Ngoài ra việc nhanh chóng triển khai định danh điện tử sẽ giúp các ngân
hàng hạn chế nguy cơ lừa đảo, giả mạo các giao dịch. Công nghệ định danh điện tử
eKYC đã được nhiều TCTC, ngân hàng, bảo hiểm trên thế giới sử dụng để nhận
dạng KH, xác thực giấy tờ và thông tin thanh toán. Công nghệ này sử dụng thiết bị
ghi hình camera để ghi lại khuôn mặt của người dùng, đối chiếu với hình ảnh ghi
nhận trên giấy tờ tùy thân đã đăng ký với ngân hàng. Khi giao dịch ngân hàng sử
dụng biện pháp định danh điện tử, việc thực hiện giao dịch cần chính chủ nhận dạng
qua khuôn mặt, từ đó kẻ xấu sẽ không thể thực hiện lừa đảo do lo sợ lộ mặt và sử
dụng giấy tờ giả mạo sẽ dễ phát hiện hơn bằng ứng dụng công nghệ.
225 trang |
Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 28/01/2022 | Lượt xem: 598 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.
18. Luật GDĐT số 51/2005/QH11do Quốc hội ban hành ngày 29/11/2005
19. Nguyễn Văn Minh và các tác giả (2011), TMĐT căn bản, NXB Thống
kê.
20. Nguyễn Văn Minh, Bài giảng Ứng dụng TMĐT trong doanh nghiệp,
Đại học thương mại, 2017
21. Trần Hoàng Ngân (2004) “Vài nét về sự phát triển NHĐT trên thế giới”
,Tạp chí ngân hàng
22. Đặng Thị Minh Nguyệt (2017), Hiệu quả kinh doanh của NHTM Cổ
phần Công Thương Việt Nam. Luận án Tiến sĩ. Đại học Thương mại.
23. Nghị định số 35/2007 Về GDĐT trong hoạt động ngân hàng do Chính
Phủ ban hành ngày 8/3/2007
24. NHNN (2006), Các thành tựu công nghệ và dịch vụ NH hiện đại, Nhà
xuất bản văn hoá thông tin Hà Nội
25. NHNN (2018). VBHN số 02/VBHN-NHNN 2018 về Tỷ lệ bảo đảm an
toàn trong hoạt động TD, NH nước ngoài.
26. NHNN, Báo cáo thường niên các năm 2014-2019
27. NHNN (2017) Kỷ yếu hội thảo khoa học hành lang pháp lý cho ngân
hàng số tại Việt Nam.
168
28. NHNN (2016) Báo cáo đánh giá tác động của cuộc cách mạng công
nghiệp lần thứ tư và một số định hướng hoạt động của ngành Ngân hàng Việt Nam,
Kỷ yếu hội thảo OECD (2016);
29. Tổng cục thống kê Việt Nam, Niên giám thống kê các năm
30. Đào Lê Kiều Oanh (2012): Phát triển dịch vụ ngân hàng bán buôn và bán
lẻ tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Đại học Ngân
hàng thành phố Hồ Chí Minh
31. TS. Dương Hồng Phương (2010): Từng bước hoàn thiện quản lý nhà
nước đối với dịch vụ thẻ thanh toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
32. Nguyễn Xuân Thành (2005) “Những vấn đề quan tâm nhất hiện nay của
các nhà quản lý ngân hàng hiện đại”, Tạp chí ngân hàng.
33. Nghiêm Xuân Thành (2017) Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 và sự
chuẩn bị của ngành Ngân hàng Việt Nam. Tạp chí Tài chính kỳ 2, số tháng 2/2017.
34. Trần Đức Thắng (2016): Nghiên cứu mối quan hệ giữa chất lượng dịch
vụ ngân hàng điện tử với mức độ thỏa mãn và mức độ trung thành của khách hàng ở
Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Đại học kinh tế quốc dân.
35. Lê Thị Ngọc Tú (2018). Phát triển hệ sinh thái thanh toán trực tuyến ở
Trung Quốc và kinh nghiệm cho Việt Nam, truy cập từ
tuyen-o-trung-quoc-va-kinh-nghiem-cho-viet-nam-300489.html
36. VECOM, Báo cáo Chỉ số Thương mại điện tử Việt Nam các năm.
169
Tài liệu Tiếng Anh
37. Akhisar.I, Tunay.K.B and Tunay.N (2015): “The Effects of Innovations
on Bank Performance: The Case of Electronic Banking Services”, World
Conference on Technology, Innovation and Entrepreneurship, Procedia - Social and
Behavioral Sciences 195 ( 2015 ) 369 – 375
38. Abbasi, T. and Weigand, H. (2017), “The Impact of Digital Financial
Services on Firm’s Performance:a Literature Review” (arXiv; Vol. 1705.10294),
Cornell University Library, https://arxiv.org/abs/1705.10294
39. Aladvani, Adel M, (2001), “Online Banking: A Field Study of Drives
Development, Challenges and Expectations”, International Journal of Information
Management, No.21, Pp.213-225.
40. Al-smadi, M.O and Al-wabel, S. A. (2011): “The Impact of E- Banking
on The Performance of Jordanian Banks”, Journal of Internet Banking and
Commerce, August 2011, vol. 16
41. Asia Financial Institution (2014), Retail banking in Asia: Actionable
insights for new opportunities, Mckinsey &Company
42. ADB (2018), Financial Due Diligence for Financial Intermediaries:
Technical Guidance Note.
43. Aduda, J., & Kingoo, N. (2012), The relationship between electronic
banking and financial performance among commercial banks in Kenya, Journal of
Finance and investment Analysis, 1(3), 99-118.
44. Allen, F., Mcandrews, J. and P. Strahan, 2002, E-finance: An
Introduction, Journal of Financial Services Research, 22:1/2 5-27.
45. Barr, R. S., Killgo, K. A., Siems, T. F., & Zimmel, S. (2002), Evaluating
the productive efficiency and performance of US commercial banks, Managerial
Finance, 28(8), 3-25.
46. Basel Committee on Banking Supervision (1998), Risk Management for
Electronic Banking and Electronic Money Activities.
170
47. Basel Committee on Banking Supervision (2000) “Electronic Banking
Group Initiatives and White Papers”, available on the BIS website at
48. Basel Committee on Banking Supervision (2003). Risk management
principles for electronic banking, Switzerland: Bank of International Settlements.
Retrieved from
49. Baten, M.A. and Kamil, A. A. (2010): E-Banking of Economical
Prospects in Bangladesh, Journal of Internet Banking and Commerce, Vol.15(2) pp.
1-1
50. Black N. J., Lockett A., Ennew C., Winklhofer H. and Ennew
C.T. (2001), The adoption of internet banking: a qualitative analysis,
International Journal of Retail and Distribution Management, Vol. 29 No. 8, pp.
390-398.
51. Bikker, Jacob A. (2010) “Measuring Performance of Banks: An
Assessment”, De Nederlandsche Bank and Utrecht University
52. Bank Negara Malaysia (2003), Governor's Speech at the Promotion of
Electronic Banking & PaymentsLaunching Ceremony, Electronic Banking: The
Way Forward, Speech by Governor of Bank Negara Malaysia, Tan Sri ZetiAkhtar
Aziz at Nusantara III, Sheraton Imperial Hotel, 8 May
53. Bello A. & Dogarawa K. (2005), The impact of EBANKING on
customer satisfaction in Nigeria. Ahmed Bell University, Zaria-Nigeria,
International Journal of Small Business Management, 40(1), 51-840.
54. Bradley L., Stewart K. (2002) “A Delphi study of the drivers and
inhibitors of Internet banking” The International Journal of Bank Marketing.
Bradford Vol. 20, iss. 6; pg. 250.
