Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc

Trên thực tế, Vĩnh Phúc đã chú trọng triển khai nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào phát triển nông nghiệp bền vững và đã đạt được những thành quả nhất định. Tuy nhiên, nghiên cứu và ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ vào phát triển nông nghiệp còn có những hạn chế nhất định. Để phát huy vài trò của khoa học – công nghệ vào phát triển cần tập trung vào các vấn đề sau: Một là, tăng cường xã hội hóa, huy động mọi nguồn lực cho phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, nhất là đầu tư từ doanh nghiệp nông nghiệp. Chú trọng phát triển năng lực đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp, tập trung vào nâng cao năng lực của doanh nghiệp về hấp thụ, làm chủ công nghệ mới, tham gia các chuỗi sản xuất, chuỗi giá trị gia tăng cao, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa. Hỗ trợ doanh nghiệp trích lập và sử dụng quỹ khoa học và công nghệ của doanh nghiệp phục vụ đổi mới công nghệ, đổi mới sáng tạo của doanh nghiệp. Phát huy sức mạnh của các doanh nghiệp phi nông nghiệp đông đảo và có tiềm lực trên địa bàn. Hai là, tăng cường kết nối, gắn kết với tiềm lực khoa học và công nghệ quốc gia với công nghệ của địa phương để phục vụ các bài toán phát triển, huy động được lực lượng trí thức hàng đầu đất nước ở các tổ chức khoa học và công nghệ để đồng hành, sáng tạo phục vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc nói chung, phát triển bền vững nói riêng. Ba là, phát triển mạnh khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, lấy doanh nghiệp làm trung tâm, là động lực chính của tăng trưởng kinh tế; tạo bứt phá về năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh cho phát triển nông nghiệp. Có cơ chế, chính sách kinh tế, tài chính khuyến khích các doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp tư nhân, ứng dụng công nghệ, đổi mới công nghệ sản xuất kinh doanh nông nghiệp.

pdf218 trang | Chia sẻ: tueminh09 | Ngày: 10/02/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển nông nghiệp bền vững trong điều kiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa tốc độ cao - Nghiên cứu trường hợp tỉnh Vĩnh Phúc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
26. Ngô Thị Tuyết Mai (2011), Phát triển bền vững hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam trong điều kiện hiện nay, NXb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội. 27. Nguyễn Đình Bồng (2013), Quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên đất đai ứng phó với biến đổi khí hậu, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 28. Nguyễn Hồng Sơn (2013), Môi trường đầu tư hướng tới phát triển bền vững tại Việt Nam, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 173 29. Nguyễn Hữu Đức (1996), Tác động của cơ chế quản lý kinh tế với việc thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, Luận án PTS khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội. 30. Nguyễn Hữu Sở (2009), Phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. 31. Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững ở Việt Nam: thành tựu, cơ hội, thách thức và triển vọng, NXB Lao động Xã hội, Hà Nội. 32. Nguyễn Quốc Vọng (2013), Con đường bền vững nhất cho nông nghiệp, Báo điện tử Chính Phủ, tháng 7/2013. 33. Nguyễn Thị Đông (2019), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành của thành phố Hà Nội đến năm 2030 theo hướng phát triển bền vững, Luận án tiến sĩ kinh tế Hà Nội năm 2019. 34. Nguyễn Thị Thu Thủy (2015), Tác động của xuất khẩu hàng hóa tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 35. Nguyễn Thị Tố Quyên (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong mô hình tăng trưởng kinh tế mới giai đoạn 2011-2020, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 36. Nguyễn Từ (chủ biên) (2008), Tác động của hội nhập kinh tế quốc tế đối với phát triển nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 37. Nguyễn Văn Bích - Chu Tiến Quang (1996), Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 38. Nguyễn Vĩnh Thanh - Lê Sỹ Thọ (2010), Nông nghiệp Việt Nam sau khi gia nhập WTO thời cơ và thách thức, NXb Lao động - xã hội. 39. Nguyễn Xuân Cường (2010), Quá trình phát triển kinh tế - xã hội nông thôn ở Trung Quốc 1978-2008, NXb Khoa học Xã hội, Hà Nội. 40. Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Phúc (2020), Các phần dân số lao động, tổng sản phẩm, nông nghiệp Vĩnh Phúc 2020 (bản điện tử). 41. Phạm Thị Khanh (2010), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng phát triển bền vững ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 42. Phạm Văn Khôi (2004), Các giải pháp phát triển nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng nông nghiệp sinh thái - Nxb Nông nghiệp, Hà Nội. 174 43. Phạm Văn Khôi (2011), Phát triển bền vững các trang trại ở vùng cây ăn quả Bắc Giang, Báo cáo đề tài cấp bộ trọng điểm - Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội. 44. Phạm Văn Khôi (2015), Sử dụng bền vững tài nguyên nước và đất bãi bồi ven biển vào sản xuất nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Hồng, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 45. Phùng Hữu Phú (2010), Phát huy tiềm lực tự nhiên, kinh tế, xã hội và giá trị lịch sử - văn hóa phát triển bền vững Thủ đô Hà Nội đến 2020, NXB Hà Nội, Hà Nội. 46. Phương Khánh (2020), 70 năm xây dựng và phát triển Vĩnh Phúc: Kinh tế tăng trưởng mạnh. https://dangcongsan.vn/kinh-te/ 47. Richard R. Harwood (1990), Sustainable Agriculture Research Development, St, Lucie Press. 48. Sở NN&PTNT Lâm Đồng (2020), Nông nghiệp công nghệ cao - bên cạnh những thành tựu. https://lamdong.gov.vn/sites/snnptnt/tth/SitePages/Nong-nghiep-cong- nghe-cao---ben-canh-nhung-thanh-tuu.aspx 49. Tạ Đình Thi (2007), Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ - Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội. 50. Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg về việc ban hành Định hướng chiến lược Phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam), Hà Nội. 51. Thủ tướng chính phủ (2012), Quyết định số 113/QĐ-TTg ngày 20/01/2012 về phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc đến 2020 của Thủ tướng Chính phủ 52. Thủ tướng Chính phủ (2013), Quyết định 899/QĐ-TTg về Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững. 53. Thủ tướng chính phủ (2016) - Quyết định số 40/QĐ-TTg ngày 07 tháng 01 năm 2016 việc phê duyệt chiến lược tổng thể hội nhập quốc tế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội 2016. 54. Tô Đức Hạnh, Hà Thị Thuý (2018), “Sản xuất nông nghiệp bền vững ở Israel và hàm ý chính sách cho Việt Nam”, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số tháng 3/2018 55. Tổng cục Thống kê (2020), Phần đơn vị hành chính, đất đai và dân số, lao động. Niên giám thống kê Việt Nam. 56. Trần Khải - Lương Xuân Quỳ (1995), “Những vất đề rút ra từ Hội khoa học - Chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Kỷ yếu khoa học 175 Những vấn đề lý luận cơ bản về chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam. 57. Trần Quang Minh (2010), Nông nghiệp Hàn Quốc trên con đường phát triển, NXb Từ điển Bách khoa, Hà Nội. 58. Trần Xuân Châu (2000), Những giải pháp cơ bản nhằm đẩy nhanh sự phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ khoa học kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 59. Trịnh Kim Liên (2015), Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ngoại thành Hà Nội theo hướng giá trị cao, kinh tế xanh và phát triển bền vững, Báo cáo đề tài khoa học cấp Thành phố, Hà Nội. 60. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2009), Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 61. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2010), Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp, thuỷ sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và tầm nhìn 2030 62. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Báo cáo tổng kết 5 năm (2007-2011) thực hiện Nghị quyết số 03-NQ/TU ngày 27/12/2006 của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh (Khóa XIV) về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nâng cao đời sống nông dân; Sơ kết 3 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn 63. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2015), Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030 64. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo kết quả phát triển kinh tế - xã hội sau 20 năm tái lập tỉnh Vĩnh Phúc 65. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2016), Báo cáo tổng kết thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 66. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2017), Báo cáo tình hình thực hiện năm 2017 và phương hướng nhiệm vụ năm 2018 của Kế hoạch hành động số 7620/KH- UBND ngày 03/12/2015 về triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia và Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020 67. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Báo cáo sơ kết 3 năm (2016-2018) thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới; phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp thực hiện giai đoạn 2018-2020 68. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Báo cáo tình hình thực hiện năm 2018 và phương hướng nhiệm vụ năm 2019 của Kế hoạch hành động số 7620/KH- 176 UBND ngày 03/12/2015 về triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia và Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020 69. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2018), Quyết định về việc phê duyệt danh mục sản phẩm nông nghiệp chủ lực cấp tỉnh đến năm 2020, định hướng đến năm 2030. 70. Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc (2019), Báo cáo tình hình thực hiện năm 2019 và phương hướng nhiệm vụ năm 2020 của Kế hoạch hành động số 7620/KH- UBND ngày 03/12/2015 về triển khai thực hiện Chiến lược quốc gia và Kế hoạch hành động quốc gia về tăng trưởng xanh đến năm 2020 71. Văn Thọ (2020), Lâm Đồng: Kết quả phát triển nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp thông minh theo Nghị quyết số 05-NQ/TU của Tỉnh ủy https://www.mard.gov.vn/Pages/lam-dong-ket-qua-phat-trien-nong-nghiep-cong- nghe-cao 72. Viện Quy hoạch và Thiết kế Nông nghiệp (2018), Kết quả điều tra phân loại đất tỉnh Vĩnh Phúc. Hà Nội 2018. 73. Võ Tòng Xuân (2008), Nông nghiệp và nông dân Việt Nam phải làm gì để hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội. 74. Võ Tòng Xuân (2010), “Nông dân và nông nghiệp Việt Nam nhìn từ sản xuất thị trường”, Tạp chí Cộng sản, số 12 (204). 75. Vũ Quang Hiển (2013), Đảng với vấn đề nông dân, nông nghiệp và nông thôn 1930-1975, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 76. Vũ Trọng Bình (2013), “Phát triển nông nghiệp bền vững - Lý luận và thực tiễn:, Tạp chí Kinh tế và phát triển, số 196, trang 37-45 77. Vũ Văn Hùng (2013), Chính sách của Nhà nước đối với tiêu thụ nông sản trong quá trình thực hiện cam kết với WTO, NXb Đại học Quốc gia Hà Nội. 78. Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững ở Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội. 79. Vũ Văn Phúc (2013), Khoa học – công nghệ trong phát triển nông nghiệp bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long, NXb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 80. Vương Đình Huệ (2013), “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp nước ta hiện nay”, Tạp chí Tài chính, số 854, 12/2013. 