u 149. Toxicodendron sucedanea (L.) Mold. S¬n ta 150. Uvaria boniana Fin. & Gagnep. Bï dÎ tr¬n 151. Vernonia arborea Buch.-Ham. ex D. Don Cóc ®¹i méc 152. Vitis flexuosa Thunb. Nho d¹i 153. Wendlandia paniculata (Roxb.) DC. Ho¾c quang 154. Wrightia laevis Hook. f. 1882 Thõng mùc tr¬n 155. Wrightia tomentosa (Roxb.) Roem. & Schult. Thõng møc l«ng 156. Xylopia vielana Pierre DÒn 157. Zanthoxylum rhetsa (Roxb.) DC. SÎn gai Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Kết quả thông tin về TTV sau NR * Tầng cây cao D1,3 > 5 cm Thông tin về các ô tiêu chuẩn OT C Số cá thể Đường kính Diện tích mặt cắt Chiều cao Thể tích Số loài Tổng góp số loài 1 85 9.2533 0.5716 8.5624 2.4472 22 22 2 84 9.3989 0.5828 8.2968 2.4177 16 30 3 54 8.9181 0.3373 7.1267 1.202 24 44 4 63 9.0998 0.4097 6.3063 1.2919 17 50 5 63 10.0213 0.4969 7.518 1.8679 20 53 6 62 9.9507 0.4822 7.0432 1.698 20 53 7 59 9.331 0.4035 6.6967 1.3509 22 53 8 63 9.2857 0.4266 7.3743 1.5731 22 53 9 56 9.4096 0.3894 6.2336 1.2138 24 54 10 63 8.998 0.4006 6.594 1.3208 25 57 11 60 9.952 0.4667 6.1788 1.4419 21 58 12 56 9.8803 0.4294 7.8479 1.6848 24 58 13 55 8.8877 0.3412 7.9359 1.3539 17 58 14 65 9.0046 0.4139 6.9996 1.4487 17 58 15 84 8.7358 0.5035 6.3915 1.609 28 58 Thông tin về các loài Tên loài Độ phong phú tương đối Tần số tương đối Độ ưu thế tương đối Chỉ số IVI Ba soi 4.321 4.0752 3.7615 4.0526 Kháo 3.9095 4.0752 3.5054 3.83 Thành ngạnh 3.3951 3.4483 3.1023 3.3152 Kháo vòng 2.6749 4.0752 2.5386 3.0962 Sòi tía 2.7778 3.7618 2.4419 2.9938 Bời lời nhớt 2.572 3.4483 2.779 2.9331 Bởi bung 2.6749 2.8213 3.164 2.8868 Ba bét 2.2634 3.4483 1.9073 2.5396 Nhọ nồi 1.749 3.4483 1.4849 2.2274 Lọ nghẹ 1.5432 2.8213 1.8864 2.0836 Dền 1.9547 2.5078 1.2937 1.9187 Bồ đề 1.749 2.5078 1.3429 1.8666 Thành ngạnh trơn 1.3374 2.8213 1.0791 1.746 Bộp lông 1.749 1.8809 1.459 1.6963 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Re 1.1317 2.5078 1.3149 1.6515 Kháo lá nhỏ 2.7778 0.627 1.4826 1.6291 Thanh thất 1.2346 1.8809 1.0034 1.373 Găng 1.0288 1.8809 0.6873 1.199 Ba gạc lá xoan 0.9259 1.5674 0.8946 1.1293 Lành ngạnh 0.823 1.5674 0.6096 1 Chẹo trắng 0.6173 1.5674 0.4495 0.8781 Sung 0.6173 0.9404 0.978 0.8452 Mua bà 0.4115 1.2539 0.4679 0.7111 Trâm trắng 0.4115 