55. Carlson, J. et al., (2000). Internet Banking: Markets Developments and
Issues. Economic and Policy Analysis Working Papers, 2000-9, Office of the
Comptroller of the Currency
171
56. CNBC (2018): Chinese tech companies are growing more powerful, and
banks are turning to them for help, available online at
https://www.cnbc.com/2018/08/29/fintech-chinese-tech-firms-grow-powerful-
banks-turn-to-them-for-help.html
57. Comptrolle’s Handbook (1999) Internet Banking. Office Of The
Comptroller Of The Currenct
58. Chemtai F (2016). The effects of electronic plastic cards on the firm’s
competitive advantage: A case of selected commercial banks in Eldoret town,
Kenya. Intern. J. Sci. Educ. Stud. 2(2), 29-39.
59. Chris, S. (2014) Digital banks: Strategies to launch or become a digital
bank, Marshall Cavendish Business.
60. Cuervo, A., & Villalonga, B. (2000). Explaining the variance in the
performance effects of privatization. Academy of management review, 25(3), 581-
590.
61. David, F.D. (1989) “Perceived Usefulness, Perceived Ease of Use, and
User Acceptance of Information Technology” Management Information Systems
Research Center, University of Minnesota, Vol. 13, No. 3 (Sep., 1989)
62. Dandapani, K., Karels, G. V., & Lawrence, E. R. (2006), Internet
banking services and credit union performance, Managerial Finance, 34(6), 437-
446.
63. DeYoung, R. (2005), The performance of Internet‐based business
models: Evidence from the banking industry, The Journal of Business, 78(3), 893-
948.
64. DeYoung, R., Lang, W. W. and Nolle, D.L., (2007). How the Internet
affects Output and Performance at Community Banks, Journal of Banking &
Finance, Vol. 31, pp. 1033–1060
65. Delgado, J., Hernando, I. & Nieto, M. J. (2007). Do European Primarily
Internet Banks Show Scale and Experience Efficiencies? European Financial
Management. 13 (4):643-671.
172
66. Dinh Van et. al. (2015), “Measuring the Impacts of Internet banking to
Bank performance: Evidence from Vietnam”, Journal of Internet Banking and
Commerce, August 2015, vol. 20, no. 2
67. Doumpos, M., & Zopounidis, C. (2010). A multicriteria decision support
system for bank rating. Decision Support Systems, 50(1), 55-63.
68. Driscoll J. and Kraay A. (1998), “Consistent Covariance Matrix
Estimation With Spatially Dependent Panel Data”, The Review of Economics and
Statistics, 1998, vol. 80, issue 4, 549-560.
69. Drukker, D.M. (2003), “Testing for serial correlation in linear panel-data
models”, The Stata Journal, Number 2, pp. 168–177.
70. Efraim Turban, David King, Jae K. Lee and Dennis Viehland,
“Electronic Commerce: A Managerial Perspective”, Publisher: Prentice Hall, 2010.
71. Egland, K. L. et al., (1998). Banking Over the Internet, Office of the
Comptroller of the Currency Quarterly Journal, Vol. 17, No. 4.
72. Emarketer (2018), Retail and ecommerce sales in China 2018, available
online at https://www.emarketer.com/content/retail-and-ecommerce-sales-in-china-
2018
73. Financial Times (2018): “Five ways banks are responding to the fintech
threat”, available online at https://www.ft.com/content/d0ab6b84-c183-11e8-84cd-
9e601db069b8
74. Furst, K., Lang,W.W. and Nolle, D.E. (2000) “Internet Banking:
Developments and Prospects”
75. Furst, K., Lang, W. W. and Nolle, D. E. (2000a). Who offers Internet
Banking? Quarterly Journal, Office of the Comptroller of the Currency. (19)2:27-
46.
76. Gasser, U., Gassmann, O., Hens, T., Leifer, L., Puschmann, T., Zhao, L.
(2017) Digital banking 2025.
77. Gao, P. and Owolabi, O. (2008) ‘Consumer adoption of internet banking
in Nigeria’, International Journal of Electronic Finance, Vol. 2, No. 3, pp.284–299.
173
78. Gerpott, T.J. and Kornmeier, K. (2009) ‘Determinants of customer
acceptance of mobile payment systems’, International Journal of Electronic
Finance, Vol. 3, No. 1, pp.1–30.
79. Gerard P. and Cunningham J.B., (2003), The diffusion of internet
banking among Singapore Consumers, International Journal of Bank Marketing,
Vol. 21 No.1, pp. 16-28.
80. Gikandi, J.W. and Bloor, C., 2010. Adoption and effectiveness of
electronic banking in Kenya. Electronic commerce research and applications, 9(4),
pp.277-282.
81. Goi, C. L. (2001). E-Banking in Malaysia: Opportunity and
challenges. The Journal of Internet Banking and Commerce, 10(3), 1-11.
82. Goi, Chai Lee (2006), Factors Influence Development of E-Banking in
Malaysia, Journal of internet banking and commerce, vol. 11, no.2
83. González, M.E., Mueller, R.D. and Mack, R.W. (2008) ‘An alternative
approach in service quality: an e-banking case study’, The Quality Management
Journal, Vol. 15, No. 1, pp.41–60.
84. Gkoutzinis, Apostolos A. (2006): Internet banking and the law in Europe
: regulation, financial integration and electronic commerce, Cambridge University
Press
85. Gurau, C. (2002); “Online Banking in Transition Economies: the
Implementation and Development of Online Banking Systems in Romania”,
International Journal of Bank Marketing, Vol. 20, No. 6,pp 285-296.
86. Gutu, L. M. (2014). The impact of internet technology on the Romanian
banks performance. 12th Internetional Academic Conference, Prague, 1 September
2014
87. Greene, W.H. (2000) Econometric Analysis. 4th Edition, Prentice Hall,
Englewood Cliffs.
88. Hair, J. F., Jr., Anderson, R. E., Tatham, R. L. and Black, W. C. (1995)
Multivariate Data Analysis, 3rd ed, Macmillan Publishing Company, New York
174
89. Hawke, J. (2003) “Risk Management Principles for Electronic Banking”
90. Hansen, L. P. (1982). Large sample properties of generalized method of
moments estimators. Econometrica, 50(4), 1029–1054.
91. Hasan, I. (2002). Do Internet activities add value? The Italian bank
experience. Fondo Interbancario Di Tutela Dei Depositi, Essays, No. 2, July.
92. Hassan, S. U., Maman, A., & Farouk, Musa A. (2013). Electronic
banking products and performance of nigerian listed deposit money banks.
American Journal of Computer Technology & Application, 1(10), 138-148.
93. Hoechle, D. (2007), Robust standard errors for panel regressions with
cross-sectional dependence, The Stata Journal, 7 (3), 281-312.
94. Hosein, S. S. M. (2013). Consideration the effect of e-banking on bank
profitability; Case study selected Asian countries. Journal of Economics &
Sustainable Development, 4(11), 112-117.
95. Hernando, I. and Nieto, 11. M. J., (2007). Is the Internet Delivery
Channel changing Banks’ Performance?: The Case of Spanish Banks, Journal of
Banking & Finance
96. Hellenic Banks Association (HBA) (2000): “E-banking: New Horizons
for the Corporate Banking
97. Hernando, I., & Nieto, M. J. (2007), Is the Internet. delivery channel
changing banks.’ performance? The case of Spanish banks, Journal of Banking &
Finance, 31(4), 1083-1099.
98. IMF (2002), Issues in Electronic banking: An Overview, IMF Policy
Discussion Paper
99. IMF (2020) The Promise of Fintech: Financial Inclusion in the Post
COVID-19 Era
100. Ignacio Hernando & María J. Nieto, 2006. "Is the internet delivery
channel changing banks' performance? The case of Spanish banks," Working Papers
0624, Banco de España;Working Papers Homepage.
175
101. Jacob A. Bikker and Jaap W.B. Bos (2008): Bank Performance: A
theoretical and empirical framework for the analysis of profitability, competition
and efficiency, Routledge International Studies in Money and Banking.
