Trang nhan đề
Mục lục
Danh mục
Lời mở đầu
Chương_1: Tổng quan tài liệu
Chương_ 2: Vật liệu và phương pháp nghiên cứu
Chương_ 3: Kết quả và thảo luận
Chương_ 4: Kết luận và đề nghị
Phụ lục
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
Trang
ĐẶT VẤN ĐỀ . . 1
Phần 1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 CÁC CHẤT GIA VỊ TỰ NHIÊN
1.1.1 Tổng quan về ngành gia vị thực phẩm ở Việt Nam
và trên thế giới 3
1.1.2 Tính chất cảm quan tạo mùi vị của acid amin 4
1.1.3 Phản ứng tạo acid amin để tăng giá trị Sinh học của thực phNm . 5
1.1.4 Tính chất của peptide 7
1.1.5 Một số peptide đặc biệt 7
1.1.6 Tính chất dinh dưỡng của protein .8
1.1.7 Tính chất chức năng của protein .10
1.1.8 Giá trị protein của các thực phẩm 11
1.1.9 Tính chất tạo hương vị của nucleotide 12
* GMP . 13
* AMP . .15
* IMP . 17
1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ENZYM . 17
1.2.1 Định nghĩa 17
1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt tính enzym 1 8
1.3 CÁC CHẾ PHẨM ENZYM NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG 21
1.3.1 Enzym YL-NL .21
1.3.2 Enzym RP-1G . 24
1.3.3 Enzym Umamizyme . .25
1.3.4 Enzym Deamizyme 50000G 26
1.4 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TẾ BÀO NẤM MEN 27
1.4.1 Hình thái và kích thước tế bào nấm men . 27
1.4.2 Thành phần Hóa học của tế bào nấm men . 28
1.4.3 Một số nấm men thường ứng dụng trong công nghệ thực phẩm .30
1.4.4 Nấm men bánh mì . . 31
1.4.4.1 Giống nấm men bánh mì . . 31
1.4.4.2 Sản xuất men nước và men ép theo phương pháp thủ công . 31
1.4.4.3 Các phương pháp bảo quản men giống 33
1.5 NHỮNG THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VỀ NẤM MEN .35
1.6 ỨNG DỤNG CỦA CAO NẤM MEN . . 36
1.7 TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG CỦA HẠT NÊM 37
1.8 KỸ THUẬT ĐÁN H GIÁ CẢM QUAN THỰC PHẨM . 38
Phần 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 NGUYÊN VẬT LIỆU . 45
2.1.1 Nguyên liệu và hóa chất . 45
2.1.2 Thiết bị và dụng cụ . 48
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . .49
2.2.1 Sơ đồ nghiên cứu 49
2.2.2 Qui trình thực hiện thí nghiệm sản xuất dịch chiết xuất nấm men . 50
2.2.3 Xác định chất lượng nấm men 50
2.2.4 Xác định hàm lượng protein của các enzyme 51
2.2.5 Phương pháp xác định các chỉ tiêu trong quá trình thí nghiệm 51
2.2.5.1 Phương pháp xác định khối lượng chất khô . 51
2.2.5.2 Xác định Nitơ tổng số theo Kjeldahl 51
2.2.5.3 Xác định hàm lượng acid glutamic theo phương pháp sắc ký
HPLC theo AOAC 2006 (994.12) 53
2.2.5.4 Xác định hàm lượng acid Nucleic bằng cách đo mật độ quang 53
2.2.5.5 Xác định hàm lượng Monophosphate (GMP, IMP) bằng phương
pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC) 56
2.2.5.6 Xác định độ pH . 57
2.2.5.7 Phương pháp rửa sinh khối tế bào nấm men 57
2.3 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH CÁC THÍ NGHIỆM
2.3.1 Phương pháp thủy phân tế bào nấm men 57
2.3.1.1 Thủy phân tế bào nấm men bằng NaCl+cồn etanol . 57
2.3.1.2 Thủy phân tế bào nấm men bằng Enzyme 58
2.3.2 Khảo sát các đặc điểm sử dụng enzyme . 60
2.3.2.1 Aûnh hưởng của chỉ số pH dịch thủy phân 60
2.3.2.2 Nhiệt độ thủy phân . 60
2.3.2.3 Thời gian thủy phân . 60
2.3.2.4 Khảo sát phương pháp cho enzyme vào 61
2.4 KHẢO SÁT ĐIỀU KIỆN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG KẾT HỢP
CÁC LOẠI ENZYME . 61
2.5 ĐÁNH GIÁ THỰC PHẨM BẰNG PHƯƠNG PHÁP CẢM QUAN THEO
TCVN 5104-90 . 61
2.5.1 Nội dung . 61
2.5.2 Chuẩn bị thử . 61
2.5.3 Tiến hành thử . 62
2.6 PHƯƠNG PHÁP QUI HOẠCH THỰC NGHIỆM .62
Phần 3 - KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1 HÀM LƯỢNG PROTEIN CỦA CÁC ENZYME NGHIÊN CỨU . 63
3.2 THỦY PHÂN TẾ BÀO NẤM MEN . 63
3.2.1 Thủy phân bằng NaCl và etanol . 63
3.2.2 Tỉ lệ nấm men và dung dịch đệm . 65
3.2.3 Sử dụng enzyme để thủy phân tế bào nấm men . 66
3.2.3.1 Enzyme YL-NL “Amano” 66
3.2.3.2 Enzyme RP-1G “Amano” .72
3.2.3.3 Enzyme Deamizyme 50 000G ”Amano” 77
3.2.3.4 Umamizyme “ Amano” . 81
3.2.3.5 Điều kiện sử dụng phối hợp các enzyme . 87
3.2.3.6 Khảo sát phương pháp cho enzyme vào dịch nấm men 88
3.2.3.7 Khảo sát sự khác biệt của việc thử nghiệm trên các quá trình
gián đoạn với việc ứng dụng vào qui trình sản xuất liên tục . 89
3.3 ỨNG DỤNG ENZYME TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT HẠT NÊM
KHÔNG BỘT NGỌT 91
3.3.1 Qui trình sản xuất dịch chiết xuất nấm men . 91
3.3.2 Aùp dụng vào qui trình sản xuất hạt nêm không bột ngọt Chinsu . 92
Phần 4 – KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1 KẾT LUẬN 93
4.2 ĐỀ NGHỊ 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
45 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2513 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm enzyme để sản xuất các gia vị tự nhiên từ sinh khối nấm men saccharomyces cereviae, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
à Mau [53].
Hệ số tương quan của năng suất lá rụng và lượng mưa tổng số là -0,45 (p-
value > 0,05), Tương quan với độ mặn nước trầm tích (‰) trong các tầng 20 cm,
50 cm và 100 cm lần lượt là r = -0,05, -0,117 và -0,065 (p-value > 0,05). Cho
thấy, lá rụng không bị ảnh hưởng bởi lượng mưa tổng số và cũng không có mối
tương quan với độ mặn nước trầm tích của các tầng đất.
Năng suất lá rụng ở các ô nằm ven khu vực rừng gãy đổ có phản ánh một
phần sự mở tán của cây. Năng suất lá rụng trung bình ở các ô nằm đầu đường
cắt (ô B01, C01, D01) là 0,19 ± 0,05 tấn/ha/tháng, ở các ô nằm cuối đường cắt
(ô B13, C10, D12) là 0,19 ± 0,11 tấn/ha/tháng. Năng suất lá rụng ở phần rừng
phía đầu đường cắt (các ô B01, C01, D01) không biến động theo mùa (p-value =
0,99 > 0,05) (Hình III.9). Trong khi đó, năng suất lá rụng ở phần rừng phía cuối
đường cắt (các ô B13, C10, D12) có biến động theo mùa (p-value = 0,01 <
0,05), mùa khô lá rụng nhiều hơn mùa mưa. Phần rừng nằm phía cuối đường cắt
có sự mở tán mạnh (0,42 tấn/ha) vào các tháng 1 và 2, theo sau các tháng đó
lượng lá rụng giảm hẳn.
52
III.4.2 Năng suất hoa và trái rụng
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
Tháng
8
Tháng
9
Tháng
11
Tháng
12
Tháng
1
Tháng
2
Tháng
3
Tháng
4
Tháng
5
Tháng
6
Tháng
7
N
ăn
g
su
ất
(t
ấn
/h
a)
Trái rụng Hoa rụng
Hình III.10: Năng suất hoa và trái rụng
Năng suất hoa rụng là 0,011 ± 0,005 tấn/ha/tháng. Tháng có hoa rụng nhiều
nhất là tháng 6 (0,029 tấn/ha) trong giai đoạn đầu mùa mưa, lượng hoa rụng vào
tháng này chiếm 23,7% tổng lượng hoa rụng trong cả năm thu mẫu. Tương tự
như nghiên cứu tại Cần Giờ [5], hoa thường rơi nhiều vào thời kỳ cuối mùa khô
và đầu mùa mưa.
