Nghiên cứu ứng dụng công nghệ MBBR (moving bed biofilm reactor) để xử lý nước thải sản xuất bia

Dựa trên những kết quả trong mục 4.4.1, công nghệ đề xuất áp dụng mô hình MBBR để cải tạo ổn định Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy bia Sabmiller như sau: Theo sơ đồ công nghệ hình 4.32 và bảng 2.28 thì việc nâng cấp hệ thống xử lý nước thải Nhà máy bia Sabmiller được thực hiện tương đối đơn giản, tập trung chủ yếu vào hệ Aerotank hiện tại:  Giá thể đề xuất: K3 – Anox Kaldnes  Lưu lượng cấp khí: đủ  Bổ sung lưới chặn giá thể  Bổ sung đường phân phối khí nén tránh hiện tượng tắc dòng.  Thiết kế đường hóa chất châm PAC vào ống dẫn từ bể aerotank sang bể lắng dự phòng trường hợp chu kỳ màng giá thể bong tróc.

pdf130 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4110 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nghiên cứu ứng dụng công nghệ MBBR (moving bed biofilm reactor) để xử lý nước thải sản xuất bia, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
l Hatch DRB200 Hatch DR2800 - TP 4500P–D Standar Method mg/L Hatch DRB200 Hatch DR2800 - MLSS 2540 Standard Method mgMLSS/l Cân phân tích Tủ nung - Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 64 CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 65 4.1. KẾT QUẢ VẬN HÀNH Ở GIAI ĐOẠN THÍCH NGHI 4.1.1. Sự phát triển của lớp màng vi sinh trên giá thể K3 Thí nghiệm này tập trung chủ yếu vào kết quả của quá trình phát triển màng vi sinh trên giá thể K3 tƣơng ứng với việc kiểm tra hiệu quả xử lý COD đạt đƣợc trong 20 ngày màng vi sinh bám dính ổn định trên giá thể. Trong giai đoạn này không áp dụng chế độ tuần hoàn bùn. Trong 3 ngày đầu của giai đoạn thích nghi, chỉ bơm định lƣợng nƣớc thải vào bể, không tiến hành phân tích. Tƣơng ứng với quá trình vi sinh vật thích nghi với điều kiện nƣớc thải mới, bọt trắng nổi thƣờng xuyên trên bề mặt bể phản ứng và nhiều nhất vào khoảng thời gian sau khi châm men vi sinh vào bể (hình 4.1). Hình 4.1. Bọt trắng nổi trên bề mặt bể phản ứng trong giai đoạn thích nghi. Từ ngày thứ 4 bắt đầu phân tích và đạt đƣợc kết quả phân tích theo bảng 4.1. Các đồ thị trên hình 4.2, 4.4 thể hiện diễn biến của thông số pH, DO, MLSS, COD trong giai đoạn thích nghi. Bảng 4.1. Kết quả phân tích tại OLR=0.6KgCOD/m3.ngày trên giá thể K3 Ngày COD (mg/l) pH DO (mg/l) MLSS giá thể (mg/l) Vào Ra Vào Ra MBBR1 MBBR2 MBBR1 MBBR2 4 2016 1826 6.57 7.19 2.98 3.46 - - 8 2047 1475 6.46 7.45 3.45 3.18 232 148 Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 66 11 2036 967 6.57 7.32 3.29 3.24 216 167 15 2016 522 6.71 7.21 3.15 3.22 351 114 17 2181 469 6.46 7.24 3.12 3.34 573 145 20 1998 345 6.72 7.37 3.27 3.37 792 256 a) b) Hình 4.2. Diễn biến pH và DO trong giai đoạn thích nghi. pH dòng vào ổn định với giá trị 6.58 ± 0.09, pH dòng ra dao động trong thời gian 10 ngày đầu của quá trình thích nghi, sau đó, pH đã ổn định trở lại, và thƣờng cao hơn dòng vào khoảng 0.3 đơn vị, nên tổng hợp lại, giai đoạn này pH dòng ra có độ lệch chuẩn cao 7.17 ± 0.15. DO trong giai đoạn thích nghi của hai bể MBBR1 và MBBR2 ổn định và tƣơng đối đều lần lƣợt là 3.21 ± 0.13 mg/l và 3.32 ± 0.07 mg/l đảm bảo oxy hòa tan trong bể ở mức đủ để cung cấp cho quá trình hình thành màng vi sinh trên giá thể. Tƣơng ứng với sự ổn định của giá trị pH, màng vi sinh cũng bắt đầu hình thành trên giá thể hình 4.3. Ở ngày thứ 8, MLSS đo đƣợc trên giá thể đạt đƣợc giá trị ở bể MBBR1 và 2 lần lƣợt là 232 mg/l và148 mg/l và ở ngày thứ 20, giá trị lần lƣợt là 792 mg/l và 256 mg/l. Điều này chứng tỏ rằng tuy cùng các điều kiện vận hành nhƣng do không có lƣu lƣợng nƣớc tuần hoàn nên hầu hết chất hữu cơ và chất dinh dƣỡng đã đƣợc sử dụng ở bể MBBR1, phần còn lại qua bể MBBR2 thấp nên lƣợng vi sinh vật bám dính trên giá thể của bể MBBR2 cũng phát triển chậm và ổn định khối lƣợng nhanh hơn. 6.4 6.6 6.8 7 7.2 7.4 7.6 4 8 12 16 20 Dòng vào Dòng ra p H Thời gian, ngày 2.8 3 3.2 3.4 3.6 4 8 12 16 20 MBBR1 MBBR2 Thời gian, ngày D O , m g /l Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 67 a) Ngày thứ 3, bể MBBR1 b) Ngày thứ 3, bể MBBR2 c) Ngày thứ 20, bể MBBR1 d) Ngày thứ 20, bể MBBR2 Hình 4.3. Màng vi sinh hình thành trên giá thể K3 ngày thứ 3 và 20. Cùng với sự phát triển của màng vi sinh trên giá thể, hiệu quả xử lý COD của hệ cũng đƣợc thay đổi khá rõ hình 4.4. COD đầu vào của nƣớc thải trung bình 2049 ± 44 mg/l và cuối thí nghiệm thích nghi đã đạt đƣợc hiệu quả xử lý COD đến 82.73% với các giá trị dần cuối tiến tới ổn định. Về hình thái bên ngoài, từ ngày thứ 8 trở đi, bọt trắng cũng không còn xuất hiện nhiều trên bề mặt bể và toàn bộ các hạt giá thể đã có thể di chuyển đều trong bể thay vì nổi lên hầu hết trên bề mặt bể nhƣ ban đầu. Nhƣ vậy, màng vi sinh trên mô hình MBBR đã phát triển ổn định và có thể tiến hành các thí nghiệm với tải lớn hơn. Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 68 Hình 4.4. Diễn biến MLSS của màng vi sinh và hiệu quả xử lý COD trong giai đoạn thích nghi. 4.1.2. Sự phát triển của lớp màng vi sinh trên giá thể F10 – 4 Thí nghiệm đƣợc tiến hành cùng điều kiện với thí nghiệm thích nghi trên giá thể K3. Trong đó, có thêm dòng tuần hoàn nƣớc từ bể MBBR2 về bể MBBR1 để quá trình hình thành màng vi sinh trên giá thể giữa hai bể đƣợc cân đối về khối lƣợng, giảm tải cho bể MBBR1. Kết quá thí nghiệm trong giai đoạn thích nghi trên giá thể F10 -4 đƣợc trình bày trong bảng 4.2. Bảng 4.2. Kết quả phân tích tại OLR=0.6KgCOD/m3.ngày trên giá thể F10-4 Ngày COD (mg/l) pH DO (mg/l) MLSS giá thể (mg/l) Vào Ra Vào Ra MBBR1 MBBR2 MBBR1 MBBR2 7 1839 1531 6.46 7.27 2.22 3.46 245 189 10 1934 1276 6.32 7.31 2.29 3.27 486 315 14 2230 815 6.42 7.32 2.18 3.44 797 558 17 2156 376 6.34 7.28 2.39 3.31 984 789 20 1982 255 6.26 7.23 2.34 3.37 918 803 Hiện tƣợng bọt trắng xuất hiện trên bề mặt bể trong giai đoạn thích nghi diễn ra tƣơng tự nhƣ thí nghiệm trên giá thể K3. Các chỉ tiêu đƣợc tiến hành phân tích từ ngày thứ 7 do quá trình hình thành màng vi sinh và hiệu quả xử lý COD trong giai đoạn đầu của thí nghiệm đƣợc kiểm chứng ở thí nghiệm trên giá thể K3 là không cao. Mặt khác, tuy cùng một thể tích giá thể cho vào bể nhƣng tải trọng SALR của giá thể F10 – 