177 PHỤ LỤC I. Các văn bản công bố quy hoạch và chính sách phát triển nông nghiệp bền vững tỉnh Vĩnh Phúc 1. Quyết định số 588/QĐ-UBND ngày 03/3/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 2. Quyết định số 3870/QĐ-UBND ngày 30/12/2011 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê Phê duyệt Quy hoạch phát triển mạng lưới Chợ và trung tâm thương mại trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng năm 2030; 3. Quyết định số 2358/QĐ-UBND ngày 20/9/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; 4. Quyết định số 1674/QĐ-UBND ngày 20/7/2012 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch vùng rau an toàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020; 5. Quyết định số 1717/QĐ-CT ngày 14/7/2013 của UBND tỉnh về việc phê duyệt Quy hoạch thủy lợi tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030; 6. Quyết định số 2284/QĐ-UBND ngày 22/8/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc quy hoạch xây dựng vùng phía Bắc đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; 7. Quyết định số 2285/QĐ-UBND ngày 22/8/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc quy hoạch xây dựng vùng phía Nam đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; 8. Quyết định số 2286/QĐ-UBND ngày 22/8/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc quy hoạch xây dựng vùng phía Tây đô thị tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050; 9. Quyết định số 3309/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch chăn nuôi theo vùng và xã trọng điểm tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020; 10. Quyết định số 3310/QĐ-UBND ngày 11/11/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Quy hoạch cơ sở giết mổ gia súc gia cầm tập trung tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020; 11. Quyết định số 2606/QĐ-UBND ngày 23/9/2014 của UBND tỉnh Vĩnh phúc 178 V/v phê duyệt Quy hoạch Bảo tồn và Phát triển rừng tỉnh Vĩnh phúc đến năm 2020; 12. Quyết định số 3216/QĐ-UBND ngày 10/11/2015 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với chuyển đổi lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 13. Quyết định số 667/QĐ-CT ngày 01/3/2016 của Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Phúc V/v phê duyệt kết quả thực hiện Phương án Kiểm kê rừng tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2014-2015; 14. Quyết định số 2566/QĐ-UBND ngày 08/8/2016 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt chương trình phát triển đô thị Vĩnh Phúc, tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2030; 15. Quyết định số 252/QĐ-UBND ngày 20/1/2017 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt quy hoạch các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 16. Quyết định số 2654/QĐ-UBND ngày 04/10/2017 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về việc phê duyệt điều chỉnh bổ sung quy hoạch các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; 17. Nghị quyết số 52/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 của HĐND tỉnh về cơ chế đầu tư, hỗ trợ phát triển giống cây trồng, vật nuôi trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2012-2015; 18. Nghị quyết số 53/2012/NQ-HĐND ngày 19/7/2012 của HĐND tỉnh về cơ chế hỗ trợ trồng trọt sản xuất hàng hóa tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2012 - 2015; 19. Nghị quyết số 201/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 của HĐND tỉnh Vĩnh phúc về một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn 2016 - 2020; 20. Nghị quyết số 189/2015/NQ-HĐND ngày 22/12/2015 của HĐND tỉnh Vĩnh phúc về kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2016 - 2020; 21. Nghị quyết số 51/NQ-HĐND ngày 18/12/2017 của HĐND tỉnh về việc thông qua quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Vĩnh Phúc đến năm 2025; 22. Văn bản số 326/CTr-UBND ngày 13/01/2017 của UBND tỉnh Vĩnh Phúc về Chương trình công tác của UBND tỉnh Vĩnh Phúc năm 2017; 23. Dự thảo điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất 5 năm kỳ cuối (2016 - 2020) tỉnh Vĩnh Phúc. 179 II. Biểu mẫu phiếu điều tra, phỏng vấn. Phiếu phỏng vấn cán bộ xã, huyện Để đánh giá về ảnh hưởng CNH, HĐH đến phát triển nông nghiệp bền vững ở địa phương xin ông (bà) vui lòng trả lời cho chúng tôi các câu hỏi sau: I. Phần thông tin chung 1. Họ và tên người trả lời phỏng vấn:...........................................Tuổi:.......... 2. Chức vụ:.............................................. Xã................................................... 3. Huyện..................................................Tỉnh: Vĩnh Phúc. II. Phần nội dung về phát triển nông nghiệp bền vững Câu 1: Ông (bà) cho biết sự phát triển các khu, cụm công nghiệp có ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp của địa phương không? Đánh dấu x vào ô thích hợp. 1. Có: 2. Không: Nếu có tác động theo hướng nào: 1. Tác động tích cực: 2. Tác động tiêu cực 3. Tác động theo cả 2 hướng: Câu 2: Ông (bà) đánh giá thế nào về việc sử dụng đất của địa phương vào phát triển nông nghiệp? Đánh dấu x vào ô thích hợp. 1. Tận dụng sử dụng hết đất đai: 2. Vẫn còn đất đai chưa được sử dụng: 3. Sử dụng đất đai hiệu quả: 4. Sử dụng đất đai chưa hiệu quả: Câu 3: Ông (bà) đánh giá thế nào về phát triển nông nghiệp bền vững của địa phương? Đánh dấu vào ô thích hợp. 1. Nông nghiệp địa phương tăng trưởng về năng suất, sản lượng: 2. Nông nghiệp địa phương tăng thất thường về năng suất, sản lượng: 3. Nông nghiệp địa phương còn lãng phí về đất đai: 4. Nông nghiệp địa phương còn dư thừa về nguồn nhân lực: 5. Sản phẩm nông nghiệp địa phương chưa được chế biến sâu: 6. Sản phẩm nông nghiệp chưa kết nối thị trường tiêu thụ: 7. Giá nông sản còn thấp: 8. Khác:.. Câu 4: Ông (bà) cho biết công nghiệp hóa, hiện đại hóa ảnh hưởng thế nào đến sử dụng nguồn lao động nông nghiệp của địa phương? Đánh dấu x vào ô thích hợp. 180 1. Thu hút các lao động trẻ vào các doanh nghiệp công nghiệp: 2. Tăng thu nhập cho lao động địa phương: 3. Mất việc làm ở lao động cao tuổi, trình độ văn hóa thấp: 4. Thiếu lao động trong hoạt động nông nghiệp: Câu 5: Ông (bà) đánh giá như