Quản trị xung đột - Một ý kiến cho rằng xung đột chỉ làm giảm năng suất. Đúng hay sai? Vì sao? Hãy nêu một số chiến lược giải quyết xung đột giữa các nhóm trong tổ chức

Bước 3: Kiểm định lại vấn đề Bạn lần lượt nhìn lại những gì bạn xác định và hãy kiểm định xem chúng có thật sự chính xác chưa. Bước 4: Phát thảo hướng giải quyết có thể có Một giải pháp thật sự hiệu quả khi chúng thỏa mãn được yêu cầu của số đông. Cho nên, phát thảo những giải pháp có thể có là một phương pháp hiệu quả tạo điều kiện cho mọi người tham gia đóng góp giải pháp của mình. Bước 5: Thương lượng để tìm ra giải pháp Xung đột chỉ thật sự được giải quyết chỉ khi và chỉ khi hai bên hiểu được mong muốn của đối phương và giải pháp thật sự khi nó thỏa mãn được đòi hỏi của cả hai phía.

pdf24 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3346 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản trị xung đột - Một ý kiến cho rằng xung đột chỉ làm giảm năng suất. Đúng hay sai? Vì sao? Hãy nêu một số chiến lược giải quyết xung đột giữa các nhóm trong tổ chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI TẬP TÌNH HUỐNG 8  NHÓM 4: 1. Nguyễn Hồng Dạ Ngân 2. Phạm Thị Ngọc Phượng 3. Trần Thị Hoàng Cơ 4. Nguyễn Ngọc Trí 5. Trần Ngọc Lan 6. Quách Tấn Quang 7. Phạm Thanh Quang TÌNH HUỐNG 8: Một ý kiến cho rằng xung đột chỉ làm giảm năng suất. Đúng hay sai? Vì sao? Hãy nêu một số chiến lược giải quyết xung đột giữa các nhóm trong tổ chức 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ XUNG ĐỘT  Xung đột : là quá trình trong đó một bên nhận ra rằng quyền lợi của mình hoặc đối lập hoặc bị ảnh hưởng tiêu cực bởi một bên khác  Xung đột có thể mang đến những kết quả tiêu cực hoặc tích cực, phụ thuộc vào bản chất và cường độ của xung đột  Xung đột có chức năng thúc đẩy sự phát triển của một tổ chức. Không phải lúc nào xung đột cũng đều được hiểu theo nghĩa xấu cao cao thấp thấp Mức độ xung đột Hiệu quả công việc 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ XUNG ĐỘT 2. CÁC DẠNG XUNG ĐỘT  Trong những năm 1970 Kenneth Thomas và Ralph Killman đã đưa ra 5 dạng chính liên quan đến xung đột trong công việc  Cạnh tranh: Tuýp người này luôn hướng đến việc cạnh tranh để có một vị trí tốt hơn công ty, họ biết họ muốn gì.  Cộng tác: Tuýp người này hướng đến việc cố gắng dung hòa và thừa nhận rằng tất cả mọi người đều quan trọng như nhau. 2. CÁC DẠNG XUNG ĐỘT  Thoả hiệp: Tuýp người này hướng đến việc thoả hiệp nhằm cố gắng tìm ra một giải pháp để thỏa mãn tất cả mọi người.  Thích nghi: Tuýp người này sẵn sàng đối mặt với việc đánh đổi những nhu cầu họ đang có để đạt được những nhu cầu khác, họ dễ dàng chấp nhận sự thuyên chuyển công tác.  Ngăn ngừa: Tuýp người luôn lẫn tránh xung đột và xung đột. 3. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT 3. PHƯƠNG PHÁP QUẢN LÝ XUNG ĐỘT CẠNH TRANH HỢP TÁC LẢNG TRÁNH THỎA HIỆP NHƯỢNG BỘ 3.1. Cạnh tranh Áp dụng khi:  Vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng  Biết chắc mình đúng  Vấn đề nảy sinh đột xuất không lâu dài  Bảo vệ nguyện vọng chính đáng 3.2. Hợp tác Áp dụng khi:  Cần phải tìm giải pháp phù hợp cho cả hai bên  Tạo dựng mối quan hệ lâu dài  Mục tiêu là học hỏi, thử nghiệm  Tập hợp sự hiểu biết vào vấn đề  Tạo ra tâm quyết 3.3. Lảng tránh Áp dụng khi:  Vấn đề không quan trọng  Vấn đề không liên quan đến quyền lợi của mình  Hậu quả giải quyết vấn đề lớn hơn lợi ích mang lại  Cần làm đối tác bình tĩnh lại  Cần thu thập thêm thông tin  Người thứ 3 có thể giải quyết vấn đề tốt hơn 3.4. Nhượng bộ Áp dụng khi:  Cảm thấy chưa chắc chắn đúng  Vấn đề quan trọng với người khác hơn với mình  Cần mối quan hệ cho vấn đề sau quan trọng hơn  Tiếp tục đấu tranh sẽ có hại  Vấn đề không thể bị loại bỏ  Cần cho cấp dưới học thêm kinh nghiệm 3.5. Thỏa hiệp Áp dụng khi:  Vấn đề tương đối quan trọng  Hậu quả việc không nhượng bộ quan trọng hơn  Hai bên đều khăng khăng giữ mục tiêu của mình  Cần có giải pháp tạm thời  Thời gian là quan trọng  Đôi khi đây là giải pháp cuối cùng Tại sao phải giải quyết xung đột  Xung đột không tự mất đi  Xung đột có thể đem lại lợi ích  Xung đột là một hiện tượng tự