Nguòn gốc tiến hóa - Chủ đề: Tìm tư liệu giải phẫu để chứng minh và phân tích về sự tiến hóa của sinh giới

Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. b. VD: Xương chi trước của ĐVCXS có các xương phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ bàn, xương bàn, xương ngón. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của ĐV khác, tua cuốn của đậu Hà Lan và gai xương rồng

pptx93 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2948 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nguòn gốc tiến hóa - Chủ đề: Tìm tư liệu giải phẫu để chứng minh và phân tích về sự tiến hóa của sinh giới, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 10/27/2013 ‹#› Nguồn gốc tiến hóa Chủ đề: Tìm tư liệu giải phẫu để chứng minh và phân tích về sự tiến hóa của sinh giới GVHD: THẠC SĨ NGUYỄN VĂN VINH Người thực hiện: Tạ Thị Hà Huyền Trang Viết Thu Trang NỘI DUNG CHÍNH Tiến hóa của sinh vật trước nhân Tiến hóa của thực vật Tiến hoá ở động vật không xương Tiến hóa ngành có dây sống Bằng chứng phôi sinh học so sánh Bằng chứng giải phẫu học so sánh I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng. Xương chi trước của một số loài động vật có xương sống (ĐVCXS) a. Khái niệm: I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH 1. Cơ quan tương đồng. - Là những cơ quan nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nên có kiểu cấu tạo giống nhau. b. VD: Xương chi trước của ĐVCXS có các xương phân bố theo thứ tự từ trong ra ngoài là xương cánh tay, xương cẳng tay, xương cổ bàn, xương bàn, xương ngón. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của ĐV khác, tua cuốn của đậu Hà Lan và gai xương rồng… c. Ý nghĩa: - Phản ánh nguồn gốc chung của sinh vật, phản ánh sự tiến hoá phân li. a. Khái niệm: (Cơ quan cùng nguồn) I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH 2. Cơ quan thoái hóa. Mấu lồi ở mép vành tai Di tích mi mắt thứ 3 Ruột thừa người Ruột tịt thỏ I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH 2. Cơ quan thoái hóa. Người nhiều lông Người nhiều vú I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH 2. Cơ quan thoái hóa. Người có đuôi Người có sừng I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH a. Khái niệm: 2. Cơ quan thoái hóa. - Là những cơ quan phát triển không đầy đủ ở cơ thể trưởng thành, mất dần chức năng ban đầu, tiêu giảm dần chỉ để lại một vài vết tích. b. VD: Dấu tích xương chậu ở trăn; ruột thừa ở người; di tích nhuỵ ở hoa đực cây đu đủ; … ٭Hiện tượng lại tổ: Là trường hợp cơ quan thoái hoá lại phát triển mạnh và biểu hiện ở 1 cá thể nào đó. VD: người có đuôi, người nhiều đôi vú, người nhiều lông. d. Ý nghĩa: - Phản ánh cấu tạo cơ quan phù hợp với chức năng. I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH 3. Cơ quan tương tự. Cánh sâu bọ phát triển từ mặt lưng phần ngực. Cánh dơi là biến dạng của chi trước I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH 3. Cơ quan tương tự. Mang cá phát triển từ xương đầu. Mang tôm phát triển từ lớp giáp bao ngoài cơ thể I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẪU HỌC SO SÁNH 3. Cơ quan tương tự. Gai hoa hồng do sự phát triển của biểu bì thân. Gai xương rồng là biến dạng của lá I.BẰNG CHỨNG GIẢI PHẨU HỌC SO SÁNH a. Khái niệm: - Là những cơ quan có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức năng giống nhau nên có hình thái tương tự. b. VD: Cánh sâu bọ và cánh dơi, mang cá và mang tôm, chân chuột chũi và chân dế dũi… c. Ý nghĩa: VD: - Phản ánh sự tiến hoá đồng qui. * Những bằng chứng giải phẫu học so sánh cho thấy các mối quan hệ về nguồn gốc chung giữa các loài, giữa cấu tạo và chức năng của các cơ quan, giữa cơ thể và môi trường trong quá trình tiến hoá. 3. Cơ quan tương tự. 1. Sự giống nhau trong phát triển phôi. II.BẰNGCHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH Trong giai đoạn đầu, phôi cá, kì nhông, rùa, chuột, người đều có đuôi và khe mang => có chung nguồn gốc. Ở các giai đoạn phát triển muộn của phôi, sự sai khác càng tăng. Ở cá và ấu trùng lưỡng cư, khe mang biến thành mang, ở phôi các ĐVCXS đều qua giai đoạn có dây sống, dần dần phát triển thành cột sống 1. Sự giống nhau trong phát triển phôi. II. BẰNG CHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH Trong khi phôi cá xuất hiện các vây bơi thì ở phôi kì nhông, chuột, người lại xuất hiện chi năm ngón. Đặc biệt, ở phôi người, phần hộp sọ chứa não bộ rất phát triển còn đuôi thì tiêu biến. => Các loài có đặc điểm giống nhau càng nhiều, càng kéo dài trong sự phát triển muộn của phôi  có quan hệ họ hàng càng gần. 1. Sự giống nhau trong phát triển phôi. - Giai đoạn đầu của sự phát triển phôi ở động vật có xương sống đều có sự giống nhau về hình dạng chung cũng như quá trình phát sinh các cơ quan, chỉ dần về sau mới xuất hiện những điểm đặc trưng cho mỗi lớp, bộ, họ, chi, loài và cuối cùng là cá thể. - Sự giống nhau trong phát triển phôi của các loài thuộc các nhóm phân loại khác nhau là một bằng chứng về nguồn gốc chung của chúng. II.BẰNGCHỨNG PHÔI SINH HỌC SO SÁNH : Nguồn gốc Sau khi các giọt coaxeve được hình thành thì tiếp tục polime hoá làm các phân tử tăng về khối lượng hình thành protein, axit amin. Các giọt được bao lại bằng màng lipit -> hình thành tế bào sơ khai: TĐC, sinh sản, phân chia, sinh trưởng và phát triển -> hình thành tế bào chính thức. Các giới sinh vật trước nhân Cách đây 4 tỉ năm sinh vật nhân sơ đầu tiên xuất hiện. Theo di tích hoá thạch đã chứng minh các sinh vật nhân sơ tạo nên giới sinh vật trước nhân Sau khi hình thành, sinh vật trước nhân phát triển, tiến hoá một mình trên trái đất cách đây 3,5 tỉ năm. Khoảng 2tỉ năm sinh vật tiền nhân + Có số lượng lớn nhất + Chủng loại đa dạng, phong phú nhất + Có ở mọi môi trường sống Đặc điểm cấu tạo của sinh vật trước nhân - Chưa có nhân: cơ thể chỉ có vỏ và vùng chứa VCDT- vùng nhân. - Có một số nguyên sinh chất và