Năng suất trái rụng bình quân là 0,03 ± 0,02 tấn/ha/tháng. Tháng 9 là tháng
có trái rụng nhiều nhất (0,104 kg/ha), chiếm 31,68% tổng lượng trái rụng trong
cả năm. Điều này phù hợp với nghiên cứu của Viên Ngọc Nam (1998) [5] cho
rằng lượng trái rụng có đỉnh xảy ra trong tháng 9. Lượng trái rụng có biến động
theo mùa (p-value = 0,01) và mùa mưa trái rụng nhiều hơn mùa khô, trong khi
hoa rụng không có khác biệt ý nghĩa theo mùa (p-value = 0,2). Nghiên cứu cho
thấy tại khu rừng ngập mặn bị gãy đổ, lượng hoa rụng nhiều vào đầu mùa mưa
(tháng 6 và 7), đến giữa mùa mưa (tháng 9) trái già rụng.
Như vậy, đối tượng rụng là hoa và trái tại khu vực rừng bị gãy đổ này không
có khác biệt so với khu rừng nguyên trạng đã được nghiên cứu trước đó.
53
III.4.3 Số lượng lá kèm
0
5
10
15
20
25
30
35
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Đ
ộ
m
ặn
(
‰
)
0
100
200
300
400
500
600
Số
lá
k
èm
20cm 50cm 100cm lá kèm
Hình III.11: Độ mặn nước trầm tích và số lượng lá kèm
0
50
100
150
200
250
300
350
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Th
án
g 8
Lư
ợ
ng
m
ư
a
(m
m
)
0
100
200
300
400
500
600
Số
lá
k
èm
Lượng mưa tổng số Số lá kèm
Hình III.12: Lượng mưa tổng số và số lượng lá kèm
Trong khu vực nghiên cứu, lá kèm rụng nhiều nhất vào tháng 8 – mùa mưa,
chiếm 17% tổng số lá rụng trong năm (526 lá kèm) và rụng ít nhất vào tháng 5 –
cuối mùa khô, với 82 lá (chiếm 3% tổng số lá kèm). Lá kèm là một thành phần
vật rụng có tương quan cao với sự xuất hiện lá mới [15]. Điều này có thể giải
thích tốc độ mọc lá mới của cây R.apiculata nhanh nhất vào giai đoạn giữa mùa
mưa và chậm nhất vào giai đoạn cuối mùa khô.
Trong nghiên cứu về lượng rơi, Viên Ngọc Nam có đề cập đến khối lượng lá
kèm rụng là 0,41 – 0,98 tấn/ha/năm chiếm từ 8,95 – 11,19% tổng lượng rụng. Số
lá kèm rụng theo các tháng khác nhau rất có ý nghĩa, trong đó tháng 7, 11, 9 có
số lượng lá kèm rụng nhiều nhất, còn ít nhất thì có tháng 6, 3 và 8 [5].
Hệ số tương quan giữa số lượng lá kèm và độ mặn trung bình của nước trầm
tích (‰) trong các tầng 20 cm, 50 cm và 100 cm lần lượt là r = -0,64, -0,67 và
54
-0,72 (p-value đều nhỏ hơn 0,05), cho thấy có một mối liên hệ nghịch chặt chẽ
giữa hai thông số này và mối liên hệ đó tăng dần theo độ sâu. Có thể cho rằng
tốc độ ra lá mới tương quan nghịch với độ mặn của nước trầm tích và nhất là
nước trầm tích ở độ sâu 100 cm.
Hình III.11 cho thấy trong giai đoạn mùa khô, khi độ mặn nước trầm tích
tăng lên thì tốc độ ra lá mới giảm đi, mối tương quan nghịch này rất chặt chẽ ( r
= -0,93, -0,91 và -0,93 tương ứng với các tầng 20 cm, 50 cm và 100 cm, các giá
trị p-value đều nhỏ hơn 0,01), điều này có thể do độ mặn của nước trong đất đã
ức chế quá trình tạo lá mới ở R.apiculata trong mùa khô.
Hệ số tương quan giữa số lượng lá kèm và lượng mưa tổng số là 0,37 (p-
value > 0,05). Điều đó cho thấy tốc độ ra lá mới cả năm và lượng mưa tổng số
không có mối tương quan rõ ràng. Tuy nhiên, vào mùa mưa có mối tương quan
thuận giữa số lượng lá kèm và lượng mưa tổng số thể hiện rất rõ qua hệ số tương
quan r = 0,63 (p-value = 0,02). Tốc độ ra lá mới đạt giá trị đỉnh vào giai đoạn
tháng 8 (mùa mưa) khi tổng lượng mưa đạt cao nhất là 297 mm/tháng. Tương tự
vậy, tổng lượng mưa tăng vọt lên vào tháng 6 (từ 44 – 199 mm) tốc độ ra lá mới
cũng tăng lên đáng kể. Điều này có thể do tổng lượng mưa càng tăng vào mùa
mưa làm độ mặn nước trầm tích giảm, đây có thể là yếu tố làm tốc độ ra lá mới
tăng.
Tháng 5 (đầu mùa mưa) có tốc độ ra lá mới chậm nhất trong năm. Tổng
lượng mưa tháng 5 tăng mạnh từ 44 – 199 mm, độ mặn nước trong đất có giảm
xuống (Hình III.11 và III.12) nhưng các tác động này là tác động kéo dài, do vậy
trong tháng này tốc độ ra lá mới không tăng lên ngay.
III.5 Photpho trong vật rụng
III.5.1 Lượng photpho của vật rụng
55
66.00
68.00
70.00
72.00
74.00
76.00
78.00
Tổng lượng P
(g/ha/tháng)
Mùa khô Mùa mưa
Hình III.13: Khác biệt theo mùa của lượng P trong vật rụng
0
5
10
15
20
25
30
35
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Đ
ộ
m
ặn
(
pp
t)
0
20
40
60
80
100
120
140
Tổ
ng
lư
ợ
ng
P
(g
/h
a)
20cm 50cm 100cm Tổng lượng P
Hình III.14: Lượng P trong vật rụng và độ mặn nước trầm tích
0
50
100
150
200
250
300
350
Th
án
g 8
Th
án
g 9
Th
án
g 1
1
Th
án
g 1
2
Th
án
g 1
Th
án
g 2
Th
án
g 3
Th
án
g 4
Th
án
g 5
Th
án
g 6
Th
án
g 7
Lư
ợ
ng
m
ư
a
TS
(m
m
)
0
20
40
60
80
100
120
140
Tổ
ng
lư
ợ
ng
P
(g
/h
a/
th
án
g)
Lượng mưa Tổng Lượng P
Hình III.15: Lượng P trong vật rụng và tổng lượng mưa
Lượng P trung bình của vật rụng trả xuống nền trầm tích là 72,14 ± 24,13
g/ha/tháng, trong một năm có 0,794 kgP/ha được trả về trầm tích. Tháng 9 là
tháng có lượng P trả về trầm tích qua vật rụng là nhiều nhất (132,67 g/ha), thấp
56
nhất là vào tháng 3 (19,26 g/ha). Trong giai đoạn tháng 9 – 12, lượng P trả về
trầm tích cao hơn so với các tháng còn lại do tương ứng với giai đoạn có nhiều
vật rụng.
Mùa khô có lượng P trả về trầm tích qua vật rụng là 68,96 g/ha/tháng (tương
đương 0,414 kgP/ha), trong khi mùa mưa là 76,07 g/ha/tháng (tương đương
0,456 kgP/ha). Tuy nhiên, khác biệt này không có ý nghĩa khi phân tích thống kê
ở mức sai số 0,05 (p-value = 0,76). Các phân tích cho thấy lượng P trả về trầm
tích qua vật rụng không khác biệt theo mùa.
Theo như nghiên cứu của Silva và cộng sự (1998) ở Brazil, hàm lượng
photpho trả về trầm tích qua lá Rhizophora mangle rụng là 3 kgP/ha/năm [60].
Viên Ngọc Nam (1998) [5] định lượng P trả về trầm tích thông qua vật rụng là
4,24 kgP/ha/năm đối với rừng trồng R.apiculata tại Cần Giờ. Tại Khe Ốc – Cần
Giờ, lượng photpho trả về trầm tích qua vật rụng trong mùa khô là 2,02 kgP/ha
[56]. Như vậy, lượng P trả xuống nền trầm tích thông qua vật rụng tại khu gãy
đổ chỉ bằng 1/5 so với khu nguyên trạng tại Khe Ốc.
Hệ số tương quan của lượng P và độ mặn nước trầm tích các tầng 20 cm, 50
cm và 100 cm lần lượt là 0,39, 0,42 và 0,37 (p-value đều lớn hơn 0,05). Tương
quan của tổng lượng P và lượng mưa tổng số là 0,07 (p-value > 0,05). Điều này
cho thấy không có mối tương quan nào giữa tổng lượng P và độ mặn các tầng
đất cũng như lượng mưa tổng số.
57
III.5.2 Lượng photpho trong các thành phần vật rụng
0
0.1
0.2
0.3
0.4
0.5
0.6
0.7
0.8
0.9
Lá Cuống Hoa Trái Cành Lá kèm
m
gP
/g
m
ẫu
Hình III.16: Lượng P trung bình trong các thành phần của vật rụng
Bảng III.3: Lượng P trong 1 g trọng lượng khô
Lượng P trung bình
(mg/g)
Lá 0,47 ± 0,04
Cuống 0,33 ± 0,05
Hoa 0,7 ± 0,07
Trái 0,74 ± 0,05
Cành 0,56 ± 0,11
Lá kèm 0,4 ± 0,05
Không xác định 2,62 ± 1,45
Trong các thành phần vật rụng, ngoại trừ thành phần không xác định thì P
trong hoa và trái là nhiều nhất. Lượng P trong lá, cuống, trái, cành không khác
biệt theo mùa với p-value > 0,05. Trong khi đó, P chứa trong 1 g trọng lượng
khô của hoa vào mùa khô cao hơn mùa mưa và khác biệt này có ý nghĩa về mặt
thống kê (p-value = 0,003), lượng P trong lá kèm rụng vào mùa khô cũng nhiều
hơn mùa mưa (p-value = 0,002). Đối với Rhizophora, sự thiếu hụt photpho làm
giới hạn sự phát triển tán [44][45], nên lượng P được trả về trầm tích thông qua
lá kèm và hoa nhiều hơn đáng kể vào mùa khô có khả năng dẫn đến tốc độ ra lá
mới giảm dần trong mùa này.
