MỤC LỤC
CHưƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU . 5
1 Tóm lược đề tài: 5
2 Mục tiêu nghiên cứu . 5
CHưƠNG II: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỤ THỂ . 6
1. Mô hình lý thuyết: . 6
2. Mô hình cụ thể: 7
CHưƠNG III: PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 8
1. Cơ sở: . 8
2. Việc chọn mẫu: 9
3. Mục đích của bảng câu hỏi: . 9
CHưƠNG IV: VIỆC TÓM LưỢC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI MÔ
HÌNH NGHIÊN CỨU 10
CHưƠNG V: ĐỘ CHẶT CHẼ CỦA VIỆC ĐẶT CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU . 16
CHưƠNG VI: Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 26
26 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2706 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA SAU ĐẠI HỌC
----------
TIỂU LUẬN MÔN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
STRATEGIC HUMAN
RESOURCES, INNOVATION AND
ENTREPRENEURSHIP FIT
NHÓM 12 GVHD : ThS. NGUYỄN HÙNG PHONG
1. Lê Xuân Quỳnh Anh LỚP : CAO HỌC K20 – ĐÊM 1
2. Võ Ngọc Bảo
3. Nguyễn Văn Luận
4. Nguyễn Thành Nam
5. Lâm Thị Quế Ngọc
6. Trần Hoàng Nguyên
7. Nguyễn Thị Thúy Phương
8. Trần Ngọc Thăng
9. Lương Huệ Thanh
10. Nguyễn Kim Thảo
11. Hồ Châu Xuân Trường
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
2
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
……………………………………………………………
………………………………………………………….
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
3
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP CỦA CÁC THÀNH
VIÊN TRONG NHÓM 12
Bảng đánh giá này dựa trên 5 tiêu chí: tham gia dịch tài liệu, có tham gia họp
nhóm, có trả lời câu hỏi đƣợc phân công, tham gia góp ý kiến về các phần
ngoài câu hỏi đƣợc phân công, các phần khác (tổng hợp file word, chỉnh sửa
format văn bản, làm bảng đánh giá, in văn bản).
Thang điểm là 1, ứng với mỗi tiêu chí có tham gia, cá nhân đƣợc 0.2.
STT HỌ VÀ TÊN
CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ ĐIỂM
ĐÁNH
GIÁ
Dịch tài
liệu
Họp nhóm Trả lời
câu hỏi
Góp ý
kiến
Các phần
khác
1. Lê Xuân Quỳnh Anh
0.2
0.2 0.2 0.2 0.2
1
2. Võ Ngọc Bảo 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
3. Nguyễn Thành Nam 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
4. Lâm Thị Quế Ngọc 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
5. Trần Hòang Nguyên 0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
6.
Nguyễn Thị Thúy
Phƣơng
0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
7. Lƣơng Huệ Thanh
0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
8. Trần Ngọc Thăng
0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
9. Nguyễn Kim Thảo
0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
10.
Hồ Châu Xuân
Trƣờng
0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
11. Nguyễn Văn Luận
0.2 0.2 0.2 0.2 0.2 1
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
4
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
MỤC LỤC
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI – MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ......................... 5
1 Tóm lƣợc đề tài: .................................................................................................. 5
2 Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 5
CHƢƠNG II: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MÔ HÌNH CỤ THỂ ........................... 6
1. Mô hình lý thuyết: ....................................................................................... 6
2. Mô hình cụ thể: ............................................................................................ 7
CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................................................... 8
1. Cơ sở: ........................................................................................................... 8
2. Việc chọn mẫu: ............................................................................................ 9
3. Mục đích của bảng câu hỏi: ......................................................................... 9
CHƢƠNG IV: VIỆC TÓM LƢỢC LÝ THUYẾT CÓ LIÊN QUAN ĐỐI VỚI MÔ
HÌNH NGHIÊN CỨU.............................................................................................. 10
CHƢƠNG V: ĐỘ CHẶT CHẼ CỦA VIỆC ĐẶT CÂU HỎI VÀ GIẢ THUYẾT
NGHIÊN CỨU......................................................................................................... 16
CHƢƠNG VI: Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ.......................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 26
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
5
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI – MỤC TIÊU
NGHIÊN CỨU
1 Tóm lƣợc đề tài:
Đề tài này nghiên cứu, khảo sát lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực thực tiễn
và những khía cạnh chính của nó nhằm làm rõ sự phù hợp giữa chiến lƣợc
quản trị nguồn nhân lực thực tiễn, với chiến lƣợc cách tân và mô hình tinh
thần doanh nhân. Tác giả tiến hành nghiên cứu ở các công ty nội địa ở
Trung Quốc và liên doanh giữa đối tác khác nhau. Đồng thời, phân tích sâu
từng trƣờng hợp về các mô hình tinh thần doanh nhân của ngƣời Trung
Quốc từ gốc độ quản trị nguồn nhân lực chiến lƣợc. Từ đó, mô hình so sánh
có tính chất khu vực của Chiến lƣợc quản trị nguồn nhân lực và tinh thần
chủ sở hữu đã đƣợc đề xuất cho sự phát triển kinh doanh bền vững và sự
thay đổi tổ chức để mang lại hiệu quả kinh doanh
2 Mục tiêu nghiên cứu
– Tìm hiểu những khía cạnh cốt lõi của Quản trị nguồn nhân lực, những
vấn đề liên quan đến sự đổi mới, những mô hình tinh thần doanh nhân
và tầm quan trọng của chúng.
– Mối liên hệ và sự ảnh hƣởng lẫn nhau của 3 yếu tố này và tác động của
chúng vào hiệu quả của tổ chức.