4 thấp hơn và mật độ của giá thể cũng cao hơn (do kích thƣớc hạt nhỏ) nên thời gian 0 200 400 600 800 8 10 12 14 16 18 20 MBBR1 MBBR2 Thời gian, ngày M L S S , m g /l 0 20 40 60 80 100 0 500 1000 1500 2000 2500 4 8 12 16 20 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả C O D , m g /l Thời gian, ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 69 thích ứng ban đầu chậm. Trong giai đạon thích nghi, giá thể F10 – 4 thƣờng xuyên bị nổi trên bể mặt và sự di chuyển, xáo trộn trong bể cũng chậm hơn đối với giá thể K3. a) Bể MBBR1 b) Bể MBBR2 Hình 4.5. Bọt trắng xuất hiện trên bề mặt bể MBBR trong quá trình làm đầy bể. Trong giai đoạn thích nghi, pH và COD của nƣớc thải dòng vào ổn định với giá trị trung bình lần lƣợt là 6.36 ± 0.06 và 2028 ± 132 mg/l. Từ ngày thứ 10, pH đầu ra bắt đầu ổn định và giá trị dòng ra đạt trung bình 7.08 ± 0.2 (hình 4.6). DO trong bể đƣợc kiểm soát để bể MBBR1 thấp hơn bể MBBR2 và giá trị trung bình tƣơng ứng là 2.28 ± 0.07 mg/l và 3.37 ± 0.06mg/l. Với giá trị kiểm soát này sẽ giúp màng vi sinh thiếu khí trên giá thể trong bể MBBR1 phát triển tốt hơn, thuận lợi cho quá trình khử TN đã đƣợc nitrat hóa trong dòng tuần hoàn nƣớc từ bể MBBR2. Mức dao động pH cao trong khi DO cung cấp vào ổn định so với thí nghiệm tƣơng ứng trên giá thể K3, chứng tỏ quá trình thích nghi đến ổn định của màng vi sinh trên giá thể F110 – 4 chậm hơn trên giá thể K3. Điều này có thể giải thích do kích thƣớc của giá thể F10 – 4 nhỏ hơn giá thể K3 và khí hòa tan cấp vào nƣớc làm cho tỉ trọng của hỗn hợp giá thể - nƣớc khí có khuynh hƣớng nhẹ hơn và bị đẩy lên bề mặt nhiều hơn, lớp giá thể F10 – 4 khi đó tập trung chủ yếu trên bề mặt bể và phân bể thành hai tầng nên khả năng phối trộn cơ chất cũng nhƣ DO và lớp giá thể kém đi. So sánh về khối lƣợng vi sinh bám dính trên giá thể F10 – 4 giữa hai bể MBBR ta thấy khối lƣợng vi sinh bám dính tăng rất nhanh và đạt ổn định từ sau ngày thứ 10. Lƣợng vi sinh bám dính trên giá thể lần lƣợt ở bể MBBR1 và MBBR2 khi kết thúc thí nghiệm thích nghi là: 918 mg/l và 803 mg/l. Khối lƣợng này khá đồng đều giữ hai bể do có dòng tuần hoàn xáo trộn làm cân bằng cơ chất giữa hai bể. So sánh với thí nghiệm trên giá thể K3, ta thấy tỉ lệ giá thể bám dính trên bề mặt giá thể F10 – 4 vẫn không cao hơn. Các giá trị ở bể MBBR1 và MBBR2 lần lƣợt là 79.2 mg/m2 và 25.6 mg/m 2 trên giá thể K3 so với 38 mg/m2 và 33 mg/m2 của giá thể F10 – 4. Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 70 Hình 4.6. Diễn biến pH và DO trong giai đoạn thích nghi trên giá thể F10-4. Kết thúc giai đoạn thích nghi, hiệu quả xử lý COD của mô hình trên giá thể F10 – 4 đạt 91% (hình 4.7), biểu hiện màng vi sinh đã hoạt động ổn định và có thể tiến hành tăng tải trọng cho các thí nghiệm tiếp theo. Hình 4.7. Diễn biến MLSS của màng vi sinh và hiệu quả xử lý COD trong giai đoạn thích nghi. a) Bể MBBR1 ngày thứ 7 b) Bể MBBR2 ngày thứ 7 6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2 7.4 5 10 15 20 Dòng vào Dòng ra p H Thời gian, ngày 2 2.4 2.8 3.2 3.6 5 10 15 20 MBBR1 MBBR2 Thời gian, ngày D O , m g /l 0 200 400 600 800 1000 5 10 15 20 MBBR1 MBBR2 Thời gian, ngày M L S S , m g /l 0 20 40 60 80 100 0 500 1000 1500 2000 2500 5 10 15 20 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả C O D , m g /l Thời gian, ngày H iệ u q u ả , % Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 71 c) Bể MBBR1 ngày thứ 20 d) Bể MBBR2 ngày thứ 20 Hình 4.8. Màng vi sinh hình thành trên giá thể F10 – 4 ngày thứ 7 và ngày thứ 20. 4.2. KẾT QUẢ TRÊN MÔ HÌNH MBBR VỚI GIẢ THỂ K3 Trong quá trình thực hiện thí nghiệm, để tối ƣu điều kiện vận hành và tập trung vào việc xử lý chất dinh dƣỡng thì không thể thiếu dòng tuần hoàn nƣớc của quá trình khử nitrat trên lớp màng thiếu khí. So sánh giữa hiệu quả xử lý COD, TN, TP của mô hình có và không có tuần hoàn nƣớc đƣa ra nhìn nhận tƣơng đối về biện pháp tuần hoàn nƣớc trên. Theo đó, từng thí nghiệm tiếp theo đều áp dụng tuần hoàn nƣớc để cân bằng khả năng hình thành màng vi sinh giữa hai bể MBBR và tăng hiệu quả xử lý chung của cả hệ thống. 4.2.1. So sánh hiệu quả xử lý COD, TN, TP và hàm lƣợng MLSS trên mô hình có tuần hoàn và không tuần hoàn nƣớc ở tải trọng OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày Theo hình 4.9, dòng vào và dòng ra của chỉ tiêu pH đạt ổn định trong suốt giai đoạn từ ngày thứ 21 đến ngày thứ 60 với giá trị trung bình lần lƣợt là 6.53 ± 0.14 và 7.38 ± 0.06. Giá trị DO đƣợc kiểm soát ở bể MBBR1 và MBBR2 lần lƣợt là 3.16 ± 0.04 và 3.34 ± 0.04. Hiệu quả xử lý COD kết thúc giai đoạn không tuần hoàn nƣớc đạt giá trị 96.4% và kết thúc giai đoạn có tuần hoàn nƣớc đạt 97.95% với COD dòng vào ổn định trong suốt giai đoạn là 2070 ± 80 mg/l. Giá trị hiệu quả chênh lệch giữa hai giai đoạn là không lớn, tuy nhiên hiệu quả của việc tuần hoàn nƣớc thể hiện rõ ở giá trị COD trong nƣớc thải đầu ra là 81 mg/l so với 42 mg/l. Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 72 Hình 4.9. Diễn biến pH và DO ở tải trọng OLR=1.5KgCOD/m3.ngày trên giá thể K3. Giá trị TN và TP dòng vào của mô hình có giá trị trung bình tƣơng ứng là 58 ± 11 mg/l và 17.19 ± 1.09 mg/l. Trên hình 4.11, biểu hiện của TN dòng ra có khuynh hƣớng thấp dần theo thời gian và đạt giá trị ổn định cuối giai đoạn tuần hoàn nƣớc là 9 mg/l so với cuối giai đoạn không tuần hoàn nƣớc là 16 mg/l. Tƣơng tự, giá trị TP cũng có khuynh hƣớng thấp dần và đạt giá trị 2.55 cuối giai đoạn có tuần hoàn nƣớc so với giá trị 5.25 ở cuối gia đoạn không tuần hoàn nƣớc. Nhƣ vậy, hiệu quả xử lý COD, TN, TP có hiệu quả cải thiện tốt hơn và có thể đạt đƣợc mục tiêu của xử lý nƣớc thải đầu ra đạt loại A, QCVN 24:2009 nếu có thêm dòng tuần hoàn nƣớc và kiểm soát tốc độ cấp khí vào bể hợp lý. 6.2 6.4 6.6 6.8 7 7.2 7.4 7.6 20 30 40 50 60 Dòng vào Dòng ra p H Thời gian, ngày Không tuần hoàn Tuần hoàn nước tỉ lệ 1:1 2.8 3 3.2 3.4 3.6 20 30 40 50 60 MBBR1 MBBR2 Thời gian, ngày D O , m g /l Không tuần hoàn Tuần hoàn nước tỉ lệ 1:1 Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 73 Hình 4.10. Diễn biến COD và MLSS ở tải trọng OLR=1.5KgCOD/m3.ngày trên giá thể K3. Để đạt đƣợc hiệu quả cao hơn, nƣớc thải dòng tuần hoàn đã