Quản trị kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế

Sự khác biệt theo chiều dọc: Tập trung và phân quyền oPhân quyền Quản lý hàng đầu có thể trở nên quá tải khi ra quyết định tập trung, và điều này có thể dẫn đến quyết định sai lầm. Các nghiên cứu ủng hộ nhân tố phân cấp. Phản ứng linh hoạt hơn-nhanh hơn khi môi trường thay đổi. Có thể dẫn đến quyết định tốt hơn. Phân cấp quản lý có thể tăng cường kiểm soát.

pdf40 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2682 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị kinh doanh quốc tế Chiến lược kinh doanh quốc tế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO SVTH: QT.Đêm2 _ CH22_Nhóm 1 GV: NCS. Nguyễn Thanh Trung Danh sách nhóm Nguyễn Bảo Trung Lê Tuấn Anh Nguyễn Trường Giang Nguyễn Huỳnh Nhi Khoa Nguyễn Duy Nam Trần Thanh Nhật Nguyễn Thị Xuân Thu Nội dung trình bày Xây dựng chiến lược Phân loại chiến lược Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược Xây dựng chiến lược Khái Niệm “Chiến lược công ty là những hành động mà các nhà quản lý thực hiện để đạt được các mục tiêu của công ty” Xây dựng chiến lược Định hướng chiến lược của MNC Ñaùnh giaù vaø kieåm soaùt hoaït ñoäng Thực hiện chiến lược Thiết kế chiến lược Xây dựng chiến lược Vị Tộc Những MNC tìm cách bán cùng một loại sản phẩm tại thị trường nội địa và nước ngoài Đa cực Tạo ra những kế hoạch chiến lược nhằm đáp ứng những nhu cầu của từng quốc gia với những bản sắc văn hóa riêng. Định hướng chiến lược của MNC Khu vực Sự kết hợp giữa định hướng vị tộc và đa cực, thỏa mãn nhu cầu của một khu vực. Toàn cầu Xem xét và tổ chức hoạt động của nó trên cơ sở toàn thế giới. Xây dựng chiến lược Tiêu thức Vị Tộc Đa cực Khu vực Toàn cầu Nhiệm vụ Lợi nhuận Sự công nhận của công chúng Lợi nhuận + sự công nhận Lợi nhuận + sự công nhận Điều khiển Từ trên xuống Từ dưới lên Thỏa thuận song phương Thỏa thuận song phương Chiến lược Hợp nhất toàn cầu Đáp ứng quốc gia Đáp ứng khu vực Hợp nhất toàn cầu và đáp ứng quốc gia Cơ cấu tổ chức Theo sản phẩm Theo quốc gia Phối hợp cơ cấu sp và khu vực theo ma trận Cơ cấu mạng toàn cầu Văn Hóa Nước chủ nhà Nước khách Khu vực Toàn cầu Kỹ thuật Sx hàng loạt Sx theo lô Uyển chuyển Uyển chuyển Marketing Theo phong cách NCN Văn hóa địa phương Văn hóa khu vực Toàn cầu nhưng chú ý đặc thù địa phương Lợi nhuận Chuyển về NCN Đầu tư trở lại nước khách Tái phân phối trong khu vực Tái phân phối phạm vi toàn cầu Nhân sự Từ NCN Sử dụng người địa phương Sử dụng người trong khu vực Sử dụng nhân lực trên cơ sở toàn cầu Xây dựng chiến lược Xây dựng chiến lược 1. Đánh giá môi trường bên ngoài - Thu thập thông tin - Phân tích thông tin Mục đích : Giúp nhà quản trị nhận rõ - Những đặc trưng kinh tế quan trọng của ngành. - Những lực lượng tác động có thể làm thay đổi ngành. - Những hướng cạnh tranh trong ngành. - Những yếu tố thành công then chốt. Xây dựng chiến lược  Thu thập thông tin - Các chuyên gia trong ngành phân tích khuynh hướng của ngành và xây dựng dự báo tương lai. - Sử dụng số liệu quá khứ trong ngành. - Những nhà quản trị giàu kinh nghiệm đưa ra những dự báo trong vòng vài năm tới. - Sử dụng mô hình toán để mô phỏng và dự báo tương lai Xây dựng chiến lược  Phân tích thông tin Nhöõng ngöôøi döï ñònh xaâm nhaäp Nhaø cung caáp Saûn phaåm