Sự can thiệp của chính phủ

Làphươngtiện trực tiếp nhấttác độngvàophânphốilại thu nhập;Trongđó,Thuếđóngvaitròphânphốilại quantrọng: . Bấtcứloại thuế nàođềucóthể tài trợ chochitiêu củangười nghèo. . Miễn/giảmthuế đ/vhànghóa,dịchvụmàngườinghèotiêu dùng: giảmbấtcôngbằngtrongphânphốithunhập. . Xácđịnhđúngđốitượng chịuthuế là côngcụphânphốihiệu quả;Vídụ:Thuếthunhập .Tuynhiên,thuếcaosẽảnhhưởngđếnkhảnăngtiêudùngvàtiết kiệm,hoặchútvốnchảysangquốcgiakhác;

pdf35 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3700 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự can thiệp của chính phủ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
25/07/2014 1 GV: TS LÊ VĂN BÌNH Nhóm trình bày: -Lê Long Vũ -Nguyễn Kiều Lệ Huyền Mai -Nguyễn Văn Đông -Nguyễn Trường Thái SỰ CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ 25/07/2014 2 Nội dung • Những can thiệp của chính phủ để đảm bảo cho thị trường hoạt động bình thường và đạt được những mục tiêu mong muốn về xã hội – Xử lý các ảnh hưởng hướng ra ngoài – Cung cấp hàng hóa công cộng – Khắc phục sự không hoàn hảo của thị trường – Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng 25/07/2014 3 1. Xử lý các ảnh hưởng hướng ra ngoài Thuế Thương lượng Trợ cấp Điều chỉnh Thương lượng - Sự thương lượng tự nguyện giữa các bên liên quan có thể dẫn đến giải pháp hữu hiệu nhất. - Chính phủ: Xác định các quyền sở hữu tài sản để thị trường tồn tại đối với tất cả các hàng hóa và chi phí cho thương lượng thấp. Không hiệu quả khi: - Lượng lớn các bên tham gia - Chi phí thương lượng cao - Quyền về tài sản không được xác định rõ 25/07/2014 4 Thương lượng Ví dụ: Người nông dân và người nuôi ong - Người nuôi ong trả “tiền thuê nơi nuôi ong” cho người nông dân - Người nông dân trả “phí thụ phấn” để có ong trên đất của mình Hai bên thương lượng để có lợi ích từ việc nắm bắt được các ảnh hưởng hướng ra ngoài 25/07/2014 5 Thuế và trợ cấp Để tối ưu hóa phúc lợi xã hội, chính phủ tìm cách loại bỏ các chênh lệch giữa MPS và MSC bằng thuế và trợ cấp. - Thuế: Những hành vi mà lợi ích cá nhân cao hơn lợi ích xã hội Tạo ra chi phí xã hội - Trợ cấp: Những hành vi mà lợi ích cá nhân thấp hơn lợi ích xã hội Mang lại lợi ích xã hội 25/07/2014 6 Thuế và trợ cấp - Việc sử dụng Thuế và Trợ cấp gọi là “nội hóa ảnh hưởng hướng ra ngoài” - Có hiệu quả kinh tế vì sử dụng cơ chế thị trường - Thuế: Không bao giờ được ưa chuộng + Các nhà lập pháp sợ phải sử dụng thuế + Các nhà kinh doanh phản đối - Trợ cấp: + Nguồn tiền trợ cấp + Khó khăn trong việc chọn các hãng để đánh thuế hay trợ cấp 25/07/2014 7 Điều chỉnh - Chính phủ sử dụng các biện pháp hành chính để điều chỉnh số lượng hàng hóa được sản xuất. - Khó khăn: - Đòi hỏi một lượng thông tin đáng kể không sẳn có - Thiếu thông tin và thiếu khả năng hành chính - Điều tiết giống nhau đối với các hãng khác nhau tạo ra ảnh hưởng hướng ra ngoài khác nhau 25/07/2014 8 Ví dụ Ô nhiễm gây ra các ảnh hưởng hướng ra ngoài. Lý thuyết kinh tế chỉ ra rằng: ô nhiễm bằng 0 là không tối ưu về mặt kinh tế - Lợi ích của việc đổ chất thải là những nguồn lực mà nếu không sẽ phải chi phí cho việc xử lý chất thải - Chi phí cho việc đổ chất thải là tác động có hại đối với môi trường. 