làm cho hiệu quả xáo trộn đều cơ chất trong bể tốt hơn, song song với việc cân bằng đƣợc cơ chất giữa hai bể. Và nhƣ vậy, lƣợng màng vi sinh bám dính trên giá thể ở bể MBBR1 đã ổn định, màng vi sinh bám dính trên giá thể ở bể MBBR2 có khuynh hƣớng tăng lên gần đến mức cân bằng với bể MBBR1 và giá trị ở cuối giai đoạn đạt 1354 mg/l ở bể MBBR2 so với 1803 mg/l ở bể MBBR1. Hình 4.11. Diễn biến TN và TP ở tải trọng OLR=1.5KgCOD/m3.ngày trên giá thể K3. Hiệu quả so sánh trên đạt đƣợc ở thời gian lƣu nƣớc 32 giờ và có dòng tuần hoàn nƣớc.Vì vậy, khi ứng dụng trên thực tế thiết kế, ta có thể giảm nồng độ cơ chất đầu và để nâng cao hiệu quả xử lý và rút nhỏ thể tích bể ở cùng một tải lƣợng đầu vào. 200 600 1000 1400 1800 0 500 1000 1500 2000 2500 20 30 40 50 60 COD Dòng vào COD Dòng ra MLSS(MBBR1) MLSS(MBBR2) C O D , m g /l Thời gian, ngày M L S S , m g /l Không tuần hoàn Tuần hoàn nước tỉ lệ 1:1 0 10 20 30 0 20 40 60 80 100 20 30 40 50 60 TN Dòng vào TN dòng ra TP dòng vào TP Dòng ra T N , m g /l Thời gian, ngày T P , m g /l Không tuần hoàn Tuần hoàn nước tỉ lệ 1:1 Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 74 Việc sử dụng dòng tuần hoàn cũng sẽ làm tăng chi phí đầu tƣ và tiêu tốn năng lƣợng. Nên cần cân nhắc sử dụng nếu hiệu quả xử lý dòng ra đã đạt đƣợc giới hạn tiêu chuẩn cho phép. 4.2.2. Đánh giá kết quả phân tích trên mô hình với giá thể K3 Đánh giá kết quả vận hành mô hình MBBR trên giá thể K3 đƣợc thực hiện trên mô hình có dòng tuần hoàn nƣớc thải trong 60 ngày 4.2.2.1. Diễn biến của chỉ tiêu pH Hình 4.12. Diễn biến pH thí nghiệm trên giá thể K3. Giá trị pH dòng vào trong suốt giai đoạn khá ổn định với giá trị trung bình 6.48 ± 0.13, giá trị pH đầu ra ổn định 7.37 ± 0.06. Giá trị pH sau xử lý thay đổi và có chiều hƣớng cao hơn dòng vào khoảng 0.9 do trong bể MBBR hiếu khí xảy ra đồng thời nhiều phản ứng khác nhau: phản ứng amonification, nitrification, denitrification, trùng ngƣng và phân hủy phosphorus trong tế bào vi sinh, tổng hợp tế bào mới và phân hủy chất hữu cơ. Do đó, sau bể MBBR hiếu khí, pH của nƣớc thải biến đổi phức tạp và luôn tăng so với pH trong nƣớc thải đầu vào, điều này chứng tỏ HCO3 - mất đi hay lƣợng ion H+ sinh ra trong nƣớc thải từ quá trình nitrification để thực hiện quá trình nitrification và tổng hợp tế bào vi sinh mới nhỏ hơn so với lƣợng ion OH- sinh ra từ quá trình denitrification, quá trình trùng ngƣng photphate đơn tồn tại trong nƣớc thải ở vùng hiếu khí trong lớp màng biofilm và quá trình chuyển hóa nitrogen hữu cơ chuyển hóa thành nitrogen amonia ở vùng 6 6.4 6.8 7.2 7.6 40 50 60 70 80 90 100 Dòng vào Dòng ra p H Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.75 KgCOD/m3.ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 75 thiếu khí trong trong lớp màng biofilm sinh ra lƣợng amonia làm tăng pH của nƣớc thải. Các phản ứng làm giảm pH của nước thải:  Oxy hóa amonia: NH4 + + 3/2 O2 NO2 - + 2 H + + H2O NO2 - + 1/2 O2 NO3 - Tổng hợp: NH4 + + 2 O2 NO3 - + 2 H + + H2O  Tổng hợp tế bào vi sinh mới: 1,02NH4 + + 1,89 O2 + 2,02HCO3 - 0,021 C5H7O2N + 2,02NO3 - + 1,92 H2CO3 + 1,06H2O Các phản ứng làm tăng pH của nƣớc thải:  Khử nitrat: NO3 - + Cacbon hữu cơ  CO2 + N2 + H2O + OH -  Trùng ngƣng photphate đơn tồn tại trong nƣớc thải: C2H4O2 + 0,16NH4 + + 1,2O2 + 0,2 PO4 3- 0,16C5H7O2N + 1,2CO2 + 0,2 (HPO3) + +0,44 OH - + 1,44H2O 4.2.2.2. Diễn biến của chỉ tiêu DO Hình 4.13. Diễn biến DO thí nghiệm trên giá thể K3. DO đƣợc cân chỉnh ổn định ở bể MBBR2 với giá trị trung bình 3.37 ± 0.06 (hình 4.13). 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 40 50 60 70 80 90 100 MBBR1 MBBR2 D O , m g /l Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 76 DO bể MBBR1 đƣợc điều chỉnh dần về sau ở mức trung bình 2.26 ± 0.37 để có thể tăng đƣợc vùng thiếu khí trên lớp màng vi sinh và tăng hiệu quả khử nitrogen. Theo đó, màu sắc của lớp màng vi sinh bám dính trên giá thể cũng có sự khác biệt giữua hai bể. Ở bể MBBR1, màu của lớp màng vi sinh nâu sậm hơn màng vi sinh ở bể MBBR2, chứng tỏ lớp màng vi sinh có khuynh hƣớng dịch chuyển về vùng thiếu khí. 4.2.2.3. Hiệu quả xử lý COD Hình 4.14. Hiệu quả xử lý COD thí nghiệm trên giá thể K3. Giá trị COD dòng vào ổn định trung bình ở mức 2035 ± 96 mg/l. Dựa trên hình 4.14, ta nhận thấy rằng hiệu quả xử lý COD khi tăng tải trọng OLR từ 1.5 lên 3.0 và 4.5 KgCOD/m 3.ngày có khuynh hƣớng giảm, mức trung bình của cả giai đoạn là 92% và giá trị COD dòng ra ở cuối mỗi tải trọng cũng tăng tƣơng ứng là 42 mg/l, 145 mg/l và 247 mg/l. Với giá trị nhƣ trên, ta thấy hiệu quả xử lý COD tƣơng đối ổn định, tuy nhiên với việc tăng tải trọng, hiệu quả xử lý đầu ra ở hai tải trọng 3 và 4.5 KgCOD/m3.ngày vẫn chƣa đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn xả thải vì hai nguyên nhân:  Giá trị COD đầu vào cao gấp 2 – 4 lần giá trị đầu vào của các hệ xử lý thông thƣờng nhƣ aerotank nên nồng độ đầu rất khó đạt đƣợc tiêu chuẩn xả thải cho phép.  Theo hình 4.16, khi tăng tải trọng OLR, lớp màng vi sinh có khuynh hƣớng dày theo tƣơng ứng và nhƣ hình 4.17, cuối giai đoạn tải trọng OLR = 4.5 KgCOD/m 3 .ngày thì lớp màng vi sinh đã dày kín bên trong long giá thể nên 80 85 90 95 100 0 500 1000 1500 2000 2500 40 50 60 70 80 90 100 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày C O D , m g /l H iệ u q u ả , % Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 77 hiệu quả vận chuyển cơ chất tiếp xúc xuyên qua lớp màng cũng giảm nhƣ đã trình bày ở mục 2.4.4.2.  Ở tải trọng cao nhƣ trên, bể MBBR trở thành hệ xử lý sinh học sơ cấp, khi đó cần kết hợp thêm hệ xử lý sinh học thứ cấp phía sau để tăng cƣờng. 