Thực trạng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản

63 trang Chương I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường I. Những vấn đề chung về Xuất khẩu: 1. Khái niệm về xuất khẩu: Xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ từ một cá nhân, tập thể, doanh nghiệp của một quốc gia với các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp ở một quốc gia khác trong đố phương tiện thanh toán ít nhất phải là ngoại tệ của một bên. Một bên mặt xuất khẩu biểu hiện của mối quan hệ xã hội, nó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau. 2. Đặc điểm của xuất khẩu: - Xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra giữa các nước, nó được thực hiện ở nước ngoài, vì vậy các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường này thường phải gặp nhiều rủi ro hơn là kinh doanh nội địa. - Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một môi trương kinh doanh mới và xa lạ, do đó các doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu quả. - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu khác hoạt động thương mại trong nước ở những đặc điểm sau: + Thông tin và trao đổi ý định trong kinh doanh xuất khẩu phải có phương pháp thông tin trao đổi ý định với khách hàng một cách nhanh chóng như sử dụng các thông tin hiện đại, điện báo thương nghiệp, telex, điện thoại Quốc tế hoặc sử dụng đường dây của các phòng đại diện chi nhánh. + Phương tiện và các phương pháp trao đổi hàng hoá trong kinh doanh xuất nhập khau ^? 3. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp: Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh bao gồm các hoạt động mua bán phức tạp diễn ra trong những điều kiện khác nhau về ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo, quốc tịch của các chủ thể kinh doanh. Hoạt động này dễ đem lại hiệu quả cao, song nó cũng dễ gây ra thiệt hại to lớn cho các chủ thể kinh doanh mà họ không thể kiểm soá nổi. Các hoạt động này bị chi phối chủ yếu bởi một số nhân tố sau: 31. Các yếu tố môi trường vĩ mô: 311 Các chế độ chính sách, luật pháp: Đây là các nhân tố mà doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu buộc phải chấp nhận vô điều kiện. Doanh nghiệp luôn luôn phải nghiên cứu nó, để có những biện pháp thích hợp ướng phó với những biến đổi do nhân tố này gây ra. - Thuế quan: Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào một đơn vị hàng hoá xuất khẩu. Thuế quan gây tác động tới giá cả của hàng hoá có liên quan. Khi đánh thuế xuất khẩu sẽ làm tăng tương đối giá cả thế giới của hàng hoá so với giá cả trong nước. Do đó gây bất lợi cho khả năng xuất khẩu. Nhìn chung công cụ này chỉ được áp dụng với một số ít mặt hàng xuất khẩu nhằm bổ sung nguồn thu cho ngân sách. - Hạn ngạch: Đây là sự quy định của chính phủ về số lượng và giá trị của một số mặt hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định. Chính phủ thường sử dụng hạn ngạch để bảo vệ nguồn tài nguyên, các hàng hoá có nhu cầu thiết yếu đối với nhu cầu trong nước. Hạn ngạch không đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà nó đem lại lợi nhuận lớn và có thể đem lại sự độc quyền cho những người có hạn ngạch, đồng thời xẩy ra vấn đề tiêu cực trong vấn đề cấp phát hạn ngạch. Hiện nay ở Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu bằng hạn ngạch chỉ có gạo và các hàng hoá do tổ chức Quốc tế và nước ngoài ấn định với Việt Nam. - Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trường hợp, chính phủ phải thực hiện được chính sách trợ cấp xuất khẩu dể tăng tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện cho các hàng hoá có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới. - Giấy phép xuất khẩu: Là công cụ để Nhà nước quản lý xuất khẩu thông qua cấp giấy phép. Những quy định về thủ tục cấp giấy phép đôi khi gây trở ngại cho công việc kinh doanh của người xuất khẩu. ở Việt Nam hiện nay, việc cấp giấy phép chỉ áp dụng với trường hợp xuất khẩu từng lô hàng (đối với hàng hoá thuộc diện cấp giấy phép). Việc quản lý cấp giấy phép ở Việt Nam do Bộ Thương Mại và Tổng cục hải quan phụ trách. - Quản lý ngoại tệ: Theo quy định hiện hành của nhà nước, nhà xuất khẩu phải chuyển khoản ngoại tệ thu được vào ngân hàng dược phép kinh doanh ngoại tệ. Nếu người nào mở tài khoản ngoại tệ tại nước ngoài thì lô hàng đó được coi là chưa thanh toán và người xuất khẩu đã vi phạm chế độ quản lý ngoại tệ của Nhà nước. Điều này đã gây trở ngại phần nào cho các doanh nghiệp xuất khẩu, song nhờ đó mà Nhà nước dễ dàng điều tiết tỷ giá hối đoái phù hợp với những chính sách đẩy mạnh cũng như quản lý xuất khẩu. Ngoài ra nhà nước còn sử dụng các công cụ khác như: thủ tục hải quan, tiêu chuẩn chất lượng, kiểm tra vệ sinh dịch te, ^~ 312 ảnh hưởng của các quan hệ kinh tế Quốc tế: Hoạt động xuất khẩu là hoạt động liên quan đến các chủ thể kinh tế có quốc tế, phong tục, tập quan ' khác nhau. Nên trong buôn bán, người kinh doanh phải tôn trọng các điều ước, thông lệ quốc tế và cam kết có liên quan đến thương vụ kinh doanh. Xu hướng toàn cầu hoá hiện nay đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, trên thế giới ngày càng có nhiếu tập quán thông lệ cũng như các thoả thuận dưới dạng hiệp định, hiệp ước được nhiều quốc gia công nhận và cam kết thực hiện. Đối với Việt Nam là các hiệp định CEPT, AFTA, hiệp định thương mại với EU Những cam kết này về cơ bản đem lại cho ta những cơ hội lớn trong xuất khẩu nhưng bên cạnh đó cũng đem lại cho ta những thách thức nhất định. 313 ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có quan hệ chặt chẽ với các ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái. Nhân tố này sẽ quyết định đến việc xác định các mặt hàng, phương án kinh doanh không chỉ của một doanh nghiệp mà của tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung. Lấy ví dụ đơn giản khi so sánh tỷ giá hổi đoái với tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn thì thương vụ kinh doanh sẽ không được thực hiện và ngược lại. 314 Tác động của hệ thống tài chính ngân hàng: Hệ thống ngân hàng - tài chính hiện nay phát triển đã tác động lớn tới các doanh nghiệp kinh doanh XNK bởi vai trò to lớn của nó trong việc quản lý và cung cấp vốn đảm bảo trách nhiệm thanh toan ' 315 Tác động của hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng. Hoạt động xuất khẩu phải có sự vận chuyển hàng hoá giữa các vùng. Hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riên đều rất cần đến các thông tin được cập nhật từng ngày, từng giờ. Do đó, sự phát triển hệ thông cơ sở hạ tầng, sự áp dụng hệ thống thôn tin viễn thông hiện đại: máy fax, telephonehệ. thống thông tin thương mại đã góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. 32. Các yếu tố môi trường vi mô: 321 ảnh hưởng của các đối thủ và bạn hàng trong nước. Với chủ trương đa dạng hoá thành phần kinh tế, mở rộng quyền kinh doanh XNK cho tất cả các doanh nghiệp, sẽ làm cho các doanh nghiệp phải đương đầu với một thị trường tự do cạnh tranh mãnh liệt. Chính điều này buộc các doanh nghiệp phải linh hoạt, nhậy bén với thị trường. Doanh nghiệp nào có đủ sức cạnh tranh, có đủ năng lực phù hợp với đòi hỏi của thị trường thì doanh nghiệp sẽ tồn tại. Ngược lại doanh nghiệp nào yếu kém không thích ứng được với thị trường sẽ thất bại và phát rút lui khỏi thị trường. 322 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều có quyền tự chủ kinh doanh theo pháp luật. Mỗi doanh nghiệp đều có bạn hàng, khách hàng, người cung ứng cũng như các tiềm năng về tài chính khoa học, kỹ thuat ^. hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có phát triển thuận lợi hay không là nhờ vào tài năng của chính nó về công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý, về chất lượng sản phẩm, về von Nêu' doanh nghiệp nào không khai thác được những tiềm năng ấy thì sẽ không thể vươn ra thị trường nước ngoài, không những thế họ còn bị chèn ép ở thị trường trong nước. Bởi vậy nhân tố bên trong mỗi doanh nghiệp cũng chính là vai trò và động lực cho sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của chính nó. II. Các hình thức xuất khẩu: 1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức nãy đã được áp dụng khi nhà sản xuất đã dủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình và trực tiếp kiểm soát thị trường. Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu dược từ các doanh nghiệp thường cao hơn các hình thức khác nhờ giảm bớt các chi phí trung gian. Với vai trò là người bán hàng trực tiếp, doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách và phẩm chất hàng hoá, tiếp cận thị trường, nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy vậy, hình thức này đòi hỏi các doanh nghiẹp phải ứng trước một lượng vốn khá để sản xuất hoặc thu mua; không những thế các doanh nghiệp còn có thể gặp nhiều rủi ro như không xuất được hàng, rủi ro do thay đổi tỷ giá hối đoai, ' 2. Xuất khẩu uỷ thác Trong hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất (bên có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và được hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã thoả thuận. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, người đứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt không cần bỏ vốn ra để mua hàng song lại nhận tiền nhanh. 3. Xuất khẩu theo nghị định thư Đây là hình thức doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nước giao cho một hoặc một số hàng nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký két giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí tìm kiếm bạn hàng, tránh được rủi ro trong thanh toán. 4. Xuất khẩu tại chỗ. Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hướng phá triển và phổ biến rộng rãi bởi những ưu điểm của nó mang lại. Đặc điểm của loại hình thức này là không có sự dịch chuyển ra khỏi biên giới quốc gia của các hàng hoá dịch vụ. Đó là việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ hàng hoá cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc te .Hoất động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tai ?, tránh được những rắc rối hải quan, thu hồi vốn nhanh. 5. Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài. Hình thức này thường được các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường quốc tế áp dụng. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều cũng như không phải triển khai lực lượng bán hàng và các hoạt động xúc tiến khuyếch trương tại nước ngoài. Hơn nữa rủi ro cũng hạn chế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức trung gian. Tuy nhiên phương thức này làm giảm lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không có sự liên hệ trực tiếp với thị trường, dẫn đến việc chậm thích ứng với các biến động của thị trường. 6. Buôn bán đối lưu. Đây là phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngưới bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. ở đây mục dích của xuất khảu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương đương. Ưu điểm của hình thức này là tiết kiệm ngoại tệ, các nhà nước có khả năng khai thác được tiềm năng của mình, tránh được sự quản lý ngoại hối chặt chẽ của nhiều Chính phu ? Buôn bán đối lưu có nhiều hình thức như hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, buôn bán có thanh toán bình hành, mua đối lưu, chuyển nợ, bối hoàn, mua lại sản pham, ^? 7. Gia công quốc tế Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (là bên dặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là phí gia công). Như vậy trong gia công quốc tế hoạt động XNK gắn liền với hoạt động sản xuất. Hình thức này ngày nay đang khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước. Đối với bên dặt gia công, phương thức này giúp họ tận dụng được giá rẻ về nguyên vật liệu phụ và nhân công của bên nhận gia công. Đối với nước nhận gia công, phương thức nay giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nước hoặc nhận được công nghệ mới hay thiết bị về nước mình nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. 8. Tạm nhập, tái xuất Đây là hình thức xuất khẩu trở lại nước ngoài những khách hàng trước đây đã nhập khẩu chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Mục dích của nó là nhằm thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này bao gồm ba bước: Nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu (còn gọi là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác). Có hai loại hình tái xuất: - Hàng hoá đi từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. - Hình thức chuyển khẩu: Hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. III. Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu: Đối với các nước có trình độ phát triển kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố thuộc tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động. Còn những nhân tố thiếu và yếu như vốn, kỹ thuật, thị trường và khả năng quản lý thì “Chiến lược hướng vào xuất khau”^? về thực chất là giải pháp “ mở cửa của nền kinh tế ” nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với những tiềm tàng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo sự tăng trưởng mạnh cho đất nước, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước giầu. Xu thế phát triển của các nước trong những năm gần đây là sự thay đổi chiến lược kinh tế từ “đóng cua”+? sang “mở cua”+?, từ “hay thế nhập khau”để? “ hướng vào xuất khau”^?. Chính sách đóng cửa không thể tồn tại lâu dài do: + Sự phân công lao động ngày càng sâu sắc trong điều kiện quốc tế ngày cao, các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tham gia tích cực vào các quá trình liên kết và hợp tác kinh tế quốc tế, một chính sách biệt lập “đóng cua”+? là không thích hợp. + Cuộc cách mạng khoa học phát triển mạnh, trở thành một nhân tố quyết định sự phát triển của sản xuất. Trong khi đó, chính sách “đóng cua”+? đã hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, làm cho nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến không có nguồn bổ sung kỹ thuật tiên tiến. Kết quả tất yếu là năng xuất lao động thấp, hiệu quả kém, khả năng cạnh tranh yếu, tốc độ tăng trưởng chậm. + Hầu hết tất cả quốc gia nghèo, lạc hậu hoặc đang phát triển đều thiếu vốn. Trong khi đó quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi phía nhập khẩu một khối lượng ngày càng nhiều máy móc, thiếc bị và nguyên liệu công nghiệp. Nếu không xuất phát triển mạnh xuất khẩu thì vấn đề ngày càng trở nên gay gắt, thiếu hụt trong cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán ngày càng lớn. + Thị trường trong nước nhỏ hẹp, không đủ bảo đảm cho sự phát triển công nghiệp với quy mô hiện đại, sản xuất hàng loạt, do đó không tạo thêm được công ăn việc làm, một vấn dề mà các nước nghèo luôn phải giải quyết. IV. Nội dung hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường: 1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu. Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng là quá trình điều tra để tìm hiểu triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phương pháp thực hiện mục tiêu đó; quá trình nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trường, so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận; những kết luận này sẽ giúp cho nhà quản lý đưa ra kết luận đúng dắn để lập kế hoạch marketing; công tác nghiên cứu thị trường phải góp phần chủ yếu trong việc thực hiện phương châm hành động: “ Chỉ bàn cái thị trường cần chứ không bàn cái có sẵn “,. Hay có thể nói là xác định đúng đắn nhu cầu khách hàng. Xuất phát từ hai loại thông tin về thị trường kinh doanh hàng hoá mà chúng ta cần nắm vững được là thông tin sơ cấp (Primary information) và thông tin thứ cấp (Secondary information). Cần áp dụng hai phương pháp nghiên cứu thị trường cơ bản là: Nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trường. Nghiên cứu tại bàn là phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở số liệu thực tế được xử lý bằng các công cụ thống kê. Ưu điểm trong phương pháp này là chi phí thu thập thông tin rẻ, thông tin thu được đa dạng. Tuy nhiên nó có nhược điểm là kém tính cập nhật, độ tin cậy không cao Nghiên cứu tại hiện trường là việc doanh nghiệp thu thập thông tin về thị trường thông qua việc trao đổi trực tiếp với khách hàng, bằng các phương pháp như phỏng vấn, quan sát, thử nghiệm thị trường . Ưu điểm của phương pháp này là cập nhật, có độ chính xác cao và bao quát được nhiều khía cạnh của thị trường. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi chi phí cao và tốn nhiều thời gian. 2. Lựa chọn đối tác kinh doanh. Để thâm nhập thành công thị trường nước ngoài, doanh nghiệp có thể thông qua một hoặc nhiều công ty đang hoạt động trên thị trường đó. Các công ty này có thể là công ty của nước sở tại hoặc công ty của nước đanh kinh doanh trên thị trường đó. Tuy nhiên doanh nghiệp nên lựa chọn những công ty có kinh nghiệm, uy tín trên thị trường, tiềm lực tài chinh ' làm đối tác trong hoạt động kinh doanh. Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu kỹ đối tác về tất cả mặt mạnh và mặt yếu của họ. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác dựa trên mối quan hệ bạn hàng sẵn có hoặc có thể thông qua các công ty tư vấn, cơ sở giao dịch hoặc phòng thương mại và công nghệ các nước quan hệ. 3. Lập phương án kinh doanh Phương án này thực hiện trên cơ sở những kết quả thu dược trong quá trình nghiên cứu thị trường của đơn vị kinh doanh, từ đó đưa ra kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt tới những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Việc xây dựng phương án bao gồm các bước sau: + Đánh giá thị trường và thương nhân: người lập phương án sẽ tổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh. + Lựa chọn mặt hàng, thời cơ và phương thức kinh doanh: phải mang tính thuyết phục, trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan. + Đề ra mục tiêu: Sẽ bán được bao nhiêu hàng, giá cả bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào thị trường nao ` + Đề ra các biện pháp thực hiện + Đánh gi kết quả và hiệu quả của phương án kinh doanhqua một số chỉ tiêu: Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiêu thời gian hoàn vốn, chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi, chỉ tiêu điểm hoà vốn. Sau khi phương án kinh doanh được đè ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng để thực hiện phương án. Họ xây dựng tổ chức kinh doanh xuất khẩu, tiến hành quảng cáo, chuẩn bị hàng hoa '. 4. Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu ở doanh nghiệp: Hoạt động xuất khẩu hàng hoá có 2 khâu liên hệ mật thiết với nhau đó là: Thu mua, huy động nguồn hàng xuất khẩu từ các đơn vị kinh tế trong nước và ký kết hợp đồng với nước ngoài. Trong đó thu mua hàng xuất khẩu là tiền đề vật chất cho việc xuất khẩu hàng hoá đồng thời tạo cơ sở vững chắc cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của công ty hoặc một địa phương, một vùng hoặc toàn bộ đất nước có khả năng đảm bảo điều kiện xuất khẩu được. Có hai phương pháp nghiên cứu nguồn hàng: Phương pháp lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu và phương pháp lấy cơ sở làm đơn vị nghiên cứu.  Phương pháp lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu: Theo phương pháp này, người ta nghiên cứu tình hình khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng, sau đó lập bảng theo dõi từng mặt hàng với những khoản mục như: + Yêu cầu của khách hàng về số lượng, giá trị. + Tên nguồn hàng đã có quan hệ (về số lượng giá trị). + Các nghuồn hàng chưa có quan hệ (về số lượng giá trị). Qua các khoản mục này cho ta nhận biết được khả năng sản xuất và nhu cầu xuất khẩu của từng mặt hàng. Nhưng muốn tìm hiểu cụ thể nhu cầu sản xuất của từng cơ sở thì tận dụng phương pháp sau:  Phương pháp lấy cơ sở làm đơn vị nghiên cứu: Theo phương pháp này, người ta dõi năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của từng cơ sở sản xuất, nó thể hiện thông qua các chỉ tiêu: + Số lượng và chất lượng hàng cung cấp hàng năm. + Giá thành. + Tình hình trang thiết bị, trình độ kỹ thuật, số lượng công nhân. + Trình độ tổ chức và quản ly ' Phương pháp này giúp ta nắm vững của từng xí nghiệp của địa phương nhưng không nắm được tình hình sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàng. Do vậy, trong kinh doanh xuất khẩu, người ta thường dùng 2 phương pháp này để bổ sung lẫn nhau. Sau khi nghiên cứu nguồn hàng, các doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương thức giao dịch hàng xuất khẩu với đơn vị “chân hang”` (đối với doanh nghiệp thương mại) hoặc tổ chức sản xuất và tiếp tục quá trình sản xuất hàng hoá để phục vụ xuất khẩu (đối với doanh nghiệp xuất khẩu). Như vậy, để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất có thể thu gom hoặc ký kết hợp đồng thu mua với các “chân hang“`, với các đơn vị sản xuất. Tuỳ theo đặc điểm của từng nguồn hàng, người ta có thể tổ chức sản xuất hoặc ký kết hợp đồng thu mua, kết hợp với hướng đẫn kỹ thuật. 5. Công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. 51. Giao dịch và đàm phán Hoạt động kinh doanh buôn bán ngoại thương có thể được thực hiện thông qua nhiều phương thức giao dịch khác nhau, mỗi phương thức có tính chất, yêu cầu, nghiệp vụ khác nhau. Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tượng, thời gian giao dịch và năng lực của người tiến hành giao dịch mà có quyết định lựa chọn phương thức giao dịch phù hợp. Dưới đây là một số phương thức giao dịch cơ bản:  Giao dịch trực tiếp: Là phương thức giao dịch mà người mua (hay người bán) quy định điều kiện trong buôn bán, giao dịch về hàng hoá, giá cả, điều kiện thanh toán với người bán (người mua) một cách trực tiếp (hoặc qua điện tín, thư từ). Ngày nay phương thức giao dịch này đang có xu hướng phát triển, đòi hỏi cán bộ làm công tác ngày càng phải có sự trao đổi kiến thức, nâng cao kinh nghiệm trình độ, quy định phương thức này gồm: Hỏi giá, báo giá, chào hàng, hoàn giá, chấp nhận hay xác nhận.  Buôn bán đối lưu: Là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua lượng hàng hoá và dịch vụ trao đổi cho nhau có giá trị tương đương. Mục đích của quá trình này không phải là thu về một khoản ngoại tệ mà để thu một khoản hàng hoá dịch vụ có giá trị tương đương. Quá trình mua bán đối lưu đòi hỏi yêu cầu cân bằng về giá cả, về mặt hàng, về điều kiện giao hàng, về tổng giá trị trao đổi. Hiện nay mua bán đối lưu đang có xu hướng phát triển ở nước ta và hình thức này đang là một trong những biện pháp trước mắt thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam.  Đấu giá quốc tế: Là phương thức bán hàng đặc biệt được tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xem xét trước hàng hoá, những người mua tự do cạnh tranh giá cả và cuối cùng hàng hoá sẽ được bán cho người nào trả giá cao nhất. Đấu giá quốc tế thường dùng để bán các hàng hoá khan hiếm, khó tiêu chuẩn hoá và có nhiều người mua với mục đích bán với giá cao nhất, ví dụ như da lông thú, hương liệu, đồ cổ,  Đấu thầu quốc tế: Là phương thức giao dịch đặc biệt trong đó người mua là người gọi thầu công bố trước các điều kiện mua hàng để người bán (người dự thầu) bán giá của mình muốn bán. Sau đó người mua sẽ chọn người bán nào đáp ứng được nhu cầu của người mua với giá thấp nhất. Đấu thầu quốc tế được sử dụng phổ biến trong trường hợp có nhiều người muốn cung ứng hàng hoá, dịch vụ, được sử dụng phổ biến trong các dự án xây dựng và mua bán quốc tế.  Giao dịch tại Sở giao dịch: Sở giao dịch là thị trường đặc biệt tại đó thông qua những người môi giới do sở chỉ định, người ta mua bán các loại hàng hoá có khối lượng lớn, có tính chất đồng loại và phẩm chất có thể thay thế được cho nhau.  Giao dịch tại hội trợ triển lãm: Là thị trường hoạt động định kỳ tổ chức vào một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó người bán trưng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán. Việc giao dịch tại hội trợ, triển lãm là một cơ hội tốt nhất cho các doanh nghiệp tiến hành quảng cáo hàng hoá, khuyếch trương thanh thế, đồng thời ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá. Điều dáng chú ý ở đây là mục dích của hội trợ triển lãm là khác nhau. Trước hết nó nhằm mục đích bán hàng, doanh nghiệp tham gia hội trợ càng ký được nhiều hợp đồng càng thành công còn triển lãm lấy khuyếch trương những thành tựu kinh tế kỹ thuật làm mục đích chủ yếu.  Gia công quốc tế: Là phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công, nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên đặt gia công) để biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (phí gia công). Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp thuộc quốc gia đang phát triển, đặc biệt là các nức dang d thừa lao động như Việt Nam. Nó bao gồm các hình thức như: bán nghuyên liệu mua thành phẩm, giao nguyên liệu mua thành phẩm – xét ở góc độ quyền sở hữu nguyên liệu và hợp đồng gia công thực thanh thực chi (Cost Plus Contract); hợp đồng khoán theo giá định mức (Target price) – xét ở giá cả gia công - đều được sử dụng phổ biến trong đó hình thức gia công khoán theo địch mức rất có ý nghĩa đối với nước ta vì chúng ta có thể xuất khẩu các loại vật tư tại chỗ và khai thác nguồn nhân lực, cũng như trang thiết bị hiện co '  Giao dịch tái xuất: Là hình thức giao dịch kinh doanh quan trọng hiện nay. Có hai phương thức kinh doanh tái xuất. Các nước Tây Âu và Mỹ La tinh cho rằng tái xuất là những hàng hoá được nhập khẩu về, không qua chế biến mà tiếp tục được xuất sang nước thứ ba. Đối với một quốc gia, đặc biệt là các nước Đông Nam á, tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá đã nhập khẩu về số ngoại tệ lớn hơn, hàng hoá có thể vận động thẳng mà không được qua nước tái xuất. Doanh nghiệp tái xuất thường ký hợp đồng nhập và hợp đồng xuất phù hợp về loại hàng hoá, ký mã hiệu, thời gian giao nhận. Trong kinh doanh như vậy, người ta thường dùng thư tín dụng giáp lưng (Back to back LC/) làm phương tiện thanh toán. Để người mua và người bán có thể đi đến ký kết hợp đồng mua bán, ngoài việc lựa chọn một trong những phương thức giao dịch trên phải tiến hành quá trình đàm phán giao dịch, thương lượng với nhau về các điều kiện giao dịch, bao gồm các bước sau:  Hỏi giá (inquiry): Là việc người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện mua hàng. Nội dung hỏi giá có thể gồm: Tên bản, quy cách phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng.  Phát giá (chào hàng - offer): Là việc người xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình và đề nghị người mua ký kết hợp đồng.  Đặt hàng ( order): Là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ người mua được đưa ra dưới hình thức đặt hàng. Trong đó người mua nêu lên cụ thể về hàng hoá định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.  Hoàn giá ( Counter- offer): Khi người mua nhận được chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chào hàng (hoặc đặt hàng), do đó sẽ đưa ra một một lời đề nghị mới và lời đề nghị này là hoàn giá, khi có hoàn giá, chào hàng trước coi như bị bỏ và thông thường phải trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc giao dịch.  Chấp nhận ( Acceptance): Là sự đồng ý hoàn tất cả mọi điều kiẹn của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đưa ra. Khi đó hợp đồng được thành lập.  