1.2539 0.4595 0.7083 Rè 0.4115 1.2539 0.3319 0.6658 Thôi chanh 0.4115 0.9404 0.5088 0.6203 Nhọc lá nhỏ 0.6173 0.627 0.5246 0.5896 Côm tầng 0.3086 0.9404 0.4111 0.5534 Thành ngạnh gai 0.6173 0.627 0.3398 0.528 Re chụm 0.4115 0.9404 0.1941 0.5154 Sung 0.4115 0.627 0.3063 0.4483 Keo tai tượng 0.2058 0.627 0.3542 0.3956 Chẹo trơn 0.2058 0.627 0.2678 0.3668 Chẹo 0.2058 0.627 0.2668 0.3665 Bồ hòn 0.2058 0.627 0.2556 0.3628 Kháo lá lớn 0.2058 0.3135 0.4487 0.3227 Nhựa ruồi 0.2058 0.627 0.1211 0.318 Găng trâu 0.2058 0.627 0.1075 0.3134 Máu chó lá to 0.2058 0.3135 0.4032 0.3075 Sơn 0.2058 0.627 0.0794 0.304 Na hồng 0.3086 0.3135 0.1939 0.272 Kháo lá hẹp 0.3086 0.3135 0.1634 0.2618 Dung giấy 0.1029 0.3135 0.2025 0.2063 Bùm bụp 0.1029 0.3135 0.0999 0.1721 Thấu tấu 0.1029 0.3135 0.0813 0.1659 Máu chó lá nhỏ 0.1029 0.3135 0.0664 0.1609 Sơn ta 0.1029 0.3135 0.0483 0.1549 Xúm 0.1029 0.3135 0.0383 0.1516 Muối 0.1029 0.3135 0.0344 0.1503 Sẻn gai 0.1029 0.3135 0.0344 0.1503 Mua 0.1029 0.3135 0.0307 0.149 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên * Tầng cây nhỡ D1,3 ≤ 5 cm Thông tin về các loài Tên loài Độ phong phú tương đối Tần số tương đối Độ ưu thế tương đối Chỉ số IVI Dẻ gai 5.5236 3.5599 4.9088 4.6641 Kháo 4.9482 3.2362 5.687 4.6238 Thầu tấu 4.9482 3.8835 4.1679 4.3332 Thành ngạnh 4.3728 3.5599 4.765 4.2326 Sòi tía 4.3728 2.9126 5.2387 4.1747 Kháo vòng 4.4879 3.8835 3.9398 4.1037 Dền 3.7975 3.8835 4.0527 3.9112 Máu chó 3.4522 3.2362 3.4719 3.3868 Ba soi 3.2221 2.9126 3.779 3.3046 Găng gai 2.9919 2.9126 2.7638 2.8895 Bồ đề 2.3015 2.2654 2.4938 2.3536 Cò ke 2.1864 2.2654 2.0386 2.1635 Lọ nghẹ 1.611 2.9126 1.6203 2.048 Bộp lông 1.7261 2.2654 2.0465 2.0127 Bưởi bung 1.611 2.589 1.6952 1.9651 Muối 1.7261 2.2654 1.668 1.8865 Nhựa ruồi 1.2658 2.589 1.7855 1.8801 Thông tin về các ô tiêu chuẩn OTC Số cá thể Đường kính Diện tích mặt cắt Chiều cao Thể tích Số loài Tổng góp số loài 1 53 2.7771 0.0321 5.1602 0.0828 20 20 2 55 2.6025 0.0293 4.5561 0.0666 18 30 3 58 3.3804 0.0521 3.5095 0.0913 17 40 4 61 3.5489 0.0603 3.5773 0.1079 19 50 5 61 3.6926 0.0653 2.8515 0.0931 22 59 6 62 3.6101 0.0635 3.4571 0.1097 8 59 7 61 3.2421 0.0504 3.5385 0.0891 22 60 8 63 3.4043 0.0573 3.4534 0.099 27 60 9 65 3.6326 0.0674 3.389 