một ít bào quan. - Sinh vật trước nhân gồm virut và vi khuẩn. - Virut và vi khuẩn gồm 2 dạng: + Hoạt động + Bào xác - Hoạt động: kí sinh bắt buộc trong tế bào đặc hiệu nên không diệt được virut. + Virrut trong tế bào limpho T4 + Viêm gan B trong tế bào gan + Bệnh dại trong tế bào thần kinh  Tiêm vacxin đẻ phòng ngừa Tiêm vắc xin phòng ngừa Vi khuẩn - Đôi khi được gọi là vi trùng, thuộc loại kí sinh trùng. - Sống dị dưỡng. - Kí sinh ở mô, phân huỷ mô tạo ra sự nhiễm trùng, sưng, viêm, tấy. - Có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình xoắn, hình dấu phẩy( phẩy khuẩn). Cấu trúc đơn giản gồm: - Thành tế bào, màng sinh chất, lông và roi - TBC: có riboxom và các hạt dự trữ - Vùng nhân không có màng nhân thường chỉ có một phân tử ADN vòng - Có kích thước rất nhỏ, TDDC mạnh, phân chia nhân, vận chuyển các chất trong tb nhanh Cấu tạo tế bào vi khuẩn Tiến hoá Vi rút Vi khuẩn - Kí sinh bắt buộc trong tế bào. - Không có TBC, bào quan. - Không có lông, roi. - Phòng chống bằng vắc xin. - Chưa có nhân chính thức. - Có TBC, bào quan Có lông, roi. - Phòng chống bằng kháng sinh. Tiến hoá Thực vật ( tự dưỡng) - Giới thực vật bao gồm tất cả những cơ thể đa bào quang hợp được. Tất cả thực vật đều chứa diệp lục tố a ( là sắc tố chính tham gia vào sự quang hợp) - Thực vật đa dạng, từ những dạng hình sợi, tập đoàn, hình bản của những tảo đơn bào đơn giản đến những thực vật tiến hoá có rễ, thân, lá, hoa; là nhóm thực vật tiến hoá trên trái đất. Thực vật Động vật Tự dưỡng Xenlulo Diệp lục Cảm ứng chậm Không di chuyển Dị dưỡng Không Không Nhanh (hệ TK + thể dịch) Nhanh Tảo Là một nhóm lớn và đa dạng, bao gồm các sinh vật tự dưỡng, gồm một hay nhiều tế bào có cấu tạo đơn giản, có màu khác nhau, luôn luôn có chất diệp lục nhưng chưa có rễ, thân, lá. Rêu - Có thân, có lá, rễ giả( chưa có mạch dẫn). - Sống ở những nơi ẩm ướt. - Sinh sản bắng bào tử. - Phân loại: rêu tản, rêu sừng, rêu thật sự. Quyết (dương xỉ) - Có rễ, thân, lá - Sống ở cạn - Sinh sản bằng bào tử - VD: Cây mộc tặc Thực vật hạt trần - Sống ở cạn. - Bào tử thể ưu thế hơn giao tử thể. - Sinh sản bằng hạt trần. Hạt kín - Có rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt. - Gồm những thực vật thuỷ sinh, thân cỏ, thân bụi, dây leo và những cây gỗ. Động vật nguyên thủy và biến động ở kỷ Cambri Động vật tiến hóa từ động vật đơn bào sống ở các đại dương thời tiền Cambri Các tế bào sinh sản Tế bào soma Xoang tiêu hóa Tập đoàn (Tập hợp các tế bào giống nhau) 1 2 3 4 Khối cầu rỗng Bắt đầu sự biệt hóa tế bào 5 Phôi vị Lõm vào Giai đoạn đầu kỷ Cambri, cách đây 545 triệu năm, động vật đã bắt đầu đa dạng Sự phát sinh động vật Để khôi phục lại lịch sử tiến hóa của ngành động vật, các nhà nghiên cứu phải xác định manh mối từ việc so sánh giải phẩu của sự phát triển phôi Có 3 quan điểm tiến hóa khác nhau như sau : - Quan điểm thứ nhất là xác định sự có mặt của một số mô thật Đa bào Mô thật Đối xứng tỏa tròn Đối xứng