Xác nhận ( Confirmation): Hai bên mua và bán, sau khi đã thông nhất thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch có khi cẩn thận ghi lại mọi điều kiện đã thoả thuận, gửi cho đối phương. Đó là văn kiện xác nhận, văn kiện do bên bán gửi thường gọi là văn kiện bán hàng, còn do bên mua gửi thì gọi là giấy xác nhận mua hàng. Xác nhận thường dược thành lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước rồi gửi cho bên kia ký. Bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản. 52. Ký kết hợp đồng Sau khi các bên mua tiến hành giao dịch và đàm phán kết quả phải dẫn đến hợp đồng được ký kết. Hợp đồng là sự thoả thuận trong đó các bên cam kết việc thực hiện một hoặc một số nghĩa vụ nào đó và được hưởng những quyền lợi tương ứng. Hợp đồng có thể được thoả thuận bằng miệng hay bằng văn bản, thông thường hình thức văn bản được sử dụng nhiều hơn. Công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng để đảm bảo được quyền lợi tối đa của các doanh nghiệp. Các loại hợp đồng được sử dụng thường căn cứ vào hợp đồng mẫu để xây dựng, ngoài ra, tuỳ từng loại hàng hoá hay dịch vụ khác nhau mà có thể bổ sung hoặc huỷ một số khoản cho phù hợp. Một hợp đồng kinh doanh XNK thường gồm ba phần chính: 1. Phần đầu: là phần chỉ rõ ngày tháng lập hợp đồng, các bên ký kết hợp đồng, nguyện vọng ký kết của hai bên và căn cứ phpá lý của hợp đồng 2. Phần chính liệt kê cụ thể các điều khoản thoả thuận của hợp đồng như: Tên hàng, quy cách chất lượng, số lượng bao bì, kỹ mã hiệu, thời gian và địa điểm giao hang ` những điều khoản này thể hiện qquyền lợi và nghĩa vụ của hai bên. 3. Phần cuối của hợp đồng ghi rõ số bản hợp đồng, thứ ngôn ngữ sử dụng và hiệu lực của hợp đồng, thời gian và địa điemr^ hợp đồng (nếu phần đầu chưa có). Trong kinh doanh thương mại quốc tế, tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà chúng ta có các loại hợp đồng XNK hàng hoá, hợp đồng uỷ thác XNK, hợp đồng gia công hàng hoá. Ngoài ra, còn có hợp đồng xuất khẩu một số loại hàng hoá như: Thiết bị toàn bộ, chuyển giao công nghe ^. các hợp đồng nỳ, ngoài các điều khoản như trên, còn có một số điều kiện cụ thể khác biệt 6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Trình tự thực hiện một hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bước sau: - Kiểm tra LC/. - Xin giấy phép xuất khẩu. - Chuẩn bị hàng hoá. - Thuê tầu. - Kiểm tra hàng hoá. - Làm thủ tục hải quan. - Giao hàng lên tầu. - Mua bảo hiểm. - Làm thủ tục thanh toán. - Giải quyết tranh chấp (nếu có). Nội dung công việc của 10 quá trình này như sau: 1. Kiểm tra LC/. Nếu hợp đồng xuất khẩu thoả thuận trong thanh toán bằng phương tiện tín dụng chứng từ, sau khi ký kết hợp đồng, người xuất khải sẽ phải đôn đốc người nhập khẩu ở nước ngoaìt mở LC/ đúng hạn và nội dung như hợp đồng quy định. Sau khi nhận được LC/, người xuất khẩu phải kiểm tra, so sánh với nội dung và điều kiện ghi trong hợp đồng, nếu có chỗ nào chưa phù hợp, phải yêu cầu bên kia sửa chữa bằng văn bản. Những nội dung của LC/ cần kiểm tra gồm có: - Số tiền của LC/ - Ngày hết hạn hiệu lực của LC/ - Loại LC/ - Thời hạn giao hàng. - Cách giao hàng - Cách vận tải - Chứng từ thương mại Có LC/ trong tay, người xuất khẩu tiến hành làm những công việc tiếp theo thực hioện hợp đồng. 2. Xin giấy phép xuất khẩu. Theo nghị định 571998/ - NĐ - CP ngày 191998//, tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đều có quyền kinh doanh xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp chỉ phải xin phép xuất khẩu từng lô hàng (đối với những hàng hoá thuộc danh mục phải xin giấy phép). Danh mục hàng hoá XNK gồm có: - Hàng hoá cấm nhập, xuất. Ví dụ ma tuý, vũ khi ' - Hàng hoá tạm ngừng nhập, xuất - Hàng hoá quản lý bằng hạn nghạch Chương I Những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường I. Những vấn đề chung về Xuất khẩu: 1. Khái niệm về xuất khẩu: Xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ từ một cá nhân, tập thể, doanh nghiệp của một quốc gia với các cá nhân, tập thể, doanh nghiệp ở một quốc gia khác trong đố phương tiện thanh toán ít nhất phải là ngoại tệ của một bên. Một bên mặt xuất khẩu biểu hiện của mối quan hệ xã hội, nó phản ánh sự phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế giữa những người sản xuất và tiêu dùng ở các quốc gia khác nhau. 2. Đặc điểm của xuất khẩu: - Xuất khẩu là hoạt động mua bán hàng hoá diễn ra giữa các nước, nó được thực hiện ở nước ngoài, vì vậy các doanh nghiệp hoạt động trong môi trường này thường phải gặp nhiều rủi ro hơn là kinh doanh nội địa. - Hoạt động xuất khẩu diễn ra trong một môi trương kinh doanh mới và xa lạ, do đó các doanh nghiệp phải thích ứng để hoạt động có hiệu quả. - Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp gia tăng lợi nhuận bằng cách mở rộng phạm vi thị trường. Bên cạnh đó, hoạt động xuất khẩu khác hoạt động thương mại trong nước ở những đặc điểm sau: + Thông tin và trao đổi ý định trong kinh doanh xuất khẩu phải có phương pháp thông tin trao đổi ý định với khách hàng một cách nhanh chóng như sử dụng các thông tin hiện đại, điện báo thương nghiệp, telex, điện thoại Quốc tế hoặc sử dụng đường dây của các phòng đại diện chi nhánh. + Phương tiện và các phương pháp trao đổi hàng hoá trong kinh doanh xuất nhập khau ^? 3. Nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp: Xuất khẩu là một trong những hoạt động kinh doanh bao gồm các hoạt động mua bán phức tạp diễn ra trong những điều kiện khác nhau về ngôn ngữ, văn hoá, tôn giáo, quốc tịch của các chủ thể kinh doanh. Hoạt động này dễ đem lại hiệu quả cao, song nó cũng dễ gây ra thiệt hại to lớn cho các chủ thể kinh doanh mà họ không thể kiểm soá nổi. Các hoạt động này bị chi phối chủ yếu bởi một số nhân tố sau: 31. Các yếu tố môi trường vĩ mô: 311 Các chế độ chính sách, luật pháp: Đây là các nhân tố mà doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu buộc phải chấp nhận vô điều kiện. Doanh nghiệp luôn luôn phải nghiên cứu nó, để có những biện pháp thích hợp ướng phó với những biến đổi do nhân tố này gây ra. - Thuế quan: Thuế quan xuất khẩu là loại thuế đánh vào một đơn vị hàng hoá xuất khẩu. Thuế quan gây tác động tới giá cả của hàng hoá có liên quan. Khi đánh thuế xuất khẩu sẽ làm tăng tương đối giá cả thế giới của hàng hoá so với giá cả trong nước. Do đó gây bất lợi cho khả năng xuất khẩu. Nhìn chung công cụ này chỉ được áp dụng với một số ít mặt hàng xuất khẩu nhằm bổ sung nguồn thu cho ngân sách. - Hạn ngạch: Đây là sự quy định của chính phủ về số lượng và giá trị của một số mặt hàng được phép xuất khẩu trong một thời gian nhất định. Chính phủ thường sử dụng hạn ngạch để bảo vệ nguồn tài nguyên, các hàng hoá có nhu cầu thiết yếu đối với nhu cầu trong nước. Hạn ngạch không đem lại nguồn thu cho ngân sách nhà nước mà nó đem lại lợi nhuận lớn và có thể đem lại sự độc quyền cho những người có hạn ngạch, đồng thời xẩy ra vấn đề tiêu cực trong vấn đề cấp phát hạn ngạch. Hiện nay ở Việt Nam, hàng hoá xuất khẩu bằng hạn ngạch chỉ có gạo và các hàng hoá do tổ chức Quốc tế và nước ngoài ấn định với Việt Nam. - Trợ cấp xuất khẩu: Trong một số trường hợp, chính phủ phải thực hiện được chính sách trợ cấp xuất khẩu dể tăng tăng mức độ xuất khẩu hàng hoá của nước mình, tạo điều kiện cho các hàng hoá có sức cạnh tranh về giá trên thị trường thế giới. - Giấy phép xuất khẩu: Là công cụ để Nhà nước quản lý xuất khẩu thông qua cấp giấy phép. Những quy định về thủ tục cấp giấy phép đôi khi gây trở ngại cho công việc kinh doanh của người xuất khẩu. ở Việt Nam hiện nay, việc cấp giấy phép chỉ áp dụng với trường hợp xuất khẩu từng lô hàng (đối với hàng hoá thuộc diện cấp giấy phép). Việc quản lý cấp giấy phép ở Việt Nam do Bộ Thương Mại và Tổng cục hải quan phụ trách. - Quản lý ngoại tệ: Theo quy định hiện hành của nhà nước, nhà xuất khẩu phải chuyển khoản ngoại tệ thu được vào ngân hàng dược phép kinh doanh ngoại tệ. Nếu người nào mở tài khoản ngoại tệ tại nước ngoài thì lô hàng đó được coi là chưa thanh toán và người xuất khẩu đã vi phạm chế độ quản lý ngoại tệ của Nhà nước. Điều này đã gây trở ngại phần nào cho các doanh nghiệp xuất khẩu, song nhờ đó mà Nhà nước dễ dàng điều tiết tỷ giá hối đoái phù hợp với những chính sách đẩy mạnh cũng như quản lý xuất khẩu. Ngoài ra nhà nước còn sử dụng các công cụ khác như: thủ tục hải quan, tiêu chuẩn chất lượng, kiểm tra vệ sinh dịch te, ^~ 312 ảnh hưởng của các quan hệ kinh tế Quốc tế: Hoạt động xuất khẩu là hoạt động liên quan đến các chủ thể kinh tế có quốc tế, phong tục, tập quan ' khác nhau. Nên trong buôn bán, người kinh doanh phải tôn trọng các điều ước, thông lệ quốc tế và cam kết có liên quan đến thương vụ kinh doanh. Xu hướng toàn cầu hoá hiện nay đang diễn ra hết sức mạnh mẽ, trên thế giới ngày càng có nhiếu tập quán thông lệ cũng như các thoả thuận dưới dạng hiệp định, hiệp ước được nhiều quốc gia công nhận và cam kết thực hiện. Đối với Việt Nam là các hiệp định CEPT, AFTA, hiệp định thương mại với EU Những cam kết này về cơ bản đem lại cho ta những cơ hội lớn trong xuất khẩu nhưng bên cạnh đó cũng đem lại cho ta những thách thức nhất định. 313 ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái và tỷ suất ngoại tệ hàng xuất khẩu: Hoạt động kinh doanh xuất khẩu có quan hệ chặt chẽ với các ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái. Nhân tố này sẽ quyết định đến việc xác định các mặt hàng, phương án kinh doanh không chỉ của một doanh nghiệp mà của tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu nói chung. Lấy ví dụ đơn giản khi so sánh tỷ giá hổi đoái với tỷ suất ngoại tệ xuất khẩu, nếu tỷ giá hối đoái lớn hơn thì thương vụ kinh doanh sẽ không được thực hiện và ngược lại. 314 Tác động của hệ thống tài chính ngân hàng: Hệ thống ngân hàng - tài chính hiện nay phát triển đã tác động lớn tới các doanh nghiệp kinh doanh XNK bởi vai trò to lớn của nó trong việc quản lý và cung cấp vốn đảm bảo trách nhiệm thanh toan ' 315 Tác động của hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng. Hoạt động xuất khẩu phải có sự vận chuyển hàng hoá giữa các vùng. Hoạt động kinh doanh nói chung, hoạt động xuất khẩu nói riên đều rất cần đến các thông tin được cập nhật từng ngày, từng giờ. Do đó, sự phát triển hệ thông cơ sở hạ tầng, sự áp dụng hệ thống thôn tin viễn thông hiện đại: máy fax, telephonehệ. thống thông tin thương mại đã góp phần đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu. 32. Các yếu tố môi trường vi mô: 321 ảnh hưởng của các đối thủ và bạn hàng trong nước. Với chủ trương đa dạng hoá thành phần kinh tế, mở rộng quyền kinh doanh XNK cho tất cả các doanh nghiệp, sẽ làm cho các doanh nghiệp phải đương đầu với một thị trường tự do cạnh tranh mãnh liệt. Chính điều này buộc các doanh nghiệp phải linh hoạt, nhậy bén với thị trường. Doanh nghiệp nào có đủ sức cạnh tranh, có đủ năng lực phù hợp với đòi hỏi của thị trường thì doanh nghiệp sẽ tồn tại. Ngược lại doanh nghiệp nào yếu kém không thích ứng được với thị trường sẽ thất bại và phát rút lui khỏi thị trường. 322 Các nhân tố bên trong doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp trong cơ chế thị trường đều có quyền tự chủ kinh doanh theo pháp luật. Mỗi doanh nghiệp đều có bạn hàng, khách hàng, người cung ứng cũng như các tiềm năng về tài chính khoa học, kỹ thuat ^. hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp có phát triển thuận lợi hay không là nhờ vào tài năng của chính nó về công nghệ sản xuất, kỹ năng quản lý, về chất lượng sản phẩm, về von Nêu' doanh nghiệp nào không khai thác được những tiềm năng ấy thì sẽ không thể vươn ra thị trường nước ngoài, không những thế họ còn bị chèn ép ở thị trường trong nước. Bởi vậy nhân tố bên trong mỗi doanh nghiệp cũng chính là vai trò và động lực cho sự phát triển trong hoạt động kinh doanh của chính nó. II. Các hình thức xuất khẩu: 1. Xuất khẩu trực tiếp Xuất khẩu trực tiếp là việc nhà sản xuất trực tiếp tiến hành các giao dịch với khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. Hình thức nãy đã được áp dụng khi nhà sản xuất đã dủ mạnh để tiến tới thành lập tổ chức bán hàng riêng của mình và trực tiếp kiểm soát thị trường. Hình thức này có ưu điểm là lợi nhuận thu dược từ các doanh nghiệp thường cao hơn các hình thức khác nhờ giảm bớt các chi phí trung gian. Với vai trò là người bán hàng trực tiếp, doanh nghiệp có thể nâng cao uy tín của mình thông qua quy cách và phẩm chất hàng hoá, tiếp cận thị trường, nắm bắt được nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng. Tuy vậy, hình thức này đòi hỏi các doanh nghiẹp phải ứng trước một lượng vốn khá để sản xuất hoặc thu mua; không những thế các doanh nghiệp còn có thể gặp nhiều rủi ro như không xuất được hàng, rủi ro do thay đổi tỷ giá hối đoai, ' 2. Xuất khẩu uỷ thác Trong hình thức này các doanh nghiệp kinh doanh hàng xuất khẩu đứng ra đóng vai trò trung gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất (bên có hàng) những thủ tục cần thiết để xuất khẩu hàng và được hưởng phần trăm theo giá trị hàng xuất khẩu đã thoả thuận. Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, ít trách nhiệm, người đứng ra xuất khẩu không phải là người chịu trách nhiệm cuối cùng, đặc biệt không cần bỏ vốn ra để mua hàng song lại nhận tiền nhanh. 3. Xuất khẩu theo nghị định thư Đây là hình thức doanh nghiệp tiến hành xuất khẩu theo chỉ tiêu Nhà nước giao cho một hoặc một số hàng nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký két giữa hai chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được các khoản chi phí tìm kiếm bạn hàng, tránh được rủi ro trong thanh toán. 4. Xuất khẩu tại chỗ. Xuất khẩu tại chỗ là hình thức kinh doanh xuất khẩu đang có xu hướng phá triển và phổ biến rộng rãi bởi những ưu điểm của nó mang lại. Đặc điểm của loại hình thức này là không có sự dịch chuyển ra khỏi biên giới quốc gia của các hàng hoá dịch vụ. Đó là việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ hàng hoá cho các ngoại giao đoàn, cho khách du lịch quốc te .Hoất động xuất khẩu tại chỗ có thể đạt hiệu quả cao do giảm bớt chi phí bao bì đóng gói, chi phí bảo quản, chi phí vận tai ?, tránh được những rắc rối hải quan, thu hồi vốn nhanh. 5. Xuất khẩu gián tiếp Xuất khẩu gián tiếp là việc nhà sản xuất thông qua dịch vụ độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu các sản phẩm của mình ra thị trường nước ngoài. Hình thức này thường được các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường quốc tế áp dụng. Ưu điểm của hình thức này là doanh nghiệp không phải đầu tư nhiều cũng như không phải triển khai lực lượng bán hàng và các hoạt động xúc tiến khuyếch trương tại nước ngoài. Hơn nữa rủi ro cũng hạn chế vì trách nhiệm bán hàng thuộc về các tổ chức trung gian. Tuy nhiên phương thức này làm giảm lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp do phải chia sẻ với các tổ chức tiêu thụ, không có sự liên hệ trực tiếp với thị trường, dẫn đến việc chậm thích ứng với các biến động của thị trường. 6. Buôn bán đối lưu. Đây là phương thức giao dịch trao đổi hàng hoá, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, ngưới bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương xứng với lượng hàng nhận về. ở đây mục dích của xuất khảu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ, mà nhằm thu về một hàng hoá khác có giá trị tương đương. Ưu điểm của hình thức này là tiết kiệm ngoại tệ, các nhà nước có khả năng khai thác được tiềm năng của mình, tránh được sự quản lý ngoại hối chặt chẽ của nhiều Chính phu ? Buôn bán đối lưu có nhiều hình thức như hàng đổi hàng, trao đổi bù trừ, buôn bán có thanh toán bình hành, mua đối lưu, chuyển nợ, bối hoàn, mua lại sản pham, ^? 