thay theá Ngöôøi muaSöï caïnh tranh cuûa coâng ty Nhöõng nhaø caïnh tranh trong ngaønh Xây dựng chiến lược 1. Đánh giá môi trường bên trong - Nguồn lực vật chất và năng lực của nhân viên o Nguồn lực vật chất: là những tài sản mà một MNC sử dụng để thực hiện các kế hoạch chiến lược. o Năng lực nhân viên: Thể hiện những khả năng, tài năng của con người. Xây dựng chiến lược 2. Đánh giá môi trường bên trong - Phân tích chuỗi giá trị, trong đó xem xét sự hợp nhất của các nguồn lực để tạo ra năng lực và khả năng sinh lợi của công ty. o Chuỗi giá trị thể hiện phương thức phối hợp các hoạt động chủ yếu và hỗ trợ trong việc tạo ra/ cung cấp hàng hóa, dịch vụ và trong việc tìm kiếm những giải pháp nhằm gia tăng tỉ suất lợi nhuận. Cô sôû haï taàng (caáu truùc, laõnh ñaïo) Nguoàn nhaân löïc Nghieân cöùu vaø phaùt trieån Quaûn trò cung öùng Ñaàu vaøo Thöïc hieän Ñaàu ra Marketing vaø baùn haøng Dòch vuï Xây dựng chiến lược 3. Hoạch định chiến lược - Xác định chiến lược có hiệu quả nhất phù hợp với thực trạng của công ty. o Chiến lược chung o Chiến lược cạnh tranh. Xây dựng chiến lược Chiến lược khác biệt (Differentiation Strategy): cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng Chiến lược chung Chiến lược chi phí thấp (Low – cost Strategy): tìm phương thức sản xuất, phân phối hiệu quả hơn. Xây dựng chiến lược Phaïm vi thò tröôøng caïnh tranh (Scope of competitive market) Lôïi theá caïnh tranh (Source of competitive advantage) Chi phí thaáp (Lower cost) Dò bieät (Differentiation) Thò tröôøng roäng Broad market Daãn ñaàu chi phí thaáp General cost leader Dò bieät General differentiation Thò tröôøng aån khuaát Niche market Taäp trung daãn ñaàu chi phí thaáp Focused cost leader Taäp trung taïo söï khaùc bieät Focused differentiation Xây dựng chiến lược Chiến lược tấn công Hướng trực tiếp vào đối thủ mà MNC muốn giành thị phần Chiến lược phòng thủ Đẩy lui hoặc cản trở chiến lược tấn công của đối phương Chiến lược cạnh tranh Chiến lược né tránh đối đầu Tấn công vào thị trường khác => kéo dãn, làm yếu nguồn lực đối phương. Xây dựng chiến lược  Thực hiện chiến lược - Định vị : lựa chọn khu vực thị trường để KDQT - Quyền sở hữu. - Chiến lược chức năng: o Marketing o Sản xuất o Tài chính o Nhân sự Xây dựng chiến lược  Kiểm tra và đánh giá - Tỷ suất hoàn vốn đầu tư ROI - Sự tăng trưởng của mức bán hay thị phần - Chi phí - Sự phát triển sản phẩm mới - Mối quan hệ giữa MNC và nước sở tại - Sự quản lý Phân loại chiến lược Chiến lược toàn cầu (Global Standardization Strategy ) Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy) Chiến lược quốc tế (International Strategy) Chiến lược địa phương hóa (Localization Strategy) Company Logowww.themegallery.com Áp lực đáp ứng địa phương Áp lực giảm chi phí Cao Thấp CaoThấp Phân loại chiến lược Chiến lược toàn cầu: o Đặc điểm: Sự mở rộng thị trường ra bên ngoài biên giới quốc gia bằng cách tiêu chuẩn hóa các sản phẩm và dịch vụ. o Mục đích:  Mở rộng thị trường  Sản xuất được nhiều hàng hóa, có nhiều khách hàng và đạt được nhiều lợi nhuận hơn.  Giúp công ty khai thác và phát triển lợi thế cạnh tranh của mình. o Ưu điểm  Khám phá tác động của đường cong kinh nghiệm  Khai thác kinh tế vùng. Phân loại chiến lược Chiến lược toàn cầu: o Điều kiện áp dụng  Căn cứ vào các yếu tố nội bộ: đủ tiềm lực về tài chính, nhân sự có chuyên môn cao, ...  