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
6
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
CHƢƠNG II: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT VÀ MÔ
HÌNH CỤ THỂ
1. Mô hình lý thuyết:
Ghi chú:
Biến nghiên cứu
Biến tác động
Biến trung gian
Các yếu tố thành phần
Hiệu quả của tổ chức
Quản trị nguồn nhân lực
Sự đổi mới Tinh thần chủ sở
hữu
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
7
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
2. Mô hình cụ thể:
Hiệu quả của tổ chức
Quản trị nguồn nhân lực
Sự đổi mới Tinh thần chủ sở
hữu
Quản trị nguồn nhân lực
theo chức năng
Quản trị nguồn nhân lực
mang tính chiến lƣợc
Tuyển
dụng và
phân
công
công
việc
Đánh
giá
hiệu
quả
làm
việc
Hệ
thống
lƣơng
thƣởng
Đào tạo
và phát
triển
nguồn
nhân
lực
Phát
triển
nghề
nghiệp
và
thăng
tiến
Nhân
viên
tham
gia
vào
quản
lý
Chƣơng
trình
kiểm
soát chất
lƣợng
Quản
lý
bằng
mục
tiêu
Quản
lý
nhóm
Văn
hóa
công
ty
Đổi
mới
công
nghệ
Đổi mới
mạng
lƣới kinh
doanh
Tái cấu
trúc tổ
chức
Mô hình tinh thần doanh
nhân có tính cá nhân
Mô hình tinh thần doanh
nhân có tính tập thể
Mô hình
Trùng
Khánh
(ngƣời
lao động
trí thức
nƣớc
ngoài)
Mô hình
Ôn Châu
(mô hình
doanh
nghiệp
gia đình)
Mô
hình
doanh
nghiệp
nhà
nƣớc
(cổ
phần)
Mô hình
tập đoàn
Lenovo
(mô hình
doanh
nghiệp
quốc tế)
Mô hình
tập đoàn
Haier
(mô hình
doanh
nghiệp
tiên
phong)
Mô hình
công ty
Wahaha
(mô hình
doanh
nghiệp đổi
mới của
vùng/địa
phƣơng)
Mô hình
Hoành
Điếm
(mô hình
kinh
doanh
chung cải
tiến)
Mô hình
Tô Châu
(mô hình
hƣơng
trấn)
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
8
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
CHƢƠNG III: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Cơ sở:
Dựa vào kết quả nghiên cứu sẵn có tác giả đã đƣa ra những lý
thuyết từ đó tiến hành nghiên cứu thực tiễn để kiểm định lý
thuyết.
Tác giả đã sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng
Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng:
- Thiết lập thang đo lƣờng kèm theo danh sách liệt kê các mục
thực tiễn HRM đƣợc phát triển. Mỗi mục thực tiễn đƣợc cho
tối thiểu 1 điểm và đánh giá theo thang từ 1 – 5 điểm để đánh
giá mức độ ứng dụng. Tổng số điểm của mỗi mục thực tiễn là
20 ( Bảng 1).
- Phát triển đồng thời với thang đo 5 điểm về danh sách kiểm tra
các mục thực tiễn HRM là phát triển thang đo hoạt động tổ
chức theo 7 chỉ tiêu sau :
(1) Hoạt động về thị trƣờng: Làm thế nào công ty có thị phần
cao hơn so với các công ty khác trong ngành công nghiệp
tƣơng tự?
(2) Lợi nhuận: Làm thế nào là công ty này có lợi nhuận so với
các công ty trong ngành công nghiệp tƣơng tự?
(3) Khả năng cạnh tranh: Làm thế nào là công ty này cạnh tranh
so với các công ty trong các lĩnh vực công nghiệp tƣơng tự?
(4) Nhiệm vụ cần hoàn thành: Thực hiện nhiệm vụ của ông ty
là gì so với các công ty khác trong các ngành công nghiệp
tƣơng tự?
(5) Thu nhập cá nhân: Thu nhập cá nhân trong công ty này cao
so với các công ty khác trong các ngành công nghiệp tƣơng
tự nhƣ thế nào?
(6) Sự hài lòng của nhân viên: Làm thế nào để nhân viên hài
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
9
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
lòng so với các nhân viên của công ty khác trong các ngành
công nghiệp tƣơng tự?
(7) Cải tiến hiệu suất: Hiệu quả hoạt động dƣới sự đổi mới công
nghệ và quản lý so với các công ty khác trong các ngành tƣơng
tự nhƣ thế nào?
- Kết hợp nghiên cứu các mô hình kinh doanh thực tế
2. Việc chọn mẫu:
Các công ty Trung Quốc ở các cấp độ:
1. Quan hệ đối tác liên doanh :
Liên doanh Trung Quốc – Phƣơng Tây
Liên doanh Trung Quốc – Nhật Bản
Liên doanh với Hồng Kông hay 1 số khu vực Đài Loan
Các xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc Trung Quốc
Khu công nghiệp Trung Quốc và các công ty tƣ nhân
2. Các mô hình kinh doanh :
Mô hình kinh doanh có tính cá nhân
Mô hình kinh doanh có tính thể
3. Mục đích của bảng câu hỏi:
Thu thập những số liệu thực tế về tình hình hoạt động kinh doanh
của các công ty dƣới tác động của các khía cạnh chiến lƣợc quản lý
nhân sự.
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
10
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
CHƢƠNG IV: VIỆC TÓM LƢỢC LÝ THUYẾT CÓ
LIÊN QUAN ĐỐI VỚI MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU
Việc tóm lược lý thuyết liên quan đã hỗ trợ cho mô hình nghiên cứu. Cụ
thể như sau:
1. Nêu lên tầm quan trọng của quản trị của nguồn nhân lực chiến
lược đến sự thay đổi của tổ chức, cải cách công nghệ cũng như phát
triển kinh doanh. Những điểm này được thể hiện thông qua lý thuyết đã
được tác giả đề cập như như sau :
Đổi mới công nghệ và mạng lƣới kinh doanh là một trong những chiến
lƣợc phổ biến nhất để phát triển kinh doanh tại Trung Quốc thông qua
một loạt các sát nhập giữa các khu vực, mua lại, liên doanh, và các liên
minh kinh doanh. Có sự biến chuyển đáng kể trong vụ sáp nhập và mua
lại từ doanh nghiệp nhà nƣớc (SOEs) của các công ty tƣ nhân trong năm
2002, cho đến công ty tƣ nhân trực thuộc doanh nghiệp nhà nƣớc năm
2003. Nhiều công ty trong số họ kết hợp với các công ty có trình độ công
nghệ tân tiến.Tuy nhiên trong nhiều trƣờng hợp sát nhập, quản trị nguồn
nhân lực là một nút cổ chai để hội nhập hiệu quả. Vì vậy, quản trị nguồn
nhân lực(SHRM) chiến lƣợc là sự cấp thiết để hỗ trợ thay đổi tổ chức,
đổi mới công nghệ và phát triển kinh doanh.