0.1141 23 60 10 63 3.6507 0.0659 4.2982 0.1417 29 61 11 57 4.1668 0.0777 3.7333 0.1451 27 61 12 58 4.1851 0.0798 3.6214 0.1445 27 61 13 44 3.5063 0.0425 3.9584 0.0841 14 61 14 54 3.1945 0.0433 3.4687 0.0751 17 61 15 54 2.9744 0.0375 5.4978 0.1031 19 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Bời lời nhớt 1.8412 1.6181 2.0998 1.8531 Ba chạc 1.1507 1.6181 1.7372 1.502 Sâng 1.1507 1.6181 1.6573 1.4754 Găng 1.3809 1.9417 1.0415 1.4547 Thành ngạnh trơn 1.0357 1.9417 0.9054 1.2943 Bồ hòn 0.8055 1.9417 1.1166 1.288 Ba bét 1.2658 1.6181 0.8816 1.2552 Thành ngạnh gai 1.7261 0.6472 1.3424 1.2386 Kháo lá nhỏ 1.496 0.9709 1.0652 1.1773 Rè 1.0357 1.2945 1.1029 1.1444 Re chụm 0.8055 1.2945 1.3229 1.141 Thanh thất 0.8055 1.2945 0.77 0.9567 Nhọc 1.2658 0.9709 0.5295 0.9221 Thầu tấu 0.5754 1.2945 0.4926 0.7875 Xúm 0.5754 0.9709 0.4454 0.6639 Bàm bàm cây 0.4603 0.9709 0.5042 0.6451 Sâng 0.5754 0.9709 0.2327 0.593 Nhọ nồi 0.3452 0.9709 0.348 0.5547 Lấu 0.3452 0.9709 0.2657 0.5273 Ba gạc lá xoan 0.3452 0.6472 0.4629 0.4851 Nhài 0.2301 0.6472 0.3049 0.3941 Kháo lá to 0.5754 0.3236 0.2631 0.3874 Ngọc nữ 0.2301 0.6472 0.2504 0.3759 Đơn nem 0.2301 0.6472 0.2276 0.3683 Nhọc lá nhỏ 0.3452 0.6472 0.11 0.3675 Sầm 0.3452 0.6472 0.092 0.3615 Kháo lá lớn 0.3452 0.6472 0.0783 0.3569 Thôi chanh 0.2301 0.6472 0.1563 0.3445 Chẹo trơn 0.2301 0.6472 0.1442 0.3405 Hoắc quang 0.2301 0.3236 0.3096 0.2878 Thàng ngạnh gai 0.2301 0.3236 0.1262 0.2267 Trâm trắng 0.2301 0.3236 0.1057 0.2198 Bi điền 0.2301 0.3236 0.0939 0.2159 Trám trắng 0.2301 0.3236 0.0897 0.2145 Xẻn gai 0.1151 0.3236 0.1167 0.1851 Sầu đâu cứt chuột 0.1151 0.3236 0.0801 0.1729 Sơn 0.1151 0.3236 0.0747 0.1711 Cứt ngựa 0.1151 0.3236 0.0595 0.1661 Cây lá nến 0.1151 0.3236 0.0461 0.1616 Móng bò 0.1151 0.3236 0.0461 0.1616 Lỡi nai 0.1151 0.3236 0.0461 0.1616 Trâm rừng 0.1151 0.3236 0.0344 0.1577 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Lành ngạnh nam bộ 0.1151 0.3236 0.0344 0.1577 Kháo lông 0.1151 0.3236 0.0161 0.1516 Mua 0.1151 0.3236 0.0161 0.1516 Trọng đũa 0.1151 0.3236 0.0095 0.1494 * Tầng cây tái sinh Thông tin của các loài Tên loài Độ phong phú Độ phong phú tương đối Tần số Tần số tương đối Dẻ gai 16 8.4211 23.333 7.8212 Trám chim 13 6.8421 20 6.7039 Sau