7. Gia công quốc tế Gia công quốc tế là một hoạt động kinh doanh thương mại trong đó một bên (là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (là bên dặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là phí gia công). Như vậy trong gia công quốc tế hoạt động XNK gắn liền với hoạt động sản xuất. Hình thức này ngày nay đang khá phổ biến trong buôn bán ngoại thương của nhiều nước. Đối với bên dặt gia công, phương thức này giúp họ tận dụng được giá rẻ về nguyên vật liệu phụ và nhân công của bên nhận gia công. Đối với nước nhận gia công, phương thức nay giúp họ giải quyết công ăn việc làm cho nhân dân lao động trong nước hoặc nhận được công nghệ mới hay thiết bị về nước mình nhằm xây dựng một nền công nghiệp dân tộc. 8. Tạm nhập, tái xuất Đây là hình thức xuất khẩu trở lại nước ngoài những khách hàng trước đây đã nhập khẩu chưa qua chế biến ở nước tái xuất. Mục dích của nó là nhằm thu về một số ngoại tệ lớn hơn số vốn bỏ ra ban đầu. Giao dịch này bao gồm ba bước: Nước xuất khẩu, nước tái xuất và nước nhập khẩu (còn gọi là giao dịch ba bên hay giao dịch tam giác). Có hai loại hình tái xuất: - Hàng hoá đi từ nước xuất khẩu sang nước tái xuất, rồi lại được xuất khẩu từ nước tái xuất sang nước nhập khẩu. Ngược chiều với sự vận động của hàng hoá là sự vận động của đồng tiền: nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. - Hình thức chuyển khẩu: Hàng hoá đi thẳng từ nước xuất khẩu sang nước nhập khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. III. Tính tất yếu của hoạt động xuất khẩu: Đối với các nước có trình độ phát triển kinh tế còn thấp như nước ta, những nhân tố thuộc tiềm năng là tài nguyên thiên nhiên và lao động. Còn những nhân tố thiếu và yếu như vốn, kỹ thuật, thị trường và khả năng quản lý thì “Chiến lược hướng vào xuất khau”^? về thực chất là giải pháp “ mở cửa của nền kinh tế ” nhằm tranh thủ vốn và kỹ thuật của nước ngoài, kết hợp chúng với những tiềm tàng bên trong về lao động và tài nguyên thiên nhiên để tạo sự tăng trưởng mạnh cho đất nước, góp phần rút ngắn khoảng cách chênh lệch với các nước giầu. Xu thế phát triển của các nước trong những năm gần đây là sự thay đổi chiến lược kinh tế từ “đóng cua”+? sang “mở cua”+?, từ “hay thế nhập khau”để? “ hướng vào xuất khau”^?. Chính sách đóng cửa không thể tồn tại lâu dài do: + Sự phân công lao động ngày càng sâu sắc trong điều kiện quốc tế ngày cao, các nước ngày càng phụ thuộc lẫn nhau và tham gia tích cực vào các quá trình liên kết và hợp tác kinh tế quốc tế, một chính sách biệt lập “đóng cua”+? là không thích hợp. + Cuộc cách mạng khoa học phát triển mạnh, trở thành một nhân tố quyết định sự phát triển của sản xuất. Trong khi đó, chính sách “đóng cua”+? đã hạn chế khả năng tiếp thu kỹ thuật mới, làm cho nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu, sản xuất nhỏ là phổ biến không có nguồn bổ sung kỹ thuật tiên tiến. Kết quả tất yếu là năng xuất lao động thấp, hiệu quả kém, khả năng cạnh tranh yếu, tốc độ tăng trưởng chậm. + Hầu hết tất cả quốc gia nghèo, lạc hậu hoặc đang phát triển đều thiếu vốn. Trong khi đó quá trình phát triển công nghiệp đòi hỏi phía nhập khẩu một khối lượng ngày càng nhiều máy móc, thiếc bị và nguyên liệu công nghiệp. Nếu không xuất phát triển mạnh xuất khẩu thì vấn đề ngày càng trở nên gay gắt, thiếu hụt trong cán cân ngoại thương và cán cân thanh toán ngày càng lớn. + Thị trường trong nước nhỏ hẹp, không đủ bảo đảm cho sự phát triển công nghiệp với quy mô hiện đại, sản xuất hàng loạt, do đó không tạo thêm được công ăn việc làm, một vấn dề mà các nước nghèo luôn phải giải quyết. IV. Nội dung hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường: 1. Nghiên cứu thị trường xuất khẩu. Nghiên cứu thị trường theo nghĩa rộng là quá trình điều tra để tìm hiểu triển vọng bán hàng cho một sản phẩm cụ thể hay một nhóm sản phẩm, kể cả phương pháp thực hiện mục tiêu đó; quá trình nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin số liệu về thị trường, so sánh, phân tích những số liệu đó và rút ra kết luận; những kết luận này sẽ giúp cho nhà quản lý đưa ra kết luận đúng dắn để lập kế hoạch marketing; công tác nghiên cứu thị trường phải góp phần chủ yếu trong việc thực hiện phương châm hành động: “ Chỉ bàn cái thị trường cần chứ không bàn cái có sẵn “,. Hay có thể nói là xác định đúng đắn nhu cầu khách hàng. Xuất phát từ hai loại thông tin về thị trường kinh doanh hàng hoá mà chúng ta cần nắm vững được là thông tin sơ cấp (Primary information) và thông tin thứ cấp (Secondary information). Cần áp dụng hai phương pháp nghiên cứu thị trường cơ bản là: Nghiên cứu tại bàn và nghiên cứu tại hiện trường. Nghiên cứu tại bàn là phương pháp nghiên cứu dựa trên cơ sở số liệu thực tế được xử lý bằng các công cụ thống kê. Ưu điểm trong phương pháp này là chi phí thu thập thông tin rẻ, thông tin thu được đa dạng. Tuy nhiên nó có nhược điểm là kém tính cập nhật, độ tin cậy không cao Nghiên cứu tại hiện trường là việc doanh nghiệp thu thập thông tin về thị trường thông qua việc trao đổi trực tiếp với khách hàng, bằng các phương pháp như phỏng vấn, quan sát, thử nghiệm thị trường . Ưu điểm của phương pháp này là cập nhật, có độ chính xác cao và bao quát được nhiều khía cạnh của thị trường. Tuy nhiên phương pháp này đòi hỏi chi phí cao và tốn nhiều thời gian. 2. Lựa chọn đối tác kinh doanh. Để thâm nhập thành công thị trường nước ngoài, doanh nghiệp có thể thông qua một hoặc nhiều công ty đang hoạt động trên thị trường đó. Các công ty này có thể là công ty của nước sở tại hoặc công ty của nước đanh kinh doanh trên thị trường đó. Tuy nhiên doanh nghiệp nên lựa chọn những công ty có kinh nghiệm, uy tín trên thị trường, tiềm lực tài chinh ' làm đối tác trong hoạt động kinh doanh. Khi lựa chọn đối tác kinh doanh, các doanh nghiệp cần thận trọng tìm hiểu kỹ đối tác về tất cả mặt mạnh và mặt yếu của họ. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác dựa trên mối quan hệ bạn hàng sẵn có hoặc có thể thông qua các công ty tư vấn, cơ sở giao dịch hoặc phòng thương mại và công nghệ các nước quan hệ. 3. Lập phương án kinh doanh Phương án này thực hiện trên cơ sở những kết quả thu dược trong quá trình nghiên cứu thị trường của đơn vị kinh doanh, từ đó đưa ra kế hoạch hoạt động của đơn vị nhằm đạt tới những mục tiêu xác định trong kinh doanh. Việc xây dựng phương án bao gồm các bước sau: + Đánh giá thị trường và thương nhân: người lập phương án sẽ tổng quát về tình hình, phân tích thuận lợi và khó khăn trong kinh doanh. + Lựa chọn mặt hàng, thời cơ và phương thức kinh doanh: phải mang tính thuyết phục, trên cơ sở phân tích tình hình có liên quan. + Đề ra mục tiêu: Sẽ bán được bao nhiêu hàng, giá cả bao nhiêu, sẽ thâm nhập vào thị trường nao ` + Đề ra các biện pháp thực hiện + Đánh gi kết quả và hiệu quả của phương án kinh doanhqua một số chỉ tiêu: Chỉ tiêu tỷ suất ngoại tệ, chỉ tiêu thời gian hoàn vốn, chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi, chỉ tiêu điểm hoà vốn. Sau khi phương án kinh doanh được đè ra, đơn vị kinh doanh phải cố gắng để thực hiện phương án. Họ xây dựng tổ chức kinh doanh xuất khẩu, tiến hành quảng cáo, chuẩn bị hàng hoa '. 4. Công tác tạo nguồn hàng xuất khẩu ở doanh nghiệp: Hoạt động xuất khẩu hàng hoá có 2 khâu liên hệ mật thiết với nhau đó là: Thu mua, huy động nguồn hàng xuất khẩu từ các đơn vị kinh tế trong nước và ký kết hợp đồng với nước ngoài. Trong đó thu mua hàng xuất khẩu là tiền đề vật chất cho việc xuất khẩu hàng hoá đồng thời tạo cơ sở vững chắc cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Nguồn hàng xuất khẩu là toàn bộ hàng hoá của công ty hoặc một địa phương, một vùng hoặc toàn bộ đất nước có khả năng đảm bảo điều kiện xuất khẩu được. Có hai phương pháp nghiên cứu nguồn hàng: Phương pháp lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu và phương pháp lấy cơ sở làm đơn vị nghiên cứu.  Phương pháp lấy mặt hàng làm đơn vị nghiên cứu: Theo phương pháp này, người ta nghiên cứu tình hình khả năng tiêu thụ của từng mặt hàng, sau đó lập bảng theo dõi từng mặt hàng với những khoản mục như: + Yêu cầu của khách hàng về số lượng, giá trị. + Tên nguồn hàng đã có quan hệ (về số lượng giá trị). + Các nghuồn hàng chưa có quan hệ (về số lượng giá trị). Qua các khoản mục này cho ta nhận biết được khả năng sản xuất và nhu cầu xuất khẩu của từng mặt hàng. Nhưng muốn tìm hiểu cụ thể nhu cầu sản xuất của từng cơ sở thì tận dụng phương pháp sau:  Phương pháp lấy cơ sở làm đơn vị nghiên cứu: Theo phương pháp này, người ta dõi năng lực sản xuất và cung ứng sản phẩm của từng cơ sở sản xuất, nó thể hiện thông qua các chỉ tiêu: + Số lượng và chất lượng hàng cung cấp hàng năm. + Giá thành. + Tình hình trang thiết bị, trình độ kỹ thuật, số lượng công nhân. + Trình độ tổ chức và quản ly ' Phương pháp này giúp ta nắm vững của từng xí nghiệp của địa phương nhưng không nắm được tình hình sản xuất và tiêu thụ từng mặt hàng. Do vậy, trong kinh doanh xuất khẩu, người ta thường dùng 2 phương pháp này để bổ sung lẫn nhau. Sau khi nghiên cứu nguồn hàng, các doanh nghiệp có thể lựa chọn các phương thức giao dịch hàng xuất khẩu với đơn vị “chân hang”` (đối với doanh nghiệp thương mại) hoặc tổ chức sản xuất và tiếp tục quá trình sản xuất hàng hoá để phục vụ xuất khẩu (đối với doanh nghiệp xuất khẩu). Như vậy, để tạo nguồn hàng cho xuất khẩu, các doanh nghiệp có thể đầu tư trực tiếp hoặc gián tiếp cho sản xuất có thể thu gom hoặc ký kết hợp đồng thu mua với các “chân hang“`, với các đơn vị sản xuất. Tuỳ theo đặc điểm của từng nguồn hàng, người ta có thể tổ chức sản xuất hoặc ký kết hợp đồng thu mua, kết hợp với hướng đẫn kỹ thuật. 5. Công tác giao dịch đàm phán và ký kết hợp đồng. 51. Giao dịch và đàm phán Hoạt động kinh doanh buôn bán ngoại thương có thể được thực hiện thông qua nhiều phương thức giao dịch khác nhau, mỗi phương thức có tính chất, yêu cầu, nghiệp vụ khác nhau. Căn cứ vào mặt hàng dự định xuất khẩu, đối tượng, thời gian giao dịch và năng lực của người tiến hành giao dịch mà có quyết định lựa chọn phương thức giao dịch phù hợp. Dưới đây là một số phương thức giao dịch cơ bản:  Giao dịch trực tiếp: Là phương thức giao dịch mà người mua (hay người bán) quy định điều kiện trong buôn bán, giao dịch về hàng hoá, giá cả, điều kiện thanh toán với người bán (người mua) một cách trực tiếp (hoặc qua điện tín, thư từ). Ngày nay phương thức giao dịch này đang có xu hướng phát triển, đòi hỏi cán bộ làm công tác ngày càng phải có sự trao đổi kiến thức, nâng cao kinh nghiệm trình độ, quy định phương thức này gồm: Hỏi giá, báo giá, chào hàng, hoàn giá, chấp nhận hay xác nhận.  Buôn bán đối lưu: Là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua lượng hàng hoá và dịch vụ trao đổi cho nhau có giá trị tương đương. Mục đích của quá trình này không phải là thu về một khoản ngoại tệ mà để thu một khoản hàng hoá dịch vụ có giá trị tương đương. Quá trình mua bán đối lưu đòi hỏi yêu cầu cân bằng về giá cả, về mặt hàng, về điều kiện giao hàng, về tổng giá trị trao đổi. Hiện nay mua bán đối lưu đang có xu hướng phát triển ở nước ta và hình thức này đang là một trong những biện pháp trước mắt thúc đẩy xuất khẩu ở Việt Nam.  Đấu giá quốc tế: Là phương thức bán hàng đặc biệt được tổ chức công khai ở một nơi nhất định, tại đó sau khi xem xét trước hàng hoá, những người mua tự do cạnh tranh giá cả và cuối cùng hàng hoá sẽ được bán cho người nào trả giá cao nhất. Đấu giá quốc tế thường dùng để bán các hàng hoá khan hiếm, khó tiêu chuẩn hoá và có nhiều người mua với mục đích bán với giá cao nhất, ví dụ như da lông thú, hương liệu, đồ cổ,  Đấu thầu quốc tế: Là phương thức giao dịch đặc biệt trong đó người mua là người gọi thầu công bố trước các điều kiện mua hàng để người bán (người dự thầu) bán giá của mình muốn bán. Sau đó người mua sẽ chọn người bán nào đáp ứng được nhu cầu của người mua với giá thấp nhất. Đấu thầu quốc tế được sử dụng phổ biến trong trường hợp có nhiều người muốn cung ứng hàng hoá, dịch vụ, được sử dụng phổ biến trong các dự án xây dựng và mua bán quốc tế.  Giao dịch tại Sở giao dịch: Sở giao dịch là thị trường đặc biệt tại đó thông qua những người môi giới do sở chỉ định, người ta mua bán các loại hàng hoá có khối lượng lớn, có tính chất đồng loại và phẩm chất có thể thay thế được cho nhau.  Giao dịch tại hội trợ triển lãm: Là thị trường hoạt động định kỳ tổ chức vào một địa điểm cố định trong một thời hạn nhất định, tại đó người bán trưng bày hàng hoá của mình và tiếp xúc với người mua để ký kết hợp đồng mua bán. Việc giao dịch tại hội trợ, triển lãm là một cơ hội tốt nhất cho các doanh nghiệp tiến hành quảng cáo hàng hoá, khuyếch trương thanh thế, đồng thời ký kết hợp đồng mua bán hàng hoá. Điều dáng chú ý ở đây là mục dích của hội trợ triển lãm là khác nhau. Trước hết nó nhằm mục đích bán hàng, doanh nghiệp tham gia hội trợ càng ký được nhiều hợp đồng càng thành công còn triển lãm lấy khuyếch trương những thành tựu kinh tế kỹ thuật làm mục đích chủ yếu.  