2. Nêu và làm rõ những khía cạnh quan trọng của thự tiễn quản trị
nguồn nhân lực chiến lược và cách phân biệt khía cạnh này qua các
quốc gia có nền văn hóa khác nhau, các hình thức sở hữu khác nhau
giúp xác định và hoạch định nguồn nhân lực chiến lược mang tính đa
quốc gia. Những điểm này được thể hiện thông qua lý thuyết đã được
tác giả đề cập như như sau :
Braun và Warner(2002) sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định
tính và đã nghiên cứu 12 công ty đa quốc gia về sự khác biệt của Quản trị
nguồn nhân lực thực tiễn của mình trên phần trăm khác nhau về vốn cổ
phần của các loại hình sở hữu với những cộng sự Trung Quốc của họ.
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
11
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
Họ phỏng vấn các giám đốc quản lý nhân sự từ các công ty qua điện
thoại với câu hỏi bán cấu trúc. Trọng tâm của nghiên cứu phỏng vấn này
là dựa trên 05 khía cạnh của quản trị nguồn nhân lực thực tiễn:
o Chức năng quản trị nguồn nhân lực
o Tuyển dụng và lựa chọn,
o Đánh giá hiệu quả làm việc
o Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
o Sự bồi thƣờng.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng có một sự khuếch tán của thực
tiễn quản trị nguồn nhân lực qua các hình thức sở hữu và có một vài
khác biệt trong từng trƣờng hợp. Các chức năng quản trị nguồn nhân lực
trong các công ty đa quốc gia hoạt động tại Trung Quốc có một tầm
quan trọng chiến lược mặc dù việc kết hợp thực tiễn quản trị nguồn
nhân lực quốc tế với văn hóa địa phƣơng và các mô hình kinh doanh có
thể vẫn để lại một nhiệm vụ xa hơn cho các công ty đa quốc gia và các
công ty địa phƣơng.
Trong một nghiên cứu gần đây, do Bjorkman và Lu (2001) tiến
hành, họ đã thực hiện bằng phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc và
bằng bảng câu hỏi đã thu thập đƣợc dữ liệu từ các nhà quản trị trong 63
Công ty liên doanh sản xuất của Trung Quốc-Phƣơng Tây. Nghiên cứu
này liên quan đến thực tiễn quản trị nguồn nhân lực trong các cách thức
nhân sự nhƣ :
o Tiêu chuẩn tuyển dụng
o Đào tạo chuyên nghiệp
o Tiền bồi thƣờng
o Tiền thƣởng
o Các tiêu chí thăng tiến
o Đào tạo phát triển
Kết quả nghiên cứu cho thấy thực tiễn quản trị nguồn nhân lực
tƣơng đối giống nhau trong các công ty đa quốc gia hơn là trong các
công ty sản xuất địa phƣơng. Thực tiễn quản trị nguồn nhân lực còn phụ
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
12
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
thuộc vào việc thành lập các liên doanh trên cơ sở các hoạt động sản
xuất hiện có của Trung Quốc.
3. Nhận định mối quan hệ giữa quản trị nguồn nhân lực, sự đổi mới
và tinh thần doanh nhân, liên quan đến sự đổi mới về công nghệ và
chuyển giao công nghệ qua các nền văn hóa khác nhau. Nêu lên tầm
quan trọng của việc quản trị nguồn nhân lực chiến lược đến sự đổi
mới công nghệ trên toàn cầu. Những điểm này được thể hiện thông qua
lý thuyết đã được tác giả đề cập như như sa :
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh rằng công nghệ và nhân sự gắn
kết chặt chẽ với lợi thế cạnh tranh (Wang, 2000; Shrivastava và Shaw,
2004). Clark (1998) đã thực hiện một nghiên cứu tình huống để xác định
một công ty quản lý dự án hàng đầu của Mỹ phản hồi về các áp lực cạnh
tranh thông qua một tiến trình thay đổi trong kinh doanh.
Nghiên cứu kết luận rằng chức năng nguồn nhân lực của công ty
có thể trở thành trung gian trong việc hội nhập song song với các chức
năng của các nhà quản trị và cho rằng "kế hoạch không thích hợp" của
chiến lƣợc quản trị nguồn nhân lực là nguyên nhân chính khiến cho điều
kiện cạnh tranh thấp. Vào những năm 1980 và đầu những năm 1990 đã
có một sự dịch chuyển đáng kể trong chiến lƣợc tập trung nghiên cứu và
phát triển(R & D) công nghiệp từ các chƣơng trình chất lƣợng tổng thể
đến việc thiết kế lại kỹ thuật. Việc này đồng nghĩa với tinh giảm biên
chế, lập kế hoạch kinh doanh và sự hỗ trợ nguồn nhân lực. Vì vậy, Quản
trị nguồn nhân lực chiến lược có thể là một phần quan trọng của chu kỳ
đổi mới công nghệ (James, 2002)
Là một phần trong việc đổi mới công nghệ trên toàn cầu, vai trò
của phát triển nguồn nhân lực trong quá trình chuyển giao công nghệ
quốc tế nhƣ là một cách tiếp cận đến việc kinh doanh quốc tế đã đƣợc
nghiên cứu và nhận diện (Osman-Gani, 1999).
Kết quả nghiên cứu cho thấy trong quá trình chuyển giao, phát
triển nguồn nhân lực đóng một vai trò quan trọng trong việc nâng cao
hiệu quả quản lý công nghệ và đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức. Tuy
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
13
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
nhiên, chúng ta cần hiểu rõ tác động của sự khác biệt về văn hóa để
chuyển giao thành công công nghệ qua các nền văn hóa khác nhau từ
việc phát triển nguồn nhân lực và chính sách quản trị. Trong nghiên cứu
của Michie (1999) tập trung vào thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và
đổi mới Ngiên cứu và phát triển, và đã nhận thấy rằng vào thực tiễn
quản trị nguồn nhân lực ngắn hạn nhƣ hợp đồng ngắn hạn có mối tƣơng
quan tiêu cực với đầu tƣ công nghệ mới trong khi đó tiễn quản trị nguồn
nhân lực dài hạn với sự cam kết cao có mối tƣơng quan tích cực với đầu
tƣ vào Nghiên cứu và phát triển, và công nghệ mới.