sau 12 6.3158 20 6.7039 Kháo lá lớn 12 6.3158 20 6.7039 Lành ngạnh nam bộ 10 5.2632 15 5.0279 Dền 8 4.2105 13.333 4.4693 Máu chó 8 4.2105 11.667 3.9106 Ba soi 8 4.2105 13.333 4.4693 Bộp lông 7 3.6842 11.667 3.9106 Sòi tía 7 3.6842 8.3333 2.7933 Cò ke 6 3.1579 8.3333 2.7933 Găng gai 5 2.6316 6.6667 2.2346 Ba bét 5 2.6316 8.3333 2.7933 Bời lời nhớt 5 2.6316 8.3333 2.7933 Lọ nghẹ 5 2.6316 8.3333 2.7933 Nhựa ruồi 5 2.6316 8.3333 2.7933 Cà lồ 4 2.1053 6.6667 2.2346 Kháo vòng 4 2.1053 6.6667 2.2346 Thầu tấu 4 2.1053 6.6667 2.2346 Máu chó lá lớn 3 1.5789 3.3333 1.1173 Bồ hòn 3 1.5789 5 1.676 Bùm bụp 2 1.0526 3.3333 1.1173 Nhọ nồi 2 1.0526 3.3333 1.1173 Re chụm 2 1.0526 3.3333 1.1173 Thàng ngạnh gai 2 1.0526 1.6667 0.5587 Lấu 1 0.5263 1.6667 0.5587 Cứt ngựa 1 0.5263 1.6667 0.5587 Đỏm 1 0.5263 1.6667 0.5587 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Vàng anh 1 0.5263 1.6667 0.5587 Nhọc 1 0.5263 1.6667 0.5587 Kháo lá nhỏ 1 0.5263 1.6667 0.5587 Bởi bung 1 0.5263 1.6667 0.5587 Trọng đũa 1 0.5263 1.6667 0.5587 Bướm bạc 1 0.5263 1.6667 0.5587 Me 1 0.5263 1.6667 0.5587 Mua bà 1 0.5263 1.6667 0.5587 Chẹo trắng 1 0.5263 1.6667 0.5587 Bồ đề 1 0.5263 1.6667 0.5587 Ba chạc 1 0.5263 1.6667 0.5587 Đơn nem lá hẹp 1 0.5263 1.6667 0.5587 Côm tầng 1 0.5263 1.6667 0.5587 Găng 1 0.5263 1.6667 0.5587 Vỏ rụt 1 0.5263 1.6667 0.5587 Muối 1 0.5263 1.6667 0.5587 Sung 1 0.5263 1.6667 0.5587 Thầu tấu 1 0.5263 1.6667 0.5587 Re 1 0.5263 1.6667 0.5587 Kháo lá to 1 0.5263 1.6667 0.5587 Nhài 1 0.5263 1.6667 0.5587 Sung 1 0.5263 1.6667 0.5587 Sơn 1 0.5263 1.6667 0.5587 Súm 1 0.5263 1.6667 0.5587 Chẹo 1 0.5263 1.6667 0.5587 Thành ngạnh gai 1 0.5263 1.6667 0.5587 Sầm 1 0.5263 1.6667 0.5587 Keo tai tượng 1 0.5263 1.6667 0.5587 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Kết quả thông tin về TTV sau KTK * Tầng cây cao D1,3 > 5 cm Thông tin về các ô tiêu chuẩn OTC số cá thể Đường kính Diện tích mặt cắt Chiều cao Thể tích Số loài Tổng góp số loài 1 60 14.3667 0.9726 9.6233 4.68 22 22 2 59 17.2283 1.3754 11.2283 7.722 25 27 3 71 13.008 0.9436 8.3852 3.956 35 40 4 66 13.6157 0.961 9.2959 4.467 36 48 5 63 16.904 1.4139 7.4861 5.292 21 50 Thông tin về các loài Tên loài Độ phong phú tương đối Tần số tương đối Độ ưu thế tương đối