58
Hàm lượng P trong lá tại khu vực gãy đổ dao động từ 0,013 – 0,12% trọng
lượng khô. Kết quả này phù hợp với các nghiên cứu trước đây. Jane Rogers
(1996) [36] đã tổng hợp các tư liệu nghiên cứu về nồng độ photpho trong lá cây
rừng ngập mặn, con số này dao động trong khoảng 0,02 – 0,167 % trọng lượng
khô của lá, tùy thuộc vào vùng nghiên cứu. Nghiên cứu tại một lạch triều ở Cần
Giờ cũng cho kết quả tương tự [56].
Bảng III.4: Lượng P trả về trầm tích thông qua các thành phần vật rụng
Lượng P trung bình trong cả
năm (gP/ha/tháng)
Lá 30,01 ± 13,24
Cuống 1,27 ± 0,72
Hoa 6,51 ± 2,89
Trái 21,73 ± 0,05
Cành 7,65 ± 5,04
Lá kèm 3,27 ± 1,39
Tuy hàm lượng P trong lá thấp hơn các đối tượng vật rụng khác như trái,
hoa, cành (Hình III.16 và Bảng III.3), nhưng tỉ lệ lá trong các thành phần vật rụng
chiếm đến 50% (Hình III.6) nên lượng P trả về trầm tích chủ yếu là từ lá rụng sau
đó mới đến trái. Lượng P từ hai đối tượng vật rụng này chiếm đến 71,68% tổng
lượng P trả về trầm tích thông qua vật rụng.
59
III.6 Lạch triều và các thông số thủy lý hóa trong lạch triều
III.6.1 Cao độ ngập triều của lạch
Lạch triều tại khu vực nghiên cứu có 2 chu kỳ thủy triều trong một ngày.
Hình III.17: Hình vẽ mặt cắt lạch triều tại vị trí thu mẫu
0
50
100
150
200
250
300
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
08
h0
0
10
h0
0
Thời gian
Ca
o
đ
ộ
ng
ập
tr
iề
u
(c
m
)
Mùa khô Mùa mưa
Hình III.18: Cao độ ngập triều của lạch
Trong đợt thu mẫu mùa khô (ngày 21/04/2008) tại con lạch triều dẫn nước
vào khu gãy đổ, các thời điểm đỉnh triều và triều kiệt chênh lệch với trạm Vũng
Tàu khoảng 55 phút. Triều cường trong ngày tại lạch triều đạt 2,49 m trong khi
tại trạm Vũng Tàu là 3,4 m.
60
III.6.2 Các thông số thủy lý hóa
Độ mặn & Cao độ ngập triều
Mùa mưa
0
50
100
150
200
250
300
11
h0
0
13
h0
0
15
h0
0
17
h0
0
19
h0
0
21
h0
0
23
h0
0
01
h0
0
03
h0
0
05
h0
0
07
h0
0
09
h0
0
11
h0
0
Thời gian
C
ao
đ
ộ
n
gậ
p
tr
iề
u
(c
m
)
1
6
11
16
21
26
Đ
ộ
m
ặn
(p
pt
)
Cao độ ngập triều
Độ mặn
pH & DO
Mùa mưa
0
2
4
6
8
10
12
11
h0
0
12
h0
0
13
h0
0
14
h0
0
15
h0
0
23
h0
0
00
h0
0
01
h0
0
02
h0
0
03
h0
0
04
h0
0
05
h0
0
06
h0
0
07
h0
0
08
h0
0
09
h0
0
10
h0
0
11
h0
0
Thời gian
D
O
(m
g/
l)
4
4.5
5
5.5
6
6.5
7
7.5
8
pH
DO (mg/l)
pH
Khối lượng hạt lơ lửng & TPP
Mùa mưa
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
3.0
11
h0
0
13
h0
0
15
h0
0
17
h0
0
19
h0
0
21
h0
0
23
h0
0
01
h0
0
03
h0
0
05
h0
0
07
h0
0
09
h0
0
11
h0
0
Thời gian
TP
P
(m
g/
l)
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
K
hố
i
lư
ợ
ng
h
ạt
(g
/l)
TPP
Khối lượng hạt lơ lửng
SRP & Nhiệt độ
Mùa mưa
24
25
26
27
28
29
30
11
h0
0
13
h0
0
15
h0
0
17
h0
0
19
h0
0
21
h0
0
23
h0
0
01
h0
0
03
h0
0
05
h0
0
07
h0
0
09
h0
0
11
h0
0
Thời gian
Nh
iệ
t đ
ộ
(đ
ộ
C
)
-0.2
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
S
RP
(m
g/
l)
Nhiệt độ
SRP
Hình III.19: Các thông số thủy hóa của nước lạch đợt mùa mưa
61
Độ mặn & Cao độ ngập triều
Mùa khô
0
50
100
150
200
250
300
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Thời gian
C
ao
đ
ộ
n
gậ
p
tr
iề
u
(c
m
)
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
Đ
ộ
m
ặn
(p
pt
)
Cao độ ngập triều
Độ mặn
pH & DO
Mùa khô
0
1
2
3
4
5
6
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Thời gian
D
O
(m
g/
l)
7
7.1
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
7.7
7.8
7.9
8
pH
DO (mg/l)
pH
Khối lượng hạt lơ lửng & TPP
Mùa khô
0.0
0.5
1.0
1.5
2.0
2.5
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Thời gian
TP
P
(m
g/
l)
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
1.2
1.4
1.6
1.8
Kh
ố
i l
ư
ợ
ng
hạ
t (
g/
l)
TPP
Khối lượng hạt lơ lửng
SRP & Nhiệt độ
Mùa khô
24
25
26
27
28
29
30
31
32
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Thời gian
Nh
iệ
t đ
ộ
(đ
ộ
C
)
-0.2
0.0
0.2
0.4
0.6
0.8
1.0
SR
P
(m
g/
l)
Nhiệt độ
SRP
Hình III.20: Các thông số thủy hóa của nước lạch đợt mùa khô
62
Bảng III.5: Giá trị trung bình của các thông số
Đợt mùa mưa
Đợt mùa khô
Nhiệt độ (oC) 27,54 ± 0,5 29,49 ± 0,5
Độ mặn (‰) 14,59 ± 1,49 26,52 ± 0,64
pH 6,67 ± 0,17 7,68 ± 0,06
DO (mg/l) 7,38 ± 1,02 3,83 ± 0,41
Khối lượng hạt lơ lửng (g/l) 0,39 ± 0,14 0,45 ± 0,19
TPP (mg/l) 0,06 ± 0,02 0,05 ± 0,02
SRP (mg/l) 0,13 ± 0,04 0,1 ± 0,03
Bảng III.6: Giá trị p-value khi so sánh các khác biệt tương ứng theo hai
đợt
Giá trị p-value
Nhiệt độ 0,000
Độ mặn (‰) 0,000
pH 0,000
DO (mg/l) 0,000
Khối lượng hạt lơ lửng (g/l) 0,61
TPP (mg/l) 0,57
SRP (mg/l) 0,4
III.6.2.1 Nhiệt độ
Nhiệt độ trung bình của nước mặt trong lần thu mẫu vào đợt thu mẫu mùa
mưa thấp hơn đợt mùa khô và khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p-value < 0,05
ở Bảng III.5 và III.6).
Vào đợt mùa mưa, trong giai đoạn nước rút đến cạn đáy ở pha triều đầu (từ
15 giờ – 1 giờ sáng) biến động nhiệt độ ở tầng mặt là khá cao, biến thiên từ 24,7
– 29,6oC. Sau đó, khi nước dâng lên nhiệt độ có tăng trở lại, ở pha triều lần 2
biên độ triều không chênh lệnh nhiều, nhiệt độ nước tầng mặt có biến động nhẹ.
III.6.2.2 Độ mặn
Độ mặn nước lạch vào đợt thu mẫu mùa khô cao hơn đợt mùa mưa và có
khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p-value < 0,05 ở Bảng III.5 và III.6) tương tự
như nghiên cứu của Phạm Quỳnh Hương (2007) [56] tại một lạch ngập triều ở
63
Cần Giờ. Trong đợt mùa mưa, độ mặn nước lạch có ngưỡng biến động mạnh (từ
4,5 – 18,4‰) hơn đợt mùa khô (24,8 – 29,5‰) (Hình III.19 và III.20). Mùa khô,
nước biển chiếm ưu thế nên độ mặn cao hơn, trong khi lượng mưa tổng số giảm,
nguồn cung cấp nước ngọt để pha loãng hàm lượng muối có trong nước lạch ít,
dẫn đến ngưỡng biến động trong mùa khô thấp.