102. Kaplan, R.S. & Norton, D.P. (1992) "The balanced scorecard: measures
that drive performance." Harvard Business Review, January-February 1992, 71-79.
103. Kagan, A., Acharya, R. N., Rao, L.S., & Kodepaka, V. (2005). Does
Internet banking affect the performance of community banks? American
Agricultural Economics Association Annual Meeting, July 24-27, 2005,
Providence, Rhode Island.
104. Kandabagil, J. (2007) “Risk Management in Electronic Banking:
Concepts and Best Practices”
105. Kandrac, J. (2014), Modelling the causes and manifestation of bank.
stress: an example. from the financial crisis, Applied Economics, 46(35), 4290-
4301.
106. Kirk, T. (2009). CARTA & Caribbean Group of Banking Supervisors.
IT Workshop for Regional Bank Examiners. June 23-25, 2009. Georgetown,
Guyana
107. Kurnia, S., Peng, F., & Liu, Y. R. (2010). Understanding the adoption
of electronic banking in China. In 2010 43rd Hawaii International Conference on
System Sciences (pp. 1-10). IEEE.
108. Kenneth C. Laudon and Carol Guercio Traver (2014), Ecommerce -
business, technology, society, Pearson Education, Inc.
109. Khrawish, A.H. and Al-Sa'di,N.M. (2011) “The Impact of E-Banking
on Bank Profitability: Evidence from Jordan”, Middle Eastern Finance and
Economics, EuroJournals Publishing.
110. KPMG (2019): The future of digital banking
111. Laforet, S. and X. Li, (2005). Consumers' attitudes towards online and
mobile banking in China. International Journal of Bank Marketing. 23(5): p. 362-
380
176
112. Low, I.M. (2000), Internet Banking Offers Convenience to Consumers,
Computimes, December 28.Lin, C.C. (2003), A Critical Appraisal of Customer
Satisfaction and E- Commerce, Managerial AuditingJournal, Vol. 18, No. 3, pp. 202
C 212.
113. Lin, J. C., Hu, J. L., & Sung, K. L. (2005). The Effect of Electronic
Banking on the cost efficiency of commercial banks: An empirical study.
International Journal of Management, 22(4), 605-611.
114. Lu, M.t., et al., (2005). Internet banking: strategic response to the
accession of WTO by Chinese banks. Industrial Management & Data Systems.
105(4): p. 429-440
115. Mabwe Kumbirai and Robert Webb (2010) “A financial Ratio Analysis
of Commercial Bank Performance in South Africa”, African Review of Economics
and Finance, Vol. 2, No. 1
116. Malhotra, P. and Singh, B. (2009), The impact of internet banking on
Bank Performance and Risk: The Indian Experience, Eurasian Journal of Business
and Economics 2009, 2 (4), 43-62
117. Minges, M.; Gray, V.; and Firth, L. (2002), Multimedia Malaysia:
Internet Case Study, InternationalTelecommunication Union, March
118. Mihalcescu,C., Ciolacu,B. , Pavel,V. and Titrade,C. (2008) “Risk and
Innovation in Ebanking”
119. Moinuddin Q.M. (2013), “The Impact of the Internet on Service
Quality in the Banking Sector”, International Conference on Innovations in
Engineering and Technology, Dec. 25-26, 2013, Bangkok, Thailand.
120. Nader A. (2011), The effect of banking expansion on profit efficiency
of Saudi Arabia commercials banks, Journal of Global Business and Economics,
2011, vol. 3, issue 1, 11-23
121. Nurazi, R., & Evans, M. (2005). An Indonesian study of the use of
CAMEL (S) ratios as predictors of bank failure. Journal of Economic and Social
Policy, 10(1), 6.
177
122. Nidhi, K. (2016). E-Banking In India: Challenges And
Opportunities. International Journal of Science Technology and Management,
Volume
123. Okiro and Ndungu (2013), “The impact of mobile and internet banking
on performance of financial institutions in Kenya”, European Scientific Journal
May 2013 edition vol.9, No.13 ISSN: 1857 – 7881
124. Okibo, B. W.; Wario, A. Y. 2014. Effects of EBANKING on growth of
customer base in Kenyan banks, International Journal of Research in Management
& Business Studies 1(1):78–84.
125. Onay, C. Ozsoz, E. A. & Helvacıoğlu, A. D. (2008). The impact of
Internet-Banking on Bank Profitability: the Case Turkey. Oxford Business &
Economics Conference Program
126. Otley, D. (1999). Performance management: a framework for
management control systems research. Management Accounting Research, Vol. 10,
pp. 363-382
127. Ovia, J. (2001), Internet Banking: Practices and Potentials in Nigeria. A
paper at the conference organized by the Institute of Chartered Accountants of
Nigeria (ICAN), Lagos, September 5.
128. Oyewole, O. S., Abba, M., El-maude, J. G., & Arikpo, I. A. (2013).
Ebanking and bank performance: Evidence from Nigeria. International Journal of
Scientific Engineering and Technology (IJSET), 2(8), 766-771.
129. Pennathur, A. K. (2001). “Clicks and bricks”: E-risk management for
banks in the age of the internet. Journal of Banking and Finance, 25(11), 2103-
2123.
130. Pyun, C. S., Scruggs, L. & Nam, N. (2002). Internet Banking in the U,
Japan and Europe. Multinational Business Review. Pp 73:81
131. Raiyani, J. R. (2010). Effect of mergers on efficiency and productivity
of Indian banks: A CAMELS analysis.
178
132. Rauf, S., & Qiang, F. (2014). The integrated model to measure the
impact of Ebanking on commercial bank profitability: Evidence from Pakistan.
Asian Journal of Research in Banking and Finance, 4(1), 25-45.
133. Rose, P. S., & Hudgins, S. C. (2012). Bank management & financial
services. McGraw-Hill Education.
134. Rostami, M. (2015). Determination of Camels model on bank’s
performance. International journal of multidisciplinary research and development,
2(10), 652-664.
135. Roman, A., & Şargu, A. C. (2013). Analysing the financial soundness
of the commercial banks in Romania: an approach based on the camels framework.
Procedia economics and finance, 6, 703-712.
136. Rotchanakitumnuai, S. and M. Speece, (2003). Barriers to Internet
banking adoption: a qualitative study among corporate customers in Thailand.
International Journal of Bank Marketing. p. 312-323
137. Robson, C. (2002). Real World Research. Oxford: Blackwell.
138. Saunders, M., Lewis, P., & Thornhill, A. (2009). Research method for
business student: Pearson Education
139. Salwani, M.I., et al., (2009). E-commerce usage and business
performance in the Malaysian tourism sector: empirical analysis. Information
Management & Computer Security. 17(2): p. 166-185
140. Sarokolaei, Mehdi Alinezhad (2012); The Investigating of Barriers of
Development of E-banking in Iran, Procedia, social and behavioral sciences,
Volume 62, 24 October 2012, Pages 1100–1106
141. Saythe, M., (2005). The Impact of Internet Banking on Performance
and Risk Profile: Evidence from Australian Credit Unions. Journal of Banking
Regulation, Vol. 6, pp. 163-174.
142. Salhuteru, F., & Wattimena, F. (2015). Bank performance with
CAMELS ratios towards earnings management practices in state banks and private
banks. Advances in Social Sciences Research Journal, 2(3), 301-314.
179
143. Sani, R. (2000), Internet Banking Needs Better Risk Management,
Computimes, Jun 16
144. Saunders, A., Cornett, M. M., & McGraw, P. A. (2006). Financial
institutions management: A risk management approach. New York, NY, USA:
McGraw-Hill.
145. Shah and Clarke (2009): “E-banking management: Issues, Solutions,
and Strategies”, InformatIon ScIence reference, Hershey, NewYork
146. Siam, A. Z. (2006). Role of the electronic banking services on the
profits of Jordanian banks. American Journal of Applied Sciences, 3(9), 1999-2004.