Chỉ số IVI Ngái 5.9561 3.5971 4.293 4.6153 Sụ thon 4.7022 3.5971 4.699 4.3327 Trâm rừng 4.0752 3.5971 4.899 4.1906 Chè rừng 4.3887 3.5971 4.361 4.1155 Ràng ràng 3.4483 2.1583 6.437 4.0144 Dền 3.4483 3.5971 4.748 3.931 Vàng anh 4.7022 3.5971 2.726 3.6751 Cánh kiến 4.3887 2.1583 4.072 3.5397 Thừng mức lông 3.4483 3.5971 3.401 3.482 Nang trứng 3.4483 2.1583 3.177 2.9279 Sơn ta 3.1348 3.5971 1.448 2.7267 Na rừng 2.8213 2.8777 2.026 2.5752 Vi rừng 0.9404 2.1583 3.776 2.2917 Sung rừng 1.8809 3.5971 1.345 2.2743 Ngâu rừng 1.8809 2.8777 1.354 2.0374 Dung 2.5078 1.4388 1.732 1.893 Trọng đũa 1.2539 2.8777 1.009 1.7134 Nóng 0.9404 1.4388 2.302 1.5603 Bứa lá nhỏ 1.5674 2.1583 0.941 1.5557 Cà lồ 1.2539 1.4388 1.876 1.5229 Thừng mực trơn 1.2539 2.1583 1.102 1.5049 Lấu 1.5674 2.1583 0.768 1.4978 Chòi mòi 1.5674 1.4388 1.322 1.4429 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Chẹo 1.2539 1.4388 1.584 1.4257 Lấu rừng 0.9404 1.4388 1.866 1.4151 Rau sắng 0.9404 2.1583 0.718 1.2722 Bi điền lá tròn 0.9404 2.1583 0.41 1.1694 Nhọc 0.9404 1.4388 0.921 1.1 Xương cá 0.9404 1.4388 0.782 1.0537 Thàn mát 0.627 1.4388 0.804 0.9564 Sòi tía 0.627 1.4388 0.747 0.9375 Thành ngạnh 0.627 1.4388 0.626 0.8971 Thanh thất 0.627 1.4388 0.366 0.8107 Gội lông 0.627 1.4388 0.273 0.7795 Dền 0.627 0.7194 0.884 0.7436 Màng tang 0.627 1.4388 0.154 0.7398 Trám trắng 0.627 0.7194 0.758 0.7014 Xoan nhừ 0.3135 0.7194 0.696 0.5761 Mạy tèo 0.627 0.7194 0.221 0.5224 Cúc đại mộc 0.3135 0.7194 0.355 0.4626 Ngát 0.3135 0.7194 0.283 0.4388 Trám chim 0.3135 0.7194 0.22 0.4177 Vù hương 0.3135 0.7194 0.18 0.4043 Xương cá 0.3135 0.7194 0.11 0.3809 Sấu 0.3135 0.7194 0.093 0.3754 Kháo 0.3135 0.7194 0.042 0.3583 Găng 0.3135 0.7194 0.035 0.3559 * Tầng cây nhỡ D1,3 ≤ 5 cm Thông tin về các ô tiêu chuẩn OT C Số cá thể Đường kính Diện tích mặt cắt Chiều cao Thể tích Số loài Tổng góp số loài 1 21 3.2149 0.017 4.4022 0.038 15 15 2 16 3.9761 0.0199 4.0561 0.04 12 20 3 14 3.9679 0.0173 3.7684 0.033 12 22 4 14 3.9946 0.0175 3.9318 0.035 12 28 5 16 3.9189 0.0193 2.8814 0.028 8 33 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Thông tin về các loài Tên loài Độ phong phú tương đối Tần số tương đối Độ ưu thế tương đối Chỉ số IVI Máu chó 3.7037 5.0847 4.914 4.5675 