Bảng III.7 : Tương quan giữa độ mặn và các thông số khác
Đợt mùa mưa Đợt mùa khô
Hệ số tương
quan p-value
Hệ số tương
quan p-value
Tương quan với
cao độ ngập triều 0,29 0,16 -0,7 0,000
Tương quan với
nhiệt độ 0,72 0,000 -0,48 0,01
Không nhận thấy có mối quan hệ giữa độ mặn và cao độ ngập triều trong đợt
thu mẫu mùa mưa. Trong khi đó, vào đợt mùa khô khi mực nước lạch triều càng
giảm thì độ mặn càng tăng, mối tương quan này khá chặt chẽ (p-value < 0,05 ở
Bảng III.7). Cần Giờ ảnh hưởng bởi chế độ bán nhật triều không đều, với hai
mức triều thấp mỗi ngày khác biệt có ý nghĩa, trong khi đó, hai mức triều cường
mỗi ngày gần như nhau [1]. Do vậy, khi biên độ triều khá lớn, nước trầm tích
chảy vào lạch triều nhiều hơn và tích lũy tại đó. Mùa khô, nước trầm tích có độ
mặn cao hơn nước lạch (độ mặn nước lạch trong pha đi vào trung bình là
25,78‰, trong pha đi ra là 26,8‰), nên làm tăng độ mặn của nước lạch, tạo mối
quan hệ nghịch đảo với cao độ ngập. Khi nước lên, nước pha trộn có độ mặn
thấp hơn độ mặn nước trầm tích, sự pha loãng nước trầm tích có trong lạch làm
giảm độ mặn nước lạch. Kết quả này tương tự như nghiên cứu của Phạm Quỳnh
Hương (2007) [56].
Mối tương quan giữa độ mặn và nhiệt độ nước lạch trong hai đợt thu mẫu
của hai mùa đều có ý nghĩa (p-value < 0,05 ở Bảng III.7), tuy nhiên, tùy vào
64
từng đợt thu mẫu mà có tương quan thuận và nghịch khác nhau. Đợt mùa mưa,
khi nhiệt độ nước tăng thì độ mặn gia tăng; trong khi đợt mùa khô thì ngược lại,
nhiệt độ nước càng tăng thì độ mặn càng giảm.
III.6.2.3 pH
Giá trị pH vào đợt thu mẫu mùa khô cao hơn so với đợt mùa mưa và có khác
biệt ý nghĩa về mặt thống kê (p-value < 0,05 ở Bảng III.5 và III.6) tương tự như
nghiên cứu của Phạm Quỳnh Hương (2007) [56].
Bảng III.8 : Tương quan giữa giá trị pH nước lạch và các thông số khác
Đợt mùa mưa Đợt mùa khô
Hệ số tương
quan p-value
Hệ số tương
quan p-value
Tương quan với độ
ngập triều của lạch 0,19 0,35 0,83 0,000
Tương quan với độ
mặn nước lạch 0,25 0,2 0,68 0,000
Trong đợt mùa mưa, không nhận thấy có mối liên hệ nào giữa độ pH và độ
ngập triều cũng như với độ mặn nước lạch (p-value > 0,05 ở Bảng III.7), trong
khi đợt mùa khô có mối tương quan thuận rất tốt giữa các thông số này (p-value
< 0,05). Lưu lượng nước tại cửa lạch triều của đợt thu mẫu mùa khô cao hơn đợt
thu mẫu mùa mưa, trong khi lượng mưa vào giai đoạn mùa khô thấp hơn, do vậy
nước lạch triều giai đoạn này có nguồn gốc từ biển (Hình III.18). Tính ưu thế
của nước biển so với nước sông trong mùa này, cộng với tính chất đệm và độ
mặn cao của nó làm tăng độ mặn và giá trị pH của nước lạch. Trong khi đó,
lượng nước ngọt từ đất liền đi ra không dồi dào nên vì vậy giá trị pH mùa khô ít
biến động, pH từ 7,48 – 7,86 (Hình III.20).
Đợt mùa mưa, giá trị pH trong nước lạch thấp và biến động mạnh, pH từ
5,58 – 7,19 (Hình III.20). Trong đợt thu mẫu mùa mưa, có những giai đoạn trời
65
mưa xen kẽ trong quá trình thu mẫu, có thể do tác động của nước mưa làm pha
loãng các ion H+ nên độ pH thấp và không ổn định.
III.6.2.4 DO
Hàm lượng oxy hòa tan (DO) trong nước lạch vào đợt mùa mưa cao hơn đợt
mùa khô và có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở mức sai số 0,05 (p-value <
0,05 ở Bảng III.5 và III.6) trái ngược với nghiên cứu tại Khe Ốc cho rằng DO
vào mùa khô cao hơn mùa mưa [56], điều này có thể do trong ngày lấy mẫu vào
mùa mưa tốc độ dòng chảy mạnh của nước mưa làm xáo trộn nước mặt nhiều
hơn dẫn đến tăng hàm lượng oxy hòa tan.
Bảng III.9 : Tương quan giữa giá trị DO và các thông số khác
Đợt mùa mưa Đợt mùa khô
Hệ số
tương quan p-value
Hệ số
tương quan p-value
Tương quan với độ
ngập triều của lạch 0,86 0,000 0,87 0,000
Tương quan với độ
mặn nước lạch 0,26 0,3 -0,62 0,002
Tương quan với pH
nước lạch 0,61 0,007 0,94 0,000
Sự tương quan tỉ lệ thuận chặt chẽ giữa DO với giá trị pH và cao độ ngập
triều của lạch (p-value <0,05 ở Bảng III.9, Hình III.19 và III.20) là kết quả tính
đệm của nước biển. Nước biển đi vào lạch trong suốt giai đoạn triều cường làm
pH và lượng oxy hòa tan tăng lên, trong giai đoạn triều kiệt, dòng ra của nước
lạch có giá trị pH và DO giảm. Như vậy, có thể nói khu rừng nghiên cứu là nơi
tiêu thụ oxy, lượng oxy này có thể được sử dụng cho các hoạt động oxy hóa vật
liệu hữu cơ hoặc vật liệu sinh phèn.
Bên cạnh đó, DO và độ mặn nước lạch vào đợt mùa khô có mối liên hệ tỉ lệ
nghịch khá chặt chẽ (p-value < 0,05 ở Bảng III.9) tương tự như nghiên cứu tại
Khe Ốc của Phạm Quỳnh Hương (2007) [56]. Điều này là do độ mặn vào đợt
66
mùa khô tỉ lệ nghịch với cao độ ngập triều nên đồng thời cũng có tương quan
nghịch với DO. Tuy nhiên, không có mối quan hệ có ý nghĩa nào giữa hai thông
số này vào đợt mùa mưa.
III.6.2.5 Khối lượng các hạt lơ lửng trong nước lạch
Khối lượng trung bình các hạt lơ lửng trong nước lạch trong đợt thu mẫu vào
hai đợt thu mẫu của hai mùa không có khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê ở mức
sai số 0,05 (p-value > 0,05 ở Bảng III.5 và III.6).
Bảng III.10: Tương quan giữa khối lượng hạt lơ lửng và các thông số khác
Đợt mùa mưa Đợt mùa khô
Hệ số tương
quan p-value
Hệ số tương
quan p-value
Tương quan với độ
ngập triều của lạch -0,46 0,02 -0,68 0,000
Tương quan với độ
mặn nước lạch -0,2 0,35 0,86 0,000
Tương quan với pH
nước lạch -0,44 0,02 -0,62 0,001
Tương quan với DO
trong nước 0,05 0,9 -0,6 0,003
Khối lượng các hạt lơ lửng có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với cao độ ngập triều
và pH nước lạch vào cả hai đợt thu mẫu trong hai mùa (p-value < 0,05 ở Bảng
III.10), mối tương quan đó mạnh hơn ở đợt mùa khô. Khi lạch triều dâng nước,
nước từ biển đi vào có hàm lượng các chất lơ lửng ít hơn nước lạch, sự pha
loãng nước lạch làm khối lượng các hạt lơ lửng (huyền phù) càng giảm đi, cùng
với sự tăng giá trị pH do tính đệm của nước biển.
Có mối tương quan giữa khối lượng các hạt lơ lửng và DO của nước lạch
trong đợt mùa khô (p-value < 0,05 ở Bảng III.10), không nhận thấy tương quan
giữa hai thông số này vào đợt mùa mưa. Vào đợt mùa khô, DO tỉ lệ nghịch với
khối lượng các hạt lơ lửng, mối tương quan khá tốt này có thể do khối lượng các
hạt lơ lửng nhiều làm tăng độ đục, cản trở tiến trình quang hợp của tảo và phiêu
67
sinh thực vật, trong khi quá trình quang hợp làm tăng lượng oxygen hòa tan
trong nước lạch. Do vậy, giảm quang hợp tức là giảm DO trong nước.
Trong khi đó DO tỉ lệ nghịch với độ mặn đợt mùa khô, nên khối lượng các
hạt lơ lửng có tương quan thuận có ý nghĩa với độ mặn đợt này (p-value < 0,05
ở Bảng III.10).