Gia công quốc tế: Là phương thức kinh doanh trong đó một bên gọi là bên nhận gia công, nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (bên đặt gia công) để biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (phí gia công). Gia công quốc tế ngày nay khá phổ biến và có ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp thuộc quốc gia đang phát triển, đặc biệt là các nức dang d thừa lao động như Việt Nam. Nó bao gồm các hình thức như: bán nghuyên liệu mua thành phẩm, giao nguyên liệu mua thành phẩm – xét ở góc độ quyền sở hữu nguyên liệu và hợp đồng gia công thực thanh thực chi (Cost Plus Contract); hợp đồng khoán theo giá định mức (Target price) – xét ở giá cả gia công - đều được sử dụng phổ biến trong đó hình thức gia công khoán theo địch mức rất có ý nghĩa đối với nước ta vì chúng ta có thể xuất khẩu các loại vật tư tại chỗ và khai thác nguồn nhân lực, cũng như trang thiết bị hiện co '  Giao dịch tái xuất: Là hình thức giao dịch kinh doanh quan trọng hiện nay. Có hai phương thức kinh doanh tái xuất. Các nước Tây Âu và Mỹ La tinh cho rằng tái xuất là những hàng hoá được nhập khẩu về, không qua chế biến mà tiếp tục được xuất sang nước thứ ba. Đối với một quốc gia, đặc biệt là các nước Đông Nam á, tái xuất khẩu là xuất khẩu những hàng hoá đã nhập khẩu về số ngoại tệ lớn hơn, hàng hoá có thể vận động thẳng mà không được qua nước tái xuất. Doanh nghiệp tái xuất thường ký hợp đồng nhập và hợp đồng xuất phù hợp về loại hàng hoá, ký mã hiệu, thời gian giao nhận. Trong kinh doanh như vậy, người ta thường dùng thư tín dụng giáp lưng (Back to back LC/) làm phương tiện thanh toán. Để người mua và người bán có thể đi đến ký kết hợp đồng mua bán, ngoài việc lựa chọn một trong những phương thức giao dịch trên phải tiến hành quá trình đàm phán giao dịch, thương lượng với nhau về các điều kiện giao dịch, bao gồm các bước sau:  Hỏi giá (inquiry): Là việc người mua đề nghị người bán báo cho mình biết giá cả và các điều kiện mua hàng. Nội dung hỏi giá có thể gồm: Tên bản, quy cách phẩm chất, số lượng, thời gian giao hàng.  Phát giá (chào hàng - offer): Là việc người xuất khẩu thể hiện rõ ý định bán hàng của mình và đề nghị người mua ký kết hợp đồng.  Đặt hàng ( order): Là lời đề nghị ký kết hợp đồng xuất phát từ người mua được đưa ra dưới hình thức đặt hàng. Trong đó người mua nêu lên cụ thể về hàng hoá định mua và tất cả những nội dung cần thiết cho việc ký kết hợp đồng.  Hoàn giá ( Counter- offer): Khi người mua nhận được chào hàng (hoặc đặt hàng) không chấp nhận hoàn toàn chào hàng (hoặc đặt hàng), do đó sẽ đưa ra một một lời đề nghị mới và lời đề nghị này là hoàn giá, khi có hoàn giá, chào hàng trước coi như bị bỏ và thông thường phải trải qua nhiều lần hoàn giá mới đi đến kết thúc giao dịch.  Chấp nhận ( Acceptance): Là sự đồng ý hoàn tất cả mọi điều kiẹn của chào hàng (hoặc đặt hàng) mà phía bên kia đưa ra. Khi đó hợp đồng được thành lập.  Xác nhận ( Confirmation): Hai bên mua và bán, sau khi đã thông nhất thoả thuận với nhau về điều kiện giao dịch có khi cẩn thận ghi lại mọi điều kiện đã thoả thuận, gửi cho đối phương. Đó là văn kiện xác nhận, văn kiện do bên bán gửi thường gọi là văn kiện bán hàng, còn do bên mua gửi thì gọi là giấy xác nhận mua hàng. Xác nhận thường dược thành lập thành hai bản, bên lập xác nhận ký trước rồi gửi cho bên kia ký. Bên kia ký xong giữ lại một bản và gửi trả lại một bản. 52. Ký kết hợp đồng Sau khi các bên mua tiến hành giao dịch và đàm phán kết quả phải dẫn đến hợp đồng được ký kết. Hợp đồng là sự thoả thuận trong đó các bên cam kết việc thực hiện một hoặc một số nghĩa vụ nào đó và được hưởng những quyền lợi tương ứng. Hợp đồng có thể được thoả thuận bằng miệng hay bằng văn bản, thông thường hình thức văn bản được sử dụng nhiều hơn. Công tác chuẩn bị ký kết hợp đồng xuất khẩu là hết sức quan trọng để đảm bảo được quyền lợi tối đa của các doanh nghiệp. Các loại hợp đồng được sử dụng thường căn cứ vào hợp đồng mẫu để xây dựng, ngoài ra, tuỳ từng loại hàng hoá hay dịch vụ khác nhau mà có thể bổ sung hoặc huỷ một số khoản cho phù hợp. Một hợp đồng kinh doanh XNK thường gồm ba phần chính: 1. Phần đầu: là phần chỉ rõ ngày tháng lập hợp đồng, các bên ký kết hợp đồng, nguyện vọng ký kết của hai bên và căn cứ phpá lý của hợp đồng 2. Phần chính liệt kê cụ thể các điều khoản thoả thuận của hợp đồng như: Tên hàng, quy cách chất lượng, số lượng bao bì, kỹ mã hiệu, thời gian và địa điểm giao hang ` những điều khoản này thể hiện qquyền lợi và nghĩa vụ của hai bên. 3. Phần cuối của hợp đồng ghi rõ số bản hợp đồng, thứ ngôn ngữ sử dụng và hiệu lực của hợp đồng, thời gian và địa điemr^ hợp đồng (nếu phần đầu chưa có). Trong kinh doanh thương mại quốc tế, tuỳ thuộc vào loại hình kinh doanh mà chúng ta có các loại hợp đồng XNK hàng hoá, hợp đồng uỷ thác XNK, hợp đồng gia công hàng hoá. Ngoài ra, còn có hợp đồng xuất khẩu một số loại hàng hoá như: Thiết bị toàn bộ, chuyển giao công nghe ^. các hợp đồng nỳ, ngoài các điều khoản như trên, còn có một số điều kiện cụ thể khác biệt 6. Tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu. Trình tự thực hiện một hợp đồng xuất khẩu bao gồm các bước sau: - Kiểm tra LC/. - Xin giấy phép xuất khẩu. - Chuẩn bị hàng hoá. - Thuê tầu. - Kiểm tra hàng hoá. - Làm thủ tục hải quan. - Giao hàng lên tầu. - Mua bảo hiểm. - Làm thủ tục thanh toán. - Giải quyết tranh chấp (nếu có). Nội dung công việc của 10 quá trình này như sau: 1. Kiểm tra LC/. Nếu hợp đồng xuất khẩu thoả thuận trong thanh toán bằng phương tiện tín dụng chứng từ, sau khi ký kết hợp đồng, người xuất khải sẽ phải đôn đốc người nhập khẩu ở nước ngoaìt mở LC/ đúng hạn và nội dung như hợp đồng quy định. Sau khi nhận được LC/, người xuất khẩu phải kiểm tra, so sánh với nội dung và điều kiện ghi trong hợp đồng, nếu có chỗ nào chưa phù hợp, phải yêu cầu bên kia sửa chữa bằng văn bản. Những nội dung của LC/ cần kiểm tra gồm có: - Số tiền của LC/ - Ngày hết hạn hiệu lực của LC/ - Loại LC/ - Thời hạn giao hàng. - Cách giao hàng - Cách vận tải - Chứng từ thương mại Có LC/ trong tay, người xuất khẩu tiến hành làm những công việc tiếp theo thực hioện hợp đồng. 2. Xin giấy phép xuất khẩu. Theo nghị định 571998/ - NĐ - CP ngày 191998//, tất cả các doanh nghiệp Việt Nam đều có quyền kinh doanh xuất khẩu. Do đó, các doanh nghiệp chỉ phải xin phép xuất khẩu từng lô hàng (đối với những hàng hoá thuộc danh mục phải xin giấy phép). Danh mục hàng hoá XNK gồm có: - Hàng hoá cấm nhập, xuất. Ví dụ ma tuý, vũ khi ' - Hàng hoá tạm ngừng nhập, xuất - Hàng hoá quản lý bằng hạn nghạch

doc63 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2475 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
trong và ngoài nước. Nhận XNK uỷ thác cho các đơn vị kinh tế trong và ngoài nước. 2.3 Nhiệm vụ: - Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh của công ty theo quy chế hiện hành phù hợp. - Tạo nguồn vốn hỗ trợ cho kinh doanh XK, quản lý khai thác và sử dụng vốn có hiệu quả. - Tuân thủ các chính sách, chế độ quản lý XNK. - Thực hiện các chính sách về thuế, nộp ngân sách Nhà nước. - Nghiên cứu, thực hiện các biện pháp nâng cao chiến lược và gia tăng khối lượng hàng XK, mở rộng thị trường Quốc tế. Thực hiện các cam kết trong hợp đồng kinh tế theo đúng pháp luật. 2.4 Quyền hạn: Được vay vốn tiền Việt Nam và ngoại tệ tại các ngân hàng Việt Nam và nước ngoài, thực hiện các quy định về ngoại hối của Nhà nước. Được ký kết hợp đồng với các đơn vị sản xuất, kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế… Được đàm phán. ký kết và thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu với Nước ngoài theo quy định của Nhà nước. Được mở rộng cửa hàng buôn bán sản phẩm do mình kinh doanh theo quy định của Nhà nước. Được đặt các văn phòng đại diện, chi nhánh của công ty ở trong và ngoài nước, được thu thập và cung cấp thông tin về kinh tế và thị trường thế giới. 3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị của doanh nghiệp: Công ty XNK Khoáng sản có tổng số nhân viên 120 người, tuổi đời trung bình là 40 và có khoảng 95% có trình độ Đại học, cơ cấu tổ chức được thể hiện qua sơ dồ sau: Sơ đồ tổ chức của công ty Phó giám đốc Khối KD Giám đốc Các phòng NV XNK1 XNK2 XNK3 XNK4 XNK5 XNK6 Cửa hàng Xí nghiệp sx phân bón qua lá tại Gia Lâm Phòng tổng hợp, hành chính,tổ chức cán bộ Đại diện giao nhận tại TPHCM Chi nhánh Cty ở TP HCM Phòng kế toán tài vụ Phó giám đốc Khối Quản lý * Ban Giám đốc công ty: bao gồm 1 Giám đốc và 2 Phó Giám đốc do Bộ thương mại bổ nhiệm. Ban Giam đốc điều hành về hoạt động của công ty theo chế độ thủ trưởng và chịu mọi trách nhiệm của công ty trước Bộ Thương mại và Nhà nước. Trong đó, Phó giám đốc có nhiệm vụ trợ giúp và tư vấn cho Giám đốc về các mục tiêu và chiến lược kinh doanh của công ty. Dưới đó là các phòng ban trực thuộc được chia thành hai khối: khối kinh doanh và khối quản lý. * Khối kinh doanh bao gồm: + Các phòng nghiệp vụ XNK. + Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh. + Đại diện của công ty tại Hải Phòng. + Ngoài ra công ty có một cửa hàng kinh doanh sản phẩm điện tử liên doanh với SONY Việt Nam. + Một xí nghiệp sản xuất chế phẩm phân bón lá cho nông nghiệp ở Gia Lâm do 1 Tiến sĩ phụ trách. * Khối quản lý: bao gồm 2 phòng: Phòng tổng hợp và phòng kế toán tài vụ. Phòng tổng hợp bao gồm 2 bộ phận tổ chức cán bộ và hành chính quản trị. 4. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của công ty: Mặt hàng kinh doanh của công ty: Là một doanhnghiệp kinh doanh tổng hợp công ty Minexport được hoạt động trên các lĩnh vực. Về xuất khẩu: Trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu các mặt hàng sau: Khoáng sản: quặng và tinh quặng, gang các loại, Inmenite, thiếc thỏi, sodium,... Hàng thủ công mỹ nghệ như tơ tằm và các sản phẩm từ tơ tằm, hàng may mặc, giầy dép. hàng tiêu dùng, túi sách, gỗ,... Các sản phẩm về hoá chất, CaHPO4,NaSiF6, tinh dầu, bột baite. Máy đóng gói, lưới câu, đá xay. Về nhập khẩu: Trực tiếp nhập khẩu và nhận uỷ thác nhập khẩu các mặt hàng sau: + Khoáng sản: nhôm thỏi, thép các loại, kim loại mầu. + Các loại máy móc: máy may công nghiệp, máy giặt, máy xúc, máy khâu, máy cuốn sợi. + Các loạI thiết bị về y tế, PCCC, điện. + Hoá chất: phân bón (DAP, MAP, lân, kali, SA, Urê, NPK, CaHPO4, mầu thành phẩm) + Bình chứa khí Amoniac, bình thép chứa ôxy, bình khí Sunfua. + Các sản phẩm hàng tiêu dùng, sản phẩm giấy, vật liệu xây dựng, vật liệu kết dính... Hoạt động kinh doanh nội địa: Ngoài các đơn vị chi nhánh tại ba miền, công ty còn có một hệ thống các đơn vị trực thuộc tập trung chủ yếu tại địa bàn Hà Nội nhằm phục vụ kinh doanh trên thị trường nội địa như: Kinh doanh sản phẩm điện tử liên doanh với Sony Việt Nam và cuối năm 1999 công ty cải tạo thêm và cho LG thuê gian hàng ở phía 35 Hai Bà Trưng, hai cửa hàng ở phía đường Bà Triệu công ty kinh doanh sản phẩm điện tử TLC của Trung Quốc và JVC. Tham gia hoạt động sản xuất như xây dựng một xí nghiệp sản xuất chế phẩm phân bón qua lá cho nông nghiệp ở Gia Lâm do một tiến sĩ phụ trách. Nhìn chung trong hoạt động của mình, công ty dã và đang thực hiện đa dạng hoá các loại hình kinh doanh nhằm mục tiêu tận dụng tối đa các nguồn lực sẵn có đưa công ty phát triển cân đối và bền vững. Trong hoạt động kinh doanh của công ty, hoạt động kinh doanh XNK chiếm một vị trí quan trọng hàng đầu với tỷ trọng 70 - 80% tổng doanh thu. Các hoạt động còn lại nhằm tận dụng hết tiềm lực về thiết bị, nhà xưởng, con người hỗ trợ tích cực các hoạt động XNK. Thị trường của công ty Thị trường của công ty bao gồm thị trường trong nước và thị trường quốc tế: Thị trường trong nước của công ty trải dài khắp đất nước với các chi nhánh trên cả ba miền đóng tại những trung tâm kinh tế lớn. Với hoạt động buôn bán là chủ yếu, công ty đã xây dựng được nhiều mối kinh doanh với các công ty thương mại địa phương mà nhờ đó hoạt động tiêu thụ được đảm bảo hơn. Trên những thị trường có sức tiêu thụ mạnh như Hà Nội, Hải Phòng. TP Hồ Chí Minh, công ty đã tổ chức các điểm bán lẻ phục vụ tiêu dùng của nhân dân. Thị trường ngoài nước gắn liền với hoạt động XNK của công ty. Về các thị trường truyền thống phải kể đến các thị trường trong khu vực Châu á- Thái Bình Dương, Tây Âu, Đông Âu, song hiện nay thị trường Đông Âu không còn giữ mức kim ngạch như trước do sự tan rã của Liên Xô và của nhiều nước XHCN khác. Sau khi Việt Nam tham gia khối ASEAN, thị trường mới này sẽ có xu hướng trở thành thị trường xuất khẩu lớn thứ hai sau Nhật Bản, Nics. Cho dù chịu ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế vừa qua, thị trường khu vực này rất có nhiều triển vọng trở thành thị trường quan trọng nhất của công ty. Đối thủ cạnh tranh của công ty Trong nền kinh tế thị trường đa thành phần kinh tế như hiện nay, mức độ cạnh tranh là rất quyết liệt. Theo số liệu không chính thức, hiện nay có khoảng 800 doanh nghiệp tham gia hoạt động XNK trong toàn quốc, trong đó có nhiều doanh nghiệp có cùng chức năng và phạm vi kinh doanh như công ty Minexport. Ngoài ra,công ty còn phải cạnh tranh với các công ty XNK chuyên doanh, các công tyliên doanh, các công ty nước ngoài. Việc cạnh tranh diễn ra trong các hoạt động thu mua lẫn hoạt động tiêu thụ. Để đảm bảo nguồn hàng, trong khâu thu mua lẫn hoạt động tiêu thụ. Để đảm bảo nguồn hàng, trong khâu thu mua đòi hỏi công ty Minexport cần tạo ra quan hệ chặt chẽ với các nhà sản xuất, thiết lập các điều khoản thu mua hợp lý để tạo nguồn hàng liên tục và ổn định, đồng thời giữ được khách hàng ổn định, lôi kéo thêm nhiều khách hàng tiêu thụ sản phẩm của mình. Bên cạnh các công ty trực tiếp cạnh tranh, khi dưa sản phẩm ra thị trường, công ty còn chịu sự cạnh tranh của các sản phẩm cùng loại (cùng công dụng, cùng chất lượng). Như vậy, mức độ cạnh tranh đối với công ty là rất lớn và cùng với việc mở rộng quyền kinh doanh XNK cho các thành phần kinh tế, tiến hành đấu thầu hạn ngạch theo nghị định 57/CP, công ty Minexport chắc chắn sẽ gặp phải những cạnh tranh gay gắt hơn vào năm tiếp theo. Qua một số phân tích mang tính tổng quát trên đây về một số mặt của hoạt động kinh doanh của công ty, mặt hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh, ta có thể rút ra một số mặt thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh của công ty Minexport hiện tại. 5. Đánh giá tình hình kinh doanh của Minexport: Bảng 1: Một số chỉ tiêu đánh giá kết quả của công ty năm 2000, 2001, 2002. Đơn vị tính: triệu đồng T T Chỉ tiêu Đvt 2000 2001 2002 So sánh (%) 01 / 00 02/01 1 D.thu thực tế Triệu 150.000 230.000 284.500 153,33 123,7 2 Chi phí Triệu 149.400 229.180 283.552 153,4 123,72 3 Ln trước thuế Triệu 600 820 948 136,67 115,61 4 Nguồn vốn Triệu 91.838 103.745 117.854 112,97 113,6 Tỷ suất: 5 Ln/vốn KD % 0,65 0,79 0,804 6 Ln/chi phí % 0,4 0,358 0,33 7 Ln/D. thu % 0,4 0,356 0,33 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của công ty. Theo số liệu bảng 1 ta nhận thấy: Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên trong 3 năm qua, thể hiện khả năng kinh doanh ngày càng tăng. Doanh thu năm 2002 đạt 284,5 tỷ đồng hoàn thành vượt mức kế hoạch đặt ra là 114,5 tỷ đồng, vượt mức kế hoạch đặt ra là 67,35% và bằng 123,7% doanh thu năm 2001. Tổng mức