4.2.2.4. Hiệu quả xử lý TN, TP Hình 4.15. Hiệu quả xử lý TN, TP thí nghiệm trên giá thể K3. Theo hình 4.15:  TN và TP dòng vào trung bình lần lƣợt là 59.94 ± 7.59 mg/l và 16.66 ± 1.64 70 75 80 85 90 95 100 0 20 40 60 80 40 50 60 70 80 90 100 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày T N , m g /l H iệ u q u ả , % 40 50 60 70 80 90 100 0 5 10 15 20 25 40 50 60 70 80 90 100 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày T P , m g /l H iệ u q u ả , % Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 78  TN dòng ra đạt giá trị trung bình là 12.12 ± 1.96 mg/l, hiệu quả xử lý trung bình là 79.65%  TP dòng ra đạt giá trị trung bình là 3.85 ± 0.38 mg/l, hiệu quả xử lý trung bình là 76.55% Nhƣ vậy, tuy giá trị COD đầu ra có hiệu quả xử lý giảm khi tăng tải trọng nhƣng hiệu quả xử lý chất dinh dƣỡng chung vẫn đƣợc duy trì và ở tải trọng cao nhất của thí nghiệm (4.5 KgCOD/m3.ngày) thì TN và TP đầu ra vẫn đạt đƣợc giá trị là 13mg/l và 4.11 mg/l, thỏa tiêu chuẩn xả thải loại B QCVN 24:2009. Nếu xét riêng lẻ thì giai đoạn cuối của tải trọng 1.5 KgCOD/m3.ngày, thì giá trị TN, TP lần lƣợt là 9 mg/l và 2.55 mg/l vẫn đạt tiêu chuẩn trên theo loại A. 4.2.2.5. Diễn biến MLSS của màng vi sinh Hình 4.16. Diễn biến MLSS của màng vi sinh trên giá thể K3. Theo hình 4.16, khi tăng tải trọng OLR từ 1.5 lên 3 và 4.5 KgCOD/m3.ngày thì độ dày lớp màng vi sinh bám dính trên giá thể khi kết thúc mỗi tải trọng cũng tăng tƣơng ứng theo từng bể là:  Bể MBBR1: 1803, 2287 và 2827 mg/l  Bể MBBR2: 1354, 1802 và 2410 mg/l Điều đó chứng tỏ màng vi sinh bám dính có tính chịu tải tốt, ít bị sốc tải khi tải lƣợng tăng đột ngột. Song song đó, với lƣợng vi sinh bám dính trên giá thể sau quá trình thích nghi thì sự chuyển động của giá thể trong bể đƣợc cải tiến rõ rệt, không còn hiện tƣợng giá thể bị đùn lên trên bề mặt bể, thay vào đó, tốc độ di chuyển của giá thể trong bể cũng chậm dần. 600 1000 1400 1800 2200 2600 3000 40 50 60 70 80 90 100 MBBR1 MBBR2 Thời gian, ngày M L S S , m g /l OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 79 a) MBBR1 ngày thứ 78 (17/07/2012) b) MBBR2 ngày thứ 78 (17/07/2012) c) MBBR1 ngày thứ 95 (03/08/2012) d) MBBR2 ngày thứ 95 (03/08/2012) Hình 4.17. Màng vi sinh hình thành trên giá thể K3 ngày thứ 78 và 95. 4.3. KẾT QUẢ TRÊN MÔ HÌNH MBBR VỚI GIÁ THỂ F10-4 Các thí nghiệm thứ 6; 7; 8; 9 đƣợc thực hiện trên mô hình với giá thể F10 – 4 theo các điều kiện lặp lại dựa trên thí nghiệm 2; 3; 4; 5 của mô hình với giá thể K3. Các kết quả tƣơng ứng đƣợc trình bày nhƣ dƣới đây. Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 80 4.2.1. Diễn biến của chỉ tiêu pH Hình 4.18. Diễn biến pH thí nghiệm trên giá thể F10-4. Giá trị pH dòng vào ổn định ở giá trị trung bình 6.45 ± 0.08 Giá trị pH dòng ra ổng định ở giá trị trung bình 7.4 ± 0.06 Nhƣ vậy, trên giá thể F10 – 4, giá trị pH dòng ra không cao có khác biệt nhiều so với khi thí nghiệm ở cùng điều kện trên giá thể K3. Điều này chứng tỏ với các loại giá thể khác nhau, khi các điều kiện đầu vào đƣợc cố định thì giá trị pH qua hệ MBBR thƣờng tăng khoảng 0.9 và giá trị tăng dòng ra này không chênh lệch nhiều giữa các loại giá thể. 4.2.2. Diễn biến của chỉ tiêu DO Nhƣ đã trình bày ở mục 4.2.2.2, các thí nghiệm phía sau đều đƣợc điều chỉnh dƣỡng khí cấp vào mỗi bể ở mức xác định cho mục đích tăng hiệu quả xử lý hữu cơ, khử dinh dƣỡng và cân bằng cơ chất ở cả hai bể MBBR. 6 6.4 6.8 7.2 7.6 20 30 40 50 60 70 80 Dòng vào Dòng ra p H Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 81 Hình 4.19. Diễn biến DO thí nghiệm trên giá thể K3. Theo hình 4.19 thì giá trị DO ở mỗi bể đƣợc cân chỉnh ổn định nhƣ sau:  Bể MBBR1: 2.23 ± 0.06 mg/l  Bể MBBR2: 3.44 ± 0.05 mg/l 4.2.3. Hiệu quả xử lý COD Giá trị COD dòng vào của cả giai đoạn ổn định trung bình trong khoảng 2025 ± 86 mg/l (hình 4.20). Khi tăng tải trọng đầu vào thì hiệu quả xử lý COD có chiều hƣớng giảm tƣơng tự nhƣ thí nghiệm trên giá thể K3, hiệu quả xử lý trung bình của cả giai đoạn ở giá trị 91% cho thấy khả năng xử lý COD của hệ MBBR với giá thể F10 – 4 không có chênh lệch nhiều so với khi áp dụng giá thể K3. Tƣơng ứng với từng tải trọng 1.5; 3; 4,5 KgCOD/m3.ngày thì giá trị COD ở cuối mỗi giai đoạn là 39, 164 và 295 mg/l. Vậy nếu áp dụng mô hình vào thực tế và muốn đạt đƣợc tiêu chuẩn QCVN 24:2009 loại A thì tải trọng giới hạn có thể đạt 1.5KgCOD/m 3 .ngày. Nhƣ vậy, với cùng điều kiện thì tải trọng SALR của giá thể K3 cao hơn của giá thể F10 – 4 tƣơng ứng nhƣ các bảng thông số vận hành ở mục 3.3. Đây chính là lợi điểm của giá thể K3 khi áp dụng vào công trình thực tế. 2 2.2 2.4 2.6 2.8 3 3.2 3.4 3.6 20 30 40 50 60 70 80 MBBR1 MBBR2 D O , m g /l Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 82 Hình 4.20. Hiệu quả xử lý COD thí nghiệm trên giá thể F10 – 4. 4.2.4. Hiệu quả xử lý TN, TP Theo hình 4.21:  TN và TP dòng vào trung bình lần lƣợt là 62.78 ± 3.27 mg/l và 16.59 ± 1.5 mg/l.  TN dòng ra đạt giá trị trung bình là 12.94 ± 1.06 mg/l, hiệu quả xử lý trung bình là 79.24%  TP dòng ra đạt giá trị trung bình là 4.09 ± 0.31 mg/l, hiệu quả xử lý trung bình là 75.22% Nhƣ vậy, tƣơng tự nhƣ thí nghiệm trên giá thể K3, tuy giá trị COD dòng ra có hiệu quả xử lý giảm khi tăng tải trọng nhƣng hiệu quả xử lý chất dinh dƣỡng chung vẫn đƣợc duy trì và ở tải trọng cao nhất của thí nghiệm (4.5 KgCOD/m3.ngày) thì TN và TP đầu ra vẫn đạt đƣợc giá trị là 13mg/l và 4.11 mg/l, thỏa tiêu chuẩn xả thải loại B QCVN 24:2009. Nếu xét riêng lẻ thì giai đoạn cuối của tải trọng 3 KgCOD/m3.ngày, thì giá trị TN, TP lần lƣợt là 12 mg/l và 3.97 mg/l vẫn đạt tiêu chuẩn trên theo loại A. 80 85 90 95 100 0 500 1000 1500 2000 2500 20 30 40 50 60 70 80 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả C O D , m g /l Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày H iê u q u ả , % Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 83 Hình 4.21. Hiệu quả xử lý TN, TP trên giá thể F10-4. 4.2.3. Diễn biến MLSS của màng vi sinh 60 70 80 90 100 0 20 40 60 80 20 30 40 50 60 70 80 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả T N , m g /l Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày H iê u q u ả , % 60 70 80 90 100 0 5 10 15 20 25 20 30 40 50 60 70 80 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả T P , m g /l Thời gian, ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày H iê u q u ả , % Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 84 Hình 4.22. Diễn biến MLSS của màng vi sinh trên giá thể F10-4. a) MBBR1 ngày thứ 56 (23/10/2012) b) MBBR2 ngày thứ 56 (23/10/2012) 500 1000 1500 2000 2500 3000 20 30 40 50 60 70 80 MBBR1 MBBR2 M L S S , m g /l Thời gian, ngày OLR=3.0 KgCOD/m3.ngày OLR=4.5 KgCOD/m3.ngày OLR=1.5 KgCOD/m3.ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 85 c) MBBR1 ngày thứ 77 (13/11/2012) d) MBBR2 ngày thứ 7 (13/11/2012) Hình 4.23. Màng vi sinh hình thành trên giá thể F10 – 4 ngày thứ 56 và 77. Theo hình 4.23, khi tăng tải trọng OLR từ 1.5 lên 3 và 4.5 KgCOD/m3.ngày thì độ dày lớp màng vi sinh bám dính trên giá thể khi kết thúc mỗi tải trọng cũng tăng tƣơng ứng theo từng bể là:  Bể MBBR1: 1965, 2604 và 2915 mg/l  Bể MBBR2: 1456, 2018 và 2227 mg/l Điều đó chứng tỏ màng vi sinh bám dính có tính chịu tải tốt, ít bị sốc tải khi tải lƣợng tăng đột ngột. Song song đó, với lƣợng vi sinh bám dính trên giá thể sau quá trình thích nghi thì sự chuyển động của giá thể trong bể đƣợc cải tiến rõ rệt, không còn hiện tƣợng giá thể bị đùn lên trên bề mặt bể, thay vào đó, tốc độ di chuyển của giá thể trong bể cũng chậm dần. Tóm lại, với cùng điều kiện vận hành thì giá thể K3 và giá thể F10 – 4 thể hiện hiệu quả thông qua các thông số nhƣ bảng 4.3. Bảng 4.3. So sánh kết quả vận hành mô hình MBBR trên hai loại giá thể Thông số Đơn vị Giá thể K3 Giá thể F10 – 4 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 .ngày COD dòng ra mg/l 42 39 TN dòng ra mg/l 9 13 TP dòng ra mg/l 2.55 3.76 MLSS (MBBR1) mg/l 1803 1965 MLSS (MBBR2) mg/l 1354 1456 OLR = 3 KgCOD/m 3 .ngày COD dòng ra mg/l 145 164 TN dòng ra mg/l 13 12 TP dòng ra mg/l 4.11 3.97 Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 86 MLSS (MBBR1) mg/l 2287 2604 MLSS (MBBR2) mg/l 1802 2018 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 .ngày COD dòng ra mg/l 247 295 TN dòng ra mg/l 12 12 TP dòng ra mg/l 2.36 4.21 MLSS (MBBR1) mg/l 2827 2915 MLSS (MBBR2) mg/l 2410 2227 pH dòng ra - 7.37 ± 0.06 7.4 ± 0.06 Trên thực tế áp dụng thì giá thể K3 có nhiều lợi điểm hơn F10 – 4 nhƣ:  Kích thƣớc hạt lớn hơn nên thiết bị phụ trợ nhƣ lƣới chặn giá thể và phƣơng án sử dụng khí nén đẩy giá thể tránh làm tắc dòng cũng đơn giản hơn.  Tuy trọng lƣợng riêng của K3 nhỏ hơn F10 – 4 (96 Kg/m3 so với 125 Kg/m 3) tuy nhiên giai đoạn đổ giá thể vào bể và đảo trộn mất ít thời gian hơn để giá thể thích ứng và chìm xuống.  Hiệu quả so về tải trọng bề mặt của K3 lại cao hơn F10 – 4 (theo mục 4.2.3) 4.4. ĐỀ XUẤT PHƢƠNG ÁN ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ MBBR VÀO NÂNG CẤP HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI NHÀ MÁY SABMILLER 4.4.1. Đánh giá kết quả phân tích với nƣớc thải lấy từ đầu ra của bể UASB 4.4.1.1. Thử nghiệm trên giá thể K3 Hình 4.24. Diễn biến pH và DO ở thí nghiệm 5. Trên biểu đồ hình 4.24, ta thấy:  pH dòng vào trung bình: 7.03 ± 0.11  pH dòng ra trung bình: 7.47 ± 0.05. Nhƣ vậy, chênh lệch pH dòng vào và dòng ra của mô hình theo nƣớc thải lấy từ sau bể UASB là khoảng 0.4 đơn vị. 6.8 7 7.2 7.4 7.6 100 105 110 115 120 Dòng vào Dòng ra p H Thời gian, ngày 2 2.4 2.8 3.2 3.6 100 105 110 115 120 MBBR1 MBBR2 D O , m g /l Thời gian, ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 87  DO ở bể MBBR1 tiếp tục đƣợc duy trì trong mức: 2.21 ± 0.07  DO ở bể MBBR2 tiếp tục đƣợc duy trì trong mức: 3.44 ± 0.06 Hình 4.25. Diễn biến MLSS và hiệu quả xử lý COD ở thí nghiệm 5. Theo biểu đồ hình 4.25, ta thấy:  MLSS trên giá thể của bể MBBR1 và MBBR2 ổn định với giá trị trung bình lần lƣợt là 2679 ± 58.3 mg/l và 2400 ± 36.5 mg/l. Nhƣ vậy, so với thí nghiệm 4 thì hàm lƣợng vi sinh bám dính trên giá thể ở giai đoạn này giảm không nhiều. Nguyên nhân chính là do đặc tính của nƣớc thải đầu vào tƣơng đối giống với ở thí nghiệm 4 ngoài chỉ tiêu COD.  Kết hợp cả hai thuận lợi trên nên giá trị COD đầu ra của thí nghiệm đạt đƣợc giá trị ổn định là 31 ± 6.45 mg/l với giá trị COD đầu vào trung bình 357.33 ± 26.78 mg/l và hiệu quả xử lý COD trung bình 91%. Ghi chú: a) Giá thể trong bể MBBR1 b) Giá thể trong bể MBBR2 Hình 4.26. Màng vi sinh bám dính trên giá thể ở hai bể MBBR trong thí nghiệm 5. Theo biểu đồ hình 4.27, ta thấy: 2300 2400 2500 2600 2700 2800 105 110 115 120 MBBR1 MBBR2 M L S S , m g /l Thời gian, ngày 40 50 60 70 80 90 100 0 100 200 300 400 100 105 110 115 120 Dòng vào Dòng ra C O D , m g /l Thời gian, ngày H iệ u q u ả , % Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 88  Giá trị dòng vào của TN và TP trung bình lần lƣợt là 46.2 ± 3.22 mg/l và 11.1 ± 1.11 mg/l  Giá trị TN dòng ra tƣơng đối ổn định ở giá trị trung bình 11.2 ± 2.22 mg/l tƣơng úng với hiệu quả xử lý trung bình 75%. và giá trị dòng ra của TP cũng ổn định mức 3.19 ± 0.34 mg/l tƣơng ứng với hiệu quả xử lý trung bình 71%. Hình 4.27. Hiệu quả xử lý TN, TP ở thí nghiệm 5. Tóm lại, khi sử dụng mô hình MBBR với giá thể K3 cho nƣớc thải sau xử lý kỵ khí thì hiệu quả dòng ra của các chỉ tiêu pH, COD, TN, TP đều đạt tiêu chuẩn xả thải QCVN 24:2009/BTNMT loại A. 4.4.4.2. Thử nghiệm trên giá thể F10-4 Hình 4.28. Diễn biến pH và DO ở thí nghiệm 9. Trên biểu đồ hình 4.28, ta thấy:  pH dòng vào trung bình: 7.03 ± 0.09  pH dòng ra trung bình: 7.51 ± 0.03. Nhƣ vậy, chênh lệch pH dòng vào và dòng ra của mô hình theo nƣớc thải lấy từ sau bể UASB là khoảng 0.5 đơn vị.  DO ở bể MBBR1 tiếp tục đƣợc duy trì trong mức: 2.23 ± 0.05 60 70 80 90 100 0 10 20 30 40 50 60 100 105 110 115 120 Dòng vào Dòng ra T N , m g /l Thời gian, ngày H iệ u q u ả , % 60 70 80 90 100 0 2 4 6 8 10 12 14 100 105 110 115 120 Dòng vào Dòng ra T P , m g /l Thời gian, ngày H iệ u q u ả , % 6.8 7 7.2 7.4 7.6 80 85 90 95 100 Dòng vào Dòng ra p H Thời gian, ngày 2 2.4 2.8 3.2 3.6 80 85 90 95 100 MBBR1 MBBR2 D O , m g /l Thời gian, ngày Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 89  DO ở bể MBBR2 tiếp tục đƣợc duy trì trong mức: 3.47 ± 0.04 Hình 4.29. Diễn biến MLSS và hiệu quả xử lý COD ở thí nghiệm 9. Theo biểu đồ hình 4.29, ta thấy:  MLSS trên giá thể của bể MBBR1 và MBBR2 ổn định với giá trị trung bình lần lƣợt là 2865 ± 71.5 mg/l và 2022 ± 120 mg/l.  