hai bên Không có xoang cơ thể Có xoang cơ thể Xoang giả Xoang thật Xoang do nhiều tế bào Xoang từ ống tiêu hóa 1 2 3 4 Hải miên Sứa THủy tức Giun tròn ĐV thân mềm Giun đốt Chân đốt Da gai Có dây sống Hướng tiến hóa chính thứ hai là sự hình thành cơ thể theo cách đối xứng Thứ ba, tiến hóa của xoang cơ thể ngày càng hoàn thiện hơn: Từ chỗ một xoang chứa đầy chất lỏng có thành bên ngoài để tiêu hóa thức ăn Phân chia thành các xoang phụ và nhiều xoang (a) Không có xoang cơ thể ( Đỉa phiến ) Bao cơ thể (từ ngoại bì) Ống tiêu hóa (từ nội bì) Vùng mô ( Từ trung bì) (b)Xoang giả ( Giun tròn) Xoang giả Ống tiêu hóa (từ nội bì) Bao cơ thể ( từ ngoại bì) Lớp cơ (từ trung bì) (c) Xoang thật (Giun đốt) Xoang Ống tiêu hóa( Nội bì) Thành cơ thể (ngoại bì)) Lớp mô và nội quan (Trung bì) Màng treo ruột + Phân chia thành động vật không xương sống và động vật có xương sống - Động vật không xương sống cơ thể không có xương sống Chiếm khoảng 95% giới động vật Giới động vật Động vật không xương sống Động vật không xương sống 1. Động vật nguyên sinh Trùng biến hình Trùng roi xanh Cấu tạo từ một tế bào Có tất cả đặc điểm của một cơ thể sống: có khả năng trao đổi chất, sinh trưởng phát triển, sinh sản, cảm ứng Động vật không xương sống 1. Động vật nguyên sinh Động vật không xương sống 2. Ngành thân lỗ Sycon leucosolenia Động vật không xương sống 2. Ngành thân lỗ Lỗ thoát nước (osculum) Lỗ hút nước (ostilum); Phòng roi; Cơ thể gồm nhiều tế bào Chưa hình thành các mô Chưa phân hóa thành lá phôi trong và lá phôi ngoài Cơ thể chưa có đối xứng ổn định Động vật không xương sống 3. Ngành ruột khoang Động vật không xương sống 3. Ngành ruột khoang Tế bào mô bì cơ Tế bào tiêu hóa Tế bào thần kinh Lát cắt ngang cơ thể thủy tức Hình thành mô nhưng chưa chuyên hóa Động vật không xương sống 3. Ngành ruột khoang Thần kinh mạng lưới của thủy tức nước ngọt Có tế bào thần kinh: hệ thần kinh mạng lưới Động vật không xương sống 3. Ngành ruột khoang Cơ thể đối xứng tỏa tròn Động vật không xương sống 3. Ngành ruột khoang Ống tiêu hóa dạng túi, chưa có ruột sau Động vật không xương sống 4. Ngành giun dẹp Động vật không xương sống 4. Ngành giun dẹp Bộ máy tiêu hóa Hạch thần kinh Miệng Mắt Cụm mô thần kinh Là động vật có dạng đối xứng hai bên đơn giản nhất Động vật không xương sống 4. Ngành giun dẹp Giác bám 3. Nhánh ruột Miệng 4. Cơ quan sinh dục Ống tiêu hóa dạng túi phân nhánh, chưa có ruột sau Động vật không xương sống 4. Ngành giun dẹp Có hạch não và dây thần kinh Động vật không xương sống 5. Ngành giun tròn GIUN MÓC GIUN KIM Dây thần kinh Ống bài tiết TB Cơ dọc Tầng cuticun Ruột Buồng Trứng Xoang cơ thể Sơ đồ lát cắt ngang của giun tròn cái Có thể xoang giả Động vật không xương sống 5. Ngành giun tròn Miệng Ruột Hậu môn ống dẫn trứng Cơ thể có ruột sau Động vật không xương sống 6. Ngành giun đốt Động vật không xương sống 6. Ngành giun đốt Thể xoang Cơ thể có thể xoang chính thức Miệng Não Tim phụ Tim