Trong một nghiên cứu về các yếu tố quyết định công nghệ về các
hành vi kinh doanh, Marsili (2002) đã áp dụng một cách phân loại hệ
thống các cách quản trị công nghệ để kiểm tra những nguồn lực và trở
ngại để khởi sự kinh doanh. Nghiên cứu này nhận thấy rằng cơ hội đổi
mới trong công nghệ có thể kết hợp hiệu quả với hành vi kinh doanh từ
kiến thức và sự hỗ trợ của quản trị nguồn nhân lực. Việc mô tả đặc điểm
các động thái của những kiến thức tích lũy đƣợc đã chứng minh là rất
quan trọng để nâng cao lợi thế cạnh tranh
4. Nêu lên tầm ảnh hưởng của việc cải cách tổ chức đến sự đổi mới,
sự hiệu quả của nguồn nhân lực tới hiệu quả của các tổ chức. Những
điểm này được thể hiện thông qua lý thuyết đã được tác giả đề cập như
như sau.
McElwee và Warren (2000) nhận thấy rằng nguyên nhân chính
để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng trƣởng nhanh là tìm kiếm và giữ
chân nhân viên có chất lƣợng cao và cách tiếp cận quản trị nguồn nhân
lực trong việc theo đuổi chất lƣợng là mấu chốt để thành công. Tình
huống liên quan đến nhà sản xuất Trung Quốc là gì? Trong những năm
gần đây, đã có một sự dịch chuyển về trọng tâm cải cách và thay đổi của
các tổ chức Trung Quốc, từ việc tái cấu trúc các tập đoàn và doanh
nghiệp nhà nƣớc tới việc phát triển kinh doanh và sự đổi mới . Đặc biệt
đổi mới hệ thống tổ chức và kỹ thuật trên toàn quốc đòi hỏi sự hỗ trợ từ
nguồn nhân lực hiệu quả hơn. Li (2000) đã giới thiệu mô hình thăm dò
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
14
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
về năng lực và hoạt động kinh doanh sau khi đã tiến hành điều tra ở 72
công ty. Kết quả cho thấy năng lực tiếp thị đã đƣợc các nhà quản lý
Trung Quốc xếp hạng cao khi mà năng lực nguồn nhân lực có sự tƣơng
quan đáng kể với hiệu suất làm việc. Nhiều phƣơng pháp khác nhau
đƣợc sử dụng khi tiến hành việc nghiên cứu về các khía cạnh của Quản
trị nguồn nhân lực chiến lƣợc và tinh thần doanh nhân (Gering et al.,
2002).
5. Làm rõ mối quan hệ giữa Tinh thần doanh nhân và sự đổi mới,
tinh thần doanh nhân và việc phát triển các mô hình kinh doanh,
những yêu cầu cần thiết của các mô hình doanh nhân(mô hình tinh
thần chủ sở hữu) để nó hỗ trợ tốt nhất cho việc phát triển nguồn
nhân lực chiến lược. Những điểm này được thể hiện thông qua lý
thuyết đã được tác giả đề cập như sau:
Vào đầu thập niên 1970 và 1980, nhiều nông dân địa phƣơng bắt đầu
kinh doanh riêng của họ "bên cạnh" các cơ chế kế hoạch tập trung mặc
dù việc kinh doanh này hầu hết thuộc kinh doanh cá thể hoặc kinh doanh
cộng đồng tập thể. Trong những năm 1990, mô hình đa sở hữu trong
việc chuyển đổi hệ thống doanh nghiệp đƣợc các công ty Trung Quốc
phát triển khi mà đầu những năm 2000, tinh thần doanh nhân đã trở
thành một tiêu chí để phát triển kinh doanh trong nƣớc. Nhƣ Poutziouris
et al. (2002) chỉ ra, các công ty gia đình nhỏ của Trung Quốc đã đóng
góp quan trọng cho việc đẩy nhanh phát triển kinh doanh trên toàn xã
hội và các ngành công nghiệp nhƣ là khu vực bờ biển Thái Bình Dƣơng.
Họ đề xuất năm phân loại mô hình kinh doanh cho kiểu kinh doanh gia
đình ở Trung Quốc :
o Kinh doanh kiểu tƣ sản với hình thức kinh doanh kiểu gia đình
thế hệ
o Kinh doanh đơn lẻ với ngƣời quản lý đồng thời cũng là chủ sở
hữu
o Kinh doanh theo hôn phối
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
15
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
o Kinh doanh theo kiểu parento, bố mẹ và con cái cùng quản lý
o Kinh doanh theo kiểu geno, nhiều thế hệ trong dòng tộc cùng
tham gia quản lý.
Các loại kinh doanh trên do hai khía cạnh trên trục tọa độ cấu
thành, đó là phát triển kinh doanh theo kiểu gia đình với sự tham gia
toàn gia đình và tăng trƣởng kinh doanh theo hƣớng kinh tế thị trƣờng
có yếu tố chính trị. Một nghiên cứu khác gần đây của Thakur (1998) về
đầu tƣ, lựa chọn cơ hội và các nguồn nhân lực trong tăng trƣởng cơ hội
kinh doanh mới đã thử nghiệm một mô hình mẫu lấy đƣờng dẫn là cơ
sở. Đó là mô hình về tăng trƣởng cơ hội kinh doanh và quản lý nguồn
nhân lực để hợp nhất với các mặt quan trọng của tinh thần doanh nhân
nhƣ là lao động gia đình hoặc nguồn lực giám sát, phong cách lãnh đạo
đồng cảm và các nhóm kinh doanh. Về việc thực hiện công việc,
Motowidlo và Dunnette (1990) phân loại nó vào hai yếu tố: thực hiện
công việc theo nhiệm vụ đƣợc giao và theo hoàn cảnh. Yếu tố đầu chủ
yếu dựa vào việc làm thế nào các mục tiêu công việc ngắn hạn đạt đƣợc
trong khi yếu tố sau đề cập đến sự cống hiến và những nỗ lực hơn nữa
trong công việc nhằm mang lại kết quả dài hạn.