Giá trị COD đầu ra của thí nghiệm đạt đƣợc giá trị ổn định là 40.2 ± 22.6 mg/l với giá trị COD đầu vào trung bình 352.5 ± 15.67 mg/l và hiệu quả xử lý COD trung bình 88%. Tuy nhiên, trên biểu đồ thể hiện độ dốc của đƣờng hiệu quả cao hơn khi so với giá thể K3. Điều này giải thích khi màng vi sinh bám dính dày kín và tăng khối lƣợng thì khả năng khuyếch tán cơ chất xuyên qua lỗ trống của giá thể giảm và nhƣ vậy hiệu quả xử lý cơ chất cũng giảm theo. Ghi chú: a) Giá thể trong bể MBBR1 b) Giá thể trong bể MBBR2 Hình 4.30. Màng vi sinh bám dính trên giá thể ở hai bể MBBR trong thí nghiệm 9. Theo biểu đồ hình 4.31, ta thấy: 1800 2200 2600 3000 3400 80 85 90 95 100 MBBR1 MBBR2 M L S S , m g /l Thời gian, ngày 40 50 60 70 80 90 100 0 100 200 300 400 500 80 85 90 95 100 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả C O D , m g /l Thời gian, ngày H iệ u q u ả , % Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 90  Giá trị dòng vào của TN và TP trung bình lần lƣợt là 42 ± 3.33 mg/l và 7.98 ± 0.83 mg/l  Giá trị TN dòng ra tƣơng đối ổn định ở giá trị trung bình 7.5 ± 0.83 mg/l tƣơng úng với hiệu quả xử lý trung bình 82%. và giá trị dòng ra của TP cũng ổn định mức 2.97 ± 0.38 mg/l tƣơng ứng với hiệu quả xử lý trung bình 63%. Hình 4.31. Hiệu quả xử lý TN, TP ở thí nghiệm 9. Tóm lại, khi sử dụng mô hình MBBR với giá thể F10 – 4 cho nƣớc thải sau xử lý kỵ khí thì hiệu quả dòng ra của các chỉ tiêu pH, COD, TN, TP đều đạt tiêu chuẩn xả thải QCVN 24:2009/BTNMT loại A. So sánh với giá thể K3 thì hiệu quả xử lý COD của giá thể F10 – 4 có thấp hơn (88% so với 91%), các thông số còn lại TN, TP, pH đều đạt hiệu quả. 4.4.2. Đề xuất phƣơng án nâng cấp Hệ thống xử lý nƣớc thải hiện tại Dựa trên những kết quả trong mục 4.4.1, công nghệ đề xuất áp dụng mô hình MBBR để cải tạo ổn định Hệ thống xử lý nƣớc thải Nhà máy bia Sabmiller nhƣ sau: Theo sơ đồ công nghệ hình 4.32 và bảng 2.28 thì việc nâng cấp hệ thống xử lý nƣớc thải Nhà máy bia Sabmiller đƣợc thực hiện tƣơng đối đơn giản, tập trung chủ yếu vào hệ Aerotank hiện tại:  Giá thể đề xuất: K3 – Anox Kaldnes  Lƣu lƣợng cấp khí: đủ  Bổ sung lƣới chặn giá thể  Bổ sung đƣờng phân phối khí nén tránh hiện tƣợng tắc dòng.  Thiết kế đƣờng hóa chất châm PAC vào ống dẫn từ bể aerotank sang bể lắng dự phòng trƣờng hợp chu kỳ màng giá thể bong tróc. 40 50 60 70 80 90 100 0 10 20 30 40 50 80 85 90 95 100 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả T N , m g /l Thời gian, ngày H iệ u q u ả , % 50 60 70 80 90 100 0 2 4 6 8 10 80 85 90 95 100 Dòng vào Dòng ra Hiệu quả T P , m g /l Thời gian, ngày H iệ u q u ả , % Chƣơng 4. Kết Quả và Bàn Luâṇ 91 Hình 4.32. Sơ đồ công nghệ đề xuất áp dụng mô hình MBBR cho nhà máy bia Sabmiller. Thiết bị lƣợc rác thô Thiết bị lƣợc rác tinh Nƣớc thải Chôn lấp Trạm bơm Bể cân bằng Thiết bị trộn tĩnh Bể UASB Bể chứa trung gian Bể MBBR Bể lắng Bể nƣớc sạch sau xử lý Bể khử trùng Rác Chôn lấp Rác Khuấy trộn Hóa chất điều chỉnh pH Dƣỡng khí Thải ra sông Thị TínhĐạt tiêu chuẩn TCVN5945-2005-A Bể nén bùn Thiết bị keo tụ Máy ép bùn Nước dư Nước dư Chôn lấp hoặc sử dụng làm phân bón Bùn dư Thiết bị đốt khí Kết Luâṇ và Kiến Nghi ̣ 92 KẾT LUÂṆ VÀ KIẾN NGHI ̣ KẾT LUẬN Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu của luận văn, có thể đƣa ra một số kết luận nhƣ sau: Thông số Đơn vị Giá thể K3 Giá thể F10 – 4 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 .ngày SALR gCOD/m 2 .ngày 6 2.5 COD dòng ra mg/l 42 39 TN dòng ra mg/l 9 13 TP dòng ra mg/l 2.55 3.76 MLSS (MBBR1) mg/l 1803 1965 MLSS (MBBR2) mg/l 1354 1456 OLR = 3 KgCOD/m 3 .ngày SALR gCOD/m 2 .ngày 12 5 COD dòng ra mg/l 145 164 TN dòng ra mg/l 13 12 TP dòng ra mg/l 4.11 3.97 MLSS (MBBR1) mg/l 2287 2604 MLSS (MBBR2) mg/l 1802 2018 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 .ngày SALR gCOD/m 2 .ngày 18 7.5 COD dòng ra mg/l 247 295 TN dòng ra mg/l 12 12 TP dòng ra mg/l 2.36 4.21 MLSS (MBBR1) mg/l 2827 2915 MLSS (MBBR2) mg/l 2410 2227 OLR = 1 KgCOD/m 3 .ngày SALR gCOD/m 2 .ngày 4.2 1.75 COD dòng ra mg/l 28 19 TN dòng ra mg/l 9 7 TP dòng ra mg/l 2.98 2,74 MLSS (MBBR1) mg/l 2647 2804 MLSS (MBBR2) mg/l 2356 1916 pH dòng vào 6.48 ± 0.13 6.45 ± 0.08 pH dòng ra - 7.37 ± 0.06 7.4 ± 0.06 1. Ở tải trọng 1,5 và 1 KgCOD/m3.ngày thì mô hình MBBR đều đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn xả thải cho phép QCVN 24:2009/BTNMT loại A. Kết Luâṇ và Kiến Nghi ̣ 93 2. Ở tải trọng 3 và 4.5 KgCOD/m3.ngày thì mô hình MBBR đáp úng đƣợc tiêu chuẩn trên với chỉ tieu TN, TP và pH, riêng chỉ tiêu COD không đạt. Mô hình chƣa có biểu hiện sốc tải. 3. Khi tăng dần tải trọng thì khối lƣợng vi sinh bám dính trên giá thể cũng tăng theo. Giá thể F10 – 4 có mật độ vi sinh bám dính cao hơn giá thể K3. 4. Giá trị pH qua mô hình tăng tƣơng ứng từ 0.4 – 0.9 đơn vị. KIẾN NGHỊ Để có thể tiếp tục phát triển các kết quả nghiên cứu đã đạt đƣợc trong luận văn này, tác giả đề xuất các hƣớng nghiên cứu tiếp theo nhƣ sau: 1. Nghiên cƣ́u ảnh hƣởng của cấu tạo và kích thƣớc hạt các loại giá thể đến hiệu quả xử lý. 2. Nghiên cứu áp dụng công nghệ MBBR xử lý tải trọng cao trong các ngành công nghiệp sản xuất cồn rƣợu, cao su. 3. Nghiên cứu kết hợp công nghệ MBBR với các công nghệ màng sinh học để đạt hiệu quả ổn định đầu ra. 4. Nghiên cứu áp dụng các loại giá thể là phế phẩm của các ngành công nghiệp khác. 5. Nghiên cứu chu kỳ thay màng của các loại nƣớc thải đặc trƣng và ảnh hƣởng của chu kỳ thay màng đối với bùn lắng. Tài Liệu Tham Khảo 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1]. Nguyễn Văn Phƣớc, Giáo trình xử lý nước thải sinh hoạt và công nghiệp bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất bản Xây dựng [2]. Lƣơng Đức Phẩm, Công nghệ xử lý nước thải bằng biện pháp sinh học, Nhà xuất bản Giáo Dục. [3]. Hướng dẫn vận hành Hệ thống xử lý nước thải Nhà máy bia Hương Việt công suất 2400m3/ngày đêm, Công ty ứng dụng kỹ thuật và sản xuất Tecapro – Xí nghiệp công nghệ Môi trƣờng ECO (2008). [4]. Hướng dẫn vận hành Trạm xử lý nước thải Công ty TNHH chế biến thủy sản Minh Phú – Hậu Giang công suất 5000m3/ngày đêm, Công ty cổ phần công nghệ và dịch vụ Môi trƣờng – ECO (2012). [5]. Báo cáo xả nước thải vào nguồn nước công suất 2400m3/ngày đêm, Công ty TNHH bia Sabmiller Việt Nam (2010). [6]. Đặng Phƣớc Ân, Nghiên cứu và áp dụng màng MBR (Membrane BioReactor) để xử lý nước thải từ quá trình chế biến cồn từ tinh bột gạo đã qua xử lý kị khí, Luận văn Thạc sĩ Công nghệ môi trƣờng, Đại học Bách khoa TPHCM, 2010. [7]. Phạm Lê Hoàng Duy, Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp giá thể sinh học