chính Xoang Hạch TK Ống tiêu hóa Mạch máu Thành cơ thể Cơ quan bài tiết Hậu môn Động vật không xương sống 6. Ngành giun đốt Hệ cơ quan hoàn thiện Động vật không xương sống 6. Ngành giun đốt Có chi bên Động vật không xương sống 7. Ngành thân mềm Động vật không xương sống 7. Ngành thân mềm Cơ thể của thân mềm có ba phần chính: Phần chân, phần nội tạng và phần áo ngoài Phần áo Khoang áo Vỏ Hậu môn Mang Chân Dây thần kinh Phần nội tạng Thận Xoang Tim Cơ quan sinh sản Ống tiêu hóa Răng kitin Răng kitin Miệng Miệng Động vật không xương sống 8. Ngành chân Khớp Hawk moth Mosquito Paper wasp Damselfly Water strider Ground beetle Râu Mắt Đầu Phần miệng Ngực Cánh trước Bụng Cánh sau Châu chấu Động vật không xương sống 8. Ngành chân Khớp Chân có khớp hoàn thiện, cơ thể phân lớp khớp giúp cử động linh hoạt Động vật không xương sống 8. Ngành chân Khớp Hô hấp ở lớp sâu bọ: hô hấp bằng ống khí Động vật không xương sống 8. Ngành chân Khớp Cấu tạo trong của nhện Phổi sách Lớp hình nhện hô hấp bằng phổi sách Động vật không xương sống Hình 29.3. Sự phát triển của chân khớp Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể. 8. Ngành chân Khớp Thụ tinh trong, trứng phát triển trên cạn Động vật không xương sống 9. Ngành da gai Lớp huệ biển Lớp sao biển Lớp hải sâm Động vật không xương sống 9. Ngành da gai Trong quá trình hình thành phôi song song với việc hình thành thể xoang chính thức ở bên trong thì miệng phôi bịt kín lại, lá phôi ngoài lõm vào ở vị trí đó, thông với khoang ruột nguyên thủy để thành hậu môn. Ở vị trí đối diện lá phôi ngoài lõm vào thông với phần đáy của khoang ruột nguyên để hình thành lỗ miệng. Như vậy miệng của da gại là miệng thứ sinh Ngành dây sống là một ngành lớn. Ngành động vật có dây sống : sinh sản bằng hình thức vô tính và hữu tính. Có cấu tạo nguyên thủy về cơ quan sinh dục nên hình thức sinh sản cũng còn khá đơn giản và chưa tiến bộ hoàn toàn.Theo thời gian thì đặc điểm sinh sản có nhiều nét tiến bộ hơn, tiến bộ hơn ngành động vật không xương sống và có sự tiến bộ hơn giữa các lớp trong ngành. Động vật có dây sống Sống đầu Sống đuôi Có xương sống Phân ngành thấp Phân ngành lớn Sống đuôi Đại diện là hải tiêu. Là động vật đầu tiên của ngành, mang đặc điểm rất nguyên thủy : + Sinh sản lưỡng tính , không có sự thụ tinh vì tuyến sinh dục không cùng chín cùng lúc và chưa có cơ quan giao phối riêng biệt, trong một cá thể có cả tuyến tinh và tuyến trứng. + Thụ tinh ngoài vì trong cơ thể tuyến tinh và tuyến trứng không thể tự thụ tinh được nên tuyến trứng sẽ đưa trứng ra môi trường nước đồng thời tuyến tinh sẽ tiết tinh dịch lên trứng, trứng được thụ tinh và phát triển trong môi trường nước. Sống đuôi + Thụ tinh chéo, sinh sản diễn ra qua 4 giai đoạn: Trưởng thành nòng nọc trứng Phôi + 1 số sinh sản vô tính bằng hình thức nảy chồi, giữ được đặc điểm sinh sản nguyên thủy nhưng lại đặc trưng cho động vật dây sống Sống đuôi Sống đầu Đại diện là cá lưỡng