Căn cứ vào độ ngập triều để tính toán khối lượng các hạt lơ lửng trong nước
lạch theo các pha triều. Vào đợt mùa mưa, khối lượng các hạt lơ lửng xuất ra
qua cửa lạch trung bình là 0,38 ± 0,14 g/l, quay trở vào trung bình là 0,41 ± 0,32
g/l, khác biệt không có ý nghĩa giữa dòng vào và ra (p-value > 0,05). Vào mùa
khô, khối lượng các hạt lơ lửng xuất ra cửa lạch trung bình là 0,62 ± 0,34 g/l,
quay trở vào trung bình là 0,26 ± 0,11 g/l, khác biệt có ý nghĩa (p-value < 0,05).
Như vậy, nhìn chung lượng hạt lơ lửng đi vào khu gãy đổ trong các ngày mùa
mưa cao hơn nhưng không đáng kể, trong khi đó, lượng hạt lơ lửng đi ra khỏi
khu gãy đổ nhiều hơn vào các ngày mùa khô.
III.6.2.6 Lượng P trong các hạt vật liệu lơ lửng
Bảng III.11: Tương quan giữa TPP trong 1 lít nước lạch và các thông số
khác
Đợt mùa mưa Đợt mùa khô
Hệ số tương
quan p-value
Hệ số tương
quan p-value
Tương quan với độ
ngập triều của lạch -0,54 0,005 -0,65 0,000
Tương quan với độ
mặn nước lạch -0,44 0,03 0,82 0,000
Tương quan với pH
nước lạch -0,14 0,5 -0,57 0,003
Tương quan với DO
nước lạch 0,06 0,8 -0,54 0,007
Tương quan với khối
lượng các hạt lơ lửng 0,82 0,000 0,96 0,000
68
Lượng TPP trung bình trong 1 lít nước lạch vào hai đợt thu mẫu trong mùa
mưa và mùa khô không khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p-value > 0,05 ở
Bảng III.5 và III.6) và tương quan rất chặt chẽ với khối lượng các hạt lơ lửng có
trong nước lạch vào hai đợt thu mẫu trong hai mùa (Hình III.19 và III.20). Vì
vậy, lượng TPP trong 1 lít nước lạch cũng tương quan với các thông số khác
tương tự như khối lượng các hạt lơ lửng.
Hình III.21: Lượng TPP trong 1 g hạt lơ lửng
Hình III.22: Lượng PIP và POP trong 1 g hạt lơ lửng
69
MÙA MƯA
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
0.30
0.35
0.40
0.45
11h
00
13h
00
15h
00
17h
00
19h
00
21h
00
23h
00
01h
00
03h
00
05h
00
07h
00
09h
00
11h
00
H
àm
lư
ợ
ng
P
(m
g/
g)
0
50
100
150
200
C
ao
đ
ộ
ng
ập
tr
iề
u
(c
m
)
POP
PIP
Cao độ ngập triều
MÙA KHÔ
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
06h
15
08h
15
10h
15
12h
15
14h
15
16h
15
18h
15
20h
15
22h
15
00h
15
02h
15
04h
15
06h
15
H
àm
lư
ợ
ng
P
(m
g/
g)
0
50
100
150
200
250
300
C
ao
đ
ộ
ng
ập
tr
iề
u
(c
m
)
POP
PIP
Cao độ ngập triều
Hình III.23: Thành phần PIP và POP
Xét hàm lượng P tổng (TPP) trong 1 g trọng lượng khô của các hạt lơ lửng,
nhận thấy có sự khác biệt ý nghĩa về mặt thống kê giữa hai đợt thu mẫu trong
hai mùa (p-value = 0,01< 0,05) (Hình III.21). Lượng TPP trung bình khoảng
1,72 ± 0,32 mg/g hạt lơ lửng vào đợt thu mẫu mùa mưa và 0,28 ± 0,15 mg/g hạt
lơ lửng vào trong đợt mùa khô. Như vậy, trong 1 g trọng lượng khô của các hạt
lơ lửng, TPP của đợt mùa mưa cao hơn đợt mùa khô. Sự khác biệt này có thể do
sự rửa trôi bởi ảnh hưởng mưa.
Vào đợt mùa mưa, ngưỡng biến động cũng như hàm lượng PIP và POP trong
nước lạch không khác biệt. Hàm lượng POP chiếm khoảng 47 – 75% TPP. POP
được ly trích từ các hạt lơ lửng có nguồn gốc từ rừng ngập mặn, vốn là các
mảnh vỡ hữu cơ của các thành phần vật rụng. Do vậy, có thể nói các hạt lơ lửng
có nguồn gốc từ rừng ngập mặn sẽ chiếm tỉ lệ khoảng 47 – 75% tổng lượng hạt
có trong lạch vào mùa mưa.
70
Vào mùa khô, ngưỡng biến động cũng như hàm lượng của POP ít hơn so với
mùa mưa (Hình III.22). Hàm lượng POP chiếm khoảng 97 – 99% TPP trong
mùa khô, trong khi lượng PIP chiếm tỉ lệ không đáng kể. Như vậy, mùa khô có
khoảng 97 – 99% các hạt lơ lửng trong lạch có nguồn gốc từ rừng ngập mặn.
Hàm lượng PIP trong nước lạch đặc biệt rất thấp vào mùa khô (Hình III.22),
có thể quy cho tốc độ khoáng hóa chậm của nền trầm tích yếm khí vào mùa khô.
Bên cạnh đó, lượng lá rụng tích lũy lại trên sàn rừng vào mùa mưa bị tác
động của nước mưa, phần vật liệu hữu cơ này bị rửa trôi nhanh hơn và tích lũy
trong lạch làm hàm lượng POP của mùa mưa cao hơn và biến động hơn mùa
khô.
Khi phân tích các giá trị TPP bất thường nằm ngoài chuỗi số liệu chung của
2 mùa (Hình III.21), chúng ta nhận thấy:
- Đợt thu mẫu mùa mưa có 1 giá trị TPP cao bất thường do lượng PIP
trong thời điểm này cao bất thường (Hình III.22) và giá trị này rơi vào
pha triều vào (Hình III.23), có thể nói số liệu này do các hạt lơ lửng
có nguồn gốc vô cơ được thủy triều đưa từ ngoài vào khu gãy đổ.
- Đợt thu mẫu mùa khô có nhiều giá trị TPP bất thường hơn đợt mùa
mưa. TPP trong mùa khô có thành phần chủ yếu là POP (như Hình
III.22 và III.23). Các giá trị POP cao bất thường đều xuất hiện trong
thời điểm nước triều bắt đầu ra, trong khi các giá trị POP thấp bất
thường xuất hiện trong thời điểm nước triều đi vào. Như vậy, số
lượng các hạt lơ lửng có nguồn gốc hữu cơ từ khu gãy đổ đưa ra lưu
vực lân cận nhiều hơn.
TPP trong 1 g trọng lượng khô của các hạt lơ lửng nằm trong khoảng phù
hợp với kết quả nghiên cứu tại Khe Ốc – Cần Giờ [56].
71
III.6.2.7 Lượng SRP trong nước lạch
SRP & Cao độ ngập triều
Mùa mưa
0
50
100
150
200
250
300
11
h0
0
13
h0
0
15
h0
0
17
h0
0
19
h0
0
21
h0
0
23
h0
0
01
h0
0
03
h0
0
05
h0
0
07
h0
0
09
h0
0
11
h0
0
Thời gian
Ca
o
đ
ộ
n
gậ
p
tri
ều
(c
m
)
0.00
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
SR
P
(m
g/
l)
Cao độ ngập triều
SRP
SRP & Cao độ ngập triều
Mùa khô
0
50
100
150
200
250
300
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Thời gian
Ca
o
độ
n
gậ
p
tri
ều
(c
m
)
0.00
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
SR
P
(m
g/
l)
Cao độ ngập triều
SRP
Hình III.24: Lượng SRP nước lạch và cao độ ngập triều
SRP & Độ mặn
Mùa mưa
0
5
10
15
20
11
h0
0
13
h0
0
15
h0
0
17
h0
0
19
h0
0
21
h0
0
23
h0
0
01
h0
0
03
h0
0
05
h0
0
07
h0
0
09
h0
0
11
h0
0
Thời gian
Đ
ộ
m
ặn
(p
pt
)
0.00
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
SR
P
(m
g/
l)
Độ mặn
SRP
SRP & Độ mặn
Mùa khô
20
22
24
26
28
30
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Thời gian
Đ
ộ
m
ặn
(p
pt
)
0.00
0.01
0.02
0.03
0.04
0.05
S
RP
(m
g/
l)
Độ mặn
SRP
Hình III.25: Lượng SRP và độ mặn nước lạch
72
TPP & SRP
Mùa mưa
0.00
0.05
0.10
0.15
0.20
0.25
11
h0
0
13
h0
0
15
h0
0
17
h0
0
19
h0
0
21
h0
0
23
h0
0
01
h0
0
03
h0
0
05
h0
0
07
h0
0
09
h0
0
11
h0
0
m
g/
l
TPP
SRP
TPP & SRP
Mùa khô
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
0.14
0.16
0.18
0.20
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
m
g/
l
TPP
SRP
Hình III.26: Lượng SRP và TPP trong nước lạch
Lượng photpho hòa tan (SRP) trong nước lạch trong đợt thu mẫu vào mùa
mưa là 0,013 ± 0,004 mg/l, đợt mùa khô là 0,01 ± 0,003 mg/l không có khác
biệt ý nghĩa theo mùa (p-value = 0,4). Kết quả SRP tại lạch triều dẫn ra khu gãy
đổ thấp hơn so với nghiên cứu tại Khe Ốc [56].