147. Simpson, J. 2002. The impact of the internet in banking: observations
and evidence from developed and emerging markets, Telematics and Informatics
19(4): 315–330.
148. Sokolov, D. 2007. EBANKING: risk management practices of the
Estonian banks, Working Paper No.156. Institute of Economics at Tallinn
University of Technology.
149. Sulaiman, A.; Lim, C.H.; and Wee, A. (2005), Prospects and
Challenges of E-Banking in Malaysia, TheElectronic Journal of Information
Systems in Developing Countries, September, Vol. 22
150. Sullivan, R. J., (2000). How has the adoption of Internet Banking
affected Performance and Risk at Banks? Federal Reserve Bank of Kansas City
Financial Industry Perspective, pp. 1-16.
151. Summa, S.H., Manzoor M.K., Sumra H. H and Abbas. M (2011): The
Impact of E-Banking on the Profitability of Banks: A Study of Pakistani Banks,
Journal of Public Administration and Governance ISSN 2161-7104 2011, Vol. 1,
No. 1
152. Tan, J., K. Tyler, and A. Manica, (2007). Business-to-business adoption
of e-Commerce in China. Information & Management. 44: p. 332-351
153. World bank (2015): Overview: National Financial Inclusion Strategies,
180
154. World bank (2018) How Technology Can Make Insurance More
Inclusive, Finance, Competitiveness and innovation practice, Fintech Note, No. 2
155. World bank (2020): Digital financial services
156. Wu, J., Hsia, T. and Heng, M.S. (2006) ‘Core capabilities for exploiting
electronic banking’, Journal of Electronic Commerce Research, Vol. 7, No. 2,
pp.111–123.
157. Xu, X. and Zhao, Z.X. (2000) ‘Strategy and revelation of online
banking service development in Western countries’, Foreign Economy and
Management, Vol. 22, No. 6, pp.54–60.
158. Yang and Li (2018), Does Electronic Banking Really Improve Bank
Performance? Evidence in China, International Journal of Economics and Finance,
Vol 10(2):82-94
159. Zhu, K., K.L. Kraemer, and S. Xu, (2006). The process of innovation
assimilation by firms in different countries: A technology diffusion perspective on
E-Business. Management science. 52(10): p. 1557-1576.
160. Zhao, A.L., et al., (2008). Perceived risk and Chinese consumers'
internet banking service adoption. International Journal of Bank Marketing. 26(7):
p. 505-525
161. Zwass, V., "Electronic Commerce and Organizational Innovation:
Aspects and Opportunities," International Journal of Electronic Commerce, Vol. 7,
No. 3: 7-37, 2003
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Mẫu phiếu phỏng vấn
Dành cho: Cán bộ nghiên cứu, giảng viên, nhà khoa học
A. Giới thiệu
Xin chào anh/chị.
Tôi tên là Đỗ Thanh Hương, hiện đang công tác tại Học viện Chính sách và
phát triển, Bộ kế hoạch và Đầu tư. Tôi đang là nghiên cứu sinh tại Đại học thương
mại, thực hiện đề tài nghiên cứu“Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng
điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đã nhận lời thảo luận một số nội dung
trong nghiên cứu của tôi về thực trạng phát triển và đánh giá tác động của dịch vụ
NHĐT đến kết quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.
Cuộc nói chuyện này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, làm rõ thêm các
nhận định, đánh giá, giải thích kết quả nghiên cứu về tác động của dịch vụ NHĐT
đến kết quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Vì vậy, tôi rất muốn lắng nghe
quan điểm, ý kiến góp ý của anh/chị để hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.
Tôi cam kết không tiết lộ thông tin và nội dung của buổi phỏng vấn hôm nay
nếu anh/chị chưa sẵn sàng chia sẻ rộng rãi. Các ý kiến của anh chị sẽ được tiến
hành đưa vào luận án khi được sự đồng ý của quý anh/chị.
B. Nội dung phỏng vấn
Vấn đề 1: Quan điểm lý thuyết về dịch vụ NHĐT và kết quả hoạt động
ngân hàng
1. Theo anh chị, những yếu tố chủ quan và khách quan nào có ảnh hưởng lớn
đến sự phát triển dịch vụ NHĐT?
2. Theo anh chị, NHĐT có tác động như thế nào đến kết quả hoạt động NH?
3. Anh chị có nhận xét gì về phương pháp và mô hình đánh giá tác động dịch
vụ NHĐT đến KQHĐ ngân hàng NCS sử dụng trong luận án? Tính hợp lý của các
biến độc lập và phụ thuộc được sử dụng trong luận án?
Vấn đề 2: Thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT tại Việt Nam
4. Theo anh chị, kênh phân phối dịch vụ NHĐT nào có tiềm năng phát triển
nhất ở Việt Nam hiện nay: ATM, POS, Internet banking, mobile banking?
5. Anh chị đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT hiện nay của các
NHTM Việt Nam có những thành công và hạn chế gì?
6. Theo anh chị, nguyên nhân chính dẫn đến những khó khăn trong phát triển
dịch vụ NHĐT ở các NHTM Việt Nam là gì?
Vấn đề 3: Đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả hoạt động
các NHTM Việt nam
7. Anh chị có nhận xét gì về tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả tài
chính của các NHTM Việt Nam? Dịch vụ NHĐT có thực sự đem lại doanh thu cho
NH, cắt giảm chi phí và từ đó gia tăng lợi nhuận NH hay không? Theo anh chị, chi
phí đầu tư cho dịch vụ NHĐT có quá lớn so với doanh thu dịch vụ NHĐT đem lại
hay không?
8. Kết quả đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến ROA, ROE và NIM
của NH giai đoạn 2014-2018 cho thấy dịch vụ NHĐT có những tác động tích cực
đáng kể đến ROE nhưng ít có tác động đến ROA và NIM của NH. Anh chị có thể
cho ý kiến về kết quả này?
9. Theo anh chị, dịch vụ NHĐT có tác động như thế nào đến kết quả phi tài
chính của các NHTM Việt Nam?
10. Anh chị có đồng tình với quan điểm dịch vụ NHĐT sẽ giúp NHTM cải
thiện hình ảnh, gia tăng uy tín thương hiệu, cải thiện chất lượng dịch vụ, đổi mới
mô hình kinh doanh?
Vấn đề 4: Giải pháp và kiến nghị
11. Theo anh chị, về phía bản thân NH cần có những giải pháp gì để nâng
cao kết quả hoạt động thông qua phát triển dịch vụ NHĐT?
12. Anh chị có kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN để hỗ trợ phát triển dịch
vụ NHĐT ở các NHTM?
Xin chân thành cảm ơn.
Phụ lục 2: Mẫu phiếu phỏng vấn
Dành cho: Cán bộ, nhà quản lý tại các ngân hàng thương mại
A. Giới thiệu
Xin chào anh/chị.
Tôi tên là Đỗ Thanh Hương, hiện đang công tác tại Học viện Chính sách và
phát triển, Bộ kế hoạch và Đầu tư. Tôi đang là nghiên cứu sinh tại Đại học thương
mại, thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng
điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đã nhận lời thảo luận một số nội dung
trong nghiên cứu của tôi về thực trạng phát triển và đánh giá tác động của dịch vụ
NHĐT đến kết quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.
Cuộc nói chuyện này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, làm rõ thêm các
nhận định, đánh giá, giải thích kết quả nghiên cứu về tác động của dịch vụ NHĐT
đến kết quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Vì vậy, tôi rất muốn lắng nghe
quan điểm, ý kiến góp ý của anh/chị để hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.
Tôi cam kết không tiết lộ thông tin và nội dung của buổi phỏng vấn hôm nay
nếu anh/chị chưa sẵn sàng chia sẻ rộng rãi. Các ý kiến của anh chị sẽ được tiến
hành đưa vào luận án khi được sự đồng ý của quý anh/chị.