thế nào về tính chất ô nhiễm của các ngành sản xuất phi nông nghiệp ở địa phương, theo tính chất của ngành nghề. Đánh dấu x vào ô thích hợp. 1. Đây là những ngành rất ô nhiễm: 2. Mức độ ô nhiễm thấp: 3. Không ô nhiễm: Câu 6: Mức độ xử lý ô nhiễm của các doanh nghiệp ở địa phương như thế nào? Đánh dấu x vào ô thích hợp. 1. Chưa xử lý, còn rất ô nhiễm: 2. Xử lý nhưng chưa triệt để: 3. Đã xử lý triệt để: Câu 7: Chính quyền xã, huyện, tỉnh có tác động gì đến việc xử lý ô nhiễm của các hoạt động phi nông nghiệp của địa phương? Đánh dấu x vào ô thích hợp. 1. Không tác động: 2. Hỗ trợ vốn 3. Hỗ trợ về công nghệ: 4. Hỗ trợ trong xây dựng xử lý chung: 5. Khác:.................................... Câu 8: Theo ông (bà) để xử lý triệt để ô nhiễm trong các ngành phi nông nghiệp ở địa phương cần phải giải quyết các vấn đề gì? Đánh dấu x vào ô thích hợp. 1. Xây dựng khu sản xuất tập trung để thuận lợi xử lý môi trường: 2. Tăng cường đầu tư của Nhà nước cho xử lý chung: 3. Buộc các hộ và doanh nghiệp xử lý trong từng đơn vị: 4. Xây dựng và giám sát quy trình sản xuất: 5. Đầu tư công nghệ ít ô nhiễm: 6. Khác:.. Câu 9: Theo ông (bà) để phát triển nông nghiệp bền vững ở địa phương cần giải quyết những vấn đề gì? 181 1. Cần rà soát lại quy hoạch để bố trí sản xuất nông nghiệp phù hợp: 2. Cần tập trung khai thác các thế mạnh của nông nghiệp địa phương: 3. Cần phối hợp các ngành trên địa bàn hợp lý: 4. Cần tích tụ, tập trung đất đai: 5. Cần phát triển nông nghiệp công nghệ cao: 6. Cần phát triển hệ thống hạ tầng phù hợp: 7. Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 8. Cần gải quyết vấn đề việc làm nông thôn: 9. Cần giải quyết tốt vấn đề thị trường nông sản: 10. Cần giải quyết vấn đề môi trường nông thôn: 11. Khác. Xin cám ơn ông (bà) 182 ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN ĐỀ TÀI: Phát triển nông nghiệp bền vững ở các tỉnh, thành phố có tốc độ CNH, HĐH cao PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NÔNG DÂN, TRANG TRẠI VỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Họ và tên chủ hộ:.. Xã:. Huyện:.. Tỉnh: Vĩnh Phúc Vĩnh Phúc năm 2019 183 BIỂU I. TÀI SẢN VÀ NGUỒN LỰC CỦA HỘ, TRANG TRẠI (Có đến 31/12 hàng năm) CHỈ TIÊU Đ. VỊ 2010 2015 2017 2018 2019 I. Tổng diện tích đất tự nhiên m2 1. Đất ở (thổ cư) m2 2. Đất nông nghiệp m2 Tr. đó: Diện tích đất bị ô nhiễm m2 2.1. Cây trồng cây hàng năm m2 + Đất trồng hoa m2 + Đất trồng lúa m2 + Đất trồng rau, màu m2 + Đất khác m2 2.2. Đất trồng cây lâu năm m2 2.3. Ao hồ, đầm m2 3. Đất lâm nghiệp m2 4. . Đất chưa sử dụng m2 II. Máy móc phục vụ làm đất Cái + Máy cày “ + Máy bừa, xới “ III. Phương tiện phục vụ tưới Cái + Máy bơm “ + Hệ thống ống dẫn m + Khác 4. Phưong tiện bảo vệ thực vật + Bình bơm trừ sâu các loại Cái + Nhà lưới m2 5. Phương tiện vận chuyển Cái + ô tô “ + Xe bảo quản chuyên dùng + Khác “ 6. Tổng trị giá tài sản cho SX Tr.đ + Tài sản cố định “ + Tài sản lưu động “ 7. Nguồn vốn cho sản xuất “ + Vốn tự có “ + Vốn vay “ + Nguồn khác............................. “ 8. Nguồn lao động của hộ, T.Trại Người + Số lao động thuê thường xuyên “ + Số lao động được đào tạo Người 184 Biểu 2: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT NGÀNH TRỒNG TRỌT NĂM 2019 Cây 1:........................................... Các cây trồng kết hợp với cây 1 trong năm: ........................................... CHỈ TIÊU HIỆN VẬT GIÁ TRỊ (1000 Đ) ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG 1. Tổng diện tích trồng trọt m2 xxxx 2. Diện tích cho sản phẩm m2 xxxx 3. Sản lượng thu hoạch (1) xxxx Tr. đó: Sản phẩm an toàn % xxxx 4. Sản phẩm hàng hoá (1) xxxx 5. Tổng thu xx xxxx 6. Chi phí sản xuất xx xxxx 6.1. Chi phí vật chất xx xxxx - Giống kg - Thuê làm đất xx xxxx - Phân chuồng Tấn - Phân xanh “ - Phân hoá học kg - Phân vi sinh “ - Thuốc trừ sâu “ Tr. đó: Thuốc thảo mộc “ - Thuốc diệt cỏ “ - Thuốc kích thích “ - Xăng dầu “ - Dụng cụ mau hỏng xx xxxx - Thuê máy móc xx xxxx - Khấu hao TSCĐ xx xxxx - Thuỷ lợi phí xx xxxx - Chi phí vật chất khác xx xxxx 6.2. Chi phí lao động Công 6.3 Thuế và các khoản phải nộp xx xxxx 6.4 Khác xx xxxx 7. Tỷ lệ sản phẩm phụ sử dụng % xxxx (1). Đối với sản phẩm hoa tính 1.000 bông, sản phẩm khác tính tấn 185 Cây 2:........................................... Các cây trồng kết hợp với cây 2 trong năm:........................................... CHỈ TIÊU HIỆN VẬT GIÁ TRỊ (1000 Đ) ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG 1. Tổng diện tích trồng trọt m2 xxxx 2. Diện tích cho sản phẩm m2 xxxx 3. Sản lượng thu hoạch (1) xxxx Tr. đó: Sản phẩm an toàn % xxxx 4. Sản phẩm hàng hoá (1) xxxx 5. Tổng thu xx xxxx 6. Chi phí sản xuất xx xxxx 7.1. Chi phí vật chất xx xxxx - Giống kg - Thuê làm đất xx xxxx - Phân chuồng Tấn - Phân xanh “ - Phân hoá học kg - Phân vi sinh “ - Thuốc trừ sâu “ Tr. đó: Thuốc thảo mộc “ - Thuốc diệt cỏ “ - Thuốc kích thích “ - Xăng dầu “ - Dụng cụ mau hỏng xx xxxx - Thuê máy móc xx xxxx - Khấu hao TSCĐ xx xxxx - Thuỷ lợi phí xx xxxx - Chi phí vật chất khác xx xxxx 6.2. Chi phí lao động Công 6.3 Thuế và các khoản phải nộp xx xxxx 6.4 Khác xx xxxx 7. Tỷ lệ sản phẩm phụ sử dụng % xxxx (1). Đối với sản phẩm hoa tính 1.000 bông, sản phẩm khác tính tấn 186 Cây 3:........................................... Các cây trồng kết hợp với cây 3 trong năm:........................................... CHỈ TIÊU HIỆN VẬT GIÁ TRỊ (1000 Đ) ĐƠN VỊ SỐ LƯỢNG 1. Tổng diện tích G. trồng m2 xxxx 2. Diện tích cho sản phẩm m2 xxxx 3. Sản lượng thu hoạch (1) xxxx Tr. đó: Sản phẩm an toàn % xxxx 4. Sản phẩm hàng hoá (1) xxxx 5. Tổng thu xx xxxx 6. Chi phí sản xuất xx xxxx 7.1. Chi phí vật chất xx xxxx - Giống kg - Thuê làm đất xx xxxx - Phân chuồng Tấn - Phân xanh “ - Phân hoá học kg - Phân vi sinh “ - Thuốc trừ sâu “ Tr. đó: Thuốc thảo mộc “ - Thuốc diệt cỏ “ - Thuốc kích thích “ - Xăng dầu “ - Dụng cụ mau hỏng xx xxxx - Thuê máy móc xx