di động (MBBR), Luận văn Thạc sĩ Công nghệ môi trƣờng, Đại học Bách khoa TPHCM, 2012. II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH [8]. Wastewater engineering treatment and reuse, Metcalf & Eddy, Inc. (Fourth edition). [9]. R.Fernandez, J.A.Brown, B.G.Jones, Biofilm reactors, Water Environment Federations Manual of Practice No.35. [10]. Lawrence K.Wang, Norman C.Periera, Yung-Tse Hung, Nazih K.Shammas, Biological treatment processes, Handbook of Environmental Engineering (Volumn 8). [11]. Biological Nutrient Removal (BNR) operation in wastewater treatment plants, WEF Manual of Practice No.29. [12]. Bruce E.Rittmann, Perry L.McCarty, Environmental biotechnology: principles and aplications, Mc Grall Hill Tài Liệu Tham Khảo 95 [13]. M. Kermani, B. Bina, H. Movahedian, M.M. Amin and M. Nikaein, Application of moving bed biofilm process for biological organics and nutrients removal from municipal wastewater, American Journal of Environmental Sciences 4 (6): 675-682, 2008. ISSN 1553-345X. [14]. X.J. Wang, S.Q. Xia, L. Chen, J.F. Zhao, N.J. Renault, J.M. Chovelon, Nutrients removal from municipal wastewater by chemical precipitation in a moving bed biofilm reactor, elsevier process Biochemistry 41 (2006) 824-828. [15]. Chuck Hewell, Efficiently nitrify lagoon effluent using moving bed biofilm reactor (MBBR) treatment processes, P.E. AnoxKaldnes, Inc. 13910 Champion Forest Drive, Ste. 105. Houston, TX 77069 [16]. Christopher Goode, Understanding Biosolids Dynamics in a Moving Bed Biofilm Reactor, Doctor of Philosophy, University of Toronto, 2010. [17]. Experiences on the use of the Moving Bed Biofilm Reactor (MBBR) for wastewater treatment, Scientific and Technical Conference: Development of the water supply and sewerage systems in the rural communities. [18]. APHA, AWWA and WEF, 1999, Standard Methods for the Examination od Water and Wastewater, 20 th Edn., American Public Health Association, Washington DC. ISBN:0875532357. Lý lịch trích ngang 96 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG  Họ và tên : NGUYỄN HOÀNG NHƢ  Ngày, tháng, năm sinh : 08/10/1987  Nơi sinh : An Giang  Địa chỉ liên lạc : 61/5/1A, đƣờng 417, Xã Phƣớc Vĩnh An, huyện Củ Chi, TPHCM. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO (Băt đầu từ Đại học đến nay) Đại học  Chế độ học : Chính quy  Thời gian học : Từ 09/2005 đến 04/2010  Nơi học : Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM.  Chuyên Ngành : Kỹ thuật Môi trƣờng Cao học  Thời gian học : Từ 09/2010 đến nay  Nơi học : Trƣờng Đại học Bách Khoa – ĐHQG TPHCM.  Chuyên ngành : Công nghệ Môi trƣờng QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC  Từ tháng 03/2010 đến nay: công tác tại Công ty Ứng dụng kỹ thuật và Sản xuất TECAPRO/Trung tâm Công nghệ môi trƣờng ECO với chuyên môn trong lĩnh vực : Tƣ vấn, thiết kế, thi công lắp đặt các hạng mục công trình xử lý nƣớc thải công nghiệp và sinh hoạt. Phụ lục 97 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 1. KẾT QUẢ ĐO DO Giá thể Tải trọng Ngày MBBR1 MBBR2 K3 Thích nghi OLR = 0.6 KgCOD/m 3 /ngày 4 2.98 3.46 8 3.45 3.18 11 3.29 3.24 15 3.15 3.32 17 3.12 3.34 20 3.27 3.37 Thí nghiệm 1 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 22 3.18 3.42 25 3.17 3.44 29 3.11 3.38 32 3.18 3.41 36 3.06 3.47 40 3.11 3.34 Thí nghiệm 2 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 43 3.21 3.41 46 3.18 3.32 50 3.25 3.38 53 3.23 3.41 57 3.16 3.44 60 3.11 3.35 Thí nghiệm 3 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 64 2.56 3.47 67 2.34 3.38 70 2.41 3.42 74 2.37 3.29 78 2.45 3.21 80 2.38 3.37 Thí nghiệm 4 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 85 2.23 3.35 88 2.48 3.25 90 2.31 3.49 95 2.26 3.43 Phụ lục 98 Giá thể Tải trọng Ngày MBBR1 MBBR2 100 2.36 3.31 Thí nghiệm 5 OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 102 2.19 3.47 106 2.05 3.58 110 2.25 3.41 113 2.18 3.45 116 2.31 3.33 120 2.26 3.42 F10 - 4 Thích nghi OLR = 0.6 KgCOD/m3/ngày 7 2.22 3.46 10 2.29 3.27 14 2.18 3.44 17 2.39 3.31 20 2.34 3.37 Thí nghiệm 6 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 24 2.18 3.48 28 2.21 3.41 30 2.12 3.45 35 2.19 3.39 38 2.15 3.34 40 2.23 3.45 Thí nghiệm 7 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 42 2.18 3.37 45 2.41 3.27 50 2.25 3.51 52 2.36 3.43 56 2.31 3.5 60 2.21 3.54 Thí nghiệm 8 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 63 2.13 3.49 66 2.27 3.41 70 2.18 3.47 73 2.28 3.42 77 2.25 3.52 80 2.14 3.45 Thí nghiệm 9 OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 84 2.27 3.41 87 2.31 3.46 91 2.22 3.48 Phụ lục 99 Giá thể Tải trọng Ngày MBBR1 MBBR2 94 2.25 3.44 98 2.19 3.55 100 2.15 3.49 2. KẾT QUẢ ĐO pH Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra K3 Thích nghi OLR = 0.6 KgCOD/m 3 /ngày 4 6.57 6.73 8 6.46 7.15 11 6.57 7.32 15 6.71 7.21 17 6.46 7.24 20 6.72 7.37 Thí nghiệm 1 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 22 6.67 7.27 25 6.56 7.41 29 6.47 7.52 32 6.32 7.23 36 6.58 7.43 40 6.51 7.39 Thí nghiệm 2 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 43 6.91 7.45 46 6.31 7.37 50 6.37 7.42 53 6.38 7.29 57 6.72 7.34 60 6.61 7.41 Thí nghiệm 3 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 64 6.32 7.39 67 6.46 7.52 70 6.35 7.38 74 6.44 7.32 78 6.62 7.46 80 6.47 7.41 Thí nghiệm 4 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 85 6.36 7.28 88 6.48 7.32 90 6.57 7.31 Phụ lục 100 Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra 95 6.28 7.27 100 6.59 7.41 Thí nghiệm 5 OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 102 7.22 7.56 106 7.16 7.48 110 6.92 7.43 113 6.91 7.37 116 6.96 7.47 120 7.02 7.51 F10 - 4 Thích nghi OLR = 0.6 KgCOD/m3/ngày 7 6.46 6.57 10 6.32 7.21 14 6.42 7.12 17 6.34 7.28 20 6.26 7.23 Thí nghiệm 6 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 24 6.43 7.45 28 6.39 7.38 30 6.29 7.27 35 6.45 7.41 38 6.58 7.35 40 6.58 7.39 Thí nghiệm 7 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 42 6.52 7.48 45 6.37 7.36 50 6.48 7.42 52 6.29 7.31 56 6.43 7.38 60 6.56 7.49 Thí nghiệm 8 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 63 6.49 7.43 66 6.34 7.28 70 6.59 7.38 73 6.47 