B. Nội dung phỏng vấn
Vấn đề 1: Thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT tại Việt Nam
1. Theo anh chị, kênh phân phối dịch vụ NHĐT nào có tiềm năng phát triển
nhất ở Việt Nam hiện nay: ATM, POS, Internet banking, mobile banking?
3. Anh chị đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT hiện nay của các
NHTM Việt Nam có những thành công và hạn chế gì?
4. Theo anh chị, nguyên nhân chính dẫn đến những khó khăn trong phát triển
dịch vụ NHĐT ở các NHTM Việt Nam là gì?
5. Anh chị đánh giá thực trạng dịch vụ NHĐT tại NH của anh chị như thế
nào? NH của anh chị có chiến lược phát triển dịch vụ NHĐT hay không?
Vấn đề 2: Đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả hoạt động
các NHTM Việt Nam
6. Anh chị đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả hoạt động tại
NH của anh chị như thế nào?
7. Theo anh chị, chi phí đầu tư dịch vụ NHĐT có quá lớn so với doanh thu
NHĐT đem lại hay không?
8. Theo anh chị, dịch vụ NHĐT có tác động như thế nào đến kết quả phi tài
chính của các NHTM Việt Nam?
9. Anh chị có đồng tình với quan điểm dịch vụ NHĐT sẽ giúp NHTM cải
thiện hình ảnh, gia tăng uy tín thương hiệu, cải thiện chất lượng dịch vụ NH, đổi
mới mô hình kinh doanh?
Vấn đề 3: Giải pháp và kiến nghị
9. Theo anh chị, về phía bản thân NH cần có những giải pháp gì để nâng cao
kết quả hoạt động NH thông qua phát triển dịch vụ NHĐT?
10. Anh chị có kiến nghị đối với Chính phủ, NHNN để hỗ trợ phát triển dịch
vụ NHĐT ở các NHTM?
Xin chân thành cảm ơn.
Phụ lục 3: Mẫu phiếu phỏng vấn
Dành cho: Cán bộ quản lý nhà nước về lĩnh vực tài chính ngân hàng
A. Giới thiệu
Xin chào anh/chị.
Tôi tên là Đỗ Thanh Hương, hiện đang công tác tại Học viện Chính sách và
phát triển, Bộ kế hoạch và Đầu tư. Tôi đang là nghiên cứu sinh tại Đại học thương
mại, thực hiện đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu tác động của dịch vụ ngân hàng
điện tử đến kết quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam”.
Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đã nhận lời thảo luận một số nội dung
trong nghiên cứu của tôi về thực trạng phát triển và đánh giá tác động của dịch vụ
NHĐT đến kết quả hoạt động của các NHTM Việt Nam.
Cuộc nói chuyện này chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu, làm rõ thêm các
nhận định, đánh giá, giải thích kết quả nghiên cứu về tác động của dịch vụ NHĐT
đến kết quả hoạt động của các NHTM Việt Nam. Vì vậy, tôi rất muốn lắng nghe
quan điểm, ý kiến góp ý của anh/chị để hoàn thiện đề tài nghiên cứu của mình.
Tôi cam kết không tiết lộ thông tin và nội dung của buổi phỏng vấn hôm nay
nếu anh/chị chưa sẵn sàng chia sẻ rộng rãi. Các ý kiến của anh chị sẽ được tiến
hành đưa vào luận án khi được sự đồng ý của quý anh/chị.
B. Nội dung phỏng vấn
Vấn đề 1: Thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT tại Việt Nam
1. Theo anh chị, kênh phân phối dịch vụ NHĐT nào có tiềm năng phát triển
nhất ở Việt Nam hiện nay: ATM, POS, Internet banking, Mobile banking?
3. Anh chị đánh giá thực trạng phát triển dịch vụ NHĐT hiện nay của các
NHTM Việt Nam có những thành công và hạn chế gì?
4. Theo anh chị, nguyên nhân chính dẫn đến những khó khăn trong phát triển
dịch vụ NHĐT ở các NHTM Việt Nam là gì?
Vấn đề 2: Đánh giá tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả hoạt động
các NHTM Việt Nam
5. Anh chị có nhận xét gì về tác động của dịch vụ NHĐT đến kết quả tài
chính của các NHTM Việt Nam? Dịch vụ NHĐT có thực sự đem lại doanh thu cho
NH, cắt giảm chi phí và từ đó gia tăng lợi nhuận NH hay không?
6. Theo anh chị, chi phí đầu tư dịch vụ NHĐT có quá lớn so với doanh thu
dịch vụ NHĐT đem lại hay không?
7. Theo anh chị, dịch vụ NHĐT có tác động như thế nào đến kết quả phi tài
chính của các NHTM Việt Nam?
8. Anh chị có đồng tình với quan điểm dịch vụ NHĐT sẽ giúp NHTM cải
thiện hình ảnh, tăng sức cạnh tranh, cải thiện chất lượng dịch vụ NH?
Vấn đề 3: Giải pháp và kiến nghị
8. Theo anh chị, về phía bản thân NH cần có những giải pháp gì để nâng cao
kết quả hoạt động NH thông qua phát triển dịch vụ NHĐT?
9. Anh chị cho biết Nhà nước đã có những chủ trương chính sách gì tạo điều
kiện cho sự phát triển dịch vụ NHĐT hiện nay (môi trường pháp lý, công nghệ)?
Xin chân thành cảm ơn.
Phụ lục 4: Danh sách phỏng vấn chuyên gia
Chuyên
STT Tên chuyên gia Chức vụ Đơn vị công tác
gia
PGS, TS. Lê Thị Đại học thương
1 Trưởng Khoa TCNH
Kim Nhung mại
Đại học ngân
Trưởng Khoa Hệ
2 PGS, TS Lê Sỹ Đồng hàng thành phố
thống TT
HCM
Trưởng bộ môn Phân
PGS, TS Vũ Sỹ Học viện Tài
3 Nhà khoa tích chính sách tài
Cường chính
học chính
TS. Phạm Mỹ Hằng Phụ trách Khoa Tài Học viện Chính
4
Phương chính đầu tư sách và phát triển
5 TS. Nguyễn Thanh Trưởng Khoa Kinh tế Học viện Chính
Bình sách và phát triển
TS. Nguyễn Thị Chuyên viên Trung Bộ Kế hoạch đầu
6
Đoan Trang tâm TTDB KT-XH tư
quốc gia
7 Ông Phạm Tiến Vụ trưởng Vụ thanh NHNN
Cán bộ Dũng toán
Phòng Phát triển
8 quản lý Bà Lê Trà Vân NHNN
thanh toán- Vụ thanh
nhà nước
toán
về hoạt
9 Ông Phạm Tuấn Anh Phòng thống kê kinh NHNN
động NH tế- Vụ Dự báo
10 Bà Nguyễn Thị Nguyên Vụ trưởng NHNN
Thanh Hương Vụ Tài chính kế toán
11 Lãnh đạo Ông Phan Đình Tuệ Phó Tông giám đốc Sacombank
12 và cán bộ Ông Lê Anh Tú Nguyên Giám đốc Eximbank
tại các phụ trách miền Bắc
Bà Huỳnh Thị Hồng
13 NHTM Phó giám đốc NHĐT Sacombank
Minh
14 Ông Nguyễn Quang Trưởng phòng Eximbank
Tuấn NHĐT
15 Ông Nguyễn Thạc Nguyên Quyền chủ Vietinbank
Hoát tịch HĐQT