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
16
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
CHƢƠNG V: ĐỘ CHẶT CHẼ CỦA VIỆC ĐẶT CÂU
HỎI VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, nghiên cứu này chứng minh rằng sự phù
hợp giữa Chiến lƣợc quản trị nguồn nhân lực thực tiễn, chiến lƣợc cách tân và
mô hình tinh thần doanh nhân đã góp phần quan trọng để thực hiện kinh doanh.
Mô hình so sánh có tính chất khu vực của Chiến lƣợc quản trị nguồn nhân lực
và tinh thần chủ sở hữu đã đƣợc đề xuất cho sự phát triển kinh doanh bền vững
và sự thay đổi tổ chức.
Từ mô hình lý thuyết, các tóm tắt lý thuyết tác giả đã phân tích và trình
bày những yếu tố ảnh hƣởng và tác động đến Quản trị nguồn nhân lực chiến
lƣợc, chiến lƣợc cách tân và mô hình tinh thần doanh nhân trong kinh doanh
của tổ chức.
Quá trình nghiên cứu tác giả đã đƣa ra 4 giả thuyết:
H1. Trong hầu hết các thực tiễn quản trị nguồn nhân lực, có hai nhân tố chủ
chốt: thực tiễn chức năng và chiến lƣợc quản trị nguồn nhân lực. Tiền giả liên
quan nhiều đến các hoạt động hàng ngày hơn trong khi hậu giả liên quan đến
tiến độ ở cấp bậc công ty hay kết quả hoạt động của tổ chức nhiều hơn.
H2. Thực tiễn của quản trị nguồn nhân lực khác nhau qua các hình thức sở hữu
và hình thức liên doanh liên kết khác nhau. Nó đƣợc gắn liền với các chỉ số
hoạt động của tổ chức. quan hệ đối tác có liên kết với các chỉ số hoạt động của
tổ chức.
H3. Cả thực tiễn HRM có tính chiến lƣợc và thực tiễn HRM theo chức năng lần
lƣợt ảnh hƣởng hiệu quả hoạt động, đặc biệt là hoạt động đổi mới.
H4.Tinh thần doanh nhân có thể đƣợc phân loại thành hai nhân tố: HRM theo
chức năng so với HRM có tính chiến lƣợc và tinh thần doanh nhân có tính tập
thể so với cá nhân. Trong số các kiểu mô hình kinh doanh đa dạng, các công ty
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
17
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
với tinh thần kinh doanh có tính tập thể có một liên kết gần gũi nhất giữa chiến
lƣợc quản lý nhân sự và hoạt động cấp tổ chức trong khi theo tinh thần kinh
doanh cá nhân, các chỉ số đo lƣờng hiệu suất cấp cá nhân đƣợc liên quan chặt
chẽ đến thực tiễn HRM theo chức năng.
Để chứng minh những giả thuyết này, tác giả đã lựa chọn những đội nhóm
tham gia thu thập dữ liệu rất chặt chẽ (lấy mẫu có chọn lựa) và đƣa ra
những phƣơng pháp lấy mẫu cụ thể để có thể đảm bảo tính khách quan về
dữ liệu thu đƣợc.
- Nghiên cứu 1: Các nhân tố của SHRM và các mô hình của nó qua quan
hệ đối tác liên doanh
Người tham gia :
Nghiên cứu này đƣợc thực hiện ở 97 xí nghiệp địa phƣơng Trung Quốc và liên
doanh quốc tế. Mục đích chính của nghiên cứu là để tìm ra các đặc tính của
thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và mối quan hệ của nó với hiệu suất kinh
doanh. Trong số đó, 358 nhà quản lý từ 75 công ty đã tham gia khảo sát thực
địa từ năm loại hình công ty sau:
(1) liên doanh Trung Quốc-Phƣơng Tây;
(2) liên doanh Trung Quốc-Nhật Bản;
(3) liên doanh với Hồng Kông hay một số khu vực Đài Loan;
(4) các xí nghiệp thuộc sở hữu nhà nƣớc Trung Quốc; và
(5) khu công nghiệp Trung Quốc và các công ty tƣ nhân.
Một cuộc phỏng vấn các nhân sự quản lý và giám sát viên quốc tế từ 25 liên
doanh và 22 công ty địa phƣơng ở Trung Quốc đã đƣợc tiến hành. Những
ngƣời này đƣợc yêu cầu mô tả thực tiễn nguồn nhân lực đƣợc áp dụng thƣờng
xuyên nhất trong các công ty của họ trong mối quan hệ với việc đổi mới công
nghệ và thay đổi cơ cấu tổ chức.
* Sau khi dữ liệu đã đƣợc thu thập đầy đủ, tác giả đã sử dụng rất nhiều
công cụ thống kê để kiểm tra tính đúng đắn của dữ liệu. Chúng ta có thể
nhận thấy rõ điều này nhƣ sau:
- Đo lƣờng chỉ tiêu hoạt động
Sau đó thang đo lƣờng kèm theo danh sách liệt kê các mục thực tiễn HRM
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
18
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
đƣợc phát triển. Mỗi mục thực tiễn đƣợc cho tối thiểu 1 điểm và đánh giá theo
thang từ 1-5 điểm để đánh giá mức độ ứng dụng. Tổng số điểm của mỗi mục
thực tiễn là 20. Hai mƣơi hai nhà quản lý nhân sự và giám sát viên tạo ra một
danh sách bao gồm 56 mục thực tiễn HRM điển hình và đƣợc phân loại vào
mƣời lĩnh vực của thực tiễn HRM. Bảng I trình bày các danh sách mƣời loại
thực tiễn HRM. Đồng thời, một thang đo năm điểm về danh sách kiểm tra các
mục thực tiễn HRM này đã đƣợc phát triển cùng với thang đo hoạt động tổ
chức theo bảy chỉ tiêu sau đây:
(1) Hoạt động về thị trƣờng: Làm thế nào công ty có thị phần cao hơn
so với các công ty khác trong ngành công nghiệp tƣơng tự?