Dựa vào đặc tính sản phẩm.  Sức ép giảm chi phí cao.  Chính sách khuyến khích kinh doanh của các quốc gia. Phân loại chiến lược Chiến lược xuyên quốc gia: o Đặc điểm: Khám phá chi phí dựa trên kinh nghiệm và kinh tế vùng, làm tất cả để tập trung vào đáp ứng yêu cầu địa phương, tận dụng được các lợi thế từ địa phương như: nguồn vốn, lao động, các chính sách hỗ trợ. o Ưu điểm  Có khả năng khai thác kinh tế địa phương.  Khai thác đường cong kinh nghiệm  Thay đổi sản phẩm và marketing đáp ứng nhu cầu địa phương.  Thu lợi ích từ học tập toàn cầu. Phân loại chiến lược Chiến lược xuyên quốc gia: o Nhược điểm  Khó khăn trong việc thực hiện về vấn đề tổ chức. o Điều kiện áp dụng  tập trung các nỗ lực chuyển giao các kỹ năng và cung cấp theo nhiều chiều giữa các công ty con trên toàn cầu  công ty đối mặt với áp lực giảm chi phí cao và áp lực đáp ứng yêu cầu địa phương cao Phân loại chiến lược Chiến lược quốc tế: o Đặc điểm  Chuyển dịch các kỹ năng và sản phẩm có giá trị cho thị trường nước ngoài.  Các sản phẩm của công ty được nghiên cứu và phát triển từ công ty mẹ rồi mới được sản xuất ở các xưởng, bộ phận ngoài nước  Cách thức tiếp thị sản phẩm ở các thị trường ngoài nước cũng giống với cách tiếp thị sản phẩm ở thị trường trong nước  Các hoạt động sản xuất và tiếp thị của các công ty con được kiểm soát chặt chẽ bởi công ty mẹ. o Ưu điểm  Chuyển giao các lợi thế của mình ra thị trường nước ngoài. Phân loại chiến lược Chiến lược quốc tế: o Nhược điểm  Thiếu đáp ứng địa phương.  Không thể tận dụng được hiệu ứng kinh nghiệm và tiết kiệm chi phí. o Điều kiện áp dụng  Công ty có tiềm lực tài chính vững mạnh.  Có khả năng tạo sự khác biệt về kỹ năng, sản phẩm  Hoạt động trong lĩnh vực có sức ép giảm giá thấp  Sức ép yêu cầu đáp ứng địa phương thấp Phân loại chiến lược Chiến lược địa phương hóa: o Đặc điểm  Hướng đến việc tối đa hóa đáp ứng nhu cầu địa phương.  Tùy biến sản phẩm và chiến lược marketing để phù hợp với yêu cầu địa phương. o Ưu điểm  Đáp ứng được yêu cầu địa phương.  Người tiêu dùng sẽ nhận biết được giá trị cao hơn so với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh, cho phép công ty được định giá cao hơn và giành được thị phần lớn hơn.  Hợp lý khi có sức ép cao về phản ứng địa phương và sức ép thấp về giảm chi phí. Phân loại chiến lược Chiến lược địa phương hóa: o Nhược điểm  Không cho phép các công ty khai thác lợi ích kinh tế của qui mô trong việc phát triển, sản xuất hay marketing sản phẩm .  Không thích hợp với các ngành mà công cụ cạnh tranh bằng giá cả.  Khó có thể xây dựng tốt và rõ ràng các khả năng và các năng lực tiềm tàng xuyên suốt. o Phạm vi áp dụng  Sự khác biệt về văn hóa và xã hội .  Khó khăn trong việc tiêu chuẩn hóa . Phân loại chiến lược Chiến lược toàn cầu (Global Standardization Strategy ) Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy) Chiến lược quốc tế (International Strategy) Chiến lược địa phương hóa (Localization Strategy) Áp lực đáp ứng địa phương Áp lực giảm chi phí Cao Thấp CaoThấp Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược Cơ cấu tổ chức o Sự khác biệt theo chiều dọc - vertical differentiation o Sự khác biệt theo chiều ngang - horizontal differentiation o Cơ chế tích hợp - integrating mechanisms Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược Sự khác biệt theo chiều dọc: Tập trung và phân quyền o Tập trung  Tạo điều kiện phối hợp  Giúp đảm bảo rằng quyết định phù hợp với mục tiêu của tổ chức.  