16 Ông Nguyễn Đình Giám đốc chi nhánh Lienvietpostbank
Khánh Hà Tĩnh
17 Bà Nguyễn Thị Sơn Nguyên PGĐ Sở Agribank
giao dịch HN
18 Bà Nguyễn Phương Phó Phòng Kiểm soát Vietinbank
Dung nội bộ – Hội sở chính
Bà Nguyễn Thị Thu Trường đào tạo cán
19 BIDV
Trang bộ
20 Bà Đỗ Thị Ngọc Phó Phòng KH cá Agribank
Minh nhân –CN Láng Hạ
Phụ lục 5: Danh sách 30 ngân hàng thương mại Việt Nam được lấy số
liệu trong luận án
STT
Tên NH Ký hiệu Ghi chú
1 NH TMCP Công thương VN CTG NHTM Nhà nước
2 NH TMCP Đầu tư và Phát triển VN BID NHTM Nhà nước
3 NH TMCP Ngoại thương VN VCB NHTM Nhà nước
4 NH Nông nghiệp và PTNT VN AGRIBANK NHTM Nhà nước
5 NHTMCP Hàng Hải Việt Nam MSB
6 NHTMCP Việt Nam Thịnh vượng VPB
7 NHTMCP Kỹ Thương Việt Nam TCB
8 NHTMCP Quân đội MBBANK
9 NHTMCP Quốc tế Việt Nam VIB
10 NHTMCP Đông Nam Á SEABANK
11 NHTMCP Xăng dầu Petrolimex PGBANK
12 NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội SHB
13 NH TMCP Quốc Dân NCB
14 NH TMCP Việt Á VIETA BANK
15 NHTMCP Tiên Phong TPBANK
16 NHTMCP Đại chúng Việt Nam PVCOMBANK
17 NHTMCP Bắc Á BACA BANK
18 NHTMCP Sài gòn Thương tín STB
19 NHTMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam EIB
20 NHTMCP Nam Á NAM A
21 NHTMCP Á Châu ACB
22 NHTMCP Sài Gòn công thương SGB
23 NHTMCP Phát triển nhà TP HCM HD BANK
24 NHTMCP An Bình ABB
25 NHTMCP Bản Việt VIETCAPITAL
26 NHTMCP Phương Đông OCB
27 NHTMCP Sài Gòn SCB
28 NH TMCP Bưu điện Liên Việt LIENVIET
29 NH TMCP Kiên Long KLB
30 NH Việt Nam thương tín VIETBANK
Phụ lục 6: Các kiểm định trong mô hình
6.1. Kiểm định tự tương quan trong mô hình
6.2. Kiểm định phương sai của sai số thay đổi
6.3. Kiểm định đa cộng tuyến
Phụ lục 7: Tỷ lệ an toàn vốn của các TCTD (đến tháng 10/2020)
Nguồn: Website NHNN, 2020
Phụ lục 8. Số lượng và giá trị giao dịch qua ATM/POS của hệ thống ngân hàng Việt Nam
Phụ lục 9. Số lượng máy ATM theo địa bàn
Năm Cả 5 tỉnh, thành phố lớn Các %
nước tỉnh,
Hà % HCM % Đà % Hải % Cần % Tổng %
Nội Nẵng Phòng Thơ TP
khác
2.831 3.856 495 2,92 2,45 2,10 7.953 46,96 8.984
2015 16.937 16,71 22,77 415 356 53,04
2.900 3.893 507 2,90 2,60 2,09 8.121 46,48 9.351
2016 17.472 16,60 22,28 455 366 53,52
2.703 3.808 513 2,92 2,59 2,08 7.843 44,67 9.716
2017 15,39 21,69 454 365 55,33
17.559
2.728 3.864 525 2,93 2,55 2,03 7.938 44,26 9.995
T4/ 17.933 15,21 21,55 457 364 55,74
2018
Nguồn: Số liệu báo cáo của NHNN, 2019
Phụ lục 10: SỐ LIỆU THỐNG KÊ TÌNH HÌNH DỊCH VỤ THANH TOÁN NGÂN HÀNG
Đơn vị
STT Chỉ tiêu 2015 2016 2017 2018 2019
tính
1 ATM Chiếc 16.937 17.472 17.558 18.587 19.187
2 POS/EDC Chiếc 223.381 263.427 268.813 243.123 277.754
Giao dịch Số lượng Món 670.024.914 717.216.452 780.722.572 874.588.070 1.002.928.590
qua ATM Giá trị Tỷ đồng 1.563.888 1.809.526 2.133.193 2.450.805 2.787.557
Giao dịch Số lượng Món 56.235.031 97.486.078 151.123.411 209.177.693 310.354.532
qua POS Giá trị Tỷ đồng 192.672 250.009 352.371 445.147 604.651
Tài khoản cá nhân
2 (tính đến 31/12 Tài khoản 60.207.266 68.697.601 69.187.623 79.778.108 88.502.822
hàng năm)
Tổng lượng thẻ lưu
5 hành (tính đến Thẻ 71.021.639 81.598.655 89.570.587 97.007.690 99.681.806
31/12 hàng năm)
Thẻ lưu
hành phân Thẻ ghi nợ Thẻ 64.196.575 73.153.170 77.456.634 80.235.194 81.157.987
theo
nguồn
tài
Thẻ ghi nợ nội địa Thẻ 61.422.224 70.085.245 72.942.848 74.418.295 73.723.977
chính)(tính
đến 31/12
hàng năm)
Thẻ ghi nợ quốc tế Thẻ 2.774.351 3.067.925 4.513.786 5.816.899 7.434.010
Thẻ tín dụng Thẻ 2.384.469 2.918.619 4.115.696 4.985.803 5.165.131
Thẻ tín dụng nội
Thẻ 173.353 179.974 269.857 172.440 294.242
địa
Thẻ tín dụng quốc
Thẻ 2.211.116 2.738.645 3.845.839 4.813.363 4.870.889
tế
Thẻ trả trước Thẻ 4.440.595 5.526.866 7.998.257 11.786.693 13.358.688
Thẻ trả trước nội
Thẻ 3.021.954 3.782.206 5.658.795 9.549.315 10.847.508
địa
Thẻ trả trước quốc
Thẻ 1.418.641 1.744.660 2.339.462 2.237.378 2.511.180
tế
Thẻ lưu
hành phân Thẻ nội địa Thẻ 64.617.531 74.047.425 78.871.500 84.140.050 84.865.727
theo
phạm
vi (tính đến
31/12 hàng Thẻ quốc tế Thẻ 6.404.108 7.551.230 10.699.087 12.867.640 14.816.079
năm)
Giao dịch tài Số lượng Món 59.001.706 97.615.182 130.940.306 197.131.116 552.431.298
chính qua
điện thoại di
động
Giá trị Tỷ đồng 133.933 303.580
690.068 1.958.241 5.773.962
Giao dịch tài Số lượng Món 83.276.773 125.758.870 191.265.338 273.438.645 419.582.793
chính qua
kênh Internet Giá trị Tỷ đồng 5.060.867 7.202.565
13.546.845 16.586.762 22.227.611
Giao dịch tài Số lượng Món
chính qua 493.570 9.595.248
kênh QR
Giá trị Tỷ đồng
Code 711 12.478
Số lượng Món 61.745.110 81.398.779
Giao dịch 109.315.981 137.594.000 161.263.345
qua IBPS
Giá trị Tỷ đồng 49.380.490 44.581.000
58.638.551 73.110.000 98.399.662
Giao dịch Số lượng Món 63.607.956 350.807.000 688.173.552
chuyển mạch
qua NAPAS Giá trị Tỷ đồng 353.741 1.754.420 4.768.115
Số lượng Món 354.967.945 542.653.311 905.268.959 1.095.647.505 1.737.162.058
Giao dịch
TTKDTM
Giá trị Tỷ đồng 49.737.423 63.732.482 90.703.123 97.284.645 123.995.418
Số lượng Món 667.147 829.249
713.427 708.258 307.861
Séc
Giá trị Tỷ đồng 95.511 220.880
314.238 358.440 191.446
Số lượng Món 55.055.407 80.287.856
193.839.512 229.220.567 327.199.663
Thẻ
Giá trị Tỷ đồng 230.597 346.593
705.067 592.206 799.052
Số lượng Món 154.907.353 221.152.707
630.869.096 767.884.062 1.350.990.253
Lệnh chi
Giá trị Tỷ đồng 33.669.635 42.945.465
78.715.880 83.945.310 111.097.469
Số lượng Món 2.577.431 3.408.455
34.698.908 47.657.994 10.372.756
Nhờ Thu
Giá trị Tỷ đồng 3.038.051 2.941.693
5.060.840 5.555.309 6.000.645
Số lượng Món 141.760.607 236.975.044
Phương tiện 45.148.016 50.176.624 48.291.525
thanh toán
khác Giá trị Tỷ đồng 12.703.628 17.277.851
5.907.098 6.833.379 5.906.807
Số lượng đơn vị
cung ứng dịch vụ
6 Đơn vị 70
thanh toán qua 78 76 78
Internet
Số lượng đơn vị
cung ứng dịch vụ
7 Đơn vị 40 41 41 49
thanh toán qua Di
động
Nguồn: Số liệu thống kê của Vụ thanh toán, NHNN, 2020
Phụ lục 11: Bảng tổng hợp số lượng ATM, POS/EFTPOS/EDC và đơn vị chấp nhận thẻ theo TCTD
Từ tháng 12 năm 2018 đến tháng 12 năm 2018
STT TÊN TCTD Số lượng thiết bị Số lượng đơn vị
Số lượng ATM
POS/EFTPOS/EDC chấp nhận thẻ
(1) (2) (3) (4)
Bank Of China (Hong Kong) Limited - Ho
1 2
Chi Minh City Branch
2 CITI BANK 8
3 Ngân hàng TMCP Á Châu 758 5.998 5.406
4 NH TMCP Đông Nam Á 337 764 274
5 VID PUBLIC Bank 24
6 INDOVINA BANK 40 201 151
7 NH Liên Doanh Việt- Nga 17 590 500
8 NH TMCP Công thương Việt Nam 2.195 33.034 19.767
9 NHNo&PTNT Việt Nam 2.844 20.807 14.416
10 NHTM CP Nam á 56 156 143
11 NHTMCP Bắc á 57 221 221
12 NHTMCP Kỹ thương Việt Nam 1.097 2.617 1.025
13 NHTMCP Phương Đông 83 59
14 NHTMCP Quân đội Hà Nội 747 2.717 1.477
15 NHTMCP Quốc tế 351 267 197
16 NHTMCP Sài Gòn - Hà Nội 216 989 638
17 NHTMCP Sài gòn Công Thương - Hội Sở 73 109 96
Ngân hàng TMCP Bưu điện Liên Việt Hội
18 123 959
Sở Chính
Ngân hàng Citibank, N.A., Chi nhánh Thành
19 13
phố Hồ Chí Minh
20 Ngân hàng Hàng Hải Việt Nam 437
21 Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam 4 153 130
Ngân hàng Industrial and Commercial Bank
22 1 9 7
of China - Chi nhánh TP Hà Nội
Ngân hàng TM TNHH MTV Xây dựng Việt
23 23
Nam
24 Ngân hàng TM TNHH MTV Đại Dương 142 5.032 185
Ngân hàng TMCP Phát triển thành phố Hồ
25 221 239 138
Chí Minh
26 Ngân hàng TMCP Bản Việt 71
27 Ngân hàng TMCP Bảo Việt 49 29
28 Ngân hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu 24 281 144
29 Ngân hàng TMCP Kiên Long 156 228 208
30 Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam 2.541 52.535 43.589
31 Ngân hàng TMCP Quốc Dân 54
32 Ngân hàng TMCP Sài Gòn 185 1.519 1.126
33 Ngân hàng TMCP Sài gòn thương tín 1.043 7.498 4.558
34 Ngân hàng TMCP Tiên Phong 159 20.050 15.207
35 Ngân hàng TMCP Việt Á 42
36 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng 634 297 197
37 Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex 82 4.551 2.398
Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt
38 260 4.668 2.219
Nam
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt
39 1.823 60.339 36.013
Nam
40 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam 143
41 Ngân hàng TMCP Đông Á 922 360 67
42 Ngân hàng TNHH MTV CIMB Việt Nam 2
43 Ngân hàng TNHH MTV Woori Việt Nam 17
Ngân hàng TNHH Một thành viên United
44 529 248
Overseas Việt Nam
Ngân hàng TNHH một thành viên HSBC
45 72
Việt Nam
Ngân hàng TNHH một thành viên Hong
46 8
Leong Việt Nam
Ngân hàng TNHH một thành viên Shinhan
47 207
Việt Nam
Ngân hàng TNHH một thành viên Standard
48 14
Chartered Việt Nam
49 Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần An Bình 206 1.397 1.069
Tổng cộng 18.583 229.202 151.814
Nguồn: Số liệu thống kê từ Vụ Thanh Toán, NHNN, 2019
Phụ lục 12: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động ngân hàng trong khung xếp hạng CAMELS
Tên Chất lượng tài Chất lượng Tính thanh Yếu tố rủi
Tác giả Năm Vốn Thu nhập
Nghiên cứu sản quản lý khoản ro
Vốn chủ sở Tài sản lưu Tổng tài sản
hữu/(Khoản vay động / Tài / Tài sản
Đánh giá hiệu Chi phí
+ Rủi ro Thị Tài sản tài Lợi nhuận sản ; Tài sản ngành ;
quả của ngành lãi/Tổng chi
Dincer, H., trường + Rủi ro chính/Tài sản; ròng/ lưu động / (Cho vay và
ngân hàng Thổ phí; Thu
Gencer, G., hoạt động) ;Vốn Cho vay và Tổng tài Các khoản phải thu) /
Nhĩ Kỳ sau cuộc nhập lãi/Tổng
Orhan, N., 2011 chủ sở Khoản phải sản ; Lợi nợ ngắn hạn (Cho vay và
khủng hoảng thu nhập;
& Sahinbas, hữu/Tổng tài thu/Tài sản; Tài nhuận ; Tài sản lưu phải thu
toàn cầu thông Tổng thu
K. sản; Vốn chủ sở sản cố định/Tài ròng/ Vốn động / Tiền theo ngành)
qua mô hình nhập/Tổng
hữu/(Tiền gửi + sản chủ sở hữu gửi và các ; Tiền gửi /
CAMELS chi phí
các nguồn ngoài nguồn ngoài tiền gửi của
tiền gửi) tiền gửi ngành
Phân tích tính Vay nợ cho vay Chi phí hoạt Tài sản lưu
ROA ;
Roman, A., lành mạnh tài CAR ; Vốn chủ gộp ; Dự phòng động / Chi động / (Tiền Tỷ lệ tài sản
ROE ; Tỷ
& Sargu, A. chính của các 2013 sở hữu / tổng tài lỗ cho vay đối phí tài sản ; gửi và tài trợ / Tài sản
lệ chi phí /
C. ngân hàng sản với doanh thu lãi Lãi cho Tiền ngắn hạn) ; ngành
thu nhập
thương mại ở ròng ; Tổng cho gửi Cho vay
Romania: Cách vay đối với tài ròng / (Tiền
tiếp cận dựa / sản gửi và tài trợ
mô hình ngắn hạn)
CAMELS
Lợi nhuận
hoạt động
Tài liệu nghiên
Các khoản gộp / Tỷ lệ
cứ về tác động
phải thu không luân
của giới trong hệ
Chandani, quá hạn / Tổng chuyển
thống lãnh đạo CAR ; Tỷ lệ nợ / Nợ / Tiền gửi Chứng khoán
A., Mehta, nợ ; Nợ không vốn trung
đối với hoạt vốn ; Nợ / Tài ; Lợi nhuận / / Tài sản ;
M., & 2014 trả / Tổng nợ ; bình ; Tỷ
động tài chính sản ; Đầu tư trái mỗi nhân Tài sản /
Chandrasek Cho vay / Tổng suất hoặc
của ngân hàng: phiếu vào tài sản viên Tiền gửi
aran, K. B. tài sản ; Nợ ròng lợi nhuận
Trường hợp của
không trả được / ròng / Tài
ngân hàng ICICI
Khoản vay sản ; Thu
(Ấn Độ)
nhập lãi /
Thu nhập
Sự phát triển Tỷ lệ khả năng Tỷ lệ rủi ro ; NHNN và có Tổng Thanh khoản Các khoản
Rodica-
của hệ thống tài 2014 thanh toán ; Tỷ Cho vay liên quyền sở hữu khoản lỗ hiệu quả cho cho vay và
Oana, I.