Vào đợt mùa mưa, lượng SRP có tương quan yếu với cao độ ngập triều của
lạch (r= -0,48 với p-value = 0,015), trong khi đó, vào đợt mùa khô, nồng độ SRP
và cao độ ngập triều của lạch có mối tương quan rất tốt r = -0,7 (p-value =
0,000). Trong suốt giai đoạn triều cạn đáy (16 – 22h) của đợt mùa mưa, lạch
triều chỉ còn là mạch nước nhỏ, lượng SRP trong nước có xu hướng tăng cao,
dao động trong khoảng 0,016 – 0,036 mg/l, cao hơn giá trị trung bình (Hình
III.24 và III.26). Khi triều cực đại (1 – 3 giờ sáng đạt từ 1,5 – 1,8 m), SRP dao
động từ 0,004 – 0,011 mg/l, thấp hơn giá trị trung bình. Sự gia tăng SRP trong
73
giai đoạn triều cạn đáy có thể do: khi biên độ triều khá lớn, nước trầm tích chảy
vào lạch triều nhiều hơn và tích lũy tại đó, nước trầm tích là kết quả của sự
khoáng hóa các vật liệu hữu cơ trên nền trầm tích kị khí nên có nồng độ photpho
hòa tan cao hơn nước lạch (Schwendenmann và cộng sự, 2006 được trích dẫn
trong tài liệu của Phạm Quỳnh Hương, 2007 [56]). Khi triều lên, nước triều có
nguồn gốc từ biển hòa loãng photpho nước lạch, làm lượng SRP trong lạch
giảm. Mối quan hệ giữa SRP và cao độ ngập triều rất rõ ràng vào mùa khô vì
không bị chi phối bởi lượng mưa. Lượng mưa khác nhau trong các thời điểm thu
mẫu vào đợt mùa mưa dẫn đến làm tăng độ loãng của nước trầm tích, nên làm
mối tương quan giữa cao độ ngập nước của lạch và lượng SRP không chặt chẽ
như đợt mùa khô. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Boto và Wellington
(1988), có tương quan ý nghĩa giữa cao độ ngập và SRP trong một lạch triều ở
Úc [16]. Nghiên cứu tại Khe Ốc – Cần Giờ cũng cho thấy có mối tương quan
nghịch giữa SRP và độ ngập của rạch triều [56].
Lượng SRP tương quan nghịch với độ mặn của nước lạch (r = -0,6 với p-
value = 0,002) trong đợt thu mẫu mùa mưa. Trong thời điểm độ mặn nước cực
đại thì lượng SRP rất thấp (lúc 12h độ mặn đạt cực đại là 18,4‰, lượng SRP là
0 mg/l như Hình III.25). Vào thời điểm này, độ ngập triều của lạch cao, nước
biển chiếm ưu thế, lượng nước do thủy triều mang vào pha loãng nước trầm tích,
nên làm hàm lượng SRP nước lạch giảm. Khác với đợt mùa mưa có lượng SRP
tương quan nghịch với độ mặn nước lạch, trong đợt mùa khô, SRP tương quan
thuận với độ mặn nước lạch (r = 0,87 với p-value = 0,000). Trong giai đoạn thu
mẫu, độ mặn trung bình nước trầm tích tầng 20 cm, 50 cm và 100 cm lần lượt là
29,45, 27,77 và 27,25‰, trong khi độ mặn trung bình nước lạch là 26,5 ± 0,6‰.
Nước trầm tích có độ mặn và lượng SRP cao hơn nước lạch. Tính tương quan
thuận của độ mặn và lượng SRP trong nước lạch có lẽ do nước lạch có nguồn
gốc từ nước trầm tích.
Kết quả của chúng tôi tương tự như các nghiên cứu trước đó. Độ mặn và
SRP trong nước lạch tương quan nghịch với độ ngập triều [56][26][27].
74
Có mối tương quan thuận giữa lượng SRP với khối lượng các hạt lơ lửng (r =
0,4; p-value = 0,045) và TPP (r = 0,5; p-value = 0,01). Tuy nhiên, đây là tương
quan yếu, lượng photpho từ các hạt vật liệu cỡ nhỏ lơ lửng trong nước có nguồn
gốc từ rừng, hay photpho dạng kết bám với kim loại nhôm, sắt trong nước phèn,
sau đó dưới tác dụng phong hóa và hoạt động phân hủy của vi sinh vật trong
nước tạo thành dạng photpho hòa tan (SRP), nên khi lượng TPP trong nước tăng
thì lượng SRP tăng tương ứng. Tuy nhiên, vào mùa mưa, mối tương quan này bị
chi phối bởi lượng mưa trong các thời điểm khác nhau, sự pha loãng cũng khác
nhau, nên mối tương quan thuận này không chặc chẽ như mùa khô (r = 0,9; p-
value = 0,000) và TPP (r = 0,85; p-value = 0,000) (Hình III.26).
III.6.3 Khác biệt ngày và đêm của DO và SRP
2
3
4
5
6
7
8
9
DO (mg/l)
Mùa mưa Mùa khô
Ngày
Đêm
0.00
0.01
0.01
0.02
0.02
Nồng độ
SRP (mg/l)
Mùa mưa Mùa khô
Ngày
Đêm
Hình III.27: Khác biệt ngày và đêm của DO và SRP
75
III.6.3.1 DO
DO vào ban đêm đều cao hơn ban ngày (p-value = 0,05) trong đợt thu mẫu
mùa mưa. Vào đợt thu mẫu mùa khô, hàm lượng DO không có chênh lệch nhiều
giữa ngày và đêm (Hình III.27)
Hàm lượng oxy hòa tan trong nước bị ảnh hưởng bởi hoạt động của tảo và
phiêu sinh thực vật. Ban ngày, các sinh vật này quang hợp tạo nhiều oxy làm
tăng DO của nước, ngược lại các sinh vật này hô hấp về đêm, tiến trình này tiêu
thụ oxy. Nên nhìn chung, ở một số thủy vực có DO vào ban ngày cao hơn ban
đêm. Tuy nhiên, DO tự nhiên khác nhau trong suốt 24 giờ còn do thay đổi của
thủy triều. Trong thủy vực nước lạch này có hiện tượng pha triều cạn đáy xảy ra
vào ban đêm. Vào thời điểm này thủy triều rút nước và dâng nước lên trong một
thời gian ngắn, do vậy, có khả năng sự thông khí được gây ra bởi các xáo trộn
dòng chảy đã tác động lên thủy vực này làm hàm lượng oxy hòa tan vào ban
đêm cao hơn ban ngày.
III.6.3.2 Lượng SRP
Vào đợt thu mẫu mùa mưa lượng SRP của nước lạch ban đêm cao hơn ban
ngày, khác biệt có ý nghĩa về mặt thống kê (p-value = 0,02), trong khi đợt thu
mẫu mùa khô sự khác biệt ngày đêm không có ý nghĩa (p-value > 0,05). Điều
này có thể do thời điểm thu mẫu vào ban đêm có biên độ triều khá lớn trong khi
ban ngày có biên độ triều nhỏ hơn (Hình III.22). Khi nước triều rút, nước trầm
tích từ rừng chảy vào lạch triều nhiều hơn và tích lũy tại đó, nước trầm tích có
lượng SRP cao hơn nước lạch (Schwendenmann và cộng sự, 2006 được trích
trong tài liệu của Phạm Quỳnh Hương, 2007 [56]), vì vậy ban đêm có SRP cao
hơn ban ngày. Bên cạnh đó, hoạt động của các sinh vật tự dưỡng vào ban đêm ít
hơn nên sự hấp thụ chất dinh dưỡng ở mức tối thiểu cũng là nguyên nhân làm
lượng SRP ban đêm nhiều hơn.
76
III.7 Vật rụng trôi nổi trong lạch triều vào đợt thu mẫu mùa khô
1%
17%
10%
1%1%
62%
8%
Hoa
Trái
Lá
Cuống
Lá kèm
Cành
Không xác định
Hình III.28: Thành phần vật rụng trôi nổi trên lạch
0
10
20
30
40
50
60
70
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Kh
ối
lư
ợ
ng
v
ậ
t r
ụn
g
tr
ôi
n
ổ
i (
g/
s)
0
50
100
150
200
250
300
C
ao
đ
ộ
ng
ậ
p
tr
iề
u
(c
m
)
Khối lượng vật rụng trôi nổi
Cao độ ngập triều
Hình III.29: Khối lượng vật rụng trôi nổi trong lạch và cao độ ngập
triều
0
2
4
6
8
10
12
Khối lượng
vật rụng trôi
nổi (kg)
Dòng vào Dòng ra
Hình III.30: Khác biệt khối lượng vật rụng trôi nổi của dòng vào và
dòng ra
Trong khi lá rụng chiếm 50% tổng lượng vật rụng trên sàn rừng thì thành
phần chủ yếu trôi nổi trên lạch là cành và vật liệu gỗ, đối tượng mẫu này chiếm
77
đến 62% tổng khối lượng vật rụng trôi nổi (Hình III.28). Lượng mẫu vớt được
trên lạch là 10,22 kg cành và vật liệu gỗ trong đó chiếm đến hơn 2/3 là lượng
xuất ra từ rừng. Lượng cành rất lớn có nguồn gốc từ khu gãy đổ này là các tàn
tích sót lại trên sàn rừng được thủy triều đưa ra lạch.