chi phí của công ty năm sau cao hơn năm trước và tỷ lệ huận với mức doanh thu tăng lên là phù hợp. Về mặt chỉ tiêu lợi nhuận, lợi nhuận của công ty được tính bằng cách lấy doanh số trừ đi chi phí, đây là lợi nhuận thực hiện (lợi nhuận trước thuế). Trong những năm qua, giá trị lợi nhuận của công ty không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn năm trước, năm 2002 lợi nhuận thực hiện của công ty đạt ở mức chưa từng có là 948 tỷ đồng bằng 115,61% năm 2001, trong khi kim nghạch lại giảm chỉ bằng 86,76% năm 2001. Kết quả này thể hiện sự cố gắng vượt bậc của công ty trong tình hình kinh doanh ngày càng khó khăn. Biểu 1: Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của công ty 2000- 2001 1999 2000 2001 2002 Năm thực hiện Về chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận: Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí giảm đi liên tục, năm 2000 đạt 0,4% thì đến năm 2001 chỉ đạt 0,358% và năm 2002 còn 0,33%. Điều này chứng tỏ sức sinh lợi của mỗi đồng chi phí bỏ ra đã giảm đi, hoạt động kinh doanh của công ty trong thời gian này không đạt hiệu quả cao, tốc độ gia tăng có chiều hướng giảm sút và nhận thấy rằng tỷ suất lợi nhuận của công ty giảm mạnh chỉ đạt 0,33 là tỷ lệ cần được cải thiện nhiều hơn trong thời gian tới, Tỷ suất lợi nhuận so với vốn kinh doanh để đánh giá khả năng sinh lợi của đồng tiền, năm 2000 chỉ tiêu này đạt 0,65%, năm 2001 đạt 0,79% và năm 2002 đạt 0,8% cho thấy khả năng sinh lợi của vốn ngày một tăng không chỉ phù hợp với mức tăng của chi phí mà còn chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Về chỉ tiêu tỷ suất doanh lợi, là chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh thông qua việc 1000 đồng bỏ ra mang lại bao nhiêu đồng doanh thu. Qua bảng 1 trên nhận thấy tỷ suất doanh lợi của công ty giảm qua từng năm, mức giảm đều liên tục thể hiện sự khó khăn trong kinh doanh những năm qua. Như vậy, từ góc độ khách quan đánh giá, hiệu quả kinh doanh phản ánh qua hai chỉ tiêu: tỷ suất doanh lợi và tỷ suất lợi nhuận so với chi phí bỏ ra là không cao, chưa tương xứng mức độ và phạm vi của công ty. Từ việc phân tích trên ta thấy tình hình kinh doanh của công ty trong những năm qua có chiều hướng xấu đi. Nguyên nhân những năm qua nền kinh tế và thị trường nước ngoài ở một số thị trường trong khu vực Châu á mà công ty chuyên xuất khẩu đang có nhiều sự thay đổi theo chiều hướng xấu đi mà hoạt động kinh doanh của công ty chủ yếu phụ thuộc vào sự thăng trầm của những thị trường này, bên cạnh đó là sự cạnh tranh quyết liệt của các đối thủ với đủ các thành phần kinh tế để giành thị trường xuất khẩu và thu hút khách hàng nhập khẩu. 6. Đánh giá các mặt thuận lợi và khó khăn của công ty: Thuận lợi: Thuận lợi về mặt chủ quan 6.2 Khó khăn: Bên cạnh những thuận lợi cơ bản, hoạt động kinh doanh XNK của công ty Minexport còn gặp rất nhiều khó khă, trở ngại. Mặc dù các chính sách liên tục được sửa đổi, ban hành nhưng vẫn chưa đồng bộ và triệt để, chưa sát được thực tế hoạt động kinh doanh, đặc biệt là thủ tục hải quancòn phức tạp, mất nhiều thời gian. Về chính sách tài chính, trong khi hầu hết các nước trong khu vực và trên thế giới đều đã hình thành thị trường chứng khoán, thực hiện cổ phần hoá công ty tạo cho các thành phần kinh tế sự chủ động về vốn thì các doanh nghiệp Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn trong việc huy động vốn, thường xuyên phải sử dụng vốn vay từ các tổ chức tín dụng (thời gian hạn chế, lãi suất cao) do đó hạn chế việc mở rộng hoạt động của công ty nhất là trong thực hiện các hợp đồng lớn. Thị trường trong và ngoài nước có nhiều biến động, đặc biệt là thị trường truyền thống như Đông á, ASEAN chịu ảnh hưởng nặng nề của cuộc khủng hoảng khu vực đến nay vẫn chưa hồi phục. Thị trường trong nước cũng chịu một sức ỳ lớn khiến công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh xuất nhập khẩu. Mức độ cạnh tranh trên thị trường ngày càng quyết liệt. Số lượng các đơn vị kinh doanh XNK ngày càng tăng dẫn đến tình trạng tranh mua, tranh bán, ép giá trên thị trường thế giới, mặt khác bản thân các đơn vị sản xuất cũng tham gia XNK phục vụ sản xuất của mình, các công ty cũng xây dựng những cơ sở liên doanh càng làm cho công tác XNK của công ty khó khăn hơn. Cơ sở vật chất kỹ thuật như: nhà xưởng, kho, phương tiện vận tải, phương tiện thông tin…của công ty đã lạc hậu không theo kịp yêu cầu của hoạt động kinh doanh. Cơ chế chính sách Nhà nước có nhiều thay đổi song chưa thống nhất, đồng bộ. Đặc biệt chính sách thuế còn chưa rõ ràng, căn cứ tính thuế thiếu nhất quán, nhiều loại thuế chồng chéo, từng địa phương có quy định khác nhau về cùng một loại hàng...khiến công ty gặp nhiều khó khăn. ii. thực trạng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng tại công ty minexporrt: Kim ngạch xuất khẩu: Hoạt động xuất khẩu của công ty Minexport được thể hiện qua biểu sau: Biểu 2: Kim ngạch xuất khẩu (1998 – 2002) 1998 1999 2000 2001 2002 Năm thực hiện Nguồn: Số liệu báo cáo hàng năm của doanh nghiệp. Qua biểu 1 ta thấy kim ngạch xuất khẩu của công ty trong những năm qua có sự biến động đáng kể. Năm 1999 là năm đạt kim ngạch xuất khẩu là thấp nhất, đây là năm mà công ty gặp nhiều khó khăn nhất do cuộc khủng hoảng kinh tế tài chính trong khu vực và thế giới đã để lại những dấu ấn nặng nề. Tình hình cung vượt cầu ngày càng trầm trọng ảnh hưởng sâu sắc đến sức tiêu thụ và giá cả hàng hoá dịch vụ. Ngoài ra đây là năm mở rộng quyền kinh doanh XNK cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu, do đó tăng thêm tính cạnh tranh vốn dĩ đã không ít gay gắt. Trước tình hình đó tập thể công ty XNK Khoáng sản đã nỗ lực khắc phục khó khăn, tích cực tìm kiếm thị trường, tìm kiếm nguồn hàng và các phương thức kinh doanh và giải pháp thích hợp nhằm hoàn thành mục tiêu và nhiệm vụ kinh doanh trong những năm tới. Kết quả năm 2000, 2001 kim ngạch xuất khẩu tăng lên đáng kể. Tuy nhiên đến năm 2002 kim ngạch xuất khẩu lại giảm đi. Nguyên nhân một số thị trường truyền thống của công ty (Nhật, Hàn Quốc, EU) là những bạn hàng lớn nhập nhiều mặt hàng của công ty dang trong tình trạng nền kinh tế thị trường của những nước này đang suy giảm mạnh làm ảnh hưởng sức mua của người tiêu dùng. Do đó một số mặt hàng tiêu dùng, may mặc xuất khẩu sang thị trường này hiện nay tạm ngừng hoặc không có khả năng xuất khẩu nữa, đồng thời một số mặt hàng khác cũng giảm mạnh. Bên cạnh đó đối thủ cạnh tranh ngoài nước (Trung Quốc…) đã cướp đi một số thị trường rộng lớn của công ty (thị trường EU). Vì vậy năm 2002, giá trị xuất khẩu của công ty giảm nhiều so vớí các năm trước đó. Mặt hàng xuất khẩu: Bảng 2: Tình hình xuất khẩu các mặt hàng của Minexport. Đơn vị: USD. T T Mặt hàng / Năm 2000 2001 2002 Tổng kim ngạch xuất khẩu 2.856 3.323 2.811 1 Khoáng sản và kim loại 953,4 1107,7 2370 + Quặng Wolframite 596,497 318,491 - + Intemite 8,080 10,210 7,630 + Sodium 13,460 - - + Gang 88,665 142,005 206,474 + Thiếc thỏi 328,974 636,994 1447,659 + Thép - - 708.441 2 Hoá chất, tinh dầu 869,3 1.114,717 109,8 + CaHPO4 842,8 1.090,461 109,8 + Na2SìF4 - 24,256 - + Tinh dầu. 26,5 - - 3 Hàng tiêu dùng, may mặc 692,679 1.100,6 - + Sản phẩm từ tơ tằm 504,409 - - + Túi sách 71,373 182,951 - + áo sơ mi 116,897 602,570 - 4 Các loại khác (gỗ, dây chun) 340,621 315,079 330,996 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của công ty. Nhìn chung trong 3 năm qua, chỉ có các mặt hàng khoáng sản đều tăng về giá trị xuất khẩu nhất là các mặt hàng như thiếc thỏi, gang các loại. Đây là hai mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng đều qua các năm. Năm 2000, giá trị xuất khẩu của 2 mặt hàng này chỉ đạt 328.974 USD và 88.665 USD; nhưng đến năm 2002 con số này đã tăng đạt 1.447.659 USD (tăng 4,4 lần) và 296.474 USD (tăng 2,3 lần). Khách hàng chủ yếu tiêu thụ sản phẩm của công ty là Anh, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore… Đây là một lợi thế mà công ty đã đạt được và cần phát huy trong thời gian tới, đặc biệt là thị trường Anh, Nhật Bản luôn có nhu cầu lớn về mặt hàng này. Tuy nhiên mặt hàng của ta nhiều khi chất lượng không ổn định, không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, giá thành lại cao không có tính cạnh tranh trong khi giá quốc tế không ổn định và liên tục giảm. Bên cạnh đó, về cơ chế mặt hàng khoáng sản chịu sự quản lý của Bộ công nghiệp, để xin được giấy phép xuất khẩu mất rất nhiều thủ tục và thời gian nên nhiều khi bỏ lỡ thời cơ bán cho nước ngoài. Mặt hàng hoá chất, hàng tiêu dùng, may mặc cũng được coi là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty. Song nếu như năm 2001 kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này tăng cao rõ rệt đạt 1.114,717 USD (tăng 1,28 lần so với năm 2000) thì năm 2002 những mặt hàng này giảm mạnh kim ngạch chỉ còn 109,8 USD (chỉ bằng 0,098 năm 2001). Nguyên nhân những mặt hàng này giảm do thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, EU.. trong những năm gần đây nền kinh tế bị suy giảm mạnh khiến cho nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng giảm nhanh chóng. Bên cạnh đó là sự cạnh tranh gay gắt của các mặt hàng Trung Quốc khiến công ty hiện nay mất hoàn toàn thị trường EU về hàng may xuất khẩu. Hiện nay hoạt động xuất khẩu mặt hàng này đang gặp nhiều khó khăn. Các mặt khác của công ty như dây chun, gỗ, lưới câu, máy đóng gói, bột baite… tuy không phải là mặt hàng chủ lực song hiện nay nó có xu hướng tăng đần như mặt hàng gỗ, dây chun, bột baite. Đây là những mặt hàng mới của công ty và có rất nhiều tiềm năng. Giá trị xuất khẩu của các mặt hàng không ngừng tăng qua các năm. Năm 2002, tổng giá trị xuất khẩu mặt hàng này 330,996 USD (chiếm 11,78% trong tổng kim ngạch xuất khẩu) và tăng so với năm 2001 là 5,05%. Như vậy, hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty nhìn chung có tiến triển so các năm trước đây. Kin ngạch xuất khẩu của công ty dần dần tăng lên (từ dưới 20% đến hơn 25%). Nhận biết được rõ tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu, những năm tới đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu là nhiệm vụ mang tính chiến lược trong hoạt động kinh doanh của công ty. Hướng xuất khẩu chủ yếu vẫn tập trung vào các mặt hàng khoáng sản, kim loại. Ngoài ra không ngừng tìm kiếm thị trường, khắc phục những khó khăn vướng mắc trong cơ chế để khôi phục và phát triển các mặt hàng xuất khẩu như than đá, hoá chất, hàng may mặc, hàng nông lâm sản,.. trên cơ sở tự doanh và uỷ thác cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. Thị trường xuất khẩu: Là một trong những công ty có quan hệ buôn bán quốc tế tại Việt Nam nhiều năm, Minexport có thị trường hoạt động rộng lớn trên nhiều lĩnh vực. Mặc dù hiện nay có một số bạn hàng hiện nay không còn có nhiều mối quan hệ làm ăn như trước song công ty luôn cố gắng mở rộng quan hệ làm ăn với một số thị trường mới. Hiện nay công ty đã xuất khẩu sang 13 nước chủ yếu ở các khu vực Châu á và Châu Âu. Bảng 3: Thị trường xuất khẩu của Minexport. Đơn vị tính:1000USD Thị trường XK Tên hàng 2000 2001 2002 1. Nhật - Gang các loại 82,288 85,262 133,447 - Intemite 8,080 10,210 7,630 - Túi sách 71,737 - - - Gỗ 54,064 - 32,597 - Hàng may mặc - 602,570 - Tổng 222,12 698,042 173,674 2. Đài Loan - Hoá chất CaPO4 817,166 1.074,861 70,560 - Gang 6.377,2 - 16,465 - Sodium 6,08 - - - Gốm sứ - 19,262 - - Đá xay - - 7,294 Tổng 825,247 1094,123 119,622 3. Hàn Quốc - Gang các loại - 56,743 56,562 - Hoá chất - - 70,560 - Túi sách - 182,951 - - Lưới câu - 25,464 34,000 Tổng - 265,158 161,122 4.Indonêxia - Bột baite 131,033 214,909 - 5.Singapore - Quặng Wolframite 39,475 - - - Thiếc thỏi 328,974 - 135,327 Tổng 368,449 - 135,327 6. Philipin - Dây chun 16,780 47,600 34,200 7. Brunei - Sodium 7,38 - - - Na2SiF4 - 24,256 - Tổng 7,38 24,256 - 8. Lào - SP từ tơ tằm 504,409 - - 9. Hy Lạp - Hoá chất 25,634 15,600 39,200 10. EU - áo sơ mi 166,897 - - 11. Anh - Quặng Wolfarmite 557,002 318,491 - - Thiếc 28,926 636,994 1.414,87 Tổng 585,928 955,485 1.414,87 12. Đức - Tinh dầu 26,500 - - 13. Séc - Hàng tiêu dùng - - 8,344 14. Nga - Máy đóng gói - 3,250 16,200 - Thép - - 708,441 Tổng 3,250 724,641 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của công ty. Nhìn vào bảng 3 dễ thấy tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty năm 2001 là đạt cao nhất tập trung chủ yếu ở các thị trường Anh, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc và một số nước ASEAN như Inđonexia, Philipin, Brunei. Thị trường có kim ngạch xuất khẩu ổn định nhất của công ty qua các năm là thị trường Anh. Đây là thị trường luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu (năm 2000 và năm 2001 chiếm khoảng 30%, riêng năm 2002 chiếm 46,68%). Anh là thị trường chuyên nhập khẩu các mặt hàng khoáng sản như quặng Wolframite, thiếc - đây là những mặt hàng truyền thống của công ty nên giá trị kim ngạch xuất khẩu luôn cao. Năm 2000, hoạt động xuất khẩu sang thị trường này đạt 585.928 USD; năm 2001 đạt 955.485 USD và năm 2002 là 1.312.332 USD (tăng 2,23 lần so với năm 2000 và tăng 1,37 lần so với năm 2001). Nhìn chung quan hệ thị trường này luôn có những dấu hiệu tốt đẹp, trong tương lai công ty sẽ mở rộng một số mặt hàng như các sản phẩm từ tơ tằm, sản phảm may mặc,… vào thị trường này. Thị trường các nước Châu á phát triển như Nhật, Hàn Quốc, Đài Loan…luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với công ty. Thật vậy, đây là thị trường luôn nhập khẩu nhiều mặt hàng nhất bao gồm các mặt hàng khoáng sản (gang, Intemite, sodium), kim loại, hoá chất, hàng may mặc, hàng tiêu dùng,.. Tuy nhiên những năm gần đây do cuộc khủng hoảng nền kinh tế trong khu vực và thế giới, đặc biệt là nền kinh tế Nhật Bản đang bị suy thoái, hệ thống ngân hàng sụp đổ, doanh nghiẹp phá sản, công nợ ngày càng tăng, đồng yên mất giá, tất cả điều đó làm cho nhu cầu tiêu dùng trong người dân Nhật Bản bị giảm mạnh đặc biệt là các mặt hàng tiêu dùng, hàng may mặc. Do công ty là một chuyên doanh XNK sẽ bị ảnh hưởng mạnh ở thị trường này. Theo chuyên gia kinh tế về triển vọng kinh tế thế giới năm 2003: “Kinh tế Nhật Bản đã xuất hiện xu thế hồi phục tuy nhiên còn hết sức chậm chạp. Nhưng trước măt hoạt động xuất khẩu là động lực chủ yếu của tăng trưởng kinh tế và tiêu dùng cá nhân” (Báo Thương mại số 10/2003). Vì vậy trước mắt công ty sẽ phải tạm ngừng hoạt động xuất khẩu các mặt hàng tiêu dùng, may mặc nhưng các mặt hàng khoáng sản, kim loại vẫn tiếp tục xuất sang thị trường Nhật vì nhu cầu mặt hàng này vẫn cao. Khu vực ASEAN là khu vực có nhiều tiềm năng công ty chưa khai thác hết do đây là thị trường tương đối mới của công ty (trừ Singapore là thị trường lâu năm chuyên nhập quặng Wolframite, thép), hiện nay công đã thâm nhập được một số thị trường trong trong khu vực ASEAN như Inđônêxia, Philipin, Brunei. Mặt hàng xuất sang các thị trường này hiện tại không đa dạng lắm, chủ yếu các thị trường này chỉ nhập khẩu một loại mặt hàng nhất định. Ví dụ: Inđônêxia chuyên nhập bột baite, Philipin chỉ nhập dây chun, còn Brunei nhập hai mặt hàng là Sodium và hoá chất Na2SiF6. Nhìn chung hoạt động xuất khẩu ở các thị trường này không liên tục, riêng chỉ có thị trường Philipin là tương đối ổn định song giá trị mặt hàng lại không cao; chỉ có thị trường Singapore là thị trường có giá trị nhập khẩu cao nhất chiếm trên 70% tổng giá trị nhập khẩu của khu vực. Tuy nhiên hoạt động xuất khẩu sang các thị trường này không ổn định do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế, sự cạnh tranh của các đối thủ trong khu vực, chất lượng sản phẩm của không đạt yêu cầu, giá thành cao không có khả năng cạnh tranh… Song đây là một thị trường mới đầy tiềm năng, trong tương lai thị trường này có mức thuế ưu đãi từ 0 đến 5% đối với hầu hết các loại hàng hoá XNK. Đây là một điều kiện thuận lợi cho việc mở rộng thị trường xuất khẩu của công ty. Thị trường EU là thị trường chuyên nhập khẩu hàng may mặc lớn của nước ta. Đối với công ty cung vậy, thông thường công ty thực hiện hoạt động xuất khẩu sang thị trường này dưới hình thức là uỷ thác xuất khẩu. Nay những chân hàng này có thể tự mình liên hệ với những khách hàng ở thị trường này, không cần thông qua công ty, họ có thể tự xuất khẩu. Vì vậy hàng may mặc xuất sang thị trường EU nay không còn nữa. Tuy nhiên những mặt hàng khác như: tinh dầu, hàng tiêu dùng, máy đóng gói, thép… đã được các thị trường Đức, Séc có nhu cầu nhập, đặc biệt là Nga đang có nhu cầu nhập hàng thép. (Năm 2002 thị trường Nga nhập một lượng thép hơn 3.000 tấn giá trị 724.641 USD). Nhìn chung đây là thị trường công ty có quan hệ khá tốt song do sự bất ổn định nền kinh tế - chính trị – xã hội của các nước trong khu vực EU đã khiến cho công ty gặp nhiều khó khăn cho đầu ra của các mặt hàng xuất khẩu. Theo dự báo năm 2003 “tốc độ tăng trưởng của EU sẽ tăng” (Báo Thương mại số 12/2003), như vậy trong tương lai gần đây thị trường này sẽ được cải thiện tốt hơn điều này sẽ tác động không nhỏ tới hoạt động kinh doanh của công ty. Trên đây là một số thị trường mà hiện tại công ty đang xuất khẩu, mặc dù hoạt động xuất khẩu sang một số thị trường nói trên có giảm sút xong trong thời gian tới công ty sẽ có những biện pháp hợp lý hơn để giữ vững thị trường hiện có đồng thời sẽ xúc tiến thâm nhập vào thị trường mới như Mỹ, Canada, Autrailia, đặc biệt là Trung Quốc, một thị trường đầy triển vọng với chi phí vận chuyển thấp, chỉ có phương thức thanh toán đang là một vấn đề lớn mà công ty đang tìm cách giải quyết. Tuy nhiên, để phát triển và đứng vững trên thị trường này, công ty phải đưa ra những chính sách thích hợp để tiếp cận và mở rộng thị trường các mặt hàng mà công ty kinh doanh. Hình thức xuất khẩu: Bảng 4: Các hình thức xuất khẩu năm 1998 – 2002. Đơn vị:1000 USD. XK / Năm 1998 1999 2000 2001 2002 1.TổngKNXK 1.663 1.600 2.856 3.323 2.811 - Uỷ thác 1.663 1.600 2.000 765,8 1.919 - Tự doanh - - 856 2.557,2 892 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm của công ty. Hiện nay hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty được thực hiện chủ yếu dưới hai hình thức xuất khẩu: uỷ thác và tự doanh. Trong đó xuất khẩu uỷ thác là hoạt động chủ yếu của công ty, nó chiếm tỷ lệ khoảng 70% trong kim ngạch xuất khẩu của công ty. Công ty với tư cách là đơn vị nhận uỷ thác, đứng ra ký kết và thực hiện HĐXK theo yêu cầu của đơn vị uỷ thác. Đây là những công ty, các cơ sở đang sản xuất và kinh doanh mặt hàng nào đó nhưng không được phép kinh doanh XNK hoặc không có điều kiện tham gia XNK trực tiếp do khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường, lựa chọn đối tác, giới thiệu sản phẩm, hay họ chưa có uy tín trên thị trường Quốc tế. ở hình thức XKUT, sau mối hợp đồng công ty thu được khoảng từ 0,4 – 0,6% giá trị hợp đồng mua bán ngoại thương. Tuy nhiên hiện nay số doanh nghiệp được phép kinh doanh XNK ngày càng nhiều nên hoạt đồng XKUT của công ty gặp nhiều khó khăn. Năm 2001 XKUT của công ty chỉ đạt 765.800 USD, trong khi đó năm 2000 XKUT đạt 2.000.000 USD. Hình thức XKTD là hình thức công ty mới thực hiện bắt đầu từ năm 2000 trở lại đây, hiện nay nó chiếm tỷ lệ trong giá trị XK khoảng 30% (riêng năm 2001 chiếm 77% trong giá trị xuất khẩu). ở hình thức này đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ cao hơn. Đối với một số đối tác ở gần như khu vực ASEAN hay một số nước như Nhật, Hàn Quốc,.. công ty thường cử đại diện ra nước ngoài ký kết HĐ, trong nhiều trường hợp, phía đối tác cử đại diện đến công ty để thoả thuận một số điều khoản trong hợp đồng. Tuy nhiên do chi phí đi lại tương đối cao đồng thời một số đối tác ở xa hoặc không có điều kiện đàm phán trực tiếp, hợp đồng thường được ký kết thông qua các hình thức như liên doanh, fax, e-mail.. ở hình thức XKTD này đã và đang tạo cho công ty một vị thế vững chắc trên thị trường trong và ngoài nước đồng thời uy tín của công ty ngày được nâng cao. Bên cạnh đó việc ký kết hợp đồng xuất khẩu trực tiép sẽ đem lại lợi nhuận cao hơn cho công ty hoặc chủ động trong sản xuất kinh doanh, đặc biệt trong tình hình hiện nay. Hoạt động công tác nghiên cứu thị trường: Nhìn chung hoạt động công tác nghiên cứu thị trường xuất khẩu của công ty chủ yếu thông qua: Các văn phòng đại diện ở bên nước ngoài nhưng chỉ có hiệu quả trong hoạt động nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài về. Hiện nay mạng lưới của đại diện các công ty nước ngoài tại Việt Nam cũng đã tích cực nhẩy vào cuộc gây nhiều khó khăn trở ngại cho bản thân công ty. Các bạn hàng bên nước ngoài đây là nguồn cung cấp thông tin chủ yếu của doanh nghiệp hiện nay. Do vậy công ty luôn chú trọng xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng. Nhưng một số bạn hàng hiện nay không còn hợp tác làm ăn với nữa, việc thụ động phụ thuộc vào bên đối tác khiến cho công ty túng túng nhiều cho đầu ra của các mặt hàng kinh doanh. Khách hàng trong nước đó là các cơ sở sản xuất hay các công ty chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng nào đó muốn thực hiện một hay một số hợp đồng xuất khẩu sang nước mà họ đã biết song không có điều kiện tham gia XK một cách trực tiếp (do không có khả năng thực hiện được các thủ tục xuất khẩu , uy tín của bản thân doanh nghiệp không có…). III. Đánh giá kết quả hoạt động xuất khẩu khoáng sản của công ty Minexport trong 3 năm qua: Về ưu điểm: Công ty Minexport là một trong những doanh nghiệp đầu tiên tham gia vào hoạt động XNK nên đã tích luỹ được nhiều kinh nghiệm, xây dựng được nhiều mối quan hệ với các bạn hàng trong và ngoài nước. Thị trường nội địa rộng khắp toàn quốc và hệ thống các chi nhánh ở cả ba miền. Sự thuận lợi không chỉ đối với việc phân phối bán hàng mà còn là mạng lưới thu mua hàng xuất khẩu có tổ chức cao. Hệ thống các cửa hàng, xí nghiệp, dịch vụ giúp công ty có thể thực hiện trên nhiều lĩnh vực, sự phối hợp giữa công ty với các chi nhánh, đơn vị trực thuộc tạo cho công ty một sức mạnh tập thể to lớn. Về lực lượng lao động, công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, có kiến thức chuyên môn vững vàng và lòng nhiệt tình lao động, đặc biệt trong lĩnh vực XNK đa số cán bộ đều có trình độ đại học đảm bảo kinh doanh có hiệu quả. Trong kinh doanh công ty đã tạo lập được nguồn hàng phong phú, phục vụ về sản xuất và tiêu dùng trong nước, thiết lập mối quan hệ kinh doanh với các bạn hàng nhiều nước trên thế giới đặc biệt là ở thị trường Châu á như: Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore,..thâm nhập thị trường Châu Âu như Anh… Công ty chủ động hơn trong việc nghiên cứu thị trường nước ngoài. Thị trường xuất khẩu các mặt hàng của công ty được mở rộng nhiều hơn. Bên cạnh những mặt hàng truyền thống khoáng sản, công ty không ngừng mở rộng thêm những mặt hàng xuất khẩu kinh doanh như mặt hàng về hoá chất, tinh dầu, hàng tiêu dùng, thủ công mỹ nghệ… khiến cho mặt hàng của công ty ngày càng đa dạng hơn. Nhược điểm: Trong mấy năm qua công ty đã đánh mất một số thị trường lâu năm như EU, Lào, Nhật Bản, Đài Loan, Đức về các mặt hàng may mặc và sản phẩm làm từ tơ tằm, gỗ, hoá chất. Công ty đã tự tìm ra nguyên nhân nhưng chưa tìm cách khắc phục, trong khi đó bản thân công ty cũng hiểu rõ việc tìm kiếm thị trường mới không phải một sớm một chiều, đó là cả một quá trình hết sức khó khăn. Hiện nay hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công chủ yếu được thực hiện dưới 2 hình thức: xuất khẩu uỷ thác và tự doanh nhưng hoạt động uỷ thác là chủ yếu. Trong khi đó sau khi thực hiện một HĐUT công ty chỉ được nhận từ 0,4 – 0,6% giá trị hợp đồng. Bên cạnh đó công ty lại hoàn toàn phụ thuộc vào bên uỷ thác về hàng hoá và thị trường. Chủng loại sản phẩm xuất khẩu của công ty còn hạn chế do quy mô kinh doanh nhỏ. Bản thân công ty chưa đưa ra chính sách sản phẩm cụ thể phù hợp với tình hình thực tế của công ty mà chủ yếu thực hiện theo hợp đồng của khách hàng do chưa có năng điều kiện cũng như năng lực nghiên cứu và xác định nhu cầu thị trường, tự lựa chọn và quyết định nào sẽ XK ở thị trường nào. Trong hoạt dộng tạo nguồn hàng công ty chưa thiết lập được mối quan hệ với các cơ sở đơn vị sản xuất kinh doanh. Việc thu mua hàng phần nhiều còn theo kiểu gom hàng từng hộ gia đình, bên cạnh đó công ty chỉ chỉ thực hiện các hoạt động tạo nguồn hàng khi khách hàng có nhu cầu. Vì vậy trong nhiều trường hợp công ty bị động về nguồn hàng hoặc nguồn hàng không đủ chất lượng. Về mặt Marketing xuất khẩu chưa có phòng Marketing chuyên biệt để dự báo thị trường, nghiên cứu thị trường, chưa có chuyên viên nghiên cứu về Marketing, quá trình nghiên cứu thường mang tính tự phát thiếu bài bản do đó hiệu quả thường không cao do khối lượng phức tạp của công việc. Mặc dù những năm qua công ty có nhiều cố gắng trong công tác tổ chức quản lý nhưng vẫn còn tình trạng phân tán lực lượng, từng phòng, từng đơn vị mới chỉ đảm bảo thực hiện mức khoán của mình, thiếu trách nhiệm, thiếu sự tập trung, chưa có sự phối hợp công tác giữa các phòng nghiệp vụ với những thương vụ lớn, khó khăn do tính toán thiếu chặt chẽ, khi gặp khó khăn thường e dè, chỉ chọn những thương vụ nhỏ, còn ngần ngại những thương vụ lớn nhưng lãi xuất thấp như mặt hàng hoá chất. Nguyên nhân: Do ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế trong khu vực và thế giới, sự biến động của đồng Đôla Mỹ (đầu năm 2000: 1 USD = 14.500 đồng, cuối năm 2000: 1 USD = 15.000 đồng), giá quốc tế không ổn định và liên tục giảm trong khi đó giá trong nước lại cao. Việc mở rộng quyền kinh doanh XNK cho tất cả các doanh nghiệp có nhu cầu làm cho số doanh nghiệp tham gia kinh doanh XK ngày càng nhiều. Các công ty đều được hưởng lợi thế như nhau về cung cấp thông tin, hỗ trợ tài chính… chính điều này làm tăng tính cạnh tranh giữa các công ty đặc biệt là phải đối đầu với những công ty có tiềm lực tài chính, trình độ công nghệ cao, có khả năng thâu tóm được thị trường. Là một doanh nghiệp làm ăn nghiêm túc, không buôn lậu trốn thuế, công ty phải cạnh tranh và chịu sức ép rất lớn của nạn buôn lậu, trốn thuế và gian lận thương mại. Mặt hàng xuất khẩu của công ty những năm qua tuy đã có mở rộng hơn song nhiều khi chất lượng, mẫu mã, giá cả, cách thức chưa đạt yêu cầu, chưa phù hợp đối với từng thị trường. Ví dụ Nhật Bản là một thị trường tương đối khó tính trong việc lựa chọn sản phẩm, sản phẩm bán trên thị trường này đòi hỏi mẫu mã đẹp, chất lượng cao mặc dù sản phẩm có đắt một chút song người dân Nhật sẽ sẵn mua nếu nó xứng đáng, còn ở thị trường EU dễ tính hơn song giá cả phải hợp lý,… Chưa mạnh dạn đầu tư vào công tác marketing tìm kiếm thị trường và khách hàng. Vì thế việc mở rộng thị trường hạn chế, chủ yếu chỉ dựa vào khách hàng đặt mua, giới thiệu của bạn hàng, của chân hàng. Sự hạn chế về năng lực tài chính cũng ảnh hưởng không nhỏ đến vấn đề đầu tư vào hoạt động Marketing vì hoạt động nghiên cứu đòi hỏi chi phí khá lớn. Đội ngũ cán bộ được đào tạo chuyên sâu, có lòng nhiệt tình với công việc song trình độ ngoại ngữ còn hạn chế, công tác thị trường còn yếu kém. Số cán bộ phũ hợp với yêu cầu công việc còn yếu, thiếu, cần bổ sung. Cơ chế chính sách của Nhà nước chưa đồng bộ, nhiều thay đổi, việc vay vốn khó khăn, thủ tục rườm rà cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh XK của công ty. Trên đây là một số ưu điểm và nhược điểm hiện tại của công ty. Như vậy để đẩy mạnh hoạt động XK của doanh nghiệp Khoáng sản để công ty ngày một lớn. Chương IiI phương hướng và giải pháp nhằm mở rộng hoạt động xuất khẩu của công ty Mục tiêu và phương hướng: Mục tiêu phát triển của công ty: Trong những năm tới, công sẽ phải đối chọi với nhiều khó khăn thách thức mới như Hiệp định thương mại Việt – Mỹ đã được phê duyệt, ảnh hưởng xấu của cuộc khủng bố ngày 11/9 tại Mỹ, cuộc chiến tranh ở Iraq, sự cạnh tranh trên thị trường Quốc tế và trong nước nước ngày càng trở nên quyết liệt ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cũng như bao doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực ngoại thương, công ty Minexport đặt ra nhiều mục tiêu cho bản thân mình trong tương lai. Cụ thể bao gồm mục tiêu trong kinh doanh, mục yiêu về mặt hàng xuất khẩu và mục tiêu thị trường… Về kinh doanh: công ty đặt ra nhiều mục tiêu kinh doanh, trong đó trước mắt và lâu dài là lợi nhuận. Cụ thể: Trước mắt để đạt được lợi nhuận cao nhất có thể công ty phải mở rộng quy mô xuất khẩu về khối lượng và cơ cấu mặt hàng, phát triển thị trường truyền thống, thâm nhập thị trường mới. Bên cạnh đó tuỳ và từng giai đoạn cụ thể của