Cung cấp cho các nhà quản lý cấp cao các phương tiện cần thiết cho sự thay đổi tổ chức.  Tránh được sự trùng lặp các hoạt động xảy ra khi tiểu đơn vị khác nhau trong tổ chức thực hiện các hoạt động tương tự. Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược Sự khác biệt theo chiều dọc: Tập trung và phân quyền o Phân quyền  Quản lý hàng đầu có thể trở nên quá tải khi ra quyết định tập trung, và điều này có thể dẫn đến quyết định sai lầm.  Các nghiên cứu ủng hộ nhân tố phân cấp.  Phản ứng linh hoạt hơn-nhanh hơn khi môi trường thay đổi.  Có thể dẫn đến quyết định tốt hơn.  Phân cấp quản lý có thể tăng cường kiểm soát. Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược Sự khác biệt theo chiều ngang : Thiết kế cơ cấu tổ chức. o Cấu trúc của các công ty trong nước. Top Management Purchasing Manufacturing Marketing Finance Buying units Plants Branch sales Units Accounting Units Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược o Bộ phận quốc tế Headquarters Domestic Division General Manager Product Line A Domestic Division General Manager Product Line B Domestic Division General Manager Product Line C International Division General Manager Area Line Country 1 General Manager (Product A, B,...) Country2 General Manager (Product A,B,...) Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược o Cấu trúc khu vực toàn cầu Headquarters North American Area European Area Asia Area Latin American Area African Area Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược o Phân chia cấu trúc sản phẩm toàn cầu Headquarters Worldwide Product Group or Division A Worldwide Product Group or Division B Worldwide Product Group or Division C Area 1 (Domestic) Area 2 (International) Functional Unit Functional Unit Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược o Cấu trúc ma trận toàn cầu Headquarters Product Division A Product Division B Product Division C Area 1 Area 2 Area3 Manager here Belongs to Divis ion B and Area 2 Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược Chiến lược, sự phụ thuộc lẫn nhau và sự mơ hồ Chiến lược Sự phụ thuộc lẫn nhau Sự mơ hồ Đường kiểm soát Localization Low Low Low International Moderate Moderate Moderate Gobal High High High Transnation Very High Very High Very High Cơ cấu tổ chức thích ứng cho từng loại chiến lược Chiến lược và cấu trúc Structure and Controls Strategy Localization International Global Standardization Transnational Vertical Differentiation Decentralized Core competency more centralization Some centralization Centralization + Decentralization Horizontal Differentiation Worldwide Area Structure Worldwide product Divisions Worldwide product Divisions Informal matrix Need for coordination Low Moderate High Very High Intergrating mechanisms None Few Many Very Many Performance ambiguity Low Moderate High Very High Need for cultural controls Low Moderate High Very High LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfiii_1_chien_luoc_kinh_doanh_quoc_te_nhom_1_dem_2_k22__0332.pdf
Luận văn liên quan