Thị núi 4.9383 5.0847 2.792 4.2715 Dền 3.7037 3.3898 5.238 4.1106 Trâm rừng 3.7037 3.3898 5.092 4.0617 Ràng ràng 2.4691 3.3898 4.058 3.3055 Bứa lá nhỏ 2.4691 3.3898 4.058 3.3055 Sụ thon 2.4691 3.3898 2.322 2.7269 Cúc đại mộc 2.4691 3.3898 2.32 2.7263 Bi điền lá tròn 2.4691 3.3898 2.243 2.7007 Vàng anh 3.7037 1.6949 2.468 2.6223 Na rừng 2.4691 3.3898 1.906 2.5883 Chẹo 2.4691 1.6949 2.796 2.32 Sơn ta 2.4691 1.6949 2.712 2.2921 Nóng 1.2346 1.6949 1.987 1.6388 Thanh thất 1.2346 1.6949 1.987 1.6388 Vi rừng 1.2346 1.6949 1.987 1.6388 Chòi mòi 1.2346 1.6949 1.746 1.5586 Chay rừng 1.2346 1.6949 1.746 1.5586 Mạy tèo 1.2346 1.6949 1.38 1.4364 Gội lông 1.2346 1.6949 0.497 1.1421 Xương cá 1.2346 1.6949 0.417 1.1156 Cánh kiến 1.2346 1.6949 0.417 1.1156 Màng tang 1.2346 1.6949 0.311 1.0803 Lấu rừng 1.2346 1.6949 0.194 1.0412 * Tầng cây tái sinh Thông tin của các loài Tên loài Độ phong phú Độ phong phú tương đối Tần số Tần số tương đối Vàng anh 7 9.8592 29.412 7.5758 Chòi mòi 5 7.0423 23.529 6.0606 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Máu chó 5 7.0423 29.412 7.5758 Ngái 5 7.0423 17.647 4.5455 Trọng đũa 4 5.6338 23.529 6.0606 Trâm lá chụm ba 4 5.6338 23.529 6.0606 Chẹo trắng 3 4.2254 17.647 4.5455 Xăng mả răng cưa 3 4.2254 17.647 4.5455 Nang trứng 2 2.8169 11.765 3.0303 Chè rừng 2 2.8169 11.765 3.0303 Sấu 2 2.8169 11.765 3.0303 Bởi bung 2 2.8169 11.765 3.0303 Chè 2 2.8169 11.765 3.0303 Ràng ràng 2 2.8169 11.765 3.0303 Ô rô rừng 1 1.4085 5.8824 1.5152 Gội lông 1 1.4085 5.8824 1.5152 Cánh kiến 1 1.4085 5.8824 1.5152 Sung rừng 1 1.4085 5.8824 1.5152 Thừng mức lông 1 1.4085 5.8824 1.5152 Sụ thon 1 1.4085 5.8824 1.5152 Quít rừng 1 1.4085 5.8824 1.5152 Dền 1 1.4085 5.8824 1.5152 Thừng mức trơn 1 1.4085 5.8824 1.5152 Trám trắng 1 1.4085 5.8824 1.5152 Bứa 1 1.4085 5.8824 1.5152 Nhội 1 1.4085 5.8824 1.5152 Kháo vòng 1 1.4085 5.8824 1.5152 Bời lời 1 1.4085 5.8824 1.5152 Vi rừng 1 1.4085 5.8824 1.5152 Xúm 1 1.4085 5.8824 1.5152 Thàn mát 1 1.4085 5.8824 1.5152 Sòi tía 1 1.4085 5.8824 1.5152 Cúc đại mộc 1 1.4085 5.8824 1.5152 Ngát 1 1.4085 5.8824 1.5152 Lấu 1 1.4085 5.8824 1.5152 Giang 1 1.4085 5.8824 1.5152 Vàng anh 1 1.4085 5.8824 1.5152 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_08_nl_tt_nch_5886.pdf