Lượng vật rụng trung bình trên lạch trong đợt thu mẫu mùa khô là 11,44 ±
6,42 g/giây và lượng vật rụng thu được nhiều nhất đều trong thời điểm có triều
cường cực đại (Hình III.29). Cao độ trung bình của khu vực nghiên cứu là 2 m
so với mực nước biển và vị trí cao nhất là 3,38 m (nguồn số liệu từ Nguyễn Thái
Minh Quân, 2007), căn cứ theo số liệu dự đoán mức thủy triều cực đại của 2 chu
kỳ triều tại trạm Vũng Tàu trong ngày thu mẫu mùa khô là 3,4 m, với mức thủy
triều này sẽ gây ngập toàn bộ khu vực nghiên cứu. Do vậy, trong thời điểm thủy
triều bao phủ trên một diện tích rộng lớn nhất của rừng ngập mặn thì lượng vật
rụng trôi nổi được xuất ra lạch triều nhiều hơn các thời điểm khác trong ngày.
Lượng vật rụng trôi nổi trong 2 thời điểm triều cường cực đại chiếm 46,05%
tổng lượng vật rụng trôi nổi trong cả ngày thu mẫu.
Theo các tính toán từ đợt thu mẫu trong mùa khô, lượng vật rụng được xuất
ra từ lạch triều là 7,34 kg/ngày, trong khi năng suất vật rụng trung bình của toàn
khu gãy đổ là 31,27 kg/ngày thì lượng vật rụng còn lại trên sàn được ước lượng
khoảng 23,92 kg/ngày, số liệu này tương đương với khoảng ¼ khối lượng vật
rụng đã bị xuất ra do triều trong những ngày có 2 chu kì triều cường đạt mức 3,4
m trở lên (theo dự đoán thủy triều tại trạm Vũng Tàu). Có thể nói: vào mùa khô,
con lạch ngập triều này đóng vai trò là nguồn xuất vật liệu hữu cơ cho các thủy
vực lân cận.
Theo dự đoán mức triều tại trạm Vũng Tàu, trong các tháng mùa khô của
năm thực hiện nghiên cứu (từ ngày 1/11/2007 đến 30/04/2008), có 101 ngày
(tương đương ½ mùa khô) mức triều cực đại của 2 chu kỳ đều trên 3,4 m. Như
vậy, trong thời điểm mùa khô của năm nghiên cứu, dự đoán có tổng cộng 741,34
kg vật rụng được xuất ra lạch triều trong các ngày có hai chu kỳ triều trên 3,4 m.
78
III.8 Diện tích mặt cắt lạch triều và lưu tốc dòng chảy
III.8.1 Diện tích mặt cắt lạch triều
Mùa khô
0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Thời gian
D
iệ
n
tíc
h
m
ặt
c
ắt
lạ
ch
tr
iề
u
(m
2)
Mùa mưa
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
h0
0
13
h0
0
15
h0
0
17
h0
0
19
h0
0
21
h0
0
23
h0
0
01
h0
0
03
h0
0
05
h0
0
07
h0
0
09
h0
0
11
h0
0
Thời gian
D
iệ
n
tíc
h
m
ặt
c
ắt
lạ
ch
tr
iề
u
(m
2)
Hình III.31: Diện tích mặt cắt lạch triều trong hai đợt thu mẫu
Diện tích trung bình mặt cắt lạch vào hai đợt thu mẫu của mùa mưa và mùa
khô lần lượt là 3,02 ± 1,13 m2; 6,92 ± 2,39 m2, có khác biệt ý nghĩa về mặt
thống kê ở hai đợt với mức sai số 0,05 (p-value = 0,004). Đợt thu mẫu mùa mưa,
diện tích mặt cắt lạch triều nhỏ hơn vì cao độ ngập của lạch triều trong đợt thu
mẫu này thấp hơn đợt thu mẫu mùa khô và thời điểm cạn đáy của lạch triều diễn
ra dài hơn.
79
III.8.2 Lưu tốc dòng chảy
0
50
100
150
200
250
300
1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 31
Ca
o
độ
n
gậ
p
(c
m
)
0
0.02
0.04
0.06
0.08
0.1
0.12
Lư
u
tố
c
dò
ng
(m
/s
)
Cao độ ngập (cm) Lưu tốc (m/s)
Hình III.32: Lưu tốc dòng chảy và cao độ ngập triều
y = -0.004x3 + 0.05x2 + 0.11x + 0.06
R2 = 0.8195
0.00
0.02
0.04
0.06
0.08
0.10
0.12
80 100 120 140 160 180 200 220 240
Cao độ ngập triều (cm)
Lư
u
tố
c
dò
ng
c
hả
y
(m
/s
)
Hình III.33: Tương quan giữa lưu tốc dòng chảy và cao độ ngập triều
Lưu tốc dòng chảy trung bình tại cửa lạch là 0,064 ± 0,009 m/giây. Lưu tốc
dòng có tương quan rất tốt với cao độ ngập triều (CĐNT) trong pha triều vào.
Tương quan đó được mô tả theo phương trình sau:
Lưu tốc dòng = - 0,004 x CĐNT 3 + 0,05 x CĐNT 2 + 0,11 x CĐNT + 0,06
với R2 = 0,8195; p-value = 1.539.10-10
Dạng pt: y = ax3 + bx2 + cx + d có:
p-value của a = 0,001
p-value của b < 0,000
p-value của c < 0,000
p-value của d < 0,000
80
III.9 Tải lượng photpho trong nước lạch triều trong 24 giờ
Tải lượng photpho trong nước lạch triều đi qua diện tích mặt cắt lạch được
tính từ tổng của SRP và TPP đi qua mặt cắt lạch trong một đơn vị thời gian.
Dưới đây là kết quả tính toán cho khoảng thời gian khảo sát đợt mùa mưa ngày
27 - 28/08/2007 và đợt mùa khô ngày 20 - 21/04/2008. Hai đợt này rơi vào thời
điểm có triều cường cao trong tháng.
Hình III.34: Tải lượng photpho trong nước lạch
81
Mùa mưa
0
20
40
60
80
11
h0
0
13
h0
0
15
h0
0
17
h0
0
19
h0
0
21
h0
0
23
h0
0
01
h0
0
03
h0
0
05
h0
0
07
h0
0
09
h0
0
11
h0
0
Thời gian
Tả
i l
ư
ợ
ng
ph
os
ph
or
(m
g/
s)
0
50
100
150
200
Đ
ộ
n
gậ
p
tr
iề
u
(c
m
)
Tải lượng phosphor
Độ ngập triều
Mùa khô
0
50
100
150
200
250
06
h1
5
08
h1
5
10
h1
5
12
h1
5
14
h1
5
16
h1
5
18
h1
5
20
h1
5
22
h1
5
00
h1
5
02
h1
5
04
h1
5
06
h1
5
Thời gian
Tả
i l
ư
ợ
ng
ph
os
ph
or
(m
g/
s)
0
50
100
150
200
250
300
Đ
ộ
ng
ập
tr
iề
u
(c
m
)
Tải lượng phosphor
Độ ngập triều
Hình III.35: Tải lượng photpho trong nước lạch với cao độ ngập triều
Tải lượng photpho trung bình trong nước rạch trong đợt thu mẫu mùa khô
(ngày 20.04.2008) là 56,28 ± 25,04 mgP/giây cao hơn đợt thu mẫu mùa mưa
(ngày 27.08.2007) là 14,37 ± 6,42 mgP/giây, có khác biệt ý nghĩa về mặt thống
kê ở mức sai số 0,05 (p-value = 0,0015). Trong đợt thu mẫu mùa mưa, ảnh
hưởng của nước mưa làm hòa loãng các hợp chất trong nước lạch dẫn đến tải
lượng P trong đợt thu mẫu mùa này thấp hơn mùa khô.
Tải lượng P trong đợt khảo sát mùa khô có ngưỡng biến động mạnh hơn đợt
khảo sát mùa mưa (Hình III.34). TPP chiếm 82,07% tải lượng trong ngày khảo
sát mùa mưa và 83,62% tải lượng trong ngày khảo sát mùa khô.
III.9.1 Tải lượng P vào đợt khảo sát mùa mưa
Trong đợt khảo sát mùa mưa có một giá trị cao bất thường (Hình III.34), giá
trị này rơi vào giai đoạn nước đi vào (Hình III.35). Tại đỉnh triều, giá trị tải
82
lượng P chiếm 13,07% lượng P đi vào trong ngày.Tuy nhiên, với số liệu này
chưa thể dự đoán tổng lượng P trao đổi qua lạch triều trong mùa mưa.
Nước thủy triều đi ra khỏi khu gãy đổ (6,7 ha) mang theo 739544,54
mgP/ngày, và khi nước triều đi vào sẽ mang theo 754957,29 mgP/ngày. Tùy
thuộc vào cao độ ngập triều của lạch, tốc độ dòng chảy, cũng như lượng SRP và
TPP mà tải lượng P khác biệt theo ngày. Do dòng P đi vào nhiều hơn dòng P đi
ra là 15412,75 mg/ngày (tương đương 0,083 gP/m2/năm), nên khu vực gãy đổ
vào những ngày mùa mưa có các đặc điểm thủy triều như trên sẽ đóng vai trò là
bồn dự trữ dưỡng chất P cho thủy vực lân cận.