7.44 77 6.55 7.56 80 6.35 7.48 Thí nghiệm 9 OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 84 7.16 7.55 87 6.95 7.52 91 6.91 7.43 Phụ lục 101 Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra 94 6.96 7.51 98 7.02 7.53 100 7.15 7.49 3. KẾT QUẢ ĐO COD Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra K3 Thích nghi OLR = 0.6 KgCOD/m 3 /ngày 4 2016 1326 8 2047 1475 11 2036 967 15 2016 522 17 2181 469 20 1998 345 Thí nghiệm 1 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 22 2018 397 25 1984 222 29 2072 176 32 1974 117 36 2052 74 40 2248 81 Thí nghiệm 2 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 43 2149 98 46 2029 62 50 2147 51 53 2217 47 57 1905 53 60 2053 42 Thí nghiệm 3 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 64 1905 144 67 2034 176 70 2106 152 74 2210 148 78 1802 157 80 1935 145 Thí nghiệm 4 OLR = 4.5 85 2114 268 88 1908 287 Phụ lục 102 Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra KgCOD/m 3 /ngày 90 2036 258 95 2108 269 100 1948 247 Thí nghiệm 5 OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 102 388 219 106 340 47 110 407 25 113 326 31.19 116 342 24 120 341 28 F10 - 4 Thích nghi OLR = 0.6 KgCOD/m3/ngày 7 1839 1531 10 1934 1076 14 2230 715 17 2156 196 20 1982 165 Thí nghiệm 6 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 24 1874 187 28 2073 112 30 2117 73 35 2058 37 38 1869 45 40 2023 39 Thí nghiệm 7 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 42 1970 154 45 2215 147 50 2104 168 52 2175 142 56 1927 175 60 1895 164 Thí nghiệm 8 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 63 2034 192 66 2095 293 70 2063 278 73 1843 307 77 2042 284 80 2079 295 Thí nghiệm 9 84 352 182 Phụ lục 103 Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 87 396 66 91 356 71 94 347 25 98 322 20 100 342 19 4. KẾT QUẢ ĐO TN Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra K3 Thí nghiệm 1 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 22 65 18 25 75 19 29 76 17 32 68 15 36 48 16 40 51 16 Thí nghiệm 2 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 43 52 12 46 40 10 50 50 9 53 52 8 57 48 9 60 71 9 Thí nghiệm 3 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 64 65 14 67 72 13 70 56 13 74 64 12 78 58 14 80 59 13 Thí nghiệm 4 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 85 68 15 88 68 14 90 70 15 95 66 14 100 60 12 Thí nghiệm 5 OLR = 1 102 53 14 106 46 15 Phụ lục 104 Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra KgCOD/m 3 /ngày 110 43 10 113 49 8 116 42 11 120 44 9 F10 - 4 Thí nghiệm 6 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 24 53 17 28 64 15 30 66 14 35 68 13 38 62 11 40 59 13 Thí nghiệm 7 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 42 63 14 45 65 14 50 63 13 52 67 13 56 58 13 60 59 12 Thí nghiệm 8 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 63 65 12 66 64 12 70 57 12 73 62 11 77 67 12 80 68 12 Thí nghiệm 9 OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 84 45 9 87 43 6 91 42 8 94 39 8 98 35 7 100 48 7 5. KẾT QUẢ ĐO TP Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra K3 Thí nghiệm 1 22 16.08 5.32 Phụ lục 105 Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 25 15.71 5.48 29 16.37 6.25 32 18.41 5.37 36 16.15 5.64 40 18.51 5.25 Thí nghiệm 2 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 43 20.84 4.07 46 18.16 3.95 50 16.41 3.89 53 16.56 3.76 57 14.7 2.03 60 18.35 2.55 Thí nghiệm 3 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 64 16.46 4.04 67 20.25 3.95 70 14.93 4.09 74 16.11 3.88 78 14.28 4.15 80 13.15 4.11 Thí nghiệm 4 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 85 18.07 4.39 88 16.3 4.21 90 18.17 4.09 95 16.21 4.16 100 14.19 4.12 Thí nghiệm 5 OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 102 11.85 4.18 106 10.71 3.12 110 11.84 2.87 113 9.09 3.21 116 10.13 2.76 120 12.91 2.98 F10 - 4 Thí nghiệm 6 OLR = 1.5 KgCOD/m 3 /ngày 24 19.67 6.48 28 16.93 3.98 30 15.23 3.37 35 16.17 3.54 38 13.42 3.82 40 17.31 3.76 Phụ lục 106 Giá thể Tải trọng Ngày Dòng vào Dòng ra Thí nghiệm 7 OLR = 3 KgCOD/m 3 /ngày 42 15.64 4.11 45 17.24 3.95 50 17.56 3.82 52 18.41 4.19 56 13.92 4.03 60 14.78 3.97 Thí nghiệm 8 OLR = 4.5 KgCOD/m 3 /ngày 63 17.54 4.02 66 16.69 3.91 70 13.83 4.12 73 16.21 4.18 77 19.29 4.15 80 18.75 4.21 Thí nghiệm 9 OLR = 1 KgCOD/m 3 /ngày 84 9.03 4.02 87 7.21 2.12 91 6.68 2.98 94 8.92 2.93 98 7.57 3.05 100 8.46 2.74 6. KẾT QUẢ ĐO MLSS Giá thể Tải trọng Ngày MBBR1 MBBR2 K3 Thích nghi OLR = 0.6 KgCOD/m3/ngày 8 232 148 11 216 167 15 351 114 17 573 145 20 792 256 Thí nghiệm 1 OLR = 1.5 KgCOD/m3/ngày 22 1205 397 25 1476 418 29 1729 614 32 1804 631 36 1763 712 40 1699 703 Thí nghiệm 2 43 1718 897 Phụ lục 107 Giá thể Tải trọng Ngày MBBR1 MBBR2 OLR = 1.5 KgCOD/m3/ngày 46 1626 925 50 1694 1016 53 1639 1073 57 1742 1284 60 1803 1354 Thí nghiệm 3 OLR = 3 KgCOD/m3/ngày 64 1924 1247 67 2048 1501 70 2273 1712 74 2307 1793 78 2213 1845 80 2287 1802 Thí nghiệm 4 OLR = 4.5 KgCOD/m3/ngày 85 2578 2003 88 2704 2176 90 2834 2245 95 2795 2341 100 2827 2410 Thí nghiệm 5 OLR = 1 KgCOD/m3/ngày 106 2718 2379 110 2785 2479 113 2644 2413 116 2599 2375 120 2647 2356 F10 - 4 Thích nghi OLR = 0.6 KgCOD/m3/ngày 7 245 189 10 486 315 14 797 558 17 984 789 20 918 803 Thí nghiệm 6 OLR = 1.5 KgCOD/m3/ngày 24 1446 725 28 1723 918 30 1864 1084 35 1914 1265 38 1749 1352 40 1965 1456 Thí nghiệm 7 OLR = 3 KgCOD/m3/ngày 42 1893 1616 45 2018 1802 Phụ lục 108 Giá thể Tải trọng Ngày MBBR1 MBBR2 50 2409 2015 52 2484 2056 56 2588 2105 60 2604 2018 Thí nghiệm 8 OLR = 4.5 KgCOD/m3/ngày 63 2834 2178 66 2813 2206 70 2976 2348 73 2919 2287 77 3061 2307 80 2915 2227 Thí nghiệm 9 OLR = 1 KgCOD/m3/ngày 84 2995 2148 87 2868 2256 91 2947 2018 94 2845 1928 98 2732 1867 100 2804 1916 Ghi chú:  Đơn vị đo DO, COD, TN, TP, MLSS: mg/l Phụ lục 109 PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1. Máy đo pH cầm tay. Hình 2. Máy đo DO cầm tay. Hình 3. Cân phân tích điện tử. Hình 4. Máy khuấy từ. Phụ lục 110 Hình 5. Máy phá mẫu. Hình 6. Máy so màu. Hình 7. Bình hút ẩm. Hình 8. Tủ sấy.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_xu_ly_nuoc_thai_san_xuat_bia_3479.pdf
Luận văn liên quan