25/07/2014 9 Ví dụ Một số phương án để xử lý vấn đề ô nhiễm: - Thuyết phục về đạo đức - Cưỡng ép - Thương lượng - Đánh thuế ô nhiễm, trợ cấp cho các phương thức là giảm ô nhiễm - Điều chỉnh những hành vi gây ô nhiễm 25/07/2014 10 25/07/2014 11 Không cạnh tranh Không thể loại trừ 2. Hàng hóa công cộng 25/07/2014 12 Tính không hiệu quả khi khu vực tư nhân cung cấp hàng hóa công cộng 25/07/2014 13 Chính phủ can thiệp 1- Chính phủ trực tiếp cung cấp hàng hóa công cộng thông qua các doanh nghiệp sở hữu nhà nước. VD: Giáo dục, y tế, điện, nước  Tài trợ từ nguồn thu thuế chung 25/07/2014 14 Chính phủ can thiệp 2- Khuyến khích cung cấp HHCC của khu vực tư nhân = trả trợ cấp/ chịu trách nhiệm thanh toán chi phí/ miễn thuế cho các DN tư nhân cung cấp HHCC VD: các trường cung cấp dịch vụ trung học, cao học  Tài trợ từ nguồn thu thuế chung 25/07/2014 15 3. Khắc phục sự không hoàn hảo của thị trường • Tăng sản lượng đến mức tối ưu về mặt xã hội • Giảm giá bằng chi phí cận biên • Giảm lợi nhuận độc quyền của các hãng trong các thị trường cạnh tranh 25/07/2014 16 Công cụ thực hiện • Thuế lợi tức • Sự áp đặt kiểm soát giá • Điều tiết độc quyền • Luật phòng chống độc quyền • Sự tham gia trực tiếp vào thị trường 25/07/2014 17 Tác động của thuế • Lợi nhuận độc quyền • Loại bỏ lợi nhuận siêu ngạch • Kiếm được lợi nhuận thông thường • Một mức thuế tương ứng với lợi nhuận siêu ngạch • Đảm bảo hãng độc quyền sẽ không thay đổi lượng bán 25/07/2014 18 Kiểm soát giá • Giảm mức giá độc quyền • Chi phí cận biên = doanh thu bình quân • Hãng độc quyền sản xuất như một hãng cạnh tranh • Xác định đúng chi phí cận biên • Kiểm soát giá sẽ không đạt kết quả mong muốn khi thiếu thông tin này 25/07/2014 19 Điều tiết độc quyền • Sử dụng các công cụ chuyên môn hóa • Giám sát mức giá, sản lượng, tỷ lệ hoàn vốn và sự tham gia cũng như rút khỏi thị trường • Áp dụng cho các hàng hóa lợi ích công cộng, trong khu vực vận tải và thị trường tài chính 25/07/2014 20 Hàm ý của việc điều chỉnh • Tạo ra mức lãi đối với ngành được điều chỉnh • Nhu cầu điều chỉnh xuất phát từ nhiều lợi ích chính trị • Dẫn đến sự kết cấu để tối đa hóa lợi ích của các hãng • Duy trì sự tăng giá hơn là giảm giá 25/07/2014 21 Luật phòng chống độc quyền • Ban hành các đạo luật ngăn ngừa • Kết cấu với nhau giữa các doanh nghiệp • Nâng giá bán sản phẩm • Hạn chế một số cơ cấu thị trường nhất định – Luật phòng chống Sherman – Hòa hợp cùng ngành và không cùng ngành 25/07/2014 22 Sở hữu nhà nước doanh các DN • Điều chỉnh thất bại của thị trường • Thực hiện các mục tiêu công bằng của chính phủ • Thu được lãi từ các khoản đầu tư Chính phủ can thiệp vào các thị trường độc quyền và tập đoàn theo 3 cách: Điều tiết, sở hữu công cộng, và luật chống cấu kết. 25/07/2014 23 Điều tiết độc quyền tự nhiên 25/07/2014 24 Ba mục tiêu • Hiệu quả phân bổ – Định giá bằng chi phí biên (P = MC) – Hỗ trợ độc quyền tự nhiên – hỗ trợ giúp doanh nghiệp thu được lợi nhuận thông thường • Sự công bằng – Định giá bằng chi phí bình quân dài hạn • Hiệu quả sản xuất 25/07/2014 25 Điều tiết độc quyền tự nhiên 25/07/2014 26 4. Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng Thuế Trợ cấp Điều tiết giá cả Đầu tư vào con người 25/07/2014 27 4. Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng THUẾ VÀ TRỢ CẤP - Là phương tiện trực tiếp nhất tác động vào phân phối lại thu nhập; Trong đó, Thuế đóng vai trò phân phối lại quan trọng: . Bất cứ loại thuế nào đều có thể tài trợ cho chi tiêu của người nghèo. . Miễn/giảm thuế đ/v hàng hóa, dịch vụ mà người nghèo tiêu dùng: giảm bất công bằng trong phân phối thu nhập. . Xác định đúng đối tượng chịu thuế là công cụ phân phối hiệu quả; Ví dụ: Thuế thu nhập… . Tuy nhiên, thuế cao sẽ ảnh hưởng đến khả năng tiêu dùng và tiết kiệm, hoặc hút vốn chảy sang quốc gia khác; 25/07/2014 28 4. Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng TRỢ CẤP . Cho phép một vài hàng hóa dịch vụ được cung cấp thấp hơn giá cả thị trường để những người nghèo hơn của dân số có thể mua chúng; . Tuy nhiên, Trợ cấp có thể làm tăng thu nhập của những người hưởng lợi ích hay cho phép đạt được hay khuyến khích sự tiêu dùng những sản phẩm nhất định; . Những khoản trợ cấp theo mục tiêu thích hợp, giống như miễn giảm thuế, có thể giúp xóa đói giảm nghèo. Ví dụ: Trợ cấp lương thực qua chính sách hỗ trợ LS thấp từ các khoản vay Ngân hàng 25/07/2014 29 4. Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng ĐIỀU TIẾT GIÁ CẢ . Chính phủ có thể điều tiết giá cả của các yếu tố SX thông qua tiền lương tối thiểu, quy định trần lãi xuất… . Thông qua các công cụ như Điều hòa cung cầu hàng hóa, dịch vụ SX trong nước, XNK, hàng hóa giữa các vùng miền; Sử dụng các công cụ tài chính tiền tệ tác động vào giá; Sử dụng các quỹ bình ổn giá; Ngoài ra cũng cần dự báo sớm để chủ động đối phó. Ví dụ: Tiền lương tối thiểu, quy định trần lãi xuất, điều tiết giá xăng dầu, bán hàng bình ổn giá dịp Tết nguyên đán… 25/07/2014 30 4. Đảm bảo phân phối thu nhập công bằng Thực tế Việt Nam, Đảng, Nhà nước và Chính phủ theo Đại Hội XI đang hướng đến phân phối thu nhập công bằng, qua việc: . Xây dựng môi trường P.Phối phù hợp, tạo động lực phát triển . Tận dụng ưu thế cơ chế TT, Khuyến khích làm giàu hợp pháp . Hoàn thiện cơ chế T.Trường, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hội . Tạo sự bình đẳng về cơ hội cho mỗi cá nhân trong XH . Nâng cao hiệu lực công cụ, chính sách trong điều tiết phân phối, phân phối lại . Xử lý kiên quyết, nghiêm minh các hành vi phân phối bất hợp pháp. Bài tập 76 • TR: Tổng doanh thu • MR: Doanh thu cận biên • MC: Chi phí cận biên • FC: Chi phí cố định • TC: Tổng chi phí • ATC: Tổng chi phí bình quân • P=15-Q, MC=3, FC=12 • MC= TC/ Q = 3 Với Q=1 =>TC=3 • TC0=FC=12 25/07/2014 31 25/07/2014 32 Bài tập 76 Q P TR MR TC ATC 0 15 0 - 12 - 1 14 14 14 15 15 2 13 26 12 18 9 3 12 36 10 21 7 4 11 44 8 24 6 5 10 50 6 27 5.4 6 9 54 4 30 5 6.5 8.5 55.25 3 31.5 4.846154 7 8 56 2 33 4.714286 8 7 56 0 36 4.5 9 6 54 -2 39 4.333333 10 5 50 -4 42 4.2 11 4 44 -6 45 4.090909 12 3 36 -8 48 4 1. Tối đa hóa lợi nhuận của nhà độc quyền khi: MC=MR=3 Theo bảng số liệu: Q=6.5,P=8.5 Lợi nhuận tối đa của nhà độc quyền: (P – ATC)*Q =(8.5 - 4.846)*6.5 = 23.751 (trđ) Bài tập 76 2. Mất không do nhà độc quyền gây ra: Là diện tích tam giác ABC. Với A(6.5,8.5); B(6.5,3): MR=MC; C(12,3): MC=D (8.5 - 3)(12 – 6.5)/2 = 15.125 (trđ) 33 A C’E Qb Qe Qc Pb Pc Pe Bài tập 76 3. Mất không bị loại bỏ khi: MC=P=3=>Q=12 Nếu chính phủ muốn loại bỏ mất không thì buộc nhà độc quyền sản xuất Q=12 với mức giá P=3. Ở mức giá này nhà độc quyền thua lỗ: (P-ATC)*Q=(3 - 4)*12=-12 (trđ) 4. Nhà độc quyền sản xuất mức sản lượng cao nhất mà không bị lỗ khi: ATC=D =>Q=11, P=4. Vậy chính phủ phải áp đặt giá trần cho sản phẩm là: P=4(trđ) 25/07/2014 34 25/07/2014 35 Thank you !

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchuong12_phan_3_7815.pdf
Luận văn liên quan