(2) Lợi nhuận: Làm thế nào là công ty này có lợi nhuận so với các
các công ty trong ngành công nghiệp tƣơng tự?
(3) Khả năng cạnh tranh: Làm thế nào là công ty này cạnh tranh so với các
các công ty trong các lĩnh vực công nghiệp tƣơng tự?
Bảng 1
Loại Các chỉ số/ dấu hiệu
Các lựa chọn và bố trí Hành động thích ứng của các thủ tục chính thức
Sử dụng các bài kiểm tra về sự lựa chọn và bố trí nhân
sự
Phát triển mô tả công việc cho các vị trí chủ chốt
Yêu cấu công việc cụ thể cho các ứng viên
Đào tạo và phát triển Các chƣơng trình đào tạo có định hƣớng cụ thể
Định kỳ phân tích nhu cầu đào tạo
Thƣờng xuyên đánh giá các chƣơng trình đào tạo
Đánh giá kết quả và tác động của đào tạo
Thực hiện thẩm định và quản lý Thƣờng xuyên đánh giá hiệu suất hoạt động
Quy trình chính thức và các hình thức đánh giá
Các tiêu chí thích hợp để đánh giá thực hiện
Quy định cụ thể khen thƣởng theo hiệu quả công việc
Hƣớng phát triển và thăng tiến Thƣờng xuyên lập kế hoạch xúc tiến
Phát triển cơ hội cho ngƣời lao động
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
19
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
Định kỳ luân chuyển vị trí nhân viên nội bộ
Thƣờng xuyên tìm kiếm các kênh để luân chuyển bên
ngoài
Quản lý hệ thống trả lƣơng và tiền
thƣởng Chi tiết thanh toán gắn kết với hiệu suất công việc
Tiền thƣởng liên kết với hiệu suất hàng tháng
Trả lƣơng gắn kết với lợi nhuận của công ty
Tiền thƣởng phù hợp với các vị trí khác nhau
Chƣơng trình nhân viên tham gia Quy định chính thức đối với sự tham gia của nhân viên
Thƣờng xuyên tham gia các cuộc họp của công đoàn
Chƣơng trình nhân viên tham gia quản lý
Thƣờng xuyên tiếp xúc với nhân viên
Chƣơng trình kiểm soát chất lƣợng Tổ chức các hình thức kiểm soát chất lƣợng đội nhóm
Các hoạt động giá chất lƣợng thƣờng xuyên theo xoay
tròn
Chất lƣợng nhƣ là một chỉ số của hiệu suất
Thƣờng xuyên kiểm soát chất lƣợng chƣơng trình đào
tạo
Cụ thể làm việc/thực hiện các mục tiêu
Chƣơng trình quản lý theo mục tiêu Ngƣời lao động tham gia thiết lập mục tiêu
Kế hoạch cụ thể để thực hiện mục tiêu
Hoàn thành chính thức mục tiêu thẩm định
Các thủ tục trong đặc điểm vai trò của từng đội nhóm
Quản lý nhóm Thiết lập mục tiêu cụ thể của nhóm
Đánh giá chính thức về hiệu suất của nhóm
Lựa chọn và đào tạo nhóm
Phát triển văn hóa doanh nghiệp Phối họp các cuộc họp giữa các phòng ban
Các cuộc họp giải quyết xung đột
Thƣờng xuyên có các hoạt động văn hóa
Các cuộc họp để thảo luận về tầm nhìn của công ty
(4) Nhiệm vụ cần hoàn thành: Thực hiện nhiệm vụ của công ty là gì so với các
công ty khác trong các ngành công nghiệp tƣơng tự?
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
20
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
(5) Thu nhập cá nhân: Thu nhập cá nhân trong công ty này cao so với các công ty
khác trong các ngành công nghiệp tƣơng tự nhƣ thế nào?
(6) Sự hài lòng của nhân viên: Làm thế nào để nhân viên hài lòng so với các nhân
viên của công ty khác trong các ngành công nghiệp tƣơng tự?
(7) Cải tiến hiệu suất: Hiệu quả hoạt động dƣới sự đổi mới công nghệ và quản lý
so với các công ty khác trong các ngành tƣơng tự nhƣ thế nào?
Các chỉ số của hiệu quả tổ chức này đƣợc thực hiện thử nghiệm lần đầu tiên bởi các
quan chức phòng công nghiệp, sử dụng cả việc xếp hạng và mã hóa dữ liệu từ việc
thực hiện kinh doanh. Những mã hóa và xếp hạng này có liên quan chặt chẽ với nhau
và tỏ ra có độ tin cậy cao, nhất quán nội bộ, hệ số tƣơng quan trung bình là 0,86.
Bảng 2
Phƣơng thức Tiêu chí Công cụ
Tổ chức nhân
sự theo chức
năng
Tuyển dụng và phân công công
việc
Quy trình, bài test, mô tả công việc
Đánh giá hiệu quả làm việc
Các biểu mẫu, tiêu chí, quy định
Hệ thống lƣơng thƣởng
Hệ thống thƣởng dựa trên hiệu quả
công việc, lợi nhuận, hiệu quả
nhóm
Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực
Định hƣớng, phân tích nhu cầu,
thiết kế chƣơng trình, đánh giá
Tổ chức nhân
sự theo chiến
lƣợc
Phát triển nghề nghiệp và thăng
tiến
Thăng chức, cơ hội luân chuyển
nội bộ và ngoại vi
Nhân viên tham gia vào quản lý
Các quy định, tham gia, liên đoàn
công nhân, tƣơng tác
Chƣơng trình kiểm soát chất
lƣợng
Đội kiểm tra chất lƣợng, quy trình
kiểm soát chất lƣợng, tiêu chí, các
khóa đào tạo
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
21
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
Quản lý bằng mục tiêu
Thiết lập mục tiêu cụ thể, đánh giá
việc hoàn thành mục tiêu
Quản lý nhóm
Vai trò đội nhóm, mục tiêu nhóm,
đánh giá hiệu quả, đào tạo
Văn hóa công ty
Điều phối, giải quyết xung đột,
thảo luận về tầm nhìn
Kết quả cho thấy có mối quan hệ mật thiết giữa các tiêu chí HRM do
giám đốc nhân sự đánh giá và hiệu quả tổ chức do các nhân viên của tổ
chức Industrial Bereau. Đồng thời thể hiện kết quả phân tích hồi quy đa
biến về ảnh hƣởng của HRM chức năng và theo chiến lƣợc lên hiệu quả tổ
chức.