chính ngân hàng lệ vốn chủ sở ngân hàng và lớn của nhà dự phòng thanh khoản các cam kết
của Romania hữu đầu tư vào tài nước ; Ngân cần thiết được ngân
sản ; Cho vay hàng tư nhân hàng thừa
đối với Tài sản ; và với quyền nhận bằng
Vay quá hạn và sở hữu tư một số loại
các khoản vay nhân ; Ngân tiền tệ
nghi ngờ đối với hàng pháp
các khoản vay ; nhân ; Chi
Các khoản nợ nhánh ngân
quá hạn và các hàng nước
khoản nợ nghi ngoài
ngờ đối với Tài
sản ; Các khoản
nợ quá hạn và
các khoản nợ
nghi ngờ đối với
các khoản tiền
bị thu hồi và vay
; NPL ; Tổng số
tiền quá hạn ;
Nợ và số nợ quá
hạn ; Số lượng
khoản vay
Dự đoán hiệu
quả hoạt động
của ngân hàng
với dự báo tài
Kao, C., &
chính: Trường 2004 Tiền gửi ; Chi phí lãi/Chi phí ngoài lãi ; Cho vay ; Thu nhập lãi /Thu nhập ngoài lãi
Liu, S. T.
hợp của các
ngân hàng
thương mại Đài
Loan
Mô hình hóa
nguyên nhân và
biểu hiện của
sức ép ngân
Kandrac, J. 2014 Chỉ số sức chịu đựng của Ngân hàng
hàng: nghiên
cứu từ cuộc
khủng hoảng tài
chính
Dự đoán xếp
Derviz, A., hạng CAMELS
& Podpiera, và S&P của CAR ; Tài sản ; Vốn vay / Tổng tài sản
J. ngân hàng tại
Cộng hòa Séc
Hiệu suất ngân
hàng với tỷ lệ
Salhuteru, CAMELS đối
F., & với thực tiễn
2015 CAR ; Lợi nhuận trước thuế đối với tài sản ; ROA ; Lợi nhuận ròng ; Cho vay tiền gửi
Wattimena, trong quản lý
F. ( thu nhập tại các
NHNN và ngân
hàng tư nhân
Mối quan hệ
Hays, F. H., giữa lãi suất
Chỉ suất hiệu Tiền lương
De Lurgio, nhạy cảm
năng và hiệu và lợi ích đối Tỷ lệ thanh
S. A., & 2009 Vốn / tài sản ROA của tài sản
suất ngân hàng với tài sản khoản
Gilbert, A. với lãi suất
cộng đồng trung bình
H. nhạy cảm
của nợ phải
trả ; GDP
Lợi nhuận
hoạt động
/ Vốn lưu
động trung
Tổng nợ / bình ; tỷ
Các khoản phải Tổng tiền gửi suất lợi
Khả năng áp thu dài hạn / ; Lợi nhuận nhuận /
CAR ; Nợ vốn ; Tài sản lưu
dụng xếp hạng Tổng các khoản bình quân tổng tài
Nợ tài sản ; động / Tổng
CAMELS cho phải thu ; Đầu tư đầu người / sản ; Lợi
Soni, R. 2012 Chứng khoán tiền gửi ;
quy định giám / Tài sản ; Phần mỗi nhân nhuận
đầu tư vào tài Chứng khoán
sát của ngân trăm thay đổi viên ; ROE ; ròng / tài
sản / tài sản
hàng Ấn Độ trong các khoản Thu nhập / sản ; Thu
phải thu dài hạn mỗi nhân nhập lãi /
viên tổng thu
nhập ; Thu
nhập ngoài
lãi / tổng
thu nhập
Gunsel, N. Chỉ số tài chính 2007 Tổng vốn vào Cho vay / tài sản Chi phí hoạt Thu nhập Tài sản lưu Tài sản /
và dự đoán xác tài sản ; Cho vay động đối với ròng / tổng động / tổng Tổng tài sản
suất thất bại của đối với tài sản tài sản ; Chi tài sản ; tiền gửi ; ngành
ngân hàng ở Bắc phí lãi / tổng Thu nhập Tiền gửi /
Cộng hòa Síp tiền gửi lãi / tài sản tổng dư nợ
Hoạt động của
ngành ngân
hàng tại
Iqbal, M. J. Bangladesh - 2012 CAR NPL
Một ứng dụng
của mô hình
CAMELS
Mô hình
Cho vay
CAMELS và
ròng / (tiền
đánh giá hiệu
gửi và tài trợ
Rozzani, N., suất của các
Thu nhập từ tài Chi phí nhân ngắn hạn) ; Rủi ro
& Rahman, ngân hàng ở 2013 NPL ROA;ROE
sản viên / Tài sản Tài sản lưu “sharia”
R. A. Malaysia: Ngân
động ngắn
hàng thông
hạn / tiền gửi
thường so với
và tài trợ
Ngân hàng Hồi
giáo
(Tổng các khoản Đầu tư / tài
Lợi nhuận
phải thu không sản ; Cho vay
hoạt động
quá hạn, ròng / tiền gửi ;
Phân tích / vốn lưu Chứng khoán
của các khoản Doanh thu
Dash, M., & CAMELS cho động trung / đầu tư ;
2009 CAR phải thu dài hạn, bình quân EBTA
Das, A. ngành ngân bình ; Lợi Chứng khoán
Các khoản phải đầu người ;
hàng Ấn Độ nhuận / tài sản
thu không quá Thu nhập
ròng / tài
hạn) / các khoản bình quân
sản ; ROE
vay đầu người
Dự phòng tổn Các khoản Tỷ lệ lãi ; Các khoản
Đánh giá hiệu thất cho vay đối vay không trả chi phí tài phải thu từ
suất cạnh tranh CAR ; Vốn chủ với các khoản được / Vốn sản trừ thu các ngân
của các ngân sở hữu ; Vốn vay gộp ; Dự chủ sở hữu ; nhập lãi hàng khác Rủi ro lãi
Venkatesh,
hàng thương ròng cho cơ sở phòng tổn thất Các khoản chia cho chia cho nợ suất ; rủi ro
D., & 2014
mại tại Vương vật chất ; Vốn cho vay đối với mục không tài sản cho các ngân tỷ giá ; cổ
Suresh, C.
quốc Bahrain để tài trợ ngắn doanh thu lãi hoạt động / trung bình hàng khác ; phiếu rủi ro
bằng phương hạn ; Vốn để nợ ròng ; Dự phòng Thu nhập ; thu nhập Tài sản cho
pháp CAMELS tổn thất cho vay ròng ; Vốn hoạt động vay ; Cho
đối với các chủ sở hữu ; khác / tài vay ròng đối
khoản vay bị Lợi nhuận sản ; ROA với tiền gửi
suy giảm ; Các hoạt động / ; Tỷ lệ vốn ngắn hạn ;
khoản vay bị Tổng tài sản chủ sở hữu Cho vay
ảnh hưởng đến có rủi ro của chi phí ròng / tổng
vốn chủ sở hữu hoạt động tiền gửi ;
so với thu Tiền mặt cho
nhập hoạt tiền gửi ngắn
động ; hạn ; Tiền
mặt để gửi
tiền
(Nguồn: Rostami, M. (2015). Determination of Camels model on bank’s performance. International journal of multidisciplinary
research and development, 2(10), 652-664.)