Kết quả nghiên cứu tại khu gãy đổ Cần Giờ vào mùa mưa tương tự như kết
quả nghiên cứu được tại rừng ngập mặn ở bắc Úc. Boto và cộng sự (1988) định
lượng có khoảng 0,5 gP/m2 được nhập vào rừng mỗi năm, nhóm tác giả đã kết
luận khu rừng ngập mặn ở bắc Úc này đóng vai trò là bồn chứa dưỡng chất [16].
Tuy nhiên, tải lượng P này chỉ được tính toán dựa vào lượng P hòa tan và P
của các hạt lơ lửng trong nước lạch mà chưa tính đến lượng P trong các vật liệu
trôi nổi trong lạch triều. Bổ sung nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành thu mẫu
vật liệu trôi nổi trên lạch vào đợt mùa khô năm sau.
III.9.1.1 Tương quan giữa tải lượng photpho đợt thu mẫu mùa mưa với các
thông số thủy lý hóa
Trong đợt thu mẫu mùa mưa, tải lượng P trong nước lạch có tương quan
thuận rất tốt với nhiệt độ và DO nước lạch được thể hiện qua phương trình sau:
[PO4] = 1946,68 – 71,21 x NĐ + 39,85 x DO
R2 = 0,6592 và p-value = 7,208.10-6.
Trong đó:
[PO4]: tải lượng photpho (mg/giây)
NĐ: nhiệt độ (oC)
DO: lượng oxygen hòa tan (mg/l)
Các giá trị p-value của tham số = 0,00353
p-value của NĐ = 0,00332
83
p-value của DO = 8,74.10-6
Trong đợt thu mẫu mùa khô, tải lượng P trong nước lạch có tương quan
thuận rất tốt với giá trị pH trong nước theo phương trình:
[PO4] = - 30592,1 + 4084,2 x pH
R2 = 0,4845 và p-value = 0,0001116.
Các giá trị p-value của tham số = 0,000148
p-value của NĐ = 0,000112
III.9.1.2 Tính toán tải lượng photpho trong nước lạch đợt thu mẫu mùa mưa
dựa vào các thông số khác
Vào đợt thu mẫu ngày triều cường của mùa mưa:
[PO4] = -303,03 + 2,23 x CĐNT + 178,59 x TPP + 249,42 x SRP + 0,35 x
LL
R2 = 0,8868 và p-value = 3,423.10-9.
Trong đó:
[PO4]: tải lượng photpho (mg/giây)
CĐNT: cao độ ngập triều (cm)
TPP: tổng lượng photpho trong các hạt lơ lửng (mg/l)
SRP: lượng photpho hòa tan (mg/l)
LL: lưu lượng nước (l/giây)
Các giá trị p-value của tham số = 1,03.10-5
p-value của CĐNT = 0,897.10-3
p-value của TPP = 8,44.10-5
p-value của SRP = 0,709.10-3
p-value của LL = 0,3.10-2
Căn cứ vào phương trình đa biến trên có thể dự đoán được phần nào tải
lượng P trong nước lạch vào mùa mưa khi biết cao độ ngập triều, TPP, SRP và
lưu tốc dòng chảy.
84
III.9.2 Tổng lượng P được trao đổi trong lạch triều vào đợt thu mẫu mùa khô
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
6h
15
- 7
h1
5
8h
15
- 9
h1
5
10
h1
5 -
11
h1
5
12
h1
5 -
13
h1
5
14
h1
5 -
15
h1
5
16
h1
5 -
17
h1
5
18
h1
5 -
19
h1
5
20
h1
5 -
21
h1
5
22
h1
5 -
23
h1
5
0h
15
- 1
h1
5
2h
15
- 3
h1
5
4h
15
- 5
h1
5
6h
15
- 7
h1
5
Tổ
ng
lư
ợ
ng
P
(m
g/
gi
ờ
)
0
50
100
150
200
250
300
C
ao
đ
ộ
n
gậ
p
tr
iề
u
(c
m
)
Tổng lượng P
Cao độ ngập triều
Hình III.36: Tổng lượng P trong lạch triều
Lượng P trung bình có nguồn gốc từ vật rụng trôi nổi trên lạch là 452,3 ±
252,43 mgP/giờ khác nhau tùy từng thời điểm.
Trong đợt khảo sát mùa khô, vật rụng trôi nổi nhiều nhất tại thời điểm đỉnh
triều (Hình III.29) do vậy lượng P có nguồn gốc từ vật rụng cũng cao trong giai
đoạn này, bên cạnh đó, tải lượng P cũng đạt giá trị cao nhất khi triều cực đại
(Hình III.35). Tổng lượng P trong giai đoạn triều cực đại chiếm đến 49,14%
lượng P đi ra trong ngày.
Vào đợt khảo sát mùa khô, đỉnh triều tại trạm Vũng Tàu trong ngày 20 và
21/4/2008 là 3,4 m ở cả 2 chu kì triều, mức triều này cao hơn điểm cao nhất tại
khu vực nghiên cứu (là 3,38 m - trích từ nguồn số liệu đo đạc địa hình của
Nguyễn Thái Minh Quân, 2008). Vì diện tích bị ngập nước triều trong thời điểm
này của rừng ngập mặn là lớn nhất, nên thủy triều đã dọn các hạt vật liệu hữu cơ
và hòa tan hàm lượng P tích lũy trên nền rừng làm tải lượng P trong thời điểm
này cao nhất. Do vậy, thủy triều đóng một vai trò vô cùng quan trọng đối với
khu vực rừng rừng ngập mặn bị bão này.
Tổng lượng P trong lạch vào mùa khô bao gồm cả lượng P chứa trong vật
rụng trôi nổi và tải lượng P trong nước lạch. Trong 1 ngày triều cường của đợt
khảo sát mùa khô, khi thủy triều trong 2 chu kì gây ngập toàn bộ khu gãy đổ, sẽ
có tổng lượng P đi vào là 2671624,88 mgP/ngày và đi ra là 2671624,88
85
mgP/ngày. Do dòng P đi vào ít hơn dòng P đi ra 255872,62 mg/ngày, nên khu
vực gãy đổ vào những ngày mùa khô có các đặc điểm thủy triều như trên sẽ
đóng vai trò là nguồn cung cấp dưỡng chất P cho thủy vực lân cận.
Theo bảng dự báo triều của trạm Vũng Tàu (từ ngày 1/11/2007 đến ngày
30/4/2008) sẽ có 102 ngày có 2 đỉnh triều trong ngày từ 3,4 m trở lên, 59 ngày
có một trong hai đỉnh triều trên 3,4 m và 21 ngày còn lại có không có đỉnh nào
triều trên 3,4 m.
Căn cứ vào các tính toán, chúng tôi nhận thấy vai trò của khu vực rừng bị
gãy đổ vào mùa khô như sau:
• Trong 102 ngày có 2 đỉnh triều trên 3,4 m, khu rừng ngập mặn gãy đổ
này đóng vai trò là nguồn cung cấp dưỡng chất cho thủy vực lân cận
với tổng lượng xuất ra là 26,1 kgP thông qua nước lạch triều.
• Trong 60 ngày còn lại, khu rừng ngập mặn bị bão làm gãy đổ đóng
vai trò là bồn dự trữ dưỡng chất với tổng lượng nhập vào là 111,73
kgP thông qua nước lạch (bao gồm 62,13 kgP đi vào trong 59 ngày có
1 trong 2 đỉnh triều trên 3,4 m; 49,6 kgP đi vào trong 21 ngày không
có đỉnh triều nào trên 3,4 m).
Như vậy, tùy vào từng thời điểm ngập triều mà khu rừng ngập mặn này đóng
vai trò là nguồn hay bồn chứa dưỡng chất cho thủy vực lân cận. Khi thủy triều
gây ngập toàn bộ diện tích rừng, lượng dưỡng chất P xuất ra khỏi lạch là nhiều
nhất. Nhìn chung trong mùa khô, toàn khu gãy đổ này vẫn đóng vai trò là bồn
dự trữ dưỡng chất P cho thủy vực lân cận với lượng nhập vào trung bình là
528626,46 mgP/ngày (tương đương 7,89 mgP/m2/ngày).
Căn cứ vào số liệu sinh khối của lá , thân, cành và rễ của R.apiculata tuổi 21
tại Cần Giờ [5], tổng lượng sinh khối gãy đổ do bão lần lượt là 63380,26 kg lá,
727956,7 kg thân, 121281,7 kg cành và 83757,04 kg rễ. Lượng gãy đổ rất lớn
này nằm lại trên sàn rừng, phân hủy theo thời gian để trả lại cho nền rừng các
dưỡng chất cần thiết. Theo nghiên cứu về sự phân hủy lá đước tươi tại sinh cảnh
gãy đổ này cho thấy: tổng mức phân hủy sau 11 tháng nghiên cứu là 80,79% đối
86
với lá nằm trên sàn rừng và 83,65% đối với lá ngâm [7]. Trong khi, thời điểm
tiến hành lấy mẫu định lượng dòng dinh dưỡng P trao đổi qua lạch triều diễn ra
sau đó đến 16 tháng (tháng 4/2008). Vì vậy, thời điểm lấy mẫu có thể chưa phải
là giai đoạn xuất dưỡng chất ồ ạt nhất của khu vực gãy đổ.