xxxx - Khấu hao TSCĐ xx xxxx - Thuỷ lợi phí xx xxxx - Chi phí vật chất khác xx xxxx 6.2. Chi phí lao động Công 6.3 Thuế và các khoản phải nộp xx xxxx 6.4 Khác xx xxxx 7. Tỷ lệ sản phẩm phụ sử dụng % xxxx (1). Đối với sản phẩm hoa tính 1.000 bông, sản phẩm khác tính tấn 187 - Xin ông (bà) cho biết mức độ xảy ra các hiện tượng thời tiết bất thường những năm gần đây thế nào dưới đây so với năm 2010? Đánh dấu X vào ô thích hợp Loại hình thời tiết Không xảy ra Mức độ năm 2019 so với năm 2010 Ít hơn Không đổi Nhiều hơn Quá nhiều Rét đậm, rét hại Khô hạn Nắng nóng kéo dài Bão Lũ quét Mưa lớn Ngập lụt Khác - Những hiện tượng thời tiết bất lợi ảnh hưởng thế nào đến kết quả sản xuất nông nghiệp của gia đình? Đánh dấu x vào dòng thích hợp thích hợp 1. Không biết: 2. Không ảnh hưởng gì: 3. Giảm sản lượng: 4. Giảm chất lượng nông sản: 5. Tăng chi phí sản xuất: 5. Thay đổi cây trồng, vật nuôi: - Xin ông (bà) cho biết, trong những năm qua gia đình có dùng phân tươi, nước thải chưa qua sử lý bón trực tiếp cho cây không? 1. Có: Vì sao?.. .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. ... 2. Không: Vì sao? .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . - Ông (bà) mua thuốc trừ sâu ở đâu? 1. Mua tự do ở chợ: 2. Đại lý, công ty của Nhà nước: 3. Qua các chương trình, dự án: 4. Khác (cụ thể) .. .. .. .. .. . . - Ông (bà) có quan tâm đến nhãn mác khi mua không? 1.Có Vì sao? .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . 2. Không Vì sao? .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . - Số ngày phun thuốc trước khi thu hoạch sản phẩm: ngày - Ông (bà) có sản xuất rau an toàn (rau sạch) không? 1. Có 2. Không 188 - Nếu có theo chương trình hay tự sản xuất? 1 Theo chương trình 2. Tự sản xuất - Nếu không, vì sao? .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. - Theo ông (bà) sản xuất rau an toàn (rau sạch) có ích lợi gì? 1. Không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường 2. Không ảnh hưởng đến sức khoẻ người sản xuất 3. Cung cấp sản phẩm sạch người tiêu dùng 4. Cung cấp sản phẩm sạch cho chế biến 5. Tạo nguồn sản phẩm tin cậy cho xuất khẩu 6. Khác .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . - Theo ông (bà) hiện nay sản xuất rau sạch gặp những khó khăn gì? Đánh giá mức độ khó khăn từ 1-3, số 1 là ít khó khăn nhất số 3 là nhiều khó khăn nhất + Quy trình sản xuất phức tạp hơn sản xuất rau thường. + Đầu tư tốn kém hơn. + Năng suất rau thấp hơn. + Độ hấp dẫn của rau kém hơn. + Tiêu thụ khó khăn + Điều kiện đất đai cho sản xuất khó khăn hơn. + Khác.. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . - Gia đình ông (bà) đã có những biện pháp nào để hạn chế mức độ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong sản xuất rau? + Đối với sản xuất rau an toàn: 1. Chấp hành nghiêm chỉnh các quy trình sản xuất 2. Thường xuyên tham khảo ý kiến các nhà chuyên môn 3. Mời các cơ sở tiêu thụ đến kiểm tra và ký hợp đồng. 4. Khác.. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . + Đối với sản xuất rau thường? 1. Sản xuất theo quy trình. 2. Không dùng trực tiếp nước thải Thành phố. 3. Dùng nước ao hồ, giếng khoan để tưới. 4. Sử dụng các loại phân hữu cơ đã qua xử lý. 5. Khác.. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . .. .. .. .. .. . . 189 - Sản xuất nông nghiệp của gia đình có bị ô nhiễm do nước thải của các khu công nghiệp không? 1. Có 2. Không? - Tỉnh có hỗ trợ gia đình xử lý ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp không? 1. Có 2. Không? - Nếu có thì bằng cách nào? 1. Xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an toàn 2. Hỗ trợ vốn, vật tư. 3. Mở lớp tập huấn. 4. Hướng dẫn kỹ thuật sản xuất rau an toàn. 5. Hỗ trợ thông tin. 6. Hỗ trợ tiêu thụ rau an toàn. 7. Khác (cho biết cụ thể) 190 Biểu 3: KẾT QUẢ SẢN XUẤT NGÀNH CHĂN NUÔI NĂM 2019 Con 1:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Các con chăn thả cùng với con 1: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. CHỈ TIÊU HIỆN VẬT GIÁ TRỊ 1000 Đ ĐVỊ SỐ LƯỢNG 1. Tổng số đầu gia súc Con xxxx 2. Sản phẩm hàng hoá Kg 3. Tổng thu trong năm xx xxxx 4. Chi phí sản xuất Tr.đ xxxx 4.1. Chi phí vật chất “ xxxx - Con giống kg - Thức ăn tinh “ Tr.đó: Thức ăn công nghiệp “ - Thức ăn xanh Tấn Tr. đó: Tự sản xuất “ - Phòng trừ dịch bệnh Xx xxxx - Năng lượng (chất đốt...) xx xxxx - Dụng cụ rẻ tiền xx xxxx - Khấu hao TSCĐ xx xxxx - Chi phí vật chất khác xx xxxx 4.2. Chi phí lao động Công Tr.đó thuê ngoài Công 4.3. Thuế xx xxxx 4.4. Các khoản phải nộp xx xxxx 5. Tỷ lệ sử dụng SP phụ % 191 Con 2:.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. Các con chăn thả cùng với con 2: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. CHỈ TIÊU HIỆN VẬT GIÁ TRỊ 1000 Đ ĐVỊ SỐ LƯỢNG 1. Tổng số đầu gia súc Con xxxx 2. Sản phẩm hàng hoá Kg 3. Tổng thu trong năm Xx xxxx 4. Chi phí sản xuất Tr.đ xxxx 4.1. Chi phí vật chất “ xxxx - Con giống kg - Thức ăn tinh “ Tr.đó: Thức ăn công nghiệp “ - Thức ăn xanh Tấn Tr. đó: Tự sản xuất “ - Phòng trừ dịch bệnh Xx xxxx - Năng lượng (chất đốt...) xx xxxx - Dụng cụ rẻ tiền xx xxxx - Khấu hao TSCĐ xx xxxx - Chi phí vật chất khác xx xxxx 4.2. Chi phí lao động Công Tr.đó thuê ngoài Công 4.3. Thuế xx xxxx 4.4. Các khoản phải nộp xx xxxx 5. Tỷ lệ sử dụng SP phụ % - Xin ông (bà) cho biết về mức độ ảnh hưởng của chăn nuôi gia đình đến môi trường (Khoanh vào số thích hợp) 1 Ảnh hưởng xấu 2. Ít ảnh hưởng 3. Không ảnh hưởng - Nếu có ảnh hưởng xấu gia đình đã thực hiện các biện pháp nào để hạn chế mức độ ảnh hưởng môi trường? (Khoanh vào số thích hợp) 1. Dùng các biện pháp tổ chức ít ảnh hưởng hơn (từ thả rông, chuyển sang nuôi nhốt) 2. Dùng biện pháp hoá học để xử lý 3. Ngâm ủ phân (Bioga) 3. Khác (ghi cụ thể) - Địa phương có hỗ trợ gia đình khắc phục ô nhiễm không? 