So sánh môi trường marketing của Việt Nam và EU
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 11/1990
Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU
(ngày 15-12-1992)
Hiệp định hợp tác Việt Nam – EU (7/1995)
Nhiều chính sách, viện trợ kinh tế cho VN (MSN, GSP)
=> Thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập,
cạnh tranh thị trường chung và rộng lớn và thống
nhất!
29 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2713 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu So sánh môi trường marketing của Việt Nam và EU, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
So sánh môi trường marketing
giữa EU và Việt Nam
Nhóm 3
Danh sách Nhóm 3
1. Bùi Lệ Hằng
2. Trần Thị Hương Trang
3. Lê Thị Thanh Lương
4. Vũ Thị Yến
5. Nguyễn Thanh Huệ
6. Nguyễn Thị Thanh Hương
7. Nguyễn VănThịnh (C)
8. Bùi Hoàng Long
9. Đồng Thị Vinh Quỳnh
Nội dung
Môi trường Vĩ Mô
Môi trường Vi Mô
Kết luận, hàm ý
1. Môi trường Vĩ Mô
Mô hình Pest
•Political (Thể chế- Luật pháp)
•Economics (Kinh tế)
•Sociocultrural (Văn hóa- Xã Hội)
•Technological (Công nghệ)
1.1 Chính trị
Liên minh châu Âu
(European Union),là một liên
minh kinh tế chính trị bao gồm
27 quốc gia thành viên.
1.1 Chính trị
Thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam: 11/1990
Hiệp định buôn bán hàng dệt may Việt Nam - EU
(ngày 15-12-1992)
Hiệp định hợp tác Việt Nam – EU (7/1995)
Nhiều chính sách, viện trợ kinh tế cho VN (MSN, GSP)
=> Thuận lợi cho doanh nghiệp Việt Nam xâm nhập,
cạnh tranh thị trường chung và rộng lớn và thống
nhất!
Thuận lợi và khó khăn
- Rào cản kĩ thuật
- Các tiêu chuẩn chất
lượng, môi trường
- Thị trường chung rộng lớn
- Đồng tiền thanh toán
thống nhất
-Thuế quan thủ tục tiện lợi
nhanh chóng
Rào cản, tiêu chuẩn kĩ thuật
Tiêu chuẩn
Kĩ thuật
• Ngành dệt may: CE
marking, Eco label,
ISO/IEC
• Ngành thủy hải
sản: HACCP, IUU
• Luật hóa chất:
REACH
Tiêu chuẩn
Môi trường sinh thái
• Bộ tiêu chuẩn quản
lý môi trường:ISO
14000
• Hệ thống phân tích
rủi ro bằng điểm
kiểm soát tới hạn
(HACCP)
• Hệ thống kiểm tra
và quản lý sinh thái
(EMAS)
Qui định thuế quan
• Hệ thống ưu đãi
thuế quan phổ cập
(GSP)
• Luật chống bán phá
giá
1.2. Kinh tế
Source: Wikipedia
Nguồn: Wikipedia
Báo cáo đánh giá mức sống
tại các quốc gia trên thế
giới(Source: Global Finance
Research)
Thị trường có mức sống
cao, khác biệt tương đối
giữa các thành viên
=> Định vị thị trường
mục tiêu, chú trọng chất
lượng hàng hóa
=> Thị trường đầy tiềm năng cho các ngành đệt may, thực phẩm,
khai thác quặng và chế biến kim loại, hóa chất, đồ điện tử
Bảng : Giá trị và tỷ trọng xuất nhập khẩu của các ngành trong nền kinh tế của EU
Nguồn: Eurostat, European Business - Facts and Figures
www.designfreebies.org Company Logo
1.3. Môi trường công nghệ
1 2 3
Đầu tư vào
R&D
(nghiên cứu
và phát
triển)
Số lượng
các bằng
phát minh,
sáng chế
lớn
Mức độ áp
dụng khoa
học công
nghệ vào
sản xuất
cao
1.3. Công nghệ
• Châu Âu:
Mức độ áp dụng khoa học công nghệ
vào sản xuất
• Châu Âu:
• Việt Nam
Đơn sáng chế đã được nộp ở NOIP từ 2000 đến 2007
Năm
Người VN
nộp đơn
Người nước ngoài
nộp đơn
Tổng số
2000 34 1205 1239
2001 52 1234 1286
2002 69 1142 1211
2003 78 1072 1150
2004 103 1328 1431
2005 180 1767 1947
2006 196 1970 2166
2007 219 2641 2860
Nguồn: NOIP
1.3. Công nghệ
Ti
ềm
lự
c
cô
n
g
n
gh
ệ
Eu
r
ất
lớ
n
Cơ hội đón bắt tiếp cận
thành tựu công nghệ
Nhu cầu về các mặt
hàng công nghệ cao
Xác định rõ lợi thế
cạnh tranh
Xã hội
mức sống của người dân ở các nước Châu Âu ở mức cao, họ có điều
kiện nhiều hơn quan tâm đến chất lược cuộc sống,
những vấn đề về sức khỏe, về chất lượng sản phẩm, thương hiệu cũng
như là an toàn với môi trường là những vấn đề đáng quan tâm nhất.
Hành vi tiêu dùng
Tên nhóm Đặc điểm Quy mô
Nhóm có khả năng
thanh toán ở mức cao
Dùng hàng có chất lượng tốt nhất
và giá cả cũng đắt nhất hoặc những
mặt hàng hiếm và độc đáo
20% dân số
Nhóm có khả năng
thanh toán ở mức
trung bình
Sử dụng chủng loại hàng có chất
lượng kém hơn so nhóm trên và giá
cả cũng rẻ hơn
68% dân số
Nhóm có khả năng
thanh toán ở mức thấp
Tiêu dùng những hàng hóa có chất
lượng và giá cả thấp nhất
12% dân số
Doanh nghiệp Việt Nam phải đặc biệt chú ý tới nhu cầu, hành vi
và xu hướng tiêu dùng của đối tượng khách hàng mục tiêu
2. Môi trường vi mô
2.1 Product
2.2. Promotion
• Chi phí truyền thông EU đắt đỏ hơn so với VN
• Chi phí một TV commerce: 1,5m €
• Xu hướng quảng cáo và mua sắm trực tuyến
• TESCO, Metro, Ahold
• Các công tụ xúc tiến thương mại khác:
• Hội chợ, triển lãm, catalogue, trung gian...
2.3 Price
Lợi thế cạnh
tranh về giá của
VN
Sự cạnh tranh gay
gắt từ Trung
Quốc, Thái Lan,
Malaysia
Luật chống bán
phá giá
2.4 Place
Hệ thống phân phối tại EU
- Chuỗi đại
siêu thị, nhà
bán lẻ: Tesco,
Walmart,...
- Thương mại
điện tử
- Đại lý, khu
mua sắm
2.4 Place
www.themegallery.com Company Logo
3. Kết Luận
Hàm Ý cho doanh nghiệp
Nghiên cứu
thị trường
Phát huy lợi
thế cạnh
tranh
Định vị thị
trường
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- So sánh môi trường marketing của Việt Nam và EU.pdf