nhiên  Xung đột có thể tạo ra xung đột lớn hơn Khi giải quyết tốt xung đột sẽ dẫn đến các kết quả sau Tăng cường hiểu biết: Thảo luận là một phương pháp nhanh nhất giải quyết xung đột, hãy để họ nói về những suy nghĩ của mình Tăng cường sự liên kết:Một khi xung đột được giải quyết hiệu quả, họ sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm, sở thích, hoàn cảnh Nâng cao kiến thức bản thân: Xung đột đẩy những cá nhân phải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ 4. KẾT QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Khi giải quyết tốt xung đột sẽ dẫn đến các kết quả sau Tăng cường hiểu biết: Thảo luận là một phương pháp nhanh nhất giải quyết xung đột, hãy để họ nói về những suy nghĩ của mình Tăng cường sự liên kết:Một khi xung đột được giải quyết hiệu quả, họ sẽ thấu hiểu nhau hơn về tình cảm, sở thích, hoàn cảnh Nâng cao kiến thức bản thân: Xung đột đẩy những cá nhân phải nỗ lực hơn để nhanh chóng vượt qua “đối thủ” của họ 4. KẾT QUẢ CỦA VIỆC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Bước 1: Thiết lập một bức tranh tổng quát: Sử dụng kỹ năng nghe để đảm bảo rằng bạn nghe và hiểu được những quan điểm của họ. * Trình bài lại những vấn để đã nghe * Làm đơn giản * Tóm tắt lại toàn bộ những gì đã biết Bước 2: Tập hợp những thông tin đã có * Lắng nghe và hiếu được những quan điểm của những người xung quanh * Nhận dạng vấn đề rõ ràng và chính xác * Duy trì tính linh họat * Phân biệt những luồng tư tưởng 5. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT Bước 3: Kiểm định lại vấn đề Bạn lần lượt nhìn lại những gì bạn xác định và hãy kiểm định xem chúng có thật sự chính xác chưa. Bước 4: Phát thảo hướng giải quyết có thể có Một giải pháp thật sự hiệu quả khi chúng thỏa mãn được yêu cầu của số đông. Cho nên, phát thảo những giải pháp có thể có là một phương pháp hiệu quả tạo điều kiện cho mọi người tham gia đóng góp giải pháp của mình. Bước 5: Thương lượng để tìm ra giải pháp Xung đột chỉ thật sự được giải quyết chỉ khi và chỉ khi hai bên hiểu được mong muốn của đối phương và giải pháp thật sự khi nó thỏa mãn được đòi hỏi của cả hai phía. 5. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT  Có thể tổng kết lại như sau: 5. CÁC BƯỚC GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT “Áp lực theo chiều ngang” tạm gọi đối với những mâu thuẫn xảy ra giữa các nhân viên có cùng thứ bậc, thường có chủ thể là cả một nhóm, còn đối tượng sẽ là một người trong tập thể đó. “Áp lực theo chiều dọc” là tình trạng mâu thuẫn liên quan trực tiếp đến các nhân viên theo quan hệ cấp trên – cấp dưới, khi một bên là người ra mệnh lệnh và bên kia là người thừa hành. 6. MỘT SỐ TÌNH HUỐNG - Đôi khi chính nhân viên, bằng những hành động, thái độ và lời nói không thích hợp, đã làm cho cả tập thể chống lại mình. Trong trường hợp này, bộ phận nhân sự hay một cá nhân có ảnh hưởng đặc biệt nào đó sẽ chịu trách nhiệm giải quyết xung đột. - Công ty có áp lực công việc quá lớn, những bộ phận làm công tác thiết kế hay sáng tạo, hoặc ở những tổ chức có quy trình kinh doanh không hợp lý. 7. PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN Ví dụ: Nếu tập thể luôn phải làm việc trong điều kiện vội vàng, gấp gáp của các kế hoạch và dự án với thời hạn hoàn thành không thực tế, thì trong nhân viên sẽ dần dần hình thành trạng thái căng thẳng, mệt mỏi, bực tức… và sự dồn nén này sớm hay muộn cũng sẽ phải tìm chỗ để “xả van”. 7. PHÂN TÍCH MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN Lời khuyên: Xung đột có thể làm mất đi tính đoàn kết, hiệu quả trong công việc. Quản lý không đúng cách sẽ sinh ra xung đột. Và khi tính đoàn kết bị mất đi, những công việc đòi hỏi sự cộng tác sẽ trở thành nỗi ám ảnh của nhân viên. Trong tình huống này, bạn nên làm cho xung đột này dịu xuống. Thảo luận một cách bình tĩnh với thái độ xây dựng, tập trung vào thẳng vấn đề. Nếu làm được điều này thì mọi người đều lắng nghe và hiểu được cũng như cùng đưa ra giải pháp nhằm giải quyết vấn đề một cách hiệu quả. THANK YOU!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbtth_8_nhom_4_quan_tri_xung_dot_1831.pdf
Luận văn liên quan