1. Có 2. Không Nếu có bằng cách nào? 1. Hỗ trợ vốn 2. Xây dựng hệ thống xử lý chung 3. Hỗ trợ thông tin 4. Khác (Cho biết rõ) 192 Biểu 4: KẾT QUẢ SẢN XUẤT NGÀNH THUỶ SẢN NĂM 2019 Các con cùng chăn nuôi với thuỷ sản: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. CHỈ TIÊU HIỆN VẬT GIÁ TRỊ 1000 Đ ĐVỊ SỐ LƯỢNG 1. Tổng diện tích nuôi thuỷ sản M2 xxxx 2. Sản lượng thu hoạch trong năm Kg Tr.đó: Sản lượng có chất lượng cao, an toàn “ 3. Sản lượng sản phẩm hàng hoá “ Tr. đó: Sản lượng HH chất lượng cao, an toàn “ 4. Chi phí sản xuất xx xxxx 4.1. Chi phí vật chất xx xxxx - Con giống Kg Tr.đó: gia đình tự sản xuất - Thức ăn tinh “ Tr.đó: Gia đình tự sản xuất “ - Thức ăn chế biến hỗn hợp “ Tr. đó: Gia đình tự sản xuất “ - Thức ăn xanh Tấn Tr. đó: Gia đình tự sản xuất “ - Phòng trừ dịch bệnh kg Tr.đó các chất kháng sinh “ - Năng lượng (chất đốt...) xx xxxx - Khấu hao TSCĐ xx xxxx - Chi phí vật chất khác xx xxxx 4.2. Chi phí lao động Công 4.3. Thuế xx xxxx 4.4. Các khoản phải nộp xx xxxx 5. Tỷ lệ sử dụng SP phụ % xxxx - Xin ông (bà) cho biết vì sao gia đình chọn loại thuỷ sản trên để nuôi? Có thể thay loại khác hơn không? .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 193 - Thức ăn chăn nuôi mua ở nguồn nào (nếu có mua)?.. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. - Ông (bà) có hiểu rõ thành phần và tác dụng của các loại thức ăn không? 1. Có 2. Không - Nguồn nước thuỷ sản có đảm bảo đầy đủ không? 1. Có 2. Không - Chất lương nguồn nước ảnh hưởng thế nào đến kết quả nuôi? 1. Ảnh hưởng tốt 2. Không ảnh hưởng 3. Ảnh hưởng xấu - Các loại thuốc phòng trừ dịch bệnh mua từ nguồn nào? 1. Mua tự do ngoài chợ 2. Đại lý, công ty của Nhà nước 3. Qua các chương trình, dự án 4. Khác (cụ thể) - Ông (bà) có quan tâm đến nhãn mác khi mua không? 1. Có Vì sao? .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 2. Không Vì sao? .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. - Nuôi trồng thuỷ sản của gia đình hiện đang có những thuận lợi, khó khăn gì? + Thuận lợi: .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. + Khó khăn: : .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. .. 194 BIỂU 5: KẾT QUẢ SẢN XUẤT CÁC NGÀNH PHI NÔNG NGHIỆP 2019 CHỈ TIÊU Đ.VỊ Chế biến TTCN Dịch vụ Ghi chú 1. Tổng thu Tr.đ 2. Tổng chi “ 2.1. Chi phí vật chất “ - Nguyên vật liệu “ Tr.đó: Tự sản xuất % - Nhiên liệu, năng lượng Tr.đ - Dụng cụ mau hỏng “ - Xử lý chất thải “ - Khấu hao TSCĐ “ 2.2. Chi phí dịch vụ “ - Thuê nhà xưởng “ - Vận chuyển, bốc xếp “ - Thiết kế, mẫu mã “ - Quảng cáo “ - Điện thoại “ - Giao dịch “ 2.3. Trả công lao động “ 2.4. Thuế và lệ phí “ 2.5. Chi phí quản lý (nếu có) “ - Hoạt động của các ngành nghề phi nông nghiệp của gia đình có ảnh hưởng xấu đến môi trường không? 1. Không ảnh hưởng 2. Ảnh hưởng ít 3. Ảnh hưởng rấu xấu - Trong hoạt động của các ngành chế biến và dịch vụ của gia đình đã có biện pháp xử lý chất thải chưa? 1. Chưa 2. Đã xử lý, nhưng chưa triệt để 3. Xử lý triệt để - Nếu chưa xử lý hoặc xử lý chưa triệt để vì sao? 1. Không có kinh phí 2. Không có công nghệ 3. Đòi hỏi phải xử lý chung 195 4. Không muốn xử lý vì giá thành sản xuất sẽ cao. 5. Khác (cụ thể). - Theo ông (bà) làm thế nào để giải quyết triệt để vấn đề ô nhiễm 1. Chuyển vào khu vực sản xuất tập trung của xã, huyện. 2. Đầu tư kinh phí để xử lý ô nhiễm 3. Kết hợp với làng, xã, huyện cùng làm. 4. Khác - Để sản xuất của gia đình phát triển và môi trường sinh thái được đảm bảo theo ông (bà) cần có những biện pháp nào? 1. Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình sản xuất 2. Đầu tư thâm canh. 3. Kết hợp cây trồng theo không gian 4. Kết hợp giữa chăn nuôi với trồng trọt 5. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát 6. Nâng cao trình độ văn hoá cho người lao động 7. Khác - Theo ông (bà) hoạt động kinh doanh của gia đình có sự kết hợp, bổ sung cho nhau 1. Có sự kết hợp 2. Không có sự kết hợp. - Xin ông (bà) cho biết các sản phẩm của gia đình sản xuất được tiêu thụ cho đối tượng nào? 1. Bán trực tiếp cho người tiêu dùng.. .. .. .. .. % 2. Bán cho những người bán buôn: .. .. .. .. ..% 3. Bán cho những người bán lẻ: .. .. .. .. ..% 4. Bán cho các cửa hàng, đại lý: .. .. .. .. ..% - Xin ông (bà) cho biết các sản phẩm an toàn của gia đình được tiêu thụ thế nào trên thị trường? 1. Tiêu thụ thuận lợi 2. Tiêu thụ bình thường 3. Khó khăn Xin cám ơn sự giúp đỡ của ông (bà) 196 III. Kết quả điều tra, phỏng vấn xã, huyện về phát triển nông nghiệp bền vững Phụ biểu 2.1: Đánh giá sử dụng đất qua kết quả điều tra Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công 1. Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra 1. Vẫn còn đất đai chưa được sử dụng 68 20 60 60 80 60 80 80 100 2. Sử dụng đất đai chưa hiệu quả 50 60 20 60 40 60 40 60 60 2. Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra 1. Vẫn còn đất đai chưa được sử dụng 100 100 100 100 100 2. Sử dụng đất đai chưa hiệu quả 75 25 60 80 60 Phụ biểu 2.2: Đánh giá ảnh hưởng của phát triển khu, cụm công nghiệp tới sự phát triển nông nghiệp địa phương qua kết quả điều tra Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công 1. Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra Tác động tích cực 22 0 40 20 20 40 20 20 20 Tác động tiêu cực 30 40 20 20 40 20 40 40 20 Cả 2 hướng 48 60 40 60 40 40 40 40 60 Không 2. Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra Tác động tích cực 15 20 10 20 10 Tác động tiêu cực 25 20 20 30 30 Cả 2 hướng 60 60 70 50 60 Không 197 Phụ biểu 2.3: Đánh giá việc sử dụng đất của địa phương vào triển nông nghiệp Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công 1. Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra Vẫn còn đất đai chưa được sử dụng 67.5 20 60 60 80 60 80 80 100 Sử dụng đất đai chưa hiệu quả 50 60 20 60 40 60 40 60 60 2. Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra Vẫn còn đất đai chưa được sử dụng 100 100 100 100 100 Sử dụng đất đai chưa hiệu quả 75 25 60 80 60 198 Phụ biểu 2.4: Đánh giá sự phát triển nông nghiệp bền vững của địa phương Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công 1. Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra Nông nghiệp địa phương tăng thất thường về năng suất, sản lượng 75 100 80 80 40 60 80 80 80 Nông nghiệp địa phương còn lãng phí về đất đai 52.5 0 20 40 60 40 80 80 100 Nông nghiệp địa phương còn dư thừa về nguồn nhân lực 25 0 20 20 40 20 20 40 40 Sản phẩm nông nghiệp địa phương chưa được chế biến sâu 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Sản phẩm nông nghiệp chưa kết nối thị trường tiêu thụ 57.5 60 60 60 40 20 60 80 80 Giá nông sản còn thấp 52.5 40 40 40 60 20 40 80 100 2. Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra Nông nghiệp địa phương tăng thất thường về năng suất, sản lượng 67.5 90 50 70 60 Nông nghiệp địa phương còn lãng phí về đất đai 60 20 70 70 80 Nông nghiệp địa phương còn dư thừa về nguồn nhân lực 15 0 20 10 30 Sản phẩm nông nghiệp địa phương chưa được chế biến sâu 100 100 100 100 100 Sản phẩm nông nghiệp chưa kết nối thị trường tiêu thụ 67.5 70 80 50 70 Giá nông sản còn thấp 62.5 70 60 40 80 199 Phụ biểu 2.5: Đánh giá tác động của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ảnh hưởng tới sử dụng nguồn lao động địa phương Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra Thu hút các lao động trẻ vào các doanh nghiệp công nghiệp 77.5 100 100 80 60 60 80 80 60 Tăng thu nhập cho lao động địa phương 87.5 100 100 100 80 80 100 80 60 Mất việc làm ở lao động cao tuổi, trình độ văn hóa thấp 30 60 20 40 20 20 40 20 20 Thiếu lao động trong hoạt động nông nghiệp 45 20 20 40 60 40 40 60 80 Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra Thu hút các lao động trẻ vào các doanh nghiệp công nghiệp 80 100 70 80 70 Tăng thu nhập cho lao động địa phương 80 100 80 80 60 Mất việc làm ở lao động cao tuổi, trình độ văn hóa thấp 15 0 20 10 30 Thiếu lao động trong hoạt động nông nghiệp 42.5 30 40 40 60 Phụ biểu 2.6: Đánh giá ô nhiễm của sản xuất phi nông nghiệp ở địa phương Đơn vị: % trong số cán bộ phỏng vấn Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra Đây là những ngành rất ô nhiễm 65 100 80 80 60 60 60 40 40 Mức độ ô nhiễm thấp 32.5 0 20 20 40 40 40 60 40 Không ô nhiễm 2.5 0 0 0 0 0 0 0 20 Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra Đây là những ngành rất ô nhiễm 60 80 60 60 40 Mức độ ô nhiễm thấp 38 20 40 40 50 Không ô nhiễm 2 0 0 0 10 200 Phụ biểu 2.7: Đánh giá mức độ xử lý ô nhiễm của các doanh nghiệp ở địa phương Đơn vị: % trong số cán bộ phỏng vấn Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra Chưa xử lý, còn rất ô nhiễm 52 20 40 40 40 60 40 80 100 Xử lý nhưng chưa triệt để 47.5 80 60 60 60 40 60 20 0 Đã xử lý triệt để 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra Chưa xử lý, còn rất ô nhiễm 50 30 40 40 90 Xử lý nhưng chưa triệt để 50 70 60 60 10 Đã xử lý triệt để 0 0 0 0 0 Phụ biểu 2.8: Đánh giá tác động của chính quyền xã, huyện, tỉnh đến việc xử lý ô nhiễm của các hoạt động phi nông nghiệp của địa phương Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra Không tác động 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hỗ trợ vốn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hỗ trợ về công nghệ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Hỗ trợ trong xây dựng xử lý chung 52.5 100 80 60 40 40 40 40 20 Khác 47 0 20 40 60 60 60 60 80 Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra Không tác động 0 0 0 0 0 Hỗ trợ vốn 0 0 0 0 0 Hỗ trợ về công nghệ 0 0 0 0 0 Hỗ trợ trong xây dựng xử lý chung 22 30 20 30 10 Khác 78 70 80 70 90 201 Phụ biểu 2.9: Các vấn đề cần giải quyết để xử lý triệt để ô nhiễm trong các ngành phi nông nghiệp ở địa phương Đơn vị: % trong số cán bộ phỏng vấn Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Đánh giá của cán bộ cấp xã điều tra Xây dựng khu sản xuất tập trung để thuận lợi xử lý môi trường 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Tăng cường đầu tư của Nhà nước cho xử lý chung 80 100 80 100 80 80 80 60 60 Buộc các hộ và doanh nghiệp xử lý trong từng đơn vị 87.5 100 80 100 80 80 100 80 80 Xây dựng và giám sát quy trình sản xuất 80 100 80 80 80 80 0 80 60 Khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Đánh giá của cán bộ cấp huyện điều tra Xây dựng khu sản xuất tập trung để thuận lợi xử lý môi trường 100 100 100 100 100 Tăng cường đầu tư của Nhà nước cho xử lý chung 75 80 70 80 70 Buộc các hộ và doanh nghiệp xử lý trong từng đơn vị 92.5 90 100 90 90 Xây dựng và giám sát quy trình sản xuất 75 70 80 80 70 Khác 0 0 0 0 0 202 Phụ biểu 2.10: Những vấn đề cần giải quyết để phát triển nông nghiệp bền vững ở địa phương qua kết quả điều tra cấp xã Đơn vị: % trong số cán bộ phỏng vấn Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Cần ra soát lại quy hoạch để bố trí sản xuất nông nghiệp phù hợp 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần tập trung khai thác các thế mạnh của nông nghiệp địa phương 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần phối hợp các ngành trên địa bàn hợp lý 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần tích tụ tập, trung đất đai 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần phát triển nông nghiệp công nghệ cao 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần phát triển hệ thống hạ tầng phù hợp 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần giải quyết vấn đề việc làm nông thôn 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần giải quyết tốt vấn đề thị trường nông sản 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cần giải quyết vấn đề môi trường nông sản 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 203 Phụ biểu 2.11: Những vấn đề cần giải quyết để phát triển nông nghiệp bền vững ở địa phương qua kết quả điều tra cấp huyện Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Cần ra soát lại quy hoạch để bố trí sản