Mối quan hệ giữa các HRM khác nhau và hiệu quả. Ta thấy mức độ HRM
chức năng càng cao thì hiệu quả cũng càng cao, xét trên tất cả các tiêu chí.
Ở giai đoạn phát triển, HRM chức năng có vẻ đóng vai trò quan trọng lên
hiệu quả chung trong khi HRM chiến lƣợc lại tác động đến hiệu quả đổi
mới và hoàn thành mục tiêu. Kết quả này dựa trên giả thuyết rằng cả HRM
mục tiêu và chiến lƣợc đều ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức.
* Cuối cùng, tác giả đã sử dụng phƣơng pháp hồi quy đa biến để phân tích
số liệu rút ra kết luận về những ảnh hƣởng của các biến và yếu tố đối với
các mô hình kinh doanh.
- Nghiên cứu 2: SHRM, đổi mới và mô hình kinh doanh
Sự phát triển của thực tiễn quản lý nhân sự đã có mối quan hệ chặt chẽ với đổi
mới và hoạt động kinh doanh trong các công ty Trung Quốc. Tuy nhiên, Ở đây
lại thiếu các mô hình đại diện cho mối quan hệ giữa SHRM, sự đổi mới, và
chiến lƣợc kinh doanh. Tiến hành nghiên cứu sâu nhiều trƣờng hợp để điều tra
các mô hình kinh doanh và đổi mới ở Trung Quốc, dƣờng nhƣ nó có liên quan
đến kích thƣớc chính và nguồn nhân lực.
Phạm vi phỏng vấn : các nhà quản lý nhân sự và giám đốc diều hành (CEO)
đến từ 24 công ty ở vùng đồng bằng sông Dƣơng Tử (Chiết Giang, Thƣợng
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
22
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
Hải, tỉnh Giang Tô). Tổng cộng có 52 ngƣời đƣợc phỏng vấn. Các gợi ý phỏng
vấn bao gồm những câu hỏi liên quan đến vấn đề chính trong kinh doanh. Dƣới
đây là những câu hỏi chính:
(1) Tổng nền phát triển kinh doanh và dịch vụ.
(2) Bối cảnh, quá trình và sự kiện quan trọng của phát triển kinh doanh là gì?
(3) Những KSAOs chính cho thành công và thất bại của doanh nghiệp là gì?
(4) Thực tiễn quản lý nhân sự và chiến lƣợc kinh doanh trong bối cảnh văn hóa
Trung Quốc nhƣ thế nào?
(5) Làm thế nào để đổi mới hoạt động tạo thuận lợi và tăng cƣờng khả năng
kinh doanh?
(6) Việc thực hiện kinh doanh liên quan đến quản lý nhân sự và đổi mới
chiến lƣợc nhƣ thế nào?
+ Nhóm tăng trƣởng Wahaha: mô hình kinh doanh quốc tế
+ Hengdian: Multi-kinh doanh doanh nhân và intrapreneurship
+ Nhóm Lenova và nhóm Haier: chuyển đổi mô hình kinh doanh
+ Kinh doanh gia đình: mô hình kinh doanh cá nhân WENZHOU
+ Tinh thần doanh nhân hƣơng trấn: mô hình tập thể Tô Châu
Phƣơng pháp phân tích đa hồi quy đã cho thấy rằng ở các công ty theo mô hình
tinh thần doanh nhân có tính cá nhân thì hiệu suất cá nhân chẳng hạn nhƣ tốc
độ thay thế nhân viên trực tiếp vận hành, sự hoàn thành nhiệm vụ và sự hài
lòng cá nhân chịu tác động đáng kể của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực theo
chức năng, chẳng hạn nhƣ chỉ tiêu tuyển dụng/tốc độ thay thế nhân viên (b=-
0,14; p<0,05), chỉ tiêu đánh giá thành tích/việc thực hiện nhiệm vụ (b=0,16;
p<0,05) và chỉ tiêu thƣởng/mức độ hài lòng (b=0,31; p<0,01). Ở các công ty
theo tinh thần doanh nhân tập thể, thực tiễn quản trị nguồn nhân lực có tính
chiến lƣợc đã có tác động đáng kể đến các chỉ dấu đo lƣờng thành tích ở cấp độ
tổ chức, chẳng hạn nhƣ tốc độ thay thế nhân viên chủ chốt (b=-0,23; p<0,01),
thành tích lãnh đạo (b=0,24; p<0,01) và sự thoả mãn về nghề nghiệp (b=0,2;
p<0,01) là những cái mà thực tiễn quản trị nguồn nhân lực theo chức năng đã
có tác động biên tế đến các chỉ dấu thành tích. Tuy nhiên, nếu chúng ta xem chỉ
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
23
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
dấu đổi mới công nghệ nhƣ là một nhân tố dự đoán chung thì mối quan hệ giữa
thực tiễn quản trị nguồn nhân lực và các chỉ dấu thành tích sẽ đƣợc mở rộng
đáng kể.
* Kết quả dựa trên giả thuyết cho thấy quản trị nguồn nhân lực theo chức năng
và HRM có tính chiến lƣợc đều ảnh hƣởng đến hiễu quả của tổ chức, hai
nghiên cứu trên bổ sung và hỗ trợ rất nhiều cho bốn giả thuyết. Vậy có thể kết
luận rằng cách đặt giả thuyết nghiên cứu là chặt chẽ.