quá trình kinh doanh của công ty, đồng thời căn cứ và tình hình thị trường trong nước và thị trường nước ngoài cùng thời kỳ cụ thể cũng như khả năng của mình để kết hợp lợi ích riêng của công ty với lợi ích chung của xã hội trong kinh doanh. An toàn để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, tránh rủi ro; tăng thế lực bằng cách tăng quy mô kinh doanh và thị phần trên thị trường. Về lâu dài, công ty tiếp tục đẩy mạnh công tác xuất khẩu và coi đây là nhiêm vụ mang tính chiến lược trong hoạt động kinh doanh, do đó công ty đưa ra các mục tiêu nhằm tăng cường thế lực của mình như: mở rộng quy mô kinh doanh, tình hình liên doanh liên kết, thiết lập các mối quan hệ kinh tế trong và ngoài nước, nâng cao vị thế vai trò là nhà cung cấp cũng như tiêu thụ quan trọng của thị trường trong nước, tăng thị phần ở thị trường nước ngoài. Về mặt hàng xuất khẩu: Trước mắt, trong vài năm tới cố gắng khai thác các mặt hàng chủ lực mới nhằm lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu cũng như thay đổi cơ cấu hàng xuất khẩu theo hướng có lợi nhằm tăng doanh thu và lợi nhuận. Về lâu dài, hướng xuất khẩu chủ yếu vẫn tập trung vào các mặt hàng khoáng sản, kim loại, bên cạnh đó khắc phục những khó khăn trong cơ chế để khôi phục và phát triển xuất khẩu mặt hàng khác như than đá, hoá chất, hàng may mặc,.. trên cơ sở tự doanh và uỷ thác cho các đơn vị kinh doanh. Bên cạnh đó mở rộng thêm mặt hàng xuất khẩu, phát triển, đa dạng hoá mặt hàng mới trong tương lai (ví dụ hàng nông lâm sản…) tăng tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng có tiềm năng nhằm nâng cao giá trị hàng xuất khẩu nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường. Để đạt được điều đó với hoạt động XNK thuần túy, công ty sẽ tăng cường hình thức tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, hợp tác tiêu thụ sản phẩm. Nghiên cứu và triển khai liên doanh sản xuất hàng xuất khẩu với các đối tác trong và ngoài nước nhằm tăng lợi nhuận cho công ty. Mục tiêu thị trường: Những phương pháp thúc đẩy xuất khẩu các mặt hàng của công ty trong thời gian tới: Hoạt động trong thời điểm hết sức khó khăn, chịu sự sức ép của cơ chế thị trường, sự chi phối của quá trình hoà nhập kinh tế khu vực và thế giới. Để tiếp tục giữ vững vị trí và nâng cao uy tín, sức mạnh của công ty, giúp công ty đứng vững trong cơ chế thị trường với môi trường kinh doanh ngày càng khắc nghiệt. Bên cạnh đó công ty phải hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch của Bộ thương mại đề ra , từng bước cải thiện nâng cao đời sống của cán bộ công nhân viên, trong thời gian tới công ty đã đề ra phương hướng để giải quyết một vấn đề trong hoạt động kinh doanh như sau: Nâng cao hoạt động xuất khẩu Chuyển đổi phương thức kinh doanh, tăng tỷ trọng tự doanh trong KNXK và kinh doanh nội địa. Do trong quá trình kinh doanh theo cơ chế khoán gọn, hoạt động của đơn vị, phòng kinh doanh thường né tránh rủi ro nên áp dụng chủ yếu theo phương pháp uỷ thác trá hình dưới hình thức tự doanh. Với hình thức này sẽ nâng cao được tính chủ động và hiệu quả hoạt động của các phòng KD. Tuy nhiên, mở rộng phương thức tự doanh cũng cần tính toán kỹ lưỡng từng mặt hàng, từng lĩnh vực. Việc chuyển đổi phương thức này phải gắn với việc đào tạo con người phù hợp với sự am hiểu thị trường, thay đổi cách làm, cách suy nghĩ của mỗi con người trực tiếp làm công tác làm công tác kinh doanh. Bảng 5: Kế hoạch phát triển sản xuất kinh doanh năm 2003 – 2005. Đợn vị tính: 1000 USD. Chỉ tiêu KNXK Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng kim ngạch XK. Trong đó: 3.500 4.000 4.500 1. XK uỷ thác 1.600 1.700 1.900 2. Tự doanh 1.700 2.000 2.200 3. XK trả nợ (nếu có) 200 300 400 Nguồn: Theo nguồn dự kiến năm 2003 – 2005 của công ty Minexport. Đa dạng hoá hoạt động kinh doanh trong tình hình hiện nay đây là một đòi hỏi mang tính chiến lược đối với tất cả các đơn vị thành viên, phòng kinh doanh trong công ty. Từ đó sẽ biến những thế mạnh vốn có hoặc những thế mạnh được hình thành trong quá trình phát triển từng ngành hàng hay từng mặt hàng của từng đơn vị, cần tạo sự hài hoà trong cơ cấu mặt hàng XK, góp phần tăng sự linh hoạt cho hoạt động KD. Về mặt hàng xuất khẩu Đẩy mạnh công tác xuất khẩu là nhiệm vụ chiến lược trong hoạt động kinh doanh của công ty. Hướng xuất khẩu chuể yếu vẫn tập trung vào mặt hàng khoáng sản, kim loại - mặt hàng truyền thống của công ty, tiếp tục duy trì xuất khẩu sang các thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Singaport, Anh, Brunei. Để đạt được hiệu quả cao về XK mặt này những năm sắp tới công ty phấn đấu nâng cao chất lượng khai thác, đưa giá thành vận chuyển phù hợp với giá cả thị trường, tiến tới ổn định xuất khẩu các mặt hàng như gang các loại, Intemite, thiếc thỏi, … Ngoài ra không ngừng tìm kiếm thị trường, khắc phục những khó khăn trong cơ chế để khôi phục và phát triển XK các mặt hàng khác như hoá chất, mặt hàng may mặc, tiêu dùng,.. trên cơ sở tự doanh hoặc uỷ thác cho các đơn vị sản xuất kinh doanh. Đối với các mặt hàng khác như túi sách, đồ gia dụng, đồ gỗ, đá xay, dây chun, …là các mặt hàng mới của công ty, hiện tại nó đã được thị trường Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Séc. Philipine chấp nhận. Phương hướng trong tương lai các mặt hàng này theo công ty sẽ có nhiều triển vọng, công ty sẽ chú trọng nhiều hơn trong công tác quảng cáo cho sản phẩm đồng thời không ngừng hoàn thiện sản phẩm mới này. Xây dựng và mở rộng thị trường Về thị trường xuất khẩu công ty chỉ mới thực hiện đẩy mạnh thị trường XK Khoáng sản. Còn việc thúc đẩy thị trường các mặt hàng hoá khác như hàng may mặc, tiêu dùng, hoá chất,..đòi hỏi phải có cách làm phù hợp khác và phải bắt đầu từ việc xây dựng thị trường. Đầu tiên là tham gia hội trợ Quốc tế, qua đó tiếp cận và khai thác. Việc khai thác các thị trường Châu á, Châu Âu vẫn sẽ được tiếp tục, nhưng tìm được chỗ đứng trên thị trường này là rất khó khăn so với các công ty khác đã có chỗ đứng vững chắc tại đây. Bên cạnh đó mở rộng XK sang Trung Quốc, Mỹ và các nước SNG. Bên cạnh đó tiếp tục khai thác mạnh hơn nữa khu vực thị trường Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan… Tìm hướng XK đổi hàng với Làp lấy gỗ, quặng, nguyên liệu dược sẵn có của Lào, đẩy mạnh các hoạt động liên doanh. Về chiến lược kinh doanh của công ty Phải luôn đảm bảo kết hợp chặt chẽ giữa nhu cầu thị trường với tiềm năng của công ty để đề ra những phương hướng và mục tiêu cụ thể đồng thời trong quá trình thực hiện mục tiêu kinh doanh phải luôn điều chỉnh các kế hoạch phù hợp với tình hình biến động của thị trường và các chính sách của Nhà nước đối với XK. Bất cứ một quyết định kinh doanh nào cũng phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu của thị trường. Mục tiêu chiến lược dài hạn của công ty là mở rộng kinh doanh đặc biệt là vào đầu tư kinh doanh, liên kết với các đơn vị sản xuất để đóng vai tró cung cấp nguyên liệu cho sản xuất trong nước, đồng thời đẩy mạnh cho các xí nghiệp làm hàng XK. Nâng cao nguồn hàng xuất khẩu Mở rộng danh mục mặt hàng XK có hiệu lực kinh tế. Thay đổi cơ cấu hàng hoá XK theo hướng tăng các mặt hàng chủ lực của công ty. Bám sát chiến lược phát triển kinh tế trong nước để đưa ra các mặt hàng XK có tiềm năng phù hợp với quy định của Nhà nước và nhằm tận dụng các ưu đãi Nhà nước dành cho. Đồng thời nâng cao hoạt động nghiệp vụ XK đặc biệt là nghiệp vụ giao dịch và đàm phán, tạo nguồn hàng và ký kết thực hiện hợp đồng. Vấn đề thu hồi công nợ Trong cơ chế thị trường, đặc biệt đối với các DN hoạt động trong lĩnh vực KD XNK, công nợ phát sinh trong quá trình KD là vấn đề không tránh khỏi. Công việc thu hồi công nợ cần phải chú trọng, vì nó ảnh hưởng đến bảo tồn vốn KD và mối quan hệ mật thiết với bạn hàng, đối tác làm ăn với công ty. Chính vì vậy công ty lập ban chuyên trách về vấn đề này đã được công ty thành lập, trong thời gian tới này ban này sẽ có trách nhiệm nghiên cứu phân loại, đề ra các giải pháp thích hợp cho vấn đề thu hồi công nợ. Kiện toàn bộ máy quản lý, đổi mới công tác cán bộ Trong điều kiện kinh doanh hiện nay vấn đề con người là yếu tố quyết định mọi thành công thất bại của DN. Đối với công ty Minexport, khi áp dụng cơ chế điều hành KD mới yêu cầu quan trọng dặt ra là quyền lợi, trách nhiệm của mỗi người cần phải gắn chặt với nhau. Thời gian tới công ty sẽ tập trung củng cố bộ máy nhân lực tuỳ theo chức năng và mô hình kinh doanh, sẽ đưa ra thảo luận lựa chọn cán bộ phù hợp. Để tạo điều kiện cho các bộ CNV trong công ty nâng cao trình độ nghiệp vụ, công ty sẽ tổ chức các lớp học ngắn ngày về chuyên môn, nghiệp vụ, tổ chức những cuộc nghiên cứu, khảo sát thị trường trong và ngoài nước để tạo điều kiện thuận lợi cho công tác điều hành và quản lý kinh doanh của công ty. Một số giải pháp từ phía doanh nghiệp: Trong điều kiện kinh tế thị trường ngày một phát triển, hội nhập kinh tế ngày một sâu DN nên chú trọng xây dựng và tổ chức thực hiện chiến lược phát triển mặt hàng, thị trường kinh doanh để có sản phẩm cạnh tranh và thị trường ổn định, chất lượng hàng hoá, dịch vụ tốt, giá thành hạ. Giải pháp đối với sản phẩm: Tiếp tục duy trì các mặt hàng chủ yếu của công ty và tiếp tục thâm nhập vào các lĩnh vực mới, các mặt hàng mới. Đẩy mạnh hơn nữa công tác tạo nguồn hàng cho hoạt động xuất khẩu các mặt hàng để cung cấp kịp thời cho các đối tác Nghiên cứu thúc đẩy những mặt hàng xuất khẩu làm tăng tỷ trọng trong kim ngạch xuất khẩu từ đó làm tăng lợi nhuận cho công ty. Tổ chức tốt khâu thu gom hàng từ các đơn vị sản xuất, điều này hết sức quan trọng không thể tách khỏi trong quá trình thúc đẩy hoạt động XK sang các thị trường, bởi hàng hoá được bán trên thị trường mà thị trường là nơi kiểm nghiệm chất lượng hàng hoá. Nói khác đi chất lượng sản phẩm sản xuất ra là yếu tố có ý nghĩa quyết định đối với việc đẩy mạnh hoạt động XK. Đối với thị trường: Duy trì mối quan hệ hiện có với những những thị trường mà công ty có quan hệ kinh doanh tốt, luôn tạo ra sự tin tưởng cho khách hàng, có những chính sách phù hợp với từng thị trường. Chú trọng công tác thu thập thông tin thị trường, dự báo và xúc tiến thương mại. Tập trung đầu tư ứng dụng tin học và công tác quản lý, cập nhật thông tin về chính sách, cơ chế mới của NN, thông tin về thị trường, mặt hàng, dịch vụ, đối tác làm ăn,..để chủ động trong kinh doanh Để phát triển kinh doanh xuất khẩu việc tổ chức đi khảo sát thị trường các nước trở thành một yêu cầu cần thiết để mở rộng thị trường khác trong tương lai. Vì vậy công ty cần phải chủ động xác định thị trường, mục tiêu yêu cầu của từng chuyến khảo sát để tổ chức thực hiện. Công ty nên bố trí địa điểm tập trung thông tin, kể cả các hạn ngạch, chỉ tiêu Nhà nước và Bộ giao cho công ty để mọi người tham khảo và nghiên cứu thực hiện. Để phát triển thị trường thì phải coi trọng tổ chức tốt thị trường trong nước và trên cơ sở này đảm bảo chân hàng, tạo mặt hàng, thương hiệu có uy tín cho XK. Giải pháp về công tác tổ chức, điều hành, quản lý của công ty: Đưa ra các chỉ tiêu, các biện pháp khen thưởng và kỷ luật nhằm khuyến khích các thành viên trong công ty ví dụ như động viên cán bộ nhân viên tích cực bám sát thị trường, bám sát khách hàng, năng động hơn trong việc tìm kiếm các hình thức kinh doanh và có hiệu quả. Quan tâm thích đáng hơn đến công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trìng độ quản lý, nghiệp vụ chuyên môn, ngoại ngữ..cho các cán bộ CNV đơn vị. Các giải pháp khác: Đảm bảo chặt chẽ trong khâu ký kết hợp đồng để không gây thiệt hại kinh tế trong quá trình ký kết hợp đồng bằng cách tổ chức cho các cán bộ làm công tác lập hợp đồng những kiến thức mới về các thủ tục và các diều khoản phải thật đầy đủ. Đồng thời nên tổ chức ra một bộ phận chuyên nghiên cứu về việc lập hợp đồng XK. Về việc sử dụng vốn: công ty nên có kế hoạch sử dụng vốn cụ thể, sử dụng nghoại tệ có hiệu quả hơn. Cơ cấu vốn chưa thật hợp lý, vốn lớn nhưng phần lớn không được sử dụng, vẫn phải khấu hao và bảo toàn theo chỉ tiêu hàng năm. Bên cạnh đó công ty thường kinh doanh bằng vốn tự có và nguồn vốn ngân sách có. Do vậy muốn mở rộng KD công ty cần cân nhắc nguồn vốn vay một cách hợp lý để phát triển KDXK. Thực hiện theo đũng sự điều hành của Nhà nước, giữ cân đối cung cầu ổn định thị trường… Đổi mới công nghệ quản lý, phương thức kinh doanh theo hướng hiện đại, áp dụng CN thôn tin trong quản lý. Một số kiến nghị đối với nhà nước: Chính sách ưu đãi khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu: Đi đôi với nguồn vốn tự có của công ty, đề nghị CP tạo điều kiện cho vay vốn trung và dài hạn với lãi suất ưu đãi để đầu tư phát triển. NN cần đầu tư cho cơ sở sản xuất nguyên liệu, xây dựng cơ sở cung cấp nguyên liệu ổn định lâu dài, đảm bảo chất lượng tốt thì công ty sẽ tiết kiêm được chi phí đồng thời cũng có nhiều thuận lợi tiến tới việc thực hiện XK trực tiếp. Hoàn thiện các hải cảng, mạng lưới GTVT, cơ sở thông tin liên lạc Bộ TM nên có sự phối hợp với Bộ CN để khảo sát thực tế thị trường các mặt hàng như hàng may mặc, hàng tiêu dùng,.. để có thể cung cấp các thông tin về thị trường, về đối tác, cung cấp hạn ngạch và ký kết các hiệp định tạo điều kiện thuận lợi cho tự do buôn bán. Kiến nghị khác: Hiện nay, nhìn chung hiệu quả kinh doanh của các DN trực thuộc Bộ Thương mại giảm so với năm 2001. Báo cáo cũng điểm một số hoạt động của các DN trực thuộc Bộ trong việc nâng cao sức cạnh tranh của DN KD XNK, hội nghị các doanh nghiệp trực thuộc Bộ thương mại cũng đã nhận định vai trò chủ đạo của DN thuộc Bộ trong KD những mặt hàng thiết yếu, những tồn tại và nguyên nhân tồn tại của các DN, trong đó đánh chú ý là kim ngạch XK còn nhỏ so với kim nghạch XK chung của cả nước và giảm so với năm 2001 (theo Báo TM số 9/2003) Do vậy việc cổ phần hoá DNNN trực thuộc Bộ nhằm tạo động lực thúc đẩy DNNN nói chung và DN Khoáng sản nói riêng phát triển, hoạt động này cần diễn ra nhanh hơn nữa. Để thực hiện được điều đó thì: Công tác quyết toán thuế, định giá tài sản, xác định tiền tệ và việc đăng ký DN mới nên có thủ tục ít rườm rà hơn.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThực trạng đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu khoáng sản.DOC
Luận văn liên quan