xuất nông nghiệp phù hợp 100 100 100 100 100 Cần tập trung khai thác các thế mạnh của nông nghiệp địa phương 97.5 90 100 100 100 Cần phối hợp các ngành trên địa bàn hợp lý 100 100 100 100 100 Cần tích tụ tập, trung đất đai 100 100 100 100 100 Cần phát triển nông nghiệp công nghệ cao 100 100 100 100 100 Cần phát triển hệ thống hạ tầng phù hợp 100 100 100 100 100 Cần đào tạo nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 100 100 100 100 100 Cần giải quyết vấn đề việc làm nông thôn 100 100 100 100 100 Cần giải quyết tốt vấn đề thị trường nông sản 100 100 100 100 100 Cần giải quyết vấn đề môi trường nông sản 100 100 100 100 100 Khác 0 0 0 0 0 204 III. Kết quả điều tra, phỏng vấn hộ nông dân về phát triển nông nghiệp bền vững Phụ biểu 3.1: Mức độ ảnh hưởng của chăn nuôi gia đình đến môi trường Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Ảnh hưởng xấu 82.5 60.0 80.0 78.6 100.0 100.0 76.9 75.0 81.5 Ít ảnh hưởng 17.5 40.0 20.0 21.4 0.0 0.0 23.1 25.0 18.5 Không ảnh hưởng 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ biểu 3.2: Biện pháp hạn chế mức độ ảnh hưởng xấu đến môi trường Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Dùng các biện pháp tổ chức ít ảnh hưởng hơn (từ thả rông sang nuôi nhốt) 0 60 40 39 43 76 58 58 59 Dùng biện pháp hóa học xử lý 29 20 40 39 39 24 23 21 22 Ngâm ủ phân(Bioga) 17 20 20 22 18 0 19 21 19 Khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ biểu 3.3: Sự hỗ trợ địa phương cho các hộ gia đình trong khắc phục ô nhiễm Đơn vị:% Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Có Hỗ trợ vốn 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Xây dựng hệ thống xử lý chung 18 20 20 21 0 41 23 21 0 Hỗ trợ thông tin 82 80 80 79 100 59 77 79 100 Không 0 0 0 0 0 0 0 0 0 205 Phụ biểu 3.4: Mức độ ảnh hưởng của thời tiết bất lợi đến kết quả sản xuất nông nghiệp của gia đình Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Giảm sản lượng 60 50 57 60 71 52 55 64 64 Giảm chất lượng nông sản 19 25 24 24 14 10 21 21 18 Tăng chi phí sản xuất 15 17 14 12 7 31 19 11 11 Thay đổi cây trồng, vật nuôi 6 8 5 4 7 7 5 4 7 Phụ biểu 3.5 Đánh giá của hộ về việc sử dụng phân tươi, nước thải chưa qua xử lý Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Có 42 25 43 40 57 21 41 39 61 Không 58 75 57 60 43 79 59 61 39 Phụ biểu 3.6: Nơi mua thuốc trừ sâu của hộ gia đình Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Mua tự do ở chợ 15 0 19 20 21 0 15 21 18 Đại lý, công ty của Nhà nước 85 100 81 80 79 100 85 79 82 Qua các chương trình dự án khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ biểu 3.7: Đánh giá sự quan tâm của gia đình đến nhãn mác Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Có 41 42 24 40 39 100 41 21 18 Không 59 58 76 60 61 0 59 79 82 206 Phụ biểu 3.8: Đánh giá tình hình sản xuất rau an toàn của các hộ Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Có Theo chương trình 15 0 19 20 21 0 22 22 7 Tự sản xuất 45 42 38 60 58 41 41 39 43 Không 40 58 43 20 21 59 37 39 50 Phụ biểu 3.9: Đánh giá về lợi ích của việc sản xuất rau an toàn Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Không ảnh hưởng tới sức khỏe người sản xuất 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cung cấp sản phẩm sạch người tiêu dùng 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Cung cấp sản phẩm sạch cho chế biến 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Tạo nguồn sản phẩm tin cậy cho xuất khẩu 61 42 57 40 100 100 93 21 18 Khác 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Phụ biểu 3.10: Những khó khăn khi sản xuất rau sạch Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Quy trình sản xuất phức tạp hơn sản xuất rau thường 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Đầu tư tốn kém hơn 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Năng suất rau thấp hơn 57 42 57 60 39 62 41 61 82 Độ hấp dẫn của rau kém hơn 53 42 38 48 36 59 37 57 96 Tiêu thụ khó khăn 62 58 76 56 64 41 56 61 86 Điều kiện đất đai cho sản xuất khó khăn hơn 29 25 33 20 21 34 52 25 21 207 Phụ biểu 3.11: Biện pháp hạn chế mức độ ảnh hưởng đến môi trường xung quanh trong sản xuất rau Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Rau an toàn Chấp hành nghiêm chỉnh quy định sản xuất 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Thường xuyên tham khảo ý kiến các nhà chuyên 88 67 71 88 89 100 93 93 86 Mời các cơ sở tiêu thụ đến kiểm tra và ký hợp đồng 95 83 95 100 100 100 96 89 89 Rau thường Sản xuất theo quy trình 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Không dùng trực tiếp nước thải Thành phố 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Dùng nước ao hồ, giếng khoan để tưới 91 83 86 92 93 86 96 89 96 Sử dụng các loại phân hữu cơ đã qua xử lý 92 100 95 92 89 90 96 93 89 Phụ biểu 3.12: Đánh giá ô nhiễm do nước thải khu công nghiệp đến sản xuất nông nghiệp Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Có 82 100 90 96 89 69 93 71 64 Khô ng 18 0 10 4 11 31 7 29 36 208 Phụ biểu 3.13 : Đánh giá hỗ trợ xử lý ô nhiễm trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đơn vị: % Tiêu chí Tính chung Bình Xuyên Vĩnh Tường Tam Dương Sông Lô Thiện kế Trung Mỹ Việt Xuân Nghĩa Hưng Duy Phiên Thanh Vân Tam Sơn Lãng Công Có Xây dựng các cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất rau an toàn 73 100 95 80 68 52 67 75 68 Hỗ trợ vốn, vật tư 67 42 48 88 71 41 70 82 79 Mở lớp tập huấn 59 58 57 76 75 34 56 64 54 Hướng dẫn kỹ thuật sản suất rau an toàn 56 67 48 68 79 38 44 54 57 Hỗ trợ thông tin 98 100 100 100 100 86 100 100 100 Hỗ trợ tiêu thụ rau an toàn 61 83 71 80 71 34 44 64 54 Không 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfphat_trien_nong_nghiep_ben_vung_trong_dieu_kien_cong_nghiep.pdf
  • docxLA_PhungChiCuong_E.docx
  • pdfLA_PhungChiCuong_Sum.pdf
  • pdfLA_PhungChiCuong_TT.pdf
  • docLA_PhungChiCuong_V.doc
Luận văn liên quan