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
24
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
CHƢƠNG VI: Ý NGHĨA CỦA KẾT QUẢ XỬ LÝ
THỐNG KÊ
Các phân tích cho thấy có sự khác biệt đáng kể trong thực tiễn nguồn nhân lực
của 5 loại hình doanh nghiệp: công ty Nhà nƣớc Trung Quốc, công ty tƣ nhân,
liên doanh phƣơng tây, liên doanh Nhật Bản và liên doanh Đài Loan / Hồng
Kông.
Nhìn tổng quát, các công ty tƣ nhân Trung Quốc có các chỉ số thực hành HRM
cao nhất trong nhóm; các liên doanh với châu Âu, Mỹ tuy thấp hơn nhƣng
tƣơng đối cao trong khi khu vực xí nghiệp nhà nƣớc Trung Quốc và các liên
doanh với Hồng Kông/ Đài Loan có các chỉ số này thấp hơn, thấp nhất là ở các
liên doanh với Nhật Bản.
Trong 10 loai thực hành này, có 4 chỉ tiêu có sự khác biệt đáng kể giữa các
loại hình doanh nghiệp là: hệ thống lƣơng thƣởng, định hƣớng phát triển và
thăng tiến, văn hóa doanh nghiệp và chƣơng trình kiểm soát chất lƣợng.
Chỉ tiêu định hƣớng phát triển thăng tiến đƣợc thực hành tƣơng đối ít hơn các
chỉ tiêu khác và mức độ gần nhƣ nhau ở liên doanh với Âu Mỹ, liên doanh với
HK / ĐL và công ty tƣ nhân, thấp nhất là ở liên doanh với Nhật trong khi
chƣơng trình kiểm soát chất lƣợng, đánh giá hiệu quả và lựa chọn nhân sự
đƣợc thực hiện cao ở các khu vực doanh nghiệp.
Hệ thống lƣơng thƣởng đƣợc thực hiện kém ở các liên doanh với Nhật Bản và
thấp nhất trong khu vực các xí nghiệp nhà nƣớc.
Văn hóa doanh nghiệp đƣợc thực hành thấp ở liên doanh với HK / ĐL và Nhật
Bản, đồng thời việc quản lý nhóm cũng đƣợc thực hiện rất kém ở các liên
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
25
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
doanh với HK / ĐL.
Các liên doanh với Âu Mỹ giỏi về khâu tuyển dụng và các hoạt động kiểm
soát chất lƣợng. Các liên doanh với Nhật giỏi về kiểm soát chất lƣợng và hiệu
quả.
Ở Trung Quốc, điều kiện tuyển dụng của các công ty tƣ nhân khắt khe hơn so
với các doanh nghiệp nhà nƣớc.
Hình 1 thể hiện mối quan hệ giữa các HRM khác nhau và hiệu quả. Ta
thấy mức độ HRM chức năng càng cao thì hiệu quả cũng càng cao, xét
trên tất cả 7 tiêu chí. Ở giai đoạn phát triển, HRM chức năng có vẻ đóng
vai trò quan trọng lên hiệu quả chung trong khi HRM chiến lƣợc lại tác
động đến hiệu quả đổi mới và hoàn thành mục tiêu. Kết quả này dựa trên
giả thuyết rằng cả HRM mục tiêu và chiến lƣợc đều ảnh hƣởng đến hiệu
quả tổ chức.
Phƣơng tiện qua các hình thức sở hũu
CH SOEs Euro/US IJVs HK/TW JVs JP IJVs TS firms
M/SD M/SD M/SD M/SD M/SD
Các thực hành HR (N ¼ 62) (N ¼ 30) (N ¼ 46) (N ¼ 10) (N ¼ 14) F
Lựa chọn nhân sự 2.98/0.83 3.35/0.60 3.18/0.69 2.38/0.53 3.30/1.05 1.90
Đào tạo phát triển 2.91/0.99 3.05/0.67 3.02/0.77 2.63/0.88 3.58/1.02 1.36
Đánh giá hiệu quả 3.13/0.96 3.28/0.65 3.41/0.75 2.75/1.06 3.30/0.95 0.97
* *
Định hƣớng phát triển 2.38/0.76 2.80/0.54 2.87/0.63 2.13/0.67 2.81/0.54 4.41
Hệ thống lƣơng thƣởng 1.80/0.57 3.13/0.66 3.10/0.75 2.15/0.88 3.75/0.59 10.12 * *
Ngƣời lao động tham gia 2.82/0.79 3.03/1.62 2.63/0.75 2.13/0.48 3.00/0.84 1.02
*
Ch.trình k/s chất lƣợng 3.09/0.84 3.40/0.76 3.46/1.47 3.00/0.61 3.93/1.23 2.42
Ch.trình q.lý theo m.tiêu 2.95/0.75 3.06/0.60 3.00/0.71 2.50/0.71 3.58/1.00 1.84
Quản lý nhóm 3.05/0.99 3.15/0.71 1.75/1.52 2.30/0.54 3.55/1.47 1.95
* *
Văn hóa công ty 3.05/0.95 3.24/0.38 2.17/1.46 2.51/0.85 3.45/1.48 3.14
Table II.
Note: CH SOEs: Chinese state-owned enterprises; Euro/US: European and
American joint ventures; Means of ten HR
HK/TW JVs: Joint ventures with Hong Kong and Taiwan firms; JP IJVs:
Japanese joint ventures;
practices across
SOEs
TS Firms: Township firms; and N: Number of companies and joint ventures
Strategic Human Resources, Innovation and Entrepreneurship Fit
26
Nhóm 12 - K20 Đêm 1
TÀI LIỆU THAM KHẢO
4. Phƣơng Pháp Nghiên Cứu Khoa Học trong Kinh Doanh- Nguyễn Đình
Thọ -Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội (2011).
5. Phƣơng Pháp Luận Nghiên Cứu Khoa Học- Trung Nguyên- NXB Giao
Thông Vận Tải (2008).
6. Giaó Trình Phƣơng Pháp Nghiên Cứu trong Quản Trị- Khoa Quản trị
Kinh Doanh- Trƣờng Đại Học Kinh Tế TH HCM (2008).
7. Tham khảo trên mạng cách phân tích bài nghiên cứu từ nguồn:
gia.html
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tieu luan PPNCKH-Nhom12.pdf