tiêm. Sinh sản tiến bộ hơn mặc dù cơ quan sinh dục còn khá nguyên thủy nhưng đã có hiện tượng tự thụ tinh.Vì lưỡng tiêm là động vật đơn tính , mỗi cá thể có 25- 26 đôi túi sinh dục kín, sản phẩm sinh dục lọt vào xoang bao mang và có hiện tượng tự thụ tinh. Khác với phân ngành sống đầu và sống đuôi, phân ngành có xương sống là 1phân ngành lớn. Và là nhóm tiến bộ nhất trong ngành dây sống. - Ở sống đuôi và sống đầu có hình thức sinh sản hữu tính nhưng lưỡng tính, còn ở phân ngành có xương sống thì phân tính , có rất nhiều đặc điểm sinh sản tiến bộ như : cơ quan sinh dục phân biệt , 1 số loài đẻ con thay cho đẻ trứng hoặc có hiện tượng ấp trứng thành con non, xuất hiện khả năng thụ tinh trong vì vậy số lượng trứng đẻ ra nhiều hơn.Đặc biệt nhất là có hiện tượng noãn thai sinh và thai sinh - Phân ngành có xương sống chia thành : tổng lớp không hàm và tổng lớp có hàm Động vật có hàm có 7 lớp Tổng lớp cá Tổng lớp 4 chân Cá móng treo Lớp cá sụn Lớp cá xương Lớp lưỡng cư Lớp bò sát Lớp chim Lớp thú Tổng lớp có hàm Lớp cá Đặc điểm tiến hóa: Có tai trong Khứu giác: có các tế bào tập trung ở mũi Tổng lớp có hàm Lưỡng cư : Là động vật có xương sống đầu tiên chuyển từ môi trường nước lên cạn nhưng chưa hòa chỉnh đặc điểm thích nghi vơi môi trường cạn. Tổng lớp có hàm Lưỡng cư : Ếch Xuất hiện chi 5 ngón với chi sau lớn hơn chi trước: di chuyển dễ dàng ở trên cạn Đã có một đốt sống cổ giúp cổ có thể cử động lên xuống Tổng lớp có hàm Lưỡng cư : Hô hấp 49% qua phổi Tổng lớp có hàm Bò sát: là động vật có xương sống đầu tiên thích nghi hoàn toàn với đời sống trên cạn Tổng lớp có hàm Bò sát: Phần cổ gồm nhiều đốt  làm đầu cử động được theo nhiều hướng Có xương sườn và lồng ngực giúp hô hấp chủ động Tổng lớp có hàm Bò sát: Trừng có thể tồn tại và phái triển trên cạn. Cơ quan giao phối thụ tinh trong. Tổng lớp có hàm Bò sát: Tuần hoàn: có hai vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn có vách hụt Máu ít pha chộn hơn ở lớp lưỡng cư. Tổng lớp có hàm Lớp chim: - Là động vật hằng nhiệt Tổng lớp có hàm Hệ tuần hoàn: tim 4 ngăn gồm 2 tâm thất, 2 tâm nhĩ. Máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi Lớp chim: Tổng lớp có hàm Lớp thú : là lớp phát triển hoàn chỉnh nhất trong ngành. Đã có hiện tượng thai sinh ( ví dụ như mang thai ở người ) vì phôi bám vào thành tử cung của mẹ , vì vậy màng đệm tiếp xúc với màng tử cung tạo thành nhau thai, nhau thai phát triển trong cơ thể mẹ , lấy thức ăn trực tiếp từ cơ thể mẹ nhờ vào dây rốn ( như ở người ) . Tổng lớp có hàm - Con sinh ra được nuôi bằng sữa mẹ . Lớp thú Tổng lớp có hàm Răng phân hóa Lớp thú Tổng lớp có hàm Lớp thú Hệ thần kinh phát triển ở mức cao, bán cầu não lớn, đặc biệt là xuất hiện vỏ não mới (vỏ não có chứa chất xám). CẢM ƠN THẦY VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI BÀI THUYẾT TRÌNH

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxnguon_goc_tien_hoa_0706_7201.pptx
Luận văn liên quan